1 CHUYÊN ĐỀ 2 TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số tiết học 15 A Mục tiêu của chuyên đề Sau khi học chuyên đề này, người học có khả năng Kiến thức Phân biệt được lãnh đạo và quản lý Tó.
CHUYÊN ĐỀ TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số tiết học: 15 A Mục tiêu chuyên đề Sau học chuyên đề này, người học có khả năng: Kiến thức - Phân biệt lãnh đạo quản lý - Tóm tắt học thuyết quản lý tiêu biểu - Nêu đặc điểm quản lý giáo dục số mơ hình QLGD đại Kỹ - Thực vai trò lãnh đạo quản lý điều hành hoạt động trường - Có khả chọn lọc vận dụng kiến thức học thuyết quản lý mơ hình quản lý giáo dục đại vào công tác quản lý trường học Thái độ Đổi tư lãnh đạo QLGD, chủ động, tích cực thực nhiệm vụ B Tóm tắt nội dung chuyên đề Giới thiệu tổng quan khoa học quản lý học thuyết quản lý tiêu biểu, áp dụng học thuyết quản lý quản lý giáo dục nói chung quản lý trường học nói riêng C Nội dung chi tiết chuyên đề Tổng quan khoa học quản lý 1.1 Lãnh đạo quản lý 1.1.1 Lãnh đạo 1.1.2 Quản lý 1.1.3 Phân biệt lãnh đạo, quản lý 1.2 Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu KHQL 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu 1.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu 1.3 Giới thiệu số học thuyết quản lý tiêu biểu 1.3.1 Một số học thuyết quản lý truyền thống 1.3.2 Một số học thuyết theo trường phái hành vi 1.3.3 Thuyết quản lý hệ thống 1.3.4 Thuyết Z (William Ouchi) 1.3.5 Thuyết quản lý theo trình (Quản lý theo chức năng) Quản lý giáo dục 2.1 Vận dụng khoa học quản lý vào QLGD 2.1.1 Khái niệm quản lý giáo dục 2.1.2 Đặc điểm chất quản lý giáo dục 2.1.3 Một số quan điểm quản lý giáo dục 2.2 Vận dụng số mơ hình quản lý QLGD 2.2.1 Quản lý dựa vào nhà trường 2.2.2 Quản lý theo kết 2.2.3 Quản lý chất lượng tổng thể D Tài liệu học tập Tài liệu bắt buộc - Tài liệu Chuyên đề: Tổng quan khoa học quản lý quản lý giáo dục Tài liệu tham khảo Bùi Minh Hiền (chủ biên), Đặng Quốc Bảo, Vũ Ngọc Hải (2006), Quản lý giáo dục, NXB ĐHSP, Hà Nội Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2004), Giáo trình khoa học quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Kiểm (2008), Khoa học quản lý giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB ĐHSP, HN Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Hải Sản (2005), Quản Trị học, NXB Thống kê, Hà Nội Jonc Maxwel (2012), Tinh hoa lãnh đạo, NXB Lao động xã hội Nội dung Bài giảng chuyên đề Tổng quan khoa học quản lý 1.1 Lãnh đạo quản lý 1.1.1 Lãnh đạo Theo Harold Koontz, Cyril Odonnell Heniz Weihrich, lãnh đạo xác định tác động, nghệ thuật, hay trình tác động đến người cho họ tự nguyện nhiệt tình phấn đầu để đạt mục tiêu đề Các yếu tố cấu thành lãnh đạo bao gồm: khả nhận thức người có động lực thúc đẩy khác thời gian khác hoàn cảnh khác nhau; Khả khích lệ người khác khả hành động theo phương pháp mà tạo bầu khơng khí hữu ích cho hưởng ứng đáp lại khơi dậy động thúc đẩy Theo Nguyễn Hải Sản, lãnh đạo khả tác động, thúc đẩy, hướng dẫn, đạo người khác để đạt mục tiêu đề Lãnh đạo bao gồm hàng loạt hoạt động nối tiếp Một số tác giả khác cho rằng: lãnh đạo định hướng dẫn dắt Đó q trình mang tính xã hội, lãnh đạo tìm kiếm tham gia tự nguyện thành viên thuộc tổ chức vào hoạt động nhằm đưa tổ chức đạt đến mục tiêu Hay lãnh đạo đường, vạch lối, nhìn xa trơng rộng, hướng tới mục tiêu cuối cùng; Lãnh đạo đề chủ trương, đường lối, nguyên lý, sách lược; Lãnh đạo quan tâm đến vấn đề chiến lược mục tiêu lâu dài tổ chức; Lãnh đạo thường hiểu gồm có: xác định phương hướng, mục tiêu lâu dài (cả trung hạn dài hạn), lựa chọn chủ trương chiến lược, điều hòa mối quan hệ động viên, thuyết phục người Như vậy, khái qt: Lãnh đạo q trình khởi xướng, xác định phương hướng, mục tiêu lâu dài, lựa chọn chiến lược, tác động, ảnh hưởng tìm kiếm tự nguyện tham gia người nhằm tập hợp, điều hòa, phối hợp mối quan hệ, dẫn dắt, tạo động lực để thành viên tổ chức thực nhiệm vụ đưa tổ chức đạt đến mục tiêu xác định 1.1.2 Quản lý Ngày nay, khái niệm quản lý phổ biến chưa có định nghĩa thống Theo từ điển Tiếng Việt, “Quản lý” tổ chức điều khiển hoạt động theo yêu cầu định Quản lý nhân sự, quản lý trường học + Quản lý (thuật ngữ tiếng Anh Management) vừa có nghĩa quản lý (hành chính, quyền), vừa có nghĩa quản trị (kinh doanh) Trong tiếng Anh cịn có thuật ngữ khác Administration + Thuật ngữ “quản lý” hiểu hai q trình tích hợp vào nhau; q trình “quản” coi sóc, giữ gìn, trì trạng thái “ổn định”; trình “lý” sửa sang, xếp, đổi để đưa tổ chức vào “phát triển” Quản lý khái niệm rộng bao gồm nhiều dạng Quản lý xã hội dạng quản lý phức tạp nhất, bao gồm nhiều lĩnh vực như: quản lý Nhà nước, quản lý hành cơng, quản lý kinh tế, quản lý xã hội, quản lý ngành… Một số quan niệm: Các tác giả Harol Koontz, Cyril O’Donnell, Heinz Weihrich cho rằng: “Quản lý hoạt động thiết yếu, đảm bảo nỗ lực cá nhân nhằm đạt mục đích nhóm Mục tiêu nhà quản lý nhằm hình thành mơi trường người đạt mục đích nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất bất mãn cá nhân nhất” Kotter (1990) cho “Quản lý hệ thống q trình góp phần trì hệ thống phức tạp bao gồm nguồn nhân lực kỹ thuật vận hành hiệu Các khía cạnh quan trọng trình quản lý bao gồm lập kế hoạch, chi tiêu ngân sách, tổ chức, tuyển dụng, kiểm soát giải vấn đề” Một khái niệm mang tính phổ quát nhiều nhà nghiên cứu QL đưa ra: Quản lý tác động hợp qui luật, có ý thức, có tính hướng đích chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu tổ chức đề Từ quan niệm quản lý nói trên, hiểu: Quản lý q trình thực công việc xây dựng kế hoạch hành động (bao gồm xác định mục tiêu cụ thể, chế định kế hoạch, quy định tiêu chuẩn đánh giá thể chế hóa), xếp tổ chức (bố trí tổ chức, phối hợp nhân sự, phân công công việc, điều phối nguồn lực tài kỹ thuật…), đạo, điều hành, kiểm soát đánh giá kết quả, sửa chữa sai sót (nếu có) để bảo đảm hồn thành mục tiêu tổ chức đề Bản chất quản lý phối hợp thành tố tổ chức nhằm đạt mục tiêu đề phối hợp mang dấu ấn chủ quan chủ thể quản lý (nói cách khác phụ thuộc vào ý tưởng, lực, nhân cách… chủ thể quản lý), việc đạt hài hoà nỗ lực cá nhân hướng tới hoàn thành mục tiêu tổ chức mục đích quản lý 1.1.3 Phân biệt lãnh đạo, quản lý Mặc dù có điểm khác biệt lãnh đạo quản lý hoàn toàn hai khái niệm đối lập, trái lại, lãnh đạo quản lý lại có nhiều chỗ tương đồng, gần bổ sung cho nhau, công việc quan trọng quốc gia hay trường học cần lãnh đạo quản lý Lãnh đạo quản lý hai góc độ cơng việc, cơng vụ, có liên quan mật thiết với Trong điều hành tổ chức, nhà quản lý phải thực lãnh đạo quản lý Hoạt động lãnh đạo tập trung định hướng dài hạn cho hoạt động tổ chức Còn quản lý tập trung giữ vững tăng cường hoạt động tổ chức theo trật tự quán để đảm bảo đưa tổ chức đạt đến mục tiêu xác định Song thực tế khó phân biệt cách rạch ròi lãnh đạo quản lý Khơng trường hợp lãnh đạo quản lý thâm nhập vào Về lý thuyết, người ta phân biệt lãnh đạo quản lý theo nghĩa hẹp nghĩa rộng, lãnh đạo theo nghĩa rộng bao gồm quản lý (nghĩa hẹp), khái niệm quản lý theo nghĩa rộng lại bao gồm lãnh đạo (nghĩa hẹp) Có thể coi lãnh đạo quản lý cấp độ cao Những nhà quản lý giỏi cần hai kỹ quản lý lãnh đạo Trong điều hành tổ chức, nhà quản lý phải thực lãnh đạo quản lý Bảng So sánh lãnh đạo quản lý Bennis - Lãnh đạo tập trung vào: Hiệu lực Mục tiêu lâu dài Con người chất lượng Phát triển tầm nhìn chia sẻ Điều chỉnh người tầm nhìn - Quản lý tập trung vào: Hiệu Những thành tựu gần Khuôn khổ Lập kế hoạch ngân sách Tổ chức(công việc nguồn lực) - Lơi kéo làm việc nhóm - Thúc đẩy hỗ trợ - Lãnh đạo giỏi làm việc cần thiết - Hành pháp - Giám sát - Quản lý giỏi làm công việc cách ( Nguồn: Theo Bennis, (1994) Một số nguồn tham khảo khác: *Theo cấp độ điều hành lãnh đạo quản lý: - Cán quản lý: người lao động thực chức nhiệm vụ định lĩnh vực quản lý, người làm việc máy quản lý - Cán lãnh đạo quản lý: người đứng đầu tổ chức (chủ nhiệm, chủ tịch, giám đốc, hiệu trưởng… ), người xác định mục tiêu định hướng, tổ chức thực mục tiêu chịu trách nhiệm toàn kết hoạt động tổ chức quản lý Điểm khác cán quản lý (cấp điều hành) người lãnh đạo (cấp cao) thể qua bảng Người lãnh đạo Cán quản lý Truyền cảm hứng cho người khác theo ý tưởng Yêu cầu người khác phải hoàn thành nhiệm vụ Hoạt động vượt khỏi quy định, điều lệ, nội quy để tìm kiếm thay đổi phù hợp Điều hành hoạt động tổ chức theo điều lệ, nội quy, sách, chủ trương quy trình, quy định Là vị trí xuất phát từ ý tưởng, sáng kiến địi hỏi phải có tình cảm, sẵn sàng phục vụ cho người Là vị trí cụ thể đặt để quản lý điều hành Làm cho công việc Làm việc cho Là người sáng tạo lần thứ Là người sáng tạo lần thứ hai Quan tâm đến hiệu lực Quan tâm đến suất, hiệu Sáng tạo ý tưởng phát triển Quản trị trì hoạt động Tập trung vào người nhân viên cụ thể Tập trung đạo hệ thống tổ chức thực Tin cậy vào tín nhiệm, giao phó, niềm tin, hy vọng Tin cậy vào kiểm tra, kiểm soát Chỉ hướng cho người Tổ chức cán nhân viên Tập trung cho hoạt động mang tính triết lý, giá trị mục tiêu Tập trung cho hoạt động mang tính chiến thuật, tổ chức hệ thống Có tầm nhìn lâu dài cho tương lai Quan tâm đến kế hoạch ngắn hạn trước mắt Phải thường xuyên hỏi tự trả lời câu hỏi What Why? Phải thường xuyên hỏi tự trả lời câu hỏi When How Tìm cách thay đổi điều luật, điều lệ chế sách Chấp nhận tuân theo điều luật, điều lệ chế Tập trung cho vấn đề tương lai, hướng nhìn vào khơng giới hạn Tập trung cho vấn đề tại, để mắt vào giới hạn Phát triển tầm nhìn xây dựng chiến lược Lập kế hoạch chi tiết tiến độ thực Phát triển tầm nhìn xây dựng chiến lược Dự báo kết định Chấp nhận rủi ro mạo hiểm Tránh rủi ro mạo hiểm Khuyến khích người thay đổi sáng tạo Động viên người tuân thủ quy định tiêu chuẩn Sử dụng thuyết phục, quan hệ ảnh hưởng người với người Sử dụng quyền lực quan hệ cấp trên, cấp 1.2 Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu KHQL 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu Khoa học quản lý nghiên cứu gì? Khoa học quản lý lấy thực tiễn quản lý (ở tất lĩnh vực cấp độ) làm đối tượng nghiên cứu nhằm tìm chung, giống nhau, lặp lại hoạt động quản lý tất lĩnh vực cấp độ nó, tức quy luật quản lý Đối tượng nghiên cứu khoa học quản lý mối quan hệ trình quản lý Khoa học quản lý nghiên cứu mối quan hệ quản lý nhằm tìm chất, quy luật, nguyên tắc, phương pháp để áp dụng thực tiễn nhằm làm cho trình quản lý ngày hiệu Khoa học quản lý cung cấp kiến thức làm tảng cho việc nghiên cứu sâu môn học quản lý theo lĩnh vực theo ngành chun mơn hóa như: quản lý kinh tế, quản trị doanh nghiệp, quản lý hành nhà nước, quản lý giáo dục, quản lý văn hóa, xã hội, quản lý TDTT 1.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khoa học quản lý có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu quan hệ quản lý, tức quan hệ chủ thể quản lý đối tượng quản lý - Nghiên cứu, phân tích cơng việc quản lý tổ chức để tổng quát hoá kinh nghiệm tốt thành nguyên tắc lý thuyết áp dụng cho hình thức quản lý tương tự - Giải thích tượng quản lý đề xuất lý thuyết kỹ thuật nên áp dụng để giúp nhà quản lý hồn thành nhiệm vụ, qua giúp tổ chức đạt mục tiêu - Nghiên cứu phân tích hoạt động quản lý có ý nghĩa trì tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức hoạt động, tìm qui luật hay tính qui luật chế vận dụng qui luật q trình tác động đến người, thơng qua mà tác động đến nguồn lực khác nhằm đạt mục tiêu tổ chức 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu khoa học quản lý cách thức khoa học quản lý nghiên cứu quan hệ quản lý nhằm tìm qui luật quản lý để đề nguyên lý, nguyên tắc, phương pháp công cụ để quản lý, để giải mối quan hệ chủ thể quản lý đối tượng quản lý, giúp nhà quản lý đưa định đắn tình cụ thể Khoa học quản lí với tư cách khoa học xã hội, khoa học khác, muốn nhận thức đối tượng thiết phải vận dụng phương pháp nghiên cứu chung phương pháp nghiên cứu cụ thể; Khoa học quản lý vận dụng phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu sau đây: 1.2.3.1 Các phương pháp chung Để làm rõ quy luật tính quy luật quản lý, Khoa học quản lý phải vận dụng vận dụng phương pháp nghiên cứu Đó phương pháp: - Phương pháp biện chứng vật - Phương pháp logic - lịch sử - Phương pháp trừu tượng hoá *Phương pháp biện chứng vật Phương pháp biện chứng vật xem xét vật, tượng trình giới khách quan mối liên hệ tác động qua lại, vận động biến đổi phát triển theo quy luật chúng Phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác-Lênin phương pháp bản, tảng, kim nam nhà lãnh đạo quản lý Nó cung cấp cho người nghiên cứu khoa học quản lý phương pháp nhận thức đối tượng khách quan vận động phát triển đối tượng quản lý sinh động với mâu thuẫn mà nhà quản lý cần giải Nó giúp nhà nghiên cứu xem xét đối tượng quản lý cách toàn diện mối quan hệ tác động qua lại yếu tố hệ thống quản lý với môi trường kinh tế, trị, văn hố, tâm lý, phong tục, dân tộc, giới tính, vùng miền,…… Bằng phương pháp biện chứng vật, khoa học quản lý rằng: quản lý dạng hoạt động lao động đặc biệt người Nhưng khơng tồn biệt lập mà có quan hệ mật thiết với điều kiện kinh tế xã hội giai đoạn phát triển định Nói cụ thể hơn, hoạt động quản lý dạng hoạt động quản lý t tự Hoạt động quản lý gắn liền với dạng hoạt động cụ thể người, tất yếu nảy sinh có tham gia hoạt động nhiều người *Phương pháp logic - lịch sử Phương pháp logic - lịch sử gọi phương pháp kết hợp logic với lịch sử, phương pháp thống logic với lịch sử Phương pháp logic phương pháp xem xét vật, tượng giới mối liên hệ nội tại, tất yếu chung, giống nhau, có tính lặp lại vận động, biến đổi phát triển Phương pháp lịch sử phương pháp xem xét vật, tượng giới qua giai đoạn phát sinh, hình thành, phát triển tiêu vong chúng Để nhận thức chất quy luật vận động, biến đổi phát triển vật phải kết hợp hai phương pháp: phương pháp logic phương pháp lịch sử, phương pháp logic - lịch sử Bằng phương pháp logic - lịch sử, khoa học quản lý loại hình cấp độ quản lý có trình phát sinh, hình thành, phát triển nó; đồng thời loại hình quản lý khác (quản lý kinh tế, quản lý hành chính, quản lý nhân lực, quản lý giáo dục, ) có mối liên hệ định với nhau, có chung, giống nhau, lặp lại tính quy luật chúng Tính quy luật chúng biểu chỗ loại hình quản lý phải xác lập thực thi mục tiêu quản lý phù hợp, nội dung quản lý đắn phương thứcquản lý hợp lý Bất loại hình quản lý phải xây dựng thực nguyên tắc quản lý, quy trình quản lý, phương pháp quản lý, phong cách quản lý nghệ thuật quản lý… Tuy nhiên, chung, lặp lại, giống vận dụng vào loại hình quản lý cụ thể lại mang nét đặc thù riêng *Phương pháp trừu tượng hoá Phương pháp trừu tượng hoá phương pháp xem xét vật tượng giới khách quan tất mặt, yếu tố, thuộc tính nó, mà gạt bỏ tượng bên đa dạng, phong phú, yếu tố ngẫu nhiên để hướng tới điển hình, cốt lõi nhằm tìm chất cấp độ chất vật Phương pháp không làm cho tư xa rời thực mà giúp hiểu rõ thực cấp độ chất, quy luật vận động thực - điều mà nhận thức cảm tính khơng làm Nhờ có phương pháp trừu tượng hoá, khoa học quản lý giúp nhận thức rằng: đa dạng, phong phú, mn hình mn vẻ loại hình cấp độ quản lý chất quản lý biểu mối quan hệ tác động người với người Tuy nhiên, mối quan hệ mối quan hệ người với người nói chung mà quan hệ chủ thể quản lý với đối tượngquản lý Mặt khác, quan hệ chủ thể quản lý đối tượng quản lý quan hệ quyền lực hạt nhân cốt lõi …Vận dụng phương pháp trừu tượng hóa, khoa học quản lý xác lập điểm chung cho tất lĩnh vực cấp độ quản lý nội dung quản lý Chính vậy, hệ thống tri thức chung khoa học quản lý đóng vai trị sở lý luận phương pháp luận cho tất khoa học quản lý chuyên ngành 1.2.3.2 Các phương pháp cụ thể Ngoài phương pháp chung trình bày trên, khoa học quản lý sử dụng số phương pháp cụ thể khác như: Phương pháp phân tích - tổng hợp, Phương pháp quy nạp - diễn dịch, Phương pháp hệ thống, Phương pháp mơ hình hóa số phương pháp liên ngành khác *Phương pháp phân tích - tổng hợp: Quản lý liên quan đến lĩnh vực đời sống, kinh tế, xã hội Do phương pháp giúp việc nghiên cứu tượng quản lý mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, phải tính đến tất yếu tố, từ chọn lọc, phân tích tổng hợp thành điều cốt lõi quản lý Để nghiên cứu, quản lý thường phân tích thành chức quản lý Tiêu chí để hình thành chức quản lý trình quản lý lĩnh vực hoạt động quản lý *Phương pháp hệ thống: Nó cho phép xem xét hệ quản lý tổng thể toàn vẹn bao gồm phần tử tương tác với hoạt động theo mục đích chung Khi nghiên cứu quản lý cần phải có quan điểm hệ thống để tìm đặc tính hệ thống, mối liên hệ bên trong, bên ngoài, tương tác gữa phần tử *Phương pháp mô hình hố: phương pháp tái đặc trưng đối tượng nghiên cứu mơ hình việc nghiên cứu đối tượng khơng thể thực Hệ thống quản lý nói chung đối tượng quản lý nói riêng hệ thống phức tạp Mơ hình hố cho phép người nghiên cứu nắm yếu tố quan hệ cách phổ quát, đơn giản, nhanh chóng hiệu Trong khoa học quản lý thường người ta sử dụng mơ hình tốn học cơng thức tốn học, hình vẽ sơ đồ… *Phương pháp thực nghiệm Là phương pháp làm thử phương án để xem xảy ra, tiếp tục hoạt động, sai sửa chữa lựa chọn phương án khác Thực tiễn quản lý sinh động Các định quản lý cho dù soạn thảo nghiên cứu công phu, chặt chẽ đến đâu chưa phù hợp với điều kiện khách quan, phương pháp thực nghiệm rút ngắn thời gian tiết kiệm chi phí Tuy nhiên khơng nên q lạm dụng phương pháp dễ dẫn đến sai lầm tổn thất nhiều khó khắc phục *Các phương pháp xã hội học: Quan sát, vấn, điều tra,… Các phương pháp giúp lấy ý kiến, quan điểm, người từ nghiên cứu xây dựng ý thức hành động người trình lao động nhằm nâng cao hiệu quản lý 1.3 Giới thiệu số học thuyết quản lý tiêu biểu 1.3.1 Một số học thuyết quản lý truyền thống 1.3.1.1 Thuyết quản lý khoa học Đại diện tiêu biểu cho trường phái khoa học Frededric W.Taylor (1856 - 1915) Là đại biểu ưu tú trường phái này, ông xem “cha đẻ” phương pháp quản lý khoa học với tác phẩm Những nguyên tắc phương pháp quản trị khoa học (Principles and methods of scientice management) xuất Mỹ năm 1911 Nội dung lý luận quản lý cách khoa học bao gồm mặt sau: Xác định cách khoa học khối lượng công việc hàng ngày công nhân, phải nghiên cứu thời gian thao tác cần thiết cho công việc để xây dựng định mức cho cơng việc Đó ngun lý định mức Phải lựa chọn thợ hạng cho cơng việc Ngun lý tiêu chuẩn hố Xây dựng thực chế độ trả lương theo số lượng sản phẩm nhằm khuyến khích người lao động Hai bên thợ chủ phải nhận thức việc nâng cao suất lao động có lợi cho hai bên, cần có “cách mạng tinh thần”, hợp tác cố gắng Tách biệt chức kế hoạch với chức thừa hành Thực chế độ chức chế độ chức trực tuyến Nguyên lý kiểm soát, quản lý mặt cấu tổ chức Thực chất việc quản lý khoa học cách mạng tư tưởng hồn tồn cơng nhân tất xí nghiệp tổ chức, cách mạng tư tưởng hoàn toàn trách nhiệm công nhân công việc họ, cách đối xử họ với với đồng chủ Ông nêu nguyên tắc quản lý khoa học: (1) Phương pháp khoa học cho thành tố công việc công nhân, thay cho phương pháp cũ dựa vào kinh nghiệm (2) Xác định chức hoạch định nhà quản lý, thay để cơng nhân tự ý lựa chọn phương pháp làm việc riêng họ 10 - Hệ thống mở: hệ thống có liên hệ qua lại với mơi trường bên ngồi Mơi trường hệ thống: Là tập hợp phần tử, phân hệ, hệ thống khác có quan hệ tương tác… (Mơi trường hệ thống GD như: Môi trường xã hội, môi trường pháp lí, mơi trường tự nhiên, mơi trường văn hóa…) Trên thực tế hệ thống hệ mở với mức độ khác Mọi hệ thống có chế phản hồi thơng tin để điều chỉnh cần thiết Do bùng nổ thông tin cách mạng thơng tin, xã hội lồi người có bước chuyển biến mang tính cách mạng mạnh mẽ quốc gia toàn cầu kéo theo thay đổi có tính cách mạng việc áp dụng kỹ thuật công nghệ cao vào trình lao động Cùng với trào lưu này, quan điểm tiếp cận hệ thống áp dụng có hiệu thống kê phát triển mơ hình tốn kinh tế với trợ giúp máy tính điện tử vào q trình quản lý Quan điểm tiếp cận hệ thống khác biệt xa so với quan điểm hai nhóm lý thuyết Cả hai lý thuyết truyền thống hành vi cho hiệu quản lý tuỳ thuộc vào suất người lao động, tiếp cận hệ thống lại cho tuỳ thuộc vào đắn định nhà quản lý Trường phái dựa suy đốn tất vấn đề giải mơ hình tốn, có đặc tính sau: Nhấn mạnh phương pháp khoa học giải vấn đề quản lý Áp dụng phương pháp tiếp cận hệ thống để giải vấn đề Sử dụng mơ hình tốn học Định lượng hóa yếu tố có liên quan áp dụng phép tính toán học xác suất thống kê Chú ý yếu tố kinh tế - kỹ thuật quản lý yếu tố TL-XH Sử dụng máy tính điện tử làm cơng cụ Tìm kiếm định tối ưu hệ thống khép kín Lý thuyết hệ thống (quantitative management), tên gọi nhằm biểu đạt ý nghĩa lý thuyết quản lý xây dựng nhận thức rằng: “Quản lý định” muốn quản lý có hiệu định phải đắn *Nhận xét: Theo ý kiến nhiều chuyên gia, đóng góp trường phái lý thuyết hệ thống, lý thuyết định lượng quan trọng cho nhà quản lý, tổ chức lớn đại Các kỹ thuật trường phái đóng góp nhiều việc nâng cao trình độ hoạch định, xây dựng ngân sách tài chính, chương trình hóa sản xuất, bố tríviệc sử dụng tài nguyên kiểm tra quản lý Hạn chế trường phái là: Quá ý yếu tố kinh tế - kỹ thuật quản lý yếu tố tâm lý xã hội, không trọng đến yếu tố người tổ chức quản lý; tìm 20 .. .2 Quản lý giáo dục 2. 1 Vận dụng khoa học quản lý vào QLGD 2. 1.1 Khái niệm quản lý giáo dục 2. 1 .2 Đặc điểm chất quản lý giáo dục 2. 1.3 Một số quan điểm quản lý giáo dục 2. 2 Vận dụng... hình quản lý QLGD 2. 2.1 Quản lý dựa vào nhà trường 2. 2 .2 Quản lý theo kết 2. 2.3 Quản lý chất lượng tổng thể D Tài liệu học tập Tài liệu bắt buộc - Tài liệu Chuyên đề: Tổng quan khoa học quản lý quản. .. quản lý giáo dục, quản lý văn hóa, xã hội, quản lý TDTT 1 .2. 2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khoa học quản lý có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu quan hệ quản lý, tức quan hệ chủ thể quản lý đối tượng quản lý