1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình tài chính của công ty cổ phần đầu tư xây dựng bình minh

162 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tình Hình Tài Chính Của Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng Bình Minh
Tác giả Hoàng Giang Nam
Người hướng dẫn TS. Phạm Văn Nghĩa
Trường học Học viện Tài chính
Chuyên ngành Tài chính doanh nghiệp
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 6,61 MB

Nội dung

được trong điều kiện dịch bệnh hiện nay, gặp khó khăn trongvấn đề huy động và sử dụng vốn, sản xuất kinh doanh bị đìnhtrệ, thậm chí không bảo toàn được vốn, ảnh hưởng đến tìnhhình tài ch

Trang 1

BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH -

HOÀNG GIANG NAM LỚP : CQ57/11.10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI : TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG BÌNH MINH

Chuyên ngành : Tài chính doanh nghiệp

Mã số : 11

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS PHẠM VĂN NGHĨA

Trang 2

KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Kính gửi: - Ban chủ nhiệm khoa Tài chính doanh nghiệp

- Tiến sĩ Phạm Văn Nghĩa

Họ và tên sinh viên : Hoàng Giang Nam

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nêu trong khóa luận là trung thực xuất

phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập.

Tác

giả khóa luận

Hoàng Giang Nam

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv

DANH MỤC BẢNG v

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ 6

TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 6

1.1 Tình hình tài chính của doanh nghiệp 6

1.1.1 Khái niệm tình hình tài chính doanh nghiệp 6

1.1.2 Vai trò của tình hình tài chính doanh nghiệp 7

1.1.3 Nội dung đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp 7

1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp 29

1.2.1.Nhân tố khách quan 29

1.2.2 Nhân tố chủ quan 32

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG BÌNH MINH 36

2.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng Bình Minh 36

2.1.1 Quá trình thành lập và phát triển 36

2.1.2 Đặc điểm hoạt động của công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Bình Minh 37

2.2 Tình hình tài chính của Công ty Cổ Phần Đầu tư Xây Dựng Bình Minh 45

Trang 5

2.2.1 Về tình hình quy mô và cơ cấu nguồn vốn của công ty 452.2.2 Tình hình quy mô và cơ cấu tài sản của Công ty 512.2.3 Về tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 522.2.4 Về tình hình dòng tiền của công ty 642.2.5 Đánh giá tình hình công nợ và khả năng thanh toán củacông ty 642.2.6 Tình hình hiệu suất và hiệu quả kinh doanh của công ty 682.2.7 Tình hình phân phối lợi nhuận của công ty 742.3 Đánh giá chung về tình hình tài chính của Công ty Cổphần Đầu tư Xây dựng Bình Minh 752.3.1 Những mặt tích cực 752.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân 76CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CẢI THIỆN TÌNHHÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNGBÌNH MINH 793.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội và định hướng phát triển củaCông ty Cổ phần Đầu tư xây dựng Bình Minh trong thời giantới 793.1.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội 793.1.2 Định hướng phát triển của công ty 823.2 Các giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của công

ty Cổ phần Đầu Tư Xây Dựng Bình Minh 833.2.1 Quản lí chặt chẽ dòng tiền của doanh nghiệp 833.2.2 Tăng cường công tác quản trị vốn bằng tiền 88

Trang 6

3.2.3 Tăng cường quản lí hàng tồn kho 90

3.2.4 Chủ động xây dựng kế hoạch huy động và sử dụng vốn 91

3.2.5 Nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh, hạn chế rủi ro thanh toán 93

3.2.6 Một số giải pháp khác 98

3.3 Điều kiện thực hiện giải pháp 100

KẾT LUẬN 104

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106

Trang 7

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Trang 8

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1 : Cơ cấu và sự biến động nguồn vốn 46

kinh doanh của công ty năm 2022 46

Bảng 2: Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu nguồn vốn 49

Bảng 3 : Cơ cấu và biến động vốn kinh doanh 51

năm 2022 51

Bảng 4 : kết quả sản xuất kinh doanh của công ty năm 2021-2022 53

Bảng 5 : Phân tích tình hình lưu chuyển và khả năng tạo tiền năm 2021-2022 63

Bảng 6 : Quy mô công nợ của công ty trong năm 64

2021-2022 64

Bảng 7 : Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán 66

Bảng 8 : Chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh .68

Bảng 9 : Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động 73

Bảng 10 : Bảng phân phối lợi nhuận của công ty 75

Trang 9

LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Trong những năm gần đây nền kinh tế chịu ảnh hưởng rấtlớn vì đại dịch Covid-19 tuy nhiên vượt qua đại dịch Việt Nam

đã và đang không ngừng thúc đẩy mở cửa hợp tác với cácquốc gia trong khu vực cũng như trên thế giới và đã có nhữngbước phát triển mạnh mẽ về mọi mặt như: nền kinh tế, chínhtrị và văn hóa… Những sự kiện này mở ra một bước ngoặtquan trọng cho đất nước nói chung và nền kinh tế nói riêng.Trước những biến đổi sâu sắc của nền kinh tế toàn cầu, khi

mà mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên thị trườngtrong nước và quốc tế ngày càng khốc liệt đã buộc tất cả cácdoanh nghiệp không những phải vươn lên trong quá trình sảnxuất kinh doanh mà còn phải biết phát huy tiềm lực tối đa đểđạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh cao nhất, tối đa hóagiá trị doanh nghiệp Vì vậy, các nhà quản trị doanh nghiệpphải luôn nắm rõ được thực trạng sản xuất kinh doanh và thựctrạng tài chính của doanh nghiệp; đồng thời thường xuyênphân tích, đánh giá tình hình tài chính Từ đó có những chiếnlược, kế hoạch phù hợp nhằm cải thiện tình hình tài chính củacông ty Muốn vậy, doanh nghiệp cần đi sâu phân tích hoạtđộng kinh doanh mà đặc biệt là hoạt động tài chính một cáchchi tiết và hiệu quả nhằm nắm rõ được thực trạng cũng nhưđịnh hướng tương lai cho sự phát triển của toàn doanh nghiệp.Nhiều doanh nghiệp vẫn còn xem nhẹ việc đánh giá thựctrạng tài chính, và đã không ít doanh nghiệp không tự chủ

Trang 10

được trong điều kiện dịch bệnh hiện nay, gặp khó khăn trongvấn đề huy động và sử dụng vốn, sản xuất kinh doanh bị đìnhtrệ, thậm chí không bảo toàn được vốn, ảnh hưởng đến tìnhhình tài chính của doanh nghiệp, gây ra tình trạng thua lỗ,dẫn tới phá sản Đây là vấn đề cấp thiết đặt ra đối với các nhàquản trị tài chính doanh nghiệp và cũng thu hút sự chú ý đặcbiệt của những người quan tâm, nghiên cứu trong lĩnh vực tàichính Đặc biệt hơn nữa, cùng với sự phục hồi kinh tế, tìnhhình biến động chính trị – xã hội hiện nay thì vấn đề minhbạch trong tình hình tài chính càng được nhiều đối tượng quantâm Do đó, đối với mỗi nhà quản lý tài chính doanh nghiệp,vấn đề này càng phải được quan tâm và nghiên cứu kỹ lưỡnghơn bao giờ hết

Công ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng do ảnh hưởng bời dịchbệnh nên đã có những sự biến động không ổn định Bởi vậyyêu cầu cấp thiết đặt ra là cần đánh giá một cách chính xáctình hình tài chính hiện tại của công ty từ đó có các giải pháp

để cải thiện tình hình tài chính cũng như nâng cao hiệu quảhoạt động của công ty trong thời gian tới

Xuất phát từ ý nghĩa của việc đánh giá, phân tích tìnhhình tài chính doanh nghiệp và thực trạng Công ty CPĐT XâyDựng Bình Minh, sau hơn 3 tháng thực tập tại Công ty Cổphần Đầu tư Xây dựng Bình Minh, dưới sự hướng dẫn tận tìnhcủa giáo viên hướng dẫn TS Phạm Văn Nghĩa và sự chỉ bảocủa các bác, các chú, các anh chị trong phòng Tài chính - Kế

toán của công ty, em đã mạnh dạn lựa chọn chọn đề tài:

“Tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây

Trang 11

dựng Bình Minh” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của

- Luận văn Thạc sĩ kinh tế” Phân tích tình hình tài chính Công

ty cổ phần Liên vận An Tín” – Trần Thị Tuyết Ngân (2021) –

Học viện Tài chính Luận văn đã phân tích, đánh giá sâu sắc thực trạng đánh tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Liên vận An Tín Từ đó đề xuất các giải pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty trong thời gian tới

- Luận án Tiến sĩ Kinh tế “ Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêuphân tích tài chính cho các công ty xây dựng nên yết trên thịtrường chứng khoán Việt Nam” – Mai Vân Khánh (2016) – Họcviện Tài chính Luận án đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận

về hệ thống chỉ tiêu phân tích trong các công ty niêm yết,đánh giá thực trạng hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính trongcác công ty xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoánViệt Nam Qua đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện hệ thốngchỉ tiêu phân tích tài chính trong các công ty xây dựng niênyết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Như vậy có thể thấy rằng đã có rất nhiều công trình luận

án, luận văn đã được thực hiện xung quanh tình hình tài chínhdoanh nghiệp Tuy nhiên với mỗi doanh nghiệp đều có nhữngđặc điểm riêng về ngành nghề kinh doanh, quy mô hoạt động,

Trang 12

…Do vậy, đề tài “ Tình hình tài chính của Công ty Cổ phầnĐầu tư Xây dựng Bình Minh” mà em chọn làm đề tài nghiêncứu cho luận văn của mình là hoàn toàn độc lập, không trùnglặp với các kết quả nghiên cứu đã từng công bố ở Việt Nam.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

- Mục đích :

+ Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về tài chính doanhnghiệp, quản trị tài chính doanh nghiệp và tình hình tài chínhdoanh nghiệp

+ Tập trung nghiên cứu tình hình tài chính của Công ty Cổphần Đầu tư Xây dựng Bình Minh để thấy rõ xu hướng, tốc độtăng trưởng và thực trạng tài chính của công ty, trên cơ sở đó

đề xuất một số giải pháp kiến nghị nhằm cải thiện tình hìnhtài chính của công ty để giúp doanh nghiệp hoạt động hiệuquả hơn

- Nhiệm vụ :

Đề tài đi sâu và tìm hiểu các vấn đề liên quan đến tìnhhình tài chính của doanh nghiệp như lý luận chung về tàichính doanh nghiệp, các chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng BìnhMinh

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu :

- Đối tượng nghiên cứu: Tình hình tài chính của Công ty Cổphần Đầu tư Xây dựng Bình Minh

- Phạm vi không gian: Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựngBình Minh

- Phạm vi thời gian: Giai đoạn 2021 – 2022

Trang 13

5 Phương pháp nghiên cứu :

- Thu thập các dữ liệu và số liệu từ công ty

- Thu thập các tài liệu từ sách báo và website

- Sử dụng các phương pháp phân tích số liệu: Chủ yếu sửdụng phương pháp so sánh, ngoài ra cùng các phương phápkhác như phương pháp tổng hợp và thống kê liên hệ và sosánh với số liệu thực tế đã thu thập được tại công ty và minhhọa bằng bảng biểu, số liệu qua từng năm cùng với phươngpháp kế thừa những nghiên cứu đã có, tham khảo sách, cáctài liệu liên quan đến tài chính của công ty, từ đó đưa ra nhậnxét và kết luận Cụ thể:

* Phương pháp so sánh:

Là phương pháp nhằm xác định xu hướng, mức độ biếnđộng của chi tiêu bằng cách dựa trên so sánh với một chỉ tiêugốc Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi và phổ biếntrong việc đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp

Trang 14

hoạt động của tài chính doanh nghiệp: nhóm tỷ lệ đánh giá vềkhả năng thanh toán, nhóm tỷ lệ về cơ cấu tài chính và đầu

tư, các chỉ số về khả năng hoạt động, các chỉ số về khả năngsinh lời

6 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu :

* Về mặt lý luận :

- Khóa luận góp phần hệ thống hóa và làm rõ các vấn đề

lý luận cơ bản về tình hình tài chính của doanh nghiệp

* Về mặt thực tiễn :

-Em đã luận giải về tình hình tài chính của công ty Cổphần Đầu tư Xây dựng Bình Minh từ đó đưa ra được các ưuđiểm và nhược điểm, đồng thời chỉ ra được nguyên nhân chủyếu từ đó đưa ra được một số phương hướng và giải pháphoàn thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp Công việcnày góp phần quan trọng đánh giá đúng thực trạng tình hìnhtài chính của đơn vị đem lại nhiều lợi ích cho những ngườiquan tâm đến doanh nghiệp như các nhà quản lý, các chủ sởhữu, các tổ chức tài chính, ngân hàng,

7 Kết cấu của đề tài nghiên cứu :

Kết cấu của bài khóa luận ngoài phần mở đầu và kết luậnthì gồm có các thành phần chính như sau:

Chương 1: Lý luận về tình hình tài chính của doanh nghiệp

Chương 2: Thực trạng tình hình tài chính của công ty Cổ

phần Đầu tư Xây dựng Bình Minh

Chương 3: Giải pháp cải thiện tình hình tài chính của công

ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Bình Minh

Trong quá trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận, khôngtránh khỏi những thiếu sót, lập luận chưa thấu đáo, kinhnghiệm thực tế chưa thông, còn mang tính lý thuyết Vì vậy

Trang 15

em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp chân thànhcủa quý thầy cô để thực hiện khóa luận được hoàn thiện hơn.

Trang 16

CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ

TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Tình hình tài chính của doanh nghiệp.

1.1.1 Khái niệm tình hình tài chính doanh nghiệp.

Với các lý thuyết trên ta có thể hiểu được thế nào là tàichính doanh nghiệp Để đưa ra được các quyết định tài chínhnhằm tối đa hóa dòng tiền và tối thiểu hóa rủi ra, đòi hỏi cácnhà quản trị tài chính phải hiểu được cơ sở hình thành dòngtiền do các quyết định tài chình tạo ra Mặt khác có thể raquyết định tài chính trong tương lai thì không thể không xemxét đến tình hình thài chính của doanh nghiệp Vậy như thếnào là tình hình tài chính của doanh nghiệp? Tình hình là tổngthể những sự kiện, hiện tượng có quan hệ với nhau, diễn ratrong một không gian, thời gian nào đó, cho thấy một tìnhtrạng hoặc xu thế phát triển sự vật Chúng ta có thể hiểu kháiniệm tình hình tài chính như sau: Tình hình tài chính là thựctrạng của doanh nghiệp về cách thức tạo lập và sử dụng cácquỹ tiền tệ Những hoạt động mà doanh nghiệp đã và đanglàm được như khả năng tạo ra dòng tiền mặt, khả năng sinhlời và khả năng thanh toán, mức lợi nhuận tối đa, tổng số vốn,

hệ số đầu tư, Tình hình tài chính thực ra là một bức tranhphác họa lại những gì mà doanh nghiệp đang vẽ ra, bức tranh

đó sẽ thể hiện tình hình tài chính, các nhà đầu tư ra quyếtđịnh đầu tư thông qua phân tích hiệu quả hoạt động củadoanh nghiệp, cơ quan nhà nước đánh giá được việc chấphành chế độ quản lý về tài chính, thuế,

Trang 17

Có thể tóm tắt khái niệm tình hình tài chính doanh nghiệp

như sau:

- Tình hình tài chính doanh nghiệp là tổng thể những sự

kiện, hiện tượng có quan hệ với nhau thể hiện các mối quan

hệ tài chính phát sinh trong quá trình phân phối, tạo lập và sửdụng quỹ tiền tệ trong hoạt động của doanh nghiệp

1.1.2 Vai trò của tình hình tài chính doanh nghiệp

Vai trò cơ bản của tình hình tài chính doanh nghiệp là cungcấp thông tin hữu ích cho tất cả các đối tượng quan tâm đếntình hình tài chính của doanh nghiệp trên những khía cạnhkhác nhau, giúp cho họ có cơ sở vũng chắc để đưa ra cácquyết định phù hợp với mục đích của mình

Mục tiêu đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp:

- Cung cấp đầy đủ những thông tin hữu ích cho các nhà đầu

tư, các chủ nợ và những người sử dụng khác để họ có thể racác quyết định về đầu tư, tín dụng và các quyết định tương tự

- Cung cấp thông tin quan trọng nhất cho chủ doanh nghiệp,các nhà đầu tư, các chủ nợ và những người sử dụng khácđánh giá số lượng, thời gian và rủi ro của những khoản thubằng tiền từ cổ tức hoặc tiền lãi

- Cung cấp tin về các nguồn lực kinh tế, vốn chủ sở hữu, các khoản nợ, kết quả của các quá trình, các tình huống làm biến đổi các nguồn vốn và các khoản nợ của doanh nghiệp

Trang 18

1.1.3 Nội dung đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp

1.1.3.1 Tình hình quy mô và cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp

Tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp thể hiện qua quy

mô, cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn Phân tích tìnhhình nguồn vốn cỉa doanh nghiệp để thấy được doanh nghiệp

đã huy động vốn từ những nguồn nào? Quy mô nguồn vốnhuy động được đã tang hay giảm? Cơ cấu nguồn vốn củadoanh nghiệp tự chủ hay phụ thuộc, thay đổi theo chiềuhướng nào? Xác định các trọng điểm cần chú ý trong chínhsách huy động vốn của doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêuchủ yếu trong chính sách huy động vốn ở mỗi thời kỳ

Để đánh giá tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp cần sửdụng 2 nhóm chỉ tiêu:

- Các chỉ tiêu phản ánh quy mô nguồn vốn gồm: Giá trịtổng nguồn vốn và từng chỉ tiêu nguồn vốn trên Bảng cân đối

kế toán

- Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu nguồn vốn của doanhnghiệp như hệ số nợ, hệ số vốn chủ sở hữu thông qua cáccông thức:

Hệ số nợ (Hd)= Tổng nợ phảitrả

Tổng nguồn vốn

Hệ số được sử dụng để xác định nghĩa vụ của chủ doanhnghiệp đối với các chủ nợ trong việc góp vốn Thông thườngcác chủ nợ thích tỷ lệ vay nợ vừa phải vì tỷ lệ này càng thấpthì khoản nợ càng được bảo đảm trong trường hợp doanh

Trang 19

nghiệp bị phá sản Trong khi đó, các chủ sở hữu doanh nghiệplại ưa thích tỷ lệ nợ cao vì họ nắm trong tay một lượng tài sảnlớn mà chỉ đầu tư một lượng vốn nhỏ và các nhà tài chính sửdụng nó như một chính sách tài chính để gia tăng lợi nhuận.

Hệ số vốn chủ sở hữu(H e)= Vốn chủ sở hữu

Tổng nguồn vốn

Hoặc: Hệ số vốn chủ sở hữu( H e )=1−Hệ số nợ (Hd)

Hệ số này đo lường sự góp vốn của chủ sở hữu trong tổngnguồn vốn hiện nay của doanh nghiệp Hệ số vốn chủ sở hữucàng lớn chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều vốn chủ sở hữu, tínhđộc lập cao với các khoản nợ, do đó không bị rang buộc hoặc

bị sức ép của các khoản nợ vay Thông thường các chủ nợthích hệ số này càng cao càng tốt vì họ thấy một sử đảm bảocho các món nợ vay được hoàn trả đúng hạn

1.1.3.2 Tình hình quy mô và cơ cấu vốn của doanh nghiệp.

Đánh giá tình hình phân bổ vốn của doanh nghiệp thôngqua việc đánh giá quy mô tài sản của doanh nghiệp, mức độđầu tư của doanh nghiệp cho hoạt động kinh doanh nói chungcũng như cho từng lĩnh vực hoạt động, từng loại tài sản nóiriêng Để tiến hành phân tích đánh giá tình hình sử dụng vốncủa doanh nghiệp cần tập trung vào việc xem xét sự biếnđộng về quy mô kinh doanh, mức độ đầu tư cho hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp thông qua quy mô, sự biếnđộng của tổng tài sản cũng như từng loại tài sản Cụ thể:

- Quy mô và sự biến động của tiền và các khoản tương

đương tiền: ảnh hưởng để khả năng ứng phó của doanh

nghiệp với các khoản nợ đến hạn

Trang 20

- Quy mô và sự biến động của các khoản phải thu: thể

hiện mức độ vốn của danh nghiệp bị chiếm dụng ít hay nhiều,tăng hay giảm, trình độ quản trị nợ phải thu, chính sách tíndụng thương mại của doanh nghiệp đối với khách hàng

- Quy mô và sự biến động của HTK: giúp đánh giá doanh

nghiệp đang có chính sách dự trữ HTK phù hợp với đặc điểmngành nghề kinh doanh không, phản ánh trình độ quản lý sửdụng vốn dự trữ của doanh nghiệp, đồng thời cũng thể hiệnđược mức độ đầu tư của doanh nghiệp với TSLĐ nhằm phục

vụ hoạt động sản xuất kinh doanh

- Quy mô và sự biến động của các khoản đầu tư tài chính dài hạn: kết hợp với dòng tiền từ hoạt động đầu tư, phản ánh

sự quan tâm của doanh nghiệp với lĩnh vực đầu tư dài hạn,đồng thời đánh giá hiệu quả của việc đầu tư mang lại, đặttrong mối quan hệ với doanh thu từ hoạt động bán hàng vàcung cấp dịch vụ để đánh giá dòng tiền vào chủ yếu củadoanh nghiệp

Để phản ánh mức độ đầu tư vào các loại tài sản của

doanh nghiệp, ta sử dụng một số hệ số cơ cấu tài sản sau:

Hệ số đầu tư vào tài sản ngắn hạn phản ánh một đồng vốnkinh doanh của doanh nghiệp bỏ ra thì có bao nhiêu đồngđược hình thành nên tài sản ngắn hạn

Hệ số đầu tư ngắn hạn (H đn ) = Tổngtài sản ngắn hạn Tổng tài sản

Hệ số đầu tư vào tài sản dài hạn phản ánh một đồng vốnkinh doanh mà doanh nghiệp bỏ ra thì có bao nhiêu đồngđược dùng để hình thành nên tài sản dài hạn

Trang 21

Hệ số đầu tư vào tài sản dài hạn = Tàisản dàihạn Tổngtài sản

Hai chỉ tiêu trên phản ánh mức độ đầu tư vào các loại tàisản của doanh nghiệp: Tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn.Đồng thời thể hiện tình trạng trang bị cơ sở vật chất củadoanh nghiệp, năng lực sản xuất và xu hướng phát triển củadoanh nghiệp

1.1.3.3 Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của DN.

Kết quả hoạt động kinh doanh thể hiện toàn bộ lãi (Lỗ)của hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động tài chính.Bao gồm:

Doanh thu: Bao gồm tổng doanh thu, thuế tiêu thụ đặc

biệt, chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bịtrả lại, doanh thu thuần

Giá vốn hàng bán: Phản ánh toàn bộ chi phí để mua hàng

và để sản xuất tạo nên sản phẩm (Nguyên liệu, nhân công,khấu hao…)

Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh: Bao gồm toàn bộ

chi phí lưu thông, bán hàng và chi phí quản lí

Lãi (lỗ): Phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ.

Đánh giá tình hình và kết quả kinh doanh của doanhnghiệp thông qua 2 nhóm chỉ tiêu sau:

Thứ nhất, đánh giá sự biến động của từng chỉ tiêu thu nhập, chi phí, lợi nhuận: Xem xét biến động của từng chỉ tiêu

giữa kì này với kỳ trước thông qua việc so sánh cả về số tuyệtđối lẫn số tương đối Mục tiêu cơ bản là tìm hiểu thu nhập, chiphí, lợi nhuận của doanh nghiệp có thực hay không, được tạo

Trang 22

ra từ những nguồn nào, sự hình thành như vậy có phù hợp vớichức năng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệphay không Sự thay đổi của thu nhập, chi phí, lợi nhuận củadoanh nghiệp thay đổi có phù hợp với đặc điểm chi phí, hiệuquả kinh doanh, phương hướng kinh doanh hay không.

Thứ hai, tính toán, đánh giá các chỉ tiêu phản ánh mức độ

sử dụng các khoản chi phí để biết được doanh nghiệp tiết

kiệm hay lãng phí nguồn lực Một số chỉ tiêu thường sử dụng

Chỉ tiêu này cho biết tổng doanh thu thuần được, doanhnghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng giá vốn hàng bán Tỷ suấtnày càng nhỏ chứng tỏ việc quản lý chi phí trong giá vốn hàngbán càng tốt và ngược lại

Tỷ suất chi phí bán hàng (Chi phí QLDN ) trên doanh thu thuần.

Chi phí bán hàng ( CPQLDN )

Tỷ suất giá vốn hàng bán trên DTT= - x 100%

Doanh thu thuần

Trang 23

Chỉ tiêu này phản ánh để thu được một đồng doanh thuthuần, doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí bánhàng (Chi phí quản lí doanh nghiệp) Tỷ suất này càng nhỏ,chứng tỏ doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí bán hàng (Chiphí quản lí doanh nghiệp ) trong quá trình sản xuất.

1.1.3.4 Tình hình dòng tiền của doanh nghiệp.

Khái niệm dòng tiền của doanh nghiệp: Dòng tiền

phản ánh sự vận động của tiền đi vào và đi ra phát sinh trongmột thời kì nhất định từ các hoạt động của một doanh nghiệp.Dòng tiền của một doanh nghiệp bao gồm: Dòng tiền ra,dòng tiền vào và dòng tiền thuần

Dòng tiền ra: Là dòng tiền phát sinh đi ra khỏi doanh

nghiệp trong quá tình hoạt động Dòng tiền ra là các khoảnchi tiêu tiền của doanh nghiệp để đầu tư mua sắm tài sản, đểthanh toán các khoản tiền mua nguyên vật liệu, trả lương,nộp thuế, nộp bảo hiểm, mua dịch vụ bên ngoài cung cấp,

Dòng tiền vào: Là dòng tiền phát sinh đi vào doanh

nghiệp trong quá trình hoạt động Dòng tiền vào là các khoảntiền thu được từ bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ,

đi vay vốn, phát hành cổ phiếu,

Dòng tiền thuần: Là dòng tiền chênh lệch giữa dòng tiền

vào và dòng tiền ra của doanh nghiệp phát sinh trong một kỳhoạt động của doanh nghiệp

a Phân loại dòng tiền:

Phân loại dòng tiền theo hoạt động: Dòng tiền từ hoạt

động kinh doanh, dòng tiền từ hoạt động đầu tư và dòng tiền

từ hoạt động tài chính

Trang 24

Phân loại theo tính sở hữu của dòng tiền: Dòng tiền thuần

của doanh nghiệp, dòng tiền thuần của chủ sở hữu

- Dòng tiền thuần của doanh nghiệp (FCFF):

FCFF = [EBIT*(1 – t %) + Khấu hao] – [Đầu tư TSCĐ + Thay đổi VLĐ]

- Dòng tiền thuần của chủ sở hữu FCFE):

FCFE = [ NI + Khấu hao + Khoản vay mới] – [Đầu tư TSCĐ +

Thay đổi Vốn lưu động + Trả nợ vay gốc]

Dựa vào dòng tiền này, chúng ta sẽ xác định được giá trịdoanh nghiệp của chủ sở hữu bẳng phương pháp chiết khấudòng tiền Việc xác định FCFE còn để điều chỉnh các chínhsách tài chính của doanh nghiệp

b Các chỉ tiêu đánh giá tình hình dòng tiền của doanh nghiệp.

Đánh giá qua chỉ tiêu thời gian chuyển hóa thành tiền.

Là khoảng thời gian kể từ lúc sản phẩm, hàng hóa haydịch vụ của doanh nghiệp chuyển thành tiền mặt

Ba nhân tố đóng vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu

về vòng luân chuyển của tiền mặt: kỳ thu tiền trung bình, sốngày trả nợ bình quân và số ngày hàng tồn kho bình quân

- Kỳ thu tiền trung bình (ADR – Average days inreceivables): Là số ngày được tính bình quân từ lúc cho kháchhàng nợ đến khi thu hồi số nợ phải thu từ khách hàng

Nợ phải thu bình quân

Trang 25

Kỳ thu tiền trung bình =

-

Doanh thu bán chịu bình quân một ngày

- Kỳ trả tiền trung bình (ADP – Average days in payables)

là số ngày được tính bình quân từ lúc mua nguyên vật liệu,hàng hóa cho đến khi doanh nghiệp phải thanh toán tiền chonhà cung cấp

Hàng tồn kho bình quân

-

Giá vốn hàng bán bình quân 1 ngày

- Thời gian bình quân chuyển hóa thành tiền = ADR +

Trang 26

Dòng tiền vào từ HĐKD

Hệ số tạo tiền từ HĐKD = Doanh thu bán hàng

-Chỉ tiêu này thường được xem xét trong thời gian hàngquý, hàng 6 tháng hoặc hàng năm nhằm giúp nhà quản trịđánh giá được khả năng tạo tiền từ HĐKD so với doanh thuđạt được

- Hệ số doanh thu bằng tiền so với doanh thu bán

hàng

Doanh thu bằng tiền

Hệ số doanh thu bằng = tiền so với doanh thu Doanh thu bán hàng

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ thu tiền từ doanh thubán hàng trong kỳ Qua đây đánh giá khả năng thu hồi tiền từdoanh thu

- Hệ số đảm bảo thanh toán lãi vay từ dòng tiền thuần hoạt động

Dòng tiền thuần từ HĐKD +lãi vay phải trả

-lãi vay từ DTT hoạt động Lãi vay phải trả

Hệ số này sử dụng để đánh giá được khả năng tạotiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh có đáp ứng được yêucầu thanh toán lãi vay hay không

- Hệ số đánh giá khả năng chi trả nợ của dòng tiền thuần hoạt động.

Trang 27

1.1.3.5 Tình hình công nợ và khả năng thanh toán.

Trang 28

phải thu nhỏ hơn các khoản công nợ phải trả thì doanh nghiệp

đó đã đi chiếm dụng vốn nhiều hơn là giảm nhu cầu tài trợ.Các nhà quản lí doanh nghiệp luôn quan tâm đến các khoản

nợ đến hạn, sắp đến hạn phải trả để chuẩn bị những nguồnthanh toán những khoản nợ này khi đến hạn

Xem xét đến tình hình công nợ và khả năng thanh toáncũng là một nội dung rất quan trọng khi đánh giá tình hìnhtạo lập và phân bổ vốn của doanh nghiệp Việc tạo lập vàphân bổ vốn không hợp lí cũng có thể trực tiếp ảnh hưởngkhông nhỏ đến tình hình công nợ cũng như khả năng thanhtoán thông qua việc doanh nghiệp đầu tư vốn quá nhiều vàocác khoản thu hay huy động quá nhiều vốn vào bên ngoài,đặc biệt là nguồn vốn ngắn hạn Ngược lại, kết cấu các nguồntài trợ và việc phân bổ vốn hợp lí phù hợp với điều kiện sảnxuất kinh doanh đặc thù ngành thì điều này làm tăng tínhlành mạnh về mặt tài chính của doanh nghiệp

a Về tình hình công nợ.

Nhóm các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu nợ, trình độ quản trị

nợ gồm: hệ số các khoản phải thu, hệ số các khoản phải trả,

hệ số thu hồi nợ, kỳ thu hồi nợ, hệ số hoàn trả nợ, kỳ hoàn trảnợ

Các khoản phải thu

Hệ số các khoản phải thu =

Tổng tài sản

Chỉ tiêu này thể hiện mức độ bị chiếm dụng vốn củadoanh nghiệp cho biết trong tổng tài sản của doanh nghiệp cóbao nhiêu phần vốn bị chiếm dụng

Trang 29

Các khoản phải trả

Hệ số các khoản phải trả = - Tổng tài sản

Chỉ tiêu này thể hiện mức độ đi chiếm dụng vốn củadoanh nghiệp, cho biết trong tổng tài sản của doanh nghiệp

có bao nhiêu phần được tài trợ bằng vốn đi chiếm dụng

Doanh thu từ bán hàng và cung

cấp dịch vụ

Hệ số thu hồi nợ = -

(Số vòng thu hồi nợ) Các khoản phải thu ngắn hạn bình quân

Hệ số thu hồi nợ phản ánh tốc độ luân chuyển của cáckhoản phải thu của doanh nghiệp trong kì, nó cho biết khảnăng thu hồi nợ của doanh nghiệp Nếu chỉ tiêu này càng lớnthì thời hạn thu hồi nợ càng ngắn và ngược lại

Thời gian trong kỳ báo cáo

Các khoản phải trả ngắn hạn bình quân

Trang 30

Chỉ tiêu này cho biết bình quân trong kì doanh nghiệphoàn trả được bao nhiêu lần vốn đi chiếm dụng trong khâuthanh toán chi các bên có liên quan.

Thời gian trong kỳ báo cáo

Kỳ trả nợ bình quân =

Hệ số hoàn trả nợ

Chỉ tiêu này phản ánh bình quân kỳ trả nợ chiếm dụngtrong thanh toán của doanh nghiệp là bao nhiêu ngày

b Về khả năng thanh toán.

Khả năng thanh toán là một trong các chỉ tiêu đầu tiênđược xét đến nhằm đánh giá sự lành mạnh về mặt tài chínhcủa một doanh nghiệp Một số chỉ tiêu thường được sử dụng

để phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp:

+ Hệ số khả năng thanh toán hiện thời:

Hệ số này phản ánh khả năng chuyển đổi tài sản thànhtiền để trang trải các khoản nợ ngắn hạn Vì thế, hệ số này

Trang 31

cũng thể hiện mức độ đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắnhạn của doanh nghiệp Để đánh giá hệ số này, cần dựa vào

hệ số trung bình của các doanh nghiệp cùng ngành Cần thấyrằng, hệ số ngày ở các ngành kinh doanh khác nhau có sựkhác nhau

+ Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho

Hệ số khả năng = -

thanh toán nhanh Nợ ngắn hạn

Nhìn chung, hệ số này mà cao thì khả năng thanh toáncủa doanh nghiệp là tốt, đảm bảo cho doanh nghiệp có thểvay vốn dễ dàng trong tương lai Nhưng nếu tỷ trọng cáckhoản phải thu lớn là lớn trong tổng tài sản ngắn hạn thìdoanh nghiệp cũng cần xem xét tới khả năng thu hồi nợ đểđảm bảo tính chủ động về tài chính của doanh nghiệp

+ Hệ số khả năng thanh toán tức thời

Ngoài hai hệ số trên, để đánh giá sát hơn khả năngthanh toán của doanh nghiệp còn có thể sử dụng chỉ tiêu hệ

số thanh toán tức thời Hệ số này được xác định bằng côngthức sau:

Hệ số khả năng = -

thanh toán tức thời Nợ ngắn hạn

Ở đây tiền mặt bao gồm tiền mặt, tiền gửi, tiền đangchuyển Các khoản tương đương tiền là các khoản đầu tư

Trang 32

ngắn hạn về chứng khoán, các khoản đầu tư ngắn hạn khác

có thể dễ dàng chuyển đổi thành tiền trong thời hạn 3 tháng

và không gặp rủi ro lớn

Nhìn chung hệ số này quá nhỏ thì doanh nghiệp sẽ gặpkhó khăn trong việc thanh toán công nợ Tuy nhiên cũng như

hệ số phản ánh khả năng thanh toán nợ ngắn hạn độ lớn của

hệ số này cũng phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh và kỳhạn thanh toán của món nợ phải trả trong kỳ

Hệ số này đặc biệt hữu ích để đánh giá khả năngthanh toán của một doanh nghiệp trong giai đoạn nền kinh tếgặp khủng hoảng khi hàng tồn kho không tiêu thụ được và cónhiều nợ phải thu gặp khó khăn khó thu hồi

+ Hệ số thanh toán lãi vay

Hệ số này cho biết khả năng thanh toán lãi tiền vay củadoanh nghiệp và cũng phản ánh mức độ rủi ro có thể gặp phảiđối với chủ nợ

Lợi nhuận trước lãi vay và thuế

Hệ số khả năng = -

thanh toán lãi vay Số lãi tiền vay phải trả trong kỳ

Hệ số này cho biết khả năng thanh toán lãi tiền vay củadoanh nghiệp và cũng phản ánh mức độ rủi ro có thể gặp phảiđối với các chủ nợ

Trang 33

1.1.3.6 Tình hình hiệu suất và hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Tình hình hiệu suất hoạt động kinh doanh của

doanh nghiệp

Các hệ số hiệu suất hoạt động kinh doanh có tác dụng đolường năng lực quản lý và khai thác sử dụng số vốn hiện cócủa doanh nghiệp Thông thường các hệ số hoạt động sau đâyđược sử dụng trong việc đánh giá mức độ hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp

a Hiệu suất quản lí hàng tồn kho (HTK)

+ Số vòng quay hàng tồn kho:

Đây là một chỉ tiêu khá quan trọng để đánh giá hiệu suất

sử dụng vốn tồn kho của doanh nghiệp và được xác định bằngcông thức:

Giá vốn hàng bán

Số vòng quay HTK =

Giá trị hàng tồn kho bình quân trong kì

Chỉ tiêu này phản ánh số lần mà hàng tồn kho bìnhquân luân chuyển trong kỳ Số vòng quay cao hay thấp cònphụ thuộc rất nhiều vào đặc điểm ngành nghề kinh doanh vàchính sách tồn kho của doanh nghiệp Chỉ tiêu này càng cao

so với các doanh nghiệp trong ngành thì việc tổ chức và quản

lý dự trữ của doanh nghiệp được đánh giá càng tốt, doanhnghiệp có thể rút ngắn được chu kì kinh doanh và giảm đượclượng vốn vào Hàng tồn kho Ngược lại, nếu số vòng quayhàng tồn kho thấp, có nghĩa doanh nghiệp đã dự trữ vật tư

Trang 34

quá mức dẫn đến tình trạng bị ứ đọng hoặc sản phẩm bị tiêuthụ chậm

+ Kỳ luân chuyển Hàng tồn kho:

Chỉ tiêu này được dùng để xác định xem hàng tồn khoquay một vòng mất bao nhiêu ngày Kỳ luân chuyển Hàng tồnkho hay còn gọi là số ngày một vòng quay hàng tồn kho đượctính như sau:

ngày)

-Số vòng quay hàng tồn kho Chỉ tiêu này cho biết khả năng số ngày trung bình thực

hiện một vòng quay Kỳ luân chuyển Nó có quan hệ tỷ lệnghịch với số vòng quay Kỳ luân chuyển, nghĩa là trong kỳhàng tồn kho càng quay nhanh thì kì luân chuyển hàng tồnkho càng ngắn, doanh nghiệp chỉ phải ứng ra số tiền nhỏ đểtài trợ cho Kỳ luân chuyển, giúp tiết kiệm vốn và nâng caohiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp

b Hiệu suất quản lí nợ phải thu

+ Vòng quay nợ phải thu

Đây là chỉ tiêu phản ánh trong một kì nợ phải thu luânchuyển được bao nhiêu vòng Nó phản ánh tốc độ thu hồicông nợ của doanh nghiệp như thế nào Số vòng quay nợ phảithu được xác định bằng công thức

Doanh thu có thuế

Trang 35

Số vòng quay nợ phải thu = -

Bình quân các khoản phải thu

Nợ phải thu bình quân được tính như hàng tồn kho bìnhquân, đó là lấy số đầu kỳ cộng với số dư cuối kì chia cho 2 Cóthể sử dụng doanh thu bán hàng hoặc doanh thu bán chịu,nhưng cần nhất quán trong việc sử dụng công thức xác địnhgiữa các kỳ và giữa các doanh nghiệp để bảo đảm cho sựđánh giá không bị sai lệch

Trang 36

+ Kỳ thu tiền trung bình.

Bình quân các khoản phải thu

Kỳ thu tiền = -

trung bình (Ngày) Doanh thu bình quân một ngày trong kỳ (Có thuế)

Kỳ thu tiền trung bình của doanh nghiệp phụ thuộc chủyếu vào chính sách bán chịu và việc tổ chức thanh toán củadoanh nghiệp Do vậy khi xem xét kỳ thu tiền trung bình cầnxem xét trong mối liên hệ với sự tăng trưởng doanh thu củadoanh nghiệp Khi kỳ thu tiền quá dài so với các doanh nghiệptrong ngành thì dễ dẫn đến tình trạng nợ khó đòi và mất vốnkinh doanh

c Hiệu suất quản lí vốn lưu động

+ Số vòng quay vốn lưu động:

Số vòng quay vốn lưu động cho biết một đồng vốn lưuđộng trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu Hệ sốnày càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng Vốn lưu động (VLĐ)của doanh nghiệp càng tốt Công thức tính:

Doanh thu thuần trong kỳ

Số vòng quay Vốn lưu động = -

Vốn lưu động bình quân trong kỳ

+ Kỳ luân chuyển vốn lưu động:

Chỉ tiêu này cho biết độ dài thời gian mà một đồng vốnlưu động luân chuyển trong kỳ, được xác định bằng côngthức:

Trang 37

Số ngày trong năm (360 ngày)

Kỳ luân chuyển VLĐ = -

Số vòng quay vốn lưu động

Đây là chỉ tiêu nghịch đảo của chỉ tiêu vòng quay VLĐ

Kỳ luân chuyển VLĐ càng nhỏ tức là vốn lưu động quay càngtốt (Tốc độ vốn luân chuyển vốn lưu động nhanh), doanhnghiệp không bị ứ đọng vốn lưu động

+ Hàm lượng vốn lưu động

Chỉ tiêu này cho biết để đạt được một đồng doanh thutiêu thụ sản phẩm thì doanh nghiệp cần phải bỏ ra bao nhiềuđồng vốn lưu động

Vốn lưu động bình quân trong kì

Hàm lượng vốn lưu động = -

Doanh thu thuần bán hàng trong kì

d Hiệu suất sử dụng vốn cố định (VCĐ) và vốn dài hạn khác

Đây là chỉ tiêu cho phép đánh giá mức độ sử dụng vốn

cố định của doanh nghiệp trong kỳ, được xác định bằng côngthức:

Doanh thu thuần trong kỳ

Hiệu suất sử dụng vốn = -

Trang 38

cố định và vốn dài hạn khác Vốn cố định và vốn dài hạn bình quân

Chỉ tiêu này nói lên mỗi đồng vốn cố định bình quân thamgia vào sản xuất kinh doanh có thể tạo ra bao nhiêu đồngdoanh thu thuần Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu suất sửdụng vốn cố định càng cao

+ Hàm lượng vốn cố định (VCĐ):

Bên cạnh việc xem xét hiệu suất sử dụng vốn cố định thìngười ta cũng quan tâm tới việc doanh nghiệp cần phải bỏ rabao nhiêu đồng VCĐ để tạo ra một đồng doanh thu, hay còngọi là hàm lượng VCĐ

Vốn cố định bình quân trong kì Hàm lượng vốn cố định = -

Doanh thu thuần bán hàng trong kì

Hàm lượng VCĐ càng thấp thì hiệu suất sử dụng vốn cốđịnh càng cao Trong vốn cố định thì các nhà quản trị đặc biệtquan tâm đến tài sản cố định Vì thế, người ta thường xemmột đồng Tài sản cố định (TSCĐ) tham gia vào hoạt động sảnxuất kinh doanh trong kỳ có thể sinh ra bao nhiêu đồng doanhthu thuần

Doanh thu thuần trong kì Hiệu suất sử dụng = -

Trang 39

tài sản cố định Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kì

Vốn cố định (VCĐ) là một phần rất quan trọng trongVốn kinh doanh (VKD), việc sử dụng tiết kiệm và có hiệu quảVCĐ sẽ gia tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanhnghiệp

e Hiệu suất sử dụng tài sản hay Hiệu suất sử dụng vốn

Chỉ tiêu này phản ánh tổng quát hiệu suất sử dụng tàisản hay toàn bộ số vốn hiện có của doanh nghiệp và được xácđịnh bằng công thức:

Doanh thu thuần trong kỳ Hiệu suất sử dụng tài sản = -

hay toàn bộ vốn trong kỳ Số tài sản hay vốn kinh doanh bình quân

Chỉ tiêu này cho biết bình quân mỗi một đồng vốn kinhdoanh tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu trong kì Hiệusuất sử dụng vốn kinh doanh phụ thuộc vào khả năng kết hợp

sử dụng vốn lưu động và vốn cố định, chiến lược kinh doanh,trình độ quản lí sử dụng vốn của lãnh đạo doanh nghiệp, đặcđiểm của ngành kinh doanh

Tình hình hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

a Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần (ROS)

Trang 40

Hệ số này phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận sau thuế

và doanh thu thuần trong kỳ của doanh nghiệp Nó thể hiệnkhi thực hiện một đồng doanh thu trong kì, doanh nghiệp cóthể thu được bao nhiêu lợi nhuận

Lợi nhuận sau thuế trong kỳ

tế kĩ thuật của ngành kinh doanh và chiến lược kinh doanhcủa doanh nghiệp

b Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (BEP)

Lợi nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT)

Ngày đăng: 01/03/2024, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w