1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoạch định chiến lược kinh doanh cho chuỗi cửa hàng thế giới di động của công ty cổ phần thế giới di động từ năm 2022 đến năm 2026

37 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạch Định Chiến Lược Kinh Doanh Cho Chuỗi Cửa Hàng Thế Giới Di Động Của Công Ty Cổ Phần Thế Giới Di Động Từ Năm 2022 Đến Năm 2026
Tác giả Nguyễn Thị Thúy Diểm, Huỳnh Văn Lịch, Lê Thị Diệp Ngọc, Nguyễn Thị Thúy Quỳnh, Võ Thị Thảo
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Minh Trâm
Trường học Trường Đại Học Tài Chính - Marketing
Chuyên ngành Quản Trị Chiến Lược
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 3,9 MB

Nội dung

Chẳng hạn, chiến lược là yếu tố quyết định đến mục tiêu dài hạn của tổ chức Chandler, 1962 Chiến ; lược là sợi chỉ đỏ xuyên suốt các hoạt động của tổ chức Ansoff, 1965; Chiến lược là nhữ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌCTÀI CHÍNH - MARKETING

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

Lớp học phần: 222110100650…

Giảng viên giảng dạy: Nguyễn Thị Minh Trâm

Đề tài: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

Trang 2

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

Trang 3

DANH MỤC BẢNG

Trang 4

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Trang 5

MỤC LỤC

Trang 6

NHIỆM VỤ CỦA CÁC THÀNH VIÊN

Trang 8

NỘI DUNG Phần 1: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT HOẠCH ĐỊNH

Hoạch định là tiến trình xác định mục tiêu và phương án phù hợp nhất để thực hiện mục tiêu trên cơ sở phân tích đánh giá môi trường ngoại vị và năng lực nội tại của

tổ chức

1.1.2. Khái niệm chiến lược

Do tầm quan trộng đặc biệt của chiến lược nên có rất nhiều nhà khoa học tập trung nghiên cứu về vấn đề này và đưa ra nhiều khái niệm khác nhau Chẳng hạn, chiến lược là yếu tố quyết định đến mục tiêu dài hạn của tổ chức (Chandler, 1962) Chiến ; lược là sợi chỉ đỏ xuyên suốt các hoạt động của tổ chức (Ansoff, 1965); Chiến lược là những phương tiện đạt tới mục tiêu dài hạn (Fred R David, 2006); Chiến lược để đương đầu với cạnh tranh, là sự kết hợp giữa mục tiêu cần đạt tới và các phương tiện mà doanh nghiệp cần tìm để thực hiện mục tiêu (M.E.Porer, 1980)

Tóm lại, chiến lược kinh doanh là quá trình phối hợp và sử dụng hợp lý nguồn lực trong những thị trường xác định nhằm khai thác cơ hội kinh doanh, tạo ra lợi thế cạnh tranh để phát triển, ổn định và bền vững lâu dài cho doanh nghiệp

1.1.3. Khái niệm hoạch định chiến lược

Theo Anthony: “Hoạch định chiến lược là một quá trình quyết định các mục tiêu của doanh nghiệp, về những thay đổi trong các mục tiêu, về sử dụng các nguồn lực để đạt được các mục tiêu, các chính sách để quản lý thành quả hiện tại, sử dụng và sắp xếp các nguồn lực.”

Hoạch định chiến lược nhằm đạt mục tiêu cấp công ty (mục tiêu doanh số, lợi nhuận, hình ảnh, thương hiệu, vị trí chiến lược của công ty trên thị trường, )

20 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM…

an ninh

160

Trang 9

Hoạch định chiến lược thể hiện phương án mang tính tổng quát giúp đạt mục tiêu tổ chức/ công ty Trong bản hoạch định chiến lược thể hiện khái quát phương thức phối hợp của các đơn vị, các bộ phận trong tổ giúp tổ chức đạt mục tiêu

Tóm lại, h ạch địo nh chiến lược là qu nh xá trì ác định các mục tiêu chiến lược v àphân t ch m i tr ng c a doanh nghi p Bên cí ô ườ ủ ệ ạnh đó ổ chứ, t c s  thiế ật l p c c m c tiêu, á ụphân t ch v l a ch n c c chií à ự ọ á ến lược thay th v phân b ngu n lế à ổ ồ ực để đạt được các

mục tiêu c a tủ ổ ch c.ứ

1.2. Phân tích tiến trình hoạch định tri n khai

Hoạch định triển khai có thể chia làm hai giai đoạn: hoạch định phương án và giai đoạn lập kế hoạch Nếu như hoạch định phương án chỉ dừng lại ở việc xác định phương án thực hiện mục tiêu, thì hoạch định triển khai phải được tiếp nối thêm việc lập các kế hoạch giúp bảo đảm quá trình thực hiện các phương án khả thi

Quy trình hoạch định luôn là một phần nội dung mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần nắm rõ và thực hiện để xây dựng được một chiến lược hoàn chỉnh nhất cùng với đầy đủ cách thức triển khai Tiến trình hoạch định chiến lược gồm có 9 bước 1.2.1. Bước 1: Phát biểu tầm nhìn, s mứ ệnh, mục tiêu

Bắt đầu quy trình, bạn cần xác định được rõ ràng tầm nhìn và sứ mệnh của chính doanh nghiệp mình Để xác định được, bạn cần trả lời các câu hỏi như điều mà doanh nghiệp hướng đến là gì? Mục tiêu và hướng đi mà nhà quản lý muốn đạt được nếu không hình dung được tương lai của doanh nghiệp? Tầm nhìn được xác định tốt được hướng đi cho nhân viên

Tầm nhìn: Tầm nhìn gợi ra một định hướng cho tương lai, một khát vọng của

tổ chức về những điều mà nó muốn đạt tới Tầm nhìn là hình ảnh, một bức tranh sinh động về điều có thể xảy ra của tổ chức trong tương lai

Sứ mệnh: Sứ mệnh (mission) được hiểu theo các nghĩa sau: Là lý do và ý nghĩa

của sự ra đời và tồn tại của tổ chức Ví dụ: sứ mệnh của ĐH Tài chính – Marketing: Cung cấp cho người học các chương trình đào tạo chất lượng cao về khoa học kinh tế….Để xác định được sứ mệnh, bạn cần thông tin cho các bên liên quan của doanh nghiệp biết về sản phẩm, thị trường, giá trị và khách hàng cũng như mối quan tâm đối với hình ảnh của doanh nghiệp trước công chúng cũng như các nhân viên Sứ mệnh đóng vai trò hướng dẫn cho các nhà quản lý để đưa ra quyết định phù hợp

Trang 10

Mục tiêu: Mục tiêu là những trạng thái, cột mốc, đích cụ thể mà công ty muốn

đạt được trong một khoảng thời gian nhất định Mục tiêu cụ thể hóa nội dung và là phương tiện để thực hiện tầm nhìn và sứ mạng

1.2.2. Bước 2: Phân tích đánh giá môi trường bên ngoài c a doanh nghi p ủ ệ (EFE)

Phân tích môi trường bên ngoài thông qua 4 phương tiện:

- Rà soát môi trường: Nhận dạng sớm những tín hiệu của những thay đổi của môi trường và những xu thế của nó

- Theo dõi: Khám phá những ý nghĩa của những thay đổi của môi trường và những

xu thế của nó

- Dự báo: những kết cục có thể tiên liệu dựa trên những thay đổi và những xu hướng được theo dõi, giám sát

- Đánh giá: Xác định thời điểm và tầm quan trọng của những thay đổi và những

xu hướng của môi trường cho việc quản trị

Môi trường bên ngoài doanh nghiệp bao gồm: môi trường tổng quát và môi

trường ngành

Ma trận EFE

Để đánh giá các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài, các doanh nghiệp sử dụng

ma trận đánh giá các yếu tố môi trường bên ngoài (External Factor Evaluation Matrix

- EFE) đó nhằm giúp doanh nghiệp xác định được các cơ hội và những đe dọa quan trọng ảnh hưởng đến sự thành bại của doanh nghiệp

Các bước để xây dựng ma trận EFE:

MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI

MÔI TRƯỜNG TỔNG QUÁT

MTTựnhiên

MTKhoahọc –côngnghệ

MÔI TRƯỜNG NGÀNH

Cácđốithủhiệntại

Cácđốithủtiềmẩn

Nhàcungcấp

Kháchhàng

Sảnphẩmthaythế

Hình 1 1 Các y u t cế ố ủa môi trường bên ngoài

Trang 11

- Bước 1: Lập một danh mục từ 10 - 20 yếu tố cơ hội và nguy cơ chủ yếu, có ảnh

hưởng lớn đến sự thành bại của tổ chức trong ngành kinh doanh

- Bước 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0.0 (không quan trọng) đến 1.0 (rất quan

trọng) cho từng yếu tố Tầm quan trọng của từng yếu tố tùy thuộc vào mức độ ảnh hưởng của yếu tố đó đến sự thành công của tổ chức trong ngành kinh doanh Tổng số các mức phân loại được ấn định cho tất cả các yếu tố phải bằng 1.0

- Bước 3: Phân loại từ 1 đến 4 cho từng yếu tố, loại của mỗi yếu tố tùy thuộc vào

mức độ phản ứng của tổ chức đối với yếu tố đó, trong đó: 4 phản ứng tốt; 3- - phản ứng trên trung bình; 2- phản ứng trung bình; 1- phản ứng yếu

- Bước 4: Nhân tầm quan trọng của từng yếu tố với loại của nó để xác định số

điểm về tầm quan trọng

- Bước 5: Cộng tổng số điểm về tầm quan trọng của tất cả các yếu tố để xác định

tổng số điểm của ma trận EFE và đánh giá

1.2.3. Bước 3: Đánh giá năng lực nội tại (IFE)

Môi trường bên trong (Internal Environment) của một doanh nghiệp bao gồm tất cả các yếu tố và hệ thống

bên trong của nó Nghiên cứu

môi trường bên trong để xác

định được những điểm mạnh,

điểm yếu của doanh nghiệp

Môi trường nội tại bao

gồm: Nguồn nhân lực, khả

năng tài chính, công nghệ,

marketing, văn hóa tổ chức, cơ

sở hạ tầng… Hay môi trường

nội tại được phân tích theo việc

thực hiện chuỗi giá trị

Sau khi phân tích môi trường nội bộ của doanh nghiệp, nhà quản trị cần xây dựng ma trận các yếu tố nội bộ (IFE -Internal Factor Evaluation Matrix) Ma trận các yếu tố nội bộ (IFE) tóm tắt và đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu cơ bản của doanh nghiệp cần thực h, iện 5 bước:

Hình 1 2 Mô hình chu i giá trỗ ị

Trang 12

- Bước 1: Lập danh mục khoảng từ 10 đến 20 yếu tố, gồm những điểm mạnh và

những điểm yếu cơ bản có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của doanh nghiệp

- Bước 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rất quan

trọng) cho từng yếu tố Tầm quan trọng của từng yếu tố tùy thuộc vào mức độ ảnh hưởng của nó đến sự thành công của doanh nghiệp trong ngành kinh doanh Tổng số tầm quan trọng của tất cả các yếu tố phải bằng 1,0

- Bước 3: Xác định trọng số cho từng yếu tố theo thang điểm từ 1 đến 4, trong đó

điểm yếu lớn nhất 1; điểm yếu nhỏ nhất 2; điểm mạnh nhỏ nhất 3; điểm mạnh lớn - - - nhất - 4

- Bước 4: Nhân tầm quan trọng của từng yếu tố với trọng số của nó để xác định

số điểm của các yếu tố

- Bước 5: Cộng số điểm của tất cả các yếu tố, để xác định tổng số điểm của ma

trận và đánh giá

1.2.4. Bước 4: Xem xét lại mục tiêu t ừ đó thiết lập m c tiêu dài h n ụ ạ

Điều cần thực hiện tiếp theo trong quy trình hoạch định chính là thiết lập nhiệm

vụ và các mục tiêu chung hàng năm cho các lĩnh vực và chức năng của doanh nghiệp Các mục tiêu được đưa ra cần phải được thiết kế cụ thể để đạt được các mục tiêu, chức năng lớn hơn như mục tiêu tài chính, vận hành, tiếp thị, nhân sự,

Để hoàn thành các nhiệm vụ và mục tiêu tốt nhất, mỗi nhà quản lý cần thực hiện điều chỉnh chính sách hoặc đưa ra các chính sách mới theo thời gian Qua đó có thể định hướng triển khai chiến lược thành công

1.2.5. Bước 5: Đề xuất chiến lược

Để đảm bảo tính thành công cho việc hoạch định chiến lược, doanh nghiệp cần phải lựa chọn các chiến lược phù hợp với hoạt động kinh doanh

Các chiến lược được lựa chọn sẽ ở hai cấp độ chính bao gồm:

- Chiến lược kinh doanh: Chiến lược này được sử dụng khi các đơn vị chiến lược hay các doanh nghiệp vừa và nhỏ tìm kiếm chiến lược cho một sản phẩm được bán trên một thị trường duy nhất

- Chiến lược công ty: Với chiến lược này, giám đốc tại các công ty mẹ s lựa chọn sản phẩm và thị trường sản phẩm gia nhập để đưa ra quyết định mua lại hoặc hợp nhất với các đối thủ cạnh tranh

Trang 13

Các ma trận hỗ trợ lựa chọn và đề xuất chiến lược phù hợp

- Ma trận BCG: hay còn gọi là ma trận của nhóm tư vấn Boston phát triển vào

năm 1976, nhóm tư vấn chuyên về hoạt định chiến lược Ma trận BCG sử dụng hai chỉ tiêu cơ bản để phân tích các đơn vị kinh doanh chiến lược là: Tỷ lệ tăng trưởng và thị phần Khi sử dụng ma trận này, các nhà quản trị có thể phân loại và đánh giá các đơn

vị kinh doanh khác nhau của công ty dựa trên các vị trí tương ứng

- Ma trận SPACE: Ma trận vị thế chiến lược và đánh giá hoạt động (SPACE) là

một công cụ kết hợp quan trọng gồm bốn góc phần tư của ma trận chỉ các chiên lược tấn công, thận trọng, phòng thủ, hoặc cạnh tranh thích hợp nhất cho một tổ chức cụ thể Các trục của ma trận SPACE tượng trưng cho hai khía cạnh bên trong (vị thế tài chính [EP] và vị thế cạnh tranh [CP]) và hai khía cạnh bên ngoài (vị thế bền vững [SP] và vị thế ngành [IP]) Bốn yếu tố này có l là các yêu tố quan trọng quyết định vị thế chiến lược tổng thể của một tổ chức

- Ma trận SWOT: Phương pháp ma trận SWOT là một trong những phương

pháp hiệu quả trong việc đánh giá và lựa chọn mục tiêu cho doanh nghiệp Cơ sở đánh giá của phương pháp này là những căn cứ về các điểm mạnh, điểm yếu của nội tại doanh nghiệp và những cơ hội cũng như thách thức từ môi trường bên ngoài doanh nghiệp Ma trận này là công cụ kết hợp quan trọng có thể giúp các nhà quản trị phát triển bốn loại: chiến lược SO, chiến lược WO, chiến lược ST, chiến lược WT 1.2.6. Bước 6: So sánh, đánh giá, lựa ch n chiọ ến lược (QSPM)

Sau khi phân tích ma trận BCG, SPACE, SWOT,…chúng ta đề xuất được những chiến lược nhưng chưa quyết định được chiến lược nào là tốt và phù hợp với doanh nghiệp, chúng ta sử dụng ma trận QSPM để thấy một cách khách quan chiến lược nào thay thế tốt nhất

Phương pháp xây dựng ma trận QSPM như sau:

- Bước 1: Liệt kê những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và đe dọa ở cột bên trái

của ma trận Những thông tin này lấy trực tiếp từ ma trận EFE và IFE, thường từ 10 đến 20 yếu tố

- Bước 2: Phân loại, mức độ tác động của các yếu tố tương ứng giống như ma

trận EFE và IFE

- Bước 3: Xác định các chiến lược có thể thay thế Tập hợp các chiến lược cụ thể

Trang 14

thành các nhóm riêng biệt, có thể có nhiều nhóm khác nhau trong một doanh nghiệp

- Bước 4: Xác định điểm hấp dẫn của mỗi chiến lược (AS) Điểm quy định: 1-

không hấp dẫn, 2 ít hấp dẫn, 3 khá hấp dẫn và 4- - - rất hấp dẫn

- Bước 5: Tính điểm hấp dẫn và tổng điểm hấp dẫn (TAS) Điểm hấp dẫn bằng

cách nhân điểm hệ số phân loại nhân với điểm hấp dẫn Cộng dồn từ cột chiến lược ta

có tổng điểm hấp dẫn, chiến lược được điểm cao là chiến lược được chọn

1.2.7. Bước 7: Thiết lập m c tiêu ngụ ắn hạn

Hoạch định chiến lược kinh doanh s cho phép các bộ phận chức năng cùng phối hợp hành động với nhau để hướng vào mục tiêu chung của doanh nghiệp Yêu cầu của chiến lược kinh doanh là giải quyết tốt từng bước, từng giai đoạn dựa trên sự nỗ lực đóng góp của các bộ phận chức năng này Do vậy mục đích ngắn hạn của hoạch định chiến lược kinh doanh là tạo ra những kết quả tốt đẹp ở từng giai đoạn trên cơ sở giải quyết các nhiệm vụ của từng giai đoạn đó

1.2.8. Bước 8: Chính sách, nguyên t c

Tác động của chính sách cũng ảnh hưởng không nhỏ đến công việc hoạch định chiến lược Nếu có chính sách và nguyên tắc tốt thì góp phần nào giúp cho công việc được diễn ra xuông sẻ hơn và ngược lại

1.2.9 Bước 9: Phân bổ nguồn lực

Mỗi một chiến lược khi được triển khai đều cần tiến hành thay đổi cơ cấu tổ chức và phân bổ nguồn nhân lực sao cho phù hợp nhất với khả năng và quyền hạn để đạt được hiệu quả triển khai cao nhất Ngoài ra, thực hiện phân chia lại trách nhiệm và quyền hạn cho các nhà quản lý cũng là điều cần thiết nên làm.Bởi các nhà quản lý hay các bộ phận nhân lực có thể được chuyển từ vùng chức năng này sang một vùng chức năng mới

Trang 15

Phần 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THẾ GIỚI DI ĐỘNG VÀ CỬA HÀNG THẾ GIỚI DI ĐỘNG

2.1 Khái quát v tề ập đoàn Thế ới di động gi

2.1.1 Quá trình hình thành Công ty C phổ ần Thế Giới Di Động

Công ty Cổ phần Thế Giới Di Động (Mobile World Co Ltd) thành lập vào tháng 03/2004 bởi 5 thành viên đồng sáng lập là Trần Lê Quân, Nguyễn Đức Tài, Đinh Anh Huân, Điêu Chính Hải Triều và Trần Huy Thanh Tùng Ngoài chuỗi cửa hàng điện thoại di động thegioididong.com, Công ty Cổ phần Thế giới di động còn sở hữu chuỗi cửa hàng điện máy Điện máy Xanh, Trần Anh và chuỗi siêu thị thực phẩm Bách hóa Xanh, thương hiệu Con Cưng, nhà thuốc An Khang

Hiện nay, số lượng điện thoại bán ra trung bình tại thegioididong.com khoảng 300.000 máy/tháng chiếm khoảng 15% thị phần điện thoại chính hãng cả nước Trung bình một tháng bán ra hơn 10.000 laptop trở thành Nhà bán lẻ bán ra số lượng laptop lớn nhất cả nước

Việc bán hàng qua mạng và giao hàng tận nhà trên phạm vi toàn quốc đã được triển khai từ đầu năm 2007 Đây là một kênh bán hàng tiềm năng và là một công cụ hữu hiệu giúp các khách hàng ở những khu vực xa mua được một sản phẩm ưng ý khi không có điều kiện xem trực tiếp sản phẩm.www.thegioididong.comlà website thương mại điện tử lớn nhất Việt Nam với số lượng truy cập hơn 1.200.000 lượt ngày 2.1.2 M t s giộ ố ải thưởng tiêu biểu:

- Top 500 nhà bán lẻ hàng đầu Châu Á - Thái Bình Dương 2010

- Top 5 nhà bán phát triển nhanh nhất Châu Á - Thái Bình Dương 2010

- Top 500 Fast VietNam 2010 (Thegioididong.com nằm trong top 4)

- Nhà bán lẻ được tín nhiệm nhất 4 năm liên tiếp 2007, 2008, 2009, 2010 (Vietnam Mobile Awards)

- Nhà bán lẻ điện thoại di động có đa dạng mặt hàng nhất

- Nhà bán lẻ ĐTDĐ chăm sóc và hỗ trợ khách hàng tốt nhất

- Giải thưởng thương hiệu nổi tiếng tại Việt Nam năm 2008 theo nhận biết của người tiêu dùng do Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam cấp

- Giải thưởng nhà bán lẻ của năm do báo PCWord Việt Nam tổ chức

- Các bằng khen, chứng nhận của các cơ quan chính quyền trao tặng

Trang 16

2.2 Chuỗi cửa hàng bán l ẻ Thế Giới Di Động (thegioididong.com)

2.2.1 Khái quát v chuề ỗi cửa hàng bán l ẻ Thế Giới Di Động

Thegioididong.com là thương hiệu thuộc Công ty Cổ phần Thế giới di động,lĩnh vực hoạt động chính của công ty bao gồm: mua bán sửa chữa các thiết bị liên quan đến điện thoại di động, thiết bị kỹ thuật số và các lĩnh vực liên quan đến thương mại điện tử

Hiện nay, số lượng điện thoại bán ra trung bình tại cửa hàng bán lẻ Thế Giới Di Động khoảng 300.000 máy/tháng chiếm khoảng 15% thị phần điện thoại chính hãng

cả nước Đây là một kênh bán hàng tiềm năng và là một công cụ hữu hiệu giúp các khách hàng ở những khu vực xa mua được một sản phẩm ưng ý khi không có điều kiện xem trực tiếp sản phẩm

“ www.thegioididong.com là website thương mại điện tử lớn nhất Việt Nam ”với số lượng truy cập hơn 1.200.000 lượt ngày, cung cấp thông tin chi tiết về giá cả, tính năng kỹ thuật của hơn 500 model điện thoại và 200 model laptop của tất cả các nhãn hiệu chính thức tại Việt Nam

Các dòng sản phẩm chính mà thegioididong.com cung cấp:

- Điện thoại di động: Iphone, Samsung, Oppo, Xiaomi, Vivo, Realme,

- Laptop: Macbook, Dell, Asus, HP, Lenovo, LG,

- Đồng hồ thông minh: Apple watch, Samsung Befit, Xiaomi,

- Phụ kiện đi kèm: Sạc điện thoại, chuột, bàn phím, tai nghe, loa, USB, thẻ nhớ,

- Máy tính để bàn, máy in,

2.3 Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh của Thế Giới Di Động

2.2.1 Những kết quả đạt được

Nhắc đến Thế giới di động nhiều người biết đến xuất phát điểm chỉ từ một công

ty chuyên về kinh doanh điện thoại với 3 cửa hàng nhỏ 14 năm sau Thế giới di động đạt doanh thu gần 46.000 tỷ đồng, đây là doanh nghiệp tư nhân lớn thứ 6 Việt Nam năm 2017 theo bình chọn của VNR và là 1 trong 50 công ty đại chúng lớn nhất châu Á

do Forbes bình chọn

Kể từ đại dịch Covid 19 tốc độ tăng trưởng của ngành tăng nhanh do nhu cầu

-sử dụng các thiết bị điện tử như laptop, máy tính bảng, điện thoại, tăng mạnh khi các công ty, trường học đổi mới quy trình làm việc, giảng dạy; người lao động, học sinh –

Trang 17

sinh viên phải học tập và làm việc tại nhà để thích ứng với biến đổi xã hội Doanh thu thuần hợp nhất của công ty đạt 122.958 tỷ đồng (tăng 13% so với 2020) và đạt 98% kế hoạch 2021 Lợi nhuận sau thuế đạt 4.901 tỷ đồng (tăng 25% so với năm 2020), đạt 103% kế hoạch cả năm

Năm cũ 2021 đã qua và năm mới 2022 vừa đến, các bạn đã có tin vui gì đầu năm chưa? Riêng Thế Giới DI Động mới đây vừa nhận được một thông tin khá vui đó là: 5 năm liên tiếp nằm trong top 50 Công ty kinh doanh hiệu quả nhất và trong top 20 Doanh nghiệp Việt Nam có giá trị vốn hóa trên tỷ đô 2020-2021

2.2.2 Những hạn ch ế

Thị trường điện thoại hay điện máy, ngày càng nhiều doanh nghiệp lớn nhỏ cùng nhau nhảy vào xâu xé thị phần Còn Thế Giới Di Động thì vẫn đặt mục tiêu chiếm lĩnh thị phần cao hơn, họ xác định đạt 40% thị phần đến cuối 2019 và 45 50% thị phần trong -

2 năm tới ngành điện máy

Mặt khác, sức ép từ tiền thanh toán mặt bằng buộc công ty phải có khả năng đàm phá và thỏa hiệp Tiếp theo là phương án tiết giảm các chi phí vận hành tại cửa hàng như điện nước…và song song đó có những điều chỉnh về mặt thu nhập đối với cấp quản lý, theo tiêu chí cấp càng cao thì tác động thì điều chỉnh thu nhập càng lớn, giúp tiết giảm chi phí càng cao

Kế hoạch kinh doanh mà các nhà hoạch địch Thế Giới Di Động đặt ra cho năm nay là doanh thu thuần dự kiến 108.468 tỷ đồng và 3.571 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế Tương ứng tốc độ tăng trưởng lần lượt đạt 25% và 24% Rõ ràng, Trong thị trường tăng trưởng chậm sau đại dịch như hiện nay“làm sao để công ty có thể tiếp tục tăng trưởng theo kế hoạch?” là câu hỏi mà nhà đầu tư đặt ra đối với lãnh đạo Thế Giới Di Động khi chứng kiến chuỗi cửa hàng đang ngày một vắng khách khi thị hiếu tiêu dùng điện thoại thông minh không còn là một cơn sốt

Trang 18

Phần 3: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CHO CHUỖI CỬA HÀNG THẾ GIỚI DI ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THẾ

nó tạo ra sự khác biệt cho Việt Nam

- Thế Giới i Động D đặt mục tiêu bán 1 tỷ USD hàng Apple năm 2023

- Thế Giới Di Động đặt mục tiêu đạt được 70% thị phần hệ điều hành di động Android vào cuối năm 2024

- Thế Giới i Động D đặt mục tiêu phát triển trở thành công ty số 1 trong lĩnh vực bán lẻ cuối năm 2025

3.2 Bước 2: Phân tích, đánh giá môi trường bên ngoài và thiết lập ma trận EFE

3.2.1 Phân tích, đánh giá môi trườ ng bên ngoài của t ập đoàn Thế giới di động

Môi trường tổng quát

- Môi trường Kinh tế:

Nền kinh tế Việt Nam có mức tăng trưởng nhanh và ổn định dần qua các năm Tập Đoàn Thế Giới Di Động hầu như không gặp quá nhiều khó khăn như các doanh nghiệp khác Đặc biệt đối với ngành hàng Laptop Thế Giới Di Động lại không ngừng tăng trưởng Tính đến thời điểm qua tết âm lịch đến nay doanh số bán Laptop đã đạt 100.000 máy, tăng trưởng 200%.Nguyên nhân thứ nhất dẫn đến sự tăng trưởng này là

do nhu cầu sử dụng Laptop cho công việc và học tập online tăng cao Thứ hai là do sự

Ngày đăng: 01/03/2024, 15:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w