BIDV là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam được cấp phép hoạ ộng theo mô hình ngân hàng thương mạ ổ phần vào năm 2006.t đ i cBIDV có 5 công ty gồm Công ty Cổ phần Chứng khốn BIDV BSC, Tổng
KHUNG LÝ THUYẾT
GIỚI THIỆU CÔNG TY
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ BIDV
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) là một trong những ngân hàng lớn nhất và uy tín nhất tại Việt Nam BIDV được thành lập vào năm
1957 với tên gọi Ban Đầu tư và Phát triển Nhà nước, sau đó đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam vào năm 1994 BIDV là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam được cấp phép hoạ ộng theo mô hình ngân hàng thương mạ ổ phần vào năm 2006.t đ i c BIDV có 5 công ty gồm Công ty Cổ phần Chứng khoán BIDV (BSC), Tổng Công : ty cổ phần Bảo hiểm BIDV (BIC), Công ty cho thuê tài chính TNHH Một thành viên BIDV (BLC), Công ty TNHH Quản lý nợ và Khai thác tài sản BIDV (BAMC), Công ty TNHH BIDV Quốc tế tại Hong Kong (BIDVI) cung cấp các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng đa dạng và chất lượng cao cho khách hàng cá nhân, doanh nghiệp và tổ ức trong ch và ngoài nước BIDV cũng là ngân hàng có vai trò quan trọng trong việc thực hiện chính sách tiền tệ của Nhà nước, h trỗ ợ phát triển kinh tế - xã hội, đầu tư công, bảo đảm an sinh xã hội và quốc phòng - an ninh
BIDV luôn nỗ lực để trở thành ngân hàng tiên phong trong lĩnh vực công nghệ thông tin, ứng dụng các giải pháp số hiện đại và an toàn đ mang l i trể ạ ải nghiệm tiện lợi và thân thiện cho khách hàng BIDV cũng không ngừng đổi mới và nâng cao năng lực quản trị, nhân sự, tài chính, rủi ro, tuân thủ pháp luật, minh bạch thông tin và trách nhiệm xã hội Lịch sử Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã có 4 lần thay đổi tên gọi phù hợp vớ ừng thời kỳ xây dựng và phát triển đấi t t nước:
• 1957 -1981: Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam
• 1981 – 1990: Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam
• 1990 – 2012: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
• 2012 – nay: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
2.2 Sứ mệnh, tầm nhìn, mục tiêu chiến lược của BIDV
Sứ mệnh: BIDV đem lại lợi ích, tiện ích tốt nhất cho khách hàng, cổ đông, người lao động và cộng đồng xã hội
BIDV đã phát triển chiến lược kinh doanh dựa trên ba yếu tố chính: khách hàng, nhân sự và đổi mới BIDV luôn nỗ lực cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tài chính chất lượng cao, phù hợp với nhu cầu và mong muốn của khách hàng
Tầm nhìn đến năm 2030: Là định chế tài chính hàng đầu khu vực Đông Nam Á, có nền tảng số tốt nhất Việt Nam, phấn đấu thuộc nhóm 100 Ngân hàng lớn nhất khu vực Châu Á
BIDV phân tích các yếu tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh củ mình, xác định các mục tiêu chiến lược và các giải pháp thực hiện BIDV cũng a đã xây dựng một nền văn hóa doanh nghiệp đặc trưng, phù hợp với giá trị cốt lõi và tôn chỉ hoạ ộng của ngân hàng.t đ
Mục tiêu chiến lược:Trên cơ sở mục tiêu phát triển của BIDV, đề xuất mục tiêu cho giai đoạn 2024 - 2027 như sau:
• Thứ nhất: Năng lực tài chính lành mạnh đáp ứng các yêu cầu an toàn hoạt động theo quy định và thông lệ tốt, làm nền tảng tăng trưởng quy mô hoạ ộng, từ đó gia tăng t đ thị phần và duy trì vị ế đứng đầu trên thị th trường ngân hàng
• Thứ hai: Hiệu quả hoạt động bền vững trên cơ sở nâng cao chất lượng tài sản, cơ cấu lại nguồn thu, nâng dần tỷ ọng thu nhập phi tín dụng và cung cấp các sản phẩm dịtr ch vụ ngân hàng - tài chính - bảo hiểm tốt nhất cho khách hàng.
• Thứ ba: Cơ cấu nền khách hàng chuyển dịch tích cực, phát triển khách hàng FDI, duy trì vị ế ngân hàng đứng đầu tại Việt Nam về ị phần trong phân khúc khách hàng th th bán lẻ và SME
• Thứ tư: Quản trị điều hành minh bạch, hiệu quả theo thông lệ, phấn đấu niêm yết trên thị trường chứng khoán nước ngoài
• Thứ năm: Đi đầu về công nghệ thông tin và ứng dụng ngân hàng số tại Việt Nam trong hoạt động kinh doanh và quản trị điều hành, thích ứng đượ - nhanh với sự thay đổc i của th i đại ờ
• Thứ sáu: Đội ngũ nhân sự chất lượng cao đảm bảo yêu cầu phát triển của ngành ngân hàng trong xu thế hội nhập và cách mạng công nghiệp 4.0 Phát triển văn hóa doanh nghiệp, xây dựng và duy trì môi trường làm việc chuyên nghiệp, hiện đại, học hỏi, sáng tạo và trách nhiệm xã hội
2.3 Sơ đồ bộ máy quản lý của BIDV
Theo (Cơ cấu tổ ức, 2023) , sơ đồ bộ máy quản lý của BIDV gồch m:
Hình 2 1 Sơ đồ bộ máy tổ chức
Nguồn: (Cơ cấu tổ chức, 2023) Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan quyết định cao nhất của BIDV, gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, hoạt động thông qua cuộc họp Đại hội đồng Cổ đông thường niên, Đại hội đồng Cổ đông bất thường và thông qua việc lấy ý kiến bằng văn bản
Ban kiểm soát: là cơ quan do Đại hội đồng Cổ đông bầu ra, thay mặt các cổ đông để kiểm soát, đánh giá một cách độc lập, khách quan và trung thực mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành BIDV, thực trạng tài chính BIDV và chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng Cổ đông trong thực hiện nhiệm vụ được giao
Hội đồng quản trị: là cơ quan quản trị BIDV, có toàn quyền nhân danh BIDV để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của BIDV trừ những vẫn đề thuộc thẩm quyền của Đại h i độ ồng cổ đông Giúp việc cho hộ ồng quản trị i đ là các đơn vị: Ban kiểm tra và giám sát, Ban thư ký hội đồng quản trị, trung tâm nghiên cứu, ủy ban chiến lược và tổ chức, ủy ban quản lý rủi ro, ủy ban nhân sự, ủy ban công nghệ thông tin: mỗi đơn vị ụ ph trách một mảng hoạ ộng của BIDV t đ
Ban điều hành: là đơn vị ực tiếp điều hành các hoạt đồng thường ngày của BIDV, tr gồm Tổng Giám đốc, các Phó Tổng Giám đốc, Kế toán trưởng và Trưởng Khối của BIDV được H i đồng quản trị bổ nhiệm ộ
MÔI TRƯỜNG NGÀNH (VI MÔ)
Đây là các yếu tố bên trong ngành kinh doanhcủa ngân hàng và liên quanđến các tác nghiệp kinh doanh của ngân hàng Nó quyết định tính chất và mức độ kinh doanh trong ngành đối với ngành ngân hàng
Kinh tế ế giới năm 2023 dự báo tăng trưởng chậm lại, khoảng 2 – 2.8% (theo WB th và IMF), so với mức tăng 3,4% năm 2022 Lạm phát tại hầu hết các nước trên thế giới dần hạ nhiệt sau khi đạt mức đỉnh quý III/2022, nhưng vẫn ở mức cao Theo dự báo mới nhất của WB (tháng 4/2023), CPI toàn cầu dự báo giảm từ mức 7.6% năm 2022 xuống còn khoảng 5.2% năm 2023
Việc kinh tế ế giới suy thoái nhẹ, lạm phát và lãi suất còn cao đã ảnh hưởng tiêu th cực đến nền kinh tế ệt Nam Cụ ể, tăng trưởng GDP quý I/2023 đạt 3.32%, chỉ cao Vi th hơn mức 3.21% của quý I/2020, còn lại thấp hơn quý I trong vòng hơn 12 năm qua
Nền kinh tế và thị trường tài chính Việt Nam vẫn đối mặt với nhiều rủi ro trong và ngoài nước như: môi trường quốc tế kém thuận lợi làm giảm đầu tư, tiêu dùng và du lịch quốc tế, giải ngân đầu tư công vẫn còn chậm nợ xấu gia tăng dù trong tầm kiểm soát… , vẫn hiện hữu và cần thời gian để phục hồi
Sự thành công của Đạ ội đại biểu Đảng bộ Cơ quan Ngân hàng Trung ương nhiệi h m kỳ 2020 - 2025 đã tạo ra luồng sinh khí mới, tạo sự ổn định cho hoạt động ngành Ngân hàng nói chung và các ngân hàng thương mại nói riêng
Trong 4 tháng đầu năm 2023, một số chính sách mới được ban hành có tác động giúp tăng thanh khoản cho thị trường tài chính và hỗ ợ tr th trưị ờng BĐS như: ật Kinh doanh Lu bảo hiể (hiệu lực từ 1/1/2023), Thông tư 26/2022/TT-NHNN ngày 31/12/2022 sửa đổm i
Thông tư 22/2019/TT-NHNN quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của các ngân hàng…
Trong nước, số người có việc làm quý III/2023 tiếp tục tăng so với quý trước và cùng kỳ năm trước Tuy nhiên, lao động phi chính thức chiếm tỷ ọng lớn khoảng 60% tổng số tr lao động có việc làm của cả nước Thu nhập bình quân tháng của người lao động tăng so với quý trước và tăng so với cùng kỳ năm trước Tình trạng hàng trăm nghìn lao động buộc nghỉ, giãn việc, thôi việc, mất việ ở các doanh nghiệp diễn ra từ quý IV/2022 đã giảc m nhiệt trong quý này
Trong bối cảnh tăng trưởng GDP toàn cầu được dự báo giảm xuống, do sức cầu tại các nền kinh tế phát triển hàng đầu đang yếu đi, các doanh nghiệp và thị trường lao động Việt Nam đều chịu ảnh hưởng tiêu cực từ những biến động của kinh tế toàn cầu Cụ thể, số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý III/2023 khoảng 1.08 triệu người, tăng 6.3 nghìn người so với quý trước và tăng 22.1 nghìn người so với cùng kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý III/2023 là 2.30%, không thay đổi so với quý trước và tăng 0.02 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước
Khách hàng không có sự đồng nhất và họ vừa có thể là người gửi tiền - cung cấp nguồn vốn, vừa là người vay vốn - sử dụng vốn của ngân hàng và sử dụng các dịch vụ tài chính khác của ngân hàng
Qua phân tích báo cáo tổng kết hàng năm cho thấy, một số đặc điểm của khách hàng như sau: khách hàng gửi tiền chủ yếu là khách hàng dân cư, tỷ ọng số dư tiền gửi củtr a khách hàng chiếm đến 70% số dư tiền gửi của ngân hàng Đây là nguồn vốn có tính ổn định cao Tuy nhiên, tỷ ọng khách hàng doanh nghiệp gửi tiền tr thấp, tỷ ọng 18% và số tr dư tiền gửi không kỳ hạn chỉ chiếm 13% tổng nguồn huy động.
Khách hàng vay vốn: chủ yếu là các tổ chức kinh tế, chiếm 81% và chủ yếu là cho vay trong lĩnh vực xây lắp (chiếm 34%) Lĩ vực nh mang lại hiệu quả cao là vay bán lẻ lại chiếm tỷ ọng khá ấp tr th (18%) Gia tăngcho vay nhiều đối với doanh nghiệp và tập trung vào lĩnh vực xây lắp ềm ẩn nguy phát ti cơ sinh nợ xấu cao.
Khách hàng sử dụng dịch vụ: nguồn thu từ hoạt động dịch vụ của BIDV chủ yếu mang lại từ sản phẩm truyền ống bảo lãnh, đặc biệt là bảo lãnh đối với th là các doanh nghiệp ngành xây dựng C dị vụ ngân hàng điện tử, ác ch thanh toán quốc tế và mua bán ngoại tệ hiệu quả cao lại có thì chiếm tỷ ọng rất ấp trong cấu.tr th cơ
3.5 Đối thủ cạnh tranh Đối thủ là các ngân hàng thương mạ công ty bảo hiểm, công ty tài chính, quỹ hỗ i, trợ… Mức độ cạnh tranh phụ thuộc vào số lượng, quy mô các định chế tham gia thị trường Đặc biệt hơn, trong nhiều năm qua, các đối thủ dẫn đầu thị trường về quy mô và hiệu quả là hệ ống các chi nhánh ngân hàng có vốn nhà nước chi phối (Vietcombank, th Vietinbank, Agribank)
Phân tích các yếu tố bên ngoài từ đó đánh giá các cơ hội và thách thức của BIDV, :
1 Môi trường chính trị xã hộ ổn địi nh
2 Kinh tế Việt Nam có dấu hiệu phục hồi
3 Xu hướng gia tăng dân số
5 Trình độ dân trí ngày càng tăng
6 Sự ra đ i của ví điện tử ờ
7 Tiềm năng phát triển của ngành ngân hàng trên thế giới
1 Cạnh tranh giữa các ngân hàng trong nước
2 Sự phát triển của ngân hàng số
3 Sự gia nhập của các ngân hàng nước ngoài vào Việt Nam
STT Các yếu tố Mức độ quan trọng
Hệ số phân loại Điểm
1 Kinh tế Việt Nam có dấu hiệu phục hồi 0.06 3.75 0.2
2 Môi trường chính trị xã hộ ổn địnhi 0.04 2 0.08
3 Xu hướng gia tăng dân số 0.08 3.75 0.3
4 Sự phát triển của ngân hàng số 0.13 5.25 0.67
5 Tiềm năng phát triển ngành ngân hàng trên thế giới 0.11 4.5 0.5
7 Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng trong nước 0.08 3.25 0.26
8 Sự phát triển của công nghệ hiện đại 0.13 5.75 0.73
9 Sự ra đời của ví điện tử 0.13 5.5 0.72
10 Trình độ dân trí ngày càng tăng 0.12 4.25 0.52
MÔI TRƯ ỜNG BÊN TRONG
Phân tích các điều kiện, nguồn lực sẵn có của ngân hàng BIDV cần phân tích một cách cẩn thận các yếu tố nguồn lực nhằm xác định đúng đắn các điểm mạnh, điểm yếu
Giá trị cổ phiếu BIDV tăng gần 4% so với đầu năm trong bối cảnh VN-Index sụt giảm gần 34%, vốn hóa của BIDV đạt hơn 8.1 tỷ USD (đứng thứ 3 toàn thị trường) Hoạt động củ khối các công ty con, công ty liên doanh, liên kết năm 2021 ghi nhận kết quả a tích cực Lợi nhuận trước thuế củ khối trong năm 2022 đạa t gần 1.600 tỷ đồng
Theo danh sách của Forbes năm 2022, BIDV có sự tăng trưởng mạnh mẽ về tất cả các chỉ số đánh giá: doanh thu đạt 6.04 tỷ USD, lợi nhuận đạt 779.6 triệu USD, tổng tài sản đạt 89.95 tỷ USD và vốn hóa thị trường đạ 38 tỷ USD.t 9
Cũng theo danh sách Global 2000 (năm 2023), trong các ngân hàng thương mại Việt Nam được xếp hạng, BIDV dẫn đầu về quy mô doanh thu và tổng tài sản Với 09 năm liên tiếp có mặt trong danh sách Forbes Global 2000 và liên tục có sự cải thiện tích cực về ứ th hạng trong bảng xếp hạng (tăng 524 bậc so với năm 2022)
Trong chiến lược phát triển của BIDV người lao động là yếu tố đóng vai trò quyết định Vì vậy một trong những mục tiêu quan trọng của BIDV là xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ nhân viên đảm bảo đủ về số ợng và có chất lượng cao để ực hiện các lư th mục tiêu, chiến lược kinh doanh của hệ ống cũng như những nhiệm vụ chính trị củth a ngành… ện BIDV đang có nhân lực hơn 25.000 người được đào tạo bài bản, kỹ năng Hi nghề nghiệp cao và là ngân hàng có nguồn nhân lực chất lượng tốt trong tương quan so sánh với các ngân hàng thương mạ ại Việt Nam.i t
BIDV đã xây dựng được cơ chế chính sách đãi ngộ tương xứng với mức độ đóng góp của người lao động thông qua hệ ống lương, th thưởng cạnh tranh, ực hiện đầy đủ th các quyền lợi v t chậ ất, tinh thần và đảm bảo sức kh e cho ngưỏ ời lao động…
“Dịch vụ Ngân hàng số thế hệ mới BIDV SmartBanking” là sản phẩm vừa được trao giải Sao Khuê 2022 - một giải thưởng uy tín về khoa học và công nghệ SmartBanking của BIDV cung cấp cho khách hàng các tiện ích từ phi tài chính đến tài chính với tổng 88 tính năng như chuyển tiền (nội bộ BIDV, liên ngân hàng); thanh toán tiền điện, nước, học phí… Đặc biệt tính năng “Đăng ký cho khách hàng chưa có thông tin tại BIDV” (qua eKYC) , giúp khách hàng mới dễ dàng mở tài khoản thanh toán ngay trên ứng dụng mà không cần đến ngân hàng
BIDV cũng sở hữu Ommi BIDV iBank là hệ thống ngân hàng số đa kênh dành cho - tất cả khách hàng là tổ chức sử dụng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng số với trải nghiệm , đồng nhất và liền mạch trên cả 02 nền tảng: Website và Mobile App
Năm giá trị cốt lõi của BIDV đó là: Trí tuệ - Niềm tin - Liêm chính - Chuyên nghiệp
- Khát vọng BIDV đã chắt lọc, đúc kết và lựa chọn những giá trị, chuẩn mực phù hợp để giới thiệu trong Sổ tay văn hóa.
Sổ tay văn hóa được ban hành với mục đích hướng dẫn nhân viên BIDV hiểu, phát huy, bồi đắp các giá trị văn hóa, ực hành các quy chuẩn, quy tắc Đồng thời là cam kếth t của BIDV để khách hàng và toàn xã hội giám sát, đánh giá và giữ gìn tư cách đạo đức thái độ ứng xử đúng mực khi th c hiự ện nhiệm vụ.
BIDV được vinh danh là 1 trong 10 công ty uy tín nhất ngành Ngân hàng - Bảo hiểm Việt Nam Đây là năm thứ 6 liên tiếp BIDV được tôn vinh trong bảng xếp hạng uy tín này của Vietnam Report Đặc biệt, BIDV đã vươn lên vị trí thứ 4 trong bảng xếp hạng năm
2023 (tăng 3 bậc so với năm 2022) Giải thưởng là sự ghi nhận quy mô, hiệu quả và triển vọng kinh doanh bền vững và ổn định của BIDV trong nhiều năm; thể hiện uy tín truyền thông và niềm tin của khách hàng cũng như đánh giá của các chuyên gia về sản phẩm dịch vụ của BIDV - yếu tố quan trọng nhấ ảnh hưởng đến uy tín ngân hàng.t
Khi làm việc tại BIDV, nhân viên được hưởng đầy đủ các chế độ phúc lợi theo đúng quy định của Nhà nước như:
• Chính sách lương, thưởng: Nhân viên được đánh giá hiệu quả làm việc thông qua hệ thống phần mềm Đồng thời được xét lương, thưởng trên cơ sở kết quả hoạt động của cá nhân, của phòng ban Việc xét lương và thưởng này cũng xét tới thông tin dữ liệu của thị trường để đảm bảo tổng thu nhập năm của người lao động được cạnh tranh và người lao động được hưởng các chế độ ưu việt
• Các khóa đào tạo: Hệ ống chương trình đào tạo xuyên suốt toàn cầu với phương th châm “Một MetLife” Các chương trình đào tạo trực tiếp và trực tuyến không ngừng cung cấp, bổ trợ kiến thức và kỹ năng quốc tế mới nhất để CBNV khẳng định mình, không ngừng sáng tạo và đơn giản hóa quy trình phục vụ khách hàng và công việc
• Chế độ nghỉ phép: Bên cạnh việc được hưởng các ngày phép năm theo quy định của Luật Lao động, CBNV còn có thêm các ngày nghỉ phép theo chế độ riêng của công ty giúp họ có thể tái tạo sức lao động và cân bằng cuộ ống và công việc c s
• Bảo hiểm sức khỏe: Các chế độ bảo hiểm sức khỏe cho cán bộ và người thân cũng được BIDV không ngừng hoàn thiện hàng năm để đảm bảo người lao động được chia sẻ khó khăn tài chính khi cần thiết
XEM XÉT LẠ I M ỤC TIÊU DÀI HẠN
Trên cơ sở mục tiêu phát triển của BIDV, giữ nguyên các đề xuất mục tiêu cho giai đoạn 2024 - 2027 như sau:
• Thứ nhất: Năng lực tài chính lành mạnh đáp ứng các yêu cầu an toàn hoạt động theo quy định và thông lệ tốt, làm nền tảng tăng trưởng quy mô hoạ ộng, từ đó gia tăng t đ thị phần và duy trì vị ế đứng đầu trên thị th trường ngân hàng
• Thứ hai: Hiệu quả hoạt động bền vững trên cơ sở nâng cao chất lượng tài sản, cơ cấu lại nguồn thu, nâng dần tỷ ọng thu nhập phi tín dụng và cung cấp các sản phẩm dịtr ch vụ ngân hàng - tài chính - bảo hiểm tốt nhất cho khách hàng.
• Thứ ba: Cơ cấu nền khách hàng chuyển dịch tích cực, phát triển khách hàng FDI, duy trì vị ế ngân hàng đứng đầu tại Việt Nam về ị phần trong phân khúc khách hàng th th bán lẻ và SME
• Thứ tư: Quản trị điều hành minh bạch, hiệu quả theo thông lệ, phấn đấu niêm yết trên thị trường chứng khoán nước ngoài
• Thứ năm: Đi đầu về công nghệ thông tin và ứng dụng ngân hàng số tại Việt Nam trong hoạt động kinh doanh và quản trị điều hành, thích ứng đượ - nhanh với sự thay đổc i của th i đại ờ
• Thứ sáu: Đội ngũ nhân sự chất lượng cao đảm bảo yêu cầu phát triển của ngành ngân hàng trong xu thế hội nhập và cách mạng công nghiệp 4.0 Phát triển văn hóa doanh nghiệp, xây dựng và duy trì môi trường làm việc chuyên nghiệp, hiện đại, học hỏi, sáng tạo và trách nhiệm xã hội.
SWOT
6.1 Xây dựng phương án chiến lược bằng ma trận SWOT
Sử dụng công cụ phân tích ma trận SWOT để xác định các mô hình chiến lược mà ngân hàng có thể lựa chọn như sau:
1 Phát triển mạng lưới giao dịch
3 Phát triển uy tín thương hiệu
8 Quy trình cung ứng dịch vụ
OPPORTUNITIES Phối hợp (S-O) Phối hợp (W-O)
1 Sự ra đời của ví điện tử
3 Kinh tế Việt Nam có dấu hiệu phục hồi
4 Môi trường chính trị xã hội ổn định
5 Tiềm năng phát triển của ngành ngân hàng
6 Xu hướng gia tăng dân số
7 Trình độ dân trí tăng
=> Chiến lược phát triển thị trường
=> Chiến lược phát triển mạng lưới phân phối
=> Chiến lược thâm nhập thị trường
=> Chiến lược phát triển sản phẩm
THREATS Phối hợp (S-T) Phối hợp (W-T)
1 Cạnh tranh giữa các ngân hàng trong nước
2 Sự gia nhập của các ngân hàng nước ngoài
3 Sự phát triển của ngành ngân hàng số
=> Chiến lược đầu tư công nghệ và nâng cao chất lượng dịch vụ S3, S5 + T1, T2
=> Chiến lược dẫn đầu chi phí thấp
=> Chiến lược tăng cường quảng cáo
6.2 Chiến lược phát triển thị trường
BIDV có lợi thế về sự đa dạng của sản phẩm cùng với trình độ của nhân viên và nguồn lực tài chính mạnh Đồng thời, tận dụng những tiềm năng mà các ngân hàng đối thủ chưa kịp khai thác ( ị th trường ngách mới) Có thể phát triển thêm bằng cách tạo thêm sự đa dạng, phong phú, tính năng mới trong các sản phẩm dịch vụ hiện có để đáp ứng đượ, c nhu cầu ngày càng cao của khách hàng như dùng Face ID khi giao dịch tại các điểm ATM hay tạo sản phẩm trọn gói bằng cách liên kết những sản phẩm có liên quan lại với nhau Tạo sự ện lợi, ết kiệm, đáp ứng được tối đa nhu cầu tài chính của khách hàng, giúp gia ti ti tăng giá trị của các sản phẩm hiện tại Ưu điểm:
• Gia tăng sự cạnh tranh nhờ việc mở rộng thị phần
• Cung cấp nhiều giá trị hơn cho khách hàng
• Khi thành công sẽ tăng thêm sự uy tín và lòng tin của ngân hàng
• Tốn nhiều chi phí cho việc nghiên cứu và phát triển thị trường mới
• Tốn chi phí quảng cáo quảng bá cho sản phẩm mới
6.3 Chiến lược thâm nhập thị trường
BIDV có cơ sở về hình ảnh thương hiệu là ngân hàng lớn và uy tín tại Việt Nam và có nguồn lực tài chính đủ mạnh Công ty có thể tận dụng điều này cùng với những yếu tố bên ngoài như tốc độ phát triển kinh tế, tình hình chính trị xã hội pháp luật ổn định, sự gia tăng về dân số… để cung cấp dịch vụ của mình trên thị trường cũ Tức là sử dụng sản phẩm, dịch vụ cũ để tìm khách hàng mớ ở ững thị i nh trường mớ ồng thời quan tâm đếi đ n khách hàng mục tiêu của mình Ưu điểm:
• Ngân hàng có thể tận dụng tối đa điểm mạnh của mình như nguồn lực tài chính, hình ảnh thương hiệu, nguồn nhân lực được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp
• Dễ thực hiện vì ngân hàng có sự hiểu biết về tình hình thị trường và khách hàng
• Ít tốn chi phí nghiên cứu thị trường
• Chỉ tập trung tăng thị phần nhưng không chú trọng cải tiến và nâng cao cất lượng sản phẩm, dịch vụ có thể giảm cơ hội cạnh tranh với các đối thủ
6.4 Chiến lược phát triển mạng lưới phân phối
So với các ngân hàng khác, BIDV có lợi thế về mối quan hệ với những khách hàng lâu năm là tạo được dấu ấn cũng như chỗ đứng trong lòng của khách hàng Tuy nhi , ên ngân hàng cũng gặp bất lợi khi so với những ngân hàng mới thành lập khác là các sản phẩm của ngân hàng vẫn còn chưa được đề cao. Để cạnh tranh, BIDV cần chú trọng đến việc phát triển hệ thống phân phối sản phẩm, dịch vụ, cần có những kế hoạ , lộ trình cụ ể cùng với những chiến lược rõ ràng để ch th có thể đưa sản phẩm, dịch vụ đến khách hàng một cách nhanh chóng và ít tốn chi phí nhất. Những mục tiêu mà BIDV cần đề ra để xây dựng chiến lược hoàn hảo là:
• Tăng số lượng chi nhánh và phòng giao dịch trên địa bàn cả nước khai thác thêm ở các địa điểm mới quy hoạch để chiếm lĩnh được thị trường tại địa điểm đó
• Tăng thêm mối quan hệ với các ngân hàng nước ngoài để thực hiện giao dịch quốc tế thuận lợi hơn
• Tăng thêm các điểm giao dịch hiện đại như máy ATM, ngân hàng tự động LiveBank và phố biến đến khách hàng về những dịch vụ này
6.5 Chiến lược phát triển sản phẩm
Việc thực hiện chiến lược phát triển sản phẩm có thể giúp thỏa mãn tốt nhất nhu cầu khách hàng tạo sự khác biệt cho sản phẩm và giúp củng cố cho hình ảnh ngân hàng Bên cạnh đó còn giúp ngân hàng tăng số ợng sản phẩm ra thị trường đa dạng hóa sản phẩlư m cung cấp cho từng thị trường
Nội dung chính cho chiến lược phát triển sản phẩm là:
• Đổi mới cách giao dịch cách phục vụ của nhân viên
• Tối ưu hóa, rút ngắn thười gian quy trình giao dịch
• Hiện đại hóa công nghệ thiết bị phương tiện phục vụ khách hàng.
• Đơn gián hóa các thủ tục quy định của ngân hàng
6.6 Chiến lược đầu tư công nghệ và nâng cao chất lượng dịch vụ
Hiện nay có đến hơn 95% tổ ức tín dụng đã và đang xây dựng, triển khai chiến ch lược chuyển đổi số và các ngân hàng đều chủ động thúc đẩy đầu tư vào ứng dụng công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo (AI), máy học (ML), Big Data… để tự động hóa các quy trình dịch vụ và quản lý Với lợi thế về khả năng tài chính thì việc đầu tư vào phát triển công nghệ sẽ củng cố, tăng thêm cơ hộ ạnh tranh của BIDV tại Việt Nam.i c Để tổ ức triển khai thành công chiến lược phát triể ứng dụng công nghệ thông ch n tin ngân hàng cần có sự chuẩn bị tốt và chu đáo về nguồn lực của mình Nâng cao trình độ đối với các đơn vị quản lý triển khai chiến lược quản lý vận hành công nghệ thông tin Đối với các dự án công nghệ thông tin cần thành lập ban quản lý dự án với đầy đủ năng lực quản lý ển khai dự tri án và phối hợp tốt các dự án v i các đơn v liên quan Bên cớ ị ạnh đó cũng cần thường xuyên đào tạo nâng cao kiến thức về công nghệ thông tin cho các cán bộ quản lý và toàn bộ nhân viên của ngân hàng Không chỉ ực hiện những buổi đào tạo th về công nghệ ngân hàng cũng nên tổ ức những khóa đào tạo về kỹ năng khi phục vụ ch giao tiếp với khách hàng và bổ sung thêm kiến thức về nghiệp vụ ằm nâng cao đượnh c chất lượng dịch vụ Khi kế ợp nâng cao công nghệ và chất h t lượng dịch vụ ngân hàng có thêm cơ hộ ủng cố năng lựi c c cạnh tranh của mình.
6.7 Chiến lược dẫn đầu chi phí thấp
Dựa dội ngũ nhân viên có trình độ và kinh nghiệm cùng với mức uy tín của thương hiệu đã được gây dựng ngân hàng huy động đội ngũ của mình thực hiện tối ưu hóa chi phí tinh giản một số chi phí vận hành cố định Ngân hàng có thể áp dụng khung 12 đòn bẩy tối ưu hóa chi phí do Công ty TNHH Thuế và Tư vấn KPMG đưa ra để tạo thuận lợi cho các ngân hàng tối ưu hóa chi phí Hoặc ngân hàng có thể ực hiện các hoạt dộng tạth o giá trị tốt hơn để từ đó có thể điều chỉnh giảm chi phí trong dịch vụ
Hình 3.1 Khung 12 đòn bẩy tối ưu hóa chi phí của KPMG
6.8 Chiến lược tăng cường quảng cáo khuyến mại
BIDV có những cơ hội về nền kinh tế, chính trị và dân số … mà ngân hàng có thể tận dụng để vượt qua những điểm yếu của mình để đưa sản phẩm, dịch vụ đến khách hàng Để làm được điều đó, đòi hỏi công tác Marketing của ngân hàng phải được thực hiện nhiều hơn và mang lại hiệu quả Chiến lược này có những hoạt động như tăng cường công tác chiêu thị, nâng cao trình độ của nhân viên, xây dựng đội ngũ Marketing chuyên nghiệp để tập trung vào sự hài lòng của khách hàng vào các sản phẩm hiện tại Ưu điểm:
• Thu hút nhiều khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ của ngân hàng
• Quảng bá thương hiệu và hình ảnh nhận diện của ngân hàng
• Nâng cao lợi thế cạnh tranh
• Nâng cao sự uy tín tin tưởng của người dân
• Tốn thời gian chi phí và nhân lực để thực hiện
Trong thị trường cạnh tranh tất cả doanh nghiệp đều có thể ở thành mục tiêu tấtr n công của các công ty đối thủ Mục đích của các chiến lược phòng thủ là để giảm nguy cơ bị tấn công làm yếu đi kết quả của các đòn tấn công đang diễn ra và tạo sự ảnh hưởng để các công ty đối thủ chuyển hướng sang tấn công những công ty khác Tuy rằng chiến lược phòng thủ không giúp ngân hàng nâng cao lợi thế cạnh tranh nhưng các chiến lược này có thể củng cố vị ế cạnh tranh của ngân hàng trên thị th trường.
MA TRẬN SPACE
7.1 Vị trí tài chính (FP)
7.1.1 Đòn bẩy tài chính Đơn vị: triệu VNĐ
Tổng vốn chủ sở hữu 86.329.206 104.205.565 Đòn bẩy tài chính = 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛
Hệ số này càng thấ càng tốt vì thể hiện sự tự ủ về tài chính.p ch
Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) của ngân hàng đạt 8.92% đảm bảo tuân thủ quy định của NHNN tại Thông tư 41/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016
Tuân thủ nghiêm ngặt các qui định của NHNN về tỷ lệ an toàn vốn và thanh khoản trong hoạt động ngân hàng
Luôn theo dõi, phân tích tài sản và công nơ theo kỳ đáo hạn thực tế
Tuân thủ các hạn mức thanh khoản theo qui định củ Ủy ban ALCO.a
Thống kê và dự báo nguồn tiền theo định kỳ để có các giải pháp dự phòng thanh khoản trong điều kiện môi trường kinh doanh bình thường hoặc khi có các biến cố xảy ra gây hoảng loạn đến tâm lý ngườ ửi tiền.i g
Phân bổ hợp lý tài sản giữa tiền mặt, đầu tư giấy tờ có giá và hoạt động tín dụng nhằm nâng cao khả năng ứng phó khi dấu hiệu thiếu hụt thanh khoản xuất hiện Rủi ro của nắm giữu cổ phiếu ngành được xác định xoay quanh vấn đề tái cấu trúc ngành trong ngắn hạn để xử lý nợ xấu và trong dài hạn thể hiện ở việc các Ngân hàng cần nhiều đổi mớ ể có thể lưu giữ đượ ợi nhuận vượi đ c l t trội so vớ ền kinh tế.i n
Nhằm giúp khách hàng hoạ ộng hiệu quả trong suốt chu kỳ kinh doanh, BIDV sẵn t đ sàng đáp ứng nhu cầu vốn lưu động một cách kịp thời, phù hợp với dòng tiền trong kinh doanh Đến với BIDV, khách hàng dễ dàng tiếp cận các phương thức cho vay vốn lưu động truyền thống cũng như các sản phẩm đặc thù phù hợp với từng loại hình kinh doanh của khách hàng như: (i) cho vay từng lần, (ii) cho vay theo hạn mức tín dụng (iii) cho vay theo hạn mức thu chi, (iv) cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng… Và các sản phẩm đặc thù theo hoạ ộng kinh doanh của khách hàng.t đ
Ngày 31/12/2022, tổng nguồn vốn huy động đạt 1.95 triệu tỷ đồng, tăng 8.8% so với đầu năm 2022 Đến hết quý I/2023, huy động vốn đạt trên 1.65 triệu tỷ đồng, tăng trưởng 2.3% so với cùng kỳ 2022
7.1.5 Thu nhập trên mỗ ổ i c phần
Ngày 5/6/2023, Forbes Việt Nam công bố “Danh sách 50 công ty niêm yết t t nhố ất” lần thứ , ngân hàng là lĩnh vực có nhiều đại diện nhấ11 t với 6 đại diện và Ngân hàng.
Hình 3.2 Danh sách công ty niêm yết tố nhất
7.2 Vị trí bền vững (SP)
Giải thưởng cho chất lượng dịch vụ
• Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trao Bằng khen cho đơn vị có kết quả chuyển đổi số nổi bật
• Tổ ức Công nghiệp Điện toán châu Á - châu Đại Dương (ASOCIO) trao Giảch i thưởng Đơn vị chuyển đổ ố xuất sắc (ASOCIO Digital Transformation Award).i s
• Giải thưởng Dịch vụ ngân hàng cao cấp tốt nhất Việt Nam (Best Private Banking Service in Vietnam) và giải thưởng Thẻ tín dụng quốc tế tốt nhất Việt Nam do The Asian Banker bình chọn
• Tạp chí IDG trao giải Ngân hàng số tiêu biểu
• BIDV liên tiếp có 06 sản phẩm dịch vụ ứng dụng công nghệ thông tin xuất sắc được trao danh hiệu Sao Khuê bao gồm: o Hệ thống Ngân hàng Lưu ký và Giám sát o Hệ thống tài khoản định danh o Hệ thống BIDV Home o Hệ thống đăng ký trực tuyến/ đăng ký dịch vụ tập trung o Hệ thống Mua bán Trái phiếu o Ứng dụng thể thao thiện nguyện gắn kết hoạt động kinh doanh BIDV RUN
Theo tổng cục thống kê, bức tranh kinh tế năm 2022 sáng hơn năm 2023, tăng trưởng GDP đạt 8.02% Đây là mức tăng cao nhất so với cùng kỳ trong giai đoạn 2011 – 2022.
Hình 3.3 Tăng trưởng GDP năm 2022
Nguồn: Tổng cục thống kê năm 2022
Lạm phát được kiểm soát thể hiện qua lạm phát cơ bản bình quân năm 2022 tăng 2.59% Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân năm 2022 tăng 3.15% so với năm trước
7.2.3 Rào cản thâm nhập thị trường
Quy mô của BIDV cũng là một rào cản khá lớn cho các ngân hàng nhỏ khi gia nhập ngành Hiện tại, BIDV vẫn còn đẩy mạnh việc mở rộng các chi nhánh của mình tại các thành phố lớn Điều này sẽ gây trở ngại cho các công ty có ý đồ gia nhập ngành do việc cạnh tranh với các ngân hàng có quy mô và độ phủ lớn như BIDV là vô cùng khó khăn
Cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại trong ngành khá gay gắt do đặc thù về sản phẩm của ngành khó tạo sự khác biệt
Ngoài ra các tổ ức tín dụng không phải ngân hàng cũng là một đối thủ rất mạnh ch thu hút luồng tiền gửi và mộ ố các dịt s ch vụ khác.
7.2.5 Độ co giãn của cầu thep giá
7.3 Vị ế cạnh tranh (CP)th
7.3.1 Thị phần Áp lực từ khách hàng lớn: tiền gửi của khách hàng thiếu ổn định và thường gửi trong ngắn hạn Áp lực từ đối thủ rất cao: mảng tín dụng khách hàng doanh nghiệp của BIDV phát triển chưa mạnh khoảng 80% tín dụng của Vietcombank là từ các khách hàng FDI và khách hàng bán lẻ
Cũng do đặc thù là xuất phát từ ngân hàng quốc doanh nên BIDV vẫn hỗ ợ các tr doanh nghiệp nhà nước khi các doanh nghiệp này gặp khó khăn
BIDV nhận giải "Ngân hàng Bán lẻ tốt nhất Việt Nam" hạng mục State-Owned Retail Bank năm 2023 do The Asian Banker tổ chức
7.3.3 Lòng trung thành của khách hàng
Ngân hàng BIDV đã, đang và sẽ ếp tục thu hút đông đảo khách hàng bằng sự ện ti ti lợi, nhanh chóng, an toàn, hiệu quả, tạo thói quen thanh toán không dùng tiền mặt cho đông đảo khách hàng thông qua các dịch vụ SmartBanking, SMS Banking, Phone : Bankinng…
7.3.5 Khả năng kiểm soát đố ới nhà cung cấpi v
Năm 2022, BIDV hoàn thành kế hoạch đặt ra bởi tín dụng tăng trường tốt và các lĩnh vực kinh doanh đều có lời
Theo số ệu mà BIDV công bố:li
• Tỷ lệ nợ xấu đến 31/12/2022 được kiểm soát ở mức 0.96% tuân theo đúng Thông tư 11/2021/TT-NHNN
• Lợi nhuận trước thuế đạt trên 22.5 nghìn tỷ đồng tăng 79.4% so với năm 2021 Các chỉ tiêu sinh lời ỉ tiêu an toàn hoạt động của hệ ống được đảm bảo: ROA đạch th t 0.95% và ROE đạt 20.2% hoàn thành vượt kế hoạch đề ra.
7.4.4 Hiệu quả sử dụng nguồn lực
BCG
Bảng 3.5 Bảng dữ ệu ma trận BCGli
Tên SBUs Tốc độ tăng trưởng Tỷ ọng doanh số nội bộtr Thị ần tương đốiph
Chứng khoán -72.0% 2.44% 1.135 Đầu tư tài chính 4.7% 4.28% 0.846
Dựa vào hình vẽ chọn các chiến lược phù hợp vớ ừng SBU như sau:i t
1 Ngân hàng – nằ ở m ô dấu hỏi
Tiếp tục đầu tư để phát triển và duy trì tốc đ tăng trưộ ởng Đồng thời, tối ưu hóa cơ sở khách hàng hiện tại và cân nhắc mở rộng thị trường hoặc đổi mới để tăng thêm thị phần
2 Bảo hiể – nằ ở ô con chóm m
Tìm kiếm cách cải thiện hiệu suất và giảm chi phí để chuyển từ vị ế chó săn th sang vị ế vật nuôi Đồng thời, đánh giá kỹ ỡng về việc cập nhật và phát triển sản th lư phẩm/dịch vụ mới
3 Chứng khoán – nằ ở ô con bòm
Tối ưu hóa hiệu suất và tăng cường quản lý rủi ro để duy trì lợi nhuận ổn định Cân nhắc cung cấp các sản phẩm/dịch vụ mới hoặc mở rộng dịch vụ để duy trì sự ổn định và phát triển nhẹ nhàng
4 Đầu tư tài chính – nằ ở ô con chóm
Tập trung vào phát triển và mở rộng thị trường để tăng thêm thị phần Cân nhắc đổi mới sản phẩm/dịch vụ và chiến lược tiếp thị để duy trì hoặc tăng tốc độ tăng trưởng.
SƠ ĐỒ TRIỂN KHAI CHIẾN LƯ ỢC
Giai đoạn năm 2024 – 2027, BIDV theo đuổi chiến lược phát triển sản phẩm cụ ể th là “Phát triển sản phẩm, củng cố nội lực để gia tăng lợi thế cạnh tranh” Chiến lược này sẽ giúp BIDV phát triển theo hướng bền vững và đạt được mục tiêu kinh doanh theo hướng ít r i ro.ủ
Mục tiêu: Ngân hàng số 1 Việt Nam đi dầu về chuyển đổi số.
Mục tiêu: Chuyển đổi 70% thủ tục giao dịch truyền thống sang nền tảng số
• SBU cho vay cá nhân: Chuyển đổi 30% thủ tục truyền thống sang nền tảng số. o Chính sách 1: ứng dụng Blockchain nhằm làm chủ dữ ệu và tận dụng sứli c mạnh của Big Data để có thể hiểu rõ khả năng tài chính của mỗi khách hàng. o Chính sách 2: Đồng bộ thủ tục giao dịch và hẹn giờ giao dịch trên app, website.
• SBU ngân hàng số: Chuyển đổi 40% thủ tục truyền thống sang nền tảng số o Chính sách 1: miễn toàn bộ phí trên kênh số, đồng thời miễn phí quản lý tài khoản mặc định, phí duy trì dịch vụ và phí tin nhắn OTT.
43 o Chính sách 2: ứng dụng CCCD gắn chíp trên kênh giao dịch tự động tại Hà Nội, Quảng Ninh.
Mục tiêu: Chuyển đổi 75% thủ tục giao dịch truyền thống sang nền tảng số
• SBU ngân quỹ: Chuyển đổi 30% thủ tục truyền thống sang nền tảng số o Chính sách 1: hiện đại hóa trang thiết bị và phương tiện phục vụ o Chính sách 2: đơn giản hóa các thủ tục ph c vụ ụ và quy trình làm việc.
• SBU giao dịch chứng khoán: Chuyển 45% thủ tục truyền thống sang nền tảng số. o Chính sách 1: hợp tác với BSC cung cấp đầy đủ các hình thức giao dịch như: giao dịch Home Trader giao dịch Web Trader giao dịch Mobile Trader giao dịch qua điện thoại… o Chính sách 2: Tăng cường công tác hỗ ợ hướng dẫn và thông tin kịp thời đếtr n với khách hàng về những thay đổi hoặc khi có tính năng mới
Mục tiêu: Chuyển đổi 90% thủ tục giao dịch truyền thống sang nền tảng số
• SBU ngân hàng số: Chuyển đổ 60% thủ tục truyền thống sang nền tảng số.i o Chính sách 1: ứng dụng CCCD gắn chíp trên kênh giao dịch tự động trên địa bàn toàn quốc o Chính sách 2: Đẩy mạnh phát triển thanh toán không dùng tiền mặt và tối ưu hóa mạng lưới ATM – POS
• SBU bảo hiểm: Chuyển đổi 30% thủ tục truyền thống sang nền tảng số o Chính sách 1: tăng cường sử dụng robot trong công tác đào tạo kiến thức cơ bản cho nhân viên mới o Chính sách 2: tổ ức các lớp đào tạo định kỳ nâng cao nghiệp vụ chuyên môn ch và kỹ năng sử dụng công nghệ mới cho nhân viên
Hình 3.6 Sơ đồ triển khai chiến lược