ViệtNam đã có nhiều quy định về vai trò, trách nhiệm của báo chí trong công tácđấu tranh phòng, chống tham nhũng, vừa khẳng định vai trò quan trọng củabáo chí, vừa thể hiện tin tưởng của
Trang 1TIỂU LUẬNMÔN: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VÀ QUY TRÌNH CHÍNH SÁCH
Đề tài:
PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ TRONG QUÁ TRÌNH CHÍNH
SÁCH PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG
Trang 2MỤC LỤC
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
II NỘI DUNG 2 2.1 Cơ sở lý luận 2 2.2.Phương tiện truyền thông báo chí tác động đến chính sách phòng chống tham nhũng 7 2.3 Mục đích tác động đến chính sách phòng, chống tham nhũng 11 2.4.Cơ chế tác động vào quá trình chính sách phòng chống tham nhũng13 2.5 Khuyến nghị một số phương hướng truyền thông đại chúng trong quá trình chính sách phòng, chống tham nhũng 16 III KẾT LUẬN 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
Trang 3I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Tham nhũng, tiêu cực là những biểu hiện của cái xấu, cái ác trong xãhội có giai cấp Do vậy, việc chủ động, tích cực tham gia đấu tranh phòng,chống tham nhũng, tiêu cực vừa là quyền hạn, nhiệm vụ của báo chí, vừa làtrách nhiệm chính trị, bổn phận của những người làm báo chân chính ViệtNam đã có nhiều quy định về vai trò, trách nhiệm của báo chí trong công tácđấu tranh phòng, chống tham nhũng, vừa khẳng định vai trò quan trọng củabáo chí, vừa thể hiện tin tưởng của Đảng, Nhà nước và nhân dân đối với báochí trong công tác phòng chống tham nhũng, lãng phí (PCTNLP)
Đảng và Nhà nước Việt Nam đánh giá cao vai trò to lớn của báo chítrong đời sống xã hội Điều này đã được Đảng ta khẳng định trong các vănkiện của Đảng; được thể chế hóa trong các văn bản pháp luật của Nhà nước,tạo hành lang pháp lí giúp các cơ quan báo chí thực thi nhiệm vụ và thực hiệnchức năng, vai trò xã hội của mình Mặt khác, nhân dân luôn thể hiện sự tintưởng, kì vọng vào báo chí trong đấu tranh PCTNLP
Báo chí tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối của Đảng, phápluật và chính sách của Nhà nước Cung cấp thông tin, phản ánh những pháthiện của nhân dân, cán bộ và cũng cấp những phát hiện của báo chí; đấu tranhphòng chống tham nhũng, lãng phí thông qua các phương tiện thông tin đạichúng Tham gia theo dõi, phản ánh và giám sát quá trình xử lí các vụ việctham nhũng, lãng phí được phát hiện… Về phương diện quản lý nhà nước,Luật Báo chí là văn bản pháp luật cao nhất quy định vai trò, chức năng, nhiệm
vụ của báo chí trong đời sống xã hội
Chính vì lý do đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Phân tích vai trò của báo chí trong quá trình chính sách phòng, chống tham nhũng” để tác giả phân
tích, đánh giá về vai trò của báo chí trong phòng, chống tham nhũng; tìmhiểu, đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy tốt hơnvai trò của báo chí trong phòng, chống tham nhũng
Trang 4II NỘI DUNG
b Truyền thông đại chúng
Truyền thông đại chúng là toàn bộ những phương tiện lan truyền thôngtin như báo chí, truyền hình, phát thanh tới những nhóm công chúng lớn(Mai Quỳnh Nam, 1996) Truyền thông đại chúng được hiểu là quá trìnhthông tin trên quy mô ngày một sâu rộng, tức là “đại chúng" không chi vềphía những người tiếp nhận thông tin ( ví dụ độc – khán - thính giả nam, nữ,già, trẻ ) mà còn "đại chúng" cả về nguồn phát (đài phát thanh, truyền hình,NXB ) và “đại chúng" về sự kiện, nội dung thông tin ( kinh tế, chính trị, vănhoá )
c.Thông điệp
Thông điệp là nội dung thông tin được trao đổi từ nguồn phát đến đốitượng tiếp nhận
d Khái niệm truyền hình
Truyền hình là một loại phương tiện thông tin đại chúng chuyển tảithông tin bằng hình ảnh động và âm thanh
Theo ý nghĩa tiếng Hán, vô tuyến truyền hình (television) bắt nguồn từhai từ “tele" có nghĩa là “ở xa" và “vision" là “thấy đuợc", nghĩa là “ thấy
Trang 5đuợc ở xa" Ưu điểm lớn nhất của vô tuyến truyền hình là thông tin đượctruyền đi bất kể không gian và thời gian.
2.1.2 Vai trò của truyền thông
Truyền thông có ảnh hưởng rất lớn đến mọi vấn đề của xã hội Truyềnthông tác động đến nhận thức của công chúng, từ nhận thức sẽ tác động đếnhành động và ứng xử của công chúng Khi mà một ứng xử của công chúngđược lặp đi lặp lại sẽ thành nề nếp, tập quán cuối cùng trở thành những chuẩnmực của xã hội Nhờ đến truyền thông mà những vấn đề này được xã hội chấpnhận và lan truyền nhanh trong công chúng
Truyền thông có tác động lớn đến các nhóm đối tượng lớn như sau:
Đối với chính quyền nhà nước:
Giúp các cơ quan nhà nước đưa thông tin đến người dân về các chínhsách kinh tế, văn hóa xã hội, luật pháp đến với dân chúng, thuyết phục côngchúng thay đổi về nhận thức và hành xử đúng pháp luật Ngoài ra chính phủcũng nhờ truyền thông để thăm dò lấy ý kiến của dư luận trước khi ban hànhcác văn bản pháp lý Nhờ truyền thông mà nhà nước điều chính các chínhsách quản lý của mình và tạo ra sự đồng thuận cao trong dân chúng
Truyền thông làm cho chính phủ, những người thừa hành pháp luậtđược trong sạch và minh bạch hơn, thông qua thông tin phản biện của các đốitượng dân chúng trong xã hội
Trang 6Đối với công chúng:
Giúp cho người dân cập nhật thông tin kinh tế văn hóa xã hội, phápluật trong và ngoài nước Giúp người dân giải trí và học tập về phong cáchsống những người xung quanh Truyền thông ủng hộ cái đẹp và bài trừ cáixấu Truyền thông đóng vai trò trong việc tạo ra các xu hướng về lối sống,văn hóa, thời trang…
Ngoài ra truyền thông còn giúp cho người dân phản hồi, nói lên tiếngnói của mình, bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của mình
Đối với nền kinh tế:
Nhờ có truyền thông mà doanh nghiệp có thể quảng bá sản phẩm vàdịch vụ, giúp cho người mua nhận biết và sử dụng sản phẩm và dịch vụ.Truyền thông cũng tạo ra nhu cầu tiêu dùng sản phẩm và dịch vụ, giúp cáccông ty tạo ra công ăn việc làm cho nhiều người, giúp kinh tế phát triển Hơn90% ngân sách marketing của doanh nghiệp là sử dụng các phương tiệntruyền thông để quảng cáo sản phẩm và dịch vụ để thu hút người tiêu dùngnhận biết và sử dụng sản phẩm và dịch vụ của họ
Bản thân truyền thông cũng là một ngành kinh tế quan trọng của mộtquốc gia, giải quyết công ăn việc làm và tạo ra giá trị cho nền kinh tế
Truyền thông cũng là công cụ giúp cho người tiêu dùng phản ánh vềchất lượng sản phẩm và dịch vụ của các nhà sản xuất
Tính 2 mặt của truyền thông:
Truyền thông cũng có tính 2 mặt của nó nếu thông tin, hình ảnh truyền
đi mang tính tiêu cực, thì tác động của truyền thông cũng tạo ra những ảnhhưởng tiêu cực cho các đối tượng công chúng trong xã hội Nhất là những đốitượng thanh thiếu niên, những đối tượng có trình độ nhận thức còn thấp,không có khả năng chắt lọc thông tin, nếu thông tin từ truyền thông tiêu cựcthì dễ bị lôi kéo và có những tác động tiêu cực cho bản thân và cho cộng đồng
xã hội
Trang 7Trong kinh tế, truyền thông tác động đến tiêu dùng của người dân giúpngười dân tiêu dùng nhiều hơn, giúp kinh tế phát triển Tuy nhiên, truyềnthông cũng tác động đến việc con người ngày càng tiêu dùng nhiều hơn so vớinhu cầu cần thiết Con người ngày càng làm việc nhiều hơn để phục vụ chocác nhu cầu tiêu dùng Các giá trị vật chất ngày càng được xã hội đánh giácao hơn các giá trị tinh thần Sản xuất và tiêu dùng nhiều sẽ hủy diệt môitrường và tác động xấu đến đời sống của người dân.
2.1.3 Quy định của pháp luật về vai trò của báo chí trong phòng, chống tham nhũng
Đảng, Nhà nước luôn mở rộng cửa cho báo chí tham gia đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
Từ khi khởi xướng công cuộc đổi mới đất nước năm 1986, Đảng ta đãxác định báo chí có vai trò rất quan trọng trong việc góp phần làm mạnh hóađời sống xã hội Ngay từ những năm đầu đổi mới, với phương châm “Nhìnthẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật”, thông qua cácphương tiện thông tin đại chúng, Đảng ta đã chuyển tải một thông điệp mạnh
mẽ về việc kiên quyết đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực Trêncương vị lãnh đạo cao nhất của Đảng ta, bằng những bài viết kịp thời, sắc sảotrong chuyên mục “Những việc cần làm ngay” trên Báo Nhân Dân, Tổng Bíthư Nguyễn Văn Linh đã trực tiếp sử dụng báo chí như một vũ khí đắc lực đểgóp phần chỉ đạo công cuộc đấu tranh phòng chống tham ô, tiêu cực và ủng
hộ những nhân tố mới, việc làm mới mang lại lợi ích thiết thực cho đất nước
Trang 8nhiệm vụ cam go, phức tạp này, từ Hội nghị Trung ương 6 (lần 2, khóa VIII)năm 1999, Đảng ta chính thức xác định, báo chí là một trong 4 hệ thống giámsát xã hội: “Sử dụng đồng bộ hệ thống giám sát cán bộ, đảng viên, nhất là sựgiám sát của tổ chức đảng, trước hết là từ chi bộ, sự giám sát của nhân dân vàcác cơ quan đại diện nhân dân, sự giám sát của công luận” “Sự giám sát củacông luận” chính là mở rộng thêm cánh cửa cho báo chí vào cuộc mạnh mẽ,quyết liệt hơn để cùng toàn Đảng, toàn dân từng bước đẩy lùi “quốc nạn”tham nhũng ra khỏi bộ máy công quyền và đời sống xã hội
Vai trò, tầm quan trọng của báo chí trong tình hình mới hiện nay tiếptục được Đảng, Nhà nước ta khẳng định rõ ràng, nhất quán trong cuộc đấutranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực Nghị quyết số 04-NQ/TW (khóa X
về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống thamnhũng, lãng phí” đã đề ra 10 nhiệm vụ trong tâm, trong đó có nhiệm vụ:
“Thực hiện tốt công tác truyền thông về phòng, chống tham nhũng Đề caovai trò, trách nhiệm của báo chí trong phòng, chống tham nhũng; khenthưởng, động viên những người làm báo tích cực, dũng cảm đấu tranh chốngtham nhũng; xử lý nghiêm việc đưa tin sai sự thật, vu cáo, bịa đặt gây hậu quảxấu”
Điều 75 Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 (Luật PCTN) quyđịnh trách nhiệm của cơ quan báo chí và nhà báo trong phòng, chống thamnhũng như sau:
“1 Cơ quan báo chí, nhà báo có trách nhiệm đấu tranh chống thamnhũng, đưa tin về hoạt động phòng, chống tham nhũng và vụ việc thamnhũng
2 Cơ quan báo chí, nhà báo có quyền yêu cầu cơ quan, tổ chức, đơn vị,
cá nhân có thẩm quyền cung cấp thông tin liên quan đến hành vi tham nhũng
Cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân được yêu cầu có trách nhiệm cung cấpthông tin theo quy định của pháp luật về báo chí và quy định khác của phápluật có liên quan
Trang 93 Cơ quan báo chí, nhà báo có trách nhiệm phản ánh khách quan, trungthực và chấp hành các quy định khác của pháp luật về báo chí, quy tắc đạođức nghề nghiệp khi đưa tin về hoạt động phòng, chống tham nhũng và vụviệc tham nhũng”.
Ngoài ra, Điều 13 Luật PCTN còn quy định cụ thể về việc họp báo,phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí; khoản 1 Điều 14 Luật PCTNquy định về trách nhiệm của cơ quan, đơn vị, tổ chức, đơn vị cung cấp thôngtin về tổ chức và hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị đó cho cơ quan báochí; khoản 1 Điều 15 Luật PCTN quy định về trách nhiệm giải trình của ngườiđứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc người được phân công, người được
ủy quyền hợp pháp để thực hiện trách nhiệm giải trình
Để triển khai thi hành Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018, Nghịđịnh số 59/2019/NĐ-CP quy định rõ hơn về việc trao đổi thông tin giữaThanh tra Chính phủ với các tổ chức khác về công tác phòng, chống thamnhũng: “1 Thanh tra Chính phủ phối hợp với Ủy ban trung ương Mặt trận Tổquốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận, Phòng Thương mại vàCông nghiệp Việt Nam, hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề, cơ quanbáo chí thường xuyên trao đổi, cung cấp thông tin, tài liệu về phòng, chốngtham nhũng thông qua hoạt động của các tổ chức đó 2 Việc trao đổi, cungcấp thông tin, tài liệu về phòng, chống tham nhũng theo quy định tại khoản 1Điều này phải bảo đảm nhanh chóng, chính xác, kịp thời”
Nhìn chung, các quy định của pháp luật về báo chí trong phòng, chốngtham nhũng ở Việt Nam đã tương đối đầy đủ, nhưng đa phần các quy địnhmới chỉ dừng lại ở tính nguyên tắc, thiếu cụ thể, rõ ràng Không những thế,các quy định này còn thiếu nhiều những hướng dẫn kỹ thuật để thi hành, thiếucác quy định về những biện pháp bảo đảm về tài chính, kỹ thuật cho việc triểnkhai trên thực tế
Trang 102.2.Phương tiện truyền thông báo chí tác động đến chính sách phòng chống tham nhũng
Báo chí - một trong những công cụ đắc lực trong “cuộc chiến” phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
Báo chí đã có vai trò rất quan trọng trong việc điều tra các vụ việc códấu hiệu tham nhũng Dùng thuật ngữ “điều tra” ở đây được hiểu là “điều trabằng nghiệp vụ báo chí” Theo quy định của pháp luật, báo chí không có thẩmquyền điều tra hoặc thanh tra Báo chí cũng không có bộ máy, các thiết chế vũtrang, vũ khí hoặc công cụ hỗ trợ khác để tiến hành các hoạt động điều tra haythanh tra
Những năm qua, đặc biệt là từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XII của Đảng đếnnay, công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng của Đảng, Nhà nước ta đãđược triển khai quyết liệt, bài bản và bước đầu mang lại hiệu quả rõ rệt, được
dư luận xã hội đồng tình, nhân dân ghi nhận Nhiều vụ việc về tham nhũngtưởng như bị chìm vào quên lãng, nhưng đã được đưa ra ánh sáng và xử lýđúng người, đúng tội Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến thànhcông bước đầu trong công cuộc đấu tranh này là Đảng, Nhà nước ta đã khơinguồn và phát huy sức mạnh tổng hợp của các lực lượng, trong đó có sự đónggóp không nhỏ của đội ngũ những người làm báo và các cơ quan báo chí
Điển hình như vụ vụ án Trịnh Xuân Thanh bị phanh phui, “mắt xích”đầu tiên là do báo chí phát hiện đối tượng đi xe ô tô cá nhân gắn biển số xanhtrái quy định Từ đó, hàng loạt sai phạm của đối tượng trong quá khứ đã đượcbáo chí đưa ra trước ánh sáng công luận, giúp cho các cơ quan chức năng vàocuộc điều tra, xác minh và xử lý vụ việc, đối tượng theo đúng quy định phápluật Báo chí còn có công phát hiện, điều tra, phanh phui nhiều dự án đầu tư
cả nghìn tỷ đồng chưa đưa vào hoạt động đã thất thoát, gây lãng phí rất lớn tàisản công như: Dự án mở rộng giai đoạn 2 Nhà máy Gang thép Thái Nguyên;Nhà máy đạm Ninh Bình; 3 dự án nhà máy sản xuất ethanol Tam Nông, Bình
Trang 11Phước, Dung Quất; Nhà máy Xơ sợi Đình Vũ (Hải Phòng)… Báo chí cũng điđầu trong việc lên tiếng nhiều vụ “bổ nhiệm thần tốc” gây bức xúc dư luận ởmột số ngành, địa phương… Nhiều “ung nhọt” trong một bộ phận cán bộ,đảng viên, công chức, viên chức và trong một số cơ quan công quyền cũngđược các cơ quan chức năng vào cuộc xử lý kịp thời nhờ những thông tinđược phát hiện, đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Nhiều tác phẩm báo chí về đề tài phòng, chống tham nhũng, tiêu cực đãđoạt giải thưởng uy tín như Giải Báo chí Quốc gia, Giải báo chí toàn quốc vềxây dựng Đảng (Giải Búa liềm vàng), Giải báo chí toàn quốc “Báo chí vớicông tác đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí” do Ủy ban Trungương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợp với Trung ương Hội Nhà báo ViệtNam tổ chức
Từ nhiều năm nay, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, lãnh đạo các bộ,ngành Trung ương luôn coi báo chí là người bạn đồng hành trong “cuộcchiến” phòng, chống tham nhũng, tiêu cực Lãnh đạo Chính phủ thườngxuyên chỉ đạo các cơ quan chức năng, địa phương có liên quan phải xác minh,điều tra, làm rõ những thông tin về tham nhũng, tiêu cực do báo chí nêu ra để
có biện pháp xử lý kịp thời, nghiêm túc
Báo chí cũng luôn chủ động, tích cực tuyên truyền, phổ biến các quanđiểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước
về phòng, chống tham nhũng; kịp thời động viên, cổ vũ những tấm gương,những nhân tố mới tham gia hiệu quả vào cuộc đấu tranh, phòng, chống thamnhũng, tiêu cực Ngoài ra, báo chí cũng làm tốt chức năng góp ý, phản biệntrong việc xây dựng, bổ sung, hoàn thiện về cơ chế, chính sách, luật pháp vềphòng, chống tham nhũng Nhờ đó mà Đảng, Nhà nước và các cơ quan chứcnăng có thêm một kênh thông tin quan trọng, hữu ích để triển khai, thực hiệnhiệu quả hơn nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực
Bên cạnh những kết quả đã đạt được, báo chí còn bộc lộ một số nhượcđiểm, hạn chế, bất cập trong công tác truyền thông về đấu tranh phòng, chống
Trang 12tham nhũng, tiêu cực Đó là một số thông tin về tham nhũng, tiêu cực cònnóng vội, chủ quan, võ đoán; chưa điều tra kỹ lưỡng đã đưa tin làm rối nhiễu
dư luận xã hội, gây khó cho công tác xác minh, điều tra của các cơ quan chứcnăng Một số nhà báo chưa đủ kiến thức, trình độ, bản lĩnh nên khi thông tin
về các vụ việc tham nhũng, tiêu cực còn bộc lộ sự non kém, hời hợt, thiếu tínhthuyết phục Số ít nhà báo lợi dụng danh nghĩa, vị trí công tác, vị thế cơ quanbáo chí để có động cơ, hành vi vụ lợi trong thông tin, tuyên truyền về cuộcđấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực
Thông tin pháp luật đóng vai trò rất quan trọng trong việc hình thành,phát triển ý thức pháp luật và lối sống theo pháp luật Trên thực tế, báo chí cónhiều hình thức, cách thức để tuyên truyền, vận động nhân dân tham giaphòng, chống tham nhũng
Báo chí có thể truyền tải thông tin về phòng, chống tham nhũng thôngqua rất nhiều kênh khác nhau bao gồm:
1) Các xuất bản phẩm chính thức về phòng, chống tham nhũng;
2) Các phương tiện thông tin đại chúng đưa tin về các vụ việc thamnhũng;
3) Sách, báo lý luận, thực tiễn về phòng, chống tham nhũng;
4) Phim ảnh có nội dung về phòng, chống tham nhũng;
5) Giao tiếp giữa các cá nhân, các chuyên gia, nhà quản lý về phòng,chống tham nhũng;
6) Giáo dục, đào tạo về phòng, chống tham nhũng trên báo chí;
7) Các bài giảng, nói chuyện chuyên đề của các luật gia, chuyên gia vềphòng, chống tham nhũng;
8) Đưa tin về xây dựng pháp luật, áp dụng pháp luật phòng, chống thamnhũng v.v…
Thông qua các hình thức như: tọa đàm về pháp luật, các cuộc thi tìmhiểu về phòng, chống tham nhũng, đưa tin về các vụ việc tham nhũng, báo chícũng góp phần phản ánh thực tiễn thi hành pháp luật về phòng, chống tham