Bảo dưỡng máy xúc là mô đun chuyên môn nghề trong nghề Vận hành máy xúc, trình độ sơ cấp nghề, mang tính tích hợp giữa kiến thức và kỹ năng thực hành; Nội dung mô đun trình bày các cơ cấ
AN TOÀN LAO ỘNG TRONG CÔNG TÁC
Các khái niệm cơ bản, mục đích, ý nghĩa về công tác an toàn lao động khi bảo dưỡng, sửa chữa máy xúc
Công tác an toàn lao động khi bảo dưỡng sửa chữa máy xúc để cải tiến điều kiện lao động nhằm:
- Bảo vệ sức khoẻ, tính mạng con người trong lao động
- Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm
- Bảo vệ môi trường lao động nói riêng và môi trường sinh thái nói chung
- Góp phần cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người lao động b) Mục đích
Công tác an toàn lao động là thông qua các biện pháp khoa học kỹ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để hạn chế, loại trừ các yếu tố nguy hiểm, độc hại, tạo ra điều kiện lao động thuận lợi cho người lao động, để ngăn ngừa tai nạn lao động, bảo vệ sức khoẻ, góp phần bảo vệ và phát triễn lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động c) nghĩa
Công tác an toàn lao động là một chính sách lớn của ảng và Nhà nước ta, nó mang nhiều ý nghĩa chính trị, xã hội và kinh tế ảng và Chính phủ luôn quan tâm đến cộng tác an toàn lao động, trên quan điểm “con người là vốn quý nhất”, điều kiện lao động không ngừng được cải thiện, điều này đã thể hiện rõ bản chất tốt đẹp của chế độ Xã hội chủ nghĩa mà chúng ta đang xây dựng
An toàn lao động góp phần tích cực vào việc củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Mặt khác, nhờ chăm lo bảo đảm an toàn và bảo vệ sức khoẻ cho người lao động, không những mang lại hạnh phúc cho bản thân và gia đình họ mà an toàn lao động còn mang ý nghĩa xã hội và nhân đạo sâu sắc.
Nội dung cơ bản về công tác an toàn lao động khi bảo dưỡng, sửa chữa máy xúc
- Tắt máy ngay lập tức khi sự cố của máy được tìm ra Kiểm tra ngay lập tức nguyên nhân và sự cố như: sự rung động, quá nóng và sự cố xuất hiện ở màng hình điều khiển khi sửa chữa – bảo dưỡng
- ỗ máy nơi bằng phẳng và dừng động cơ để kiểm tra, sửa chữa Máy thực sự không hoạt động (rút chìa khóa ra khỏi ổ khóa) iều kiện an toàn pahor đảm bảo khi bảo dưỡng Có thể yêu cầu thêm bộ phận bảo vệ an toàn
- Không tháo nắp két nước khi động cơ còn nóng Chỉ được mở nắp két nước khi động cơ đã nguội dưới 50 0 C
-Không làm việc dưới gầm máy đảm bảo làm việc với sự chống đỡ thực an toàn Không sử dụng xi lanh thủy lực để treo và đỡ các thiết bị
- Nhiên liệu bôi trơn tiềm ẩn sưqj nguy hiểm về hỏa hoạn Cần bảo quản nơi khô ráo tránh xa ngọn lửa
- Không chạm vào đường ống xả có thể bị bỏng
-Không mở nắp che, nắp đậy khi động cơ đang nổ
-Hãy cẩn thận không chạm vòa các góc nhỏ khi bảo dưỡng động cơ
-Tấm chống trượt nên thay thế, nếu chúng bị mòn hoặc quá bẩn Hãy cẩn thận với dầu, mỡ, nước dư thừa rơi vãi
Hãy cẩn thận không bị trượt ngã khi bạn làm việc ở hệ khung trên để bảo dưỡng động cơ hoặc các chi tiết khác
Khí ga áp suất cao ể tránh nổ và bỏng người, không để bắt lửa, không hàn, không khoan
Hãy giảm áp suất trước khi xả ga.
Nguyên nhân gây tai nạn lao động và biện pháp phòng ngừa tại nạn lao động
3.1 Nguyên nhân gây tai nạn lao động
Nguyên nhân tai nạn có thể phân thành các nhóm sau: Nguyên nhân kỹ thuật, nguyên nhân tổ chức, nguyên nhân vệ sinh môi trường; nguyên nhân bản thân (chủ quan) a) Nguyên nhân kỹ thuật là nguyên nhân liên quan đến những thiếu sót về mặt kỹ thuật Người ta có thể chia ra một số nguyên nhân như sau :
- Dụng cụ, phương tiện, thiết bị máy móc sử dụng không hoàn chỉnh: ứt cáp, dứt dây curua; tuột phanh; gãy vỡ đá mài …
- Thiếu các thiết bị an toàn như: Thiết bị khống chế quá tải, khống chế chiều cao nâng tải, khống chế góc nâng cần của cần trục; van an toàn trong thiết bị chịu áp lực; cầu chì role tự ngắt trong thiết bị điện; thiết bị che chắn các bộ phận truyền động như đai chuyền, cưa đĩa, đá mài…
- Thiếu các thiết bị phòng ngừa: áp kế ; hệ thống tín hiệu, báo hiệu…
- Vi phạm qui trình, quy phạm kỹ thuật an toàn
- Thao tác làm việc không đúng (vi phạm quy tắc an toàn)
- Hãm phanh đột ngột khi nâng hạ vật cẩu ; vừa quay tay cần vừa nâng hạ vật cẩu khi vận hành cần trục
- Dùng que sắt để cậy nắp thùng xăng b) Nguyên nhân tổ chức là nguyên nhân liên quan đến những thiếu sót về mặt tổ chức thực hiện
- Bố trí mặt bằng, không gian sản xuất không hợp lý
- Diện tích làm việc chật hẹp, cản trở cho thao tác, hoạt động, đi lại
- Bố trí máy móc, thíêt bị, dụng cụ, nguyên vật liệu sai nguyên tắc
- Bố trí đường đi lại, giao thông vận chuyển không hợp lý, ví dụ nhiều chỗ giao cắt nhau
- Tuyển dụng, sử dụng công nhân không đáp ứng với yêu cầu
-Về tuổi tác, sức khỏe, ngành nghề và trình dộ chuyên môn
- Chưa được huấn luyện và kiểm tra về an toàn lao động
- Thiếu kiểm tra giám sát thường xuyên để phát hiện và xử lý vi phạm về an toàn lao động
- Thực hiện không nghiêm chỉnh các chế độ về bảo hộ lao động như :
- Chế độ về giờ làm việc và nghỉ ngơi
- Chế độ trang bị các phương tiện bảo vệ cá nhân
- Chế độ b i dưỡng độc hại
- Chế độ lao động nữ… c) Nguyên nhân vệ sinh môi trường
- Làm việc trong điều kiện thời tiết khí hậu khắc nghiệt : nắng nóng, mưa bão, gió rét, dông sét, sương mù
- Làm vịêc trong môi trường vi khí hậu không tiện nghi : quá nóng, quá lạnh, không khí trong nhà xưởng kém thông thoáng, ngột ngạt
- Môi trường làm việc bị ô nhiễm các yếu tố độc hại vượt quá tiêu chuẩn cho phép : bụi, hơi khí độc, tiếng n, rung động, cường độ bức xạ (nhiệt, quang, ion, phóng xạ, diện từ…)
- Làm việc trong điều kiện áp suất cao hoặc thấp hơn áp suất khí quyển bình thường: trên cao, dưới sâu, trong đường hầm, dưới nước sâu…
- Tư thế làm việc gò bó
- Cường đọ lao động quá khẩn trương
- Máy móc, dụng cụ, vị trí làm việc không phù hợp với các chỉ tiêu nhân trắc
- Thiếu các phương tiện bảo vệ cá nhân hoặc chất lượng không bảo đảm các yêu cầu kỹ thuật
- Không bảo đảm các yêu cầu vệ sinh cá nhân trong sản xuất d) Nguyên nhân bản thân là nguyên nhân liên quan đến bản thân người lao động
- Tuổi tác, sức khỏe, giới tính không phù hợp với công việc
- Trạng thái thần kinh tâm lý không bình thường có những đột biến về cảm xúc: vui, bu n, lo sợ, hoảng hốt…
- Vi phạm kỷ luật lao động, nội quy an toàn và những điều nghiêm cấm
- ùa nghịch trong khi làm việc
- Xâm phạm các vùng nguy hiểm
- Hành vi vi phạm những công việc, máy móc thiết bị ngoài nhiệm vụ của mình
- Không sử dụng hoặc sử dụng không đúng các phương tiện bảo vệ cá nhân
3.2 Biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động
- Thanh tra Lao động tăng cường thanh tra việc thực hiện các quy định của Nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động ở tất cả các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế Kiên quyết xử lý nghiêm minh, kịp thời đối với các hành vi vi phạm luật pháp lao động theo quy định
- Tổ chức huấn luyện về an toàn lao động cho người sử dụng lao động theo quy định tại Thông tư số 37/2005/TT-BL TBXH ngày 29/12/2005 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội;
Người sử dụng lao động phải thường xuyên kiểm tra máy, thiết bị, cải thiện điều kiện làm việc, trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động để đảm bảo cho môi trường an toàn Xây dựng đầy đủ các quy trình, biện pháp làm việc an toàn, vệ sinh lao động theo hướng d n tại các tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật an toàn và hướng d n cho người lao động trước khi làm việc
Phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền để tiến hành điều tra kịp thời, chính xác các vụ tai nạn lao động chết người trong các thành phần kinh tế, chú ý các doanh nghiệp nhỏ và vừa có quy trình sản xuất phức tạp, độc hại, ảnh hưởng môi trường nhưng thiếu ý thức phòng ngừa TNL ;
Tăng cường công tác tuyên truyền pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động nhằm nâng cao trách nhiệm đối với các đơn vị, cơ sở sản xuất kinh doanh và người lao động để mọi người đều có ý thức cảnh giác và phòng ngừa tai nạn lao động.
BẢO DƯỠNG H TH NG KHỞI ỘNG
Nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống khởi động
1.1 Nhiệm vụ ộng cơ xe máy công trình phải dựa vào lực bên ngoài để khởi động Thường dùng là tay quay hoặc động cơ điện để khởi động động cơ
Hệ thống khởi động máy công trình có nhiệm vụ làm quay trục khuỷu để động cơ thực hiện các kỳ hút, nén, nổ xả ban đầu khi động cơ chưa làm việc
+ Tốc độ quay tối thiểu của động cơ khi khởi động phải đảm bảo cho hoà khí được nén đến nhiệt độ dễ tạo tâm lửa dễ cháy hoặc dễ tự cháy và sinh công
+ Công suất tối thiểu của động cơ điện khi khởi động Pkđ (watt) :
Trong đó: nmin = (50-100)v/ph - đối với động cơ xăng nmin = (100-200)v/ph - đối với động cơ diesel
Mc – mô men cản khởi động của động cơ phụ thuộc vào loại động cơ, số lượng và dung tích công tác của xy lanh động cơ
Ngoài ra Pkđ còn được xác định theo công suất định mức Ne (kW) của động cơ theo công thức kinh nghiệm: ộng cơ xăng: (0,016÷0,027) Ne ộng cơ đi ê zen: (0,045÷0,1) Ne
Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống khởi động
Hình 1.3 - Sơ đồ nguyên lý hệ thống khởi động bằng điện
12 Máy khởi động b) Nguyên lý hoạt động
Khi bật khoá điện (2) nấc khởi động (Start): cuộn dây rơ le khởi động có dòng điện chạy qua và kín mạch, tạo ra lực từ hút đóng tiếp điểm trong rơ le, nối thông hai cực tiếp điểm với nhau Dòng điện qua cuộn dây rơ le khởi động đi như sau:
(+)ắc quy→ Cầu chì ngu n → cọc chính khoá điện → cọc (Start) khoá điện → Cuộn dây rơ le khởi động → Mát → (-) ắc quy
Khi tiếp điểm của rơ le khởi động được nối thông sẽ có dòng điện cung cấp cho cuộn dây hút, giữ của máy khởi động, dòng điện đó đi như sau:
(+) ắc quy → cầu chì→ Tiếp điểm rơ le khởi động cuộn giữ → Mát→(-) AQ cuộn hút→ cọc (C) rơ le máy khởi động → các cuộn dây Stato máy khởi động → Chổi than (+) →Cuộn dây rô to →Chổi than (-)→ mát → (-) ắc quy
Khi cuộn dây rơ le máy khởi động có dòng điện đi qua sẽ sinh ra lực từ hút và đóng tiếp điểm nối thông cọc (M) và cọc (C) cung cấp dòng điện làm việc cho máy khởi động, làm cho máy khởi động quay và khởi động động cơ
Dòng điện đó đi như sau:
(+) ắc quy → cọc (30) rơ le → Tiếp điểm →cọc (M,C) rơ le máy khởi động → cuộn Stato máy khởi động → chổi than (+) → cuộn Rôto máy khởi động → chổi than (-) → mát → (-) ắc quy
Khi động cơ đã hoạt động, người lái xe buông tay ra khỏi khoá điện, khoá điện tự trả về vị trí ban đầu cắt dòng điện từ ắc quy qua công tắc đề vào cuộn dây rơ le khởi động Lúc này dòng điện vào cuộn dây rơ le hút giữ từ cọc máy khởi động nên lực từ tạo ra trong cuộn hút có tác dụng ngược với ban đầu, cùng với lực tác dụng của lò xo h i vị làm lõi từ trở về vị trí ban đầu, tách (5) khỏi (6) đ ng thời kéo (14) tách khỏi (15), máy khởi động ngừng hoạt động.
Bảo dưỡng hệ thống khởi động
4.1.Các nội dung bảo dưỡng, sửa chữa máy khởi động
- Cuộn dây rô to bị ngắn mạch
+ Khi kiểm tra cuộn dây của rô to thấy ngắn mạch thì phải thay thế rô to
- Cuộn dây rô to chạm mass
+ Khi kiểm tra cổ góp và trục rô to nếu chạm mát thì phải thay thế rô to
- Cổ góp bị mòn méo
+ Khi kiểm tra độ tròn của cổ góp nếu như thông số đo được vượt quá thông số kỹ thuật cho phép thì phải tiện lại cho đạt độ tròn cho phép sau đó dùng giấy nhám mịn đánh cho sáng bóng lại và đạt kích thước đường kính cho phép
+ ối với máy khởi động trên động cơ Mitsubishi BD2G/BS3G lắp trên máy ủi thì độ méo tiêu chuẩn là 0,03mm, độ méo tối đa cho phép là 0,05mm
- ường kính ngoài của cổ góp bị mòn:
+ o đường kính ngoài của cổ góp Nếu nhỏ hơn giới hạn sửa chữa thì thay thế rô to
+ ối với máy khởi động trên đông cơ Mitsubishi BD2G/BS3G lắp trên máy ủi thì đường kính tiêu chuẩn của cổ góp là 32mm, đường kính tối thiểu cho phép là 31mm
- Kiểm tra độ sâu của tấm mica cách điện trên cổ góp:
+ Dùng thước cặp đo độ sâu của mica cách điện nếu không đạt tiêu chuẩn thi thay thế các tấm mica
+ Đối với máy khởi động trên đông cơ Mitsubishi BD2G/BS3G lắp trên máy ủi chiều sâu lớn nhất 0,2mm
- Cuộn dây stato bi đứt
+ Dùng ôm kế kiểm tra thông mạch của cuộn dây stato Nếu cuộn dây bị đứt thì phải được thay thế
- Cuộn dây stato chạm mass
+ Dùng ôm kế kiểm tra thông mạch của cuộn dây stato Nếu cuộn dây chạm mass thì cần phải kiểm tra các tấm cách điện cần thiết phải thay thế các tấm cách điện
+ Dùng thước cặp đo chiều cao của chổi than Nếu chổi than mòn quá tiêu chuẩn thì cần phải thay thế chổi than
+ ối với máy khởi động trên đông cơ Mitsubishi BD2G/BS3G lắp trên máy ủi chiều cao tiêu chuẩn 18mm chiều cao tối thiểu 11mm
- Kiểm tra lò xo chổi than
+ Dùng lực kế móc vào lò xo chổi than r i kéo lên cho cân bằng với lực ép vào chổi than kiểm tra lực đàn h i của lò xo chổi than nếu không đạt tiêu chuẩn thì phải thay thế lò xo mới
+ Lực đàn h i tiêu chuẩn của lò xo chổi than đối với máy khởi động trên động cơ Mitsubishi BD2G/BS3G lắp trên máy ủi là 34,3N, lực đàn h i tối thiểu cho phép là 22,6N
- Kiểm tra cách điện của giá đỡ chổi than
+ Dùng ôm kế kiểm tra thông mạch giữa giá lắp chổi than và thân giá đỡ nếu thông mạch như vậy chổi than bi chạm mát và phải thay thế giá đỡ
- Kiểm tra khớp một chiều
+ Dùng tay quay khớp theo chiều kim đ ng h , các trục bánh răng phải quay trơn và nó phải bị khóa lại khi quay theo chiều ngược lại Nếu không thì phải thay mới khớp một chiều
4.2 Quy trình sửa chữa, bảo dưỡng máy khởi động
TT Nội dung Phương án sửa chữa Yêu cầu kỹ thuật
1 Cuộn dây rô to bị ngắn mạch Thay thế rô to - úng thống số kỹ thuật của máy
Cuộn dây rô to chạm mass
Thay thế rô to - úng thống số kỹ thuật của máy
Cổ góp bị mòn méo
Tiện lại cổ góp - ối với máy khởi động trên đông cơ Mitsubishi BD2G/BS3G lắp trên máy ủi thì độ méo tiêu chuẩn là 0,03mm, độ méo tối đa cho phép là 0,05mm ường kính ngoài của Thay thế rô to - ối với máy khởi động
TT Nội dung Phương án sửa chữa Yêu cầu kỹ thuật cổ góp bị mòn trên đông cơ Mitsubishi
BD2G/BS3G lắp trên máy ủi thì đường kính tiêu chuẩn của cổ góp là 32mm, đường kính tối thiểu cho phép là 31mm ộ sâu của tấm mica cách điện trên cổ góp
Dùng dũa dũa lại bề mặt của mica cho đạt độ sâu tiêu chuẩn
- ối với máy khởi động trên đông cơ Mitsubishi BD2G/BS3G lắp trên máy ủi chiều sâu lớn nhất 0,2mm
Cuộn dây stato bi đứt Thay thế cuộn dây - úng thống số kỹ thuật của máy
Cuộn dây stato chạm mát Thay thế stato - úng thống số kỹ thuật của máy
Chổi than mòn Thay chổi than - ối với máy khởi động trên đông cơ Mitsubishi BD2G/BS3G lắp trên máy ủi chiều cao tiêu chuẩn 18mm chiều cao tối thiểu 11mm
Kiểm tra lò xo chổi than Thay thế lò xo mới - Lực đàn h i tiêu chuẩn của lò xo chổi than đối với máy khởi động trên đông cơ Mitsubishi BD2G/BS3G lắp trên máy ủi là 34,3N, lực đàn h i tối thiểu cho phép là 22,6N
Kiểm tra cách điện của giá đỡ chổi than
Thay thế giá đỡ - úng thống số kỹ thuật của máy
Kiểm tra khớp một chiều
Thay thế khớp một chiều
- Các trục bánh răng phải quay trơn tru và nó phải bị khóa lại khi quay theo chiều ngược lại
BẢO DƯỠNG H TH NG CUNG CẤP I N
Nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống cung cấp điện
- Hệ thống cung cấp điện có nhiệm vụ cung cấp năng lượng điện cho các phụ tải với một hiệu điện thế ổn định ở mọi điều kiện làm việc của ôtô máy kéo
- ể cung cấp năng lượng cho các phụ tải trên ô tô, cần phải có bộ phận tạo ra ngu n năng lượng có ích Ngu n năng lượng này được tạo ra từ mát phát điện trên ô tô Khi động cơ hoạt động, máy phát cung cấp điện cho các phụ tải và nạp điện cho acquy ể đảm bảo toàn bộ hệ thống hoạt động một cách hiệu quả, an toàn Năng lượng đầu ra của máy phát và năng lượng yêu cầu cho các tải điện phải thích hợp với nhau
Hình 2.1 Sơ đồ hệ thống cung cấp với máy phát xoay chiều.
1 Máy phát; 2 Bộ điều chỉnh điện; 3 Công tắt;
4 Đồng hồ ampe; 5 Phụ tải; 6 Ắc quy 1.2 Yêu cầu
- Phải luôn tạo ra một điện áp ổn định (13,8V – 14,2V đối với hệ thống điện
14V) trong mọi chế độ làm việc của phụ tải
- Máy phát phải có cấu trúc và kích thước nhỏ gọn, trọng lượng nhỏ, giá thành thấp và tuổi thọ cao
- Có độ bền cao trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm lớn, có thể làm việc ở những vùng có nhiều bụi bẩn, dầu nhớt và độ rung động lớn
- Ít chăm sóc và bảo dưỡng
Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống cung cấp điện
Cung cấp điện năng cho máy khởi động, các bộ phận tiêu thụ điện khác khi động cơ chưa hoạt động, hoặc cùng với máy phát cung cấp điện năng cho phụ tải trong trường hợp động cơ hoạt động có số vòng quay nhỏ hay tải vượt quá khả năng cung cấp của máy phát điện b) Yêu cầu:
- Cường độ phóng lớn, đủ cho máy khởi động điện hoạt động
- Có kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, dễ căm sóc
- Phóng nạp tuần hoàn có hiệu suất cao c) Cấu tạo
Cấu tạo bên ngoài bình ắc quy
1 Nắp; 2,5 Cọc bắt dây; 3 Lỗ thông hơi; 4 Cầu nối; 6 Tấm cực âm; 7
Tấm cực dương; 8 Tấm ngăn; 9 Vỏ bình
Cấu tạo bên trong bình ắc quy
+ Vỏ bình: làm bằng nhựa có độ bền cao, được chia làm 3 hoặc 6 ngăn, đáy bình có các sống để đỡ bản cực âm và dương, khoảng trống giữa các sống là nơi chứa các chất hoạt tính rơi xuống để không làm nối tắt giữa các bản cực
+ Nắp bình: làm bằng nhựa có độ cứng cao, ngày nay nắp bình được làm liền một khối, mỗi ngăn có một lỗ để đổ dung dịch a xít H2SO4 hoặc nước cất Nút đậy được làm bằng nhựa có gioăng cao su làm kín, trên nút có 1 lỗ thông hơi nhỏ Tại ngăn đầu và ngăn cuối đưa ra 2 cọc tương ứng cực dương (+) và âm (-)
+ Bản cực: xương bản cực (lưới) được làm từ hợp kim chì – antimoan hoặc hợp kim chì – can xi để tăng độ cứng của bản cực ể tăng dung lượng của bình ắc quy thì nhà sản xuất đã đưa bản cực âm chát vào chì nguyên chất(Pb), còn chát peoxit chì (PbO2) vào bản dương là chất có độ bền và độ xốp cao Các bản cực cùng dấu được hàn thành chùm cực
+ Tấm cách ly: Nhằm chống chạm chập giữa 2 bản cực âm và dương Tấm cách ly được bằng nhựa đặc biệt, có chiều dày 1,5 – 2,4 mm, mặt phẳng hướng về phía cực âm, còn mặt có hình sóng hướng vào bản cực dương và theo phương thẳng đứng d) Nguyên lý làm việc
Hình 2.3 Quá trình nạp điện Ắc quy là ngu n năng lượng có tính thuận ngịch: nó tích trữ năng lượng dưới dạng hoá năng và giải phóng năng lượng dưới dạng điện năng Quá trình ắc quy cấp điện cho mạch ngoài gọi là quá trình phóng điện; quá trình ắc quy được dự trữ năng lượng gọi là quá trình nạp điện
Phản ứng hoá học biểu diễn quá trình chuyển hoá năng lượng của ắc quy có dạng như sau:
PbO 2 + 2SO 4 H 2 (H 2 O) + Pb SO 4 Pb + 4H 2 O + SO 4 Pb
- Quá trình nạp điện phản ứng nạp điện xảy ra như sau:
PbSO4 + H2O → PbO2 + H2SO4 Tại bản cực âm:
Trong quá trình nạp dung dịch điện phân có tỉ trọng tăng lên, nước bị giảm dần Bản cực dương trở thành peoxit chì có màu nâu, bản cực âm trở thành chì nguyên chất có màu xám Khi ắc quy nạp đã đầy điện ta thấy dung dịch điện phân sủi tăm li ti, vì lúc đó nước bị điện li thành hydro và oxy, khí hydro do nhẹ bay lên tạo thành những hạt nhỏ li ti Nếu ta tiếp tục nạp thì dung dịch nhanh cạn xuống, làm n ng độ dung dịch tăng
Hình 2.4 Quá trình phóng điện
Bản cực dương PbO2, bản cực âm chì Pb tác dụng với dung dịch a xít sunfuric H2SO4 cùng tạo thành sunfat chì PbSO4 làm cho hai bản cực ngày càng giống nhau, khi đó hiệu điện thế giữa hai bản cực giảm đi, n ng độ dung dịch giảm đi Quá trình phóng điện qua phụ tải bóng đèn Phản ứng phóng điện xảy tra như sau:
2.2 Máy phát điện a) Nhiệm vụ
Có nhiệm cụ cung cấp năng lượng điện cho các phụ tải điện, với một điện thế ổn định trong mọi điều kiện làm việc của máy công trình máy kéo c) Yêu cầu
Chế độ làm việc luôn thay đổi của máy công trình có ảnh hưởng đến chế độ làm việc của hệ thống cung cấp điện, do đó xuất phát từ điều kiện phải luôn luôn đảm bảo cho các phụ tải làm việc bình thường nên cần phải có những yêu cầu cho hệ thống nạp như sau:
- ảm bảo độ tin cậy đối đa của hệ điều chỉnh tự động trong mọi điều kiện sử dụng của máy công trình
- ảm bảo các đặc tính công tác của hệ điều chỉnh tự động có chất lượng cao và ổn định trong khoảng thay đổi tốc độ và tải của máy phát điện
- ảm bảo nạp tốt cho accu và đảm bảo khởi động động cơ máy công trình dễ dàng với độ tin cậy cao
- Ít chăm sóc, bảo dưỡng kỹ thuật
- Có độ bền cơ khí cao, chịu rung xóc tốt
- ảm bảo thời hạn phụ vụ lâu dài
2.4.2 Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều a) Cấu tạo:
Máy phát xoay chiều bao g m: Phần cảm (phần quay), phần ứng (phần đứng yên), nắp máy, buli, cánh quạt và bộ chỉnh lưu
Roto ( phần cảm ): G m trục (5), ở phía cuối trục có lắp các vòng tiếp điện (4), còn ở giữa lắp hai chùm cực hình móng (1 và 2) Giữa hai chùm cực là cuộn dây (3) bằng đ ng được quấn ngay trên ống thép d n từ các đầu dây được hàn vào các vòng tiếp điện
- Khi có dòng điện qua cuộn dây -> cuộn dây và ống thép d n từ (6) trở thành 1 nam châm điện mà hai đầu ống thép là hai cực từ khác dấu dưới ảnh hưởng của các từ cực, các móng trở thành nam châm điện được đặt xen kẽ nhau Rotor quay trên hai ổ bi, đặt trong nắp bằng hợp kim nhôm, ở các nắp đều có các cửa thông gió và ở chỗ lắp ổ bi đều có ống lót bằng thép Trên nắp sau có bắt giá đỡ và các chổi điện phía trong nắp có gắn bộ chỉnh lưu Giá đỡ có đặt hai chổi điện bằng hợp chất đ ng than hoạt tính
Hình 2.5 Cấu tạo máy phát điện xoay chiều
Dòng điện kích từ khoảng (3 – 7)A Ký hiệu các giắc cắm và các đầu dây có thể ghi ở nắp sau của máy phát hoặc in trên mác của máy phát điện Ở phần đuôi của một số máy phát điện có thể lắp thêm bơm chân không hoặc bơm dầu cho các hệ thống trợ lực
Hình 2.6 Rotor máy phát điện xoay chiều loại có vòng tiếp điểm
- Stator ( phần ứng ): G m khối thép được ghép bằng các lá thép điện kỹ thuật, phía trong có xẻ nhiều rãnh phân bố đều để xếp các cuộn dâ Phần ứng cuộn dây stator (cuộn dây phần ứng) g m ba cuộn dây pha đặt lệch nhau 120 0 Còn các cuộn dây pha đấu theo kiểu hình sao (hoặc tam giác)
Hình 2.7 Bố trí các cuộn dây ứng điện trong phần ứng stator
Bảo dưỡng hệ thống cung cấp điện
3.1 Bảo dưỡng ắc quy a) Bảo dưỡng cấp I: ược tiến hành hàng ngày, trường hợp không sử dụng thì chu kỳ là 10 – 15 ngày, Nội dung bao g m:
- Lau khô, sạch toàn bộ mặt trên và xung quanh bình ắc quy
- Xem xét bên ngoài bình ắc quy để phát hiện vết rạn nứt
- Thông các lỗ thoát hơi ở nắp hoặc nút đậy
- Kiểm tra xiết chặt các đai chằng
- Kiểm tra các đầu cực của ắc quy nếu bị ô xy hoá thì làm sạch và vặn chặt lại
- Kiểm tra mức dung dịch điện phân và bổ xung nước nếu cần b Bảo dưỡng cấp II: Được thực hiện khi máy hoạt động 250 giờ hoặc ắc quy để lâu trong kho hơn một tháng
- Lau khô, sạch toàn bộ mặt trên và xung quanh bình ắc quy
- Xem xét bên ngoài bình ắc quy để phát hiện vết rạn nứt
- Thông các lỗ thoát hơi ở nắp hoặc nút đậy
- Kiểm tra xiết chặt các đai chằng
- Kiểm tra các đầu cực của ắc quy nếu bị ô xy hoá thì làm sạch và vặn chặt lại
- Kiểm tra mức dung dịch điện phân và bổ xung nước nếu cần
- Kiểm tra tỉ trọng dung dịch điện phân bằng tỉ trọng kế
Kiểm tra khả năng phóng điện và nạp điện bằng phóng điện kế
- Nạp điện bổ sung c) Bảo quản và bảo dưỡng ắc quy
- Bảo dưỡng bằng phụ tải ịnh kỳ nạp bổ sung cho ắc quy Nếu như hãng ắc quy đề nghị nạp 3 tháng một lần cho các ắc quy nước và 9 tháng một lần đối với các ắc quy kín khí (9 tháng là với nhiệt độ môi trường từ 30 đến 40 0 C) thì tốt hơn là nạp bảo dưỡng trong thời gian ngắn hơn: tức khoảng 1 tháng/1 lần Việc nạp điện bảo dưỡng hàng tháng sẽ thuận lợi cho việc sử dụng bất kỳ thời điểm nào
Việc nạp định kỳ thực hiện tương tự như khi vừa sử dụng kích điện: óng điện vào kích và cắm ngu n từ kích điện vào lưới điện để thực hiện chế độ nạp, tuy nhiên tuỳ thuộc vào thời gian để không ắc quy là lâu hay nhanh mà ắc quy sẽ nhanh đầy hoặc không Nên sử dụng một đ ng h đo điện áp giữa hai cực ắc quy để kiểm tra quá trình nạp này Thông thường mỗi tháng nạp một lần thì chỉ cần nạp khoảng 30 phút là ắc quy đã đầy điện
Phụ nạp thường xuyên cho kích điện: ây là cách thức hợp lý nhất cho kích điện bởi tránh sự lãng quên bảo dưỡng ắc quy khi mà hàng năm trời không mất điện để có thể phải bật kích Phụ nạp thường xuyên là cách cân bằng dòng điện tự phóng của ắc quy khi không sử dụng Ở phần trên có thể thấy mức điện áp nạp nổi (float) thì đây có phải là mức điện áp để phụ nạp thường xuyên hay không? Trong trường hợp kích điện hoạt động thường xuyên (chẳng hạn cắt điện luân phiên thì sử dụng kích điện là thường xuyên) thì chế độ nạp nổi này trong vài chục giờ sẽ giúp cho ắc quy đảm bảo đầy hoàn toàn Hữu dụng nhất của nạp nổi có lẽ là UPS online hoặc kích điện hoạt động ở chế độ online: Trong khi phần AC/DC cung cấp một điện áp ổn định cho phần DC/AC (mà không chuyển sang chế độ by pass) thì mức điện áp ổn định này chính bằng điện áp nạp nổi của hệ thống ắc quy - vậy khi UPS online có điện lưới thì cho dù không ở chế độ by pass thì chúng cũng không tiêu thụ điện từ ắc quy
Mức phụ nạp khoảng 12,8V đến 13,5V đối với ắc quy chì-Axít, một số loại khác nên mức 12,8 đến 13,2V ể có được mức độ điện áp chuẩn thì có lẽ cần phải thực hiện một loạt thí nghiệm: Sử dụng một ổn áp một chiều để điều chỉnh mức điện áp từ 12,8V đến 13,5 V để rò xem mức điện áp nào có dòng điện phụ nạp là nhỏ nhất - lúc đó dòng điện có vẻ sẽ cân bằng với mức tự phóng của ắc quy Vậy mức điện áp 13,3V cho nhiệt độ 25 độ C và 13,4V ở nhiệt độ 30 độ C là phù hợp cho việc phụ nạp thường xuyên
Sau khi phụ nạp thường xuyên trong khoảng một tháng, có thể kiểm tra hiệu quả của mức phụ nạp này có đảm bảo hay không, việc kiểm tra có thể thực hiện bằng cách sử dụng một bộ nạp chuẩn để đo thời gian nạp hệ ắc quy đã được phụ nạp cho đến khi chúng đầy hoàn toàn Nếu hệ phụ nạp đảm bảo (tức cung cấp đủ áp và dòng) thì thời gian nạp ắc quy cho đến đầy chỉ vào khoảng vài phút
- Bảo dưỡng cho ắc quy hở
Các ắc quy axít thuộc loại hở thường có các nắp để thuận tiện cho việc bổ sung nước cất, các nắp đều có một lỗ nhỏ thông hơi Các lỗ thông hơi này có tác dụng thoát các khí dễ cháy trong quá trình nạp nhưng lại có thể làm cho bụi có thể xâm nhập vào bên trong ắc quy ể ắc quy hoạt động tốt thì cố gắng đặt nó tại những nơi vừa thông thoáng lại vừa không bụi (bởi thông thường khi nạp với dòng điện lớn thì nhà sản xuất sẽ khuyến cáo bạn mở các nút thông hơi này
Trong các quá trình nạp điện, ắc quy hở làm thoát ra một lượng khí hydro và oxy mà hai khí này được tách ra khỏi nước nên sẽ làm hao hụt nước trong bình Bình thường các bình ắc quy hở sẽ có các vạch để người dùng dễ nhận biết mức nước trong bình có còn đủ hay không để có thể bổ sung Nếu như bạn thấy mức dung dịch trong các ngăn thấp hơn mức vạch thấp nhất thì cần thiết bổ sung nước cất vào các ngăn sao cho mực dung dịch bên trong nằm giữa hai vạch mức là đảm bảo (nên bổ sung cho đến mức trên của vạch)
Dung dịch bổ sung vào ắc quy tuyệt đối chỉ sử dụng dung dịch nước cất được sản xuất sẵn cho việc bổ sung ắc quy hoặc dung dịch nước cất điều chế trong ngành y tế Không được sử dụng nước mưa hoặc nước giếng hay bất kỳ loại nước nào khác không phải nước cất bởi chúng có thể chứa các khoáng chất và làm cho các khoáng này bám vào các điện cực - làm giảm hiệu suất của ắc quy
Không được bổ sung dung dịch axít loãng Thông thường thì việc nạp ắc quy nếu ở dòng điện lớn sẽ làm thất thoát H2SO4 và có thể gây thiếu hụt H2SO4 nên trước đây người ta đã chế ra loại dung dịch H2SO4 loãng 5% để bổ sung thêm vào ắc quy
Hiện nay các hãng sản xuất đều không cho phép việc bổ sung thêm các dung dịch axít loãng
- Nạp xả định kỳ để tăng độ bền ắc quy ?
Một số người cho rằng việc nạp xả định kỳ sẽ làm ắc quy bền hơn, họ thực hiện định kỳ hàng tháng hoặc vài tháng thì xả hoàn toàn ắc quy sau đó lại nạp lại Có lẽ xuất phát của suy nghĩ này là có một số loại pin nạp yêu cầu phải xả và nạp định kỳ để tăng tuổi thọ bởi loại pin này có hiện tượng "nhớ" chế độ nạp và phóng của nó Ắc quy không có hiện tượng "nhớ" trạng thái như loại pin nọ, nhưng trong một số trường hợp cụ thể thì việc nạp xả cũng có ý nghĩa nhất định
Sau một quãng thời gian hoạt động liên tục (ví dụ sau thời gian cắt điện luân phiên, đã có thông báo không cắt điện nữa) thì nên phóng hoàn toàn đến mức cạn kiệt (10,5V-10,7V) bằng dòng điện nhỏ (nhỏ hơn 5% dung lượng bình) r i nạp lại với dòng điện nhỏ (cũng nhỏ hơn 5% dung lượng bình) cho đến khi đầy hoàn toàn Thời gian thực hiện quá trình này có thể mất vài ngày nhưng cần căn giờ để có thể giám sát và nạp lại ngay sau khi ắc quy đã được phóng hết điện Hành động này có thể loại bỏ hoàn toàn PbSO4 có thể nằm ở lớp trong của các bản cực Không cần thực hiện cách thức này nếu hệ thống thường xuyên phóng và nạp với dòng thấp hoặc không cần thực hiện định kỳ sau một khoảng thời gian nào nếu như đang thực hiện quá trình phụ nạp thường xuyên với mức điện áp thấp (13,1-13,4V)
3.1.1 Nạp điện cho ắc quy Ắc quy được vận hành tốt và bền theo thời gian nếu như có chế độ phóng điện phù hợp và chế độ nạp tốt, phần dưới đây sẽ trình bày phương pháp nạp vào bảo dưỡng ắc quy để đảm bảo kéo dài thời gian sử dụng cho các ắc quy a) Cách nạp
Rất nhiều hãng sản xuất ắc quy đã đưa ra phương pháp nạp ắc quy như sau:
Với ắc quy axít loại hở, nạp với dòng điện bằng 1/10 dung lượng bình trong thời gian
10 giờ iện áp nạp 14,5V đến 15V;
Với ắc quy axít loại kín khí: nạp với dòng điện tối đa 2,5/10 dung lượng bình, trong thời gian 4 giờ hoặc nạp với dòng điện 1/10 dung lượng bình trong 10 giờ ở điện áp 14,5 đến 15V
- Bộ nạp ắc quy tự động của AST chất lượng rất tốt cho nạp ắc quy Nếu như không có bộ nạp tự động thì thế nào? có thể nạp theo chế độ phải giám sát dòng điện và điện áp của ắc quy Muốn thực hiện điều này ít nhất phải có một bộ nạp có thể điều chỉnh được điện áp nạp (chẳng hạn một bộ nạp bằng biến áp có nhiều nấc ở đầu ra) Ban đầu có thể đặt điện áp sao cho dòng điện ở mức dưới 1/10 dung lượng bình hoặc nhỏ hơn nữa, sau đó giám sát điện áp ắc quy (khi v n đang ở chế độ nạp) sao cho chúng thấp hơn mức 13,8V (để an toàn, có thể đặt mức này cao hơn) Khi đến mức điện áp này thì cần giảm điện áp nạp sao cho chúng giữ ở mức điện áp 13,8V không đổi trong khoảng vài giờ, sau đó ngắt bình khỏi bộ nạp và điều chỉnh sao cho mức điện áp đầu ra không tải của bộ nạp ở mức 13,8V r i đóng bình vào nạp trong thời gian dài sau đó (hàng chục giờ cũng được) Lưu ý rằng sau khi điều chỉnh điện áp 13,8V ở chế độ không nối với ắc quy, khi đóng lại thì điện áp sẽ sụt giảm - bởi khi có dòng thì mức điện áp này chắc chắn sẽ giảm đi, lúc đó không cần điều chỉnh gì nữa, dòng điện sẽ giảm dần cho đến khi nó còn khoảng vài chục mA thì điện áp ắc quy sẽ ở mức xấp xỉ 13,8V ể điều chỉnh được dòng nạp và mức điện áp thì có lẽ cần một bộ nạp có điều chỉnh LiOA có một sản phẩm phục vụ cho nhu cầu này ở các mức: Dòng 15A (phù hợp với các bình dưới 150Ah) hoặc dòng 30A (phù hợp với hệ thống các bình có dung lượng tổng nhỏ hơn 300Ah), ngoài ra còn mức điện áp điều chỉnh 0 đến 18V; 0 đến 36V (và còn có loại cho phép điều chỉnh 2 đến 50V nhưng hiện nay không thấy sản phẩn này giới thiệu trên website của LiOA) Có thể xem loạt sản phẩm này trên website của LiOA
3.2 Bảo dưỡng máy phát điện
3.2.1 Quy trình tháo lắp máy phát điện
TT NỘI UNG ỤNG CỤ YÊU CẦU KỸ
1 Tháo máy phát ra khỏi động Khẩu, tuýp nối, tay Chú ý không làm hỏng
TT NỘI UNG ỤNG CỤ YÊU CẦU KỸ
THUẬT cơ vặn các giắc điện hay làm đứt các dây điện nối với máy phát
1 Vệ sinh máy phát Máy nén khí, dẻ lau Sạch, khô
Tháo thân máy phát Etô, clê, tôvít - Kẹp máy phát lên êtô không làm biến dạng máy phát
- ánh dấu giữa thân máy phát và hai nắp máy phát
3 Tháo bộ chỉnh lưu và thân máy rời khỏi nắp máy Tôvít Tránh làm đứt dây nối
4 Tháo rotor và nắp trước Khẩu, etô Không làm biến dạng chi tiết
5 Tháo chổi than Tay Không làm vỡ, đứt dây nối điện của chổi than
Cảo Không làm trầy xướt bề mặt của các trục và chả vòng bi
BẢO DƯỠNG C CẤU QUAY TOA
Nhiệm vụ, yêu cầu của cơ cấu quay toa
Mở rộng tầm hoạt động của máy xúc và đổ đất đúng vi trí, đ ng thời nhờ có hệ thống quay toa nên máy xúc có khả năng quay sàn từ 0 0 ÷ 360 0
Cơ cấu quay toa là cơ cấu làm việc nặng nhọc của máy xúc do đó yêu cầu kết cấu đảm bảo chắc chắn, làm việc ổn định, thay đổi vị trí linh hoạt, tốc độ quay nhanh và tổn hao ít công suất.
Cấu tạo và nguyên lý làm việc của cơ cấu quay toa
Hệ thống truyền động của cơ cấu quay toa của máy xúc HYUN DAI gồm:
1- ộng cơ 2 – Thùng dầu thủy lực
3 – Bơm thuỷ lực 4- Khối van phân phối thủy lực
5- Các khối van 6- Mô tơ thủy lực
7- Bánh răng lăn của bộ phận quay 8-Vành răng của bộ phận gầm máy
Việc quay thiết bị công tác đến vị trí dỡ tải và quay ngược lại đến vị trí vùng đào được thực hiện bằng hệ thống quay toa Thời gian quay chiếm khoảng 60-70% thời gian của một chu kỳ làm việc và ảnh hưởng nhiều đến năng suất chung của máy
Bộ phận quay toa của máy xúc bao g m bàn quay với các bộ phận của máy và thiết bị công tác, được đặt trên khung xe di chuyển bánh hơi qua cơ cấu ổ quay và con lăn ở trên bàn quay có lắp thiết bị động lực và thiết bị thủy lực, hệ thống điều khiển, bình thuỷ lực, bu ng lái của thợ lái và đối trọng
Hệ thống truyền động của cơ cấu quay toa của máy xúc trình bày như (hình 3.1) bao g m có bơm được d n động từ động cơ điesel, nó cung cấp chất lỏng công tác có áp lực đến mô tơ thủy lực (6) Việc điều khiển sự làm việc của cơ cấu quay toa được thực hiện bởi sự di chuyển các van trượt trong khối van phân phối thủy lực (4), trong hệ thống thủy lực của bộ phận quay còn có hệ thống van (5) dùng để khởi động và dừng các bộ phận được êm nhẹ và để phòng ngừa trường hợp quá tải
Mô tơ thủy lực (6) d n động cơ cấu quay toa Mô tơ thủy lực (6) là loại mô tơ thủy lực momen thấp do vậy khi d n động từ mô tơ này thì cần phải thông qua bộ giảm tốc hai cấp của bánh răng (7) Bánh răng lăn của nó sẽ ăn khớp với vành răng của bộ phận quay (8) Vành răng này được liên kết với bộ phận quay của máy đào Khi mô tơ quay thì sẽ làm quay bộ phận trên mâm quay toa, quay lệch đi so với phầm gầm của máy xúc.
Bảo dưỡng cơ cấu quay toa
3.1 Bảo dưỡng cơ cấu quay toa truyền động bằng cơ khí a) Sơ đ truyền động của máy xúc Э – 652
Hình 3.2 Sơ đồ truyền động cơ cấu quay toa máy xúc (đào) xúc Э – 652
1- ộng cơ 2 – ly hợp chính
9, 10- Bánh răng nón 17, 18- Ly hợp vấu b) Trình tự bảo dưỡng truyền động quay toa máy xúc
STT Tên thao tác ụng cụ, thiết bị, vật tư Yêu cầu kỹ thuật
I Kiểm tra truyền động quay toa
Kiểm tra bôi trơn Quan sát, lắng nghe tiếng kêu khi truyền động, giẻ lau, đèn pin
Cơ cấu đủ mỡ bôi trơn, truyền động êm dịu
2 Mở nắp vành răng quay toa
Clê tròng, khẩu, giẻ lau Mở hai bu lông, lấy nắp trên sàn chân cần mâm quay toa ra
3 Bổ sung mỡ bôi trơn Dùng tay hoặc bơm mỡ
Phải điều chỉnh cả 3 vít giống nhau
II Vận hành máy kiểm tra quay toa
1 Khởi động máy Máy xúc truyền động cơ khí o hành trình phải chính xác
2 iều khiển quay toa máy Máy xúc truyền động cơ khí Quay toa máy nhè nhẹ, nghe xem có hiện tượng kẹt các bánh răng không Nếu thấy hiện tượng kẹt, sượng thì kiểm tra vành răng
Kiểm tra vành răng quay toa èn pin Quay toa máy lần lượt từng góc độ khoảng 30 0 -90 0 dừng máy kiểm tra một lần
Dùng đèn pin soi kiểm tra bề mặt vành răng, mạt hoặc miếng mẻ vành răng, nếu có thì báo bộ phận sửa chữa
4 Kết thúc công việc bảo dưỡng Máy xúc, mỡ bơm, giẻ lau Sau khi kiểm tra bộ phận quay toa còn tốt, sẽ tiến hành bơm mỡ bảo dưỡng, r i lắp lại các chi
STT Tên thao tác ụng cụ, thiết bị, vật tư Yêu cầu kỹ thuật tiết, vệ sinh sạch sẽ các vị trí Dừng máy kết thúc công việc c) Chú ý về an toàn lao động
- Trang phục bảo hộ phải gọn gàng, không đeo đ ng h hoặc các đ trang sức khi làm việc
- Làm việc phải tập trung và cẩn thận, sắp xếp dụng cụ gọn gàng, sạch sẽ
- Khi bảo dưỡng hệ thống truyền động quay toa, phải chú ý an toàn khi vận hành máy kiểm tra và đỗ máy phải thăng bằng
- Lau sạch dầu mỡ trước khi làm việc, trong quá trình làm việc nếu có dầu mỡ vương vãi thì cần phải làm sạch ngay lập tức
- Không hút thuốc trong quá trình làm việc, đề phòng cháy nổ d) Kết thúc công việc
- Nổ máy, đạp cắt ly hợp để gài số, nếu gài số nhẹ nhàng không phát ra tiếng kêu ở hộp số là tốt
- Gài số, đóng ly hợp đ ng thời đạp cả hai phanh, nếu chết máy là tốt, nếu máy không bị tắt là ly hợp bị trượt
- Thu dọn dụng cụ đ nghề, vệ sinh khu vực làm việc
3 2 Bảo dưỡng cơ cấu quay toa truyền động bằng thủy lực a) Trình tự bảo dưỡng truyền động quay toa máy xúc
STT Tên thao tác ụng cụ, thiết bị, vật tư Yêu cầu kỹ thuật
I Kiểm tra truyền động quay toa
Kiểm tra mức dầu bôi trơn bộ mô tơ quay toa
Máy xúc, thước thăm, giẻ lau
Mức dầu ở giữa vạch max-min là đủ
2 Mở nắp vành răng quay toa
Máy xúc, clê tròng, khẩu, giẻ lau
Mở hai bu lông, lấy nắp trên sàn chân cần mâm quay toa ra
3 Kiểm tra mỡ bôi trơn Máy xúc, đèn pin Soi đèn kiểm tra lượng mỡ bôi trơn còn không
4 Bổ sung mỡ bôi trơn Máy xúc, dùng tay hoặc bơm mỡ Phải điều chỉnh cả 3 vít giống nhau
STT Tên thao tác ụng cụ, thiết bị, vật tư Yêu cầu kỹ thuật
II Vận hành máy kiểm tra quay toa
1 Khởi động máy Máy xúc, thuỷ lực o hành trình phải chính xác
2 iều khiển quay toa máy
Máy xúc, thuỷ lực Quay toa máy nhè nhẹ, nghe xem có hiện tượng kẹt các bánh răng không Nếu thấy hiện tượng kẹt, sượng thì kiểm tra vành răng
Kiểm tra vành răng quay toa
Máy xúc, thuỷ lực, đèn pin Quay toa máy lần lượt từng góc độ khoảng 20 0 -30 0 dừng máy kiểm tra một lần
Dùng đèn pin soi kiểm tra bề mặt vành răng, mạt hoặc miếng mẻ vành răng, nếu có thì báo bộ phận sửa chữa
Kết thúc công việc bảo dưỡng Máy xúc, mỡ bơm, giẻ lau Sau khi kiểm tra bộ phận quay toa còn tốt, sẽ tiến hành bơm mỡ bảo dưỡng, r i lắp lại các chi tiết, vệ sinh sạch sẽ các vị trí Dừng máy kết thúc công việc b) Chú ý về an toàn lao động
- Trang phục bảo hộ phải gọn gàng, không đeo đ ng h hoặc các đ trang sức khi làm việc
- Làm việc phải tập trung và cẩn thận, sắp xếp dụng cụ gọn gàng, sạch sẽ
- Khi bảo dưỡng hệ thống truyền động quay toa, phải chú ý an toàn khi vận hành máy kiểm tra và đỗ máy phải thăng bằng
- Lau sạch dầu mỡ trước khi làm việc, trong quá trình làm việc nếu có dầu mỡ vương vãi thì cần phải làm sạch ngay lập tức
- Không hút thuốc trong quá trình làm việc, đề phòng cháy nổ c) Những sai phạm thường gặp, nguyên nhân, biện pháp phòng tránh
STT Sai phạm Nguyên nhân Cách phòng tránh
Không kiểm tra đầy đủ các vị trí khi bảo dưỡng
Chủ quan không thực hiện đúng quy trình bảo dưỡng, hoặc bỏ
Cần chú ý thực hiện nghiêm túc và đầy đủ khi kiểm tra bảo bảo dưỡng máy qua các bước
2 Không lắp lại chi tiết
Do quên không chú ý Cần kiểm tra tất cả các vị trí tháo bảo dưỡng, xem đã lắp lại chưa d) Kết thúc công việc
- Nổ máy, kiểm tra an toàn, vận hành cơ cấu quay toa, cơ cấu quay nhẹ nhàng êm dịu không phát ra tiếng kêu là đạt yêu cầu
- Thu dọn dụng cụ đ nghề, vệ sinh khu vực làm việc.
BẢO DƯỠNG H TH NG DI CHUY N
Nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống di chuyển
Giúp cho xe di chuyển di chuyển trong quá trình thi công và di chuyển vị trí hoạt động, an toàn, linh hoạt
Kết cấu đảm bảo chắc chắn, làm việc ổn định, thay đổi vị trí linh hoạt, tốc độ di chuyển đảm bảo và tổn hao ít công suất.
Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống di chuyển
2.1 Lốp xe a) Khái niệm bánh xe (lốp)
Bánh xe là một cụm đảm nhận chức năng tạo chuyển động tịnh tiến cho xe Nhờ chuyển động của nó mà máy xúc có thể thực hiện di chuyển trên hiện trường Cấu tạo của bánh xe g m: vành, lốp, săm (hoặc không có săm) b) Cấu tạo chung của lốp xe bao gồm: (hình 4.1)
Lớp cao su lót trong, lớp sợi mành (xương lốp), lớp đệm, lớp hoa lốp, lớp cao su thành bên, lớp “tanh”kim loại Theo đặc điểm của lốp có thể chia thành: lốp có săm và lốp không săm, lốp có mành hướng kính, lốp có mành chéo, lốp có thêm sợi mành kim loại, lốp có vấu đinh kim loại
Các loại lốp được lắp vào xe cùng với các vành xe, các xe chạy bằng lốp hơi được bơm không khí có áp suất, nếu áp suất lốp không đảm bảo có thể gây ra độ mòn bất thường và giảm tính năng d n động Lốp thực hiện các chức năng: đỡ toàn bộ trọng lượng của xe, truyền lực d n động và lực phanh vào đường và làm giảm lực chấn động do các mấp mô ở đường gây ra c) Lốp có săm và lốp không săm
Cấu tạo của lốp có săm và lốp không săm được chỉ ra trên hình (4.1.A) là loại lốp không săm, hình (4.1.B) là loại lốp có săm
- ốp không săm: Trên bề mặt lốp có ghi chữ “TUBE TYPE” hoặc
“MITSCHAUCH” là loại lốp dùng cho xe có tốc độ thấp Loại này có độ tin cậy làm việc cao, nhưng trọng lượng lốp lớn, tuổi thọ thấp, nhiệt độ trong lốp cao khi làm việc, độ cứng lớn
- ốp có săm: trên bề mặt lốp thường có ký hiệu “TUBE LESS” hoặc
“SCHLAUCHLOS”, có nhiều ưu điểm: Nhẹ, mỏng, có khả năng đàn h i tốt Ít phát sinh nhiệt giữa các lớp cao su trong lốp, Khi bị thủng nhỏ, lâu xuống hơi (giảm áp suất lốp chậm), Lắp ráp dễ dàng, Tuổi thọ cao
Lốp không săm có yêu cầu rất cao về mối ghép giữa vành và lốp Mức độ đảm bảo kín khít của mối lắp ghép này được quyết định bởi hình dáng hình học của vành, lốp và độ bóng bề mặt của chúng Khi lắp ráp cần lưu ý:
- Vành bánh xe và lốp phải cùng loại
- Vành bánh xe phải làm sạch và kiểm tra hình dáng hình học
- ẩy hết bề mặt bên phía trong sát vào mép của vành
- Chân van phải hoàn toàn kín
- Tránh dùng những vật cứng, sắc, nhọn để cậy hoặc tháo lắp lốp đ) Áp suất hơi lốp:
Số lượng lớp mành được ghi trên lốp là số lượng lớp mành tiêu chuẩn, tức là số lượng lớp mành bằng sợi bông
Ngày nay do dùng các vật liệu khác có độ bền cao hơn, nên số lượng lớp mành thực tế thường ít hơn so với lượng lớp mành ghi trên lốp
Số lượng lớp mành càng tăng thì khả năng chịu tải trọng của lốp xe càng lớn
Do vậy trên bề mặt lốp xe đều ghi rõ lượng lớp mành tiêu chuẩn bằng chữ “PR” hoặc
Lốp máy thường dùng loại có 4,6,8 lớp mành tiêu chuẩn, tương ứng với mỗi loại áp suất khí nén lớn nhất trong lốp như sau:
4 PR tương ứng Pmax = 0,22 Mpa 2,2 kG/cm 2
6 PR tương ứng P max = 0,25 Mpa 2,5 kG/cm 2
8 PR tương ứng Pmax = 0,28 Mpa 2,8 kG/cm 2
Việc sử dụng áp suất khí nén vượt quá định mức thường d n tới mau mài mòn lốp Khi áp suất hơi lốp quá thấp thường gây vết nứt theo chu vi, giảm tuổi thọ lốp đáng kể, mặt khác có thể hạ thấp trọng tâm của máy, sàn máy va quệt vào các chướng ngại vật nằm trên đường di chuyển e) Hoa lốp:
Hoa lốp được đúc theo nhiều kiểu vừa để dễ thoát nước vừa để dễ ứng phó với các yếu tố phụ thuộc điều kiện của mặt đường và loại máy đang sử dụng
- G m một số rãnh hình chữ chi chạy dọc theo chu vi của lốp, thích hợp với lái xe chạy trên đường lát ở tốc độ cao, được sử dụng trên nhiều loại máy khác nhau
- Kiểu gân dọc giảm thiểu sức cản lăn ở lốp, giảm tiếng n ở lốp khả năng điều khiển máy, lực kéo có phần kém các lốp kiểu vấu
+ Các dãnh kiểu vấu gần như vuông góc với vòng ngoài của lốp Thưòng được sử dụng trên máy lớn, kiểu hoa lốp này thích hợp chạy trên đường không lát
+ Kiểu vấu tạo ra lực kéo tốt, sức cản lăn của lốp hơi cao, sức cản trượt ngang thấp hơn
+ Hoa lốp ở khu vực vấu có thể bị mòn không đều, tiếng n của lốp lớn loại này thường được sử dụng cho máy xúc
* Kiểu gân dọc và vấu kết hợp
+ Kiểu này kết hợp gân dọc và vấu để tạo ra tính năng chạy ổn định ở cả đường lát và không lát
+ Kiểu gân dọc theo đường tâm của lốp làm cho xe - máy ổn định do giảm được độ trượt ngang của lốp, kiểu vấu ở hai bên đường tâm nâng cao tính năng chuyển động và phanh
+ Trong kiểu này hoa lốp được chia thành các khối độc lập Sử dụng ở hầu hết các lốp chạy trên đường có tuyết
+ Kiểu khối tạo ra tính năng vận động và phanh cao hơn, làm giảm trượt dài và trượt quay trên các đường có bùn và tuyết phủ
+ Loại lốp này thường mòn nhanh hơn so với các loại lốp còn lại, dễ bị mòn bất thường đặc biệt khi chạy trên các loại đường cứng f) Sự mài mòn lốp xe
Sự mài mòn lốp (hay còn được gọi là tuổi thọ của lốp xe), phụ thuộc vào chất lượng lốp, áp suất hơi lốp và điều kiện sử dụng (tốc độ máy, nhiệt độ môi trường, chất lượng bề mặt đường…)
Yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến sự mài mòn lốp là áp suất khí nén trong lốp Khi áp suất cao mài mòn nhiều nhất ở giữa của bề mặt lốp Khi áp suất thấp mài mòn nhiều ở vùng bên cạnh các hoa lốp
Bảo dưỡng hệ thống di chuyển
3.1 Bảo dưỡng hệ thống di chuyển máy xúc bánh xích
Toàn bộ bánh xích g m các chi tiết: bánh sao chủ động lấy công suất từ động cơ, bánh d n hướng, các con lăn tỳ, con lăn đỡ xích, xích
Hình 4.7.a- Hệ thống di chuyển máy xúc bánh xích 1- Dải xích; 2- Vòng ổ quay toa ; 3- Khung bàn quay;
4- Khung giữa; 5- Hộp giảm tốc; 6- Động cơ thuỷ lực;
7- Dầm ngang; 8- Bánh xe dẫn hướng; 9- Khung bánh xích;
10- Bánh đỡ xích; 11- Bánh răng chủ động; 12- Bộ góp trung tâm
Hình 4.7.b- Hệ thống di chuyển máy xúc bánh xích
1 Dải xích di chuyển 2 Bánh dẫn hướng
3 Khung sắt xi gầm máy 4 Mắt xích đặc biệt
5 a lê đè (ga lê tỳ) 6 Vành quay toa
7 a lê đỡ 8 Vành răng chủ động
9 Hộp giảm tốc di chuyển
3.1.2 Làm sạch các bộ phận của hệ thống: a) Trình tự thực hiện
TT Tên thao tác Dụng cụ, thiết bị, vật tư Yêu cầu kỹ thuật
Di chuyển máy đến vị trí bằng phẳng
Máy xúc bánh xích, mặt bằng đậu máy
Lựa chọn vị trí dừng máy bằng phẳng, nền vững chắc
2 Vệ sinh dải xích di chuyển
Máy xúc, máy xịt rửa, khí nén, nước rửa máy
Xịt rửa sạch sẽ dải xích
Vệ sinh bánh d n hướng Máy xúc, máy xịt rửa, khí nén, nước rửa máy Rửa sạch đất bám vào trong bánh d n hướng
4 Vệ sinh khung gầm sắt xi máy
Máy xúc, máy xịt rửa, khí nén, nước rửa máy
Làm sạch khung gầm sắt xi
Vệ sinh gầm quay toa Máy xúc, máy xịt rửa, khí nén, nước rửa máy
Làm sạch hết dầu, mỡ bôi trơn gầm quay toa
6 Vệ sinh ga lê tỳ, đỡ Máy xúc, máy xịt rửa, khí Xịt rửa sạch sẽ tất cả
TT Tên thao tác Dụng cụ, thiết bị, vật tư Yêu cầu kỹ thuật nén, nước rửa máy các cục ga lê tỳ, đỡ dải xích
7 Vệ sinh vành răng máy xúc
Máy xúc, máy xịt rửa, khí nén, nước rửa
Vệ sinh hộp giảm tốc di chuyển Máy xúc, máy xịt rửa, khí nén, nước rửa máy Làm sạch dầu mỡ bám bên ngoài của hộp giảm tốc di chuyển
Kết thúc công việc, vệ sinh dụng cụ đ nghề Giẻ sạch Vệ sinh và sắp xếp dụng cụ đ nghề gọn gàng b) Những chú ý về an toàn lao động
- Trang phục bảo hộ phải gọn gàng, không đeo đ ng h hoặc các đ trang sức khi làm việc
- Làm việc phải tập trung và cẩn thận, sắp xếp dụng cụ gọn gàng, sạch sẽ
- Sử dụng khay để hứng dầu cũ tránh để dầu dổ ra sàn gây trơn trượt trong quá trình làm việc
- Không hút thuốc trong quá trình làm việc, đề phòng cháy nổ c) Những sai phạm thường gặp, nguyên nhân, biện pháp phòng tránh
TT Sai phạm Nguyên nhân Cách phòng tránh
Không vệ sinh sạch sẽ đầy đủ các bộ phận di chuyển
Không cẩn thận khi vệ sinh các bộ phận
Chú ý khi vệ sinh các bô phận phải tỉ mỉ, sạch sẽ và an toàn trong quá trình vệ sinh máy d) Kết thúc công việc
- Thu dọn, vệ sinh, sắp xếp dụng cụ đ nghề
- Vệ sinh khu vực làm việc
3.1.3 Thay dầu bôi trơn ga lê
Hình 4.8- Cấu tạo của hệ thống di chuyển xích 1- Sườn xích 2- Bản xích 3- Các ga lê đỡ
4- Bánh dẫn hướng 5- Vị trí tăng xích 6- Các ga lê tỳ
7- Tấm chắn xích 8- Bánh sao chủ động a) a lê tì (Con lăn tì)
Các ga lê lăn, tỳ và đỡ xích có nhiệm vụ đỡ cho giải xích trượt lên đó khi máy xúc di chuyển và chịu tác dụng tải trọng (trọng lượng của máy và lực đào xúc) để giảm ma sát khi di chuyển tăng hiệu suất làm việc của các ga lê này được quay trơn trên ổ đỡ bằng bi hoặc bạc đ ng
Hình 4.9 –Cấu tạo ga lê tỳ (bánh tỳ)
1 Chốt định vị 2,9 Nắp đầu trục ga lê 3 Bạc ga lê
4 Mặt trà làm kín dầu 5 Thân vỏ ga lê 6 Trục ga lê
7 Sin mặt trà làm kín 8 Gờ đỡ trược cầu xích 10.Đường dẫn dầu
11 Vị trí lỗ bắt ga lê vào sắt xi 12 Lỗ vít đổ dầu
B Đường kính ngoài của ga lê tì D Đường kính lỗ bạc b) Ga lê đỡ (Con lăn đỡ - hình 4.10)
1 Bu lông bắt trục ga lê vào giá đỡ 2 Mặt chà làm kín dầu bôi trơn
3 Trục ga lê đỡ 4 Vít châm dầu bôi trơn
5 Phe cài nắp đậy 6 Nắp đậy
7 Sin làm kín nắp và vỏ ga lê 8 Bu lông
9 Mặt bích giữ vỏ ga lê đỡ 10 Vỏ ga lê đỡ
11 Bạc lăn 12 Sin làm kín cặp mặt trà
Các ga lê này (có 02 ga lê cho một bên sườn xích) có các tác dụng đỡ và d n hướng cho dải xích lăn đúng hướng, do lực tác dụng lên các ga lê này nhỏ hơn các ga lê tỳ nên số lượng và kích thước đều nhỏ hơn Bề mặt ngoài của ga lê được tôi cứng để chống mài mòn
Trục ga lê một đầu được lắp với gối giá đỡ trục tỳ lên sườn xích, vì vậy khi quay chỉ có vỏ ga lê bị lực ma sát của dải xích làm quay còn trục thì được lắp cố định với bệ máy hình 4.11
1 Đường kính bao ngoài ga lê đỡ 2 Đường kính ngoài đỡ cầu xích
3 Bề ngang bề mặt đỡ cầu xích 4 Kích thước bề dày vỏ ga lê
5 Bề ngang gờ chắn gầu xích 6 Đường kính trục ga lê
7 Đường kính bạc ga lê 8 Vỏ ga lê đỡ
9 Trục ga lê 10 Bu lông bắt ga lê với giá đỡ
11 Nắp bịt ga lê 12 Cầu xích
13 Lá xích 14 Lỗ vít châm (đổ) dầu bôi trơn c) Trình tự thực hiện
TT Tên thao tác Dụng cụ, thiết bị, vật tư Yêu cầu kỹ thuật
I Thay dầu bôi trơn ga lê
Di chuyển máy đến vị trí bằng phẳng Máy xúc bánh xích, mặt bằng đậu máy
Lựa chọn vị trí dừng máy bằng phẳng, nền vững chắc
Vệ sinh ga lê Máy xúc, máy xịt rửa, khí nén, nước rửa máy
Xịt rửa sạch sẽ các ga lê đỡ, tỳ
Kiểm tra dải xích Máy xúc, thước thẳng Nếu xích chùng xuống 10-15cm đạt, còn căng qu1 thì phải xả vú mỡ tăng xích cho chùng xuống theo yêu cầu
II Thay dầu bôi trơn ga lê đỡ
Tháo ga lê đỡ xích Máy xúc, clê, tuýp, lục giác, tuốc nơ vít dẹt, giẻ lau
Tháo được ga lê đỡ ra ngoài
Chú ý khi tháo phải tháo dải xích hoặc dùng kích-đội nâng cao xích lên khỏi ga lê đỡ
2 Tháo vít xả dầu bôi trơn
Ga lê đỡ, clê, lục giác, giẻ lau
Mở vít xả dầu, chú ý không làm hư ren hoặc chảy dầu ra ngoài
3 Xả dầu bôi trơn cũ ra ngoài Ga lê đỡ, khay chứa dầu, giẻ lau Quay đầu vít xả dầu xuống khay chứa, xả hết dầu bôi trơn cũ
TT Tên thao tác Dụng cụ, thiết bị, vật tư Yêu cầu kỹ thuật
Vệ sinh ga lê đỡ Ga lê đỡ, máy xịt rửa, khí nén, dầu rửa máy, khay rửa
Làm sạch lau khô vị trí đổ dầu bôi trơn và làm sạch vít xả dầu
5 ổ dầu bôi trơn mới vào ga lê Ga lê đỡ, phễu rót, dầu bô trơn Dầu bôi trơn đúng chủng loại
Khi đủ dầu thì vặn vít làm kín lại và lau sạch vị trí đổ dầu
Lắp ga lê vào giá đỡ sườn máy Ga lê, máy xúc, clê, tuýp, bu lông, khay đựng đ
Vệ sinh sạch lỗ bắt ga lê, lỗ ren, bu lông
Siết chặt ga lê vào giá đỡ
III Thay dầu bôi trơn ga lê tỳ
Vận hành máy chống cao một bên xích Máy xúc, cục gỗ, cục kê Chống một bên xích cao 40-
50cm, kê chèn gầm máy chắc chắn, đảm bảo an toàn
Tháo ga lê tỳ dải xích Máy xúc, clê, tuýp, lục giác, tuốc nơ vít dẹt, giẻ lau
Tháo được ga lê tỳ ra ngoài (mỗi bên có 6-9 cục)
Chú ý khi tháo phải đảm bảo an toàn vì ga lê rất nặng
2 Mở vít xả dầu bôi trơn Ga lê tỳ, clê, lục giác, giẻ lau Mở vít xả dầu, chú ý không làm hư ren hoặc chảy dầu ra ngoài
Xả dầu bôi trơn cũ ra ngoài Ga lê tỳ, khay chứa dầu, giẻ lau Dựng đứng, quay đầu xả dầu xuống khay chứa, xả hết dầu bôi trơn cũ
Vệ sinh tất cả ga lê tỳ Ga lê tỳ, máy xịt rửa, khí nén, dầu rửa máy, khay rửa
Làm sạch, lau khô vị trí đổ dầu bôi trơn và làm sạch vít xả dầu
5 ổ dầu bôi trơn mới vào ga lê Ga lê tỳ, phễu rót, dầu bô trơn Dầu bôi trơn đúng chủng loại
Khi đủ dầu thì vặn vít làm kín lại và lau sạch vị trí đổ dầu
6 Lắp ga lê tỳ vào gầm máy
Ga lê, máy xúc, clê, tuýp, bu lông,
Vệ sinh sạch lỗ ren, bu lông
TT Tên thao tác Dụng cụ, thiết bị, vật tư Yêu cầu kỹ thuật khay đựng đ Siết chặt ga lê vào gầm sắt xi
Kết thúc công việc, vệ sinh dụng cụ đ nghề
Giẻ sạch, tủ đ nghề Vệ sinh và sắp xếp dụng cụ đ nghề gọn gàng d) Những sai phạm thường gặp, nguyên nhân, biện pháp phòng tránh
TT Sai phạm Nguyên nhân Cách phòng tránh
1 ổ nhầm dầu bôi trơn Không cẩn thận khi thay dầu bôi trơn Cần chú ý, cẩn thận xem kỹ chủng loại dầu bôi trơn theo catalog của từng loại máy đ) Kết thúc công việc
- Thu dọn, vệ sinh, sắp xếp dụng cụ đ nghề
- Vệ sinh khu vực làm việc
3.1.4 Thay thế bánh sao chủ động a) Cấu tạo bánh răng chủ động
1 Răng ăn khớp; 2 Long đền hãm; 3 Bu lông bắt VR 1 Nắp hộp giảm tốc di chuyển; 2
Hộp giảm tốc di chuyển; 3 Mô tơ thuỷ lực (động cơ thuỷ lực);4 Lỗ ren của mặt bích hộp giảm tốc - Bánh răng chủ động
1, 2: Bu lông xả và châm (đổ) dầu bôi trơn; 3 Bu lông bắt vành răng b) Trình tự thực hiện
TT Tên thao tác Dụng cụ, thiết bị, vật tư Yêu cầu kỹ thuật
I Thay thế bánh sao chủ động
Di chuyển máy đến vị trí bằng phẳng
Máy xúc bánh xích, mặt bằng dừng máy
Lựa chọn vị trí dừng máy bằng phẳng, nền vững chắc
Gu ng mắt xích đặc biệt về gần bánh sao chủ động Máy xúc, cục kê Quay ngang máy, chống gầu cho dải xích cách mặt đất 10cm, điều khiển cần di chuyển, chú ý cho mắt xích đặc biệt gần bánh răng chủ động và ở phía trên
Vệ sinh sạch mắt xích đặc biệt Máy xúc, máy xịt rửa, khí nén, giẻ lau
Rửa sạch đất bám vào lá xích, cầu xích đặc biệt
Mở bu lông bắt cầu xích đặc biệt
Máy xúc, clê, tuýp chuyên dùng, tay ống công, khay đựng
Dùng clê hãm đai ốc, tuýp và ống công mở bu lông hãm đặc biệt, không làm hư hỏng ren bu lông
5 ưa xích ra khỏi vị trí ăn khớp bánh răng
Máy xúc, gỗ kê ưa xích ra khỏi bánh răng, chú ý kê cao cho vành răng cách bề mặt cầu xích dưới 10 cm
Mở bu lông bánh răng chủ động Máy xúc, tuýp, ống công, tay cần lực, khay chứa
Mở bu lông ra phải đối xứng nhau, sau đó lần lượt vặn ra hết và xếp vào khay đựng chi tiết
Tháo bánh răng ra ngoài Máy xúc, búa 3-5kg, bao tay, giẻ lau Gõ vào vành răng đều và đối xứng nhau, làm cho vòng tròn trong của bánh răng ra khỏi gờ định vị, đảm bảo
TT Tên thao tác Dụng cụ, thiết bị, vật tư Yêu cầu kỹ thuật an toàn lao động
Vệ sinh mặt bích - gờ định vị Máy xúc, bàn trải sắt hoặc giấy nhám Làm sạch dầu mỡ , đất cát bám bên ngoài mặt bích của hộp giảm tốc di chuyển
Lắp bánh răng mới vào Máy xúc, bu lông, tuýp, cần siết lực, tay công ưa bánh răng vào trùng khít với gờ định vị, siết đều và đối xứng các bu lông bánh răng
Dùng ống công siết chặt các bu lông
Lắp dải xích vào bánh răng Máy xúc, cáp hoặc dây xích Móc cáp hoặc dây xích vào bạc cầu dải xích, dùng gầu xúc kéo, kết hợp di chuyển lùi để hai mắt xích tiến gần và ăn khớp với nhau
Nối dải xích Máy xúc, clê, tuýp, ống công, cần siết lực, giẻ lau
Vệ sinh thật sạch bề mặt tiếp giáp nối cầu xích ảm bảo an toàn khi thực hiện
Kết thúc công việc, vệ sinh dụng cụ đ nghề
Giẻ sạch Vệ sinh và sắp xếp dụng cụ đ nghề gọn gàng c) Những chú ý về an toàn lao động
- Trang phục bảo hộ phải gọn gàng, không đeo đ ng h hoặc các đ trang sức khi làm việc
- Làm việc phải tập trung và cẩn thận, sắp xếp dụng cụ gọn gàng, sạch sẽ
- Sử dụng khay để hứng dầu cũ tránh để dầu dổ ra sàn gây trơn trượt trong quá trình làm việc
- Không hút thuốc trong quá trình làm việc, đề phòng cháy nổ d) Những sai phạm thường gặp, nguyên nhân, biện pháp phòng tránh
TT Sai phạm Nguyên nhân Cách phòng tránh
Bắt bánh răng vào mặt bích không kín khít (vênh – lệch)
Không cẩn thận khi vệ sinh bề mặt, làm bị kê, hở mặt tiếp xúc
Chú ý khi vệ sinh bề mặt , gờ định vị phải tỉ mỉ, sạch sẽ và an toàn trong quá trình vệ sinh
Hư ren bu lông bắt bánh răng Siết bu lông quá lực, không vệ sinh sạch bu lông khi bắt vào
Cần siết bu lông đúng lực, vệ sinh sạch ren bu lông và bôi mỡ trước khi lắp vào
3.1.5 Thay thế bánh dẫn hướng a) Cấu tạo bánh dẫn hướng
Bánh d n hướng máy xúc được chế tạo là một bánh sắt đúc tròn, vòng ngoài có gờ vuông ở giữa để ăn khớp giữa dải cầu xích, còn hai bên thấp nhằm tiếp xúc với bề mặt cầu xích Cấu tạo phần ngoài bánh d n hướng như vậy sẽ luôn luôn d n hướng cho dải xích thẳng hàng và giữ căng xích nhờ sự liên kết với cụm lò xo tăng xích Tất cả các bộ phận được đặt trong khung sắt xi
1 Bánh dẫn hướng; 2 Khung gờ đỡ xích; 3 Con lăn đỡ (ga lê đỡ); 4 Mặt bích bắt vành răng; 5 Con lăn tỳ (ga lê tỳ); 6 Mắt cầu xích đặc biệt; 7 Bảo vệ (khung gờ) chắn xích giữa; 8,12 Lò so bộ tăng xích; 9 Bảo vệ chắn xích đầu dẫn hướng; 10 Kích thước vai trượt dẫn hướng
1-Mô tơ thuỷ lực di chuyển; 2- Hộp giảm tốc di chuyển chủ động; 3- Bánh răng chủ động; 4- Vú mỡ bơm tăng xích; 5- Ty tăng xích; 6- Lò xo giảm chấn cụm tăng xích; 6-Đế vai cụm tăng xích; 7- Lắp tai định vị bánh dẫn hướng được gắn với đế vai cum tăng xích; 8- Chốt định vị nắp tai với trục cốt bánh dẫn hướng; 9- Bề mặt ăn khớp bánh dẫn hướng với dải cầu xích; 9- Dải cầu xích ăn khớp
BẢO DƯỠNG THI T BỊ CÔNG TÁC
Nhiệm vụ, yêu cầu của thiết bị công tác
Bộ phận công tác của máy xúc bao g m gầu, xúc, cần xúc và tay gầu có nhiệm vụ thực hiện các thao tác để đào, xúc đất, đá, nguyên, vật liệu … b) Yêu cầu: ảm bảo độ chắc chắn, chống mài mòn, thực hiện các yhao tác linh hoạt, nhanh nhạy.
Cấu tạo và nguyên lý làm việc của thiết bị công tác
2.1 Cấu tạo a) Hệ thống truyền động
Sơ đồ hệ thống truyền động công tác của máy xúc
1- ộng cơ; 2- Thùng dầu thủy lực; 3- Bơm thủy lực chính; 4- Van điều khiển; 5- Xi lanh nâng cần; 6- Xi lanh quay tay gầu; 7- Xi lanh quay gầu b) Kết cấu các chi tiết, bộ phận chính trong hệ thống công tác
Hình 4.11 – Kết cấu cần gầu + Thông số kỹ thuật:
STT Thông số Ký hiệu Kích thước ơn vị tính
+ Sơ đồ cấu tạo cần chính:
Hình 4.12 - Cần của máy xúc:
1 Lỗ để lắp tay cần phụ (tay gầu); 2- Tai để lắp xi lanh co duỗi tay gầu; 3- Lỗ để lắp đầu ty xi lanh nâng hạ cần ; 4- Lỗ để lắp cần với bàn quay (chân cần)
Có kết cấu hình hộp và được chế tạo bằng phương pháp hàn từ các tấm thép lại với nhau Cần có hình dáng hơi cong, nhằm mục đích hạ thấp đầu cần để tăng chiều sâu đào Riêng đối với cần xúc thì nó được bố trí một cặp xi lanh nâng, hạ ối với cần xúc thì nó có thể lắp được thiết bị đóng cọc, thiết bị ấn bấc thấm vào đầu cần
* Kết cấu tay gầu máy xúc (hình 7.4)
Hình 4.13 - Tay cần phụ máy xúc (tay gầu xúc):
1- Lỗ lắp cổ gầu 2- Lỗ lắp đòn điều khiển gầu xúc
3- Dầm tay xúc cần phụ 4- Lỗ lắp xi lanh gầu
5- Lỗ lắp ty xi lanh tay gầu 6- Lỗ lắp với cần chính
- Đặc điểm cấu tạo: ược chế tạo từ các thép tấm và hàn lại với nhau, sau đó được gia cố thêm các vị trí lắp ghép có liên quan của bộ công tác Nó có thể lắp l n khi thay thế các dạng gầu xúc khác nhau hoặc chỉ dùng riêng cho từng loại vd: Có thể lắp gầu ngoạm vào thay cho gầu xúc nghịch
1 Răng gầu xúc; 2- Lợi gầu xúc; 3- Lưỡi (má) cắt bên; 4 – Thành gầu xúc; 5- Tai lắp với tay gầu; 6- Thành bên và sau gầu xúc; 7- Tai lắp với tay đòn điều khiển quay gầu; 8- áy sau gầu xúc
Có thể chế tạo bằng phương pháp đúc hoặc hàn (trừ răng gầu vì nó được chế tạo riêng biệt) Giữa đáy gầu và thành gầu được liên kết với nhau liền một khối Số răng gầu lắp trên miệng gầu của gầu xúc được lắp phụ thuộc vào chiều rộng của gầu và đối tượng làm việc của máy
* Kết cấu xi lanh bộ công tác
Xi lanh thuỷ lực là một động cơ thuỷ lực đơn giản, khâu đi ra của nó thực hiện chuyển động tịnh tiến qua lại ể d n động các thiết bị công tác như: cần, tay gầu, gầu,.v.v người ta thường dùng xi lanh thuỷ lực hai chiều có cần một phía
Hình 4.15- Kết cấu xi lanh thuỷ lực hai chiều của bộ công tác
1- Bạc lót ty ben; 2- Tai của cần đẩy ty ben; 3- Phớt chắn bụi; 4,5,6,7- Các vòng sin phớt chặn dầu; 8- Vòng sin làm kín nắp xi lanh; 9- Nắp xi lanh ty ben; 10- Đai ốc hãm; 11- Ống bạc côn giảm chấn; 12- Vòng giữ phớt; 13,14- Phớt pít tông; 15- Pít tông; 16- Đai ốc pít tông; 17- Chốt hãm đai ốc; 18- Cần đẩy ty ben; 19- Ống xi lanh;
20- Mép biên nắp; 21- Bạc nắp trước; 22- Phe hãm phớt chắn bụi
Tuỳ theo từng loại thiết bị công tác được d n động mà ta có những xi lanh với kích thước:
D1: ường kính trong xi lanh
R1,R2: ường kính lỗ lắp ghép của xilanh với thiết bị công tác
L: Khoảng cách giữa hai chốt lắp ghép
Trong máy xúc sử dụng hai xi lanh nâng hạ cần, một xi lanh làm nhiệm vụ quay tay gầu, và một xi lanh dùng để quay gầu Các loại xi lanh này về cấu tạo và nguyên lý làm việc giống nhau nhưng sử dụng cho từng mục đích khác nhau nên các thông số như : ường kính xi lanh, đường kính pít tông, hành trình công tác và áp lực của từng xi lanh cũng khác nhau Tùy theo thời gian làm việc của máy mà có giới hạn kích thước hư hỏng cần phải thay thế các thiết bị công tác Ta phải tuân theo qui định của
1 1 nhà sản xuất ể xác định các thông số kỹ thuật của các xi lanh bạn tham khảo kết cấu của máy xúc Komatsu PC200-7 có thông số về bộ công tác tương đương nhau.
Bảo dưỡng thiết bị công tác
3.1 Bảo dưỡng cần gầu a) Cấu tạo
Hình 4.16 1-Cần gầu; 2- Tay gầu; 3- ầu b) Trình tự thực hiện
TT Tên thao tác Dụng cụ, thiết bị, vật tư Yêu cầu kỹ thuật
1 Di chuyển máy đến vị trí bằng phẳng
Máy xúc bánh xích, mặt bằng đậu máy
Lựa chọn vị trí dừng máy bằng phẳng, nền vững chắc
Vệ sinh cần nâng chính Máy xúc, máy xịt rửa, khí nén, nước rửa máy
Xịt rửa sạch sẽ cần nông chính, làm sạch dầu mỡ bôi trơn vị trí chân cần, đầu cần chính
Vệ sinh cần Máy xúc, máy xịt rửa, khí nén, nước rửa máy
Xịt rửa sạch dầu mỡ trục khớp nối, đầu ty ben và khớp cổ gầu xúc
4 Kiểm tra mở bôi trơn các ổ trục Máy xúc, bơm mỡ, dầu mỡ phụ ủ mỡ bôi trơn
Kiểm tra bạc ổ trục đảm bảo kích thước theo qui đinh
Máy xúc, dụng cụ đo thước cặp ộ hở bạc, ắc trục < 0,2mm
6 Kết thúc công việc, Giẻ sạch Vệ sinh và sắp xếp dụng cụ đ
TT Tên thao tác Dụng cụ, thiết bị, vật tư Yêu cầu kỹ thuật vệ sinh dụng cụ đ nghề nghề gọn gàng
3.2 Bảo dưỡng tay gầu a) Trình tự thực hiện
TT Tên thao tác Dụng cụ, thiết bị, vật tư Yêu cầu kỹ thuật
I Làm sạch các bộ phận của thiết bị công tác
1 Di chuyển máy đến vị trí bằng phẳng
Máy xúc bánh xích, mặt bằng đậu máy
Lựa chọn vị trí dừng máy bằng phẳng, nền vững chắc
2 Vệ sinh cần nâng chính Máy xúc, máy xịt rửa, khí nén, nước rửa máy Xịt rửa sạch sẽ cần nông chính, làm sạch dầu mỡ bôi trơn vị trí chân cần, đầu cần chính
3 Vệ sinh tay cần phụ Máy xúc, máy xịt rửa, khí nén, nước rửa máy Xịt rửa sạch dầu mỡ trục khớp nối, đầu ty ben và khớp cổ gầu xúc
4 Vệ sinh gầu xúc Máy xúc, máy xịt rửa, khí nén, nước rửa máy
Làm sạch đất cát bám vào gầu xúc, vị trí cổ gầu, khớp quay
5 Vệ sinh các xi lanh Máy xúc, máy xịt rửa, khí nén, nước rửa máy Làm sạch hết dầu, mỡ bôi trơn tại các vị trí đầu ty và chân xi lanh lực
6 Kết thúc công việc, vệ sinh dụng cụ đ nghề
Giẻ sạch Vệ sinh và sắp xếp dụng cụ đ nghề gọn gàng b) Những chú ý về an toàn lao động
- Trang phục bảo hộ phải gọn gàng, không đeo đ ng h hoặc các đ trang sức khi làm việc
- Làm việc phải tập trung và cẩn thận, sắp xếp dụng cụ gọn gàng, sạch sẽ
- Sử dụng khay để hứng dầu cũ tránh để dầu dổ ra sàn gây trơn trượt trong quá trình làm việc
- Không hút thuốc trong quá trình làm việc, đề phòng cháy nổ c) Kết thúc công việc
- Thu dọn, vệ sinh, sắp xếp dụng cụ đ nghề
- Vệ sinh khu vực làm việc.
BẢO DƯỠNG H TH NG THỦY LỰC
Nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống thủy lực
Nhiệm vụ chính của hệ thống thuỷ lực là truyền năng lượng do động cơ tạo ra đến các cơ cấu khác nhau của máy như: gầu đào, di chuyển máy, bàn quay… ộng cơ làm quay bơm thuỷ lực, dòng dầu cao áp do bơm tạo ra chuyển đến xi lanh hoặc mô-tơ thuỷ lực để điều khiển các cơ cấu của máy Ví dụ như đối với máy đào, xi lanh thuỷ lực điều khiển chuyển động của gầu, tay gầu và cần, còn bộ di chuyển và cơ cấu quay bàn quay được điều khiển bởi mô-tơ thuỷ lực
Do áp suất trong hệ thống thuỷ lực rất lớn, có những hệ thống áp suất lên đến
38 Mpa, nên các phần tử thuỷ lực trong hệ thống có độ chính xác chế tạo cao Các phần tử này làm việc hiệu quả khi các hạn bẩn trong dầu có kích thước nhỏ hơn 40 Micron Chính vì vậy đảm bảo dầu thuỷ lực sạch là cần thiết.
Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống thủy lực
Muốn truyền cơ năng từ bộ phận d n động đến bộ phận làm việc của các máy, thiết bị, ngoài d n động bằng cơ khí, điện thì trong những năm gần đây người ta còn dùng khí nén và chất lỏng
Truyền động thuỷ lực là tổ hợp các cơ cấu thuỷ lực và máy thuỷ lực, dùng môi trường chất lỏng làm không gian để truyền cơ năng từ bộ phận d n động đến bộ phận công tác, trong đó có thể biến đổi vận tốc, lực, mô men, và biến đổi theo quy luật của chuyển động Theo nguyên lý truyền động, truyền động thuỷ lực chia làm hai loại: Truyền động thuỷ động và truyền động thuỷ tĩnh
Hình 6.1 - Cấu tạo bên ngoài máy xúc Komat’su PC-400
1 àu xúc; 2 Tay cần phụ; 3 Xi lanh quay gầu; 4 Xi lanh tay cần; 5 Cần chính;
6 Ca bin điều khiển; 7 Ngăn thùng chứa đồ nghề; 8 Đối trọng; 9 Bàn quay; 10
Vành răng quay toa; 11 Xích di chuyển;12 Xi lanh nâng cần
- Kết cấu của máy g m có hai phần chính: Phần gầm (di chuyển xích) và phần thiết bị công tác (thiết bị làm việc)
+ Phần gầm máy : Cơ cấu di chuyển chủ yếu dùng để di chuyển máy trong công trường Nếu cần di chuyển máy với cự ly lớn phải có thiết bị vận chuyển chuyên dùng Cơ cấu quay dùng để thay đổi vị trí của gầu trong mặt phẳng ngang trong quá trình đào và đổ đất Trên bàn quay (9) người ta bố trí động cơ, các bộ truyền động, cơ cấu điều khiển… Ca bin (6) là nơi tập trung cơ cấu điều khiển toàn bộ quá trình hoạt động của máy ối trọng (8) là bộ phận cân bằng bàn quay và ổn định của máy
+ Phần thiết bị công tác: Cần chính (5) một đầu được lắp khớp trụ với bàn quay còn đầu kia được lắp với tay cần phụ Cần được nâng lên hạ xuống nhờ xi lanh nâng cần (12) (còn gọi là ty ben đứng) Tay cần phụ (2) một đầu lắp khớp trụ với cần chính còn đầu kia lắp với gầu xúc và co - duỗi nhờ xi lanh tay cần (4) Quá trình đào và đổ đất của gầu được thực hiện nhờ xi lanh gầu (3) Gầu (1), thường được lắp thêm các răng để làm việc ở nền đất cứng
* Các thông số kỹ thuật của máy xúc
Hình 6.2 - Sơ đồ tổng thể của máy đào Komat’su PC-40 gồm các thông số kỹ thuật sau:
* Các thông số kỹ thuật
Tên thông số Giá trị ơn vị
Trọng lượng toàn bộ 41400 kg
Chiều sâu đào lớn nhất 7760 mm
Bán kính đào lớn nhất 12020 mm
Bán kính lớn nhất tại vị trí mặt bằng đất 11810 mm
Chiều cao đào lớn nhất 10920 mm
Chiều cao chất tải lớn nhất 7570 mm
Lực đào lớn nhất 224.7(22900) kN(kg)
Khả năng leo dốc Áp lực trên mặt đất 77.42(0.79) kPa(kg/cm 2 )
* Các thông số hệ thống thuỷ lực
Tên thông số Giá trị ơn vị
Kiểu bơm HPV160+160, thay đổi lưu lượng, bơm kép
Lưu lượng 326×2 l/ph Áp suất đặt 34.8 MPa
Kiểu van 6-spool+1-spool type+ 1 van phụ trợ
Kiểu điều khiển Thuỷ lực
Mô tơ di chuyển KMV280ATD, Kiểu pít tông×2
Mô tơ quay toa KMF160ABE, kiểu pít tông
Kiểu xi lanh Xi lanh thuỷ lực tác dụng kép
Cần Tay cần Gầu KT ường kính trong 160 185 160 mm ường kính pít tông 110 130 110 mm
Khoảng cách lớn nhất giữa hai chốt
Tên thông số Giá trị ơn vị
Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai chốt
Thùng dầu thuỷ lực Kiểu hộp
Làm lạnh dầu Làm lạnh bằng không khí
Khi động cơ làm việc, công suất được truyền qua bánh đà đến bơm thuỷ lực Bơm thuỷ lực làm việc, hút dầu từ thùng dầu thuỷ lực và đẩy đến cụm van phân phối chính Từ ca bin người điều khiển sẽ tác động đến các cần điều khiển thiết bị công tác, quay toa, di chuyển Khi có sự tác động của người điều khiển, một dòng dầu điều khiển sẽ được mở đi đến cụm van phân phối chính Dòng dầu điều khiển này có tác dụng đóng /mở cụm van phân phối (van điều khiển) tương ứng cho thiết bị công tác, quay toa, di chuyển Dầu từ đường dầu chính đi đến cơ cấu công tác, mô tơ quay toa, mô tơ di chuyển tuỳ theo sự điều khiển của người lái máy ường dầu trước khi về thùng chứa được làm mát ở két làm mát, và được lọc bẩn ở lọc dầu thuỷ lực Áp lực của hệ thống thuỷ lực được giới hạn bởi van an toàn thường được lắp ở cụm van phân phối chính Khi áp lực của hệ thống đạt đến giới hạn của van thì van sẽ mở ra và cho dầu chảy về thùng
2.3 Các bộ phận của hệ thống thủy lực: a) Bơm thủy lực
1- Bạc lót; 2- Vòng đệm làm kín; 3- Vòng căn; 4- Các bu lông; 5- Phanh; 6- ống chèn; 7- Phớt chắn dầu; 8- Nắp bơm; 9- Bánh răng chủ động; 10- Bánh răng bị động; 11- Thân (vỏ) bơm
Trong hệ thống truyền động thuỷ lực của máy xúc bơm thuỷ lực bánh răng là loại 2 bánh răng ăn khớp ngoài, bơm có nhiệm vụ cung cấp chất lỏng làm việc cho hệ thống điều khiển
1- Bánh răng chủ động; 2 Bánh răng bị động; 3 Vỏ bơm; A Bu ng hút; B Bu ng đẩy
Nguyên lý làm việc của bơm là sự thay đổi thể tích: Khi thể tích của bu ng hút
A tăng, bơm hút dầu, thực hiện chu kỳ hút Khi thể tích giảm, bơm thực hiện chu kỳ nén, bơm đẩy dầu ra ở bu ng B
Loại bơm này được dùng rộng rãi vì nó có kết cấu đơn giản dễ chế tạo Phạm vi sử dụng của bơm bánh răng chủ yếu là ở những hệ thống có áp suất nhỏ trên các máy khoan, doa…Áp suất của bơm bánh răng từ 10÷200 bar
Bơm bánh răng g m có các loại: Bánh răng ăn khớp ngoài, ăn khớp trong Loại hai răng hoặc ba răng Loại bánh răng thẳng hoặc bánh răng nghiêng Trên máy đào bơm bánh răng được sử dụng để cung cấp dầu cho hệ thống điều khiển Bơm bánh răng không điều chỉnh được lưu lượng
1.Bơm bánh răng ăn khớp ngoài 2 Ký hiệu bơm
3 Bơm bánh răng ăn khớp trong A Bu ng hút B Bu ng đẩy
A Bu ng hút B Bu ng đẩy
Dầu được hút từ bu ng A sang bu ng đẩy B theo chiều trục và không có hiện tượng chèn dầu ở chân ren Bơm trục vít thường được sản xuất làm ba loại:
Loại có áp suất thấp( p = 10÷15 bar), loại có áp suất trung bình ( p= 30÷60 bar), loại có áp suất cao ( p= 60÷200 bar)
Nhược điểm: của bơm trục vít là chế tạo trục vít khá phức tạp Ưu điểm: căn bản là chạy êm, độ nhấp nhô lưu lượng nhỏ
Bơm trục vít không thay đổi được lưu lượng
- Mô hình mặt cắt thực tế của bơm trục vít (hình 6.7)
* Bơm cánh gạt (hình 6.8- 6.9): Bơm cánh gạt được dùng ở hệ thống thuỷ lực có áp thấp và trung bình So với bơm bánh răng, bơm cánh gạt đảm bảo lưu lượng đều hơn, hiệu suất thể tích cao hơn Kết cấu bơm cánh gạt có nhiều loại khác nhau, nhưng có thể chia làm hai loại chính: Bơm cánh gạt đơn và bơm cánh gạt kép
Lưu lượng của bơm cánh gạt đơn có thể thay đổi bằng cách thay đổi độ lệch tâm
- Bơm cánh gạt loại kép (hình 6.9)
* Bơm pít tông- rôto hướng tâm (hình 6.10)
Bơm pít tông là loại bơm dựa trên nguyên tắc thay đổi thể tích của cơ cấu pít tông xi lanh Vì bề mặt làm việc của cơ cấu này là mặt trụ, do đó dễ dàng đạt được độ chính xác gia công cao, bảo đảm hiệu suất thể tích tốt, có khả năng thực hiện được với áp suất làm việc lớn (áp suất lớn nhất có thể đạt được là p= 700 bar) Bơm pít tông thường được dùng ở những hệ thống thuỷ lực cần áp suất cao và lưu lượng lớn như máy đào, máy nâng…
Dựa vào cách bố trí pít tông, bơm có thể chia làm các loại sau:
+ Bơm pít tông dãy phẳng
+ Bơm pít tông – rô to hướng tâm
+ Bơm pít tông – rô to hướng trục (đ ng trục và trục cong)
- Bơm pít tông đơn và pít tông dãy phẳng không điều chỉnh được lưu lượng
- Bơm pít tông – rôto có thể chế tạo không thay đổi lưu lượng hoặc có thể thay đổi lưu lượng
* Bơm pít tông – rô to đồng trục (hình 5.12)
Trong hệ thống thuỷ lực của máy xúc bơm thuỷ lực pít tông-roto được dùng trên máy Do bơm nhận công cơ năng của động cơ điêzen nên nó được lắp ở đuôi của động cơ điesel, thông qua cơ cấu truyền lực trung gian, mô men quay của trục khuỷu động cơ sẽ được truyền đến làm quay trục chính của bơm
* Bơm pít tông- rô to trục cong (hình 6.12) b) Mô tơ thuỷ lực quay toa
* Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của mô tơ quay toa máy xúc
Hình 6.14- Cấu tạo mô tơ quay toa g m:
1 Lò xo phanh 2 Trục truyền lực ra 3.Bích chặn dầu
4 Vỏ mô tơ 5 Ổ bi đũa côn 6 Đĩa phanh
7 Đĩa ma sát 8 Pít tông 9 Xi lanh
10 Lò xo 11 Trục giữa 12 Đĩa phân phối 13- Pít tông phanh
Dầu thuỷ lực từ bơm chính đi vào mô tơ theo đường (1) ầu áp suất cao nén pít tông chuyển động cùng chiều với chiều chuyển động của chất lỏng Lúc này, đuôi pít tông tác dụng lên đĩa trục lực (5) Lực này được chia thành hai thành phần: Lực dọc trục (4) và lực vòng (3) Trong đó, lực vòng (3) gây ra mô men quay làm cho trục của mô tơ quay Dầu thuỷ lực sau đó lại quay về thùng theo đường thấp áp (2)
1 Áp suất cao (đường dầu vào) 2 Áp suất thấp (đường ra)
3 Lực vòng 4 Lực dọc trục
5 Lực tác dụng lên đuôi pít tông
* Van hút- van an toàn (hình 5.24)
Chức năng khi mô tơ ngừng quay, mạch thuỷ lực ra bị đóng lại bởi van điều khiển chính Tuy nhiên, mô tơ v n tiếp tục quay do lực quán tính Kết quả, áp suất ở đầu ra cao bất thường, có thể gây ra sự hư hỏng mô tơ Van an toàn được lắp vào để ngăn cản điều này, nó tác động để xả lượng dầu có áp suất cao bất thường này ra khỏi đầu ra của mô tơ đến lỗ S và nó cũng có chức năng như van phanh Van hút cung cấp một lượng dầu tương đương với lượng dầu xả ra bởi van an toàn Nó gửi lượng dầu này đến lỗ S đến cửa vào của mô tơ để ngăn cản một số sự hư hỏng
1 Lò xo van hút; 2 Van hút; 3 Vỏ; 4 Van an toàn; 5 Lò xo van an toàn
* Hoạt động của van khi mô tơ ngừng quay (hình 6.17):
Bảo dưỡng hệ thống thủy lực
3.1 Bảo dưỡng thùng dầu thủy lực ịnh kỳ thay dầu thuỷ lực 4000 giờ cũng được áp dụng cho máy Muốn kéo dài định kỳ thay dầu thuỷ lực, cần căn cứ vào kết quả phân tích và theo dõi dầu thuỷ lực ịnh kỳ lấy m u phân tích, theo dõi dầu là 500 giờ ịnh kỳ bảo dưỡng cho bầu lọc dầu thuỷ lực không thay đổi Nếu không thực hiên phân tích, phải sử dụng định kỳ là
Các máy có sử dụng búa thủy lực không có định kỳ bảo dưỡng 4000 giờ Những máy có lắp búa thuỷ lực phải tuân theo đúng định kỳ bảo dưỡng được quy định trong "Bảng Bảo dưỡng định kỳ" cho các máy được sử dụng trong điều kiện khắc nghiệt không có định kỳ bảo dưỡng 4000 giờ
Các chất bôi trơn, để sử dụng định kỳ 4000 giờ, phải sử dụng đúng loại dầu đã được quy định Xem bảng dưới đây để biết các loại dầu được phép sử dụng
- Các loại dầu thủy lực của hãng : BP; CASTROL; SHELL; MOTUL…
Chú ý: Các loại dầu thuỷ lực công nghiệp không được phép sử dụng cho hệ thống thuỷ lực trên máy xúc Các loại dầu thuỷ lực công nghiệp có khả năng chống ăn mòn và mài mòn kém a) Quy trình thay dầu thuỷ lực: ỗ máy trên bề mặt bằng phẳng, hạ gầu xúc xuống đất sao cho tay cần phụ ở vị trí thẳng đứng (hình 6.21)
- Làm sạch thật kỹ khu vực xung quanh để không cho các chất bẩn vào nắp lọc, để giữ cho các chất bẩn không vào nút thông hơi/đổ dầu sau đó dùng clê hoặc tuýp mở bu lông (1) và đệm (2) và lấy tấm bảo vệ trên mặt thùng dầu thuỷ lực ra ngoài (hình 6.21)
- Giảm áp suất bên trong thùng chứa dầu thủy lực bằng cách nới lỏng bu lông nắp thông hơi Sau khi áp suất đã giảm xuống, tháo hẳn bu lông ra
- Tháo nút (4) để nối đầu nối (5) và dùng ống d n cao su (6) để d n dầu vào một bình chứa thích hợp Vặn bu lông xả dầu (7) để xả dầu theo ống d n
- Sau khi dầu trong các thùng chứa đã xả ra hết, lắp và siết lại nút xả (7) với lực siết là 1,1-1,5 kg/m, tháo đầu nối ống (5) và ống (6), làm sạch và lắp lại nút dầu (4) với lực siết là 0,7-1,0 kg/m (hình 6.22)
- Mở cửa nắp bu ng bơm phía bên phải máy, tiến hành xả dầu trong ống d n dầu từ đáy thùng dầu đến bơm thuỷ lực (hình 6.23)
- Làm sạch bơm, các đường ống và thùng chứa dầu thủy lực, tháo nút ra khỏi ống cho dầu chảy vào một thùng chứa Hủy các bầu lọc đã sử dụng và các dầu thuỷ lực đã sử dụng theo đúng quy định địa phương
- Vậy sau khi đã thay dầu thủy lực thì phải xả hết khí e ra khỏi hệ thống, để xả e cho hệ thống thủy lực phải theo các bước sau (hình 6.24)
- Tiến hành tháo đường ống xả (15), đầu nối (16) và gioăng làm kín (17) ra khỏi phía trên của bơm, đổ đầy dầu thuỷ lực qua lỗ đường ống vừa tháo ra
- Kiểm tra tình trạng gioăng làm kín (17), thay mới nếu gioăng bị mòn hoặc hư hỏng Sau khi bơm đã được đổ đầy dầu thuỷ lực, cho lắp đường ống xả (15), đầu nối
(16) và gioăng làm kín (17) trở lại vị trí ban đầu
- Khởi động động cơ, cho động cơ hoạt động ở tốc độ không tải thấp, nâng cần lên hết và giữ cần ở vị trí này Tiến hành nới từ từ đường ống dầu điều khiển lưu lượng bơm (18) cho đến khi không khí thoát hết ra khỏi bơm, r i vặn chặt lại đường ống (18) lại
- Tiếp theo điều khiển hạ cần xuống cho đến khi nó chạm đất Làm như vậy để tăng áp suất trong thùng chứa dầu thủy lực, Nới từ từ ốc đầu nối (19) cho đến khi dầu tràn ra khỏi lỗ ây là dấu hiệu cho thấy, không khí đã được xả ra khỏi bơm và siết chặt đầu nối (19) lại r i dùng giẻ lau vệ sinh sạch các vị trí xả dầu
- Vận hành động cơ ở tốc độ không tải trong 5 phút điều khiển nâng, hạ gầu cần và quay toa máy, để lưu thông dầu thủy lực đều hoà trong toàn bộ hệ thống,hạ gầu xuống đất, tay cần vuông góc với mặt đất và tắt máy
- Ta mở nắp khoang chứa bơm phí bên phải máy (hình 5.97) và quan sát mức dầu trên ống kiểm tra Mức A ; là mức dầu cao nhất cho phép
Mức B ; là mức dầu thấp nhất cho phép
Vậy ta kiểm tra nếu mức dầu thuỷ lực ở trong khoảng giữ của hai vạch A-B là đạt yêu cầu
Sau khi thay dầu thuỷ lực, xả e bơm đầy đủ, phải quan sát xung quanh một lần nữa và chắc chắn không có bất kỳ chướng ngại vật nào, mới thực hiện vận hành nổ máy Cho máy nổ khoảng 5-10 phút, đảm bảo sự tuần hoàn bôi trơn hết trong máy Khi này sẽ thực hiện các thao tác , nếu thấy điều khiển nhẹ nháng, đều đặn, không có hiện tượng rung giật hoặc năng 5 máy là tốt b) Trình tự thực hiện
TT Tên thao tác Dụng cụ, thiết bị, vật tư Yêu cầu kỹ thuật
1 Vệ sinh bên ngoài thùng dầu thuỷ lực máy xúc Máy xúc, giẻ lau, khí nén, dầu rửa Vệ sinh sạch sẽ thùng dầu, lau khô
2 Vận hành điều khiển máy xúc Máy xúc, nhiên liệu,
Quay toa máy sao cho đáy thùng dầu thuỷ lực ở giữa khoảng trống gầm máy (quay toa ngang máy so với
TT Tên thao tác Dụng cụ, thiết bị, vật tư Yêu cầu kỹ thuật hướng chạy )
3 ưa thùng chứa dầu vào đáy thùng dầu thuỷ lực Dùng tay, máy xúc ưa thùng chứa vào đúng vị trí, phù hợp với gầm máy
4 Nối ống d n vào đầu ống xả dầu và thứng chứa ng d n, kìm phe, clê, tuốc nơ vít, kìm nhọn,
Siết chặt đầu ống nối vào van xả, đầu còn lại để vào thùng chứa
BẢO DƯỠNG H TH NG PHANH
Nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống phanh
- Hệ thống phanh dùng để điều khiển giảm tốc độ và dừng xe máy theo yêu cầu của người lái để đảm bảo an toàn khi vận hành khi thi công và tham gia giao thông trên đường
- ảm bảo hiệu quả phanh cao, êm và dừng xe máy trong khoảng thời gian ngắn và an toàn
- ảm bảo hạn chế hiện tượng trượt lết của các bánh xe khi phanh
- iều khiển nhẹ nhàng, thuận tiện
- Cấu tạo đơn giản, điều chỉnh nhẹ nhàng, thoát nhiệt tốt và có độ bền cao.
Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống phanh
Hệ thống phanh trên máy đào là một trong những hệ thống đảm bảo an toàn chuyển động của máy, có công dụng sau:
- Giảm dần tốc độ hoặc dừng hẳn máy lại khi đang di chuyển
- Giữ xe đứng yên trong khoảng thời gian dài trên các mặt dốc nghiêng hay trên mặt đường ngang mà không cần có sự có mặt của người lái máy
Hệ thống phanh máy đào thường bao g m một số hệ thống hoạt động độc lập với nhau: Hệ thống phanh chính, hệ thống phanh đỗ, hệ thống phanh dự phòng, hệ thống phanh chậm dần, mỗi hệ thống có một công dụng riêng
Hệ thống phanh chính thường được điều khiển bằng chân được sử dụng để giảm tốc độ hoặc dừng hẳn máy trong khi di chuyển
Hệ thống phanh đỗ (còn gọi là phanh tay) thường được điều khiển băng tay đòn kéo hoặc bằng bàn đạp, sử dụng để giữ máy ở trạng thái đứng yên (không tự trôi) trong thời gian dài không cần có sự có mặt của người lái máy
1 Xi lanh phanh trước (phanh chính); 2 Xi lanh phanh sau; 3 Van phanh tay (van phanh đỗ); 4 Xi lanh phanh tay (phanh đỗ); 5 Cảm biến áp suất; 6 Thùng dầu thủy lực; 7 Bộ lọc dầu; 8 Bơm bánh răng; 9 Van phân phối chính (điều khiển điện từ); 10 Van an toàn; 11.Van một chiều điều chỉnh được; 12 Van một chiều không điều chỉnh được; 13- Bình tích năng (ắc quy thủy lực); 14- Cụm van phanh chân (van phanh chính)
Hệ thống phanh dự phòng: là hệ thống phanh dùng để dự phòng, phanh máy khi hệ thống phanh chính bị hư hỏng Trên các máy đào hiện nay hệ thống phanh đỗ thường (phanh tay) thường được thiết kế để đảm nhiệm luôn nhiệm vụ này
Trên máy đào khảo sát có 2 hệ thống phanh là phanh trên bán trục và phanh trên trục vào của hộp số ây là các hệ thống phanh d n động thủy lực nhiều đĩa
Xi lanh phanh (1, 2) là bộ phận công tác chính, có tác dụng đẩy ép toàn bộ các đĩa ma sát vào tang trống phanh nhờ áp lực của dầu thủy lực, do đó quá trình phanh được xảy ra Các xi lanh này được cung cấp dầu cao áp từ bơm bánh răng (8) qua van phân phối điều khiển điện từ (9) đến van phanh chân (14), van này dưới tác dụng bàn đạp phanh người điều khiển tác dụng lực làm đóng, ngắt dòng dầu áp suất cao đến toàn bộ (4) xi lanh phanh chính của máy
Xi lanh phanh đỗ (4) tác dụng khóa dừng máy, chống trôi khi không có người điều khiển, xi lanh này điều khiển khóa cơ khí ở hai cầu, xi lanh được điều khiển bằng van phanh tay dạng van phân phối có cần gạt cơ khí, xi lanh (4) cũng được cung cấp dầu cao áp từ bơm bánh răng (8)
Các thiết bị an toàn cho hệ thống phanh g m có bình tích năng (13) có tác dụng cung cấp dầu cao áp làm việc khi hệ thống phanh có vấn đề, phanh không còn khả năng làm việc, các thiết bị cảm biến áp suất (5) có tác dụng báo lên màn hình điều khiển làm cho hệ thông phanh được kiển soát dễ dàng hơn, các thiết bị van an toàn, van một chiều, bầu lọc có tác dụng làm an toàn mạch, điều chỉnh lưu lượng, làm sạch dầu thủy lực vì thế hệ thống phanh luôn được đảm bảo
2.3 Sơ đồ vị trí các bộ phận điều khiển phanh trên ca bi máy xúc
1- Bàn đạp phanh; 2- Bàn đạp ga; 3- Đèn báo chân đỗ phía trước; 4- Đèn báo chân đỡ bên trái; 5- Đèn bật sáng là báo trục đang bị khóa; 6- Đèn sáng là báo đang phanh lốc kê bánh xe; 7- Đèn sáng là báo phanh đỡ đang khóa (ty khóa cân bằng máy); 8- Đèn sáng là áp suất khí trong mạch bị giảm
2.4 Hệ thống phanh thuỷ lực trên máy xúc
- Sơ đ hệ thống phanh thuỷ lực
Hình 7.3 a) Sơ đồ cấu tạo
+ Bàn đạp phanh, d n động ty đẩy và có lò xo h i vị
+ Xi lanh chính, có bình chứa dầu phanh, bên trong lắp lò xo, pít tông
+ Xi lanh phanh bánh xe (xi lanh con) lắp trên mâm phanh, bên trong có lò xo, pít tông
* Cấu tạo xi lanh phanh chính loại đơn (hình 7.4)
* Sơ đ cấu tạo cơ cấu phanh bánh xe
1.Lò xo h i vị luôn giữ cho hai guốc phanh má phanh tách khỏi tang trống và kéo gần lại nhau
2.Mâm phanh được gắn nên mặt bích của cầu máy, trên mâm được gắn xi lanh bánh xe, guốc phanh má phanh, chốt lệch tâm
3.Chốt lệch tâm dùng lắp guốc phanh, có phần lệch tâm dùng để điều chỉnh giữa guốc phanh má phanh và tang trống
4.Tang trống làm bằng gang được lắp vào mặt bích trục cầu moay ơ bánh xe
5.Guốc phanh được làm bằng thép có mặt cắt chữ T và có bề mặt cung tròn theo cung tròn của tang trống, có khoan nhiều lỗ để lắp má phanh, trên một đầu lỗ có lắp với chốt lệch tâm, còn đầu kia tiếp xúc với đầu đội pít tông xi lanh bánh xe
6.Xi lanh bánh xe được làm bằng gang, có lỗ d n dầu phanh và lỗ xả không khí, bên trong lắp hai pít tông có cúp pen (hoặc một pít tông) và lò xo cân bằng, bên ngoài có nắp chắn bụi và ty đẩy guốc phanh
7.Cúp pen (phớt chặn dầu) được làm bằng cao su và lắp trên pít tông hướng mép phớt vào trong lòng xi lanh để làm kín dầu phanh
8.Lò xo cân bằng được làm bằng thép đặc biệt có độ đàn h i, luôn giữ cho hai pít tông cách đều nhau
9.Pít tông được làm bằng thép có rãnh để gắn cúp pen chặn dầu, đầu trong lắp lò xo cân bằng còn đầu ngoài có rãnh ăn khớp với đầu guốc phanh (hoặc ty đẩy guốc phanh)
10.Bu lông xả không khí (gió) được gắn trực tiếp vào xi lanh bánh xe, thực hiện xả gió khi châm hoặc thay dầu thắng máy
11 ường d n dầu vào xi lanh bánh xe có ren để nối với đường ống dầu phanh
- Guốc phanh và má phanh được lắp trên mâm phanh nhờ hai chốt lệch tâm, lò xo h i vị luôn kéo hai guốc phanh rời khỏi tang trống Ngoài ra còn có các cam lệch tâm hoặc chốt điều chỉnh, để điều chỉnh phanh b) Nguyên lý hoạt động:
* Trạng thái phanh máy xúc bánh lốp
- Khi người lái máy đạp bàn đạp phanh, thông qua ty đẩy làm cho pít tông chuyển động nén lò xo và dầu trong xi lanh chính làm tăng áp suất dầu (áp suất dầu lớn nhất 8,0 MPa), đẩy dầu trong xi lanh chính đến các đường ống dầu và xi lanh của bánh xe Dầu trong xi lanh bánh xe đẩy các pít tông và guốc phanh ép chặt má phanh vào tang trống tạo nên lực ma sát, làm cho tang trống và moay ơ bánh xe giảm dần tốc độ quay hoặc dừng lại theo yêu cầu của người lái máy
Bảo dưỡng hệ thống phanh
3.1 Quy trình tháo cơ cấu phanh b1 Chuẩn bị dụng cụ và nơi làm việc
- Bộ dụng cụ tay nghề tháo lắp
- Bàn tháo lắp b2 Làm sạch bên ngoài cơ cấu phanh và xi lanh
- Dùng giẻ lau làm sạch bên ngoài cơ cấu phanh và xi lanh chính b3 Tháo rời cơ cấu phanh (hình 7.7)
- Tháo lò xo guốc phanh
- Tháo chốt lệch tâm và guốc phanh
- Tháo xi lanh và pít tông bánh xe
3.2 Tháo rời xi lanh chính (hình 2.8)
- Dùng kìm tháo phanh hãm pít tông
- Dùng khí nén tháo pít tông, lò xo và van h i dầu
Hình 7.8 3.3 Tháo rời má phanh
3.4 Làm sạch chi tiết và kiểm tra
- Dùng giẻ sạch và dung dịch rửa làm sạch các chi tiết a) Quy trình lắp
- Ngược lại quy trình tháo (sau khi sửa chữa và bảo dưỡng)
- Kê kích và chèn lốp xe an toàn khi làm việc dưới gầm xe
- Thay dầu phanh đúng loại và tra mỡ bôi trơn các chi tiết: chốt bàn đạp, ty đẩy
- Thay thế các chi tiết theo định kỳ bảo dưỡng (đệm kín, cúp pen, nắp chắn bụi )
- Lắp đúng vị trí của các chi tiết của d n động phanh
3.5 Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng của hệ thống phanh thuỷ lực a) Khi phanh máy có tiếng kêu ồn khác thường ở cơ cấu phanh
Khi phanh máy có tiếng n khác thường ở cụm cơ cấu phanh, đạp phanh càng mạnh tiếng n càng tăng
Cơ cấu phanh: má phanh mòn nhiều đến đinh tán, bề mặt má phanh chai cứng hoặc bị dính nước, đinh tán lỏng, chốt lắp guốc phanh mòn và thiếu dầu bôi trơn hoặc ổ bi moay ơ mòn vỡ b) Phanh kém hiệu lực, bàn đạp phanh chạm sàn máy (phanh không ăn)
Khi phanh máy không dừng theo yêu cầu của người lái và bàn đạp phanh chạm sàn, phanh không có hiệu lực
- Cơ cấu phanh: má phanh và tang trống mòn nhiều, dính dầu mỡ hoặc điều chỉnh sai khe hở (quá lớn). c) Khi phanh máy bị kéo lệch về một bên
- Hiện tượng : khi phanh máy bị kéo lệch về một bên
+ Áp suất lốp và độ mòn của hai bánh xe phải và trái không giống nhau
+ Má phanh dính dầu, mỡ, hoặc khe hở má phanh và tang trống của hai bánh xe trái và phải khác nhau
+ Pít tông, xi lanh bánh máy hay guốc phanh bị kẹt về một bên của máy d) Phanh bó cứng
- Hiện tượng: Khi máy vận hành không tác dụng vào bàn đạp phanh và cần phanh tay, nhưng cảm thấy có sự cản lớn (sờ tang trống bị nóng lên)
- Nguyên nhân: Lò xo h i vị guốc phanh gãy hỏng, làm cho má phanh luôn tiếp xúc với tang trống hoặc điều chỉnh sai khe hở má phanh (khe hở quá nhỏ) đ) Bàn đạp phanh nặng và máy rung giật
Khi đạp phanh máy với lực lớn nhưng phanh không ăn và làm rung giật máy
+ Các chốt và lỗ guốc phanh mòn nhiều, xi lanh bánh xe bị lỏng
+ Guốc phanh và tang trống mòn nhiều và không đều
TT Tên thao tác Dụng cụ, thiết bị, vật tư Yêu cầu kỹ thuật
I Bảo dưỡng cơ cấu d n động phanh
1 Di chuyển máy đến vị trí bằng phẳng Máy xúc Lựa chọn vị trí dừng máy bằng phẳng, nền vững chắc
2 Hạ gầu cần, chân đỡ máy Cục chèn xích, kích máy (con đội
Hạ cần cho răng gầu xuống mặt bằng
Hạ 4 chân đỡ cho bánh xe cao lên 3-5cm so với mặt bằng
Kê kích máy đảm bảo an toàn
3 Chuẩn bị dụng cụ và nơi làm việc
Bộ dụng cụ tay nghề tháo lắp, bàn tháo lắp, khay đựng chi tiết ầy đủ dụng cụ
Tháo bánh xe máy xúc bánh lốp Súng bắn hơi, tuýp chuyên mở tắc kê ánh dấu bu lông tắc kê theo thứ tự, tháo lốp ra xếp theo vị trí
4 Làm sạch bên ngoài cơ cấu phanh và xi lanh
Vòi xịt nước, máy khí nén, giẻ lau Dùng vòi nước xịt rửa, thổi sạch bằng khí nén
Dùng giẻ lau làm sạch bên ngoài cơ cấu phanh và xi lanh chính
5 Xả dầu phanh Clê, tuýp, ống dây d n, bình chứa dầu phanh
Xả hết dầu phanh ở xi lanh chính và xi lanh bánh xe
6 Tháo rời cơ cấu phanh bánh xe
Clê, tuýp, tô vít dẹt, khay để chi tiết
Tháo tang trống phanh Tháo lò xo guốc phanh
Tháo chốt lệch tâm và guốc phanh
Tháo xi lanh và pít tông bánh xe (xi lanh con)
TT Tên thao tác Dụng cụ, thiết bị, vật tư Yêu cầu kỹ thuật
7 Tháo rời xi lanh chính Clê, tuýp, tô vít dẹt, khay để chi tiết
Tháo bình chứa dầu, xi lanh chính, phe hãm, ty đẩy, pít tông, lò xo…
Không làm hư hỏng hay mất chi tiết
8 Làm sạch chi tiết và kiểm tra Dầu rửa, máy nén khí, giẻ lau Dùng giẻ sạch và dung dịch rửa làm sạch các chi tiết
Chú ý: các cúp pen dầu không được rửa bằng xăng hoặc dầu điesel, làm hư hỏng cúp pen
Kiểm tra các chi tiết theo thông số kỹ thuật
9 Lắp lại các chi tiết hệ thống Clê, tuýp, tô vít dẹt, khay để chi tiết
Ngược lại quy trình tháo
Bôi mỡ bảo dưỡng các chi tiết khi lắp ráp
10 ổ dầu và xả khí hệ thống phanh dầu
Bình dầu phanh, clê, ống dây d n, bình chứa
Dầu phanh đúng tiêu chuẩn
Xả được khí hệ thống phanh đúng các bước
Không để rơi vãi dầu phanh ra ngoài
11 Kiểm tra hệ thống phanh sau bảo dưỡng
Máy xúc bánh lốp Thực hiện nổ máy, vào số cho quay bánh xe và thực hiện đạp phanh nhanh
Bánh xe dừng lại và động cơ nặng tải là tốt, nếu không dừng thì tiến hành xả khí lại hệ thống phanh
12 Vệ sinh dụng cụ đ nghề Giẻ sạch Vệ sinh và sắp xếp dụng
TT Tên thao tác Dụng cụ, thiết bị, vật tư Yêu cầu kỹ thuật cụ đ nghề gọn gàng
BẢO DƯỠNG H TH NG LÁI
Nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống lái
Hệ thống lái là hệ thống điều khiển hướng chuyển động của xe máy Bởi vậy chức năng của hệ thống lái là giữ nguyên hay thay đổi hướng chuyển động của xe máy theo muốn người điều khiển
Hệ thống lái phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Hệ thống lái điều khiển dễ dàng, nhanh chóng, chính xác và an toàn Các cơ cấu điều khiển bánh xe d n hướng và quan hệ hình học của hệ thống lái phải đảm bảo không gây nên các dao động và va đập trong hệ thống lái;
- Lực cần thiết đặt trên vành tay lái nhỏ;
- ảm bảo động học quay vòng đúng để các bánh xe không bị trượt;
- Các bánh xe d n hướng khi ra khỏi đường vòng cần phải tự động quay về trạng thái chuyển động thẳng, hoặc là lực quay vành tay lái để đưa bánh xe về trạng thái chuyển động thẳng nhỏ hơn khi quay vòng.
Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống lái
2.1 Hệ thống tay lái trợ lực máy xúc
Hệ thống lái máy xúc được sử dụng bộ trợ lực thuỷ lực hay còn gọi là bộ trợ lực lái bao g m: bơm trợ lực tay lái, các đường ống dầu, trục van điều khiển, pít tông và xi lanh lực, khung hình lái a) Đặc điểm cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống lái
Hình 8.1- Sơ đồ truyền động hệ thống lái máy đào Volvo Ew210c gồm:
1 Trục lái; 2 Bơm phân lượng; 3 Van trượt điều khiển; 4 Cụm van an toàn;
5 Cụm van một chiều; 6 Xi lanh thủy lực dẫn hướng bánh xe; 7 Bơm bánh răng; 8 Van an toàn; 9 Van một chiều
Bơm phân lượng là một loại bơm bánh răng ăn khớp trong với răng cưa có biên dạng tròn Vòng ngoài (1) có 7 răng và vòng trong (2) có 6 răng Phần lõm giữa các răng được nối thông với các ống d n thủy lực vào và ra của bơm phân lượng bằng bộ phân phối thủy lực kiểu quay (5) Khi quay trục d n động (3) của bơm phân lượng thì bánh xe trong được lăn theo vòng ngoài, lúc này tâm của bánh xe trong vạch thành một quỹ đạo tròn, tức là sau mỗi vòng quay của trục d n động thì chúng thực hiện được 6 chu kỳ Do đó sau một vòng quay của trục d n động thì mỗi răng của bánh xe trong cũng thực hiện được một chu trình hút-bơm
Hình 8.2 - Bơm phân lượng trong hệ thống thủy lực của hệ thống lái
1- Vòng ngoài; 2 Vòng trong; 3,4 Trục d n động của bơm và vòng trong; 5 Bộ phân phối thủy lực
Van trượt điều khiển là loại van trượt 4 hành trình và 3 vị trí có sự điều khiển tùy động và các vị trí giới hạn không cố định Sự hoạt động của van được điều khiển bởi bơm phân lượng, khi bơm phân lượng ở vị trí trung gian thì van trượt cũng ở vị trí trung gian lúc đó van trượt sẽ đóng tất cả các đường dầu lưu thông trong van Khi bơm phân lượng quay sang trái hoặc sang phải sẽ tạo ra dòng dầu đẩy van trượt sang trái hoặc phải và thông dòng d n động
- Hình 8.3 Van trượt điều khiển trong hệ thống thủy lực của hệ thống lái
1 ầu nối ống 2-Lò xo
3 ầu nối ống d n dầu từ bơm 4 Thân bơm
Hình 8.3 b) Sơ đồ thủy lực hệ thống lái máy đào Volvo Ew210c
Hình 8.4 - Sơ đồ hệ thống thuỷ lực hệ thống lái của máy đào:
1 Xi lanh lái 2 Cụm van an toàn
3 Van trượt điều khiển 4 Van một chiều
5 Bơm thủy lực 6 Thùng dầu thủy lực
7 Lọc dầu 8 Van an toàn
9 Bơm phân lượng 10 Cụm van một chiều
Xi lanh lái (1) là loại xi lanh hai cần pít tông tác dụng 2 chiều, xi lanh thủy lực và van trượt liên hệ với nhau thông qua hệ thống van như sau:
- Cụm van một chiều chống xâm thực (10) có tác dụng bảo vệ mạch thủy lực hệ thống lái khỏi các điều kiện xâm thực
- Cụm van an toàn (2) bảo vệ mạch khỏi sự tăng áp suất đột biến do tác dụng của lực động từ mặt đất lên bánh xe và pít tông lái của hệ thống thuỷ lực
- Van trượt điều khiển (3) có 6 cửa và 3 chế độ làm việc chính
- Van an toàn (8) có tác dụng an toàn cho mạch khi quá tải giữ cho áp suất trong hệ thống lái không vượt quá giá trị cho phép
-Van một chiều (4) ngăn cản dầu trong hệ thống không quay ngược trở lại đi qua bơm phân lượng khi áp suất trong thành xi lanh lớn hơn áp suất tại cửa nạp
* Hệ thống lái làm việc như sau: khi máy xúc chuyển động thẳng thì pít tông của van trượt điều khiển ở vị trí trung gian, dòng chảy của dầu từ bơm đi qua van trượt về bình chứa và Bơm phân lượng được đóng lại
Khi cần thiết phải chuyển hướng tức là phải quay vô lăng lái, thì trục lái được nối với Bơm phân lượng sẽ quay tạo ra sự chênh lệch áp lực giữa hai đầu pít tông của van trượt Do vậy mà pít tông của van trượt được điều khiển dịch chuyển về phía tương ứng Lúc này rãnh của van trượt nối bơm bánh răng với khoang chứa của Bơm phân lượng còn khoang của bơm thì nối với một trong các khoang của xi lanh thủy lực, một khoang khác của xi lanh thủy lực thì nối với đường dầu thoát vê thùng chứa, quá trình sẽ tiếp tục cho đến khi ngừng quay vô lăng lái Lúc này sự chênh áp lực không còn nữa, dưới tác dụng của lò xo pít tông của van trượt dịch chuyển về vị trí trung gian Khi quay vô lăng lái theo chiều ngược lại thì quá trình cũng diễn ra tương tự
Hệ thống lái cho phép điều khiển máy xúc ngay cả khi bơm không làm việc Trong trường hợp đó Bơm phân lượng đóng vai trò như một bơm d n động bằng tay c) Bơm dầu trợ lực
- Bơm dầu trợ lực lái là loại bơm thuỷ lực, kiểu bánh răng tạo áp lực cao
+ Bơm dầu trợ lực lái g m có: bánh răng trục chính, bánh răng phụ vỏ bơm và các van an toàn, van điều khiển lưu lượng và ổn định áp suất, không phụ thuộc tốc độ động cơ
- Bình dầu dùng để chứa dầu trợ lưc (dầu ATF DEXRON hoặc CN 20), được lắp phía trên vỏ bơm dầu hoặc lắp riêng và nối với bơm bằng hai ống nối
- Khi động cơ hoạt động, trục bánh răng chính quay và bánh răng phụ quay trong vỏ bơm Do lực hút hai bánh răng ăn khớp và bề mặt vỏ bơm tạo ra dòng dầu vào cửa hút, đẩy dầu cao áp ở cửa ra đến van điều khiển và xi lanh lực
- Van điều khiển lưu lượng được lắp phía trên bộ công tắc, dùng để điều khiển lưu lượng và áp suất dầu cung cấp từ bơm không đổi, đảm bảo tính ổn định của hệ thống lái và không phụ thuộc tốc độ động cơ Vì khi tốc độ động cơ tăng, lưu lượng dầu tăng tạo ra mức độ trợ lực lớn giảm nhẹ lực đánh tay lái Nhưng ở tốc độ cao, lực cản lốp nhỏ chỉ cần trợ lực lái nhỏ và ở tốc độ thấp, lực cản lốp lớn cần trợ lực lái lớn, làm thay đổi tính ổn định của hệ thống lái
- Van an toàn được đặt trong van điều khiển lưu lượng, dùng để mở thông đường dầu khi áp suất vượt quá quy định
Bảo dưỡng hệ thống lái
3.1 Bảo dưỡng cơ cấu dẫn động lái
Việc bố trí bánh xe d n hướng liên quan trực tiếp tới điều khiển, tính ổn định chuyển động Các yêu cầu chính của việc bố trí là điều khiển hướng chuyển động nhẹ nhàng, chính xác, đảm bảo ổn định khi chạy thẳng cũng như khi quay vòng kể cả khi có sự cố của hệ thống khác Trên cầu d n hướng, các bánh xe được bố trí và quan tâm thích đáng, ở các bánh xe không d n hướng cũng được để ý, song bị giới hạn giá thành chế tạo và sự phức tạp của kết cấu nên cách bố trí v n tuân thủ các điều kiện truyền thống
3.2 Hệ thống lái máy xúc a) Cấu tạo
* Cơ cấu lái bao gồm:
- Vành tay lái và trục tay lái làm bằng thép, có phần then hoa để lắp với nhau và lắp với hộp tay lái Bên ngoài có ống trục tay lái lắp với thân xe và làm giá đỡ lắp trục tay lái
- Hộp tay lái có vỏ hộp làm bằng gang hoặc thép và được lắp chặt trên khung máy
* Dẫn động lái bao gồm
- Xi lanh lực có đầu ty ben lắp với đòn cam lái của trục bánh xe bằng các khớp cầu b) Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng của cơ cấu lái
* Cơ cấu lái hoạt động có tiếng n
Khi máy xúc hoạt động nghe tiếng n khác thường ở cụm cơ cấu lái, tốc độ càng lớn tiếng n càng tăng
+ Trục tay lái: cong vênh, các khớp cầu bị mòn rộng
* iều khiển tay lái nặng và không ổn định
Khi điều khiển vành tay lái cảm thấy nặng hơn bình thường và rung giật
+ Trục tay lái:cong vênh nhiều
+ Bộ trợ lực lái hỏng
* Cơ cấu lái không có tác dụng (mất lái)
Khi máy xúc đang hoạt động, người lái xoay vành tay lái không có tác dụng điều khiển, xe vận hành không ổ định (mất lái) rất nguy hiểm
+ ứt, gãy thanh kéo cam lái, đứt khớp cầu
* Hộp tay lái và bộ trợ lực lái chảy rỉ dầu
- Bên ngoài vỏ hộp tay lái và bộ trợ lực lái có vết bẩn, chảy rỉ dầu bôi trơn
+ Bộ trợ lực lái: bị nứt, hở và hỏng các đầu nối, đệm c) Kiểm tra cơ cấu lái
- Khi vận hành máy xúc điều khiển tay lái nặng và nghe tiếng hú, n khác thường ở cụm cơ cấu lái, nếu có tiếng n và điều khiển tay lái nặng cần phải kiểm tra và sửa chữa kịp thời d) Quy trình tháo cơ cấu lái trên xe máy xúc b1.Chuẩn bị dụng cụ và nơi làm việc
- Bộ dụng cụ tay nghề tháo lắp
- Kích nâng, giá kê chèn lốp xe b2 Làm sạch bên ngoài cụm hệ thống lái
- Dùng bơm nước áp suất cao và phun nước rửa sạch các cặn bẩn bên ngoài gầm máy xúc
- Dùng bơm hơi và thổi khí nén làm sạch cặn bẩn bám bên ngoài cụm cơ cấu lái b3 Tháo vành tay lái
- Tháo các đai ốc hãm
- Kiểm tra các chi tiết b4 Tháo trục tay lái và ống trục tay lái
- Vạch dấu giữa trục tay lái và đầu trục của hộp tay lái
- Tháo các đầu nối, dây d n bắt với trục tay lái
- Tháo các đai ốc hãm ống trục tay lái và các cần điều khiển còi, đèn (nếu có)
- Lấy trục và ống trục tay lái ra ngoài b5 Tháo hộp tay lái ra khỏi máy
- Xả dầu hộp tay lái
- Tháo các bu lông hãm hộp tay lái
- Tháo hộp tay lái ra ngoài b6 Tháo bơm trợ lực lái
- Tháo đường ống d n dầu trợ lực lái
- Tháo bơm trợ lực b7 Tháo bộ trợ lực lái
- Tháo các đường ống ty ô
- Tháo khớp nối cầu đầu ty ben, chốt hãm cuối xi lanh
8 Làm sạch chi tiết và kiểm tra
- Kiểm tra các chi tiết đ) Điều chỉnh cơ cấu lái
* Điều chỉnh hành trình tự do (độ rơ tự do)
- Kiểm tra hành trình tự do của vành tay lái Hành trình xoay vành tay lái lớn hơn 25 0 do các khớp cầu đầu ty nối với cam lái và đòn kéo ngang mòn nhiều hoặc điều chỉnh sai
- ể máy ở vị trí đi thẳng, gắn đ ng h đo góc lên vành tay lái
- Sau đó xoay vành tay lái qua trái và qua phải cho đến khi có lực cản nặng thì dừng lại và đọc số đo trên đ ng h và so với tiêu chuẩn (hành trình tự do vành tay lái (15 0 – 25 0 )
Nếu góc xoay không đúng tiêu chuẩn cần phải tiến hành điều chỉnh
Tháo chốt cầu hãm đầu thanh kéo cam lái, dùng Clê vặn chặt đai ốc hãm bạc khớp cầu, sau đó vặn ra đến vị trí lắp được chốt hãm
* Điều chỉnh lực quay vành tay lái
- Kiểm tra hành trình lực quay vành tay lái Gắn đ ng h đo lực lên vành tay lái, sau đó xoay vành tay lái qua trái và qua phải làm cho bánh xe dịch chuyển nhẹ nhàng, với một lực đúng yêu cầu kỹ thuật Nếu lực vặn lớn hơn cần phải tiến hành điều chỉnh như hình 3.6
Tiến hành nới lỏng đai ốc hãm vít điều chỉnh khớp cầu Sau đó vặn vít điều chỉnh ra hoặc vào cho đến khi đạt lực quay vành tay lái nhẹ đúng tiêu chuẩn (vặn vít vào theo chiều kim đ ng h làm cho lực quay tăng lên, vặn vít ra ngược chiều kim đ ng h làm cho lực quay giảm xuống)
STT Tên các bước công việc Dụng cụ, thiết bị, vật tư
Những chú ý về an toàn lao động
1 Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vật tư Dụng cụ đ nghề bảo dưỡng, máy xúc bánh lốp, mô hình hệ thống lái, mỡ bôi trơn,…
- Trang bị bảo hộ lao động
2 Thay dầu trợ lực lái Dụng cụ đ nghề bảo dưỡng, máy xúc bánh lốp, mô hình hệ thống lái, mỡ
Thay được dầu trợ lực lái đạt yêu cầu và đúng chủng loại
Chú ý an toàn khi thay dầu mới, tránh làm đổ, rơi vãi dầu trợ lực
3 Bảo dưỡng cơ cấu d n động lái
Dụng cụ đ nghề bảo dưỡng, máy xúc bánh lốp, mô hình hệ thống lái, mỡ giẻ lau, khay đựng chi tiết…
Bảo dưỡng được hệ thống lái, đảm bảo yêu cầu và an toàn
Không để dầu, mỡ bôi trơn,… vương vãi trên khu vực luyện tập
STT Tên các bước công việc Dụng cụ, thiết bị, vật tư Yêu cầu kỹ thuật
Những chú ý về an toàn lao động
4 Kết thúc công việc Dụng cụ đ nghề, giẻ lau
Bút viết và sổ ghi chép
Nhận xét đánh giá và rút kinh nghiệm trong quá trình thực hiện kiểm tra
Vệ sinh sạch sẽ khu vực làm việc
Chú ý an toàn trong quá trình kiểm tra máy và vệ sinh sau khi kết thúc công việc.