Tài liệu đào tạo bảo dưỡng động cơ đốt trong

81 6 0
Tài liệu đào tạo bảo dưỡng động cơ đốt trong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ KONTUM -oOo - T I I U O TẠO ẢO Ư NG NG C T TRONG MÃ S : M 02 NGHỀ: VẬN H NH MÁY XÚC Trình độ: Sơ cấp (Ban hành kèm theo Quyết định số 301/QĐ-TrTCN ngày 06/8/2015 Hiệu trường Trường Trung cấp nghề Kon Tum) Kon Tum, năm 2015 LỜI NĨI ẦU Hịa chung với nước cơng cuộc: “Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Cơ sở hạ tầng nước ta chưa đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội nước khu vực Vì công tác xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất nhiệm vụ quan trọng q trình phát triển đất nước Trong cơng tác xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất thi công khâu quan trọng định tới tính ổn định tuổi thọ cơng trình Vì nghề Vận hành máy thi cơng nói chung, nghề Vận hành máy xúc nói riêng nghề nhà nước ta quan tâm đầu tư để đào tạo người la o động có tay nghề cao việc vận hành máy thi công Bảo dưỡng động máy xúc mô đun chuyên môn nghề nghề Vận hành máy xúc, trình độ sơ cấp nghề, mang tính tích hợp kiến thức kỹ thực hành bảo dưỡng, sửa chữa động cơ; nội dung mơ đun trình bày cấu hệ thống động lắp máy thi cơng, cách thực chuẩn bị vị trí làm việc, dụng cụ, vật tư để bảo dưỡng, quy trình cách tiến hành bảo dưỡng cấu hệ thống động máy xúc, cách phòng ngừa hư hỏng cách bảo quản động Học xong mơ đun này, người học có kiến thức kỹ bước công việc bảo dưỡngđộng lắp máy xúc có kỹ thực xử lý số hư hỏng thông thường động máy xúc động tương tự để đảm bảo kỹ thuật cho động hoạt động tốt, kết hợp với máy thi công để thực công việc thi công Trong trình biên soạn tài liệu chúng tơi đưa vào kiến thức loại động mới, đại sử dụng rộng rãi khu vực Tây Nguyên nước.Mặc dù nhiều cố gắng chắn không tránh sai sót, mong nhận ý kiến đóng góp q báu người học đồng nghiệp Chúng tơi xin chân thành tiếp thu chỉnh sửa để tài liệu in lần sau bổ sung, chỉnh sửa hồn chỉnh Xin chân thành cảm ơn q Thầy, Cơ Tổ mơn Động lực, Khoa Cơ khí; Khoa Xây dựng – Vận tải, Trường Trung cấp nghề Kon Tum đóng góp kiến thức q báu để hoàn thành tài liệu học tập K Kon Tum, ngày 01 tháng năm 2015 Biên soạn KS Trần Cơng Khanh MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU Bài 1: AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC BẢO DƯỠNG .6 Các khái niệm mục đích, ý nghĩa cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động .6 Nội dung cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động Nguyên nhân gây tai nạn lao động biện pháp phòng ngừa nạn lao động Bài GIỚI THI U CHUNG V ĐỘNG C Đ T TRONG 11 Lịch sử đời phát triển động đốt 11 Phân loại động đốt 11 Cấu tạo chung động đốt 12 Các thuật ngữ động 15 Khái niệm, sơ đồ cấu tạo, nguyên lý hoạt động động kỳ 16 5.1 Khái niệm: 16 5.2 Động xăng kỳ 17 5.3 Động diesel kỳ 19 Khái niệm, sơ đồ cấu tạo, nguyên lý hoạt động động kỳ 21 6.1 Khái niệm: 21 6.2 Động xăng2 kỳ 21 6.3 Động diesel2 kỳ 22 Bài BẢO DƯỠNG C CẤU TR C KHU U, THANH TRUY N 23 Nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo chi tiết phận cố định 23 1.1 Thân máy nắp máy 23 1.2 Xi-lanh cát te 26 Nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo chi tiết phận chuyển động 28 2.1 Nhóm Pít-tơng 28 2.2 Thanh truyền 29 2.3 Trục khuỷu 30 2.4 Bánh đà 31 Bảo dưỡng kỹ thuật cấu trục khuỷu, truyền 32 3.1 Bảo dưỡng phận cố định 32 3.2 Bảo dưỡng phần chuyển động 34 Bài BẢO DƯỠNG C CẤU PHÂN PH I KH 43 Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại cấu phân phối khí 43 1.1 Nhiệm vụ yêu cầu cấu phân phối khí .43 1.2 Phân loại cấu phân phối khí .43 Cấu tạo nguyên lý làm việc cấu phân phối khí .43 2.1 Cơ cấu phân phối khí kiểu xu páp treo 43 2.2 Cơ cấu phân phối khí kiểu xu páp đặt 45 Bảo dưỡng định kỳ cấu phân phối khí 45 3.1 Kiểm tra, điều chỉnh khe hở xu páp .45 3.2 Kiểm tra, điều chỉnh độ chùng dây đai 46 3.3 Tháo, làm sạch, kiểm tra lắp ráp 46 Bài BẢO DƯỠNG H TH NG BÔI TR N .54 Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại hệ thống bôi trơn động 54 1.1 Nhiệm vụ yêu cầu hệ thống bôi trơn động .54 1.2 Phân loại hệ thống bôi trơn 54 Cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống bôi trơn động .55 2.1 Hệ thống bôi trơn kiểu tuần hoàn tự vung 55 2.2 Hệ thống bôi trơn kiểu tuần hoàn cưỡng 55 Bảo dưỡng hệ thống bôi trơn 56 3.1 Các nội dung bảo dưỡng, sửa chữa 57 3.2 Quy trình bảo dưỡng hệ thống bôi trơn 58 Bài BẢO DƯỠNG H TH NG LÀM MÁT .59 Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại hệ thống làm mát động 59 1.1 Nhiệm vụ yêu cầu hệ thống m mát động 59 1.2 Phân loại hệ thống làm mát 59 Cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống làm mát động .61 2.1 Hệ thống làm mát khơng khí 61 2.2 Hệ thống làm mát nước kiểu đối lưu tự 61 2.3 Hệ thống làm mát nước kiểu tuần hoàn cưỡng .62 Bảo dưỡng hệ thống làm mát 63 3.1 Bảo dưỡng thường xuyên 63 3.2 Bảo dưỡng định kỳ 64 Bài BẢO DƯỠNG H TH NG NHI N LI U 66 Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại hệ thống nhiên liệu động .66 Cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống nhiên liệu 67 2.1 Hệ thống nhiên liệu động xăng .67 2.2 Hệ thống nhiên liệu động diesel 73 Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống nhiên liệu động xăng 74 3.1 Nội dung yêu cầu kỹ thuật bảo dưỡng cho hệ thống nhiên liệu động xăng .74 3.2 Quy trình bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống nhiên liệu động xăng 75 Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống nhiên liệu động diesel .75 4.1 Nội dung yêu cầu kỹ thuật bảo dưỡng cho hệ thống nhiên liệu động diesel 75 4.2 Quy trình bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống nhiên liệu động diesel 77 * TÀI LI U THAM KHẢO: .81 ài 1: AN TO N AO NG TRONG CÔNG TÁC ẢO Ư NG NG C T TRONG * Mục tiêu: - Hiểu khái niệm mục đích, ý nghĩa cơng tác an tồn lao động vệ sinh lao động; - Hiểu trình bày nội dung cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động, nguyên nhân gây tai nạn lao động biện pháp phòng ngừa nạn lao động - Có khả tiếp nhận, ghi ch p; ghi lại thông tin, phối hợp với thành viên nhóm q trình sửa chữa, bảo dưỡng động đốt trong; - Có khả lựa chọn thơng tin phương tiện thông tin truyền thông phục vụ q trình làm việc theo vị trí phân cơng - Có tác phong cơng nghiệp, thích nghi với mơi trường làm việc cơng trình thi cơng nền, xưởng sửa chữa bảo dưỡng; - Có tinh thần tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chun mơn * Nội dung: Các khái niệm mục đích, ý nghĩa cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động a Khái niệm An toàn lao động môn khoa học nghiên cứu vấn đề hệ thống văn pháp luật, biện pháp tổ chức kinh tế - xã hội khoa học công nghệ để cải tiến điều kiện lao động nhằm: + Bảo vệ sức khoẻ, tính mạng người lao động + Nâng cao suất, chất lượng sản phẩm + Bảo vệ mơi trường lao động nói riêng mơi trường sinh thái nói chung + Góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần người lao động - Từ khái niệm thấy rõ tính pháp lý, tính khoa học, tính quần chúng cơng tác an tồn lao động ln gắn bó mật thiết với nội dung công tác an toàn lao động thiết phải thể đầy đủ tính chất b Mục đích Q trình sản xuất trình người lao động sử dụng cơng cụ, máy móc, thiết bị tác động vào đối tượng lao động để làm sản phẩm xã hội Trong lao động sản xuất dù sử sụng công cụ thơ sơ hay máy móc đại, dù quy trình cơng nghệ giản đơn hay phức tạp có yếu tố nguy hiểm, độc hại làm giảm sức khoẻ, gây tai nạn hay bệnh nghề nghiệp cho người lao động Mục đích cơng tác an tồn lao động thông qua cá biện pháp khoa học kỹ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội dể hạn chế, loại trừ yếu tố nguy hiểm, độc hại, tạo điều kiện lao động thuận lợi cho người lao động, để ngăn ngừa tai nạn lao động,bảo vệ sức khoẻ, góp phần bảo vệ phát triển lực lượng sản xuất, tăng suất lao động c nghĩa Cơng tác an tồn động sách lớn Đảng Nhà nứơc ta, mang nhiều ý nghĩa trị, xã hội kinh tế lớn lao An toàn lao động phản ánh chất chế độ xã hội mang ý nghĩa trị rõ rệt Từ nước nhà giành độc lập đến nay, Đảng Chính phủ ln quan tâm đến cơng tác an tồn lao động, quan điểm “con người vốn quý nhất”, điều kiện lao động không ngừng cải thiện, điều thể rõ chất tốt đẹp chế độ Xã hội chủ nghĩa mà xây dựng An toàn lao động tốt góp phần tích cực vào việc củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Mặt khác, nhờ chăm lo bảo đảm an toàn bảo vệ sức khoẻ cho người lao động, mang lai hạnh phúc cho thân gia đình họ mà an tồn lao động cịn mang ý nghĩa xã hội nhân đạo sâu sắc Nội dung cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động Pháp luật bảo hộ lao động phần Bộ luật lao động bao gồm qui định chế độ sách bảo vệ người người lao động sản xuất như: thời gian làm việc nghỉ ngơi, bảo vệ bồi dưỡng sức khoẻ cho người lao động, chế độ lao động nữ, tiêu chuẩn quy phạm kỹ thuật an toàn lao động vệ sinh lao động… Vệ sinh lao động phần nghiên cứu ảnh hưởng môi trường điều kiện lao động sản xuất đến sức khoẻ người, đề xuất thực biện pháp cải thiện điều kiện làm việc bảo vệ sức khoẻ người lao động, phịng ngừa bệnh nghề nghiệp, Kỹ thuật an tồn phần nghiên cứu, phân tích nguyên nhân tai nạn lao động, đề xuất áp dụng biện pháp tổ chức kỹ thuật nhằm đảm bảo an toàn lao động Kỹ thuật phòng chống cháy phần nghiên cứu phân tích nguyên nhân phát sinh cháy, nổ, đề xuất thực biện pháp phòng cháy chống cháy cách hiệu Nguyên nhân gây tai nạn lao động biện pháp phòng ngừa nạn lao động 3.1 Nguyên nhân gây tai nạn lao động Tai nạn lao động tai nạn làm chết người tổn thương đến phận, chức thể người, tác động đột ngột yếu tố bên dạng cơ, lý, hóa sinh học, xảy trình lao động Tai nạn lao động xảy đa dạng, trường hợp nhiều nguyên nhân gây Cho đến chưa có phương pháp chung cho ph p phân tích xác định nguyên nhân tai nạn cho tất ngành nghề, lĩnh vực sản xuất Tuy nhiên nguyên nhân tai nạn phân thành nhóm sau : nguyên nhân kỹ thuật, nguyên nhân tổ chức, nguyên nhân vệ sinh môi trường ; nguyên nhân thân (chủ quan) a Nguyên nhân kỹ thuật nguyên nhân liên quan đến thiếu sót mặt kỹ thuật Người ta chia số nguyên nhân sau : * Dụng cụ, phương tiện, thiết bị máy móc sử dung khơng hồn chỉnh gồm - Hư hỏng, gây cố tai nạn : đứt cáp, dứt dây curua; tuột phanh; gãy vỡ đá mài, cưa dĩa; gãy thang, cột chống, lan can, san dàn giáo… - Thiếu thiết bị an toàn : thiết bị khống chế tải, khống chế chiều cao nâng tải, khống chế góc nâng cần cần trục; van an toàn thiết bị chịu áp lực; cầu chì role tự ngắt thiết bị điện; thiết bị che chắn phận truyền động đai chuyền, cưa đĩa, đá mài… - Thiếu thiết bị phòng ngừa : áp kế ; hệ thống tínhiệu, báo hiệu… * Vi phạm qui trình, quy phạm kỹ thuật an toàn - Sử dụng phương tiện vận chuyển vật liệu để chở người - Sử dụng thiết bị điện không điện áp làm việc môi trường nguy hiểm điện v.v * Thao tác làm việc không (vi phạm quy tắc an toàn) - Hãm phanh đột ngột nâng hạ vật cẩu ; vừa quay tay cần vừa nâng hạ vật cẩu vận hành cần trục - Điều chỉnh kết cấu lắp gh p tháo móc cẩu - Dùng que sắt để cậy nắp thùng xăng moi nhồi thuốc nổ lỗ khoan mìn - Lấy tay làm cữ cưa cắt b.Nguyên nhân tổ chức nguyên nhân liên quan đến thiếu sót mặt tổ chức thực * Bố trí mặt bằng, khơng gian sản xuất khơng hợp lý - Diện tích làm việc chật hẹp, cản trở cho thao tác, hoạt động, lại - Bố trí máy móc, thíêt bị, dụng cụ, nguyên vật liệu sai nguyên tắc - Bố trí đường lại, giao thông vận chuyển không hợp lý, ví dụ nhiều chỗ giao cắt * Thực không nghiêm chỉnh chế độ bảo hộ lao động : - Chế độ làm việc nghỉ ngơi - Chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân - Chế độ bồi dưỡng độc hại - Chế độ lao động nữ… c Nguyên nhân vệ sinh môi trường * Làm việc điều kiện thời tiết khí hậu khắc nghiệt : nắng nóng, mưa bão, gió r t, dơng s t, sương mù * Làm vịêc mơi trường vi khí hậu khơng tiện nghi : q nóng, q lạnh, khơng khí nhà xưởng k m thơng thống, ngột ngạt * Môi trường làm việc bị ô nhiễm yếu tố độc hại vượt tiêu chuẩn cho ph p : bụi, khí độc, tiếng ồn, rung động, cường độ xạ (nhiệt, quang, ion, phóng xạ, diện từ…) * Làm việc điều kiện áp suất cao thấp áp suất khí bình thường: cao, sâu, dường hầm, nước sâu… d Nguyên nhân thân nguyên nhân liên quan đến thân người lao động * Tuổi tác, sức khỏe, giới tính khơng phù hợp với cơng việc * Trạng thái thần kinh tâm lý khơng bình thường có đột biến cảm xúc : vui, buồn, lo sợ, hoảng hốt… * Vi phạm kỷ luật lao động, nội quy an toàn điều nghiêm cấm - Đùa nghịch làm việc - Xâm phạm vùng nguy hiểm - Hành vi vi phạm công việc, máy móc thiết bị ngồi nhiệm vụ - Khơng sử dụng sử dụng không phương tiện bảo vệ cá nhân Tóm lại tiến hành phân tích ngun nhân tai nạn lao động vào phân loại nguyên nhân nêu để xác định Thường thường vụ tai nạn xảy nhiều nguyên nhân dẫn tới, nên cần sâu phân tích để xác định nguyên nhân chủ yếu, trực tiếp gây ra, sở đề biện pháp xác, cụ thể nhằm ngăn chặn, loại trừ nguyên nhân để hạn chế tai nạn 3.2 Biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động Thanh tra Lao động tăng cường tra việc thực quy định Nhà nước an toàn, vệ sinh lao động tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Kiên xử lý nghiêm minh, kịp thời hành vi vi phạm luật pháp lao động theo quy định Nghị định số 113/2004/NĐ-CP ngày 16/4/2004 Chính phủ; Bộ, ngành, tập đồn, tổng công ty tăng cường kiểm tra đạo đơn vị thuộc quyền quản lý thực đầy đủ quy định Nhà nước an toàn, vệ sinh lao động chế độ bảo hộ lao động Tổ chức huấn luyện an toàn lao động cho người sử dụng lao động theo quy định Thông tư số 37/2005/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2005 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội; Người sử dụng lao động phải thường xuyên kiểm tra máy, thiết bị, cải thiện điều kiện làm việc, trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động để đảm bảo cho mơi trường an tồn Xây dựng đầy đủ quy trình, biện pháp làm việc an toàn, vệ sinh lao động theo hướng dẫn tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật an toàn hướng dẫn cho người lao động trước làm việc Phối hợp với quan có thẩm quyền để tiến hành điều tra kịp thời, xác vụ tai nạn lao động chết người thành phần kinh tế, ý doanh nghiệp nhỏ vừa có quy trình sản xuất phức tạp, độc hại, ảnh hưởng mơi trường thiếu ý thức phịng ngừa TNLĐ; 10 Tăng cường công tác tuyên truyền pháp luật an toàn, vệ sinh lao động nhằm nâng cao trách nhiệm đơn vị, sở sản xuất kinh doanh người lao động để người có ý thức cảnh giác phịng ngừa tai nạn lao động Cần nêu gương điển hình cơng tác an tồn lao động bệnh nghề nghiệp phương tiện thông tin đại chúng để sở, cá nhân khác học tập, làm theo./ 67 a) Theo phương pháp phun nhiên liệu: -Phun nhiên liệu khơng khí n n - Phun nhiên liệu thủy lực b) Theo phương pháp tạo trì áp suất phun: - Hệ thống phun trực tiếp - Hệ thống phun gián tiếp c) Theo loại vòi phun: - Hệ thống phun với vòi phun hở - Hệ thống phun với vịi phun kín Cấu tạo nguyên lý làm việc hệ th ng nhiên liệu 2.1 H th n n iên i u n n 2.1.1 Cấu tạo nguyên tắc hoạt động điều khiển điện t a) Cơ cấu hiệu chỉnh khơng tải nóng Về mùa hè trời nắng nóng động chạy chế độ tải lớn chuyển sang chế độ chạy khơng tải tải, nhiệt lượng tích tụ chế hịa khí khó tản làm cho xăng tạo mặt thống cuả buồng phao qua ống cân áp suất qua ống phun vịi phun khơng tải đường nạp làm cho hịa khí đậm lên q mức động chạy khơng ổn định chí gây chết máy, hơnnữa sau máy bị chết, khó khởi động trở lại Cơ cấu hiệu chỉnh khơng tải nóng khắc phục tượng Có nhiều giải pháp dùng nhiều van khơng khí (hình 11-1) Nếu nhiệt độ chế hịa khí trạng thái bình thường van đóng khí nóng qua van lưỡng kim mở van 1, khơng khí bổ sung vào làm cho hỗn hợp nhạt đi, trình cháy trở lại bình thường nhiệt độ động ổn định Hình 6.1 Cơ cấu điều khiển đóng bướm ga chân không 68 b) Van điện từ ngăn cháy tự động Một số động có xu hướng tiếp tục nổ máy sau lái xe tắt công tắt máy Hiện tượng gọi cháy tự động giống động diesel, có nghĩa động tiếp tục nổ máy chế độ cầm chừng khơng tải bugi khơng phóng tia lửa điện người lái buông hết bàn đạp ga Lý dẫn đến tượng là: Nhiệt độ động cao muội than buồng đốt bị nung đỏ nhiệt độ chấu bugi cao.Trong trường hợp này, khí hỗn hợp tiếp tục cung cấp cho động bướm ga h mở qua mạch xăng không tải, động tiếp tục nổ máy Hìn 6.2: chế hịa khí trang bị solinoidngăn cháy tự động 1- ốc chỉnh tốc độ cầm chừng; 2- solinoidngăn cháy tự động; 3- cần ga; 4- màng chân khơng điều khiển bướm gió; 5- vít xăng chỉnh khơng tải; 6- cấu điều khiển tự động; 7- throttle position Tránducer; 8- ông thông bầu phao Để ngăn ngừa tượng nhiều chế hịa khí trang bị van điện từ (solinoid) ngăn cháy tự động (hình 6-2) giới thiệu kiểu van điện từ Khi động làm việc bình thường solinoid nối với ắc quy, cuộn dây solinoidđược từ hóa k o lõi dãn làm cho bướm ga h mở, cung cấp đủ khí hỗn hợp cho động hoạt động chế độ không tải Khi người lái bng bàn đạp ga ngắt điện khóa công tắc máy, solinoid bị cắt điện, cuộn dây từ trường, lõi rút lại làm cho bướm ga đóng kín hồn tồn, động khơng tiếp tục nổ động diesel Có loại chế hịa khí trang bị solinoid để đóng kín mạch xăng khơng tải ngắt điện khóa cơng tắc máy, ngăn không cho động tiếp tục nổ 69 c) Solinoid tăng tốc độ không tải Đa số xe ơtơ gắn máy lạnh có lắp thêm solinoid (van điện từ) mở rộng thêm bướm ga so với vị trí khơng tải chuẩn, xe dừng bánh cho chạy máy lạnh Loại van hoạt động tương tự van điện từ cắt đường xăng không tải Khi máy lạnh bật lên van điện từ s cấp điện k o lõi từ làm tăng thêm độ mở bướm ga, vận tốc chạy không tải tăng lên tránh bị chết máy d) Hệ thống điện t kiểm soát tỷ lệ hỗn h p Trên chế hịa khí nghiên cứu trước mạch xăng chạy không tải tốc độ thấp mạch xăng làm đậm điều khiển khí, thường cung cấp khí hỗn hợp giàu xăng khí thải chứa nhiều chất độc HC CO Ngược lại khí hỗn hợp nghèo xăng khí xả s chứa nhiều độc NO Để chống ô nhiễm môi trường chế hịa khí tơ đời trang bị hệ thống điện tử kiểm soát tỷ lệ khí hỗn hợp u cầu khơng thừa xăng thiếu xăng Nguyên tắc hoạt động hệ thống dùng cảm biến ôxy ghi nhận lượng ôxy khí xả để báo lên môduyn xử lý điều khiển điện tử ECM, để kịp thời xử lý điều khiển lượng xăng Trên hình 6-3 giới thiệu vị trí lắp hình dáng cảm biến ơxy Hìn Vị trí lắp hình dáng cảm biến ôxy 1- Bộ cảm biến ôxy; 2- ống xả; 3- ống góp Thơng thường lượng ơxy khí xả thấp chứng tỏ khí hỗn hợp thừa xăng thừa xăng nên cần nhiều ơxy để đốt cháy hết xăng Nếu khí xả có lượng ơxy cao chứng tỏ khí hỗn hợp thiếu xăng, thiếu xăng nên không dùng hết lượng ôxy hút vào xy lanh động Khi cảm biến ôxy tiếp nhận thơng tin lượng ơxy khí xả s báo lên môduyn xử lý điều khiển điện tử trung ương điều khiển điện tử trung ương s lệnh cho chế hịa khí cung cấp thêm xăng hay giảm bớt xăng để đạt tỷ lệ khí hỗn hợp phù hợp với chế độ làm việc động 70 Hệ thống vi tính kiểm sốt điều khiển khí hỗn hợp CCC (Computer Command Control System) hãng General Motors sản xuất Trung tâm huy hệ thống môduyn xử lý điều khiển điện tử ECM (Electronic Control Module) Hình a,b giới thiệu hệ thống cịn nguội, hệ thống hướng dẫn luồng khơng khí thổi vào ống góp Hìn 6.4a: hoạt động hệ thống điện t CCC lúc khởi động động 1- Cơ cấu kiểm soát lưu lượng xăng; 2- Bộ điều khiển trung ương ECM; 3- Bộ chuyển đổi xúc tác k p; 4- van; 5- Bộ cảm biến; 6- Cơng tắc mở van gío; 7- Bộ tiếp nhận tín hiệu điện ECM; 8- Van gió; 9- Bơm khơng khí; 10- Đường thơng đến bầu lọc khơng khí hoạt động thống điện Hìn 6.4b: hệ t CCC động đạt tới nhiệt độ Bình thường Khơng khí dẫn từ bơm thổi vào chuyển đổi xúc tác.Hệ thống gồm có ba hệ thống phụ phối hợp với làm việc đồng thời bao gồm: - Hệ thống phun khơng khí 71 - Bộ chuyển đổi xúc tác kh p (bộ hóa khử) Bộ chế hịa khí hồi tiếp điện tử Đường xăng khơng tải đường xăng chế hịa khí cung cấp xăng vít chỉnh nghèo xăng van xăng hồi tiếp van điện từ điều khiển (hình v 6.5 6.6) giới thiệu hai đường xăng Hình 12- 5: Đường xăng khơng tải chế hịa khí hồi tiếp hệ thống điều khiển điện t CCC 1- Lỗ không khí cung cấp cho đường xăng khơng tải; 2- Lỗ gió ống xăng khơng tải; 3- đường dẫn hỗn h p khơng tải; 4- Lỗ gió; 5- Lỗ nhỏ; 6- Lỗ chân không; 8- Lỗ xăng chuyển tiếp; 8- Vít chỉnh khơng tải; 9- Lỗ phun xăng; 10- Lỗ cung cấp xăng; 11- Bướm ga; 12- Vít chỉnh nghèo xăng; 13- Solinoidkiểm sốt khí hỗn h p Hinh 6.7 giới thiệu hình cắt solinoidnày Khi solinoid9 nối với điện ắc quy s k o lõi xuống k o ty đẩy ấn van đóng lỗ cung cấp xăng cho vịi phun Nhưng lượng xăng qua đường không đủ cung cấp cho yêu cầu làm việc động cơ, lượng ôxy khí thải tăng lên cảm biến truyền báo lên ECU ECU tiếp nhận thông tin s lệnh cho solinoidnâng van lên để cung cấp thêm xăng Tùy theo yêu cầu phụ tải khác động cơ, solinoidhoạt động đóng mở van khoảng 10 lần giây Nếu van đóng lâu, khí hỗn hợp s thiếu xăng, ngược lại thời gian mở van dài xăng phun nhiều, hỗn hợp thừa xăng Moduyn xử lý điều khiển điện tử ECM tiếp nhận thông tin từ cảm biến ôxy cảm biến nhiệt độ động để điều khiển solinoidđóng mở van thời lượng cần thiết, cung cấp đủ nhiên liệu cho động làm việc 72 Hìn -6: Mạch xăng chế hịa khí hồi tiếp hệ thống điện t CCC Solinoidkiểm sốt khí hỗn h p; 2- Vít chỉnh nghèo xăng; 3- Lỗ thơng hơi; 4Vịi phun chính; 5- ống khuếch tán khép; 6- ống khuếch tán chính; 7- Bướm ga; 8- Giếng xăng Hệ thống phun khơng khí gồm có bơm khơng khí van điều khiển Mơduyn ECM cịn làm thêm chức điều khiển hướng dẫn luồng khơng khí bơm khơng khí Khi động khởi động, nhiệt độ động thấp, ECM hướng luồng gió thổi vào ống góp (hình 6.4a) Cơng dụng luồng gió cung cấp thêm ơxy để đốt khí độc hại CO HC khí thải Phương pháp gọi hệ thống phun khơng khí Khi động đạt đến nhiệt độ vận hành bình thường, ECM s hướng luồng khơng khí thổi vào chuyển đổi xúc tác Nhằm cung cấp thêm ôxy hỗ trợ chuyển đổi xúc tác giảm thiểu lượng khí độc CO HC khí thải (hình 4b) Ngun tắc hoạt động solinoidvan xăng kiểm sốt tỷ lệ khí hỗn hợp hai trạng thái: Khi ngắt điện Solinoid, hỗn hợp thừa xăng (van mở dài) Khi nối điện Solinoid, hỗn hợp thiếu xăng (van mở ngắn) 73 Hình 6-7: Sơ đồ kết cấu solinoidđiều khiển van xăng hồi tiếp hãng ChevroletMotor Division sản xuất 1- Nắp chế hòa khí; 2- Lõi; 3- Bậc giới hạn lõi; 4- Ty đẩy; 5- Lò xo nhấc van mở; 6- Bầu phao; 7- Vòng cao su; 8- Van xăng hồi tiếp; 9- Solinoid Hình 6.8- Nguyên tắc hoạt động solinoidvan xăng kiểm sốt tỷ lệ khí hỗn h p: a) Ngắt điện Solinoidhỗn hợp giàu xăng; b) Nối điện xôlênoy, hỗn hợp nghèo xăng; 1- Solinoid; 2- Lò xo mở van; 3- Lõi van; 4- Tăng thêm xăng; 5- Đầu nối điện từ ắc quy 2.2 H th n n iên i u n i s Sơ đồ bố trí chung (hình 56) Nguyên lý làm việc Khi động hoạt động, bơm (5) hút nhiên liệu từ thùng chứa (1) qua bầu lọc thô (3) vào bơm, nhiên liệu bơm (5) đẩy qua bầu lọc tinh (6), sau lọc tới ngăn chứa bơm cao áp (7), nhiên liệu n n đến áp xuất cao, sau theo ống dẫn cao áp (8) tới vòi phun, phun vào buồng đốt động theo trình tự làm việc Khi phun vào buồng đốt hịa trộn với khơng khí lọc sạch, cuối trình n n, nhiệt độ áp suất cao nhiên liệu tự bốc cháy, giãn nở sinh công 74 Nhiên liệu thừa bơm cao áp theo ống dẫn (12) đến hút bơm chuyển nhiên liệu Một phần nhiên liệu rò rỉ vòi phun (khoảng 0,02% số nhiên liệu phun vào xi lanh) theo đường dầu hồi (10) thùng chứa Hìmh 6.9 Sơ đồ hệ thống nhiên liệu động diesdel Thùng nhiên liệu; 2,4 Đường ống thấp áp; Bầu lọc thô; Bơm chuyển nhiên liệu; Bầu lọc tinh; Bơm cao áp; Đường ống cao áp; Vòi phun; 10 Đường dầu hồi từ vòi phun thùng chứa; 11 Bầu lọc gió; 12 Đường dầu hồi từ bơm cao áp bơm thấp áp Bảo dưỡng kỹ thu t hệ th ng nhiên liệu động xăng 3.1 N i un ầu kỹ thuật b o n ng cho h th n n iên i u Làm bên ngồi chế hịa khí Tháo rời chế hịa khí theo quy trình ng 75 Tháo điều khiển điện tử chân không Tháo cấu điều khiển cần dẫn động Làm chi tiết điều khiển điện tử chân không, cẩn thận tránh va chạm làm biến dạng, hư hỏng chi tiết Kiểm tra hư hỏng chi tiết điều khiển điện tử chân khơng Qu trìn o ng kỹ thuật h th n n iên i u n n * Qui trình tháo: * Qui trình lắp: (Ngược với quy trình tháo) Các chi tiết điều khiển điện tử chân không sau kiểm tra, sửa chữa tiến hành lắp lại đảm bảo yêu cầu kỹ thuật * Bảo dưỡng phận điều khiển điện tử chan không: - Tháo kiểm tra chi tiết: Cơ cấu điều khiển cần dẫn động Chọn dụng cụ tháo lắp, kiểm tra - Làm chi tiết bơm mỡ chốt dẫn động Dùng dung dịch rửa mỡ bôi trơn - Lắp kiểm tra: Các điều khiển điện tử chân không Chọn dụng cụ lắp kiểm tra - Lau chùi dụng cụ, thu dọn vệ sinh nơi bảo dưỡng s , gọn gàng Bảo dưỡng kỹ thu t hệ th ng nhiên liệu động diesel 4.1 N i un ầu kỹ thuật b o i s ng cho h th n n iên i u ng Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống nhiên liệu Động diesel dùng bơm PE * Sửa chữa kim phun - Rửa bên kim phun ( lưu ý tránh va chạm đầu vòi phun ) - Tháo rời chi tiết - Rửa chi tiết kim phun Súc rửa vòi phun - Dùng bàn chải cước thau chải đầu kim phun để tẩy muội than.có thể dùng nhơm thau mài b n để cạo muội than đống cứng chặt Tuyệt đối không dùng lưỡi cưa th p mài b n dùng để cạo, bàn chải cước th p 76 Hình 6.10 S a chữa phục hồi kim phun a Bộ nạo e Nạo phòng chứa van kim b Chùi van kim g Thơng lỗ tia c Chùi đót kim h Làm mạch nạp nhiên liệu d Nạo đường nhiên liệu đót - Dùng que kim loại đường kính cỡ 1,5 mm thơng mạch dầu đến phòng chứa dầu cao áp kim phun - Dùng nạo thau cạo muội than phòng cao áp - Dùng nạo côn cạo muội than nơi mặt côn bệ van kim - Dùng que soi có đường kính thích hợp với lỗ tia để thông lỗ loại nhiều lỗ tia, dùng cước th p có đường kính vừa lỗ tia thơng lỗ bị nghẹt muội than gây nên Chú : Cọng cước ló khỏi cán kẹp độ mm để khỏi bị gãy cong thông Lúc thông lỗ tia không đư c để cọng cước bị kẹt gãy lỗ tia Nếu xảy kẹt gãy vịi phun vơ dụng - Đối với loại lỗ tia, dùng que soi to gỗ cứng, chui từ ra, xoay theo chiều qua lại để tẩy hết muội than - Lau van kim, kẹp van kim vào máy xốy kim Bơi mỡ trơn vào miếng nỉ kích thước 100mm x 25mm Cho máy xoáy kim quay Đặt miếng nỉ lên thân van kim Căng hai đầu miếng nỉ tay đọn di chuyển tới lui từ than đến mũi van kim tẩy hết vết bẩn ph ng 77 - Rà mặt tiếp xúc đầu p thân kim van kim Bơi cát xốy nhuyễn mặt ph ng với nhớt Đặt mặt ph ng cần tháo lên bàn mài Kềm vững di chuyển theo hình số Khi mặt rà liền ph ng rà lại với nhớt cho thật Qu trìn o ng kỹ thuật h th n n iên i u n i s TT Nội dung Dụng cụ, vật tư Yêu cầu kỹ thuật Lắp bơm cao áp PE Tay, cờ lê, tuốc - Trước ráp phải xúc nơ vít rửa thật chi tiết bơm dầu gasoil Tuyệt đối không dùng vải cô-tông ( sợi ) để lau chi tiết Dấu ghi nơi tai đuôi piston với dấu rãnh kềm chữ U ống xoay Lắp bơm cao áp vào thân động a Lắp theo dấu Tay, cờ lê, khẩu, - Quay máy dấu, tuýp nối, tay vặn máy cuối n n tuốc nơ vít - Dấu bánh dẫn động trùng - Dấu vỏ bơm trùng dấu thân máy - Lắp bơm cao áp vào động xiết bulong bắt bơm vào cho lực xiết b Lắp gần Tay, cờ lê, khẩu, - Quay máy cuối tuýp nối, tay vặn n n đầu nổ tuốc nơ vít - Ráp bơm vào cho tổ chớm ( bắt đầu ) lên Buồng đốt thống nhất: Khói đen : trể 78 TT Nội dung Dụng cụ, vật tư Yêu cầu kỹ thuật Khói trắng :sớm Buồng Trể vừa Trể c Lắp xác đốt phụ: : đen : trắng Sớm vừa : trắng Sớm : đen Tay, cờ lê, khẩu, - Quay máy tới vị trí nối, tay vặn góc phun sớm ( cuối kỳ tuốc nơ vít n n) - Ráp bơm vào cho tổ bắt đầu phun - Khởi động động hiệu chỉnh cần thiết Điều chỉnh thời điểm phun Tay, cờ lê, khẩu, - Muốn điều chỉnh sớm bơm PE động tuýp nối, tay vặn ta xoay cốt bơm theo tuốc nơ vít chiều chạy ( xoay thân bơm theo ngược chiều chạy ), muốn điều chỉnh trễ ta xoay cốt bơm ngược chiều chạy (hoặc xoay thân bơm chiều chạy ) - Siết vít lại - Khởi động động cơ, để động hoạt động ổn định kiểm tra lại, chưa lặp lại bước Lắp ráp kim phun Bàn kẹp, cờ lê, khẩu, tuýp nối, tay vặn tuốc nơ vít Trước ráp cần phái xúc rửa thật dầu gasoil Ráp siết chặt phần vòi phun trước ráp phận khác Nới ốc hiệu chỉnh trước ráp đai ốc chụp lò xo Lắp kim phun vào thân động Tay, khẩu, tuýp - Dùng tay lắp kim nối, tay vặn phun vào động 79 TT Nội dung Dụng cụ, vật tư Yêu cầu kỹ thuật - Dùng cờ lê lực xiết kim phun lực quy định Lắp bầu lọc nhiên liệu Tay, khẩu, tuýp nối, tay vặn Lắp bơm tiếp vận - Chú ý không làm móp, m o bầu lọc nhiên liệu - Xiết bu lông lực xiết quy định Bàn kẹp, cờ lê, - Không làm hỏng khẩu, tuýp nối, đệm làm kín tay vặn tuốc nơ vít 80 TT Nội dung Dụng cụ, vật tư Yêu cầu kỹ thuật Lắp đường ống nhiên liệu Cờ lê, khẩu, tuýp - Không làm biến dạng nối, tay vặn dường ống nhiên liệu Chú ý an toàn lao động - Trang phục bảo hộ phải gọn gàng, không đeo đồng hồ đồ trang sức làm việc - Làm việc phải tập trung cẩn thận, xếp dụng cụ gọn gàng, s - Trong trình bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống nhiên liệu động điêzen dùng bơm PE phải kê kích cẩn thận - Lau dầu mỡ trước làm việc, q trình làm việc có dầu mỡ vương vãi cần phải làm - Khơng hút thuốc q trình làm việc, đề phòng cháy nổ 81 T I I U THAM KHẢO [1] Nguyễn Tất Tiến – Nguyên lý động đốt – NXB Giáo dục, năm 2009; [2] Bộ Nông nghiệp &Phát triển nông thôn - Trường Cao đ ng nghề Giới Ninh Bình - Giáo trình thực tập Bảo dưỡng nghề Vận hành máy xúc, năm 2013; [3] HYUNDAI Heavy industries co , LTD-KoreaHYDRAULIC - HYUNDAI Robex 60-9s (Sách hướng dẫn vận hành máy đào thủy lực); [4] HYUNDAI Heavy industries co , LTD-KoreaHYDRAULIC EXCAVATOR -PARTS MANUAL Robex 60w-9s (Hướng dẫn sử dụng phụ tùng máy xúc thủy lực) [5] Nguyễn Xuân Lợi – Đỗ Quang Quãng - Giáo trình Bảo dưỡng sửa chữa cấu phân phối khí –Bộ Xây dựng, năm 2010; ... cơ? Có cấp bảo dưỡng kỹ thuật động cơ? nêu đặcđiểm cấp bảo dưỡng? 42 Bảo dưỡng phận cốđịnh củađộng bao gồm công việc cụ thể nào? Mục đích cơng việc bảo dưỡng phận chuyển động động cơ? Tại phải... nhiên liệu động xăng 74 3.1 Nội dung yêu cầu kỹ thuật bảo dưỡng cho hệ thống nhiên liệu động xăng .74 3.2 Quy trình bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống nhiên liệu động xăng 75 Bảo dưỡng. .. liệu động diesel .75 4.1 Nội dung yêu cầu kỹ thuật bảo dưỡng cho hệ thống nhiên liệu động diesel 75 4.2 Quy trình bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống nhiên liệu động diesel 77 * TÀI

Ngày đăng: 22/10/2022, 15:55

Hình ảnh liên quan

Hình 1.2: Phần chuyểnđộng củađộng cơ - Tài liệu đào tạo bảo dưỡng động cơ đốt trong

Hình 1.2.

Phần chuyểnđộng củađộng cơ Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 1.3: Cơ cấu phân phối khí kiểu xupáp treo - Tài liệu đào tạo bảo dưỡng động cơ đốt trong

Hình 1.3.

Cơ cấu phân phối khí kiểu xupáp treo Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 1.4: Hệthống bơi trơn - Tài liệu đào tạo bảo dưỡng động cơ đốt trong

Hình 1.4.

Hệthống bơi trơn Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 1.6a: Hệthống cung cấp nhiên liệu động cơ diesel - Tài liệu đào tạo bảo dưỡng động cơ đốt trong

Hình 1.6a.

Hệthống cung cấp nhiên liệu động cơ diesel Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.5: Hệthống làm mát - Tài liệu đào tạo bảo dưỡng động cơ đốt trong

Hình 1.5.

Hệthống làm mát Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình vẽ 1.8: Sơ đồ cấu tạo động cơ xăng 4 kỳ - Tài liệu đào tạo bảo dưỡng động cơ đốt trong

Hình v.

ẽ 1.8: Sơ đồ cấu tạo động cơ xăng 4 kỳ Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1.10: Kỳ nén * Kỳ nổ (cháy - giãn nở - sinh công):  - Tài liệu đào tạo bảo dưỡng động cơ đốt trong

Hình 1.10.

Kỳ nén * Kỳ nổ (cháy - giãn nở - sinh công): Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 1.12: Kỳ xả - Tài liệu đào tạo bảo dưỡng động cơ đốt trong

Hình 1.12.

Kỳ xả Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình vẽ 1.14 -Các kỳ làm việc củađộng cơ diesel 4 kỳ - Tài liệu đào tạo bảo dưỡng động cơ đốt trong

Hình v.

ẽ 1.14 -Các kỳ làm việc củađộng cơ diesel 4 kỳ Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 1.15: Chu trình làm việc củađộng cơ 2 kỳ lắp trên xe, máy - Tài liệu đào tạo bảo dưỡng động cơ đốt trong

Hình 1.15.

Chu trình làm việc củađộng cơ 2 kỳ lắp trên xe, máy Xem tại trang 21 của tài liệu.
a). Nhiệm vụ:Thân máy là bộ phận lớn nhất, tạo hình dáng bên ngồi củađộng - Tài liệu đào tạo bảo dưỡng động cơ đốt trong

a.

. Nhiệm vụ:Thân máy là bộ phận lớn nhất, tạo hình dáng bên ngồi củađộng Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 2.2 – Thân máyđộng cơ 4 xi-lanh thẳng hàng 1. Nắp máy (qui lát); 2. Gioăng; 3. Thân máy  - Tài liệu đào tạo bảo dưỡng động cơ đốt trong

Hình 2.2.

– Thân máyđộng cơ 4 xi-lanh thẳng hàng 1. Nắp máy (qui lát); 2. Gioăng; 3. Thân máy Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 2.4- Nắp máyđộng cơ 4 xi-lanh, bố trí hình chữ I - Tài liệu đào tạo bảo dưỡng động cơ đốt trong

Hình 2.4.

Nắp máyđộng cơ 4 xi-lanh, bố trí hình chữ I Xem tại trang 25 của tài liệu.
- Cùng với nắp máy, đỉnh pít-tơng hình thành buồng đốt củađộng cơ; - Tài liệu đào tạo bảo dưỡng động cơ đốt trong

ng.

với nắp máy, đỉnh pít-tơng hình thành buồng đốt củađộng cơ; Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2.7:Cấu tạo của pít-tơng - Tài liệu đào tạo bảo dưỡng động cơ đốt trong

Hình 2.7.

Cấu tạo của pít-tơng Xem tại trang 28 của tài liệu.
-Pít-tơng cùng với xi-lanh và nắp máy hình thành nên buồng đốt củađộng cơ. Ở - Tài liệu đào tạo bảo dưỡng động cơ đốt trong

t.

tơng cùng với xi-lanh và nắp máy hình thành nên buồng đốt củađộng cơ. Ở Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 2.12: Kết cấu trục khuỷu. - Tài liệu đào tạo bảo dưỡng động cơ đốt trong

Hình 2.12.

Kết cấu trục khuỷu Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.27 -Tháo xécmăng dầu bằng tay - Tài liệu đào tạo bảo dưỡng động cơ đốt trong

Hình 2.27.

Tháo xécmăng dầu bằng tay Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 2.3 0- Lắp trụckhuỷu Từ  đến  là thứ tự lắp của nắp bạc.  1. Bạc; 2. Đệm dọc trục; 3 - Tài liệu đào tạo bảo dưỡng động cơ đốt trong

Hình 2.3.

0- Lắp trụckhuỷu Từ đến là thứ tự lắp của nắp bạc. 1. Bạc; 2. Đệm dọc trục; 3 Xem tại trang 39 của tài liệu.
* Lắp x cmăng (Hình 2.2 4) - Lắp x cmăng dầu bằng tay.  - Tài liệu đào tạo bảo dưỡng động cơ đốt trong

p.

x cmăng (Hình 2.2 4) - Lắp x cmăng dầu bằng tay. Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 3.1b- Cơ cấu phân phối khí xupáp treo - Tài liệu đào tạo bảo dưỡng động cơ đốt trong

Hình 3.1b.

Cơ cấu phân phối khí xupáp treo Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 4.2. Sơ đồ hệthống bôi trơn - Tài liệu đào tạo bảo dưỡng động cơ đốt trong

Hình 4.2..

Sơ đồ hệthống bôi trơn Xem tại trang 55 của tài liệu.
2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệth ng làm mát động cơ - Tài liệu đào tạo bảo dưỡng động cơ đốt trong

2..

Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệth ng làm mát động cơ Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình5. 3- Sơ đồ hệthống làm mát bằng khơng khí  - Tài liệu đào tạo bảo dưỡng động cơ đốt trong

Hình 5..

3- Sơ đồ hệthống làm mát bằng khơng khí Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 5.4- Sơ đồ hệthống làm mát đối lưu tự do - Tài liệu đào tạo bảo dưỡng động cơ đốt trong

Hình 5.4.

Sơ đồ hệthống làm mát đối lưu tự do Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 5.5- Sơ đồ hệthống làm mát bằng nước cưỡng bức - Tài liệu đào tạo bảo dưỡng động cơ đốt trong

Hình 5.5.

Sơ đồ hệthống làm mát bằng nước cưỡng bức Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 6.1 Cơ cấu điều khiển đóng bướm ga bằng chân khơng. - Tài liệu đào tạo bảo dưỡng động cơ đốt trong

Hình 6.1.

Cơ cấu điều khiển đóng bướm ga bằng chân khơng Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hìn Vị trí lắp và hình dáng bộ cảm biến ôxy - Tài liệu đào tạo bảo dưỡng động cơ đốt trong

n.

Vị trí lắp và hình dáng bộ cảm biến ôxy Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 6-7: Sơ đồ kết cấu của solinoidđiều khiển van xăng hồi tiếp do hãng Chev- Chev-roletMotor Division sản xuất  - Tài liệu đào tạo bảo dưỡng động cơ đốt trong

Hình 6.

7: Sơ đồ kết cấu của solinoidđiều khiển van xăng hồi tiếp do hãng Chev- Chev-roletMotor Division sản xuất Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 6.10. Sa chữa và phục hồi kim phun - Tài liệu đào tạo bảo dưỡng động cơ đốt trong

Hình 6.10..

Sa chữa và phục hồi kim phun Xem tại trang 76 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan