Luận văn tốt nghiệp chất lượng đào tạo bồi dưỡng nhân viên kinh doanh tại công ty giấy và bao bì phú giang

53 3 0
Luận văn tốt nghiệp chất lượng đào tạo bồi dưỡng nhân viên kinh doanh tại công ty giấy và bao bì phú giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nhân viên kinh doanh cơng ty giấy bao bì Phú Giang ” CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NHÂN VIÊN KINH DOANH 1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Có điều mà người phủ nhận đầu tư vào đào tạo hướng đầu tư mang lại hiệu lâu dài cho DN Đầu tư đắn, hợp lý vào đào tạo tạo lực lượng lao động có trình độ chun mơn cao, khả thích ứng nhanh với thay đổi mơi trường kinh doanh, đồng thời giúp cho nhân viên làm việc hiệu hơn, điều dẫn đến kết giúp DN tăng suất lao động qua làm tăng hiệu kinh doanh Trên phương diện quản trị kinh doanh, hoạt động đào tạo liệt kê vào danh sách hoạt động quản trị quan trọng Ngày nay, khơng có DN lớn mà DN vừa nhỏ bắt đầu nghiêm túc xem xét, trọng đến việc đào tạo nhân viên Thế nhưng, nghĩ đến đào tạo đa số nhà quản trị có băn khoăn, lo lắng tổ chức đào tạo nào? Đào tạo cho ai? Đào tạo gì? Liệu lợi ích mà DN thu có tương xứng với chi phí bỏ cho việc đào tạo hay khơng? NVKD ngày giữ vai trị quan trọng DN Đó lực lượng trực tiếp bán sản phẩm, tạo dựng trì mối quan hệ với KH… Qua trực tiếp đem lại doanh thu, lợi nhuận cho DN Hiện nay, NVKD ngày chiếm tỷ trọng cao cấu lao động DN vừa nhỏ nước ta Tuy nhiên, tỷ lệ NVKD đáp ứng yêu cầu công việc DN tương đối thấp, theo số liệu Cơng thương cơng bố năm 2009 tỷ lệ NVKD có trình độ cao có từ 4-5% đào tạo Ở cương vị Tập đồn lớn, ơng Phạm Đình Đồn - Chủ tịch kiêm giám đốc điều hành(CEO) Tập đoàn Phú Thái cho rằng, kinh tế cạnh tranh khốc liệt nhân chất lượng nguồn nhân định thành bại DN Ơng lấy ví dụ, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đạt 3,79 điểm (thang điểm 10), xếp thứ 11 số 12 nước châu Á tham gia xếp hạng Ơng Trần Đình Thiên – Viện trưởng Viện kinh tế Việt Nam cho “ nhân viên kinh doanh doanh nghiệp thương mại Việt Nam vừa thiếu vừa yếu” Nhiều chủ DN đánh giá đội ngũ NVKD vừa thiếu kiến thức thực tiễn, vừa yếu kĩ “mềm” trình độ ngoại ngữ, kỹ giao tiếp kỹ làm việc nhóm Xuất phát từ thực trạng chất lượng nguồn nhân lực nói chung, đội ngũ NVKD nói riêng mà cơng tác đào tạo, bồi dưỡng NVKD đặt lên hàng đầu Cơng ty giấy bao bì Phú Giang DN hoạt động lĩnh vực sản xuất kinh doanh mặt hàng giấy bao bì, cơng ty có kinh nghiệm 20 năm thị trường, quy mô hoạt động công ty ngày mở rộng, thị trường mục tiêu công ty không giới hạn nước mà phát triển sang nước ngồi Chính vậy, cơng tác bán hàng tiêu thụ sản phẩm vấn đề quan tâm hàng đầu công ty NVKD công ty người trực tiếp thực nhiệm vụ đó, cơng việc họ có ảnh hưởng lớn đến kết hoạt động bán hàng công ty Theo kết điều tra sơ có năm 2009 tổng số NVKD cơng ty giấy bao bì Phú Giang 15 người Năng suất lao động bình quân năm 2009 đạt khoảng 47.5 triệu đồng/người/năm Đây số khiêm tốn so với khả công ty Qua theo dõi, khảo sát điều tra (gồm CBQL NVKD) nửa ý kiến cho cần phải cải thiện hiệu hoạt động kinh doanh, nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ NVKD công ty 2.2 Xác lập tuyên bố vấn đề đề tài Xuất phát từ thực trạng bất cập công tác đào tạo nguồn nhân lực công ty, đặc biệt đội ngũ NVKD mà thời gian tới vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo NVKD xem cấp thiết đặt cần giải Đào tạo bốn chức quản trị nhân lực Các chức có mối quan hệ gắn bó mật thiết với Nếu hoạt động đào tạo nhân tồn yếu kém, thiếu sót ảnh hưởng tiêu cực đến việc thực chức khác bố trí, sử dụng nhân sự, đãi ngộ nhân sự… Từ bất cập khách quan chất lượng đội ngũ NVKD, qua thời gian thực tập tổng hợp công ty yếu tố thuộc chuyên ngành đào tạo, em xin chọn đề tài : “Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nhân viên kinh doanh cơng ty giấy bao bì Phú Giang ” để nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở lý thuyết đào tạo kết phân tích liệu thu thập tình hình đào tạo NVKD cơng ty từ luận văn đề xuất số giải pháp thực thi nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng NVKD công ty 1.4 Phạm vi nghiên cứu đề tài - Về không gian: giới hạn đối tượng nghiên cứu NVKD (thuộc phòng kinh doanh) cơng ty giấy bao bì Phú Giang - Về thời gian: đề tài nghiên cứu liệu công tác đào tạo NVKD khoảng thời gian năm từ năm 2007 đến năm 2009 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu  Với xã hội Luận văn nghiên cứu đến vấn đề xã hội quan tâm hoạt động đào tạo nhân DN nước ta, từ giúp xã hội có nhận định sâu sắc thực trạng chất lượng nguồn nhân lực nói chung, chất lượng NVKD nói riêng  Với doanh nghiệp Cơng trình nghiên cứu góp phần giúp DN phân tích thực trạng cơng tác đào tạo NVKD cơng ty, giải pháp đề xuất luận văn bổ ích cho hoạt động đào tạo cơng ty tương lai Ngồi ra, nguồn tài liệu tham khảo cho DN khác tiếp cận tổ chức hoạt động đào tạo NVKD  Với cá nhân - Rèn luyện phương pháp kỹ nghiên cứu khoa học; - Thể nghiệm kết giai đoạn học tập 1.6 Kết cấu luận văn tốt nghiệp Luận văn bao gồm chương :  Chương : Tổng quan nghiên cứu đào tạo, bồi dưỡng nhân viên kinh doanh  Chương 2: Tóm lược số lý luận công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân viên kinh doanh doanh nghiệp  Chương : Phương pháp nghiên cứu kết phân tích thực trạng cơng tác đào tạo nhân viên kinh doanh cơng ty giấy bao bì Phú Giang  Chương 4: Các kết luận đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhân viên kinh doanh công ty giấy bao bì Phú Giang CHƯƠNG MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NHÂN VIÊN KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 2.1 Một số lý luận 2.1.1 Khái niệm tiêu chuẩn nhân viên kinh doanh 2.1.1.1 Khái niệm nhân viên kinh doanh NVKD có vị trí quan trọng hoạt động kinh doanh DN Đây lực lượng trực tiếp tiếp xúc với KH, thúc đẩy hoạt động bán hàng phân phối sản phẩm Theo bách khoa toàn thư mở Wikipedia “ Nhân viên kinh doanh người chịu trách nhiệm tư vấn cho khách hàng, giới thiệu sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp với mục đích bán chúng cho khách hàng khách hàng tiềm năng” Nhân viên kinh doanh vị trí tác nghiệp, vị trí tiếp xúc bán hàng trực tiếp cho khách hàng (cá nhân, hộ gia đình hay tổ chức), họ làm cầu nối nhà sản xuất, nhà kinh doanh với khách hàng [Lê Đăng Lăng, Kỹ quản trị bán hàng, NXB Tp Hồ Chí Minh, 2005] Từ quan điểm nêu trên, khái niệm NVKD xác lập sau: “Nhân viên kinh doanh cá nhân gắn liền với hoạt động kinh doanh tìm kiếm khách hàng, nghiên cứu thị trường, phát triển mối quan hệ kinh doanh nhằm mục đích tạo doanh số cho doanh nghiệp.” 2.1.1.2 Tiêu chuẩn nhân viên kinh doanh Về phẩm chất: phẩm chất cần có NVKD khả chịu áp lực cơng việc; ham học hỏi, có trách nhiệm cao công việc … Về đạo đức kinh doanh (đạo đức nghề nghiệp) : NVKD phải trung thực với KH Tôn trọng, chấp hành quy định DN luật pháp Về kiến thức chuyên môn: NVKD cần có kiến thức sản phẩm, kiến thức KH, thị trường kinh doanh Về kỹ : NVKD đòi hỏi phải trang bị kỹ như: kỹ lập kế hoạch bán hàng, kỹ giao tiếp, kỹ đàm phán, thuyết phục KH, kỹ làm việc theo nhóm (Team Work) Về sức khỏe : Kinh doanh công việc phức tạp nhiều áp lực, NVKD cần có sức khỏe tốt để thực cơng việc giao 2.1.2 Khái niệm lợi ích đào tạo 2.1.2.1 Đào tạo gì? Theo tác giả Ths Vũ Thùy Dương, TS Hồng Văn Hải “Đào tạo phát triển nhân trình cung cấp kiến thức, hoàn thiện kỹ năng, rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp cho người lao động nhằm đáp ứng u cầu q trình thực cơng việc họ tương lai ” [Vũ Thùy Dương, Hồng Văn Hải, Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Thống Kê, 2005] “Đào tạo trình bao gồm hoạt động học tập kiến thức, nghề nghiệp hay kỹ liên quan đến lĩnh vực cụ thể để người học lĩnh hội nắm vững kiến thức, kỹ cách hệ thống để chuẩn bị cho người thích nghi với sống khả đảm nhận công việc định.” [Nguyễn Ngọc Quân, Nguyễn Văn Điềm, Giáo trình quản trị nhân lực, NXB ĐH Kinh tế quốc dân, 2007] … Từ quan điểm trên, khái niệm đào tạo hiểu “ qui trình có kế hoạch tổ chức nhằm cải thiện kết thực công việc thông qua việc cung cấp kỹ kiến thức” 2.1.2.2 Lợi ích việc đào tạo  Lợi ích cho doanh nghiệp Đối với DN thuộc lĩnh vực nào, qui mô sao, việc đào tạo nhắm vào nhu cầu DN ln mang lại lợi ích đáng kể cho DN  Lợi ích hữu hình Tăng suất lao động, lực lượng lao động đào tạo tốt làm việc có hiệu hơn, qua góp phần giúp cho DN tăng lợi nhuận giảm chi phí kinh doanh Tiết kiệm thời gian Sau đào tạo, nhân viên làm việc cách độc lập mà không cần đến giám sát thường trực cấp Khi đó, nhà quản trị DN dành nhiều thời gian cho cơng việc mang tính chiến lược cho công việc vụ hàng ngày Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, nhân viên đào tạo làm việc nhanh chóng, xác từ sản phẩm mà họ tạo tăng số lượng mà chất lượng ngày cải thiện  Lợi ích vơ hình Cải thiện thói quen làm việc doanh nghiệp Trước đây, nhân viên thường làm việc theo phương pháp cũ, sau đào tạo họ tiếp nhận áp dụng cách thức làm việc vào công việc Tạo môi trường làm việc tốt Đào tạo làm tăng niềm tin nhiệt huyết nhân viên, từ giúp DN xây dựng mơi trường làm việc động, tạo bầu khơng khí làm việc tích cực Nâng cao hình ảnh, vị cơng ty thương trường Thật vậy, nhân viên đào tạo bản, họ có ý thức tốt việc phục vụ KH; mối quan hệ công ty với KH ngày cải thiện trì  Lợi ích cho cá nhân Thỏa mãn với công việc Khi đào tạo để thực công việc ngày tốt khiến cho cá nhân cảm thấy công việc thú vị hấp dẫn Tăng lòng tự hào thân Được đào tạo, cá nhân thấy tự hào tính chun nghiệp Tạo hội thăng tiến Có thêm nhiều kiến thức kỹ làm tăng giá trị cá nhân công ty Việc đào tạo mang đến cho cá nhân hội để chứng tỏ họ làm tiềm họ Vì ban lãnh đạo quan tâm đến họ có vị trí bị khuyết cơng ty Có thái độ tích cực có động lực làm việc Nắm vững kiến thức kỹ chuyên môn giúp cho cá nhân tự tin lạc quan công việc Điều làm cho họ vượt qua căng thẳng cơng việc góp phần tạo nên bầu khơng khí làm việc tích cực Mặt khác, đào tạo cá nhân cảm thấy quan tâm tin tưởng Đây động lực để nhân viên gắn bó với cơng ty sẵn sàng đón nhận thử thách nghề nghiệp Ở góc độ cao hơn, xem cá nhân thành phần tổ hợp lớn DN thấy mối liên hệ chặt chẽ việc phát triển cá nhân phát triển chung DN (xem bảng 2.1) Bảng 2.1 Mối liên hệ lợi ích cá nhân lợi ích doanh nghiệp Dài hạn Ngắn hạn Phát triển nghề nghiệp Phát triển doanh nghiệp Nâng cao kiến thức kỹ làm việc Tăng kết thực công việc CÁ NHÂN DOANH NGHIỆP Nguồn: Raymond A.Noe, Employee training and development, NXB McGraw Hill, 2008 2.2 Một số lý thuyết đào tạo nhân viên kinh doanh doanh nghiệp Trong bối cảnh hội nhập kinh tế cạnh tranh ngày gay gắt, hoạt động đào tạo đóng vai trò động lực vừa tạo khả phát triển không thân người lao động, DN mà quốc gia Hiện nay, công tác đào tạo NVKD thực dựa số lý thuyết sau : Đào tạo theo trường lớp hình thức đào tạo trường học, lớp học quy, sử dụng phương pháp giảng tức học viên học lý thuyết trước thực hành Đào tạo theo chuyên đề phương pháp giảng dạy cách có hệ thống kỹ thực công việc qua cung ứng dịch vụ đào tạo trung tâm, sở đào tạo DN sử dụng dịch vụ sở để đào tạo cho đội ngũ NVKD Thông thường, trung tâm, sở đào tạo có chuyên gia giàu kinh nghiệm lĩnh vực bán hàng, tiếp thị Họ giảng dạy theo chủ đề mà DN yêu cầu ví dụ : kỹ xử lí tình huống, kỹ chăm sóc KH, kỹ đàm phán Đào tạo nơi làm việc Theo hình thức này, nhân viên học tập kỹ làm việc thông qua việc quan sát đồng nghiệp cấp Hình thức đào tạo chỗ thích hợp cho việc đào tạo nhân viên mới, bổ sung kỹ cho nhân viên có kinh nghiệm có thay đổi DN Việc đào tạo chỗ triển khai nhiều hình thức khác kèm cặp chỗ, minh họa, Đào tạo hỗn hợp: việc sử dụng kết hợp nhiều hình thức, phương pháp đào tạo với Đây hình thức tận dụng tất ưu điểm hình thức khác Tuy nhiên hình thức đào tạo gây tốn tiền bạc thời gian 2.3 Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu công tác đào tạo nhân Trong q trình thực hiện, luận văn có tìm hiểu số cơng trình nghiên cứu sau đây:  Cơng trình nghiên cứu “Cải thiện công tác tổ chức đào tạo nhân công ty TNHH nhà nước thành viên khí Hà Nội” – Luận văn tốt nghiệp (năm 2007), Đinh Thị Hương lớp 39A1  Cơng trình nghiên cứu “Tăng cường hiệu lực quản trị quy trình đào tạo nguồn nhân lực công ty điện tử công nghiệp” – Luận văn tốt nghiệp (năm 2008), Lê Linh Phương lớp 40A2  Cơng trình nghiên cứu “Hồn thiện đào tạo bồi dưỡng nhân lực phận kinh doanh lưu trú khách sạn SOFTTEL PLAZA Hà Nội” – Luận văn tốt nghiệp (năm 2008), Phạm Thanh Tuyết lớp 40B6  Nguyễn Văn Hân, tác giả viết “Nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ nhân viên ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam ( BIDV)”, tạp chí khoa học – cơng nghệ, đại học Đà Nẵng , số (29), năm 2008  Cơng trình nghiên cứu “Đẩy mạnh cơng tác đào tạo nhân viên công ty cổ phần Nam Vang” – Luận văn tốt nghiệp (năm 2009), Lê Thị Hương lớp 41A1 Nhận xét + Kết đạt Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu tiếp cận lý luận đào tạo nguồn nhân lực, đề tài đã sâu phân tích thực trạng công tác đào tạo nhân DN phạm vi nghiên cứu Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện nâng cao cơng tác đào tạo nhân DN + Những hạn chế việc áp dụng vào thực tế: đề tài chưa phân định rõ đối tượng nghiên cứu (cơ cấu nhân bao gồm nhiều thành phần: công nhân kỹ thuật, NVKD, lực lượng bán hàng ), giải pháp đưa mang tính khái quát, chưa tập trung giải nhu cầu phận cụ thể công ty Do việc áp dụng giải pháp vào thực tiễn cịn chưa cao Tóm lại, cơng trình nghiên cứu năm gần (từ 2007 đến 2009) chưa có cơng trình trùng lặp với đề tài luận văn “ Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nhân viên kinh doanh công ty Giấy bao bì Phú Giang ” 10 ... tác đào tạo nhân viên kinh doanh công ty giấy bao bì Phú Giang  Chương 4: Các kết luận đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhân viên kinh doanh cơng ty giấy bao bì Phú Giang. .. SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NHÂN VIÊN KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 2.1 Một số lý luận 2.1.1 Khái niệm tiêu chuẩn nhân viên kinh doanh 2.1.1.1 Khái niệm nhân viên kinh doanh. .. đào tạo, bồi dưỡng nhân viên kinh doanh công ty giấy bao bì Phú Giang ” để nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở lý thuyết đào tạo kết phân tích liệu thu thập tình hình đào tạo NVKD cơng ty

Ngày đăng: 14/03/2023, 14:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan