Chúng em chọn đề tài này vì nó thiết thực và bổích không chỉ với chúng em mà còn với các bạn sinh viên đang theo nghiên cứu vềcác công tác quản trị dự án rủi ro nói riêng và tất cả sinh
Trang 1BỘ TÀI CHÍNH ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH &
BÁO CÁO TIỂU LUẬN
THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
TÊN HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ DỰ ÁN
LỚP HỌC PHẦN: 2311101013901
SINH VIÊN THỰC HIỆN :
Mohamed Tuyết Anh
MSSV: 2121013604 - 21DBH03
Phạm Thị Yến Nhi
MSSV: 2021007908 – Lớp: 20DDA
BẬC: ĐẠI HỌC - CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ DỰ ÁN
PHÂN TÍCH CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA DỰ
ÁN XÂY DỰNG KHU DÂN CƯ ĐỒNG RỪNG Ở
HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN
GIẢNG VIÊN MÔN HỌC: GV PHẠM HẢI CHIẾN
HỌC KỲ 1 - NĂM HỌC 2022 – 2023
Trang 2BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA THƯƠNG MẠI
BÁO CÁO TIỂU LUẬN
THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
PHÂN TÍCH CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA DỰ
ÁN XÂY DỰNG KHU DÂN CƯ ĐỒNG RỪNG Ở
HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN
GIẢNG VIÊN MÔN HỌC: GV PHẠM HẢI CHIẾN
Trang 3BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
Lời cảm ơn, lời cam đoan Phạm Thị Yến NhiMohamed Tuyết Anh
dự án xây dựng khu dân cư đồng rừng Phạm Thị Yến Nhi
Chương 4: Kết luận Phạm Thị Yến NhiTổng hợp, chỉnh sửa hoàn thiện bài tiểu luận Phạm Thị Yến NhiTìm thông tin, dữ liệu phục vụ làm bài tiểu luận Phạm Thị Yến Nhi
Mohamed Tuyết Anh
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Nhóm 3B chúng em gồm Phạm Thị Yến Nhi và Mohamed Tuyết Anh xin trìnhbày với thầy đề tài “Phân tích công tác quản trị rủi ro của dự án xây dựng Khu dân cưĐồng Rừng ở Huyện đảo Lý Sơn” Chúng em chọn đề tài này vì nó thiết thực và bổích không chỉ với chúng em mà còn với các bạn sinh viên đang theo nghiên cứu vềcác công tác quản trị dự án rủi ro nói riêng và tất cả sinh viên quản trị kinh doanh nóichung
Trong quá trình thực hiện đề tài này còn có nhiều thiếu sót do kiến thức còn sơsài nhưng những nội dung trình bày trong quyển báo cáo này là những biểu hiện kếtquả của chúng em đạt được qua quá trình nghiên cứu và sự hướng dẫn từ Thầy PhạmHải Chiến
Chúng em xin cam đoan rằng: Những nội dung trình bày trong báo cáo tiểuluận môn Quản trị dự án này không phải là bản sao chép từ bất kì tiểu luận nào cótrước Nếu không đúng sự thật, chúng em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Để có thể hoàn thành được đề tài “Phân tích công tác quản trịrủi ro của dự án xây dựng Khu dân cư Đồng Rừng ở Huyện đảo LýSơn” không phải chỉ nhờ sự nỗ lực tìm hiểu của các thành viên trongnhóm mà còn nhờ vào sự hướng dẫn tận từ phía Thầy Phạm HảiChiến – Giảng viên giảng dạy môn Quản trị dự án Chính vì lẽ đó,chúng em xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Thầy đã tậntình truyền tải đến lớp chúng em những kiến thức bổ ích của mônhọc này cũng như những chia sẻ kinh nghiệm quý báu của Thầy,đấy cũng là hành trang chuẩn bị bước vào môi trường làm việc thực
sự của những sinh viên năm 3 như chúng em Nhờ những kiến thức
đó là cơ sở để chúng em hoàn thành bài tiểu luận này
Với kiến thức còn hạn hẹp, nên bài làm của nhóm không tránhkhỏi những sai sót Chúng em rất mong nhận được sự góp ý từ Thầy
để chúng em có thể hoàn thành bài tiểu luận một cách chỉnh chunhất Cuối cùng, chúng em xin chúc Thầy có thật nhiều sức khỏe,tràn đầy nhiệt huyết và có thật nhiều thành công trong sự nghiệp
Trang 6PHIẾU NHN XT V CHM ĐIM CỦA GIẢNG VIÊN
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Điểm chấm: ………
Điểm làm tròn: Điểm chữ:
……… …
Ngày tháng
năm
GIẢNG VIÊN XÁC NHN
Trang 710
Trang 8an ninh
160
Trang 9TÓM TẮT
Hiện nay, trong nền kinh tế hội nhập và phát triển, ngành xây dựng luôn có sựphát triển nhanh và ổn định, thu hút rất nhiều sự quan tâm và chiến lược dài hạn củacác nhà đầu tư dự án đầu tư xây dựng công trình ngày nhiều với quy mô càng lớn.Điều này đặt ra yêu cầu cho bộ phận quản lý là làm thế nào để công tác quản lý đạtkết quả tốt, hợp lý và khoa học hơn
Như đã biết, công tác quản trị rủi ro dự án đầu tư xây dựng công trình giữ vaitrò quan trọng đối với từng khâu của quá trình thực hiện dự án Nó không chỉ mangyếu tố hành chính mà còn gắn liền với vấn đề kinh tế Công tác quản lý tốt sẽ giúp tiếtkiệm chi phí cũng như nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng công trình Ngược lại thìvừa gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng dự án, vừa gây thiệt hại cho cả nhà đầu tư vànền kinh tế Trong quá trình hội nhập và phát triển, ngành xây dựng luôn có sự pháttriển nhanh và ổn định, thu hút rất nhiều sự quan tâm và chiến lược dài hạn của cácnhà đầu tư
Để có thể nắm bắt rõ những kiến thức đã học về chủ đề quản trị rủi ro dự án,nhóm tác giả cần sự nghiên cứu kỹ kiến thức, tìm hiểu các dự án thưc tế, các dự án cóthể là dự án đã hoàn thành hoặc đang thực hiện, thu thập các thông tin cần thiết liênquan đến dự án xây dựng, quản trị dự án xây dựng và quản trị rủi ro trong dự án xâydựng Bài viết hướng đến tìm hiểu rủi ro, nhận dạng rủi ro, phân tích tác động do rủi rogây ra, cuối cùng là đưa các giải pháp nhằm kiểm soát sự ảnh hưởng của những rủi ro
có thể xảy ra trong dự án đầu tư xây dựng
Trang 10CHƯƠNG 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TI
Thứ nhất, đầu tư xây dựng mang lại cho chủ đầu tư hiệu quả sử dụng hoặc hiệuquả kinh tế, tạo ra những lợi ích kinh tế góp phần phát triển nền kinh tế chung của đấtnước: cung cấp cơ sở hạ tầng đáp ứng nhu cầu của xã hội; đầu tư xây dựng góp phầnchuyển dịch cơ cấu kinh tế và cũng được xem là động lực cơ bản của sự phát triểnkinh tế
Thứ hai, lập kế hoạch dự án và kiểm soát rủi ro rất quan trọng vì nó làm rõ tráchnhiệm của từng thành viên trong nhóm và các bên liên quan của dự án; ngăn nhữngcông việc không liên quan lấn át các nhiệm vụ quan trọng cũng như những tình huốngkhông mong muốn xảy ra
Thứ ba, trong những năm gần đây, cùng với tốc độ phát triển kinh tế, ngành xâydựng được chú trọng đầu tư và phát triển mạnh, đặc biệt là đầu tư vào các công trình
hạ tầng kỹ thuật, công trình dân dụng, giao thông… Nhưng sự biến động của thịtrường và tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp xây dựng, cùng với đó là những khókhăn, thách thức đặt ra trong lĩnh vực xây dựng, nhiều dự án bị tạm dừng hay chậmtiến độ xây dựng; Hệ thống tổ chức quản lý rủi ro chưa được coi trọng; Nhận thức vềquản lý rủi ro còn hạn chế;…cùng với nhiều yếu tố rủi ro khác
Để đảm bảo tính an toàn và hiệu quả quản lý đầu tư các dự án hiện nay tại ViệtNam, đặc biệt là những dự án xây dựng nhà, biệt thự, tòa nhà, trung tâm thương mại ởnhững khu vực gần biển đảo, trên biển đảo càng được chú ý nhiều hơn công tác quảntrị rủi ro để lường trước những thiệt hại từ các rủi ro đó Vì vậy, chúng em quyết địnhchọn đề tài “Phân tích công tác quản trị rủi ro dự án xây dựng Khu dân cư Đồng Rừng
ở Huyện đảo Lý Sơn” nhằm tiếp cận, hiểu rõ hơn các kiến thức đã học, đánh giá chủquan và đề xuất các kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro dự án này
2
Trang 111.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Dựa trên cơ sở những lí luận chung về kế hoạch quản trị rủi ro dự án, cách địnhdanh và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các rủi ro, bài viết tập trung vào việc xácđịnh, phân loại, đánh giá các rủi ro và các biện pháp ứng phó với rủi ro, chỉ rõ những
ưu điểm, nhược điểm trong công tác quản trị rủi ro, từ đó đề xuất những giải pháp gópphần hoàn thiện theo hướng đổi mới nhằm nâng cao hiệu quả dự báo cũng như quản trịrủi ro dự án của Doanh nghiệp đầu tư
1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Để nhận thức những vấn đề trên, việc vận dụng những lý luận đã học trong nhàtrường vào thực tiễn là việc làm không thể thiếu đối với mỗi sinh viên quản trị kinhdoanh Tuy nhiên, từ các thông tin thu thập từ nhiều nguồn tham khảo uy tín qua chúng
em đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Phân tích công tác quản trị rủi ro dự án xây dựngKhu dân cư Đồng Rừng ở Huyện đảo Lý Sơn” nhằm hệ thống hóa những kiến thức đãhọc tập vận dụng lý luận để giải quyết một vấn đề trong thực tiễn, đồng thời góp phầnnhỏ để tìm ra những giải pháp nhằm giúp công tác quản trị rủi ro của doanh nghiệpngày càng tốt hơn
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp luận: Phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và hệthống hóa
Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Nghiên cứu các thông tin sơ cấp, thống kê,phân tích, tổng hợp, kinh nghiệm
Trang 12CHƯƠNG 2 NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN XÂY DỰNG
CÔNG TRÌNH
2.1 CÁC VN ĐỀ VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO DỰ ÁN
2.1.1.1 Dự án và dự án đầu tư xây dựng công trình
Theo Từ điển tiếng Anh Oxford:
Một dự án là một ý định, một nhiệm vụ cụ thể và một kế hoạch hành động được vạch
ra
Theo tiêu chuẩn Úc (AS 1379-1991) định nghĩa:
Một dự án là một kế hoạch làm việc có thể xác định, phần đầu và phần cuối của nó baogồm một số hoạt động Phong trào có quan hệ mật thiết với nhau
Theo định nghĩa của tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO trong bộ tiêu chuẩn ISO
9000, được Việt Nam chấp nhận trong tiêu chuẩn ISO 9000:2000:
Một dự án là một quá trình duy nhất bao gồm một tập hợp các hoạt động Ngàybắt đầu và ngày kết thúc được phối hợp và quản lý được thực hiện để đáp ứng các mụctiêu theo các yêu cầu cụ thể, bao gồm các hạn chế về thời gian, chi phí và tài nguyên Theo tài liệu MBA về quản lý dự án này của Eric Verzuh (Mỹ):
Một dự án được định nghĩa là "công việc tạm thời tạo ra một sản phẩm hoặc dịch vụđộc đáo" Một công việc tạm thời có một khởi đầu và kết thúc Sau khi hoàn thànhcông việc, nhóm dự án có thể giải tán hoặc chuyển sang một dự án mới Do đó, một dự
án là việc hoàn thành một mục đích hoặc nhiệm vụ cụ thể theo các yêu cầu xác định vàcác ràng buộc về tài nguyên vật chất Cuối cùng, thông qua việc thực hiện dự án, mụctiêu đã định sẽ đạt được và kết quả là một sản phẩm hoặc dịch vụ
Công trình xây dựng là sản phẩm được tạo ra do lao động của con người, vậtliệu xây dựng và thiết bị lắp đặt vào công trình, được liên kết và định vị với đất, có thểbao gồm phần ngầm, phần trên mặt đất, phần dưới mặt nước được xây dựng theo thiết
kế Công trình xây dựng bao gồm các công trình công cộng, nhà ở, công nghiệp, giao
4
Trang 13thông, thủy lợi, năng lượng và các công trình khác Dự án đầu tư xây dựng bao gồmphần thuyết minh và phần thiết kế cơ sở.
2.1.1.2 Rủi ro và rủi ro trong dự án
Rủi ro là những yếu tố ngẫu nhiên (bất trắc) có thể đo lường
bằng xác suất, là những bất trắc gây nên các mất mát thiệt hại
Rủi ro trong quản lý dự án là một đại lượng có thể đo lường
Trên cơ sở tần suất xuất hiện lặp một hiện tượng trong quá khứ, có
thể giả định nó lại xuất hiên tương tự trong tương lai Trong quản lý
dự án, một hiện tượng được xem là rủi ro nếu có thể xác định được
xác suất xuất hiện của nó
2.1.1.3 Quản trị rủi ro dự án và quản trị rủi ro trong dự án
đầu tư xây dựng công trình
Quản trị rủi ro là việc nhận diện các nhân tố rủi ro trong dự án,
lượng hóa mức độ rủi ro và có kế hoạch đối phó cũng như quản lý
từng loại rủi ro
Quản tý rủi ro dự án đầu tư xây dựng là một quy trình từng
bước được xác định rõ ràng để giúp các nhà đầu tư đưa ra quyết định
về cách quản lý rủi ro tiềm ẩn xảy ra trong một dự án với mục đích
loại bỏ hoặc giảm thiểu những hậu quả có thể xảy ra của một rủi ro
gây ra
2.1.2 Phân loại rủi ro
Rủi ro có thể phân thành các loại rủi ro sau:
2.1.2.1 Rủi ro thuần túy và rủi ro theo suy tính
Rủi ro thuần túy là loại rủi ro mà nếu nó xảy ra sẽ dẫn đến kết
quả tổn thất về kinh tế Loại rủi ro này có đặc điểm sau: Thứ nhất, rủi
Trang 14ro thuần túy nếu xảy ra thường đưa đến kết quả mất mát hoặc tổnthất
Ví dụ: Nguy cơ hỏa hoạn gây thiệt hại về tài sản, nhưng không
có thiệt hại nếu không có hỏa hoạn Thứ hai, rủi ro thuần túy là loạirủi ro liên quan đến việc tài sản bị phá hủy (nếu có hỏa hoạn, tòanhà sẽ bị phá hủy) Thứ ba, biện pháp đối phó với rủi ro này là bảohiểm
Rủi ro suy tính là loại rủi ro do ảnh hưởng của những nguyênnhân khó dự đoán, phạm vi ảnh hưởng rất rộng lớn Rủi ro suy tính làloại rủi ro thường xảy ra trong thực tế
Ví dụ: Rủi ro biến động giá cả, thuế suất biến động, bất ổnchính trị Tăng giá rất có lợi cho những người có hàng tồn kho lớn, vàgiảm giá có thể dẫn đến họ bị thiệt hại lớn Đặc điểm cơ bản của loạirủi ro này là thường không được bảo hiểm nhưng có thể đối phó bằngbiện pháp rào chắn
2.1.2.2 Rủi ro có thể tính được và không tính được
Rủi ro có thể tính được là loại rủi ro mà tần số xuất hiện của nó
có thể tiên đoán được ở một mức độ tin cậy nhất định
Rủi ro không thể tính được là rủi ro mà tần số xuất hiện của nóquá bất thường và rất khó dự đoán được
Thực tế không có loại rủi ro nào nằm hẳn về một cực Kháiniệm chỉ về hình thức Hẩu hết các rủi ro nằm ở giữa hai cực ranhgiới Do đó, giữa hai cực này có vô số mức độ chính xác và độ tin cậykhác nhau khi dự đoán Khả năng đo lường mang tính chất tương đối.Một số có thể đo lường được nhiều, một số đo được ít hơn
Rủi ro có thể bảo hiểm và rủi ro không thể bảo hiểm Rủi rokhông thể bảo hiểm bao gồm rủi ro cờ bạc và suy tính Cờ bạc tạo ra
6
Trang 15rủi ro mà không tồn tại trước đó, trong khi bảo hiểm có tác dụng làmrủi ro Cá cược là một loại rủi ro theo suy tính (khi có bao hàm khảnăng được mất) nhưng cũng có nét khác nhau Cá cược đưa đến kếtquả ít nhất một bên được một bên thua Các loại rủi ro theo suy tínhkhác sẽ đưa đến kết cục tất cả đểu thắng hoặc tất cả đều thua.2.1.2.3 Rủi ro có thể bảo hiểm
Rủi ro có thể bảo hiểm là những rủi ro nếu xảy ra có thể dẫnđến các thiệt hại Đặc điểm của rủi ro có thể bảo hiểm như sau:
- Khả năng thiệt hại của một tập hợp các đơn vị tương tự nhau Trên cơ sở này tính toán chính xác mức phí (ví dụ các nhà gỗđược tập hợp thành một nhóm, nhà xây tạo thành nhóm khác đểtránh mức đóng phí quá cao hoặc một sự trợ cấp)
- Thiệt hại có tính ngẫu nhiên
Không phải thiệt hại do tự tạo ra Vì nếu như vậy tiền đóng bảohiểm của các thành viên sẽ rất cao và có thể khuyến khích các hànhđộng như ăn trộm, tội phạm dể được trả bảo hiểm
Không phải do hiện tượng hao mòn vật chật tự nhiên như mòn,sờn, hỏng trong quá trình sử dụng Những thiệt hại này không phải làthiệt hại ngẫu nhiên, mà là việc giảm giá trị kinh tế
- Thiệt hại phải được định dạng, có thể đo lường và đủ để tạo ranhững khó khăn kinh tế
Thiệt hại được bảo hiểm phải được xác dinh rõ nguyên nhân Vídụ: bảo hiểm ngôi nhà đối với lửa chứ không bảo hiểm hiện tượng bịmối xông Cần phân biệt lời hứa đảm bảo của các tổ chức dịch vụchống mối với tổ chức bảo hiểm Hoạt động kinh doanh của các tổ
Trang 16chức dịch vụ chống mối cho ngôi nhà, công trình và các tài sản khácđều không phải là bảo hiểm.
Phải có khả năng đo lường mức độ thiệt hại Ví dụ: con mèo củagia dình nào đó bị chết làm mọi người buổn nhưng lại rất khó đolường mức độ đau buổn này Thiệt hại đàn súc vật chăn nuôi lại cóthể bảo hiểm vì có thể đo lườngmúc thiệt hại trên phương diện kinhtế
Thiệt hại phải đủ tạo ra những khó khǎn kinh tế Không bảohiểm những thiệt hại xảy ra thường xuyên, giá trị nhỏ mà bảo hiểmnhững thiệt hại lớn và bất định
- Xác suất thiệt hại thảm họa thấp
Thiệt hại thảm họa là thiệt hại cực lớn so với quy mô tài sảntrong nhóm bảo hiểm Ví dụ: thiệt hại 1000 tỷ đổng có thể là thảmhọa trong trường hợp này nhưng không phải là thảm họa trongtrường hợp khác Động đất, núi lửa, lụt lội là những thảm họa đối vói
hệ thống bảo hiểm tư nhân Thiệt hại thảm họa có đặc điểm là chúnggiới hạn trong một phạm vi địa lý và không thể dự đoán chính xác.Thiệt hại thảm họa nói chung không thể được bảo hiểm bởi hệ thốngbảo hiểm tư nhân
Trong hệ thống bảo hiểm, mọi người có động cơ ngăn cản thiệthại và ít nhất là tiếc nếu có thiệt hại xảy ra Một hệ thống bảo hiểmkhông thể hoạt động thành công nếu các thành viên của tổ chức lạithờ ơ trước thiệt hại
2.1.2.4 Rủi ro nội sinh và rủi ro ngoại sinh
Rủi ro nội sinh là rủi ro do những nguyên nhân nội tại của dự
án Quy mô, độ phức tạp, tính mới lạ của dự án cùng với các nhân tố
8
Trang 17như tốc độ thiết kế và xây dựng, hệ thống tổ chức quản lý dự án là
những nguyên nhân nội sinh
Rủi ro ngoại sinh là rủi ro do những nguyên nhân bên ngoài gây
nên Những nhân tố rủi ro ngoại sinh thường gặp như lạm phát, thị
trường tính sẵn có của lao động và nguyên liệu, độ bất định về chính
trị, do ảnh hưởng của thời tiết
2.1.3 Tác dụng của quản trị rủi ro dự án
Quản lý rủi ro là việc chủ động kiểm soát các sự kiện trong
tương lai dựa trên cơ sở kết quả dự báo trước các sự kiện xảy ra mà
không phải là sự phản ứng thụ động Như vậy, một chương trình
quản lý rủi ro hiệu quả không những làm giảm bớt sai sót mà còn
làm giảm mức độ ảnh hưởng của những sai sót đó đến việc thực hiên
lý, vì vậy quản lí rủi ro giúp các nhà quản trị theo dõi, chủ động giảm thiểu được mức
độ rủi ro xảy ra
Ở cấp độ chức năng, lập kế hoạch và kiểm soát rủi ro dùng để ước tính chínhxác chi phí và thời gian hoàn thành liên quan đến dự án xây dựng công trình Khôngmột chủ sở hữu nào tiêu tốn nhiều tiền để bù lỗ cho dự án Chi phí dự án có thể tăngtheo thời gian, nhưng lợi ích tiêu biểu nhất của việc ước tính về rủi ro là có ngân sách
dự trù dự án chính xác nhất có thể ngay từ đầu Ngoài hạn chế về ngân sách, nhiều dự
án còn có hạn chế về thời gian Bằng cách tạo một kế hoạch chiến lược, các nhà quản
lý dự án có thể tạo thời gian hoàn thành dự án chính xác hơn dựa trên bức tranh thực tế
về tất cả các công việc cần thiết để hoàn thành dự án, bảo đảm dự án đạt đúng tiến độ
Trang 18đã định Ngoài ra, họ có thể kiểm soát được những khoảng chi phí phát sinh tối thiểunhất.
Ở cấp độ hoạt động, lập kế hoạch chiến lược và quản lí rủi ro cho phép nhàquản trị xác định chính xác công việc nào cần được thực hiện và theo thứ tự nào Điềunày có thể được tham chiếu tại bất kỳ thời điểm nào trong dự án để ước tính chính xácthành phần nào của dự án sẽ được hoàn thành tiếp theo Nói cách khác, kế hoạch dự ánxây dựng có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các hạng mục công việcđang chờ xử lý và cho phép ủy quyền các nhiệm vụ vận hành và bảo trì đó Các nhàquản trị có thể chỉ định người để ưu tiên xử lý và đưa ra ước tính về các nguồn lực cầnthiết để giải quyết nó nhờ vào các công cụ quản lí dự án Việc theo dõi và đánh giá rủi
ro của dự án, nhà quản trị có thể nhanh chóng cập nhật và về những gì đang xảy ra đếncác bộ phận liên quan
2.1.4 Mục đích của quản trị rủi ro dự án
Nhận ra sự không chắc chắn và đưa ra dự đoán về kết quả có
thể xảy ra Đạt được kết quả kinh doanh tốt hơn thông qua việc ra
quyết định sáng suốt hơn Ảnh hưởng tích cực đến tư duy sáng tạo
và đổi mới Tạo cơ hội để cải thiện việc giám sát và quản lý dự án
Giúp giải quyết các vấn đề về chi phí và thời gian Đóng góp vào
thành công của dự án
Tập hợp các đề xuất liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở
rộng hoặc cải tạo công trình xây dựng nhằm mục đích phát triển,
bảo trì và nâng cao chất lượng công trình xây dựng, quá trình hoặc
sản phẩm hoặc dịch vụ trong một khoảng thời gian nhất định
10
Trang 192.1.5 Các phương pháp quản trị rủi ro
2.1.5.1 Né tránh rủi ro
Né tránh rủi ro là việc loại bỏ khả năng bị thiệt hại, từ chối chấpnhận một dự án có rủi ro quá lớn Biện pháp này được áp dụng trongtrường hợp khả năng xảy ra thiệt hại cao, mức độ thiệt hại lớn Tránhrủi ro có thể được thực hiện sớm trong vòng đời dự án Nếu rủi ro dự
án cao thì loại bỏ nó ngay từ đầu Ví dụ, nhiều nhà đầu tư nước ngoàikhông đầu tư vào các quốc gia có sự bất ổn về chính trị vì rủi ro thua
lỗ cao Tuy nhiên, trong một số trường hợp, có một loại rủi ro khôngthể tránh khỏi Ví dụ như rủi ro phá sản, bị kiện đòi trách nhiệm.Trong trường hợp này, chỉ có thể giảm bớt thiệt hại chứ không thểloại trừ khả năng xảy ra thiệt hại
2.1.5.2 Chấp nhận rủi ro
Chấp nhận rủi ro là trường hợp chủ đầu tư hoặc nhân viên, dự ánhoàn toàn biết trước về rủi ro và hậu quả của nó nhưng sẵn sàngchấp nhận rủi ro thiệt hại nếu nó xảy ra Chấp nhận rủi ro áp dụngtrong trường hợp mức độ thiệt hại thấp và khả năng xảy ra tổn thấtkhông lớn Ngoài ra, còn có những rủi ro mà đơn vị phải chấp nhận(Ví dụ: thiên tai bất ngờ làm sập công trình đang xây dựng)
2.1.5.3 Tự bảo hiểm
Phòng ngừa rủi ro là phương pháp quản lý rủi ro trong đó đơn vịchấp nhận rủi ro và tự nguyện kết hợp rủi ro đó vào một nhóm gồmcác đơn vị có rủi ro tương tự, đủ để dự đoán chính xác mức độ tổnthất và do đó, chuẩn bị trước nguồn quỹ để bù đắp nếu nó xảy ra.Giải pháp tự bảo hiểm có những đặc điểm sau:
- Là một hình thức chấp nhận rủi ro
Trang 20- Thường là sự kết hợp của các đơn vị đầu tư trong cùng mộtcông ty mẹ (ví dụ: một tập đoàn)
- Có sự chuyển giao rủi ro và phân bổ lại tổn thất
- Có hoạt động dự đoán thiệt hại (giống hoạt động Bảo hiểm)
- Hệ thống tự bảo hiểm cũng phải đáp ứng đầy đủ các tiêu chícủa hệ thống bảo hiểm
Tự bảo hiểm có ưu điểm là nâng cao khả năng phòng ngừathiệt hại, thủ tục trả tiền bảo hiểm nhanh chóng, đồng thời nâng caokhả năng sinh lời do tạo điều kiện quay vòng vốn Tuy nhiên, biệnpháp tự bảo hiểm cũng có nhược điểm là phải tốn chi phí cho đơn vịvận hành chương trình tự bảo hiểm; đơn vị phải mua và cung cấpnội bộ các dịch vụ có giá trị như các thiết bị ngăn ngừa thiệt hại; khikhả năng xảy ra thiệt hại xuất hiện, đơn vị phải thuê người vận hành
để theo dõi chương trình tự bảo hiểm Phương thức tự bảo hiểm cũngchứa yếu tố rủi ro cờ bạc vì ở đây đơn vị thực sự chấp nhận rủi ro với
hy vọng thiệt hại có thể không xảy ra trong một số năm
2.1.5.4 Phòng ngừa thiệt hại
Phòng ngừa thiệt hại là hoạt động nhằm làm giảm tính thườngxuyên của thiệt hại khi nó xuất hiện Để ngăn ngừa thiệt hại, cầnphải xác định nguồn gốc của thiệt hại Có hai nhóm yếu tố chính, đó
là yếu tố môi trường đầu tư và yếu tố nội tại của dự án Một số biệnpháp phòng ngừa như phát triển hệ thống an toàn, đào tạo lại côngnhân, thuê nhân viên bảo vệ
2.1.5.5 Giảm thiểu thiệt hại
Chương trình giảm thiểu thiệt hại là việc chủ đầu tư, cán bộquản lý dự án sử dụng các biện pháp đo lường, phân tích, đánh giálại rủi ro và xây dựng phương án xử lý, giảm thiểu rủi ro, giảm mức
12
Trang 21độ thiệt hại khi nó xảy ra Tuy nhiên, nếu thiệt hại xảy ra thì mức độ
thiệt hại sẽ nghiêm trọng và thiệt hại không thể chuyển giao được thì
việc áp dụng biện pháp này là không phù hợp
2.1.5.6 Chuyển dịch rủi ro
Chuyển dịch rủi ro là biện pháp một bên hợp tác với nhiều bên
khác để cùng gánh chịu rủi ro Phương pháp chuyển dịch rủi ro
giống phương pháp bảo hiểm ở chỗ tính không chắc chắn của tổn
thất được chuyển từ cá nhân sang nhóm nhưng khác ở chỗ bảo hiểm
không chỉ đơn thuần bao gồm chuyển dịch rủi ro mà còn giảm thiểu
rủi ro thông qua việc dự đoán thiệt hại bằng cách sử dụng quy luật
số lớn trước khi nó xảy ra Ví dụ như cho thuê tài sản, thiết bị là
những hoạt động chuyển dịch rủi ro Bên thuê chuyển rủi ro về tài
sản lỗi thời sang bên cho thuê
2.1.5.7 Bảo hiểm
Theo quan điểm của nhà quản lý bảo hiểm, bảo hiểm là sự chuyển giao rủi rotheo hợp đồng Ở góc độ xã hội, bảo hiểm không đơn thuần là chuyển giao rủi ro màcòn là giảm thiểu rủi ro vì nhóm người có cùng rủi ro tự nguyện tham gia bảo hiểm đãcho phép dự đoán thiệt hại trước khi nó xuất hiện Bảo hiểm là một công cụ quản lý rủi
ro phù hợp khi khả năng xảy ra tổn thất thấp nhưng thiệt hại có thể rất nghiêm trọng.Chương trình quản lý rủi ro cần được xem xét và đánh giá lại một cách thường xuyên.Bởi môi trường đầu tư kinh doanh luôn thay đổi Mỗi thay đổi trong kinh doanh có thểdẫn đến khả năng thua lỗ mới Cần xác định lại thiệt hại, số lượng, nguyên nhân vàchuẩn bị các chương trình quản lý rủi ro phù hợp Có nhiều chương trình quản lý rủi
ro, nhưng một nguyên tắc chung là khi lợi ích do một chương trình tạo ra thấp hơn chiphí của nó, thì nên thay thế bằng một giải pháp thay thế hợp lý hơn
Trang 222.2 CÁC BƯỚC QUẢN TRỊ RỦI RO DỰ ÁN
2.2.1 Xây dựng kế hoạch quản trị rủi ro dự án
2.2.1.1 Xây dựng quy trình đánh giá rủi ro
Quản lý rủi ro là một quá trình bao gồm nhiều nội dung, nhiều khâu công việc.Mỗi khâu công có một nội dung riêng Thực hiện tốt khâu này sẽ là tiền đề để thựchiện tốt các khâu sau Các khâu công việc tạo nên một chu trình liên tiếp Quản lý rủi
ro là một hệ thống các bước công việc, từ hoạt động xác định, nhận diện rủi ro đếnphân tích đánh giá mức độ rủi đê ra những giải pháp, chương trình để phòng, chống rủi
ro và quản lý các hoạt động quản lý rủi ro như thế hiện trong hình sau:
2.2.1.2 Nhận diện rủi ro, phân loại rủi ro
Xác định các rủi ro: Là quá trình phân tích đán giá, nhận dạng lĩnh vực rủi ro,các loại rủi ro tiềm tàng ảnh hưởng đến dự án Nhận diện rủi ro không phải công việc
14
Trang 23chỉ diễn ra một lần mà đây là một quá trình thực hiện thường xuyên trong suốt vòngđời dự án Những căn cứ chính để xác định rủi ro là:
- Xuất phát từ bản chất sản phẩm dự án Sản phẩm công nghệ chuẩn hóa ít
bị rủi ro hơn sản phẩm cần sự cải tiến đổi mới Những rủi ro ảnh hưởngđến sản phẩm cần sự cải tiến đổi mới Những rủi ro ảnh hưởng đến sảnphẩm thường được lượng hóa các thông tin liên quan đến tiến độ và chiphí
- Phân tích chu kỳ dự án
- Căn cứ vào sơ đồ phân tách công việc, lịch trình thực hiện dự án
- Phân tích chi phí đầu tư nguồn vốn đầu tư
- Căn cứ vào thiết bị, nguyên liệu cho dự án,
- Thông tin lịch sử các dự án tương tự về tình hình bán hàng, nhóm quản
lý dự án
Thiết lập RBS : Cấu trúc phân chia tài nguyên - Resource Breakdown Structure(RBS) là một công cụ cung cấp các nguồn lực cần thiết để hoàn thành từng nhiệm vụtrong kế hoạch dự án hoặc trong cấu trúc phân chia công việc (WBS) - ResourceBreakdown Structure bao gồm tất cả các loại tài nguyên, bao gồm con người, thờigian, tài sản vô hình và tài sản hữu hình Trước khi một dự án bắt đầu, RBS giúp lập
kế hoạch, tổ chức và quản lý các nguồn lực; khi công việc đang được tiến hành, nó sẽgiúp bạn theo dõi việc sử dụng tài nguyên
Nguồn lực là động lực thúc đẩy mọi dự án thành công - khi nguồn lực đượcphân bổ chính xác, nhân viên của bạn luôn có những thứ họ cần để hoàn thành nhiệm
vụ trong tầm tay Với tư cách là người quản lý dự án, bạn có trách nhiệm dự đoántrước các yêu cầu và lên lịch cho các nguồn lực được phân bổ Đó không phải là côngviệc nhỏ, để mang lại hiệu quả cao, bạn có thể sử dụng
Trang 24Các nội dung trong cấu trúc phân tích tài nguyên – RBS: nguồn nhân lực; thiết
bị và công cụ; thời gian; công nghệ; vật liệu; không gian thực; dịch vụ
Mẫu RBS:
Hình 2 1 Mẫu sơ đồ cấu trúc phân chia rủi ro
2.2.1.3 Phân tích đánh giá rủi ro: thiết lập ma trận đánh
giá rủi ro
Xây dựng ma trận rủi ro là một phương pháp được sử dụng để xác định các mức
độ rủi ro khác nhau mỗi năm về xác suất và hậu quả của các loại sự kiện khác nhau từmột nguyên nhân duy nhất Các mối nguy tiềm ẩn ở dạng ma trận sự kiện liên quan.Một ma trận rủi ro chỉ đơn giản là một biểu diễn rủi ro và được sử dụng để hỗ trợ việc
ra quyết định trong quản lý rủi ro
2.2.2 Xây dựng kế hoạch kiểm soát rủi ro dự án
2.2.2.1 Lên các phương án và thực hiện hành động
Hệ thống lại những bước nhận dạng, đánh giá, phân tích ảnh hưởng và giảipháp xử lí rủi ro để có đủ cơ sở tạo ra một kế hoạch quản lí rủi ro và triển khai một
16
Trang 25cách chu toàn Mỗi một rủi ro cần được chỉ ra đi kèm với một hoặc nhiều phương án đikèm Cần chỉ định rõ ai sẽ chịu trách nhiệm quản lí rủi ro, thường đây là vai trò củacác nhà quản trị Với mỗi một phương án, cần tính toán kĩ để giảm thiểu rủi ro nhất cóthể Đảm bảo tiêu chí SMART
2.2.2.2 Kiểm soát, theo dõi rủi ro
Trong và sau khi thực hiện kế hoạch quản lý rủi ro, người chịu trách nhiệm cầnthường xuyên theo dõi tình hình, đánh giá tiến độ và hiệu quả đạt được để nắm rõ cácvấn đề phát sinh và điều chỉnh kịp thời khi cần thiết Kiểm soát và đánh giá cũng lànền tảng quan trọng giúp tổ chức thiết kế kế hoạch quản lý rủi ro tiếp theo một cáchđầy đủ hơn Các giải pháp kiểm soát thích hợp và những người chịu trách nhiệm vềcác giải pháp đó và các hoạt động để thực hiện các giải pháp đó là cần thiết để lập kếhoạch hiệu quả
2.3 TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ RỦI RO DỰ ÁN
Thứ nhất, hiệu quả của biện pháp quản trị rủi ro:
Đánh giá khả năng của công tác quản trị rủi ro trong việc phát hiện, đánh giá và triểnkhai các biện pháp quản trị rủi ro có hiệu quả
Thứ hai, tầm quan trọng của các rủi ro:
Đánh giá khả năng của công tác quản trị rủi ro trong việc xác định và ưu tiên các rủi roquan trọng đối với dự án
Thứ ba, tính minh bạch và đầy đủ của thông tin:
Đánh giá khả năng của công tác quản trị rủi ro trong việc cung cấp thông tin rủi ro đầy
đủ và minh bạch để giúp quản lý và các bên liên quan đưa ra quyết định chính xác.[ CITATION ThS20 \l 1033 ]
Thứ tư, phù hợp với định hướng chiến lược của dự án:
Đánh giá khả năng của công tác quản trị rủi ro trong việc phù hợp với định hướngchiến lược của dự án và đáp ứng các mục tiêu và yêu cầu của dự án
Thứ năm, tính linh hoạt và thích ứng:
Trang 26Đánh giá khả năng của công tác quản trị rủi ro trong việc thích ứng và phản ứng nhanhchóng với các rủi ro mới và thay đổi trong quá trình thực hiện dự án.
Thứ sáu, đối tượng và phạm vi của công tác quản trị rủi ro:
Đánh giá khả năng của công tác quản trị rủi ro trong việc đối tượng và phạm vi ápdụng phù hợp với dự án
Thứ bảy, tính khả thi và bền vững của giải pháp:
Đánh giá khả năng của công tác quản trị rủi ro trong việc đưa ra các giải pháp quản trịrủi ro khả thi và bền vững cho dự án
Thứ tám, hiệu quả chi phí của công tác quản trị rủi ro:
Đánh giá khả năng của công tác quản trị rủi ro trong việc đảm bảo hiệu quả chi phí,tức là các chi phí đầu tư vào công tác quản trị rủi ro phải đáp ứng được giá trị đầu tưcủa nó
18
Trang 27CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO CỦA
DỰ ÁN XÂY DỰNG KHU DÂN CƯ ĐỒNG RỪNG
3.1 GIỚI THIỆU VỀ HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN V DỰ ÁN KHU DÂN CƯ ĐỒNG RỪNG
3.1.1 Giới thiệu Huyện đảo Lý Sơn
(Nguồn: nnotour)3.1.1.1 Vị tri địa lý
Lý Sơn là một huyện đảo của Quảng Ngãi, nằm về phía Đông Bắc, cách đất liền
15 hải lý Toàn huyện có 02 đảo: Đảo Lớn và Đảo Bé
Gồm 03 xã: An Vĩnh, An Hải và An Bình
Diện tích tự nhiên gần 10km2
Dân số trên 21.000 người, có khoảng 60% hộ dân sống bằng nghề biển, 30% hộdân sống bằng nghề nông (chủ yếu là trồng hành, tỏi, ngô) và 10% hộ dân sống bằngcác ngành nghề khác
Hình 3 1 Huyện đảo lý Sơn (Quảng Ngãi)