Chính vì thế hầu hết các doanh nghiệp đều rất chú trọng vào quản trị rủi ro.Điển hình trong số đó, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong đã kiểm soát rấttốt rủi ro của doanh nghiệp mìn
Trang 1BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
Lê Diễm Trang – 2021003125
Lê Thị Mỹ Trinh – 2021007985Ngô Huỳnh Diễm Trinh – 202100054Trần Văn Nhựt Trường – 2021002952Nguyễn Thị Thanh Tuyền - 2021003117Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2023
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn nhà trường cùng toàn thể quý thầy
cô Khoa Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại học Tài chính – Marketing đã truyền đạtcho chúng em những kiến thức bổ ích, tạo mọi điều kiện để chúng em có thể tiếpxúc nhiều hơn với môn quản trị rủi ro cũng như hiểu rõ hơn về môn học này.Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Trần Quốc Tuấn đã luôngiúp đỡ và hướng dẫn nhóm tận tình trong suốt thời gian học môn Quản trị rủi ro,tạo cho chúng em những tiền đề, những kiến thức để tiếp cận vấn đề Nhờ đó mànhóm có thể hoàn thành tốt hơn bài tiểu luận
Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu và làm bài do kiến thức chuyên ngànhcòn hạn chế nên chúng em vẫn còn nhiều sai sót khi làm và trình bày Rất mongnhận được sự quan tâm, góp ý của thầy để bài luận của nhóm em được đầy đủ vàhoàn thiện hơn
Cuối cùng, chúng em xin kính chúc quý thầy cô thật nhiều sức khỏe, kínhchúc thầy Trần Quốc Tuấn hạnh phúc và thành đạt
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn!
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
Trang 3STT Họ và tên MSSV Công việc Mức độ
hoàn thành
2 Lê Thị Mỹ Trinh 2021007985 Mục 1.1 + 1.2.1 100%
3 Ngô Huỳnh Diễm Trinh 2021000514 Mục 1.2.2 +
1.2.3 + 1.2.4Tổng hợp Word
100%
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Trang 42 NHNN Ngân hàng Nhà nước
DANH MỤC BẢNG, HÌNH DANH MỤC BẢNG
Bảng 2 1: Một số chỉ số rủi ro hoạt động chính KRIs của TP Bank 18
Trang 5DANH MỤC HÌNH
Hình 1 1: Quan hệ giữa rủi ro doanh nghiệp và quản trị rủi ro hoạt động 5
Hình 1 2: Khung quản trị rủi ro hoạt động (Coso) 5
Hình 1 3: Quy trình các bước quản trị rủi ro hoạt động 6
Hình 1 4: Các yếu tố cho điểm rủi ro 7
Hình 1 5: Ma trận đánh giá tổng thể 8
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG 2
1.1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG 2
Trang 61.1.1 Khái niệm và nguồn gốc rủi ro hoạt động 2
1.1.2 Khái niệm và lợi ích của quản trị rủi ro hoạt động 4
1.2 KHUNG QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG 5
1.2.1 Quan hệ giữa rủi ro doanh nghiệp và quản trị rủi ro hoạt động 5
1.2.2 Khung quản trị rủi ro hoạt động (Coso) 5
1.2.3 Quy trình các bước quản trị rủi ro hoạt động 6
1.2.4 Xác định chỉ số KRIs 9
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG (TP BANK) 11
2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ TP BANK 11
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 11
2.1.2 Tình hình hoạt động của TP Bank 12
2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI TP BANK 15
2.2.1 Phân tích quy trình quản trị rủi ro hoạt động tại TP Bank 15
2.2.2 Đánh giá công tác quản trị rủi ro hoạt động tại TP Bank 21
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG 24
KẾT LUẬN 29
TÀI LIỆU THAM KHẢO 30
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, khi thị trường ngày càng nhộn nhịp, các doanh nghiệp đua nhau
mở rộng và phát triển cũng kéo theo các rủi ro luôn rình rập Việc quản trị rủi ro nóichung và quản trị rủi ro hoạt động nói riêng là việc rất cần thiết để doanh nghiệptránh khỏi những tổn thất nghiêm trọng
Chính vì thế hầu hết các doanh nghiệp đều rất chú trọng vào quản trị rủi ro.Điển hình trong số đó, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong đã kiểm soát rấttốt rủi ro của doanh nghiệp mình với hệ thống quản trị rủi ro đạt tiêu chuẩn thế giới,giúp ngân hàng đứng vững qua rất nhiều giai đoạn biến động đầy khó khăn của thịtrường
Bài tiểu luận sẽ làm rõ công tác quản trị rủi ro hoạt động mà Ngân hàngThương mại Cổ phần Tiên Phong (TP Bank) đang vận hành Từ đó làm nổi bật tầmquan trọng của quản trị rủi ro hoạt động trong doanh nghiệp cũng như đề xuất một
số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro hoạt động
Brochure NHA Trang
DA LAT
Quản trịdịch vụ d… 100% (2)
1
Trang 9CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT
ĐỘNG
1.1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG
1.1.1 Khái niệm và nguồn gốc rủi ro hoạt động
Khái niệm rủi ro hoạt động
Có nhiều quan điểm về khái niệm rủi ro hoạt động Mỗi khái niệm có mộtđặc điểm riêng biệt, thể hiện mỗi khía cạnh khác nhau Và sau đây là một số kháiniệm điển hình:
- Rủi ro hoạt động là những tiềm ẩn của tổn thất do sai sót của con người, cácquá trình, công nghệ và những sự phụ thuộc bên ngoài (Peccia, 2001)
- Rủi ro hoạt động là rủi ro gây ra tổn thất do các nguyên nhân như con người,
sự không đầy đủ hoặc vận hành không tốt các quy trình, hệ thống; các sựkiện khách quan bên ngoài (Basel Committee)
- Theo FSA (Financial Services Authority), phạm vi của Rủi ro hoạt động baogồm các lĩnh vực sau:
1 Rủi ro kinh doanh
7 Giao thầu bên ngoài …
- Rủi ro hoạt động là những rủi ro phát sinh từ các yếu tố con người, các quátrình, các hệ thống và các biến cố bên ngoài (Global Association of RiskProfessionals – Hiệp hội toàn cầu các chuyên gia rủi ro)
Nguồn gốc rủi ro hoạt động
Trang 10Để một rủi ro phát sinh đều phải có nguyên nhân, nguồn gốc Sau đây là một
số nguyên nhân gây ra rủi ro hoạt động:
Sự thay đổi: Các yếu tố con người, quá trình, hệ thống sản xuất thay đổi sẽlàm xuất hiện những rủi ro Ví dụ như khi thay đổi nhân sự thì sẽ xuất hiện rủi ro lànhân sự đó có thể chưa thích ứng được công việc tốt nên làm đình trệ công việc.Hay sự thay đổi của các biến cố bên ngoài cũng làm xuất hiện các rủi ro
Nguồn lực bị hạn chế: Tài chính là máu huyết, dòng chảy của doanh nghiệpkhi doanh nghiệp hạn chế về nguồn lực thì quá trình hoạt động của doanh nghiệp sẽkhông được tốt, những vấn đề cơ bản về sản xuất, nhân sự, … sẽ bị ảnh hưởng từ đólàm xuất hiện những rủi ro mới Ví dụ như hoạt động sản xuất đang vận hành nhưngtài chính doanh nghiệp đang hạn chế, làm cho doanh nghiệp không cung cấp đủnguyên vật liệu đầu vào để sản xuất dẫn tới làm chậm tiến độ sản xuất, không đápứng kịp thời nhu cầu của khách hàng
Công nghệ mới: Thời đại 4.0 là thời đại của công nghệ số, dữ liệu lớn và trítuệ nhân tạo Những sự thay đổi về công nghệ này làm cho nhu cầu, nhận thức, cáchlàm việc của con người thay đổi theo Vì vậy doanh nghiệp để không tụt hậu về sauthì phải áp dụng các công nghệ để cải tiến, phát triển doanh nghiệp, điều này làmthay đổi hệ thống sản xuất, quản lý của doanh nghiệp, đào tạo lại nguồn nhân lực từ
đó làm xuất hiện các rủi ro mới
Sự phức tạp: Doanh nghiệp sử dụng quy trình sản xuất sản phẩm, hệ thốngquản lý quá phức tạp dẫn tới xuất hiện những rủi ro về sản xuất, quản lý, điều hành
Sự căng thẳng: Áp lực nó ảnh hưởng tới con người có thể tích cực hoạt tiêucực Rủi ro có thể xảy ra đó chính là người đó chịu được áp lực thì sẽ phát triển, đạtđược mục tiêu tốt hơn, ngược lại nếu không chiu được áp lực có thể làm cho họ từchức, nghỉ việc, đóng cửa
Ảnh hưởng môi trường: Môi trường có rất nhiều loại môi trường như tựnhiên, kinh tế, xã hội, chính trị, văn hóa,… Tất cả các môi trường này đều ảnhhưởng và làm xuất hiện các rủi ro hoạt động Ví dụ như môi trường tự nhiên củamột nơi sẽ ảnh hưởng tới quy trình sản xuất, bảo quản sản phẩm của doanh nghiệp
Trang 11Tốc độ của hoạt động: Việc vận hành của doanh nghiệp cũng ảnh hưởng tớicon người, hệ thống, quy trình trong tổ chức Tốc độ hoạt động quá cao hoặc quáthấp sẽ gây ra những rủi ro trong doanh nghiệp
Hạn chế về mặt xã hội: Các hạn chế về mặt xã hội cũng có nhiều ảnh hưởngtới doanh nghiệp đồng thời làm xuất hiện các rủi ro mới
Những cấp độ năng lượng cao: David R Hawkins phân tích mức năng lượngcủa tất cả các loại cảm xúc, từ cảm xúc tiêu cực nhất đến những cảm xúc tích cựcnhất và đã được phân tích cụ thể thành các cấp độ năng lượng cấp độ 0 đến 1000.Các cảm xúc tích cực, tiêu cực của con người cũng làm xuất hiện các rủi ro
1.1.2 Khái niệm và lợi ích của quản trị rủi ro hoạt động
Khái niệm quản trị rủi ro hoạt động
Quản trị rủi ro hoạt động là một quá trình liên tục bao gồm nhận diện, đánhgiá, chiến lược đối phó và thực hiện kiểm tra đối với các rủi ro hoạt động.Lợi ích của quản trị rủi ro hoạt động
- Giảm thiểu hóa tổn thất có thể xuất hiện và tối thiểu hóa hậu quả của một tổnthất
- Cải thiện khả năng đạt được mục tiêu: khi quản trị rủi ro hoạt động tốt thì sẽhạn chế được rủi ro khi thực hiện mục tiêu, từ đó khả năng đạt mục tiêu sẽtăng lên
- Cũng cố hệ thống quản trị rủi ro doanh nghiệp: Quản trị rủi ro hoạt động làmột phần của quản trị rủi ro doanh nghiệp, khi quản trị tốt rủi ro hoạt độngthì giúp củng cố thêm hệ thống quản trị rủi ro doanh nghiệp
Trang 121.2 KHUNG QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG
1.2.1 Quan hệ giữa rủi ro doanh nghiệp và quản trị rủi ro hoạt động
Hình 1 1: Quan hệ giữa rủi ro doanh nghiệp và quản trị rủi ro hoạt động
Trang 131.2.2 Khung quản trị rủi ro hoạt động (Coso)
Hình 1 2: Khung quản trị rủi ro hoạt động (Coso) 1.2.3 Quy trình các bước quản trị rủi ro hoạt động
Hình 1 3: Quy trình các bước quản trị rủi ro hoạt động
Trang 14Xác định rủi ro trọng yếu:
- Phân tích thông tin (quy trình, báo cáo, nguồn thông tin khác…)
- Tìm hiểu thực địa (phỏng vấn các cán bộ tại đơn vị)
Cho điểm rủi ro trọng yếu:
Trang 15Hình 1 4: Các yếu tố cho điểm rủi ro
Cho điểm rủi ro trọng yếu:
Căn cứ xác định mức độ ảnh hưởng:
- Dữ liệu lịch sử tại đơn vị
- Trường hợp tương tự đã xảy ra tại đơn vị khác trong hệ thống hoặc tại các tổchức khác
- Dựa trên sự hiểu biết về bản chất nghiệp vụ của cán bộ đánh giá
Sắp xếp rủi ro với các chốt kiểm soát:
- Chốt kiểm soát mang tính phòng ngừa (preventive control):
1 Các tiêu chuẩn, chính sách và quy trình
Trang 162 Vẻ phân tách trách nhiệm giữa các công việc có mâu thuẫn về lợi ích.
3 Việc đặt ra hạn mức/các cấp phê duyệt/thẩm quyền
4 Các kế hoạch dự phòng và khôi phục
5 Chu trình lập kế hoạch và lập ngân sách hiệu quả
6 Chu trình tự phát hiện và đề xuất hiệu quả
- Chốt kiểm soát mang tính phát hiện (detective control):
1 Về kiểm tra và đối chiếu định kỳ (số dư tài khoản, chứng từ kế toán, kiểm kêtài sản, bảng cân đối kế toán…)
2 Việc đối chiếu giữa kế hoạch và ngân sách với thực tế thực hiện
3 Việc xem xét tình hình hoạt động với nhiều cấp và phạm vi xem xét (từ cấp
cơ sở đến cấp cao)
Đánh giá hiệu quả chốt kiểm soát:
Thang điểm “mức độ bị rủi ro”
Các yếu tố xem xét:
- Tính chặt chẽ và đầy đủ của hệ thống quy trình nội bộ
- Mức độ phân tách trách nhiệm
- Thực tế vận dụng quy trình của cán bộ tham gia xử lý nghiệp vụ
- Đáp ứng của đơn vị với những biến động về sản phẩm quy trình con người
- Chính sách chuyển và dự phòng rủi ro
Trang 17Hình 1 5: Ma trận đánh giá tổng thể
Lập kế hoạch giảm thiểu rủi ro:
Biện pháp giảm thiểu rủi ro (action plan)
- Đối với các rủi ro có điểm đánh giá tổng thể ở mức a và b đơn vị phải đềxuất biện pháp giảm thiểu rủi ro
- Về nhập và phê duyệt biện pháp giảm thiểu cũng qua hai bước tương tự quátrình đánh giá
- Biện pháp giảm thiểu rủi ro có thể được thực thi bởi chính đơn vị hoặc docác đơn vị khác theo đề xuất của đơn vị đánh giá
Các nhầm lẫn thường gặp
- Mức độ ảnh hưởng là mức độ bị rủi ro?
+ Mức độ ảnh hưởng: đo lường mức độ thiệt hại do rủi ro gây ra
+ Mức độ bị rủi ro: đo lường khả năng hệ thống có thể phòng ngừa ngănchặn rủi ro
- Thu thập tóm tắt là đánh giá rủi ro?
+ Thu thập tổn thất: ghi nhận khi sự kiện xảy ra gây ra tổn thất
+ Đánh giá rủi ro: đánh giá khả năng rủi ro xảy ra
Trang 181.2.4 Xác định chỉ số KRIs
Khái niệm
- Định nghĩa: KRI (Key Result Indicator ) là chỉ số xác định rủi ro chủ chốt.Chỉ số này đo lường một rủi ro cụ thể để xác định được khả năng xảy ra vàmức độ ảnh hưởng của rủi ro đó
- Mục tiêu:
+ Đảm bảo việc đo lường rủi ro được chính xác
+ Đảm bảo việc cảnh báo rủi ro tới các đơn vị kinh doanh được thực hiện kịpthời, hiệu quả
Các tiêu chuẩn cho 1 KRIs tốt
- Hiệu quả (effective):
+ Có liên hệ tới ít nhất một loại rủi ro và áp dụng được cho ít nhất một đơn vịkinh doanh hay một hoạt động
+ Một cách hiệu quả để xác định KRI là đi từ rủi ro then chốt đã được ácđịnh qua quá trình đánh giá rủi ro ở trên
+ Có thể đo lường tại một thời điểm cụ thể
+ Cung cấp thông tin quản trị hữu dụng
- Có thể so sánh (comparable):
+ Có đơn vị đo lường: Số tiền, tỷ lệ % hay một tỷ số, hệ số
+ Có các giá trị có thể so sánh được với các mốc thời gian khác (cùng kì nămngoái, so với tháng trước, quý trước…)
- Dễ sử dụng (easy to use) :
+ Có thể đo được một cách kịp thời và đáng tin cậy
+ Không tốn kém nhiều chi phí để đo lường
+ Dễ hiểu và dễ trao đổi giữa các bộ phận
Trang 19CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG (TP BANK)
2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ TP BANK
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Khái quát sơ lược
- Tên công ty: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong
- Tên viết tắt: TP Bank
- Loại hình doanh nghiệp: Công ty Cổ Phần
- Ngành nghề kinh doanh: Hoạt động dịch vụ tài chính
- Ngày thành lập: 05/05/2008
Trang 20TP Bank được kế thừa những thế mạnh về công nghệ hiện đại, kinh nghiệmthị trường cùng tiềm lực tài chính của các cổ đông chiến lược bao gồm: Tập đoànVàng bạc Đá quý DOJI, Tập đoàn Công nghệ FPT, Công ty Tài chính quốc tế (IFC),Tổng công ty Tái bảo hiểm Việt Nam (Vinare) và Tập đoàn Tài chính SBI VenHolding Pte Ltd., Singapore.
Năm 2014: TP Bank trở thành Ngân hàng đầu tiên trên cả nước ra mắt phiênbản eBank trên nền công nghệ HTML5 có tính năng nhất thể hóa cả hai phiên bảnMobile Banking và Internet Banking Tháng 12/2014: TP Bank khai trương trụ sởmới: Trụ sở được đặt tại 57 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Năm 2017: Tháng 02/2017: TP Bank chính thức ra mắt hệ thống điểm giaodịch tự động 24/7 LiveBank Tháng 10/2017: TP Bank ra mắt ứng dụng thanh toánbằng mã QR
Năm 2018: đạt được nhiều thành tựu, giải thưởng vượt trội hay còn đượcxem là “Năm của TP Bank”
2.1.2 Tình hình hoạt động của TP Bank
Năm 2021, đại dịch Covid-19 với làn sóng lần thứ 4 ở Việt Nam đã tiếp tụcgây nhiều xáo trộn và tác động nghiêm trọng tới mọi mặt đời sống kinh tế – xã hội.Dẫu gặp muôn vàn khó khăn, nhưng đây cũng là dịp để cộng đồng doanh nghiệpViệt Nam phô diễn “sức đề kháng” mạnh mẽ, kinh nghiệm và khả năng thích ứng
Trang 21linh hoạt để “chống dịch song hành cùng phát triển kinh tế” Đối mặt với tháchthức, Việt Nam vẫn đạt và vượt một số chỉ tiêu kinh tế – xã hội với GDP năm 2021tăng trưởng ở mức 2,58% Ngành ngân hàng với vai trò trụ cột nền kinh tế vẫn duytrì nỗ lực tăng trưởng, bên cạnh việc san sẻ, hỗ trợ cộng đồng và khách hàng vượtqua đại dịch Trong dòng chảy đó, TP Bank đã cán đích với kết quả kinh doanhthành công, vượt qua nhiều thách thức và sức ép từ thị trường – khách hàng đếncông tác vận hành nội bộ, băng qua nhiều giới hạn, hoàn thành vượt mức các chỉtiêu kinh doanh trọng yếu đã được Đại Hội đồng Cổ đông thông qua.
Điển hình là đến ngày 31/12/2021, tổng tài sản của TP Bank đã đạt 295.000
tỷ đồng, tăng 42% so với năm 2020 và vượt kế hoạch hơn 17% Tổng thu nhập hoạtđộng cũng đạt 13.500 tỷ đồng, tăng 30% so với cùng kỳ Tổng lợi nhuận trước thuếđạt 6.038 tỷ đồng, vượt kế hoạch gần 4% Thu nhập lãi thuần từ dịch vụ của ngânhàng tăng gần 65% so với cùng thời điểm cuối năm 2020, đạt trên 1.500 tỷ đồng Tỷ
lệ nợ xấu được kiểm soát ở mức rất thấp, chỉ 0,9% TP Bank cũng đã hoàn thànhtăng vốn điều lệ từ hơn 10.717 tỷ đồng lên 15.818 tỷ đồng Mã cổ phiếu TPB lọtvào nhóm VN30, tăng trưởng 101% đưa giá trị vốn hóa của TP Bank đạt hơn 2,8 tỉUSD Quy mô khách hàng đạt mốc 5 triệu khách hàng cá nhân và tổ chức, với tốc
độ phát triển khách hàng mới cao nhất từ trước tới nay
Để giữ vững thành tích tăng trưởng nhanh với hệ số an toàn cao và vận hànhbền vững như trên, TP Bank vẫn kiên định với Chiến lược số và gặt hái được nhiềutrái ngọt trên hành trình dẫn đầu cuộc đua ngân hàng số Chủ động đón đầu xuhướng tương lai, Ngân hàng chú trọng các nền tảng công nghệ mới, xây dựng kho
dữ liệu lớn và áp dụng năng lực phân tích dữ liệu vào hành trình số hóa, để luôn “đitrước thị trường một bước” về chuyển đổi số TP Bank áp dụng sáng tạo số từ lớpnền tảng như trí tuệ nhân tạo (AI), máy học (Machine Learning), dữ liệu lớn (BigData), điện toán đám mây (Cloud Computing) đến lớp giải pháp như nhận diện sinhtrắc học, nhận diện ký tự và tự động hóa với robot Ở lớp sản phẩm – dịch vụ,chúng tôi tiếp tục xây dựng và đưa tới khách hàng hệ sinh thái sản phẩm tài chính –ngân hàng toàn diện nhất cho kỷ nguyên số, nơi các giải pháp tài chính – giao dịchđược “may đo” theo chính thói quen, nhu cầu của từng cá nhân người dùng Mảngdịch vụ số hóa của TP Bank năm 2021 đã chiếm 93% tổng số giao dịch, với giá trị