1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoạch định chiến lược kinhdoanh cho công ty cổ phần thủyhải sản sóc trăng stapimex từ năm2023 2025

64 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạch Định Chiến Lược Kinh Doanh Cho Công Ty Cổ Phần Thủy Hải Sản Sóc Trăng Stapimex Từ Năm 2023-2025
Tác giả Trần Minh Huy, Đào Tấn Thắng, Trần Nguyên Thảo, Nguyễn Nhật Trình, Nguyễn Huỳnh Anh Tuyên
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Minh Trâm
Trường học Trường Đại Học Tài Chính - Marketing
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 7,55 MB

Cấu trúc

  • PHẦN 1..................................................................................1 (14)
    • 1.1. Chiến lược kinh doanh (14)
  • PHẦN 2................................................................................12 (28)
    • 2.1. Tổng quan về STAPIMEX (28)
    • 2.3. Tình hình kinh doanh của công ty (31)
  • PHẦN 3................................................................................16 (33)
    • 3.1. Tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu của Stapimex (33)
    • 3.4. Xem xét lại mục tiêu (45)
    • 3.5. Phân t{ch ma trận SWOT của Công ty Stapimex (46)
    • 3.6. Phân t{ch ma trận Space của Công ty Stapimex (49)
    • 3.7. Phân t{ch ma trận BCG của Công ty Stapimex (50)
    • 3.8. Đánh giá và lựa chọn chiến lược (0)
  • PHẦN 4................................................................................34 (55)
  • KẾT LUẬN (55)
  • PHỤ LỤC (57)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (60)

Nội dung

Nguyễn Thị Minh Trâm vì những kiến thức và sự hỗ trợ tậntình, tâm huyết trong suốt quá trình học tập môn Quản Trị Chiến Lược.Nhờ những bài giảng tận tình và tâm huyết của cô, chúng em đã

Chiến lược kinh doanh

Theo Stuart Well: “Chiến lược thực sự là sự định vị những lợi thế cạnh tranh trong tương lai Bất kỳ tư duy chiến lược nào cũng đều phản ánh điều cơ bản này, đó là mục đích dẫn dắt chiến lược.” Theo Constantions C.Markides: “Chiến lược được định nghĩa là một vị trí thị trường duy nhất và chiếm lấy thị trường duy nhất này.”

Có rất nhiều định nghĩa về chiến lược, tuy nhiên dù theo một định hướng nào thì xét theo một cách khái quát, chiến lược chính là việc xác định mục tiêu trong tương lai dựa trên việc phân tích sự tác động của các yếu tố của môi trường và nguồn lực của doanh nghiệp.

1.1.2 Khái niệm quản trị chiến lược

Có rất nhiều khái niệm về quản trị chiến lược, cụ thể như:

-Quản trị chiến lược là một quá trình quyết định nhằm liên kết khả năng bên trong của tổ chức với các cơ hội và đe dọa của môi trường bên ngoài.

-Quản trị chiến lược là một bộ phận những quyết định và những hành động quản trị ấn định thành tích dài hạn của công ty.

Tuy nhiên mỗi góc nhìn sẽ đưa ra được một khái niệm được xem là phù hợp nhất, song khái niệm quản trị chiến lược sẽ được hiểu như sau: Quản trị chiến lược là quá trình nghiên cứu các yếu tố của môi trường hiện tại cũng như tương lai, hoạch định các mục tiêu của tổ chức; đề ra, thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết định nhằm đạt được các mục tiêu đó trong môi trường hiện tại cũng như tương lai.

1.2 Hoạch định chiến lược kinh doanh

1.2.1 Khái niệm hoạch định chiến lược

Theo Bryson (2004) định nghĩa “hoạch định chiến lược là những nỗ lực có kỷ luật nhằm đưa ra các quyết định và hành động nền tảng – những nội dung sẽ thiết lập và định hướng doanh nghiệp là gì, làm gì và tại sao làm như vậy”.

Theo Denning: "Hoạch định chiên lược là xác định tình thế kinh doanh trong tương lai có liên quan đặc biệt tới tình trạng sản phẩm-thị trường, khả năng sinh lợi, quy mô, tốc độ đối mới, môi quan hệ với lãnh đạo, người lao động và công việc kinh doanh." (Quản trị chiến lược - Tác giả Nguyễn Ngọc Tiến- NXB Lao động)

Dù các tác giả có quan điểm khác nhau tuy nhiên nhìn chung thì ý nghĩa của chúng vẫn chỉ là một Và nó được hiểu như sau: Hoạch định chiến lược là tập hợp quá trình nghiên cứu, phân tích, lên kế hoạch và quyết định các hướng đi chiến lược nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp

1.3 Tiến trình hoạch định chiến lược

1.3.1 Xác định tầm nhìn, sứ mệnh , mục tiêu của doanh nghiệp

Tầm nhìn: là thông điệp cụ thể hóa sứ mệnh thành một mục tiêu tổng quát, tạo niềm tin, khát vọng vào tương lai mà doanh nghiệp muốn đạt được.

{Sứ mệnh: Là lý do và ý nghĩa của sự ra đời và tồn tại của doanh nghiệp và chỉ ra các việc cần làm.

Mục tiêu chiến lược: Mục tiêu là những trạng thái, cột mốc, đích cụ thể mà công ty muốn đạt được trong một khoảng thời gian nhất định. Mục tiêu cụ thể hóa nội dung và là phương tiện để thực hiện tầm nhìn và sứ mạng

1.3.2 Phân t{ch môi trư|ng bên ngoài

Mục tiêu của phân tích môi trường bên ngoài là nhận thức các cơ hội và nguy cơ từ môi trường bên ngoài của tổ chức Bao gồm việc phân tích môi trường vĩ mô và môi trường ngành mà doanh nghiệp tham gia sản xuất kinh doanh Việc đánh giá môi trường ngành cũng có ý nghĩa là đánh giá các tác động của toàn cầu hóa đến phạm vi của ngành, xem ngành đó có những lợi thế gì.

Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)

Ma trận EFE đánh giá yếu tố nằm bên ngoài doanh nghiệp, có tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Những yếu tố này có thể là những cơ hội hoặc những thách thức đối với doanh nghiệp. Những cơ hội này có thể được doanh nghiệp khai thác để phát triển, còn những thách thức này cần được doanh nghiệp giải quyết để giảm thiểu tác động.

Các bước lập ma trận EFE:

Bước 1: Lập một danh mục từ 10 - 20 yếu tố cơ hội và nguy cơ chủ yếu, có ảnh hư~ng lớn đến sự thành bại của tổ chức trong ngành kinh doanh

Bước 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 (không quan trọng) đến

1,0 (rất quan trọng) cho từng yếu tố Tầm quan trọng của từng yếu tố tùy thuộc vào mức độ ảnh hư~ng của yếu tố đó đến sự thành công của tổ chức trong ngành kinh doanh Tổng số các mức phân loại được ấn định cho tất cả các yếu tố phải bằng 1,0

Bước 3: Phân loại từ 1 đến 4 cho từng yếu tố, loại của mỗi yếu tố tùy thuộc vào mức độ phản ứng của tổ chức đối với yếu tố đó, trong đó: 4-phản ứng tốt; 3-phản ứng trên trung bình; 2-phản ứng trung bình; 1-phản ứng yếu

Bước 4: Nhân tầm quan trọng của từng yếu tố với loại của nó để xác định số điểm về tầm quan trọng

Bước 5: Cộng tổng số điểm về tầm quan trọng của tất cả các yếu tố để xác định tổng số điểm của ma trận EFE

Phân tích bên trong nhằm tìm ra các điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp Xác định cách thức công ty đạt đến lợi thế cạnh tranh, vai trò của các năng lực khác biệt, các nguồn lực và khả năng tạo dựng và duy trì bền vững lợi thế cạnh tranh cho công ty Từ đó, yêu cầu công ty phải đạt được một cách vượt trội về hiệu quả, chất lượng, cải tiến và trách nhiệm với khách hàng.

Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE)

Tổng quan về STAPIMEX

- Tên đầy đủ: CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN SÓC TRĂNG

- Địa chỉ: 220 Quốc lộ 1A - Phường 7 - TP Sóc Trăng - Tỉnh Sóc Trăng

- Email: stapimex@hcm.vnn.vn

- Website: www.stapimex.com.vn

Hình 2 1 Logo của công ty cổ phần Thủy Sản Sóc Trăng

- Tổng số công nhân: trên 3.500

- Mức thuế chống bán phá giá sang thị trư|ng Mỹ: 4.57%

- Hệ thống quản lý chất lượng: ISO 9001: 2000; BRC; HACCP; ASC; BAP; GLOBAL GAP; IFS

2.1.2 Lịch sử hình hành và phát triển Stapimex

Tiền thân Công ty là doanh nghiệp nhà nước và được thành lập từ năm 1978 Đến năm 1993, công ty đổi tên thành Công ty Thủy sản xuất nhập khẩu Tổng hợp Sóc Trăng Vào ngày 01/06/2006, công ty chính thức cổ phần hóa tr~ thành công ty cổ phần, lấy tên là Công ty

Cổ phần Thủy sản Sóc Trăng

Năm 1992 tỉnh Hậu Giang (củ) chia thành 2 tỉnh Sóc Trăng và Cần Thơ lúc này xí nghiệp đã tách riêng với xí nghiệp đông lạnh 2 CAFATEX, cơ quan quản lý của xí nghiệp lúc này là s~ thủy sản Sóc Trăng, tên giao dịch là Stapimex Tên gọi là công ty thủy sản xuất nhập khẩu Sóc Trăng. Đầu năm 2000 với sự phát triển mạnh mẽ của ngành thủy sản, công ty quyết định xây dựng thêm xí nghiệp mới với tên gọi là: xí nghiệp đông lạnh Tân Long, tên tiếng anh: New Dragon Seafood Factory (code vào thị trường châu u là DL162) Đầu năm 2002,xí nghiệp thứ 2 được thành lập và đi vào hoạt động với tên gọi là xí nghiệp đông lạnh Phú Đạt

Cùng với sự phát triển kinh tế của đất nước, nâng cao năng lực quản lý, năng lực cạnh tranh, ủng hộ chính cổ phần hóa doanh nghiệp công ty thủy sản xuất nhập khẩu tổng hợp sóc Trăng chuyển thành công ty cổ phần thủy sản sóc trăng chính thức đi vào hoạt động từ 01-06-2006.

STAPIMEX đã và đang là một trong những công ty nuôi trồng thủy hải sản hàng đầu tại Việt Nam Sản phẩm của chúng tôi được chào đón tại các thị trường khó tính trên thế giới như Mỹ, Châu âu, Canada, Nhật Bản…

Với lịch sử phát triển hơn 40 năm, Công ty Cổ phần Thủy sản Sóc Trăng (STAPIMEX) hiện được đánh giá là một trong những doanh nghiệp thủy sản hàng đầu của Việt Nam về chế biến và xuất khẩu tôm sú Sản phẩm của STAPIMEX được khách hàng đánh giá cao và luôn là sự lựa chọn hàng đầu nhờ vào chất lượng tốt, an toàn và ổn định.

STAPIMEX luôn khẳng định được vị trí quan trọng của mình trong sự phát triển của tỉnh Sóc Trăng Với đội ngũ công nhân lành nghề, hiệu quả mang lại "năm sau cao hơn năm trước", trang thiết bị hiện đại, công suất chế biến trên 50 tấn thành phẩm/ngày, công ty đã tạo công ăn việc làm ổn định cho hơn 3.000 lao động tại địa phương, đóng góp một phần đáng kể vào ngân sách Nhà nước.

Công ty Cổ phần Thủy sản Sóc Trăng (STAPIMEX) hiện được đánh giá là một trong những doanh nghiệp thủy sản hàng đầu của Việt Nam về chế biến và xuất khẩu tôm sú Sản phẩm của STAPIMEX được khách hàng đánh giá cao và luôn là sự lựa chọn hàng đầu nhờ vào chất lượng tốt, an toàn và ổn định STAPIMEX chủ yếu là chế biến và xuất khẩu tôm sú với các sản phẩm đa dạng như tôm NOBASHI, tẩm bột chiên và tươi (breaded shrimp), sushi, raw PTO, CPTO, HLSO, RING shrimp,

Tình hình kinh doanh của công ty

Từ một xư~ng sơ chế nguyên liệu tôm tự nhiên, Stapimex đổi tên thành công ty Thủy sản xuất nhập khẩu tổng hợp Sóc Trăng vào năm

1993 sau khi tỉnh này tách ra từ tỉnh Hậu Giang Với thị trường xuất khẩu ban đầu là Nhật Bản, công ty dần đưa sản phẩm vào Mỹ sau khi hai quốc gia bình thường hóa quan hệ kinh tế. Đến năm 1998, kim ngạch xuất khẩu của Stapimex đạt gần 40 triệu đô la Mỹ, gấp mười lần năm 1992 Ba năm sau khi áp dụng hệ thống truy xuất nguyên liệu đến ao nuôi, Stapimex được cổ phần hóa từ năm 2006 và bước vào giai đoạn chuyển đổi khi phần vốn s~ hữu nhà nước giảm dần.

Nhưng sau 15 năm tr~ thành công ty đại chúng, Stapimex vẫn chưa niêm yết cổ phiếu lên sàn chứng khoán Nếu niêm yết, công ty có thể huy động vốn cho dự tính đầu tư rộng hơn vào chuỗi giá trị như m~ rộng vùng nuôi, xây nhà máy sản xuất thức ăn – yếu tố có thể chiếm hơn 50% giá tôm thương phẩm

Thời điểm năm 2007, nhà nước nắm hơn 43% vốn tại Stapimex trong khi Sacombank và quỹ VFM mỗi đơn vị nắm gần 11%.

Số liệu theo tổng cục Thủy sản, kim ngạch xuất khẩu ngành năm

2022 đạt kỷ lục khoảng 11 tỉ đô la Mỹ, tăng gần 24% so với cùng kỳ năm 2021 và vượt 22% so với kế hoạch năm Tôm và cá tra là hai ngành hàng chiếm gần 68% kim ngạch xuất khẩu toàn ngành; trong đó tôm mang về 4,2 tỉ đô la Mỹ (tăng khoảng 13% so với năm 2021).

Theo số liệu VASEP cung cấp cho Forbes Việt Nam, trong 11 tháng đầu năm 2022, giá trị xuất khẩu của Stapimex đạt hơn 305 triệu đô la Mỹ, chiếm 7,6% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu tôm Việt Nam và xếp thứ hai, chỉ sau “vua tôm” Minh Phú Trong ba nhóm sản phẩm tôm tươi, tôm hấp và hàng giá trị gia tăng (tôm tẩm bột tươi và tôm tẩm bột chiên), mặt hàng chủ lực của Stapimex là tôm thẻ chân trắng tươi.

Tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu của Stapimex

STAPIMEX đặt mục tiêu, đến năm 2030 sẽ tr~ thành nhà cung cấp thủy sản hàng đầu ~ thị trường Việt Nam, là đối tác lâu dài có vị trí vững chắc trong lòng khách hàng và là đơn vị đóng góp trách nhiệm cho phát triển bền vững của ngành nuôi trồng thủy sản nước nhà. Không những thế, doanh nghiệp mong muốn tr~ thành đối tác lâu dài với các doanh nghiệp nước ngoài như Châu Âu, Mỹ, Canada,

Nhiệm vụ của chúng tôi là cung cấp các sản phẩm an toàn, tươi ngon, giàu dinh dưỡng, giảm thiểu tối đa sự ảnh hư~ng đến môi trường và các thế hệ tương lai.

Sứ mệnh của chúng tôi là mang đến nguồn thực phẩm an toàn và tươi ngon đến với người tiêu dùng trên khắp thế giới.

- STAPIMEX đặt mục tiêu đến đạt doanh thu 1.500 tỉ đồng từ giai đoạn 2023-2025 với sản lượng tôm là 90.000 tấn và kim ngạch xuất khẩu là 1.020 triệu USD

- Phấn đấu tr~ thành Công ty Thuỷ Sản có sản lượng tiêu thụ cao nhất vượt mặt các đối thủ như Tập đoàn Phú Minh hay CTCP thực phẩm Sao Ta Đạt được vị trí số một trong lĩnh vực xuất khẩu thuỷ sản.

- Chiếm lĩnh 60% thị phần thuỷ hải sản tại Việt Nam vào cuối năm 2024.

3.2 Phân t{ch, đánh giá môi trư|ng bên ngoài và thiết lập ma trận EFE

3.2.1 Phân t{ch đánh giá môi trư|ng bên ngoài của Công ty Stapimex

 Môi trư|ng vĩ mô

- Môi trư|ng kinh tế:

Báo cáo thống kê của VASEP cho thấy, trong 6 tháng đầu năm

2022, con tôm Việt Nam đã có mặt ~ 85 thị trường trên thế giới Sau khi các quốc gia ứng phó được dịch COVID-19, đồng loạt “m~ cửa” cho hàng hóa để phục vụ nhu cầu tiêu dùng của người dân, thì nhu yếu phẩm thực phẩm là những đơn hàng được chú ý trước tiên.

Cụ thể, top 4 thị trường lớn nhất tiêu thụ tôm Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2022 gồm Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc, chiếm 59% kim ngạch xuất khẩu tôm, 4 thị trường này đều tăng trư~ng mạnh nhập khẩu tôm Việt Nam; trong đó Trung Quốc tăng mạnh nhất 130% Riêng xuất khẩu sang khối châu u chiếm 16%, đạt hơn 360 triệu USD, tăng 51% so cùng kỳ năm 2021 Những thị trường tăng trư~ng mạnh trong khối châu Âu gồm: Hà Lan tăng 58%, Đức tăng 35%, Bỉ tăng 91%, Pháp 42%

- Môi trư|ng công nghệ

Khoảng 10 năm tr~ lại đây, các hợp tác xã (HTX), hộ nuôi tôm đã dần chuyển đổi hình thức nuôi tôm truyền thống ao đất, sang nuôi tôm trong ao lót bạt; nuôi tôm 2, 3 hay nhiều giai đoạn kết hợp lắp đặt thiết bị quan trắc môi trường tự động.

Diện tích nuôi trồng thủy sản của tỉnh Sóc Trăng năm 1992 hơn19.000ha nhưng đến năm 2021 diện tích tăng lên 76.530ha Diện tích tôm nuôi nước lợ tập trung tại các huyện: Trần Đề, Mỹ Xuyên, LongPhú và TX Vĩnh Châu.

Khâu liên kết giữa các doanh nghiệp cung ứng vật tư, thu mua chế biến thủy sản xuất khẩu với các hộ nuôi, HTX được thực hiện xuyên suốt

Hiện nay, tại tỉnh Sóc Trăng đẩy mạnh phát triển nuôi tôm công nghệ cao bền vững Cụ thể là đầu tư hệ thống thủy lợi cho vùng nuôi tôm biển tập trung; đầu tư hệ thống điện 3 pha; phát triển giao thông phục vụ tốt cho sản xuất và logistics Việc ứng dụng công nghệ số, các quy trình tiên tiến, phát triển nuôi tôm theo hướng thâm canh, siêu thâm canh, CNC là một trong những xu hướng tất yếu đã được Tỉnh ủy, UBND tỉnh Sóc Trăng định hướng.

- Môi trư|ng ch{nh trị - pháp luật

Bằng chứng đáng tin cậy nhất cho thấy nuôi tôm tại Việt Nam vừa an toàn vừa bền vững đó là các chương trình chứng nhận ngày càng tăng của các tổ chức chứng nhận quốc tế về thực hành nuôi trồng thủy sản tốt bao gồm BAP (Best Aquaculture Practices), Global Gap và ASC (Aquaculture Stewardship Council).

Do các doanh nghiệp tôm là hội viên của VASEP, VASEP thông qua Ủy ban Tôm để giải quyết các vấn đề của ngành bao gồm đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn và tuân thủ các quy tắc, quy định của pháp luật Việt Nam và thị trường nước ngoài.

Các công ty tôm đang áp dụng các biện pháp thực hành tốt trong cả trang trại và nhà máy chế biến các sản phẩm thủy sản, trong đó có tôm Mỗi năm, các công ty phải được kiểm tra b~i các cơ quan kiểm tra độc lập, tổ chức chứng nhận quốc tế và cơ quan chức năng Việt Nam.Việc tuân thủ ASC, Global GAP và các tiêu chuẩn quốc tế khác không được phép sử dụng kháng sinh và các hóa chất không cần thiết trong chuỗi sản xuất của họ.

- Môi trư|ng tự nhiên

Biến đổi khí hậu khiến nhiệt độ cao, thời tiết thay đổi đột ngột làm ảnh hư~ng đến năng suất và sản lượng nuôi tôm Sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ (ngay cả trong phạm vi thích hợp) cũng có thể khiến cho tôm bị sốc (stress) mà chết Trong quá trình vận chuyển, nuôi dưỡng cần chú ý sự chênh lệch nhiệt độ và nhất là sự thay đổi nhiệt độ đột ngột.

Hiện tượng tôm chết ~ một số tỉnh ven biển nguyên nhân chính là do hiện tượng nhiệt độ không khí đã lên 37- 38oC, thời lượng nắng kéo dài trong ngày cao hơn mức bình thường.

- Môi trư|ng văn hóa – xã h~i

10 năm gần đây, thị trường thủy sản phát triển mạnh, trong khi thị trường chăn nuôi chững lại và giảm nhiều Tiêu thụ thịt bò, cừu giảm nhanh, trong khi tôm cá bán chạy.

Dường như ~ nước đang phát triển, người dân vẫn tiêu thụ thịt gà, lợn, bò là chính Nhiều thời điểm giá tôm xuống thấp nhưng tiêu thụ nội địa vẫn không tăng mạnh.

Xem xét lại mục tiêu

Qua phân tích ma trận EFE và IFE, tổng hợp những cơ hội và thách thức cũng như điểm mạnh và điểm yếu, ta thấy công ty có thể đạt được những mục tiêu đã đề ra đó là: đạt doanh thu 1.500 tỉ đồng từ giai đoạn 2023-2025 với sản lượng tôm là 90.000 tấn và kim ngạch xuất khẩu là 1.020 triệu USD Phấn đấu tr~ thành Công ty Thuỷ Sản có sản lượng tiêu thụ cao nhất vượt mặt các đối thủ như Tập đoàn PhúMinh hay CTCP thực phẩm Sao Ta Đạt được vị trí số một trong lĩnh vực xuất khẩu thuỷ sản Chiếm lĩnh 60% thị phần thuỷ hải sản tại Việt Nam vào cuối năm 2024.

Phân t{ch ma trận SWOT của Công ty Stapimex

Bảng 3 3 Ma trận SWOT của công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng

O1: Mối quan hệ giữa Việt Nam với các nước trên thế giới ngày càng phát triển

O2: Chính sách khuyến khích xuất khẩu của Nhà nước và hỗ trợ từ VASEP

O3: Thị hiếu và nhu cầu tiêu thụ của người tiêu dùng

T1: Lạm phát T2: Khủng hoảng kinh tế tài chính thế giớiT3: Có nhiều đối thủ cạnh tranh như MinhPhú, Vĩnh HoànT4: Sự biến động của thời tiết và môi trường làm nên sản phẩmT5: Sự biến động trong nguồn cung cấp nguyên liệu thủy sảnT6: Sự thay đổi của tỷ giá hối đoái

S1: Chất lượng sản phẩm cao

S3: Công nghệ sản xuất hiện đại

S5: Tỷ suất sinh lời cao

Sử dụng các nguồn lực hiện có cùng với những điều kiện thuận lợi từ thị trường để m~ rộng thị trường xuất khẩu.

 Chiến lược tăng trưởng: phát triển thị trư|ng.

Tổ chức tốt các hoạt động xuất khẩu cùng với chất lượng và cạnh tranh về giá để thâm nhập sâu vào các thị trường.

 Chiến lược thâm nhập thị trư|ng.

Tận dụng thế mạnh từ các nguồn lực hiện có để phát triển sản phẩm mới phục vụ cho nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, cũng như ứng phó sự cạnh tranh trên thị trường.

 Chiến lược phát triển sản phẩm.

Doanh nghiệp có tiềm lực về kinh tế có thể thâu mua các đối thủ (hợp nhất, mua lại, cổ phần) nhằm giảm được áp lực cạnh tranh

 Chiến lược kết hợp theo chiều ngang

W1: Khả năng sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu

W2: Đội ngũ nhân lực chưa hoàn thiện

W3: Cơ s~ sản xuất chưa được tối ưu hoá

W4: Hệ thống quản trị chưa đảm bảo và hiệu quả

W5: Thương hiệu chưa mạnh mẽ

Dựa trên công nghệ, hệ thống sản xuất hiện tại phát triển thêm các dòng sản phẩm mới nhằm tối ưu hoá chi phí, cũng như giúp thương hiệu tiếp cận người tiêu dùng nhiều hơn.

 Chiến lược đa dạng hoá đồng tâm.

Xem xét điều chỉnh mức giá cạnh tranh, xây dựng và quảng bá thương hiệu để m~ rộng thị trường.

 Chiến lược phát triển thị trư|ng

Thực hiện liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp khác để đối phó với các thách thức vê nguồn cung nguyên liệu và cạnh tranh trên thị trường.

 Chiến lược liên doanh và hợp tác

Cần tối ưu hoá được chi phí sản xuất để có thể linh hoạt giảm giá thành sản phẩm nhằm được qua được các rào cản thương mại và chiếm lợi thế trên thị trường.

 Chiến lược cạnh tranh về giá

Nhận xét: Dựa vào các nhóm chiến lược đã đề xuất trong ma trận SWOT thì nhóm chiến lược SO là quan trọng nhất đối với công ty.

Weaknesses trường cũng như thâm nhập thêm được những thị trường mới từ đó đạt được mục tiêu đã đề ra.

Phân t{ch ma trận Space của Công ty Stapimex

Bảng 3 4 Ma trận SPACE của công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng

Theo hướng véc-tơ ta có thể thấy doanh nghiệp đang ~ thế tấn công, sau đây là những chiến lược phù hợp với doanh nghiệp:

+ Chiến lược phát triển sản phẩm

STAPIMEX đang phát triển tốt và ổn định, Công ty cần nắm bắt cơ hội cũng như tận dụng các nguồn lực hiện có chú tâm vào công việc nghiên cứu và phát triển cho ra mắt các dòng sản phẩm chất lượng và mới lạ từ tôm ngoài tôm tươi và tôm hấp ra như: tôm tẩm gia vị, tôm khô, tôm ăn liền,…Song song Công ty cần nghiên cứu thị trường, tạo và kích thích nhu cầu, truyền thông nâng cao nhận biết về sản phẩm, thương hiệu trên những phân khúc thị trường mới cả trong và ngoài nước.

+ Chiến lược đa dạng hoá đồng tâm:

Thị trường cạnh tranh trong ngành ngày càng khốc liệt để có thể cạnh tranh được với các đối thủ và tồn tại được trên thị trường, Công ty cần phải nghiên cứu, phát triển cho ra các sản phẩm mới tiềm năng như: cua, ghẹ,… trên các công nghệ hiện đại sẵn có, da dạng hoá sản phẩm nhằm tối ưu hoá chi phí sản xuất Từ đó có thể tăng khả năng cạnh tranh về giá, chiếm lợi thế hơn các đối thủ cạnh tranh, gia tăng thị phần cho doanh nghiệp.

Phân t{ch ma trận BCG của Công ty Stapimex

Ma trận BCG được xây dựng nhằm giúp STAPIMEX định hướng chiến lược tăng trư~ng thị phần bằng cách đưa các danh mục sản phẩm vào 2 nhóm sản phẩm chủ lực của công ty: sản phẩm tôm tươi và sản phẩm tôm chế biến Nhắm xác định vị trí của các sản phẩm này trên thị trường để đưa ra quyết định đầu tư hay loại bỏ.

Vấn đề được đặt ra đó chính là khả năng tạo ra lợi nhuận thông qua phân tích SBU của STAPIMEX cho phép có thể đánh giá vị thế cạnh tranh của các tổ hợp kinh doanh Và tên của bốn phần của ma trận lần lượt là: Ngôi sao, Dấu hỏi, Bò sữa và Chó

Bảng 3 5 Bảng số liệu doanh thu của từng SBU của công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng

Doanh thu của 3 đối thủ (Tr.USD) Tăng trư~ng thị trường MGR (%) Đối thủ 1 (Minh Phú) Đối thủ 2 (Thủy sản

Cà Mau) Đối thủ 3 (Sao Ta)

Nguồn: Nhóm tổng hợp theo số liệu trên Forbes.vn.

Thị phần tương đối = doanh thunghành doanh thu đối thủ cạnh tran Thị phần tương đối của SBU Tôm Tươi = 1,5328

Thị phần tương đối của SBU Tôm Chế Biến = 0,615

Từ bảng số liệu tổng hợp nêu trên, được phân tích và thể hiện qua ma trận mối quan hệ giữa tăng trư~ng và thị phần qua biểu đồ sau:

Hình 3 2 Biểu đồ BCG của công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng Dấu chấm hỏi: Loại sản phẩm Tôm chế biến nằm ~ ô dấu chấm hỏi, cho thấy nhiều tiềm năng về nhu cầu thị trường nên cần phải gia tăng năng lực cạnh tranh nhiều hơn bằng cách tiếp cận nhiều thị trường mới như Châu Phi, Châu Úc, Tiếp tục theo dõi trong thời gian sắp tới.

Ngôi sao: Loại sản phẩm Tôm tươi đang chiếm thi phần và tốc độ tăng trư~ng cao nhờ sự nỗ lực và định hướng phát triển không ngừng Cần tiếp tục nâng cao phát triển thị trường, giữ vững thị phần cũng như gia tăng thị phần trong thời gian tới.

Qua kết quả phẩn tích cho từng ma trận nêu trên, việc lựa chọn các chiến lược ưu tiên để thực hiện triển khai là khâu quan trọng của quá trình hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng Chiến lược phải mang tính toàn diện, rõ ràng, phải đảm bảo tính nhất quán và tính khả thi, đảm bảo thực hiện mục tiêu ưu tiên Và chiến lược thâm nhập phát triển thị trường là chiến lược được lựa chọn.

3.9 Triển khai thực hiện chiến lược

Công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng (STAPIMEX) là một doanh nghiệp tiên phong trong lĩnh vực xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, đã đạt được những bước tiến vượt bậc, giúp Việt Nam tr~ thành một trong

10 quốc gia xuất khẩu thủy sản hàng đầu thế giới và chiếm một vị trí quan trọng trong thị trường xuất khẩu thủy sản toàn cầu Tuy nhiên, bên cạnh những thành công đó, công ty cũng phải đương đầu với môi trường cạnh tranh khốc liệt và nhiều rủi ro Nghiên cứu của họ đã chỉ ra rằng, dù có những ưu thế và kỳ vọng cao như năng lực phân phối và nghiên cứu công nghệ sản xuất, nhưng vẫn còn tồn tại những điểm

Ngày đăng: 01/03/2024, 09:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w