1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập lớn môn kỹ năng dạy học trẻ có nhu cầu đặc biệt

22 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Tập Lớn Môn Kỹ Năng Dạy Học Trẻ Có Nhu Cầu Đặc Biệt
Tác giả Vũ Kim Chi
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội
Chuyên ngành Giáo Dục Đặc Biệt
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 396,26 KB

Nội dung

Mục đích đánh giá- Nhằm đưa ra các mục tiêu, hoạt động phù hợp nhất với khả năng hiện tại củatrẻ, giúp trẻ phát triển và tiến bộ cũng như tiên lượng được khả năng trongtương lai của trẻ-

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

Khoa giáo dục đặc biệt

BÀI TẬP LỚN MÔN

KỸ NĂNG DẠY HỌC TRẺ CÓ NHU CẦU ĐẶC BIỆT

Họ và tên: Vũ Kim Chi Lớp: K71A1

Mã sinh viên: 715905025

Trang 3

Phần 1 Thu thập thông tin và đánh giá trẻ

1 Thông tin chung

Tên: Nguyễn M H (Mickey) Trường: Mầm non My First Schol

- Thính lực của trẻ tốt, giấc ngủ tốt, lười ăn và giao tiếp mắt kém

- Sở thích: Thích âm nhạc, học qua các thẻ tranh, thích uống sữa, ăn bánh mì,

đồ chơi có hình con vịt, thích tắm và rất thích chơi cùng mẹ

2 Tiền sử y tế

- Chưa được kiểm tra đánh giá ở đâu, do một số phản ánh không tích cực củagiáo viên chủ nhiệm lớp nên bố, mẹ đã đưa đến trung tâm ASPECS để tiếnhành kiểm tra, sàng lọc

- Trẻ có các hành vi giận dữ, ném đồ đạc, ăn vạ và đi kiễng gót (một tháng trởlại đây)

Trang 4

- Hiện nay đã nghỉ ở trường được 3 ngày do trẻ không muốn đến trường, khi

bị bạn khác cắn thì không biết phản kháng lại hay khóc lóc

3 Mục đích đánh giá

- Nhằm đưa ra các mục tiêu, hoạt động phù hợp nhất với khả năng hiện tại củatrẻ, giúp trẻ phát triển và tiến bộ cũng như tiên lượng được khả năng trongtương lai của trẻ

- Nhằm xác định mức độ phát triển hiện tại của trẻ ở các lĩnh vực cơ bản,những thế mạnh và khó khăn, trên cơ sở đó đưa ra những tư vấn về giáo dụcmột cách hiệu quả cho sự phát triển của trẻ hiện tại và tương lai

4 Công cụ và phương pháp đánh giá

- Trong lần đánh giá này, tôi đã sử dụng bài kiểm tra, sàng lọc Denver II

- Và các phương pháp đánh giá, gồm:

+ Phương pháp quan sát: Việc quan sát các mẫu hành vi, mẫu ngôn ngữ…củatrẻ trong môi trường nhà trường hay môi trường lớp học sẽ góp phần đánhgiá trẻ được hiệu quả

+ Phương pháp kiểm tra thực tế: Là phương pháp giáo viên tổ chức, tạo lậpcác tình huống, tò chơi trực tiếp với trẻ để đánh giá khả năng và thu thậpthông tin liên quan đến trẻ

+ Phương pháp phỏng vấn: Là phương pháp người đánh giá sẽ trao đổi để thuthập thông tin từ cha mẹ hoặc người chăm sóc, giáo viên Đối tượng đượcphỏng vấn lần này là cha, mẹ và anh trai của trẻ

+ Phương pháp đàm thoại trực tiếp: Là phương pháp giáo viên trò chuyện trựctiếp với trẻ để thu thập các thông tin liên quan đến trẻ

Trang 5

- Tuổi thực của trẻ đến thời điểm kiểm tra, đánh giá là 2 tuổi 7 tháng Kết quảkiểm tra cho thấy sự phát triển chung của con chậm hơn so với tuổi thực

 Kết quả cụ thể như sau:

1) Lĩnh vực vận động thô (tương đương với sự phát triển của trẻ 2 tuổi 6 tháng)

- Trẻ giữ được thăng bằng khi đi lại, có thể bước lên bậc (nếu bậc dài thì phải

có người dắt tay đi), đá bóng về phía trước một cách nhẹ nhàng và có thểnhảy tại chỗ nhưng không thể nhảy quá 5 cái

 Nhìn chung ở lĩnh vực này, trẻ hoạt động tốt, không có khiếm khuyết về cơthể Tuy kém 1 tháng so với tuổi thực nhưng không đáng kể

2) Lĩnh vực ngôn ngữ (tương đương với sự phát triển của trẻ 10 tháng tuổi)

- Tại lĩnh vực này, trẻ có biểu hiện khá kém Trẻ có thể hướng về phía cótiếng nói (ví dụ như khi gọi tên thì trẻ có quay đầu lại nhưng phải lặp lại 2 –

3 lần) Trẻ phát ra được một số âm thanh đơn giản như: đa, ba, ma Thỉnhthoảng sẽ bắt chước các âm nói của cha, mẹ hoặc người đánh giá

 Lĩnh vực này có sự chênh lệch khá lớn giữa tuổi phát triển và tuổi thực củatrẻ

3) Lĩnh vực tinh tế - thích ứng (tương đương với sự phát triển của trẻ 21 thángtuổi)

- Trẻ có thể chuyển khối gỗ từ tay này sang tay kia, với đồ chơi, hai tay cầmhai khối gỗ, bỏ khối vào cốc, vẽ nghuệch ngoạc (với tư thế cầm bút khôngđúng, hay cầm bút bằng tay trái), đổ hạt ra khỏi lọ và xếp chồng hai khối(lệch nhau khá nhiều nên khi xếp khối thứ 3 dễ dàng bị đổ)

 Lĩnh vực này vẫn chêch lệch so với tuổi thực của trẻ

4) Lĩnh vực cá nhân – xã hội (tương đương với sự phát triển của trẻ 18 thángtuổi)

- Trẻ có thể thực hiện các hành động bắt chước đơn giản (như bắt chước vỗtay, bắt chước đập bàn nhưng không theo nhịp), thể hiện ý muốn qua hànhđộng kéo tay người lớn để nhận được sự giúp đỡ mỗi khi lấy đồ chơi Trẻ cóchơi với người đánh giá và vẫy tay chào tạm biệt (hành động này cần nhắcnhở mấy lần trẻ mới thực hiện)

 Lĩnh vực này chêch lệch so với tuổi thực của trẻ là: 1 tuổi 1 tháng

Trang 6

Phần 3: Lựa chọn chương trình can thiệp

- Căn cứ vào khả năng thực hiện, điểm mạnh, hạn chế và mức độ chức nănghiện tại ở các lĩnh vực tại thời điểm đánh giá, tôi xin đề xuất lựa chọnchương trình can thiệp như sau:

+ Sử dụng chương trình can thiệp tổng quát là: Chương trình Giáo dục mầmnon được bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành năm 2009 (sửa đổi bổ sung vàonăm 2016 và năm 2020), được điều chỉnh cho phù hợp với khả năng và nhucầu hiện tại của trẻ

+ Thực hiện can thiệp cá nhân theo giờ tại trung tâm, bám sát theo Kế hoạchgiáo dục cá nhân đã thiết kế

Phần 4: Viết mục tiêu can thiệp

- Trẻ sẽ có bước phát triển tích cực trên tất cả, nhất là lĩnh vực ngôn ngữ

- Tuổi phát triển của trẻ sẽ kéo gần khoảng cách với tuổi thực

- Trẻ có những kĩ năng mới, nghe hiểu các mệnh lệnh đơn giản của ngườikhác mà không cần sự giúp đỡ hay hỗ trợ nhiều

Phần 5: Kế hoạch can thiệp cá nhân

Nhận

thức

Chơi thànhthạo các trò

+ Bắt đầu có biểuhiện thích thú khi

+ Trẻ cảm thấyhứng thú khi thấy

Giáo viên kết hợpvới sự phối hợp

Trang 7

+ Chủ động khơi gợitrong các hoạt độngchơi giả vờ

+ Thành thạo các tròchơi giả vờ quenthuộc (giả bộ nóichuyện điện thoại,rửa bát đĩa, bác sĩ thú

ý, nấu ăn)

người khác vừachơi giả vờ, vừatạo tiếng động lớn

để thu hút sự chú

ý của trẻ (3/3 lần)

+ Trẻ bắt đầutham gia các tròchơi giả vờ khiđược người lớngợi mở (3/3 lần)+ 3/3 lần

+ Không bị lúngtúng khi đượcngười khác đưacho bộ đồ chơihay khơi gợi tròchơi trước

giúp đỡ tại nhà vàcung cấp thôngtin của cha mẹ

+ Trẻ có thể lắp, lồngcác vật giống nhaukhông theo thứ tự nào+ Trẻ có thể lắp, lồngcác vật giống nhautheo thứ tự (lớn nhất,vừa, nhỏ nhất)

+ Trẻ có thể lắp, lồngcác vật khác nhautheo thứ tự (lớn nhất,vừa, nhỏ nhất)

+ Khi có ngườilớn gợi nhắc (3/3lần)

+ Lắp đúng (5/5lần)

+ Lắp đúng (5/5lần)

+ Lắp đúng (5/5

Giáo viên kết hợpvới sự phối hợpgiúp đỡ tại nhà vàcung cấp thôngtin của cha mẹ

Trang 8

lần)Chạm vào các

phần cơ thể khiđược mô tả vềchức năng củachúng

+ Trẻ có thể chạmđúng vào các bộ phậntrên khuôn mặt củatrẻ và của GV

+ Trẻ có thể chỉ chạmđúng vào các bộ phậntrên toàn cơ thể củamình (khái quát: Tay,chân, đầu không chianhỏ như cổ tay, móngtay, …)

+ Trẻ có thể chạmđúng vào các bộ phậntrên khuôn mặt khiđược mô tả về chứcnăng của chúng (cái

gì để ngửi – chạmmũi, cái gì để nhìn –chạm mắt)

+ Trẻ có thể chạmđúng vào các bộ phậntrên cơ thể khi được

mô tả về chức năngcủa chúng (Cái gì đểnắm – chạm tay, cái

gì để đi – chạm chân)

+ Trẻ chỉ đúng(5/5 bộ phận)

+ Trẻ chỉ đúng5/5 bộ phận

+ Trẻ có thể chạmđúng (5/5) bộphận

+ Trẻ có thể chỉđúng 5/5 bộ phận

Giáo viên kết hợpvới sự phối hợpgiúp đỡ tại nhà vàcung cấp thôngtin của cha mẹ

Ngôn ngữ Kết hợp 2 âm

tiết khác nhau(ba da, ma me,

da de)

+ Trẻ có thể phát ramột số các âm thanhkhi chơi đùa, và cốgắng bắt chước các

âm thanh của ngườikhác

+ Trẻ có thể bắtchước người khácphát ra 2 âm tiếtgiống nhau (ma ma,

ba ba, me me)+ Trẻ có thể bắtchước người khác

+ (3/3) lần có sựkhơi gợi, hỗ trợnhiều từ GV

+ (3/3) lần, GVkết hợp với cácbài tập môimiệng, tập thổi,

…+ GV tiếp tục sửdụng các bài tập

Giáo viên kết hợpvới sự phối hợpgiúp đỡ tại nhà vàcung cấp thôngtin của cha mẹ

Trang 9

phát ra 2 âm tiếtgiống nhau nhưngthanh điệu khác nhau(mà má, mè mé, babá)

+ Trẻ có thể kết hợpđược 2 âm tiết khácnhau

trên, đồng thờigiảm dần sự kíchthích đối với trẻ+ Đạt 3/3 lần

+ Khi người thân đếnđón, trẻ tỏ rõ sựmừng rỡ và vui vẻ,đồng thời có một số

âm bập bẹ+ Người thân đếnđón, trẻ chào đónnhiệt tình, vui vẻ vàphát ra các âm tiếtgiống nhau

+ Người thân đếnđón, trẻ chào đónnhiệt tình, vui vẻ vàphát ra các âm tiếtkhác nhau

+ Trẻ thực hiện theocác chỉ dẫn lời nói

+ (3/3) hoạt động

+ (3/3) hoạt động+ (3/3) hoạt động

Giáo viên kết hợpvới sự phối hợpgiúp đỡ tại nhà vàcung cấp thôngtin của cha mẹ

Trang 10

này+ Trẻ thực hiện theocác chỉ dẫn lời nóinày và tỏ ra thoải máikhi được giúp đỡngười khác

những ngườiquen đang nóichuyện vớimình và chủđộng giao tiếpmắt

+ Trẻ có biểu hiệnquan tâm đến ngườikhác khi thấy họ đangnói chuyện với mình+ Trẻ có chú ý đếnnhững người đangnói chuyện với mình+ Trẻ cảm thấy hữngthú với những ngườiđang nói chuyện vớimình

+ Trẻ vươn tới nhữngngười quen đang nóichuyện với mình vàchủ động giao tiếpmắt với người đó

+ (3/5) lần

+ (3/5) lần+ (3/5 lần)+ (3/5 lần)

Giáo viên kết hợpvới sự phối hợpgiúp đỡ tại nhà vàcung cấp thôngtin của cha mẹ

Chia đồ chơi,thức ăn cho trẻkhác khi đượcyêu cầu

+ Trẻ hiểu được yêucầu chia đồ chơi, chiathức ăn cho trẻ khác+ Trẻ thực hiện hànhđộng đó dưới sựhướng dẫn của GV+ Trẻ thực hiện hànhđộng đó khi đượcgiáo viên yêu cầu vànhắc nhở

+ Giáo viên giảmthiểu sự gợi nhắc, chỉyêu cầu 1 lần

Hoàn thành cácnhiệm vụ đơngiản theo yêucầu mà khôngcần trợ giúp

+ Trẻ có thể hiểuđược các yêu cầu đơngiản và quen thuộc(Vứt rác, lấy ghế họcbài, lấy khăn lau tay)

+ (5/5) lần

+ (5/5) lần

Giáo viên kết hợpvới sự phối hợpgiúp đỡ tại nhà vàcung cấp thôngtin của cha mẹ

Trang 11

+ Trẻ có thể hoànthành các nhiệm vụ

đó với sự trợ giúp củaGV

+ Trẻ có thể hoànthành các nhiệm vụ

đó với sự gợi nhắccủa GV

+ Trẻ có thể hoànthành nhiệm vụ đó

mà không cần trợgiúp

+ Trẻ có thể đứng 1chân 1-2 giây

+ Trẻ có thể đứng 1chân 2-3 giây

+ Trẻ có thể nhảy lò

cò 1 cái có sự giúp đỡcủa GV

+ Trẻ có thể nhảy lò

cò 1 cái không cần sựgiúp đỡ của GV

+ (3/5) lần+ (3/5 lần)+ (5/5) lần+ (3/5) lần

Giáo viên tạitrung tâm

Trẻ có thể némbóng cao tay,qua đầu màkhông cần sựgiúp đỡ

+ Trẻ có thể némbóng về phía trướcmột cách thành thạo+ Trẻ có thể némbóng về đúng hướng,tay hơi giơ cao

+ Trẻ có thể némbóng cao tay, qua đầudưới sự hỗ trợ củaGV

+ Trẻ có thể némbóng cao tay, qua đầukhông cần sự hỗ trợcủa GV

+ (5/5) lần

+ (3/5) lần+ (5/5) lần+ (4/5) lần

Giáo viên tạitrung tâm

Vận động

tinh

Trẻ có thể tự

vẽ hình trònnghuệch ngoạc

+ Trẻ có thể vẽ hìnhtròn dưới sự giúp đỡcủa GV

+ GV giảm dần sự

+ (5/5) lần

+ (2/5) lần+ (1/5) lần

Giáo viên tạitrung tâm

Trang 12

giúp đỡ+ HS có thể tự vẽ màkhông cần sự giúp đỡcủa GV

+ Trẻ không còn tôlệch ra ngoài do sự hỗtrợ của GV

+ Trẻ ít tô lệch rangoài

+ Trẻ tô kín khung,không lệch ra ngoài

+ (3/5) lần+ (4/5) lần

+ (2/5) lần+ (1/5) lần

Giáo viên tạitrung tâm

Phần 6: Phân công nhiệm vụ can thiệp và phát huy nguồn nhân lực

- Nhiệm vụ can thiệp chính sẽ giao cho nhóm chuyên gia các lĩnh vực: tâmvận động, can thiệp sớm và ngôn ngữ lời nói

- Ngoài ra, sự hỗ trợ và phối hợp chặt chẽ của gia đình và trường mầm nonhòa nhập sẽ là những bước đệm tốt cho sự phát triển của trẻ sau này

Phần 7: Thiết kế 5 hoạt động dạy học theo định hướng can thiệp chính

CHỦ ĐỀ: NHẬN BIẾT CÁC CON VẬT NUÔI

BÀI: GÀ MÁI/ GÀ TRỐNG/ GÀ CON

Trang 13

1 Mục tiêu

Sau khi được cô hỗ trợ bằng vật thật, hình ảnh, hướng dẫn bằng lời, tham gia cáchoạt động hát, trò chơi và quan sát khẩu hình của cô, trẻ H có thể:

- H chỉ và gọi tên được con gà ( gà trống, gà mái và gà con)

- H trả lời được câu hỏi “Con gì đây” sau khi cô hỏi

- H bắt chước được tiếng kêu của gà trống/ gà mái/ gà con

- H khoanh được hình gà trống/ gà mái/ gà con

- H tô màu tranh con gà

- H vận động theo nhạc, bật nhảy vào hình gà trống, gà mái và gà con khi côyêu cầu

2 Chuẩn bị đồ dùng

- Video bài hát “Đàn gà trong sân”

- Tranh ảnh về gà trống, gà mái và gà con

- Tranh gà trống/ gà mái/ gà con chưa tô màu

- Tranh cho trẻ khoanh

- Ổn định giờ học, chào hỏi trẻ - Trẻ về vị trí ngồi

theo yêu cầu của

Trang 14

- Cho trẻ nghe và xem video bài hát “ Đàn gà trong sân”:

“Gà không biết gáy là con gà con.

Gà mà gáy sáng là con gà cha.

Đi lang thang trong sân có con gà có con gà.

Đi lang thang trong sân có con gà có con gà.

Gà mà cục tác là mẹ gà con.

Gà mà cục tác là vợ gà cha

Đi lang thang trong sân có con gà có con gà.

Đi lang thang trong sân có con gà có con gà”.

- Bài hát kết thúc, cô hỏi trẻ về con vật đượcnhắc đến trong bài hát là con gì?

- Cô giáo giới thiệu về bài học và mời trẻcùng cô vào giờ học để biết thêm về đặcđiểm con gà

- Trẻ ngồi tại chỗlắng nghe bài hát

- Trẻ trả lời “congà”

- Trẻ lắng nghe

10 phút 2 Dạy học bài mới:

● Hoạt động 1: Nhận biết con gà

- Cô giới thiệu cho trẻ gà trống/ gà mái/ gàcon bằng tranh ảnh

- Cô cho trẻ nhắm mắt, ngồi yên trên ghế, khi

- Trẻ quan sát và

lắng nghe

- Trẻ nhắm mắt

Trang 15

- Cô để hình gà trống/ gà mái/ gà con lên bàn

và yêu cầu trẻ thực hiện hành động lấy/ đưakhi cô hỏi “H ơi gà con/ gà trống/ gà máiđâu nhỉ?”

(lặp lại nhiều lần cho đến khi trẻ lấy đúng )

● Hoạt động 2: Nhận biết tiếng kêu

- Vừa nãy cô và H đã cùng nghe bài hát

“ Đàn gà trong sân”, bây giờ cô sẽ bắt chước lại

tiếng kêu của gà trống, gà mái và gà con

H ngồi nghe cô rồi con sẽ thực hiện lại nhé!

- Trẻ chỉ và nói

- Trẻ thực hiệnlấy/ đưa theo yêucầu

- Trẻ lắng nghe cô

- Trẻ bắt chướctiếng kêu của 3con gà

- Trẻ trả lời con gàtrống

- Trẻ trả lời con gà

Trang 16

- Khi trẻ khoanh xong, cô cho trẻ đếm số lượng gà

trống/ gà mái/ gà con mà trẻ đã khoanh được

● Hoạt động 4: Tô màu tranh con gà

- Cô giáo đưa cho trẻ 3 bức tranh đơn sắc gà

trống/gà mái/ gà con

- Cô hướng dẫn trẻ tô màu 3 bức tranh

con

- Trẻ trả lời con gàmái

- Trẻ trả lời:không ạ

- Trẻ thực hiệntheo yêu cầu củacô

- Trẻ đếm

- Trẻ tô màu

Trang 17

5 phút ● Hoạt động 5 : Trò chơi “ ai nhanh ai

đúng”

- Cô phổ biến luật chơi bằng lời kết hợp làm mẫu

(lần 1)

Cô để ba bức tranh con gà trên gạch, khi cô đọc

tên con gà mái thì trẻ nhanh chân bật nhảy vào ô

có tranh con gà mái, lần lượt cho đến hết

- Cô làm mẫu lần 2

- Cô gọi trẻ lên thực hiện lần 1 (có hướng

dẫn)

- Cô để trẻ tự thực hiện không cần trợ giúp

- Cô thưởng sticker khi trẻ thực hiện tốt

- Trẻ quan sát

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát

- Trẻ tham giachơi

Phần 8: Lập kế hoạch tư vấn, hỗ trợ cha, mẹ

Trang 18

Địa điểm: Trung tâm can thiệp sớm ASPECS

Thời gian: 17h ngày 17/11/2023

Mục tiêu mong muốn: Sau buổi tư vấn, hỗ trợ, cha mẹ trẻ M có thể: Hỗ trợ trẻhoàn thành những kĩ năng con thiếu sót tại nhà

Nội dung hỗ trợ: Chúng tôi thảo luận và đưa ra một số gợi ý chăm sóc – giáo dụctại nhà cho trẻ như sau:

- Người thực hiện cần tập trung vào các việc thu hút và duy trì sự chú ý

của trẻ, thúc đẩy động lực cho trẻ tham gia vào tương tác xã hội thôngqua các hoạt động hàng ngày thú vị, sử dụng các hoạt động chơi cùngnhư là biện pháp trị liệu, phát triển giao tiếp không lời và có lời, bắtchước, cùng chú ý, và sử dụng các trao đổi tương hỗ, luân phiên trongcác hoạt động chung để thúc đẩy việc học tập, cụ thể:

Về vận động:

- Người thực hiện và áp dụng các chương trình chăm sóc – giáo dục

cho trẻ cần chú ý tới phát triển vận động tinh, thô Nên có các bài tậpvận động xen kẽ giữa giờ để trẻ không bị chán, đồng thời khơi gợi sựtập trung chú ý của trẻ

Về nhận thức – thích ứng:

- Đối với môi trường học tập lạ trẻ không phản đối gay gắt hay sợ hãi

mà tò mò tìm kiếm Như vậy, người thực hiện cần mở rộng nhận thứccủa trẻ về những người, vật và hiệu lệnh khác Những kĩ năng tự phục

vụ như ăn cơm, uống nước, đi vệ sinh cần được trẻ thực hiện một cáchthành thục Thỉnh thoảng giúp trẻ làm quen với môi trường mới,người mới để phát triển khả năng tự thích ứng của trẻ

Về ngôn ngữ:

1: Cố gắng gây thiện cảm với trẻ trong mọi hành động hàng ngày

- Trẻ nhỏ rất cần những lời động viên quan tâm Khi được gia đình quan tâm, yêuquý, gần gũi vỗ về sẽ kích thích trẻ tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp

2: Giúp trẻ hoà nhập thông qua cách đọc

- Trẻ có ngôn ngữ còn hạn chế khó nhận ra các mối quan hệ giữa các sự vật và hiệntượng xung quanh vì vậy gia đình cần lên kế hoạch rèn trẻ thông qua các môn học

Ngày đăng: 01/03/2024, 09:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w