1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích quan điểm marketing trường đại học tài chính marketing phân tích sản phẩm xe máy exciter của công ty yamaha motor việtnam

41 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích quan điểm Marketing Trường Đại học Tài chính-Marketing. Phân tích sản phẩm xe máy Exciter của công ty Yamaha Motor Việt Nam
Tác giả Lâm Gia Huy
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Duy Quyên
Trường học Trường Đại học Tài chính – Marketing
Chuyên ngành Marketing
Thể loại bài tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Việt Nam
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 10,77 MB

Nội dung

Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TĂI CHÍNH –MARKETINGKHOA: MARKETINGBĂI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦNMÔN HỌC: MARKETING CĂN BẢNĐỀ TĂI Trang 2 Học kỳ II – Thâng 8 năm 2023 Trang 3 BĂI TIỂU LUẬN KẾT

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH –MARKETING

KHOA: MARKETING

BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

MÔN HỌC: MARKETING CĂN BẢN

Trang 2

Học kỳ II – Tháng 8 năm 2023

ii

Trang 3

BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

MÔN HỌC: MARKETING CĂN BẢN

Trang 4

MỤC LỤC CHƯƠNG I – PHÂN TÍCH CÁC QUAN ĐIỂM MARKETING VÀ QUAN ĐIỂM

MARKETING CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING 1

I PHÂN TÍCH CÁC QUAN ĐIỂM MARKETING 1

1 Quan điểm marketing định hướng sản xuất 1

2 Quan điểm marketing định hướng sản phẩm 1

3 Quan điểm marketing định hướng bán hàng 2

4 Quan điểm marketing hướng vào nhu cầu 3

5 Quan điểm marketing xã hội – kết hợp lợi ích xã hội – doanh nghiệp và người tiêu dùng 4

6 Marketing truyền thống và Marketing hiện đại 5

II QUAN ĐIỂM MARKETING CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING 6

Chương 2 – Lịch sử hình thành, phát triển của công ty Yamaha Motor và dòng xe máy Yamaha Exciter tại thị trường Việt Nam 9

I GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY YAMAHA MOTOR 9

1 Lịch sử hình thành và phát triển 9

a Nhà sáng lập Yamaha Motor và tình yêu với chiếc đàn piano 9

b Tái sinh từ đống tro tàn và quyết định lịch sử về chiếc xe máy đầu tiên 11

2 Sứ mệnh và tầm nhìn 14

II DÒNG XE MÁY YAMAHA EXCITER VÀ KHÁCH HÀNG MỤC TIÊU 16

III PHÂN TÍCH SẢN PHẨM XE MÁY YAMAHA EXCITER 20

1 Mô tả sản phẩm xe máy Yamaha Exciter 155 VVA theo ba cấp độ 20

a Cốt lõi sản phẩm 20

ii

Trang 5

b Sản phẩm cụ thể 21

c Sản phẩm tăng thêm 22

2 Bảng danh mục dòng sản phẩm của Yamaha Motor Việt Nam 22

IV CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CỦA YAMAHA MOTOR VIỆT NAM 23

1 Chiến lược định vị sản phẩm 23

2 Chiến lược phân đoạn sản phẩm 24

3 Chiến lược về giá sản phẩm 25

V KÊNH PHÂN PHỐI CỦA YAMAHA MOTOR VIỆT NAM 25

VI CÔNG CỤ CHIÊU THỊ CỦA YAMAHA MOTOR VIỆT NAM 26

1 Hoạt động quảng cáo, truyền thông 26

2 Xúc tiến bán hàng 27

3 Các hoạt động truyền thông, xã hội xây dựng hình ảnh thương hiệu 28

DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 2

Hình 1.2 – Livestream bán hàng cũng là một chiến lược nài ép mua hàng 3

Hình 1.3 - Tại thị trường mục tiêu Việt Nam, Honda tập trung vào sản xuất các dòng xe máy hai bánh, đáp ứng được nhu cầu của nhiều khách hàng 3

Hình 1.4 – Trường Đại học Tài chính – Marketing đạt kiểm định chất lượng chu kỳ 2… 7 Hình 1.5 – Chiến sĩ UFM tri ân người có công với cách mạng, mẹ Việt Nam anh hùng…8 Hình 1.6 – Trường Đại học Tài chính – Marketing được trao tặng huân chương lao động hạng nhất 8

Hình 2.1 – Logo của Yamah Motor 9

Hình 2.2 – Ông Torakusu Yamah 10

Hình 2.3 – Chiếc đàn Torakusu đã sửa 10

Hình 2.4 – Chiếc đàn của công ty Torakusu 11

Hình 2.5 – Trận động đất Kanto tàn phá Tokyo năm 1923 11

Hình 2.6 – Chủ tịch Genichi Kawakami 12

Hình 2.7 – Yamaha YA – 1 12

iii

Trang 6

Hình 2.8 – Yamaha YC1 13

Hình 2.9 – Yamaha YD1 13

Hình 2.10 – Yamaha Motor Việt Nam 14

Hình 2.11 15

Hình 2.12 - Triết lý Kando với 5 yếu tố : Sáng tạo, cảm xúc, phấn khích, tự tin và kết nối 15

Hình 2.13 – Yamaha Exciter được nhiều khách hàng tin dùng đặc biệt các biker chuyên đi phượt 17

Hình 2.14 – Hai mẫu xe được giới trẻ Việt Nam yêu thích sử dụng vào những năm đầu thế kỷ 21 17

Hình 2.15 – Mẫu xe Yamaha Exciter 2007 phiên bản màu xanh 18

Hình 2.16 – Mẫu xe Exciter côn tay đầu tiên cùng với tay đua Valentino Rossi 19

Hình 2.17 – Yamaha Exciter 155 VVA mới nhất được nhiều khách hàng trẻ tin dùng.19 Hình 2.18 – Mô hình 3 cấp độ sản phẩm theo Philip Kotler 20

Hình 2.19 - Exciter 155 với thiết kế mặt nạ mới lạ 21

Hình 2.20 22

Hình 2.21 – Mẫu xe Nmax của Yamaha được coi là đối thủ của Honda SH trong phân khúc xe tay ga cao cấp 24

Hình 2.22 – Đại lý chính hãng Yamaha 26

Hình 2.23 – Chiến dịch “New me, Discover” – Dấu ấn chuyển mình của Yamaha và Cuộc thi Dance Cover: Exciter Master Art of Street, trên nền tảng TikTok 27

Hình 2.24 – Khuyến mại khi mua xe Yamaha Exciter 155 và Yamaha Janus 27

Hình 2.25 - Yamaha Motor Việt Nam trao tặng 14.600 mũ bảo hiểm cho các em học sinh tiểu học Hải Phòng 28

DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 : So sánh hai quan điểm về marketing 5

Bảng 2.1 : Định hướng ART 2030 của Yamaha Motor Việt Nam 16

Bảng 2.2 : Danh mục các dòng sản phẩm của Yamaha Motor Việt Nam đang phân phối 23

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1) Kotler, P (1997) Marketing căn bản Hà Nội: NXB Thống kê

2) Kotler, P (1999) Quản trị marketing Hà Nội: NXB Thống kê

3) Trường Đại học Tài chính - Marketing (2011) Giáo trình Marketing căn bản Hà Nội: NXB Lao động - Xã hội

iv

Trang 7

for E&BE 97% (173)

126

Summary Principles of Marketing chapters 1-… Marketing

Principles 97% (356)

60

Marketing summary midterm

International

Marketing… 100% (23)

29

Trang 8

4) Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2014) Giáo trình Quản trị Marketing Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân

5) Công ty CAIA; (2023, May 15); 5 quan điểm định hướng phát triển của marketing,(https://caia.vn/20739-marketing-can-ban-nhung-dinh-huong-phat-trien-cua-marketing)6) Yamaha Motor Việt Nam; Chân dung nhà sáng lập tập đoàn Yamaha,(https://www.revzoneyamaha-motor.com.vn/news/chan-dung-nha-sang-lap-tap-doan-yamaha/)

7) Yamaha Motor Việt Nam; Yamaha 2030 Vision, (motor.com/revsplus/long-term-vision/pdf/YAMAHA2030_VN.pdf)

https://global.yamaha-8) Yamaha Motor Việt Nam; Kando - Dấu ấn độc đáo của Yamaha,(https://www.revzoneyamaha-motor.com.vn/news/kando-dau-an-doc-dao-cua-yamaha/)9) Thế Đạt; (2016, February 16); Yamaha Exciter xuất hiện tại Việt Nam từ khi nào?,(https://autodaily.vn/2016/02/yamaha-exciter-xuat-hien-tai-viet-nam-tu-khi-nao)

10) Hoàng Anh; (2013, October 30); Trách nhiệm xã hội của Yamaha Motor Việt Nam,(https://vneconomy.vn/trach-nhiem-xa-hoi-cua-yamaha-motor-viet-nam.htm)

v

Marketing Final Study Guide

Principles of Marketing 100% (19)

92

Trang 9

BẢNG BÁO CÁO KIỂM TRA ĐẠO VĂN

Báo cáo tạo tại https://app.kiemtratailieu.vn

Kết quả kiểm tra trùng lặp

Có 62% nội dung Có 0% nội dung Có 0% nội dung

hệ không trùng lặp người dùng loại trừ thống bỏ qua

Có 38% nội dung trùng lặp

Nguồn trùng lặp tiêu biểu

tailieu.vn vietnamnet.vn amis.misa.vn

vi

Trang 10

CHƯƠNG I – PHÂN TÍCH CÁC QUAN ĐIỂM MARKETING VÀ QUAN ĐIỂM MARKETING CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI

CHÍNH – MARKETING

I PHÂN TÍCH CÁC QUAN ĐIỂM MARKETING :

1 Quan điểm marketing định hướng sản xuất :

Quan điểm này cho rằng doanh nghiệp phải tập trung vào hoạt động sản xuất làhoạt động quan trọng nhất

Các nhà quản trị cho rằng nếu sản xuất được sản phẩm với khối lượng lớn, bánrộng rãi trên thị trường với giá thấp chắc chắn người tiêu dùng sẽ mua Vì vậy, họquan tâm đến quản lí khâu sản xuất, tìm mọi cách để hoàn thiện qui trình côngnghệ, chuyên môn hóa và hợp lí hóa lao động sao cho tăng qui mô sản xuất và đạtnăng suất cao nhất

Đối với nhiều doanh nghiệp Việt Nam, nhất là các doanh nghiệp độc quyền, quanđiểm này vẫn mang lại lợi ích cho cả doanh nghiệp, người tiêu dùng và xã hội Ởnhiều doanh nghiệp, yêu cầu bắt buộc đầu tiên đối với các nhà quản trị là phải quantâm đến hạ giá thành sản phẩm từ đó hạ giá bán

Tuy nhiên quan điểm này chỉ có giá trị trong trường hợp nền sản xuất còn chưaphát triển, cầu lớn hơn cung Trong trường hợp thị trường ngày nay có nhiều sựcạnh tranh đến từ các doanh nghiệp đối thủ, sản phẩm đa dạng phong phú hơn thìđây là một quan điểm thiển cận về marketing

2 Quan điểm marketing định hướng sản phẩm :

Quan điểm này cho rằng những người tiêu dùng bị hấp dẫn bởi những sản phẩm cóchất lượng tốt Nhà sản xuất phải tập trung cải tiến chất lượng, công dụng của sảnphẩm để nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường

Những công ty theo quan điểm sản phẩm thường không hoặc ít tính đến những ýkiến của khách hàng khi thiết kế sản phẩm của mình Họ tin tưởng rằng các kỹ sưcủa họ biết phải thiết kế và cải tiến sản phẩm như thế nào Rất hay gặp tình trạng là

họ thậm chí không nghiên cứu những sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh vàkhông lường được rằng thị trường có thể khó chấp nhận sản phẩm của họ

1

Trang 11

Quan điểm này giúp nhà sản xuất cạnh tranh khi chất lượng sản phẩm còn thấp,nhưng nếu nhu cầu thị trường thay đổi quan điểm này không còn phù hợp Ví dụmột công ty đường sắt nghĩ rằng người tiêu dùng cần đến tàu hỏa và không tìmhiểu về nhu cầu của khách hàng cũng như sự phát triển vượt bậc của các phươngtiện khác như xe máy, oto, máy bay, xe buýt Câu trả lời cho việc lợi nhuận kémcủa các công ty ngày nay là họ chỉ mải mê ảo giác về sản phẩm của mình trong khiviệc cần làm là đi ra ngoài kia và tìm hiểu về nhu cầu của thị trường.

Hình 1.1

3 Quan điểm marketing định hướng bán hàng :

Quan điểm này cho rằng người tiêu dùng thường thụ động hoặc có thái độ ngầnngại trong việc mua hàng và cần có sự thuyết phục thì mới mua hàng, nên nhà sảnxuất cần tập trung nhiều nỗ lực vào hoạt động bán hàng và khuyến mãi để kíchthích tiêu thụ nhiều hơn

Quan điểm bán hàng này được vận dụng với những thứ hàng có nhu cầu thụ độngtức là những thứ hàng mà người mua thường không nghĩ đến chuyện mua sắm nó,như bảo hiểm Những ngành này thường hay áp dụng những biện pháp bán hàngkhác nhau để phát hiện những khách hàng tiềm ẩn rồi bắt đầu nài ép để bán hàngcho họ bằng cách thuyết phục về những lợi ích của sản phẩm

2

Trang 12

Hầu hết các công ty đều áp dụng quan điểm bán hàng khi họ có dư công suất Mụcđích của họ là bán được những gì mà họ làm ra chứ không phải là làm ra những gì

mà thị trường mong muốn

Hình 1.2 – Livestream bán hàng cũng là một chiến lược nài ép mua hàng

4 Quan điểm marketing hướng vào nhu cầu :

Quan điểm này cho rằng chìa khóa để đạt được mục tiêu kinh doanh là phải xácđịnh được và thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, sáng tạo ra, cung cấp và truyềnthông các giá trị vượt trội cho khách hàng trong thị trường mục tiêu đã chọn Đảmbảo mức độ thỏa mãn mong muốn bằng những phương thức hữu hiệu và hiệu quả

so với các đối thủ cạnh tranh

Quan điểm này dựa trên bốn trụ cột chính là thị trường mục tiêu, nhu cầu củakhách hàng, marketing phối hợp và khả năng sinh lợi nhuận

Thị trường mục tiêu : Không một công ty nào có thể hoạt động trên mọi thị

trường và thỏa mãn được mọi nhu cầu Thậm chí trong phạm vi một môi trườngrộng lớn thì công ty cũng không thể hoạt động tốt được Các công ty chỉ có thểđạt được kết quả kinh doanh tốt nhất khi họ xác định được thị trường mục tiêucủa mình và tập trung toàn bộ nỗ lực marketing vào thị trường đó

Trang 13

Hình 1.3 - Tại thị trường mục tiêu Việt Nam, Honda tập trung vào sản xuất cácdòng xe máy hai bánh, đáp ứng được nhu cầu của nhiều khách hàngNhu cầu của khách hàng : Mọi công ty đều phải xác định được nhu cầu, mongmuốn của khách hàng mục tiêu một cách chính xác Một công ty có thể đáp ứngđược những đòi hỏi của khách hàng bằng cách đưa cho họ những gì mà họmong muốn, hay họ cần, hay họ thực sự cần Mỗi mức sau đòi hỏi phải thăm dòthấu đáo hơn mức trước, nhưng kết quả cuối cùng phải được nhiều khách hàngtán thưởng hơn.

Điểm mấu chốt phải thỏa mãn những nhu cầu thực tế của khách hàng một cáchtốt hơn đối thủ cạnh tranh Doanh số bán hàng của công ty trong mỗi thời kỳđều bắt nguồn từ hai nhóm khách hàng: Khách hàng mới và khách hàng cũ.Việc thu hút khách hàng mới bao giờ cũng tốn kém hơn là giữ khách hàng cũ

Vì vậy, việc giữ khách hàng quan trọng hơn việc thu hút khách Chìa khóa đểgiữ khách là đảm bảo cho họ được hài lòng

Marketing phối hợp : Phối hợp nhiều nỗ lực marketing chứ không tập trungvào một yếu tố : sản xuất, sản phẩm, bán hàng…

Thứ nhất, các chức năng marketing khác nhau, như lực lượng bán hàng, quảngcáo, quản lý sản phẩm, nghiên cứu marketing phải được phối hợp với nhau.Những chức năng marketing này phải được phối hợp với nhau theo quan điểmcủa khách hàng

Thứ hai, marketing phải được phối hợp chặt chẽ với các bộ phận khác nhautrong công ty

Khả năng sinh lời : Mục tiêu cuối cùng là giúp công ty đạt được lợi nhuậnthông qua thỏa mãn nhu cầu khách hàng

4

Trang 14

5 Quan điểm marketing xã hội – kết hợp lợi ích xã hội – doanh nghiệp và người tiêu dùng :

Nếu như trong kinh doanh các doanh nghiệp chỉ chú ý tới lợi ích của riêng mình vàlợi ích của khách hàng của họ thì họ có thể làm tổn hại đến lợi ích của người khác,lợi ích của cộng đồng hoặc vô tình lãng quên đi lợi ích của bộ phận dân cư khác và

do đó dẫn đến hiện tượng như: hủy hoại và gây ô nhiễm môi trường, làm cạn kiệttài nguyên, không chú ý đến các dịch vụ xã hội Vì vậy, quan điểm marketing hiệnđại nhất đòi hỏi các công ty phải quan tâm đến cả lợi ích của cộng đồng, của xãhội Đó cũng chính là thể hiện sự quan tâm tới bản thân lợi ích của doanh nghiệp

và khách hàng của họ.

Theo quan điểm này, người làm marketing phải đáp ứng đồng thời việc xác định vàthỏa mãn nhu cầu, mong muốn của khách hàng, giải quyết lợi nhuận của doanhnghiệp và lợi ích của xã hội, cộng đồng trước khi thông qua các quyết địnhmarketing

6 Marketing truyền thống và Marketing hiện đại :

Trong quá trình phát triển các quan điểm marketing đã hình thành hai quan điểmmarketing khác biệt nhau, đó là marketing truyền thống và marketing hiện đại.Marketing truyền thống và marketing hiện đại đều là những biện pháp chủ trươngtrong kinh doanh nhằm đem lại kết quả kinh doanh cao nhất cho doanh nghiệp

Marketing truyền thống : Hoạt động marketing chỉ xảy ra sau quá trình sản

xuất, chỉ tập trung vào sản phẩm của doanh nghiệp và các chiến lược Marketingnhằm mục đích sản xuất, tiếp thị sản phẩm và thu được nhiều lợi nhuận nhất cóthể, không ứng dụng công nghệ vào hoạt động marketing Phương thứcmarketing này là một chiều vì nó chỉ một mục tiêu duy nhất là bán sản phẩm vàđem về lợi nhuận cho doanh nghiệp, ngoài ra không chú trọng tới khách hàngcũng như các yếu tố xã hội và cộng đồng

Marketing hiện đại : Xuất hiện vào thời điểm nền kinh tế thế giới phát triển

mạnh mẽ và có nhiều thay đổi về khoa học, kỹ thuật, công nghệ Cũng như sựphát triển và cạnh tranh của các công ty với nhau ngày càng gay gắt Khái niệmMarketing hiện đại ra đời được coi là giải pháp thay thế cho Marketing truyềnthống, giúp giải quyết các mục tiêu của doanh nghiệp Marketing hiện đại tậptrung vào nhu cầu và mong muốn của khách hàng nhằm đáp ứng sự hài lòngcủa khách hàng đối với sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp Marketing hiện

5

Trang 15

đại mang tính đa chiều vì cùng với việc bán sản phẩm và thu được lợi nhuận,

nó cũng nhấn mạnh đến sự hài lòng của khách hàng, khách hàng luôn luônđóng vai trò quyết định

Bảng 1.1 : So sánh hai quan điểm về marketing

Khác nhau Marketing truyền thống Marketing hiện đại

Đối tượng tiếp

Cách thức tiếp

thị

Quảng cáo trên truyền hình

Phát danh thiếp, tờ rơi

Đặt biển quảng cáo

Website trực tuyến

Các nền tảng mạng xã hội ( Facebook, Tiktok,… )Gửi email trực tiếp đến kháchhàng

Trang web thương mại điện

tử ( Shopee, Lazada, Amazon )

Giống nhau

Marketing truyền thống và Marketing hiện đại đều là những biện phápchủ trương trong kinh doanh nhằm đem lại kết quả kinh doanh caonhất cho doanh nghiệp Nhưng từ các đặc trưng của hai loại hìnhMarketing này có thể kết luận Marketing hiện đại đầy đủ hơn, rộnglớn và trong đó bao gồm cả Marketing truyền thống

6

Trang 16

II QUAN ĐIỂM MARKETING CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING :

Trường Đại học Tài chính – Marketing là một trong những trường đại học hàng đầu vềlĩnh vực đào tạo các khối ngành kinh tế, quản trị kinh doanh Trường Đại học Tàichính - Marketing đào tạo nguồn nhân lực theo tiêu chuẩn quốc gia và khu vực,chuyển giao những thành tựu khoa học về kinh doanh và quản lý; tham gia hoạch địnhchiến lược và chính sách cho ngành Tài chính, các doanh nghiệp và tổ chức xã hội Hiện nay, Trường Đại học Tài chính – Marketing đang theo đuổi quan điểm marketinghiện đại, luôn đặt lợi ích và nhu cầu của xã hội lên hàng đầu Với nhiều năm kinhnghiệm trong lĩnh vực đào tạo, trường luôn sát cánh cũng với những đam mê của đôngđảo sinh viên trường trong hành trình bồi đắp tri thức, nâng bước trưởng thành của cácnhà quản lý, chuyên gia kinh tế, lãnh đạo doanh nghiệp tương lai Với đội ngũ giảngviên quy tụ nhiều giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, nhà giáo, các nhà khoa học tâm huyết,bên cạnh đó nguồn nhân lực ngày càng trẻ hóa và được đào tạo từ nước ngoài Vớiquy mô và tầm nhìn vươn xa cùng tâm huyết của một đội ngũ giàu kinh nghiệm,trường hướng tới một ngôi trường đại học theo định hướng ứng dụng và luôn coi trọnggiá trị tri thức, đạo đức Những điều đó đã tạo nên uy tín và chất lượng của trường.Thời gian qua, trường đã nỗ lực và đạt được kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục, 11chương trình đào tạo đại học, 3 chương trình đào tạo thạc sĩ, các đề tài nghiên cứukhoa học cũng được nhà trường nghiên cứu, đầu tư đạt được các giải thưởng cao vàđược đăng tải trên các bài báo, tạp chí uy tín Những dấu mốc đó đã nâng tầm vị thếcủa nhà trường

Hình 1.4 – Trường Đại học Tài chính – Marketing đạt kiểm định chất lượng chu kỳ 2Trường còn đẩy mạnh việc ký kết hợp tác với các cơ sở giáo dục trong và ngoài nước.Các doanh nghiệp, tập đoàn hàng đầu của Việt Nam và trên thế giới từ đây phát triển

7

Trang 17

giáo dục nghề nghiệp đáp ứng với nhu cầu thực tiễn của thị trường Góp phần pháttriển toàn diện và nâng cao giá trị cạnh tranh của sinh viên nhà trường.

- Ký kết với Học viện Ngân hàng

- Ký kết với Học viện Tài chính

- Ký kết với Đại học Tài chính – Kế Toán

- Ký kết với Đại học Tài chính – Quản trị kinh doanh

- Ký kết với Viettel

- Ký kết với Ngân hàng SHB Bank

- Ký kết với nhiều khách sạn và các doanh nghiệp

Bên cạnh việc đào tạo, trường còn tổ chức những cuộc thi, những hoạt động bên lề đầy

ý nghĩa Những buổi tình nguyện trong chiến dịch mùa hè xanh được tổ chức vào mùa

hè hằng năm thật đáng nhớ và đầy ý nghĩa Có thể thấy ngoài xuất sắc trong lĩnh vựcđào tạo, trường còn lan tỏa một hình ảnh tốt đẹp đến xã hội và cộng đồng

Hình 1.5 – Chiến sĩ UFM tri ân người có công với cách mạng, mẹ Việt Nam anh hùngMột huân chương độc lập hạng nhì, một huân chương độc lập hạng ba, một huânchương lao động hạng nhất, nhiều cờ thi đua và các phần thưởng cao quý khác doĐảng và Nhà nước trao tặng, là nguồn động lực mạnh mẽ cho trường Đại học Tàichính – Marketing phấn đấu hướng tới những mục tiêu cao hơn trong tương lai.Trường luôn đề cao chất lượng lên hàng đâu, cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực chất

8

Trang 18

lượng cao và xây dựng hình ảnh một trường Đại học năng động, sáng tạo và tạo nênthương hiệu của trường đối với mọi người

Hình 1.6 – Trường Đại học Tài chính – Marketing được trao tặng huân chương lao

a Nhà sáng lập công ty Yamaha Motor và tình yêu với chiếc đàn piano :

Những câu chuyện khởi nghiệp ở đất nước mặt trời mọc luôn là niềm cảm hứng vềtinh thần vượt lên khó khăn, sẵn sàng đón nhận những điều mới mẻ Và YamahaMotor là một trong số đó Bắt đầu từ những phím đàn piano, ít ai nghĩ rằng,Yamaha Motor sẽ trở thành một trong những công ty đứng đầu lĩnh vực sản xuất xemáy, và động cơ lớn nhất thế giới như hiện nay

Trang 19

Hình 2.1 – Logo của Yamah MotorTiền thân của công ty Yamaha Motor hiện nay là công ty Nippon Gakki chuyên sảnxuất nhạc cụ, đặc biệt là piano Công ty do ông Torakusu Yamah là người sáng lậpvào năm 1890 tại thành phố Hamamatsu, quận Shizouaka, Nhật Bản ÔngTorakusu Yamah sinh ra trong một gia đình có dòng dõi samurai tại tỉnhWakayama, Nhật Bản Có cha là nhà nghiên cứu thiên văn học, nên ngay từ nhỏông đã được tiếp xúc với các loại máy móc tinh xảo thời kỳ đó.

Hình 2.2 – Ông Torakusu Yamah

Năm 1887, ông Torakusu được một trường tiểu học tại Hamamatsu mời đến sửachữa một cây đàn organ được nhập khẩu từ Mỹ Thời điểm đó, nhạc cụ phươngTây như đàn piano rất đắt đỏ và gần như không có ai biết sửa chữa Tuy nhiên vớitài năng thiên bẩm về cơ khí và chế tác, Torakusu đã không khó khăn để sửa thànhcông chiếc đàn của nhà trường

Trang 20

Hình 2.3 – Chiếc đàn Torakusu đã sửaTrong khi mày mò tìm cách sửa, ông Torakusu đã say mê cách thiết kế của chiếcđàn Ấn tượng mạnh bởi thiết kế cơ khí của chiếc đàn và tầm quan trọng của loạinhạc cụ này Ông đã quyết định tự mình chế tạo một chiếc đàn cho quê hươngmình Sau 63 ngày cố gắng, ông đã chế tạo thành công chiếc đàn reed organ đầutiên của Nhật Tuy nhiên chiếc đàn chỉ hoàn thiện về cơ chế và hình dạng nhưng lạikhông phát ra được âm thanh Nhận ra điểm đó, Torakusu cùng với một người bạncủa ông đã không ngại quãn nhọc mà luân phiên cõng chiếc đàn trên lưng suốtquãng đường 250 km từ quê nhà đến Nhạc viện Tokyo để học cách tinh chỉnh âmnhạc Sáu tháng kể từ khi biết đến Piano, Torakusu đã chế tạo ra chiếc đàn organthứ hai, được đánh giá rất cao và có thể sánh ngang với những chiếc đàn ngoạinhập Tiếp nối thành công đó, ông cùng với năm nghệ nhân nữa khởi xướng dự ánsản xuất quy mô Chỉ sau hai năm, ông đã chế tạo được 250 chiếc reed organ Đếnnăm 1897, Công ty của ông đã trở thành tập đoàn TNHH sản xuất nhạc cụ củaNhật Bản ( Nippon Gakki Co Ltd )

Hình 2.4 – Chiếc đàn của công ty Torakusu

b Tái sinh từ đống tro tàn và quyết định lịch sử về chiếc xe máy đầu tiên :

Trận đại động đất Kanto năm 1923 đã phá hủy toàn bộ các phân xưởng củaYamaha Công ty còn tiếp tục lụng bại trong Thế chiến thứ hai sau khi bị cấm sảnxuất hàng hóa vì mục đích phục vụ chiến tranh

11

Ngày đăng: 01/03/2024, 08:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w