TẠP CHÍ K.HOĂ HỌC QUÁN LÝ GIÁO DỤC SỎ 01(33), THÁNG 3-2022 THựC TRẠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TIẾNG ANH THEO TIẾP CẬN NĂNG Lực HỌC SINH Ỏ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC Cơ SỞ THÀNH PHỐ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC REALITY OF THE ASSESSMENT OF THE LEARNING OUTCOMES IN ENGLISH FOLLOWING COMPETENCE-BASED APPROACH OF SECONDARY STUDENTS IN PHUC YEN CITY, VINH PHUC PROVINCE TRẤN THỊ TOAN(,), TRÂN VĂN CƯỜNG(,i), NGUYỄN THỊ THÚY(’*> ^’Trường Trung học Cơ sở Cao Minh, Vĩnh Phúc ("Trường Cao đẳng nghề Việt Xô số 1, lapcuongcgckxdl@gmail.com THÔNG TIN TÓM TẤT Ngày nhận:\28/01/2022 Ngày nhận lại: 03/02/2022 Duyệt đăngt 31/3/2022 Mã số: TCKII-S01T3-B03-2022 ISSN: 2354- 0788 Việc đánh giá kết quá học tập cùa học sinh trong trường trung học cơ sở ngày càng trờ nên có vị trí quan trọng, bởi đây là hoạt động góp phần trực tiếp nâng cao chất hrợng dạy học. Với từng môn học và cụ thê là môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sớ, đánh giá kết quả học tập học sinh có những đặc điểm và yêu cầu riêng. Từ kết quá kháo sát và phân tích thực trạng đánh giả kết quá học tập, chúng tôi đề xuất các biện pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng công tác quản lý hoạt động đánh giá kết quá học tập của học sinh, từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Từ khóa: môn tiếng Anh, đánh giá, kết quả học tập, đánh giá theo tiếp cận năng lực học sinh. Key words: English subjects, assessments, academic results, assessments according to student capacity approach'''' ABSTRACT The evaluation of the academic performance of students in secondary schools is becoming increasingly important, because this is an activity that directly contributes to improving the quality of teaching. For each subject and specifically English in middle schools, assessing student learning outcomes has its own characteristics and requirements. From the survey results and analysis of the situation ofevaluating academic results, we propose measures to contribute to improving the quality of management of student performance assessment activities, thereby contributing to improving the quality of Teaching English subjects in Phuc Yen city''''s secondary schools, Vinh Phuc Province. 55 TRÀN THỊ TOAN - TRẤN VĂN CƯỜNG - NGUYỄN THỊ THỦY 1. ĐẶT VẤN ĐÈ Đánh giá kết quả học tập của học sinh là một hoạt động có tính khoa học, bị chi phối hỏi nhiều yểu tố bên trong và bên ngoài. Việc đánh giá kết quả học tập của học sinh trong trường trung học cơ sở ngày càng có vị trí quan trọng, bởi đây là hoạt động góp phần trực tiếp nâng cao chất lượng dạy học [ 1, tr. 1 -4], Đánh giá năng lực người học là xu hướng đổi mới đánh giá trong giáo dục phổ thông hiện nay của Việt Nam. Cách đánh giá này chú trọng vào đánh giá thường xuyên và khả năng vận dụng tri thức của người học vào giải quyết những vấn đề trong cuộc sống [3, tr.74-81], Đối với các cấp quản lý, việc kiểm tra đánh giá giúp các cán bộ quản lý nhìn nhận thực chất hoạt động dạy học của thầy và trò, đánh giá một cách chính xác chất lượng dạy học của nhà trường [2]. Có những chủ trương, biện pháp chỉ đạo kịp thời, khuyến khích và hỗ trợ những sáng kiến nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo [5], Kết quả kiểm tra đánh giá cũng là cơ sở để xây dựng chiến lược giáo dục về mục tiêu, đội ngũ giáo viên, về vấn đề đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động dạy học [4], Trong những năm gần đây, Thành ủy, Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân thành phố Phúc Yên tích cực đầu tư, tăng cường cơ sở vật chất cho các nhà trường; các khu phòng học, phòng chức năng được xây dựng khang trang. Chất lượng giáo dục ở các cấp học tiếp tục được giữ ổn định và phát triển. Mặt bằng chất lượng chung được nâng lên, chất lượng học sinh mũi nhọn có nhiều chuyển biến tích cực, nhiều học sinh đạt giải cấp tỉnh, cấp quốc gia. Bên cạnh những thành tích đã đạt được, Phúc Yên gặp nhiều khó khăn trong công tác giáo dục, đào tạo. Tình trạng thiếu giáo viên ở các cấp học gây khó khăn trong công tác giảng dạy; Việc đánh giá học sinh không đồng bộ ở các cấp học đã tạo ra sự chênh lệch rất lớn về chất lượng giáo dục. Từ thực tể trên, để nâng cao chất lượng giáo dục, việc quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường trung học cơ sở thành phố Phúc Yên, trong đó có môn học tiếng Anh là thực sự cần thiết và đặc biệt có tính chiến lược trong giai đoạn đổi mới toàn diện giáo dục phổ thông hiện nay. 2. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của nghiên cứu là phân tích thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cận năng lực và quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường trung học cơ sở thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Từ kết quả đánh giá thực tràng đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý đánh giá kết quả dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực ở trường trung học cơ sở ở các trường trung học cơ sở góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng anh. 2.2. Phương pháp thu thập số liệu Chúng tôi sử dụng phương pháp khảo sát, lựa chọn hình thức phỏng vấn gặp mặt trực tiếp để triển khai điền phiếu khảo sát gồm 24 cán bộ quản lý và 43 giáo viên dạy môn tiếng Anh của 12 trường trung học cơ sở thành phố Phúc Yên. 2.3. Phương pháp phân tích Trong bộ phiếu khảo sát, nhóm tác giả đã đã thiết ke có huớng dẫn cách đánh giá với các mức độ: từ thấp đến cao với điểm đánh giá từ 1 đến 4 điếm. Tác giả sử dựng phần mềm Excel để xử lý số liệu, đánh giá điểm trung bình cho các nội dung chúng tôi thực hiện như sau: Từ 0 - 1,74 điểm là mức độ yếu, từ 1,75 - 2,5 điểm là mức độ trung bình, từ 2,6 - 3,25 điểm là mức độ khá và từ 3,26 - 4,0 điểm là mức độ tốt. 3. NỘI DUNG NGHIÊN cứu 3.1. Khái quát thành tích học tập môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Phúc Yên Thành phố Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc có 12 trường trung học cơ sở, có tổng số 206 lóp với 8206 học sinh. Trong đó: Khối 6 là 51 lớp với 56 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SÓ 01(33), THÁNG 3-2022 2052 học sinh; khối 7 có 52 lớp với 2146 học sinh; khối 8 có 53 lớp vói 2075 học sinh; khối 9 có 50 lớp với 1933 học sinh. Năm 2021, cuộc thi hùng biện tiếng Anh cấp thành phố có 86 học sinh tham gia (47 học sinh lóp 8, 39 học sinh lớp 9). Có 42 học sinh được vào vòng thi chung kết: có 37 học sinh đạt giải, trong đó Lóp 8 đạt 03 giải nhất, 04 giải nhì, 05 giải ba, 04 giải khuyến khích; lớp 9 đạt đạt 03 giải nhất, 06 giải nhì, 06 giải ba, 05 giải khuyến khích. Tham gia hùng biện tiếng Anh cấp tinh có 06 học sinh tham gia, 05 học sinh vào vòng chung kết. Số lượng đạt giải: 01 giải nhì, 01 giải ba, 02 giải khuyến khích. Phòng Giáo dục và Đào tạo Phúc Yên xếp thứ 3 toàn đoàn. Trong giai đoạn vừa qua, ngành giáo dục Phúc Yên tích cực tham mưu với Thành ủy, ủy ban nhân dân thành phố nên mạng lưới trường lớp phát triển, cơ sở vật chất các nhà trường thường xuyên được đầu tư xây dựng đảm bảo khang trang, Sạch, đẹp. Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên được bổ sung, cơ chế, chính sách được đảm bảo, chế độ khen thưởng, đãi ngộ có nhiều thay đổi. Quy mô trường lóp, đội ngũ giáo viên ổn định, các chủ trương lớn của ngành được triến khai kịp thời đến toàn thể cán bộ giáo viên. Các trường học duy trì và thực hiện tốt kỉ cương nền nếp dạy và học. Các hoạt động giáo dục được triển khai đúng kế hoạch. Chất lượng giáo dục đại trà được giữ vững, chất lượng tham gia các sân chơi trí tuệ được cải thiện, sự nghiệp giáo dục ngày càng nhận được sự quan tâm nhiều hơn của các ban ngành, đoàn thể và nhân dân. Chất lượng dạy dạy môn tiếng Anh cũng đạt được một số thành quả, tuy nhiên so với thành phố Vĩnh Yên và các thành phố lớn trong nước vẫn còn nhiều hạn chế, kết quả chưa cao trong kỳ thi cấp quốc gia. 3.2. Thực trạng đánh giá kết quả học tập môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực ở các trường trung học cơ sở thành phố Phúc Yên 3.2.1. Nhận thức của cán bộ quàn lý và giáo viên về mục tiêu đánh giá kết quả học tập môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực học sinh Giúp nhà quản \ j điều chình hình thức, tồ chức kiểm tra đánh giá từ đó xây dựng cụ thê kế hoạch dạy học môn tiếng Anh theo hướng tiếp... Giúp giáo vịên nắm bắt được sự tiến bộ của từng học sinh và có kế hoạch cai tiến nâng cao chât lượng dạy học môn Tiếng Anh Giúp giáo viên thu thông tin để điều chinh quá trình dạy học môn Tiếng Anh Giúp nhà quàn lý biết được chất lượng học tập môn Tiếng Anh của học sinh Giúp học sinh biết được nắng lực cùa bàn thân Giúp giáo viên QÓ thông tin đề cá biệt hóa hoạt động dạy hục môn Tiếng Anh 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% ■ Không đồng ý ■ Phân vân ■ Đồng ý ■ Rất đồng ý Hình 1. Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về ý nghĩa đánh giá kết quả học tập môn tiếng Anh cùa học sinh theo tiếp cận năng lực Theo kết quả khảo sát tại hình 1 ta thấy với 6 nội dung khảo sát điểm đánh nằm ở cận trên mức khá. Trong đó nội dung được đánh giá cao nhất là “Giúp nhà quản lý biết được chất lượng học tập môn tiếng Anh của học sinh” ở mức đồng ý là 28 ý kiến tưong đương 41,8% và ở mức rất đồng ý là 37 ý kiến tương đương 55,2%, chỉ có 2 ý kiến tương đương 3.0% đánh giá mức độ phân vân và không có ý kiến nào đánh giá không đồng ý. Nội dung được cả hai nhóm đánh giá thấp nhất là “Giúp học sinh biết được năng lực của bản thân” có đến 28 ý kiến đánh giá mức 57 TRÁN THỊ TOAN - TRẦN VÁN CƯỜNG - NGUYỄN THỊ THÚY độ không đồng ý, và chỉ có 20 ý kiến đánh giá mức độ không đồng ý và chủ yểu đến từ các cán bộ quản lý. Nhìn chung ở tiêu chí khảo sát này cho thấy nhận thức của cán bộ quản lý cũng như giáo viên rất rõ ràng, có nhiều ý kiến đánh giá rất đồng ý các nội dung khảo sát, chỉ có một số nội dung có nhiều ý kiến không đồng ý, điều này làm cơ sở để đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao nhận thức về việc đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực trong tổ chức kiểm tra đánh giá môn học tiếng Anh tại các trường trung học cơ sở thành phố Phúc Yên. 3.2.2. Thực trạng nội dung đánh giá kết quả học tập môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực học sinh Đe đánh giá thực trạng về nội dung đánh giá kết quả học tập môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực, tác giả đã tiến hành khảo sát với 8 nội dung về các nội dung đánh giá kết quả học tập của môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực học sinh (hình 2). Phân tích kết quà và sử dụng kết quà điều chinh quá trinh.. Tổ chức thi, chấm điểm Kiểm tra múc độ tin cậy của đê thi, kiềm tra Tổ hợp đề thi, kiểm tra “ 26J?"*^ Thiết kế công cụ đánh giá Xác định hinh thức kiếm tra. đánh giá 29.9 * 32.8'''' ''''7ỈSS3 Xác định nội dung cần đánh giá theo ma trận có tinh phân bậc Xàc định mục đích đánh giá 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90%l 00% ■ Yếu ■Trungbình «Khá BTốt Hình 2. Thực trạng nội dung đánh giá kết quả học tập môn tiếng Anh của học sinh theo tiếp cận năng lực Theo kết quả tại hình 2 ta thấy với 8 nội dung khảo sát có điếm đánh giá trên mức khá. Trong đó nội dung được đánh giá cao nhất là “Phương pháp học tập và giải quyết vấn đề của học sinh”, trong đó có đến 36 ý kiến đánh giá mức độ tốt tương đương 53.7%, 18 ý kiến tương đương 26.9% ý kiến đánh giá mức độ khá, chỉ có 13 ý kiến đánh giá mức độ trung bình và không có ý kiến đánh giá mức độ yểu. Nội dung được đánh giá cao thứ hai là “Phưong pháp phát hiện và khám phá tri thức” với 32 ý kiến đánh giá mức độ tôt, 17 ý kiến đánh giá mức độ khá, tuy nhiên vẫn có 2 ý kiến đánh giá mức độ yếu. Nội dung đánh giá cao thứ ba là “Tính tích cực, sáng tạo của học sinh trong học tập” cũng ở mức độ tốt. Nội dung được đánh giá thấp nhất là “Năng lực sử dụng ngôn ngữ và công nghệ thông tin của học sinh” vẫn nằm ở mức khá, tuy nhiên có đến 20 ý kiến tương đương 29.9% đánh giá mức độ yếu, chỉ có 20.9% đánh giá mức độ tốt và còn lại là khá và trung bình. Nội dung đánh giá thấp thứ hai là “Năng lực chuyên biệt gắn với đặc thù môn học” cũng vẫn ở mức khá, tuy nhiên có đến 17 ý kiến tương đương 25.4% đánh giá mức độ yếu, chỉ có 23.9% đánh giá mức độ tốt và còn lại là khá và trung bình. Thực tế qua trao đổi với một số giáo viên trực tiếp giảng dạy môn tiếng Anh tại các trường trung học cơ sở thành phố Phúc Yên cho thấy giáo viên gặp khó khăn trong xác định nội dung đánh giá kết quả học tập môn tiếng Anh đặc biệt là đánh giá các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết; kỹ năng giao tiếp; năng lực tụ'''' đánh giá. Nội dung đánh giá kết quả học tập chưa được giáo viên quan tâm đồng đều các nội dung đánh giá mà mói chỉ tập trung ở một số nội dung, một số nội dung thể hiện đánh giá năng lực học sinh chưa được giáo viên tiếng anh quan tâm thực hiện ở 58 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUÁN LÝ GIÁO DỤC mức độ cao. Nhìn chung nội dung khảo sát về thực trạng nội dung đánh giá kết quả học tập môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực ở các trường trung học cơ sở thành phố Phúc Yên toàn bộ 10 nội dung đánh giá tương đối khá, tuy nhiên vẫn có một số ý kiến đánh giá ở mức độ yếu. Căn cứ các ý kiến đánh giá ở các nội dung đánh giá mức yếu, các nhà trường cần có giải pháp đe từng bước đưa nội dung lên mức trung bình và SÒ 01 (33), THÁNG 3-2022 khá cũng là một phần giúp cho việc nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Anh ở các trường. 3.2.3. Thực trạng quy trình đánh giá kết quá học tập môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực học sinh Để đánh có cái nhìn tổng thể về quy trinh đánh giá kết quả học tập môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực, tác giả đã tiến hành khảo sát với 10 nội dung. Kết quả sau khi tổng hợp xử lý số liệu tại hình 3. < '''' -" Khá pháp phát hiện và khám phá trì thức Năng lực đánh giá và tự đánh giá cùa HS Tính tích cực, sáng tạo của HS trong học tập Năng lực chuyên biệt gắn với đặ thù môn học Nàng lực vận dụng tri thức, kỳ năng giải quyết vấn đề trong tình huống sát thực Năng lực sứ dung kiến thức liên môn để giải quyêt vấn đề Phương pháp học tập và giãi quyết vấn đề cùa HS Nội dung kiềm tra đánh giá kết quà học tập của học sinh theo hướng me Phươn Năng lực hợp tác và năng lực giao tiếp ữong học tập cùa HS ăng lực sử dụng ngôn ngữ và CNTT cua HS Hình 3. Thực trạng quy trình đánh giá kết quả học tập môn tiếng Anh của học sinh theo tiếp cận năng lực Nội dung được đánh giá cao nhất là “Xác định mục đích đánh giá” vói điểm đánh giá ở mức tốt, trong đó đánh giá mức tốt với 34 ý kiến tương đương 50.7%, đánh giá mức khá với 25 ý kiến, tuy nhiên vẫn có 2 ý kiến tương đương 3.0% đánh giá mức độ yếu. Nội dung được đánh giá cao thứ hai là “Phân tích kết quả và sử dụng kết quả điều chỉnh quá trình dạy học” với mức khá, trong đó có 30 ý kiến đánh giá mức độ tốt, 23 ý kiến đánh giá mức khá, tuy nhiên vẫn có 6 ý kiến đánh giá mức độ yếu. Nội dung được đánh giá thấp nhất là “Tổ họp đề thi,
Trang 1TẠPCHÍK.HOĂHỌCQUÁN LÝ GIÁODỤC SỎ01(33), THÁNG 3-2022
THựC TRẠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TIẾNG ANH THEO TIẾP CẬN NĂNG Lực HỌC SINH Ỏ CÁC TRƯỜNG
TRUNG HỌC Cơ SỞ THÀNH PHỐ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC
REALITY OF THE ASSESSMENT OF THE LEARNING OUTCOMES IN ENGLISH FOLLOWING COMPETENCE-BASED APPROACH OF SECONDARY STUDENTS
IN PHUC YEN CITY, VINH PHUC PROVINCE
TRẤN THỊ TOAN(,), TRÂNVĂN CƯỜNG(,i), NGUYỄNTHỊTHÚY(’*>
^’Trường Trung học CơsởCao Minh, Vĩnh Phúc
("Trường Cao đẳng nghề Việt Xô số 1,lapcuongcgckxdl@gmail.com
Ngày nhận:\28/01/2022
Ngày nhận lại: 03/02/2022
Duyệt đăngt 31/3/2022
Mã số: TCKII-S01T3-B03-2022
ISSN: 2354- 0788
Việc đánh giá kết quá học tập cùa học sinh trong trường trung học cơ sở ngày càng trờ nên có vị trí quan trọng, bởi đây là hoạt động góp phần trực tiếp nâng cao chất hrợng dạy học Với từng môn học và cụ thê là môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ
sớ, đánh giá kết quả học tập học sinh có những đặc điểm và yêu cầu riêng Từ kết quá kháo sát và phân tích thực trạng đánh giả kết quá học tập, chúng tôi đề xuất các biện pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng công tác quản lý hoạt động đánh giá kết quá học tập của học sinh, từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
Từ khóa:
môn tiếng Anh, đánh giá, kết quả
học tập, đánh giá theo tiếp cận
năng lực học sinh.
Key words:
English subjects, assessments,
academic results, assessments
according to student capacity
approach'
ABSTRACT
The evaluation of the academic performance of students in secondary schools is becoming increasingly important, because this is an activity that directly contributes to improving the quality of teaching For each subject and specifically English in middle schools, assessing student learning outcomes has its own characteristics and requirements From the survey results and analysis of the situation of evaluating academic results, we propose measures
to contribute to improving the quality of management of student performance assessment activities, thereby contributing to improving the quality of Teaching English subjects in Phuc Yen city's secondary schools, Vinh Phuc Province.
Trang 2TRÀN THỊ TOAN - TRẤN VĂN CƯỜNG-NGUYỄNTHỊTHỦY
Đánh giá kết quả học tập của học sinh là
mộthoạt động có tính khoa học, bịchi phối hỏi
nhiều yểu tố bên trong và bên ngoài Việc đánh
giá kết quả học tập của học sinh trong trường
trung học cơ sởngày càng có vị trí quan trọng,
bởi đây là hoạt động góp phầntrực tiếp nâng cao
chấtlượng dạyhọc [ 1,tr.1 -4], Đánhgiánăng lực
người học làxu hướng đổi mới đánh giá trong
giáodục phổ thông hiệnnay của Việt Nam Cách
đánh giá này chú trọng vào đánh giá thường
xuyên và khả năng vận dụng tri thứccủa người
học vào giải quyết những vấn đề trong cuộc sống
[3, tr.74-81], Đối với các cấp quản lý, việckiểm
trađánh giágiúp các cán bộ quản lý nhìn nhận
thực chất hoạt động dạy học của thầy và trò,
đánh giámột cách chínhxácchất lượng dạy học
của nhàtrường [2] Có những chủ trương, biện
pháp chỉ đạo kịp thời, khuyến khích và hỗ trợ
những sáng kiến nhằm nâng cao hiệu quả đào
tạo [5], Kết quả kiểmtrađánh giá cũng làcơ sở
để xây dựng chiến lược giáo dục về mục tiêu,
đội ngũ giáoviên, về vấn đề đổi mới nội dung,
phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động dạy
học [4],
Trong những năm gần đây, Thành ủy, Hội
đồng nhândân,ủy ban nhândân thành phố Phúc
Yêntích cực đầutư, tăng cường cơ sở vật chất
cho các nhà trường; các khu phòng học, phòng
chức năng được xây dựng khang trang Chất
lượng giáo dục ở các cấp học tiếp tục được giữ
ổn định và phát triển Mặt bằng chất lượng
chung được nâng lên, chất lượng học sinh mũi
nhọn có nhiều chuyển biến tích cực, nhiều học
sinh đạt giải cấp tỉnh, cấp quốc gia Bên cạnh
những thành tích đã đạt được, Phúc Yên gặp
nhiều khó khăn trong công tác giáo dục,đào tạo
Tình trạngthiếu giáo viên ở các cấp họcgây khó
khăn trong công tác giảng dạy; Việc đánh giá
học sinh không đồngbộ ởcác cấp học đã tạora
sự chênhlệch rất lớn về chất lượng giáo dục Từ
thực tể trên, để nâng cao chất lượng giáo dục,
việc quản lý hoạt động kiểm tra đánh giákếtquả
học tập của học sinh các trườngtrung học cơ sở thành phố Phúc Yên, trong đócó môn học tiếng Anh là thực sự cần thiếtvà đặc biệt có tính chiến lược trong giai đoạn đổi mới toàn diện giáo dục phổ thông hiện nay
2 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
Mụctiêu của nghiên cứu làphân tíchthực trạng hoạt động kiểmtra, đánh giá kết quả học tậpcủa học sinh theo tiếp cậnnăng lực và quản
lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cậnnănglực ở các trường trunghọc cơ sởthành phốPhúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.Từ kếtquảđánhgiá thực tràng đề xuấtmột
số biện pháp nhằm nângcao hiệu quả công tác quản lý đánhgiákết quả dạyhọc môntiếng Anh theo tiếp cận nănglựcở trường trung học cơ sở
ở các trường trunghọc cơ sở góp phần nâng cao chất lượng dạy họcmôn tiếng anh
2.2 Phương pháp thu thập số liệu
Chúngtôi sử dụng phương pháp khảo sát, lựa chọn hình thức phỏng vấn gặp mặt trực tiếp
để triểnkhaiđiềnphiếu khảo sátgồm 24cán bộ quản lývà 43 giáoviên dạy môntiếngAnh của
12 trường trunghọc cơ sở thành phố Phúc Yên
2.3 Phương pháp phân tích
Trong bộphiếu khảo sát, nhóm tác giả đã
đã thiết ke có huớng dẫn cách đánh giávới các mức độ: từthấpđến cao với điểm đánh giá từ 1 đến4điếm Tác giảsửdựng phần mềm Excel để
xử lý số liệu, đánh giá điểm trung bình cho các nội dung chúng tôi thực hiện như sau: Từ 0 -1,74 điểm làmức độyếu, từ 1,75 -2,5 điểm là mứcđộ trungbình, từ 2,6- 3,25 điểm là mức độ khá và từ 3,26 - 4,0 điểm làmức độtốt
3 NỘI DUNG NGHIÊN cứu
3.1 Khái quát thành tích học tập môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Phúc Yên
Thành phố PhúcYên tỉnh Vĩnh Phúccó 12 trường trunghọc cơ sở, có tổng số206 lóp với
8206 học sinh Trong đó: Khối 6 là 51 lớp với
Trang 3TẠP CHÍ KHOAHỌCQUẢN LÝ GIÁO DỤC SÓ 01(33), THÁNG 3-2022
2052 học sinh; khối 7 có 52 lớp với 2146 học
sinh; khối 8 có 53 lớp vói2075 học sinh; khối 9
có 50 lớp với 1933 học sinh
Năm 2021, cuộc thi hùng biện tiếng Anh
cấp thành phố có 86 học sinh tham gia(47 học
sinh lóp 8, 39 học sinh lớp 9) Có 42 học sinh
được vào vòng thichung kết: có 37họcsinh đạt
giải, trong đóLóp 8 đạt 03giảinhất, 04 giải nhì,
05giảiba, 04 giải khuyến khích; lớp 9 đạtđạt 03
giảinhất, 06 giải nhì, 06 giải ba, 05 giảikhuyến
khích Thamgia hùng biệntiếngAnhcấptinhcó
06 học sinh tham gia, 05 học sinh vào vòng
chungkết Số lượng đạtgiải: 01 giảinhì, 01 giải
ba, 02 giải khuyến khích Phòng Giáo dục và
Đàotạo Phúc Yên xếp thứ 3toànđoàn
Trong giai đoạn vừa qua, ngành giáo dục
Phúc Yên tíchcựcthammưuvới Thànhủy, ủy
ban nhân dân thành phố nên mạng lưới trường
lớp phát triển, cơ sở vật chất các nhà trường
thường xuyên được đầu tư xây dựngđảm bảo
khangtrang, Sạch, đẹp Đội ngũ cán bộ quảnlý,
giáoviênđược bổsung, cơ chế, chính sách được
đảm bảo, chế độ khen thưởng,đãi ngộ có nhiều thay đổi Quymô trường lóp, đội ngũ giáo viên
ổn định, các chủtrương lớncủa ngành đượctriến khai kịp thờiđến toànthể cán bộ giáoviên Các trườnghọc duytrìvà thực hiện tốt kỉcương nền nếp dạy và học Các hoạt động giáo dục được triển khai đúng kế hoạch Chất lượng giáo dục đại tràđược giữ vững, chất lượng tham gia các sân chơi trí tuệ được cải thiện, sự nghiệp giáo dục ngày càng nhận được sự quan tâm nhiều hơn của các banngành, đoàn thể và nhân dân Chất lượng dạydạy môntiếngAnh cũng đạt được một
số thành quả, tuy nhiên so với thành phố Vĩnh Yên và các thành phố lớn trong nước vẫn còn nhiều hạn chế, kết quả chưa cao trong kỳ thi cấp quốc gia
3.2 Thực trạng đánh giá kết quả học tập môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực ở các trường trung học cơ sở thành phố Phúc Yên
3.2.1 Nhận thức của cán bộ quàn lý và giáo viên
về mục tiêu đánh giá kết quả học tập môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực học sinh
Giúp nhà quản \ j điều chình hình thức, tồ chức kiểm tra đánh giá từ đó
xây dựng cụ thê kế hoạch dạy học môn tiếng Anh theo hướng tiếp
Giúp giáo vịên nắm bắt được sự tiến bộ của từng học sinh và có kế
hoạch cai tiến nâng cao chât lượng dạy học môn Tiếng Anh
Giúp giáo viên thu thông tin để điều chinh quá trình dạy học môn Tiếng
Anh Giúp nhà quàn lý biết được chất lượng học tập môn Tiếng Anh của học
sinh Giúp học sinh biết được nắng lực cùa bàn thân Giúp giáo viên QÓ thông tin đề cá biệt hóa hoạt động dạy hục môn Tiếng
Anh
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%
■ Không đồng ý ■ Phân vân ■ Đồng ý ■ Rất đồng ý
Hình 1.Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về ý nghĩa đánh giá kết quả học tập môn tiếng Anh
cùa học sinh theo tiếp cận năng lực
Theo kếtquả khảo sát tại hình 1 ta thấy với
6 nội dung khảo sát điểm đánh nằm ở cận trên
mứckhá Trongđó nội dungđược đánh giá cao
nhấtlà “Giúp nhàquản lý biếtđượcchất lượng
học tập môn tiếng Anh của học sinh” ở mức
đồng ý là 28 ý kiến tưong đương 41,8% và ở
mức rất đồng ý là 37 ýkiến tương đương 55,2%, chỉ có2ýkiến tươngđương 3.0%đánh giámức
độ phân vân và không có ý kiến nào đánh giá không đồng ý Nội dung đượccảhainhóm đánh giá thấp nhất là“Giúp học sinh biết được năng lực của bảnthân” có đến 28 ý kiến đánhgiá mức
Trang 4TRÁNTHỊTOAN - TRẦNVÁNCƯỜNG -NGUYỄNTHỊTHÚY
độ không đồng ý, và chỉ có 20 ý kiến đánh giá
mứcđộ không đồng ý và chủ yểu đến từ các cán
bộ quản lý Nhìnchung ở tiêu chí khảo sátnày
cho thấynhận thức của cán bộ quản lý cũng như
giáo viên rất rõ ràng, có nhiều ý kiến đánh giá
rất đồng ýcácnội dung khảo sát, chỉ có một số
nội dungcó nhiều ý kiến không đồng ý, điều này
làm cơ sở để đề xuất các giải pháp nhằm nâng
cao nhận thức về việc đánhgiá họcsinhtheo tiếp
cận năng lực trong tổ chức kiểm tra đánh giá
môn học tiếng Anh tại các trườngtrung học cơ
sởthànhphố Phúc Yên
3.2.2 Thực trạng nội dung đánh giá kết quả học tập môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực học sinh
Đe đánh giá thực trạng vềnội dungđánh giá kết quả học tập môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực, tác giả đã tiếnhành khảo sát với8 nội dung về các nội dung đánh giá kết quả học tập của môn tiếng Anh theo tiếpcận năng lực học sinh(hình 2)
Phân tích kết quà và sử dụng kết quà điều chinh quá trinh .
Tổ chức thi, chấm điểm
Kiểm tra múc độ tin cậy của đê thi, kiềm tra
Thiết kế công cụ đánh giá
Xác định nội dung cần đánh giá theo ma trận có tinh phân bậc
Xàc định mục đích đánh giá
0% 10% 20% 30% 40%50%60% 70%80%90%l00%
■ Yếu ■Trungbình «Khá BTốt
Hình 2 Thựctrạngnộidungđánhgiákết quả họctậpmôn tiếng Anh củahọcsinhtheotiếpcậnnănglực Theo kết quả tại hình 2 ta thấy với 8 nội
dung khảo sátcó điếm đánh giá trên mức khá
Trong đó nội dung được đánh giá cao nhất là
“Phương pháp họctập và giải quyết vấnđề của
học sinh”, trong đó có đến 36 ý kiến đánh giá
mức độ tốt tương đương53.7%, 18ýkiếntương
đương 26.9%ý kiến đánh giá mứcđộ khá, chỉ
có 13 ý kiến đánh giá mức độ trung bình và
khôngcó ý kiến đánhgiá mứcđộ yểu.Nội dung
được đánh giá cao thứ hailà “Phưong pháp phát
hiện vàkhám phá tri thức” với 32 ý kiến đánh
giámức độ tôt, 17ý kiến đánh giá mức độ khá,
tuynhiên vẫncó 2 ý kiến đánh giá mức độ yếu
Nộidung đánh giá cao thứ ba là “Tínhtích cực,
sángtạo của học sinhtronghọc tập” cũng ở mức
độ tốt Nội dung được đánh giá thấp nhất là
“Năng lực sử dụng ngônngữ và công nghệ thông
tin của họcsinh” vẫn nằm ở mức khá, tuynhiên
có đến 20 ý kiến tương đương 29.9% đánh giá
mức độ yếu, chỉ có 20.9% đánh giá mứcđộtốt
và còn lại là khá và trung bình Nội dungđánh giá thấp thứ hailà“Năng lực chuyên biệt gắn với đặc thùmôn học” cũng vẫn ở mứckhá, tuy nhiên
có đến 17 ý kiến tươngđương 25.4% đánh giá mức độ yếu, chỉ có 23.9% đánh giá mứcđộtốt
và còn lại là khá và trung bình
Thực tế qua trao đổi với một số giáo viên trực tiếp giảng dạymôn tiếng Anhtạicác trường trung học cơ sởthành phố Phúc Yên cho thấy giáo viên gặp khó khăn trong xác định nộidung đánh giákếtquảhọctập môn tiếng Anh đặcbiệt
là đánh giá các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết; kỹ năng giaotiếp; năng lực tụ' đánh giá Nội dung đánh giá kết quả học tập chưa được giáo viên quan tâm đồng đều các nội dung đánh giá mà mói chỉ tập trung ởmộtsố nội dung, một số nội dung thể hiện đánh giá năng lực học sinh chưa được giáo viêntiếng anh quan tâm thực hiện ở
Trang 5TẠPCHÍKHOAHỌCQUÁN LÝ GIÁODỤC
mức độ cao Nhìn chung nội dung khảo sát về
thực trạng nội dung đánh giá kết quả học tập
môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực ở các
trường trung học cơ sở thành phố PhúcYên toàn
bộ 10 nội dung đánhgiá tương đối khá, tuy nhiên
vẫn có mộtsốý kiến đánh giá ở mức độ yếu.Căn
cứ các ý kiến đánh giá ởcácnội dung đánh giá
mức yếu, các nhà trường cần có giải pháp đe
từng bước đưa nội dung lên mứctrung bình và
SÒ 01 (33), THÁNG 3-2022
khá cũng là một phần giúp cho việc nâng cao chất lượng dạyhọc môn tiếng Anh ở các trường
3.2.3 Thực trạng quy trình đánh giá kết quá học tập môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực học sinh
Đểđánh có cái nhìn tổngthể về quy trinh đánhgiákếtquảhọctập môn tiếng Anhtheo tiếp cận năng lực,tác giả đã tiến hành khảo sát với
10 nội dung Kết quả sau khi tổnghợp xử lýsố liệutại hình3
< ' -" Khá
pháp phát hiện và khám phá
trì thức
Năng lực đánh giá và tự đánh giá
cùa HS
Tính tích cực, sáng tạo của HS trong
học tập
Năng lực chuyên biệt gắn với đặ thù môn học
Nàng lực vận dụng tri thức, kỳ năng giải quyết vấn đề trong tình huống
sát thực
Năng lực sứ dung kiến thức liên môn để giải quyêt vấn đề
Phương pháp học tập và giãi quyết vấn đề cùa HS
Nội dung kiềm tra đánh giá kết quà học tập của học sinh theo hướng me
Phươn
Năng lực hợp tác và năng lực giao tiếp ữong học tập cùa HS
ăng lực sử dụng ngôn ngữ và CNTT cua HS
Hình 3 Thựctrạngquytrìnhđánhgiá kếtquảhọctập môntiếngAnh của học sinhtheotiếpcậnnăng lực Nội dung được đánh giá cao nhất là “Xác
định mục đích đánh giá” vói điểm đánh giá ở
mức tốt,trong đó đánhgiámức tốt với 34 ý kiến
tương đương 50.7%, đánh giá mức khá với 25ý
kiến, tuy nhiên vẫn có 2 ý kiến tương đương
3.0% đánh giámức độ yếu Nội dung được đánh
giá cao thứ hai là “Phân tích kết quả vàsử dụng
kết quả điều chỉnh quá trình dạy học”với mức
khá, trong đó có 30 ýkiến đánh giámức độ tốt,
23 ýkiến đánh giá mức khá, tuy nhiên vẫn có 6
ýkiến đánh giá mức độ yếu Nội dungđược đánh
giá thấp nhất là“Tổ họp đề thi, kiểm tra” ở mức
trung bình, trong đó có đến 17 ý kiến tương
đương 25.4% mức yếu, chỉcó 18 ý kiếnđánhgiá
mức tốt con lại là đánh giá mức khá và trung
bình Thực tế qua trao đổi vói giáo viên, được
biết giáo viên gặp nhiều khó khăn khi thiết kế
công cụ đánh giá năng lực của học sinh trong những bối cảnhcụthể, bởi đánh giá theo tiếp cận năng lực là đánh giá gắn với bối cảnh cụ thể, trong khi đó giáo viên cóthóiquenđánhgiá theo tiếp cận nộidung họctập của họcsinh
về cơ bản các khâucủaquá trình đánh giá kết quả học tập môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lựcđã đưọc các lãnh đạo quantâm chỉ đạo
và giáo viên quantâm thực hiện, tuy nhiên còn một số khâu quantrọng trong đánh giá năng lực họcsinhthì chưađược giáoviênquantâm ởmức
độcao đó là các khâu: Phân tích kết quả vàsử dụng kếtquả điều chỉnh quá trình dạyhọc; Xác định nộidung cần đánh giá theo matrậncó tính phân bậc; Thiết kế công cụ đánh giá; Kiểm tra mức độ tin cậy của đề thi, kiểm tra
Trang 6TRÂN THỊTOAN - TRÀN VĂN CƯỜNG-NGUYỄNTHỊTHÚY
3.2.4 Thực trạng phương pháp, hình thức đánh
giá kết quả học tập môn tiếng Anh theo tiếp cận
năng lực học sinh
Đe đánh giá thực trạngphươngpháp, hình thức đánh giá kếtquả học tập,tác giả khảo sát với 4 nội dung về các phương pháp đánh giá thường dùng Kết quảtrinhbày tại bảng 1
Bảng 1.Thực trạng phương pháp đánh giákết quã họctập môn tiếng Anhcủa học sinh theo tiếp cận năng lực
Các mức độ
bậc
Chưa bao giờ
Thình thoảng
Thường xuyên
Rất thường xuyên
1 Đánhgiá thường xuyên 0 0.0 0 0.0 33 49.3 34 50.7 3.51 1
3 Họcsinh tự đánhgiá 13 19.4 12 17.9 20 29.9 22 32.8 2.76 3
4 Đánhgiáđồngđẳng 15 22.4 14 20.9 18 26.9 20 29.9 2.64 4
Theo kết quả khảo sát có điểm đánh giá ở
mức độ khá, trong đó nội dung được đánh
thường xuyênnhất là “Đánhgiá thường xuyên”
với điểmđánh giá ở mức tốt, trong đó có 50.7%
đánh giá mức độ rất thường xuyên và 49.3%
đánh giámức độ thường xuyên, và không có ý
kiến nào đánhgiá mứcđộ thình thoảng vàchưa
bao giờ Ket quả cho thấy phương pháp này
được tất cả các trường sử dụngnhiều nhất trong
quá trìnhđánh giá Nội dung được đánh giá điểm
trung bình thấp nhất là phương pháp “Đánh giá
đồngđẳng” ở mức khá, trongđóđến 15 ý kiến
tương đương 22.4% đánh giá mứcđộ chưabao
giờ, chỉ có 29.9% đánh giá mức độ rất thường
xuyên còn lại là thường xuyên và thỉnh thoảng
Thực tế quatraođổivớigiáo viên dạytiếng Anh
ở trườngcho thấy: Giáoviên chưa có thói quen
sử dụng đánh giá đồng đẳng cho rằng thiểu cơ
chế kiểm soát việc đánh giá của học sinh; không
có trợ giảng, giáo viên phải lên lớp nhiều nên
khôngcó nhiều thời gian đểtheo dõi, giám sát
sự tiến bộ của học sinh mà chủ yếu đánh giá
bằngđiểm số
Đốivới khảo sát thực trạng hình thức đánh
giá, khảosát với7nội dung về các phương pháp
đánhgiáthường dùng (bảng 2) Theo kếtquảtại bảng2tathấy,với 7 nội dung khảo sát ở mức độ khá,trong đó nộidung được đánh thường xuyên nhất là “Phương pháp thực hành”, trong đó có 41.8% đánh giá mức độ rất thường xuyên và 35.8%đánhgiámức độ thườngxuyên, tuy nhiên vẫn có 5 ý kiến đánh giámức độ chưabao giờ,
10ý kiến đánhgiá mức độ thỉnh thoảng
Nội dung đánh giá “Phương pháp vấn đáp”, trong đó có 26 ý kiếnđánh giá mức độ rất thường xuyên, 22ý kiến đánh giá thường xuyên, vẫncó
7 ýkiến cho rằngchưa bao giờ sử dụng phương pháp này Các phương pháp còn lại có điểm đánh giá mức độ khá Tuynhiên vẫn còn nhiều
ý kiến chưa bao giờ sử dụng Nội dung được đánh giá có điểm thấp nhất là “Phuong pháp quansát”ởmức trung bình, trongđó có đến 19
ý kiến đánh giá chưa bao giờ sử dụng phương pháp này, chỉ có 16 ý kiến đánh giá rất thường xuyên sửdụng,còn lại là thỉnhthoảng và thường xuyên sử dụng Thực tế qua khảo sát giáo viên dạy tiếng anh cho rằng cho thấy do hạn chế về xác lập nội dung, quy trình đánh giá ở mộtsố nội dung nên giáoviên cũng gặpkhó khăn trongviệc
sử dụng các phương pháp trên
Trang 7SÓ 01(33), THÁNG 3 - 2022
TẠPCHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁODỤC
-
— -Bảng 2 Thựctrạng hình thức đánhgiákết quả họctậpmôn tiếng Anh cùa học sinhtheo tiếp cậnnănglực
Các mức độ
bậc
Chưabao giờ
Thỉnh thoảng
thường xuyên
Rất thường xuyên
1 Phươngphápthực hành 5 7.5 10 14.9 24 35.8 28 41.8 3.12 1
2 Đánh giá trắc nghiệm
3 Đánh giáỊ giữa tự luận và
trắc nghiệmkháchquan 8 11.9 13 19.4 21 31.3 25 37.3 2.94 3
4 Phươngphápquansát 19 28.4 14 20.9 18 26.9 16 23.9 2.46 7
5 Phươngpháp vấn đáp 7 10.4 12 17.9 22 32.8 26 38.8 3.00 2
6 Phươngp ráp Tựluận 14 20.9 12 17.9 19 28.4 22 32.8 2.73 5
7 Sử dụngtàitậpnăng lực 16 23.9 13 19.4 18 26.9 20 29.9 2.63 6
-Như vậy, đánh giá chung hình thức và
phương phápsử dụng trong đánh giákếtquả học
tập môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực của
học sinh ở các trường trung học cơ sở thành phố
Phúc Yên cho thấy nhà trường đã thực hiện
nghiêm túc cốc quy định của Bộ Giáo dục và
Đàotạo, sở Giáo dục và ĐàotạoTỉnhVĩnhPhúc
về áp dụng hình thứcvà phương pháp phù hợp
trong đánh giá quá trình họctập môn tiếngAnh
theo tiếpcậnnăng lực của học sinh, Tuynhiên,
Hiệu trưởng nhà trưòngcần quan tâm và tạo điều
kiệnhơn nữađểgiáo viên trongtrường cóthểáp
dụng hiệu quả các hình thức vàphương pháp vào
quá trình dạy học sát với năng lực họcsinh của
Bộ Giáo dục và Đào tạo đề ra, góp phần nâng
caochất lượng giáo dục và đàotạo của các nhà
trường, nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ
thông trong giai đoạn hiện nay
3.2.5 Thực trạng nhũng khó khăn của giáo viên
trong đánh giá kết quả học tập môn tiếng Anh
theo tiếp cạn năng lực học sinh
Để đánh giá thực trạng những khó khăn
giáo viên trong đánh giá kết quả học tập môn
tiếng Anh theo tiếp cận năng lực chúng tôisử
dụng bảng hỏi vói 9 nội dung (hình 4)
Nhìn vào số liệu tại hình 4 ta thấy điếm
trungbình toàn bộ7 nội dung khảosátđánhgiá
là X = 2.85 nằm ở mức khá khó khăn Trong đó
nội dung các giáo viên gặp khó khăn nhất là
“Cha mẹ học sinh còn nặng về điểm số” có điểm X = 3.25 nằm ở mức rất khó khăn, có đến
32 ý kiến đánh giá rất khó khăn tương đương 47.8%, và 20 ý kiến đánhgiá mức độ khó khăn
và 15 ý kiến đánh giáítgặp khó khăn và không
có ý kiến nào đánh giá không gặp khó khăn Điều này cho thấy ờ nội dung này giáo viên gặp khó khăn rất lớnkhi đánh giáhọcsinh theo tiếp cận năng lực vì Cha mẹ học sinh còn nặng về điếm số Nội dung được đánh giá ít gặp khó khăn nhấtlà “Nănglựccánbộquản lý còn hạn chế” ởmức độ khó khăntrung bình.Cóđến 16
ý kiến chorằng không gặpkhó khăn, tuy nhiên cũng có đến20 ýkiến chorằng rấtkhó khăn Trao đổi với một số giáo viên dạy tiếng Anh
ở các trường trung học cơ sở thành phố Phúc Yên, chúng tôi được biết dohạn chế về nănglực chuyên mônvà năng lực quản lýnên côngtáctổ chứcchỉđạo của nhà trường được khảo sát chưa
có tính chất dẫn đườngcho hoạt động đánh giá củagiáo viên Giáo viên hạn chếở các khâu lập
matrận năng lựcđểthiết kế ngân hàng câu hỏi,
đề thi; thiết kế đề thi theo những bốicảnhcụ thể
để đánhgiá; đánhgiásựtiến bộ của họcsinh; sử dụng kết quả đánh giá để điều chỉnh quá trình dạyhọc môn tiếng Anh
Trang 8TRẦNTHỊ TOAN-TRÀN VÀN CƯỜNG-NGUYỄNTHỊTHÚY
a Không khó khăn ■ ít khó khăn Thường xuyên gặp khó khăn ■ Rất khó khăn
Hình 4 Nhữngkhókhăncủagiáoviên trong đánhgiákếtquảhọctậpmôn tiếng Anh
củahọc sinhtheo tiếp cậnnăng lực
3.3. Các biện pháp quản lý đánh giá kết quả
dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực
ở trường trung học cơ sở ở các trường trung
học cơ sở thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc
3.3 ỉ Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý,
giáo viên về đánh giá kết quả học tập môn tiếng
Anh theo tiếp cận năng lực học sinh
Nâng cao năng lực hiểu đúng chuẩn kiến
thức của chương trình môn tiếng Anh ởcáckhối
lớp với các nội dung nghe, nói,đọc, viết và yêu
cầu đánhgiá theo chuẩn cho cán bộ quảnlý, giáo
viên, cha mẹ học sinh Nâng cao năng lực ra đề
kiểm tra môntiếng Anh: giáo viên phải có năng
lực căn cứ vào yêu cầu cần đạt được của nội
dung kiểm tra để biên soạncâu hỏi cho cán bộ
quản lývà giáo viên của từng khối lớp Nâng cao
năng lực sử dụng đa dạng hóa các hình thức,
phương phápđánhgiákếtquảhọctậpmôntiếng
Anhtheo định hưóngnăng lực của học sinh một
cách sátthực, phản ánh đúng thực chấttrình độ
và năng lực họcsinh Nângcao năng lực sử dụng
côngnghệ thông tin trongsoạn giảng, trong truy
cập, trao đổi thông tin chuyênmôn, trong việc ra
đề kiểmtra, đề thi môn tiếng Anh và tổ chức thi
trên máy tính Quán triệt nguyên tắc đánh giá
đến tùng cán bộ, giáoviên trong triển khai đánh
giátheotiếp cận nănglực học sinh
3.3.2 Xây dựng kê hoạch đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá
Xác định quy trình lập kế hoạch đổi mới đánhgiá kết quả học tập của học sinh Tổ chức thực hiện kế hoạch: Phân tích thực trạng hoạt động đổi mới đánh giá và quản lý công tác đổi mới đánh giá; Xác định mục tiêu, chỉ tiêu cần đạt được của hoạt động đổi mới đánh giá và đánh giá tínhkhả thi của mục tiêu, chỉ tiêu đó; Xác định các hoạt động đổi mới đánh giá của nhà truờng tuơng ứng với các mục tiêu; Xác định các nguồn lực (con người,cơ sở vật chất, sáchvà thiết bị dạy học, tài chính )thực hiện hoạt động đổi mới đánh giá của nhà trường; Xác định các biện pháp, chỉ số theo dõi, kiểm tra và đánhgiá hoạt động đổi mới đánh giá của nhà trường; Trình bày ke hoạch đổi mới đánh giácủa nhà trường
3.3.3 Bồi dưỡng kỹ năng cho giáo viên tiếng Anh về đánh giá kết quả học theo tiếp cận năng lực học sinh
Nâng caotrình độ kiến thức, kỹ năng cho giáoviên tiếng Anhvềđánh giá kết quả họctập của học sinh theo tiếp cận năng lực học sinh, đồng thời nâng cao năng lực tổ chức, triển khai hoạt động đánh giá theo tiếp cận năng lực học sinh nhằm làm tốt hoạtđộng kiểmtra, đánh giá kết quả họctập của học sinh theo tiếp cận năng
Trang 9TẠPCHÍ KHOẠHỌCQUẢNLÝGIÁODỤC
lực học sinh, từ đó nâng caochất lượngdạyhọc
và đổimói quá trình dạy học môn tiếng Anh ở
các trườngtrunghọc cơ sở thành phố PhúcYên
Các trường cần dưỡng kỹ năng cho giáo viên
tiếng Anh về đánh giákết quả học theo tiếp cận
năng lực học sinh, giáo viên cần nắmvững kiến
thức về khoa học đánh giá, trong đócó đánh giá
kết quả họctập của học sinh với đặc thù của bộ
môn tiếng Anh Phải biết xây dựng kế hoạch,
hoàn thiện nội dung đánh giátheo định hướng
năng lựcphải tiến hành trên các mặt kiến thức,
kỹ năng, thái độ Đồngthòi giáo viên cần phải
biết kết hợp, sử dụng đa dạngcác phươngpháp,
hình thức.Đánh giákếtquảhọctập của họcsinh
và sử dụng các phương tiện, ký thuật hiệnđạiđể
hỗtrợ việcđánhgiáphù họp với môntiếngAnh
3.2.4 Chi đạo tổ chuyên môn tiếng Anh, hướng
dân giáo viên đa dạng hóa các hình thức,
phương pháp kiểm tra đánh giá
Lãnh đạo các trường cần tổ chức bồi dưỡng
cho cán bộ quản lý, giáo viên đa dạng hóa
phương pháp, hình thức tổ chức đánh giá theo
tiếp cận năng lực, nâng cao năng lực sử dụng các
hình thức và phương phápđánh giá, pháthuy ưu
điểm, hạn chế những nhược điểm của từng
phương pháp, đặc biệt là sử dụng linh hoạt đan
xen các hình thức, phươngpháp đánh giá nhằm
phát huy năng lực bậc cao cho người học cần
tăng cường kiểm tra, giám sát việc đổi mới sử
dụng các hình thức, phương pháp đánh giá
truyền thống, khuyến khích sử dụng các hình
thức, phương pháp mớiphù hợp với yêu cầucủa
đánh giávàứng dụng côngnghệthông tin trong
đánh giákết quả họctập của họcsinhtrong đánh
giácác kỹ năng nghe, nói, đọc, viết.Nhà trường
cầntạo điều kiện cần thiết về cơ sở vật chất, tài
chính cũng như hỗ trợ cán bộ phụ trách công
nghệ thông tin trongviệcsử dụng những phương
pháp, hình thứcđánh giá hiện đại
3.3.5 Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát
hoạt động đánh giả kết quả học tập môn tiếng
Anh theo tiếp cận năng lực học sinh
SÒ 01(33), THÁNG 3-2022
Nội dung kiểm tra giám sát đánh giá kếtquả học tậpmôn tiếng Anh của họcsinh theo tiếp cận năng lựccần hướng tới các nộidung sau: Việc quán triệt mục đích, nguyên tắc và các yêu cầu trongđánhgiá;Việcxây dựng và xác định chuẩn đánh giá kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, kỹ năng giao tiếp, nội dung đánh giá, côngcụ đánh giá
và thực hiện quy trìnhđánh giá; Việc lựachọn phương pháp và hình thứcđánh giá ởtừng loại hình đánh giá: trên lớp, dựa vào nhàtrường Tăng cưòng kiếm tra giám sátcông tác chuẩn bị
cơ sở vật chất, chuẩn bị các phần mềm công nghệthông tinphục vụ cho hoạt động đánh giá kết quả họctập của học sinh Tăng cường kiểm tra giám sátcác công tác tổ chức coi thi, chấm thi, xử lý thông tinphản hồi về kếtquả đánhgiá, quản lý điểm thi Việc sửdụng kếtquảđánh giá
để điều chỉnhquá trình dạy học và tạo động lực học tập cho họcsinh
Quản lý hoạt độngkiểm tra đánh giá kếtquả học tập theo tiếpcận năng lực học sinh là một trong những nội dung của côngtác quản lýcủa Trường, là trung tâmcủa toàn bộ công tác quản
lý các hoạt độngtrong nhàtrường Quản lý tốt hoạt động này là yếu tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý của nhà trường Qua kết quả khảo sát thực trạng hoạt động đánh giá kết quả học tập học sinh tại các trườngtrunghọc cơ sở thành phố Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc, ta thấy một số nội dung còn được đánh giá ở mức độ trung binh, có ít nội dung được đánh giá ở mức độyếu, cónhiều lý do tác động đến hoạt động đánh giákếtquảhọctập của học sinh theo tiếp cận năng lực Tác giả đã đề xuất 5 biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đánh giákết quả họctậptheo tiếp cận năng lực, một mặtgóp phần nângcao chất lượng dạy học tại các trường trung học cơ sở thành phố Phúc Yêntỉnh Vĩnh Phúc
Trang 10TRẦNTHỊTOAN-TRẦN VÀN CƯỜNG - NGUYỄNTHỊTHÚY
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Đặng Trần An (2018), Quàn l hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập cùa học sinh ở các trường trung học phô thông trên địa bàn miền núi, tình quàng trị, Tạp chíGiáo dục, số425 [2] Hà Thị Đức (3/1989).Đàm bào tính khách quan trong kiểm tra, đánh giá kiến thức học sình, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục.
[3] Phạm NgọcLong (2017), Thực trạng đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường trung học cơ sở huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định, Tạp chí khoa học Đại học Huế, Số 62
[4] TrầnThị Hương (2011), Tổ chức hoạt động dạy học đại học, Nxb Đại học Sư phạm Thành phố
HồChíMinh
[5] TrầnKhánh Đức (2012),Đo lường và đánh giá trong giáo dục, Nxb Đại họcQuốcGia Hà Nội