Động ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THÁI BÌNH SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG ---- ---- BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 THÁI BÌNH, NĂM 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THÁI BÌNH SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG ---- ---- BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 ĐƠN VỊ BÁO CÁO SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH THÁI BÌNH ĐƠN VỊ TƢ VẤN CÔNG TY CỔ PHẦN LIÊN MINH MÔI TRƢỜNG VÀ XÂY DỰNG THÁI BÌNH, NĂM 2020 Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020 MỤC LỤC CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH THÁI BÌNH..............................................................1 1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên .....................................................................................1 1.1.1. Vị trí địa lý ........................................................................................................1 1.1.2. Đặc điểm địa hình .............................................................................................2 1.1.3. Đặc điểm thổ nhƣỡng ........................................................................................2 1.1.4. Đặc điểm khí tƣợng ...........................................................................................3 1.1.5. Đặc điểm mạng lƣới sông ngòi .........................................................................4 1.1.6. Tài nguyên thiên nhiên ......................................................................................5 1.2. Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình .................................................................7 1.2.1. Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) ................................................................7 1.2.1.1. Sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản ..............................................7 1.2.1.2. Sản xuất công nghiệp .....................................................................................9 1.2.1.3. Hoạt động đầu tƣ - xây dựng ........................................................................10 1.2.1.4. Hoạt động thƣơng mại, dịch vụ ....................................................................11 1.2.1.5. Hoạt động y tế ..............................................................................................12 1.2.1.6. Hoạt động Văn hóa - Thể thao .....................................................................12 1.2.1.7. Phát triển du lịch ..........................................................................................12 CHƢƠNG II. SỨC ÉP CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỐI V ỚI MÔI TRƢỜNG ......................................................................................................................13 2.1. Sức ép dân số, vấn đề di cƣ và quá trình đô thị hóa ...............................................13 2.2. Sức ép hoạt động công nghiệp ................................................................................13 2.3. Sức ép hoạt động xây dựng ....................................................................................14 2.4. Sức ép hoạt động phát triển năng lƣợng .................................................................15 2.5. Sức ép hoạt động giao thông vận tải .......................................................................17 2.6. Sức ép hoạt động Phát triển nông nghiệp ...............................................................19 2.7. Sức ép hoạt động du lịch ........................................................................................20 CHƢƠNG III. HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC LỤC ĐỊA ..............................21 3.1. Nƣớc mặt lục địa ....................................................................................................21 Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020 3.1.1. Tài nguyên nƣớc mặt .......................................................................................21 3.1.2. Các nguồn gây ô nhiễm nƣớc mặt lục địa .......................................................21 3.1.3. Diễn biến ô nhiễm ..........................................................................................24 3.2. Nƣớc biển ven bờ ...................................................................................................38 3.2.1. Diễn biến nƣớc biển ven bờ tại 5 cửa sông đổ ra biển ....................................39 3.2.2. Diễn biến nƣớc biển ven bờ tại bãi nuôi ngao ................................................40 3.3. Nƣớc dƣới đất .........................................................................................................40 3.3.1. Tài nguyên nƣớc dƣới đất ...............................................................................40 3.3.2. Diễn biến ô nhiễm ...........................................................................................42 3.3.3. Dự báo xu thế sử dụng nguồn nƣớc dƣới đất ..................................................45 CHƢƠNG IV. HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG KHÔNG KHÍ ....................................47 4.1. Các nguồn gây ô nhiễm không khí .........................................................................47 4.1.1. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp .................................................................47 4.1.2. Giao thông vận tải ...........................................................................................48 4.1.3. Xây dựng, hạ tầng kỹ thuật .............................................................................48 4.1.4. Nông nghiệp, nông thôn ..................................................................................48 4.2. Diễn biến ô nhiễm ..................................................................................................48 4.2.1. Chất lƣợng không khí gần khu vực sản xuất ...................................................48 4.2.2. Chất lƣợng không khí trên đƣờng giao thông .................................................51 4.2.3. Chất lƣợng không khí khu vực làng nghề .......................................................54 4.3. Dự báo và quy hoạch phát triển liên quan đến môi trƣờng không khí ...................56 CHƢƠNG V. HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG ĐẤT....................................................57 5.1. Nguồn gây ô nhiễm đất...........................................................................................57 5.2. Diễn biến ô nhiễm đất.............................................................................................58 CHƢƠNG VI. HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC ..................................................63 6.1. Hiện trạng và diễn biến suy thoái đa dạng sinh học ...............................................63 6.1.1. Các nguyên nhân gây suy thoái .......................................................................63 6.1.2. Các hệ sinh thái rừng ngập mặn ......................................................................64 6.1.3. Hệ động thực vật .............................................................................................65 6.2. Dự đoán mức độ diễn biến suy thoái đa dạng sinh học ..........................................71 Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020 6.3. Động vật hoang dã quý hiếm và sinh vật ngoại lai.................................................72 6.3.1. Hiện trạng động vật quý hiếm trên địa bàn tỉnh Thái Bình .............................72 6.3.2. Hiện trạng sinh vật ngoại lai xâm hại trên địa bàn tỉnh ..................................72 CHƢƠNG VII. QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ...........................................................74 7.1. Hiện trạng, nguồn phát sinh, thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt ..................74 7.1.1. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt ....................................................74 7.1.2. Công tác thu gom và xử lý CTRSH ................................................................ 74 7.1.3. Tài chính cho công tác quản lý CTRSH .........................................................76 7.2. Hiện trạng, nguồn phát sinh, thu gom và xử lý chất thải rắn công nghiệp .............77 7.2.1. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn công nghiệp ...............................................77 7.2.2.Công tác thu gom và xử lý chất thải rắn công nghiệp ......................................78 7.3. Hiện trạng, nguồn phát sinh, thu gom và xử lý chất thải rắn y tế...........................79 7.3.1. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn y tế.............................................................79 7.3.2. Công tác thu gom và xử lý chất thải rắn y tế ..................................................79 7.4. Hiện trạng, nguồn phát sinh, thu gom và xử lý chất thải rắn nguy hại ..................80 7.4.1. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn nguy hại.....................................................80 7.4.2. Công tác thu gom và xử lý chất thải rắn nguy hại...........................................81 7.5. Hiện trạng, nguồn phát sinh, thu gom và xử lý chất thải rắn xây dựng..................81 7.5.1. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn xây dựng ...................................................81 7.5.2. Công tác thu gom và xử lý chất thải rắn xây dựng ..........................................82 7.6. Công tác quản lý chất thải rắn ................................................................................82 CHƢƠNG VIII. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, THIÊN TAI VÀ SỰ CỐ MÔI TRƢỜNG TỈNH THÁI BÌNH ........................................................................................................84 8.1. Ảnh hƣởng của Biến đổi khí hậu ............................................................................84 8.1.1. Lĩnh vực Nông nghiệp ....................................................................................84 8.1.2. Lĩnh vực Công nghiệp .....................................................................................86 8.1.3. Lĩnh vực Giao thông vận tải, Xây dựng và cơ sở hạ tầng ...............................87 8.1.4. Lĩnh vực Du lịch .............................................................................................87 8.1.5. Lĩnh vực Tài nguyên, môi trƣờng ...................................................................88 8.2. Tai biến thiên nhiên ................................................................................................ 89 Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020 8.3. Sự cố môi trƣờng ....................................................................................................91 CHƢƠNG IX. TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG ....................................92 TỈNH THÁI BÌNH ........................................................................................................92 9.1. Tác động của ô nhiễm môi trƣờng đến sức khỏe con ngƣời ..................................92 9.1.1. Tác động của ô nhiễm môi trƣờng nƣớc đối với sức khỏe con ngƣời ..........92 9.1.2. Tác động của ô nhiễm không khí đối với sức khỏe con ngƣời .......................95 9.1.3. Tác động của ô nhiễm môi trƣờng đất đối với sức khỏe con ngƣời................96 9.1.4. Tác động do ô nhiễm từ chất thải rắn (CTR) đối với sức khỏe con ngƣời .....97 9.2. Tác động của ô nhiễm môi trƣờng đối với các vấn đề kinh tế - xã hội ..................98 9.2.1. Thiệt hại kinh tế do gánh nặng bệnh tật ..........................................................98 9.2.2. Thiệt hại kinh tế do ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của ngành, lĩnh vực ...................................................................................................99 9.2.3. Thiệt hại kinh tế do chi phí cải thiện môi trƣờng ..........................................100 9.3.Tác động của ô nhiễm môi trƣờng đối với cảnh quan và hệ sinh thái...................100 CHƢƠNG X. CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG TỈNH THÁI BÌNH ............101 10.1. Tình hình thực hiện các chỉ tiêu về môi trƣờng trong Kế hoạch phát triển ....101 kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình.....................................................................................101 10.2. Hệ thống chính sách và văn bản quy phạm pháp luật ........................................106 10.3. Hệ thống quản lý môi trƣờng .............................................................................107 10.4. Vấn đề tài chính, đầu tƣ cho công tác bảo vệ môi trƣờng ..................................108 10.5. Triển khai các công cụ trong quản lý môi trƣờng ..............................................108 10.5.1. Thực hiện đánh giá tác động môi trƣờng chiến lƣợc (ĐMC), đánh giá tác 108 động môi trƣờng (ĐTM) .........................................................................................108 10.5.2. Thanh tra, kiểm tra và xử lý các vụ việc vi phạm pháp luật về Bảo vệ môi trƣờng tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020 .............................................108 10.5.3. Kiểm soát ô nhiễm và xử lý các nguồn gây ô nhiễm ..................................109 10.5.4. Quan trắc và thông tin môi trƣờng ..............................................................109 10.5.5. Áp dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng ....................................110 10.6. Nâng cao nhận thức cộng đồng và vấn đề xã hội hóa công tác BVMT .............110 10.7. Hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ và áp dụng công nghệ mới. ...........111 Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020 10.8. Hợp tác quốc tế trong bảo vệ môi trƣờng. ..........................................................112 CHƢƠNG XI. CÁC THÁCH THỨC, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TỈNH THÁI BÌNH............................................................................113 11.1. Các thách thức về môi trƣờng ............................................................................113 11.1.1. Thách thức trong thu gom, xử lý chất thải trên địa bàn tỉnh Thái Bình ......113 11.1.2. Công tác quản lý nhà nƣớc ..........................................................................114 11.1.3. Biến đổi khí hậu ..........................................................................................115 11.2. Phƣơng hƣớng và giải pháp bảo vệ môi trƣờng .................................................116 11.2.1. Giải pháp về cơ cấu tổ chức quản lý môi trƣờng ........................................116 11.2.2. Giải pháp về mặt chính sách, thể chế và luật pháp về BVMT ....................117 11.2.3. Giải pháp về mặt tài chính, đầu tƣ cho bảo vệ môi trƣờng .........................118 11.2.4. Vấn đề tăng cƣờng các hoạt động giám sát chất lƣợng, quan trắc và cảnh báo ô nhiễm môi trƣờng .................................................................................................119 11.2.5. Vấn đề nguồn lực con ngƣời, giải pháp tăng cƣờng sự tham gia của cộng đồng bảo vệ môi trƣờng...........................................................................................120 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................................................121 1. Kết luận....................................................................................................................121 2. Các kiến nghị ...........................................................................................................122 Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020 1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trƣờng BVTV Bảo vệ thực vật BTNMT Bộ tài nguyên môi trƣờng BĐKH Biến đổi khí hậu CCN Cụm công nghiệp CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt CNNL Công nghiệp năng lƣợng ĐTM Đánh giá tác động môi trƣờng HĐND Hội đồng nhân dân HST Hệ sinh thái KCN Khu công nghiệp KHCN Khoa học công nghệ KT-XH Kinh tế - Xã hội NQ Nghị quyết QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam THCS Trung học cơ sở TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân SXKD Sản xuất kinh doanh XLNT Xử lý nƣớc thải Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020 2 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Diện tích, cơ cấu các loại đất điều chỉnh quy hoạch đến năm 2020 19 Bảng 3. 1: Hàm lƣợng các chất hữu cơ trên sông Hồng năm 2016 - 2019 25 Bảng 3. 2: Hàm lƣợng COD và TSS các điểm thu nƣớc mặt của 5 nhà máy nƣớc sông Hồng năm 2020 26 Bảng 3. 3: Chất lƣợng nƣớc mặt sông Hồng tại cầu Tự Tân năm 2020 26 Bảng 3. 4: Hàm lƣợng các chất hữu cơ trên sông Luộc - sông Hóa năm 2016 - 2019 27 Bảng 3. 5: Hàm lƣợng COD và TSS tại điểm thu nƣớc mặt của các nhà máy nƣớc trên sông Luộc - sông Hóa trong năm 2020 28 Bảng 3. 6: Hàm lƣợng COD tại vị trí xả thải của nhà thép đặc biệt Shengli năm 2020 (mg/L) 28 Bảng 3. 7: Chất lƣợng nƣớc mặt sông Hóa gần nhà máy gạch Thụy Việt năm 2020 28 Bảng 3. 8: Hàm lƣợng các chất hữu cơ trên sông Trà Lý năm 2016 - 2019 29 Bảng 3. 9: Hàm lƣợng COD và TSS tại điểm thu nƣớc mặt của các nhà máy nƣớc trên sông Trà Lý trong năm 2020 30 Bảng 3. 10: Hàm lƣợng COD tại vị trí xả thải của các nguồn nƣớc thải có lƣu lƣợng lớn trên sông Trà Lý năm 2020 30 Bảng 3. 11. Kết quả nƣớc mặt sông Trà Lý năm 2020 31 Bảng 3. 12: Hàm lƣợng các chất hữu cơ trên sông Kiến Giang năm 2016 - 2019 32 Bảng 3. 13: Hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng trên sông Kiến Giang năm 2016 - 2019 32 Bảng 3. 14: Hàm lƣợng COD, TSS và NH4+ tại điểm thu nƣớc mặt của các nhà máy nƣớc trên sông Kiến Giang năm 2020 33 Bảng 3. 15. Kết quả nƣớc mặt sông Kiến Giang tại cầu Quang Bình, huyện Kiến Xƣơng năm 2020 34 Bảng 3. 16: Hàm lƣợng trung bình COD và BOD5 trên sông nội đồng năm 2016- 2019 34 Bảng 3. 17: Hàm lƣợng trung bình NH4+ và NO2- trên sông nội đồng năm 2016 - 2019 35 Bảng 3. 18: Hàm lƣợng COD trên sông nội đồng năm 2020 36 Bảng 3. 19: Hàm lƣợng COD, TSS và NH4+ tại điểm thu nƣớc mặt của các nhà máy nƣớc trên sông nội đồng trong năm 2020 38 Bảng 3. 20. Coliform tại 5 cửa sông đổ ra biển năm 2016 - 2020 (MPN/100ml) 39 Bảng 3. 21. Hàm lƣợng TSS tại 5 cửa sông đổ ra biển năm 2016 - 2019 (mg/l) 39 Bảng 3. 22. Kết quả nƣớc biển ven bờ nuôi ngao năm 2020 40 Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020 3 Bảng 3. 23: Hàm lƣợng Fe trong nƣớc dƣới đất từ năm 2016 - 2020 (mg/L) 43 Bảng 3. 24: Hàm lƣợng Pemanganat trong nƣớc dƣới đất năm 2016 - 2020 (mg/L) 43 Bảng 3. 25: Hàm lƣợng NH4+ trong nƣớc dƣới đất năm 2016 - 2020 (mg/l) 44 Bảng 3. 26: Hàm lƣợng Cl- trong nƣớc dƣới đất năm 2016 - 2020 (mg/L) 44 Bảng 3. 27: Số liệu mực nƣớc trung bình năm, từ năm 2016 đến năm 2019 (mét) 45 Bảng 4. 1.Tiếng ồn tại các khu (cụm) công nghiệp năm 2016 - 2019 (dBA) 49 Bảng 4. 2. Tiếng ồn tại các khu (cụm) công nghiệp năm 2020 49 Bảng 4. 3. Hàm lƣợng bụi TSP tại các khu (cụm) công nghiệp năm 2016 – 2019 (μg/m3) 50 Bảng 4. 4. Hàm lƣợng bụi TSP tại các khu (cụm) công nghiệp năm 2020 50 Bảng 4. 5. Hàm lƣợng SO2, CO, NO2 tại các khu (cụm) công nghiệp năm 2020 51 Bảng 4. 6. Tiếng ồn trên các trục đƣờng chính năm 2016 – 2019 (dBA) 52 Bảng 4. 7. Hàm lƣợng bụi TSP các trục đƣờng chính năm 2016 – 2019 (μg/m3) 53 Bảng 4. 8. Hàm lƣợng SO2, CO, NO2 tại các trục đƣờng chính năm 2020 54 Bảng 4. 9. Tiếng ồn tại khu vực làng nghề năm 2016 - 2019 (dBA) 54 Bảng 4. 10. Hàm lƣợng bụi TSP tại khu vực làng nghề năm 2016 – 2019 (μg/m3) 55 Bảng 4. 11. Hàm lƣợng bụi TSP tại khu vực làng nghề năm 2020 55 Bảng 4. 12. Hàm lƣợng SO2, CO, NO2 tại khu vực làng nghề năm 2020 56 Bảng 5. 1: Hàm lƣợng As tại đất xã Thái Phƣơng từ năm 2016 – 2019 (mg/kg) 58 Bảng 5. 2: Hàm lƣợng As tại đất xã Thái Phƣơng từ năm 2020 (mg/kg) 58 Bảng 5. 3: Hàm lƣợng Cd tại đất xã Thái Phƣơng từ năm 2016 – 2017 (mg/kg) 59 Bảng 5. 4: Hàm lƣợng Pb tại đất xã Thái Phƣơng từ năm 2016 – 2019 (mg/kg) 59 Bảng 5. 5: Hàm lƣợng Pb tại các mẫu đất năm 2020 (mg/kg) 59 Bảng 5. 6: Hàm lƣợng Zn tại đất xã Thái Phƣơng từ năm 2016 – 2019 (mg/kg) 60 Bảng 5. 7: Hàm lƣợng Zn tại các mẫu đất năm 2020 (mg/kg) 60 Bảng 5. 8: Hàm lƣợng Cu tại đất xã Thái Phƣơng từ năm 2016 – 2019 (mg/kg) 61 Bảng 5. 9: Hàm lƣợng Cu tại các mẫu đất năm 2020 (mg/kg) 61 Bảng 5. 10: Hàm lƣợng Dieldrin tại đất xã Thái Phƣơng từ năm 2016 – 2018 (mg/kg) 62 Bảng 6. 1. Cấu trúc thành phần thực vật khu vực tỉnh Thái Bình 65 Bảng 6. 2. Thống kê số loài động vật trên cạn 65 Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020 4 Bảng 6. 3. Cấu trúc thành phần loài chim khu vực tỉnh Thái Bình 66 Bảng 6. 4. Cấu trúc thành phần loài thú khu vực tỉnh Thái Bình 67 Bảng 6. 5. Cấu trúc thành phần loài bò sát và ếch nhái khu vực tỉnh Thái Bình 67 Bảng 6. 6. Cấu trúc thành phần loài ĐVN nƣớc ngọt các thủy vực tỉnh Thái Bình 68 Bảng 6. 7. Cấu trúc thành phần ĐVN khu vực ven biển cửa sông Tỉnh Thái Bình 68 Bảng 6. 8. Cấu trúc thành phần loài ĐVĐ nƣớc ngọt các thủy vực tỉnh Thái Bình 69 Bảng 6. 9.Cấu trúc thành phần loài ĐVĐ khu vực ven biển cửa sông Thái Bình 69 Bảng 6. 10. Cấu trúc thành phần cá nƣớc ngọt các thủy vực Tỉnh Thái Bình 70 Bảng 6. 11. Cấu trúc thành phần cá khu vực ven biển cửa sông tỉnhThái Bình 70 Bảng 6. 12: Thống kê tổng số lƣợng loài sinh vật ngoại lai xâm hại có trên địa bàn tỉnh Thái Bình 72 Bảng 7.1. Tổng hợp chất thải rắn và CTNH phát sinh trong các KCN 77 Bảng 8. 1: Ảnh hƣởng của BĐKH đến lĩnh vực nông nghiệp tỉnh Thái Bình 84 Bảng 8. 2: Ảnh hƣởng của BĐKH đến lĩnh vực công nghiệp tỉnh Thái Bình 86 Bảng 8. 3: Ảnh hƣởng của BĐKH đến giao thông vận tải, xây dựng và cơ sở hạ tầng tỉnh Thái Bình 87 Bảng 9. 1: Một số bệnh điển hình dễ mắc phải khi sử dụng nguồn nƣớc bị nhiễm bẩn 94 Bảng 10. 1. Danh mục chỉ tiêu báo cáo về môi trƣờng cấp tỉnh 101 Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020 5 LỜI NÓI ĐẦU Báo cáo Hiện trạng môi trƣờng tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020 đƣợc lập nhằm mục đích đánh giá tình trạng môi trƣờng của tỉnh, cung cấp cơ sở thực tiễn để xem xét các tác động qua lại của phát triển kinh tế - xã hội và môi trƣờng, kịp thời điều chỉnh kế hoạch phát triển hay bổ sung, tăng cƣờng các giải pháp bảo vệ môi trƣờng, đảm bảo sự phát triển bền vững cho tƣơng lai. Báo cáo hiện trạng môi trƣờng tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016- 2020 đề cập đến sức ép của các quá trình phát triển kinh tế - xã hội lên môi trƣờng, nhấn mạnh các lĩnh vực có ảnh hƣởng nhiều đến thiên nhiên và môi trƣờng. Ngoài ra báo cáo cũng tổng hợp tổng quan hiện trạng môi trƣờng, các thành phần môi trƣờng: Đất, nƣớc, không khí, vấn đề chất thải rắn, đa dạng sinh học, thiên tai và sự cố môi trƣờng. Từ đó có những đánh giá về tình hình hoạt động bảo vệ môi trƣờng, đề xuất các kế hoạch, biện pháp đáp ứng nhằm giải quyết các vấn đề môi trƣờng. Tham gia thực hiện biên soạn báo cáo có các chuyên gia, cán bộ trong ngành môi trƣờng của tỉnh, các chuyên gia, cán bộ thuộc các Sở, ban ngành có liên quan trên địa bàn tỉnh. Trong quá trình xây dựng báo cáo, đã tổ chức nhiều cuộc họp, hội thảo để lấy ý kiến góp ý về đề cƣơng, bố cục và nội dung của báo cáo. Báo cáo cũng đã đƣợc gửi lấy ý kiến chính thức của các ban ngành liên quan trong địa bàn tỉnh. Báo cáo hiện trạng môi trƣờng tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020 đƣợc xây dựng trên cơ sở nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác bảo vệ môi trƣờng và các khó khăn thách thức trong thời điểm hiện nay. 1 Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020 CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH THÁI BÌNH 1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên 1.1.1. Vị trí địa lý Thái Bình là tỉnh đồng bằng đƣợc bao bọc bốn phía là biển và sông. Với vị trí địa lý 20017 - 20044 vĩ độ Bắc và 106006 - 106039 kinh độ Đông. Phía Đông giáp với vị nh Bắc Bộ, phía Tây và Tây Nam giáp với tỉnh Nam Định và Hà Nam (ngăn cách bởi sông Hồng), phía Bắc Thái Bình giáp tỉnh Hƣng Yên và Hải Dƣơng (ngăn cách bởi sông Luộc), phía Đông Bắc giáp Hải Phòng (ngăn cách bởi sông Hóa). Chạy dọ c theo chiều từ Tây sang Đông có chiều dài 54 km và từ Bắc xuống Nam dài 49 km. Nằm trong vùng có lợi thế của khu tam giác kinh tế đồng bằng Bắc Bộ (Hà Nộ i - Hải Phòng - Quảng Ninh). Có lợi thế vị trí địa lý cách Hà Nội khoảng 110 km, Hải Phòng 70 km, với một lợi thế rất quan trọng trong phát triển kinh tế tỉnh là tuyến đƣờng quốc lộ 10 đi qua, đây là tuyến đƣờng huyết mạch giao thông giữa các tỉnh đồng bằng ven biển Bắc Bộ. Ngoài ra còn tuyến quốc lộ 37B là tuyến đƣờng bộ nố i ba tỉnh Thái Bình, Nam Định và Hà Nam có chiều dài toàn tuyến là 139 km, quốc lộ 39 nối Hƣng Yên - Hƣng Hà - Đông Hƣng và thành phố Thái Bình Tỉnh đƣợc chia ra làm 8 đơn vị hành chính cấp huyện/thành phố (7 huy ện và 1 thành phố trực thuộc tỉnh) bao gồm: thành phố Thái Bình (trung tâm kinh tế và chính trị của tỉnh), huyện Kiến Xƣơng, huyện Vũ Thƣ, huyện Đông Hƣng, huyện Quỳ nh Phụ, Huyện Hƣng Hà, huyện Tiền Hải và huyện Thái Thụy. Trong đó có hai huyệ n tiếp giáp biển là Tiền Hải và Thái Thụy. Hình 2. 1. Bản đồ Hành chính tỉnh Thái Bình 2 Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020 1.1.2. Đặc điểm địa hình Nền địa hình Thái Bình là đồng bằng đƣợc hình thành cách đây không lâu. Đƣờng bờ biển hiện nay chỉ mới đƣợc bồi đắp trong vòng 100-200 năm trở lại đây. Thái Bình là một tỉnh đồng bằng có địa hình tƣơng đối bằng phẳng với độ dốc nhỏ hơn 1%; cao trình biến thiên phổ biến từ 1-2m so với mực nƣớc biển, thấp dần từ tây bắc xuống đông nam. Tỉnh Thái Bình nằm trong đồng bằng Bắc bộ, có đặc điểm chung của đồng bằng châu thổ, đồng thời có những nét riêng. Nhìn chung đất Thái Bình đƣợc bồi đắp từ phù sa của các dòng sông lớn: Sông Hồng, sông Trà Lý, sông Hóa. Trong đó vai trò bồi đắp phù sa của hệ thống sông Hồng là chủ yếu. Quá trình bồi tụ diễn ra liên tục và từ từ, trải qua thời gian dài (hàng nghìn năm), kết hợp với gió bão, sóng biển, diễn biến thủy triều của biển Đông, nên ở đây địa hình thấp, bằng phẳng. Thái Bình nằm ở phía nam đồng bằng Bắc Bộ trừ một phần nhỏ nằm về phía đông bắc (phía đông huyện Quỳnh Phụ, phía Bắc huyện Thái Thụy) chịu ảnh hƣởng của cả hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình. Phần còn lại chịu ảnh hƣởng của hệ thống Sông Hồng, tức là đất phù sa bồi tụ hầu nhƣ toàn bộ diện tích toàn tỉnh đều do hệ thống sông Hồng đƣa từ thƣợng nguồn về, kết hợp với phù sa sông Thái Bình bồi đắp tạo thành dải đất bằng phẳng, màu mỡ. Phần đất phía đông, gồm huyện Tiền Hải, Thái Thụy và một phần phía đông nam huyện Kiến Xƣơng có thể coi là diện tích đất mới đƣợc bồi tụ, lắng đọng, phần còn lại nằm sâu trong đất liền phù sa đƣợc bồi đắp lâu ngày. Thái Bình có khoảng 50km bờ biển, đây là cơ sở nguồn lợi đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản và giao lƣu buôn bán theo đƣờng bờ biển, song đây cũng là mối hiểm họa của tự nhiên luôn thƣờng trực đe dọa tính mạng, tài sản của cộng đồng dân cƣ (bão, thủy triều dâng cao, lốc xoáy…). Tác động bất lợi của tự nhiên gây ra ngập lụt, vỡ đê, nƣớc mặn xâm nhập vào sâu đất liền gây thiệt hại lớn, tuy nhiên ngƣời dân Thái Bình đã biết huy động trí tuệ, sức lực của mình đắp đê sông, đê biển; Cải tạo đồng ruộng, san ghềnh, lấp trũng, đào các hệ thống kênh mƣơng chống úng ngập, tƣới tiêu, dùng các biện pháp thủy lợi để thau chua, rửa mặn, biến các vùng đất mới đƣợc bồi đắp thành đồng ruộng tốt tƣơi, làng xóm trù mật. 1.1.3. Đặc điểm thổ nhƣỡng Thái Bình đƣợc hình thành trong quá trình nâng dần do phù sa bồi đắp, vậy đất đai của hệ thống thuộc loại đất trẻ giầu chất dinh dƣỡng, nhƣng sự phân bố chất dinh dƣỡng không đều có vùng nghèo đạm nhƣng lại giàu kali và ngƣợc lại. Vùng thấp trũng tầng đất canh tác đƣợc tăng dần chất dinh dƣỡng nhiều nhƣng độ chua lớn, đất canh tác thƣờng xuyên bị ng ập nƣớc quanh năm, vùng ven biển thƣờng là bãi đất cát cao, lƣợng muối hoà tan trong đất còn khá lớn. Hàng năm do tác dụng xâm thực của nƣớc biển qua mạch nƣớc ngầm hoặc do quản lý khai thác chƣa tốt nên nƣớc biển rò rỉ qua cống làm độ mặn tăng lên. 3 Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020 1.1.4. Đặc điểm khí tƣợng - Chế độ nhiệt: Đặc điểm khí hậu Thái Bình mang đặc tính của vùng có địa hình thấp và bằng phẳng nên nền nhiệt tƣơng đối cao, thuộc chế độ nhiệt nóng. Vùng chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ của gió mùa Đông Bắc, chế độ nhiệt ở đây phân hóa ra làm hai mùa nóng - lạnh rất rõ rệt. - Lƣợng mƣa, độ ẩm và lƣợng bốc hơi: Tỉnh Thái Bình có lƣợng mƣa trung bình nhiều năm là 1.519 mm. Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 5 đến hết tháng 10 với tổng lƣợng mƣa chiếm khoảng 75% lƣợng mƣa năm, các tháng còn lại là mƣa khô, mƣa ít. Lƣợng mƣa mùa mƣa tƣơng đối dồi dào tập trung vào tháng 7 đến tháng 9, mùa đông tiêu biểu là mƣa nhỏ, mƣa phùn vào nửa cuối mùa đông tháng 2, 3. Vào mùa mưa , thời gian này thƣờng trùng với hiện tƣợng bão lụt, kết hợp với lƣợng mƣa lũ từ thƣợng nguồn đổ về qua hai hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình, ảnh hƣởng rất lớn đến nuôi trồng thủy sản nhƣ: làm ngọt hóa các đầm nuôi, tăng độ đục trong ao, giảm giá trị pH, giảm lƣợng ôxy hòa tan, kéo theo nhiều chất bẩn có chứa mầm bệnh,… Mùa khô lƣợng nƣớc ở thƣợng nguồn bị chặn lại do giữ nƣớc trên các đập chứa phục vụ thủy lợi, làm cho lƣu lƣợng nƣớc đổ xuống thƣợng nguồn bị giảm mạnh. Dẫn đến sự xâm thực của nƣớc lợ từ ngoài biển vào sâu trong đất liền qua các hệ thống sông (từ 10 - 20 km), độ xâm thực này đối với các sông là khác nhau: đối với sông Hóa độ muối vào sâu hơn rất nhiều so với sông Trà Lý, sông Lân, riêng sông Hồng khả năng xâm thực nƣớc mặn vào trong nội đồng vùng huyện Kiến Xƣơng là tƣơng đối lớn. Lƣợng bốc hơi trung bình nhiều năm trên địa bàn tỉnh Thái Bình là 865,5 mm, lƣợng bốc hơi trung bình tháng nhiều năm là tháng 7 với 11,3 mm, thấp nhất là 40,7 mm vào tháng 3. Về mùa mƣa lƣợng bốc hơi trung bình khoảng 85,2 mm, vào mùa khô khoảng 87,2 mm. Độ ẩm trung bình năm khoảng 86,3% và không có sự thay đổi độ ẩm nhiều qua các tháng trong năm. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23,4o C, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất đạt 29,2 oC (tháng 7), thấp nhất rơi vào tháng 1 khoảng 16,3oC. Vào mùa mƣa, lƣợng mƣa lớn, nhƣng nhiệt độ, số giờ nắng cao dẫn đến khả năng bốc hơi mạnh, do vật độ ẩm tƣơng đối ổn định. Tổng số giờ nắng trung bình nhiều năm là 1.572 giờ trong đó tháng có số giờ nắng cao nhất là tháng 7 (202,3 giờ) và tháng I là tháng có số giờ nắng trung bình nhiều năm thấp nhất 16,3 giờ. - Chế độ gió: Thái Bình có 2 loại gió: gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đông. Mùa gió Đông Bắc kéo dài từ tháng 10 đến tháng 1; trong các tháng 12, 1 là gió mùa lục địa, đem lại thời tiết lạnh và khô. Trên biển, gió hƣớng Đông Bắc chiếm ƣu thế tuyệt đối, với tần suất khoảng 70%. Ở bờ biển, tùy theo hình thái địa hình mà hƣớng gió thịnh hành có thể là Đông Bắc hoặc Bắc. Tần suất tổng cộng của các hƣớng có thành phần Bắc chiếm khoảng 50 ÷ 60%, thấp hơn so với ở vùng biển khơi. Trong thời 4 Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020 kỳ này gió hƣớng Đông cũng thƣờng xuất hiện với tần suất 20 ÷ 30%. Từ tháng 2 đến tháng 4 là thời kỳ suy thoái của các luồng gió từ phƣơng Bắc, đồng thời gió Đông phát triển mạnh và trở nên thống trị. Ở vùng Thái Bình, gió Đông đã trở nên thịnh hành từ tháng 2. Tần suất gió Đông trong các tháng 2, 3, 4 lên đến 50 ÷ 60%; hƣớng gió Bắc vẫn còn chiếm tỷ lệ khoảng 15 ÷ 25%. 1.1.5. Đặc điểm mạng lƣới sông ngòi Thái Bình có mạng lƣới sông ngòi dày đặc, đƣợc bao bọc bởi các sông: sông Hồng, sông Luộc, sông Hóa. Chạy giữa tỉnh là sông Trà Lý, chia Thái Bình thành hai khu: khu Bắc và khu Nam. Các sông này tạo thành 5 cửa sông lớn: Ba L ạt, Lân, Trà Lý, Diêm Hộ, Thái Bình. Ngoài ra Thái Bình còn có hệ thống sông nội đồng chằ ng chịt, làm nhiệm vụ tƣới tiêu cho đồng ruộng và sinh hoạt của ngƣời dân. Sông Hồng: Sông Hồng là con sông lớn thứ hai chảy qua nƣớc ta tạo nên đồng bằng châu thổ sông Hồng phì nhiêu. Sông Hồng có các phụ lƣu là các sông Đà, sông Thao, sông Lô Gâm tại Việt Trì (Phú Thọ) và nhận nƣớc sông Phó Đáy phía trên ngã ba Hạc. Từ ngã ba Hạ xuống hạ lƣu, sông Hồng không nhận thêm nƣớc nữa mà chia nƣớc vào các phân lƣu. Phía tả ngạn là sông Đuống (dài 64 km) chảy từ Hà Nội sang Phả Lại và sông Luộc (dài 70 km) chảy từ Hƣng Yên đến Quý Cao (Hải Phòng). Hai sông này nối sông Hồng với hệ thống sông Thái Bình. Sông Hồng phân vào sông Trà Lý (dài 64 km). Phân lƣu phía hữu ngạn là sông Đào Nam Định (dài 31,5 km) phân nƣớc sang sông Đáy và sông Ninh Cơ (dài 51,8 km). Còn lại sông Hồng chảy thẳng ra biển (Vịnh Bắc Bộ) ở cửa Ba Lạt. Sông Hồng chảy qua phía Tây Nam vùng nghiên cứu với chiều dài khoảng 90 km, là ranh giới tự nhiên giữa tỉnh Thái Bình và Nam Định. Sông Luộc: Sông Luộc là một phân lƣu của sông Hồng nối sông Hồng với sông Thái Bình. Sông Luộc chảy theo hƣớng Tây - Đông, hƣớng thấp dần của đồng bằng Bắc Bộ. Sông Luộc ít dốc và chảy quanh co, độ rộng lòng sông trung bình từ 300 - 400 m, độ cao đáy sông khoảng từ 1- 5m. Thời gian gần đây ở cửa sông đã bồi lắng tƣơng đối nghiêm trọng, lòng sông chỉ còn lại một lạch chính không rộng và không sâu lắm, chảy quanh co giữa các bãi bồi, tàu bè đi lại khó khăn trong mùa kiệt. Sông Luộc có nguy cơ bị bồi lấp dần nếu không đƣợc cải tạo liên tục, do phía sông Luộc nối với sông Thái Bình đang bị bồi lắng rất mạnh ở nhiều đoạn và hƣớng nƣớc sông Thái Bình đang chuyển dần sang sông Văn Úc qua các sông ngang: sông Gùa, sông Mía, sông Mới. Sông Trà Lý: Sông Trà Lý cũng là phân lƣu của sông Hồng, Lý có hƣớng chung là Tây – Đông. Bắt đầu từ xã Hồng Minh, huyện Hƣng Hà tỉnh Thái Bình, chảy quanh co, uốc khúc qua Quyết Chiến, An Tiến, Đồng Phú, Đồng Công của huyện Đông Hƣng, TP. Thái Bình, Đông Mỹ, Đông Huy rồi đến Thái Hà, Thái Phú của huyện Thái Thuỵ đột ngột đổi hƣớng Bắc – Nam đến Thái Thành, Thái Thọ cuối cùng tới Định Cƣ rồi đổ ra Vịnh Bắc Bộ tại cửa Trà Lý. Sông dài 66 km. Sông Trà Lý vẫn là sông thiên nhiên, mới chỉ có tác động của con ngƣời là đê đƣợc đắp hai bên bờ và ngăn các sông nhỏ bằng các cống. Sông Trà Lý chuyển tải một lƣợng nƣớc khá lớn từ sông Hồng ra biển, tham gia quá trình ngọt hóa vùng ven biển của tỉnh Thái Bình. 5 Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020 Sông Hóa: Là sông nhỏ thuộc hệ thống sông Thái Bình, là ranh giới tự nhiên giữa tỉnh Thái Bình và Hải Phòng. Sông đƣợc tách ra từ sông Luộc từ vị trí địa phận xã An Khê, Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình chảy theo hƣớng Đông Nam, đến địa phận xã Thụy Ninh, Thái Thụy sông đổi hƣớng chảy ngoằn ngoèo theo hƣớng Tây Đông và hợp lƣu với sông Thái Bình tại địa phận xã Thụy Tân (huyện Thái Thụy) cách cửa Thái Bình khoảng 7 km về hƣớng Đông Bắc. Có tổng chiều dài khoảng 38 km, đi qua các địa phƣơng nhƣ huyện Quỳnh Phụ, Thái Thụy tỉnh Thái Bình và Vĩnh Bảo, Tiên Lãng-TP. Hải Phòng. Sông nội đồng: Do đặc điểm của vùng dự án có sông Trà Lý chia toàn vùng thành 2 hệ thống độc lập. Nên mạng lƣới sông ngòi cũng có 2 hệ thống tách biệt: khu Bắc Thái Bình và khu Nam Thái Bình. Khu Bắc Thái Bình: Tổng chiều dài các sông nội đồng trục chính và cấp 1, cấp 2 Khu Bắc Thái Bình là 960,285 km. Có 2 nhánh sông nội đồng chính gồm sông Tiên Hƣng và sông Sa Lung. Sông Tiên Hƣng: Vốn là con sông tự nhiên chạy uốn quanh các huyện Hƣng Hà và Đông Hƣng, bắt nguồn từ cống Nhâm Lang đến Trà Linh với tổng chiều dài 55,95 km, rộng 50-100 m, tƣới tiêu cho các vùng đất ven sông và là đƣờng giao thông thủy quan trọng của vùng này. Sông Sa Lung ch ảy qua các huyện hƣng Hà và Đông Hƣng, gồm 2 đoạn có tổng chiều dài 37,91km, đoạn 1 từ cống Lão Khê đến sông hoài dài 36,21km và đoạn 2 từ đập Kim Bôi 1 đến Bán Súy dài 1,7km. Hầu hết các con sông nội đồng trong khu vực đều đổ ra sông Diêm Hộ, cống Trà Linh 1 và cống Trà Linh 2. Khi chƣa có cống Trà Linh, sông Diêm Hộ trở thành con sông trong đê với chức năng chính là tiêu úng cho các huyện phía Bắc Thái Bình. Ngoài ra khu Bắc Thái Bình còn có các sông sông Tà Sa, Việt Yên - Đô Kỳ, Yên Lộng, sông Cô, sông Sinh, sông Sành, sông Diêm Hộ, sông 223, sông 224, sông Thống Nhất, sông Hoàng Nguyên, sông N2 có chiều dài lớn hơn 10 km. Khu Nam Thái Bình: Khu Nam Thái Bình có tổng chiều dài các trục sông chính, cấp 1 và cấp 2 là 541,336 km. Có trục chính là Sông Kiến Giang: là con sông đào gồm nhiều đoạn khác nhau. Dòng chính bắt đầu từ cống Tân Đệ qua một số xã ở huyện Vũ Thƣ rồi chảy qua huyện Kiến Xƣơng, Tiền Hải, đổ vào cống Hoàng Môn, cống Lân 1 và cống Lân 2, dài 46 km. Đây là con sông quan trọng cho việc tƣới tiêu đồng ruộng phía Nam Thái Bình và là đƣờng vận tải thủy quan trọng trong khu vực. Có thể nói, nó là xƣơng sống của hệ thống thủy lợi khu Nam Thái Bình. Nó nối với sông Hồng, sông Trà Lý thông qua các cống và hệ thống sông ngòi, mƣơng máng: sông Bến Hến, sông Cả, sông Dực Dƣơng. Ngoài ra, khu vực Nam Thái Bình có các sông có chiều dài 10 km là: Sông Cự Lâm 1, sông Dục Dƣơng, sông Cổ Rồng, sông Bồng Tiên, sông Cốc Giang, sông Biên Hòa, sông Bến Hến. 1.1.6. Tài nguyên thiên nhiên - Tài nguyên nước: Về nguồn nƣớc mặt: Thái Bình có mạng lƣới sông ngòi dày đặc, với 04 con sông lớn chảy qua cùng các ao, hồ, kênh rạch, thuỷ nông có sức chứa hàng triệu m3 6 Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020 nƣớc ngọt. Đây là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý, cung cấp chủ yếu cho sản xuất nông nghiệp và các nhà máy nƣớc. Về nguồn nƣớc dƣới đất: Lƣợng nƣớc dƣới đất dự trữ toàn tỉnh là rất lớn, quá trình khai thác nƣớc dƣới đất cách mặt đất 0,5 - 10m rất thuận lợi. Tuy nhiên do sự phân đới thuỷ địa hoá thẳng đứng và theo phƣơng nằm ngang nên chỉ có phía Bắc sông Trà Lý bao gồm các huyện Đông Hƣng, Hƣng Hà, Quỳnh Phụ và một phần huyện Thái Thuỵ mới có thể sử dụng nƣớc dƣới đất vào mục đích sinh hoạt và sản xuất vì nƣớc ở đây không bị nhiễm mặn. Những nơi khác trong tỉnh chủ yếu khai thác nƣớc dƣới đất để tắm giặt, không dùng cho ăn uống và sản xuất vì nƣớc bị nhiễm mặn. - Tài nguyên rừng: Diện tích rừng của tỉnh không lớn với ít loài cây chủ yếu là rừng sú, vẹt, bần, phi lao song có vai trò và tác dụng rất lớn nhƣ phòng hộ đê biển, tạo điều kiện cho lắng đọng phù sa của các sông bồi đắp ra biển, tăng diện tích đất sản xuất nông, lâm nghiệp hàng năm, khôi phục hệ sinh thái ven biển và có giá trị lớn về quốc phòng. - Tài nguyên biển: Bờ biển dài 54 km với hàng chục nghìn km2 lãnh hải, tiềm năng hải sản khá dồi dào với sản lƣợng đánh bắt nuôi trồng hải sản trung bình khoảng 19.515 tấn/năm. Ngoài ra, các khu vực cửa sông và ven bờ có khả năng lớn về nuôi trồng thuỷ sản nhƣ tôm, cua, sò, vạng, ngao, ... Bên cạnh đó, vùng ven biển có tiềm năng để khai thác nghề làm muối. - Tài nguyên khoáng sản: Theo tài liệu địa chất, trên địa bàn tỉnh có các loại hình khoáng sản nhƣ: than nâu, sét gốm Hƣng Hà, khoáng sản vật liệu xây dựng, cát đen, nƣớc khoáng. Khí đốt: phân bố tại huyện Tiền Hải, Thái Thụy với trữ lƣợng khoảng 60 tỷ m3, hiện nay đã đƣợc khai thác phục vụ cho công nghiệp gốm, sứ, thuỷ tinh. Than nâu: nằm trong cấu trúc chung của dải than Khoái Châu - Tiền Hải, tại Thái Bình phân bố trên địa bàn huyện Kiến Xƣơng, Tiền Hải, đƣợc đánh giá có trữ lƣợng rất lớn (trên 30 tỷ tấn) nhƣng do phân bố ở độ sâu 600 - 1.000 m nên hiện nay đang nghiên cứu để khai thác. Sét gốm Hƣng Hà: đây là điểm sét gốm duy nhất tại Thái bình có trữ lƣợng cấp P2, có chất lƣợng trung bình, bảo đảm các chỉ tiêu để sản xuất gốm. Khoáng sản vật liệu xây dựng: thƣờng nằm dƣới tầng đất canh tác, vì vậy cần phải có quy hoạch khai thác sử dụng hợp lý bảo đảm cho việc cung cấp nguyên liệu và sản xuất nông nghiệp. Cát đen: trên sông Hồng, sông Trà Lý và các cồn cát ven biển, có khối lƣợng lớn cát đen để xây dựng và lấp trũng. Nƣớc khoáng: phân bố tại huyện Tiền Hải đang đƣợc khai thác ở độ sâu 450 m có trữ lƣợng khoảng 12 triệu m3 , đã khai thác từ năm 1992. Sản lƣợng khai thác hàng năm khoảng hơn 10 triệu lít. 7 Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020 Gần đây vùng đất xã Duyên Hải, huyện Hƣng Hà đã thăm dò và phát hiện mỏ nƣớc nóng 570C ở độ sâu 50 m và nƣớc nóng 720 C ở độ sâu 178 m đang đầu tƣ khai thác phục vụ phát triển du lịch và chữa bệnh cho ngƣời dân. - Tài nguyên du lịch: Thái Bình là vùng đất “địa linh nhân kiệt” toàn tỉnh có 3.000 di tích, trong đó có 02 di tích quốc gia đặc biệt: Chùa Keo và Đền Trần; 113 di tích quốc gia; 523 di tích cấp tỉnh. Tại các địa phƣơng có trên 400 lễ hội, trong đó có 6 lễ hội đã đƣợc Bộ Văn Hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia: Lễ hội đền Trần, lễ hội đền A Sào, lễ hội Tiên La, lễ hội đền Đồng Bằng, lễ hội làng Quang Lang, lễ hội Chùa Keo. Còn có các loại hình nghệ thuật đặc trƣng của vùng văn minh lúa nƣớc nhƣ hát chèo làng Khuốc, múa rối nƣớc Nguyên Xá, Đông Các, múa Giáo cờ giáo quạt làng…, cùng với rất nhiều làng nghề thủ công truyền thống nhƣ chạm bạc Đồng Xâm, thêu Minh Lãng, làng vƣờn Bách Thuận… 1.2. Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình 1.2.1. Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) Năm 2020, GRDP (giá so sánh 2010) ƣớc đạt 53.523 tỷ đồng, tăng trên 3,2% so với năm 2019. Khu vực nông lâm nghiệp và thủy sản ƣớc đạt 12.809 tỷ đồng, tăng 3,4% so với cùng kỳ, đóng góp 0,82 điểm phần trăm vào mức tăng trƣởng chung. Khu vực công nghiệp và xây dựng ƣớc đạt 20.910 tỷ đồng, tăng gần 3,9% so với cùng kỳ, đóng góp 1,5 điểm phần trăm vào mức tăng trƣởng; trong đó: ngành công nghiệp tăng 1,4% đóng góp 0,35 điểm phần trăm, ngành xây dựng tăng 8,7%. Khu vực dịch vụ ƣớc đạt 16.344 tỷ đồng, tăng 3,4% so với cùng kỳ, đóng góp hơn 1,04% và thuế sản phẩm làm giảm 0,12 điểm phần trăm của mức tăng trƣởng chung. Cơ cấu kinh tế tỉnh Thái Bình ƣớc năm 2020 (theo giá hiện hành) nhƣ sau: Khu vực Nông lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm 26,7%; khu vực Công nghiệp - Xây dựng chiếm 40,9%; khu vực Dịch vụ chiếm 32,4%. Chƣơng trình xây dựng Nông thôn mới đƣợc triển khai mạnh mẽ, đồng bộ, huy động tối đa sự đóng góp của các tổ chức, cá nhân và ngƣời dân. Đến nay, 100% số xã đƣợc UBND tỉnh công nhận xã đạt chuẩn Nông thôn mới, 07 huyện đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ công nhận đạt chuẩn quốc gia về Nông thôn mới, thành phố Thái Bình đƣợc công nhận hoàn thành nhiệm vụ xây dựng Nông thôn mới; có 02 xã đƣợc công nhận đạt chuẩn Nông thôn mới nâng cao; hoàn thành việc thẩm định cho 04 xã đã hoàn th ành 11/11 tiêu chí. Hiện đang hoàn thiện hồ sơ báo cáo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thẩm định trình Thủ tƣớng Chính phủ công nhận tỉnh Thái Bình hoàn thành nhiệm vụ xây dựng Nông thôn mới năm 2020. 1.2.1.1. Sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản a. Nông nghiệp Tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm 2020 đạt 220,8 nghìn ha, giảm 1,03 nghìn ha (-0,46%) so với cùng kỳ; trong đó diện tích lúa cả năm đạt 153,7 nghìn ha, giảm 1,52 nghìn ha (-0,98%) so với năm 2019 (vụ Đông xuân gieo cấy đạt 76.252 8 Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020 ha, giảm 1.337 ha, vụ mùa gieo cấy đạt 77.441 ha, giảm 191 ha). Nguyên nhân giảm do các địa phƣơng tiếp tục quy hoạch mở rộng khu, cụm công nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng, chuyển đổi từ đất trồng lúa sang sử dụng cho mục đích trồng hàng năm khác và một số diện tích bỏ hoang không canh tác. Mặc dù diện tích gieo cấy lúa giảm song cơ cấu giống lúa vụ xuân và vụ mùa đều có sự chuyển dịch theo hƣớng tích cực mở rộng diện tích cấy giống lúa ngắn ngày, năng suất, chất lƣợng; trong đó diện tích giống lúa ngắn chất lƣợng cao tiếp tục đƣợc mở rộng (vụ xuân chiếm 37,4% diện tích, vụ mùa chiếm 29% diện tích). Sản xuất lúa cả năm 2020 đạt năng suất 131,9 tạ/ha (năng suất lúa vụ xuân đạt 70,7 tạ/ha, vụ mùa đạt 61,2 tạ/ha). Sản lƣợng thóc cả năm đạt 1.013,0 nghìn tấn. Tổng diện tích gieo trồng cây màu cả năm đạt 67.166 ha, tăng 503 ha (+0,75%) so với cùng kỳ năm 2019. Trong đó: diện tích gieo trồng cây vụ Đông xuân đạt 51.047 ha, tăng 1,0% so cùng kỳ do một số diện tích đất lúa của các huyện chuyển sang gieo trồng các loại rau (riêng diện tích gieo trồng vụ Đông đạt 36.278 ha, tăng 157 ha so cùng kỳ 2019); diện tích gieo trồng cây vụ mùa đạt 16.119 ha, giảm 0,01% so với cùng kỳ. Chăn nuôi trâu, bò. Ƣớc tính đến thời điểm hết năm 2020: Tổng đàn trâu, bò đạt trên 57,2 nghìn con, tăng 2,3% so cùng kỳ; trong đó tổng đàn bò đạt 50,9 nghìn con, tăng 2,8%. Sản lƣơng thịt trâu, bò hơi xuất chuồng ƣớc tính đạt 10 nghìn tấn, tăng 6,04%, trong đó sản lƣợng thịt trâu đạt 0,9 nghìn tấn, tăng 5,2%; sản lƣợng thịt bò đạt 9,1 nghìn tấn, tăng 6,1% so với năm 2019. Chăn nuôi lợn: Năm 2020, tình hình chăn nuôi tuy đã có sự phục hồi tái đàn, tăng đàn trở lại sau dịch tả lợn Châu Phi; tuy nhiên, từ tháng 7/2020 đến nay dịch tái phát trở lại tại một số địa phƣơng làm chậm lại việc tăng, tái đàn. Hoạt động chăn nuôi tại tỉnh còn chiếm tỷ trọng lớn theo phƣơng thức nhỏ lẻ, chƣa có mô hình chuỗi liên kết trong chăn nuôi gắn với chế biến và tiêu thụ sản phẩm; chất lƣợng và sức cạnh tranh của các sản phẩm chƣa cao dễ bị tổn thƣơng khi có dịch bệnh xảy ra. Tổng đàn lợn ƣớc đạt 796,4 nghìn con (cả lợn con theo mẹ), tăng 5,0% so cùng kỳ. Sản lƣợng thịt lợn hơi xuất chuồng tháng 12/2020 ƣớc đạt 15,3 nghìn tấn, tăng 0,5% so với cùng kỳ. Sản lƣợng thịt lợn hơi xuất chuồng quý IV/2020 ƣớc đạt 47 nghìn tấn, tăng 10,1% so với quý trƣớc và tăng 13,7% so với cùng kỳ. Tính chung cả năm 2020 sản lƣợng thịt lợn hơi xuất chuồng ƣớc đạt 163,7 nghìn tấn, giảm 1,9% so với năm 2019. Chăn nuôi gia cầm: Số lƣợng đàn gia cầm phát triển tƣơng đối tốt, không có dịch bệnh lớn xảy ra, giá bán thịt gia cầm ổn định. Ƣớc tính số lƣợng đàn gia cầm tháng 12/2020 đạt 14 triệu con, giảm 1,5% so với cùng kỳ; trong đó số lƣợng đàn gà đạt 10,2 triệu con, giảm 2,6% so với năm 2019. 9 Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020 Sản lƣợng thịt gia cầm hơi xuất chuồng tháng 12/2020 ƣớc đạt 6,7 nghìn tấn, tăng 1,7% so với cùng kỳ. Sản lƣợng thịt gia cầm hơi xuất chuồng quý IV/2020 ƣớc đạt 19,1 nghìn tấn, giảm 4,6% so với quý trƣớc và tăng 2,4% so với cùng kỳ. Sản lƣợng trứng gia cầm quý IV/2020 ƣớc đạt 83,8 triệu quả, giảm 2,9% so với quý trƣớc và tăng 2,5% so với cùng kỳ. Tính chung cả năm 2020 sản lƣợng thịt gia cầm hơi xuất chuồng ƣớc đạt 66,2 nghìn tấn, tăng 5,6% so với cùng kỳ; sản lƣợng trứng gia cầm đạt 327,3 triệu quả tăng 2,4% so với năm 2019. b. Lâm nghiệp Diện tích rừng trồng mới sơ bộ đạt 121 ha, giảm 43,5% so với năm 2019, trong đó cây trồng chủ yếu là bần và phi lao, đƣợc trồng ở hai huyện ven biển nhằm hạn chế tác hại do biến đổi khí hậu gây ra phát huy vai trò chắn sóng, chắn gió, hạn chế xâm nhập mặn, bảo vệ bờ biển, góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, lập lại cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trƣờng. Tình hình chăm sóc, bảo vệ rừng đƣợc tỉnh chỉ đạo thực hiện tƣơng đối tốt, tổng diện tích rừng hiện có là 425,5 ha, tăng 8,6 ha so với năm 2019; diện tích rừng đƣợc bảo vệ đạt 4.307 ha, tăng 1,7% so cùng kỳ góp phần quan trọng bảo vệ sản xuất, môi trƣờng sinh thái và chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu. c. Thuỷ sản Trong năm giá thủy sản trên thị trƣờng ổn định, các hộ nông dân tích cực đầu tƣ thâm canh, tăng năng suất. Tổng sản lƣợng thủy sản cả năm ƣớc đạt 260,3 nghìn tấn, tăng 6,6% so năm 2019; trong đó: cá đạt 104,9 nghìn tấn, tăng 5,9%; tôm đạt 7,3 nghìn tấn, tăng 8,9%; thủy sản khác đạt 148 nghìn tấn, tăng 7,0%, riêng sản lƣợng ngao ƣớc đạt 114,9 tấn, tăng 6,3% so với năm 2019. 1.2.1.2. Sản xuất công nghiệp Năm 2020, Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) giảm 4,3% so với năm 2019, trong đó: Ngành khai khoáng có chỉ số giảm gần 5,7%; ngành công nghiệp chế biến chế tạo giảm 6,5%; trong đó, một số ngành sản xuất giảm mạnh so với cùng kỳ năm trƣớc: Sản xuất kim loại giảm 11,7%; ngành sản xuất đồ uống giảm 18,7%; ngành dệt giảm 21,4%, sản xuất trang phục giảm 11,1%; ngành cung cấp nƣớc, hoạt động quản lý rác thải, nƣớc thải tăng 4,8%; ngành sản xuất và phân phối điện tăng 6,7%. Ngành sản xuất đồ uống giảm mạnh do hạn chế không uống rƣợu bia khi tham gia giao thông cộng thêm ảnh hƣởng của dịch bệnh Covid- 19, năm 2020 so với năm 2019 sản phẩm bia hơi đạt 95,3%, tƣơng ứng giảm 709,9 nghìn lít. Sản phẩm bia chai cũng chỉ đạt 95,6% so với năm 2019 tƣơng ứng giảm 705,6 nghìn lít. Sản phẩm bia lon đạt 66,3% tƣơng ứng giảm sản lƣợng 18,3 triệu lít. Ngành dệt ảnh hƣởng nặng nề nhất do hàng sản xuất ra không tiêu thụ đƣợc, thị trƣờng xuất khẩu chủ yếu là Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Châu Âu, Mỹ... Sản phẩm sợi từ bông tổng hợp có tỷ trọng gần 85% năm 2020 đạt 81,3% 10 Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020 tƣơng ứng giảm 16 nghìn tấn. Sản phẩm khăn mặt, khăn tắm và khăn khác dùng trong phòng vệ sinh, nhà bếp đạt 65,1% giảm 19 nghìn tấn so với năm 2019. Ngành may gặp khó trong tìm đối tác cung cấp nguyên vật liệu và thị trƣờng tiêu thụ tại Châu Âu và Mỹ đã phải cắt giảm lao động, doanh nghiệp sản xuất cầm chừng, đơn hàng mới suy giảm. So với năm 2019, sản phẩm bộ com- ple quần áo đồng bộ dành cho ngƣời lớn hàng dệt kim đan móc năm 2020 đạt 60,3%, tƣơng ứng với giảm hơn 7 triệu sản phẩm, sản phẩm áo sơ mi dành cho ngƣời lớn không dệt kim hoặc đan móc chỉ đạt 98,5% làm giảm sản lƣợng 550 nghìn cái. Ngành sản xuất kim loại gặp khó khăn do thời kỳ đầu của dịch bệnh, chuyên gia chƣa đƣợc nhập cảnh, nhập cảnh lại phải cách ly, khi đi vào sản xuất trùng đợt giãn cách xã hội. Sản phẩm sắt thép không hợp kim dạng thỏi đạt 96,1% so với năm 2019 tƣơng ứng giảm hơn 42,5 nghìn tấn. Sắt thép không hợp kim dạng cán đạt 70% so với năm 2019 tƣơng ứng giảm 100,8 nghìn tấn. Ngành sản xuất điện tử: tai nghe, loa sử dụng trong máy bay, dây dẫn điện dùng trong ô tô giảm nhiều do các hãng bay ngừng hoạt động, dẫn theo các công ty sản xuất tạm ngừng hoạt động do không có đơn hàng, hoặc có sản xuất chỉ cầm chừng (nguồn nguyên vật liệu chƣa nhập đƣợc do thị trƣờng Trung Quốc vẫn đóng cửa), công nhân tạm nghỉ không lƣơng. So với năm 2019 sản phẩm tai nghe năm 2020 đạt 64% (giảm hơn 29 triệu cái); sản phẩm dây dẫn điện dùng trong ô tô đạt 81,7%, tƣơng ứng giảm gần 2 triệu bộ sản phẩm. Năm 2020, một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu có mức tăng khá so với năm 2019 nhƣ: Loa đã hoặc chƣa lắp vào hộp loa ƣớc đạt 25.449 nghìn cái, tăng 37,6%; cần gạt nƣớc, sƣơng, tuyết trên kính chắn ƣớc đạt 14.298 nghìn cái tăng gần 2,2 lần; thức ăn cho gia cầm ƣớc đạt 70.094 tấn, tăng 22,9%; túi khí an toàn ƣớc đạt 1.066 nghìn cái, tăng 2,7 lần; điện sản xuất ƣớc đạt 3.832 triệu Kwh, tăng 7%...; bên cạnh đó cũng còn một số sản phẩm giảm nhƣ: sản phẩm sứ vệ sinh ƣớc đạt 3.247 nghìn cái, giảm 25,9%; bia dạng lon ƣớc đạt 34,6 triệu lít, giảm 41,6%; khăn mặt, khăn tắm ƣớc đạt gần 40 nghìn tấn, giảm 36,7%; bộ comple, quần áo đồng bộ ƣớc đạt 60.283 nghìn cái, giảm 7,4% so với cùng kỳ... Các mặt hàng giảm trên nguyên nhân chủ yếu do ảnh hƣởng của dịch Covid- 19, hàng sản xuất ra không tiêu thụ đƣợc, thị trƣờng xuất khẩu chủ yếu nhƣ Trung Quốc, Châu Âu nhu cầu sụt giảm mạnh. 1.2.1.3. Hoạt động đầu tƣ - xây dựng Năm 2020 vốn đầu tƣ phát triển toàn xã hội ƣớc đạt 52.511 tỷ đồng, tăng 8,1% so với cùng kỳ; trong đó: Vốn đầu tƣ thuộc ngân sách nhà nƣớc ƣớc đạt 11.660 tỷ đồng, giảm 3,4%; vốn đầu ngoài nhà nƣớc ƣớc đạt 37.708 tỷ đồng, tăng 10,1%; vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ƣớc đạt 3.142 tỷ đồng, tăng 38,3% so với năm 2019. Trong năm 2020, nhiều dự án công trình trọng điểm của tỉnh đƣợc tiếp tục triển khai: tuyến đƣờng bộ ven biển, dự án cầu sông Hóa nối Hải Phòng - Thái Bình, dự 11 Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020 án khu công nghiệp sản xuất nông nghiệp của tập đoàn Thaco, dự án mở rộng sản xuất của công ty Cotec... Tuy nhiên, vẫn còn có các dự án bị chậm do một số dự án vƣớng mắc giải phóng mặt bằng, nguồn vốn chƣa đƣợc phê duyệt. Đến cuối năm 2020, đã có nhiều công trình dự án đƣợc hoàn thành chào mừng Đại hội Đảng bộ tỉnh Thái Bình lần thứ XX và Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, nhƣ: Công trình Thƣ viện tỉnh; Lễ khánh thành tƣợng đài Bác Hồ với nông dân Việt Nam tại quảng trƣờng Thái Bình. 1.2.1.4. Hoạt động thƣơng mại, dịch vụ Năm 2020, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ ƣớc đạt 46.315 tỷ đồng, tăng 2,6% so với năm trƣớc. Phân theo ngành kinh tế, doanh thu thƣơng nghiệp ƣớc đạt 40.483 tỷ đồng, tăng 4,4%; doanh thu dịch vụ lƣu trú, ăn uống, lữ hành ƣớc đạt 2.891 tỷ đồng, giảm 17,2%; doanh thu dịch vụ tiêu dùng khác ƣớc đạt 2.941 tỷ đồng, tăng 2,1%. Doanh thu bán lẻ hàng hóa năm 2020 ƣớc đạt 40.483 tỷ đồng, tăng 4,4% so với năm 2019. Chia theo nhóm ngành hàng bán lẻ, một số ngành hàng tăng so với cùng kỳ năm trƣớc nhƣ: Nhóm đá quý, kim loại quý và sản phẩm ƣớc đạt 930 tỷ đồng, tăng 30,9%; nhóm lƣơng thực, thực phẩm ƣớc đạt 13.456 tỷ đồng (chiếm 33,2%), tăng 14,6%; nhóm gỗ và vật liệu xây dựng ƣớc đạt 6.030 tỷ đồng, tăng 8,4%; nhóm đồ dùng, dụng cụ trang thiết bị gia đình ƣớc đạt 5.329 tỷ đồng, tăng 7,1%;... Một số ngành hàng giảm so với năm trƣớc nhƣ: Nhóm ô tô con dƣới 9 chỗ ngồi ƣớc đạt 415 tỷ đồng, giảm 26%; nhóm phƣơng tiện đi lại trừ ô tô con kể cả phụ tùng ƣớc đạt 2.179 tỷ đồng, giảm 12,3%; nhóm nhiên liệu khác trừ xăng dầu ƣớc đạt 399 tỷ đồng, giảm 10,8%. Doanh thu dịch vụ lƣu trú, ăn u
Đặc điểm điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý
Thái Bình là tỉnh đồng bằng đƣợc bao bọc bốn phía là biển và sông Với vị trí địa lý 20 0 17 - 20 0 44 vĩ độ Bắc và 106 0 06 - 106 0 39 kinh độ Đông Phía Đông giáp với vịnh Bắc Bộ, phía Tây và Tây Nam giáp với tỉnh Nam Định và Hà Nam (ngăn cách bởi sông Hồng), phía Bắc Thái Bình giáp tỉnh Hưng Yên và Hải Dương (ngăn cách bởi sông Luộc), phía Đông Bắc giáp Hải Phòng (ngăn cách bởi sông Hóa) Chạy dọc theo chiều từ Tây sang Đông có chiều dài 54 km và từ Bắc xuống Nam dài 49 km
Nằm trong vùng có lợi thế của khu tam giác kinh tế đồng bằng Bắc Bộ (Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh) Có lợi thế vị trí địa lý cách Hà Nội khoảng 110 km, Hải Phòng 70 km, với một lợi thế rất quan trọng trong phát triển kinh tế tỉnh là tuyến đường quốc lộ 10 đi qua, đây là tuyến đường huyết mạch giao thông giữa các tỉnh đồng bằng ven biển Bắc Bộ Ngoài ra còn tuyến quốc lộ 37B là tuyến đường bộ nối ba tỉnh Thái Bình, Nam Định và Hà Nam có chiều dài toàn tuyến là 139 km, quốc lộ 39 nối Hƣng Yên - Hƣng Hà - Đông Hƣng và thành phố Thái Bình
Tỉnh đƣợc chia ra làm 8 đơn vị hành chính cấp huyện/thành phố (7 huyện và 1 thành phố trực thuộc tỉnh) bao gồm: thành phố Thái Bình (trung tâm kinh tế và chính trị của tỉnh), huyện Kiến Xương, huyện Vũ Thư, huyện Đông Hưng, huyện Quỳnh Phụ, Huyện Hƣng Hà, huyện Tiền Hải và huyện Thái Thụy Trong đó có hai huyện tiếp giáp biển là Tiền Hải và Thái Thụy
Hình 2 1 Bản đồ Hành chính tỉnh Thái Bình
Đặc điểm địa hình
Nền địa hình Thái Bình là đồng bằng đƣợc hình thành cách đây không lâu Đường bờ biển hiện nay chỉ mới được bồi đắp trong vòng 100-200 năm trở lại đây Thái Bình là một tỉnh đồng bằng có địa hình tương đối bằng phẳng với độ dốc nhỏ hơn 1%; cao trình biến thiên phổ biến từ 1-2m so với mực nước biển, thấp dần từ tây bắc xuống đông nam
Tỉnh Thái Bình nằm trong đồng bằng Bắc bộ, có đặc điểm chung của đồng bằng châu thổ, đồng thời có những nét riêng Nhìn chung đất Thái Bình đƣợc bồi đắp từ phù sa của các dòng sông lớn: Sông Hồng, sông Trà Lý, sông Hóa Trong đó vai trò bồi đắp phù sa của hệ thống sông Hồng là chủ yếu Quá trình bồi tụ diễn ra liên tục và từ từ, trải qua thời gian dài (hàng nghìn năm), kết hợp với gió bão, sóng biển, diễn biến thủy triều của biển Đông, nên ở đây địa hình thấp, bằng phẳng Thái Bình nằm ở phía nam đồng bằng Bắc Bộ trừ một phần nhỏ nằm về phía đông bắc (phía đông huyện Quỳnh Phụ, phía Bắc huyện Thái Thụy) chịu ảnh hưởng của cả hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình Phần còn lại chịu ảnh hưởng của hệ thống Sông Hồng, tức là đất phù sa bồi tụ hầu nhƣ toàn bộ diện tích toàn tỉnh đều do hệ thống sông Hồng đƣa từ thƣợng nguồn về, kết hợp với phù sa sông Thái Bình bồi đắp tạo thành dải đất bằng phẳng, màu mỡ
Phần đất phía đông, gồm huyện Tiền Hải, Thái Thụy và một phần phía đông nam huyện Kiến Xương có thể coi là diện tích đất mới được bồi tụ, lắng đọng, phần còn lại nằm sâu trong đất liền phù sa đƣợc bồi đắp lâu ngày
Thái Bình có khoảng 50km bờ biển, đây là cơ sở nguồn lợi đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản và giao lưu buôn bán theo đường bờ biển, song đây cũng là mối hiểm họa của tự nhiên luôn thường trực đe dọa tính mạng, tài sản của cộng đồng dân cư (bão, thủy triều dâng cao, lốc xoáy…) Tác động bất lợi của tự nhiên gây ra ngập lụt, vỡ đê, nước mặn xâm nhập vào sâu đất liền gây thiệt hại lớn, tuy nhiên người dân Thái Bình đã biết huy động trí tuệ, sức lực của mình đắp đê sông, đê biển; Cải tạo đồng ruộng, san ghềnh, lấp trũng, đào các hệ thống kênh mương chống úng ngập, tưới tiêu, dùng các biện pháp thủy lợi để thau chua, rửa mặn, biến các vùng đất mới đƣợc bồi đắp thành đồng ruộng tốt tươi, làng xóm trù mật.
Đặc điểm thổ nhƣỡng
Thái Bình đƣợc hình thành trong quá trình nâng dần do phù sa bồi đắp, vậy đất đai của hệ thống thuộc loại đất trẻ giầu chất dinh dƣỡng, nhƣng sự phân bố chất dinh dƣỡng không đều có vùng nghèo đạm nhƣng lại giàu kali và ngƣợc lại Vùng thấp trũng tầng đất canh tác đƣợc tăng dần chất dinh dƣỡng nhiều nhƣng độ chua lớn, đất canh tác thường xuyên bị ngập nước quanh năm, vùng ven biển thường là bãi đất cát cao, lƣợng muối hoà tan trong đất còn khá lớn Hàng năm do tác dụng xâm thực của nước biển qua mạch nước ngầm hoặc do quản lý khai thác chưa tốt nên nước biển rò rỉ qua cống làm độ mặn tăng lên
Đặc điểm khí tƣợng
- Chế độ nhiệt: Đặc điểm khí hậu Thái Bình mang đặc tính của vùng có địa hình thấp và bằng phẳng nên nền nhiệt tương đối cao, thuộc chế độ nhiệt nóng Vùng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa Đông Bắc, chế độ nhiệt ở đây phân hóa ra làm hai mùa nóng - lạnh rất rõ rệt
- Lƣợng mƣa, độ ẩm và lƣợng bốc hơi: Tỉnh Thái Bình có lƣợng mƣa trung bình nhiều năm là 1.519 mm Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 5 đến hết tháng 10 với tổng lƣợng mƣa chiếm khoảng 75% lƣợng mƣa năm, các tháng còn lại là mƣa khô, mƣa ít Lượng mưa mùa mưa tương đối dồi dào tập trung vào tháng 7 đến tháng 9, mùa đông tiêu biểu là mƣa nhỏ, mƣa phùn vào nửa cuối mùa đông tháng 2, 3
Vào mùa mưa, thời gian này thường trùng với hiện tượng bão lụt, kết hợp với lƣợng mƣa lũ từ thƣợng nguồn đổ về qua hai hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình, ảnh hưởng rất lớn đến nuôi trồng thủy sản như: làm ngọt hóa các đầm nuôi, tăng độ đục trong ao, giảm giá trị pH, giảm lƣợng ôxy hòa tan, kéo theo nhiều chất bẩn có chứa mầm bệnh,…
Mùa khô lượng nước ở thượng nguồn bị chặn lại do giữ nước trên các đập chứa phục vụ thủy lợi, làm cho lưu lượng nước đổ xuống thượng nguồn bị giảm mạnh Dẫn đến sự xâm thực của nước lợ từ ngoài biển vào sâu trong đất liền qua các hệ thống sông (từ 10 - 20 km), độ xâm thực này đối với các sông là khác nhau: đối với sông Hóa độ muối vào sâu hơn rất nhiều so với sông Trà Lý, sông Lân, riêng sông Hồng khả năng xâm thực nước mặn vào trong nội đồng vùng huyện Kiến Xương là tương đối lớn
Lƣợng bốc hơi trung bình nhiều năm trên địa bàn tỉnh Thái Bình là 865,5 mm, lƣợng bốc hơi trung bình tháng nhiều năm là tháng 7 với 11,3 mm, thấp nhất là 40,7 mm vào tháng 3 Về mùa mƣa lƣợng bốc hơi trung bình khoảng 85,2 mm, vào mùa khô khoảng 87,2 mm Độ ẩm trung bình năm khoảng 86,3% và không có sự thay đổi độ ẩm nhiều qua các tháng trong năm Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23,4 o C, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất đạt 29,2 o C (tháng 7), thấp nhất rơi vào tháng 1 khoảng 16,3 o C Vào mùa mƣa, lƣợng mƣa lớn, nhƣng nhiệt độ, số giờ nắng cao dẫn đến khả năng bốc hơi mạnh, do vật độ ẩm tương đối ổn định
Tổng số giờ nắng trung bình nhiều năm là 1.572 giờ trong đó tháng có số giờ nắng cao nhất là tháng 7 (202,3 giờ) và tháng I là tháng có số giờ nắng trung bình nhiều năm thấp nhất 16,3 giờ
- Chế độ gió: Thái Bình có 2 loại gió: gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đông Mùa gió Đông Bắc kéo dài từ tháng 10 đến tháng 1; trong các tháng 12, 1 là gió mùa lục địa, đem lại thời tiết lạnh và khô Trên biển, gió hướng Đông Bắc chiếm ưu thế tuyệt đối, với tần suất khoảng 70% Ở bờ biển, tùy theo hình thái địa hình mà hướng gió thịnh hành có thể là Đông Bắc hoặc Bắc Tần suất tổng cộng của các hướng có thành phần Bắc chiếm khoảng 50 ÷ 60%, thấp hơn so với ở vùng biển khơi Trong thời
4 kỳ này gió hướng Đông cũng thường xuất hiện với tần suất 20 ÷ 30% Từ tháng 2 đến tháng 4 là thời kỳ suy thoái của các luồng gió từ phương Bắc, đồng thời gió Đông phát triển mạnh và trở nên thống trị Ở vùng Thái Bình, gió Đông đã trở nên thịnh hành từ tháng 2 Tần suất gió Đông trong các tháng 2, 3, 4 lên đến 50 ÷ 60%; hướng gió Bắc vẫn còn chiếm tỷ lệ khoảng 15 ÷ 25%.
Đặc điểm mạng lưới sông ngòi
Thái Bình có mạng lưới sông ngòi dày đặc, được bao bọc bởi các sông: sông Hồng, sông Luộc, sông Hóa Chạy giữa tỉnh là sông Trà Lý, chia Thái Bình thành hai khu: khu Bắc và khu Nam Các sông này tạo thành 5 cửa sông lớn: Ba Lạt, Lân, Trà
Lý, Diêm Hộ, Thái Bình Ngoài ra Thái Bình còn có hệ thống sông nội đồng chằng chịt, làm nhiệm vụ tưới tiêu cho đồng ruộng và sinh hoạt của người dân
Sông Hồng: Sông Hồng là con sông lớn thứ hai chảy qua nước ta tạo nên đồng bằng châu thổ sông Hồng phì nhiêu Sông Hồng có các phụ lưu là các sông Đà, sông Thao, sông Lô Gâm tại Việt Trì (Phú Thọ) và nhận nước sông Phó Đáy phía trên ngã ba Hạc Từ ngã ba Hạ xuống hạ lưu, sông Hồng không nhận thêm nước nữa mà chia nước vào các phân lưu Phía tả ngạn là sông Đuống (dài 64 km) chảy từ Hà Nội sang Phả Lại và sông Luộc (dài 70 km) chảy từ Hƣng Yên đến Quý Cao (Hải Phòng) Hai sông này nối sông Hồng với hệ thống sông Thái Bình Sông Hồng phân vào sông Trà Lý (dài 64 km) Phân lưu phía hữu ngạn là sông Đào Nam Định (dài 31,5 km) phân nước sang sông Đáy và sông Ninh Cơ (dài 51,8 km) Còn lại sông Hồng chảy thẳng ra biển (Vịnh Bắc Bộ) ở cửa Ba Lạt Sông Hồng chảy qua phía Tây Nam vùng nghiên cứu với chiều dài khoảng 90 km, là ranh giới tự nhiên giữa tỉnh Thái Bình và Nam Định
Sông Luộc: Sông Luộc là một phân lưu của sông Hồng nối sông Hồng với sông
Thái Bình Sông Luộc chảy theo hướng Tây - Đông, hướng thấp dần của đồng bằng Bắc
Bộ Sông Luộc ít dốc và chảy quanh co, độ rộng lòng sông trung bình từ 300 - 400 m, độ cao đáy sông khoảng từ 1-5m Thời gian gần đây ở cửa sông đã bồi lắng tương đối nghiêm trọng, lòng sông chỉ còn lại một lạch chính không rộng và không sâu lắm, chảy quanh co giữa các bãi bồi, tàu bè đi lại khó khăn trong mùa kiệt Sông Luộc có nguy cơ bị bồi lấp dần nếu không đƣợc cải tạo liên tục, do phía sông Luộc nối với sông Thái Bình đang bị bồi lắng rất mạnh ở nhiều đoạn và hướng nước sông Thái Bình đang chuyển dần sang sông Văn Úc qua các sông ngang: sông Gùa, sông Mía, sông Mới
Sông Trà Lý: Sông Trà Lý cũng là phân lưu của sông Hồng, Lý có hướng chung là Tây – Đông Bắt đầu từ xã Hồng Minh, huyện Hƣng Hà tỉnh Thái Bình, chảy quanh co, uốc khúc qua Quyết Chiến, An Tiến, Đồng Phú, Đồng Công của huyện Đông Hƣng, TP Thái Bình, Đông Mỹ, Đông Huy rồi đến Thái Hà, Thái Phú của huyện Thái Thuỵ đột ngột đổi hướng Bắc – Nam đến Thái Thành, Thái Thọ cuối cùng tới Định Cƣ rồi đổ ra Vịnh Bắc Bộ tại cửa Trà Lý Sông dài 66 km Sông Trà Lý vẫn là sông thiên nhiên, mới chỉ có tác động của con người là đê được đắp hai bên bờ và ngăn các sông nhỏ bằng các cống Sông Trà Lý chuyển tải một lượng nước khá lớn từ sông Hồng ra biển, tham gia quá trình ngọt hóa vùng ven biển của tỉnh Thái Bình
Sông Hóa: Là sông nhỏ thuộc hệ thống sông Thái Bình, là ranh giới tự nhiên giữa tỉnh Thái Bình và Hải Phòng Sông đƣợc tách ra từ sông Luộc từ vị trí địa phận xã An Khê, Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình chảy theo hướng Đông Nam, đến địa phận xã Thụy Ninh, Thái Thụy sông đổi hướng chảy ngoằn ngoèo theo hướng Tây Đông và hợp lưu với sông Thái Bình tại địa phận xã Thụy Tân (huyện Thái Thụy) cách cửa Thái Bình khoảng 7 km về hướng Đông Bắc Có tổng chiều dài khoảng 38 km, đi qua các địa phương như huyện Quỳnh Phụ, Thái Thụy tỉnh Thái Bình và Vĩnh Bảo, Tiên Lãng-TP Hải Phòng
Sông nội đồng: Do đặc điểm của vùng dự án có sông Trà Lý chia toàn vùng thành 2 hệ thống độc lập Nên mạng lưới sông ngòi cũng có 2 hệ thống tách biệt: khu Bắc Thái Bình và khu Nam Thái Bình
Khu Bắc Thái Bình: Tổng chiều dài các sông nội đồng trục chính và cấp 1, cấp
2 Khu Bắc Thái Bình là 960,285 km Có 2 nhánh sông nội đồng chính gồm sông Tiên Hƣng và sông Sa Lung Sông Tiên Hƣng: Vốn là con sông tự nhiên chạy uốn quanh các huyện Hƣng Hà và Đông Hƣng, bắt nguồn từ cống Nhâm Lang đến Trà Linh với tổng chiều dài 55,95 km, rộng 50-100 m, tưới tiêu cho các vùng đất ven sông và là đường giao thông thủy quan trọng của vùng này Sông Sa Lung chảy qua các huyện hƣng Hà và Đông Hƣng, gồm 2 đoạn có tổng chiều dài 37,91km, đoạn 1 từ cống Lão Khê đến sông hoài dài 36,21km và đoạn 2 từ đập Kim Bôi 1 đến Bán Súy dài 1,7km Hầu hết các con sông nội đồng trong khu vực đều đổ ra sông Diêm Hộ, cống Trà Linh
1 và cống Trà Linh 2 Khi chƣa có cống Trà Linh, sông Diêm Hộ trở thành con sông trong đê với chức năng chính là tiêu úng cho các huyện phía Bắc Thái Bình Ngoài ra khu Bắc Thái Bình còn có các sông sông Tà Sa, Việt Yên - Đô Kỳ, Yên Lộng, sông
Cô, sông Sinh, sông Sành, sông Diêm Hộ, sông 223, sông 224, sông Thống Nhất, sông Hoàng Nguyên, sông N2 có chiều dài lớn hơn 10 km
Khu Nam Thái Bình: Khu Nam Thái Bình có tổng chiều dài các trục sông chính, cấp 1 và cấp 2 là 541,336 km Có trục chính là Sông Kiến Giang: là con sông đào gồm nhiều đoạn khác nhau Dòng chính bắt đầu từ cống Tân Đệ qua một số xã ở huyện Vũ Thư rồi chảy qua huyện Kiến Xương, Tiền Hải, đổ vào cống Hoàng Môn, cống Lân 1 và cống Lân 2, dài 46 km Đây là con sông quan trọng cho việc tưới tiêu đồng ruộng phía Nam Thái Bình và là đường vận tải thủy quan trọng trong khu vực
Có thể nói, nó là xương sống của hệ thống thủy lợi khu Nam Thái Bình Nó nối với sông Hồng, sông Trà Lý thông qua các cống và hệ thống sông ngòi, mương máng: sông Bến Hến, sông Cả, sông Dực Dương Ngoài ra, khu vực Nam Thái Bình có các sông có chiều dài 10 km là: Sông Cự Lâm 1, sông Dục Dương, sông Cổ Rồng, sông Bồng Tiên, sông Cốc Giang, sông Biên Hòa, sông Bến Hến.
Tài nguyên thiên nhiên
Về nguồn nước mặt: Thái Bình có mạng lưới sông ngòi dày đặc, với 04 con sông lớn chảy qua cùng các ao, hồ, kênh rạch, thuỷ nông có sức chứa hàng triệu m 3
6 nước ngọt Đây là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý, cung cấp chủ yếu cho sản xuất nông nghiệp và các nhà máy nước
Về nguồn nước dưới đất: Lượng nước dưới đất dự trữ toàn tỉnh là rất lớn, quá trình khai thác nước dưới đất cách mặt đất 0,5 - 10m rất thuận lợi Tuy nhiên do sự phân đới thuỷ địa hoá thẳng đứng và theo phương nằm ngang nên chỉ có phía Bắc sông Trà Lý bao gồm các huyện Đông Hƣng, Hƣng Hà, Quỳnh Phụ và một phần huyện Thái Thuỵ mới có thể sử dụng nước dưới đất vào mục đích sinh hoạt và sản xuất vì nước ở đây không bị nhiễm mặn Những nơi khác trong tỉnh chủ yếu khai thác nước dưới đất để tắm giặt, không dùng cho ăn uống và sản xuất vì nước bị nhiễm mặn
Diện tích rừng của tỉnh không lớn với ít loài cây chủ yếu là rừng sú, vẹt, bần, phi lao song có vai trò và tác dụng rất lớn nhƣ phòng hộ đê biển, tạo điều kiện cho lắng đọng phù sa của các sông bồi đắp ra biển, tăng diện tích đất sản xuất nông, lâm nghiệp hàng năm, khôi phục hệ sinh thái ven biển và có giá trị lớn về quốc phòng
Bờ biển dài 54 km với hàng chục nghìn km 2 lãnh hải, tiềm năng hải sản khá dồi dào với sản lƣợng đánh bắt nuôi trồng hải sản trung bình khoảng 19.515 tấn/năm Ngoài ra, các khu vực cửa sông và ven bờ có khả năng lớn về nuôi trồng thuỷ sản nhƣ tôm, cua, sò, vạng, ngao, Bên cạnh đó, vùng ven biển có tiềm năng để khai thác nghề làm muối
Theo tài liệu địa chất, trên địa bàn tỉnh có các loại hình khoáng sản nhƣ: than nâu, sét gốm Hưng Hà, khoáng sản vật liệu xây dựng, cát đen, nước khoáng
Khí đốt: phân bố tại huyện Tiền Hải, Thái Thụy với trữ lƣợng khoảng 60 tỷ m 3 , hiện nay đã đƣợc khai thác phục vụ cho công nghiệp gốm, sứ, thuỷ tinh
Than nâu: nằm trong cấu trúc chung của dải than Khoái Châu - Tiền Hải, tại Thái Bình phân bố trên địa bàn huyện Kiến Xương, Tiền Hải, được đánh giá có trữ lượng rất lớn (trên 30 tỷ tấn) nhƣng do phân bố ở độ sâu 600 - 1.000 m nên hiện nay đang nghiên cứu để khai thác
Sét gốm Hƣng Hà: đây là điểm sét gốm duy nhất tại Thái bình có trữ lƣợng cấp
P 2 , có chất lƣợng trung bình, bảo đảm các chỉ tiêu để sản xuất gốm
Khoáng sản vật liệu xây dựng: thường nằm dưới tầng đất canh tác, vì vậy cần phải có quy hoạch khai thác sử dụng hợp lý bảo đảm cho việc cung cấp nguyên liệu và sản xuất nông nghiệp
Cát đen: trên sông Hồng, sông Trà Lý và các cồn cát ven biển, có khối lƣợng lớn cát đen để xây dựng và lấp trũng
Nước khoáng: phân bố tại huyện Tiền Hải đang được khai thác ở độ sâu 450 m có trữ lƣợng khoảng 12 triệu m 3 , đã khai thác từ năm 1992 Sản lƣợng khai thác hàng năm khoảng hơn 10 triệu lít
Gần đây vùng đất xã Duyên Hải, huyện Hƣng Hà đã thăm dò và phát hiện mỏ nước nóng 57 0 C ở độ sâu 50 m và nước nóng 72 0 C ở độ sâu 178 m đang đầu tư khai thác phục vụ phát triển du lịch và chữa bệnh cho người dân
Thái Bình là vùng đất “địa linh nhân kiệt” toàn tỉnh có 3.000 di tích, trong đó có 02 di tích quốc gia đặc biệt: Chùa Keo và Đền Trần; 113 di tích quốc gia; 523 di tích cấp tỉnh Tại các địa phương có trên 400 lễ hội, trong đó có 6 lễ hội đã được Bộ Văn Hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia: Lễ hội đền Trần, lễ hội đền A Sào, lễ hội Tiên La, lễ hội đền Đồng Bằng, lễ hội làng Quang Lang, lễ hội Chùa Keo Còn có các loại hình nghệ thuật đặc trƣng của vùng văn minh lúa nước như hát chèo làng Khuốc, múa rối nước Nguyên Xá, Đông Các, múa Giáo cờ giáo quạt làng…, cùng với rất nhiều làng nghề thủ công truyền thống nhƣ chạm bạc Đồng Xâm, thêu Minh Lãng, làng vườn Bách Thuận…
Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình
Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP)
Năm 2020, GRDP (giá so sánh 2010) ƣớc đạt 53.523 tỷ đồng, tăng trên 3,2% so với năm 2019 Khu vực nông lâm nghiệp và thủy sản ƣớc đạt 12.809 tỷ đồng, tăng 3,4% so với cùng kỳ, đóng góp 0,82 điểm phần trăm vào mức tăng trưởng chung Khu vực công nghiệp và xây dựng ƣớc đạt 20.910 tỷ đồng, tăng gần 3,9% so với cùng kỳ, đóng góp 1,5 điểm phần trăm vào mức tăng trưởng; trong đó: ngành công nghiệp tăng 1,4% đóng góp 0,35 điểm phần trăm, ngành xây dựng tăng 8,7% Khu vực dịch vụ ƣớc đạt 16.344 tỷ đồng, tăng 3,4% so với cùng kỳ, đóng góp hơn 1,04% và thuế sản phẩm làm giảm 0,12 điểm phần trăm của mức tăng trưởng chung
Cơ cấu kinh tế tỉnh Thái Bình ƣớc năm 2020 (theo giá hiện hành) nhƣ sau: Khu vực Nông lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm 26,7%; khu vực Công nghiệp - Xây dựng chiếm 40,9%; khu vực Dịch vụ chiếm 32,4%
Chương trình xây dựng Nông thôn mới được triển khai mạnh mẽ, đồng bộ, huy động tối đa sự đóng góp của các tổ chức, cá nhân và người dân Đến nay, 100% số xã được UBND tỉnh công nhận xã đạt chuẩn Nông thôn mới, 07 huyện được Thủ tướng Chính phủ công nhận đạt chuẩn quốc gia về Nông thôn mới, thành phố Thái Bình đƣợc công nhận hoàn thành nhiệm vụ xây dựng Nông thôn mới; có 02 xã đƣợc công nhận đạt chuẩn Nông thôn mới nâng cao; hoàn thành việc thẩm định cho 04 xã đã hoàn thành 11/11 tiêu chí Hiện đang hoàn thiện hồ sơ báo cáo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thẩm định trình Thủ tướng Chính phủ công nhận tỉnh Thái Bình hoàn thành nhiệm vụ xây dựng Nông thôn mới năm 2020
1.2.1.1 Sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản a Nông nghiệp
Tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm 2020 đạt 220,8 nghìn ha, giảm 1,03 nghìn ha (-0,46%) so với cùng kỳ; trong đó diện tích lúa cả năm đạt 153,7 nghìn ha, giảm 1,52 nghìn ha (-0,98%) so với năm 2019 (vụ Đông xuân gieo cấy đạt 76.252
8 ha, giảm 1.337 ha, vụ mùa gieo cấy đạt 77.441 ha, giảm 191 ha) Nguyên nhân giảm do các địa phương tiếp tục quy hoạch mở rộng khu, cụm công nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng, chuyển đổi từ đất trồng lúa sang sử dụng cho mục đích trồng hàng năm khác và một số diện tích bỏ hoang không canh tác Mặc dù diện tích gieo cấy lúa giảm song cơ cấu giống lúa vụ xuân và vụ mùa đều có sự chuyển dịch theo hướng tích cực mở rộng diện tích cấy giống lúa ngắn ngày, năng suất, chất lượng; trong đó diện tích giống lúa ngắn chất lƣợng cao tiếp tục đƣợc mở rộng (vụ xuân chiếm 37,4% diện tích, vụ mùa chiếm 29% diện tích)
Sản xuất lúa cả năm 2020 đạt năng suất 131,9 tạ/ha (năng suất lúa vụ xuân đạt 70,7 tạ/ha, vụ mùa đạt 61,2 tạ/ha) Sản lƣợng thóc cả năm đạt 1.013,0 nghìn tấn Tổng diện tích gieo trồng cây màu cả năm đạt 67.166 ha, tăng 503 ha (+0,75%) so với cùng kỳ năm 2019 Trong đó: diện tích gieo trồng cây vụ Đông xuân đạt 51.047 ha, tăng 1,0% so cùng kỳ do một số diện tích đất lúa của các huyện chuyển sang gieo trồng các loại rau (riêng diện tích gieo trồng vụ Đông đạt 36.278 ha, tăng
157 ha so cùng kỳ 2019); diện tích gieo trồng cây vụ mùa đạt 16.119 ha, giảm 0,01% so với cùng kỳ
Chăn nuôi trâu, bò Ƣớc tính đến thời điểm hết năm 2020: Tổng đàn trâu, bò đạt trên 57,2 nghìn con, tăng 2,3% so cùng kỳ; trong đó tổng đàn bò đạt 50,9 nghìn con, tăng 2,8%
Sản lương thịt trâu, bò hơi xuất chuồng ước tính đạt 10 nghìn tấn, tăng 6,04%, trong đó sản lƣợng thịt trâu đạt 0,9 nghìn tấn, tăng 5,2%; sản lƣợng thịt bò đạt 9,1 nghìn tấn, tăng 6,1% so với năm 2019
Chăn nuôi lợn: Năm 2020, tình hình chăn nuôi tuy đã có sự phục hồi tái đàn, tăng đàn trở lại sau dịch tả lợn Châu Phi; tuy nhiên, từ tháng 7/2020 đến nay dịch tái phát trở lại tại một số địa phương làm chậm lại việc tăng, tái đàn Hoạt động chăn nuôi tại tỉnh còn chiếm tỷ trọng lớn theo phương thức nhỏ lẻ, chưa có mô hình chuỗi liên kết trong chăn nuôi gắn với chế biến và tiêu thụ sản phẩm; chất lƣợng và sức cạnh tranh của các sản phẩm chưa cao dễ bị tổn thương khi có dịch bệnh xảy ra Tổng đàn lợn ƣớc đạt 796,4 nghìn con (cả lợn con theo mẹ), tăng 5,0% so cùng kỳ Sản lƣợng thịt lợn hơi xuất chuồng tháng 12/2020 ƣớc đạt 15,3 nghìn tấn, tăng 0,5% so với cùng kỳ Sản lƣợng thịt lợn hơi xuất chuồng quý IV/2020 ƣớc đạt 47 nghìn tấn, tăng 10,1% so với quý trước và tăng 13,7% so với cùng kỳ Tính chung cả năm 2020 sản lƣợng thịt lợn hơi xuất chuồng ƣớc đạt 163,7 nghìn tấn, giảm 1,9% so với năm 2019
Số lượng đàn gia cầm phát triển tương đối tốt, không có dịch bệnh lớn xảy ra, giá bán thịt gia cầm ổn định Ƣớc tính số lƣợng đàn gia cầm tháng 12/2020 đạt 14 triệu con, giảm 1,5% so với cùng kỳ; trong đó số lƣợng đàn gà đạt 10,2 triệu con, giảm 2,6% so với năm 2019
Sản lƣợng thịt gia cầm hơi xuất chuồng tháng 12/2020 ƣớc đạt 6,7 nghìn tấn, tăng 1,7% so với cùng kỳ Sản lƣợng thịt gia cầm hơi xuất chuồng quý IV/2020 ƣớc đạt 19,1 nghìn tấn, giảm 4,6% so với quý trước và tăng 2,4% so với cùng kỳ Sản lƣợng trứng gia cầm quý IV/2020 ƣớc đạt 83,8 triệu quả, giảm 2,9% so với quý trước và tăng 2,5% so với cùng kỳ Tính chung cả năm 2020 sản lượng thịt gia cầm hơi xuất chuồng ƣớc đạt 66,2 nghìn tấn, tăng 5,6% so với cùng kỳ; sản lƣợng trứng gia cầm đạt 327,3 triệu quả tăng 2,4% so với năm 2019 b Lâm nghiệp
Diện tích rừng trồng mới sơ bộ đạt 121 ha, giảm 43,5% so với năm 2019, trong đó cây trồng chủ yếu là bần và phi lao, đƣợc trồng ở hai huyện ven biển nhằm hạn chế tác hại do biến đổi khí hậu gây ra phát huy vai trò chắn sóng, chắn gió, hạn chế xâm nhập mặn, bảo vệ bờ biển, góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, lập lại cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường
Tình hình chăm sóc, bảo vệ rừng được tỉnh chỉ đạo thực hiện tương đối tốt, tổng diện tích rừng hiện có là 425,5 ha, tăng 8,6 ha so với năm 2019; diện tích rừng đƣợc bảo vệ đạt 4.307 ha, tăng 1,7% so cùng kỳ góp phần quan trọng bảo vệ sản xuất, môi trường sinh thái và chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu c Thuỷ sản
Trong năm giá thủy sản trên thị trường ổn định, các hộ nông dân tích cực đầu tư thâm canh, tăng năng suất Tổng sản lƣợng thủy sản cả năm ƣớc đạt 260,3 nghìn tấn, tăng 6,6% so năm 2019; trong đó: cá đạt 104,9 nghìn tấn, tăng 5,9%; tôm đạt 7,3 nghìn tấn, tăng 8,9%; thủy sản khác đạt 148 nghìn tấn, tăng 7,0%, riêng sản lƣợng ngao ƣớc đạt 114,9 tấn, tăng 6,3% so với năm 2019
Năm 2020, Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) giảm 4,3% so với năm 2019, trong đó: Ngành khai khoáng có chỉ số giảm gần 5,7%; ngành công nghiệp chế biến chế tạo giảm 6,5%; trong đó, một số ngành sản xuất giảm mạnh so với cùng kỳ năm trước: Sản xuất kim loại giảm 11,7%; ngành sản xuất đồ uống giảm 18,7%; ngành dệt giảm 21,4%, sản xuất trang phục giảm 11,1%; ngành cung cấp nước, hoạt động quản lý rác thải, nước thải tăng 4,8%; ngành sản xuất và phân phối điện tăng 6,7%
SỨC ÉP CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG
Sức ép dân số, vấn đề di cƣ và quá trình đô thị hóa
Tỉnh Thái Bình có 7 huyện: Hƣng Hà, Đông Hƣng, Thái Thuỵ, Quỳnh Phụ, Tiền Hải, Kiến Xương, Vũ Thư và 1 thành phố: thành phố Thái Bình Toàn tỉnh có
Năm 2020, dân số trên địa bàn tỉnh Thái Bình đạt 1.870.241 người, trong đó: dân số nam 911.404 người, dân số nữ 958.837 người Chia theo khu vực: khu vực thành thị đạt 219.458 người, khu vực nông thôn đạt 1.650.783 người
Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên đạt 1.137 nghìn người, chia theo giới tính: lao động nam đạt 554 nghìn người, lao động nữ đạt 583 nghìn người Chia theo khu vực: khu vực thành thị đạt 133 nghìn người, khu vực nông thôn đạt 1.004 nghìn người Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc đạt 1.125 nghìn người, trong đó: khu vực nhà nước đạt 68 nghìn người (chiếm 6%), khu vực ngoài nhà nước đạt 997 nghìn người (chiếm 88,7%) và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 60 nghìn người (chiếm 5,3%)
Thu nhập bình quân 1 người/tháng năm 2020 ước đạt 4.230 nghìn đồng, tăng 7,3% so với năm 2019 Trong đó: thu nhập khu vực thành thị ƣớc đạt 5.435 nghìn đồng/người/tháng (+7,7%), khu vực nông thôn ước đạt 4.070 nghìn đồng/người/tháng (+7%).
Sức ép hoạt động công nghiệp
Sản xuất công nghiệp khu vực ven biển tăng trưởng khá; đã thu hút được một số dự án đầu tƣ lớn, góp phần tích cực phát triển công nghiệp của tỉnh Nghề và làng nghề tiếp tục dƣợc duy trì và phát triển với tổng số 156 làng nghề đƣợc công nhận Trong những năm qua sản xuất công nghiệp khu vực ven biển của tỉnh đã có bước phát triển khá tích cực cả về tốc độ tăng trưởng và năng lực sản xuất Một số ngành công nghiệp phát triển khá mạnh nhƣ chế biển thủy sản đông lạnh, gạch men, gốm sứ và công nghệ đóng tàu Theo Quyết định số 3892/QĐ-BCT ngày 28/9/2016 của Bộ trưởng Bộ Công thương phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp Vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 tại Thái Bình sẽ kêu gọi đầu tƣ phát triển các ngành chế biến nông - lâm - thủy sản; công nghiệp dệt may - da giày; công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản
Theo Quyết định 36/2017/QĐ-TTg ngày 29/07/2017 của Thủ tưởng Chính phủ về việc thành lập Khu kinh tế Thái Bình, tỉnh Thái Bình, Khu kinh tế ven biển có diện tích tự nhiên 30.583 ha, bao gồm 30 xã, 01 thị trấn thuộc 02 huyện Thái Thụy, Tiền Hải và phần tiếp giáp ven biển Khu kinh tế Thái Bình đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế theo Quyết định số 1486/QĐ-UBND ngày 28/10/2019, trong đó diện tích quy hoạch xây dựng các KCN-ĐT-DV, KCN và CCN với diện tích là 8.020 ha Cùng với đó, Thái Bình cũng đang triển khai
14 thực hiện một số dự án lớn, trọng điểm của Trung ƣơng trên địa bàn ở khu vực ven biển nhƣ dự án xây dựng Trung tâm Điện lực Thái Bình, dự án khai thác đƣa khí từ biển vào phục vụ sản xuất công nghiệp, nhà máy sản xuất Amôn Nitrat, thăm dò, đánh giá trữ lƣợng và khai thác thử nghiệm bể than đồng bằng sông Hồng
Tỉnh Thái Bình có 07 KCN có nhà đầu tƣ hạ tầngvới tổng diện tích quy hoạch là 1.341,35 ha (Phúc Khánh, Nguyễn Đức Cảnh, Gia Lễ, Sông Trà, Tiền Hải, Cầu Nghìn và Thaco - Thái Bình), có 20 CCN có nhà đầu tƣ hạ tầng (Vũ Thƣ 06 CCN, Đông Hưng 02, Thái Thụy 03, Kiến Xương 02, Quỳnh Phụ 03, Tiền Hải 02, Hưng Hà
02) Theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường, Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/5/2019 của Chính phủ; các khu, cụm công nghiệp phải đầu tƣ hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường mới được phép vận hành chính thức Còn nhiều nhà đầu tƣ hạ tầng cụm công nghiệp đã đƣợc UBND tỉnh phê duyệt chủ trương đầu tư nhưng chậm hoàn thiện thủ tục thu hồi đất, giải phóng mặt bằng, thuê đất để triển khai thực hiện dự án hoặc đã được nhà nước cho thuê đất nhưng chưa hoàn thành hệ thống xử lý nước thải tập trung theo chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh nên vướng mắc cho việc thu hút dự án đầu tư thứ cấp Chỉ tiêu đất khu, cụm công nghiệp trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến năm 2020 đƣợc phân bổ dàn trải cho tất cả các khu, cụm công nghiệp nên diện tích dành cho từng cụm công nghiệp nhỏ, manh mún, đầu tư hạ tầng thiếu đồng bộ Thủ tục trình Thủ tướng Chính phủ chấp thuận cho phép chuyển mục đích đất trồng lúa sang đất công nghiệp đối với các dự án sử dụng trên 10 ha đất trồng lúa mất nhiều thời gian, làm ảnh hưởng đến tiến độ đầu tƣ hạ tầng cũng nhƣ khó khăn cho việc thu hút dự án thứ cấp
Thời gian tới, công nghiệp tỉnh Thái Bình sẽ tiếp tục phát triển Mỗi năm sẽ có thêm nhiều dự án mới đầu tư vào tỉnh Khi đó, áp lực đối với môi trường sẽ gia tăng và nhiệm vụ bảo vệ môi trường trong sản xuất công nghiệp càng phải được chú trọng và cần đƣợc đầu tƣ nhiều hơn.
Sức ép hoạt động xây dựng
Hệ thống điện: Tỉnh Thái Bình chủ trương xây dựng các công trình điện để phục vụ bơm nước tưới tiêu, phục vụ các cụm cơ khí nhỏ và cho trại chăn nuôi nhằm tăng năng xuất lao động Thái Bình là tỉnh luôn có tốc độ tăng trưởng điện năng cao, 100% số hộ dân Thái Bình đã được dùng điện lưới quốc gia Cơ sở hạ tầng lưới điện cho các xã, các đơn vị và cơ quan trên địa bàn tỉnh
Hệ thống thủy lợi: Hiện tỉnh có hàng trăm công trình thủy lợi đƣợc xây dựng và đƣa vào sử dụng Cũng nhờ đó, sản xuất nông nghiệp của tỉnh đã chủ động hơn, hạn chế đến mức thấp nhất tác động, rủi ro của thiên nhiên Những công trình, hệ thống thủy lợi trọng điểm nhƣ: cống Tân Đệ, cống Trà Linh 2,… đánh dấu sự phát triển của nền nông nghiệp Thái Bình Trước diễn biến phức tạp của thời tiết, những năm qua, Công ty TNHH một thành viên Khai thác công trình thủy lợi Bắc Thái Bình và Công ty TNHH một thành viên Khai thác công trình thủy lợi Nam Thái Bình đã chỉ đạo và
15 điều hành công tác tưới, tiêu nước một cách khoa học, hợp lý, phục vụ tốt cho sản xuất, góp phần tăng giá trị sản xuất nâng cao thu nhập cho người dân
Tỉnh Thái Bình đẩy nhanh đô thị hóa, tập trung xây dựng các công trình quan trọng, hạ tầng các khu đô thị, khu du lịch, khu công nghiệp, trong đó xây dựng thành phố Thái Bình với các chức năng là Trung tâm chính trị kinh tế, văn hóa, khoa học, kỹ thuật của tỉnh Mở rộng mạng lưới cấp nước cho thành phố Thái Bình, các thị trấn, các khu công nghiệp, 100% số hộ được sử dụng nước máy, 100% dân cư sống ở nông thôn được sử dụng nước sạch Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, ngành xây dựng những năm qua đã có bước tăng trưởng cao bình quân từ 18-20% năm, đẩy mạnh tốc độ phát triển đô thị, phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật đi đôi với việc xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường, đặc biệt là xử lý rác thải, nước thải trong khu công nghiệp, đô thị, làng nghề
Tuy nhiên, tỉnh chƣa có cơ chế tạo nguồn, lấy đô thị nuôi đô thị và thực hiện xã hội hoá đầu tƣ hạ tầng, nên không huy động đƣợc vốn để tập trung phát triển hạ tầng Hiện nay các dự án xây dựng đô thị mới trên địa bàn thành phố rất chậm, đất hoang hóa nhiều, hạ tầng kém, có nơi chƣa triển khai Tốc độ đô thị hóa và phát triển các khu công nghiệp làm cho các hoạt động thi công xây dựng tại các công trình xây dựng phát sinh chất thải rắn, bụi, tiếng ồn, ảnh hưởng xấu đến môi trường, cảnh quan đô thị Tại các khu vực thị trấn, thị tứ, các cụm dân cƣ tập trung do khu vực có mật độ dân cƣ cao, quỹ đất lại hạn hẹp nên rất khó khăn cho công tác quy hoạch xử lý rác thải tuân thủ các quy chuẩn hiện hành
Công tác quy hoạch đã đƣợc quan tâm chú trọng, song do chƣa có cơ chế tạo nguồn, lấy đô thị nuôi đô thị và thực hiện xã hội hoá đầu tƣ hạ tầng, nên không huy động đƣợc vốn để tập trung phát triển hạ tầng Hiện nay các dự án xây dựng đô thị mới trên địa bàn thành phố rất chậm, đất hoang hóa nhiều, hạ tầng kém, có nơi chƣa triển khai
Tốc độ đô thị hóa và phát triển các khu công nghiệp làm cho các hoạt động thi công xây dựng tại các công trình xây dựng phát sinh chất thải rắn, bụi, tiếng ồn, ảnh hưởng xấu đến môi trường, cảnh quan đô thị
Tại các khu vực thị trấn, thị tứ, các cụm dân cƣ tập trung do khu vực có mật độ dân cƣ cao, quỹ đất lại hạn hẹp nên rất khó khăn cho công tác quy hoạch xử lý rác thải tuân thủ các quy chuẩn hiện hành.
Sức ép hoạt động phát triển năng lƣợng
Ngành công nghiệp năng lƣợng (CNNL) tại tỉnh Thái Bình hiện nay chủ yếu thuộc các lĩnh vực:
- Khai thác dầu khí: Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đầu tƣ hệ thống khai thác và phân phối khí thấp áp với công suất 200 triệu m 3 /năm tại KCN Tiền Hải, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, cung cấp khí cho các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh sứ, thủy tinh, vật liệu xây dựng, gạch ốp lát sử dụng khí mỏ làm nhiên liệu trong quá trình sản xuất
- Kinh doanh xăng dầu: Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 06 kho xăng dầu với tổng sức chứa 76.000 m 3 và 01 cảng tiếp nhận xăng dầu trọng tải đến 3.000 DWT Các kho có thể đáp ứng đủ nhu cầu trong tỉnh và một số tỉnh lân cận Số lƣợng cửa hàng bán lẻ xăng dầu trên địa bàn toàn tỉnh có khoảng 300 cửa hàng; trong đó cửa hàng xăng dầu cấp I khoảng 100 cửa hàng, còn lại là cửa hàng xăng dầu cấp II và cấp III
- Lĩnh vực khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG):
+ Kho chứa LPG: Trên địa bàn tỉnh Thái Bình có 06 kho dự trữ khí dầu mỏ hóa lỏng, bao gồm các kho của doanh nghiệp có nhà máy chiết nạp LPG và các kho của tổng đại lý, với tổng sức chứa 155.760 chai (loại 12kg/chai); trong đó kho chứa của 03 trạm chiết nạp là 141.000 chai và kho chứa của 03 tổng đại lý là 14.760 chai
+ Trạm cấp LPG qua đường ống: Hiện nay, hệ thống thu gom, phân phối khí mỏ Hàm Rồng, mỏ Thái Bình Lô 102 & 106 ngoài khơi với sản lƣợng khí mỏ đang khai thác đạt khoảng 70-80% so với công suất thiết kế của dự án (đạt 160 triệu Sm 3 so với 200 triệu Sm 3 ), có 20 doanh nghiệp tham gia sử dụng với sản lƣợng chiếm 40-50% sản lƣợng khai thác thực tế, sản lƣợng còn lại đƣợc nén thành CNG cung cấp cho thị trường một số tỉnh miền Bắc Đối với các đô thị và các khu chung cư, trong thiết kế không có quy hoạch đường ống cấp LPG cho nên chưa có trạm cấp LPG qua đường ống phục vụ dân sinh
+ Mạng lưới kinh doanh LPG: Tính đến thời điểm hiện nay, trên địa bàn tỉnh Thái Bình có 502 cơ sở kinh doanh mặt hàng khí dầu mỏ hóa lỏng bao gồm cả cửa hàng chuyên doanh LPG và cửa hàng kinh doanh tổng hợp trong đó có kinh doanh LPG Trong tổng số 502 cửa hàng kinh doanh LPG trên địa bàn toàn tỉnh, có 34 cửa hàng chuyên kinh doanh LPG
- Về phân ngành điện: Dự án xây dựng tại Trung tâm Điện lực Thái Bình là dự án lớn, trọng điểm của tỉnh đƣợc xây dựng tại xã Mỹ Lộc, huyện Thái Thụy, trên mặt bằng diện tích gần 300ha, với có quy mô cụ thể nhƣ sau:
+ Nhà máy nhiệt điện Thái Bình (nhà máy 1): Do Tập đoàn điện lực Việt Nam làm chủ đầu tƣ với công suất thiết kế 600MW (bao gồm 02 tổ máy); tổng mức đầu tƣ 26.585 tỷ đồng; thời gian sản xuất 6.300 giờ/năm; điện năng sản xuất hàng năm 3,6 tỷ kWh; điện năng thương phẩm 3,276 tỷ kWh/năm; doanh thu dự kiến 5.000 tỷ đồng/năm; nộp ngân sách khoảng 500 tỷ/năm; sử dụng 350 lao động Đến nay, cả 2 tổ máy đã đưa vào vận hành thương mại ổn định: Tổ máy số 1 đã đưa vào vận hành thương mại từ 16/01/2018; Tổ máy số 2 đã đưa vào vận hành thương mại từ 22/3/2018
+ Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2: Do Tập đoàn dầu khí Việt Nam làm chủ đầu tƣ với công suất thiết kế 1.200MW (bao gồm 02 tổ máy); tổng mức đầu tƣ 43.156 tỷ đồng; thời gian sản xuất 6.300 giờ/năm; điện năng sản xuất hàng năm 7,2 tỷ kWh; điện năng thương phẩm hàng năm 6,696 tỷ kWh/năm; doanh thu dự kiến 10.000 tỷ đồng/năm; nộp ngân sách nhà nước khoảng 1.000 tỷ đồng/năm; sử dụng 450 lao động Đến nay, tiến độ tổng thể đạt 82,73%, trong đó: thiết kế đạt 99,54%; mua sắm, lựa
17 chọn thầu phụ đạt 99,64%; gia công chế tạo và vận chuyển đạt 93,6%; thi công đạt: 78,64% Đến nay dự án chƣa đi vào hoạt động
- Phân ngành năng lƣợng mới và năng lƣợng tái tạo: Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình đã tổ chức lập Quy hoạch phát triển điện gió tỉnh Thái Bình đƣợc Bộ Công Thương phê duyệt tại Quyết định số 1596/QĐ-BCT ngày 25/4/2016 phê duyệt “Quy hoạch phát triển điện gió tỉnh Thái Bình giai đoạn 2020, có xét đến năm 2030”; theo đó tiềm năng phát triển điện gió tỉnh Thái Bình với công suất dự kiến 70MW và đƣợc chia thành 02 giai đoạn quy hoạch: giai đoạn 1 từ năm 2020 đến năm 2025 với công suất 40MW, giai đoạn 2 từ năm 2025 đến năm 2030 với công suất 30MW Căn cứ Quy hoạch phát triển điện gió tỉnh Thái Bình và theo đề nghị của các nhà đầu tƣ; hiện nay,
Uỷ ban nhân dân tỉnh đã đồng ý cho 2 nhà đầu tƣ triển khai nghiên cứu, thăm dò, khảo sát, tìm hiểu thông tin liên quan để đầu tƣ dự án sản xuất điện gió gồm: Tập đoàn Hải
Lý nghiên cứu dự án đầu tƣ nhà máy điện gió tại huyện Tiền Hải và Công ty Cổ phần phát triển kỹ thuật xây dựng Hà Nội
Tuy nhiên, bên cạnh sự thúc đẩy, tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, việc sản xuất và sử dụng năng lƣợng cũng gây ra một số tác động tiêu cực đối với môi trường Tác động rõ nét nhất là việc gây ra ô nhiễm môi trường không khí do khí thải của việc đốt các loại nhiên liệu, đặc biệt là các phương tiện vận tải, khí thải được thải ra ở tầng thấp, trong các khu dân cƣ (phần lớn lƣợng xăng dầu đƣợc sử dụng ở tỉnh là cho các phương tiện vận tải: ô tô, xe máy…) Ngoài ra khí thải sinh ra khi đốt nhiên liệu còn góp phần làm tăng hiệu ứng nhà kính, tăng nhiệt độ trái đất, từ đó gây ra nhiều tác động khác về môi trường Việc phát triển hệ thống truyền tải, cung cấp điện cho sản xuất và đời sống cũng đòi hỏi một số diện tích đất nông nghiệp để xây dựng các tuyến đường dây, trạm phân phối, hành lang an toàn Trong các lĩnh vực thuộc ngành CNNL hoạt động trên địa bàn tỉnh, ngoài một số cơ sở chỉ hoạt động kinh doanh, kho chứa xăng dầu không có hoạt động sản xuất, ít phát sinh chất thải (kinh doanh xăng dầu, LPG) thì Nhà máy nhiệt điện điện Thái Bình với công suất thiết kế 600MW quá trình hoạt động sản xuất phát sinh lượng lớn nước thải, khí thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại Đến nay, Nhà máy đã quan tâm đầu tƣ các công trình xử lý nước thải, khí thải, thu gom phân loại xử lý chất thải rắn đảm bảo các quy chuẩn quy định, được Bộ Tài nguyên và Môi trường xác nhận hoàn thành các công trình BVMT Nhà máy duy trì tốt công tác giám sát, quan trắc chất thải định kỳ và tự động, truyền trực tiếp về Sở Tài nguyên và Môi trường, số liệu quan trắc đến nay chưa có thông số vƣợt quy chuẩn quy định.
Sức ép hoạt động giao thông vận tải
Về quản lý kết cấu hạ tầng giao thông:
- Về quản lý đường bộ: Trên địa bàn tỉnh Thái Bình có 4 quốc lộ với tổng chiều dài 152,5km Quốc lộ 10 từ Cầu Nghìn đến cầu Tân Đệ dài 41km; Quốc lộ 39 từ cầu Triều Dương đến Cảng Diêm Điền dài 58,5km; Quốc lộ 37 từ Cảng Diêm Điền đến cầu sông Hóa dài 10km; Quốc lộ 37B từ cảng Diêm Điền đến phà Cồn Nhất dài 43km
Các tuyến quốc lộ đã được đầu tư xây dựng theo tiêu chuẩn đường cấp III đồng bằng (trừ đoạn QL.37B từ thị trấn Kiến Xương đến phà Cồn Nhất và đoạn tuyến QL.37 từ cầu Cống Thóc đến cầu Sông Hóa, đạt cấp V đồng bằng) Toàn bộ các quốc lộ đã đƣợc thảm mặt đường bê tông nhựa Trong đó Quốc lộ 10 do Cục Quản lý đường bộ I trực tiếp quản lý Các tuyến Quốc lộ 39, Quốc lộ 37, Quốc lộ 37B do Sở Giao thông Vận tải quản lý theo ủy thác của Tổng Cục đường bộ Việt Nam Hệ thống đường tỉnh quản lý gồm 35 tuyến với tổng chiều dài 338km đường và 6,4km cầu, trong đó có 115km đã được nâng cấp đồng bộ theo tiêu chuẩn đường cấp III đồng bằng, mặt đường thảm bê tông nhựa; còn lại là đường cấp IV, V đồng bằng với mặt đường 100% láng nhựa và bê tông nhựa Hệ thống đường huyện quản lý gồm 173 tuyến với tổng chiều dài 697km, 100% các tuyến đường huyện có mặt đường nhựa
Vận tải hành khách theo tuyến cố định: Trên địa bàn tỉnh có 41 đơn vị kinh doanh vận tải khác theo tuyến cố định với tổng số 786 phương tiện hoạt động trên 217 tuyến Vận tải hành khách bằng xe taxi: Đến thời điểm hiện nay, trên địa bàn tỉnh Thái Bình có 11 doanh nghiệp hoạt động kinh doanh vận tải khách bằng xe Taxi với tổng số
540 phương tiện; Trong đó, Thành phố 05 doanh nghiệp; Kiến Xương 01 doanh nghiệp; Tiền Hải 02 doanh nghiệp; Hƣng Hà có 01 doanh nghiệp; Vũ Thƣ có 01 doanh nghiệp; Quỳnh Phụ có 01 doanh nghiệp
Vận tải hành khách theo hợp đồng: Trên địa bàn tỉnh Thái Bình có 14 đơn vị kinh doanh vận tải khách chuyên hợp đồng Số phương tiện vận tải khách theo hợp đồng trong tỉnh có 242 phương tiện
Vận tải hành khách bằng xe buýt: Trên địa bàn tỉnh có 02 đơn vị kinh doanh vận tải khách bằng xe buýt với tổng số 73 phương tiện hoạt động trên 08 tuyến nội tỉnh
Vận tải hàng hóa: Toàn tỉnh có 1025 doanh nghiệp và hộ kinh doanh vận tải hàng hóa với tổng số 3701 phương tiện xe tải, xe đầu kéo rơ-mooc, sơ mi rơ-mooc
- Về quản lý đường thủy nội địa: Hiện nay tỉnh Thái Bình đã công bố mở tuyến đường thủy nội địa trên 08 tuyến sông địa phương, gồm sông Tiên Hưng, Diêm Hộ, Đồng Cống, Tà Sa, Kiến Giang, Dục Dương, Nguyệt Lâm và sông Hệ với tổng chiều dài 136,9km Trên địa bàn tỉnh Thái Bình hiện nay có 02 bến phà (bến Cồn Nhất và bến
Sa Cao) kết nối giao thông với tỉnh Nam Định Toàn tỉnh hiện có 77 bến khách ngang sông 100% bến đã đƣợc cấp giấy phép hoạt động
Việc phát triển kết cấu hạ tầng giao thông là tiền đề thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh, gia tăng sự giao thương giữa Thái Bình với Hà Nội và các tỉnh trong vùng đồng bằng Bắc Bộ Chú trọng xây dựng các tuyến giao thông mới đấu nối với các trục đường quốc gia, tạo ra các trục giao lưu kinh tế mới, các không gian phát triển công nghiệp và đô thị Việc phát triển giao thông vận tải gắn liền với yếu tố môi trường Quá trình triển khai xây dựng, cải tạo, nâng cấp các công trình giao thông có tác động tiêu cực đến môi trường, ngược lại việc hoàn thành, đưa vào khai thác sử dụng sẽ góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường
Sức ép hoạt động Phát triển nông nghiệp
Trong thời gian qua, ngành Nông nghiệp & PTNT có những thuận lợi cơ bản, song cũng gặp không ít khó khăn, thách thức: suy thoái kinh tế thế giới tiếp tục ảnh hưởng sâu rộng đến nước ta; tình hình dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi diễn biến phức tạp; thời tiết, khí hậu, thiên tai biến đổi bất thường… Nhưng với quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị và nỗ lực của nông ngƣ dân, sản xuất Nông - Lâm - Thủy sản duy trì mức tăng trưởng khá Sản xuất nông, lâm, thủy sản phát triển toàn diện, chuyển biến tích cực theo hướng sản xuất hàng hóa; khai thác tốt hơn tiềm năng, lợi thế của tỉnh đồng bằng ven biển và truyền thống thâm canh
Theo Nghị quyết số 34/NQ-CP ngày 07/5/2018 về điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất cuối kỳ (2016 – 2020) tỉnh Thái Bình đất nông nghiệp điều chỉnh đến năm 2020 là 97.572 ha (chiếm 61,51%), đất phi nông nghiệp 60.826 ha (chiếm 38,34%), đất chƣa sử dụng 237 ha (chiếm 0,15%) Trong đó đất trồng lúa là 74.261 ha, cây lâu năm 5.899 ha, cây hàng năm khác 3.599 ha, đất rừng phòng hộ là 460 ha, đất nuôi trồng thủy sản là 1.808 ha, đất làm muối 50 ha; đất phi nông nghiệp 60.826 ha, đất đô thị 14.383 ha và đất chƣa sử dụng là 237 ha
Bảng 2.1 Diện tích, cơ cấu các loại đất điều chỉnh quy hoạch đến năm 2020
TT Chỉ tiêu sử dụng đất
Diện tích cấp quốc gia phân bổ (ha)
Diện tích cấp tỉnh xác định, xác định bổ sung
- Đất trồng cây hàng năm 3.599 3.599 3,69
- Đất trồng cây lâu năm 5.899 5.899 6,05
- Đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp 1.602 1.602 2,63
- Đất thương mại, dịch vụ 993 993 1,63
- Đất phát triển hạ tầng 31.249 31.249 51,37
TT Chỉ tiêu sử dụng đất
Diện tích cấp quốc gia phân bổ (ha)
Diện tích cấp tỉnh xác định, xác định bổ sung
Nguồn: Nghị quyết số 34/NQ-CP ngày 07/5/2018 về điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất cuối kỳ (2016 - 2020) tỉnh Thái Bình
Công tác phòng chống thiên tai đƣợc đặc biệt chú trọng, đã hoàn thành nâng cấp trên 30km đê xung yếu, trực diện với biển; chủ động rà soát và đầu tƣ tu bổ đê điều, xử lý kè, nâng cấp và gia cố mặt đê, bảo đảm an toàn trong mùa mưa bão Chương trình trồng và bảo vệ rừng phòng hộ ven biển, trồng cây phân tán nội đồng đƣợc triển khai thực hiện có hiệu quả; đã đầu tƣ trồng mới trên 500 ha rừng phòng hộ ven biển và hàng triệu cây phân tán nội đồng, góp phần bảo vệ sản xuất, môi trường sinh thái và chủ động ứng phó biến đổi khí hậu và nước biển dâng.
Sức ép hoạt động du lịch
Tỉnh Thái Bình có lợi thế trong việc phát triển tài nguyên du lịch biển, tuy nhiên khai thác hầu hết còn ở dạng tự phát, chắp vá, chƣa có quy hoạch, kế hoạch tổ chức khai thác chặt chẽ Do vậy việc phát triển về du lịch cần đi đôi với bảo vệ môi trường Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của cấp uỷ Đảng và chính quyền các cấp, nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của các ngành, các cấp, các tổ chức chính trị xã hội và cộng đồng đối với sự nghiệp phát triển du lịch Thái Bình
Tăng cường sự phối hợp các hoạt động giữa các ngành chức năng, các cấp chính quyền trong hoạt động quản lý tài nguyên, hoạt động kinh doanh và phục vụ, đồng thời tăng cường duy trì trật tự, kỷ cương pháp luật du lịch Gắn trách nhiệm cá nhân các cấp các ngành vào kết quả các hoạt động quản lý theo chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC LỤC ĐỊA
Nước mặt lục địa
Thái Bình là tỉnh có địa giới 3 mặt giáp sông, một mặt giáp biển Ranh giới phía Tây và Nam giáp Hà Nam và Nam Định có sông Hồng, ranh giới phía Bắc và Tây Bắc giáp Hải Dương, Hưng Yên có sông Luộc, ranh giới phía Bắc và Đông Bắc giáp Hải Phòng có sông Hóa Ranh giới phía Đông là biển Đông Sông Trà Lý chạy giữa tỉnh, phân chia tỉnh thành 2 hệ thống thuỷ lợi Bắc và Nam độc lập với nhau
Nguồn nước mặt lục địa của tỉnh bao gồm nước mặt trong: các sông lớn, hệ thống sông nội đồng và trong hệ thống ao hồ
Các sông lớn: Có nguồn nước mặt chủ yếu do sông Hồng cấp trực tiếp và cấp vào 2 nhánh sông lớn (nhánh 1 là sông Luộc – sông Hoá; nhánh 2 là sông Trà Lý) chảy qua địa phận tỉnh Thái Bình đổ ra biển Đông ở 3 cửa sông lớn bao gồm: cửa Thái Bình (cuối của nhánh 1), cửa Trà lý (cuối của nhánh 2) và cửa Ba Lạt (cuối sông Hồng)
Hệ thống sông nội đồng: Có mạng lưới khá dày đặc, với mật độ 2,54 km/km 2
Hệ thống sông nội đồng lấy nguồn nước mặt trực tiếp từ các sông Hồng, Luộc, Hoá và Trà Lý, đồng thời tiêu thoát ra biển ở 2 cửa sông là: cửa Diêm Điền và cửa sông Lân
Hệ thống ao hồ: Hệ thống ao hồ nằm phần lớn trong các khu dân cƣ phân bổ dải khắp địa bàn toàn tỉnh và một phần nguồn nước mặt của tỉnh
3.1.2 Các nguồn gây ô nhiễm nước mặt lục địa
Nguồn gây ô nhiễm nước mặt lục địa chủ yếu do xả nước thải từ sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp, làng nghề, nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý và xử lý chƣa đạt quy chuẩn, tiêu chuẩn cho phép vào hệ thống sông nội đồng sau đó chảy ra các sông lớn:
- Xả nước thải từ sản xuất nông nghiệp:
Ngoài nhiệm vụ cung cấp nước, hệ thống sông ngòi còn đóng một vai trò rất quan trọng là trục tiêu thoát nước chính trên địa bàn tỉnh Tỉnh Thái Bình có hai hệ thống công trình thủy lợi phục vụ tưới tiêu nước cho sản xuất nông nghiệp là hệ thống thủy nông Bắc Thái Bình và hệ thống thủy nông Nam Thái Bình Nước thải từ sản xuất nông nghiệp gồm nước thải từ các ruộng trồng lúa chứa hoá chất của phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, nước thải từ chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản…
- Xả nước thải sinh hoạt của các đô thị:
Hiện nay, 100% số xã trên địa bàn tỉnh đã về đích nông thôn mới, cơ bản các khu dân cư đều có hệ thống thoát nước (HT thoát nước thải chung với HT thoát nước mưa), tuy nhiên hầu hết chưa có hệ thống XLNT, nước thải được thu gom, dẫn trực tiếp ra ao hồ, sông ngòi, kênh mương nội đồng
Một số đô thị, thị trấn tiếp cận được các nguồn vốn hỗ trợ từ các chương trình tín dụng, viện trợ, tài trợ từ các tổ chức nước ngoài để thực hiện các dự án đầu tư hệ thống thu gom, xử lý nước thải đô thị như:
+ Dự án cải tạo và xây dựng hệ thống thu gom, thoát nước thải thành phố Thái Bình (bao gồm các công trình kè cống, hệ thống thu gom, trạm xử lý tập trung công suất 10.000m 3 /ngày đêm); hiện tại đã hoàn thành và đƣa vào sử dụng, thực hiện thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt cho nhân dân và các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ thuộc phạm vi 07 phường: Quang Trung, Kỳ Bá, Bồ Xuyên, Lê Hồng Phong, Đề Thám, Trần Lãm, Tiền Phong và 01 xã Vũ Lạc
+ Dự án Đầu tư công trình hệ thống thu gom, thoát nước thị trấn Nam Trung huyện Tiền Hải (bao gồm hệ thống thu gom, thoát nước mưa, thu gom nước thải, 02 trạm xử lý: 01 trạm đặt tại thôn Đông Phú công suất 400 m 3 /ngày đêm, 01 trạm đặt tại thôn Độc Lập công suất 405 m 3 /ngày đêm) từ nguồn vốn tài trợ không hoàn lại của chính phủ Phần Lan
+ Các Dự án án Đầu tư công trình hệ thống thu gom, thoát nước thị trấn An Bài huyện Quỳnh Phụ, thị trấn Tiên Hƣng, huyện Đông Hƣng cũng là một trong những dự án đƣợc từ nguồn vốn tài trợ không hoàn lại của chính phủ Phần Lan
Tuy nhiên, hiệu quả từ hoạt động thu gom, thoát nước mưa, nước thải đô thị chưa cao; thực trạng đang nổi nên hiện nay là ô nhiễm nguồn nước mặt do tiếp nhận nước thải từ hoạt động sản xuất kinh doanh, sinh hoạt trong khu đô thị tập trung chưa được xử lý đạt quy chuẩn môi trường đặc biệt là thành phố Thái Bình thời gian qua một số tuyến sông (Đoan Túc, Sông Bạch, Sông Vĩnh Trà, Sông Bồ Xuyên, Sông 3/2…) có biểu hiện ô nhiễm như nước có màu đen, mùi hôi… một số nơi còn tình trạng ngập úng, tiêu thoát nước kém hiệu quả
- Xả nước thải từ sản xuất của các làng nghề:
Thái Bình hiện có 156 làng nghề đƣợc UBND tỉnh cấp bằng công nhận Thực trạng hoạt động làng nghề đến nay có nhiều sự biến động; ngoài một số làng nghề vẫn tiếp tục phát triển ổn định như các làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm (Làng nghề bún bánh Vũ Hội - Vũ Thƣ, làng nghề chế biến thực phẩm Dụ Đại, Đông Hải- Quỳnh Phụ, làng nghề chế biến thực phẩm Đông Thọ - Thành phố, làng nghề chế biến thủy sản Thụy Hải - Thái Thụy, làng nghề chế biến thủy sản Nam Thịnh - Tiền Hải, làng nghề xã Nguyên Xá- huyện Đông Hƣng ), dệt nhuộm (Làng nghề dệt nhuộm xã Thái Phương - Hưng Hà), chế tác kim loại, thủ công mỹ nghệ (Làng nghề trạm bạc xã Hồng Thái - Kiến Xương) thì một số loại hình không còn sức cạnh tranh trên thị trường đã dần thu hẹp hoặc không còn tồn tại (dệt đũi, ươm tơ, làm muối, vật liệu xây dựng, khai thác đá,…) Trong các làng nghề còn hoạt động hiện nay, ngoài làng nghề dệt nhuộm Phương La đã xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung và đang đưa vào vận hành thì các làng nghề còn lại, đặc biệt là các làng nghề chế biến thực phẩm, việc đầu tƣ hạ tầng về BVMT còn rất hạn chế, không đáp ứng đƣợc yêu cầu về BVMT
- Xả nước thải từ sản xuất của các khu, cụm công nghiệp:
Khu công nghiệp: Theo Quyết định số 1486/QĐ-TTg, ngày 28/10/2019 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Thái Bình, tỉnh Thái Bình đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2050 Theo đó tổng diện tích khu
23 công nghiệp; khu công nghiệp - đô thị - dịch vụ và cụm công nghiệp khoảng 8.020 ha, bao gồm 27 phân khu, trong đó: 13 Khu công nghiệp, 11 Khu công nghiệp - đô thị - dịch vụ và 03 CCN trong khu kinh tế (CCN Thái Thọ, CCN Cửa Lân, CCN Trà Linh) Đến nay có 06 KCN đã đi vào hoạt động gồm: KCN Nguyễn Đức Cảnh, KCN Phúc Khánh, KCN Sông Trà, KCN Tiền Hải, KCN Cầu Nghìn và KCN Gia Lễ KCN Thaco
Nước biển ven bờ
Hiện nay, trước sức ép của tốc độ gia tăng dân số ngày càng nhanh, nhu cầu phát triển kinh tế ngày càng cao trong bối cảnh các nguồn tài nguyên đất liền ngày càng cạn kiệt đã đẩy mạnh khuynh hướng tiến ra biển, khai thác biển, làm giàu từ biển Tuy nhiên, các phương thức khai thác thiếu tính bền vững; các hoạt động khai thác chủ yếu chỉ tập trung vào các mục tiêu phát triển kinh tế để đạt đƣợc các mong muốn tối đa, trong khi xem nhẹ công tác bảo vệ môi trường, hoặc không có hoặc thiếu những qui hoạch, kế hoạch chi tiết, cụ thể, cùng với cơ chế quản lý còn lỏng lẻo, đặc biệt trong bối cảnh tác động của biến đổi khí hậu với các biểu hiện chính là sự gia tăng mực nước biển và nhiệt độ của trái đất Vấn đề khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường biển ở Thái Bình và khu vực ngày càng có nhiều thách thức, nhiều nguồn tài nguyên bị khai thác cạn kiệt, môi trường biển nhiều nơi bị ô nhiễm đến mức báo động Các nguồn gây ô nhiễm môi trường biển chủ yếu ở Thái Bình:
- Ô nhiễm môi trường có nguồn gốc từ đất liền và từ biển
- Khai thác và đánh bắt thủy, hải sản quá mức
3.2.1 Diễn biến nước biển ven bờ tại 5 cửa sông đổ ra biển
Sự biến đổi chất lượng nước biển ven bờ tại 5 vị trí cửa sông đổ ra biển:
- Nước biển ven bờ cửa Ba Lạt, ven biển xã Nam Phú, huyện Tiền Hải;
- Nước biển ven bờ cửa Trà Lý, tại xã Đông Hải, huyện Tiền Hải;
- Nước biển ven bờ cửa Diêm Điền tại xã Thái Thượng, huyện Thái Thụy;
- Nước biển ven bờ tại cửa Lân;
- Nước biển ven bờ cửa Thái Bình, tại xã Thụy Trường huyện Thái Thụy
Nước ven biển khu vực tỉnh Thái Bình qua các năm có chất lượng tương đối tốt; So với quy chuẩn QCVN 10-MT:2015/BTNMT thì nước biển ven bờ bị ô nhiễm bởi 02 thông số là TSS và Coliform; đối với thông số TSS, ô nhiễm chủ yếu ở một số vị trí cửa sông, nơi tiếp nhận nguồn nước mặt từ các sông lớn đổ ra biển
Bảng 3 20 Coliform tại 5 cửa sông đổ ra biển năm 2016 - 2020 (MPN/100ml)
Vị trí Đợt I Đợt II
Cửa Diêm Điền 1000 1900 1400 800 1100 1400 1200 1300 1200 5500 Cửa Lân 800 1100 1000 900 800 500 600 1500 600 4200
(Nguồn: Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi trường và Công ty Cổ phần Liên minh môi trường và xây dựng)
- Diễn biến hàm lượng TSS
Bảng 3 21 Hàm lượng TSS tại 5 cửa sông đổ ra biển năm 2016 - 2019 (mg/l)
Vị trí Đợt I Đợt II
3.2.2 Diễn biến nước biển ven bờ tại bãi nuôi ngao
Theo quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh đến năm 2020, nuôi trồng thủy sản của Thái Bình sẽ phát triển theo hướng: Tiếp tục đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản ở vùng nước mặn, lợ, mở rộng quy mô các cơ sở sản xuất giống thủy sản, tăng cường chuyển diện tích cấy lúa vùng úng trũng sang nuôi trồng thủy sản nước ngọt
Bảng 3 22 Kết quả nước biển ven bờ nuôi ngao năm 2020
(MPN/ 100mL) Nước biển ven bờ tại bãi nuôi ngao xã
Thụy Trường, huyện Thái Thụy 0,19 0,1 360
Nước biển ven bờ tại bãi nuôi ngao xã
Thụy Hải (Mô hình nuôi ngao hữu cơ) huyện Thái Thụy
Nước biển ven bờ khu nuôi trồng thủy sản xã Nam Cường, huyện Tiền Hải 0,062 0,032 3200
Nước biển ven bờ khu vực nuôi ngao xã Đông Minh, huyện Tiền Hải 0,041 0,045 800
Nước biển ven bờ khu vực nuôi ngao xã Đông Hoàng, huyện Tiền Hải 0,050 0,038 200
(Vùng nuôi trồng thủy sản, bảo tồn thủy sinh)
(Nguồn: Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi trường và Công ty Cổ phần Liên minh môi trường và xây dựng)
Nước dưới đất
3.3.1 Tài nguyên nước dưới đất a) Các tầng chứa nước dưới đất:
Theo kết quả nghiên cứu của các cơ quan chuyên môn về nước dưới đất trên địa bàn tỉnh cho thấy: ở Thái Bình tồn tại các tầng chứa nước chính như sau:
+ Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Holocen (qh)
+ Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pleistocen (qp)
+ Tầng chứa nước khe nứt các trầm tích Neogen (n)
* Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Holocen (qh)
- Tầng chứa nước Holocen trên, qh2: Đây là tầng chứa nước nằm trên cùng của vùng, bao gồm các trầm tích thuộc hệ tầng QIV3tb Diện phân bố của tầng qh2 phủ kín toàn bộ phần Đông nam và phía bắc,
41 tây bắc Thái Bình có một số khoảnh tầng chứa nước trầm tích qh2 không tồn tại, mà để lộ tầng cách nước của trầm tích biển (mQIV1-2hh2) thành các chỏm
- Tầng chứa nước Holocen dưới, qh1
Tầng chứa nước Holocen dưới, qh1 bao gồm hệ tầng (QIV1-2hh1) nằm dưới tầng chứa nước qh2 và được ngăn cách bởi lớp sét cách nước (mQIV1-2hh2) và được ngăn cách với tầng chứa nước dưới nó bởi lớp sét, sét bột (mQIII2vp2) Diện tích phân bố của tầng chứa nước này trên toàn bộ diện tích tỉnh Thái Bình Chiều sâu gặp từ 2m đến 40m, với chiều dày phát triển không đều, từ 3m (Duyên Hải, Hƣng Hà) đến 32,5m (Vũ Đông, Kiến Xương) Chiều dày trung bình của tầng chứa nước là 13,8m
* Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pleistocen, qp
Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pleistocen, gồm các hệ tầng (Qm2vp1, QII-IIIhn, QI-III ), qp là tầng chứa nước chính của đồng bằng Bắc Bộ nói chung Tại vùng Thái Bình, tầng này đƣợc phân bố đều khắp trên toàn bộ diện tích Đây là tầng chứa nước dưới cùng của trầm tích Đệ Tứ, nằm trực tiếp trên bề mặt của trầm tích Neogen và bị phủ bởi các tầng chứa nước và cách nước Tầng được phát hiện trong các lỗ khoan, chiều sâu bắt gặp từ 22m (thị trấn Hưng Hà) đến 68m (thị trấn Kiến Xương) Chiều dày tầng từ 29m đến 80m Chiều dày trung bình là 62,25m
Kết quả hút nước thí nghiệm trước đây cho thấy lưu lượng lỗ khoan có những nơi đạt trên 10l/s, sơ bộ đánh giá đây là tầng rất giàu nước Tầng mang tính chất nước áp lực Chiều cao cột nước áp lực trung bình của tầng: 45,85m
Nguồn cung cấp nước cho tầng qp là đới chứa nước trong đứt gẫy sâu, nhờ có các cửa sổ địa chất thuỷ văn đƣợc tạo ra bởi các đứt gẫy tân kiến tạo
Tầng chứa nước qp là tầng chứa nước giầu nhất của vùng Thái Bình Đặc điểm của tầng chứa nước này nằm gần mặt đất, rất tiện cho việc thi công các giếng khoan khai thác
* Tầng chứa nước khe nứt các trầm tích Neogen (n)
Tầng chứa nước khe nứt các trầm tích Neogen có diện phân bố đều khắp vùng Thái Bình và bị các tầng chứa nước trong trầm tích Đệ tứ phủ kín Chiều sâu bắt gặp từ 88m (Duyên Hải, Hưng Hà) đến 150m (Vũ Đông, Kiến Xương) và 160m (Tiền Hải) Đây là chiều dày của tầng chƣa có cơ sở xác định
Nguồn gốc thành tạo tầng chứa nước chủ yếu là các trầm tích biển Chúng có cấu tạo dạng nhịp, xen kẽ giữa các nhịp hạt thô là các tập đất đá hạt mịn, mỗi nhịp trung bình 60 đến 80m Nước chứa trong khe nứt của các tập hạt thô, cát kết, sạn kết và cuội kết, mức độ gắn kết yếu, được ngăn cách với các tầng chứa nước khác bởi các lớp hạt mịn: sét kết, bột kết, bột cát kết
* Các thành tạo địa chất rất nghèo nước và không chứa nước
- Phụ hệ tầng mQIV1-2 hh2: Có mặt đều khắp trên vùng Thái Bình, phần phía Đông và Nam bị tầng chứa nước qh2 phủ kín, phần Tây Bắc Thái Bình tầng QIV1-2 hh2 đƣợc lộ ra thành từng chỏm nhỏ Chiều dày tầng từ 2m đến 33m Chiều dày trung bình tầng: 13,61m, trầm tích hạt mịn, sét, sét bột, bột sét
- Hệ tầng mQIII2vp2: Tầng cách nước này phân bố trên toàn bộ diện tích của vùng Thái Bình Thành phần thạch học: sét, sét bột mầu xám xanh, xám xi măng đến loang lổ phần phía Bắc Thái Bình Đây là tầng cách nước giữa tầng qh1 với tầng qp, chiều dày của tầng cách nước từ 3 đến 30m, trung bình là 18m
- Tầng cách nước trên cùng của trầm tích Neogen: Tầng cách nước này có diện phân bố trên khắp vùng đồng bằng Thái Bình, đƣợc thành tạo bởi nguồn gốc biển Đây là tầng cách nước giữa các trầm tích Đệ tứ và Neogen Thành phần thạch học chủ yếu là sét kết, bột kết, nén ép mạnh, phân lớp mỏng, gắn kết yếu Chiều dày trung bình của tầng này là 16m b) Trữ lượng nước dưới đất
Nguồn nước dưới đất giữa các vùng trong tỉnh khác nhau, nhất là các huyện (4/8 huyện, thành phố) phía nam sông Trà lý có nơi chƣa đảm bảo cho nhu cầu Đặc điểm nổi bật tại Thái Bình là tỉnh ven biển nên chế độ thuỷ hoá phức tạp, nước mặn, nhạt xen kẽ và thường bị ảnh hưởng của thuỷ triều ven biển Qua tính toán sơ bộ, tại Thái Bình tầng chứa nước Pleistocen(QI-III) là tầng chứa nước chính của tỉnh với trữ lƣợng tiềm năng: trữ lƣợng tĩnh đàn hồi: Qdh= 9.987m3/ ng; trữ lƣợng tĩnh trọng lực: Qtl= 628.865 m3/ng; trữ lƣợng động: Qđ= 1.671m3 /ng; trữ lƣợng tiềm năng: 200.264m3/ ng
Vùng phía bắc của tỉnh gồm 4/8 huyện, thành phố có trữ lượng nước ngầm tương đối dồi dào, chất lượng khá hơn, mức độ nhiễm mặn không lớn khai thác ở độ sâu khoảng 70-80m Vùng phía nam của tỉnh nước ngầm tầng sâu bị nhiễm mặn, khai thác chủ yếu ở độ sâu khoảng 15m với chất lƣợng kém, hàm lƣợng sắt cao
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
Các nguồn gây ô nhiễm không khí
4.1.1 Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
Theo Quyết định số 1486/QĐ-TTg, ngày 28/10/2019 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Thái Bình, tỉnh Thái Bình đến năm
2040, tầm nhìn đến năm 2050 Theo đó tổng diện tích khu công nghiệp; khu công nghiệp - đô thị - dịch vụ và cụm công nghiệp khoảng 8.020 ha, bao gồm 27 phân khu, trong đó: 13 Khu công nghiệp, 11 Khu công nghiệp - đô thị - dịch vụ và 03 CCN trong khu kinh tế (CCN Thái Thọ, CCN Cửa Lân, CCN Trà Linh) Đến nay có 06 KCN đã đi vào hoạt động gồm: KCN Nguyễn Đức Cảnh, KCN Phúc Khánh, KCN Sông Trà, KCN Tiền Hải, KCN Cầu Nghìn và KCN Gia Lễ KCN Thaco - Thái Bình đã đƣợc giao đất, đang thực hiện đầu tƣ xây dựng hạ tầng Có 05 KCN có nhà đầu tƣ hạ tầng (KCN Phúc Khánh, KCN Sông Trà, KCN Tiền Hải, KCN Cầu Nghìn và KCN Thaco - Thái Bình) Ban Quản lý khu kinh tế và các khu công nghiệp làm chủ đầu tƣ hạ tầng KCN Nguyễn Đức Cảnh, KCN Gia Lễ và một phần KCN Phúc Khánh Tính đến ngày 30/4/2020, trên địa bàn tỉnh có 46/50 cụm công nghiệp đƣợc thành lập, với tổng diện tích 2.353,6 ha; có 43 CCN đã quy hoạch chi tiết với tổng diện tích là 1.735,06 ha Hiện có 20 CCN có nhà đầu tư hạ tầng đã được UBND tỉnh phê duyệt chủ trương đầu tƣ, 08 CCN có nhà đầu tƣ xin đăng ký nghiên cứu đầu tƣ hạ tầng, còn lại 18 cụm công nghiệp giao cho Trung tâm phát triển cụm công nghiệp huyện, thành phố làm chủ đầu tƣ hạ tầng
Thái Bình hiện có 156 làng nghề đƣợc UBND tỉnh cấp bằng công nhận Thực trạng hoạt động làng nghề đến nay có nhiều sự biến động; ngoài một số làng nghề vẫn tiếp tục phát triển ổn định như các làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm (Làng nghề bún bánh Vũ Hội – Vũ Thƣ, làng nghề chế biến thực phẩm Dụ Đại, Đông Hải- Quỳnh Phụ, làng nghề chế biến thực phẩm Đông Thọ - Thành phố, làng nghề chế biến thủy sản Thụy Hải – Thái Thụy, làng nghề chế biến thủy sản Nam Thịnh – Tiền Hải, làng nghề xã Nguyên Xá huyện Đông Hƣng ), dệt nhuộm (Làng nghề dệt nhuộm xã Thái Phương - Hưng Hà), chế tác kim loại, thủ công mỹ nghệ (Làng nghề trạm bạc xã Hồng Thái - Kiến Xương) thì một số loại hình không còn sức cạnh tranh trên thị trường đã dần thu hẹp hoặc không còn tồn tại (dệt đũi, ươm tơ, làm muối, …) Ô nhiễm làng nghề hiện đang là vấn đề được quan tâm của địa phương
Khí thải phát sinh từ các cơ sở sản xuất chủ yếu từ 2 nguồn: khí thải phát sinh từ quá tình đốt nhiên liệu tạo năng lƣợng phục vụ quá trình sản xuất (nguồn điểm) và một phần khí thải phát sinh từ quá trình công nghệ sản xuất (nguồn mặt) Khí thải phát sinh từ nguồn điểm chủ yếu từ các lĩnh vực sản xuất có sử dụng lò hơi, lò nung, lò nấu luyện tái chế sắt, thép, gốm sứ, gạch men, xi măng, thủy tinh, lò đốt rác sinh hoạt…Hầu hết các nguồn khí thải này đều đƣợc thu gom xử lý bằng thiết bị đồng bộ như xyclon, thiết bị lọc bụi tay áo, thiết bị hấp thụ than hoạt tính, nước vôi…hoặc lắp đặt thêm các thiết bị chụp hút, xử lý sau đó thải ra ngoài qua ống khói Khí thải phát
48 sinh từ nguồn mặt chủ yếu từ các loại hình sản xuất nhƣ đúc, gia công kim loại, đúc ép nhựa, sản xuất giày dép, đồ gỗ, dệt sợi, xi măng…khí thải phát sinh từ nguồn này phát tán trong môi trường nhà xưởng, khó thu gom và xử lý triệt để Đối với khí thải phát sinh từ nguồn mặt đƣợc thu gom bằng hệ thống quạt, dàn hút…đƣa về thiết bị xử lý trước khi thải ra môi trường
4.1.2 Giao thông vận tải Để đáp ứng nhu cầu phát triển không ngừng của kinh tế xã hội đòi hỏi nhu cầu ngày càng cao về giao thông vận tải cả về mặt phương tiện cũng như hạ tầng giao thông Mặt khác kinh tế phát triển, đời sống nhân dân đƣợc nâng cao kéo theo nhu cầu về phương tiện đi lại càng lớn Thực tế cho thấy do cường độ, lưu lượng qua lại lớn, hạ tầng giao thông phát triển không theo kịp với tốc độ phát triển của phương tiện giao thông và ngày càng xuống cấp trầm trọng Ô nhiễm môi trường trong giao thông vận tải chủ yếu do bụi và khí thải từ phương tiện gây ra, thành phần khí thải động cơ chủ yếu là SO 2 , CO, NO 2 , C m H n …phát sinh do quá trình đốt cháy nhiên liệu, ngoài ra còn một nguồn ô nhiễm không thường xuyên trong hoạt động giao thông vận tải là quá trình cải tạo, nâng cấp các tuyến đường giao thông…hoạt động này phát sinh nhiều bụi, khí thải độc hại từ quá trình thi công gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và đời sống nhân dân
4.1.3 Xây dựng, hạ tầng kỹ thuật
Hiện nay tỉnh Thái Bình đang tiến hành xây dựng, cải tạo, nâng cấp, hoàn thiện hệ thống giao thông quốc lộ, tỉnh lộ, đường giao thông; đồng thời các công trình xây dựng công sở, nhà máy, nhà cửa dân sinh xây dựng rất nhiều đang là nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí lớn trên địa bàn tỉnh Hoạt động xây dựng các công trình ảnh hưởng đến môi trường không khí như: Ô nhiễm do bụi đất, đá, cát sinh ra trong quá trình thi công xây dựng, ô nhiễm do khí thải từ các phương tiện vận tải và máy móc thi công trên công trường, thành phần bao gồm: Bụi, SO 2 , NO x , CO, CO 2 , HC (hơi xăng), tiếng ồn
Vấn đề ô nhiễm môi trường không khí phát sinh chủ yếu do mùi khó chịu, hơi hóa chất từ quá trình phun thuốc bảo vệ thực vật, từ hoạt động chuồng trại chủ yếu là nguồn phân tán khó quản lý Ngoài ra hoạt động đốt rơm rạ sau thu hoạch của nhân dân cũng gây ảnh hưởng lớn đến môi trường không khí, khói bụi chứa hàm lượng lớn
CO 2 gây mù trời, khó thở ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt của nhân dân, người lao động.
Diễn biến ô nhiễm
4.2.1 Chất lƣợng không khí gần khu vực sản xuất
Hàng năm Sở Tài nguyên và Môi trường thực hiện quan trắc môi trường không khí xung quanh gần khu vực sản xuất tại một số khu, cụm công nghiệp; trên đường giao thông và khu vực làng nghề trên địa bàn tỉnh Trong quá trình hoạt động sản xuất, các KCN, CCN thường xuyên phát sinh khí thải, mỗi ngành sản xuất phát sinh khí thải gây ô nhiễm không khí đặc trƣng theo từng loại hình công nghệ, khó xác định hết tất
49 cả các loại khí thải gây ô nhiễm nhƣng có thể phân loại theo từng nhóm ngành sản xuất chính tại các KCN, CCN và ô nhiễm không khí hiện nay chủ yếu vẫn là ô nhiễm bởi tiếng ồn, bụi và các loại khí SO 2 , CO, NO 2 a Tiếng ồn
Kết quả quan trắc tiếng ồn tại các khu (cụm) công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Bình thể hiện ở Bảng và Hình dưới đây:
Bảng 4 1.Tiếng ồn tại các khu (cụm) công nghiệp năm 2016 - 2019 (dBA)
Vị trí Đợt I Đợt II
Tại KCN Tiền Hải (chân cầu Long Hầu về phía đi Đồng Châu)
Tại CCN Vũ Thƣ, xã Minh
(Nguồn: Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi trường) Bảng 4 2 Tiếng ồn tại các khu (cụm) công nghiệp năm 2020
Vị trí Tiếng ồn (dBA)
Khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh 65,1
Khu công nghiệp Phúc Khánh 62,3
Cụm công nghiệp Phong Phú, gần Nhà máy rác thành phố 66,6
Cụm công nghiệp Vũ Quý, huyện Kiến Xương 62,7
Khu công nghiệp Gia Lễ 63,4
Cụm công nghiệp Đông La, giáp xã Liên Giang 62,9
Cụm công nghiệp Đông Phong, gần Công ty Sông Diêm 66,8
Cụm công nghiệp Nguyên Xá, đường 39 cạnh Công ty Hoa
Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 64,7
Cụm công nghiệp Thái Thọ, huyện Thái Thụy 65,3
Cụm công nghiệp Thụy Sơn, huyện Thái Thụy 64,4
Cụm công nghiệp Mỹ Xuyên, huyện Thái Thụy 64,7
(Nguồn: Công ty Cổ phần Liên minh môi trường và xây dựng) b Bụi TSP
Kết quả quan trắc bụi TSP tại các khu (cụm) công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Bình thể hiện ở Bảng và Hình dưới đây:
Bảng 4 3 Hàm lượng bụi TSP tại các khu (cụm) công nghiệp năm 2016 – 2019
Vị trí Đợt I Đợt II
Tại KCN Tiền Hải (chân cầu Long Hầu về phía đi Đồng Châu)
Tại CCN Vũ Thƣ, xã
(Nguồn: Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi trường) Bảng 4 4 Hàm lượng bụi TSP tại các khu (cụm) công nghiệp năm 2020
Vị trớ Bụi TSP (àg/m 3 )
Khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh 265
Khu công nghiệp Phúc Khánh 243
Cụm công nghiệp Phong Phú, gần Nhà máy rác thành phố 209
Cụm công nghiệp Vũ Quý, huyện Kiến Xương 259
Khu công nghiệp Gia Lễ 231
Cụm công nghiệp Đông La, giáp xã Liên Giang 197
Cụm công nghiệp Đông Phong, gần Công ty Sông Diêm 288
Cụm công nghiệp Nguyên Xá, đường 39 cạnh Công ty Hoa
Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 255
Cụm công nghiệp Thái Thọ, huyện Thái Thụy 237
Cụm công nghiệp Thụy Sơn, huyện Thái Thụy 219
Cụm công nghiệp Mỹ Xuyên, huyện Thái Thụy 177
(Nguồn: Công ty Cổ phần Liên minh môi trường và xây dựng) c NO 2 , SO 2 , CO
Kết quả quan trắc hàm lƣợng các chất ô nhiễm không khí tại các khu (cụm) công nghiệp trên địa bàn tỉnh đều đạt QCVN 05:2013/BTNMT thể hiện ở Bảng dưới đây:
Bảng 4 5 Hàm lượng SO2, CO, NO2 tại các khu (cụm) công nghiệp năm 2020
Khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh 4390 88 69
Khu công nghiệp Phúc Khánh 4170 95 68
Cụm công nghiệp Phong Phú, gần
Nhà máy rác thành phố 4770 97 58
Cụm công nghiệp Vũ Quý, huyện
Khu công nghiệp Gia Lễ 4410 126 74
Cụm công nghiệp Đông La, giáp xã
Cụm công nghiệp Đông Phong, gần
Cụm công nghiệp Nguyên Xá, đường
39 cạnh Công ty Hoa Việt 4850 103 72
Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 4330 173 84
Cụm công nghiệp Thái Thọ, huyện
Cụm công nghiệp Thụy Sơn, huyện
Cụm công nghiệp Mỹ Xuyên, huyện
(Nguồn: Công ty Cổ phần Liên minh môi trường và xây dựng)
Từ các bảng tổng hợp kết quả cho thấy, tại KCN Tiền Hải (chân cầu Long Hầu về phía đi Đồng Châu) có tiếng ồn và hàm lƣợng bụi TSP vƣợt quy chuẩn vào tất cả các năm Nguyên nhân do KCN Tiền Hải là khu công nghiệp chuyên sản xuất vật liệu xây dựng, sành sứ, thuỷ tinh, pha lê, xi măng… đa số các doanh nghiệp đều sử dụng lò nung, sấy, lò than hóa khí…nên lƣợng khí thải phát sinh kèm theo bụi đƣa vào không khí lớn, mặt khác một số doanh nghiệp lại đổ chất thải bừa bãi ven hai bên lề đường gây ảnh hưởng đến quá trình chuyên chở nguyên vật liệu do tuyến đường 465 nối quốc lộ 39B vào KCN đã xuống cấp nghiêm trọng, đang trong quá trình sửa chữa, tu bổ
4.2.2 Chất lượng không khí trên đường giao thông a) Tiếng ồn
Kết quả quan trắc tiếng ồn tại các trục đường chính trên địa bàn tỉnh Thái Bình thể hiện ở Bảng dưới đây:
Bảng 4 6 Tiếng ồn trên các trục đường chính năm 2016 – 2019 (dBA)
Vị trí Đợt I Đợt II
Tại thị trấn An Bài trên đường QL10 - KCN Cầu
Tại CCN Đông La, huyện Đông Hưng trên đường QL10
Tại ngã tƣ Gia Lễ (xã Đông
Quang và xã Đông Dương) trên đường QL10
KCN Sông Trà tại chân cầu
Hòa Bình (về phía đi Vũ Thƣ) 71 72 74 73 70 73 75 68 Tại CCN Đồng Tu, huyện
Hưng Hà (trên đường 39) 65 71 72 70 69 74 75 67 Tại ngã tƣ An Tập, thành phố
Tại ngã tƣ Lý Bôn - Trần
Thái Tông (thành phố Thái
Tại chân cầu Trà Lý xã Thái
Tại CCN và cảng cá Tân Sơn xã Thụy Hải, huyện Thái
Tại xã Mỹ Lộc, huyện Thái
Thụy (trên đường, gần nhà máy nhiệt điện)
(Nguồn: Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi trường)
Tiếng ồn tại hầu hết các vị trí quan trắc nêu trên đều vƣợt quy chuẩn cho phép trừ vị trí tại CCN Đồng Tu, huyện Hưng Hà (trên đường 39), điển hình tại các ngã ba, ngã tƣ là những vị trí có mật độ và xe tham gia giao thông, xe có tải trọng lớn đi qua: tại ngã tƣ Lý Bôn - Trần Thái Tông, tại ngã tƣ An Tập - thành phố Thái Bình; tại thị trấn An Bài trên đường 10 và vị trí ngã tư Gia Lễ trên đường 10 Vị trí thị trấn An Bài trên đường 10 và vị trí ngã tư Gia Lễ trên đường 10 là nút giao thông thường xuyên có các loại xe có trọng tải lớn lưu hành; tại ngã tư Lý Bôn - Trần Thái Tông và ngã tư An Tập có mật độ xe lớn gây ô nhiễm tiếng ồn mỗi lần có phương tiện chạy qua b) Bụi TSP
Kết quả quan trắc bụi TSP tại các trục đường chính trên địa bàn tỉnh Thái Bình thể hiện ở Bảng và Hình dưới đây:
Bảng 4 7 Hàm lượng bụi TSP cỏc trục đường chớnh năm 2016 – 2019 (àg/m3)
Vị trí Đợt I Đợt II
Tại thị trấn An Bài trên đường QL10 - KCN Cầu
Tại CCN Đông La, huyện Đông Hưng trên đường QL10
Tại ngã tƣ Gia Lễ (xã Đông
Quang và xã Đông Dương) trên đường QL10
KCN Sông Trà tại chân cầu
Hòa Bình (về phía đi Vũ Thƣ) 200 280 247 230 220 260 238 225 Tại CCN Đồng Tu, huyện
Hưng Hà (trên đường 39) 270 327 412 400 260 393 373 280 Tại ngã tƣ An Tập, thành phố
Tại ngã tƣ Lý Bôn - Trần
Thái Tông (thành phố Thái
Tại chân cầu Trà Lý xã Thái
Thọ, huyện Thái Thụy 340 380 554 428 300 374 390 690 Tại CCN và cảng cá Tân Sơn xã Thụy Hải, huyện Thái
Tại xã Mỹ Lộc, huyện Thái
Thụy (trên đường, gần nhà máy nhiệt điện)
(Nguồn: Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi trường)
Hàm lượng bụi TSP tại thị trấn An Bài trên đường 10 và vị trí tại chân cầu Trà
Lý xã Thái Thọ đều vượt quy chuẩn qua các năm Tại thị trấn An Bài trên đường 10, hàm lƣợng bụi TSP dao động từ 400 – 653 àg/m 3 , vƣợt quy chuẩn 1,33 – 2,18 lần; tại chõn cầu Trà Lý lờn đến 690 àg/m 3 , vƣợt quy chuẩn đến 2,3 lần c) NO 2 , SO 2 , CO
Kết quả quan trắc hàm lượng các chất ô nhiễm không khí tại các trục đường chính trên địa bàn tỉnh Thái Bình đều đạt QCVN 05:2013/BTNMT thể hiện ở Bảng dưới đây:
Bảng 4 8 Hàm lượng SO2, CO, NO2 tại các trục đường chính năm 2020
Vị trí Tháng 3 Tháng 6 Tháng 9 Tháng 11
Tại Quảng trường 14/10, thành phố Thái Bình 35 34 33 36
Tại ngã ba thị trấn Tiền Hải, huyện Tiền Hải 40 36 40 43
Tại thị trấn An Bài, huyện
Tại Quảng trường 14/10, thành phố Thái Bình 4000 3800 3700 3700
Tại ngã ba thị trấn Tiền Hải, huyện Tiền Hải 4700 4300 4400 4600
Tại thị trấn An Bài, huyện
Tại Quảng trường 14/10, thành phố Thái Bình 33 30 32 34
Tại ngã ba thị trấn Tiền Hải, huyện Tiền Hải 36 34 36 37
Tại thị trấn An Bài, huyện
(Nguồn: Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi trường)
Hàm lượng SO2, NO 2 và CO tại Quảng trường 14/10, thành phố Thái Bình; tại ngã ba thị trấn Tiền Hải, huyện Tiền Hải và tại thị trấn An Bài, huyện Quỳnh Phụ đều đạt quy chuẩn cho phép ở tất cả các tháng
4.2.3 Chất lƣợng không khí khu vực làng nghề a) Tiếng ồn
Kết quả quan trắc tiếng ồn tại khu vực làng nghề trên địa bàn tỉnh Thái Bình đều đạt QCVN 05:2013/BTNMT thể hiện ở Bảng dưới đây:
Bảng 4 9 Tiếng ồn tại khu vực làng nghề năm 2016 - 2019 (dBA)
Vị trí Đợt I Đợt II
Tại làng nghề mây tre đan xã Thái Xuyên, Thái Thụy 58 56 59 60 63 58 61 59 Tại làng nghề xã Hồng
Tại làng nghề xã Vũ Hội, huyện Vũ Thƣ 62 61 63 62 61 62 61 65
Tại làng nghề dệt nhuộm xã Thái Phương, huyện
(Nguồn: Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi trường) b) Bụi TSP
Kết quả quan trắc bụi TSP tại khu vực làng nghề trên địa bàn tỉnh Thái Bình đều đạt QCVN 05:2013/BTNMT thể hiện ở Bảng dưới đây:
Bảng 4 10 Hàm lượng bụi TSP tại khu vực làng nghề năm 2016 – 2019 (àg/m3)
Vị trí Đợt I Đợt II
Tại làng nghề mây tre đan xã Thái Xuyên,
Tại làng nghề xã Hồng
Tại làng nghề xã Vũ
Hội, huyện Vũ Thƣ 180 195 257 230 200 190 212 215 Tại làng nghề dệt nhuộm xã Thái Phương, huyện Hƣng Hà
(Nguồn: Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi trường) Bảng 4 11 Hàm lượng bụi TSP tại khu vực làng nghề năm 2020
Vị trớ Bụi TSP (àg/m 3 )
Làng nghề chạm bạc Đồng Sâm, xã Lê Lợi, huyện Kiến
Làng nghề Quang Lang, xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy 264
(Nguồn: Công ty Cổ phần Liên minh môi trường và xây dựng)
04/04 vị trí quan trắc chất lượng môi trường không khí xung quanh tại khu vực làng nghề năm 2016 – 2019 và 02/02 vị trí quan trắc chất lượng môi trường không khí xung quanh tại khu vực làng nghề năm 2020 có hàm lƣợng bụi TSP đều thấp hơn QCVN 05:2013/BTNMT c) NO 2 , SO 2 , CO
Kết quả quan trắc hàm lƣợng các chất ô nhiễm không khí tại khu vực làng nghề trên địa bàn tỉnh Thái Bình đều đạt QCVN 05:2013/BTNMT thể hiện ở Bảng dưới đây:
Bảng 4 12 Hàm lượng SO 2, CO, NO 2 tại khu vực làng nghề năm 2020
Làng nghề chạm bạc Đồng Sâm, xã
Lê Lợi, huyện Kiến Xương 5890 158 81
Làng nghề Quang Lang, xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy 4760 148 96
(Nguồn: Công ty Cổ phần Liên minh môi trường và xây dựng)
Qua các bảng và biểu đồ thống kê cho thấy, tại các vị trí khu vực làng nghề đều có tiếng ồn, bụi và các chất khí SO 2, CO, NO 2 đều nằm trong giới hạn cho phép Điều này chứng tỏ chất lƣợng không khí xung quanh tại các làng nghề Thái Bình còn khá tốt, chƣa bị ô nhiễm.
Dự báo và quy hoạch phát triển liên quan đến môi trường không khí
Trong giai đoạn tới cùng với sự phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nông thôn mới kéo theo đó là sự gia tăng cả về số lƣợng và quy mô, mức độ nguồn ô nhiễm, trong đó ô nhiễm môi trường không khí cũng là vấn đề phải được quan tâm Lĩnh vực kinh tế môi trường đã chứng minh “có sản xuất là phải có ô nhiễm”, đứng trước thực trạng phát triển kinh tế xã hội, hoạt động sản xuất công nghiệp đóng vai trò quan trọng mà thực tế nguồn ô nhiễm môi trường không khí nghiêm trọng nhất hiện nay chính là khí thải công nghiệp đặc biệt từ các ngành sản xuất xi măng, tái chế phế liệu là sắt, thép, nhôm, nhiệt điện, sản xuất hóa chất, thủy tinh, gốm sứ…sử dụng nguồn nhiên liệu hóa thạch để cung cấp năng lƣợng cho sản xuất, quá trình này làm phát sinh khí thải độc hại gây ô nhiễm môi trường Hoạt động xây dựng nông thôn mới, hỗ trợ các địa phương đầu tư lò đốt rác tại cơ sở cũng đang là mối lo ngại cho môi trường không khí tại tỉnh Thái Bình do công nghệ lò đốt thủ công, biện pháp xử lý khí thải đơn giản, cùng với việc các thiết bị xử lý khí thải (bơm nước, quạt hút) xuống cấp, hƣ hỏng không đƣợc sửa chữa khiến cho chất lƣợng khí thải của lò đốt với nhiều thành phần độc hại gây ô nhiễm (nhƣ mùi hôi, bụi, khí CO, axit, bụi kim loại, dioxin,…) phát tán ra môi Chính vì vậy, nếu không quản lý chặt chẽ trong tương lai, các nguồn ô nhiễm trên sẽ gây sức ép lớn, là mối đe dọa cho môi trường không khí trên địa bàn tỉnh
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT
Nguồn gây ô nhiễm đất
Các nguồn gây ô nhiễm đất bao gồm nguyên nhân nhân tạo và nguyên nhân tự nhiên:
- Ô nhiễm đất do chất thải sinh hoạt: Những năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, đời sống người dân ngày càng được cải thiện thì khối lượng chất thải sinh hoạt trên địa bàn tỉnh phát sinh ngày một tăng về khối lƣợng, phức tạp hơn về thành phần đa dạng về tính chất Chất thải sinh hoạt bao gồm các loại thức ăn thừa, rác thải nhà bếp, làm vườn, đồ dùng hỏng, gỗ thủy tinh, nhựa, các loại giấy thải, các loại rác đường phố, bùn, lá cây… Chúng được thu gom, tập trung, phân loại và xử lý Các bãi chôn lấp có mùi hôi thối ảnh hưởng tới sinh vật trong đất, giảm lượng oxy trong đất Ngoài ra, ô nhiễm còn xảy ra trong quá trình sử dụng nước thải dân cư và đô thị cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, đất canh tác dần dần tích lũy các hóa chất và ô nhiễm
- Rác sinh hoạt, y tế của nhiều bệnh viện có các nguồn lây bệnh truyền nhiễm nhƣ đau mắt, bệnh đường hô hấp, bệnh ngoài da, tiêu chảy, dịch tả, thương hàn, các chất thải khó phân hủy làm môi trường mất vệ sinh và mất mỹ quan, tạo cơ hội cho các loài nấm và vi khuẩn, côn trùng độc hại phát triển gây độc hại cho con người và môi trường
+ Khí thải: Việc xả các khí độc H 2 S, SO 2 … từ các ống khói nhà máy xí nghiệp là nguyên nhân gây hiện tƣợng mƣa axit làm chua đất, kìm hãm sự phát triển của thảm thực vật…
+ Nước thải: Hiện nay nước thải phát sinh tại các CCN và các làng nghề chưa được thu gom, xử lý triệt để trước khi thải ra môi trường, gây ra ô nhiễm môi trường đất cục bộ ở một số nơi trên địa bàn tỉnh;
+ Chất thải rắn công nghiệp: Khoảng 50% chất thải công nghiệp là dạng rắn (than, bụi, chất hữu cơ, xỉ quặng,…) và trong đó 15% có khả năng gây độc nguy hiểm, các chất thường là các chất khó có khả năng phân huỷ trong môi trường đất điển hình là Pb, Cd, Hg, As, Cr, Zn, Ni…
- Chất thải nông nghiệp: Việc lạm dụng phân bón hóa học không chỉ đe dọa sức khỏe con người, mà còn làm mất ổn định hệ sinh thái nông nghiệp Một số loại phân chứa tạp chất kim loại, á kim độc và ít di động trong đất, chúng có thể tích tụ ở các tầng mặt của đất nơi có rễ cây, sự lên men hiếm khí tạo ra các hợp chất S và N, sự tích lũy các chất tạp (kim loại, á kim) có trong phân hóa học và sự biến đổi cấu trúc của đất, ảnh hưởng đến độ phì nhiêu của đất, thành phần chất hữu cơ của đất bị giảm nhanh và khả năng giữ nước và thoát nước của đất bị thay đổi Số lượng lớn hóa chất bảo vệ thực vật tích luỹ trong đất, đặc biệt là các thuốc có chứa các nguyên tố nhƣ Pb,
As, Hg, Clordane, DDT, có độc tính lớn, thời gian lưu lại trong đất dài, có loại hóa chất bảo vệ thực vật thời gian lưu trong đất tới 10 đến 30 năm Chất thải chăn nuôi gây
58 ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm, môi trường khí, môi trường đất và các sản phẩm nông nghiệp
- Nhiễm phèn: do nước phèn từ một nơi khác di chuyển đến Chủ yếu là nhiễm
Fe 2+ , Al 3+ , SO 4 2- , pH môi trường giảm gây ngộ độc cho cây con trong môi trường đó
- Nhiễm mặn: do muối trong nước biển, nước triều hay từ các mỏ muối, nồng độ Na + , K + hoặc Cl - cao làm áp suất thẩm thấu cao gây hạn sinh lý cho thực vật
- Gley hóa trong đất sinh ra nhiều chất độc cho sinh thái (CH 4 , N 2 O, CO 2 , H 2 S, FeS… ).
Diễn biến ô nhiễm đất
Kết quả hàm lượng As trong đất tại xã Thái Phương, huyện Hưng Hà qua các năm từ 2016 - 2019 đều đạt QCVN 03-MT:2015/BTNMT đƣợc thể hiện trong bảng dưới đây:
Bảng 5 1: Hàm lượng As tại đất xã Thái Phương từ năm 2016 – 2019 (mg/kg)
Mẫu đất tại xã Thái
(Nguồn: Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi trường)
Hàm lượng As trong đất xã Vũ Hội, huyện Vũ Thư, mẫu đất Phường Trần Lãm, tp Thái Bình, mẫu đất xã Hồng Thái, huyện Kiến Xương, mẫu đất KCN Gia Lễ, huyện Đông Hƣng và mẫu đất xã Tây Giang, huyện Tiền Hải đều đạt QCVN 03- MT:2015/BTNMT được thể hiện trong bảng dưới đây:
Bảng 5 2: Hàm lượng As tại đất xã Thái Phương từ năm 2020 (mg/kg)
Vị trí As (mg/kg)
Mẫu đất xã Vũ Hội, huyện Vũ Thƣ