Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh vĩnh phúc giai đoạn 2015 2020

94 1 0
Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh vĩnh phúc giai đoạn 2015 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Báo cáo trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2015-2020 DANH MỤC HÌNH ẢNH Nguoi bao cao: Nguyen Thuong Tuong Anh CH27KHMTC - 2018 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2015-2020 DANH MỤC KHUNG Nguoi bao cao: Nguyen Thuong Tuong Anh CH27KHMTC - 2018 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2015-2020 MỞ ĐẦU Giai đoạn 2015 - 2020 thời kỳ khó khăn chung nước phát triển kinh tế có Vĩnh Phúc, nhiên với lợi nhiều mặt, với sách khuyến khích thu hút đầu tư phù hợp, kinh tế Vĩnh Phúc có bước tăng trưởng vượt bậc, trở thành địa phương có tốc độ tăng trưởng cao so với nước Cùng với trình tăng trưởng kinh tế phát triển đời sống xã hội, Vĩnh Phúc phải đối mặt với suy giảm chất lượng môi trường; gia tăng, biến đổi phức tạp tượng thời tiết bất thường; mơi trường có chiều hướng suy thối, nhiều hệ sinh thái sinh cảnh tự nhiên, đa dạng sinh học bị suy giảm hoạt động người Mặc dù có nhiều cố gắng cơng tác BVMT nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực từ trình phát triển kinh tế - xã hội đến môi trường, hệ sinh thái đạt số thành đáng khích lệ, nhiên cơng tác BVMT Vĩnh Phúc cịn có khó khăn bất cập Để thấy tranh tồn cảnh môi trường địa bàn tỉnh năm qua, thực quy định pháp luật bảo vệ môi trường, Sở Tài nguyên Môi trường tiến hành xây dựng Báo cáo Hiện trạng Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2015 - 2020 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2015 - 2020 tài liệu tổng hợp cách có hệ thống thơng tin, số liệu trạng diễn biến thành phần môi trường, vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu, đa dạng sinh học Báo cáo nhận diện, đánh giá yếu tố tác động đến môi trường hệ sinh thái địa bàn tỉnh; nêu đầy đủ thực trạng công tác bảo vệ mơi trường, sở xác định vấn đề tồn tại, hạn chế, đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường nhằm cải thiện chất lượng môi trường, nâng cao hiệu công tác BVMT địa bàn tỉnh năm tới Tham gia thực biên soạn báo cáo cán làm cơng tác mơi trường có kinh nghiệm tỉnh Báo cáo tham gia, hỗ trợ tích cực các Sở, ban, ngành, đơn vị, tổ chức có liên quan việc cung cấp thơng tin, số liệu đóng góp ý kiến cho nội dung báo cáo Hy vọng, Báo cáo trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2015 - 2020 nguồn thông tin tư liệu, sở quan trọng phục vụ cho trình đề xuất, xây dựng sách phát triển KTXH cấp, ngành nhằm thực mục tiêu phát triển bền vững tỉnh Nguoi bao cao: Nguyen Thuong Tuong Anh CH27KHMTC - 2018 CHƯƠNG I TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TU NHIÊN 1.1 Vị trí địa lý Vĩnh Phúc thuộc Vùng đồng sông Hồng, Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Vùng Thủ Tính đến năm 2014, tỉnh Vĩnh Phúc có diện tích tự nhiên 123.752,31 ha, gồm đơn vị hành chính: thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên huyện: Lập Thạch, Sông Lô, Tam Dương, Bình Xuyên, Tam Đảo, Vĩnh Tường, Yên Lạc với 112 xã, 12 thị trấn 13 phường Thành phố Vĩnh Yên trung tâm hành KTXH tỉnh Vĩnh Phúc, cách trung tâm thủ đô Hà Nội 50km cách sân bay quốc tế Nội Bài 25km Tỉnh Vĩnh Phúc tiếp giáp với tỉnh: - Phía Tây Bắc giáp với tỉnh Tun Quang; - Phía Đơng Bắc giáp với tỉnh Thái Ngun; - Phía Đơng Nam - Nam giáp với Thành phố Hà Nội; - Phía Tây giáp với tỉnh Phú Thọ Vĩnh Phúc nằm Quốc lộ số 2, đường sắt Hà Nội - Lào Cai đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai - Vân Nam (Trung Quốc), cầu nối vùng Trung du miền núi phía Bắc với Thủ Hà Nội; liền kề cảng hàng không quốc tế Nội Bài, qua đường quốc lộ số thơng với cảng Hải Phịng trục đường 18 thông với cảng nước sâu Cái Lân (tỉnh Quảng Ninh) Những lợi vị trí địa lý kinh tế đưa tỉnh Vĩnh Phúc trở thành phận cấu thành vành đai phát triển cơng nghiệp tỉnh phía Bắc Việt Nam 1.2 Đặc điẻm địa hình Vĩnh Phúc nằm vùng chuyển tiếp vùng gò đồi trung du với vùng đồng Châu thổ Sơng Hồng Bởi vậy, địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam chia làm vùng sinh thái: đồng bằng, trung du vùng núi Vùng núi có diện tích tự nhiên 65.500 ha; Vùng trung du vùng núi, chạy dài từ Tây Bắc xuống Đơng - Nam có diện tích tự nhiên khoảng 25.100ha; Vùng đồng có diện tích 33.500ha 1.2.1 Địa hình miền núi Theo nguồn gốc hình thành độ cao, địa hình miền núi chia làm loại: - Địa hình núi cao: Trong dãy núi Tam Đảo thuộc địa phận Vĩnh Phúc xã Đạo Trù (Tam Đảo) với chiều dài 30km, theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam, địa hình phân cắt mạnh, có nhiều đỉnh cao 1.000m - Địa hình núi thấp: Với diện tích rộng hàng chục km 2, đại diện cho loại địa hình núi Sáng thuộc huyện Sơng Lơ - Địa hình núi sót: Đây trục nếp lồi khu vực có phương Tây Bắc Đông Nam nằm trục, địa bàn thành phố Vĩnh Yên huyện Bình Xuyên Báo cáo trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2015-2020 1.2.2 Địa hình vùng đồi Vùng đồi với độ cao từ 20 - 200 m, gồm dạng: - Đồi xâm thực bóc mịn: Do q trình phân cắt bào mòn nước mặt đất vùng núi cấu trúc dương nâng yếu - Đồi tích tụ: Được hình thành q trình tích tụ xâm thực, phân bố cửa suối lớn chân núi Tam Đảo Đạo Trù, Tam Quan, Hợp Châu, Minh Quang (Tam Đảo), Trung Mỹ (Bình Xun) - Đồi tích tụ bóc mịn: Tạo thành từ đồi tích tụ bị bóc mịn Dạng đồi phổ biến ven Sơng Lơ, đồi có dạng bát úp kéo dài, cấu tạo đá cát kết, sỏi kết 1.2.3 Địa hình đồng Đồng Vĩnh Phúc chiếm 40% diện tích tồn tỉnh, có bề mặt tương đối phẳng, vào độ cao tuyệt đối, hình thái, điều kiện tạo thành chia đồng Vĩnh Phúc thành loại: - Đồng châu thổ: Là loại đồng tích tụ liên quan đến q trình lắng đọng trầm tích cửa sông lớn Đồng châu thổ Vĩnh Phúc phát triển từ bồi tụ sông Lô, sơng Hồng, sơng Phó Đáy sơng suối ngắn từ dãy Tam Đảo Diện tích đồng phân bố toàn huyện Yên Lạc, hầu hết huyện Vĩnh Tường, chiếm diện tích lớn huyện Tam Dương, Bình Xuyên, bề mặt tương đối phẳng, nghiêng phía sơng Hồng phía Nam huyện n Lạc - Đồng trước núi: Được kiến tạo phá huỷ lâu dài vùng núi, bóc mịn, xâm thực nước mặt So với đồng châu thổ, đồng trước núi màu mỡ Thành phần vật chất phụ thuộc vào cấu tạo đá gốc đồng rửa trôi bồi lắng vùng đồi, núi xung quanh - Các thung lũng, bãi bồi ven sông: Các thung lũng sông Vĩnh Phúc dạng địa hình âm, chiều dài gấp nhiều lần chiều rộng, hình thành chủ yếu tác động xâm thực dòng chảy 1.3 Đặc điẻm khí hậu, thủy văn 1.3.1 Chế độ thuỷ văn Vĩnh Phúc có mạng lưới sơng, suối dày đặc (mật độ lưới sơng trung bình 0,5 - 1km/km2) với hai hệ thống sơng sơng Hồng, sơng Lơ sông Cà Lồ 1.3.1.1 Sông Hồng: Sông Hồng chảy vào địa phận tỉnh Vĩnh Phúc ngã ba Bạch Hạc đến xã Nguyệt Đức (huyện Yên Lạc) dài khoảng 45 km Sơng Hồng có lưu lượng dịng chảy trung bình năm khoảng 3.860m3/giây Lưu lượng dòng chảy thấp mùa cạn khoảng 1.870m3/giây Lưu lượng dòng chảy trung bình mùa mưa lũ khoảng 8.000m3/giây Lưu lượng lớn 18.000m3/giây, mực nước cao trung bình 9,75m Hàng năm lên xuống thất thường, mùa mưa Về mùa khô hanh, hệ thống sông Hồng nguồn cung cấp nước quan trọng cho các cánh đồng thuộc huyện Vĩnh Tường Yên Lạc 1.3.1.2 Sông Lô: Nguoi bao cao: Nguyen Thuong Tuong Anh CH27KHMTC - 2018 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2015-2020 Chảy vào địa phận Vĩnh Phúc từ Sơn Dương (Tuyên Quang) bến đò Phan Lượng - xã Bạch Lưu (Huyện Sông Lô), xuôi xuống xã Việt Xuân (Huyện Vĩnh Tường) đến ngã ba Bạch Hạc đổ vào sơng Hồng, có chiều dài 34km Sơng Lơ có lưu lượng dịng chảy bình qn (năm 1996) 1.213m3/giây; mùa mưa lên tới 3.230m3/giây; cao năm 1966 6.560m3/giây, đột xuất ngày 20/8/1971, lên tới 14.000 m3/giây Mực nước lúc cao so với mực nước lúc thấp thường chênh 6m; năm 1971 chênh tới 11,7m; năm 1996, chênh 6,27m Sông Lô có hàm lượng phù sa sơng Hồng, mùa mưa lũ, 1m nước chứa 2,3 kg phù sa Mùa cạn, nước sông xanh, không mang phù sa Hàng năm bồi đắp cho vùng bãi ven sông, diện bồi hẹp lượng bồi sơng Hồng Sơng Lơ cịn tiếp thêm nước cho hệ thống thủy nông Liễn Sơn qua trạm bơm Bạch Hạc 1.3.1.3 Hệ thống sông Cà Lồ: Chảy nội tỉnh, hệ thống sông Cà Lồ gồm sông Cà Lồ nhiều nhánh nhỏ, đáng kể sơng Phan, sơng Cầu Bịn, sơng Bá Hạ, suối Cheo Meo Sông Phan bắt nguồn từ núi Tam Đảo, địa phận xã Hoàng Hoa, Tam Quan, Hợp Châu, chảy qua xã Duy Phiên, Hoàng Lâu (Tam Dương), Kim Xá, Yên Lập, Lũng Hoà, Thổ Tang (Vĩnh Tường) theo hướng Đơng Bắc - Tây Nam; vịng sang hướng Đông Nam qua xã Vũ Di, Vạn Xuân (Vĩnh Tường) theo hướng Tây Nam - Đông Bắc qua xã Tề Lỗ, Đồng Văn, Đồng Cương (Yên Lạc) đổ vào đầm Vạc (Vĩnh Yên), qua xã Quất Lưu chảy Hương Canh (Bình Xun) qua xã Sơn Lơi, nhập với sông Bá Hạ đổ vào sông Cà Lồ địa phận xã Nam Viêm (Phúc Yên) Nguồn nước sông Cà Lồ ngày chủ yếu nước sông, suối bắt nguồn từ núi Tam Đảo, núi Sóc Sơn, lưu lượng trung bình 30m3/giây Lưu lượng cao mùa mưa khoảng 286m3/giây với vai trị tiêu úng mùa mưa Ngoài địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có nhiều sơng suối nhỏ bắt nguồn từ Tam Đảo núi Sáng Sơn như: - Sông Tranh (Tam Dương) tổng chiều dài 21km, diện tích lưu vực 45km2; - Sơng Cầu Tơn (Bình Xun) tổng chiều dài 19,5km, diện tích lưu vực 11,9km2; - Sơng Bá Hanh (Bình Xun): Tổng chiều dài 19,5km, diện tích lưu vực 47km2 * Vĩnh Phúc cịn có hệ thống đầm hồ phong phú, điển hình số Đầm, hồ: - Đầm Vạc: Nằm phía Tây Nam thành phố Vĩnh n có diện tích mặt thống mùa khơ khoảng 250 ha, dung tích khoảng triệu m có tác dụng điều tiết lượng nước tưới tiêu khu vực, thuỷ vực có tính đa dạng sinh học cao; - Đầm Rưng: Nằm địa giới xã Tam Phúc, Tứ Trưng, Ngũ Kiên huyện Vĩnh Tường có diện tích 250 dung tích, chứa khoảng triệu m nước Khu đầm có tác dụng trữ nước tưới, ni trồng thuỷ sản, điều tiết lũ cho khu vực; - Hồ Thanh Lanh: Có dung tích 9,89 triệu m tưới cho khoảng 1.100 khu vực xã Trung Mỹ, Bá Hiến, Thiện Kế (Bình Xuyên); - Hồ Đải Lải: Là hồ nhân tạo, dung tích chứa khoảng 25,4 triệu m cung cấp nước tưới cho huyện Bình Xuyên, thị xã Phúc Yên, huyện Sóc Sơn (Hà Nội) Nguoi bao cao: Nguyen Thuong Tuong Anh CH27KHMTC - 2018 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2015-2020 Ngồi cịn số Hồ trung bình nhỏ khác góp phần lớn làm phong phú cho nguồn nước mặt tỉnh Hồ Bản Long, Hồ Làng Hà 1, Hồ Làng Hà 2, Hồ Xạ Hương, Hồ Vân Trục Ỉ.3.Ỉ.4 Sơng Phó Đáy: Sơng Phó Đáy chảy vào địa phận Vĩnh Phúc từ xã Quang Sơn (Lập Thạch) Trên địa bàn tỉnh, sơng Phó Đáy chảy huyện Lập Thạch (bên phải) hai huyện Tam Dương, Vĩnh Tường (bên trái) với chiều dài 41,5km, đổ vào sông Lô, xã Việt Xuân (huyện Vĩnh Tường) Sơng Phó Đáy có lưu lượng trung bình khoảng 23 m 3/ giây; lưu lượng cao 833m3/giây; mùa khô kiệt, lưu lượng 4m3/giây, nguồn cung cấp nước quan trọng cho hệ thống thủy nông Liễn Sơn dài 157km, tưới cho 14.000ha ruộng huyện Tam Dương, Vĩnh Tường, Yên Lạc, Bình Xuyên 1.3.2 Khí hậu Vĩnh Phúc nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, năm chia thành mùa có mùa rõ rệt mùa mưa (tháng 4-11), mùa khô (tháng 12 - tháng năm sau) Do ảnh hưởng yếu tố địa hình nên đặc điểm, khí hậu, thuỷ văn tỉnh có chênh lệch lớn vùng đồng miền núi Nhiệt độ địa bàn tỉnh có chênh lệch lớn: vùng Tam Đảo, nằm độ cao 1.000 m so với mực nước biển, có nhiệt độ trung bình năm 18,5 oC, vùng Vĩnh n có nhiệt độ trung bình năm 24,2oC Số nắng trung bình năm từ 1.400 đến 1.800 giờ, phân bố không đồng năm, cao vào tháng 7, tháng thấp vào tháng Lượng mưa từ 1.548,6 mm đến 1.962,8 mm, phân bố không đồng theo không gian thời gian Về thời gian, mưa tập trung chủ yếu từ tháng đến tháng 10 (chiếm 80 % tổng lượng mưa năm) Về không gian, miền núi lượng mưa thường lớn đồng trung du Lượng mưa cao vào năm 2015 với kết đo trạm Vĩnh Yên 1.962,8 mm, trạm Tam Đảo 2.966,0 mm Độ ẩm trung bình địa bàn tỉnh đo trạm Vĩnh Yên vào khoảng 80,3% 81,9% Có hai hướng gió chính: Đơng Bắc Đơng Nam Gió Đơng Bắc chủ yếu từ tháng 10 năm trước đến tháng năm sau thường kèm theo sương muối ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp Gió Đơng Nam từ tháng đến tháng mang theo nhiều nước gây mưa Vùng núi Tam Đảo có kiểu khí hậu quanh năm mát mẻ (nhiệt độ trung bình o 18,5 C) phong cảnh núi rừng xanh quanh năm, phù hợp cho phát triển hoạt động du lịch, nghỉ dưỡng Mặc dù với lượng mưa lớn phân bố không vào tháng năm, tập trung khoảng 85% vào tháng mùa mưa (từ tháng đến tháng 11) Vào mùa khô, đặc biệt tháng 12, lượng mưa tháng chiếm 1% lượng mưa năm 1.3.3 Một số vấn đề biến đổi khí hậu Trong giai đoạn 2015-2020, diễn biến thời tiết nước nói chung tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng có nhiều biến động bất thường: tượng nắng nóng, rét đậm, khơ hạn hay mưa lũ xảy thường xuyên phức tạp Thời tiết, khí hậu có biểu trở nên khắc nghiệt với hàng loạt cố mơi trường như: bão, lũ, lốc xốy, mưa đá, lũ quét, sạt lở đất, úng ngập gây thiệt hại lớn cho người tài sản Nguoi bao cao: Nguyen Thuong Tuong Anh CH27KHMTC - 2018 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2015-2020 1.4 Tài nguyên khoáng sản Theo đánh giá sơ bộ, tài ngun khống sản Vĩnh Phúc phân thành nhóm sau: - Nhóm khống sản nhiên liệu: Có than antraxit trữ lượng khoảng ngàn Đạo Trù - Tam Đảo; than nâu Bạch Lựu, Đồng Thịnh (Sông Lô) trữ lượng khoảng vài ngàn tấn; than bùn Văn Quán (Lập Thạch), Hoàng Đan, Hồng Lâu (Tam Dương) có trữ lượng (cấp P2) 693.600 tấn, khai thác làm phân bón chất đốt; - Nhóm khống sản kim loại: Gồm Barit, Đồng, Vàng, Thiếc, Sắt Các loại khoáng sản phát chủ yếu vùng đứt gãy Tam Đảo rải rác huyện Lập Thạch, Tam Dương, Bình Xun Nhìn chung, nhóm khống sản nghèo chưa nghiên cứu cụ thể nên chúng chưa phục vụ cho phát triển kinh tế tỉnh; - Nhóm khống sản phi kim loại: Nhóm chủ yếu cao lanh, nguồn gốc phong hoá từ loại đá khác nhau, có khoảng mỏ điểm quặng với trữ lượng khoảng triệu tấn, tập trung Tam Dương, Vĩnh Yên, Lập Thạch Cao lanh vùng Vĩnh Phúc nguyên liệu sản xuất gạch chịu lửa, đồ gốm sứ, làm chất độn cho sơn, cao su, giấy ảnh, giấy in tiền Các mỏ cao lanh khai thác từ năm 1965, năm tiêu thụ hàng ngàn Ngồi địa bàn tỉnh cịn có mỏ Puzolan, tổng trữ lượng 4,2 triệu tấn; - Nhóm vật liệu xây dựng: Gồm sét gạch ngói khoảng 10 mỏ với tổng trữ lượng khoảng 51,8 triệu m3; sét vùng đồi, sét màu xám đen, xám nâu, cát sỏi lịng sơng bậc thềm, cát cuội sỏi xây dựng có mỏ, tổng trữ lượng 307 triệu m 3; đá xây dựng đá ốp lát (granit riolit) có mỏ với tổng trữ lượng 307 triệu m 3, đá ong có mỏ tổng trữ lượng 49 triệu m3; Fenspat có điểm, chưa đánh giá trữ lượng Nhìn chung Vĩnh Phúc tỉnh nghèo loại khoáng sản quý hiếm, khoáng sản có khả khai thác lâu dài nhóm vật liệu xây dựng (đá xây dựng, đá granit, cát, sỏi) 1.5 Tài nguyên rừng Tính đến năm 2014 tỉnh Vĩnh Phúc có khoảng 32,4 nghìn đất lâm nghiệp, rừng sản xuất 13,2 nghìn ha, rừng phịng hộ 4,0 nghìn rừng đặc dụng 15,1 nghìn Tài nguyên rừng đáng kể tỉnh Vườn Quốc gia Tam Đảo với 15 nghìn ha, nơi bảo tồn nguồn gen động thực vật (có 620 lồi thảo mộc, 165 lồi chim thú), có nhiều loại q ghi vào sách đỏ cầy mực, sóc bay, vượn Rừng Vĩnh Phúc việc bảo tồn nguồn gen động, thực vật cịn có vai trị điều hồ nguồn nước, khí hậu phục vụ cho phát triển dịch vụ thăm quan, du lịch Vĩnh Phúc có kiểu rừng sau: - Rừng kín thường xanh, mưa ẩm nhiệt đới núi thấp: phân bố độ cao 700m Loại rừng chiếm phần lớn dãy Tam Đảo với lồi có giá trị kinh tế cao Chò (choea chinensis), Giổi (michelia ital), Re (cinnamomum ital) Quần hệ thực vật kiểu rừng gồm nhiều tầng, tán kín với lồi rộng thường xanh hợp thành Kiểu rừng bị tàn phá nặng nề; - Rừng kín thường xanh, mưa ẩm nhiệt đới núi trung bình: phân bố độ cao 800m trở lên (chỉ có dãy Tam Đảo) Quần hệ thực vật loài họ dầu (dipterocarpaceae), họ re (lauraceae), dẻ (faceae), họ chè (theaceae), họ mộc lan Nguoi bao cao: Nguyen Thuong Tuong Anh CH27KHMTC - 2018 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2015-2020 (magnoliaceae), họ sau sau (hamamelidaceae) Ngoài ra, độ cao 1.000m xuất số lồi thuộc ngành hạt trần thơng (dacrycarpus), pơmu (fokienia hodginsii), thông tre (podocarpus), thông yến tử (podorcarpus pilgeri), kim giao (nageia íleuryi) ; - Rừng lùn đỉnh núi: kiểu phụ đặc thù rừng kín thường xanh, mưa ẩm nhiệt đới núi trung bình, hình thành đỉnh dơng dốc, hay đỉnh núi cao đất xấu, nhiều nắng gió, mây mù Vì vậy, cối thường thấp, bé phát triển chậm; - Rừng tre nứa: mọc xen kẽ kiểu rừng khác Các loại tiêu biểu vầu, sặt gai độ cao 800 m; giang độ cao 500 - 800 m; nứa độ cao 500 m; - Rừng phục hồi sau nương rẫy: kiểu rừng thường có vùng đệm Vườn Quốc gia Tam Đảo; - Rừng trồng: gồm loại rừng thông, rừng bạch đàn, rừng keo rừng rộng, trồng độ cao 200 - 600 m Rừng trồng bao phủ với diện tích lớn phía Tây Bắc huyện Lập Thạch, Sơng Lô Ở khu vực thung lũng, sông suối phần phía Nam tỉnh cịn trồng lương thực, rau màu Ngồi ra, vùng cịn có kiểu trảng bụi, trảng cỏ thứ sinh sau khai thác 1.6 Tài nguyên du lịch Vĩnh Phúc có nhiều tiềm để phát triển du lịch tự nhiên du lịch nhân văn Có Tam Đảo dãy núi hình cánh cung, độ cao 1500m, dài 50 km, rộng 10 km với phong cảnh thiên nhiên đẹp, khí hậu lành, mát mẻ Đặc biệt có Vườn Quốc gia Tam Đảo vùng phụ cận thuộc loại rừng nguyên sinh có nhiều lồi động thực vật bảo tồn tương đối ngun vẹn Bên cạnh Vĩnh Phúc cịn có hệ thống sơng ngịi, đầm hồ tương đối phong phú, địa đẹp vừa phục vụ sản xuất vừa có giá trị cho phát triển du lịch như: Đại Lải, Vân Trục, Đầm Vạc, Đầm Rưng, Thanh Lanh đặc biệt có khu du lịch tâm linh Tây Thiên Tiềm tự nhiên cho phát triển du lịch kết hợp với giá trị (tài nguyên) văn hóa truyền thống phong phú nguồn lực quan trọng cho phát triển KTXH Vĩnh Phúc 1.7 Hiện trạng sử dụng đất Tính đến ngày 31/12/2014 tổng diện tích tự nhiên tỉnh Vĩnh Phúc 123.516 Cụ thể sau: - Đất nông nghiệp: 92.921 ha, chiếm 75,2%; - Đất phi nông nghiệp: 29.311 ha, chiếm 23,7%; - Đất chưa sử dụng: 1.284 ha, chiếm 1% * Đánh giá tình hình biến động đất đai địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2015-2017: Đánh giá chung trạng sử dụng đất Nguồn gốc tỉnh nông nghiệp nên nay, việc sử dụng đất đai ổn định ngày cho hiệu kinh tế cao, tỷ trọng đất nông nghiệp 75% chiếm phần lớn tổng diện tích tự nhiên Đất phi nông nghiệp chiếm 24% dần đáp ứng nhu cầu sử dụng sở hạ tầng phục vụ đời sống phát triển kinh tế xã hội địa phương Nguoi bao cao: Nguyen Thuong Tuong Anh CH27KHMTC - 2018

Ngày đăng: 04/03/2023, 18:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan