Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,7 MB
Nội dung
MỤC LỤC Báo cáo trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2015-2020 DANH MỤC HÌNH ẢNH Nguoi bao cao: Nguyen Thuong Tuong Anh CH27KHMTC - 2018 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2015-2020 DANH MỤC KHUNG Nguoi bao cao: Nguyen Thuong Tuong Anh CH27KHMTC - 2018 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2015-2020 MỞ ĐẦU Giai đoạn 2015 - 2020 thời kỳ khó khăn chung nước phát triển kinh tế có Vĩnh Phúc, nhiên với lợi nhiều mặt, với sách khuyến khích thu hút đầu tư phù hợp, kinh tế Vĩnh Phúc có bước tăng trưởng vượt bậc, trở thành địa phương có tốc độ tăng trưởng cao so với nước Cùng với trình tăng trưởng kinh tế phát triển đời sống xã hội, Vĩnh Phúc phải đối mặt với suy giảm chất lượng môi trường; gia tăng, biến đổi phức tạp tượng thời tiết bất thường; mơi trường có chiều hướng suy thối, nhiều hệ sinh thái sinh cảnh tự nhiên, đa dạng sinh học bị suy giảm hoạt động người Mặc dù có nhiều cố gắng cơng tác BVMT nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực từ trình phát triển kinh tế - xã hội đến môi trường, hệ sinh thái đạt số thành đáng khích lệ, nhiên cơng tác BVMT Vĩnh Phúc cịn có khó khăn bất cập Để thấy tranh tồn cảnh môi trường địa bàn tỉnh năm qua, thực quy định pháp luật bảo vệ môi trường, Sở Tài nguyên Môi trường tiến hành xây dựng Báo cáo Hiện trạng Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2015 - 2020 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2015 - 2020 tài liệu tổng hợp cách có hệ thống thơng tin, số liệu trạng diễn biến thành phần môi trường, vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu, đa dạng sinh học Báo cáo nhận diện, đánh giá yếu tố tác động đến môi trường hệ sinh thái địa bàn tỉnh; nêu đầy đủ thực trạng công tác bảo vệ mơi trường, sở xác định vấn đề tồn tại, hạn chế, đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường nhằm cải thiện chất lượng môi trường, nâng cao hiệu công tác BVMT địa bàn tỉnh năm tới Tham gia thực biên soạn báo cáo cán làm cơng tác mơi trường có kinh nghiệm tỉnh Báo cáo tham gia, hỗ trợ tích cực các Sở, ban, ngành, đơn vị, tổ chức có liên quan việc cung cấp thơng tin, số liệu đóng góp ý kiến cho nội dung báo cáo Hy vọng, Báo cáo trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2015 - 2020 nguồn thông tin tư liệu, sở quan trọng phục vụ cho trình đề xuất, xây dựng sách phát triển KTXH cấp, ngành nhằm thực mục tiêu phát triển bền vững tỉnh Nguoi bao cao: Nguyen Thuong Tuong Anh CH27KHMTC - 2018 CHƯƠNG I TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TU NHIÊN 1.1 Vị trí địa lý Vĩnh Phúc thuộc Vùng đồng sông Hồng, Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Vùng Thủ Tính đến năm 2014, tỉnh Vĩnh Phúc có diện tích tự nhiên 123.752,31 ha, gồm đơn vị hành chính: thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên huyện: Lập Thạch, Sông Lô, Tam Dương, Bình Xuyên, Tam Đảo, Vĩnh Tường, Yên Lạc với 112 xã, 12 thị trấn 13 phường Thành phố Vĩnh Yên trung tâm hành KTXH tỉnh Vĩnh Phúc, cách trung tâm thủ đô Hà Nội 50km cách sân bay quốc tế Nội Bài 25km Tỉnh Vĩnh Phúc tiếp giáp với tỉnh: - Phía Tây Bắc giáp với tỉnh Tun Quang; - Phía Đơng Bắc giáp với tỉnh Thái Ngun; - Phía Đơng Nam - Nam giáp với Thành phố Hà Nội; - Phía Tây giáp với tỉnh Phú Thọ Vĩnh Phúc nằm Quốc lộ số 2, đường sắt Hà Nội - Lào Cai đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai - Vân Nam (Trung Quốc), cầu nối vùng Trung du miền núi phía Bắc với Thủ Hà Nội; liền kề cảng hàng không quốc tế Nội Bài, qua đường quốc lộ số thơng với cảng Hải Phịng trục đường 18 thông với cảng nước sâu Cái Lân (tỉnh Quảng Ninh) Những lợi vị trí địa lý kinh tế đưa tỉnh Vĩnh Phúc trở thành phận cấu thành vành đai phát triển cơng nghiệp tỉnh phía Bắc Việt Nam 1.2 Đặc điẻm địa hình Vĩnh Phúc nằm vùng chuyển tiếp vùng gò đồi trung du với vùng đồng Châu thổ Sơng Hồng Bởi vậy, địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam chia làm vùng sinh thái: đồng bằng, trung du vùng núi Vùng núi có diện tích tự nhiên 65.500 ha; Vùng trung du vùng núi, chạy dài từ Tây Bắc xuống Đơng - Nam có diện tích tự nhiên khoảng 25.100ha; Vùng đồng có diện tích 33.500ha 1.2.1 Địa hình miền núi Theo nguồn gốc hình thành độ cao, địa hình miền núi chia làm loại: - Địa hình núi cao: Trong dãy núi Tam Đảo thuộc địa phận Vĩnh Phúc xã Đạo Trù (Tam Đảo) với chiều dài 30km, theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam, địa hình phân cắt mạnh, có nhiều đỉnh cao 1.000m - Địa hình núi thấp: Với diện tích rộng hàng chục km 2, đại diện cho loại địa hình núi Sáng thuộc huyện Sơng Lơ - Địa hình núi sót: Đây trục nếp lồi khu vực có phương Tây Bắc Đông Nam nằm trục, địa bàn thành phố Vĩnh Yên huyện Bình Xuyên Báo cáo trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2015-2020 1.2.2 Địa hình vùng đồi Vùng đồi với độ cao từ 20 - 200 m, gồm dạng: - Đồi xâm thực bóc mịn: Do q trình phân cắt bào mòn nước mặt đất vùng núi cấu trúc dương nâng yếu - Đồi tích tụ: Được hình thành q trình tích tụ xâm thực, phân bố cửa suối lớn chân núi Tam Đảo Đạo Trù, Tam Quan, Hợp Châu, Minh Quang (Tam Đảo), Trung Mỹ (Bình Xun) - Đồi tích tụ bóc mịn: Tạo thành từ đồi tích tụ bị bóc mịn Dạng đồi phổ biến ven Sơng Lơ, đồi có dạng bát úp kéo dài, cấu tạo đá cát kết, sỏi kết 1.2.3 Địa hình đồng Đồng Vĩnh Phúc chiếm 40% diện tích tồn tỉnh, có bề mặt tương đối phẳng, vào độ cao tuyệt đối, hình thái, điều kiện tạo thành chia đồng Vĩnh Phúc thành loại: - Đồng châu thổ: Là loại đồng tích tụ liên quan đến q trình lắng đọng trầm tích cửa sông lớn Đồng châu thổ Vĩnh Phúc phát triển từ bồi tụ sông Lô, sơng Hồng, sơng Phó Đáy sơng suối ngắn từ dãy Tam Đảo Diện tích đồng phân bố toàn huyện Yên Lạc, hầu hết huyện Vĩnh Tường, chiếm diện tích lớn huyện Tam Dương, Bình Xuyên, bề mặt tương đối phẳng, nghiêng phía sơng Hồng phía Nam huyện n Lạc - Đồng trước núi: Được kiến tạo phá huỷ lâu dài vùng núi, bóc mịn, xâm thực nước mặt So với đồng châu thổ, đồng trước núi màu mỡ Thành phần vật chất phụ thuộc vào cấu tạo đá gốc đồng rửa trôi bồi lắng vùng đồi, núi xung quanh - Các thung lũng, bãi bồi ven sông: Các thung lũng sông Vĩnh Phúc dạng địa hình âm, chiều dài gấp nhiều lần chiều rộng, hình thành chủ yếu tác động xâm thực dòng chảy 1.3 Đặc điẻm khí hậu, thủy văn 1.3.1 Chế độ thuỷ văn Vĩnh Phúc có mạng lưới sơng, suối dày đặc (mật độ lưới sơng trung bình 0,5 - 1km/km2) với hai hệ thống sơng sơng Hồng, sơng Lơ sông Cà Lồ 1.3.1.1 Sông Hồng: Sông Hồng chảy vào địa phận tỉnh Vĩnh Phúc ngã ba Bạch Hạc đến xã Nguyệt Đức (huyện Yên Lạc) dài khoảng 45 km Sơng Hồng có lưu lượng dịng chảy trung bình năm khoảng 3.860m3/giây Lưu lượng dòng chảy thấp mùa cạn khoảng 1.870m3/giây Lưu lượng dòng chảy trung bình mùa mưa lũ khoảng 8.000m3/giây Lưu lượng lớn 18.000m3/giây, mực nước cao trung bình 9,75m Hàng năm lên xuống thất thường, mùa mưa Về mùa khô hanh, hệ thống sông Hồng nguồn cung cấp nước quan trọng cho các cánh đồng thuộc huyện Vĩnh Tường Yên Lạc 1.3.1.2 Sông Lô: Chảy vào địa phận Vĩnh Phúc từ Sơn Dương (Tuyên Quang) bến đò Nguoi bao cao: Nguyen Thuong Tuong Anh CH27KHMTC - 2018 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2015-2020 Phan Lượng - xã Bạch Lưu (Huyện Sông Lô), xuôi xuống xã Việt Xuân (Huyện Vĩnh Tường) đến ngã ba Bạch Hạc đổ vào sơng Hồng, có chiều dài 34km Sơng Lơ có lưu lượng dịng chảy bình qn (năm 1996) 1.213m3/giây; mùa mưa lên tới 3.230m3/giây; cao năm 1966 6.560m3/giây, đột xuất ngày 20/8/1971, lên tới 14.000 m3/giây Mực nước lúc cao so với mực nước lúc thấp thường chênh 6m; năm 1971 chênh tới 11,7m; năm 1996, chênh 6,27m Sông Lô có hàm lượng phù sa sơng Hồng, mùa mưa lũ, 1m nước chứa 2,3 kg phù sa Mùa cạn, nước sông xanh, không mang phù sa Hàng năm bồi đắp cho vùng bãi ven sông, diện bồi hẹp lượng bồi sơng Hồng Sơng Lơ cịn tiếp thêm nước cho hệ thống thủy nông Liễn Sơn qua trạm bơm Bạch Hạc 1.3.1.3 Hệ thống sông Cà Lồ: Chảy nội tỉnh, hệ thống sông Cà Lồ gồm sông Cà Lồ nhiều nhánh nhỏ, đáng kể sơng Phan, sơng Cầu Bịn, sơng Bá Hạ, suối Cheo Meo Sông Phan bắt nguồn từ núi Tam Đảo, địa phận xã Hoàng Hoa, Tam Quan, Hợp Châu, chảy qua xã Duy Phiên, Hoàng Lâu (Tam Dương), Kim Xá, Yên Lập, Lũng Hoà, Thổ Tang (Vĩnh Tường) theo hướng Đơng Bắc - Tây Nam; vịng sang hướng Đông Nam qua xã Vũ Di, Vạn Xuân (Vĩnh Tường) theo hướng Tây Nam - Đông Bắc qua xã Tề Lỗ, Đồng Văn, Đồng Cương (Yên Lạc) đổ vào đầm Vạc (Vĩnh Yên), qua xã Quất Lưu chảy Hương Canh (Bình Xun) qua xã Sơn Lơi, nhập với sông Bá Hạ đổ vào sông Cà Lồ địa phận xã Nam Viêm (Phúc Yên) Nguồn nước sông Cà Lồ ngày chủ yếu nước sông, suối bắt nguồn từ núi Tam Đảo, núi Sóc Sơn, lưu lượng trung bình 30m3/giây Lưu lượng cao mùa mưa khoảng 286m3/giây với vai trị tiêu úng mùa mưa Ngoài địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có nhiều sơng suối nhỏ bắt nguồn từ Tam Đảo núi Sáng Sơn như: - Sông Tranh (Tam Dương) tổng chiều dài 21km, diện tích lưu vực 45km2; - Sơng Cầu Tơn (Bình Xun) tổng chiều dài 19,5km, diện tích lưu vực 11,9km2; - Sơng Bá Hanh (Bình Xun): Tổng chiều dài 19,5km, diện tích lưu vực 47km * Vĩnh Phúc cịn có hệ thống đầm hồ phong phú, điển hình số Đầm, hồ: - Đầm Vạc: Nằm phía Tây Nam thành phố Vĩnh n có diện tích mặt thống mùa khơ khoảng 250 ha, dung tích khoảng triệu m có tác dụng điều tiết lượng nước tưới tiêu khu vực, thuỷ vực có tính đa dạng sinh học cao; - Đầm Rưng: Nằm địa giới xã Tam Phúc, Tứ Trưng, Ngũ Kiên huyện Vĩnh Tường có diện tích 250 dung tích, chứa khoảng triệu m nước Khu đầm có tác dụng trữ nước tưới, nuôi trồng thuỷ sản, điều tiết lũ cho khu vực; - Hồ Thanh Lanh: Có dung tích 9,89 triệu m tưới cho khoảng 1.100 khu vực xã Trung Mỹ, Bá Hiến, Thiện Kế (Bình Xuyên); - Hồ Đải Lải: Là hồ nhân tạo, dung tích chứa khoảng 25,4 triệu m cung cấp nước tưới cho huyện Bình Xuyên, thị xã Phúc Yên, huyện Sóc Sơn (Hà Nội) Ngồi cịn số Hồ trung bình nhỏ khác góp phần lớn làm phong phú cho nguồn nước mặt tỉnh Hồ Bản Long, Hồ Làng Hà 1, Hồ Làng Hà Nguoi bao cao: Nguyen Thuong Tuong Anh CH27KHMTC - 2018 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2015-2020 2, Hồ Xạ Hương, Hồ Vân Trục Ỉ.3.Ỉ.4 Sơng Phó Đáy: Sơng Phó Đáy chảy vào địa phận Vĩnh Phúc từ xã Quang Sơn (Lập Thạch) Trên địa bàn tỉnh, sơng Phó Đáy chảy huyện Lập Thạch (bên phải) hai huyện Tam Dương, Vĩnh Tường (bên trái) với chiều dài 41,5km, đổ vào sông Lô, xã Việt Xuân (huyện Vĩnh Tường) Sơng Phó Đáy có lưu lượng trung bình khoảng 23 m3/giây; lưu lượng cao 833m3/giây; mùa khô kiệt, lưu lượng 4m3/giây, nguồn cung cấp nước quan trọng cho hệ thống thủy nông Liễn Sơn dài 157km, tưới cho 14.000ha ruộng huyện Tam Dương, Vĩnh Tường, Yên Lạc, Bình Xuyên 1.3.2 Khí hậu Vĩnh Phúc nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, năm chia thành mùa có mùa rõ rệt mùa mưa (tháng 4-11), mùa khô (tháng 12 - tháng năm sau) Do ảnh hưởng yếu tố địa hình nên đặc điểm, khí hậu, thuỷ văn tỉnh có chênh lệch lớn vùng đồng miền núi Nhiệt độ địa bàn tỉnh có chênh lệch lớn: vùng Tam Đảo, nằm độ cao 1.000 m so với mực nước biển, có nhiệt độ trung bình năm 18,5 oC, vùng Vĩnh n có nhiệt độ trung bình năm 24,2oC Số nắng trung bình năm từ 1.400 đến 1.800 giờ, phân bố không đồng năm, cao vào tháng 7, tháng thấp vào tháng Lượng mưa từ 1.548,6 mm đến 1.962,8 mm, phân bố không đồng theo không gian thời gian Về thời gian, mưa tập trung chủ yếu từ tháng đến tháng 10 (chiếm 80 % tổng lượng mưa năm) Về không gian, miền núi lượng mưa thường lớn đồng trung du Lượng mưa cao vào năm 2015 với kết đo trạm Vĩnh Yên 1.962,8 mm, trạm Tam Đảo 2.966,0 mm Độ ẩm trung bình địa bàn tỉnh đo trạm Vĩnh Yên vào khoảng 80,3% 81,9% Có hai hướng gió chính: Đơng Bắc Đơng Nam Gió Đơng Bắc chủ yếu từ tháng 10 năm trước đến tháng năm sau thường kèm theo sương muối ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp Gió Đơng Nam từ tháng đến tháng mang theo nhiều nước gây mưa Vùng núi Tam Đảo có kiểu khí hậu quanh năm mát mẻ (nhiệt độ trung bình o 18,5 C) phong cảnh núi rừng xanh quanh năm, phù hợp cho phát triển hoạt động du lịch, nghỉ dưỡng Mặc dù với lượng mưa lớn phân bố không vào tháng năm, tập trung khoảng 85% vào tháng mùa mưa (từ tháng đến tháng 11) Vào mùa khô, đặc biệt tháng 12, lượng mưa tháng chiếm 1% lượng mưa năm 1.3.3 Một số vấn đề biến đổi khí hậu Trong giai đoạn 2015-2020, diễn biến thời tiết nước nói chung tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng có nhiều biến động bất thường: tượng nắng nóng, rét đậm, khơ hạn hay mưa lũ xảy thường xuyên phức tạp Thời tiết, khí hậu có biểu trở nên khắc nghiệt với hàng loạt cố mơi trường như: bão, lũ, lốc xốy, mưa đá, lũ quét, sạt lở đất, úng ngập gây thiệt hại lớn cho người tài sản Nguoi bao cao: Nguyen Thuong Tuong Anh CH27KHMTC - 2018 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2015-2020 1.4 Tài nguyên khoáng sản Theo đánh giá sơ bộ, tài ngun khống sản Vĩnh Phúc phân thành nhóm sau: - Nhóm khống sản nhiên liệu: Có than antraxit trữ lượng khoảng ngàn Đạo Trù - Tam Đảo; than nâu Bạch Lựu, Đồng Thịnh (Sông Lô) trữ lượng khoảng vài ngàn tấn; than bùn Văn Quán (Lập Thạch), Hoàng Đan, Hồng Lâu (Tam Dương) có trữ lượng (cấp P2) 693.600 tấn, khai thác làm phân bón chất đốt; - Nhóm khống sản kim loại: Gồm Barit, Đồng, Vàng, Thiếc, Sắt Các loại khoáng sản phát chủ yếu vùng đứt gãy Tam Đảo rải rác huyện Lập Thạch, Tam Dương, Bình Xun Nhìn chung, nhóm khống sản nghèo chưa nghiên cứu cụ thể nên chúng chưa phục vụ cho phát triển kinh tế tỉnh; - Nhóm khống sản phi kim loại: Nhóm chủ yếu cao lanh, nguồn gốc phong hoá từ loại đá khác nhau, có khoảng mỏ điểm quặng với trữ lượng khoảng triệu tấn, tập trung Tam Dương, Vĩnh Yên, Lập Thạch Cao lanh vùng Vĩnh Phúc nguyên liệu sản xuất gạch chịu lửa, đồ gốm sứ, làm chất độn cho sơn, cao su, giấy ảnh, giấy in tiền Các mỏ cao lanh khai thác từ năm 1965, năm tiêu thụ hàng ngàn Ngồi địa bàn tỉnh cịn có mỏ Puzolan, tổng trữ lượng 4,2 triệu tấn; - Nhóm vật liệu xây dựng: Gồm sét gạch ngói khoảng 10 mỏ với tổng trữ lượng khoảng 51,8 triệu m3; sét vùng đồi, sét màu xám đen, xám nâu, cát sỏi lịng sơng bậc thềm, cát cuội sỏi xây dựng có mỏ, tổng trữ lượng 307 triệu m 3; đá xây dựng đá ốp lát (granit riolit) có mỏ với tổng trữ lượng 307 triệu m 3, đá ong có mỏ tổng trữ lượng 49 triệu m3; Fenspat có điểm, chưa đánh giá trữ lượng Nhìn chung Vĩnh Phúc tỉnh nghèo loại khoáng sản quý hiếm, khoáng sản có khả khai thác lâu dài nhóm vật liệu xây dựng (đá xây dựng, đá granit, cát, sỏi) 1.5 Tài nguyên rừng Tính đến năm 2014 tỉnh Vĩnh Phúc có khoảng 32,4 nghìn đất lâm nghiệp, rừng sản xuất 13,2 nghìn ha, rừng phịng hộ 4,0 nghìn rừng đặc dụng 15,1 nghìn Tài nguyên rừng đáng kể tỉnh Vườn Quốc gia Tam Đảo với 15 nghìn ha, nơi bảo tồn nguồn gen động thực vật (có 620 lồi thảo mộc, 165 lồi chim thú), có nhiều loại q ghi vào sách đỏ cầy mực, sóc bay, vượn Rừng Vĩnh Phúc việc bảo tồn nguồn gen động, thực vật cịn có vai trị điều hồ nguồn nước, khí hậu phục vụ cho phát triển dịch vụ thăm quan, du lịch Vĩnh Phúc có kiểu rừng sau: - Rừng kín thường xanh, mưa ẩm nhiệt đới núi thấp: phân bố độ cao 700m Loại rừng chiếm phần lớn dãy Tam Đảo với lồi có giá trị kinh tế cao Chò (choea chinensis), Giổi (michelia ital), Re (cinnamomum ital) Quần hệ thực vật kiểu rừng gồm nhiều tầng, tán kín với lồi rộng thường xanh hợp thành Kiểu rừng bị tàn phá nặng nề; - Rừng kín thường xanh, mưa ẩm nhiệt đới núi trung bình: phân bố độ cao 800m trở lên (chỉ có dãy Tam Đảo) Quần hệ thực vật loài họ dầu (dipterocarpaceae), họ re (lauraceae), dẻ (faceae), họ chè (theaceae), họ mộc lan Nguoi bao cao: Nguyen Thuong Tuong Anh CH27KHMTC - 2018 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2015-2020 (magnoliaceae), họ sau sau (hamamelidaceae) Ngoài ra, độ cao 1.000m xuất số lồi thuộc ngành hạt trần thơng (dacrycarpus), pơmu (fokienia hodginsii), thông tre (podocarpus), thông yến tử (podorcarpus pilgeri), kim giao (nageia íleuryi) ; - Rừng lùn đỉnh núi: kiểu phụ đặc thù rừng kín thường xanh, mưa ẩm nhiệt đới núi trung bình, hình thành đỉnh dơng dốc, hay đỉnh núi cao đất xấu, nhiều nắng gió, mây mù Vì vậy, cối thường thấp, bé phát triển chậm; - Rừng tre nứa: mọc xen kẽ kiểu rừng khác Các loại tiêu biểu vầu, sặt gai độ cao 800 m; giang độ cao 500 - 800 m; nứa độ cao 500 m; - Rừng phục hồi sau nương rẫy: kiểu rừng thường có vùng đệm Vườn Quốc gia Tam Đảo; - Rừng trồng: gồm loại rừng thông, rừng bạch đàn, rừng keo rừng rộng, trồng độ cao 200 - 600 m Rừng trồng bao phủ với diện tích lớn phía Tây Bắc huyện Lập Thạch, Sơng Lô Ở khu vực thung lũng, sông suối phần phía Nam tỉnh cịn trồng lương thực, rau màu Ngồi ra, vùng cịn có kiểu trảng bụi, trảng cỏ thứ sinh sau khai thác 1.6 Tài nguyên du lịch Vĩnh Phúc có nhiều tiềm để phát triển du lịch tự nhiên du lịch nhân văn Có Tam Đảo dãy núi hình cánh cung, độ cao 1500m, dài 50 km, rộng 10 km với phong cảnh thiên nhiên đẹp, khí hậu lành, mát mẻ Đặc biệt có Vườn Quốc gia Tam Đảo vùng phụ cận thuộc loại rừng nguyên sinh có nhiều lồi động thực vật bảo tồn tương đối ngun vẹn Bên cạnh Vĩnh Phúc cịn có hệ thống sơng ngịi, đầm hồ tương đối phong phú, địa đẹp vừa phục vụ sản xuất vừa có giá trị cho phát triển du lịch như: Đại Lải, Vân Trục, Đầm Vạc, Đầm Rưng, Thanh Lanh đặc biệt có khu du lịch tâm linh Tây Thiên Tiềm tự nhiên cho phát triển du lịch kết hợp với giá trị (tài nguyên) văn hóa truyền thống phong phú nguồn lực quan trọng cho phát triển KTXH Vĩnh Phúc 1.7 Hiện trạng sử dụng đất Tính đến ngày 31/12/2014 tổng diện tích tự nhiên tỉnh Vĩnh Phúc 123.516 Cụ thể sau: - Đất nông nghiệp: 92.921 ha, chiếm 75,2%; - Đất phi nông nghiệp: 29.311 ha, chiếm 23,7%; - Đất chưa sử dụng: 1.284 ha, chiếm 1% * Đánh giá tình hình biến động đất đai địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2015-2017: Đánh giá chung trạng sử dụng đất Nguồn gốc tỉnh nông nghiệp nên nay, việc sử dụng đất đai ổn định ngày cho hiệu kinh tế cao, tỷ trọng đất nông nghiệp 75% chiếm phần lớn tổng diện tích tự nhiên Đất phi nông nghiệp chiếm 24% dần đáp ứng nhu cầu sử dụng sở hạ tầng phục vụ đời sống phát triển kinh tế xã hội địa phương Đất chưa sử dụng chiếm 1% chủ yếu đất núi đá khơng có rừng cây, đồi núi Nguoi bao cao: Nguyen Thuong Tuong Anh CH27KHMTC - 2018 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2015-2020 trọng, địa bàn tỉnh Vĩnh phúc có 06 sở nằm danh mục sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng phải xử lý triệt để, đến năm 2015, 6/6 sở chứng nhận hoàn thành việc thực biện pháp xử lý triệt để theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 Thủ tướng Chính phủ Những năm qua, địa bàn tỉnh khơng có phát sinh sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng 7.3 Về nguồn lực, tham gia cộng đồng Trong thời gian qua tỉnh tập trung xây dựng chế, sách thực biện pháp cụ thể để khuyến khích, huy động tổ chức, cá nhân đầu tư vào lĩnh vực bảo vệ môi trường, tập trung chủ yếu lĩnh vực xử lý CTR công nghiệp CTR sinh hoạt Đối với CTR cơng nghiệp: Đã có nhiều doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư dây chuyền công nghệ xử lý, tái chế chất thải công nghiệp, nguy hại với quy mô lớn Công ty TNHH môi trường công nghiệp xanh, Công ty TNHH Song Tinh, Công ty TNHH Khánh Dư Công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt: Ở khu vực đô thị việc thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt thành phố Vĩnh Yên giao cho đơn vị: Công ty Cổ phần Môi trường Dịch vụ đô thị Vĩnh Yên Liên danh Công ty Cổ phần đầu tư Quốc Bảo - Công ty CP Dịch vụ môi trường Thăng Long thực Việc thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt thị xã Phúc Yên giao cho Công ty Cổ phần Mơi trường Cơng trình thị Phúc Yên Đến nay, lượng rác phát sinh địa bàn đô thị thu gom, xử lý tương đối triệt để Ở khu vực nông thôn, sau chế hỗ trợ bảo vệ môi trường (Nghị 27/2015/NQ-HĐND) tỉnh Vĩnh Phúc ban hành thực hiện, đến có 100% xã, thị trấn thành lập hợp tác xã tổ dịch vụ vệ sinh mơi trường (năm 2014, tồn tỉnh có 53 xã, TT có tổ đội thu gom) Các tổ chức dịch vụ thu gom, xử lý rác thải bước vào hoạt động ổn định, góp phần giải vấn đề thu gom, xử lý rác thải khu vực nông thôn địa bàn tỉnh Tỉnh tích cực kêu gọi doanh nghiệp nước đến tìm hiểu hội đầu tư xây dựng nhà máy xử lý rác thải tập trung Trong năm gần đây, số doanh nghiệp UBND tỉnh cho phép tiến hành nghiên cứu, lập dự án xử lý rác thải như: Công ty Cổ phần nghiên cứu ứng dụng công nghệ BVMT An Thịnh, Công ty Cổ phần Xây dựng Phương Thảo, Công ty Cổ phần Đầu tư công nghệ tài nguyên môi trường Hiện có số dự án xử lý rác thải triển khai thực địa bàn tỉnh: Dự án xử lý rác công nghệ đốt phát điện TT Hợp Hịa Cơng ty CP mơi trường Công nghệ Việt, công suất 80 tấn/ngày; Dự án xử lý rác công nghệ đốt TT Hương Canh Công ty CP xây dựng Century VINA tại, công suất 15 tấn/ngày (đã vào vận hành) 7.4 Các hoạt động khác a) Việc lập hồ sơ, thủ tục môi trường: Công tác thẩm định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, cam kết BVMT cấp, ngành quan tâm đôn đốc, hướng dẫn, tổ chức thực Từ năm 2015 đến tháng năm 2015, UBND tỉnh phê duyệt 123 báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM), 25 Đề án bảo vệ môi trường chi tiết Ở cấp huyện thẩm định, xác nhận 436 Bản cam kết bảo vệ môi trường, 127 đề án BVMT đơn giản Người báo cáo: Nguyễn Thượng Tường Anh CH27KHMTC - 2018 80 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2015-2020 theo thẩm quyền Cấp huyện tỉnh thẩm định 49 đề án cải tạo phục hồi môi trường cho dự án khai thác khoáng sản Những năm gần đây, hầu hết dự án đầu tư thực việc lập báo cáo ĐTM cam kết BVMT theo quy định, số dự án vào hoạt động tiến hành lập báo cáo ĐTM Bản cam kết ngày giảm Hoạt động đánh giá tác động môi trường góp phần huy động đóng góp quan, tổ chức tầng lớp xã hội vào cơng tác BVMT Nó góp phần nâng cao trách nhiệm quan, tổ chức, ý thức cộng đồng công tác BVMT Thực tế cho thấy, thông qua hoạt động đánh giá tác động môi trường, công tác BVMT dự án đầu tư có chuyển biến tích cực Các dự án đầu tư phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, cam kết triển khai thực đầy đủ biện pháp giảm thiểu ô nhiễm trách nhiệm khác theo quy định pháp luật BVMT Hoạt động quản lý CTNH sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa bàn tỉnh năm gần bước vào nề nếp, chủ nguồn thải có phát sinh lượng CTNH lớn hầu hết tiến hành đăng ký cấp sổ đăng ký quản lý chủ nguồn thải CTNH theo quy định Từ 2015 đến hết tháng năm 2015, Sở Tài nguyên Môi trường cấp 347 sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH; thẩm định trình UBND tỉnh cấp 07 giấy phép hành nghề quản lý CTNH (hiện có giấy phép cịn hiệu lực) Chế độ báo cáo định kỳ công tác BVMT, quản l ý CTNH chủ dự án thực đầy đủ nghiêm túc Đến việc lập nộp báo cáo khơng cịn phải có văn đôn đốc trước b) Về hoạt động thanh, kiểm tra, giải đơn thư, khiếu nại, tố cáo lĩnh vực môi trường: Trong năm qua, quan chức tỉnh tiến hành nhiều kiểm tra để kịp thời phát hành vi vi phạm pháp luật BVMT sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Cụ thể: - Năm 2015, có 249 lượt đơn vị thanh, kiểm tra, xử phạt 79 đơn vị với số tiền phạt 2.038,9 triệu đồng; - Năm 2012 có 221 lượt đơn vị thanh, kiểm tra, xử phạt 94 đơn vị với số tiền 1.990,0 triệu đồng; - Năm 2017 có 208 lượt đơn vị thanh, kiểm tra, xử phạt 66 đơn vị vơi số tiền 1.328,1 triệu đồng; - Năm 2014 có 149 lượt đơn vị thanh, kiểm tra, xử phạt 23 đơn vị với số tiền 536,0 triệu đồng Họat động thanh, kiểm tra ln có quan tâm phối hợp nhiều quan chức Trong năm qua, Sở Tài nguyên Môi trường, quan khác lực lượng Cảnh sát phòng chống tội phạm Môi trường đơn vị khác Công an tỉnh, Ban Quản lý KCN tích cực tổ chức hoạt động thanh, kiểm tra chuyên đề công tác BVMT Hoạt động kiểm tra cấp huyện tích cực triển khai Cơng tác thanh, kiểm tra thực thường xuyên mang lại chuyển biến tích cực cơng tác BVMT cở sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cộng đồng Qua kiểm tra, sở ý thức trách nhiệm cơng tác BVMT, thực đầy đủ, nghiêm túc quy định pháp luật BVMT Người báo cáo: Nguyễn Thượng Tường Anh CH27KHMTC - 2018 81 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2015-2020 lập hồ sơ, thủ tục môi trường, thực chế độ giám sát, báo cáo môi trường, thực biện pháp giảm thiểu ô nhiễm Tuy nhiên, qua kiểm tra cho thấy nhiều sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thực chưa đầy đủ nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường, cam kết BVMT; biện pháp xử lý, giảm thiểu chất thải chưa đáp ứng yêu cầu Công tác thanh, kiểm tra theo thẩm quyền cấp huyện, cấp xã nhiều hạn chế Sự phối hợp cấp, ngành tronh hoạt động thanh, kiểm tra chưa thực chặt chẽ, đơi có chồng chéo c) Hoạt động thu phí BVMT - Phí BVMT nước thải: Hoạt động thu phí BVMT nước thải đạt kết tốt, hầu hết đối tượng phải chịu phí nước thải thu, nộp đầy đủ Từ năm 2015 đến hết tháng năm 2015, tổng số tiền phí nước thải thu 23.444 triệu đồng, phí BVMT nước thải sinh hoạt 20.877 triệu đồng phí BVMT nước thải công nghiệp 2.567 triệu đồng Cho đến nay, địa bàn tỉnh khơng cịn tình trạng nợ đọng, trây ỳ, trốn nộp phí nước thải - Phí BVMT khai thác khống sản: Từ Thơng tư 158/2015/TT- BTC Hướng dẫn thực Nghị định số 74/2015/NĐ-CP ngày 25/8/2015 Chính phủ phí BVMT khai thác khống sản ban hành, Vĩnh Phúc triển khai việc thu phí BVTM hoạt động khai thác khống sản địa bàn tỉnh Số phí thu từ hoạt động khai thác khoáng sản chưa triệt để số tổ chức, cá nhân chưa tự giác kê khai kê khai chưa đầy đủ, với sản lượng khai thác Tổng số phí BVTM khai thác khoáng sản năm thực 41.284,5 triệu đồng (tính đến tháng 10/2016) d) Họat động nâng cao nhận thức: Công tác nâng cao nhận thức cho cộng đồng thực thường xuyên hàng năm nhiều hình thức với tham gia tích cực ngành, các cấp từ tỉnh đến xã Nhân kiện môi trường Ngày Đa dạng sinh học (22/5); Tuần lễ Quốc gia Nước Vệ sinh môi trường (29/4-6/5) Ngày Môi trường Thế giới (5/6); Chiến dịch Làm cho Thế giới (22/9); Ngày Đất ngập nước, Ngày Khí tượng, Giờ Trái đất v.v tổ chức thực hình thức khác nhau, huy động hàng vạn lượt người tham gia hưởng ứng Người báo cáo: Nguyễn Thượng Tường Anh CH27KHMTC - 2018 82 Báo cáo trạng mơi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2015-2020 Hình 15 Hoạt động hưởng ứng Chiến dịch Làm cho Thế giới 2017 Hoạt động nâng cao nhận thức cịn ln có tham gia tích cực tổ chức trị, trị-xã hội Thực chương trình phối hợp BVTM Bộ Tài nguyên Mơi trường với tổ chức đồn thể Sở Tài nguyên Môi trường ký kết kế hoạch, chương trình phối hợp thường xuyên tổ chức hoạt động phối hợp với tổ chức (Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Ban Dân vận, Mặt trận Tổ quốc, Hội Cựu chiến binh, Liên đoàn Lao động, Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ tỉnh, Tỉnh Đồn, Liên minh Hợp tác xã, Liên hiệp Hội khoa học kỹ thuật, Hội BV Tài nguyên thiên nhiên, Hội Cựu chiến binh ) Nhiều hoạt động triển khai có hiệu thiết thực như: bồi dưỡng kiến thức kỹ cho cán bộ, báo cáo viên BVMT tài nguyên thiên nhiên; tổ chức lớp tập huấn cơng tác BVMT cho hội viên, đồn viên; xây dựng phát triển mơ hình cộng đồng tham gia công tác BVMT; tổ chức thi BVTM; triển khai hoạt động vệ sinh môi trường Nhiều Sở, Ngành tích cực tham gia hoạt động tuyên truyền BVMT gắn với chức năng, nhiệm vụ mình, góp phần tích cực thay đổi nhận thức cộng đồng BVMT Sở Nông nghiệp PTNT, Sở Công Thương, Sở Giáo dục, Vườn Quốc gia Tam Đảo Công tác tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng qua phương tiện Đài Phát Truyền hình, Báo Vĩnh Phúc định hàng tuần, hàng tháng với chuyên mục phong phú nội dung, có tác dụng tích cực làm thay đổi hành vi, nhận thức công tác BVTM Ngoài ra, hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho đối tượng cán bộ, công chức quan chuyên môn từ cấp xã đến tỉnh, tổ chức đồn thể tham gia cơng tác BVMT, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa bàn tỉnh ngành Tài nguyên Môi trường cấp tỉnh huyện tổ chức thực hàng năm Người báo cáo: Nguyễn Thượng Tường Anh CH27KHMTC - 2018 83 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2015-2020 Hình 16 Hội thi Nơng dân công tác BVMT (do Hội Nông dân tổ chức) Nhìn chung, cơng tác tun truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường thời gian qua quan tâm thực hiện, thu kết đáng ghi nhận Nhận thức, trách nhiệm công tác BVTM cấp uỷ Đảng, quyền, ban ngành, đồn thể cơng đồng nâng lên rõ rệt Nhiều phong trào BVTM địa phương đoàn thể thực hiện, điển hình Hội Phụ nữ, Hội Nơng dân Huyện Vĩnh Tường tạo phong trào toàn dân tham gia công tác vệ sinh môi trường triển khai thực hàng tháng, qua góp phần đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa BVTM địa bàn tỉnh d) Công tác bảo tồn thiên nhiên bảo vệ đa dạng sinh học: Công tác bảo tồn thiên nhiên bảo vệ ĐDSH, tài nguyên tỉnh quan tâm thực Thực Luật đa dạng sinh học 2005, UBND tỉnh giao cho quan chức triển khai chương trình, dự án bảo tồn thiên nhiên bảo vệ ĐDSH như: Điều tra, thống kê diện tích trạng ĐDSH vùng đất ngập nước tỉnh; triển khai thực Dự án Cải thiện cảnh quan môi trường khu du lịch hồ Đại Lải; Dự án bảo tồn, cải tạo, nâng cấp, mở rộng khu du lịch sinh thái rừng cò Hải Lựu huyện Lập Thạch; Điều tra, đánh giá trạng đa dạng sinh học xây dựng Kế hoạch hành động ĐDSH tỉnh Vĩnh Phúcđến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Việc quản lý hoạt động khai thác, chế biến, sử dụng tài nguyên có chuyển biến tích cực, tình trạng khai thác trái phép đất, cát, sỏi khắc phục Bên cạnh đó, lực lượng Cơng an, Kiểm lâm tỉnh phối hợp với quan chức tăng cường công tác kiểm tra hoạt động khai thác tài nguyên rừng, xử lý nghiêm trường hợp khai thác tài nguyên rừng trái phép, trường hợp khai thác, tiêu thụ sử dụng động thực vật quý e) Hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề Trong năm qua, hoạt động làng nghề Vĩnh Phúc phúc phát triển mạnh mẽ Một số địa phương trước hoạt động sản xuất nông nghiệp n ay trở thành làng có nghề phát triển Đồng Văn, Tề Lỗ (Yên Lạc) Hoạt động làng nghề phát triển mạnh lĩnh vực tái chế phế liệu, phế thải Người báo cáo: Nguyễn Thượng Tường Anh CH27KHMTC - 2018 84 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2015-2020 Hiện Vĩnh Phúc có 19 làng nghề truyền thống 05 làng nghề công nhận Số sở sản xuất làng nghề có khoảng 19.300 sở, chủ yếu ngành nghề tháo dỡ, tái chế phế liệu; sản xuất đồ mộc, thủ công mỹ nghệ; chạm khắc đá; chế biến lương thực, thực phẩm Nhìn chung làng nghề công nhận chưa đáp ứng đầy đủ điều kiện BVMT quy định khoản điều Thông tư số 46/2015/TT-BTNMT Ngồi ra, địa bàn tỉnh cịn có 42 làng có nghề chưa cơng nhận Số làng có nghề hầu hết phát triển năm gần Trong cố số làng có hoạt động sản xuất sản phẩm truyền thống địa phương, số làng có phát sinh ngành nghề thu gom, tái chế phế liệu, sản xuất mặt hàng thủ công, mỹ nghệ, hàng tiêu dùng Trong năm qua, hoạt động quản lý, BVMT làng nghề tỉnh quan tâm Sau có Nghị số 19/2015/QH13 Quốc Hội Quyết định số 577/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ BVMT làng nghề, UBND tỉnh Vĩnh Phúc ban hành văn liên quan đến BVMT làng nghề như: Kế hoạch số 2048/KHUBND ngày 23/4/2014 UBND tỉnh Vĩnh Phúc thực Đề án tổng thể BVMT làng nghề đến năm 2020 định hướng đến năm 2030; Quyết định số 26/QĐ-UBND ngày 05/1/2017 UBND tỉnh Vĩnh Phúc việc phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành nghề tiểu thủ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bên cạnh đó, tỉnh có số sách hỗ trợ giảm thiểu nhiễm khu vực nơng thơn, có làng nghề tập trung Ngoài việc tiến hành thực quy hoạch cụm tiểu thủ công nghiệp làng nghề tập trung để di dời sở hoạt động làng nghề khỏi khu dân cư, tỉnh triển khai dự án hỗ trợ xử lý chất thải khu vực làng nghề xây dựng cơng trình xử lý nước thải tập trung số làng nghề: TT Thanh Lãng, Hương Canh; xã Vĩnh Sơn, Lũng Hòa, Tề Lỗ ; hỗ trợ cho hộ sản xuất đồ gỗ xử lý bụi làng nghề mộc Ngoài ra, làng nghề, tỉnh cịn bố trí kinh phí sư nghiệp mơi trường cao 10% so với địa phương khác để hỗ trợ công tác quản lý, BVMT làng nghề Các hoạt động phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật BVMT làng nghề; đào tạo, tập huấn xử lý chất thải cho làng nghề cấp ngành thường xuyên tổ chức triển khai Năm 2014 đến hết tháng năm 2015, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tổ chức 06 lớp tập huấn kiến thức môi trường an toàn vệ sinh lao động cho 8.200 đối tượng người lao động, chủ doanh nghiệp, sơ sở sản xuất, hợp tác xã làng nghề huyện Lập Thạch, Bình Xuyên, Yên Lạc Vĩnh Tường Năm 2014, 2015 Sở Tài nguyên Môi trường tổ chức 02 lớp tập huấn cho đối tượng cán cấp huyện, xã; 03 lớp cho hộ dân làng có nghề Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có 24 làng nghề cơng nhận đến có 02 làng nghề có hương ước làng nghề có nội dung BVMT Theo kết điều tra, đánh giá môi trường làng nghề năm 2012 (phục vụ xây dựng Báo cáo trạng môi trường làng nghề), điạ bàn tỉnh chưa có làng nghề ô nhiễm nghiêm trọng g) Hoạt động BVMT lưu vực sơng Sau có Quyết định số 174/2006/QĐ-TTg ngày 28/7/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tổng thể bảo vệ phát triển bền vững môi trường sinh thái, Người báo cáo: Nguyễn Thượng Tường Anh CH27KHMTC - 2018 85 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2015-2020 cảnh quan lưu vực sông Cầu, định kỳ năm hàng năm, Sở Tài nguyên Môi trường tham mưu UBND tỉnh ban hành kế hoạch triển khai thực cho giai đoạn năm Để tiếp tục thực Đề án, giai đoạn 2015-2020, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 1147/QĐ-CT ngày 16/5/2015 việc triển khai đề án BVMT lưu vực Sông Cầu địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đọan 2015-2020 Kế hoạch xác định mục tiêu nhiệm vụ, dự án cụ thể để thực giai đoạn Thực kế hoạch này, sở, ngành chủ động tổ chức triển khai thực nội dung phân công Một số nhiệm vụ, dự án triển khai hồn thành như: - Nhóm dự án chỉnh trị dịng chảy: Dự án nạo vét khơi thơng dịng chảy sơng Phan đoạn từ cầu Vàng đến cầu Thượng Lạp; dự án cải tạo, nạo vét, kè bờ đầm Vạc; nâng cấp, cải tạo số trạm bơm điều tiết sông Phan (trạm bơm Đại Phùng I, Đại Phùng II, trạm bơm Đầm Láng); Xây dựng kè bờ số đoạn sông Cà Lồ xã Nam Viêm, thị xã Phúc Yên; xây dựng hồ Đồng Mỏ, xã Đạo Trù huyện Tam Đảo, kè bờ hồ Đại Lải, thị xã Phúc Yên ; - Nhóm án cải tạo quan sinh thái: Đã tiến hành lập thực Dự án cải thiện cảnh quan sinh thái lưu vực Sông Phan với hợp phần: Xây dựng lò đốt chất thải rắn sinh hoạt xã Đồng Văn (Yên Lạc); hệ thống xử lý nước thải xã Tề Lỗ (Yên Lạc); dự án cắm mốc hành lang BVMT Sơng Phan.; - Nhóm dự xử lý, kiểm sốt nhiễm: Đã tiến hành xây dựng 02 mơ hình bãi chơn lấp, xử lý rác thải quy mơ cấp xã; 01 mơ hình xử lý nước thải làng nghề; - Nhóm dự án quản lý: Đang triển khai xây dựng trạm quan trắc môi trường tự động Sơng Phan (tại khu vực Phúc n)Bên cạnh đó, hoạt động quan trắc trạng thực hàng năm theo kế hoạch, hoạt động kiểm tra tiến hành thường xuyên cấp Ngồi ra, để thực tốt cơng tác BVMT lưu vực sông địa bàn tỉnh, Vĩnh Phúc triển khai dự án quản lý nguồn nước kiểm soát lũ lụt tỉnh Vĩnh Phúc, sử dụng vốn vay Ngân hàng Thế giới WB Dự án gồm hợp phần là: Quản lý rủi ro lũ lụt; Quản lý môi trường nước Tăng cường thể chế 7.4 Những tồn thách thức 7.4.1 Về cấu, tổ chức quản lý môi trường - Bộ máy quản lý môi trường cấp, ngành cịn mỏng, u cầu công tác quản lý môi trường ngày cao nhiệm vụ ngày nhiều, tính chất ngày phức tạp hơn; - Đội ngũ cán môi trường hầu hết cịn trẻ, kinh nghiệm, lực chun mơn hạn chế, đặc biệt cấp xã, đội ngũ cán khơng có chun mơn môi trường Cán môi trường cấp huyện, xã phải kiêm nhiệm nhiều việc; - Chưa có phân công, phân nhiệm rõ ràng cấp, ngành cơng tác quản lý, BVMT; cịn có tượng chồng chéo thực nhiệm vụ 7.4.2 Về thể chế, sách Mặc dù có nhiều cố gắng việc xây dựng chế, sách BVMT địa bàn tỉnh song chưa đáp ứng yêu cầu thực tế địa phương số lý do: - Hệ thống văn hướng dẫn thi hành Luật BVMT ban hành chưa kịp thời gây khó khăn cho cơng tác quản lý; Người báo cáo: Nguyễn Thượng Tường Anh CH27KHMTC - 2018 86 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2015-2020 - Hệ thống văn pháp quy mơi trường thường xun thay đổi; có tượng chồng chéo, không thống ngành, lĩnh vực quy định pháp luật liên quan đến BVMT; - Chính sách BVMT nhà nước cịn chưa đầy đủ, rõ ràng, đặc biệt chế, sách đầu tư, hỗ trợ cho hoạt động BVMT khu vực nông thôn, làng nghề; - Các quy đinh, hướng dẫn quản lý, sử dụng kinh phí nghiệp mơi trường cịn chưa rõ ràng, cụ thể nên việc triển khai thực gặp nhiều khó khăn Do vậy, số nội dung chi từ nguồn kinh phí nghiệp môi trường cấp huyện xã tiến độ giải ngân chậm, hiệu chưa cao 7.4.3 Về đầu tư cho cơng tác BVMT Việc bố trí kinh phí nghiệp mơi trường tỉnh năm qua thực theo tinh thần Nghị 41, đáp ứng nhiệm vụ cần thiết công tác quản lý môi trường Tuy nhiên, thực tế chưa thể đủ chi cho hoạt động BVMT theo hướng dẫn quản lý, sử dụng kinh phí nghiệp mơi trường Đầu tư từ nguồn khác cho hạ tầng BVMT hạn chế, đặc biệt khu vực nông thôn, làng nghề Đến nay, khu vực này, chưa địa phương quy hoạch, xây dựng hệ thống cấp, nước hồn chỉnh Các hạng mục mơi trường thiết yếu khác hệ thống thu gom, xử lý rác chưa có đầu tư phù hợp, chủ yếu để giải tình Việc huy động nguồn lực từ người dân, doanh nghiệp cịn nhiều hạn chế chưa có chế rõ ràng, phù hợp Quỹ BVMT tỉnh thành lập cố gắng lớn tỉnh Mặc dù hoạt động tốt, song đến nay, hành lang pháp lý cho tổ chức, hoạt động Quỹ BVMT cấp tỉnh chưa đầy đủ, chưa có hệ thống văn hướng dẫn cụ thể chế tài 7.4.4 Các hoạt động giám sát, quan trắc, cảnh báo mơi trường Hệ thống trang thiết bị, máy móc phục vụ công tác quan trắc chưa đầy đủ, đặc biệt thiết bị lấy mẫu, đo đạc, phân tích Một số thiết bị dùng nhiều năm, chất lượng xuống cấp, hiệu thấp, nhiều tiêu chưa trang bị thiết bị phân tích nên phải thuê ngồi Ngồi ra, đến chưa có đầy đủ văn hướng dẫn quan trắc môi trường số thành phần xạ, trầm tích; chưa có quy định, hướng dẫn quản lý, vận hành hệ thống quan trắc tự động; cịn có tượng chồng chéo hoạt động quan trắc Hoạt động kiểm sốt nhiễm đến chưa có quy định, hướng dẫn kỹ thuật để thực cách bản, cụ thể, đặc biệt công tác điều tra nguồn thải (về phương pháp điều tra, thông tin, số liệu cần điều tra yêu cầu kỹ thuật ) 7.4.5 Về nguồn lực, tham gia cộng đồng Cơ chế, sách hành có nhiều đổi song chưa tạo hội tốt cho cơng tác xã hội hóa hoạt động BVMT, chưa huy động tốt nguồn lực từ cộng đồng Ngồi khó khăn chế, sách, khu vực nơng thơn, quyền cấp sở cịn chưa chủ động vào cách tích cực, chưa tạo động lực thúc đẩy công tác xã hội hóa Người báo cáo: Nguyễn Thượng Tường Anh CH27KHMTC - 2018 87 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2015-2020 7.4.6 Các hoạt động khác Công tác thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước mơi trường song cịn hạn chế định Chất lượng thẩm định chưa thực đảm bảo chưa hình thành đội ngũ chuyên gia chỗ thực có kinh nghiệm, có lực chuyên môn phù hợp Hoạt động thanh, kiểm tra nhiều đơn vị thực chưa có phối hợp chặt chẽ, đơi có tượng chồng chéo Chế tài xử phạt chưa thực phù hợp với thực tế, chưa điều chỉnh hết hành vi vi phạm, có số nội dung cịn chưa thống quy định xử phạt với văn liên quan nên khó khăn cơng tác thanh, kiểm tra, xử lý vi phạm Lực lượng tra chuyên ngành mỏng, đa số trẻ, thiếu kinh nghiệm thực tiễn Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nâng cao nhận thức có tham gia tích cực cấp, ngành đạt hiệu qủa định, song việc tổ chức thực chưa thực bản, đồng bộ, chưa thực sâu rộng chất lượng Ở cấp sở, hoạt động nâng cao nhận thức, tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người dân, cộng đồng chưa quan tâm đầy đủ, mức Công tác quản lý, bảo tồn ĐDSH cịn nhiều khó khăn hệ thống văn pháp lý chưa đầy đủ, chức năng, nhiệm vụ chưa phân định rõ ràng cấp, ngành Cơng tác BVMT làng nghề cịn nhiều khó khăn, bất cập,tình trạng nhiễm mơi trường ngày gia tăng quy mô mức độ hoạt động làng nghề ngày phát triển nhanh chóng Vấn đề cộm làng nghề địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ô nhiễm môi trường bụi, mùi, khí thải lị rèn, tiếng ồn , phổ biến làng nghề mộc Thanh Lãng (Bình Xuyên), tái chế nhựa Yên Đồng (Yên Lạc); tháo dỡ, tái chế phế liệu Tề Lỗ, Đồng Văn (Yên Lạc), rèn Lý Nhân (Vĩnh Tường), Ngồi ra, số hoạt động làng nghề cịn gây ảnh hưởng lớn đến môi trường nước sản xuất bún bánh Lũng Hòa (Vĩnh Tường), Hợp Thịnh (Tam Dương) Đa số sở làng nghề chủ yếu quy mơ hộ gia đình, nằm xen kẽ với khu dân cư Do đó, nhiễm môi trường khu vực làng nghề gây ảnh hưởng trực tiếp đến hộ sản xuất hộ dân xung quanh Hầu hết sở sản xuất làng nghề chưa thực việc lập hồ sơ, thủ tục BVMT hệ thống xử lý chất thải đảm bảo đạt quy chuẩn môi trường Tính đến nay, hầu hết làng nghề có Hợp tác xã Tổ vệ sinh môi trường thực công tác thu gom, xử lý rác thải Tuy nhiên, hoạt động đơn vị gặp nhiều khó khăn nguồn thu hạn chế Việc thu phí vệ sinh môi trường hầu hết xã làng nghề giao cho Hợp tác xã tổ vệ sinh môi trường thực Do ý thức người dân cịn thấp chưa có liệt quyền địa phương nên tỷ lệ thu phí đạt thấp Hoạt động thanh, kiểm tra, xử lý vi phạm sở làng nghề chưa cấp, ngành trọng thực Việc kiểm tra thực sở có đơn thư, khiếu kiện Đối với CCN, làng nghề làng nghề tập trung địa bàn tỉnh, việc đầu tư hạ tầng BVMT mang tính chất manh mún, hệ thống thu gom xử lý nước thải, chất thải rắn, chưa thu hút vận động hộ di dời đến đầu tư sản xuất, kinh doanh Người báo cáo: Nguyễn Thượng Tường Anh CH27KHMTC - 2018 88 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2015-2020 Nhận thức, ý thức hộ làm nghề hạn chế Cơng tác quản lý, BVMT làng nghề cịn thiếu quan tâm cấp, ngành, đặc biệt quyền cấp sở Cơng tác BVMT lưu vực sơng địa bàn tỉnh có nhiều cố gắng, tỉnh quan tâm bố trí nguồn lực huy động vốn đầu tư Song nhu cầu đầu tư cho hoạt động BVMT lớn, việc hỗ trợ từ trung ương chế, sách, kinh phí cho hoạt động BVMT lưu vực sơng cịn hạn chế; chưa hình thành chế phối hợp quản lý, BVMT địa phương, quan liên quan Nhìn chung, năm qua, công tác quản lý môi trường địa bàn tỉnh có chuyển biến tích cực đạt kết đáng ghi nhận Công tác quản lý, BVMT nhận quan tâm đạo sát Tỉnh ủy, HĐND, UBND Nhận thức, ý thức trách nhiệm công tác BVMT cấp uỷ Đảng, quyền quần chúng nhân dân sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nhiều chuyển biến tích cực Hệ thống quan quản lý BVMT cấp, ngành hình thành, hoạt động dần vào nề nếp Hệ thống văn pháp quy, văn định hướng, điều hành, hướng dẫn, chế sách cơng tác BVMT quan tham mưu đề xuất xây dựng đáp ứng yêu cầu công tác quản lý, BVMT tình hình thực tế địa phương Các hoạt động quản lý nhà nước cấp, ngành quan tâm thực hiện, đặc biệt công tác quản lý môi trường theo chức sở, ngành có chuyển biến rõ nét, hiệu hiệu lực công tác quản lý môi trường nâng cao so với trước Đầu tư cho công tác quản lý, BVMT quan tâm nhiều so với giai đoạn trước Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, công tác quản lý, BVMT địa bàn tỉnh cịn nhiều khó khăn, bất cập cần phải khắc phục Việc xây dựng chế, sách BVMT đáp ứng phần nhu cầu thực tế, chế đầu tư cho việc cải thiện chất lượng môi trường khu vực nông thôn, làng nghề; nhận thức, ý thức trách nhiệm cán bộ, người dân số nơi, số chỗ hạn chế; hoạt động quản lý nhà nước hiệu chưa cao, đặc biệt cấp xã; nguồn lực cho cơng tác quản lý, BVMT cịn thiếu thốn nhiều mặt (nhân lực, sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí ); phối, kết hợp quan chức chưa thật đồng bộ, chặt chẽ Người báo cáo: Nguyễn Thượng Tường Anh CH27KHMTC - 2018 89 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2015-2020 CHƯƠNG VIII NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM, GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG GIAI ĐOẠN 2015-2020 8.1 Nhiệm vụ trọng tâm 8.1.1 Kiểm soát ô nhiễm môi trường - Quản lý chặt chẽ việc thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn; tiến tới đóng cửa xử lý lượng CTR bãi rác tạm nguy gây ô nhiễm môi trường cao địa bàn tỉnh; - Tập trung nguồn lực xây dựng khu xử lý CTR tập trung liên vùng huyện theo quy hoạch CTR địa bàn tỉnh duyệt; - Hạn chế cấp phép đầu tư dự án sản xuất công nghiệp có nguy gây nhiễm mơi trường cao Khuyến khích thu hút đầu tư ngành cơng nghiệp kỹ thuật cao, kỹ thuât tiên tiến, công nghệ thân thiện với môi trường, áp dụng sản xuất hơn; - Tập trung hồn thiện mạng lưới quan trắc mơi trường (đất, nước, khơng khí), nâng cao lực quan trắc; hoàn thiện hệ thống quan trắc tự động Thành phố Vĩnh Yên Thị xã Phúc Yên, khu cơng nghiệp lấp đầy 70% diện tích - Hình thành sở liệu mơi trường xây dựng chế chia sẻ, trao đổi liệu, thông tin môi trường tỉnh, với Trung ương tỉnh, thành lân cận 8.1.2 Cải thiện môi trường khu vực nông thôn, làng nghề - Xây dựng Đề án BVMT nông thôn giai đoạn 2016 - 2020 địa bàn tỉnh; - Tiếp tục mở rộng quy mô triển khai dự án hỗ trợ xử lý chất thải chăn nuôi (bằng hầm biogas hộ gia đình hệ thống xử lý đối khu chăn nuôi tập trung); - Triển khai xây dựng trạm xử lý CTR quy mô xã, liên xã, quy mô vùng; cải tạo, nâng cấp khu xử lý, bãi chơn lấp CTR có đảm bảo mơi trường; xử lý ô nhiễm môi trường bãi chôn lấp CTR tạm không đảm bảo vệ sinh môi trường, đóng cửa bãi chơn lấp gây nhiễm mơi trường; - Tổ chức triển khai dự án xử lý, cải tạo phục hồi môi trường khu vực bị nhiễm hóa chất BVTV tồn lưu theo Quyết định số 1946/QĐ-TTg ngày 21 tháng 10 năm 2014 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch xử lý, phịng ngừa nhiễm mơi trường hóa chất BVTV tồn lưu phạm vi nước Tăng cường quản lý, xử lý vỏ bao bì thuốc BVTV sau sử dụng; - Hỗ trợ xây dựng cơng trình cấp nước tập trung (bao gồm cơng trình cấp nước tập trung quy mơ lớn, trung bình) cho khu vực nơng thơn, ưu tiên trước cho khu vực có chất lượng nước đất nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng; - Xây dựng hoàn thiện hạ tầng CCN, tiểu thủ công nghiệp làng nghề tập trung, đặc biệt hạ tầng BVMT hệ thống tiêu thoát nước, điểm thu gom, xử lý CTR, hệ thống xử lý nước thải tập trung, khu tập kết CTNH cho làng nghề (lồng ghép với Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn) Từng bước di dời làng nghề, sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp gây ô nhiễm môi trường khỏi khu dân cư tập trung; - Lựa chọn, xây dựng áp dụng thử nghiệm mơ hình làng có nghề truyền thống gắn với du lịch, thực tốt quy định BVMT để nhân rộng địa Người báo cáo: Nguyễn Thượng Tường Anh CH27KHMTC - 2018 90 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2015-2020 phương có loại hình làng nghề tương tự; - Xây dựng đài hóa thân hồn vũ nhằm khuyến khích người dân sử dụng hình thức hỏa táng 8.1.3 Khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường khu vực đô thị công nghiệp, môi trường lưu vực sông - Hồn thiện hệ thống tiêu nước mưa phịng chống ngập úng khu vực thị Thu gom, xử lý triệt để nước thải sinh hoạt (khu vực đô thị Vĩnh Yên Phúc Yên), chất thải y tế nước thải công nghiệp; - Xây dựng thực chương trình hỗ trợ sản xuất công nghiệp, đặc biệt sở công nghiệp vừa nhỏ Đầu tư xây dựng, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải CTR y tế sở y tế tuyến tỉnh, huyện; - Tập trung giải dứt điểm điểm nóng nhiễm mơi trường hoạt động sản xuất cơng nghiệp Rà sốt, xây dựng thực kế hoạch di dời sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường không phù hợp với quy hoạch khỏi khu vực đô thị khu dân cư 8.1.4 Thực bảo vệ phát triển hiệu diện tích rừng có, ưu tiên bảo vệ nghiêm ngặt khu rừng đặc dụng, phòng hộ - Xây dựng hành lang ĐDSH VQG Tam Đảo đơn vị quản lý rừng tỉnh liên kết sinh cảnh tự nhiên với tỉnh lân cận; - Thực công tác điều tra, thống kê, đề xuất biện pháp bảo tồn chặt chẽ, đồng thời thực biện pháp nuôi trồng, phát triển số loài động vật, thực vật quý, hiếm, có giá trị khoa học kinh tế cao; - Điều tra, khảo sát xây dựng kế hoạch quản lý hệ thống khu đất ngập nước địa bàn tỉnh; phục hồi phát triển hệ sinh thái khu đất ngập nước quan trọng, hệ thống Hồ, Đầm lớn địa bàn toàn tỉnh Đầm Vạc, Hồ Đại Lải, Đầm Vân Trục, Đầm Rưng ; - Quản lý kiểm sốt chặt chẽ lồi sinh vật ngoại lai xâm hại; xây dựng thực chiến lược phòng ngừa, kiểm soát sinh vật ngoại lai xâm hại xử lý cố chúng gây ra; - Thành lập Quỹ Bảo vệ Phát triển Rừng; xây dựng chế chi trả dịch vụ môi trường rừng, chế tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích từ nguồn gen; - Xây dựng mơ hình phát triển du lịch gắn với bảo tồn ĐDSH; tiếp tục thực chương trình, dự án ưu tiên Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2012-2020 8.1.5 Thực có hiệu cơng tác quản lý nhà nước mơi trường - Xây dựng hồn thiện hệ thống chế, sách, pháp luật BVMT địa bàn tỉnh: Đề án tổng thể BVMTVĩnh Phúc đến năm 2020, hướng tới mục tiêu “Thành phố Xanh”; Cơ chế hỗ trợ BVMT địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 20162020; Quy định quản lý vệ sinh môi trường đô thị địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc; Cơ chế hỗ trợ BVMT nông thôn giai đoạn 2016-2020 địa bàn tỉnh; Cơ chế, sách thu hút đầu tư lĩnh vực BVMT phù hợp với tình hình thực tiễn tỉnh; - Nâng cao chất lượng công tác lập, thẩm định, xác nhận báo cáo đánh giá mơi trường, kế hoạch BVMT; - Kiểm sốt tổng thể nguồn thải, tập trung vào nguồn thải lớn có nguy gây nhiễm mơi trường cao; Người báo cáo: Nguyễn Thượng Tường Anh CH27KHMTC - 2018 91 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2015-2020 - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục với nhiều hình thức, nội dung phong phú, thiết thực; qua tạo chuyển biến nhận thức hành động cấp, ngành, cán bộ, đảng viên nhân dân lợi ích trá ch nhiệm, tự giác, tích cực tham gia BVMT;- Đẩy mạnh hoạt động tra, kiểm tra, xử lý vi phạm lĩnh vực BVMT sở sản xuất công nghiệp, khai thác, chế biến khống sản, y tế; trọng cơng tác thanh, kiểm tra BVMT hoạt động làng nghề sản xuất tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ khu dân cư; - Tiếp tục kiện toàn, nâng cao lực, hiệu lực máy quản lý nhà nước môi trường cấp, ngành; cấp xã bố trí 01 cán mơi trường chuyên trách; - Bố trí, phân bổ, sử dụng nguồn kinh phí nghiệp mơi trường hợp lý, hiệu quả, đáp ứng tốt việc thực nhiệm vụ BVMT địa bàn tỉnh 8.2 Giải pháp bảo vệ môi trường giai đoạn 2015 - 2020 8.2.1 Về tuyên truyền, giáo dục, đào tạo nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường - Tiếp tục triển khai thực hoạt động truyền thông môi trường, phổ biến, quán triệt rộng rãi chủ trương, đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước BVMT, quản lý tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn ĐDSH phát triển bền vững Chú trọng công tác truyền thông BVMT phương tiện thông tin đại chúng phát thanh, truyền hình, đặc biệt loa phát xã, thôn; - Nâng cao lực công tác truyền thông môi trường quan quản lý nhà nước môi trường, đặc biệt cán cấp huyện cấp xã; - Phát huy vai trị tổ chức trị-xã hội, đồn thể, quan thơng tin đại chúng tuyên truyền BVMT; tăng cường giám sát cộng đồng, quan thông tin đại chúng hoạt động BVMT; - Đẩy mạnh việc thực tiêu chí số 17 mơi trường xây dựng Nơng thơn mới; xây dựng phong trào tồn dân BVMT, hình thành phát triển điển hình tiên tiến hoạt động bảo vệ môi trường; vận động nhân dân thực nếp sống văn hóa thân thiện với môi trường, tự giác chấp hành quy định pháp luật BVMT; trọng xây dựng thực hương ước, quy ước, cam kết BVMT; phát triển mơ hình cộng đồng dân cư tự quản hoạt động BVMT - Đa dạng hóa cơng tác truyền thơng mơi trường nhiều hình thức để thu hút đối tượng, tầng lớp nhân dân nhằm thay đổi nhận thức, thói quen, tập quán sản xuất, sinh hoạt người dân, hộ sản xuất, kinh doanh hành vi ứng xử không thân thiện môi trường; tạo điều kiện để người dân tham gia hoạt động BVMT, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên 8.2.2 Về chế, sách - Xây dựng chế sách cụ thể đầu tư cho hoạt động BVMT khu vực nông thôn, làng nghề; chế hỗ trợ vốn cho cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp tham gia hoạt động BVMT, đặc biệt hoạt động thu gom, xử lý chất thải sinh hoạt; - Xây dựng chế ưu đãi để kêu gọi sở sản xuất làng nghề xen kẽ khu dân cư di chuyển khu quy hoạch làng nghề tập trung; - Xây dựng sách hỗ trợ cụ thể sở áp dụng công nghệ sản xuất sản xuất công nghiệp, làng nghề; sản xuất sử dụng sản phẩm Người báo cáo: Nguyễn Thượng Tường Anh CH27KHMTC - 2018 92 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2015-2020 thân thiện với môi trường 8.2.3 Nâng cao lực quản lý mơi trường - Kiện tồn phận chuyên môn quản lý môi trường cho cấp xã Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ quản lý môi trường cho cán lãnh đạo cán chuyên trách quản lý môi trường cấp, đặc biệt cấp huyện cấp xã; - Tăng cường trách nhiệm cấp, ngành việc thực nhiệm vụ BVMT; xác định rõ trách nhiệm, nhiệm vụ bảo vệ môi trường ngành, cấp; tạo chế phối hợp chặt chẽ ngành, cấp công tác BVMT; - Tăng cường hoạt động thanh, kiểm tra, đấu tranh phòng, chống tội phạm hành vi vi phạm pháp luật BVMT quản lý tài nguyên thiên nhiên; kiên xử lý trường hợp vi phạm; - Thực nghiêm túc việc đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển; kịp thời điều chỉnh chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển ngành, lĩnh vực chưa đáp ứng yêu cầu BVMT, phát triển bền vững; - Tăng cường chất lượng thẩm định dự án đầu tư, ưu tiên dự án sử dụng công nghệ đại, thân thiện mơi trường, cơng nghệ sạch; thường xun rà sốt phát kịp thời điểm ô nhiễm môi trường xúc đề xuất biện pháp xử lý; - Tăng cường công tác quản lý ĐDSH; phối hợp với tổ chức phi phủ, tổ chức khoa học cơng nghệ nước để triển khai hoạt động nghiên cứu, bảo tồn ĐDSH địa bàn tỉnh; - Phối hợp chặt chẽ với tỉnh, thành phố lân cận bộ, ngành liên quan để giải vấn đề môi trường liên vùng, liên tỉnh 8.2.4 Về khoa học công nghệ - Đẩy mạnh hoạt động ứng dụng khoa học, công nghệ vào xử lý môi trường, đặc biệt ưu tiên công nghệ mới, có vốn đầu tư kinh phí vận hành thấp, dễ vận hành sử dụng; - Hỗ trợ sở sản xuất thủ công thay đổi công nghệ, giảm thiểu ô nhiễm môi trường; - Phổ biến áp dụng công nghệ sản xuất hơn, tái chế, tái sử dụng chất thải; đẩy mạnh sản xuất sử dụng sản phẩm thân thiện với mơi trường; khuyến khích áp dụng, đổi công nghệ sản xuất hướng tới ứng dụng cơng nghệ tiêu tốn ngun, nhiên liệu, lượng, chất thải, hàm lượng các-bon thấp 8.2.5 Tăng cường nguồn lực tài chính, đẩy mạnh xã hội hố hoạt động bảo vệ mơi trường - Đảm bảo nguồn kinh phí nghiệp mơi trường theo tinh thần Nghị số 41-NQ/TW, bố trí nguồn kinh phí nghiệp môi trường thường xuyên hợp lý cho công tác quản lý môi trường; lồng ghép nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu từ ngân sách trung ương vào chương trình, dự án BVMT tỉnh; - Đa dạng hố loại hình hoạt động BVMT, khuyến khích tham gia khu vực tư nhân; có chế khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia hoạt động dịch vụ BVMT; huy động nguồn lực từ tổ chức, cá nhân cộng đồng dân cư; - Tăng cường hợp tác khu vực quốc tế hoạt động BVMT, bảo tồn ĐDSH theo thẩm quyền tỉnh Người báo cáo: Nguyễn Thượng Tường Anh CH27KHMTC - 2018 93 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2015-2020 KẾT LUẬN Giai đoạn vừa qua, tiếp tục quan tâm đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh phối hợp chặt chẽ cấp, ngành đồn thể cơng tác BVMT tỉnh có nhiều chuyển biến tích cực Hệ thống sách, chế sách bước xây dựng hoàn thiện, phục vụ ngày hiệu cho công tác BVMT mục tiêu phát triển KTXH tỉnh Nhận thức BVMT cấp, ngành nhân dân nâng lên đáng kể, mức độ gia tăng nhiễm, suy thối cố môi trường bước hạn chế, công tác bảo vệ ĐDSH đạt tiến rõ rệt Những thành tựu góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng sống người dân, góp phần cho phát triển bền vững tỉnh Tuy nhiên, trình phát triển KTXH tạo nhiều áp lực lên môi trường Hiện trạng môi trường diễn biến phức tạp, đạt số kết trên, chất lượng mơi trường bị suy thối, đặc biệt khu vực đô thị, KCN, làng nghề Cụ thể: Mơi trường nước lục địa: Nhìn chung chất lượng môi trường nước mặt sông bị ô nhiễm, đặc biệt sông sông Cà Lồ, sông Phan, sông Bến Tre Nguyên nhân nước thải hoạt động sản xuất kinh doanh, sinh hoạt không xử lý xử lý không hiệu thải trực tiếp vào dịng sơng Nhiều nơi, chất lượng nước suy giảm mạnh, nhiều tiêu TSS, COD, BODS, NH4+, NƠ2" vượt quy chuẩn cho phép Mơi trường khơng khí: Trong giai đoạn này, chất lượng mơi trường khơng khí địa bàn tỉnh nhìn chung cịn tốt Tuy nhiên số vùng thị có nồng độ bụi tổng số bụi PM10 cao quy chuẩn cho phép, gây ảnh hưởng tới sức khỏe cho người dân Môi trường đất: Chất lượng đất địa bàn tỉnh giai đoạn chưa có dấu hiệu nhiễm Tuy nhiên, việc lạm dụng sử dụng phân bón loại thuốc BVTV canh tác nông nghiệp làm cho môi trường đất xuất hàm lượng dư lượng Clo Đa dạng sinh học: ĐDSH địa bàn tỉnh tiềm ẩn nhiều nguy suy thái nhiều mặt với mức độ khác Hệ sinh thái tự nhiên đất ngập nước, nơng nghiệp bị suy giảm; lồi sinh vật tự nhiên Vườn Quốc gia Tam Đảo suy giảm Nguyên nhân tác động trình phát triển kinh tế xã hội, khai thác sử dụng không bền vững tài nguyên sinh học quản lý nhiều bất cập Chất thải rắn: Công tác quản lý CTR địa bàn tỉnh nhiều bất cập Tỷ lệ thu gom CTR đô thị đạt khoảng 90%, khu vực nông thôn đạt khoảng 50 60% Đối với CTNH hầu hết đơn vị địa bàn tỉnh thực việc phân loại nguồn, thu gom chuyển giao CTR cơng nghiệp cho đơn vị có đầy đủ chức thu gom, vận chuyển xử lý Tuy nhiên bên cạnh cịn số doanh nghiệp chưa thực đầy đủ công tác quản lý CTNH như: lưu giữ tạm thời CTNH chưa quy định, chưa ký hợp đồng thu gom, xử lý CTNH với đơn vị có đầy đủ chức theo quy định, cịn lưu giữ CTNH q thời hạn mà khơng báo cáo quan quản lý Người báo cáo: Nguyễn Thượng Tường Anh CH27KHMTC - 2018 94 ... bảo vệ môi trường, Sở Tài nguyên Môi trường tiến hành xây dựng Báo cáo Hiện trạng Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2015 - 2020 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2015 - 2020 tài.. .Báo cáo trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2015- 2020 DANH MỤC HÌNH ẢNH Nguoi bao cao: Nguyen Thuong Tuong Anh CH27KHMTC - 2018 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2015- 2020. .. bàn yêu cầu cấp bách tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn CHƯƠNG IV Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc 51 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011 -2015 THỰC TRẠNG MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ 4.1