1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH BẮC KẠN GIAI ĐOẠN 2016 - 2020

246 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Khung 1.1. Cơ cấu dân số và số lao động trong độ tuổi

  • Khung 2.1: Đổ đất thải gây ô nhiễm môi trường của dự án thi công mở rộng, nâng cấp ĐT 254, huyện Chợ Đồn

  • Khung 4.1. Đặc trưng của một số thông số dùng trong đánh giá ô nhiễm môi trường không khí

  • Khung 5.1. Phủ xanh đất trống, đồi núi trọc tại Bắc Kạn

  • Hình 6.2. Rừng tự nhiên cây lá rộng thường xanh trên núi đá vôi nghèo khu vực Nà Nọoc, phường Xuất Hóa, thành phố Bắc Kạn

  • Hình 6.3. Lực lượng chức năng huyện Chợ Mới tham gia chữa chát rừng lau lách vào ngày 10/3/2020 trên địa bàn thôn Bản Giác, xã Hòa Mục, huyện Chợ Mới

    • Khung 6.1. Tình hình cháy và chặt phá rừng giai đoạn 2016- 2020

  • Hình 6.4. Cây Nghiến tại khu vực Nà Noọc, phường Xuất Hóa, thành phố Bắc Kạn

  • Hình 6.5. Động Áng Toòng

  • Hình 6.6. Lan Kim tuyến

  • Hình 6.9. Hệ sinh thái đất ngập nước hồ Ba Bể

  • Hình 6.10. Người dân đánh bắt cá tại khu vực Bản Vài, xã Khang Ninh, huyện Ba Bể

  • Hình 6.11. Dẻ Tùng

  • Hình 6.12. Vạc Hoa

  • Hình 6.13. Báo Gấm

  • Hình 6.14. Rắn Hổ mang

  • Hình 6.15. Cá thể Cu li nhỏ nhóm IB được thả trở lại môi trường sống tự nhiên

  • Hình 7.2. Lò đốt rác thải y tế nguy hại tại Trung tâm y huyện Pác Nặm

  • Hình 8.1. Sạt lở đấ tại thôn Bản Giác, xã Hòa Mục, huyện Chợ Mới, Bắc Kạn

    • Khung 8.1. Một số sự cố kỹ thuật gây ảnh hưởng đến môi trường trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn

    • Khung 9.1. Ô nhiễm môi trường tác động đến hệ sinh thái tại Khu vực xung quanh Nhà máy luyện chì tại xã Bằng Lãng, huyện Chợ Đồn của Công ty Cổ phần Khoáng sản Bắc Kạn

    • Khung 9. 2: Một số xung đột do ô nhiễm môi trường tác động đến dân cư.

  • Hình 10.1. Người dân tham gia bảo vệ môi trường

  • Hình 10.2. Tham gia bảo vệ môi trường sông Cầu,

  • thành phố Bắc Kạn

  • Hình 10.3. Ủy ban MTTQ tỉnh Bắc Kạn tổ chức Lễ Mít tinh hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới 05/6 và ra quân dọn dẹp vệ sinh môi trường khu dân cư

  • Hình 10.4. Thành phố Bắc Kạn xử lý rác thải bằng công nghệ lò đốt, bảo vệ môi trường

  • Hình 10.5. Trạm xử lý nước thải thành phố Bắc Kạn được đầu tư từ nguôn vốn Phần Lan

  • Hình 10.6. Quan trắc môi trường tỉnh Bắc Kạn

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • LỜI NÓI ĐẦU

    • Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2016-2020 được thực hiện nhằm tổng kết số liệu về quan trắc chất lượng môi trường, đánh giá diễn biến chất lượng môi trường, sự tác động qua lại giữa phát triển kinh tế xã hội và môi trường và tình hình công tác bảo vệ môi trường. Báo cáo xây dựng với mục tiêu cung cấp cách nhìn tổng quan về hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Kạn trong giai đoạn này, đánh giá tình hình phát triển và những nguồn tác động điển hình đến môi trường. Đồng thời nhận định, đánh giá về công tác quản lý môi trường, những việc đã làm được, những thách thức tồn tại đã và đang đặt ra để đưa ra những khuyến nghị, giải pháp trong thời gian tới.

    • Báo cáo là tư liệu hữu ích hỗ trợ các đơn vị chức năng trong tác quản lý và bảo vệ môi trường.

  • TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH BẮC KẠN

  • 1.1. Tổng quan đặc điểm điều kiện tự nhiên

  • 1.1.1. Đặc điểm về vị trí địa lý, địa hình

    • Hình 1.1. Bản đồ tỉnh Bắc Kạn

    • Hình 1.1. Bản đồ tỉnh Bắc Kạn

  • 1.1.2. Hệ thống thủy văn, khí hậu chi phối môi trường tự nhiên.

    • Bảng 1.1. Nhiệt độ trung bình tỉnh Bắc Kạn qua các năm 2016 - 2019

      • Biểu đồ 1.1. Biến đổi nhiệt độ tỉnh Bắc Kạn qua các năm 2016-2019

    • Bảng 1.2. Biến động lượng mưa bình quân tháng tại tỉnh Bắc Kạn qua các năm 2016-2019

      • Biểu đồ 1.2. Biểu đồ lượng mưa trung bình các tháng qua các năm 2016-2019

    • Bảng 1.3: Độ lệch chuẩn của tổng lượng mưa trong từng tháng

    • Bảng 1.4: Tổng lượng mưa trung bình trong từng tháng

    • Bảng 1.5. Biến động độ ẩm tại tỉnh Bắc Kạn qua các năm 2016-2020

  • 1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội

  • 1.2.1. Tình hình phát triển kinh tế

    • Bảng 1.8. Giá trị sản xuất của ngành công nghiệp giai đoạn 2016– 2020

    • Bảng 1.9. Chỉ số sản xuất công nghiệp phân theo ngành công nghiệp

  • 1.2.2. Tình hình xã hội:

  • 1.2.2.1. Bối cảnh trong nước:

  • 1.2.2.2. Dân số và vấn đề di cư:

    • Bảng 1.13. Tốc độ gia tăng dân số của tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2016-2020

  • Đến năm 2030, dự kiến quy mô dân số tỉnh Bắc Kạn đạt khoảng 356 nghìn người, tỷ lệ đô thị hóa 26%.

  • 1.2.2.3. Phát triển đô thị:

    • Biểu đồ1.6. Biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số thành thị và nông thôn

    • Bảng 1.14. Cơ cấu dân số thành thị - nông thôn

  • 1.2.3. Vấn đề hội nhập quốc tế

  • 1.2.3.1. Xu thế hội nhập quốc tế của quốc gia, của tỉnh Bắc Kạn.

  • 1.2.3.2. Những thách thức của tỉnh Bắc Kạn giữa phát triển về kinh tế và môi trường liên quan đến các thỏa thuận quốc tế, các công ước Việt Nam tham gia là thành viên hoặc có nghĩa vụ phải thực hiện.

  • CHƯƠNG II

  • SỨC ÉP CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

  • ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG

  • 2.1. Sức ép dân số, vấn đề di cư và quá trình đô thị hóa

    • Bảng 2.1. Lượng nước thải phát sinh hoạt phát sinh trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn

    • Bảng 2.2. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt

    • Bảng 2.3. Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại khu vực đô thị

  • 2.2. Sức ép hoạt động công nghiệp

    • Bảng 2.4. Lượng chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh hàng năm

    • Bảng 2.5. Lượng chất thải rắn công nghiệp nguy hại phát sinh hàng năm

    • Bảng 2.6. Ước tính tải lượng các chất phát thải vào môi trường từ sản xuất vật liệu xây dựng

  •  Quặng đuôi là chất thải hình thành trong quá trình tuyển quặng, bao gồm cả dạng rắn và lỏng. Các loại quặng đuôi này thường được thải vào hồ, đập. Đã có nhiều sự cố liên quan đến hồ thải quặng đuôi, nhất là khi thời tiết mưa bão, làm vỡ hoặc rò rỉ nước trong hồ, gây ô nhiễm môi trường, thậm chí là đe dọa đến tính mạng con người.

  • 2.3. Sức ép hoạt động xây dựng

    • Biểu đồ 2.1.Diện tích sàn xây dựng nhà ở riêng lẻ qua các năm

  • 2.4. Sức ép hoạt động phát triển năng lượng

  • 2.5. Sức ép hoạt động giao thông vận tải

    • Bảng 2.7. Số lượng các phương tiện giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh

      • Hình 2.1: Đổ đất thải trong thi công dự án mở rộng, nâng cấp đường 254

      • Hình 2.2: Xuồng đưa đón khách tham quan hồ Ba Bề đều chạy bằng

      • động cơ diesel gây tiếng ồn quá lớn.

  • 2.6. Sức ép hoạt động nông - lâm nghiệp và thủy sản

    • Bảng 2.8. Lượng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón sử dụng qua các năm

      • Hình 2.3. Người dân nuôi cá lồng trên hồ Ba Bể

  • 2.7. Sức ép hoạt động y tế

    • Bảng 2.11. Lượng khách đến tỉnh Bắc Kạn

  • HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC

  • 3.1. Nước mặt lục địa

  • 3.1.1. Tài nguyên nước mặt lục địa

  • 3.1.1.1. Khái quát về nguồn tài nguyên nước mặt của tỉnh Bắc Kạn

    • Bảng 3.1. Các sông chính liên tỉnh và nội tỉnh (thuộc 5 hệ thống)

    • Bảng 3.3. Thông số cơ bản lớn của các hồ chứa nước

  • 3.1.1.2. Tình hình quản lý chất lượng nước mặt của tỉnh Bắc Kạn

    • Bảng 3.4. Giấy phép khai thác nước mặt, xả thải vào nguồn nước các năm

  • 3.1.2. Diễn biến ô nhiễm

  • 3.2. Nước dưới đất

  • 3.2.1. Tài nguyên nước dưới đất

  • 3.2.1.1. Khái quát về nước dưới đất

  • 3.2.1.2. Hiện trạng các công trình khai thác, sử dụng nước dưới đất.

  • 3.2.1.3. Nhu cầu nước dưới đất dưới đất

  • HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ

  • 4.1. Khái quát diễn biến chất lượng không khí theo các thông số đặc trưng.

  • 4.1.2. Tổng bụi lơ lửng (TSP)

    • Bảng 4.1. Kết quả phân tích tổng bụi lơ lửng (TSP) tại các huyện, thành phố và các điểm gần các cơ sở sản xuất

      • Biểu đồ 4.1.Chỉ số bụi lơ lửng tại các huyện, thành phốtrên địa bàn tỉnh Bắc Kạn

      • Biểu đồ 4.2. Chỉ số bụi lơ lửng tại một số điểm gần các cơ sở sản xuất

    • Bảng 4.2. Giá trị Tổng bụi lơ lửng (TSP) trung bình tại các huyện, thành phố giai đoạn 2011 - 2015 và giai đoạn 2016 - 2020

      • Biểu đồ 4.3. Chỉ số bụi lơ lửng trung bìnhtại các huyện, thành phố giai đoạn 2011-2015 và giai đoạn 2016-2020

  • 4.1.3.Cacbon monoxit (CO)

    • Bảng 4.3. Kết quả phân tích nồng độ CO tại các huyện, thành phố và các điểm gần các cơ sở sản xuất

      • Biểu đồ 4.4. Chỉ sốCO tại các huyện, thành phốtrên địa bàn tỉnh Bắc Kạn

      • Biểu đồ 4.5. Chỉ số CO tại một số điểm gần các cơ sở sản xuất

    • Bảng 4.4. Giá trị CO trung bình tại các huyện, thành phố giai đoạn 2011 - 2015 và giai đoạn 2016 - 2020

      • Biểu đồ 4.6. Biểu đồ thể hiện nồng độ COtrung bìnhtại các huyện, thành phố giai đoạn 2011-2015 và giai đoạn 2016-2020

  • 4.1.4. Nitơ đioxit (NO2)

    • Bảng 4.5. Kết quả phân tích nitơ đioxit (NO2) tại các huyện, thành phố

    • và các điểm gần các cơ sở sản xuất

      • trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn

    • Bảng 4.6. Giá trị NO2trung bình tại các huyện, thành phố

    • giai đoạn 2011 - 2015 và giai đoạn 2016 - 2020

      • Biểu đồ 4.9. Biểu đồ thể hiện nồng độ NO2trung bìnhtại các huyện, thành phố giai đoạn 2011-2015 và giai đoạn 2016-2020

  • 4.1.5.Lưu huỳnh đioxit (SO2)

    • Bảng 4.7. Kết quả phân tích lưu huỳnh đioxit (SO2) tại các huyện, thành phố và các điểm gần các cơ sở sản xuất

      • Biểu đồ 4.10. Biểu đồ thể hiện nồng đồ SO2 tại các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn

    • Bảng 4.8. Giá trị SO2 trung bình tại các huyện, thành phố giai đoạn 2011 - 2015 và giai đoạn 2016 - 2020

  • 4.3. So sánh chất lượng không khí, mức tiếng ồn và độ rung

    • Bảng 4.9.Kết quả đo tiếng ồn tại các huyện, thành phố và

    • các điểm gần các cơ sở sản xuất

      • Biểu đồ 4.13. Biểu đồ thể hiện mức tiếng ồn tại các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn

      • Biểu đồ 4.14.Biểu đồ thể hiện mức tiếng ồn tại một số điểm gần các cơ sở sản xuất

    • Bảng 4.10. Giá trị tiếngồntrung bình tại các huyện, thành phố giai đoạn 2011 - 2015 và giai đoạn 2016 - 2020

  • 4.4. Các vấn đề môi trường không khí nổi cộm của tỉnh.

    • Bảng 4.11. Kết quả phân tích môi trường không khí xung quanh tại một số cơ sở chăn nuôi lợn trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn

  • HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT

  • 5.1. Hiện trạng sử dụng đất

  • 5.1.1. Hiện trạng sử dụng đất

    • Bảng 5.2. Biến động diện tích theo các nhóm đất giữa kỳ kiểm kê năm 2014 và 2019

  • 5.1.2. Các vấn đề về chuyển đổi mục đích sử dụng đất và sức ép lên môi trường

    • Bảng 5.3. Diện tích đất nông nghiệp chuyển đổi mục đích sử dụng trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn

  • 5.1.3. Khái quát, đánh giá về công tác cải tạo, phục hồi môi trường đất

  • 5.2. Diễn biến ô nhiễm đất

  • 5.2.1. Khái quát diễn biến chất lượng môi trường đất theo các thông số đặc trưng

  • 5.2.2. So sánh chất lượng môi trường đất

    • Biểu đồ 5.1. Diễn biến hàm lượng Kẽm (Zn) trong đất năm 2016 và 2017

    • Biểu đồ 5.3. Diễn biến hàm lượng Chì (Pb) trong đất năm 2016 và 2017

    • Biểu đồ 5.5. Diễn biến hàm lượng Asen (As) trong đất năm 2016 và 2017

    • Biểu đồ 5.7. Diễn biến hàm lượng Đồng (Cu) trong đất năm 2016 và 2017

  • * So sánh chất lượng môi trường đất giữa giai đoạn 2016 - 2020 so với giai đoạn 2011 - 2015:

  • 5.2.3. Các vấn đề môi trường đất nổi cộm của tỉnh.

  • HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC

  • 6.1. Các hệ sinh thái rừng.

    • Bảng 6.1. Diễn biến diện tích rừng và kết quả sản xuất

    • lâm nghiệp qua các năm 2016 - 2019

      • Biểu đồ 6.1. Biến động diện tích và độ che phủ của rừng tỉnh

      • Bắc Kạn qua các năm 2016 – 2020

    • Bảng 6.2. Diện tích quy hoạch 3 loại rừng sau rà soát,

    • điều chỉnh, bổ sung toàn tỉnh

    • Bảng 6.3. Diện tích quy hoạch 3 loại rừng sau rà soát, điều chỉnh, bổ sung

    • toàn tỉnh phân theo đơn vị hành chính huyện

    • Bảng 6.4. Hệ thống vườn quốc gia, Khu bảo tồn của tỉnh Bắc Kạn đã thành lập

      • Hình 6.7. Cầy hương

      • (Viverricula indica)

      • Hình 6.8. Mèo rừng

      • (Prionailurus bengalensis)

  • 6.2. Đất ngập nước.

  • 6.3. Các hệ sinh thái khác.

  • 6.4. Loài và nguồn gen.

    • Bảng 6.5. Danh mục các nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen đề nghị

    • thực hiện giai đoạn 214 đến năm 2020

  • QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN

  • 7.1. Khái quát tình hình công tác quản lý chất thải rắn

    • Hình 7.1. Sơ đồ thể hiện nguồn phát sinh chất thải rắn của tỉnh Bắc Kạn

  • 7.1.1. Chính sách quản lý chất thải rắn tại địa phương

  • 7.1.2. Việc xây dựng quy hoạch và tổ chức thực hiện quy hoạch chất thải rắn.

  • 7.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý

  • 7.1.4. Nguồn nhân lực và tài chính cho công tác quản lý chất thải rắn

  • 7.1.5. Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nâng cao nhận thức về quản lý chất thải sinh hoạt

  • 7.2. Quản lý chất thải rắn đô thị

  • 7.2.1. Phân loại và thu gom chất thải rắn đô thị.

    • Bảng 7.1: Khối lượng chất thải rắn thu gom từng năm, tỷ lệ

    • thu gom qua các năm 2016- 2020

  • 7.2.2. Tái sử dụng và tái chế chất thải rắn đô thị.

  • 7.2.3. Xử lý và tiêu hủy chất thải rắn đô thị.

    • Bảng 7.2. Tổng hợp hiện trạng các khu xử lý CTRSH đô thị của tỉnh Bắc Kạn

  • 7.2.4. Chất thải nguy hại đô thị.

  • 7.3. Quản lý chất thải rắn nông nghiệp và nông thôn

  • 7.3.1. Chất thải rắn sinh hoạt nông thôn

    • Bảng 7.3: Số mô hình xử lý rác thải sinh hoạt cấp xã

  • 7.3.2. Chất thải rắn nông nghiệp

  • * Phế phụ phẩm trồng trọt

    • Bảng 7.4: Lượng phế phụ phẩm từ hoạt động trồng lúa

  • Phế phụ phẩm chăn nuôi

  • Chất thải nguy hại nông nghiệp và nông thôn.

  • 7.4. Quản lý chất thải rắn công nghiệp

  • 7.4.1. Chất thải rắn công nghiệp thông thường

  • 7.4.2. Chất thải rắn công nghiệp nguy hại

    • Bảng 7.5: Lượng chất thải rắn công nghiệp nguy hại phát sinh,

    • thu gom, xử lý các năm 2016-2019

  • 7.5. Quản lý chất thải rắn y tế

  • 7.5.1. Hoạt động thu gom, phân loại

  • 7.5.2. Việc vận chuyển, xử lý

  • * Chất thải rắn y tế nguy hại

    • Bảng 7.6: Lượng chất thải rắn y tế nguy hại phát sinh từng năm

  • * Chất thải rắn y tê thông thường

    • Bảng7.7: Lượng chất thải rắn y tế thông thường phát sinh qua các năm

  • CHƯƠNG VIII:

  • BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, THIÊN TAI, SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG

  • 8.1. Vấn đề phát thải khí nhà kính

  • 8.2. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu

  • 8.2.1. Biến đổi khí hậu của tỉnh Bắc Kạn

  • 8.2.2. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến kinh tế - xã hội, môi trường sinh thái, con người.

  • 8.3. Tai biến thiên nhiên

  • 8.3.1. Khái quát hiện trạng tai biến thiên nhiên tỉnh Bắc Kạn

  • 8.3.2. Thiệt hại do tai biến thiên nhiêntrên địa bàn tỉnh Bắc Kạn vàsức ép của tai biến thiên nhiên đối với môi trường

    • Bảng 8.1. Tình hình thiệt hại do thiên tai gây ra từ năm 2016

    • đến tháng 6 năm 2020

  • 8.4. Sự cố môi trường

    • Bảng 8.2. Diễn biến cháy rừng qua các năm trên địa bàn tỉnh

  • TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

  • 9.1. Tác động của ô nhiễm môi trường đối với sức khỏe con người

  • 9.1.1. Tác động do ô nhiễm môi trường nước

    • Bảng 9.1. Số ca mắc bệnh truyền nhiễm giai đoạn 2016 - 2019

  • 9.1.2. Tác động do ô nhiễm môi trường không khí

    • Bảng 9.2. Số ca mắc bệnh về đường hô hấp giai đoạn 2016 - 2019

  • 9.1.3. Tác động do ô nhiễm môi trường đất và chất thải rắn đến sức khỏe con người.

  • 9.1.4. Tác động do ô nhiễm từ chất thải rắn đến sức khỏe con người.

  • 9.2. Tác động của ô nhiễm môi trường đối với các vấn đề kinh tế - xã hội

    • * Thiệt hại kinh tế do gia tăng gánh nặng bệnhtật

    • Thiệt hại kinh tế do chi phí xử lý môitrường

  • 9.3. Tác động của ô nhiễm môi trường đối với cảnh quan và hệ sinh thái

  • 9.4. Phát sinh xung đột môi trường

  • QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

  • 10.1. Tình hình thực hiện các chỉ tiêu về môi trường trong Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn

    • Bảng 10.1. Chỉ tiêu môi trường đề ra và kết quả thực hiệngiai đoạn 2016 – 2020

  • 10.2. Hệ thống chính sách và văn bản quy phạm pháp luật

  • 10.3. Hệ thống quản lý môi trường

  • 10.4. Vấn đề tài chính, đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường

  • 10.4.1. Nguồn ngân sách cho sự nghiệp môi trường

    • Bảng 10.2. Kinh phí sự nghiệp bảo vệ môi trường theo kế hoạch và dự toán

    • Bảng 10.3. Kinh phí sự nghiệp bảo vệ môi trường đã giải ngân qua các năm

  • 10.4.2. Nguồn đầu tư hỗ trợ từ Quỹ Bảo vệ môi trường

  • 10.4.3. Đầu tư từ việc huy động sự tham gia của cộng đồng ở cấp tỉnh.

  • 10.4.4. Đầu tư, hỗ trợ từ các dự án hợp tác quốc tế ở cấp tỉnh.

  • 10.5. Triển khai các công cụ trong quản lý môi trường.

  • 10.5.1. Thực hiện đánh giá tác động môi trường

    • Bảng 10.3. Tình hình thẩm định báo cáo ĐTM, kế hoạch BVMT và xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn 2016 - 2020

  • 10.5.2. Thanh tra, kiểm tra và xử lý các vụ việc vi phạm pháp luật về Bảo vệ môi trường

  • 10.5.3.Kiểm soát ô nhiễm và xử lý các nguồn gây ô nhiễm

  • 10.5.4. Quan trắc và thông tin môi trường

  • 10.5.5. Áp dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi trường

    • Bảng 10.4: Số phí bảo vệ môi trường thu được qua các năm

  • 10.6. Hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ và vấn đề áp dụng các công nghệ mới

  • 10.7. Nâng cao nhận thức cộng đồng và vấn đề xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường

  • 10.7.1. Nâng cao nhận thức cộng đồng

  • 10.7.2. Vấn đề xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường

  • 10.8. Hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường.

  • CÁC THÁCH THỨC TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG 5 NĂM TỚI

  • 11.1. Các thách thức về môi trường.

  • 11.1.1. Những thách thức về môi trường ở thời điểm hiện tại.

  • 11.1.2. Một số thách thức về môi trường trong thời gian tiếp theo.

  • 11.2. Phương hướng và giải pháp bảo vệ môi trường trong 5 năm tới.

  • - Phát triển rừng và bảo tồnĐDSH: Thực hiện các chính sách hỗ trợ và quy định bắt buộc về nghĩa vụ đối với các loại hình chăm sóc, bảo vệ rừng. Thực hiện khoanh vùng rừng tự nhiên và kết hợp với thực hiện các biện pháp ngăn chặn tình trạng phá rừng, khai thác rừng trái phép, thực hiện các hoạt động phòng ngừa cháy rừng, nâng cao năng lực ứng phó với cháy rừng và phá rừng. Kết hợp giữa trồng rừng, bảo vệ rừng với phát triển các ngành kinh tếkhác trên cơ sở phát triển bền vững vì mục đích BVMT và bảo tồn ĐDSH.Xây dựng cơ sở dữ liệu về ĐDSH, làm cơ sở thực hiện các biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học.

  • - Bảo tồn và phát triển tài nguyên dulịch: Tổ chức nghiên cứu đánh giá môi trường các dự án phát triển du lịch và dịch vụ ở những vùng nhạy cảm, đặc biệt những vùng sinh thái dễ bị tổn thương và giới hạn về nguồn tàinguyên. Tăng cường quảng bá địa điểm du lịch trên các phương tiện thông tin đại chúng. Đầu tư cơ sở hạ tầng, nâng cao chất lượng phục vụ tại các khu dulịch.

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • I. KẾT LUẬN

  • KIẾN NGHỊ

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC KẠN BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH BẮC KẠN SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG GIAI ĐOẠN 2016-2020 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH BẮC KẠN GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 BẮC KẠN - 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC KẠN SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH BẮC KẠN GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 ĐƠN VỊ TƯ VẤN CHỦ ĐẦU TƯ CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ THUẬT VÀ PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH BẮC KẠN BẮC KẠN - 2020 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH BẮC KẠN GIAI ĐOẠN 2016-2020 Stt I II Họ tên Cơ quan chủ trì Ngơ Văn Viện Nơng Đức Di Nguyễn Mạnh Hà Đơn vị tư vấn Nguyễn Trọng Trúc Nguyễn Văn Phiên Nguyễn Tất Đông Đinh Thị Mận Bùi Thế Quý Đặng Trần Dũng Mai Việt Hải Trần Công Hoan Phan Sỹ Mùi 10 Lê Văn Vượng 11 Nguyễn Thị Thủy 12 Trần Thị Thu Huế 13 Nguyễn Thị Hương Thơm Đơn vị công tác Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Kạn Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Kạn Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Kạn Công ty Cổ phần Kỹ thuật Phân tích mơi trường Cơng ty Cổ phần Kỹ thuật Phân tích mơi trường Cơng ty Cổ phần Kỹ thuật Phân tích mơi trường Cơng ty Cổ phần Kỹ thuật Phân tích mơi trường Cơng ty Cổ phần Kỹ thuật Phân tích mơi trường Cơng ty Cổ phần Kỹ thuật Phân tích mơi trường Cơng ty Cổ phần Kỹ thuật Phân tích mơi trường Cơng ty Cổ phần Kỹ thuật Phân tích mơi trường Cơng ty Cổ phần Kỹ thuật Phân tích mơi trường Cơng ty Cổ phần Kỹ thuật Phân tích môi trường Công ty Cổ phần Kỹ thuật Phân tích mơi trường Cơng ty Cổ phần Kỹ thuật Phân tích mơi trường Cơng ty Cổ phần Kỹ thuật Phân tích mơi trường MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ 11 DANH MỤC HÌNH 12 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU 15 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH BẮC KẠN 1.1 Tổng quan đặc điểm điều kiện tự nhiên 1.1.1 Đặc điểm vị trí địa lý, địa hình 1.1.2 Hệ thống thủy văn, khí hậu chi phối mơi trường tự nhiên 1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 13 1.2.1 Tình hình phát triển kinh tế 13 1.2.2 Tình hình xã hội: 29 1.2.2.1 Bối cảnh nước: 29 1.2.2.2 Dân số vấn đề di cư: 30 1.2.2.3 Phát triển đô thị: 32 1.2.3 Vấn đề hội nhập quốc tế 33 1.2.3.1 Xu hội nhập quốc tế quốc gia, tỉnh Bắc Kạn 33 1.2.3.2 Những thách thức tỉnh Bắc Kạn phát triển kinh tế môi trường liên quan đến thỏa thuận quốc tế, công ước Việt Nam tham gia thành viên có nghĩa vụ phải thực 35 CHƯƠNG II SỨC ÉP CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG 2.1 Sức ép dân số, vấn đề di cư q trình thị hóa 37 2.2 Sức ép hoạt động cơng nghiệp 2.3 Sức ép hoạt động xây dựng 43 48 2.4 Sức ép hoạt động phát triển lượng 49 2.5 Sức ép hoạt động giao thông vận tải 50 2.6 Sức ép hoạt động nông - lâm nghiệp thủy sản 53 2.7 Sức ép hoạt động y tế 57 2.8 Sức ép hoạt động du lịch, dịch vụ, kinh doanh, thương mại xuất nhập 63 CHƯƠNG III: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 3.1 Nước mặt lục địa 67 3.1.1 Tài nguyên nước mặt lục địa 67 3.1.1.1 Khái quát nguồn tài nguyên nước mặt tỉnh Bắc Kạn 67 3.1.1.2 Tình hình quản lý chất lượng nước mặt tỉnh Bắc Kạn 3.1.2 Diễn biến ô nhiễm 69 70 3.2 Nước đất 84 3.2.1 Tài nguyên nước đất 84 3.2.1.1 Khái quát nước đất 84 3.2.1.2 Hiện trạng cơng trình khai thác, sử dụng nước đất 85 3.2.1.3 Nhu cầu nước đất đất 86 3.2.2 Diễn biến ô nhiễm 86 CHƯƠNG IV HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ 4.1 Khái qt diễn biến chất lượng khơng khí theo thông số đặc trưng 4.1.2 Tổng bụi lơ lửng (TSP) 90 4.1.3.Cacbon monoxit (CO) 93 4.1.4 Nitơ đioxit (NO2) 4.1.5.Lưu huỳnh đioxit (SO2) 89 97 100 4.3 So sánh chất lượng khơng khí, mức tiếng ồn độ rung 103 4.4 Các vấn đề mơi trường khơng khí cộm tỉnh 106 CHƯƠNG V: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT 5.1 Hiện trạng sử dụng đất 109 5.1.1 Hiện trạng sử dụng đất 109 5.1.2 Các vấn đề chuyển đổi mục đích sử dụng đất sức ép lên môi trường 110 5.1.3 Khái quát, đánh giá công tác cải tạo, phục hồi môi trường đất 112 5.2 Diễn biến ô nhiễm đất 112 5.2.1 Khái quát diễn biến chất lượng môi trường đất theo thông số đặc trưng 112 5.2.2 So sánh chất lượng môi trường đất 119 5.2.3 Các vấn đề môi trường đất cộm tỉnh 123 HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC 127 6.1 Các hệ sinh thái rừng 127 6.2 Đất ngập nước 136 6.3 Các hệ sinh thái khác 138 6.4 Loài nguồn gen 138 CHƯƠNG VII QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN 7.1 Khái qt tình hình cơng tác quản lý chất thải rắn 144 7.1.1 Chính sách quản lý chất thải rắn địa phương 145 7.1.2 Việc xây dựng quy hoạch tổ chức thực quy hoạch chất thải rắn 7.1.3 Tổ chức máy quản lý 145 146 7.1.4 Nguồn nhân lực tài cho cơng tác quản lý chất thải rắn 147 7.1.5 Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nâng cao nhận thức quản lý chất thải sinh hoạt148 7.2 Quản lý chất thải rắn đô thị 149 7.2.1 Phân loại thu gom chất thải rắn đô thị.149 7.2.2 Tái sử dụng tái chế chất thải rắn đô thị 7.2.3 Xử lý tiêu hủy chất thải rắn đô thị 151 152 7.2.4 Chất thải nguy hại đô thị 153 7.3 Quản lý chất thải rắn nông nghiệp nông thôn 154 7.3.1 Chất thải rắn sinh hoạt nông thôn 154 7.3.2 Chất thải rắn nông nghiệp 156 7.4 Quản lý chất thải rắn công nghiệp 159 7.4.1 Chất thải rắn công nghiệp thông thường 159 7.4.2 Chất thải rắn công nghiệp nguy hại 7.5 Quản lý chất thải rắn y tế 7.5.1 Hoạt động thu gom, phân loại 159 161 161 7.5.2 Việc vận chuyển, xử lý 161 CHƯƠNG VIII: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, THIÊN TAI, SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG 8.1 Vấn đề phát thải khí nhà kính 164 8.2 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu 165 8.2.1 Biến đổi khí hậu tỉnh Bắc Kạn 165 8.2.2 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến kinh tế - xã hội, môi trường sinh thái, người 165 8.3 Tai biến thiên nhiên 168 8.3.1 Khái quát trạng tai biến thiên nhiên tỉnh Bắc Kạn 168 8.3.2 Thiệt hại tai biến thiên nhiêntrên địa bàn tỉnh Bắc Kạn vàsức ép tai biến thiên nhiên môi trường 169 8.4 Sự cố mơi trường 172 CHƯƠNG IX TÁC ĐỘNG CỦA Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG 9.1 Tác động nhiễm mơi trường sức khỏe người 9.1.1 Tác động ô nhiễm môi trường nước 174 174 9.1.2 Tác động nhiễm mơi trường khơng khí 175 9.1.3 Tác động ô nhiễm môi trường đất chất thải rắn đến sức khỏe người 175 9.1.4 Tác động ô nhiễm từ chất thải rắn đến sức khỏe người 177 9.2 Tác động ô nhiễm môi trường vấn đề kinh tế - xã hội 177 9.3 Tác động ô nhiễm môi trường cảnh quan hệ sinh thái 178 9.4 Phát sinh xung đột môi trường 181 CHƯƠNG X QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG 10.1 Tình hình thực tiêu môi trường Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn 183 10.2 Hệ thống sách văn quy phạm pháp luật 10.3 Hệ thống quản lý môi trường 184 186 10.4 Vấn đề tài chính, đầu tư cho cơng tác bảo vệ môi trường 188 10.4.1 Nguồn ngân sách cho nghiệp môi trường 189 10.4.2 Nguồn đầu tư hỗ trợ từ Quỹ Bảo vệ môi trường 191 10.4.3 Đầu tư từ việc huy động tham gia cộng đồng cấp tỉnh 10.4.4 Đầu tư, hỗ trợ từ dự án hợp tác quốc tế cấp tỉnh 192 192 10.5 Triển khai công cụ quản lý môi trường 193 10.5.1 Thực đánh giá tác động môi trường 193 10.5.2 Thanh tra, kiểm tra xử lý vụ việc vi phạm pháp luật Bảo vệ mơi trường195 10.5.3.Kiểm sốt nhiễm xử lý nguồn gây ô nhiễm 10.5.4 Quan trắc thông tin môi trường 196 197 10.5.5 Áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường 198 10.6 Hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ vấn đề áp dụng công nghệ 201 10.7 Nâng cao nhận thức cộng đồng vấn đề xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường 202 10.7.1 Nâng cao nhận thức cộng đồng 202 10.7.2 Vấn đề xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường 205 10.8 Hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường 208 CHƯƠNG XI CÁC THÁCH THỨC TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG NĂM TỚI 11.1 Các thách thức môi trường 210 11.1.1 Những thách thức môi trường thời điểm 210 11.1.2 Một số thách thức môi trường thời gian 11.2 Phương hướng giải pháp bảo vệ môi trường năm tới KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN 224 KIẾN NGHỊ 225 224 214 216 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nhiệt độ trung bình tỉnh Bắc Kạn qua năm 2016 - 2019 .9 Bảng 1.2 Biến động lượng mưa bình quân tháng tỉnh Bắc Kạn qua năm 20162019 10 Bảng 1.3: Độ lệch chuẩn tổng lượng mưa tháng 11 Bảng 1.4: Tổng lượng mưa trung bình tháng 12 Bảng 1.5 Biến động độ ẩm tỉnh Bắc Kạn qua năm 2016-2020 12 Bảng 1.8 Giá trị sản xuất ngành công nghiệp giai đoạn 2016– 2020 16 Bảng 1.9 Chỉ số sản xuất công nghiệp phân theo ngành công nghiệp .16 Bảng 1.12 Dân số tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2016-2020 theo huyện .31 Bảng 1.13 Tốc độ gia tăng dân số tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2016-2020 .32 Bảng 1.14 Cơ cấu dân số thành thị - nông thôn 33 Bảng 2.1 Lượng nước thải phát sinh hoạt phát sinh địa bàn tỉnh Bắc Kạn 37 Bảng 2.2 Nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt 38 Bảng 2.3 Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh khu vực đô thị 39 Bảng 2.4 Lượng chất thải rắn công nghiệp thông thườngphát sinh hàng năm 46 Bảng 2.5 Lượng chất thải rắn công nghiệp nguy hại phát sinh hàng năm 46 Bảng 2.6 Ước tính tải lượng chất phát thải vào môi trường từ sản xuất vật liệu xây dựng 47 Bảng 2.7 Số lượng phương tiện giao thông đường địa bàn tỉnh 51 Bảng 2.8 Lượng thuốc bảo vệ thực vật phân bón sử dụng qua năm .54 Bảng 2.10 Bảng kết xử lý chất thải y tế tỉnh Bắc Kạn 61 Bảng 2.11 Lượng khách đến tỉnh Bắc Kạn .64 Bảng 3.1 Các sơng liên tỉnh nội tỉnh (thuộc hệ thống) .67 Bảng 3.3 Thông số lớn hồ chứa nước .68 Bảng 3.4 Giấy phép khai thác nước mặt, xả thải vào ngồn nước giai đoạn 2016-2019 70 Bảng 4.1 Kết phân tích tổng bụi lơ lửng (TSP) huyện, thành phố điểm gần sở sản xuất .90 Bảng 4.2 Giá trị Tổng bụi lơ lửng (TSP) trung bình huyện, thành phố giai đoạn 2011 - 2015 giai đoạn 2016 - 2020 92 Bảng 4.3 Kết phân tích nồng độ CO huyện, thành phố điểm gần sở sản xuất 93 Bảng 4.4 Giá trị CO trung bình huyện, thành phố giai đoạn 2011 - 2015 giai đoạn 2016 - 2020 .95 Bảng 4.5 Kết phân tích nitơ đioxit (NO2) huyện, thành phố 97 điểm gần sở sản xuất 97 Bảng 4.6 Giá trị NO2trung bình huyện, thành phố giai đoạn 2011 - 2015 giai đoạn 2016 - 2020 .99 Bảng 4.7 Kết phân tích lưu huỳnh đioxit (SO2) huyện, thành phố điểm gần sở sản xuất .100 Bảng 4.8 Giá trị SO2trung bình huyện, thành phố giai đoạn 2011 - 2015 giai đoạn 2015 - 2020 .102 Bảng 4.9.Kết đo tiếng ồn huyện, thành phố .103 điểm gần sở sản xuất 103 Bảng 4.10 Giá trị tiếngồntrung bình huyện, thành phố giai đoạn 2011 - 2015 giai đoạn 2016 - 2020 105 Bảng 4.11 Kết phân tích mơi trường khơng khí xung quanh số sở chăn nuôi lợn địa bàn tỉnh Bắc Kạn 106 Bảng 5.1 Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Bắc Kạn năm 2019 109 Bảng 5.2 Hiện trạng biến động diện tích nhóm đất tỉnh Bắc Kạn thời kỳ 2010 – 2019 110 Bảng 5.3 Diện tích đất nơng nghiệp chuyển đổi mục đích sử dụng địa bàn tỉnh Bắc Kạn 111 Bảng 6.1 Diễn biến diện tích rừng kết sản xuất lâm nghiệp năm 2016 - 2019 129 Bảng 6.2 Diện tích quy hoạch loại rừng sau rà soát, điều chỉnh, bổ sung toàn tỉnh 132 Bảng 6.3 Diện tích quy hoạch loại rừng sau rà sốt, điều chỉnh, bổ sung tồn tỉnh phân theo đơn vị hành huyện 132 Bảng 6.4 Hệ thống vườn quốc gia, Khu bảo tồn tỉnh Bắc Kạn thành lập .133 Bảng 6.5 Danh mục nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen đề nghị thực giai đoạn 214 đến năm 2020 142 Bảng 7.1: Khối lượng chất thải rắn thu gom năm, tỷ lệ thu gom năm .149 Bảng 7.2: Số mơ hình xử lý rác thải sinh hoạt cấp xã 155 Bảng 7.3: Lượng phế phụ phẩm từ hoạt động trồng lúa 156 Báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2016-2020 Đầu tư từ tổ chức, cá nhân (xã hội hoá) cho bảo vệ mơi trường ít, chủ yếu dựa vào nguồn đầu tư từ ngân sách nhà nước Cơ sở hạ tầng BVMT thiếu yếu kém; vi phạm pháp luật BVMT doanh nghiệp xảy chưa phát xử lý nghiêm khắc Việc đẩy mạnh xã hội hố cơng tác bảo vệ mơi trường, thời gian qua cịn hạn chế, chưa đa dạng hố loại hình hoạt động bảo vệ mơi trường; chưa khuyến khích tham gia khu vực tư nhân, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế thực dịch vụ thu gom, vận chuyển, tái chế, xử lý chất thải dịch vụ khác BVMT (hiện có thành phố có nhà đầu tư tư nhân thực xử lý rác thải sinh hoạt) Công tác tuyên truyền chưa thực vào cộng đồng nên tiềm cộng đồng công tác BVMT chưa phát huy đầy đủ, tham gia cộng đồng vào việc góp ý kiến định, hoạch định sách hoạt động QLMT nhiều hạn chế, trách nhiệm doanh nghiệp cộng đồng việc tuân thủ pháp luật BVMT cịn chưa cao Do trình độ dân trí chưa cao điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn tham gia Cộng đồng vào hoạt động bảo vệ mơi trường cịn nhiều hạn chế, mơ hình vệ sinh mơi trường, Hương ước bảo vệ môi trường thực thành công số địa phương chưa nhân rộng địa bàn toàn tỉnh * Các cố ô nhiễm môi trường Trong giai đoạn 2016-2020, chất lượng mơi trường địa bàn tỉnh cịn tốt, kết quan trắc môi trường hàng năm nằm giới hạn cho phép Tuy nhiên, thời gian qua, số cố môi trường xảy gây xúc cho người dân, cụ thể như: - Xưởng tuyển doanh nghiệp tư nhân Cao Bắc thôn Bản Tặc, xã Đức Vân, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Cạn xả khói gây nhiễm mơi trường, ảnh hưởng tới đời sống, rừng trồng nhân dân - Nhà máy luyện chì thuộc Cơng ty Cổ phần Khoáng sản Bắc Kạn gây ảnh hưởng chết người dân xung quanh khu vực ống Nhà máy Sau có ý kiến phản ánh, Sở Tài nguyên Môi trường phối hợp với quan kiểm tra, yều cầu đơn vị khắc phục, đến cố khắc phục Ngoài ra, năm 2018 2019, UBND tỉnh giao đơn vị chun mơn tổ chức lấy mẫu phân tích mẫu thành phần môi trường xã Bản Thi, huyện Chợ Đồn Kết phân tích cho thấy số khu vực xã Bản Thi, đất nước ngầm bị ô nhiễm thông số kim loại, có nguy tiềm ẩn gây nhiễm mơi trường Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Kạn 216 Báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2016-2020 11.1.2 Một số thách thức môi trường thời gian Trong giai đoạn 2021- 2025, số thách thức môi trường, cụ thể: - Hiện địa bàn tỉnh cịn thị chưa có hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung cho thị trấn, nước thải sinh hoạt hộ gia đình xử lý sơ qua bể tự hoại sau thải hệ thống thoát nước chung thị trấn ao, hồ, kênh mương, thủy vực quanh khu vực Nếu cá đô thị chưa đầu tư hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung, theo thời gian dân số ngày tăng, khối lượng nước thải ngày lớn, sức chịu tải nguồn tiếp nhận ngày suy giảm, nguy gây ô nhiễm môi trường nước mặt tiếp nhận tình trạng phổ biến nước - Mơi trường đất: Diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp đô thị hóa, chuyển mục đích sử dụng sang làm nhà ở, cơng trình cơng cộng để phục vụ cho việc di dân, tái định cư cho người dân vùng bị ngập, sạt lở, vùng có nguy cao Khi diện tích canh tác bị thu hẹp, sản lượng nơng nghiệp sản xuất giảm, tác động trực tiếp đến đời sống cư dân nông thôn Hiện tượng cực đoan thời tiết bão lũ, áp thấp nhiệt đới, nhiệt độ tăng cao…sẽ xảy thường xuyên với tần suất lớn hơn, kéo theo tượng hạn hán kéo dài xảy thường xuyên làm ảnh hưởng đến chất lượng rừng trồng, tiến độ trồng rừng hàng năm, gây cháy rừng, sâu bệnh phát triển mạnh gây hại giống vườn ươm rừng trồng làm gia tăng sạt lở đất, tăng cường độ gió diện tích rừng bị suy giảm, ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống sản xuất Trong sản xuất nông nghiệp, sử dụng mức liều lượng phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật làm suy thoái chất lượng môi trường đất, ảnh hưởng đến hệ sinh thái tự nhiên - Môi trường nước: Môi trường nước mặt:Tài nguyên nước đứng trước nguy suy giảm hạn hán ngày tăng số vùng tác động nghiêm trọng đến sống người dân phát triển kinh tế-xã hội nói chung Khó khăn ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp (liên quanđến vấn đề bảo đảm an ninh lương thực), gây khó khăn nghiêm trọng cho cung cấp nước sinh hoạt công nghiệp, buộc phải có giải pháp ứng phó như: quy hoạch nguồn cấp nước an toàn, áp dụng cơng nghệ xử lý nước tiên tiến hơn… địi hỏi chi phí cao Sự biến động tài nguyên nước ảnh hưởng đến đời sống sản xuất, mùa khô lượng nước phục vụ không đủ, mùa bão lũ lượng nước lại thừa khơng đảm bảo chất lượng phục vụ cho mục đích cấp nước cho sinh hoạt sản xuất Do ảnh hưởng mưa lũ, hạn hán, khai thác tài nguyên, khoáng sản Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Kạn 217 Báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2016-2020 đầu nguồn dịng sơng làm cho chất lượng nước ngày xấu khan Việc xây dựng, phát triển khu đô thị, cụm dân cư nông thôn gây ảnh hưởng đến chất lượng nước ao, hồ, sông, kênh mương tiếp nhận Lưu lượng nước thải sinh hoạt đô thị lớn thành phố, thị trấn, thị xã mang theo hàm lượng chất ô nhiễm chất rắn lơ lửng (TSS), chất hữu (BOD, COD, dầu mỡ động thực vật), dinh dưỡng N P, vi sinh vật ngày gia tăng chưa có biện pháp thu gom, xử lý kịp thời.Nguồn nước thải đô thịngày gia tăng tải lượng, giải pháp kiểm soát chặt chẽ nguồn nước thải tập trung làm giảm nguy ô nhiễm môi trường nước, trì chất lượng nước đảm bảo cho sinh hoạt sản xuất nhân dân tỉnh Nguồn nước thải đô thịngày gia tăng tải lượng, giải pháp kiểm soát chặt chẽ nguồn nước thải tập trung làm giảm nguy ô nhiễm môi trường nước, trì chất lượng nước đảm bảo cho sinh hoạt sản xuất nhân dân tỉnh Chất lượng nước nguồn tiếp nhận tiếp tục có xu suy giảm chất lượng nước mạnh mẽ với biểu tăng hàm lượng chất hữu cơ, vi sinh vật, độ đục thể thông qua chất rắn lơ lửng, chất dinh dưỡng hoà tan… số điểm có chất độc vi lượng (nitrit, xianua, kim loại độc…) hoạt động cơng nghiệp, bệnh viện, bãi chơn lấp… Ngồi ra, đặc điểm nông nghiệp lúa nước gây ô nhiễm sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật, phân bón hóa học ngày tăng khó kiểm sốt, ô nhiễm nước thải thủy sản xả trực tiếp không qua xử lý nguồn nước Môi trường nước đất:Trong tương lai, chưa hoàn thiện khu vực khai thác xử lý nước mặt cấp nước cho thị xã lân cận, xu hướng suy thối nước ngầm nhiều khu vực cịn trở lên nghiêm trọng Cấu trúc tầng nước ngầm chất lượng nước ngầm bị ảnh hưởng khu vực Ngoài hoạt động trên, nước ngầm cịn bị ảnh hưởng khu thị (do thẩm thấu từ tầng mặt, bể tự hoại, loại bể ngầm không đạt tiêu chuẩn), bãi chơn lấp chất thải rắn Ngồi hoạt động trên, nước đất cịn chịu ảnh hưởng q trình khai thác khống sản số vị trí Hoạt động khai thác khoáng sản số khu vực thuộc huyện Chợ Đồn gây ảnh hưởng tới nước ngầm khu vực Trong đó, nước ngầm có dấu hiệu nhiễm bẩnvi sinh vật thể thông qua giá trị Coliform cho thấy ảnh hưởng tiêu cực đáng kể tới môi trường Công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường chưa đồng phát huy hiệu Công tác tra, kiểm tra bảo vệ môi trường cấp, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Kạn 218 Báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2016-2020 ngành sở sản xuất chưa kịp thời, thiếu liệt Đầu tư, chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước, huy động nguồn lực xã hội hạn chế; số địa phương sử dụng kinh phí chưa mục đích, chưa hiệu Mạng lưới quan trắc mơi trường hình thành, xác định mục đích đối tượng tiếp nhận thông tin quan trắc thiếu chế hợp tác rõ ràng bên tham gia việc lập kế hoạch, tổ chức quan trắc, xử lý số liệu chia sẻ thông tin Thiếu nguồn kinh phí thực chương trình quan trắc mơi trường định kỳ hàng năm, tần suất quan trắc chưa cố định, thông số môi trường chưa phản ánh hết trạng mơi trường Bên cạnh đó, cơng tác thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt thác thức môi trường thời gian tới 11.2 Phương hướng giải pháp bảo vệ môi trường năm tới Với thách thức đặt giai đoạn 2016 - 2020 hội trước giai đoạn mới, cơng tác BVMT tỉnh cần có định hướng kế hoạch cần tập trung thực cho giai đoạn để tiếp tục mục tiêu đảm bảo phát triển KT- XH đôi với BVMT phát triển bền vững, cụ thể: 11.2.1.Xây dựng thực đề án, chương trình bảo vệ mơi trường tương ứng để khắc phục vấn đề xúc môi trường - Xử lý điểm gây ô nhiễm môi trường xúc địa phương: Tiếp tục đề nghị Bộ Tài ngun Mơi trường bố trí kinh phí để thực xử lý triệt để điểm điểm ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng địa địa bàn tỉnh: Chi nhánh Vật tư nông nghiệp huyện Chợ Mới; Kho thuốc bảo vệ thực vật Khu 2, xã Vân Tùng, huyện Ngân Sơn; Bệnh viện thuộc Trung tâm y tế huyện Ngân Sơn (Theo Quyết định số 78/QĐ-UBND ngày 16/01/2020; Quyết định số 140/QĐ-UBND ngày 04/2/2020; Quyết định số 536/QĐ-UBND ngày 30/3/2020; Quyết định số 78/QĐ-UBND ngày 16/01/2020 UBND tỉnh Bắc Kạn) - Thực Quy hoạch BVMT Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh đến năm 2030; sửa đổi Quyết định số 31/2016/QĐ-UBND quy định bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Bắc Kạn; xây dựng quy định quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh - Quan trắc môi trường hàng năm; Triển khai hoạt động truyền thông môi trường hàng năm - Xây dựng triển khai chương trình, kế hoạch tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức, ý thức cộng đồng bảo vệ mơi trường 11.2.2 Hồn thiện hệ thống sách, pháp luật bảo vệ mơi trường Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Kạn 219 Báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2016-2020 Sau Luật Bảo vệ môi trường 2014 có hiệu lực, UBND tỉnh ban hành thị số 05/2015/CT-UBND ngày 24/5/2015 việc triển khai Luật bảo vệ môi trường; Ban hành quy định bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Bắc Kạn Quyết định số 31/QĐ-UBND ngày 10/11/2016, qua tỉnh Bắc Kạn cụ thể hóa quy định Luật văn hướng dẫn thi hành Luật phù hợp với điều kiện địa phương Tuy nhiên, Bộ Tài nguyên Môi trường xây dựng sửa đổi Luật Bảo vệ môi trường, sau Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) thơng qua có hiệu lực, tỉnh Bắc Kạn rà sốt, cụ thể hóa quy định trung ương phù hợp với điều kiện địa phương Trước mắt, thường xun lãnh đạo việc rà sốt, hồn thiện, bổ sung quy định, sách cụ thể hóa chủ trương, đường lối đảng, nhà nước BVMT phù hợp với điều kiện thực tiễn, bảo đảm đồng bộ, khả thi đạo thực liệt Chú trọng nội dung BVMT từ khâu ban hành sách, xúc tiến đầu tư lồng ghép nội dung BVMT quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, địa phương, vào phong trào, vận động xã hội - Ban hành sửa đổi, bổ sung quy định bảo vệ môi trường theo hướng ngăn chặn dự án đầu tư sử dụng cơng nghệ lạc hậu, có nguy cao gây ô nhiễm môi trường - Tiếp tục cải cách thủ tục hành nhằm ngày nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước môi trường - Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trường, đặc biệt xử lý ô nhiễm môi trường Sau Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi có hiệu lực Chính phủ ban hành văn hướng dẫn thực Cần chi tiết cụ thể hóa Nghị định, Thơng tư BVMT thành Chỉ thị, quy định BVMT Hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BVMT phù hợp với điều kiện tỉnh Nghiên cứu quy định phù hợp với ngành nghề đặc thù BVMT Đề xuất giải pháp hỗ trợ, không cho hoạt động phù hợp với điều kiện tỉnh Bắc Kạn 11.2.3 Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý môi trường Bộ máy quản lý nhà nước môi trường nước ta dù kiện toàn nhiều lần chưa đồng thống từ Trung ương đến địa phương, chưa tương xứng với chức năng, nhiệm vụ giao, chưa giải hiệu vấn đề liên ngành, liên vùng, xuyên quốc gia, chưa ngang tầm với yêu cầu Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Kạn 220 Báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2016-2020 bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước bối cảnh biến đổi khí hậu Việc phân cơng nhiệm vụ quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường cịn phân tán, chồng chéo chưa hợp lý, quản lý chất thải đa dạng sinh học Đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Kạn thiếu số lượng (cấp tỉnh có biên quản lý mơi trường, cấp huyện 01 biên chế có chun mơn mơi trường, cấp xã có 01 cơng chức làm cơng tác địa chính, xây dựng mơi trường), chất lượng, chưa theo kịp yêu cầu đặt ra, cấp xã Đầu tư, chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước, huy động nguồn lực xã hội hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu; sử dụng nguồn lực tài dàn trải, thiếu trọng tâm, trọng điểm nên hiệu thấp Chi thường xuyên cho nghiệp môi trường đạt 1% tổng chi ngân sách nhà nước năm, dàn trải Tại số huyện, ngành việc sử dụng nguồn chi nghiệp mơi trường chưa mục đích, chưa hiệu Tỷ lệ đầu tư trở lại cho bảo vệ môi trường từ nguồn thu liên quan đến môi trường thấp Trong giai đoạn 2020-2025, giải pháp chủ yếu tăng cường quản lý nhà nước bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Kạn, cụ thể sau: - Sở Tài nguyên Môi trường quan chịu trách nhiệm giúp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thực nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước lĩnh vực tài nguyên môi trường địa bàn cấp tỉnh; - Xây dựng quy chế phối hợp bảo vệ môi trường Sở TN&MT với Sở, ban, ngành liên quan nhằm thống công tác quản lý môi trường, tránh chồng chéo trình thực thi pháp luật bảo vệ mơi trường; - Kiện tồn máy quản lý môi trường từ cấp tỉnh đến cấp huyện, xã; tăng cường nhân lực, vật lực hợp lý; - Định kỳ tổ chức đợt tập huấn chuyên môn để củng cố nâng cao kỹ chuyên môn cho đội ngũ cán liên quan Công cụ quản lý môi trường biện pháp quan trọng Nhà nước việc thực công tác quản lý môi trường, vậy, việc áp dụng công cụ quản lý môi trường thời gian tới cần phải trọng đầu tư, quan tâm, đặc biệt áp dụng công cụ kinh tế (Thuế tài nguyên, thuế bảo vệ mơi trường, phí bảo vệ mơi trường), thuế tài nguyên công cụ kinh tế thể vai trò sở hữu Nhà nước tài nguyên quốc gia thực chức quản lý, giám sát Nhà nước hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên tổ chức, cá nhân Thêm nữa, việc xây dựng thuế tài nguyên góp phần bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên cách hợp lý, có hiệu bảo đảm nguồn thu cho ngân sách nhà nước Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Kạn 221 Báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2016-2020 11.2.4.Nâng cao hiệu áp dụng công cụ quản lý môi trường - Tăng cường áp dụng biện pháp kinh tế BVMT có chế tài đủ mạnh để phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường Tăng cường tra, kiểm tra, xử lý vi phạm công tác BVMT dự án, sở địa bàn tỉnh Triển khai hiệu phần mềm quản lý, vận hành hệ thống quản lý báo cáo môi trường điện tử tỉnh đảm bảo lưu trữ, quản lý số liệu báo cáo môi trường Thực mạng lưới quan trắc môi trường định kỳ, trì theo dõi hệ thống quan trắc mơi trường tự động Hàng năm tổng hợp báo cáo công tác BVMT năm theo quy định - Kiểm soát chặt chẽ nguồn xả thải, vấn đề môi trường khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất, làng nghề ngăn ngừa triệt để tình trạng xả thải nước thải chưa qua xử lý, xả trộm trực tiếp môi trường nhà máy Quan tâm công tác lựa chọn công nghệ sạch, thân thiện môi trường lựa chọn dự án đầu tư Phối hợp chặt chẽ quan QLMT lực lượng phòng cảnh sát phòng chống tội phạm môi trường công tác kiểm tra, tra hoạt độngBVMT Thực chương trình mạng lưới quan trắc mơi trường định kỳ Rà sốt, bổ sung điều chỉnh mạng lưới quan trắc tỉnh theo hướng tăng tần suất quan trắc từ lần/năm lên lần/năm (theo quý); điều chỉnh, bổ sung vị trí quan trắc cho phù hợp tình hình thực tế tăng độ tin cậy đánh giá diễn biến ô nhiễm môi trường để đưa chương trình, đề án, dự án giải pháp quản lý phù hợp, hiệu 11.2.5 Tăng cường tài chính, đầu tư cho bảo vệ mơi trường Cần tích cực huy động nguồn lực xã hội; dành ngân sách đầu tư cho cơng trình thiết yếu khó huy động nguồn lực xã hội Đầu tư cho cơng tác BVMT ngày tăng, ngồi ưu tiên bố trí ngân sách cấp, thực tốt việc lồng ghép nguồn vốn từ chương trình, dự án đẩy mạnh huy động nguồn lực xã hội Tạo lập mơi trường pháp lý thuận lợi, khuyến khích đa dạng hóa nguồn đầu tư cho bảo vệ mơi trường, mở rộng mơ hình phát triển bền vững Cần phải trọng đầu tư xây dựng mạng lưới thu gom, sở hạ tầng cho xử lý rác thải chưa đồng Ưu tiên bố trí kinh phí hỗ trợ cho cơng tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải địa bàn Tăng cường công tác thu phí BVMT nước thải cơng nghiệp Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Kạn 222 Báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2016-2020 Tiếp tục tăng cường, huy động nguồn vốn huy động cho hoạt động BVMT Bắc Kạn bao gồm: - Nguồn vốn từ ngân sách trung ương: theo kế hoạch dài hạn, hàng năm, chương trình BVMT phê duyệt; - Nguồn vốn từ ngân sách tỉnh: theo kế hoạch dài hạn, hàng năm, chương trình BVMT phê duyệt; - Nguồn vốn từ doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh; - Nguồn vốn từ tổ chức quốc tế (vốn tài trợ, ODA); - Nguồn vốn từ nhân dân (đóng góp tự nguyện); - Nguồn vốn từ áp dụng cơng cụ kinh tế : thu phí bảo vệ mơi trường đốivới nước thải, phí bảo vệ mơi trường hoạt động khai thác khoáng sản… 11.2.6 Nâng cao nhận thức cộng đồng vấn đề xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trường - Các công tác bảo vệ mơi trường nơng thơn cần phải tích cực nâng cao cải thiện, tăng cường lực quản lý môi trường cấp xã nâng cao nhận thức người dân - Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ môi trường tăng cường đa dạng hóa hình thức Việc đẩy mạnh tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật BVMT tiếp tục trọng, thực thường xuyên, có trọng điểm Thường xuyên tổ chức hoạt động hưởng ứng ngày lễ mơi trường hình thức phong phú, thiết thực, phù hợp - Tiếp tục lồng ghép tuyên truyền BVMT BĐKH chương trình học nhà trường cấp học Thực ưu tiên đào tạo chuyên ngành có nhu cầu lớn ã hội BVMT ứng phó vớiBĐKH - Vận động tồn dân xây dựng lối sống thân thiện với mơi trường sở hành động thiết thực giữ gìn vệ sinh khu dân cư, giảm thiểu lượng chất thải sinh hoạt hàng ngày, định vệ sinh khu dâncư Phát triển phong trào quần chúng tham gia BVMT; Ủy ban Mặt trận tổ quốc phối hợp với sở, ban, ngành liên quan UBND huyện, thành phố tổ chức hoạt động bảo vệ môi trưởng, hưởng ứng ngày lễ môi trường như: Ngày môi trường giới, quân thu gom rác thải, trồng cây, khơi thông cống rãnh, tuyên truyền thu gom, phân loại xử lý rác thải sinh hoạt… khuyến khích tham gia cộng đồng dân cư xây dựng nếp sống văn minh, giữ gìn vệ sinh chung xây dựng, nhân rộng mơ hình tự quản mơi trường Tổ chức chương trình, phát truyền hình truyền tải Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Bắc Kạn 223 Báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2016-2020 trách nhiệm BVMT công dân, cung cấp thông tin nêu gương cá nhân tổ chức có hoạt động tích cực phong trào cơng tác BVMT Hỗ trợ đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường, phát triển loại hình dịch vụ mơi trường Đổi công nghệ, thiết bị sản xuất nhằm giảm thiểu nhiễm mơi trường Thực sách xã hội hóa việc thu gom xử lý chất thải Nghiên cứu sách khuyến khích, hỗ trợ cho doanh nghiệp đầu tư vào thu gom, vận chuyểnCTR 11.2.7 Mở rộng hợp tác quốc tế Toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế tự hoá thương mại xu bật kinh tế giới đương đại Việt Nam tiến hành công đổi đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế với phương châm “đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ đối ngoại Việt Nam sẵn sàng bạn tất nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” Việt Nam thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế nhiều lĩnh vực Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực Để phù hợp với xu đó, tỉnh Bắc Kạn thay đổi tư hợp tác quốc tế, chuyển từ quan niệm thụ động tiếp nhận sang chủ động hội nhập, sẵn sàng tham gia, chia sẻ trách nhiệm quyền lợi Tăng cường đầu tư tài lực nhân lực cho hợp tác quốc tế môi trường, tham gia tích cực vào tổ chức quốc tế môi trường Tỉnh đạo địa phương thực điều ước quốc tế môi trường hợp tác công tác bảo vệ môi trường Tạo chế khuyến khích đầu tư, hỗ trợ từ dự án nước ngồi cho cơng tác bảo vệ mơi trường Phối hợp triển khai dự án môi trường tầm quan trọng quốc tế, quốc gia để huy động nguồn tài lớn từ bênngồi Trong giai đoạn 2021-2025, tiếp tục củng cố, tăng cường mối quan hệ hợp tác có với tổ chức tài quốc tế, tổ chức phi Chính phủ nước ngồi, Đại sứ quán, quan đại diện Chính phủ nước tài trợ cho tỉnh gồm: Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế (IFAD), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), Ngân hàng Thế giới (WB), Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Cơ quan hợp tác phát triển Luxembourg; Cơ quan Phát triển Pháp Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Kạn 224 Báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2016-2020 (AFD); tổ chức ChildFund Australia Việt Nam, Apheda, Care International, Civilian Fellowship for International Exchange (CFIE) Hàn Quốc… * Nhóm giải pháp liên quan đến số ngành - Đẩy mạnh, nâng cao chất lượng đề tài khoa học công nghệ nhằm cung cấp kịp thời luận khoa học, thực tiễn có giá trị phục vụ việc hồn thiện hệ thống sách, pháp luật công tác quản lý nhà nước BVMT; tăng cường hiệu hoạt động tư vấn, nghiên cứu, phát triển, ứng dụng chuyển giao giải pháp kỹ thuật, cơng nghệ BVMT - Rà sốt trạng môi trường công tác xử lý môi trường KCN, CCN Tuyệt đối không cho phép dự án đầu tư vào KCN mà chưa đáp ứng yêu cầu vềBVMT Việc khai thác tài nguyên khoáng sản phải hợp lý, tiết kiệm hiệu quả, đmả bảo không ảnh hưởng xấu tới môi trường xung quanh, tránh làm xáo trộn đa dạng sinh học - Trong lĩnh vực du lịch, giải trí cần phát triển tham quan, du lịch cách hợp lý, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, hệ động thực vật vùng sinh thái - Thực quan trắc tự động nước thải sau xử lý từ khu, cụm công nghiệp, sở sản xuất kinh doanh theo quy định - Xây dựng hệ thống thu gom xử lý nước thải sinh hoạt đô thị khu vực đông dân cư, chợ, thịtrấn * Cải thiện, nâng cao vệ sinh môi trường khu vực nông thơn - Xây dựng mơ hình sản xuất sạch, mơ hình xử lý hóa chất, phân bón, thuốc BVTV vùng sản xuất nông nghiệp để góp phần BVMT hiệntrường - Quy hoạch đề xuất giải pháp lý rác thải khu vực nông thôn phù hợp với điều kiện tỉnh Bắc Kạn sở đạt mục đích xử lý hiệu tối ưu - Thực chương trình, phong trào giữ gìn vệ sinh hộ gia đình, đường phố đề xuất thực giải pháp khắc phục ONMT hoạt động chăn nuôi nông thôn gâyra - Xây dựng cơng trình BVMT nơng thơn thu gom, xử lý rác thải, cống rãnh thoátnước - Hỗ trợ cho vùng nông thôn thực BVMT theo tiêu chí xây dựng nơng thơn mới, lồng ghép tiêu chí BVMT vào Chương trình mục tiêu quốc gia ây dựng nông thônmới - Phát triển rừng bảo tồnĐDSH: Thực sách hỗ trợ quy Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Kạn 225 Báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2016-2020 định bắt buộc nghĩa vụ loại hình chăm sóc, bảo vệ rừng Thực khoanh vùng rừng tự nhiên kết hợp với thực biện pháp ngăn chặn tình trạng phá rừng, khai thác rừng trái phép, thực hoạt động phòng ngừa cháy rừng, nâng cao lực ứng phó với cháy rừng phá rừng Kết hợp trồng rừng, bảo vệ rừng với phát triển ngành kinh tếkhác sở phát triển bền vững mục đích BVMT bảo tồn ĐDSH.Xây dựng sở liệu ĐDSH, làm sở thực biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học - Bảo tồn phát triển tài nguyên dulịch: Tổ chức nghiên cứu đánh giá môi trường dự án phát triển du lịch dịch vụ vùng nhạy cảm, đặc biệt vùng sinh thái dễ bị tổn thương giới hạn nguồn tàinguyên Tăng cường quảng bá địa điểm du lịch phương tiện thông tin đại chúng Đầu tư sở hạ tầng, nâng cao chất lượng phục vụ khu dulịch Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Kạn 226 Báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2016-2020 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Giai đoạn vừa qua, tiếp tục quan tâm đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh phối hợp chặt chẽ cấp, ngành đồn thể cơng tác BVMT tỉnh có nhiều chuyển biến tích cực Hệ thống sách, chế sách bước xây dựng hoàn thiện, phục vụ ngày hiệu cho công tác BVMT mục tiêu phát triển KTXH tỉnh Nhận thức BVMT cấp, ngành nhân dân nâng lên đáng kể, mức độ gia tăng ô nhiễm, suy thối cố mơi trường bước hạn chế, công tác bảo vệ ĐDSH đạt tiến rõrệt Những thành tựu góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng sống người dân, góp phần cho phát triển bền vững tỉnh Mặc dù trình phát triển KTXH tạo nhiều áp lực lên môi trường, trạng mơi trường tỉnh Bắc Kạn cịn tốt, xuất hiện tượng ô nhiễm môi trường cục số địa điểm thời gian định Cụ thể: Mơi trường nước mặt: Nhìn chung chất lượng mơi trường nước mặt sơng cịn tương đối tốt, đảm bảo phục vụ cho mục đích sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp Đã xuất số địa điểm gây ô nhiễm môi trường cục bộ, nguyên nhân nước thải hoạt động sản xuất kinh doanh, sinh hoạt không xử lý xử lý không hiệu thải trực tiếp vào dịng sơng, suối Mơi trường khơng khí: Trong giai đoạn này, chất lượng mơi trường khơng khí địa bàn tỉnh nhìn chung cịn tốt Tuy nhiên số vùng đô thị có nồng độ bụi tổng số bụi PM10 cao quy chuẩn cho phép, gây ảnh hưởng tới sức khỏe cho người dân Môi trường đất: Chất lượng đất địa bàn tỉnh giai đoạn chưa có dấu hiệu ô nhiễm Tuy nhiên, việc lạm dụng sử dụng phân bón loại thuốc BVTV canh tác nông nghiệp làm cho môi trường đất xuất hàm lượng dư lượngClo Đa dạng sinh học: ĐDSH địa bàn tỉnh tiềm ẩn nhiều nguy suy thái nhiều mặt với mức độ khác Hệ sinh thái tự nhiên đất ngập nước, nông nghiệp bị suy giảm; loài sinh vật tự nhiên Vườn Quốc gia Tam Đảo suy giảm Nguyên nhân tác động trình phát triển kinh tế xã hội, khai thác sử dụng không bền vững tài Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Kạn 227 Báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2016-2020 nguyên sinh học quản lý nhiều bất cập Chất thải rắn: Công tác quản lý CTR địa bàn tỉnh nhiều bất cập Tỷ lệ thu gom CTR đô thị đạt tương đối cao 90%, nhiên khu vực nông thôn đạt khoảng 36,5% Đối với CTNH hầu hết đơn vị địa bàn tỉnh thực việc phân loại nguồn, thu gom chuyển giao cho đơn vị có đầy đủ chức thu gom, vận chuyển xử lý Tuy nhiên bên cạnh số doanh nghiệp chưa thực đầy đủ công tác quản lý CTNH như: lưu giữ tạm thời CTNH chưa quy định, chưa ký hợp đồng thu gom, xử lý CTNH với đơn vị có đầy đủ chức theo quy định, lưu giữ CTNH thời hạn mà không báo cáo quan quản lý… KIẾN NGHỊ Trên sở kết Báo cáo, tỉnh Bắc Kạn xin kiến nghị Bộ Tài nguyên Mơi trường số nội dung sau: - Hồn thiện dự thảo sửa đổi Luật Bảo vệ môi trường, xây dựng hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật cơng tác BVMT theo quy định Rà sốt, chỉnh sửa số văn chồng chéo, gây phiền hà cho nhân dân doanh nghiệp, gây khó khăn chưa tạo chủ động cho quan quản lý mơitrường; - Xem xét có chế, sách khuyến khích thành phần kinh tế, huy động nguồn lực xã hội tham gia đầu tư, quản lý, vận hành cung cấp dịch vụ cơng cộngBVMT; - Hồn thiện hành lang pháp lý cho cơng tác ứng phó với biến đổi khí hậu để triển khai nhiệm vụ dự án theo chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó biến đổi khíhậu; - Tăng cường lớp tập huấn, khóa đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán quản lý môi trường địaphương; - Bổ sung quy định quyền hạn trách nhiệm ngành Tài nguyên Mơi trường việc lập, phân bổ dự tốn chi cho lĩnh vực môi trường, quản lý nguồn kinh phí nghiệp mơi trường địaphương; - Hỗ trợ nguồn vốn cho dự án đầu tư công trình xử lý mơi trường, mơ hình sản xuất hơn, sản phẩm thân thiện với môi trường; - Tăng cường phối hợp với địa phương việc thực nhiệm vụ vềBVMT./ Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Kạn 228 Báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2016-2020 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo số 381/BC-UBND ngày 05/7/2020 UBND tỉnh Bắc Kạn, Báo cáo kế hoạch Phát triển kinh tế xã hội năm giai đoạn 2021-2026 địa bàn tỉnh Bắc Kạn; Báo cáo số 457/BC-UBND ngày 03/8/2020 UBND tỉnh Bắc Kạn, Báo cáo dự kiến Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm giai đoạn 2021-2026 địa bàn tỉnh Bắc Kạn; Báo cáo Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Bắc Kạn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; Quyết định số 1794/QĐ-UBND ngày 26/10/2018 UBND tỉnh Bắc Kạn, Quyết định việc phê duyệt kết rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch loại rừng tỉnh Bắc Kạn; Quyết định số 1582/QĐ-UBND ngày 01/9/2020, Quyết định việc ban hành Báo cáo Đánh giá khí hậu tỉnh Bắc Kạn; Báo cáo trạng môi trường tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2011-2015; Báo cáo số 208/BC-SNN ngày 06/7/2020 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Báo cáo đánh giá phát triển nông lâm nghiệp giai đoạn 2016-2020 mục tiêu, định hướng, giải pháp phát triển giai đoạn 20212025; Kế hoạch số 1870/KH-SYT ngày 24/6/2020 Sở Y tế, Kế hoạch phát triển lĩnh vực y tế giai đoạn 2021-2025; Kế hoạch số 1047/KH-LĐTBXH ngày 29/5/2020 Sở Lao động Thương binh Xã hội , Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2021-2025; 10.Báo cáo số 190/BC-SVHTTDL ngày 16/6/2020 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Báo cáo kết thực tiêu kinh tế xã hội 05 năm 2016-2020 mục tiêu, định hướng, giải pháp phát triển giai đoạn 20212025; 11.Báo cáo số 273/BC-SCT ngày 29/6/2020 Sở Cơng Thương, Báo cáo tình hình phát triển ngành Công Thương giai đoạn 2016-2020 xây dựng kế hoạch năm 2021-2025; 12.Báo cáo sô 27/BC-SGTVT ngày 05/3/2020 Sở Giao thông Vận tải, Báo cáo kết thực sách pháp luật đầu tư sở hạ tầng thiết yếu cho xã, thôn địa bàn tỉnh Bắc Kạn, giai đoạn 2016-2020; Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Kạn 229 Báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2016-2020 13.Kế hoạch số 831/KH-SXD ngày 09/5/2020 Sở Xây dựng, Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2021-2025 Sở Xây dựng; 14.Kế hoạch số 32/KH-KHCN ngày 29/5/2020 Sở Khoa học Công nghệ, Kế hoạch Khoa học Công nghệ giai đoạn 2021-2025; 15.Báo cáo tổng hợp Bộ thị môi trường tỉnh Bắc Kạn năm 2017, 2018, 2019; 16.Báo cáo kết quan trắc môi trường tỉnh Bắc Kạn năm 2016, 2017, 2018, 2019; 17.Niên giám thống kê tỉnh Bắc Kạn, năm 2019; 18.Báo cáo tổng hợp kết dự án Điều tra thối hóa đất tỉnh Bắc Kạn, năm 2015; 19.Kết kiểm kê đất đai năm 2019 tỉnh Bắc Kạn; 20.Quyết định số 2447/QĐ-UBND ngày 05/12/2019 UBND tỉnh Bắc Kạn việc phê duyệt kết điều tra, đánh giá đất đai tỉnh Bắc Kạn; 21.Báo cáo số 154/BC-SYT ngày 27/4/2020 Sở Y tế, Báo cáo tổng kết kết thực Đề án 2038 giai đoạn 2011-2020; 22.Báo cáo kết quan trắc thuốc bảo vệ thực vật đất nông nghiệp năm 2017 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Kạn 230

Ngày đăng: 20/04/2021, 20:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w