LỜI NÓI ĐẦUBáo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2006- 2010 nhằmmục đích: Đánh giá một cách đầy đủ và tổng thể về hiện trạng, diễn biến môitrường giai đoạn 2006-2010 củ
Trang 1MỤC LỤC
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2006- 2010 nhằmmục đích: Đánh giá một cách đầy đủ và tổng thể về hiện trạng, diễn biến môitrường giai đoạn 2006-2010 của tỉnh trong quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa
và hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh; các hậu quả của ônhiễm môi trường, bao gồm: thiệt hại đối với sức khỏe cộng đồng, thiệt hại vềkinh tế, thiệt hại đối với các hệ sinh thái, đặc biệt là hệ sinh thái nông nghiệp;những vấn đề môi trường bức xúc và điểm nóng về môi trường trên địa bàn tỉnhcần ưu tiên giải quyết; các hoạt động của cộng đồng nhằm nâng cao nhận thức
về bảo vệ môi trường; đồng thời là cơ sở để đánh giá các chính sách, quy định
về môi trường đã tác động đến công tác quản lý Nhà nước về môi trường ở địaphương trong thời gian qua Báo cáo là cơ sở thực tiễn để các cấp chính quyền,nhà quản lý định hướng phát triển kinh tế - xã hội một cách bền vững và có cácchính sách, cơ chế phù hợp để duy trì phát triển bền vững, hài hòa giữa pháttriển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường
Báo cáo được xây dựng trên mô hình D-P-S-I-R (Động lực- Áp lực- Hiệntrạng- Tác động - Đáp ứng ) Động lực là sự phát triển của hoạt động sản xuất,nhu cầu của thị trường, trình độ văn hóa, nhận thức, điều kiện hạ tầng Hiệntrạng là chất lượng môi trường xung quanh được đánh giá qua các thông sốnhư : TSS, N02, S02, C02, tiếng ồn (đối với môi trường không khí và tiếng ồn)
và C0D, B0D5, Coliform, độ mầu, (đối với môi trường nước) Các áp lực baogồm các đặc trưng của các loại chất thải sản xuất, thải lượng các chất gây ônhiễm trong nước thải, khí thải, chất thải rắn Tác động của vấn đề ô nhiễmđược phân tích qua tỷ lệ cộng đồng dân cư mắc các bệnh liên quan đến ô nhiễmmôi trường, các thiệt hại kinh tế và vấn đề xã hội nảy sinh do ô nhiễm môitrường Đáp ứng là các giải pháp tổng hợp cải thiện chất lượng môi trường nhưcác chính sách, pháp luật, thể chế có liên quan để đạt được các mục tiêu về bảo
vệ môi trường, các hành động giảm thiểu, các hoạt động về nâng cao nhận thức,giáo dục, quản lý và kiểm soát môi trường
Tham gia thực hiện biên soạn báo cáo có các chuyên gia, cán bộ trongngành môi trường trong tỉnh, các chuyên gia, cán bộ thuộc các Sở, ban ngành cóliên quan trong địa bàn tỉnh và các chuyên gia, cán bộ chuyên ngành môi trườngcủa đơn vị tư vấn Trong quá trình xây dựng báo cáo, đã tổ chức nhiều cuộc họp,hội thảo để lấy ý kiến góp ý về đề cương, bố cục và nội dung của báo cáo
Báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2006 - 2010 đượcxây dựng trên cơ sở nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác bảo vệ môi
Trang 3CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA TỈNH BẮC KẠN
I.1 ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
I.1.1 Vị trí địa lý
Bắc Kạn là tỉnh miền núi, ở vị trí trung tâm các tỉnh Việt Bắc, có tọa độđịa lý 21o 48’ đến 22o 44’ độ vĩ Bắc, 105o 26’ đến 106o 15’ độ kinh Đông Địagiới hành chính của tỉnh tiếp giáp với:
- Phía Bắc: Tiếp giáp với tỉnh Cao Bằng;
- Phía Nam: Tiếp giáp với tỉnh Thái Nguyên;
- Phía Đông: Tiếp giáp với tỉnh Tuyên Quang;
- Phía Tây: Tiếp giáp với tỉnh Tỉnh Lạng Sơn
Hình 1.1 Bản đồ địa chính tỉnh Bắc Kạn
Trang 4Thị xã tỉnh lỵ Bắc Kạn cách Thủ đô Hà Nội 170 km về phía Bắc, Cáchbiên giới Việt Nam – Trung Quốc khoảng 200 km dọc theo Quốc lộ 3 nối từ HàNội qua Thị xã Bắc Kạn đến Cao Bằng ra các cửa khẩu biên giới với TrungQuốc Đây là tuyến giao thông quan trọng để giao lưu kinh tế, xã hội của BắcKạn với Hà Nội và các tỉnh khác trong vùng
Bắc Kạn nằm trên đường Vành đai 2 với quốc lộ 279 từ Hạ Long (QuảngNinh), qua Đồng Mỏ về Bình Gia (Lạng Sơn) đến Chợ Rã (Bắc Kạn) đếnTuyên Quang rồi kéo dài qua Yên Bái, Lai Châu và Điện Biên Phủ đến cửa khẩuTây Trang tỉnh Điện Biên Đây là tuyến nối Bắc Kạn với các tỉnh trong vùngTDMN Bắc Bộ
Vị trí địa lý của Bắc Kạn ở vào thế khó khăn so với nhiều tỉnh khác trongvùng, xa trung tâm phát triển kinh tế của vùng, lại không có cửa khẩu biên giớinên việc giao lưu kinh tế, thu hút nguồn lực để đầu tư khó khăn
I.1.2 Địa hình, địa mạo
Bắc Kạn có địa hình tương đối phức tạp, đa dạng, độ chia cắt mạnh gồm nhiều dạng địa hình như: Thung lũng, đồi cao, núi thấp, núi trung bình và núi đá vôi núi đá xen lẫn núi đất dễ gây sạt lở Độ dốc bình quân của địa hình là 260
- Phía Tây của tỉnh có độ cao thấp dần từ Đông Bắc xuống Đông Nam, cónhiều đỉnh cao trên 1000m, địa hình chia cắt mạnh, độ dốc bình quân 26-300,nhiều dãy núi đá đồ sộ nằm ở phía Bắc huyện Chợ Đồn và phía Nam huyện Ba
Bể xen kẽ núi đất tạo thành những thung lũng hẹp
- Phía Đông địa hình hiểm trở nằm trong phần cuối của cánh cung NgânSơn-Yên Lạc, có dãy núi đá vôi Kim Hỉ là khối đá đồ sộ, dân cư thưa thớt
- Phía Tây Bắc là hồ Ba Bể có diện tích tự nhiên khoảng 400 ha, độ sâukhoảng 20-30 m, thiên nhiên đã tạo ra nơi đây một phong cảnh đẹp, một khu dulịch lý tưởng
- Phía Nam của tỉnh là vùng đồi núi thấp như vùng chuyển tiếp từ trung
du lên miền núi, độ cao bình quân từ 300-400 m so với mặt nước biển, đây làphần cuối cùng của cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn-Yên Lạc Tuy độ caokhông lớn, độ dốc bình quân 260 nhưng địa hình bị chia cắt mạnh, tạo nên cácthung lũng nhiều hơn và rộng hơn điển hình là các thung lũng ven sông Cầu
I.1.3 Tài nguyên, khoáng sản
I.1.3.1 Tài nguyên đất
Trang 5Diện tích đất tự nhiên của Bắc Kạn năm 2009 là 486.842 ha, trong đó đấtnông nghiệp (bao gồm cả đất lâm nghiệp) là 371.767 ha chiếm 76,36%, đất phinông nghiệp là 18.582 ha chiếm 3,82% và đất chưa sử dụng là 96.492 ha chiếm19,82% Nhìn chung đất đai trong tỉnh Bắc Kạn tương đối màu mỡ, nhiều nơitầng đất dầy, có lượng bùn cao, thích hợp cho sản xuất nông, lâm nghiệp Tuynhiên ở một số nơi như Ngân Sơn, Bạch Thông do lớp thảm thực vật bị mấttrong nhiều năm nên đất bị sói mòn, thoái hoá làm cho tầng đất mỏng, nghèodinh dưỡng, khô cằn
Những loại đất chính của tỉnh Bắc Kạn như sau:
- Đất phù sa sông: có diện tích khoảng 761 ha được phân bố ở ven sông
Cầu, sông Năng, sông Bắc Kạn và tại các huyện Chợ Mới, Na Rì, Ba Bể, thị xãBắc Kạn Loại đất này giàu hàm lượng các chất dinh dưỡng, rất thuận lợi trongphát triển nông nghiệp thâm canh
- Đất phù sa ngòi suối: loại đất này có 10.067 ha phân bố dọc theo các
triền suối thuộc lưu vực sông Năng, sông Cầu và sông Bắc Kạn Đất có thànhphần cơ giới nhẹ, cấp hạt lớn và tỷ lệ mùn trung bình, hàm lượng lân dễ tiêukhá Tuy nhiên loại đất này chua, tỷ lệ các nguyên tố vi lượng nghèo và sắtnhôm di động cao
- Đất dốc tụ trồng lúa nước: với diện tích 2.249 ha, phân bố xen kẽ với
các loại đất khác và có mặt ở hầu khắp các huyện Loại đất này có địa hình phứctạp do nằm xen kẽ và các lòng máng lớn nhỏ tạo thành Đất lẫn nhiều sỏi đá vàthành phần dinh dưỡng nghèo, đất chua, thiếu lân
- Đất Ferelit biến đổi: có diện tích khoảng 2.242 ha phân bố rải rác ở các
huyện thị nhưng tập trung ở huyện Bạch Thông Đặc điểm do thường xuyên bịngập nước nên đất chua nhưng hàm lượng dinh dưỡng ở mức trung bình Tầngđất dày khoảng 50 cm và loại đất này khả năng giữ nước kém
- Đất Feralit nâu vàng phát triển trên phù sa cổ: với diện tích trên 400 ha
phân bố ở huyện Chợ Mới, Bạch Thông và thị xã Bắc Kạn Đất có tầng đất dàytrên 1 m và nằm trên dườn đồi có độ dốc nhỏ dưới 120 Đất chua, nghèo lân vàlượng nhôm di động cao
- Đất Feralit phát triển trên đá phiến thạch sét: loại đất này có diện tích
lớn bằng 82.152 ha, phân bố ở tất cả các huyện thị trong tỉnh Loại đất này cóthành phần cơ giới nặng, tầng đất dày tuy nhiên cũng hay bị sụt lở Hàm lượngdinh dưỡng phụ thuộc vào tình hình rừng ở phía trên
- Đất Feralit vàng đỏ phát triển trên đá granit: với 48.977 ha loại đất này
phân bố ở Bạch Thông, Ba Bể, Chợ Mới và thị xã Bắc Kạn Thành phần cơ giớitrung bình và tầng đất từ trung bình đến dày Hàm lượng mùn cao, đất có phảnứng trung tính
Trang 6- Đất Feralit đỏ vàng phát triển trên đá biến chất: loại đất này có diện
tích lớn nhất (162.255 ha), phân bố ở Ngân Sơn, Chợ Đồn, Ba Bể, Chợ Mới.Tầng đất dày và kết cấu đất tơi xốp nên rất dễ bị sụt lở, rửa trôi Đạm và mùn cóhàm lượng khá giàu nhưng lân dễ tiêu lịa nghèo, đất chua
- Đất Feralit nâu đỏ phát triển trên đá vôi: có diện tích 59.728 ha, phân
bố ở hầu khắp các huyện song nhiều nhất là Na Rì, Ba Bể, Bạch Thông Tầngđất mỏng nhưng cấu tượng của đất tốt Hàm lượng các nguyên tố vi lượng trongloại đất này như Ca và Mg rất lớn
- Đất Feralit vàng nhạt phát triển trên sa thạch: với diện tích 14.632 ha,
loại đất này phân bố chủ yếu ở Na Rì, Ba Bể, Ngân Sơn Tầng đất trung bình,thành phần cơ giới nhẹ, hàm lượng mùn và chất hữu cơ nghèo Đất chua, rấtchua và dễ bị xói mòn, bị bạc màu
- Đất Feralit mùn trên núi cao trên 700 m: loại đất này có diện tích
64.200 ha, phân bố ở các huyện Ngân Sơn, Ba Bể, Chợ Đồn, Bạch Thông và Na
Rì Tầng đất mỏng nhưng hàm lượng mùn khá cao do chất hữu cơ phân giải.Loại đất này rất thích nghi với một số loại cây trồng ôn đới
- Đất nông nghiệp: đây là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế - xãhội chiếm 76,36%, trong đó đất sản xuất nông nghiệp rất hạn chế chỉ có 37.798
ha chiếm 10,17% diện tích tự nhiên Hiện tại hệ số sử dụng đất khoảng 1,91 lần
và so với các tỉnh khác trong vùng tương đối thấp
Đất trồng cây hàng năm có 32.536 ha (chiếm 86,08% diện tích đất sảnxuất nông nghiệp), trong đó trồng lúa ( cả 2 vụ) là 19.180 ha, đất trồng cây hàngnăm còn lại có 13.256 ha chủ yếu gieo trồng các loại rau, màu, đậu tương, ngô,lạc, bông.v.v Đất trồng cây lâu năm có 5.262 ha Năng suất cây trồng hàng năm
và lâu năm ở Bắc Kạn không cao, bình quân mới chỉ bằng 60 đến 70% so vớinăng suất có thể đạt được, nguyên nhân cơ bản là nông dân chưa thâm canh màchủ yếu là quảng canh với nguồn giống chưa bảo đảm
Đất lâm nghiệp có 333.059 ha, chiếm 68,5% diện tích tự nhiên, trong đó diệntích có rừng là 263.503,9 ha, diện tích đất chưa có rừng còn khoảng 70 nghìn ha(chiếm khoảng 21% đất lâm nghiệp)
I.1.3.2 Tài nguyên nước
Bắc Kạn là đầu nguồn của 5 con sông lớn, với tổng chiều dài là 313 km,lưu lượng lớn 105,3 m3/s và có nước quanh năm Ngoài các con sông chính,trong tỉnh còn có các hệ thống suối lớn, nhỏ khá nhiều, song đa phần nhỏ vàngắn, phần lớn nằm ở thượng nguồn nên nhiều thác ghềnh Mùa khô các con
Trang 7nhất là nước mặt (khoảng 3,7 tỷ m , hàng năm tiếp nhận 2-2,5 tỷ m nước mưa.Hiện nay việc khai thác tài nguyên nước mới chỉ dừng lại ở mức tự nhiên làchính, chưa có giải pháp khai thác tổng hợp nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao
và bảo vệ môi trường Trong tương lai cần đẩy mạnh trồng và bảo vệ rừng đầunguồn để hạn chế dòng chảy chống lũ lụt, xói mòn, rửa trôi, xây dựng các phai,đập, hồ chứa nước cho sinh hoạt và sản xuất nhằm khai thác hợp lý, khoa học và
có hiệu quả nguồn tài nguyên nước của tỉnh
Nguồn tài nguyên nước dưới đất hiện nay chưa có một công trình nghiêncứu nào điều tra, thăm dò đầy đủ về trữ lượng nước ngầm tỉnh Bắc Kạn mà chủyếu các hướng nghiên cứu, thăm dò tập trung vào giải quyết việc cung cấp nướctại chỗ cho các cơ sở, xí nghiệp, công sở… với qui mô nhỏ ở các địa điểm như
Na Rì, Ba Bể, Ngân Sơn, Chợ Mới, Bạch Thông… Tuy nhiên, theo đánh giá sơ
bộ, trữ lượng nước dưới đất trên địa bàn Bắc Kạn là khá lớn, ở tất cả các huyện
lỵ đều đã có ít nhất một công trình khoan khai thác nước ngầm với chất lượngnước khá tốt, lưu lượng có khác nhau nhưng nhìn chung là rất giàu, đủ cung cấptại chỗ
I.1.3.3 Tài nguyên rừng
Toàn tỉnh có khoảng 268.165 ha rừng, độ che phủ đạt 55,08% (năm2009), trong đó rừng tự nhiên chiếm khoảng 224.030 ha và rừng trồng 44.135
ha Rừng đặc dụng có 25,58 nghìn ha gồm vườn quốc gia Ba Bể, 2 khu bảo tồnthiên nhiên là Kim Hỷ và Nam Xuân Lạc; Rừng phòng hộ là 94,13 nghìn hathuộc đầu nguồn của hệ thống sông suối; Rừng sản xuất là 143,79 ha phân bố ởhầu khắp các huyện trong tỉnh
Tuy nhiên theo quy hoạch lâm nghiệp, tỉnh Bắc Kạn còn 70 nghìn ha làđất chưa có rừng Diện tích rừng tự nhiên nghèo kiệt và rừng trồng kém chấtlượng có thể xem xét cải tạo trồng rừng nguyên liệu khoảng 158 nghìn ha Đốivới rừng sản xuất có thể trồng rừng nguyên liệu gắn với chế biến lâm sản Đốivới diện tích rừng đặc dụng kết hợp bảo tồn nguyên trạng phục vụ nghiên cứukhoa học gắn với phát triển du lịch sinh thái Đối với rừng phòng hộ: bảo đảmyêu cầu phòng hộ kết hợp với phát triển lâm sản ngoài gỗ để có nguồn thu từrừng gắn với phát triển du lịch sinh thái
Rừng của Bắc Kạn có vị trí quan trọng, ảnh hưởng lớn đến sản xuất nôngnghiệp, môi trường sinh thái và đời sống nhân dân Diện tích rừng sản xuất củaBắc Kạn chiếm khoảng 64%; diện tích rừng phòng hộ chiếm khoảng 26% vàrừng đặc dụng chiếm khoảng 10% Bắc Kạn có vị trí địa lý nằm ở vùng giao lưugiữa 2 khu hệ động, thực vật của vùng núi Tây Bắc và Đông Bắc Tuy rừng núikhông cao nhưng rất đa dạng về địa hình, địa chất và dạng sinh cảnh Rừng BắcKạn có hệ động thực vật phong phú với nhiều nguồn gen quý hiếm, hiện cókhoảng 34 bộ, 110 họ và 336 loài chim, thú, bò sát, lưỡng cư đang sinh sống,
Trang 8trong đó có 64 loài đã được đưa vào sách đỏ Việt Nam, đặc biệt là có 10 loài đặchữu của Việt Nam Hiện nay, động vật tập trung ở khu vực núi đá Kim Hỉ(huyện Na Rì), Cao Sơn (huyện Bạch Thông), Bản Thi (huyện Chợ Đồn) và hồ
Ba Bể
Về thực vật có 148 họ, 537 chi và 826 loài đang sinh sống và phát triển,trong đó có khoảng 300 loài cho gỗ, trên 300 loài cây thuốc, 52 loài được xếpvào sách đỏ Việt Nam như các loài đinh, ngũ gia bì gai, trai lý, nghiến, chỗ đãi,trầm hương, thông thảo, thông tre, cầu điệp
Tóm lại, rừng Bắc Kạn là một tài nguyên quý, phong phú và đa dạng,ngoài khả năng cung cấp gỗ và các loại lâm sản, đây còn là một trong nhữngtrung tâm bảo tồn gien động, thực vật quý hiếm của các tỉnh vùng Đông BắcViệt Nam
I.1.3.4 Tài nguyên khoáng sản
Do đặc điểm lãnh thổ tỉnh Bắc Kạn nằm trong hai kiểu kiến trúc địa chất
có chế độ địa động khác nhau đã tạo cho Bắc Kạn có tài nguyên khoáng sảntương đối đa dạng, phong phú rất đặc trưng Trong các khoáng sản đa dạng vàphong phú của Bắc Kạn thì vàng, chì, kẽm, quặng sắt là khoáng sản có tiềmnăng lớn nhất
a Vàng là khoáng sản có tiềm năng của Bắc Kạn, có 2 loại vàng gốc và
vàng sa khoáng được phân bố chủ yếu ở phía Đông của tỉnh thành một dải theodọc sông Cầu từ Ngân Sơn đến Na Rì Gồm 17 mỏ và điểm quặng trong đó 7điểm vàng gốc và 10 điểm sa khoáng với tổng trữ lượng dự báo gần 50 tấn trong
đó trữ lượng cấp C2 là 5,567 tấn Phân bố chủ yếu trên địa bàn huyện Na Rì vàhuyện Ngân Sơn
Trang 9Toàn bộ trữ lượng vàng gốc và vàng sa khoáng của các mỏ tỉnh Bắc Kạn
đã điều tra khảo sát ở cấp có độ tin cậy địa chất và tính khả thi về mặt kinh tế rấtthấp Nếu muốn đưa các mỏ này vào khai thác thì nhất thiết phải được thăm dò
để có trữ lượng có độ tin cậy cao về địa chất và tính khả thi về kinh tế
b Chì-Kẽm là khoáng sản quan trọng và thế mạnh của Bắc Kạn Quặng
chì kẽm gồm 70 điểm mỏ với tổng trữ lượng ước đạt trên 4 triệu tấn trong đó trữlượng cấp B là 108.858 tấn, cấp C1 và C2 là 1,7 triệu tấn Quặng Chì kẽm chủyếu phân bố trên địa bàn huyện Chợ Đồn
c Antimon có tại Bắc Kạn chủ yếu là các điểm quặng, trữ lượng không
lớn, tập trung chủ yếu tại huyện Chợ Mới và Na Rì
d Thiếc dự báo cấp P2 khoảng 2385 tấn Sn Thiếc gốc kiểu thiệc-đa kim
chỉ gặp ở Nà Đeng huyện Ngân Sơn, có thân quặng dạng mạch chiều dài 100-200 m; chiều dày từ vài cm đến 2 m Thiếc sa khoáng gặp ở Lũng Cháyhuyện Chợ Đồn
30-50-đ Sắt và sắt-mangan phần lớn có nguồn gốc phong hoá, phân bố ở 15
điểm thuộc các huyện Ngân Sơn, Chợ Đồn, Ba Bể Tuy nhiên các điểm quặngnày đều chưa được điều tra khảo sát đầy đủ để xác định tài nguyên và chất lượngquặng cũng như khả năng sử dụng chúng cho các mục đích khác nhau Một khithị trường có nhu cầu thì vùng Chợ Đồn sẽ là vùng quặng mangan và sắt-mangan có tiềm năng không những của tỉnh Bắc Kạn mà của cả Việt Nam
e Các khoáng sản phi kim loại Tiềm năng khoáng sản phi kim loại của
Bắc Kạn khá lớn bao gồm sét gạch ngói ở Nà Từ (thị trấn Chợ Rã), sét xi măng
ở Yên Minh (huyện Chợ Mới), đá vôi trắng, đá vôi ở Bản Cát, Bản Luộc, PhiênLiên (huyện Chợ Đồn), Nam Cao (huyện Bạch Thông), Bản Cám, Nà Hen, PouMan, Chợ Rã (huyện Chợ Rã) và graphit ở Cao Kỳ (Chợ Mới), Phiên Giề(huyện Bạch Thông), Na Lang (huyện Chợ Rã) Tài nguyên khoáng sản phi kimloại dồi dào đem đến cho tỉnh tiềm năng về vật liệu xây dựng, đá hoa cương, đágranit, đá xẻ xây dựng
g Đá quý và nửa quý có ở vùng Ba Bể, Chợ Đồn Hiện chỉ mới phát hiện
có các hạt đá quý Rubi và saphia sa khoáng hoặc gốc Sa khoáng rubi và saphia
có tại Bản Lồm, Kéo Mỏ, Bản Quá, Bản Đuống, Bản Vàng; rubi và saphia gốc
có tại Bắc Bản Lồm và Tây Bắc Bản Đuống Đá nửa quý có corindon, thạch anhtinh thể cơ Cao Bay và Đông Nà Cọ Tất cả các điểm phát hiện đá quý và nửa đáquý đều thuộc Ba Bể
Bảng 1.1 Một số loại khoáng sản chủ yếu của Bắc Kạn và địa bàn phân bố
Chì kẽm Chợ Đồn (Chợ Điền) – Ngân Sơn
Trang 10Vàng Ngân Sơn (Pác Lạng) – Chợ Mới (Khang Âu) – Bạch Thông (Vũ Muộn)Antimon Chợ Mới (Yên Cư)
Thiếc Chợ Đồn (Lũng Cháy) – Ngân Sơn (Nà Đeng)
Sắt, Mangan Chợ Đồn (Chợ Điền) – Ba Bể (Bản Nũng) – Ngân Sơn (Lũng Viền, Bản Phẳng, Nà Nọi, Mõ Xát) – Bạch Thông (Sĩ Bình)
Đá vôi Chợ Đồn (Bản Cát, Bản Lược, Phiên Liền) – Bạch Thông (Nam Lao)
Đá quí Ba Bể (Bản Đuống, Bản Vàng)
Tóm lại, tài nguyên khoáng sản tại Bắc Kạn tương đối phong phú, đadạng và giầu tiềm năng, trong đó quặng chì-kẽm, quặng vàng, quặng sắt vàkhoáng sản làm vật liệu xây dựng là có trữ lượng công nghiệp Song để khaithác và sử dụng có hiệu quả góp phần làm giầu cho tỉnh đòi hỏi phải có sự đầu
tư lớn về điều tra khảo sát, xây dựng cơ sở hạ tầng
I.1.3.5 Tài nguyên du lịch và nhân văn
Bắc Kạn là tỉnh miền núi được thiên nhiên ưu ái, ban tặng khá nhiều danhlam, thắng cảnh đẹp để phát triển du lịch, đặc biệt là phát triển du lịch sinh thái.Ngoài các tài nguyên du lịch tự nhiên, Bắc Kạn còn có nguồn tài nguyên du lịchnhân văn rất đa dạng và phong phú
Tài nguyên du lịch tự nhiên:
Trang 11Là một tỉnh miền núi cao; đồi núi chập trùng, các dãy núi đá vôi có cấutạo địa chất phức tạp, tạo nên nhiều hang động, thác ghềnh, như Động Puông,động Hua Mạ, động Nà Phoòng, thác Đầu Đẳng, thác Bản Vàng, thác NàKhoang, thác Bạc- Áng Toòng Vườn Quốc gia Ba Bể với diện tích hơn 23.000
ha, hệ động, thực vật đa dạng và phong phú, là nơi bảo tồn và lưu giữ các loạigen quý hiếm Hồ Ba Bể nằm ở trung tâm vườn Quốc gia Ba Bể được bao bọcxung quanh bởi các dãy núi đá vôi hùng vĩ Hồ rộng 500 ha, quanh năm nướctrong xanh, là điểm nhấn về du lịch sinh thái, hấp dẫn du khách với nhiều loạihình du lịch phong phú như: Du lịch tham quan nghỉ dưỡng, du lịch leo núi, bơithuyền, nghiên cứu khoa học…Vườn Quốc gia Ba Bể là một trong những khu
du lịch chuyên đề cấp quốc gia đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và làkhu du lịch trọng điểm của tỉnh Bắc Kạn
Tài nguyên du lịch nhân văn:
Bắc Kạn là tỉnh có nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống Mỗi dân tộc cónét văn hoá, phong tục tập quán riêng mang đậm nét bản sắc văn hoá của đồngbào các dân tộc miền núi phía Bắc tạo nên sức hấp dẫn đối với khách du lịch
Bắc Kạn, quê hương cách mạng trong thời kỳ kháng chiến chống thực dânPháp và đế quốc Mỹ xâm lược Lịch sử đã ghi lại những trang sử hào hùng củanhân dân các dân tộc tỉnh Bắc Kạn; Các di tích lịch sử cách mạng thuộc khuATK Chợ Đồn; di tích chiến thắng Phủ Thông, Đèo Giàng; di tích lịch sử Nà
Tu, Cẩm Giàng là những di tích mang dấu ấn cuộc đời hoạt động cách mạngcủa Chủ tịch Hồ Chí Minh và chính quyền cách mạng trong thời kỳ kháng chiến
là nguồn tài nguyên du lịch quan trọng để phát triển du lịch của tỉnh
Bắc Kạn có một số Đền, Chùa ngoài kiến trúc nghệ thuật còn có cảnhquan đẹp, tạo thành những điểm du lịch văn hoá tâm linh, hàng năm thu hút rấtđông du khách thập phương
Ngoài ra, Bắc Kạn còn có các lễ hội truyền thống có ý nghĩa rất lớn về lịch sửvăn hoá, có tác dụng tích cực trong giáo dục truyền thống yêu nước và góp phầnkhôi phục những nét tinh hoa trong sinh hoạt văn hoá cổ truyền mang đậm nétbản sắc dân tộc, tạo nên sự hấp dẫn đối với du khách, nhất là khách du lịch quốc
tế mong muốn tìm hiểu nét đẹp văn hoá dân tộc Việt Nam, cụ thể như: Lễ hộilồng tồng, hội xuân, lễ hội mang tính chất tín ngưỡng, các làn điệu dân ca (Hátsli, hát lượn, múa khèn, tung còn, đua thuyền độc mộc, chọi bò, đánh võ dântộc)
I.2 ĐẶC TRƯNG KHÍ HẬU
I.2.1 Khí hậu
Bắc Kạn nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng Đông Bắc ViệtNam, một năm có 2 mùa rõ rệt: Mùa đông lạnh và mùa hè nóng ẩm Nhiệt độ
Trang 12bình quân năm khoảng 22,5 C, tháng 2 có nhiệt độ thấp nhất khoảng 15,7 C,tháng nóng nhất là tháng 6 có nhiệt độ khoảng 280C Do địa hình phức tạp nên
đã hình thành các vùng tiểu khí hậu khác nhau, nhìn chung khí hậu của Bắc Kạntương đối thuận lợi cho việc phát triển một hệ sinh thái đa dạng
Bắc Kạn chịu ảnh hưởng của gió Đông Nam về mùa hè và gió mùa ĐôngBắc về mùa Đông Tổng lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1400-1900
mm, cao nhất vào tháng 7 và thấp nhất vào tháng 2, mùa mưa từ tháng 2 đếntháng 9 chiểm khoảng 75-80% tổng lượng mưa trong năm Độ ẩm không khítrung bình 82-85%
I.2.2 Thủy văn
Do đặc điểm địa hình là miền núi cao với 2 mạch vòng cung lớn, nên BắcKạn là khởi nguồn của nhiều sông, suối, mạng lưới khá dày đặc và chảy theonhững hướng khác nhau Các sông suối chảy theo hướng nam vào châu thổ Bắc
Bộ có sông Cầu, sông Năng Các dòng chảy sang hướng đông bắc thuộc hệthống sông Kỳ Cùng về phía Trung Quốc như sông Na Rì, sông Bắc Giang,…
Ngoài ra, Bắc Kạn còn có hồ Ba Bể - hồ kiến tạo lớn nhất cả nước và là 1danh thắng nổi tiếng, nằm ở trung tâm vườn quốc gia Ba Bể, có giá trị lớn vềnhiên cứu khoa học, du lịch sinh thái và nhiều giá trị khác
- Mạng lưới sông ngòi của 5 con sông lớn chảy sang các tỉnh lân cận Đó làsông Lô, sông Gâm chảy sang Tuyên Quang về phía tây, sông Kỳ Cùng sangLạng Sơn về phía đông, sông Bằng (Bằng Giang) sang Cao Bằng về phía bắc vàsông Cầu sang Thái Nguyên về phía nam
Chảy trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn là một số với những đặc trưng sau:
+ Sông Phó Đáy, một nhánh của sông Lô có chiều dài trên lãnh thổ của tỉnh
là 36 km, diện tích lưu vực 250 km2, lưu lượng bình quân 9,7m3/giây;
+ Nhánh sông Gâm dài 16 km, diện tích lưu vực 154 km2, lưu lượng trungbình 4,28m3/giây
+ Sông Năng, nhánh của sông Gâm với các thắng cảnh nổi tiếng như độngPuông, hồ Ba Bể, thác Đầu Đẳng, có chiều dài 87 km, diện tích lưu vực 890
km2, lưu lượng bình quân 42,1 m3/giây
+ Sông Hiến đổ vào sông Bằng (Bằng Giang), dài 22 km, diện tích lưu vực
137 km2
+ Sông Cầu là hệ thống sông lớn nhất trên địa bàn tỉnh, bắt nguồn từ dãynúi Hoa Nam, chảy qua Bạch Thông sang Thái Nguyên rồi đổ về Bắc Ninh.Trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn, Sông Cầu dài khoảng 60 km, rộng 120-150 m
Trang 13nghiệp trong chừng mực nhất định Do sông ngắn, dốc nên lắm thác ghềnh, tiềmnăng thuỷ điện tương đối phong phú và tạo ra một số cảnh đẹp có khả năng lôicuốn khách du lịch Tuy nhiên, về phương tiện giao thông vận tải, mạng lướisông ngòi của Bắc Kạn ít có giá trị
Ngoài hệ thống sông ngòi, Bắc Kạn còn một số hồ ao mà dáng kể nhất làhồ Ba Bể Ba Bể là một trong những hồ kiến tạo đẹp và lớn nhất nước ta Nằm ở
độ cao 178m so với mặt nước biển, hồ được hình thành từ một vùng đá voi bịsụt xuống do nước chảy ngầm đã đục rỗng lòng khối núi Chiều dài của hồkhoảng 9 km, có chỗ rộng 3 km, độ sâu trung bình 30m Diện tích mặt hồkhoảng 500 ha, được bao bọc bời những dãy núi đá vôi với nhiều hang độngsuối ngầm lúc ẩn lúa hiện Hồ là nơi hợp lưu của 3 con sông (Ta Hán, NamCương, Cho Leng) và có một cửa thông ra con ngòi dẫn tới sông Năng Có haiđảo nổi lên giữa hồ là An Mã và Quả Phụ
Hồ có 3 nhánh thông nhau nên gọi là Ba Bể, gồm Pé Lầm, Pé Lù và PéLèng Từ sông Năng vào là Pé Lầm chạy theo hướng bắc nam rộng 700 – 800m,dài 3 km Trên bời phía đông, nằm lọt giữa các vách núi đá cao là một cái aohình bầu dục, ngang dọc khoảng 100m và 200m, quanh năm có nước Ngườitrong vùng gọi là An Tiên Về phía nam chừng 30 m là hồ Pé Lù dài khoảng3km; càng về phía nam, hồ càng mở dần Gần hồ nổi lên đảo An Mã Cách đảo
An Mã về phía đông 500n là hòn đá nhỏ, có tên là Pò Già Mải Các đảo này đều
là đảo đá vôi, cây cối xanh tốt Từ Pò Già Mải đi về phía đông và đông nam làhồ Pé Lèng, cũng chảy dài khoảng 3 km giống như một chiếc gương khổng lồphản chiếu bầu trời, núi rừng và làng bản nằm dọc đôi bờ Hồ Ba Bể ẩn chứatiềm năng rất lớn về mặt du lịch
I.3 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT
Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất của Bắc Kạn cụ thể như sau
Bảng 1.2 Diện tích các loại đất tự nhiên Bắc Kạn - Đơn vị tính: ha
Trang 14Loại đất 2007 2008 2009
1 Đất sản xuất nông nghiệp 37.798 37.798 37.798
4 Đất sông, suối, mặt nước chuyên
dụng
5.382 5.382 5.382
2 Đất đồi núi chưa sử dụng 88.516 88.516 88.516
Trang 15(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Kạn năm 2009)
- Đất nông nghiệp: Diện tích là 371.767 ha chiếm 76,36% diện tích đất tự
nhiên, trong đó: đất sản xuất lâm nghiệp là 37.798 ha (chiếm 10,17%); đất lâmnghiệp là 333.059 ha (chiếm 89,59%); đất nuôi trồng thủy sản 860 ha (chiếm0,23%); đất nông nghiệp khác 50 ha (chiếm 0,01%)
- Đất phi nông nghiệp: Diện tích là 18.582 ha chiếm 3,82% diện tích đất
tự nhiên, trong đó: đất ở 2.345 ha (chiếm 12,62%); đất chuyên dùng 10.684ha(chiếm 57,5%); đất tôn giáo, tín ngưỡng là 4ha (chiếm 0,02%); đất nghĩa trang,nghĩa địa là 166ha (chiếm 0,89%); đất sông suối và mặt nước chuyên dùng5.382ha (chiếm 28,96%); đất phi nông nghiệp khác là 1 ha (chiếm 0,01%)
- Đất chưa sử dụng: Diện tích là 96.492ha chiếm 19,82% diện tích đất tự
nhiên, trong đó: đất bằng chưa sử dụng là 3.344ha (chiếm 3,44%); đất đồi núichưa sử dụng là 88.516ha (chiếm 91,73%); đất núi đá không có rừng cây là4.632ha (chiếm 4,8%)
Đất chưa sử dụng độ dốc thấp có diện tích rất hạn chế (ước tính dưới15%) mà chủ yếu là đất chưa sử dụng có độ dốc lớn với diện tích chiếm trên85% hiện nay, chủ yếu dùng vào phát triển lâm nghiệp (rừng phòng hộ)
Từ kết quả trên cho thấy tiềm năng đất của tỉnh còn khá lớn, riêng đấtchưa sử dụng có khả năng sản xuất nông lâm nghiệp là trên 80 ngàn ha Hiệnnay, hệ số sử dụng đất còn thấp, có thể nâng hệ số sử dụng đất lên năng suất câytrồng, vật nuôi cũng còn tiềm ẩn khá, nếu áp dụng đưa giống mới vào sản xuất,chế độ canh tác hợp lý thì sẽ đưa được năng suất lên ít nhất là 1,3 - 1, 4 lần sovới năng suất hiện nay
Trang 16CHƯƠNG II
SỨC ÉP CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG
II.1 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
II.1.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế và cơ cấu phân bổ các ngành, lĩnh vực
Mặc dù gặp nhiều khó khăn, thách thức, kinh tế của Bắc Kạn duy trì tốc độtăng trưởng đạt mức khá, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, giảm
tỷ trọng trong ngành nông nghiệp và tăng tỷ trọng trong các ngành công nghiệp,xây dựng và dịch vụ
Sản xuất nông nghiệp tiếp tục ổn định và phát triển; sản xuất công nghiệp,các ngành dịch vụ duy trì tốc độ tăng trưởng khá cao; môi trường đầu tư tiếp tụcđược cải thiện, thu hút vốn đầu tư đạt khá, các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế
- xã hội cơ bản được hoàn thành Các lĩnh vực xã hội đều phát triển, đạt kết quảtích cực trong giảm nghèo, xóa nhà tạm, giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực; đờisống dân cư được cải thiện Công tác chỉ đạo điều hành, cải cách hành chính, sựphối hợp, kết hợp giữa các cấp, các ngành được tăng cường An ninh chính trị,trật tự xã hội ổn định
Theo Sở Công thương Bắc Kạn GDP quý 1 năm 2010 Bắc Kạn so vớicùng kỳ năm 2009 tăng 5,83% Cơ sở của nhận định này là so với quý 1 năm
2009 GDP tăng 2,73 điểm % và cũng cao hơn quý 2 năm 2009 1,37 điểm %.Tuy nhiên, con số 5,83% vẫn bị coi là thấp hơn tăng trưởng GDP hai quý trước
đó (GDP quý 4/2009 tăng 6,9%; quý 3/2009 tăng 6,04%) Nhiều năm qua, quýđầu năm thường có tốc độ tăng GDP thấp hơn so với cuối năm
Trong số các lĩnh vực đóng góp cho tăng trưởng, lĩnh vực công nghiệp vàxây dựng đã khởi sắc hơn nhiều so với cùng kỳ năm ngoái Từ mức đóng góp rấtthấp của cùng kỳ năm ngoái, chỉ tăng 1,5%, quý 1 năm nay lĩnh vực này đã tăngtới 5,65% (chênh lệch 4,15 điểm %) Do đây là khu vực có tỷ trọng đóng gópvào GDP cao, nên công nghiệp và xây dựng trở thành động lực chính cho tăngtrưởng của quý 1 năm nay
Ngoài ra còn có nông, lâm, ngư nghiệp Khu vực 1 đã đóng góp vào tăngtrưởng 3,45% trong quý 1/2010, vượt xa so với mức tăng 0,4% của cùng kỳ năm2009
Trang 17Trong khi đó, lĩnh vực dịch vụ đạt cao nhất, tăng tới 6,64% Với tỷ trọngtương đối lớn trong đóng góp vào GDP, đây cũng là khu vực tạo ra mức tăngtrưởng cao hơn trong quý 1 năm nay, dù chênh lệch so với cùng kỳ năm ngoáikhông nhiều (quý 1/2009 tăng 5,4%) Như vậy, sản xuất thực đã phục hồi mạnh
mẽ so với giai đoạn đáy suy giảm vào quý 1/2009
II.1.2 Tỷ lệ đóng góp và tăng trưởng GDP
Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) giai đoạn 2006 - 2010 bình quân đạt10,57%/năm, thấp hơn 1,28% so với giai đoạn 2001 - 2005; trong đó năm 2008GDP chỉ đạt 9,51% nguyên nhân từ sự sụt giảm của ngành công nghiệp-xâydựng với 3,76% Trong khi đó, ngành nông nghiệp tăng khá đều đặn, qua từnggiai đoạn là 5,07%, 5,89% và 7,64% Tuy nhiên về mức độ đóng góp giá trịtuyệt đối, ngành nông-lâm nghiệp vẫn luôn giữ vai trò chủ đạo với mức đónggóp 40-50% tổng sản phẩm GDP
Sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản vượt qua khó khăn tiếp tục phát triểnkhá; giá trị sản xuất nông lâm nghiệp tăng bình quân 8,4%/năm, trong đó giá trịsản xuất ngành trồng trọt vẫn chiếm tỷ trọng 70-73%, ngành chăn nuôi 25-26%,lâm nghiệp được đánh giá là thế mạnh của Bắc Kạn nhưng đến năm 2008 mớichỉ đóng góp 22% Tỉ lệ đóng góp và tăng trưởng GDP lĩnh vực Nông, lâm vàthủy sản theo các năm tăng dần từ 40% (năm 2006) lên 45,04% (năm 2009)
Tỉ lệ đóng góp và tăng trưởng GDP Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ côngnghiệp không ổn định và có xu hướng giảm bớt Năm 2006 cơ cấu ngành côngnghiệp và xây dựng chiếm 21,82% ; đến năm 2007 là 21,52%; năm 2008 giảmxuống còn 18,69%; đến năm 2009 là 19,58% (tăng 0,89% so với năm 2008)
Các ngành dịch vụ có tốc độ tăng trưởng ổn định, giá trị sản xuất cácngành dịch vụ tăng bình quân 16,4%/năm; Tỉ lệ đóng góp và tăng trưởng GDPngành dịch vụ các năm chưa ổn định và tăng dần từ 38% (năm 2006) lên 38,36%(năm 2007), 38,07% (năm 2008) và giảm xuống 35,39% (năm 2009)
II.1.3 Vai trò và tác động của tăng trưởng kinh tế đến đời sống xã hội và môi trường
Sự phát triển khá tốt về kinh tế của tỉnh trong những năm (2006- 2010) đã
có tác động rất lớn đến đời sống xã hội và môi trường trên địa bàn tỉnh
- Tác động tích cực: Các hoạt động văn hóa xã hội và xây dựng kết cấu hạtầng sản xuất và xã hội được phát triển tương ứng với nhịp độ tăng trưởng củacác khu vực kinh tế, đã cơ bản đáp ứng nhu cầu vật chất - tinh thần của nhândân, đồng thời ngày càng chú trọng khu vực nông thôn nhằm giảm cách biệtgiữa nông thôn - thành thị Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân trongtỉnh được cải thiện rõ và ngày một nâng cao Các lĩnh vực văn hoá, xã hội, khoahọc - công nghệ tiếp tục phát triển Chương trình giải quyết các vấn đề xã hội
Trang 18bức xúc có chuyển biến tích cực Trên cơ sở đó có điều kiện đầu tư trở lại để bảo
vệ môi trường
- Tác động tiêu cực: Kinh tế của tỉnh đang trên đà tăng trưởng, một sốdoanh nghiệp vì chạy theo tăng trưởng mà thiếu quan tâm đầu tư cho môitrường Bên cạnh đó, tốc độ phát triển ngành công nghiệp - xây dựng luôn ởmức khá cao, phát sinh nhiều chất thải vào môi trường gây ô nhiễm môi trườngkhông khí, nước, đất và chất thải rắn Hầu hết các bãi chôn lấp rác hiện nay đang
bị quá tải Mặt khác, Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị chưa đồng bộ làmphát sinh nhiều vấn đề về môi trường, nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh gây ônhiễm môi trường nằm trong khu dân cư thị trấn, phường, thị tứ chưa được didời ra khu, cụm CN sản xuất tập trung Ô nhiễm môi trường nước đô thị ngàycàng tăng và phức tạp
Những tác động cụ thể đến môi trường:
- Môi trường đất: Có xu thế thoái hóa do xói mòn, rửa trôi, mất chất hữu
cơ; khô hạn, sa mạc hóa, ngập úng, lũ; trợt, sạt lở đất; phèn hóa dẫn đến nhiềuvùng đất cằn cỗi, không còn khả năng canh tác và tăng diện tích đất bị thoái hóa
- Môi trường nước: Chất lượng nước suy giảm mạnh: nhiều chỉ tiêu như
BOD, COD, NH4, tổng N, tổng P cao hơn tiêu chuẩn cho phép Nước ngầm ởmột số vùng khai thác khoáng sản và đô thị có nguy cơ cạn kiệt vào mùa khô và
ở một số nơi đã có dấu hiệu suy giảm chất lượng do khai thác bừa bãi và khôngđúng kỹ thuật
- Môi trường không khí: Chất lượng khí ở BẮC KẠN nói chung còn khá
tốt, đặc biệt là ở khu vực nông thôn Thế nhưng vấn đề bụi lại đang trở thànhvấn đề cấp bách ở các khu đô thị và khu vực khai khoáng Việc gia tăng cácphương tiện giao thông cũng đang gây ô nhiễm không khí ở nhiều nơi Nồng độchì, khí CO, NOx, SO2 khá cao, trực tiếp gây hại đến sức khỏe của những ngườitham gia giao thông Những vụ cháy rừng gần đây đã làm suy giảm chất lượngkhông khí và gây ra một số hiện tượng thiên nhiên không bình thường khác
- Môi trường đô thị và công nghiệp: Ô nhiễm do hệ thống tiêu nước, thoát
nước lạc hậu, xuống không đảm bảo Năng lực thu gom chất thải rắn còn thấpkém; chất thải nguy hại chưa được thu gom và xử lý theo đúng quy định Trongkhi đó, bụi, khí thải, tiếng ồn do hoạt động giao thông vận tải nội thị và mạnglưới cơ sở sản xuất vừa và nhỏ cùng với hạ tầng kỹ thuật đô thị còn yếu, khôngtheo kịp với sự gia tăng dân số đã làm nảy sinh các vấn đề bất cập về mặt xã hội
và vệ sinh môi trường đô thị
- Môi trường lao động, dân số và môi trường: Nhiều khu vực sản xuất
không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn lao động, gia tăng tỷ lệ mắc bệnh
Trang 19- Môi trường nông thôn và miền núi: Với khoảng 85% dân số sống ở nông
thôn và vùng cao, song tỉ lệ hố xí hợp vệ sinh còn thấp chỉ mới đạt 33,8% Số hộđược cung cấp nước sạch hiện đạt trên 70% Tuy nhiên nạn chặt phá rừng, ônhiễm môi trường khu khai thác khoáng sản, lạm dụng chất hóa học trong canhtác nông nghiệp cũng góp phần làm suy thoái đất canh tác, ô nhiễm nguồn nước
và suy giảm đa dạng sinh học
- Rừng và độ che phủ thảm thực vật: Độ che phủ rừng tăng nhưng chất
lượng rừng chưa được cải thiện, vẫn tiếp tục bị suy giảm Rừng tự nhiên đầunguồn vẫn bị tàn phá nghiêm trọng
- Đa dạng sinh học: BẮC KẠN là một trong những tỉnh có đa dạng sinh
học thuộc dạng cao nhất nước Tuy nhiên, những năm gần đây, đa dạng sinh họctỉnh bị suy giảm mạnh do nạn cháy rừng, do chuyển đổi mục đích sử dụng đấtđai, nạn khai thác khoáng sản, đánh bắt quá mức làm thu hẹp nơi cư trú của cácgiống loài
II.2 SỨC ÉP DÂN SỐ VÀ VẤN ĐỀ DI CƯ
II.2.1 Thực trạng phát triển dân số
Năm 2009 dân số toàn tỉnh ước khoảng 295,3 nghìn người với 7 dân tộcanh em đang sinh sống, trong đó dân tộc Tày chiếm 60,4%, dân tộc Kinh chiếm19,3%, dân tộc Dao chiếm 9,5% và dân tộc Nùng chiếm 7,4%; mật độ dân sốbình quân 62,8 người/km2, dân số nông thôn chiếm 85% và dân số thành thị15% Số người trong độ tuổi lao động là: 200.460 người (chiếm 65,5% tổng dânsố)
Số lao động tham gia hoạt động kinh tế thời điểm năm 2009 khoảng 172nghìn người chiếm 85% so với số dân trong độ tuổi lao động, chủ yếu là laođộng phổ thông chưa được qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật nghề nghiệp Laođộng ở khu vực nông thôn chủ yếu là làm ruộng gắn với chăn nuôi, làm vườn vàdịch vụ ở tại hộ gia đình
Đến năm 2009, khu vực Công nghiệp - Xây dựng mới thu hút đượckhoảng 6,3%, khu vực Dịch vụ mới thu hút được khoảng 17,3%; còn lại khu vựcNông, lâm nghiệp - thuỷ sản chiếm 76,4% trong tổng số lao động Trình độnguồn nhân lực của Bắc Kạn vào loại thấp so với mức bình quân chung của cảnước, lao động qua đào tạo mới chỉ có gần 16,8% (mức bình quân chung của cảnước là 28%), trong đó lao động có trình độ cao đẳng, đại học và trên đại họcchỉ chiếm 4,88%, trình độ trung cấp 7,28%, công nhân kỹ thuật chỉ có 3,64%
(Nguồn Niên giám Tỉnh Bắc Kạn 2009)
Bảng 2.1: Tổng hợp dân số các huyện, thị xã qua các năm
Trang 20(Nguồn: Niên giám tỉnh Bắc Kạn năm 2009)
II.2.2 Sự chuyển dịch thành phần dân cư các khu vực đô thị và nông thôn
Hình 2.1 Tình hình dân số tỉnh Bắc Kạn 2007-2009
(Nguồn Niên giám tỉnh Bắc Kạn năm 2009)
Bắc Kạn là một trong những tỉnh có tỷ lệ đô thị hóa thấp trong cả nước
Sự chuyển dịch dân số giữa khu vực đô thị và nông thôn trong những năm quahầu như không có thay đổi đáng kể Dân số thành thị có xu hướng gia tăngnhưng chưa đáng kể, dân số tại nông thôn vẫn duy trì ổn định theo xu hướng giatăng dân số của cả tỉnh
Trang 21trong lĩnh vực Công nghiệp, xây dựng chỉ chiếm 6,3%
II.2.3 Dự báo sự gia tăng dân cư, vấn đề di cư vào các vùng đô thị
Phát triển dân số được dự báo với phương án mức sinh trung bình, dựatheo khuôn khổ dự báo phát triển dân số của cả nước đến năm 2010 và 2020theo xu thế giảm dần tỷ lệ tăng dân số tự nhiên phù hợp với quy luật phát triểnkinh tế xã hội và căn cứ vào thành tựu đạt được về dân số trong những thập kỷvừa qua
Kết quả dự báo cho thấy trong giai đoạn từ năm 2006 - 2020 dân số BắcKạn bước vào thời kỳ dân số “vàng” (1)với cơ cấu dân số trong tuổi lao động(nam 15 - 60, nữ từ 15 - 55 tuổi) chiếm tới 62% Thời kỳ thời kỳ dân số vàng sẽtạo ra cho Bắc Kạn một thách thức lớn về tạo công ăn việc làm cho dân số trong
độ tuổi lao động, tuy nhiên đây là một cơ hội tốt cho tỉnh về nguồn lao động mànếu phát huy tốt sẽ là một yếu tố phát triển cực kỳ quý báu đối với Bắc Kạntrong thời kỳ quy hoạch mới
Bảng 2.2 Dự báo phát triển dân số tỉnh Bắc Kạn đến năm 2020
II.2.4 Tác động của gia tăng dân số và di dân đối với môi trường
Tác động của dân số lên môi trường được tính như sau:
I = PxCxT
1 Dân số “vàng” chỉ thời kỳ cơ cấu lao động trong tổng dân số đạt mức cao từ 55% trở lên.
Trang 22Trong đó: I – Tác động môi trường; P – Số dân; C – Tiêu thụ tài nguyên bình quân trên đầu người; T – Công nghệ (quyết định mức tác động của mỗi đơn vị tài nguyên được tiêu thụ) Nguồn: Nabila J.S., 1995
Như vậy, với tham số CxT tương đối ổn định thì nguyên nhân hang đầu,quan trọng nhất dẫn đến suy thoái môi trường là sự gia tăng dân số Gia tăng dânsố sẽ dẫn đến gia tăng khai thác tài nguyên – môi trường và đồng nghĩa với việclàm cạn kiệt dần tài nguyên, làm cho các vấn đề môi trường ngày càng trở nênbức xúc và khó giải quyết
Sự gia tăng dân số đô thị làm cho môi trường khu vực có nguy cơ bị suythoái Nguồn cung cấp nước sạch, nhà ở, cây xanh không đáp ứng kịp cho sựphát triển dân cư Ô nhiễm môi trường không khí, nước tăng lên Các tệ nạn xãhội và vấn đề quản lý xã hội trong đô thị ngày càng khó khăn Một số tác độngchính của gia tăng dân số tỉnh Bắc Kạn tới môi trường:
- Sức ép lớn tới tài nguyên thiên nhiên và môi trường do khai thác quámức các nguồn tài nguyên phục vụ cho các nhu cầu của con người (nhà ở, sảnxuất )
- Tạo ra các nguồn thải tập trung vượt quá khả năng tự phân hủy của môitrường tự nhiên trong các khu vực đô thị, khu công nghiệp
- Sự chênh lệch về tốc độ phát triển dân số giữa các vùng, khu vực, dẫnđến sự nghèo đói ở các vùng nông thôn và sự tiêu phí dư thừa ở các vùng đô thị
Sự chênh lệch ngày càng tăng giữa các vùng dẫn đến sự di dân dưới mọi hình
thức Lượng nước thải đô thị rất lớn, thành phần phức tạp (nước thải sinh hoạt
và nước thải công nghiệp) nhưng tại Bắc Kạn các khu đô thị đều chưa có hệ
thống xử lý nước thải tập trung Lượng chất thải sẽ gia tăng nhanh chóng và ảnhhưởng trực tiếp đến sức khoẻ cộng đồng và cảnh quan đô thị nếu không đượcthu gom và xử lý đúng quy định…
- Sự gia tăng dân số đô thị và sự hình thành các đô thị lớn làm cho môitrường khu vực khu vực đô thị có nguy cơ bị suy thoái nghiêm trọng Nguồncung cấp nước sạch, nhà ở, cây xanh không đủ đáp ứng cho sự phát triển dân cư
Ô nhiễm môi trường không khí, nước gia tăng Các tệ nạn xã hội và vấn đề quản
lý xã hội trong đô thị ngày càng khó khăn Tài nguyên đất đô thị đang bị khaithác triệt để để xây dựng các công trình, làm giảm diện tích cây xanh và mặtnước, gây ra úng ngập Nhu cầu nước phục vụ sinh hoạt, dịch vụ ở đô thị ngàycàng tăng làm suy giảm nguồn tài nguyên nước; mở rộng không gian đô thị dẫnđến tình trạng chiếm dụng đất nông nghiệp, ảnh hưởng đến vấn đề an toàn thựcphẩm và đến đời sống của nhân dân ngoại thành Các vấn đề cơ sở hạ tầng kỹthuật đô thị, như hệ thống thoát nước, thu gom và xử lý rác, xử lý nước thải,
Trang 23hoạch và xây dụng các khu đô thị chưa được quan tâm đánh giá tác động bảo vệmôi trường.
II.3 PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP
II.3.1 Khái quát diễn biến các hoạt động nghành
Sản xuất công nghiệp Bắc Kạn giai đoạn 1997-2005 có bước tăng trưởngkhá, giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 29,03%/năm trong giai đoạn1997-2000 và 28,86%/năm giai đoạn 2001-2005 Năm 2006 tăng 12,67% so vớinăm 2005, năm 2007 tăng 1,7% so năm 2006 và năm 2008 tăng trưởng âm (-8,39%) Đến nay, các ngành công nghiệp Bắc Kạn vẫn rất nhỏ bé
Đến năm 2005 toàn tỉnh có tới 1423 cơ sở sản xuất công nghiệp gấp 1,6 lầnnăm 2000, thu hút 6533 lao động gấp 1,8 lần năm 2000, hầu hết các sản phẩncông nghiệp trong 5 năm 2001-2005 đều tăng khá Một số sản phẩm côngnghiệp chủ yếu như: Quặng sắt khai thác năm 2006 đạt 207 nghìn tấn thì năm
2008 đã không còn khai thác; quặng chì-kẽm năm 2006 khai thác 25 nghìn tấn,năm 2008 chỉ còn 16,9 nghìn tấn; gang đúc các loại năm 2007 đạt 13,75 nghìntấn thì năm 2008 chỉ đạt 1 nghìn tấn; giấy đế năm 2006 sản xuất 2.155 tấn, năm
2008 sản xuất được 2.660 tấn, xi măng năm 2006 sản xuất 22,8 nghìn tấn thìnăm 2008 chỉ sản xuất có 317 tấn Các ngành công nghiệp như khai thác và chếbiến khoáng sản, vật liệu xây dựng, chế biến nông lâm sản tuy được các nhà đầu
tư quan tâm, đã có một số dự án được triển khai thực hiện Một số cơ sở côngnghiệp trọng điểm có quy mô nhỏ và vừa đã được đầu tư xây dựng như : Liêndoanh may công nghiệp công suất 2,2 triệu sản phẩm/năm ; Nhà máy lắp ráp vàđóng mới ô tô tải nhỏ công suất giai đoạn I là 500 xe/năm; Nhà máy sản xuất
giấy đế Trung Hoà-Chợ Đồn công suất 2.55 tấn /năm.
Công nghiệp Bắc Kạn giai đoạn 2006 - 2010 tăng trưởng chậm lại so vớithời kỳ 1997-2000 và 2001-2005 là do một số doanh nghiệp có giá trị sản xuấtlớn chưa tìm được đầu ra như công nghiệp xi măng, lắp ráp ô tô nên sản xuấtcầm chừng, một số dự án dừng sản xuất, một số đưa vào khai thác chậm
Bảng 2.3 Giá trị tổng sản lượng công nghiệp trên địa bàn tỉnh
Đơn vị tính: triệu đồng (giá cố định 1994)
- CN phân phối điện nước 12.841 15.286 17.711
Trang 24(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Kạn năm 2009)
Giá trị sản xuất ngành xây dựng trong những năm vừa qua tăng trưởngđều đặn cùng các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội Tốc độ tăngtrưởng giá trị sản xuất ngành xây dựng trong 10 năm qua bình quân đạt 26,47%/năm Giá trị sản xuất ngành xây dựng năm 2007 tính theo giá so sánh 1994 gấp5,47 lần so với năm 2000 và gấp 10,47 lần so với năm 1997
Tóm lại, phát triển sản xuất công nghiệp của Bắc Kạn không ổn định và thiếutính bền vững, phụ thuộc nhiều vào các yếu tố ngoại sinh Giá trị sản xuất ngànhcông nghiệp khai thác và sơ chế khoáng sản chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấungành vì vậy không tạo được tích luỹ và mở rộng sản xuất Công nghệ sản xuấtcủa ngành là công nghệ trung bình thấp, chưa tạo được giá trị tăng thêm cao, chủyếu là sử dụng lao động phổ thông trong dây chuyền sản xuất vì vậy giá trị sảnxuất có thể cao song mức độ đóng góp của ngành đối với tăng trưởng kinh tếcòn hạn chế
Trong những năm tới cơ cấu ngành công nghiệp chuyển dịch theo hướngtích cực, công nghiệp ngoài nhà nước và công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàingày càng có nhiều đóng góp là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế - xãhội Các sản phẩm có lợi thế tăng khá như rượu các loại 9,8%, bia 5,6%, caolanh 17,1%, phân hóa học 11,5%, gạch ceramic 14,1%, nhôm định hình 28,3%,
xi măng 51,3%, quần áo may sẵn 57,8%
Trên địa bàn tỉnh có 1.802 doanh nghiệp sản xuất công nghiệp đang hoạtđộng Có 47 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, có nhiều doanh nghiệp cóquy mô khá, thiết bị công nghệ tiên tiến, một số sản phẩm hàng hóa có giá trị, cósức cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài tỉnh
Giai đoạn vừa qua đã xây dựng, hoàn thiện 02 khu công nghiệp, 16 cụmcông nghiệp; tổng diện tích đất là 1.100 ha: Triển khai lập quy hoạch chi tiếtKhu công nghiệp Tam Nông tại xã Cổ Tiết, Tam Cường, Văn Lương; thu hút vàlấp đầy 60-65% diện tích đất
Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, sự phát triển của công nghiệp thời gianqua đã tạo nên sức ép lớn về môi trường, và do chưa được quan tâm đúng mức,
đã gây ra ô nhiễm môi trường đáng kể
II.3.2 Dự báo tốc độ phát triển của ngành công nghiệp khi thực hiện quy hoạch phát triển
Thời gian tới, Công nghiệp Bắc Kạn sẽ tiếp tục phát triển Dự kiến đưangành công nghiệp trong giai đoạn tới có tốc độ tăng trưởng đạt bình quân 15%/năm Tỷ trọng GDP ngành công nghiệp - xây dựng trong tổng GDP toàn ngànhkinh tế đạt khoảng 24,4% vào năm 2015 và khoảng 25,2% vào năm 2020
Trang 25Đưa tỷ lệ lao động làm việc trong ngành công nghiệp từ 6,34% năm 2005lên gần 17% vào năm 2020 Môi trường đô thị và môi trường công nghiệp đượcbảo đảm, góp phần quan trọng vào phát triển bền vững trong khu vực Đẩy mạnhphát triển công nghiệp để tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn tỉnh,tăng khả năng đóng góp cho nền kinh tế, tạo nền tảng cho quá trình công nghiệphoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.
Tập trung đầu tư phát triển các ngành công nghiệp có tiềm năng, lợi thế
Cơ cấu ngành công nghiệp chuyển dịch theo hướng trong giai đoạn đầu tiếp tụcphát triển công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản, công nghiệp chế biếnnông, lâm sản, điện tử, lắp ráp và sản xuất cơ khí Trong giai đoạn sau hướngtới sản xuất các hàng tiêu dùng cao cấp và các ngành công nghiệp công nghệcao
Phát huy lợi thế so sánh của tỉnh để phát triển công nghiệp khai thác vàchế biến khoáng sản với nhịp độ cao, bền vững, hiệu quả làm động lực thúc đẩyphát triển các ngành kinh tế, xã hội khác; mở rộng các mặt hàng theo hướng sảnxuất hàng hóa theo thế mạnh của tỉnh, phát triển làng nghề
Khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia phát triển sản xuất côngnghiệp theo cơ chế thị trường, phát huy cao nhất nội lực của mọi nguồn lực, mọithành phần kinh tế
Khai thác hợp lý và sử dụng hiệu quả nguồn nguyên liệu phục vụ cho pháttriển công nghiệp, đặc biệt là các loại khoáng sản; phát triển sản xuất côngnghiệp phải gắn liền với thị trường tiêu thụ sản phẩm, xúc tiến mở rộng thịtrường, tạo dựng thị trường trong và ngoài nước; gắn với vùng nguyên liệu cótiềm năng của từng tỉnh trong vùng Phát triển công nghiệp phải gắn với bảo vệ
và cải thiện môi trường sinh thái, phát triển nông thôn, bảo đảm gìn giữ các disản thiên nhiên, các công trình văn hoá, lịch sử có giá trị của dân tộc
Lựa chọn bước đi thích hợp cho từng ngành công nghiệp phù hợp với mụctiêu phát triển công nghiệp hóa nông thôn và phát huy được lợi thế của từng địaphương
Phát triển công nghiệp gắn với quy hoạch phát triển đô thị, hình thành cáckhu đô thị nhỏ trên các trục giao thông, gần các đô thị lớn, gần các khu côngnghiệp tạo ra các trung tâm kinh tế và các điểm đô thị làm hạt nhân lan tỏa vàthúc đẩy kinh tế của vùng Phát triển công nghiệp phù hợp với yêu cầu củng cốquốc phòng và an ninh
II.3.3 Sức ép của hoạt động sản xuất công nghiệp đến môi trường
Việc phát triển hạ tầng Công nghiệp thiếu đồng bộ, nhận thức về việc bảo
vệ môi trường chưa cao, chưa đánh giá đúng mức vấn đề môi trường đối vớiphát triển bền vững Các cơ quan nhà nước ở địa phương chưa có chế tài và
Trang 26chưa giám sát chặt chẽ việc xây dựng khu công nghiệp theo quy hoạch và theođúng dự án đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
Hơn nữa, việc quản lý các khu công nghiệp vẫn chưa hiệu quả, chưa tốt.Các nguồn thải trực tiếp ảnh hưởng đến môi trường của công nghiệp chủ yếu lànước thải, bụi, khí thải và chất thải rắn:
Nước thải tập trung nhiều ở ngành công nghiệp chế biến như: sản xuất
thực phẩm và đồ uốn, chế biến gỗ và các sản phẩm từ gỗ… Thành phần chủ yếu
là SS, NH3, H2S, P, vi sinh vật…
Khí thải và bụi phát sinh nhiều ở các nhóm ngành công nghiệp khai thác
mỏ và các loại hình sản xuất xi măng, gạch ngói… đây là nguồn ô nhiễm khókiểm soát Các chất gây ô nhiễm không khí chính là SO2, NO2, CO, H2S, bụi lơlửng…
Chất thải rắn phát sinh ở các cơ sở sản xuất sản phẩm gỗ, giấy, vật liệu
xây dựng, bãi thải khai thác khoáng sản… gồm các mẩu gỗ, vụn, gạch vỡ, đất đáthải, chất thải khai thác khoáng sản…
Phát triển Công nghiệp không bền vững sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễmmôi trường, suy thoái cạn kiệt tài nguyên
II.4 PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG
II.4.1 Khái quát về diễn biến các hoạt động và áp lực của ngành
Là một ngành kinh tế kỹ thuật trọng yếu của tỉnh, trong những năm quangành luôn bám sát các mục tiêu, nhiệm vụ chính trị theo NQ Đại hội Đảng toànquốc, NQ Đại hội Đảng bộ tỉnh, Chỉ thị của UBND tỉnh về kế hoạch phát triểnKT-XH hàng năm, kịp thời xây dựng chương trình hành động, chỉ tiêu phấn đấucụ thể hàng năm và tổ chức triển khai thực hiện có kết quả trong tất cả các lĩnhvực về đầu tư xây dựng, tăng trưởng của ngành luôn đạt ở mức cao, phát huy vaitrò dẫn dắt, kích thích và gây hiệu ứng lan tỏa cho đầu tư của các thành phầnkinh tế khác trong tỉnh
Trong giai đoạn 2006 – 2010 Bắc Kạn đã hoàn thành hạ tầng khu côngnghiệp Thanh Bình (huyện Chợ Mới)…; xây dựng mới, đưa vào sử dụng trên2.000 phòng học, nâng tổng số phòng học được kiên cố và bán kiên cố hóa trên96%
Do có bước đi và đầu tư đúng hướng, nên kinh tế ngành qua các năm duytrì phát triển trên tất cả các lĩnh vực tự kích thích các ngành kinh tế khác pháttriển, thể hiện vai trò quan trọng của ngành trong công cuộc phát triển KT-XHcủa tỉnh, nhất là trong giai đoạn kinh tế thế giới đầy biến động như hiện nay
Trang 27II.4.2 Dự báo tốc độ phát triển ngành xây dựng trong tương lai
Đẩy nhanh đô thị hóa đạt khoảng 40% vào năm 2020, tập trung xây dựngcác công trình quan trọng, hạ tầng các khu đô thị, khu du lịch, khu công nghiệp,trong đó xây dựng thành phố Việt Trì với các chức năng là Trung tâm chính trịkinh tế, văn hóa, khoa học, kỹ thuật của Tỉnh và trở thành đô thị loại I, thànhphố lễ hội
Hoàn chỉnh việc xây dựng, mở rộng mạng lưới cấp nước cho Thị xã, cácthị trấn, các khu công nghiệp 100% số hộ được sử dụng nước máy, đạt 180 đến
200 lít nước/người/ngày đối với khu đô thị và 100% dân cư sống ở nông thônđược sử dụng nước sạch Hoàn chỉnh và nâng cấp mạng lưới thoát nước cho cáckhu vực, chú trọng đầu tư hệ thống xử lý nước thải sản xuất, nước thải sinh hoạttrước khi đổ vào hệ thống thoát chung
Vật liệu xây dựng phát triển mạnh làm tăng nguồn thu ngân sách của tỉnh,đặc biệt một số chủng loại VLXD mới được đưa vào sản xuất có trình độ côngnghệ và thiết bị tiên tiến làm thay đổi sâu sắc bộ mặt ngành công nghiệp VLXDcủa tỉnh cả về lượng lẫn về chất
Ngành công nghiệp VLXD của tỉnh phát triển đến năm 2020 sẽ tham giagiải quyết thêm khoảng 3000 đến 4000 lao động vào các cơ sở sản xuất mới và
mở rộng Giải quyết việc làm cho người lao động là góp phần vào việc nâng caomức sống của nhân dân và phát triển kinh tế của tỉnh
II.4.3 Đánh giá mức độ tuân thủ các mục tiêu trong phát triển xây dựng (vấn đề về quản lý môi trường)
Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, ngành xây dựng những nămqua đã có bước tăng trưởng cao đẩy mạnh tốc độ phát triển đô thị, phát triển hệthống hạ tầng kỹ thuật đi đôi với việc xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường,đặc biệt là xử lý rác thải, nước thải trong khu công nghiệp, đô thị, làng nghề,được thể hiện:
Công tác quy hoạch xây dựng ngày càng được nâng cao, nhiều khu đô thị,Các khu CN, cụm CN, điểm CN làng nghề, khu dân cư tập trung, các phân khuchức năng trên địa bàn thành phố và các thị trấn huyện lỵ được xây dựng; cùngvới đó là việc triển khai đồng bộ các công trình bảo vệ môi trường nằm trong kếtcấu hạ tầng kỹ thuật đô thị như: Các công trình kết cấu hạ tầng đường giaothông, vỉa hè, hệ thống cấp thoát nước, điện chiếu sáng, công trình xử lý nướcthải v.v…
Các khu đô thị sau khi được quy hoạch xây dựng đã xây dựng nhanh cơ
sở hạ tầng, có nơi đã đạt được 93%, góp phần đáp ứng nhu cầu về nhà ở, tạocảnh quan đô thị trong sạch đẹp
Trang 28Công tác quản lý rác thải, chất thải rắn ngày càng chú trọng, lập dự án đầu
tư xây dựng khu chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt, tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ củaTrung ương giải quyết vấn đề chất thải rắn sinh hoạt tại các khu vực huyện,thành, thị trên địa bàn tỉnh
Công tác quản lý sản xuất kinh doanh VLXD ngày càng được tăng cườngtheo quy hoạch được duyệt; đáp ứng nhu cầu về VLXD trong tỉnh và một số tỉnhlân cận
II.4.4 Khái quát tác động của xây dựng đến môi trường
Công tác quy hoạch đã được quan tâm chú trọng, song do chưa có cơ chếtạo nguồn, lấy đô thị nuôi đô thị và thực hiện xã hội hoá đầu tư hạ tầng, nênkhông huy động được vốn để tập trung phát triển hạ tầng Hiện nay các dự ánxây dựng đô thị mới trên địa bàn thành phố rất chậm, đất hoang hóa nhiều, hạtầng kém, có nơi chưa triển khai
- Việc phát triển xây dựng hạ tầng kỹ thuật chung của khu công nghiệp,cụm công nghiệp chưa hoàn thiện chưa đầu tư hệ thống xử lý môi trường đặcbiệt là hệ thống xử lý nước thải, chất thải rắn tập chung
- Việc phát triển các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnhBắc Kạn đã đầu tư các công nghệ tiên tiến và hiện đại sẽ có điều kiện để sảnxuất ra những sản phẩm có giá trị kinh tế cao, mang lại hiệu quả kinh tế và gópphần bảo vệ môi trường Tuy nhiên phát triển sản xuất vật liệu xây dựng còn ảnhhưởng lớn đến tài nguyên đất do chưa có giải pháp cho phát triển bền vững.Công tác bảo vệ môi trường trong hoạt động xây dựng vẫn còn mang tính đốiphó
- Tốc độ đô thị hóa và phát triển các khu công nghiệp làm cho các hoạtđộng thi công xây dựng tại các công trình xây dựng phát sinh chất thải rắn, bụi,tiếng ồn, một số các công trình xây dựng lớn do sự vận chuyển nguyên vật liệuđến công trường mang theo bụi khói và gây sạt lở các công trình giao thông ảnhhưởng xấu đến môi trường, cảnh quan đô thị
- Công tác tuyên truyền đến người dân chưa được quan tâm đúng mức,dẫn đến ý thức của người dân về công tác bảo vệ môi trường chưa cao, còn thiếu
ý thức cộng đồng, đặc biệt là các doanh nghiệp SXKD còn chưa tuân thủ đúngcác quy định về môi trường
- Tại các khu vực thị trấn, thị tứ, các cụm dân cư tập trung do có mật độdân cư cao, quỹ đất lại hạn hẹp nên rất khó khăn cho công tác quy hoạch xử lýnước thải, rác thải theo quy định
II.5 PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG
Trang 29Bắc Kạn là tỉnh có nguồn thủy năng tương đối phong phú gồm 4 hệ thốngsông chính là sông Cầu, sông Năng, sông Bắc Giang, và sông Phó Đáy Dòngchảy sông ngòi được hình thành có độ dốc lớn bởi các núi cao từ 800-1000m, rấtthuận lợi cho việc khai thác thủy điện Mật độ sông suối có sự dao động khá lớngiữa các vùng tương đối phù hợp với sự phân bố không gian của điều kiện khíhậu và cấu trúc địa chất, địa hình nên ngoài khai thác thủy điện, nguồn nước còn
có thể dùng vào mục đích cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp ởnhững thập niên 70-80 của thế kỷ trước, tỉnh ta đã có 6 công trình thủy điện nhỏđược xây dựng và đưa vào hoạt động Cụ thể như công trình thuỷ điện NặmCắt, Vi Hương, Nghĩa Tá, lực lượng quân đội xây dựng và quản lý 2 công trình
ở Chợ Đồn và 1 công trình ở Na Rì Hầu hết các công trình thủy điện quân độiquản lý đều vẫn trong tình trạng hoạt động tốt nhưng vì có điện lưới quốc gianên không vận hành
Hiện nay, đã có 3 công trình thủy điện là Nậm Cắt, Thượng Ân, Tà Làng
đã được cấp giấy chứng nhận đầu tư cho Công ty cổ phần năng lượng Nậm Cắt,Công ty Cổ phần điện khoáng Bắc Kạn và Công ty Cổ phần SXVLXD Bắc Kạnvới tổng mức đầu tư lên tới 177 tỷ đồng, công xuất của cả 3 nhà máy này khihoàn thành đạt tới 7,1 Mw Thời điểm hiện nay, các công trình trên đang tronggiai đoạn thi công, trong đó Công trình thủy điện Nậm Cắt đạt 10% kế hoạch,công trình thủy điện Thượng Ân đạt trên 50 % khối lượng công trình, công trìnhthủy điện Tà Làng cơ bản đã hoàn thành, hiện đang hoàn thiện để chuẩn bị đivào hoạt động Ngoài ra, các dự án thủy điện Sông Năng, Thác Giềng, KhuổiCướp I đang được sở KH& ĐT gấp rút làm thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tư
II.5.2 Dự báo tốc độ phát triển ngành năng lượng trong tương lai
Theo đánh giá của Tổng công ty điện lực Việt Nam, thủy điện vừa và nhỏtrên địa bàn tỉnh có khoảng 28 vị trí, với tổng công suất lắp đặt khoảng 40.0
Mw Dựa trên đánh giá của Tổng công ty điện lực Việt nam, Bắc Kạn đã tiếnhành khảo sát và lập báo cáo tóm tắt quy hoạch thủy điện vừa và nhỏ tỉnh BắcKạn Theo đó, 28 điểm tiềm năng thủy điện vừa và nhỏ được phân tích kinh tếtài chính Trong đó có 6 điểm được ưu tiên đầu tư xây dựng đợt I gồm có TàLàng, Sông Năng (Ba Bể); Nặm Cắt 1, Nặm Cắt 2 (TX Bắc Kạn); Bản Cậu (ChợĐồn); Khuổi Cướp 3 (Bạch Thông) Ngoài ra còn 12 điểm đầu tư xây dựng đợt
II và 10 điểm xây dựng đợt III
Có thể nói, nhu cầu sử dụng năng lượng điện của cả nước ta nói chung vàBắc Kạn nói riêng ngày một tăng cao Nhất là vào mùa khô thường xảy ra tìnhtrạng thiếu điện phục vụ sản xuất sinh hoạt Từ đó nhu cầu về tăng sản lượngđiện, khai thác nguồn tài nguyên này một cách hiệu quả nhất đang được đặt racấp thiết
Trang 30Trong bối cảnh đầu tư vào lĩnh vực khoáng sản gặp nhiều khó khăn, nhiềudoanh nghiệp đã chuyển hướng đầu tư vào các dự án thủy điện vừa và nhỏ Đểtạo điều kiện cho các nhà đầu tư, tỉnh ta đã có chủ trương khuyến khích và tạođiều kiện thuận lợi mời gọi các nhà đầu tư có năng lực tài chính đầu tư khai tháclĩnh vực này nhằm phát huy lợi thế tiềm năng Chỉ đạo các ngành chức nănggiảm thời gian thẩm định, phê duyệt thiết kế cơ sở, cấp giấy chứng nhận đầu tư,thủ tục đánh giá tác động môi trường Cùng với đó, niềm vui đã đến với cácdoanh nghiệp khi đầu năm 2009, các ngân hàng đồng loại giảm lãi suất cho vay.
Có ngân hàng sau khi củng cố đã ban hành cơ chế thông thoáng như cho vay dàihạn tới 10 năm hoặc chính sách kích cầu của Chính phủ đây thực sự là điềukiện để các nhà đầu tư vững tâm thực hiện dự án
II.5.3 Đánh giá mức độ tuân thủ các mục tiêu trong việc phát triển năng lượng (vấn đề quản lý môi trường)
Những năm gần đây, tình trạng tiêu thụ năng lượng điện trên địa bàn tỉnhngày càng tăng, tốc độ tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước Nguồn cung cóhạn, trong khi nhu cầu hàng năm vẫn tăng nhanh
Bài toán phân bổ năng lượng điện và áp dụng tiết kiệm điện đã trở thànhvấn đề nóng bỏng cần có giải pháp thực hiện quyết liệt
Do hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong tỉnh sử dụng thiết bị vàcông nghệ không đồng bộ, chắp vá Tiềm năng thực hiện TKNL ở tỉnh còn rấtlớn và có thể thực hiện thành công Tuy nhiên, việc thực hiện TKNL cũng vấpphải những trở ngại khi thực hiện: Về kỹ thuật, giá cả tài chính, cơ chế chínhsách và tổ chức
II.5.4 Khái quát tác động của phát triển năng lượng tới môi trường
Việc sản xuất và sử dụng năng lượng trên địa bàn tỉnh đã và đang gây ramột số tác động tiêu cực đối với môi trường Tác động rõ nhất là việc gây ra ônhiễm môi trường không khí do khí thải của việc đốt các loại nhiên liệu, đặc biệt
là các phương tiện vận tải, khí thải được thải ra ở tầng thấp, trong các khu dân
cư (phần lớn lượng xăng dầu được sử dụng ở tỉnh là cho các phương tiện vận tải:
ô tô, xe máy…)
Ngoài ra khí thải sinh ra khi đốt nhiên liệu còn góp phần làm tăng hiệuứng nhà kính, tăng nhiệt độ trái đất, từ đó gây ra nhiều tác động khác về môitrường Việc phát triển hệ thống truyền tải, cung cấp điện cho sản xuất và đờisống cũng đòi hỏi một số diện tích đất nông nghiệp để xây dựng các tuyếnđường dây, trạm phân phối, hành lang an toàn gây ảnh hưởng không nhỏ đến hệsinh thái tự nhiên
II.6 PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI
Trang 31II.6.1 Khái quát về diễn biến các hoạt động và áp lực ngành
Mạng lưới đường bộ gồm hệ thống quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện,đường đô thị, đường xã và đường thôn xóm với tổng chiều dài 1166 km, trongđó: Quốc lộ với tổng chiều dài 160 km với 42 cầu; Đường tỉnh gồm với tổngchiều dài 367 km với 47 cầu; Đường huyện có tổng chiều dài 673 km với 106cầu, mật độ đường đạt 24,31 km/km2 Do địa hình vùng núi phức tạp nên hệthống đường giao thông của tỉnh rất nhiều cầu, cống, với trên 1000 km đường bộ
đã có tới 195 cây cầu và 1673 cống
Về giao thông đối ngoại, Bắc Kạn có quốc lộ 3 nối với Cao Bằng ra biêngiới với Trung Quốc và với Thái Nguyên, Hà Nội Quốc lộ 3 đã và đang đượcChính phủ đầu tư cải tạo nâng cấp
Ngoài quốc lộ 3, quốc lộ 279 (đường vành đai II) là tuyến giao thông nốiBắc Kạn với Lạng Sơn và Tuyên Quang, tuyến này cũng đã và đang từng bướcđược nâng cấp
Về giao thông đối nội, ngoài tuyến quốc lộ 3 và quốc lộ 279 hình thànhtrục dọc và trục ngang, còn có quốc lộ 3B, các đường tỉnh lộ 251; 252; 253; 254;254B; 255; 255B; 256; 257; 258; 258B và 259 Các tuyến đường tỉnh lộ đều bắtđầu từ trục quốc lộ 3 để hình thành các tuyến đường bộ nội tỉnh
Trong thời kỳ 2001-2006 đã đầu tư nâng cấp, xây dựng mới trên 500 kmđường huyện, trên 1000 km đường liên xã, liên thôn đạt tỷ lệ 100% xã có đường
ô tô đến trung tâm xã Hoàn thành các cầu lớn như Thác Giềng, Yên Đĩnh, HảoNghĩa, Dương Quang, Bắc Kạn II
Đường liên xã tổng chiều dài trên 1000 Km, đạt tiêu chuẩn giao thôngnông thôn (GTNT) loại A, B, mặt đường là đất cấp phối tự nhiên, ngoài ra hệthống đường GTNT, đường thôn xóm có chiều dài khoảng 4000 Km đạt tiêuchuẩn GTNT loại B không tính vào mạng lưới giao thông đường bộ
Nhìn chung, về mạng lưới đường bộ trong tỉnh đã tạo thuận lợi trong việcgiao lưu với các tỉnh bạn, nối liền trung tâm của tỉnh với trung tâm các huyện vàtrung tâm các xã Về chất lượng nhìn chung tuy có được cải thiện song vẫn thấp
so với nhu cầu, còn nhiều tuyến chưa được nâng cấp trải nhựa, đặc biệt là nhữngtuyến nằm ở miền núi và các tuyến đường huyện xã
Hệ thống giao thông đường bộ của tỉnh Bắc Kạn tuy đã được Chính phủđầu tư, song vẫn còn rất nhiều khó khăn vì vậy để tạo môi trường đầu tư thuậnlợi và đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của tỉnh, khai thác được tiềm năng, thếmạnh của tỉnh đòi hỏi phải nâng cấp trục quốc lộ 3 thành đường cao tốc nhằmrút ngắn thời gian vận chuyển từ Bắc Kạn về các trung tâm kinh tế lớn của cảnước, đồng thời tiến hành đồng bộ việc mở thêm các tuyến đường mới với việcnâng cấp các các tuyến đường hiện có
Trang 32Về giao thông đường thủy, trên địa bàn tỉnh có 5 dòng sông chảy quanhưng chủ yếu là sông đầu nguồn, dòng chảy hẹp, mực nước nông lại nhiềughềnh thác nên hệ thống giao thông thuỷ của Bắc Kạn không có điều kiện pháttriển Cho nên đường thủy nội địa chỉ có các tuyến trên Hồ Ba Bể, trên sôngNăng và sông Cầu có thể khai thác cung đoạn ngắn và cũng chỉ vận chuyểnđược bằng thuyền gắn máy nhỏ.
Về vận tải, tỉnh Bắc Kạn nằm sâu trong lục địa của khu vực Đông Bắc,chỉ có loại hình vận tải duy nhất là đường bộ, do đó rất khó khăn cho công việcvận tải hàng hóa, giá thành cao vì vậy, muốn giảm được giá thành vận tảiđường bộ phải tốt
II.6.2 Dự báo tốc độ phát triển ngành GTVT trong tương lai
Hệ thống giao thông có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển KTXHcủa Bắc Kạn Vì vậy, hệ thống giao thông của Bắc Kạn cần được ưu tiên đầu tưphát triển trước một bước với tốc độ nhanh, bền vững, nhằm tạo điều kiện tiền
đề làm động lực cho phát triển kinh tế - xã hội, củng cố an ninh quốc phòngphục vụ cho sự nghiệp CNH - HĐH của tỉnh
Nâng cấp các tuyến đường quốc lộ đến năm 2010 được rải bê tông nhựa,nhựa 100%, tỷ lệ đường tôt là 80% còn lại là trung bình Đường tỉnh lộ đạt 80%
là đường tốt, còn đường huyện đạt tỷ lệ đường tốt là 30%, xoá bỏ đường đất.Đến năm 2020 đạt 100% các tuyến đường quốc lộ, tỉnh lộ và đường huyện đượcbên tông nhựa và nhựa
- Đối với các tuyến quốc lộ: cải tạo, nâng cấp quốc lộ 3B; quốc lộ 279 đạttiêu chuẩn cấp IV Xây dựng mới quốc lộ 3 đoạn Chợ Mới-Bắc Kạn đạt tiêuchuẩn đường cấp II ÷ III Xây dựng một số tuyến tránh Ngân Sơn, Nà Phặc vàkhởi công xây dựng Đường Hồ Chí Minh
Nâng cấp tuyến tỉnh lộ 254 thành quốc lộ 3C đạt tiêu chuẩn đường cấp IVmiền núi, đoạn qua các thị trấn, thị tứ được xây dựng theo quy hoạch riêng củacác huyện, thị
Xây dựng quốc lộ 3B (ngã ba Thác Giềng-Xã Cường Lợi Na Rì), phấnđấu đến năm 2020 nối dài đường quốc lộ 3 theo trục đường tỉnh 257 và 255 nốisang Tuyên Quang tại đèo Kéo Mác và được nâng cấp thành đường cấp IV miềnnúi, đoạn qua các thị trấn, thị tứ được xây dựng theo quy hoạch riêng của cáchuyện, thị
- Đối với các tuyến tỉnh lộ: nâng cấp các tuyến 257, 258; 258B và 259 đạttiêu chuẩn cấp IV
- Đối với giao thông nông thôn: cải tạo nâng cấp các tuyến đường huyện
Trang 33- Đường đô thị: xây dựng một số tuyến trục chính của các thị trấn đạt tiêuchuẩn đường đô thị.
- Đối với đường thủy nội địa: cắm phao tiêu, biểm báo, nạo vét một sốđoạn sông bị bồi lấp trên sông Năng-Hồ Ba Bể
Về vận tải: tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vận tải phát triển cả vềquy mô và chất lượng phương tiện vận tải; cải tạo và nâng cấp bến xe tỉnh; củngcố và xây dựng một số bến xe huyện Na Rì, Chợ Đồn, Ba Bể
II.6.3 Đánh giá mức độ tuân thủ các mục tiêu trong việc phát triển giao thông vận tải (vấn đề quản lý môi trường)
Trong quá trình thực hiện các dự án phát triển giao thông như xây dựngcác công trình, đường xá chủ đầu tư đã thực hiện lập báo cáo ĐTM hoặc bảncam kết bảo vệ môi trường trình cấp có thẩm quyền phê duyệt
Việc quy hoạch mạng lưới giao thông có gắn kết với các biện pháp bảo vệmôi trường Đã thực hiện quy hoạch mạng lưới giao thông như: Đường bộ,đường sắt, đường thuỷ, các bến cảng, nhà ga phù hợp với phát triển kinh tế xãhội của tỉnh
II.6.4 Khái quát tác động của giao thông vận tải đến môi trường
Hoạt động giao thông vận tải trong thời gian qua đã góp phần vào pháttriển kinh tế xã hội của tỉnh và các địa phương trong tỉnh Tuy nhiên nó cũnggây ra các vấn đề ô nhiễm môi trường như: Ô nhiễm khí thải, nước thải, tiếngồn, chất thải rắn, bụi, trượt lở đất, hệ sinh thái, đặc biệt là ô nhiễm do bụi, khí thải vàtiếng ồn, cụ thể:
Ô nhiễm bụi và khí thải: Giao thông và các phương tiện tham gia giao
thông đã gây ra ô nhiễm bụi và khí thải:
+ Nhiều tuyến đường thiếu hệ thống thoát nước dọc hai bên đường, cácđồi dọc hai bên đường chưa đảm bảo độ dốc nên khi mưa đã làm trượt lở đất gâytắc
rãnh thoát nước, làm hỏng mặt đường và gây bụi do các hoạt động của cácphương tiện giao thông trên đường, đất bám vào phương tiện được gió cuốn vàomôi trường không khí
+ Ô nhiễm phát sinh từ các phương tiện giao thông không đảm bảo về cácthông số kỹ thuật nhất là xe tải, xe ca, xe công nông, xe máy
+ Thi công công trình giao thông, xây dựng các cảng đã gây ô nhiễm bụi,tiếng ồn và khí thải
Tiếng ồn: Các phương tiện giao thông đường bộ như các xe cơ giới đã
gây ra ô nhiễm tiếng ồn, ảnh hưởng lớn tới sức khỏe của người dân ở các thành
Trang 34phố, thị xã, thị trấn và các cụm dân cư, các trung tâm dân cư.
+ Lưu lượng phương tiện cơ giới tăng cao, hệ thống còi, bô giảm thanhcủa phương tiện không đảm bảo ở xe tải, xe công nông đầu ngang,…
+ Khu sửa chữa, bảo dưỡng nằm xen lẫn trong khu dân cư
+ Tỷ lệ cây xanh ven đường thấp tại khu tập trung dân cư
II.7 PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
II.7.1 Khái quát diễn biến các hoạt động và áp lực của ngành
Thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch, ngành Nông nghiệp & PTNT có nhữngthuận lợi cơ bản, song cũng gặp không ít khó khăn, thách thức: Suy thoái kinh tếthế giới tiếp tục ảnh hưởng sâu rộng đến nước ta; tình hình dịch bệnh trên câytrồng, vật nuôi diễn biến phức tạp; thời tiết, khí hậu, thiên tai biến đổi bấtthường… Nhưng với quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị và nỗ lực của nôngdân, sản xuất nông – lâm – thủy sản giành thắng lợi lớn, hoàn thành toàn diện,vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch đề ra
- Về trồng trọt: Được xem là lĩnh vực nền tảng cơ bản để đảm bảo an ninh
lương thực, xoá đói giảm nghèo trong mọi hoàn cảnh trong thời kỳ quy hoạch
Vì vậy trồng trọt tập trung sản xuất cây lương thực là chủ yếu (lúa, ngô) bằngcác giải pháp kỹ thuật thâm canh, tăng vụ Ngoài ra khai thác tiềm năng để sảnxuất một số loài cây phục vụ tiêu dùng và cung ứng trên thị trường
- Về chăn nuôi: Đặc biệt là chăn nuôi đại gia súc, gia súc giữ vai trò chủ
lực góp phần xoá dói, giảm nghèo tạo ra giá trị sản xuất hàng hoá lớn
Bảng 2.4 Dự kiến chỉ tiêu phát triển chăn nuôi
(Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn đến 2010)
- Về dịch vụ trong ngành nông nghiệp giữ vai trò then chốt Trong giai
đoạn trước mắt từ nay đến năm 2012 tập trung hỗ trợ đầu vào giúp nông dân tiếpcận với thị trường, khoa học công nghệ Trong những năm tiếp theo dịch vụthoát ly dần cơ chế bao cấp hướng tới dịch vụ khoa học kỹ thuật, dịch vụ đầu ra
Trang 35Bảng 2.5 Diện tích gieo trồng năm 2009
(Nguồn:Cục Thống kê tỉnh Bắc Kạn )
Năng suất lúa cả năm đạt 44,07 tạ/ha Sản lượng thóc đạt 96.167 tấn, tăng
3754 tấn so với năm 2008
Tỷ trọng GDP năm 2009 so với năm 2006: Tỷ trọng chăn nuôi tăng từ35,66% xuống 29,61%; tỷ trọng trồng trọt giảm từ 65,6% xuống còn 69,9%
II.7.2 Dự báo tốc độ phát triển nông nghiệp
- Dự báo tỷ suất hàng hóa/ha đất nông nghiệp giai đoạn 2010-2015 đạtkhoảng gần 50%, giai đoạn 2016-2020 đạt khoảng 60%
- Tăng mạnh giá trị chăn nuôi lên gần 60%, giá trị trồng trọt tăng khoảng30% và giá trị dịch vụ tăng lên trên 10% vào năm 2020
- Đối với trồng trọt: Về sản xuất lương thực, trọng tâm là lúa nước và ngô
lai trên cơ sở thâm canh giống mới có năng suất cao (phấn đấu lúa đạt khoảng
55 tạ/ha và ngô lai đạt xấp xỉ 40 tạ/ha) với chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu thịtrường;
Về cây công nghiệp ngắn ngày, phát triển mạnh thuốc lá, đậu tương, lạc
và mía v.v trên cơ sở sử dụng giống mới và sản xuất theo dây truyền công nghệtiên tiến nhằm nâng cao năng suất, chất lượng;
Trồng thâm canh, tạo vành đai thực phẩm cho thị xã đối với các loại rau,đậu theo hướng sạch; trồng hoa thương phẩm các loại phục vụ cho nhu cầu thịtrường
Về cây ăn quả, tập trung phát triển tính tới nhu cầu thị trường các loại câynhư hồng không hạt, cam, quýt, v.v trên cơ sở giống mới và gắn với thị trườngtiêu thụ sản phẩm Phát triển để hình thành các vùng nguyên liệu tập trung gắnvới công nghiệp chế biến: hình thành 1000 ha cam, quýt nguyên liệu tại Thị xãBắc Kạn; Bạch Thông; Chợ Đồn; Chè shan tuyết và chè chất lượng cao; Vùngtrồng đỗ tương, thuốc lá, khoai môn 700 ha tại Bạch Thông, Ba Bể, thị xã BắcKạn, Chợ Mới; 500 ha Hồng không hạt tại Ba Bể, Ngân Sơn, Chợ Đồn; 1000 haThuốc lá tại Ngân Sơn, Chợ Mới, Na Rì, Chợ Đồn, Bạch Thông;
- Đối với chăn nuôi: tăng quy mô đàn trâu, bò thịt, dê, lợn nạc, gia cầm
bằng cách mở mang các công ty và trang trại chăn nuôi theo hướng bán công
Trang 36nghiệp, công nghiệp Trước mắt áp dụng mô hình chăn nuôi bán công nghiệp đểphát triểnđàn gia súc và gia cầm ở vùng bằng và trên vùng đồi
Dự kiến thời kỳ 2006- 2010 sẽ nâng tổng số đàn gia súc lên gấp 1,5 lầnhiện nay, chú trọng đàn trâu, bò thịt; tiếp tục phát triển đàn gia súc trong thời kỳ2011- 2020 lên tới 2,5 lần; chú trọng chất lượng các sản phẩm chăn nuôi
Tăng cường công tác thú y, phòng chống dịch và đặc biệt chú trọng chấtlượng con giống Phát triển mạnh chăn nuôi trên cơ sở thúc đẩy việc chế biếnthức ăn gia súc và nhu cầu thị trường
- Đối với công tác dịch vụ: tăng cường hoạt động tư vấn khoa học kỹ
thuật (xây dựng tiêu chuẩn công nghệ, tiêu chuẩn mặt hàng trọng điểm), triểnkhai mô hình trình diễn (mô hình nuôi lợn nạc, mô hình chăn nuôi trâu, bò lấythịt và mô hình canh tác trên đất dốc )
Đẩy mạnh dịch vụ phân bón, dịch vụ điện năng phục vụ sản xuất, dịch vụthú y, dịch vụ thuỷ nông và xây dựng mạng lưới thông tin, tìm kiếm thị trườngxuất khầu hàng hóa nông sản Củng cố và phát triển mạnh các HTX nôngnghiệp, HTX dịch vụ
II.7.3 Đánh giá mức độ tuân thủ các mục trong phát triển nông nghiệp
Thực hiện Nghị quyết số 26 ngày 05/08/2008 hội nghị lần thứ VII khóa Xcủa Ban chấp hành Trung ương Đảng, Ngành nông nghiệp & PTNT đã tích cựctham mưu cho Tỉnh xây dựng chương trình hành động thực hiện Nghị quyết củaĐảng, đồng thời xây dựng Đề án thực hiện thí điểm nông thôn mới báo cáothường trực UBND tỉnh và Ban Thường vụ Tỉnh ủy; hoàn thiện bộ tiêu chí vàxây dựng quy trình thủ tục tiến hành lập quy hoạch xây dựng nông thôn mới;tham mưu triển khai quy hoạch chung ở tất cả các xã trong tỉnh
Thực hiện chức năng quản lý nhà nước về chất lượng & VSATTP tronglĩnh vực nông lâm thủy sản, Sở đã chỉ đạo các đơn vị chức năng tổ chức tuyêntruyền phổ biến các quy định của nhà nước về chất lượng & VSATTP đến các tổchức, cá nhân trên địa bàn tỉnh; về kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm trongnông nghiệp, thủy sản; xây dựng triển khai kế hoạch thực hiện tháng hành động
vì chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm; tổ chức kiểm tra điều kiện vệ sinh antoàn thực phẩm tại cac cơ sở chế biến, xử lý kịp thời các cơ sở vi phạm điều kiệnsản xuất kinh doanh theo quy định của pháp luật
Tổ chức tập huấn kĩ thuật phòng bệnh cho các địa phương cơ sở, đồngthời xây dựng phương án và chuẩn bị đầy đủ các điều kiện để chủ động đối phóvới bệnh vàng lùn, lùn sọc đen ngay từ đầu vụ sản xuất; Làm tốt công tác dựtính, dự báo các đối tượng sâu bệnh hại cây trồng và hướng dẫn nông dân phòngtrừ đạt hiệu quả cao, không thể để sâu bệnh phát sinh thành dịch lớn gây thiệt
Trang 37Thực hiện tốt công tác kiểm tra, kiểm dịch, kiểm soát dịch bệnh trên đàngia súc, gia cầm, tăng cường thực hiện đồng bộ các biện pháp thú y chủ động và
đủ sức ngăn chặn, phòng chống các loại dịch bệnh không để lây lan rộng
Vệ sinh an toàn thực phẩm, xây dựng cơ bản, giống cây trồng vật nuôi,phân bón, thuốc BVTV, thú y, quản lý bảo vệ rừng và các chương trình mục tiêuQuốc gia, nâng cao hiệu quả các nguồn vốn đầu tư, chống thất thoát lãng phí,đẩy nhanh tiến độ xây dựng để sớm đưa công trình vào sử dụng
Xây dựng và triển khai thực hiện đề án đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạtđộng của các Hợp tác xã DVNN, hướng hoạt động vào các dịch vụ: thủy nông,
cơ giới hóa sản xuất, dịch vụ vật tư, chuyển giao tiến bộ khoa học kĩ thuật vàtiêu thụ nông sản cho nông dân Tăng cường công tác tham mưu thực hiện tốtcác chương trình, đề án, dự án do Bộ Nông nghiệp & PTNT và Tỉnh ủy, HĐND,UBND tỉnh giao
- Phối hợp chặt chẽ với các Sở ngành, các huyện, thành phố triển khaicông tác quy hoạch nông thôn mới theo Đề án của tỉnh
- Đẩy mạnh cơ khí hóa sản xuất trong toàn tỉnh trước hết tập trung vào cáckhâu làm đất, gieo cấy, thu hoạch và ra hạt, bảo quản sau thu hoạch
- Mở rộng xây dựng các vùng sản xuất hàng hóa tập trung, quy mô lớntrước hết là sản xuất lúa chất lượng cao và cây vụ đông theo quy hoạch chi tiết
- Tăng trưởng công tác đào tạo nghề, nhất là các nghề giải quyết đượcnhiều việc làm tại chỗ cho nông dân; giải quyết căn bản các yêu cầu về việc làm
và đời sống của nông dân bị mất đất sản xuất phục vụ các yêu cầu khác
- Đẩy mạnh chương trình xóa đói giảm nghèo, xóa nhà ở dột nát ở nôngthôn
II.7.4 Sức ép của hoạt động sản xuất nông nghiệp lên môi trường
Trồng trọt mặc dù sản lượng các loại cây trồng lớn, nhưng các loại thuốc
bảo vệ thực vật và các loại phân bón hóa học cũng được sử dụng ngày càngnhiều gây nên những tác động sâu sắc đến môi trường Đặc biệt là sử dụng rấttùy tiện, không tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật canh tác đang diễn ra phổ biến.Trong trồng trọt nguồn gây tác động đến môi trường chính là chất thải rắn, phânbón và thuốc BVTV Các nguồn thải này sẽ gây nên các nguy cơ ô nhiễm môitrường nước, đất tại các khu nông thôn và ảnh hưởng đến cuộc sosongs củangười dân
Hiện nay, các loại hóa chất BVTV được nông dân sử dụng nhiều Cónhững thuốc có độ độc cấp tính như Monocrotophos, Endosulfan hoặc một sốhoạt chất khác có thời gian phân hủy chậm như Mancozeb Những hoạt chấtphân hủy chậm sẽ rất nguy hiểm vì nó dẽ dàng ngấm xuống đất gây ô nhiễm đất
Trang 38cũng như nước dưới đất Ngoài ra, nông dân chưa có kiến thức sử dụng thuốctrừ sâu một cách hợp lý (Thời gian phun không hợp lý, phun quá mức) và vệsinh dụng cụ sau khi phun đây cũng chính là nguyên nhân gây nhiễm độc nguồnnước…
Hoạt động chăn nuôi: Chăn nuôi là ngành có nhiều chất thải gây ô nhiễm
môi trường không khí ở nông thôn Ô nhiễm nhiệt, ô nhiễm tiếng ồn và nguy cơlây các bệnh từ vật nuôi sang người ngày càng tăng cao do công nghệ, phươngthức và quy mô chăn nuôi ở nước ta còn lạc hậu, nhỏ, phân tán, xen lẫn trongkhu dân cư Nguyên nhân do khả năng đầu tư cho chăn nuôi còn rất hạn chế ở đasố nông dân nên việc đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường trong chăn nuôithường bị bỏ qua…
Chất thải của vật nuôi từ các chuồn nuôi, trại không được xử lý thải ramôi trường gây ô nhiễm đất, nước và gây mùi khó chịu Tình trạng sử dụngphân gia súc (trâu, bò, lợn…) để bón trực tiếp cho cây trồng hoặc làm thức ăncho cá diễn ra phổ biến ở vùng nông thôn Thêm vào đó, trong chăn nuôi đặcbiệt là chăn nuôi lợn, việc dọn dẹp phân chuồng bằng nước được sử dụng rộngrãi tạo ra khối lượng nước thải khá lớn chứa nhiều hợp chất hữu cơ, virus, vitrùng, trứng giun sán… gây ảnh hưởng đến môi trường đất, nước, không khí vàảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của cộng đồng
Hiện ngành Nông nghiệp tiến hành giám sát chặt chẽ việc sử dụng các hóachất dùng trong nông nghiệp như phân bón, thuốc bảo vệ thực vật Tổ chức thugom, xử lý, chôn lấp tập trung chất thải rắn, chất thải nguy hại để hạn chế ảnhhưởng đến môi trường nói chung và nguồn nước xung quanh
II.8 PHÁT TRIỂN DU LỊCH
II.8.1 Hiện trạng phát triển ngành du lịch
Bắc Kạn là tỉnh miền núi thuộc vùng Đông bắc tiếp giáp với 4 tỉnh: TháiNguyên, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn nên là điểm giao thoa, hội tụ củanhiều nền văn hoá mang đậm bản sắc của đồng bào các dân tộc miền núi Là quêhương cách mạng trong thời kỳ chiến tranh chống thực dân Pháp và đế quốc
Mỹ, nơi đây còn có nhiều di tích lịch sử như: ATK Chợ Đồn, Chiến thắng PhủThông, Đèo Giàng, Di tích lịch sử Nà Tu - Cẩm Giàng Bắc Kạn có nhiều tàinguyên thiên nhiên và danh lam thắng cảnh đẹp trong đó nổi bật là Hồ Ba Bể -danh lam thắng cảnh thiên nhiên được công nhận là di sản văn hoá Quốc gia và
di sản ASEAN
Nhận thức được giá trị du lịch trong phát triển kinh tế xã hội, trong nhữngnăm qua, ngành du lịch của tỉnh đã được quan tâm đầu tư thực hiện ở cả bề rộnglẫn chiều sâu Công tác tuyên truyền, quảng bá xúc tiến du lịch được tổ chức
Trang 39phẩm, tờ rơi, tập gấp; quảng bá trên các phương tiện thông tin đại chúng; xúctiến quảng bá, giới thiệu về du lịch Bắc Kạn tại Ngày hội Văn hoá, Thể thao và
Du lịch các dân tộc vùng Đông Bắc; hàng năm phối hợp tổ chức tuyến du lịchliên vùng 4 tỉnh (Cao Bằng, Bắc Kạn, Hà Giang, Tuyên Quang) với chủ đề "Dulịch qua các miền di sản"…
Các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh lữ hành du lịch từng bước đi vàohoạt động có hiệu quả, Bắc Kạn hiện đã có 04 doanh nghiệp tham gia vào hoạtđộng này Công tác đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, dịch vụ du lịch được quantâm thực hiện với nhiều dự án lớn như: Dự án cải tạo nâng cấp 03 km đường258; Đường vào động Nàng Tiên (Na Rỳ); đường du lịch kết hợp tuần tra trongVườn Quốc gia Ba Bể; xây dựng bến thuyền, nhà chờ thuyền tại khu trung tâmđón tiếp Buốc Lốm; đầu tư các hạng mục điểm du lịch Động Hua Mạ; đườngvào khu du lịch Thác Bạc, xã Xuất Hóa, thị xã Bắc Kạn Ngoài khu du lịchVườn Quốc gia Ba Bể, tỉnh cũng đã đầu tư phát triển thêm một số điểm du lịchđưa vào khai thác phục vụ nhu cầu tham quan của khách du lịch như: Điểm dulịch Động Nàng Tiên (Na Rì); Động Hua Mạ (Quảng Khê, Ba Bể) …Nguồn tàinguyên du lịch tự nhiên thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái cũng đang đượccác nhà đầu tư xây dựng để phát triển du lịch Các lễ hội văn hoá, hội xuân, tínngưỡng, các điểm di tích lịch sử cũng đã được quan tâm trùng tu, tôn tạo
Để phát triển du lịch, ngành chức năng của tỉnh đã phối hợp với thành phố
Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang, CaoBằng và các doanh nghiệp lữ hành trong nước tổ chức khảo sát, xây dựng, pháttriển các tour du lịch liên vùng, đặc biệt là các tour trong các tỉnh thuộc vùngchiến khu Việt Bắc; ký kết các thoả thuận hợp tác phát triển du lịch giữa các địaphương trong công tác quảng bá du lịch, kêu gọi đầu tư, đào tạo nguồn nhân lực,trao đổi kinh nghiệm quản lý…
Chương trình phối hợp, hợp tác đã đem lại hiệu quả Hình ảnh du lịch BắcKạn đã được đông đảo quần chúng, du khách trong và ngoài nước biết đến,lượng khách du lịch đến Bắc Kạn ngày càng đông Các doanh nghiệp lữ hànhcủa tỉnh đã bắt tay liên kết với các doanh nghiệp lữ hành trong nước đưa đónkhách đến Bắc Kạn Cơ sở lưu trú du lịch phát triển nhanh, nếu năm 2006 mới
có tổng số 85 cơ sở lưu trú với 679 phòng buồng thì đến năm 2010, toàn tỉnh đã
có 117 cơ sở lưu trú với 930 phòng buồng, trong đó có 01 khách sạn 86 phòngđạt tiêu chuẩn 3 sao Phương tiện vận chuyển khách tham quan du lịch bằngđường bộ và đường thuỷ cũng tăng đáng kể Qua công tác thẩm định, phân loại,
có trên 80% cơ sở lưu trú du lịch trên địa bàn tỉnh đạt tiêu chuẩn tối thiểu phụcvụ khách du lịch
- Phát triển du lịch Bắc Kạn là nhằm tạo sự thống nhất trong hoạt độngphát triển du lịch lãnh thổ, tạo cơ sở khai thác có hiệu quả tiềm năng tài nguyên
Trang 40du lịch đa dạng và phong phú của Bắc Kạn gắn với cả vùng; góp phần tích cựcthực hiện các mục tiêu phát triển phát triển kinh tế – xã hội đã được xác định tạiNghị quyết 37-NQ/TW ngày 1/7/2004 của Bộ Chính trị về phương hướng pháttriển kinh tế - xã hội và đảm bảo quốc phòng, an ninh Vùng Trung du Miền núiphía Bắc
- Phát triển du lịch đảm bảo sự phát triển bền vững của tỉnh, đảm bảo việckhai thác hợp lý, bảo vệ và phát triển các nguồn tài nguyên, gắn liền với bảo vệmôi trường sinh thái, môi trường nhân văn, từ đó đặt ra các kế hoạch và cơ chếquản lý phù hợp
II.8.2 Dự báo tốc độ phát triển ngành du lịch khi thực hiện quy hoạch phát triển ngành
Đến năm 2010, du lịch phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnhlàm động lực cho các ngành kinh tế khác phát triển Phục vụ tốt nhất nhu cầu vuichơi, giải trí của nhân dân trong tỉnh và du khách trong và ngoài nước Tạo đượcthượng hiệu cho các sản phẩm du lịch sinh thái, lịch sử - văn hoá, lễ hội của BắcKạn, tạo nên một hệ thống các sản phẩm du lịch vừa mang nét tự nhiên vừamang nét lễ hội và yếu tố tâm linh Gắn phát triển du lịch với việc phát triển cáclàng nghề truyền thống, những món ăn đặc sản của địa phương làm cho sảnphẩm du lịch của tỉnh thêm phần hấp dẫn
Phấn đấu lượng khách hàng năm tăng từ 25 28%, doanh thu tăng từ 30 35%
-Tập trung nâng cấp một số tuyến giao thông kết nối thị xã Bắc Kạn đếnvới các tuyến điểm du lịch trên nhằm gắn phát triển du lịch của tỉnh Bắc Kạn vớicác địa phương lân cận như: Thủ đô Hà Nội (hay vùng Hà Nội mở rộng), cáctỉnh nằm trong Đông Bắc, chiến khu Việt Bắc, các tỉnh có liên kết với Bắc Kạnthông qua hệ thống giao thông đường bộ
Huy động các nguồn lực trong và ngoài tỉnh đầu tư xây dựng các cơ sởphục vụ du khách tại các điểm du lịch
Tăng cường quảng bá hình ảnh du lịch của tỉnh ra bên ngoài thông quaviệc xây dựng các chương trình du lịch hỗn hợp, có sự liên kết với các tỉnh lâncận, đặc biệt là Thủ đô Hà Nội
Đầu tư hạ tầng các khu, điểm du lịch, tôn tạo trùng tu các khu di tích đểtạo dựng một số sản phẩm du lịch đặc sắc của Bắc Kạn
Xây dựng chính sách thu hút đầu tư phát triển du lịch, dịch vụ