1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁOHIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 X

335 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 335
Dung lượng 9,59 MB

Nội dung

en UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 THANH HÓA 2015 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 CHỦ ĐẦU TƯ ĐƠN VỊ TƯ VẤN THANH HÓA, 2015 MỤC LỤC MỤC LỤC Mục tiêu báo cáo .26 Nhiệm vụ thực 26 Bố cục báo cáo 26 Phương pháp xây dựng báo cáo 27 Nguồn cung cấp số liệu 27 Tiêu chuẩn áp dụng đánh giá mức độ ô nhiễm 28 Tổ chức thực lập báo cáo 29 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA TỈNH THANH HÓA 30 1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên: .30 1.1.1 Vị trí địa lý: 30 1.1.2 Địa hình, địa mạo: .30 1.1.3 Thảm thực vật: .32 1.1.4 Sông ngòi: 32 1.2 Đặc trưng khí hậu: 35 1.2.1 Chế độ nhiệt: .35 1.2.2 Lượng mưa: 36 1.2.3 Chế độ gió: 36 1.2.4 Độ ẩm: 37 1.2.5 Bão, áp thấp nhiệt đới: 37 1.2.6 Lũ: .37 1.3 Hiện trạng sử dụng đất: 37 1.3.1 Nhóm đất nơng nghiệp: .38 1.3.2 Nhóm đất phi nơng nghiệp: 41 1.3.3 Đất chưa sử dụng: 43 CHƯƠNG II: SỨC ÉP CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG 44 2.1 Tăng trưởng kinh tế 44 2.1.1.Khái quát tình hình phát triển cấu phân bổ ngành, lĩnh vực tỉnh .44 2.1.2 Tăng trưởng ngành 45 2.1.3 Vai trò tác động phát triển kinh tế đến đời sống xã hội môi trường .48 2.2 Sức ép dân số vấn đề thị hố: .51 2.2.1.Sự phát triển dân số học 51 2.2.2.Sự chuyển dịch thành phần dân cư .52 2.2.3 Dự báo gia tăng dân số tỉnh thời gian tới 52 2.2.4.Tác động việc gia tăng dân số đến môi trường 53 2.3 Phát triển công nghiệp, thương mại 53 2.4 Phát triển xây dựng .59 2.5 Phát triển lượng 61 2.6 Phát triển giao thông vận tải 62 2.7 Phát triển nông nghiệp 64 2.7.1 Nông nghiệp 64 2.7.2 Lâm nghiệp: 68 2.7.3 Khai thác, nuôi trồng chế biến thuỷ sản: 68 2.8 Phát triển du lịch, dịch vụ: 70 2.8.1 Du lịch: 70 2.8.2 Dịch vụ: .72 2.9 Hội nhập quốc tế: 73 7.1.1 Các nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị 233 7.1.2 Nguồn phát sinh chất thải rắn công nghiệp .233 7.1.3 Chất thải y tế .234 Theo Quyết định số 3657/2009/QĐ-UBND ngày 16/10/2009 UBND tỉnh Thanh Hóa Chương trình phát triển nhà thị tỉnh Thanh Hố đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 .240 7.4.1 Thu gom xử lý chất thải rắn đô thị .242 7.4.2 Thu gom xử lý chất thải rắn công nghiệp .251 7.4.3 Thu gom xử lý chất thải rắn y tế 253 Bãi rác xã Thọ Dân, Triệu Sơn ( Nguồn: Baomoi.com tháng 3/2015) 255 CHƯƠNG VIII: TAI BIẾN THIÊN NHIÊN VÀ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG .257 CHƯƠNG IX: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC ẢNH HƯỞNG 271 CHƯƠNG X: TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG .284 10.1 Tác động ô nhiễm môi trường đến sức khỏe người 284 10.2 Tác động ô nhiễm môi trường vấn đề kinh tế - xã hội 287 10.3 Tác động ô nhiễm môi trường hệ sinh thái 290 11.1 Những việc làm 291 11.1.1 Về cấu tổ chức quản lý môi trường 291 11.1.2 Về mặt thể chế, sách 293 11.1.3 Về mặt tài chính, đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường .295 11.2 Những tồn 302 11.2.1 Về cấu tổ chức quản lý môi trường 302 11.2.2 Về mặt thể chế, sách 303 CHƯƠNG XII: CÁC CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 308 12.1 Các sách tổng thể 308 12.2 Các sách vấn đề ưu tiên .314 12.3 Các chương trình, kế hoạch .320 12.4 Các giải pháp 324 12.4.2 Giải pháp mặt sách, thể chế, luật pháp liên quan lĩnh vực bảo vệ môi trường ưu tiên 324 12.4.3 Giải pháp mặt tài chính, đầu tư cho bảo vệ môi trường .325 12.4.4 Vấn đề tăng cường hoạt động giám sát chất lượng, quan trắc cảnh báo ô nhiễm môi trường 325 12.4.5 Vấn đề nguồn lực người, giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng bảo vệ môi trường 326 12.4.6 Các giải pháp quy hoạch phát triển 326 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 329 DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA THỰC HIỆN NHIỆM VỤ Stt Họ tên Vũ Đình Xinh Lưu Trọng Quang Lê Văn Bình Lại Minh Hiền Nguyễn Nguyên Cường Nguyễn Thị Huyền Đinh Việt Hùng Đặng Thị Hương Nguyễn Thành Nam 10 Trịnh Viết Cương 11 Trịnh Văn Kiên Và người khác Chức vụ Đơn vị công tác Giám đốc Sở Tài ngun Mơi trường Thanh Hóa Phó Giám đốc Sở Tài ngun Mơi trường Thanh Hóa Chi cục trưởng Chi cục Bảo vệ môi trường – Sở TNMT Thanh Hóa Giám đốc Trung tâm bảo tồn Đa dạng sinh học Cán nghiên cứu Trung tâm bảo tồn Đa dạng sinh học Cán nghiên cứu Trung tâm bảo tồn Đa dạng sinh học Cán nghiên cứu Trung tâm bảo tồn Đa dạng sinh học Cán nghiên cứu Trung tâm bảo tồn Đa dạng sinh học Phó tổng Giám đốc Cơng ty Cổ phần DV KHCN & BVMT Cán kỹ thuật Công ty Cổ phần DV KHCN & BVMT Cán kỹ thuật Công ty Cổ phần DV KHCN & BVMT DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATNĐ Áp thấp nhiệt đới BĐKH Biến đổi khí hậu BVTV Bảo vệ thực vật BVMT Bảo vệ môi trường BVĐK Bệnh viện đa khoa CTR Chất thải rắn CTNH Chất thải nguy hại CCN Cụm công nghiệp CSDL Cơ sở liệu DLĐVN Danh lục Đỏ Việt Nam DLĐ Danh lục đỏ ĐVĐ Động vật đáy ĐVN Động vật ĐDSH Đa dạng sinh học ĐVHD Động vật hoang dã ĐTM Đánh giá tác động môi trường FDI Đầu tư phát triển trực tiếp GTSX Giá trị sản xuất GDP Tổng sản phẩm nội địa (Gross Domestic Product) GTVT Giao thông vận tải HST Hệ sinh thái HĐND Hội đồng nhân dân IUCN Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên (International Union for Conservation of Nature) KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KCN Khu công nghiệp KDC Khu dân cư ODA Quỹ Hỗ trợ Phát triển NGO Tổ chức phi phủ NN&PTNT Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn PCBL Phịng chống bão lụt QCCP Quy chuẩn cho phép QCVN Quy chuẩn Việt Nam QLDA Quản lý dự án SNMT Sự nghiệp môi trường TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH Trách nhiêm hữu hạn TVN Thực vật TX Thị xã TP Thành phố TNMT Tài nguyên Môi trường THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở TNHHMTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên TBNN Trung bình nhiều năm UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc UBND Ủy ban nhân dân VLXD Vật liệu xây dựng VQG Vườn Quốc gia WHO Tổ chức y tế giới WWF Tổ chức Quỹ Bảo tồn quốc tế Thiên nhiên (World Wide Fund For Nature) DANH MỤC BẢNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA TỈNH THANH HÓA 30 Bảng 1: Sự biến đổi diện tích đất theo năm 38 Bảng 2: Hiện trạng sử dụng đất nông nông nghiệp năm 2013 39 Bảng 3: Hiện trạng đất phi nông nghiệp năm 2013 .41 CHƯƠNG II: SỨC ÉP CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG 44 Bảng 1: Tốc độ phát triển GDP hàng năm theo giá so sánh năm 1994 45 Bảng 2: Tổng hợp dân số tỉnh Thanh Hóa từ năm 2009 - 2014 51 Bảng 3: Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá hành phần theo ngành công nghiệp (tỷ đồng) 54 Bảng 4: Giá trị sản xuất xây dựng theo giá hành phân theo ngành công nghiệp (tỷ đồng) 60 Bảng 5: Tổng giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2014 .64 Bảng 6: Diện tích rừng có tính đến 23/12/2014 68 Bảng 7: Doanh thu du lich, dịch vụ lưu trú ăn uống theo giá hành (tỷ đồng) 70 Bảng 8: Số lượt khách du lịch .70 Bảng 1: Các vùng tìm kiếm, thăm dị đánh giá trữ lượng nước đất 131 Bảng 2: Tải lượng chất ô nhiễm có nước thải sinh hoạt 169 Bảng 3: Dự báo lượng nước thải chất lượng nước thải đô thị 170 Bảng 4: Dự báo lượng nước thải chất lượng nước thải sản xuất công nghiệp đến năm 2020 .172 Bảng 5: Tải lượng ô nhiễm nước thải chăn nuôi 174 Bảng 6: Dự báo tải lượng chất ô nhiễm chăn nuôi 174 Bảng 1: Tổng lượng khí thải từ nguồn công nghiệp (năm 2013) 179 Bảng 2: Lưu lượng xe vào cao điểm số điểm nút giao thông 2011 180 10 11 12 13 14 II Ưu tiên hoàn thành xây dựng hệ thống thoát nước xử lý nước thải tập trung cho thành phố Thanh hóa, thị xã Sầm Sơn số đô thị khác xả nước thải trực tiếp sông; Lập quy hoạch, bước xây dựng, vận hành hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung đô thị loại IV trở lên Thực xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt yêu cầu khu đô thị, khu, cụm công nghiệp Đầu tư xây dựng trạm quan trắc tự động cố định; Đầu tư hệ thống máy chủ hệ thống truyền dẫn quan quản lý; Đầu tư bổ sung trang thiết bị phịng thí nghiệm (thiết bị đo đạc trường, thiết bị phân tích phịng thí nghiệm) Dự kiến thời gian thực hiện: 2014 - 2017 Phân loại chất thải rắn nguồn gia đình, sở sản xuất, kinhdoanh, dịch vụ, cơng sở khu vực công cộng; thiết lập hệ thống điểm tập kết, tiếp nhận chất thải rắn phân loại đồng khu đô thị, khu dân cư nông thôn, nơi công cộng Thực kế hoạch xây dựng mạng lưới bãi chôn lấp chất thải rắn theo khu vực phê duyệt: Khu vực Thành phố Thanh Hoá; Khu vực Thị xã Bỉm Sơn; Khu vực Tĩnh gia; Khu vực Ngọc Lặc, Cẩm Thuỷ; Khu vực Thọ Xuân Hoàn thiện thực nghiêm quy định đăng ký, phân loại, lưu giữ, vận chuyển,xử lý, tiêu hủy chôn lấp chất thải nguy hại, chất thải y tế Nhóm II Cải tạo, phục hồi môi trường khu vực bị nhiễm, suy thối; đẩy mạnh cung cấp nước dịch vụ vệ sinh môi trường Đầu tư từ ngân sách nhà nước nguồn vốn khác tập trung bảo vệ, trì, nâng cấp, hồ nội thành phố Thanh Hóa, đặc biệt hồ Trường Thi Cải tạo đoạn sông đô thị, khu dân cư sông Nhà Lê, đoạn cầu Treo (Đông Hương) cầu Cốc Hợp tác với nước, tổ chức quốc tế, 321 x x x x x x x x x x x x III tập đồn, cơng ty việc tìm kiếm nguồn lực, cơng nghệ xử lý, máy móc, thiết bị, hóa chất xử lý nhằm cải tạo 43 điểm tỉnh bị nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật chất gây nhiễm khác Điều tra, đánh giá tình trạng bị suy thoái, xuống cấp lập quy hoạch phục hồi hệ sinh thái tự nhiên đặc thù có tính đại diện, đặc biệt hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện ven biển Tiếp tục triển khai có hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thơn, tập trung vào khu vực có tỷ lệ thấp số dân cungcấp nước sạch, thiếu nguồn nước thay nước Nhóm chương trình III Khai thác, sử dụng hiệu bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học Xây dựng chương trình quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông Mã, sơng Chu…; Tăng cường kiểm sốt nhiễm nguồn nước, trọng kiểm sốt nhiễm lưu vực sơng nguồn nước xun tỉnh Rà sốt, xem xét, bố trí hợp lý việc đầu tư phát triển dự án thủy điện, khai thác khoáng sản Thực chương trình, dự án bảo vệ, phục hồi suất sinh học khả cung cấp nguồn dinh dưỡng, nơi sinh sản, ươm mầm nguồn lợi thủy sản hệ sinh thái biển nhằm phục hồi nguồn lợi thủy sản vùng biển gần bờ huyện ven biển Tăng tỷ lệ che phủ rừng lên 52,5% vào năm 2020 Điều tra, đánh giá tình trạng rừng nguyên sinh, khu bảo tồn, vườn quốc gia; có biện pháp hiệu bảo vệ, ngăn chặn tình trạng khai thác trái phép, xâm phạm làm giảm chất lượng, làm nghèo rừng nguyên sinh Đẩy mạnh hoạt động phòng ngừa cháy rừng, nâng cao lực ứng phó với cháy rừng Thực lập quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Xây dựng chươngtrình, dự án đầu tư phục hồi, phát triển hệ sinh thái, loài sinh vật 322 x x x x x x x x x x x x x x x x IV V trongcác khu bảo tồn thiên nhiên; bố trí kinh phí từ nguồn nghiệp mơi trường cho quản lý khu bảo tồn thiên nhiên theo loại hình cấp độ đáp ứng yêu cầu bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn Nhóm chương trình IV: Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức BVMT cho cộng đồng, dân cư Xây dựng kế hoạch tuyên truyền chủ trường Đảng, pháp luật Nhà nước BVMT thời kỳ đổi đến quan, tổ chức, đoàn thể, doanh nghiệp Tiếp tục thực chương trình phối hợp hành động BVMT Sở TN&MT với 15 ban ngành, đoàn thể tỉnh nhằm phát động toàn dân tham gia BVMT Tiếp tục củng cố phát triển nhân rộng mơ hình BVMT tổ chức, đồn thể, cá nhân Nhóm chương trình V: Chính sách, chế, thể chế Thể chế hóa quy định Luật BVMT năm 2014 Tổ chức rà soát văn pháp luật BVMT tỉnh ban hành, hoàn chỉnh quy định BVMT theo thẩm quyền; nghiên cứu, đề xuất UBND tỉnh kiến nghị Trung ương sửa đổi, bổ sung ban hành văn pháp luật phù hợp với quy định hành thực tiễn tỉnh Từng bước xây dựng hạ tầng, môi trường pháp lý thuận lợi cho kinh tế xanh; có sách thúc đẩy, hỗ trợ khu vực kinh tế xanh phát triển Xây dựng chế sách phù hợp để khuyến khích thành phần kinh tế ngồi quốc doanh tham gia đầu tư, xây dựng dự án, cơng trình xử lý chất thải BVMT, đặc biệt lĩnh vực xử lý chất thải rắn Chính sách đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sản xuất sạch, công nghệ tái chế, xử lý chất thải bệnh viện, chất thải nguy hại, chất thải khu công nghiệp, cụm công nghiệp, làng nghề 323 x x x x x x x x x x x 12.4 Các giải pháp 12.4.1 Giải pháp cấu tổ chức quản lý mơi trường Tiếp tục kiện tồn, củng cố hệ thống quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh, trọng đến cấp huyện, xã theo hướng nâng cao lực thực thi pháp luật bảo vệ mơi trường Rà sốt, làm rõ nội dung, xử lý dứt điểm tình trạng chồng chéo, vướng mắc, phân tán phân công, phân cấp trách nhiệm quản lý nhà nước, tập trung đầu mối quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Chú trọng phát triển nguồn nhân lực, tăng cường đào tạo chuyên môn, kỹ năng, kiến thức quản lý, ngoại ngữ bảo đảm nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường - Các sở Ban, ngành theo chức quản lý nhà nước BVMT theo lĩnh vực phân cơng có trách nhiệm hàng năm báo cáo, cung cấp thông tin nội dung BVMT cho sở TN&MT tổng hợp báo cáo UBND tỉnh 12.4.2 Giải pháp mặt sách, thể chế, luật pháp liên quan lĩnh vực bảo vệ môi trường ưu tiên - Ban hành văn hướng dẫn cụ thể nhiệm vụ, chức quan ban ngành liên quan phòng, ban trực thuộc huyện nhằm tạo liên kết đơn vị trình thực định, văn liên quan đến lĩnh vực môi trường tỉnh ban hành - Nghiên cứu xây dựng chế đảm bảo khả lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường vào kế hoạch, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành địa phương - Tạo lập sở pháp lý thuận lợi nhằm khuyến khích nguồn đầu tư nước ngồi cho công tác bảo vệ môi trường tỉnh, nhân rộng mơ hình phát triển bền vững ngành cơng, nông nghiệp - Xây dựng quy chế xả thải khu, cụm công nghiệp, sở sản xuất, khu dân cư dựa đánh giá khả tự làm tiêu chuẩn cụ thể đoạn sông lưu vực sông - Tạo lập sở pháp lý thuận lợi nhằm khuyến khích nguồn đầu tư nước ngồi cho cơng tác bảo vệ mơi trường tỉnh, nhân rộng mơ hình phát triển bền vững ngành công, nông nghiệp - Thúc đẩy nhanh, mạnh việc áp dụng chế, công cụ kinh tế phù hợp với thể chế kinh tế thị trường nhằm điều tiết hoạt động phát triển theo hướng thân thiện với môi trường, đặc biệt cơng cụ thuế, phí, ký quỹ, chi trả dịch vụ môi trường Thiết lập chế giải tranh chấp, bồi thường thiệt hại mơi trường 324 Hồn thiện chế tài chính, tín dụng cho bảo vệ mơi trường; tăng cường thực thi sách ưu đãi, trợ giá, hỗ trợ đất đai, tài chính, tín dụng cho hoạt động bảo vệ mơi trường - Từng bước đầu tư, đại hóa sở vật chất, trang thiết bị nhằm tăng cường lực quan trắc, phân tích mơi trường, xây dựng hệ sở liệu môi trường tỉnh ngành, cấp; cung cấp kịp thời, xác, đầy đủ thông tin môi trường phục vụ phát triển kinh tế - xã hội công tác kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật môi trường 12.4.3 Giải pháp mặt tài chính, đầu tư cho bảo vệ môi trường - Tăng dần tỷ lệ chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước địa phương cho bảo vệ môi trường, phấn đấu đạt 1% tổng chi ngân sách; đồng thời thúc đẩy việc sử dụng hợp lý, hiệu nguồn kinh phí nghiệp mơi trường - Đối với sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng lĩnh vực dịch vụ công (bãi rác, y tế, điểm nhiễm hóa chất BVTV tồn lưu) cần tập trung kinh phí từ nguồn ngân sách trung ương địa phương để xử lý dứt điểm Ngoài ra, huy động nguồn vốn từ doanh nghiệp, nguồn vốn nước cho việc cải thiện phục hồi môi trường nơi bị ô nhiễm, đặc biệt điểm nhiễm hóa chất BVTV tồn lưu - Đối với sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng cần thúc đẩy doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh đầu tư xây dựng cơng trình xử lý đạt tiêu chuẩn mơi trường - Có kế hoạch xây dựng dự án lớn xử lý thoát nước, xử lý nước thải tập trung số đô thị lớn; xây dựng cơng trình xử lý CTR sinh hoạt đô thị để kêu gọi đầu tư doanh nghiệp, phủ tổ chức quốc tế - Nghiên cứu, hình thành nguồn thu mới; bước tăng dần mức thu tương ứng với mức độ hưởng lợi từ môi trường mức độ gây nhiễm, suy thối mơi trường, góp phần giảm gánh nặng đầu tư cho bảo vệ môi trường từ ngân sách nhà nước, tạo nguồn tài bền vững cho bảo vệ môi trường Phát triển sử dụng tốt Quỹ BVMT địa phương 12.4.4 Vấn đề tăng cường hoạt động giám sát chất lượng, quan trắc cảnh báo ô nhiễm môi trường - Bổ sung nhân lực, thường xuyên tổ chức lớp tập huấn công nghệ, kỹ quan trắc lấy mẫu, nâng cao chất lượng quản lý cho cán chuyên trách - Tăng cường hoạt động giám sát chất lượng, quan trắc cảnh báo ô nhiễm môi trường Đầu tư trang thiết bị giám sát, quan trắc mơi trường tự động điểm có nguy gây ô nhiễm môi trường cao, thành phố Thanh Hóa, khu kinh tế Nghi Sơn, khu cơng nghiệp 325 - Nâng cao lực công tác kiểm tra, giám sát BVMT cho cán môi trường cấp huyện, xã - Công tác kiểm tra giám sát hoạt động BVMT KKT, KCN, CCN phải trì thường xun, có chất lượng Đặc biệt đầu tư hệ thống quan trắc tiêu mơi trường; đầu tư trang thiết bị phân tích nhanh số mơi trường nước, khơng khí KKT Nghi Sơn cần đầu tư thiết bị quan trắc không khí tự động để giám sát tình hình nhiễm khu vực Các nhà máy, xí nghiệp KCN, CCN bố trí cán chun trách cơng tác môi trường Định kỳ báo cáo với quan quản lý nhà nước BVMT địa phương 12.4.5 Vấn đề nguồn lực người, giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng bảo vệ môi trường - Tăng cường tham gia cộng đồng bảo vệ môi trường cần bổ sung thêm việc tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thực cho người dân ưu tiên dụng sản phẩm thân thiện với môi trường - Tăng cường cơng tác tun truyền, hình thức tuyên truyền, phổ biến sách, chủ trương, pháp luật - Xây dựng tiêu chí, chuẩn mực mơi trường - Tổ chức lớp tập huấn, tuyên truyền sách pháp luật bảo vệ mơi trường cho cấp quản lý, doanh nghiệp tổ chức trị xã hội khác - Hình thức tun dương, khen thưởng - Phát nhân rộng mô hình, điển hình tiên tiến hoạt động bảo vệ môi trường - Thường xuyên tổ chức hoạt động tuyên truyền, vận động người dân tham gia ngày môi trường Tuần lễ Quốc gia nước Vệ sinh môi trường; Ngày Đa dạng sinh học; Ngày môi trường giới; Chiến dịch làm cho giới 12.4.6 Các giải pháp quy hoạch phát triển Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh cần gắn liền với quy hoạch bảo vệ môi trường Nâng cao chất lượng đánh giá môi trường chiến lược, bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường lồng ghép chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án phát triển kinh tế - xã hội a Quy hoạch công nghiệp: - Tuân thủ việc phân vùng quy hoạch phát triển công nghiệp Khu hạn chế khu vực thượng nguồn hệ thống sông Mã, sông Chu; Các khu vực bảo tồn di sản văn hố, di tích lịch sử vùng bờ biển Thanh Hóa cân nhắc dự án đầu tư vào khu vực 326 - Thùc nghiêm túc quy định pháp luật đánh giá tác động môi trờng dự án đầu t phát triển công nghiệp, thơng mại; -Tăng cờng công tác theo dõi, quan trắc, đo đạc quản lý tiêu môi trờng; tra, kiểm tra việc thực quy định bảo vệ môi trờng doanh nghiệp; cơng xử lý nghiêm trờng hợp vi phạm - y mnh hot ng ng dụng, chuyển giao công nghệ tiên tiến, đại vào khai thác, chế biến khoáng sản làm VLXD hạn chế ô nhiễm môi trường Kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ việc tn thủ quy trình cơng nghệ thăm dị, khai thác phục hồi mơi trường mỏ khống sản sau kết thúc khai thác b Quy hoạch đô thị: - Ưu tiên triển khai quy hoạch phát triển hạ tầng kỹ thuật đô thị chỉnh trang thị với quy mơ lớn; Bố trí diện tích đất hợp lý cho nhu cầu cảnh quan môi trường xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng cho công tác bảo vệ môi trường - Tuân thủ việc quy hoạch xây dựng cơng trình xử lý CTR sinh hoạt theo vùng cấp tỉnh liên huyện phê duyệt Tổ chức rà sốt, xây dựng lộ trình đóng cửa bãi rác có thị khơng đảm bảo vệ sinh môi trường, lập dự án thu gom, phân loại chất thải rắn nguồn - Tập trung thực quy hoạch khu xử lý nước thải thị lớn thành phố Thanh Hóa, thị xã Sầm Sơn, KKT Nghi Sơn - Khai thác sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên đất đai, nguồn nước, lượng, khoáng sản vào mục đích cải tạo xây dựng phát triển thị c.Quy hoạch ngành nông nghiệp: - Lồng ghép quy hoạch BVMT Quy hoạch tổng thể phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản - Kiểm soát nghiêm ngặt nguồn ô nhiễm sản xuất sản phâm rnoong nghiệp nơng thơn Khuyến khích sở sản xuất chế biến đầu tư chiều sâu, đổi công nghệ, thiết bị, đại hóa cơng nghệ truyền thống - Khuyến khích sử dụng lượng tái tạo, lượng Khuyến khích sở phát triển sản xuất thân thiện mơi trường, khuyến khích sử dụng nguồn nguyên liệu tái sinh - Thực có hiệu biện pháp quản lý rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, có khu bảo tồn thiên nhiên Xây dựng chế khuyến khích ưu đãi người trồng rừng nhằm tăng mật độ che phủ, hạn chế xói mịn, rửa trơi, sạt lở đất Tập trung khai thác hiệu dịch vụ môi trường rừng - Tăng cường công tác BVMT, xử lý ô nhiễm hồ, ao, mặt nước chuyên dùng, ô nhiễm đất, giáo dục BVMT 327 - Lập Quy hoạch không gian vùng biển ven bờ huyện Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Sầm Sơn, Quảng Xương Tĩnh Gia phục vụ cho phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản d Quy hoạch du lịch: - Có sách ưu đãi việc huy động vốn đầu tư lĩnh vực bảo vệ, tôn tạo nâng cao chất lượng môi trường du lịch Thường xuyên theo dõi biến động cố, tình trạng xuống cấp tài ngun mơi trường du lịch - Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá phân loại tài nguyên du lịch - Giáo dục nâng cao nhận thức việc bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch cho khách du lịch, cộng đồng dân cư địa phương e.Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học: Cần tiến hành việc lập Quy hoạch Bảo tồn đa dang sinh học địa bàn tỉnh Trên sở Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học cấp tỉnh phù hợp với mục tiêu quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học nước nhằm bảo tồn phát huy đa dạng sinh học phục vụ phát triển kinh tế xã hội - Kiểm soát chặt chẽ tăng cường lực cho lực lượng phịng chống cháy rừng; kiểm sốt việc buôn bán động thực vật hoang dã, khai thác mức tài nguyên sinh vật 12.4.7 Các giải pháp công nghệ kỹ thuật - Đẩy mạnh công tác điều tra bản, quan trắc, dự báo, cảnh báo tài nguyên môi trường - Nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao giải pháp công nghệ xử lý nhiễm, khắc phục suy thối cố môi trường; sử dụng hiệu tài nguyên, lượng; ứng dụng phát triển công nghệ sạch, thân thiện với mơi trường Hình thành phát triển ngành công nghiệp môi trường Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực bảo vệ môi trường - Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực môi trường Mở rộng nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu công tác bảo vệ môi trường địa phương 328 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Thanh Hóa tỉnh có diện tích rộng, dân số đơng, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng thuận lợi cho phát triển kinh tế, xã hội Tuy nhiên tiến trình cơng nghiệp hóa - đại hóa, Thanh Hóa phải đương đầu với nhiều thách thức lớn môi trường ứng phó với biển đổi khí hậu Cơng tác BVMT tỉnh thời gian qua, với nhiều nỗ lực cố gắng, có chuyển biến tích cực Hệ thống sách, chế bước xây dựng hồn thiện, phục vụ ngày có hiệu cho công tác BVMT cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nhận thức BVMT cấp, ngành tầng lớp nhân dân nâng lên đáng kể, mức độ gia tăng nhiễm, suy thối cố môi trường bước hạn chế Công tác đánh giá tác động môi trường ý; công tác giám sát, kiểm tra, tra việc thực Luật BVMT đẩy mạnh Các doanh nghiệp, cộng đồng dân cư bước đầu có hành động cụ thể, thiết thực làm cho môi trường đô thị nông thôn Tỷ lệ đất trống đồi núi trọc giảm mạnh, độ che phủ rừng tăng; bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học trì Những thành tựu góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng sống người dân, bảo đảm phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Tuy nhiên, công tác quản lý Nhà nước BVMT số khó khăn hạn chế Cơng tác tra kiểm tra, xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực BVMT chưa thường xuyên, liên tục, đặc biệt cấp huyện cấp xã; Ngân sách tỉnh cịn gặp nhiều khó khăn, khơng bố trí đủ kinh phí dành cho chương trình, dự án BVMT cần thiết; chưa có sách, chế phù hợp để khuyến khích thành phần kinh tế quốc doanh tham gia đầu tư, xây dựng dự án, cơng trình xử lý chất thải BVMT, đặc biệt lĩnh vực xử lý chất thải rắn Thực trạng môi trường - Môi trường nước Nhìn chung, hệ thống sơng, hồ Thanh Hố điểm quan trắc bị ô nhiễm (thể chủ yếu tiêu TSS, BOD5, COD, Coliform, E.coli, tổng dầu mỡ, DO, nitrit, amoni) mức độ nhiễm có xu tăng dần từ năm 2011-2014 Chất lượng nước sông điểm quan trắc không đủ tiêu chuẩn để dùng làm nguồn nước sinh hoạt (mức A2) Vào mùa mưa, hàm lượng chất gây ô nhiễm tăng cao mùa khô Nguyên nhân nguồn thải sở sản xuất công nghiệp vùng; chất thải sinh hoạt nhân dân; chất thải từ sản xuất nông nghiệp, khai thác khống sản Trong đó, ngun nhân quan trọng chất thải sở cơng nghiệp Các doanh nghiệp có nhiều cố gắng việc thực 329 Luật BVMT, nhiều doanh nghiệp đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải, hiệu xử lý thấp, nồng độ chất gây nhiễm cịn cao Nước đất bị ô nhiễm Độ cứng; TSS, COD, Mn, Coliform, Fe, amoni, khu vực quan trắc gần KCN, khu vực khai thác khoáng sản, làng nghề số khu vực có nguy ô nhiễm tỉnh Nguyên nhân ô nhiễm chủ yếu ảnh hưởng chất thải sinh hoạt khu vực dân cư, sở sản xuất kinh doanh, nhà nghỉ, khách sạn, nhà hàng,… vệ sinh nhà ở, chuồng trại chưa tốt Nước thải sinh hoạt khu vực dân cư khu nhà nghỉ phần lớn không xử lý, thải môi trường, ngấm xuống nguồn nước ngầm Về nước chất lượng nước ven biển, Thanh Hố có chiều dài bờ biển 102 km thuộc vịnh Bắc Bộ Kết phân tích chất lượng nước vị trí quan trắc bị ô nhiễm COD, TSS, hàm lượng Fe, Coliform, amoni, vượt tiêu chuẩn nhiều lần hai mức A1 B2 -Mơi trường khơng khí Nhìn chung chất lượng mơi trường khơng khí cịn tốt Đánh giá nhiễm mơi trường khơng khí Thanh Hóa nhiễm bụi tiếp tục vấn đề cộm có chiều hướng gia tăng theo năm từ 2011-2014 điểm quan trắc, mang tính cục theo khơng gian thời gian Đối với chất khí khác NOx , SO2 , CO… hầu hết giá trị nằm ngưỡng giới hạn cho phép Ô nhiễm tiếng ồn đô thị khu vực dân cư gần KCN, CCN; khu dân cư tập trung vấn đề tồn từ nhiều năm chưa khắc phục - Chất thải rắn đô thị công nghiệp Cùng với phát triển kinh tế-xã hội, lượng chất thải rắn phát sinh đô thị, khu công nghiệp vùng nông thôn ngày gia tăng với thành phần ngày phức tạp Lượng chất thải rắn phát sinh tăng trung bình khoảng 10% năm Dự báo đến năm 2020 CTR đô thị lên khoảng 214.000 tấn/năm, CTR KCN lên khoảng 217.374 /năm; CTR y tế lên khoảng 2.000 tấn/năm Tỷ lệ thu gom CTR tăng lên đáng kể, nhiên chưa đáp ứng yêu cầu mong muốn thực tế Tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt, công nghiệp dịch vụ khu đô thị, KCN khoảng 80- 90% (riêng chất thải rắn thị đạt 78,3%) Số cịn lại không thu gom xả xuống ven đường, ven ruộng, sông, ao, hồ, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Phần lớn CTR chưa phân loại nguồn, mà thu gom lẫn lộn vận chuyển đến bãi chôn lấp 330 Công tác tái chế, xử lý CTR nói chung quản lý, xử lý CTNH nói riêng chưa đáp ứng u cầu Nhiều cơng trình xử lý CTR xây dựng vận hành, sở vật chất để tiêu hủy, xử lý, lực xử lý hiệu suất xử lý CTR chưa đạt yêu cầu Hoạt động tái chế, tái sử dụng CTR cịn manh mún Ơ nhiễm quản lý CTR không tốt, xử lý CTR không hợp vệ sinh gây tác động tổng hợp tới môi trường, sức khỏe cộng đồng phát triển kinh tế - xã hội Ơ nhiễm mơi trường từ bãi chơn lấp chất thải không đảm bảo vệ sinh gây thiệt hại không nhỏ tới hoạt động sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản khu vực lân cận; làm gia tăng gánh nặng bệnh tật, gia tăng tỷ lệ người mắc bệnh cộng đồng dân cư sống gần bãi chơn lấp Ngồi ra, nhiễm CTR ngun nhân gây xung đột môi trường - Bảo tồn đa dạng sinh học - Tỷ lệ che phủ rừng Thanh Hố năm vừa qua khơng ngừng tăng lên Tuy nhiên, rừng Thanh Hoá chủ yếu rừng trồng rừng nghèo, tính đa dạng sinh học không cao, ĐDSH ngày suy giảm - Các hệ sinh thái thuộc sông, hồ bị khai thác cạn kiệt nguồn lợi thuỷ sản, nguyên nhân tình trạng nhiễm nguồn nước khai thác thủy sản theo hình thức huỷ diệt làm cho suất đánh bắt thuỷ sản giảm, số loài cá suy giảm đáng kể số lượng - Hệ sinh thái vùng biển nông ven bờ bị tổn hại Môi trường biển bị ô nhiễm chất thải từ hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản chất thải sinh hoạt Chất lượng nước biển suy giảm kéo theo suy giảm số lượng, chí có lồi tuyệt chủng cục - Tình hình triển khai Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg xử lý sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ: Tính đến năm 2014, có 80 sở đưa vào danh mục sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đại bàn tỉnh tỉnh Thanh Hoá Trong hồn thành thành xử lý rút khỏi đanh mục 11 sở ; Hiện lại 69 sở, doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng chưa thực giải pháp xử lý triệt để ô nhiễm môi trường theo quy định, tiến độ xây dựng cơng trình xử lý chất thải chậm, không đạt kế hoạch mục tiêu chương trình hành động tỉnh đề - Việc phân bổ 1% kinh phí nghiệp mơi trường Tổng kinh phí từ ngân sách Nhà nước tỉnh giai đoạn 2010-2014 lên đến 594 tỷ 804 triệu đồng So sánh với giai đoạn 2007-2009 trung bình hàng năm kinh phí chi SNMT 62 tỷ/năm Giai đoạn 2010-2014, trung bình 148 tỷ/năm cao gấp gần 2,5 331 lần so với giai đoạn trước Tuy nhiên kinh phí dành cho nghiệp môi trường chưa đạt tỷ lệ 1% tổng chi ngân sách địa phương theo quy định Một số vấn đề môi trường tỉnh cần ưu tiên quan tâm đạo, tổ chức thực sở xây dựng chế sách thể chế hóa quy định BVMT phù hợp với tình hình địa phương Đó là: - Sự phát triển khu, cụm cơng nghiệp không đồng với điều kiện hạ tầng kỹ thuật môi trường; nhiều khu, cụm công nghiệp chưa đầu tư hệ thống xử lý chất thải tập trung, gây ô nhiễm môi trường, làng nghề chưa đầu tư ô nhiễm môi trường làng nghề khó kiểm sốt, xử lý khắc phục - Nhiều hoạt động khai thác khoáng sản, chăn nuôi, chế biến nông thủy sản phát sinh nhiều chất thải chưa thu gom xử lý triệt để gây ô nhiễm môi trường - Tỷ lệ thu gom xử lý chất thải rắn, chất thải y tế, nước thải sinh hoạt công nghiệp quy chuẩn thấp; bụi tiếng ồn phát sinh từ hoạt động giao thông vận tải, xây dựng, sở sản xuất chưa kiểm soát chặt chẽ gây ô nhiễm môi trường - Chất thải từ sản xuất nông nghiệp sinh hoạt người dân khu vực nông thôn không thu gom, xử lý quy cách, hợp vệ sinh; tình trạng sử dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật tràn lan dẫn đến ô nhiễm môi trường nông thôn - Đa dạng sinh học bị suy thoái bị đe dọa nghiêm trọng; loài, nguồn gen ngày giảm sút thất thốt; số lượng lồi có nguy tuyệt chủng cao II KIẾN NGHỊ Đối với Bộ Tài ngun Mơi trường - Hồn thiện hệ thống văn pháp quy, hướng dẫn chi tiết việc thực Luật Bảo vệ Môi trường năm 2014 - Tăng biên chế cán quản lý môi trường cấp huyện, xã; có kế hoạch tăng tỷ lệ % ngân sách cho BVMT điều chỉnh lại cấu phân bổ kinh phí, sử dụng để đảm bảo hiệu nhất, cố gắng tỷ lệ dành cho nghiệp môi trường đảm bảo mức 2% GDP - Hỗ trợ 70% kinh phí từ nguồn ngân sách Trung ương cho tỉnh Thanh Hóa thực dự án xử lý triệt để nhiễm mơi trường khu vực cơng ích - Tăng cường đào tạo, tập huấn, hội thảo trình độ chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao lực quản lý môi trường, cán quản lý cấp Đối với UBND tỉnh - Xây dựng chương trình, kế hoạch tổng thể địa phương để thực hướng dẫn Luật BVMT năm 2014 - Chỉ đạo đơn vị quản lý nhà nước BVMT cấp tỉnh cấp huyện thực chức tham mưu cho UBND tỉnh xây dựng văn chế, sách, thể chế hóa quy định pháp luật BVMT 332 - Quản lý tài nguyên môi trường nghiêm ngặt bảo đảm khai thác tài nguyên hợp lý; xây dựng thực nghiêm quy định phục hồi môi trường khu khai thác khoáng sản vùng sinh thái bị xâm phạm, bảo đảm cân sinh thái - Sử dụng nguồn vốn bảo vệ môi trường hợp lý, thứ tự ưu tiên theo định hướng quy hoạch môi trường tỉnh, đáp ứng nhu cầu cải thiện chất lượng khơng khí, nước, chất thải rắn vệ sinh môi trường, bám sát nhu cầu giải thực tế địa phương - Tăng cường liên kết với tỉnh thành lân cận vùng, tranh thủ hỗ trợ hợp tác quốc tế - Thực sách thưởng phạt, miễn, giảm phí hỗ trợ kỹ thuật cho đơn vị sản xuất nhằm tăng cường hiệu công tác BVMT Tăng cường công tác tra, kiểm tra, áp dụng biện pháp mạnh để ngăn chặn hành vi huỷ hoại gây ô nhiễm mơi trường; bước khắc phục tình trạng xuống cấp, cải thiện chất lượng môi trường, đặc biệt tập trung xử lý điểm nóng nhiễm mơi trường, ô nhiễm môi trường KCN, CCN, làng nghề, khu đô thị nhiều hoạt động sản xuất, kinh doanh - Xây dựng chế khuyến khích áp dụng giải pháp công nghệ giảm thiểu ô nhiễm, đầu tư công nghệ, thiết bị mới, thực giải pháp sản xuất Quản lý chặt chẽ từ quy mô tỉnh, huyện, xã tới thôn, - Duy trì tính đa dạng sinh học khôi phục tài nguyên sinh học cạn nước Quy hoạch phát triển đồng bộ, sử dụng bền vững môi trường đất, nước - Tăng cường tuyên truyền đến cộng đồng dân cư kế hoạch giải pháp thực hiện, đọng cụ thể hóa nội dung thực cho cấp, ban, ngành, đoàn thể cư dân 333 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2010-2015 Nghị Đại hội đảng Thanh Hóa lần thứ 18, nhiệm kỳ năm 2015 – 2020; Chỉ thị số 19/CT-UBND ngày 22/8/2011 Chủ tịch UBND tỉnh việc tăng cường công tác quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Thanh Hóa Nghị 113/2014/NQ-HĐND điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng miền núi tỉnh Thanh Hoá đến năm 2020 theo Quyết định số 1832/QĐ-UBND ngày 03/7/2006 UBND tỉnh Thanh Hoá Báo cáo tổng hợp dự án quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 Sở Tài ngun Mơi trường Thanh Hóa, 2009 Báo cáo tổng hợp dự án QHSD đất giai đoạn 2011-2020 KHSD đất năm (2011-2015) tỉnh Thanh Hoá UBND tỉnh Phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát giao thơng vận tải tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2010 đến 2020, định hướng đến năm 2030 Quyết định số 4123/QĐ-UBND, ngày 12/12/2011 UBND tỉnh Thanh Hóa Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp thương mại tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 Quyết định số 2255/QĐ-UBND, ngày 25/6/2010 UBND tỉnh Thanh Hóa 10 Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 Quyết định số 4833/QĐ-UBND, ngày 31/12/2014 UBND tỉnh Thanh Hóa 11 Báo cáo tổng kết dự án Xây dựng sở liệu tài nguyên nước tỉnh Thanh Hóa 12 Quy hoạch bảo tồn phát triển rừng đặc dụng tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020” 13 Quy hoạch loại rừng tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2006 - 2015 theo Quyết định số 2755/2007/QĐ-UBND ngày 12/9/2007 UBND tỉnh Thanh Hố 14 Quy hoạch thăm dị, khai thác, chế biến khoáng sản vật liệu xây dựng tỉnh Thanh Hóa đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 theo Quyết định số 176/2010/QĐ-UBND ngày 20/01/2010 UBND tỉnh Thanh Hoá 15 Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 theo Quyết định số 485/QĐ-UBND ngày 18/02/2009 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hố 16 Quy hoạch tổng thể phát triển cơng nghiệp thương mại tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 Quyt nh s: 2255 /QĐ-UBND ngày 25 tháng năm 2010 UBND tỉnh Thanh Hóa 17 Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Hóa đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.số 3975/QĐ-UBND, ngày 18/11/2014 UBND tỉnh Thanh Hóa 18 Quy hoạch phát triển Hệ thống y tế tỉnh Thanh Hố đến năm 2020 theo Quyết định sơ 202/QĐ-UBND ngày 19/01/2009 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá 334 19 Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 theo Quyết định số 2218/QĐ-UBND ngày 16/7/2009 UBND tỉnh Thanh Hoá 20 Quy định việc xây dựng Báo cáo môi trường quốc gia,Báo cáo tình hình tác động mơi trường ngành, lĩnh vực Báo cáo trạng môi trường cấp tỉnh Thông tư số 08/ TT-BTNMT ngày 18 tháng 03 năm 2010, Bộ TN&MT 21 Báo cáo HTMT tỉnh Thanh Hóa 05 năm giai đoạn 2006-2010 Sở TN&MT 22 Xây dựng sở liệu Đa dạng sinh học An tồn sinh học tỉnh Thanh Hóa Viện Quy hoạch Thủy lợi, năm 2013 23 Phê duyệt Chiến lược Bảo vệ mơi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Quyết định Số: 1216/QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 2012 Thủ tướng phủ 24 Một số vấn đề cấp bách lĩnh vực bảo vệ môi trường Nghị Số 34/NQ-CP ngày 18 tháng năm 2013 Chính phủ 25 Phê duyệt Chiến lược Bảo vệ mơi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Quyết định Số: 1216/QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 2012 Thủ tướng phủ 26 Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa 2013 27 Dự báo dân số Việt Nam 2009-2034 Tổng cục Thống kê 28 Các báo cáo tổng kết cơng tác phịng chống thiên tai Ban Chỉ huy PCLB TKCN tỉnh Thanh Hóa từ năm 2010 đến 2014 29 Kế hoạch hành động bảo tồn Đa dạng sinh học tỉnh Thanh Hóa đến năm 2015 định hướng đến năm 2020; 30 Nguyễn Ngọc Dung, 2008 Quản lý tài nguyên môi trường Nhà xuất Xây Dựng 31 Phạm Ngọc Hồ, Đồng Kim Loan, Trịnh Thị Thanh, 2010 Giáo trình sở mơi trường khơng khí Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 32 Lê Anh Tuấn Giáo trình giảng dạy công nghệ môi trường Đại học Cần Thơ, năm 2005 33 Assessment of Source of Air, Water, and Land Pollution - Part one (1993) 335 ... tồn tỉnh Độ cao trung bình vùng núi từ 600-700 m, độ dốc 250 Ở có đỉnh núi cao Tà Leo (1.560 m) phía hữu ngạn sơng Chu, Bù Ginh (1.291 m) phía tả ngạn sơng Chu Vùng trung du có độ cao trung bình... nghiêng phía biển mé Đơng Nam Rìa Bắc Tây Bắc dải đất cao cấu tạo phù sa cũ sông Mã, sông Chu cao từ - 15 m Trên đồng có số đồi núi xen kẽ với độ cao trung bình 200 - 300 m, cấu tạo nhiều loại đá... tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất; bước hình thành khu nơng nghiệp cơng nghệ cao vùng nông nghiệp công nghệ cao; nâng cao khả phịng ngừa dịch bệnh, ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu nước biển dâng

Ngày đăng: 20/04/2021, 21:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w