Ủ Y BAN NHÂN DÂN T ỈNH ĐỒ NG THÁP VƯỜ N QU Ố C GIA TRÀM CHIM ĐỀ ÁN B Ả O T Ồ N VÀ PHÁT TRI Ể N S ẾU ĐẦU ĐỎ T Ạ I VƯỜ N QU Ố C GIA TRÀM CHIM GIAI ĐOẠ N 2022 – 2032 ĐƠN VỊ L ẬP ĐỀ ÁN : CÔNG TY TNHH D Ị CH V Ụ NGHIÊN C Ứ U VÀ DU L Ị CH HOANG DÃ Năm 2023 2 Ủ Y BAN NHÂN DÂN T ỈNH ĐỒ NG THÁP VƯỜ N QU Ố C GIA TRÀM CHIM ĐỀ ÁN B Ả O T Ồ N VÀ PHÁT TRI Ể N S ẾU ĐẦU ĐỎ T Ạ I VƯỜ N QU Ố C GIA TRÀM CHIM GIAI ĐOẠ N 2022 – 2032 Đ Ạ I DI Ệ N ĐƠN V Ị TƯ V Ấ N ĐƠN V Ị CH Ủ TRÌ: VƯ Ờ N QU Ố C GIA TRÀM CHIM GIÁM Đ Ố C GIÁM Đ Ố C Nguy ễ n Hoài B ả o Nguy ễ n Văn Lâm Tháng 11 năm 2023 3 M Ụ C L Ụ C DANH M Ụ C HÌNH 6 DANH M Ụ C CÁC T Ừ VI Ế T T Ắ T 7 PH ẦN I: SỰ C Ầ N THI ẾT VÀ CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 8 1 1 S ự c ầ n thi ế t xây d ựng đề án 8 1 2 Căn cứ xây d ựng đề án 10 1 2 1 Căn cứ cơ sở khoa h ọ c 10 1 2 2 Căn cứ cơ sở pháp lý đ ể xây d ựng đề án 10 PH ẦN II: THỰC TR ẠNG VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾ N S Ự S Ố NG C Ủ A QU Ầ N TH Ể S ẾU ĐẦU ĐỎ 12 2 1 T ổ ng quan v ề loài s ếu đầu đỏ và qu ầ n th ể S ế u đầu đỏ ở Campuchia-Vi ệ t Nam 12 2 2 L ị ch s ử t ự nhiên c ủa đàn sế u t ạ i Tràm Chim 13 2 3 Tình hình phát tri ể n kinh t ế và c ộng đồ ng d ân cư tại vùng đệ m trong m ối tương quan đến đàn sế u 17 2 4 Cơ sở v ậ t ch ấ t hi ệ n có t ại đơn vị 17 2 5 K ế t qu ả th ự c hi ệ n công tác Qu ả n lý và B ả o t ồn đa dạ ng sinh h ọ c VQG Tràm Chim th ờ i gian qua 18 2 5 1 Công tác giám sát khí tượ ng th ủy văn và điều điề u ti ết nướ c 18 2 5 2 Công tác quan tr ắ c h ệ sinh thái 21 2 5 3 Giám sát th ủ y s ả n 21 2 5 4 Giám sát h ệ chim 22 2 5 5 Ph ụ c h ồ i h ệ sinh thái 22 2 5 6 Công tác Phòng cháy và ch ữ a cháy r ừ ng 22 2 6 Đánh giá công tác Qu ả n lý và B ả o t ồn Đa dạ ng sinh h ọ c th ờ i gian qua và định hướ ng ti ế p theo 23 2 6 1 K ế t qu ả đạt đượ c 23 2 6 2 Đánh giá h ạ n ch ế 28 2 7 Định hướ ng công tác qu ả n lý th ờ i gian ti ế p theo 28 PH Ầ N III: N ỘI DUNG ĐỀ ÁN 29 3 1 Tên Đề án 29 3 2 Địa điể m tri ển khai Đề án 29 3 3 Di ệ n tích vùng tri ển khai Đề án 29 4 3 4 M ục tiêu Đề án 29 3 4 1 M ụ c tiêu chung 29 3 4 2 M ụ c tiêu c ụ th ể 29 3 5 Phương pháp tiế p c ậ n 30 3 6 Th ờ i gian ti ến hành Đề án 31 3 7 Cam k ế t các bên tham gia 31 3 8 H ợ p tác v ớ i T ổ ch ức công viên độ ng v ậ t hoang dã Thái Lan (ZPOT), Hi ệ p h ội vườ n thú Vi ệ t Nam (VZA) và H ộ i s ế u qu ố c t ế (ICF) 32 PH Ầ N IV: NHI ỆM VỤ, GIẢ I PHÁP 33 4 1 Nhi ệ m v ụ 33 4 1 1 Nh ận, nuôi dưỡ ng S ế u chuy ển giao, đồ ng th ờ i nghiên c ứ u sinh s ả n và tái th ả S ếu đầu đỏ v ề t ự nhiên t ại Vườ n Qu ố c gia Tràm Chim 33 4 1 2 C ả i t ạ o, ph ụ c h ồ i h ệ sinh thái và sinh c ả nh s ố ng c ủ a S ếu đầu đỏ t ại Vườ n Qu ốc gia Tràm Chim, hướng đế n ph ụ c h ồ i và b ả o t ồ n các giá tr ị v ề đa dạ ng sinh h ọc điể n hình c ủa vùng Đồng Tháp Mười xưa 34 4 1 3 Xây d ự ng mô hình s ả n xu ấ t nông nghi ệ p sinh thái b ề n v ữ ng (lúa), k ế t h ợ p t ố t gi ữ a vi ệc đả m b ả o sinh k ế người dân và môi trườ ng xung quanh vùng nuôi th ả S ế u v ề môi trườ ng t ự nhiên 35 4 1 4 Th ự c hi ệ n công tác truy ề n thông, tuyên truy ề n nh ằ m nâng cao nh ậ n th ứ c c ủ a c ộng đồng trong nướ c và qu ố c t ế , hi ểu đúng và đầy đủ v ề các giá tr ị c ủa chương trình bả o t ồ n và phát tri ể n S ếu đầu đỏ t ại Vườ n Qu ố c gia Tràm Chim mang l ại, hướng đế n vi ệ c v ận độ ng kêu g ọ i nhi ề u ngu ồ n l ự c trong xã h ộ i, ph ụ c v ụ cho công tác b ả o t ồ n S ếu đầu đỏ nói riêng và b ả o t ồ n đa dạ ng sinh h ọ c ở Vườ n Qu ố c gia Tràm Chim nói chung trong th ờ i gian t ớ i 37 4 1 5 Đ ầ u tư trang thi ế t b ị cơ s ở h ạ t ầ ng cơ b ả n đ ả m b ả o ph ụ c v ụ t ố t cho khu v ự c nuôi, th ả S ế u đ ầ u đ ỏ cho giai đo ạ n ti ế p theo 39 4 2 Gi ả i pháp th ự c hi ệ n 40 4 2 1 V ề công tác qu ả n lý và ngu ồ n nhân l ự c 40 4 2 2 V ề khoa h ọ c và công ngh ệ 40 4 2 3 V ề ngu ồ n v ốn, huy độ ng ngu ồ n v ốn đầu tư 40 4 2 4 V ề h ợp tác trong nướ c và h ợ p tác qu ố c t ế 40 PH Ầ N V: KINH PHÍ TH Ự C HI Ệ N 42 5 1 Ngu ồ n kinh phí th ự c hi ện Đề án 42 5 2 D ự ki ế n t ổ ng nhu c ầ u v ố n 42 5 5 3 Cơ cấ u ngu ồ n v ố n 42 PH Ầ N VI: T Ổ CH ỨC THỰC HI Ệ N 43 6 1 Ban Điề u hành 43 6 2 Phân công nhiêm v ụ các S ở , ngành 43 6 2 1 Vườn quốc g ia Tràm Chim 43 6 2 2 S ở Nông nghi ệ p và Phát tri ể n nông thôn 43 6 2 3 S ở Tài nguyên và Môi trườ ng 43 6 2 4 S ở K ế ho ạch và Đầu tư 44 6 2 4 S ở Tài Chính 44 6 2 5 Các S ở , ngành T ỉ nh 44 6 2 6 UBND huy ệ n Tam Nông 44 PH ẦN VII: ĐÁNH GIÁ HIỆ U QU Ả C ỦA ĐỀ ÁN 45 7 1 Đánh giá tính kh ả thi c ủa đề án 45 7 2 Đánh giá mộ t s ố tác độ ng không mong mu ố n có th ể ảnh hưởng đế n m ục tiêu Đề án và hướ ng kh ắ c ph ụ c 45 7 2 1 Điề u ki ệ n t ự nhiên 45 7 2 3 Hướ ng kh ắ c ph ụ c 45 7 2 4 B ị độ ng trong h ợ p tác v ớ i Thái Lan v ề chuy ể n giao các cá th ể s ế u46 7 2 5 Tài tr ợ dài h ạn cho Đề án 46 7 2 6 S ự ch ậ m tr ễ trong ph ụ c h ồ i sinh c ả nh trong vùng lõi và xây d ự ng h ệ sinh thái nông nghi ệ p an toàn cho s ếu ngoài vùng đệ m 46 7 2 7 Thi ế u h ụ t nhân l ự c chuyên môn 46 7 2 8 Năng lự c qu ả n lý 46 7 3 K ế t qu ả mong đợ i c ủa đề án mang l ạ i 47 7 3 1 Hi ệ u qu ả xã h ộ i 47 7 3 2 Hi ệ u qu ả v ề Môi trườ ng và Đa dạ ng sinh h ọ c 47 7 3 3 Hi ệ u qu ả kinh t ế 48 7 4 K ế t lu ậ n 48 PH Ầ N VIII: PH Ụ L Ụ C 50 DANH M Ụ C CÁC D Ự ÁN, K Ế HO Ạ CH 50 TÀI LI Ệ U THAM KH Ả O 51 B ả ng ph ụ l ụ c: T ổ ng v ố n, ngu ồn đầu tư, phân kỳ đầu tư 52 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Khu v ự c phân b ố c ủ a loài S ế u đ ầ u đ ỏ trên th ế gi ớ i 12 Hình 2: S ố lư ợ ng đàn s ế u đ ầ u đ ỏ Campuchia – Vi ệ t Nam giai đo ạ n 2002 – 2022 (ngu ồ n: Tr ầ n Tri ế t và c ộ ng s ự 2022) 13 Hình 3: S ố lương s ế u đ ầ u đ ỏ t ạ i Tràm Chim giai đo ạ n 1986 – 2023 15 Hình 4: Bi ể u đ ồ dao đ ộ ng m ự c nư ớ c khu A1 Vư ờ n qu ố c gia Tràm Chim, 1993 – 2016 (Ngu ồ n: H ộ i S ế u Qu ố c T ế ) 16 Hình 5: Cơ sở v ậ t ch ấ t hi ệ n có t ạ i tr ạ i b ả o t ồ n 18 Hình 6: Bãi năng kim phụ c h ồ i sau khi áp d ụ ng m ực nướ c 24 Hình 7: Quy trình v ậ n hành c ố ng theo tháng 24 Hình 8: Các điể m quan tr ắ c các phân khu 26 Hình 9 : Bản đồ quy hoạch sản xuất lúa huyệ n Tam Nông 36 Hình 10: Cơ sở v ậ t ch ấ t chu ồng trai giai đoạ n 2 39 7 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - UBND: Ủy ban nhân dân; - PCCCR: Phòng cháy, ch ữ a cháy r ừ ng; - ĐNN: Đấ t ng ậ p mướ c; - VQG: Vườ n Qu ố c gia; - ICF: H ộ i s ế u qu ố c t ế ; - WWF: T ổ ch ứ c Qu ố c t ế v ề B ả o t ồ n thiên nhiên; - ZPOT: T ổ ch ức công viên độ ng v ậ t Thái Lan; - ICF: H ộ i S ế u Qu ố c t ế ; - VZA: Hi ệ p h ội vườ n thú Vi ệ t Nam; - IUCN: Liên đoàn các tổ ch ứ c b ả o t ồ n thiên nhiên qu ố c t ế ; - CITES : Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp 8 PH Ầ N I: SỰ C Ầ N THI ẾT VÀ CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 1 1 S ự c ầ n thi ế t xây d ựng đề án 1 1 1 Khái quát về lịch sử hình thành Vườn Quốc gia Tràm Chim Năm 1985, Tràm Chim được Ủy ban n hân dân tỉnh Đồng Tháp thành lập với tên gọi là Công ty Nông Lâm Ngư trường Tràm Chim, với mục đích là trồng tràm và khai thác thủy sản, và vừa giữ lại được một phần hình ảnh của Đồng Tháp Mười xa xưa Năm 1986, loài sếu đầu đỏ (chim hạc, sếu cổ trụi), được tái phát hiện ở Tràm Chim Năm 1991, Tràm Chim trở thành Khu Bảo tồn Thiên nhiên Tràm Chim cấp tỉnh, nhằm bảo tồn loài sếu đầu đỏ ( Grus antigone sharpii ) Năm 1994, nơi đây trở thành Khu Bảo tồn Thiên nhiên Tràm Chim, cấp quốc gia, theo Quyết định số 47/TTg ngày 2 tháng 2 năm 1994 của Thủ tướng Chính phủ kèm theo thông tư số 4991/KGVX, với diện tích 7 500 ha Tháng 9 năm 1998, dự án đầu tư của khu bảo tồn thiên nhiên Tràm Chim được Phân viện Điều tra Quy hoạch Rừng II Thành phố Hồ Chí Minh chỉnh sửa theo đó diện tích khu bảo tồn là 7 313 ha Năm 1998, nơi đây trở thành Vườn quốc gia Tràm Chim theo Quyết định số 253/1998/QĐ - TTg, ngày 29 tháng 12 năm 1998 của Thủ tướng Chính phủ 1 1 2 Thông tin chung về Vườn Quố c gia Tràm Chim Vườ n Qu ố c gia Tràm Chim n ằ m gi ữa các xã: Phú Đứ c, Phú Hi ệ p, Phú Th ọ , Tân Công Sính, Phú Thành A và th ị tr ấ n Tràm Chim (huy ệ n Tam Nông) Trong đó, thị tr ấ n Tràm Chim hi ện đang là đô thị lo ạ i V thu ộ c huy ệ n Tam Nông, t ỉnh Đồ ng Tháp Theo Quy ho ạ ch xây d ự ng vùng t ỉnh Đồng Tháp đế n năm 2030 thị tr ấ n Tràm Chim s ẽ tr ở thành đô thị lo ạ i IV Bên c ạ nh phát tri ể n đô thị song hành cùng Ramsar, t ạ o nên s ự tươ ng tác gi ữa đô thị và khu b ả o t ồn đang trở thành xu hướ ng trên th ế gi ớ i Vườ n Qu ố c gia Tràm Chim trong m ạng lướ i các khu v ực sinh thái Đồ ng b ằ ng sông C ửu Long Đặ t trong b ố i c ả nh so sánh v ớ i các khu v ự c sinh thái n ổ i b ật trong vùng Đồ ng b ằ ng sông C ử u Long nói riêng và khu v ự c h ạ lưu sông Mê Kông nói chung, Tràm Chim mang đặc điể m khác bi ệ t b ở i chính v ị trí địa lý đặ c bi ệ t c ủ a nó: M ộ t khu v ự c r ừ ng Ramsar n ằ m k ế c ậ n m ộ t khu v ự c đô thị phát tri ể n 9 Bên c ạ nh m ố i quan h ệ v ề v ị trí, Vườ n Qu ố c gia Tràm Chim còn k ế t n ố i v ớ i th ị tr ấ n b ằ ng m ộ t m ạng lướ i kênh r ạ ch liên hoàn, v ớ i các khu v ự c s ả n xu ấ t nông nghi ệ p, th ủ y s ản đóng vai trò vùng đệ m chuy ể n ti ếp Vườ n Qu ố c gia Tràm Chim là m ộ t tài s ả n vô giá, mang l ạ i các giá tr ị c ạ nh tranh khác bi ệ t cho th ị tr ấ n Tràm Chim trong vi ệ c phát tri ển các lĩnh vự c kinh t ế đổ i m ớ i g ắ n v ớ i sinh thái và du l ị ch có trách nhi ệ m Vườ n qu ốc gia Tràm Chim (VQGTC) là đạ i di ệ n cho h ệ sinh thái ĐNN t ự nhiên cu ố i cùng còn sót l ạ i c ủa Đồng Tháp Mười (ĐTM) xưa, là khu Ramsar th ứ 4 Vi ệ t Nam và th ứ 2 000 c ủ a th ế gi ớ i Đây là mộ t trong các vùng chim có t ầ m quan tr ọ ng qu ố c t ế c ủ a Vi ệt Nam và là nơ i ki ếm ăn và sinh số ng c ủ a 232 loài chim, trong đó có 32 loài quý hiế m, có 16 loài n ằm trong sách đỏ c ủ a IUCN ( ĐHCT,2022 ) , trong đó có sếu đầu đỏ Thêm vào đó, năm 2017, Vườn được công nhận là Mạng lưới của Đường bay Đông Á – Úc châu, là Khu có tầm quan trọng trên thế giới về bảo tồn các loài chim nước di cư Thông tin t ừ nh ững ngườ i s ống lâu đờ i ở khu v ực Tam Nông, Đồ ng Tháp, cho bi ế t t ừ th ời trướ c chi ế n tranh ch ố ng M ỹ đã thấ y s ếu đầu đỏ ( Grus antigone sharpii) sinh s ố ng ở vùng Tràm Chim Trong th ờ i k ỳ chi ế n tranh, do không có kh ả o sát khoa h ọ c nên không có ghi nh ậ n nào v ề s ế u đ ầ u đ ỏ cho c ả khu v ự c h ạ lưu sông Mê Kong S ế u đ ầ u đ ỏ đư ợ c tái phát hi ệ n ở Tràm Chim vào năm 1985 S ố lư ợ ng s ế u ghi nh ậ n đư ợ c ở Tràm Chim có lúc hơn 1 000 cá th ể (1 058 cá th ể vào năm 1988) T ừ đó đ ế n cu ố i các năm 1990, Tràm Chim luôn là nơi có nhi ề u s ế u đ ầ u đ ỏ nh ấ t trong khu v ự c h ạ lưu sông Mê Kong S ự hi ệ n di ệ n c ủ a s ế u đ ầ u đ ỏ là m ộ t trong nh ữ ng lý do quan tr ọ ng cho vi ệ c hình thành khu b ả o t ồ n đ ấ t ng ậ p nư ớ c Tràm Chim, ti ề n thân c ủ a Vư ờ n qu ố c gia Tràm Chim ngày nay Tuy nhiên, do nhi ề u nguyên nhân khác nhau, s ố lượ ng s ếu đầu đỏ v ề Tràm Chim càng lúc càng gi ảm Trong các năm gần đây số lượ ng s ế u ở Tràm Chim r ấ t th ấp, có năm không có cá thể nào v ề (như các năm 2020, 2022 và 2023 ) Trong mười năm gần đây, số lượng đàn sế u ở Campuchia và Vi ệ t Nam cũng suy giả m nghiêm tr ọ ng, t ừ kho ả ng 800 cá th ể vào 2010 ch ỉ còn chưa đế n 200 cá th ể theo như số li ệ u th ố ng kê g ần đây nhấ t (tháng 5/2022) V ới đà suy gi ảm nhanh chóng như hiện nay đàn sế u hoang dã c ủ a Campuchia và Vi ệ t Nam đang đố i di ệ n v ới nguy cơ tuyệ t ch ủng trong tương lai gầ n Chính vì th ế , vi ệ c th ự c hi ệ n “ Đề án B ả o t ồ n và Phát tri ể n S ếu đầu đỏ t ại Vườ n qu ốc gia Tràm Chim giai đoạ n 2022 – 2032” là r ấ t c ầ n thi ế t 10 1 2 Căn cứ xây d ựng đề án 1 2 1 Căn cứ cơ sở khoa h ọ c - Chương trình Đa dạ ng sinh h ọc Đấ t ng ập nướ c Sông Mêkông (MWBP), 2005 Chi ến lượ c Qu ản lý Nướ c và L ử a ở VQG Tràm Chim; - Chương trình “ Qu ả n lý c ả nh quan và sinh k ế b ề n v ữ ng trong và xung quanh VQG Tràm Chim” (WWF, 2007); - Chương trình “ Qu ả n lý c ả nh quan và sinh k ế b ề n v ữ ng trong và xung quanh vư ờ n qu ố c gia tràm chim, thu ộ c D ự án Ph ụ c h ồ i Sinh thái Đ ồ ng Tháp Mư ờ i t ạ i Tràm Chim ” ( WWF, 2009 – 2011 ); - Đ ề án “ Q u ả n lý th ủ y văn và Giám sát đa d ạ ng sinh h ọ c Vư ờ n qu ố c gia Tràm Chim giai đo ạ n 2 013 – 2017 ”; - S ự h ỗ tr ợ tham v ấ n k ỹ thu ậ t t ừ H ộ i s ế u qu ố c t ế (ICF); Hiêp h ộ i vư ờ n thú Vi ệ t Nam; các chuyên gia trong và ngoài nư ớ c - Chương trình nuôi s ế u đ ầ u đ ỏ , cho sinh s ả n và th ả v ề thiên nhiên t ạ i Vương qu ố c Thái Lan g ồ m: ( Vư ờ n Thú Nakhon Ratchasima – tỉnh Korat và Trung tâm Bảo tồn ĐNN và Sếu đầu đỏ tại tỉnh Buriam) 1 2 2 Căn cứ cơ sở pháp lý đ ể xây d ựng đề án - Lu ậ t Lâm nghi ệp năm 2017; - Lu ật Đa dạ ng sinh h ọc năm 20 08; - Ngh ị đị nh s ố 65/2010 /NĐ -CP ngày 11/06/2010 c ủ a Chính ph ủ quy đị nh chi ti ết và hướ ng d ẫ n thi hành m ộ t s ố điề u c ủ a Lu ật Đa dạ ng sinh h ọ c; - Ngh ị đị nh s ố 109/2018/NĐ -CP ngày 29/8/2018 c ủ a Chính ph ủ v ề Nông nghi ệ p h ữu cơ; - Ngh ị đ ị nh s ố 1 56 /2018/NĐ - CP ngày 16 tháng 11 năm 2018 c ủ a Chính ph ủ quy đ ị nh chi ti ế t thi hành m ộ t s ố đi ề u c ủ a Lu ậ t Lâ m nghi ệ p; đư ợ c s ử a đ ổ i, b ổ sung t ạ i Ngh ị đ ị nh s ố 83 /2 020 /NĐ - CP ngày 15 tháng 7 năm 2 020 c ủ a Chính ph ủ ; - Ngh ị đị nh s ố 06/2019/NĐ -CP ngày 22/01/2019 c ủ a Chính ph ủ v ề qu ả n lý th ự c v ậ t r ừng, độ ng v ậ t r ừ ng nguy c ấ p, quý, hi ế m và th ực thi Công ướ c v ề buôn bán qu ố c t ế các loài độ ng v ậ t, th ự c v ậ t hoang dã nguy c ấp; đượ c s ửa đổ i, b ổ sung t ạ i Ngh ị đị nh s ố 84/2021/NĐ -CP ngày 22/9/2021 c ủ a Chính ph ủ ; - Ngh ị đị nh s ố 66/2019/NĐ -CP ngày 29/7/2019 c ủ a Chính ph ủ v ề b ả o t ồ n và s ử d ụ ng b ề n v ững các vùng đấ t ng ập nướ c; 11 - Ngh ị đị nh s ố 136/2020/NĐ -CP ngày 24/11/2020 c ủ a Chính ph ủ quy đị nh chi ti ế t m ộ t s ố điề u và bi ệ n pháp thi hành lu ậ t phòng cháy và ch ữ a cháy và lu ậ t s ửa đổ i, b ổ sung m ộ t s ố điề u c ủ a lu ậ t phòng cháy và ch ữ a cháy; - Thông tư số 16/2019/TT-BNNPTNT ngày 01/11/2019 c ủ a B ộ Nông nghi ệ p và Phát tri ển nông thôn quy đị nh chi ti ế t m ộ t s ố điề u c ủ a Ngh ị đị nh s ố 109/2018/NĐ -CP ngày 29/8/2018 c ủ a Chính ph ủ v ề Nông nghi ệ p h ữu cơ; - Thông tư số 25/2019/TT-BNNPTNT ngày 27/12/2019 c ủ a B ộ Nông nghi ệ p và Phát tri ển nông thôn quy đị nh v ề phòng cháy và ch ữ a cháy r ừ ng; - Quy ết đị nh s ố 253/1998/QĐ -TTg ngày 29/12/1998 c ủ a Th ủ tướ ng Chính ph ủ v ề vi ệ c chuy ể n h ạ ng Khu b ả o t ồn thiên nhiên đấ t ng ập nướ c Tràm Chim, t ỉnh Đồng Tháp thành Vườ n qu ố c gia Tràm Chim và phê duy ệ t D ự án đầu tư xây dựng Vườ n qu ốc gia Tràm Chim giai đoạ n 1999-2003; - Quy ết đị nh s ố 885/QĐ -TTg ngày 23/6/2020 c ủ a Th ủ tướ ng Chính ph ủ phê duy ệt Đề án phát tri ể n nông nghi ệ p h ữu cơ giai đoạ n 2020 – 2030; - Quy ết đị nh s ố 5317/QĐ -BNN-CBTTNS ngày 28/12/2020 c ủ a B ộ Nông nghi ệ p và phát tri ể n nông thôn ban hành K ế ho ạch hành độ ng c ủ a B ộ Nông nghi ệ p và Phát tri ể n nông thôn tri ể n khai Quy ết đị nh s ố 885/QĐ -TTg ngày 23/6/2020 c ủ a Th ủ tướ ng Chính ph ủ phê duy ệt Đề án phát tri ể n nông nghi ệ p h ữu cơ giai đoạ n 2020-2030; - Quy ết đị nh s ố 15/QĐ -UBND-HC ngày 07 tháng 01 năm 2022 củ a Ủ y ban nhân dân t ỉnh Đồ ng Tháp phê duy ệ t Phê duy ệt đồ án và quy đị nh qu ả n lý theo đồ án điề u ch ỉ nh quy ho ạ ch chung xây d ự ng th ị tr ấ n Tràm Chim và vùng ph ụ c ậ n - Quy ết đị nh s ố 1069/QĐ -UBND HC ngày 03/10/2022 c ủ a Ủ y ban nhân dân t ỉ nh Đồ ng Tháp v ề vi ệ c Phê duy ệt Phương án quả n lý r ừ ng b ề n v ữ ng VQG Tràm Chim giai đoạ n 2021-2030; - Quy ế t đ ị nh s ố 1340 /QĐ - UBND - GCN ngày 06 tháng 12 năm 2022 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp cấp gi ấ y ch ứ ng nh ậ n Cơ s ở B ả o t ồ n Đa d ạ ng sinh h ọ c 12 PHẦN II: THỰ C TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ SỐNG CỦA QUẦN THỂ SẾU ĐẦU ĐỎ 2 1 Tổng quan về loài sếu đầu đỏ và quần thể Sếu đầu đỏ ở Campuchia- Việt Nam S ếu đầu đỏ là m ộ t trong 15 loài s ế u hi ện đang tồ n t ạ i trên th ế gi ớ i S ế u đầu đỏ có ba loài ph ụ : (1) Ấn Độ (tên ti ế ng Anh: Indian Sarus Crane; tên Latin: Grus antigone antigone ), (2) Phương đông (Eastern Sarus Crane; Grus antigone sharpii ) và (3) Úc Châu (Australian Sarus Crane; Grus antigone gilli ) Ngoài ra còn m ộ t loài ph ụ xem như đã tuyệ t ch ủ ng là S ếu đầu đỏ Philippine (Philippine Sarus Crane; Grus antigone luzonica ) S ếu đầu đỏ Ấ n Độ phân b ố ở mi ề n b ắ c Ấn Độ và Nepal S ếu đầu đỏ Phương đông phân bố ở vùng Đông Nam Á gồ m Myanmar, Thailand, Lào, Campuchia và Vi ệ t Nam S ếu đầu đỏ Úc Châu phân b ố ở b ắ c Úc (Hình 1) G ần đây c ó ghi nh ậ n s ếu đầ u đỏ hi ệ n di ệ n ở Papua New Guinea và ở West Papua, Indonesia, sát v ớ i Papua New Guinea Tuy nhiên chi ti ế t phân lo ạ i c ủ a các nhóm s ế u này hi ện chưa được xác đị nh m ặ c dù r ấ t có th ể thu ộ c loài ph ụ S ếu đầu đỏ Úc Châu Hình 1: Khu v ự c phân b ố c ủ a loài S ế u đ ầ u đ ỏ trên th ế gi ớ i (ngu ồ n: H ộ i S ế u Qu ố c T ế ) Loài s ếu đầu đỏ hi ện đang đượ c x ế p vào nhóm c ậ n nguy c ấ p (Vulnerable) trong Sách đỏ th ế gi ớ i c ủ a t ổ ch ứ c IUCN (IUCN Red List 2020- 2) Loài ph ụ Ấn Độ có s ố lượ ng kho ả ng 10 000 cá th ể , xu th ế suy gi ả m S ố lượ ng cá th ể c ủ a loài ph ụ Úc Châu hi ện không rõ, ướ c tính kho ả ng 5 000 cá th ể , xu th ế không rõ Loài ph ụ Phương đông có số lượ ng ít nh ấ t trong 3 loài ph ụ Đàn sế u ở Myanmar có kho ả ng 400 cá th ể , xu th ế không rõ Đàn sế u ở 13 Campuchia-Vi ệ t Nam ch ỉ còn 160 cá th ể và đang suy giả m r ấ t nhanh (Tr ầ n Tri ế t và c ộ ng s ự , 2022) Đàn sếu Phương đông ở Campuchia và Vi ệ t Nam là m ột đàn duy nhấ t, sinh s ố ng ch ủ y ếu trên các vùng đấ t ng ập nướ c t ự nhiên Đàn sếu này sinh đẻ trên các vùng đấ t ng ập nướ c trong r ừ ng khô thay lá theo mùa ở mi ề n b ắ c Campuchia và di chuy ể n v ề đồ ng b ằ ng sông C ử u Long và vùng xung quanh Bi ể n H ồ trong mùa không sinh s ản (tháng 12 đế n tháng 5) Quan tr ắ c qu ầ n th ể cho th ấy trong giai đoạ n 2001 – 2013 s ố lượ ng s ế u đầu đỏ ghi nh ận đượ c ở Campuchia và Vi ệt Nam dao độ ng trong kho ả ng 650 – 878, trung bình 850 cá th ể T ừ 2013 đến 2021, đàn sế u gi ả m t ừ 850 xu ố ng còn 164 cá th ể , t ứ c là m ất đi 80% số lương quầ n th ể trong vòng 8 năm, trung bình gi ảm 10%/năm (Hình 2; Trầ n Tri ế t và c ộ ng s ự 2022) Nguyên nhân chính c ủ a vi ệ c suy gi ả m s ố lượ ng s ế u ở Campuchia và Vi ệt Nam đượ c cho là do m ấ t r ừ ng trong vùng sinh s ả n c ủ a s ế u ở mi ề n b ắ c Campuchia, ô nhi ễ m môi trườ ng do hóa ch ấ t nông nghi ệ p (thu ố c di ệ t c ỏ , thu ố c tr ừ sâu) ở nơi số ng c ủ a s ế u trong mùa không sinh s ả n và tình tr ạ ng qu ả n lý y ế u kém t ạ i các khu b ả o t ồn thiên nhiên nơi sế u sinh s ố ng Có th ể nói đàn sếu đầu đỏ ở Campuchia và Vi ệ t Nam hi ện đang trong tình trạ ng r ấ t nguy c ấ p Kh ả năng tuyệ t ch ủ ng ngoài t ự nhiên là r ấ t cao Hình 2: S ố lư ợ ng đàn s ế u đ ầ u đ ỏ Campuchia – Vi ệ t Nam giai đo ạ n 2002 – 2022 (ngu ồ n: Tr ầ n Tri ế t và c ộ ng s ự 2022) 2 2 L ị ch s ử t ự nhiên c ủa đàn sế u t ạ i Tràm Chim S ếu đầu đỏ đượ c phát hi ệ n l ạ i ở Tràm Chim vào năm 1985 (Lê Diên Dự c 1987) Trong vài th ậ p k ỷ trước đó không có ghi nhậ n khoa h ọ c nào v ề s ếu đầ u đỏ ở khu v ực các nướ c h ạ du sông Mê Kong Trong giai đoạ n 1985-1990, có lúc hơn 1 000 con sếu đượ c quan sát th ấ y t ạ i Tràm Chim Vi ệ c xu ấ t hi ện đàn 411 527 494 417 366 391 276 371 365 518 562 394 513 259 343 243 200 161 121 103 91 97 228 351 339 365 334 373 402 475 367 324 295 270 322 398 201 178 140 79 76 84 71 55 11 0 4 3 21 50 14 6 15 22 12 17 15 14 28 12 20 13 37 7 2 4 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 Mekong Delta Tonle Sap Basin Deciduous Forests 14 s ế u l ớn đã thu hút sự quan tâm c ủ a xã h ộ i và các c ấ p chính quy ề n Có th ể nói s ếu đầu đỏ là m ộ t trong nh ữ ng y ế u t ố quan tr ọng giúp hình thành Vườ n qu ố c gia Tràm Chim như ngày nay Trước đây sếu đế n Tràm Chim t ừ tháng 12 đế n tháng 5, sau mùa sinh s ả n Th ờ i gian này trùng v ớ i mùa khô ở Tràm Chim, nướ c ng ậ p không quá cao Nh ững vùng đồ ng c ỏ ng ậ p theo mùa bên trong và xung quanh khu b ả o t ồn Tràm Chim là nơi số ng c ủ a s ế u S ếu đi trên mặt đấ t, ki ếm ăn trong nh ững vùng đồ ng c ỏ ng ập nướ c Ph ầ n l ớ n th ờ i gian trong ngày là dành cho vi ệ c tìm th ức ăn Tố i ng ủ cũng đứ ng d ưới đấ t Do v ậ y n ế u m ặt đấ t ng ậ p quá sâu, s ế u không th ể sinh s ống đượ c C ủ c ỏ năng– g ồ m m ộ t s ố loài thu ộ c chi Eleocharis (Cyperaceae) như là E dulcis, E ochrostachys, E atropurporea – là th ức ăn ưa thích củ a s ế u Tuy v ậ y s ếu cũng ăn nhiề u lo ạ i th ức ăn kh ác như cua, ố c, ế ch nhái và côn trùng Có ba lo ại nơi số ng ch ủ y ế u c ủ a s ế u khi ở Tràm Chim: nơi kiếm ăn, nơi uống nước và nơi ngủ Nơi kiếm ăn chiế m di ệ n tích r ộng, tuy nhiên nơi ngủ và nơi uống nước thườ ng là nh ữ ng v ị trí ch ọ n l ọ c và ít g ặ p S ế u luôn ch ọ n nh ữ ng v ị trí cách xa khu v ực có ngườ i, đồ ng c ỏ ph ải có nướ c ng ậ p 20 –30 cm, làm nơi ngủ Nơi uống nướ c là nh ữ ng vùng có nướ c s ạ ch, ít nhi ễ m phèn Sau m ộ t th ời gian đàn sế u ở Tràm Chim đượ c duy trì trong kho ả ng 400 – 800 cá th ể , s ố lượ ng s ế u b ắt đầ u suy gi ảm và sau đó giả m r ất nhanh Năm 2020 là năm đầ u tiên không còn con s ế u nào v ề Tràm Chim (Hình 3) Năm 2021 có m ột đàn 3 con, gồ m hai con b ố m ẹ và m ộ t con non, v ề Tràm Chim Năm 2022 không ghi nhậ n cá th ể s ế u nào t ạ i Tràm Chim Phân tích bi ểu đồ s ố lượ ng s ếu quan sát đượ c t ạ i Tràm Chim ta có th ể phân ra ba giai đoạ n: - Giai đoạ n 1: t ừ năm 1988 – 1999, trong giai đoạ n này s ố lượ ng s ếu đế n sinh s ố ng t ại Tràm Chim có năm nhiều, năm ít, năm cao nhất đến 1 052 (năm 1988), th ấ p nh ất 271 (năm 1994) Số lượng hơn 1 00 0 con s ế u ghi nh ậ n trong năm 1988 không bao giờ l ặ p l ạ i ở các năm sau đó, nên về th ố ng kê có th ể nói đây là mộ t ngo ạ i l ệ (outlier) S ố trung bình trong giai đoạ n này là 550 con/năm Đây là giai đoạ n có nhi ề u s ế u ở Tràm Chim; - Giai đoạ n 2: t ừ năm 2000 – 2012 , giai đoạ n này ghi nh ậ n s ố lượ ng s ế u gi ả m h ẳ n so v ới Giai đoạn 1, dao độ ng t ừ 48 (năm 2001) đến 167 (năm 2000), trung bình 103 con/năm Số lượ ng s ếu đến Tràm Chim trong Giai đoạ n 2 ch ỉ b ằ ng x ấ p x ỉ 20% c ủa Giai đoạ i m ộ t (gi ả m t ừ 500 xu ố ng 100); - Giai đoạ n 3: t ừ năm 2013 – 2020, s ố lượ ng s ếu đế n Tràm Chim gi ả m c ự c k ỳ th ấ p, cao nh ấ t ch ỉ 23 con (2015) và đến năm 2020 không còn thấ y s ế u đến Tràm Chim Trung bình trong giai đoạn này là 13 con/năm 15 Hình 3: S ố lương s ế u đ ầ u đ ỏ t ạ i Tràm Chi m giai đo ạ n 1986 – 2023 (ngu ồ n: VQG Tràm Chim và H ộ i S ế u Qu ố c T ế ) So sánh thông tin theo dõi s ố lượng đàn sế u t ạ i Tràm Chim v ớ i s ố li ệ u c ủ a toàn khu v ự c Campuchia – Vi ệ t Nam ta th ấy trong giai đoạ n 2001 – 2013, trùng v ớ i g iai đoạ n 2 c ủ a Tràm Chim phân tích bên trên, tuy s ố lượ ng s ế u t ạ i Tràm Chim gi ả m th ấp nhưng số li ệ u trên toàn khu v ự c v ẫ n duy trì trong kho ảng 850 con Điề u này cho th ấ y s ếu đã rời Tràm Chim đế n sinh s ố ng ở nh ững nơi khác, trong đó có vùng Hòn Chông, Kiên Lương, Phú Mỹ T ỉ nh Kiên Giang Gia i đoạ n 3 c ủ a Tràm Chim trùng v ới giai đoạ n suy gi ả m nhanh chóng c ủ a t ổng đàn sế u Campuchia – Vi ệ t Nam; T ừ hình 4 trình bày bi ểu đề dao độ ng m ực nướ c t ạ i khu A1 Tràm Chim giai đoạ n 1993 – 2016 Đường màu đỏ trong bi ểu đồ th ể hi ện độ cao trung bình c ủ a m ặt đấ t, 1,2m so v ớ i m ực nướ c bi ể n Bi ểu đồ cho th ấ y t ừ 1993 đế n 2004 m ực nước trong khu A1 luôn cao hơn mặt đấ t (ngo ạ i tr ừ duy nh ấ t vào mùa khô năm 1995 và m ộ t th ờ i gian r ấ t ng ắ n trong mùa khô 1998) M ực nướ c có khi lên đế n 0,8 - 1 m trong mùa khô Như trên đã trình bày, mùa khô là mùa s ếu đế n Tràm Chim V ớ i m ực nước cao như vậ y, s ế u không th ể sinh s ống đượ c M ực nước cao quanh năm trong nhiều năm còn dẫn đế n vi ệ c các đồ ng c ỏ ng ập theo mùa nơi sế u sinh s ố ng b ị suy gi ả m v ề di ệ n tích và ch ấ t lượng Các cánh đồ ng c ỏ năng không tạ o c ủ trong tình tr ạng nướ c ng ậ p thườ ng xuyên Nhi ề u di ện tích đồ ng c ỏ cũng bị ng ậ p ch ế t, thay th ế b ở i nh ữ ng qu ầ n th ể th ự c v ậ t th ủ y sinh thích nghi v ớ i tình tr ạ ng ng ập úng thườ ng xuyên 68 34 1052 665 741 814 605 479 271 302 631 511 503 469 167 48 113 128 159 93 89 125 126 84 85 94 52 14 21 23 14 9 11 11 0 3 0 0 0 200 400 600 800 1000 1200 Số lượng Thời gian S ố lượng chim Sếu qua các năm 16 như sen ( Nelumbo nucifera ), súng ( Nyphaea spp ), ngh ể ( Polygonum spp ), rau d ừ a ( Luwigia adcendens ) và m ộ t s ố loài c ỏ thu ỷ sinh Hình 4: Bi ể u đ ồ dao đ ộ ng m ự c nư ớ c khu A1 Vư ờ n qu ố c gia Tràm Chim, 1993 – 2016 (Ngu ồ n: H ộ i S ế u Qu ố c T ế ) Tình tr ạ ng ng ập sâu, kéo dài đã làm mất nơi ở c ủ a s ế u và gi ả m ngu ồ n th ức ăn Đây đượ c xem là các nguyên nhân chính d ẫn đế n vi ệ c s ế u r ờ i b ỏ Tràm Chim T ừ năm 2005, việc điề u ti ết nướ c ở Tràm Chim được điề u ch ỉ nh theo hướ ng ph ụ c h ồi điề u ki ệ n th ủ y ch ế t ự nhiên đó là có mùa khô, mùa ngậ p trong năm Biểu đồ m ực nướ c cho th ấ y m ực nước trong mùa khô luôn dướ i m ặt đất, có nghĩa là lớp đấ t trên m ặt đượ c ở trong tình tr ạ ng khô Vi ệ c duy trì ch ế độ th ủy văn thích hợp đã dẫn đế n vi ệ c ph ụ c h ồ i nhi ề u di ện tích đồ ng c ỏ ng ậ p theo mùa ở Tràm Chim, trong đó có các cánh đồ ng c ỏ năng Tuy vậ y trong các năm gần đây, việ c qu ản lý nướ c t ạ i Tràm Chim không ph ả i lúc nào cũng đượ c th ự c hi ệ n theo thi ế t k ế M ực nướ c có lúc v ẫn đượ c gi ữ r ấ t cao trong mùa khô như quan sát trong năm 2023 Nhữ ng k ế t qu ả tích c ực đạt đươc trong giai đoạ n 2005 - 2015 đã bị đảo ngượ c Nhi ề u khu v ực trước đây là bãi c ỏ Lúa ma trong khu A1 nay đã biế n thành lung sen Ngoài ch ế độ nướ c, m ộ t s ố y ế u t ố sau đây có thể gây ra ảnh hưở ng tiêu c ực đế n vi ệ c b ả o t ồ n s ế u, và b ả o t ồn đa dạ ng sinh h ọ c nói chung, t ạ i Tràm Chim: - Ô nhi ễ m do hóa ch ấ t nông nghi ệp và nướ c th ả y sinh ho ạ t xung quanh Tràm Chim Hàng năm nước lũ từ sông C ửu Long đổ v ề Tràm Chim mang theo nhi ề u ch ấ t ô nhi ễm tích đọng trên các vùng đấ t nông nghi ệ p và khu v ự c dân cư rộ ng l ớ n bao quanh Tràm Chim (Nguy ễ n Th ị Kim Dung và c ộ ng s ự , 2022); - Xâm l ấ n c ủ a sinh v ậ t ngo ạ i lai xâm h ại Trước đây đã có lúc cây Mai dương ( Mimosa pigra ) xâm l ấ n g ầ n 1/3 toàn b ộ di ện tích Vườ n qu ố c gia Tràm 17 Chim, g ồ m c ả nh ững bãi ăn quan trọ ng c ủ a s ế u (Tr ầ n Tri ế t và c ộ ng s ự 2004) Tràm Chim đ ã th ự c hi ệ n nhi ề u bi ệ n pháp quy ế t li ệ t di ệ t tr ừ cây Mai dương và đã đạt đượ c nhi ề u k ế t qu ả kh ả quan Ngoài cây Mai dương còn mộ t s ố loài sinh v ậ t ngo ại lai khác đã và đang gây hạ i cho h ệ sinh thái đấ t ng ập nướ c t ạ i Tràm Chim như cây Lụ c bình và Ốc bưu vàng ; - R ừ ng tràm phát tri ể n, l ấ n chi ế m d ầ n di ện tích bãi năng và loài thự c v ậ t khác 2 3 Tình hình phát tri ể n kinh t ế và c ộng đồng dân cư tại vùng đệ m trong m ối tương quan đến đàn sế u - Theo Lu ậ t Lâm nghi ệ p 2017 , vùng đệ m VQG là vùng r ừng, vùng đấ t, vùng m ặt nướ c n ằ m sát ranh gi ớ i VQG có tác d ụng ngăn chặ n, gi ả m nh ẹ s ự tác độ ng tiêu c ực đế n VQG; - Di ệ n tích, ranh gi ớ i khu v ự c vùng đ ệ m VQG tràm chim s ẽ đư ợ c c ậ p nh ậ t đi ề u ch ỉ nh sau khi có k ế t qu ả phê duy ệ t d ự án Phát tri ể n vùng đ ệ m VQG Tràm Chim giai đo ạ n 2021 - 203 0, do S ở Tài nguyên và Môi trư ờ ng th ự c hi ệ n (d ự án này d ự ki ế n đ ế n tháng 7 năm 2024 trình UBND t ỉ nh phê duy ệ t); - Tổng số hộ dân sống ở khu vực vùng đệm VQG Tràm Chim là 12 741 hộ gia đình, với 45 577 nhân khẩu, chiếm 50,0% số dân của toà n huy ện Tam Nông; - M ật độ dân số bình quân là 148 người/km 2 với gần 42 hộ dân sinh sống; - Tỷ lệ dân số phân theo giới tính: Nam chiếm 50,33%; Nữ 49,67%; - Hoạt động kinh tế chính của các xã vùng đệm VQG Tràm Chim chủ yếu là s ả n xu ấ t nông nghi ệp như: S ả n xu ấ t lúa , các loại cây ăn trái như Thanh long ru ộ t đỏ (xã Phú Đức, TT Tràm Chim), nuôi vịt, nấm rơm, nuôi tôm thẻ công ngh ệ cao (xã Phú Thành B) Ngoài ra, tại các xã vùng đ ệ m hi ệ n đang thự c hi ệ n các dự án, đề tài tái cơ cấu nông nghi ệ p phục vụ an sinh xã h ộ i bển vững vùng đ ệ m và đã đạt được m ộ t số thành quả nhất định trong thời gian từ 2017 đến nay 2 4 Cơ sở v ậ t ch ấ t hi ệ n có t ại đơn vị - Nhà làm vi ệ c: 200 m 2 - Nhà Kho: 100,8 m 2 - Khu chu ồ ng tr ạ i: 576 m 2 , bao g ồ m: + Nhà ươm cá giống, bò sát, trăn, rắ n: 72 m 2 18 + Chu ồ ng nuôi k ỳ đà, cua đinh, rùa, gà nước, điêng điể ng, le le, trích, v ị t tr ờ i (08 chu ồ ng): 48 m 2 + Chu ồ ng Chim cu: 19,6 m 2 + Chu ồ ng nuôi r ắ n: 15,3 m 2 - Khu chu ồ ng cách ly và c ứ u h ộ : 102,24 m 2 - Chu ồ ng nuôi chim bán hoang dã: 1 130 m 2 - Khu vườn ươm cây giố ng và mái che: 432 m 2 Hình 5: Cơ s ở v ậ t ch ấ t hi ệ n có t ạ i tr ạ i b ả o t ồ n 2 5 Kết quả thực hiện công tác Quản lý và Bảo tồn đa dạng sinh học VQG Tràm Chim thời gian qua 2 5 1 Công tác giám sát k hí tượng thủy văn và điều điều tiết nước a) Giai đoạ n trướ c năm 2005 - Trước đây công tác giám sát về khí tương thủy văn vẫn chưa được áp dụng các trang thiết bị chuyên dùng, việc thu thập số liệu nước chủ yếu từ tham vấn của Hội sếu quốc tế (ICF) và chỉ thực hiện tại 2 phân khu A1 và A2; - Các số liệu nước được thu thập vào buổi sáng (lúc 7 giờ) và được cán bộ kỹ thuật ghi chép vào sổ (chưa có máy tính), hàng tháng báo cáo Ban giám đốc về những dữ liệu thô đã ghi nhận; - Các dữ liệu khí tượng (lượng mưa hàng ngày, lượng bốc hơi nước, nhiệt độ) vẫn chưa được trang bị thiết bị giám sát; 19 - Việc quản lý mực nước các phân khu chủ yếu là mở cống vào đầu mùa lũ, sau đó tiến hành đóng cống lại khi mực nước đạt đỉnh lũ b) Giai đoạ n 2005 – 2006 Thực hiện chương trình Đa dạng sinh học Đất ngập nước Sông Mêkông (MWBP), 2005 – 2006 (thực hiện trong 18 tháng) với tên gọi là “ Chiến lược Quản lý Nước và Lửa ở Vườn quốc gia Tràm Chim” bao gồm các nội dun g thực hiện: - Thiết lập hệ thống quan trắc chế độ thủy văn kết hợp khí tượng bao gồm: + Theo dõi mực nước hàng ngày tại các phân khu A1, A2, A3, A4 và A5; + Theo dõi lượng mưa, lượng bốc hơi nước và nhiệt độ hàng ngày; + Tiến hành sả nước cuối nguồn và theo dõi để thiết lập phương trình cân bằng nước tại Tràm Chim - Đánh giá chất lượng nước tại các phân khu hàng tháng như: pH, EC, DO, To, BOD, COD, tổng đạm lân… - Đánh giá sự hiện diện phiêu sinh động thực vật tại các phân khu; - Đánh giá sự thích ứng của các quần xã thực vật đặc trưng theo từng mực nước cụ thể; - Nghiên cứu về khả năng tích tụ chất hữu cơ; - Nghiên cứu sinh thái các quần xã thực vật; - Nghiên cứu sinh thái các nhóm động vật hoang dã; - Nghiên cứu quản lý đa dạng sinh học và tính toán cân bằng nước cho các phân khu ; - Nghiên cứu tác động của lửa lên hệ sinh thái đồng cỏ và rừng tràm - Xây dựng bản độ cao độ và thảm thực vật; - Phân tích các dữ liệu hiện có và đưa ra mực nước phù hợp với các quần xã đặc trưng của các phân khu c) Giai đoan 2007 – 2008 Năm 2007, Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên ( WWF), ti ế p t ụ c th ự c hi ệ n theo các k ế t qu ả nghiên c ứ u c ủa chương trình MWBP vớ i “ Qu ả n lý c ả nh quan và sinh k ế b ề n v ững trong và xung quanh Vườ n qu ố c gia Tràm Chim” V ớ i các n ộ i dung: - Thi ế t l ậ p h ệ th ố ng quan tr ắ c mùa khô t ại các điể m c ố đị nh các phân khu; 20 - Đánh giá chất lượng nướ c và s ự phát tri ể n các qu ầ n xã th ự c v ậ t theo các m ực nướ c ki ế n ngh ị ; - Giám sát ngu ồ n l ợ i th ủ y s ả n bên trong các phân khu; - Xây d ự ng báo cáo t ổ ng k ế t d) Giai đoạ n 2009 – 2011 Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (WWF) tiếp tục triển khai “ Quản lý cảnh quan và sinh kế bền vững trong và xung quanh vườn quốc gia tràm chim, thuộc Dự án Phục hồi Sinh thái Đồng Tháp Mười tại Tràm Chim của WWF, 2009 – 2011 ” với các nội dung chính là: - Đề án thí điểm quản lý thủy văn (tiếp tục thí điểm kết quả nghiên cứu của chương trình MWBP); - Phương án thí điểm sử dụng hợp lý tài nguyên có sự tham gia của cộng đồng (xin chủ trương thực hiện sử dụng tài nguyên có sự tham gia cộng đồng trong mùa lũ) - Năm 2012: Vườn quốc gia Tràm Chim được công nhận Ramsar thứ 4 của Việt Nam và thứ 2 000 của thế giới e) Giai đoạ n 2013 – 2017 T hực hiện “ Đề án quản lý thủy văn Vườn Quốc gia Tràm Chim giai đoạn 2013 – 2017 ” ( Quyết định 531/QĐ - UBND - HC ngày 03 / 6 / 2013 của UBND Tỉnh) - M ụ c tiêu: Thực hiện việc quản lý chế độ thủy văn cho phù hợp điều kiện khí hậu, thủy văn của từng năm nhằm mục đích bảo tồn đa dạng sinh học và phòng cháy, chữa cháy rừng ở Vườn Quốc gia Tràm Chim ; - Nội dung thực hiện : + Q u ả n lý và đi ề u ti ế t th ủ y văn ; + Giám sát đa dạ ng sinh h ọ c v ề chim nướ c, chim s ế u, th ủ y s ản, đồ ng c ỏ và s ự tái sinh r ừ ng Tràm sau cháy; + Điề u tra, kh ả o sát th ực đị a v ề đa dạ ng sinh h ọ c; + Xây d ự ng cơ s ở d ữ li ệ u có liên quan đ ế n b ả o t ồ n đa d ạ ng sinh h ọ c ; + H ộ i th ả o khoa h ọ c, t ậ p hu ấ n k ỹ thu ậ t, mua s ắ m thi ế t b ị và đầu tư hạ t ầ ng f) Giai đoạn 2017 đế n nay - Sau khi kết thúc đề án, căn cứ vào tình hình biến đổi khí hậu và sự thay đổi chế độ thủy văn, để đảm bảo công tác phòng cháy nên Vườn đã thực hiện quản lý mực nước cao hơn so với các kiến nghị; 21 - Cập nhật chiến lược Quản lý nước để phục hồi sinh cảnh đất ngập nước Vườn quốc gia Tràm Chim trong bối cảnh biến đổi khí hậu và Phát triển ở thượng nguồn, với sự tham vấn của TS Dương Văn Ni – Đại hoch Cần Thơ và được sự tài trợ của tổn chức WWF 2 5 2 Công tác quan tr ắ c h ệ sinh thái a) Giai đoạn trước năm 2005 Trong giai đoạn này Vườn không tiến hành quan trắc hệ sinh thái do (thiếu nguồn nhân lực; thiếu kinh phí), các hoạt động quan trắc chủ yếu là sự kết hợp với các Viện trường về nghiên cứu b) Giai đoạ n 2005 – 2006 Thực hiện việc giám sát tổng thể các phân khu với sự tham vấn từ các chuyên gia trong và ngoài nước, cùng sự hỗ trợ sinh viên các Viện trường (chương trình MWBP) c) Giai đoan 2007 – 2011 Vườn thực hiện thiết lập chương trình quan trắc định kỳ hàng tháng với 27 điểm quan trắc cố định, cùng sự tham vấn chuyên môn các chuyên gia Các nội dung quan trắc gồm: - Theo dõi mực nước hàng ngày; - Theo dõi lượng mưa, lượng bốc hơi nước và nhiệt độ; - Đánh giá chất lượng nước mùa khô các phân khu; - Th eo dõi sự phát triển các quần xã thực vật đặc trưng; - Phục hồi hệ sinh thái d) Giai đoạ n 2013 – 2017 Thực hiện các nội dung “ Đề án quản lý thủy văn Vườn Quốc gia Tràm Chim giai đoạn 2013 – 2017 ” e) Giai đoạn 2017 đế n nay Tiếp tục duy trì thực hiện ghi nhận và đánh giá hệ sinh thái các phân khu 2 5 3 Giám sát th ủ y s ả n - Trước đây, việc giám sát về thành phần loài thủy sản chỉ kết hợp với các Viện trường triển khai thực hiện, thông qua các đề án, , vườn chưa có nguồn nhân lực chuyên môn để giám sát; 22 - Năm 2011 – 2012: Vườn chỉ bước đầu triển khai việc giám sát thành phần loài bên trong và ngoài Vườn (Luận văn Cao học) với sự hướng dẫn của TS Dương Văn Ni (ĐHCT); - Từ năm 2016 đến nay: Vườn đã chủ động xin kinh phí thực hiện thường xuyên trong việc giám sát thành phần loài thủy sản, xây dựng các mẫu tiêu bản để phục vụ việc nghiên cứu và học tập Noài ra, vườn còn thực hiện các phương pháp ương nuôi cá giống một số loài đặc trưng và thả về thiên nhiên 2 5 4 Giám sát h ệ chim - Giai đoạn khoảng 1989 – 2005: được sự tham vấn kỹ thuât từ Hội sếu quốc tế (ICF), Vườn đã tổ chức triển khai thống kê định kỳ chim hàng tháng (đối với chim nước) và thống kế hàng tuần đối với (sếu đầu đỏ) Tuy nhiên giai đoạn này do thiếu nguồn nhân lực chuyên môn và kinh phí, nên việc triển k hai đôi lúc chưa thường xuyên; - Giai đoạn 2005 – 2010: Vườn cũng đã triển khai thực hiện thông qua kinh phí hỗ trợ một phần từ kêu gọi; - Giai đoạn 2010 đến nay: Vườn đã triển khai giám sát thường xuyên và cập nhật các dữ liệu sếu các vùng lân cận 2 5 5 Ph ụ c h ồ i h ệ sinh thái Được triển khai từ năm 2008 đến nay, với sự tham vấn kỹ thuật từ các chuyên gia và các Viện trường, các phương pháp áp dụng là: - Đốt cỏ chủ động xử lý lớp thực bì; - Cày đất tạo điều kiên các quần xã thực vật thích nghi và phát triển; - Thiết lập các điểm quan trắc và đánh giá chất lượng nước, sự hiện diện quần xã thực vật; - Thời gian thực hiện khoảng tháng 6 – 7 hàng năm (sau khi sếu di chuyển về nơi khác) 2 5 6 Công tác Phòng cháy và ch ữ a cháy r ừ ng Trước đây công tác PCCCR được thực hiện trên cơ sở xây dựng phương án trình các ngành góp ý và phê duyệt, các nội dung bao gồm: - Đôt cỏ chủ động vào mùa khô (với phương châm khô đến đâu, đốt đến đó) nhằm giảm cháy lan trong mùa khô; - Các biện pháp đốt cắt băng chủ yếu đốt bằng lửa tạo đường băng trắng trước, sau đó tiến hành đốt phần diện tích bên trong sau khi các đường băng được đốt hoàn chỉnh và an toàn; 23 Từ năm 2017 đến nay: không còn áp dụng đốt chủ động nữa, chủ yếu dùng máy cày trục đường băng trắng và tiến hành đốt cỏ khi cần thiết Phần lớn do giữ nước cao nên lớp thực bì ít được xử lý, làm hạn chế sự phát triển các quần xã năng 2 6 Đánh giá công tác Quản lý và Bảo tồn Đa dạng sinh học thời gian qua và định hướng tiếp theo 2 6 1 K ế t qu ả đạt đượ c a) Công tác qu ản lý điề u ti ết nướ c - Bước đầu đã xây dựng được qui trình điều tiết mực nước cơ bản phù hợp đối với sự thích nghi của các quần xã thực vật đặc trưng tại các phân khu, thông qua chương trình Bảo tồn đa dạng sinh học đất ngập nước Mekong (MWBP) B ả ng ki ế n ngh ị m ực nướ c các phân khu (MWBP, 2006) Ngày Mực nước đề nghị cho các khu trong cả năm Khu A1 Khu A2* Khu A3 Khu A4 Khu A5 Ngày 1 tháng 1 161 ± 5 161 ± 5 131 ± 5 110 ± 5 145 ± 5 Ngày 1 tháng 2 144 ± 5 144 ± 5 114 ± 5 93 ± 5 135 ± 5 Ngày 1 tháng 3 128 ± 5 128 ± 5 108 ± 5 77 ± 5 119 ± 5 Ngày 1 tháng 4 110 ± 5 110 ± 5 80 ± 5 64 ± 5 106 ± 5 Ngày 1 tháng 5 91 ± 5 91 ± 5 67 ± 5 50 ± 5 90 ± 5 Ngày 1 tháng 6 78 ± 5 80 ± 5 55 ± 5 45 ± 5 80 ± 5 Ngày 1 tháng 7 Ít nhất 88 Ít nhất 75 Ít nhất 60 Ít nhất 40 Ít nhất 75 Ngày 1 tháng 8 - - - - - Ngày 1 tháng 9 - - - - - Ngày 1 tháng 10 - - - - - Ngày 1 tháng 11 - - - - - 24 Ngày 1 tháng 12 Ít nhất 174 Ít nhất 174 Ít nhất 135 Ít nhất 123 Ít nhất 175 - Đã áp dụng thực tế vào các năm sau và đã đem lại một số kết quả tích cực như: một số quần xã thực vật phục hồi (năng kim, lúa ma…); Hình 6 : Bãi năng kim phụ c h ồ i sau khi áp d ụ ng m ực nướ c - Sếu đã đến các bãi năng kiếm ăn (Khu A1, A3, A4 và A5) - Đề xuất qui trình vận hành cống điều tiết nước Hình 7: Quy trình v ậ n hành c ố ng theo tháng 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 160 170 180 190 200 210 Nov Dec Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug minimum maximum optimum B A C D E G F H I J K L ??? m a m s l Sluice gate slots slots Nov Dec Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug 200 180 160 140 120 100 80 60 40 20 0 Flash- Board Flash- Board 25 - Xây dựng bản đồ cao độ các phân khu - Xây dựng bản đồ ngập nước tương ứng các tháng mùa khô - Đánh giá được tần suất xuất hiện hệ chim nước - Ghi nhận khả năng chịu khô các quần xã thực vật đặc trưng Quần xã Tối thiểu (thá ng) Tối đa (tháng) Lotus (sen) 0 3 Melaleuca (tràm) 3 12 Wild Rice (lúa ma) 3 5 E Dulcis (năng ngọt) 3 5 E Atropurporea (năng kim) 5 8 Panicum (cỏ ống) 3 12 Ischaemum (mồm mốc) 4 6 - Cập nhật lại mực nước ứng với tình hình thực tế do TS Dương Văn N i và các cộng sự phối hợp thực hiện Bảng kiến nghị mực nước mới các phân khu (ĐHCT, 2022) Ngày Mực nước (cm) Khu A1 Khu A2 Khu A3 Khu A4 Khu A5 01/01 173 ± 5 181 ± 5 Ít nhất 155 Ít nhất 130 Ít nhất 117 01/02 156 ± 5 164 ± 5 136 ± 5 113 ± 5 100 ± 5 01 /03 140 ± 5 148 ± 5 122 ± 5 97 ± 5 84 ± 5 01/04 122 ± 5 130 ± 5 Ít nhất 100 Ít nhất 79 Ít nhất 61 26 Ngày Mực nước (cm) Khu A1 Khu A2 Khu A3 Khu A4 Khu A5 01/05 103 ± 5 111 ± 5 Ít nhất 81 Ít nhất 60 Ít nhất 42 01/06 Ít nhất 80 Ít nhất 90 Theo tình hình thực tế Theo tình hình thực tế Theo tình hình thực tế b) Quan tr ắ c h ệ sinh thái - Cán bộ chuyên môn Vườn được tập huấn có thể triển khai cho các năm tiếp theo; - Đánh giá được sự tác động của mực nước đối với sự phát triển các quần xã thực vật đặc trưng các khu Từ đó , đề ra các giải pháp để quản lý phù hợp đối với từng phân khu theo điều kiện thực tế hiện nay - Đã thiết lập hệ thống quan trắc cố định 29 điểm tại các phân khu (thông qua sự tham vấn các chuyên gia); Hình 8: Các điể m quan tr ắ c các phân khu 27 c) Giám sát th ủ y s ả n - Đã xây dựng được danh mục loài thủy sản thông qua các cuộc khảo sát và các chương trình và các đề tài nghiên các Viện trường; - Xây dựng bộ tiêu bản một số loài đặc trưng của Vườn; - Đã triển khai một số giải pháp ương nuôi để bổ sung nguồn thủy sản vào tự nhi ên d) Ph ụ c h ồ i h ệ sinh thái - Năm 2007 được sự hỗ trợ của WWF và sự tham vấn của chuyên gia trường Đại học Cần Thơ, đã triển khai thí điểm tại phân khu A3, tổng diện tích triển khai là khoảng 50 ha Các giải pháp áp dụng như: đốt cỏ xử lý thực bì trên bề mặt; cày đất trong điều kiện khô tạo điều kiện tầng phèn tiềm tàng hoạt động; thiết lập các điểm giám sát chất lượng mước và độ khô, ngập đất Kết quả đã phục hồi được khoảng 30 ha năng kim Sếu đầu đỏ đã trở về 1 gia đình (03 cá thể); - Từ năm 2008 đến 2016, tiếp tục thực hiện theo các phân khu A1, A4 và A5 Trung bình mỗi phân khu triển khai khoảng 30 ha tại khu vực trước đây là khu vực quần xã năng kim xuất hiện Kết quả quần xã năng kim đã dần được hồi, sếu đã đến kiếm ăn tại các khu vực bãi năng, làm cơ sở cho việc triển khai các chương trình phục hồi hệ sinh thái cho các giai đoạn tiếp theo - Tuy nhiên, từ năm 2017 đến nay, do tình hình biến đổi khí hậu toàn cầu, sự thay đổi chế độ thủy văn trong khu vực (nước về chậm và lưu lượng ít hơn các năm trước đây), làm cho công tác quản lý mực nước có sự thay đổi, các phân khu thường giữ nước cao (đảm bảo cháy rừng mùa khô), làm cho quần xã năng kim bị suy giảm Tuy Vườn vẫn thường xuyên áp dụng biện pháp phục hồi hệ sinh thái Tuy nhiên , do mực nước thường cao (đất không có điều kiện khô để tạo sinh phèn), hiệu quả phục hồi không cao (do đất khô thường xuyên ngập nước) Do đó, điều tiết mực nước phù hợp là điều kiện cần thiết cho việc duy trì các quần xã thực vật đặc trưng của vùng đất chua phèn e) Phòng cháy và ch ữ a cháy r ừ ng - Công tác triển khai trục cắt băng bước đầu đạt hiệu quả, hạn chế dùng lửa để cắt băng (an toàn hơn); - Quản lý mực nước cao hơn kiến nghị bước đầu rất an toàn, hạn chế tối đa cháy rừng; - Hạn chế một phần người dân vào khai thác trái phép; - Hạn chế chi phí chữa cháy 28 2 6 2 Đánh giá hạ n ch ế - Hệ sinh thái có phần bị suy thoái do ngập nước nhiều năm; - Tràm đỗ ngả nhiều do không có thời gian khô; - Quần xã năng kim và lúa ma bị thu hẹp dần; - Một số nơi nước bị ô nhiễm chất hữu cơ, ảnh hưởng đến các loài thủy sản và hệ chim nước; - Sự tích tụ lớp thực bì trên bề mặt (do không được phân hủy ) làm ảnh hưởng đến sự phát triển một số quần xã thực vật; - Sếu không còn về tại các bãi năng trước đây 2 7 Định hướng công tác quản lý thời gian tiếp theo - Điều tiết chế độ thủy văn phù hợp với điều kiện thích nghi các quần xã thực vật đặc trưng; - Xây dựng kế hoạch phục hồi hệ sinh thái nhằm cải tạo bãi ăn, đặc biệt là bãi năng của sếu đầu đỏ; - Tiếp tục triển khai các chương trình giám sát hệ sinh thái mùa khô; đa dạng sinh học, nhằm đề ra biện pháp quản lý phù hợp tình hình thực tế; - Xây dựng phương án PCCCR thích hợp trong điều kiện thực tế, nhằm đảm bảo đa dạng sinh học và PCCCR mùa khô; - Việc áp dụng mực nước các chuyên gia tuy bước đầu thành công Tuy nhiên cần phải có biện pháp bơm nước bổ sung khi điều kiện nắng nóng kéo dài làm tăng độ ẩ m cho đất hạn chế cháy rừng cường độ cao, hạn chế chết cá hàng loạt khi các cơn mưa đầu tiên (sinh phèn đột ngột) 29 PHẦN II I: NỘI DUNG ĐỀ ÁN 3 1 Tên Đề án Đề án Bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn quốc gia Tràm Chim giai đoạn 2022 - 2032 3 2 Địa điể m tri ển khai Đề án Vườn quốc gia Tràm Chim và vùng lân cận thuộc huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp 3 3 Di ệ n tích vùng tri ển khai Đề án - T ổ ng di ện tích vùng lõi Vườ n qu ố c gia Tràm Chim là 7 3 13 ha, đượ c chia thành 05 phân khu ch ức năng từ A1 đế n A5 và phân khu C (d ị ch v ụ hành chính) - Di ệ n tích m ộ t s ố vùng lân c ận Vườ n qu ố c gia Tràm Chim t ại đị a bàn huy ệ n Tam Nông, t ỉnh Đồ ng Tháp 3 4 M ục tiêu Đề án 3 4 1 M ụ c tiêu chung Phục hồi và phát triển s ếu đầu đỏ tại Tràm Chim bằng biện pháp nuôi và thả lại tự nhiên Trong vòng 10 năm (2022 - 2032), nuôi thả 100 cá thể sếu với tối thiểu 50 cá thể sống sót Đàn sếu thả ra sẽ có thể tự sinh sản và tự tồn tại ngoài tự nhiên và có thể sinh sống quanh năm ở Tràm Chim 3 4 2 M ụ c tiêu c ụ th ể a) Giai đoạn 2022 đế n 2028 - Ti ế p nh ận đượ c 30 cá th ể s ế u 06 tháng tu ổ i t ừ Thái Lan nuôi chăm sóc và th ả v ề môi trườ ng thiên nhiên; - Cở sở vật chất chuồng trại phục vụ việc nuôi và thả về thiên nhiên được hoàn chỉnh để phục vụ cho triển khai cả quy trình; - Hệ sinh thái Tràm Chim sẽ được phục hồi thông qua việc điều tiết nước hợp lý và áp dụng các biện pháp nghiên cứu phù hợp, nhằm phục vụ môi trường sinh sống sếu đầu đỏ tại Vườn; - Đến 2028 dự kiến có khoảng 200 ha lúa sẽ chuyển sang mô hình sản xuất sinh thái – định hướng mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ tại vùng lân cận thuộc huyện Tam Nông ; 30 - Trong 05 năm đầu có thể cho sếu sinh sản và sống tốt trong điều kiện bên trong và ngoài Vườn b) Giai đoạ n 2029 đế n 2032 - Tiếp tục đàm phán với Thái Lan hỗ trợ tiếp nhận 30 cá thể sếu 06 tháng tuổi từ Thái Lan về Tràm Chim gây nuôi, dự kiến sẽ sinh sản thêm khoảng 40 cá thể sếu từ đàn bố mẹ ban đầu ; - Xây dựng biểu đồ phân bố sếu sinh sống bên trong và ngoài Vườn; - Cán bộ kỹ thuật Tràm chim có thể tự chăm sóc sếu thành công và cho sinh sản và thả về thiên nhiên; - Biên soạn bộ tài liệu về quy trình chăm sóc sếu và thả về thiên nhiên, có thể tập huấn và chuyển giao kỹ thuật cho các khu vực lân cận; - Chuyển đổi dần vùng trồng lúa sinh thái đã thành sản xuất lúa hữu cơ (nội địa hoặc tiêu chuẩn hữu cơ quốc tế); - Đẩy mạnh phát triển thủy sản tự nhiên bản địa dựa trên nền tảng lúa sinh thái – hữu cơ lên 20 - 30 ha theo thị trường; - Đẩy mạnh tăng số hộ tham gia (10 hộ) du lịch sinh thái - ruộng vườn gắn kết với xem Sếu và các hoạt động liên quan đến sinh thái ruộng vườn 3 5 Phương pháp tiế p c ậ n - Chương trình phụ c h ồ i và phát tri ển đàn sế u ở Tràm Chim s ẽ đượ c th ự c hi ện trên cơ sở h ợ p tác v ớ i T ổ ch ức công viên độ ng v ậ t Thái Lan (ZPOT), Hi ệ p h ội vườ n thú Vi ệ t Nam (VZA) và H ộ i S ế u Qu ố c T ế (ICF); - Hàng năm ZPOT sẽ cung c ấ p s ế u non 6 tháng tu ổi cho Tràm Chim để ti ế p t ục chăm sóc và thả ra môi trườ ng t ự nhiên Đàn sế u nuôi th ả ở Tràm Chim có th ể sinh s ống quanh năm ở Tràm Chim, m ộ t s ố cá th ể có th ể tham gia vào đàn hoa ng dã di chuy ể n v ề mi ề n b ắ c Campuchia trong mùa sinh s ả n, m ộ t s ố cá th ể s ếu hoang dã cũng có thể gia nh ậ p v ới đàn sếu đượ c th ả ra ở Tràm Chim; - Nhân viên k ỹ thu ậ t c ủ a Tràm Chim s ẽ đượ c t ậ p hu ấn các phương pháp áp d ụng trong chương trình nuôi thả t ạ i Thái Lan; - Chuyên gia c ủa ICF, VZA và ZPOT cũng sẽ sang Tràm Chim để t ổ ch ứ c t ậ p hu ấ n cán b ộ, đánh giá tiến độ và ch ất lượ ng các ho ạt độ ng nuôi th ả s ế u và cung c ấp các hướ ng d ẫ n, khuy ế n cáo c ầ n thi ết Để đả m b ả o thành công c ủ a Đề án, m ộ t s ố ho ạt động khác cũng sẽ đượ c ti ế n hành, bao g ồ m: + Ph ụ c h ồ i sinh c ả nh s ố ng c ủ a s ế u trong vùng lõi VQG Tràm Chim; 31 + Phát tri ể n khu v ự c s ả n xu ấ t h ữu cơ trong vùng đệ m VQG Tràm Chim nh ằ m t ạo ra môi trườ ng s ố ng an toàn cho s ế u ở ngoài vùng đệ m; + Phát tri ển các chương trình nâng cao sinh k ế người dân trong vùng đệ n g ắ n li ề n v ới Chương trình phụ c h ồ i phát tri ển đàn sế u; + Phát tri ển các chươ ng trình giáo d ụ c môi trư ờ ng, nâng cao nh ậ n th ứ c, kêu g ọ i s ự tham gia c ủ a c ộ ng đ ồ ng đ ị a phương và kh ố i doanh nghi ệ p tư nhân cùng tham gia 3 6 Th ờ i gian ti ến hành Đề án - Đề án b ả o t ồ n và phát tri ể n s ếu đầu đỏ t ạ i Tràm Chim d ự ki ến đượ c ti ến hành trong 10 năm, bắt đầ u t ừ năm 2022 – 2032; - Đây là thờ i gian t ố i thi ểu để có th ể tái l ập đàn sế u v ớ i s ố lượ ng 10 - 20 con sinh s ố ng ngoài t ự nhiên và có kh ả nă ng t ự sinh s ả n; - Trước đây chương trình phụ c h ồ i s ếu đầu đỏ ở Thái Lan đã cần đế n 30 năm để đạt đượ c m ục tiêu này Chương trình phụ c h ồ i S ế u Whooping Crane c ủ a Hoa K ỳ cũng cầ n th ời gian tương tự D ựa trên cơ sở h ợ p tác v ớ i Thái Lan và Hoa K ỳ , đề án ph ụ c h ồ i đàn Sếu đầu đỏ t ạ i Tràm Chim có th ể rút ng ắ n đáng kể th ờ i gian Tuy nhiên, cũng cầ n ít nh ất 10 năm mớ i có th ể đạt đượ c các yêu c ầu ban đầu Sau đó , cũng cần đượ c ti ế p t ụ c v ớ i nh ữ ng m ụ c tiêu m ớ i như theo dõi biến độ ng c ủa đàn sếu và đả m b ả o ch ất lượ ng môi trườ ng s ố ng cho đàn sếu đượ c ph ụ c h ồ i 3 7 Cam k ế t các bên tham gia - Loài S ếu đầu đỏ hi ện đượ c x ế p vào nhóm C ậ n Nguy C ấ p (Vulnerable) trong sách đỏ Th ế Gi ới do Liên đoàn các tổ ch ứ c b ả o t ồ n thiên nhiên qu ố c t ế IUCN thành l ậ p (IUCN Red List 2020-2) Vi ệ t Nam tham gia vào các công ướ c qu ố c t ế sau, đi kèm vớ i trách nhi ệ m b ả o t ồ n các loài sinh v ậ t hoang dã đang bị đe dọa trong đó có sếu Đầu đỏ: Công ước Đa Dạ ng Sinh H ọ c (1992); Công ướ c v ề các vùng đấ t ng ập nướ c có t ầ m quan tr ọ ng qu ố c t ế, đặ c bi ệt như là nơi cư trú của các loài chim nước (1971) Vườ n qu ốc gia Tràm Chim đượ c công nh ận là điể m Ramsar th ứ 2000 c ủ a th ế gi ới vào năm 2012; - Công ước về thương mại quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (Công ước CITES) là một hiệp ước đa phương Công ước được đưa ra ký kết năm 1973 và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 1975 Tới nay, với 175 quốc gia thành viên, CITES là Hiệp ước quốc tế về bảo tồn có số lượng thành viên lớn nhất toàn cầu Mục đích của Công ước CITES nhằm đảm bảo rằng việc thương mại quốc tế các tiêu bản của các loài động vật và thực vật hoang 32 dã mà không đe dọa sự sống còn của các loài này trong tự nhiên, và nó cũng đưa ra nhiều cấp độ khác nhau để bảo vệ hơn 34 000 loài động và thực vật 3 8 H ợ p tác v ớ i T ổ ch ức công viên độ ng v ậ t hoang dã Thái Lan (ZPOT), Hi ệ p h ội vườ n thú Vi ệ t Nam (VZA) và H ộ i s ế u qu ố c t ế (ICF) - Trước đây Thái Lan cũng là nướ c có s ếu đầu đỏ sinh s ố ng, tuy nhiên s ế u đã biế n m ấ t kh ỏi Thái Lan cách đây hơn 50 năm Trong 30 năm gần đây Thái Lan đã tiến hành chương trình nuôi s ếu và đã gầ y d ự ng m ột đàn sế u l ớ n trong các vườ n thú T ừ đó , Thái Lan b ắt đầu chương trình gầ y l ại đàn sế u trong t ự nhiên T ừ năm 2015 đến nay, hàng năm Thái Lan đề u th ả s ế u v ề t ự nhiên Đế n nay, đàn sế u ngoài t ự nhiên đã lên đến hơn 150 con và có khả nă ng t ự sinh s ả n ngoài t ự nhiên; - H ộ i S ế u Qu ố c T ế (ICF) là t ổ ch ứ c phi l ợ i nhu ậ n có tr ụ s ở ở Wisconsin, Hoa K ỳ ICF đã sang Việ t Nam h ỗ tr ợ chương trình bả o t ồ n s ế u ở Tràm Chim ngay t ừ nh ững ngày đầ u phát hi ệ n th ấ y s ế u ở Tràm Chim ICF cũng tham gia huấ n luy ệ n và h ỗ tr ợ k ỹ thu ật cho chương trình nuôi thả s ế u c ủa Thái Lan ICF đã và đang thự c hi ện chương trình phụ c h ồ i S ế u Whooping Crane ở Hoa K ỳ ; - Hi ệ p h ộ i V ườ n thú Vi ệ t Nam s ẽ h ỗ tr ợ chuyên môn trong vi ệc trao đổ i thú, v ậ n chuy ể n s ế u t ừ Thái Lan v ề Vi ệt Nam, tư v ấn chăm sóc sế u và h ỗ tr ợ t ậ p hu ấ n cán b ộ Tràm Chim tham gia vào chương trình; - H ợ p tác qu ố c t ế là ti ền đề quan tr ọng trong Chương trình phụ c h ồ i và phát tri ển đàn Sếu đầu đỏ ở Tràm Chim Chương trình sẽ h ợ p tác v ớ i ZPOT, cơ quan quản lý Chương trình phụ c h ồ i S ếu đầu đỏ Thái Lan, để nhân chuy ể n giao s ếu non hàng năm phụ c v ụ
SỰ CẦN THIẾT VÀ CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN
Sự cần thiết xây dựng đề án
1.1.1 Khái quát về lịch sử hình thành Vườn Quốc gia Tràm Chim
Năm 1985, Tràm Chim được Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp thành lập với tên gọi là Công ty Nông Lâm Ngư trường Tràm Chim, với mục đích là trồng tràm và khai thác thủy sản, và vừa giữ lại được một phần hình ảnh của Đồng Tháp Mười xa xưa
Năm 1986, loài sếu đầu đỏ (chim hạc, sếu cổ trụi), được tái phát hiện ở Tràm Chim
Năm 1991, Tràm Chim trở thành Khu Bảo tồn Thiên nhiên Tràm Chim cấp tỉnh, nhằm bảo tồn loài sếu đầu đỏ (Grus antigone sharpii)
Năm 1994, nơi đây trở thành Khu Bảo tồn Thiên nhiên Tràm Chim, cấp quốc gia, theo Quyết định số 47/TTg ngày 2 tháng 2 năm 1994 của Thủ tướng Chính phủ kèm theo thông tư số 4991/KGVX, với diện tích 7.500 ha Tháng 9 năm 1998, dự án đầu tư của khu bảo tồn thiên nhiên Tràm Chim được Phân viện Điều tra Quy hoạch Rừng II Thành phố Hồ Chí Minh chỉnh sửa theo đó diện tích khu bảo tồn là 7.313 ha
Năm 1998, nơi đây trở thành Vườn quốc gia Tràm Chim theo Quyết định số 253/1998/QĐ-TTg, ngày 29 tháng 12 năm 1998 của Thủ tướng Chính phủ
1.1.2 Thông tin chung về Vườn Quốc gia Tràm Chim
Vườn Quốc gia Tràm Chim nằm giữa các xã: Phú Đức, Phú Hiệp, Phú Thọ, Tân Công Sính, Phú Thành A và thị trấn Tràm Chim (huyện Tam Nông) Trong đó, thị trấn Tràm Chim hiện đang là đô thị loại V thuộc huyện Tam
Nông, tỉnh Đồng Tháp Theo Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Đồng Tháp đến năm 2030 thị trấn Tràm Chim sẽ trở thành đô thị loại IV Bên cạnh phát triển đô thị song hành cùng Ramsar, tạo nên sự tương tác giữa đô thị và khu bảo tồn đang trở thành xu hướng trên thế giới
Vườn Quốc gia Tràm Chim trong mạng lưới các khu vực sinh thái Đồng bằng sông Cửu Long Đặt trong bối cảnh so sánh với các khu vực sinh thái nổi bật trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long nói riêng và khu vực hạ lưu sông Mê Kông nói chung, Tràm Chim mang đặc điểm khác biệt bởi chính vị trí địa lý đặc biệt của nó: Một khu vực rừng Ramsar nằm kế cận một khu vực đô thị phát triển
Bên cạnh mối quan hệ về vị trí, Vườn Quốc gia Tràm Chim còn kết nối với thị trấn bằng một mạng lưới kênh rạch liên hoàn, với các khu vực sản xuất nông nghiệp, thủy sản đóng vai trò vùng đệm chuyển tiếp Vườn Quốc gia Tràm Chim là một tài sản vô giá, mang lại các giá trị cạnh tranh khác biệt cho thị trấn Tràm Chim trong việc phát triển các lĩnh vực kinh tế đổi mới gắn với sinh thái và du lịch có trách nhiệm
Vườn quốc gia Tràm Chim (VQGTC) là đại diện cho hệ sinh thái ĐNN tự nhiên cuối cùng còn sót lại của Đồng Tháp Mười (ĐTM) xưa, là khu Ramsar thứ 4 Việt Nam và thứ 2.000 của thế giới Đây là một trong các vùng chim có tầm quan trọng quốc tế của Việt Nam và là nơi kiếm ăn và sinh sống của 232 loài chim, trong đó có 32 loài quý hiếm, có 16 loài nằm trong sách đỏ của IUCN (ĐHCT,2022), trong đó có sếu đầu đỏ Thêm vào đó, năm 2017, Vườn được công nhận là Mạng lưới của Đường bay Đông Á–Úc châu, là Khu có tầm quan trọng trên thế giới về bảo tồn các loài chim nước di cư
Thông tin từ những người sống lâu đời ở khu vực Tam Nông, Đồng Tháp, cho biết từ thời trước chiến tranh chống Mỹ đã thấy sếu đầu đỏ (Grus antigone sharpii) sinh sống ở vùng Tràm Chim Trong thời kỳ chiến tranh, do không có khảo sát khoa học nên không có ghi nhận nào về sếu đầu đỏ cho cả khu vực hạ lưu sông Mê Kong Sếu đầu đỏ được tái phát hiện ở Tràm Chim vào năm 1985 Số lượng sếu ghi nhận được ở Tràm Chim có lúc hơn 1.000 cá thể (1.058 cá thể vào năm 1988) Từ đó đến cuối các năm 1990, Tràm Chim luôn là nơi có nhiều sếu đầu đỏ nhất trong khu vực hạ lưu sông Mê Kong Sự hiện diện của sếu đầu đỏ là một trong những lý do quan trọng cho việc hình thành khu bảo tồn đất ngập nước Tràm Chim, tiền thân của Vườn quốc gia Tràm Chim ngày nay
Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, số lượng sếu đầu đỏ về Tràm Chim càng lúc càng giảm Trong các năm gần đây số lượng sếu ở Tràm Chim rất thấp, có năm không có cá thể nào về (như các năm 2020, 2022 và
2023) Trong mười năm gần đây, số lượng đàn sếu ở Campuchia và Việt Nam cũng suy giảm nghiêm trọng, từ khoảng 800 cá thể vào 2010 chỉ còn chưa đến
200 cá thể theo như số liệu thống kê gần đây nhất (tháng 5/2022) Với đà suy giảm nhanh chóng như hiện nay đàn sếu hoang dã của Campuchia và Việt Nam đang đối diện với nguy cơ tuyệt chủng trong tương lai gần
Chính vì thế, việc thực hiện “ Đề án Bảo tồn và Phát triển Sếu đầu đỏ tại Vườn quốc gia Tràm Chim giai đoạn 2022 – 2032” là rất cần thiết.
Căn cứ xây dựng đề án
1.2.1 Căn cứ cơ sở khoa học
- Chương trình Đa dạng sinh học Đất ngập nước Sông Mêkông (MWBP), 2005 Chiến lược Quản lý Nước và Lửa ở VQG Tràm Chim;
- Chương trình “Quản lý cảnh quan và sinh kế bền vững trong và xung quanh VQG Tràm Chim” (WWF, 2007);
- Chương trình “Quản lý cảnh quan và sinh kế bền vững trong và xung quanh vườn quốc gia tràm chim, thuộc D ự án Phục hồi Sinh thái Đồng Tháp Mười tại Tràm Chim” (WWF, 2009 – 2011);
- Đề án “Quản lý thủy văn và Giám sát đa dạng sinh học Vườn quốc gia
- Sự hỗ trợ tham vấn kỹ thuật từ Hội sếu quốc tế (ICF); Hiêp hội vườn thú Việt Nam; các chuyên gia trong và ngoài nước
- Chương trình nuôi sếu đầu đỏ, cho sinh sản và thả về thiên nhiên tại Vương quốc Thái Lan gồm: (Vườn Thú Nakhon Ratchasima – tỉnh Korat và Trung tâm Bảo tồn ĐNN và Sếu đầu đỏ tại tỉnh Buriam)
1.2.2 Căn cứ cơ sở pháp lý để xây dựng đề án
- Luật Đa dạng sinh học năm 2008;
- Nghị định số 65/2010/NĐ-CP ngày 11/06/2010 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đa dạng sinh học;
- Nghị định số 109/2018/NĐ-CP ngày 29/8/2018 của Chính phủ về Nông nghiệp hữu cơ;
- Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp; được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 83/2020/NĐ-CP ngày 15 tháng 7 năm 2020 của Chính phủ;
- Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22/01/2019 của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp; được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 84/2021/NĐ-CP ngày 22/9/2021 của Chính phủ;
- Nghị định số 66/2019/NĐ-CP ngày 29/7/2019 của Chính phủ về bảo tồn và sử dụng bền vững các vùng đất ngập nước;
- Nghị định số 136/2020/NĐ-CP ngày 24/11/2020 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật phòng cháy và chữa cháy và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật phòng cháy và chữa cháy;
- Thông tư số 16/2019/TT-BNNPTNT ngày 01/11/2019 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 109/2018/NĐ-CP ngày 29/8/2018 của Chính phủ về Nông nghiệp hữu cơ;
- Thông tư số 25/2019/TT-BNNPTNT ngày 27/12/2019 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về phòng cháy và chữa cháy rừng;
- Quyết định số 253/1998/QĐ-TTg ngày 29/12/1998 của Thủ tướng Chính phủ về việc chuyển hạng Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tràm Chim, tỉnh Đồng Tháp thành Vườn quốc gia Tràm Chim và phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng Vườn quốc gia Tràm Chim giai đoạn 1999-2003;
- Quyết định số 885/QĐ-TTg ngày 23/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp hữu cơ giai đoạn 2020 – 2030;
- Quyết định số 5317/QĐ-BNN-CBTTNS ngày 28/12/2020 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn ban hành Kế hoạch hành động của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn triển khai Quyết định số 885/QĐ-TTg ngày 23/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp hữu cơ giai đoạn 2020-2030;
- Quyết định số 15/QĐ-UBND-HC ngày 07 tháng 01 năm 2022 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp phê duyệt Phê duyệt đồ án và quy định quản lý theo đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thị trấn Tràm Chim và vùng phụ cận
- Quyết định số 1069/QĐ-UBND.HC ngày 03/10/2022 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp về việc Phê duyệt Phương án quản lý rừng bền vững VQG Tràm Chim giai đoạn 2021-2030;
- Quyết định số 1340 /QĐ-UBND-GCN ngày 06 tháng 12 năm 2022 của
Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp cấp giấy chứng nhận Cơ sở Bảo tồn Đa dạng sinh học.
THỰC TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ SỐNG CỦA QUẦN THỂ SẾU ĐẦU ĐỎ
Tổng quan về loài sếu đầu đỏ và quần thể Sếu đầu đỏ ở Campuchia-Việt Nam
Sếu đầu đỏ là một trong 15 loài sếu hiện đang tồn tại trên thế giới Sếu đầu đỏ có ba loài phụ: (1) Ấn Độ (tên tiếng Anh: Indian Sarus Crane; tên Latin: Grus antigone antigone), (2) Phương đông (Eastern Sarus Crane; Grus antigone sharpii) và (3) Úc Châu (Australian Sarus Crane; Grus antigone gilli) Ngoài ra còn một loài phụ xem như đã tuyệt chủng là Sếu đầu đỏ
Philippine (Philippine Sarus Crane; Grus antigone luzonica) Sếu đầu đỏ Ấn Độ phân bố ở miền bắc Ấn Độ và Nepal Sếu đầu đỏ Phương đông phân bố ở vùng Đông Nam Á gồm Myanmar, Thailand, Lào, Campuchia và Việt Nam Sếu đầu đỏ Úc Châu phân bố ở bắc Úc (Hình 1) Gần đây có ghi nhận sếu đầu đỏ hiện diện ở Papua New Guinea và ở West Papua, Indonesia, sát với Papua New Guinea Tuy nhiên chi tiết phân loại của các nhóm sếu này hiện chưa được xác định mặc dù rất có thể thuộc loài phụ Sếu đầu đỏ Úc Châu
Hình 1: Khu vực phân bố của loài Sếu đầu đỏ trên thế giới
(nguồn: Hội Sếu Quốc Tế)
Loài sếu đầu đỏ hiện đang được xếp vào nhóm cận nguy cấp (Vulnerable) trong Sách đỏ thế giới của tổ chức IUCN (IUCN Red List 2020-
2) Loài phụ Ấn Độ có số lượng khoảng 10.000 cá thể, xu thế suy giảm Số lượng cá thể của loài phụ Úc Châu hiện không rõ, ước tính khoảng 5.000 cá thể, xu thế không rõ Loài phụ Phương đông có số lượng ít nhất trong 3 loài phụ Đàn sếu ở Myanmar có khoảng 400 cá thể, xu thế không rõ Đàn sếu ở
Campuchia-Việt Nam chỉ còn 160 cá thể và đang suy giảm rất nhanh (Trần Triết và cộng sự, 2022) Đàn sếu Phương đông ở Campuchia và Việt Nam là một đàn duy nhất, sinh sống chủ yếu trên các vùng đất ngập nước tự nhiên Đàn sếu này sinh đẻ trên các vùng đất ngập nước trong rừng khô thay lá theo mùa ở miền bắc Campuchia và di chuyển về đồng bằng sông Cửu Long và vùng xung quanh Biển Hồ trong mùa không sinh sản (tháng 12 đến tháng 5)
Quan trắc quần thể cho thấy trong giai đoạn 2001 – 2013 số lượng sếu đầu đỏ ghi nhận được ở Campuchia và Việt Nam dao động trong khoảng 650 – 878, trung bình 850 cá thể Từ 2013 đến 2021, đàn sếu giảm từ 850 xuống còn 164 cá thể, tức là mất đi 80% số lương quần thể trong vòng 8 năm, trung bình giảm 10%/năm (Hình 2; Trần Triết và cộng sự 2022) Nguyên nhân chính của việc suy giảm số lượng sếu ở Campuchia và Việt Nam được cho là do mất rừng trong vùng sinh sản của sếu ở miền bắc Campuchia, ô nhiễm môi trường do hóa chất nông nghiệp (thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu) ở nơi sống của sếu trong mùa không sinh sản và tình trạng quản lý yếu kém tại các khu bảo tồn thiên nhiên nơi sếu sinh sống Có thể nói đàn sếu đầu đỏ ở Campuchia và Việt Nam hiện đang trong tình trạng rất nguy cấp Khả năng tuyệt chủng ngoài tự nhiên là rất cao
Hình 2: Số lượng đàn sếu đầu đỏ Campuchia – Việt Nam giai đoạn
2002 – 2022 (nguồn: Trần Triết và cộng sự 2022)
Lịch sử tự nhiên của đàn sếu tại Tràm Chim
Sếu đầu đỏ được phát hiện lại ở Tràm Chim vào năm 1985 (Lê Diên Dực
1987) Trong vài thập kỷ trước đó không có ghi nhận khoa học nào về sếu đầu đỏ ở khu vực các nước hạ du sông Mê Kong Trong giai đoạn 1985-1990, có lúc hơn 1.000 con sếu được quan sát thấy tại Tràm Chim Việc xuất hiện đàn
Mekong Delta Tonle Sap Basin Deciduous Forests sếu lớn đã thu hút sự quan tâm của xã hội và các cấp chính quyền Có thể nói sếu đầu đỏ là một trong những yếu tố quan trọng giúp hình thành Vườn quốc gia Tràm Chim như ngày nay
Trước đây sếu đến Tràm Chim từ tháng 12 đến tháng 5, sau mùa sinh sản Thời gian này trùng với mùa khô ở Tràm Chim, nước ngập không quá cao Những vùng đồng cỏ ngập theo mùa bên trong và xung quanh khu bảo tồn Tràm Chim là nơi sống của sếu Sếu đi trên mặt đất, kiếm ăn trong những vùng đồng cỏ ngập nước Phần lớn thời gian trong ngày là dành cho việc tìm thức ăn Tối ngủ cũng đứng dưới đất Do vậy nếu mặt đất ngập quá sâu, sếu không thể sinh sống được Củ cỏ năng–gồm một số loài thuộc chi Eleocharis (Cyperaceae) như là E dulcis, E ochrostachys, E atropurporea
– là thức ăn ưa thích của sếu Tuy vậy sếu cũng ăn nhiều loại thức ăn khác như cua, ốc, ếch nhái và côn trùng Có ba loại nơi sống chủ yếu của sếu khi ở Tràm Chim: nơi kiếm ăn, nơi uống nước và nơi ngủ Nơi kiếm ăn chiếm diện tích rộng, tuy nhiên nơi ngủ và nơi uống nước thường là những vị trí chọn lọc và ít gặp Sếu luôn chọn những vị trí cách xa khu vực có người, đồng cỏ phải có nước ngập 20–30 cm, làm nơi ngủ Nơi uống nước là những vùng có nước sạch, ít nhiễm phèn
Sau một thời gian đàn sếu ở Tràm Chim được duy trì trong khoảng 400 –
800 cá thể, số lượng sếu bắt đầu suy giảm và sau đó giảm rất nhanh Năm
2020 là năm đầu tiên không còn con sếu nào về Tràm Chim (Hình 3) Năm
2021 có một đàn 3 con, gồm hai con bố mẹ và một con non, về Tràm Chim Năm 2022 không ghi nhận cá thể sếu nào tại Tràm Chim Phân tích biểu đồ số lượng sếu quan sát được tại Tràm Chim ta có thể phân ra ba giai đoạn:
- Giai đoạn 1: từ năm 1988 – 1999, trong giai đoạn này số lượng sếu đến sinh sống tại Tràm Chim có năm nhiều, năm ít, năm cao nhất đến 1.052 (năm
1988), thấp nhất 271 (năm 1994) Số lượng hơn 1.000 con sếu ghi nhận trong năm 1988 không bao giờ lặp lại ở các năm sau đó, nên về thống kê có thể nói đây là một ngoại lệ (outlier) Số trung bình trong giai đoạn này là 550 con/năm Đây là giai đoạn có nhiều sếu ở Tràm Chim;
- Giai đoạn 2: từ năm 2000 – 2012, giai đoạn này ghi nhận số lượng sếu giảm hẳn so với Giai đoạn 1, dao động từ 48 (năm 2001) đến 167 (năm 2000), trung bình 103 con/năm Số lượng sếu đến Tràm Chim trong Giai đoạn 2 chỉ bằng xấp xỉ 20% của Giai đoại một (giảm từ 500 xuống 100);
- Giai đoạn 3: từ năm 2013 – 2020, số lượng sếu đến Tràm Chim giảm cực kỳ thấp, cao nhất chỉ 23 con (2015) và đến năm 2020 không còn thấy sếu đến Tràm Chim Trung bình trong giai đoạn này là 13 con/năm
Hình 3: Số lương sếu đầu đỏ tại Tràm Chim giai đoạn 1986 – 2023
(nguồn: VQG Tràm Chim và Hội Sếu Quốc Tế)
So sánh thông tin theo dõi số lượng đàn sếu tại Tràm Chim với số liệu của toàn khu vực Campuchia – Việt Nam ta thấy trong giai đoạn 2001 – 2013, trùng với giai đoạn 2 của Tràm Chim phân tích bên trên, tuy số lượng sếu tại Tràm Chim giảm thấp nhưng số liệu trên toàn khu vực vẫn duy trì trong khoảng 850 con Điều này cho thấy sếu đã rời Tràm Chim đến sinh sống ở những nơi khác, trong đó có vùng Hòn Chông, Kiên Lương, Phú Mỹ Tỉnh Kiên Giang Giai đoạn 3 của Tràm Chim trùng với giai đoạn suy giảm nhanh chóng của tổng đàn sếu Campuchia – Việt Nam;
Từ hình 4 trình bày biểu đề dao động mực nước tại khu A1 Tràm Chim giai đoạn 1993 – 2016 Đường màu đỏ trong biểu đồ thể hiện độ cao trung bình của mặt đất, 1,2m so với mực nước biển Biểu đồ cho thấy từ 1993 đến
2004 mực nước trong khu A1 luôn cao hơn mặt đất (ngoại trừ duy nhất vào mùa khô năm 1995 và một thời gian rất ngắn trong mùa khô 1998) Mực nước có khi lên đến 0,8 - 1 m trong mùa khô Như trên đã trình bày, mùa khô là mùa sếu đến Tràm Chim Với mực nước cao như vậy, sếu không thể sinh sống được Mực nước cao quanh năm trong nhiều năm còn dẫn đến việc các đồng cỏ ngập theo mùa nơi sếu sinh sống bị suy giảm về diện tích và chất lượng Các cánh đồng cỏ năng không tạo củ trong tình trạng nước ngập thường xuyên Nhiều diện tích đồng cỏ cũng bị ngập chết, thay thế bởi những quần thể thực vật thủy sinh thích nghi với tình trạng ngập úng thường xuyên
Số lượng chim Sếu qua các năm như sen (Nelumbo nucifera), súng (Nyphaea spp.), nghể (Polygonum spp.), rau dừa (Luwigia adcendens) và một số loài cỏ thuỷ sinh
Hình 4: Biểu đồ dao động mực nước khu A1 Vườn quốc gia Tràm
Chim, 1993 – 2016 (Nguồn: Hội Sếu Quốc Tế)
Tình trạng ngập sâu, kéo dài đã làm mất nơi ở của sếu và giảm nguồn thức ăn Đây được xem là các nguyên nhân chính dẫn đến việc sếu rời bỏ
Tràm Chim Từ năm 2005, việc điều tiết nước ở Tràm Chim được điều chỉnh theo hướng phục hồi điều kiện thủy chế tự nhiên đó là có mùa khô, mùa ngập trong năm Biểu đồ mực nước cho thấy mực nước trong mùa khô luôn dưới mặt đất, có nghĩa là lớp đất trên mặt được ở trong tình trạng khô Việc duy trì chế độ thủy văn thích hợp đã dẫn đến việc phục hồi nhiều diện tích đồng cỏ ngập theo mùa ở Tràm Chim, trong đó có các cánh đồng cỏ năng Tuy vậy trong các năm gần đây, việc quản lý nước tại Tràm Chim không phải lúc nào cũng được thực hiện theo thiết kế Mực nước có lúc vẫn được giữ rất cao trong mùa khô như quan sát trong năm 2023 Những kết quả tích cực đạt đươc trong giai đoạn 2005 - 2015 đã bị đảo ngược Nhiều khu vực trước đây là bãi cỏ Lúa ma trong khu A1 nay đã biến thành lung sen Ngoài chế độ nước, một số yếu tố sau đây có thể gây ra ảnh hưởng tiêu cực đến việc bảo tồn sếu, và bảo tồn đa dạng sinh học nói chung, tại Tràm Chim:
- Ô nhiễm do hóa chất nông nghiệp và nước thảy sinh hoạt xung quanh
Tràm Chim Hàng năm nước lũ từ sông Cửu Long đổ về Tràm Chim mang theo nhiều chất ô nhiễm tích đọng trên các vùng đất nông nghiệp và khu vực dân cư rộng lớn bao quanh Tràm Chim (Nguyễn Thị Kim Dung và cộng sự,
- Xâm lấn của sinh vật ngoại lai xâm hại Trước đây đã có lúc cây Mai dương (Mimosa pigra) xâm lấn gần 1/3 toàn bộ diện tích Vườn quốc gia Tràm
Tình hình phát triển kinh tế và cộng đồng dân cư tại vùng đệm
- Theo Luật Lâm nghiệp 2017, vùng đệm VQG là vùng rừng, vùng đất, vùng mặt nước nằm sát ranh giới VQG có tác dụng ngăn chặn, giảm nhẹ sự tác động tiêu cực đến VQG;
- Diện tích, ranh giới khu vực vùng đệm VQG tràm chim sẽ được cập nhật điều chỉnh sau khi có kết quả phê duyệt dự án Phát triển vùng đệm VQG Tràm Chim giai đoạn 2021 - 2030, do Sở Tài nguyên và Môi trường thực hiện (dự án này dự kiến đến tháng 7 năm 2024 trình UBND tỉnh phê duyệt);
- Tổng số hộ dân sống ở khu vực vùng đệm VQG Tràm Chim là 12.741 hộ gia đình, với 45.577 nhân khẩu, chiếm 50,0% số dân của toàn huyện Tam Nông;
- Mật độ dân số bình quân là 148 người/km 2 với gần 42 hộ dân sinh sống;
- Tỷ lệ dân số phân theo giới tính: Nam chiếm 50,33%; Nữ 49,67%;
- Hoạt động kinh tế chính của các xã vùng đệm VQG Tràm Chim chủ yếu là sản xuất nông nghiệp như: Sản xuất lúa, các loại cây ăn trái như Thanh long ruột đỏ (xã Phú Đức, TT Tràm Chim), nuôi vịt, nấm rơm, nuôi tôm thẻ công nghệ cao (xã Phú Thành B) Ngoài ra, tại các xã vùng đệm hiện đang thực hiện các dự án, đề tài tái cơ cấu nông nghiệp phục vụ an sinh xã hội bển vững vùng đệm và đã đạt được một số thành quả nhất định trong thời gian từ
Cơ sở vật chất hiện có tại đơn vị
- Khu chuồng trại: 576 m 2 , bao gồm:
+ Nhà ươm cá giống, bò sát, trăn, rắn: 72 m 2
+ Chuồng nuôi kỳ đà, cua đinh, rùa, gà nước, điêng điểng, le le, trích, vịt trời (08 chuồng): 48 m 2
- Khu chuồng cách ly và cứu hộ: 102,24 m 2
- Chuồng nuôi chim bán hoang dã: 1.130 m 2
- Khu vườn ươm cây giống và mái che: 432 m 2
Hình 5: Cơ sở vật chất hiện có tại trại bảo tồn
Kết quả thực hiện công tác Quản lý và Bảo tồn đa dạng sinh học
2.5.1 Công tác giám sát khí tượng thủy văn và điều điều tiết nước a) Giai đoạn trước năm 2005
- Trước đây công tác giám sát về khí tương thủy văn vẫn chưa được áp dụng các trang thiết bị chuyên dùng, việc thu thập số liệu nước chủ yếu từ tham vấn của Hội sếu quốc tế (ICF) và chỉ thực hiện tại 2 phân khu A1 và A2;
- Các số liệu nước được thu thập vào buổi sáng (lúc 7 giờ) và được cán bộ kỹ thuật ghi chép vào sổ (chưa có máy tính), hàng tháng báo cáo Ban giám đốc về những dữ liệu thô đã ghi nhận;
- Các dữ liệu khí tượng (lượng mưa hàng ngày, lượng bốc hơi nước, nhiệt độ) vẫn chưa được trang bị thiết bị giám sát;
- Việc quản lý mực nước các phân khu chủ yếu là mở cống vào đầu mùa lũ, sau đó tiến hành đóng cống lại khi mực nước đạt đỉnh lũ b) Giai đoạn 2005 – 2006
Thực hiện chương trình Đa dạng sinh học Đất ngập nước Sông Mêkông (MWBP), 2005 – 2006 (thực hiện trong 18 tháng) với tên gọi là “Chiến lược
Quản lý Nước và Lửa ở Vườn quốc gia Tràm Chim” bao gồm các nội dung thực hiện:
- Thiết lập hệ thống quan trắc chế độ thủy văn kết hợp khí tượng bao gồm: + Theo dõi mực nước hàng ngày tại các phân khu A1, A2, A3, A4 và A5; + Theo dõi lượng mưa, lượng bốc hơi nước và nhiệt độ hàng ngày;
+ Tiến hành sả nước cuối nguồn và theo dõi để thiết lập phương trình cân bằng nước tại Tràm Chim
- Đánh giá chất lượng nước tại các phân khu hàng tháng như: pH,
EC, DO, To, BOD, COD, tổng đạm lân…
- Đánh giá sự hiện diện phiêu sinh động thực vật tại các phân khu;
- Đánh giá sự thích ứng của các quần xã thực vật đặc trưng theo từng mực nước cụ thể;
- Nghiên cứu về khả năng tích tụ chất hữu cơ;
- Nghiên cứu sinh thái các quần xã thực vật;
- Nghiên cứu sinh thái các nhóm động vật hoang dã;
- Nghiên cứu quản lý đa dạng sinh học và tính toán cân bằng nước cho các phân khu;
- Nghiên cứu tác động của lửa lên hệ sinh thái đồng cỏ và rừng tràm
- Xây dựng bản độ cao độ và thảm thực vật;
- Phân tích các dữ liệu hiện có và đưa ra mực nước phù hợp với các quần xã đặc trưng của các phân khu c) Giai đoan 2007 – 2008
Năm 2007, Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (WWF), tiếp tục thực hiện theo các kết quả nghiên cứu của chương trình MWBP với “Quản lý cảnh quan và sinh kế bền vững trong và xung quanh Vườn quốc gia Tràm Chim” Với các nội dung:
- Thiết lập hệ thống quan trắc mùa khô tại các điểm cố định các phân khu;
- Đánh giá chất lượng nước và sự phát triển các quần xã thực vật theo các mực nước kiến nghị;
- Giám sát nguồn lợi thủy sản bên trong các phân khu;
- Xây dựng báo cáo tổng kết d) Giai đoạn 2009 – 2011
Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (WWF) tiếp tục triển khai
“Quản lý cảnh quan và sinh kế bền vững trong và xung quanh vườn quốc gia tràm chim, thuộc Dự án Phục hồi Sinh thái Đồng Tháp Mười tại Tràm Chim của WWF, 2009 – 2011” với các nội dung chính là:
- Đề án thí điểm quản lý thủy văn (tiếp tục thí điểm kết quả nghiên cứu của chương trình MWBP);
- Phương án thí điểm sử dụng hợp lý tài nguyên có sự tham gia của cộng đồng (xin chủ trương thực hiện sử dụng tài nguyên có sự tham gia cộng đồng trong mùa lũ)
- Năm 2012: Vườn quốc gia Tràm Chim được công nhận Ramsar thứ 4 của Việt Nam và thứ 2.000 của thế giới e) Giai đoạn 2013 – 2017
Thực hiện “Đề án quản lý thủy văn Vườn Quốc gia Tràm Chim giai đoạn
2013 – 2017” (Quyết định 531/QĐ-UBND-HC ngày 03/6/2013 của UBND Tỉnh)
- Mục tiêu: Thực hiện việc quản lý chế độ thủy văn cho phù hợp điều kiện khí hậu, thủy văn của từng năm nhằm mục đích bảo tồn đa dạng sinh học và phòng cháy, chữa cháy rừng ở Vườn Quốc gia Tràm Chim;
+ Quản lý và điều tiết thủy văn;
+ Giám sát đa dạng sinh học về chim nước, chim sếu, thủy sản, đồng cỏ và sự tái sinh rừng Tràm sau cháy;
+ Điều tra, khảo sát thực địa về đa dạng sinh học;
+ Xây dựng cơ sở dữ liệu có liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học; + Hội thảo khoa học, tập huấn kỹ thuật, mua sắm thiết bị và đầu tư hạ tầng f) Giai đoạn 2017 đến nay
- Sau khi kết thúc đề án, căn cứ vào tình hình biến đổi khí hậu và sự thay đổi chế độ thủy văn, để đảm bảo công tác phòng cháy nên Vườn đã thực hiện quản lý mực nước cao hơn so với các kiến nghị;
- Cập nhật chiến lược Quản lý nước để phục hồi sinh cảnh đất ngập nước Vườn quốc gia Tràm Chim trong bối cảnh biến đổi khí hậu và Phát triển ở thượng nguồn, với sự tham vấn của TS Dương Văn Ni – Đại hoch Cần Thơ và được sự tài trợ của tổn chức WWF
2.5.2 Công tác quan trắc hệ sinh thái a) Giai đoạn trước năm 2005
Trong giai đoạn này Vườn không tiến hành quan trắc hệ sinh thái do (thiếu nguồn nhân lực; thiếu kinh phí), các hoạt động quan trắc chủ yếu là sự kết hợp với các Viện trường về nghiên cứu b) Giai đoạn 2005 – 2006
Thực hiện việc giám sát tổng thể các phân khu với sự tham vấn từ các chuyên gia trong và ngoài nước, cùng sự hỗ trợ sinh viên các Viện trường (chương trình MWBP) c) Giai đoan 2007 – 2011
Vườn thực hiện thiết lập chương trình quan trắc định kỳ hàng tháng với
27 điểm quan trắc cố định, cùng sự tham vấn chuyên môn các chuyên gia Các nội dung quan trắc gồm:
- Theo dõi mực nước hàng ngày;
- Theo dõi lượng mưa, lượng bốc hơi nước và nhiệt độ;
- Đánh giá chất lượng nước mùa khô các phân khu;
- Theo dõi sự phát triển các quần xã thực vật đặc trưng;
- Phục hồi hệ sinh thái d) Giai đoạn 2013 – 2017
Thực hiện các nội dung “Đề án quản lý thủy văn Vườn Quốc gia Tràm
Chim giai đoạn 2013 – 2017” e) Giai đoạn 2017 đến nay
Tiếp tục duy trì thực hiện ghi nhận và đánh giá hệ sinh thái các phân khu
- Trước đây, việc giám sát về thành phần loài thủy sản chỉ kết hợp với các Viện trường triển khai thực hiện, thông qua các đề án, , vườn chưa có nguồn nhân lực chuyên môn để giám sát;
- Năm 2011 – 2012: Vườn chỉ bước đầu triển khai việc giám sát thành phần loài bên trong và ngoài Vườn (Luận văn Cao học) với sự hướng dẫn của
TS Dương Văn Ni (ĐHCT);
- Từ năm 2016 đến nay: Vườn đã chủ động xin kinh phí thực hiện thường xuyên trong việc giám sát thành phần loài thủy sản, xây dựng các mẫu tiêu bản để phục vụ việc nghiên cứu và học tập Noài ra, vườn còn thực hiện các phương pháp ương nuôi cá giống một số loài đặc trưng và thả về thiên nhiên
Đánh giá công tác Quản lý và Bảo tồn Đa dạng sinh học thời gian
2.6.1 Kết quả đạt được a) Công tác quản lý điều tiết nước
- Bước đầu đã xây dựng được qui trình điều tiết mực nước cơ bản phù hợp đối với sự thích nghi của các quần xã thực vật đặc trưng tại các phân khu, thông qua chương trình Bảo tồn đa dạng sinh học đất ngập nước Mekong (MWBP)
Bảng kiến nghị mực nước các phân khu (MWBP, 2006)
Ngày Mực nước đề nghị cho các khu trong cả năm
Khu A1 Khu A2* Khu A3 Khu A4 Khu A5 Ngày 1 tháng 1 161 ± 5 161 ± 5 131 ± 5 110 ± 5 145 ± 5
Ngày 1 tháng 7 Ít nhất 88 Ít nhất 75 Ít nhất 60 Ít nhất 40 Ít nhất 75
Ngày 1 tháng 12 Ít nhất 174 Ít nhất 174 Ít nhất 135 Ít nhất 123 Ít nhất 175
- Đã áp dụng thực tế vào các năm sau và đã đem lại một số kết quả tích cực như: một số quần xã thực vật phục hồi (năng kim, lúa ma…);
Hình 6: Bãi năng kim phục hồi sau khi áp dụng mực nước
- Sếu đã đến các bãi năng kiếm ăn (Khu A1, A3, A4 và A5)
- Đề xuất qui trình vận hành cống điều tiết nước
Hình 7: Quy trình vận hành cống theo tháng
Nov Dec Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug minimum maximum optimum
Nov Dec Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug
- Xây dựng bản đồ cao độ các phân khu
- Xây dựng bản đồ ngập nước tương ứng các tháng mùa khô
- Đánh giá được tần suất xuất hiện hệ chim nước
- Ghi nhận khả năng chịu khô các quần xã thực vật đặc trưng
Quần xã Tối thiểu (tháng) Tối đa (tháng)
- Cập nhật lại mực nước ứng với tình hình thực tế do TS Dương Văn Ni và các cộng sự phối hợp thực hiện
Bảng kiến nghị mực nước mới các phân khu (ĐHCT, 2022)
Khu A1 Khu A2 Khu A3 Khu A4 Khu A5
01/01 173 ± 5 181 ± 5 Ít nhất 155 Ít nhất 130 Ít nhất 117
01/04 122 ± 5 130 ± 5 Ít nhất 100 Ít nhất 79 Ít nhất 61
Khu A1 Khu A2 Khu A3 Khu A4 Khu A5
01/05 103 ± 5 111 ± 5 Ít nhất 81 Ít nhất 60 Ít nhất 42
01/06 Ít nhất 80 Ít nhất 90 Theo tình hình thực tế
Theo tình hình thực tế
Theo tình hình thực tế b) Quan trắc hệ sinh thái
- Cán bộ chuyên môn Vườn được tập huấn có thể triển khai cho các năm tiếp theo;
- Đánh giá được sự tác động của mực nước đối với sự phát triển các quần xã thực vật đặc trưng các khu Từ đó, đề ra các giải pháp để quản lý phù hợp đối với từng phân khu theo điều kiện thực tế hiện nay
- Đã thiết lập hệ thống quan trắc cố định 29 điểm tại các phân khu (thông qua sự tham vấn các chuyên gia);
Hình 8: Các điểm quan trắc các phân khu c) Giám sát thủy sản
- Đã xây dựng được danh mục loài thủy sản thông qua các cuộc khảo sát và các chương trình và các đề tài nghiên các Viện trường;
- Xây dựng bộ tiêu bản một số loài đặc trưng của Vườn;
- Đã triển khai một số giải pháp ương nuôi để bổ sung nguồn thủy sản vào tự nhiên d) Phục hồi hệ sinh thái
- Năm 2007 được sự hỗ trợ của WWF và sự tham vấn của chuyên gia trường Đại học Cần Thơ, đã triển khai thí điểm tại phân khu A3, tổng diện tích triển khai là khoảng 50 ha Các giải pháp áp dụng như: đốt cỏ xử lý thực bì trên bề mặt; cày đất trong điều kiện khô tạo điều kiện tầng phèn tiềm tàng hoạt động; thiết lập các điểm giám sát chất lượng mước và độ khô, ngập đất Kết quả đã phục hồi được khoảng 30 ha năng kim Sếu đầu đỏ đã trở về 1 gia đình (03 cá thể);
- Từ năm 2008 đến 2016, tiếp tục thực hiện theo các phân khu A1, A4 và A5 Trung bình mỗi phân khu triển khai khoảng 30 ha tại khu vực trước đây là khu vực quần xã năng kim xuất hiện Kết quả quần xã năng kim đã dần được hồi, sếu đã đến kiếm ăn tại các khu vực bãi năng, làm cơ sở cho việc triển khai các chương trình phục hồi hệ sinh thái cho các giai đoạn tiếp theo
- Tuy nhiên, từ năm 2017 đến nay, do tình hình biến đổi khí hậu toàn cầu, sự thay đổi chế độ thủy văn trong khu vực (nước về chậm và lưu lượng ít hơn các năm trước đây), làm cho công tác quản lý mực nước có sự thay đổi, các phân khu thường giữ nước cao (đảm bảo cháy rừng mùa khô), làm cho quần xã năng kim bị suy giảm Tuy Vườn vẫn thường xuyên áp dụng biện pháp phục hồi hệ sinh thái Tuy nhiên, do mực nước thường cao (đất không có điều kiện khô để tạo sinh phèn), hiệu quả phục hồi không cao (do đất khô thường xuyên ngập nước) Do đó, điều tiết mực nước phù hợp là điều kiện cần thiết cho việc duy trì các quần xã thực vật đặc trưng của vùng đất chua phèn e) Phòng cháy và chữa cháy rừng
- Công tác triển khai trục cắt băng bước đầu đạt hiệu quả, hạn chế dùng lửa để cắt băng (an toàn hơn);
- Quản lý mực nước cao hơn kiến nghị bước đầu rất an toàn, hạn chế tối đa cháy rừng;
- Hạn chế một phần người dân vào khai thác trái phép;
- Hạn chế chi phí chữa cháy
- Hệ sinh thái có phần bị suy thoái do ngập nước nhiều năm;
- Tràm đỗ ngả nhiều do không có thời gian khô;
- Quần xã năng kim và lúa ma bị thu hẹp dần;
- Một số nơi nước bị ô nhiễm chất hữu cơ, ảnh hưởng đến các loài thủy sản và hệ chim nước;
- Sự tích tụ lớp thực bì trên bề mặt (do không được phân hủy ) làm ảnh hưởng đến sự phát triển một số quần xã thực vật;
- Sếu không còn về tại các bãi năng trước đây.
Định hướng công tác quản lý thời gian tiếp theo
- Điều tiết chế độ thủy văn phù hợp với điều kiện thích nghi các quần xã thực vật đặc trưng;
- Xây dựng kế hoạch phục hồi hệ sinh thái nhằm cải tạo bãi ăn, đặc biệt là bãi năng của sếu đầu đỏ;
- Tiếp tục triển khai các chương trình giám sát hệ sinh thái mùa khô; đa dạng sinh học, nhằm đề ra biện pháp quản lý phù hợp tình hình thực tế;
- Xây dựng phương án PCCCR thích hợp trong điều kiện thực tế, nhằm đảm bảo đa dạng sinh học và PCCCR mùa khô;
- Việc áp dụng mực nước các chuyên gia tuy bước đầu thành công Tuy nhiên cần phải có biện pháp bơm nước bổ sung khi điều kiện nắng nóng kéo dài làm tăng độ ẩm cho đất hạn chế cháy rừng cường độ cao, hạn chế chết cá hàng loạt khi các cơn mưa đầu tiên (sinh phèn đột ngột).
NỘI DUNG ĐỀ ÁN
Tên Đề án
Đề án Bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn quốc gia Tràm Chim giai đoạn 2022 - 2032
Địa điểm triển khai Đề án
Vườn quốc gia Tràm Chim và vùng lân cận thuộc huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp.
Diện tích vùng triển khai Đề án
- Tổng diện tích vùng lõi Vườn quốc gia Tràm Chim là 7.313 ha, được chia thành 05 phân khu chức năng từ A1 đến A5 và phân khu C (dịch vụ hành chính)
- Diện tích một số vùng lân cận Vườn quốc gia Tràm Chim tại địa bàn huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp.
Mục tiêu Đề án
Phục hồi và phát triển sếu đầu đỏ tại Tràm Chim bằng biện pháp nuôi và thả lại tự nhiên Trong vòng 10 năm (2022-2032), nuôi thả 100 cá thể sếu với tối thiểu 50 cá thể sống sót Đàn sếu thả ra sẽ có thể tự sinh sản và tự tồn tại ngoài tự nhiên và có thể sinh sống quanh năm ở Tràm Chim
3.4.2 Mục tiêu cụ thể a) Giai đoạn 2022 đến 2028
- Tiếp nhận được 30 cá thể sếu 06 tháng tuổi từ Thái Lan nuôi chăm sóc và thả về môi trường thiên nhiên;
- Cở sở vật chất chuồng trại phục vụ việc nuôi và thả về thiên nhiên được hoàn chỉnh để phục vụ cho triển khai cả quy trình;
- Hệ sinh thái Tràm Chim sẽ được phục hồi thông qua việc điều tiết nước hợp lý và áp dụng các biện pháp nghiên cứu phù hợp, nhằm phục vụ môi trường sinh sống sếu đầu đỏ tại Vườn;
- Đến 2028 dự kiến có khoảng 200 ha lúa sẽ chuyển sang mô hình sản xuất sinh thái – định hướng mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ tại vùng lân cận thuộc huyện Tam Nông;
- Trong 05 năm đầu có thể cho sếu sinh sản và sống tốt trong điều kiện bên trong và ngoài Vườn b) Giai đoạn 2029 đến 2032
- Tiếp tục đàm phán với Thái Lan hỗ trợ tiếp nhận 30 cá thể sếu 06 tháng tuổi từ Thái Lan về Tràm Chim gây nuôi, dự kiến sẽ sinh sản thêm khoảng 40 cá thể sếu từ đàn bố mẹ ban đầu;
- Xây dựng biểu đồ phân bố sếu sinh sống bên trong và ngoài Vườn;
- Cán bộ kỹ thuật Tràm chim có thể tự chăm sóc sếu thành công và cho sinh sản và thả về thiên nhiên;
- Biên soạn bộ tài liệu về quy trình chăm sóc sếu và thả về thiên nhiên, có thể tập huấn và chuyển giao kỹ thuật cho các khu vực lân cận;
- Chuyển đổi dần vùng trồng lúa sinh thái đã thành sản xuất lúa hữu cơ (nội địa hoặc tiêu chuẩn hữu cơ quốc tế);
- Đẩy mạnh phát triển thủy sản tự nhiên bản địa dựa trên nền tảng lúa sinh thái – hữu cơ lên 20-30 ha theo thị trường;
- Đẩy mạnh tăng số hộ tham gia (10 hộ) du lịch sinh thái- ruộng vườn gắn kết với xem Sếu và các hoạt động liên quan đến sinh thái ruộng vườn.
Phương pháp tiếp cận
- Chương trình phục hồi và phát triển đàn sếu ở Tràm Chim sẽ được thực hiện trên cơ sở hợp tác với Tổ chức công viên động vật Thái Lan (ZPOT), Hiệp hội vườn thú Việt Nam (VZA) và Hội Sếu Quốc Tế (ICF);
- Hàng năm ZPOT sẽ cung cấp sếu non 6 tháng tuổi cho Tràm Chim để tiếp tục chăm sóc và thả ra môi trường tự nhiên Đàn sếu nuôi thả ở Tràm Chim có thể sinh sống quanh năm ở Tràm Chim, một số cá thể có thể tham gia vào đàn hoang dã di chuyển về miền bắc Campuchia trong mùa sinh sản, một số cá thể sếu hoang dã cũng có thể gia nhập với đàn sếu được thả ra ở Tràm Chim;
- Nhân viên kỹ thuật của Tràm Chim sẽ được tập huấn các phương pháp áp dụng trong chương trình nuôi thả tại Thái Lan;
- Chuyên gia của ICF, VZA và ZPOT cũng sẽ sang Tràm Chim để tổ chức tập huấn cán bộ, đánh giá tiến độ và chất lượng các hoạt động nuôi thả sếu và cung cấp các hướng dẫn, khuyến cáo cần thiết Để đảm bảo thành công của Đề án, một số hoạt động khác cũng sẽ được tiến hành, bao gồm:
+ Phục hồi sinh cảnh sống của sếu trong vùng lõi VQG Tràm Chim;
+ Phát triển khu vực sản xuất hữu cơ trong vùng đệm VQG Tràm Chim nhằm tạo ra môi trường sống an toàn cho sếu ở ngoài vùng đệm;
+ Phát triển các chương trình nâng cao sinh kế người dân trong vùng đện gắn liền với Chương trình phục hồi phát triển đàn sếu;
+ Phát triển các chương trình giáo dục môi trường, nâng cao nhận thức, kêu gọi sự tham gia của cộng đồng địa phương và khối doanh nghiệp tư nhân cùng tham gia.
Thời gian tiến hành Đề án
- Đề án bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Tràm Chim dự kiến được tiến hành trong 10 năm, bắt đầu từ năm 2022 – 2032;
- Đây là thời gian tối thiểu để có thể tái lập đàn sếu với số lượng 10 - 20 con sinh sống ngoài tự nhiên và có khả năng tự sinh sản;
- Trước đây chương trình phục hồi sếu đầu đỏ ở Thái Lan đã cần đến 30 năm để đạt được mục tiêu này Chương trình phục hồi Sếu Whooping Crane của Hoa Kỳ cũng cần thời gian tương tự Dựa trên cơ sở hợp tác với Thái Lan và Hoa Kỳ, đề án phục hồi đàn Sếu đầu đỏ tại Tràm Chim có thể rút ngắn đáng kể thời gian Tuy nhiên, cũng cần ít nhất 10 năm mới có thể đạt được các yêu cầu ban đầu Sau đó, cũng cần được tiếp tục với những mục tiêu mới như theo dõi biến động của đàn sếu và đảm bảo chất lượng môi trường sống cho đàn sếu được phục hồi.
Cam kết các bên tham gia
- Loài Sếu đầu đỏ hiện được xếp vào nhóm Cận Nguy Cấp (Vulnerable) trong sách đỏ Thế Giới do Liên đoàn các tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế IUCN thành lập (IUCN Red List 2020-2) Việt Nam tham gia vào các công ước quốc tế sau, đi kèm với trách nhiệm bảo tồn các loài sinh vật hoang dã đang bị đe dọa trong đó có sếu Đầu đỏ: Công ước Đa Dạng Sinh Học (1992); Công ước về các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt như là nơi cư trú của các loài chim nước (1971) Vườn quốc gia Tràm Chim được công nhận là điểm Ramsar thứ 2000 của thế giới vào năm 2012;
- Công ước về thương mại quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (Công ước CITES) là một hiệp ước đa phương Công ước được đưa ra ký kết năm 1973 và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 1975 Tới nay, với 175 quốc gia thành viên, CITES là Hiệp ước quốc tế về bảo tồn có số lượng thành viên lớn nhất toàn cầu Mục đích của Công ước CITES nhằm đảm bảo rằng việc thương mại quốc tế các tiêu bản của các loài động vật và thực vật hoang dã mà không đe dọa sự sống còn của các loài này trong tự nhiên, và nó cũng đưa ra nhiều cấp độ khác nhau để bảo vệ hơn 34.000 loài động và thực vật.
Hợp tác với Tổ chức công viên động vật hoang dã Thái Lan (ZPOT), Hiệp hội vườn thú Việt Nam (VZA) và Hội sếu quốc tế (ICF)
- Trước đây Thái Lan cũng là nước có sếu đầu đỏ sinh sống, tuy nhiên sếu đã biến mất khỏi Thái Lan cách đây hơn 50 năm Trong 30 năm gần đây Thái Lan đã tiến hành chương trình nuôi sếu và đã gầy dựng một đàn sếu lớn trong các vườn thú Từ đó, Thái Lan bắt đầu chương trình gầy lại đàn sếu trong tự nhiên Từ năm 2015 đến nay, hàng năm Thái Lan đều thả sếu về tự nhiên Đến nay, đàn sếu ngoài tự nhiên đã lên đến hơn 150 con và có khả năng tự sinh sản ngoài tự nhiên;
- Hội Sếu Quốc Tế (ICF) là tổ chức phi lợi nhuận có trụ sở ở Wisconsin, Hoa Kỳ ICF đã sang Việt Nam hỗ trợ chương trình bảo tồn sếu ở Tràm Chim ngay từ những ngày đầu phát hiện thấy sếu ở Tràm Chim ICF cũng tham gia huấn luyện và hỗ trợ kỹ thuật cho chương trình nuôi thả sếu của Thái Lan ICF đã và đang thực hiện chương trình phục hồi Sếu Whooping Crane ở Hoa Kỳ;
- Hiệp hội Vườn thú Việt Nam sẽ hỗ trợ chuyên môn trong việc trao đổi thú, vận chuyển sếu từ Thái Lan về Việt Nam, tư vấn chăm sóc sếu và hỗ trợ tập huấn cán bộ Tràm Chim tham gia vào chương trình;
- Hợp tác quốc tế là tiền đề quan trọng trong Chương trình phục hồi và phát triển đàn Sếu đầu đỏ ở Tràm Chim Chương trình sẽ hợp tác với ZPOT, cơ quan quản lý Chương trình phục hồi Sếu đầu đỏ Thái Lan, để nhân chuyển giao sếu non hàng năm phục vụ cho nuôi thả sếu tại Tràm Chim Chuyên gia của Thái Lan và ICF sẽ tập huấn cán bộ và cung cấp các hỗ trợ kỹ thuật cần thiết cho Chương trình.
NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP
Nhiệm vụ
4.1.1 Nhận, nuôi dưỡng Sếu chuyển giao, đồng thời nghiên cứu sinh sản và tái thả Sếu đầu đỏ về tự nhiên tại Vườn Quốc gia Tràm Chim a) Mục tiêu: Phục hồi quần thể sếu đầu đỏ tại Tràm Chim thông qua qui trình nuôi, cho sinh sản và thả về thiên nhiên tại Vườn quốc gia Tràm Chim và xung quanh vùng lân cận
+ Sẽ tiếp nhận được 30 cá thể sếu 06 tháng tuổi từ Thái Lan nuôi chăm sóc và thả về môi trường thiên nhiên;
+ Cán bộ chuyên môn của Vườn và ngành tỉnh sẽ được tập huấn về chuyên môn, nghiệp vụ tại Thái Lan;
+ Cho sinh sản bằng biện pháp ghép đôi, tách đàn, nuôi nhốt chung và cho sinh sản;
+ Tiến hành thả về thiên nhiên một số cá thể khỏe mạnh, đảm bảo sốn an toàn ngoài thiên nhiên;
+ Theo dõi sự thích nghi sếu sinh sống bên trong và ngoài Vườn;
+ Chuyên gia Thái Lan và Hội sếu quốc tế sẽ đến tập huấn chuyên sâu cho cán bộ kỹ thuật Tràm Chim về cách chăm sóc, nuôi cho sinh sản và thả về thiên nhiên;
+ Thu thập những dữ liệu cần thiết về điều kiện môi trường bên trong và ngoài Vườn (nơi sếu sinh sống)
+ Tiếp tục đàm phán với Thái Lan hỗ trợ tiếp nhận 30 cá thể sếu 06 tháng tuổi từ Thái Lan nuôi chăm sóc và thả về môi trường thiên nhiên; dự kiến sinh sản 40 cá thể sếu từ các cá thể bố mẹ ban đầu;
+ Chuyên gia Thái Lan và Hội sếu quốc tế sẽ tiếp tục đến tập huấn chuyên sâu cho cán bộ kỹ thuật Tràm Chim về cách chăm sóc, nuôi cho sinh sản nhân tạo, bảo quản trứng và chăm sóc đến khi nở, hướng dẫn tiêm phòng bệnh chuyên sâu, kỹ thuật ghép đôi sếu (nếu sếu không tự ghép đôi) và thả về thiên nhiên
+ Tiếp tục giám sát sự phân bố sếu sinh sống bên trong và ngoài Vườn;
+ Xây dựng bản đồ phân bố sếu sinh sống;
+ Hoàn thiện các tài liệu và dữ liệu về qui trình nuôi nhốt chăm sóc và thả về thiên nhiên đối với sếu đầu đỏ;
+ Xây dựng báo cáo khoa học về kết quả thực hiện chương trình nuôi nhốt và thả về thiên nhiên tại Tràm Chim;
+ Đề xuất các giải pháp đề duy trì tính ổn định về quần thể sếu sinh sống tại Tràm Chim b) Các nội dung thực hiện
- Xây dựng Đề án nhân sự phục vụ Đề án Bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại VQG Tràm Chim giai đoạn 2022 – 2032;
- Đào tạo nhân lực nuôi, thả, quan trắc sếu tại Vương quốc Thái Lan;
- Đào tạo tại Tràm Chim do chuyên gia của Thái Lan và Hội Sếu Quốc
- Tuyển thêm nhân viên kỹ thuật cho Chương trình nuôi thả sếu;
- Xây dựng cơ sở vật chất tại Tràm Chim cho việc nuôi thả sếu;
- Vận chuyển sếu non từ Thái Lan về Tràm Chim, nuôi làm quen với môi trường;
- Thả sếu ra môi trường tự nhiên và theo dõi;
- Nuôi các cá thể sếu không đủ điều kiện thả, tạo đàn sếu sinh sản trong điều kiện nuôi trong chuồng c) Quy trình nuôi sinh sản
- Chuẩn bị sếu bố mẹ;
4.1.2 Cải tạo, phục hồi hệ sinh thái và sinh cảnh sống của Sếu đầu đỏ tại Vườn Quốc gia Tràm Chim, hướng đến phục hồi và bảo tồn các giá trị về đa dạng sinh học điển hình của vùng Đồng Tháp Mười xưa a) Mục tiêu: Cải tạo, phục hồi một số sinh cảnh đặc trưng của vùng đất ngập nước nhằm cải tạo môi trường sinh sống của một số loài động, thực vật quý hiếm đặc biệt là cho sếu đầu đỏ góp phần chung cho công tác Quản lý và Bảo tồn đa dạng sinh học tại Vườn quốc gia Tràm Chim b) Địa điểm triển khai: VQG Tràm Chim c) Thời gian triển khai: 2024-2032; chia thành 02 giai đoạn, giai đoạn 1 từ 2024-2025, giai đoạn 2 từ 2026-2032 d) Nội dung thực hiện:
- Quản lý mực nước tại các phân khu;
- Theo dõi khí tượng, điều tiết thủy văn, chất lượng nước và bổ sung nguồn nước tại các phân khu;
- Quan trắc theo dõi chất lượng nước tại các phân khu;
- Bổ sung nguồn nước duy trì độ ẩm phục hồi sinh cảnh và bảo tồn thủy sản;
- Đốt cỏ chủ động để giảm khối lượng vật liệu cháy; cày, xới tạo băng trắng phòng chống cháy lan từ khu vực đồng cỏ vào rừng
4.1.3 Xây dựng mô hình sản xuất nông nghiệp sinh thái bền vững (lúa), kết hợp tốt giữa việc đảm bảo sinh kế người dân và môi trường xung quanh vùng nuôi thả Sếu về môi trường tự nhiên a) Mục tiêu: Phát triển một hệ thống vùng sản xuất nông nghiệp, sạch, sinh thái, hữu cơ đa canh để tạo sinh cảnh an toàn cho sự sinh sống của loại sếu, cũng là nơi để duy trì đa dạng sinh học ở khu vực vùng đệm VQG; là điểm gắn kết với du lịch sinh thái và tạo ra nông sản hữu cơ an toàn nhằm nâng cao thu nhập cho cộng đồng cư dân sinh sống quanh vùng đệm VQG b) Mục tiêu cụ thể
- Thực hiện “Sản xuất lúa sinh thái kết hợp Bảo tồn và Phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn quốc gia Tràm Chim” (khu vực tiếp giáp khu A4 Vườn Quốc gia Tràm chim) gồm ô bao số 25 xã Phú Đức và ô bao số 43b xã Tân Công
Sính Bắt đầu từ vụ Đông Xuân 2023-2024 đến 2027 đạt diện tích 200 ha và đến năm 2032 phát triển nhân rộng mô hình ra khu vực vùng đệm;
- Hình thành vùng lúa sinh thái - hữu cơ sẽ là nơi phục hồi đa dạng sinh học, giảm thiểu tác động từ canh tác lúa sử dụng hóa chất, và tận dụng lợi thế mùa nước lũ;
- Phát triển vùng lúa sinh thái - hữu cơ là nơi có tiềm năng xây dựng thương hiệu (branding) gạo sếu (Seu/Crane Rice) ở thị trường nội địa và quốc tế;
- Gắn kết vùng lúa sinh thái - hữu cơ điểm gắn kết với du lịch sinh thái
- du lịch ruộng vườn, và tạo ra nông sản an toàn phục vụ thị trường nội địa và xuất khẩu nhằm nâng cao thu nhập và cải thiện sức khỏe cho cộng đồng cư dân sinh sống quanh vùng đệm VQG Tràm Chim c) Thời gian thực hiện: chia làm 02 giai đoạn
Hình 9: Bản đồ quy hoạch sản xuất lúa huyện Tam Nông d) Hoạt động cụ thể, điều kiện thực hiện và kết quả mong đợi e) Giải pháp thực hiện
+ Đầu tư về kỹ thuật áp dụng;
+ Đầu tư nhân sự và đào tạo, tập huấn;
+ Toàn bộ diện tích vùng thực hiện Dự án ứng dụng máy sạ cụm, sạ hàng, thiết bị bay, giảm ít nhất 50% lượng giống, 100% thuốc BVTV, riêng lượng phân bón hoá học hằng năm giảm dần từ 30-100% (năm thứ 5 sử dụng 100% phân hữu cơ) so với sản xuất truyền thống;
+ Có ít nhất 70% vùng được số hoá về quy trình trình canh tác, ứng dụng hệ thống viễn thám quản lý đồng ruộng, sâu bệnh hại và nhật ký sản xuất điện tử (số hoá trong sản xuất nông nghiệp);
+ Xây dựng nhãn hiệu gạo của hoàn chỉnh, đảm bảo đạt chất lượng từ mức an toàn trở lên;
+ Xúc tiến thương mại sản phẩm mô hình, gắn liên kết tiêu thụ ít nhất 01 doanh nghiệp
- Giai đoạn 2028 - 2032: phát triển nhân rộng mô hình ra khu vực vùng đệm
+ Về giải pháp kỹ thuật áp dụng: kế thừa, đúc kết kinh nghiệm từ quy trình sản xuất giai đoạn 2023 - 2027 phù hợp với thực tế địa phương;
+ Về nhân sự và đào tạo, tập huấn: Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp, các giải pháp kỹ thuật áp dụng sẽ được tập huấn từ đầu vụ để nông dân biết và thực hiện đúng theo yêu cầu đặt ra;
4.1.4 Thực hiện công tác truyền thông, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng trong nước và quốc tế, hiểu đúng và đầy đủ về các giá trị của chương trình bảo tồn và phát triển Sếu đầu đỏ tại Vườn Quốc gia Tràm Chim mang lại, hướng đến việc vận động kêu gọi nhiều nguồn lực trong xã hội, phục vụ cho công tác bảo tồn Sếu đầu đỏ nói riêng và bảo tồn đa dạng sinh học ở Vườn Quốc gia Tràm Chim nói chung trong thời gian tới a) Mục tiêu: Nâng cao nhận thức và hiểu biết của người dân, các tổ chức trong và ngoài nước về chương trình phục hồi sếu đầu đỏ tại Tràm Chim và kêu gọi sự hỗ trợ trong việc triển khai các nội dung Đề án b) Nội dung thực hiện
- Đào tạo các kỹ năng về truyền thông marketing cho cán bộ phụ trách chương trình phục hồi sếu
+ Mời các chuyên gia truyền thông tổ chức các lớp tập huấn tại Tràm Chim cho nhân viên của Đề án;
+ Cử nhân viên Tràm Chim tham gia các chương trình đào tạo, tập huấn về kỷ năng truyền thông
- Xây dựng các chương trình quảng bá, thu hút đóng góp từ xã hội và khối tư nhân
+ Thiết kế và thực hiện các chương trình quảng bá trên các phương tiện thông tin đại chúng (báo chí, phát thanh, truyền hình) và mạng xã hội;
+ Thiết kế và phân phối các tài liệu truyền thông về chương trình nuôi thả sếu (tờ rơi, poster, các ấn phẩm khác);
+ Tổ chức các buổi tọa đàm, hội thảo
- Xây dựng các chương trình giáo dục môi trường tập trung vào cộng đồng để vận động sự tham gia của người dân địa phương bảo vệ sếu khi ra sống ngoài vùng lân cận
+ Tổ chức các chương trình giáo dục ngoại khóa tại các trường học trong vùng lân cận về các nội dung liên quan đến Đề án bảo tồn Sếu;
+ Phối hợp với chính quyền huyện, xã lồng ghép nội dung bảo tồn sếu vào các hoạt động tuyên truyền chính sách nhà nước tại địa phương;
Giải pháp thực hiện
4.2.1 Về công tác quản lý và nguồn nhân lực
- Thành lập Ban điều hành Đề án, phân công các thành viên có liên quan theo chức năng nhiệm vụ để xây dựng kế hoạch chi tiết sau khi phê quyệt Đề án
- Xây dựng đề án nhân sự phục vụ cho Đề án, thành lập các tổ giúp việc Ban điều hành Đề án, phân công nhiệm vụ cụ thể các thành viên các tổ Đặc biệt kêu gọi sự hỗ trợ và tham gia các tình nguyện viên tham gia vào các hoạt động Đề án bao gồm: các Viện, trường, thực tập sinh, các chuyên gia trong và ngoài nước
- Rà soát, đánh giá chất lượng nguồn nhân lực; xây dựng kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, tập huấn nâng cao năng lực, kỹ năng cho lực lượng trực tiếp tham gia thực hiện nhiệm vụ chăm sóc, nuôi dưỡng sếu
4.2.2 Về khoa học và công nghệ
- Tạo cơ hội cho cán bộ kỹ thuật tham gia thực hiện các đề tài nghiên cứu để nâng cao năng lực và kỹ năng về nghiên cứu khoa học
- Hợp tác với các Viện nghiên cứu chuyên ngành, các trường đại học và các tổ chức hợp tác quốc tế, các chuyên gia trong và ngoài nước xây dựng và thực hiện các hoạt động nghiên cứu khoa học, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học
- Tăng cường đầu tư cho các hoạt động nghiên cứu khoa học như: Đầu tư vốn để thiết lập các đề tài nghiên cứu, cử cán bộ tham gia khóa học trên đại học và các chương trình tập huấn về đa dạng sinh học, bảo tồn thiên nhiên, do các cơ quan chuyên môn tổ chức Mua sắm các trang thiết bị phục vụ cho nghiên cứu khoa học, thực hiện Quản lý cơ sở dữ liệu về các vấn đề có liên quan về Đề án
4.2.3 Về nguồn vốn, huy động nguồn vốn đầu tư
Tăng cường huy động, đa dạng hóa các nguồn vốn đầu tư như:
- Vốn ngân sách nhà nước: Đầu tư cho các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng, các hoạt động thường xuyên về nghiên cứu khoa học, bảo tồn đa dạng sinh học
- Vốn hoạt động khoa học công nghệ cấp Tỉnh, cấp Trung ương
- Vốn liên doanh, liên kết, vốn xã hội hóa: Kêu gọi sự hỗ trợ hợp tác từ các tổ chức, doanh nghiệp
- Vốn từ viện trợ, tài trợ của các tổ chức quốc tế từ các đề tài, dự án như: UNDP, ADB, WWF, IUCN, TLSQ (Úc)
4.2.4 Về hợp tác trong nước và hợp tác quốc tế
- Hiệp hội Vườn thú Việt Nam hỗ trợ tập huấn cán bộ, tư vấn chuyên môn, và phối hợp với các vườn thú Việt Nam trong việc hợp tác trao đổi thú với Hiệp hội công viên động vật Thái Lan
- Hội Sếu Quốc Tế (ICF) hỗ trợ kinh phí liên quan đến việc cử chuyên gia của ICF sang làm việc tại Tràm Chim và Thái Lan
- Doanh Nghiệp Mekong Organics PTY LTD sẽ cùng VQG Tràm Chim tìm kiếm thêm các nguồn tài trợ từ Chính phủ Úc và các cơ quan Phi Chính phủ để hỗ trợ các gói tập huấn, đào tạo, liên kết với các tổ chức chứng nhận NNHC trong điều kiện cho phép Chú trọng việc ký kết, liên kết tiêu thụ với người dân và Doanh nghiệp thời gian 5 năm hoặc 10 năm để đảm bảo tính bền vững, ưu tiên lựa chọn các Doanh nghiệp lớn nhằm đảm bảo tính bền vững và lâu dài, đảm bảo mục tiêu đề án.
KINH PHÍ THỰC HIỆN
Dự kiến tổng nhu cầu vốn
Dự kiến tổng nhu cầu vốn thực hiện Đề án là 184.901 triệu đồng, phân theo các nhiệm vụ chủ yếu như sau:
- Nhận, nuôi dưỡng Sếu chuyển giao, nghiên cứu sinh sản và tái thả Sếu: 55.770 triệu đồng
- Cải tạo, phục hồi hệ sinh thái và sinh cảnh sống của sếu: 24.658 triệu đồng
- Xây dựng mô hình sản xuất nông nghiệp sinh thái bền vững: 35.725 triệu đồng
- Thực hiện công tác truyền thông, tuyên truyền: 17.000 triệu đồng
- Đầu tư trang thiết bị cơ sở hạ tầng: 51.748 triệu đồng.
Cơ cấu nguồn vốn
TT Nguồn vốn Giai đoạn
Giai đoạn 2029-2032 Tổng Tỷ lệ
Vốn huy động hợp pháp khác (xã hội hóa, chương trình, dự án, nguồn khác)
(Chi tiết tại phụ lục kèm theo)
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Ban Điều hành
Chỉ đạo toàn diện trong việc lập, thẩm định, phê duyệt và triển khai thực hiện Đề án Quyết định thành lập các Tổ chuyên môn chịu trách nhiệm tham mưu giúp việc cho Ban Điều hành trong quá trình xây dựng và triển khai thực hiện Đề án.
Phân công nhiêm vụ các Sở, ngành
6.2.1 Vườn quốc gia Tràm Chim
- Chủ trì, phối hợp với các Sở, ngành có liên quan tổ chức thực hiện có hiệu quả Đề án
- Xây dựng các Kế hoạch, Dự án triển khai thực hiện theo các nội dung của Đề án trong phạm vi quản lý
- Hàng năm lập dự toán chi tiết, gửi Sở Tài chính thẩm định, trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định, trước khi triển khai thực hiện nhiệm vụ Đề án
- Kiểm tra, theo dõi tiến độ thực hiện, định kỳ báo cáo UBND Tỉnh tiến độ, kết quả thực hiện các nhiệm vụ của Đề án
6.2.2 Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- Hướng dẫn, hỗ trợ Vườn quốc gia Tràm Chim quy trình, thủ tục nhập khẩu sếu theo quy định
- Chủ trì, phối hợp với các Sở, ngành thẩm định các Kế hoạch, Dự án triển khai thực hiện theo các nội dung của Đề án trong phạm vi quản lý
- Giám sát các tiến độ trong việc triển khai các nội dung Đề án và báo cáo Lãnh đạo tỉnh về kết quả thực hiện
6.2.3 Sở Tài nguyên và Môi trường
- Hỗ trợ công tác chuyên môn trong lĩnh vực đa dạng sinh học, đất ngập nước tại Vườn quốc gia Tràm Chim;
- Tổ chức thực hiện dự án Phát triển vùng đệm Vườn quốc gia Tràm Chim giai đoạn 2021 - 2030 đồng bộ với Đề án Bảo tồn và phát triển Sếu đầu đỏ - Chủ trì, phối hợp với các ngành, địa phương liên quan tham mưu UBND tỉnh thực hiện các nội dung về quản lý, phát triển đa dạng sinh học, vùng đất ngập nước quan trọng VQG Tràm Chim; rà soát đánh giá chức năng sinh thái của khu vực vùng đệm Vườn quốc gia Tràm Chim; tổ chức phục hồi hệ sinh thái Vườn quốc gia Tràm Chim; xây dựng quy chế vùng đệm Vườn quốc gia Tràm Chim nhằm đảm bảo việc thực hiện chức năng sinh thái của vùng đệm và các quy hoạch phát triển trên địa bàn vùng đệm
6.2.4 Sở Kế hoạch và Đầu tư
- Phối hợp, thẩm định kinh phí thực hiện các dự án, kế hoạch chi tiết triển khai Đề án
- Hàng năm, tham mưu cân đối và bố trí các nguồn vốn từ ngân sách nhà nước và các nguồn vốn khác theo quy định để thực hiện có hiệu quả các nội dung của Đề án được duyệt
- Kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện, hướng dẫn Vườn quốc gia Tràm Chim thanh quyết toán đúng quy định
- Hỗ trợ hướng dẫn nguồn kinh phí thực hiện trong quá trình triển khai Đề án, hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý, sử dụng kinh phí thực hiện nhiệm vụ Đề án theo quy định của pháp luật hiện hành
- Thẩm định và phân bổ kinh phí hàng năm các dự án, kế hoạch của đề án
Theo chức năng, nhiệm vụ được, giao phối hợp, tạo điều kiện để Vườn quốc gia Tràm Chim tổ chức thực hiện hiệu quả Đề án được phê duyệt
Chủ trì xây dựng và triển khai thực hiện Dự án sản xuất lúa sinh thái, Dự án xây dựng tuyến đường kết nối giao thông giữa hệ thống giao thông Tỉnh với Trại bảo tồn sinh vật
Phối hợp với các Sở, ngành Tỉnh có liên quan hỗ trợ Vườn quốc gia Tràm Chim thực Đề án tại các vùng lân cận Vườn quốc gia.
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ ÁN
Đánh giá tính khả thi của đề án
- Sự thống nhất của về chủ trương từ Trung ương đến địa phương;
- Sự ủng hộ và tham gia các tổ chức trong và ngoài nước;
- Sự hợp tác của các bên trong việc thực hiện Đề án phục hồi và Phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn quốc gia Tràm Chim (Mou) như: Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp; Hiệp hội Vườn thú Việt Nam (VZA); Tổ chức Công viên Động vật học Thái Lan (ZPOT); Hội Sếu Quốc tế (ICF);
- Sự quyết tâm của lãnh đạo tỉnh Đồng Tháp cùng các ngành chuyên môn có liên quan;
- Điều kiện tự nhiên (là hệ sinh thái đất ngập nước đặc trưng vùng Đồng Tháp Mười, là vùng sinh sống sếu đầu đỏ trước đây);
- Sự ủng hộ từ chính quyền địa phương cũng như người dân sông xung quanh Đây được xem là tiền đề và điều kiện giúp cho sự thành công mực tiêu Đề án đề ra.
Đánh giá một số tác động không mong muốn có thể ảnh hưởng đến mục tiêu Đề án và hướng khắc phục
Thiên tai, lũ lụt, sóng thần, động đất, dịch bệnh… có thể làm cho công tác triển khai đề án, ảnh hưởng đến kết quả không mong muốn, làm cho mục tiêu chung Đề án không đạt yêu cầu theo kế hoạch đề ra
Sự thay đổi về bộ máy quản lý các nước có thể kéo theo cơ chế chính sách thay đổi, ảnh hưởng đến các nội dung ký kết các bên về thực hiện Đề án
Thường xuyên giám sát và cập nhật các thông tin trên phương tiện truyền thông trong và ngoài nước, nắm bắt các vấn đề có liên quan đến Đề án, cập nhật các cơ sở dự liệu điều kiện tự nhiên tại địa phương và quốc gia, từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp tình hình thực tế Các bên thường xuyên trao đổi và chia sẻ thông tin về tình hình thực tế tại địa phương, từ đó tạo sự thống nhất chung để cùng thực hiện, nếu có gì vướng mắc các bên ngồi lại và tìm ra hướng giải quyết cho phù hợp
7.2.4 Bị động trong hợp tác với Thái Lan về chuyển giao các cá thể sếu
Chương trình cần có thời gian lâu dài để đạt được các mục tiêu đề ra, tuy nhiên hợp tác với Thái Lan có thời hạn mỗi lần 5 năm Hiện tại đang có nhiều thuận lợi do những người có trách nhiệm của Thái Lan rất ủng hộ chương trình Không thể đoán trước tin thần hợp tác trong tương lai sẽ như thế nào Việc chủ động tạo ra các cá thể sếu phục vụ chương trình tái thả sẽ rất quan trọng trong tương lai
7.2.5 Tài trợ dài hạn cho Đề án
Chương trình phục hồi bảo tồn đàn sếu sẽ cần nhiều năm mới có thể đạt được mục tiêu đề ra Tỉnh Đồng Tháp hiện đang rất ủng hộ cho chương trình và cam kết cung cấp các nguồn tài chính cần thiết Sự cam kết này cần được duy trì Ban điều hành Đề án sau này cũng cần năng động phát triển hỗ trợ tài chính từ nhiều nguồn để đảm bảo nguồn kinh phí dài hạn
7.2.6 Sự chậm trễ trong phục hồi sinh cảnh trong vùng lõi và xây dựng hệ sinh thái nông nghiệp an toàn cho sếu ngoài vùng đệm
Như đã đề cập, đàn sếu thả ra sẽ không thể tồn tại nếu không có môi trường sống thích hợp Công việc phục hồi sinh cảnh trong vùng lõi có thể thực hiện dễ dàng nếu những người quản lý Tràm Chim có đủ quyết tâm Việc xây dựng môi trường sống thích hợp trong đất nông nghiệp ngoài vùng đệm sẽ cần nhiều thời gian Tuy nhiên, do đây cũng là mục tiêu phát triển kinh tế xã hội quan trọng của Huyện Tam Nông và Tỉnh Đồng Tháp, việc thực hiện dù khó khăn nhưng không phải là không khả thi
7.2.7 Thiếu hụt nhân lực chuyên môn
Hiện VQG Tràm Chim chưa có đủ nhân lực chuyên môn đảm bảo thực hiện tất cả các nội dung của Đề án Đào tạo và tuyển dụng là cần thiết Để lôi kéo nhân lực chuyên môn về Tràm Chim làm việc, cần có chính sách lương phù hợp, việc này đôi khi vượt ra ngoài quy định của nhà nước Cần tạo ra cơ chế tài chính thích hợp để giải quyết vấn đề
7.2.8 Năng lực quản lý Đây sẽ là một chương trình dài hạn, phức tạp về kỹ thuật, liên quan đến nhiều nước và nhiều tổ chức khác nhau, và cần có nguồn tài chính ổn định lâu dài Những yếu tố trên đòi hỏi cơ chế và năng lực quản lý đủ khả năng vận hành Không có việc gì dù nhỏ hay lớn mà thành công nếu không được quản lý một cách hiệu quả.
Kết quả mong đợi của đề án mang lại
Hiệu quả xã hội có thể được đánh giá dựa trên thông tin trên các nền tảng truyền thông đại chúng, các hội thảo, sự kiện trong nước và quốc tế liên quan đến Đề án, sự quan tâm và tham gia của người dân địa phương và trên cả nước
Sinh kế người dân ổn định, hạn chế vào Vườn khai thác tài nguyên trái phép, giảm áp lực trong công tác bảo vệ đa dạng sinh học của Vườn, trật tự an toàn xã hội được ổn định;
Hình ảnh sếu đầu đỏ (loài quý hiếm địa phương) được phục hồi, tạo tiếng vang cho địa phương, của tỉnh Đồng Tháp cũng như của cả nước và thế giới; Đề án thành công góp phần tạo tiền đề cho các chương trình phục hồi tiếp theo, góp phần chung cho công tác Quản lý và Bảo tồn đa dạng sinh học
7.3.2 Hiệu quả về Môi trường và Đa dạng sinh học
Mục tiêu chính của Đề án là phục hồi được quần thể sếu đầu đỏ có thể sinh sống quanh năm tại Tràm Chim Do vậy, tiêu chí đánh giá thành công bao gồm số lượng sếu được thả và sống được hàng năm, số lượng sếu nuôi sinh sản tại chỗ, tổng số cá thể sếu sống ngoài môi trường tự nhiên sau 10 năm, tổng số cá thể sếu nuôi nhốt, số lượng sếu con được sinh sản ngoài tự nhiên và trong điều kiện nuôi nhốt hàng năm và sau 10 năm Ngoài chỉ tiêu liên quan đến sếu, các chỉ tiêu liên quan đến môi trường và đa dạng sinh học khác bao gồm: Môi trường các hệ sinh thái đất ngập nước trong vùng lõi VQG Tràm Chim được phục hồi trên cơ sở tái lập điều kiên thủy văn thích hợp Mực nước bên trong vùng lõi VQG được quản lý trên cơ sở khoa học Chất lượng môi trường nước được phục hồi và duy trì, đảm bảo điều kiện tối ưu cho đa dạng sinh học đồng thời giảm nguy cơ cháy hủy hoại; Đa dạng sinh hoc của VQG Tràm Chim được nâng cao và duy trì Các hoạt động quan trắc môi trường và đa dạng sinh học hàng năm sẽ cung cấp số liệu khoa học giúp đánh giá hiệu quả các hoạt đông của liên quan đến phục hồi hệ sinh thái và đa dạng sinh học;
Chất lương môi trường khu vực canh tác nông nghiệp trong vùng lõi được cải thiện, được đánh giá thông qua các chỉ tiêu về đa dạng sinh học các giống loài sinh vật sinh sống trong môi trường sản xuất nông nghiệp, số lượng sếu có thể sinh sống và sinh sản trong vùng đệm
Tăng nguồn thu địa phương, tỉnh và cả nước thông qua các chương trình du lịch sinh thái kết hợp Bảo tồn sếu; sản phẩm nông nghiệp sinh thái – hữu cơ có giá trị cao hơn; các mô hình sinh kế phát triển cộng đồng được hình thành và ổn định kinh tế địa phương;
Các doanh nghiệp, các tổ chức cá nhân có thể đầu tư vào để phát triển kinh tế dựa vào hình ảnh sếu đầu đỏ;
Huy động sự hỗ trợ từ các tổ chức phi chính phủ trong và ngoài nước nhằm xây dựng các chương trình phát trển kinh tế xã hội tại địa phương; Đề án ngoài việc phục hồi đàn sếu tại Tràm Chim còn có tiềm năng đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội cho Tỉnh Đồng Tháp và Huyện Tam Nông thông qua việc quản bá hình ảnh, nâng cao vị thế của địa phương trên phương diện bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế xanh;
Hiệu quả kinh tế cụ thể có thể được đánh giá dựa trên các chỉ tiêu như thu nhập từ hoạt động du lịch tại Tràm Chim và khu vực xung quanh, quy mô và hiệu quả kinh tế của sản xuất nông nghiệp xanh trong vùng đệm, hiệu quả kinh tế của các mô hình sinh kế cộng đồng liên quan đến chương trình phục hồi sếu.
Kết luận
Đề án bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại VQG Tràm Chim được đề xuất dựa trên cơ sở hợp tác giữa UBND tỉnh Đồng Tháp, Hiệp hội Vườn thú Việt Nam, Hiệp hội công viên động vật Thái Lan và Hội Sếu Quốc tế
Hàng năm, Hiệp hội công viên động vật Thái Lan sẽ cung cấp một số con sếu non 6 tháng tuổi để được chăm sóc và thả ra môi trường tự nhiên tại VQG Tràm Chim và vùng lân cận Dự kiến, thực hiện tối thiểu trong 10 năm với mục tiêu phục hồi đàn sếu với số lượng tối thiểu 50 con, sinh sống quanh năm tại Tràm Chim và có khả năng tự sinh sản ngoài tự nhiên Một số cá thể sếu cũng sẽ được nuôi sinh sản trong điều kiện nuôi nhốt nhằm chủ động cung cấp sếu non cho việc phục hồi đàn sếu
7.5 Định hướng thời gian tiếp theo
- Đàm phán với Thái Lan về 02 cá thể Sếu về Việt Nam trước khi tổ chức buổi công bố Đề án, dự kiến vào tháng 12 năm 2023;
- Kêu gọi sự hỗ trợ, tài trợ của các tổ chức, các doanh nghiệp trong và ngoài nước;
- Tổ chức đoàn nhân viên kỹ thuật đi tập huấn, chuyển giao kỹ thuật nuôi, chăm sóc, thả sếu tại Vương quốc Thái Lan; sau chuyến tập huấn, đội ngũ kỹ thuật tại Vườn Quốc gia Tràm Chim có thể chăm sóc, theo dõi sức khỏe của các cá thể Sếu trong khu vực nuôi và ngoài tự nhiên
- Kết nghĩa mối quan hệ hợp tác, kết nghĩa giữa tỉnh Đồng Tháp – Việt Nam và tỉnh Buriam – Thái Lan nhằm học tập kinh nghiệm giữa các bên, cùng vì một mục đích cùng nhau phát triển và chia sẽ những tiềm năng, thế mạnh của 02 tỉnh; đặc biệt, trong công tác bảo tồn và phát triển hệ sinh thái đất ngập nước, sếu đầu đỏ, phát triển sinh kế cộng đồng nhân dân xung quanh Khu bảo tồn đất ngập nước, du lịch cộng đồng, truyền thông và quảng bá.