1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng thực hành chăm sóc dự phòng chảy máu sau đẻ của hộ sinh tại khoa điều trị yêu cầu bệnh viện việt nam thụy điển uông bí năm 2023

57 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng thực hành chăm sóc dự phòng chảy máu sau đẻ của hộ sinh tại khoa điều trị yêu cầu bệnh viện Việt Nam Thụy Điển Uông Bí năm 2023
Trường học Bệnh viện Việt Nam Thụy Điển
Chuyên ngành Chăm sóc sức khỏe
Thể loại Luận văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Uông Bí
Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,09 MB

Cấu trúc

  • Chương 1 (10)
    • 1. Cơ sở lý luận (0)
    • 2. Các quy định hiện hành (0)
    • 3. Tổng quan các nghiên cứu về CMSĐ ........ Error! Bookmark not defined. 1. Nghiên cứu trong nước (0)
      • 3.2. Một số nghiên cứu trên thế giới .............. Error! Bookmark not defined. Chương 2 (0)
    • 1. Giới thiệu về Khoa Điều trị yêu cầu- Bệnh viện Việt Nam Thụy Điển (28)
    • 2. Tình hình sản phụ (29)
    • 3. Các văn bản hướng dẫn chăm sóc CMSĐ được áp dụng tại Bệnh viện Việt (29)
    • 4. Quy trình chăm sóc sản phụ CMSĐ (29)
    • 5. Thực trạng vấn đề chăm sóc dự phòng CMSĐ của Điều dưỡng/ hộ sinh khoa Điều trị yêu cầu- Bệnh viện Việt Nam Thụy Điển (33)
      • 5.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu (33)
      • 5.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu (33)
      • 5.3. Thiết kế nghiên cứu (33)
      • 5.4. Cỡ mẫu (0)
      • 5.5. Phương pháp chọn mẫu (34)
      • 5.6. Phương pháp thu thập số liệu (34)
      • 5.7. Kết quả (35)
  • Chương 3 (28)
    • 1. Thực trạng công tác dự phòng chảy máu sau đẻ (0)
    • 2. Thuận lợi (0)
    • 3. Khó khăn (0)
  • KẾT LUẬN (45)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (49)

Nội dung

Tổng quan các nghiên cứu về CMSĐ Error! Bookmark not defined 1 Nghiên cứu trong nước

MÔ TẢ CÁC VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT

Giới thiệu về Khoa Điều trị yêu cầu- Bệnh viện Việt Nam Thụy Điển

- Tháng 4/2014 thành lập thêm đơn nguyên D11 và đơn nguyên hỗ trợ sinh sản - Tổng số nhân lực: 31 Trong đó:

- Hàng năm khoa tiếp nhận khoảng 4000 lượt sản phụ tới sinh, trung bình mỗi tháng có khoảng 300 sản phụ sinh tại khoa, trong đó có khoảng 50% sản phụ sinh đường âm đạo

-Giường thực kê 58 giường điều trị yêu cầu

-Có 2 phòng đẻ: Đẻ vô trùng, đẻ hữu trùng

-Một số phòng chức năng: Siêu âm sản, điện tim, thay băng, cấp cứu…

Hình 2.1: Khoa Điều trị yêu cầu

Tình hình sản phụ

Trong thời gian thực hiện chuyên đề tốt nghiệp từ 1/9-29/10/ 2023, khoa có:

+ Tổng số ca đẻ đường âm đạo: 251

+ Tổng ca được thực hiện CSTY: 243

Các văn bản hướng dẫn chăm sóc CMSĐ được áp dụng tại Bệnh viện Việt

Hiện tại, công tác chăm sóc dự phòng chảy máu sau đẻ tại Bệnh viện Việt Nam Thụy Điển vẫn dựa vào các hướng dẫn chăm sóc sản phụ sau đẻ theo quyết định 4673/ QĐ-BYT ngày 10 tháng 11 năm 2014 tài liệu hướng dẫn chuyên môn chăm sóc thiết yếu bà mẹ trẻ sơ sinh 2014 và hướng dẫn chẩn đoán, xử trí cấp cứu các tai biến sản khoa năm 2010 của Bộ Y tế.

Từ những văn bản cơ bản, bệnh viện ra các quyết định về quy trình cụ thể riêng hay các bảng kiểm riêng như:

- Quy trình chăm sóc thiết yếu trong và sau đẻ

- Bảng kiểm chăm sóc sản phụ sau đẻ thường ngôi chỏm

- Phác đồ chăm sóc sản phụ sau đẻ thường ngôi chỏm

- Quy trình sử dụng túi đo máu sau đẻ

Tất cả các quy trình, quy định trên đều hướng tới chăm sóc dự phòng chảy máu sau đẻ.

Quy trình chăm sóc sản phụ CMSĐ

Cũng như quy trình chăm sóc cơ bản, quy trình chăm sóc sản phụ chảy máu sau đẻ tại bệnh viện bao gồm:

-Tiền sử sản phụ khoa: PARA

-Các bệnh lý đi kèm: Tim, phổi, bệnh cấp tính, mạn tính

-Quá trình mang thai lần này.

-Các diễn biến, biến cố xảy ra trong chuyển dạ.

-Những thay đổi toàn thân do tình trạng chảy máu

+Tinh thần, sắc mặt, màu sắc da, niêm mạc: Quan sát xem tinh thần bệnh nhân có ổn định không? Sắc mặt hoảng hốt hay không hoảng hốt, màu sắc da và niêm mạc có hồng hào hay xanh xao, nhợt nhạt…

+Các thông số sống, dấu hiệu sinh tồn: mạch, huyết áp, nhịp thở, nhiệt độ, SPO2…

-Các dấu hiệu tại chỗ:

+ Sự co hồi tử cung: được theo dõi ngay sau khi đẻ và 15-30 phút/ lần trong 2 giờ đầu, 1 giờ/lần trong 4 giờ tiếp theo và 6 giờ/lần trong 18 giờ tiếp theo

+ Số lượng máu ra âm đạo trước và sau khi xoa, day, ấn đáy tử cung

+Tốc độ chảy máu, đặc điểm và tính chất chảy máu.

+Các tổn thương đường sinh dục.

+Số lượng, màu sắc nước ối: đa ối hay thiểu ối, nhiễm trùng ối…

+Kiểm tra bánh rau: xem còn sót rau không?

-Sự đáp ứng toàn thân và tình trạng chảy máu với quá trình điều trị.

-Kết quả các xét nghiệm cận lâm sàng.

-Xem hồ sơ bệnh án: các y lệnh, chỉ định của bác sĩ

-Tình trạng hiện tại: đẻ an toàn, mẹ khỏe, chảy máu……

-Nguy cơ rối loạn huyết động do chảy máu nhiều và kéo dài.

-Nguy cơ tăng nặng tình trạng của bệnh khác kèm theo.

-Chuẩn bị làm thủ thuật khi biến chứng xảy ra cùng thầy thuốc 4.3 Lập kế hoạch chăm sóc

-Chấn an tinh thần bệnh nhân (BN), hồi sức chống choáng.

-Theo dõi dấu hiệu sinh tồn, tốt nhất dùng monitor.

- Thực hiện các biện pháp cầm máu.

- Theo dõi lượng máu chảy, sự co hồi tử cung.

- Chuẩn bị phương tiện, dung cụ làm thủ thuật, phẫu thuật theo chỉ định của bác sĩ.

4.4.Thực hiện kế hoạch chăm sóc

-Trấn an sản phụ, hồi sức chống choáng:

+Động viên sản phụ khỏi lo lắng, hướng dẫn sản phụ phối hợp tốt.

+Đặt tư thế nằm đầu thấp, ủ ấm.

+Thở oxy, đặt đường truyền tĩnh mạch.

+Xoa đáy tử cung tích cực.

+Thực hiện y lệnh nhanh, đúng, đủ.

+Theo dõi sát toàn trạng, dấu hiệu sinh tồn, khối cầu an toàn, ra máu âm đạo, báo bác sĩ kịp thời.

-Thực hiện biện pháp cầm máu:

+Ấn động mạch chủ bụng

+Xoa tử cung qua thành bụng

+Lấy máu đọng, rau sót

+Khâu vết rách đường sinh dục

-Thực hiện y lệnh thuốc: Tiêm thuốc cầm máu, truyền máu….

-Theo dõi chảy máu và co hồi tử cung:

+Kiểm tra sự co hồi tử cung

+Kiểm tra máu chảy qua âm đạo và sau mỗi lần tử cung co bóp: số lượng, màu sắc

- Chuẩn bị sản phụ, phương tiện phẫu thuật khi các biện pháp khác thất bại:

+ Thông báo, giải thích cho sản phụ và người nhà việc cần làm và những tai biến có thể xảy ra.

+ Hồi sức tốt và nhanh chóng chuyển sản phụ đến phòng mổ.

- Toàn trạng: Sản phụ tỉnh, qua tình trạng shock không, mạch, huyết áp, nhịp thở có ổn định không?

-Tử cung co hồi tốt không? Máu chảy nhiều hay đã cầm?

- Các thủ thuật (khâu vết rách, lấy máu cục, rau sót, tụ máu…) có an toàn không? Kết quả ra sao?

- Sản phụ được xử trí kịp thời, đúng, tích cực khi toàn trạng ổn định, mạch, huyết áp trở về bình thường, hết chảy máu, tử cung co hồi tốt, các thủ thuật thực hiện an toàn, sản phụ yên tâm, không lo lắng

Hình 2.2: Chăm sóc sản phụ ngay sau đẻ

Khó khăn

17 Điều dưỡng hộ sinh với 51 sản phụ tại Khoa Điều trị yêu cầu D12- Bệnh viện Việt Nam Thủy Điển Uông Bí trong thời gian 1 tháng từ ngày 1/9-30/9/2023 Mặc dù, bệnh viện đã có những thay đổi tích cực, hạn chế các tai biến sau đẻ cho sản phụ đặc biệt là chảy máu sau đẻ, tuy vậy vẫn còn một số tồn tại cần chấn chỉnh và khắc phục trong công tác chăm sóc người bệnh như sau:

 Công tác tư vấn GDSK trước và sau sinh chưa được thực hiện đủ, thực hiện chưa hiệu quả:

 Sản phụ và người nhà chưa được thông tin đầy đủ các bước chăm sóc thiết yếu, đặc biệt là 4 bước dự phòng CMSĐ để có thể phối hợp với tốt NVYT.

 Hướng dẫn cách tự theo dõi, chăm sóc sức khỏe, chế độ dinh dưỡng bổ sung sau sinh

 Vấn đề theo dõi các dấu hiệu chuyển dạ, theo dõi thông số sống trước- trong và sau sinh chưa được thực hiện đúng quy trình, điều này gây khó khăn trong vấn đề phát hiện sớm tình trạng NB, đặc biệt phát hiện sớm các nguy cơ chảy máu, mất máu sau sinh

 Trong thực hiện quy trình đỡ đẻ còn những bước quan trong chưa được thực hiện đúng thời điểm: Chưa xoa đáy tử cung ngay sau sổ ra, không đặt túi đo máu/ đặt túi đo muộn, kiểm tra bánh rau chưa đúng kỹ thuật Đây là một trong những bước quan trọng để dự phòng, phát hiện sớm CMSĐ

 Theo dõi hậu sản 2 giờ đầu theo khuyến cáo cần xoa đáy tử cung 15-30 phút/ lần nhưng hầu như NVYT chưa thực hiện đủ/ hướng dẫn NNNB xoa chưa đúng tần suất, kỹ thuật

 Chưa có những nhận định, chẩn đoán chủ động những nguy cơ sản phụ có thể xẩy ra CMSĐ như: cường cơn co, chuyển dạ kéo dài, truyền đẻ chỉ huy… mà còn dựa vào nhưng nhận xét của bác sĩ, dựa vào số lần mang thai.

Ngày đăng: 29/02/2024, 16:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w