1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đề xuất mô hình hồ sinh thái tại hồ công viên 29 3, thành phố đà nẵng

46 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 849,58 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - - CÁI VŨ QUYẾT THẮNG Nghiên cứu đề xuất mơ hình hồ sinh thái hồ cơng viên 29/3, thành phố Đà Nẵng KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Ao hồ nói chung tài sản vô giá thành phố giới, hồ khơng thắng cảnh, di tích lịch sử, nơi vui chơi giải trí cho người dân sống khu vực nội thị mà phổi xanh thành phố, có chức điều tiết nước mưa, điều hịa khí hậu khổng lồ cho người dân đô thị, [4] Thế với phát triển thành phố, hồ bị thu hẹp diện tích để lấy mặt xây dựng, làm mơi trường nước ngày bị ô nhiễm nước thải sinh hoạt cư dân, sở sản xuất kinh doanh công nghiệp khu vực xung quanh hồ đổ vào mà chưa qua xử lí xử lí cịn sơ bộ[3] Để cải thiện chất lượng mơi trường nước hồ thị có sử dụng nhiều biện pháp khác làm vệ sinh, vớt bèo, tảo chết, phun chế phẩm sinh học, hút bùn định kỳ để hạn chế lắng đọng bùn Tuy nhiên biện pháp chưa giải cách triệt để tình trạng nhiễm hồ đặc biệt phú dưỡng nguồn nước Do lâu dài cần phải có hệ thống xử lý đem lại hiệu cao, dễ vận hành quản lý trì chức năng, cảnh quan sinh tháicủa hồ thị thực cần thiết[3] Hiện giới, hồ sinh thái nghiên cứu xây dựng áp dụng hồ đô thị nhằm giải vấn đề phú dưỡng, hồ nước với đa dạng hệ động thực vật, tạo cảnh quan đẹp, phục vụ du lịch sinh thái[36, 38, 39] Tại Việt Nam có nhiều hồ sinh thái thể tự nhiên nhân tạo trải dài từ Bắc xuống Nam, phát triển hồ sinh thái vừa bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ mơi trường vừa mang lại nhiều lợi ích kinh tế xã hội cho vùng[17] Theo thống kê Công ty môi trường đô thị thành phố Đà Nẵng, thành phố có 12 hồ có diện tích tương đối lớn, bị nhiễm Trong có hồ cơng viên 29/3 hồ thành phố gắn liền với công viên phục vụ vui chơi giải trí cho người dân Tuy nhiên hồ bị ô nhiễm, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân, gây mỹ quan công viên, ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường sinh thái thành phố[12] Từ lí trên, tơi chọn đề tài “Nghiên cứu đề xuất mơ hình hồ sinh thái hồ công viên 29/3, thành phố Đà Nẵng” nhằm xây dựng mơ hình sinh thái khả thi để giải vấn đề môi trường, tạo cảnh quan đẹp, thu hút khách đến vui chơi giải trí, đem lại lợi ích nhiều mặt cho cơng viên CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vai trò, đặc điểm tình hình nhiễm hồ thị thành phố Đà Nẵng 1.1.1 Vai trò đặc điểm hồ thị Hệ thống hồ đóng vai trò quan trọng thành phố khu dân cư Nó thực chức tự nhiên như: điều tiết nước mưa, điều hồ khí hậu, tạo cảnh quan thị làm nuớc thải đô thị[3] 1.1.1.1 Chức điều tiết nước mưa Hồ, đầm vùng đất trũng nên chúng có chức tự nhiên chứa nước mưa trước nước mưa sơng, biển Đối với thị ven biển chức đặc biệt có giá trị chúng giúp tích lũy tạm thời nước mưa nhờ làm giảm mức độ ngập lụt mưa to khu phố mưa bão kết hợp với nước biển dâng Vì thế, thị ven biển có thấp cần phải có hồ, đầm để điều tiết nước mưa hạn chế ngập lụt 1.1.1.2 Chức tạo cảnh quan thị Các hồ với diện tích mặt nước định yếu tố hợp thành cảnh quan đô thị Trong cảnh quan thị khơng thể khơng có mặt nước Sự tham gia mặt nước vào cảnh quan đô thị dạng tự nhiên nhân tạo Các hồ đô thị bảo vệ, không bị ô nhiễm, cải tạo thành cảnh quan đô thị mang lại hiệu ứng thiết thực sinh động tinh thần, vật chất sức khoẻ cho cư dân xung quanh du khách Việc quy hoạch xây dựng đô thị để phục vụ cho người, người có chỗ làm việc, cư trú nghỉ ngơi tốt Chỗ làm việc, chỗ phải có đầy đủ ánh sáng, khơng khí mà cần có khoảng trống xanh tươi mát mẽ bao quanh Mặt nước hồ khoảng trống xanh tươi cần thiết Và quanh hồ nước xanh Cùng với mặt nước, xanh yếu tố hợp thành cảnh quan thiên nhiên thị Chính mà ao hồ thành phố thường tận dụng, cải tạo thành điểm nhấn quan trọng cảnh quan kiến trúc đô thị 1.1.1.3 Chức điều tiết khí hậu Các hồ nước, đặc biệt hồ lớn có ảnh hưởng đáng kể đến vi khí hậu Nước giữ nóng lạnh lâu hơn, làm giảm dao động mạnh nhiệt độ khơng khí nên có tác dụng cải thiện rõ rệt khí hậu vùng ven mặt nước Theo nghiên cứu Galakhov, mặt nước có tác dụng hạ nhiệt độ khơng khí mùa hè từ - 0C, tăng độ ẩm tương đối từ - 12%, hạ xạ nhiệt vùng ven hồ từ - 4%, ven sông từ 12 - 14% Như vậy, mặt nước có ảnh hưởng rõ rệt đến nhiệt độ mơi trường, làm giảm nhiệt độ môi trường, nâng cao độ ẩm tương đối khơng khí, làm thay đổi tương phản chế độ nhiệt Mặt nước tạo khả lưu thơng khơng khí theo chiều cao làm ảnh hưởng đến chế độ gió Sự khác chế độ nhiệt vùng có mặt nước vùng khác tạo thay đổi áp lực khí quyển, tức tạo chuyển động gió Khơng khí lỗng nóng khu đô thị thay mảng không khí lạnh có nhiệt độ thấp nhờ chuyển động gió tầng đối lưu, điều có tác dụng làm khí giảm nhẹ trình trao đổi nhiệt thể người Hơi nước bốc lên từ hồ có tác dụng khử bụi giao thơng loại khói thải công nghiệp, làm tan chất độc hại khí quyển, góp phần làm giảm khơng khí ngột ngạt thị Mặt nước hồ lớn có ảnh hưởng định đến việc tăng cường độ suốt bầu khơng khí thị, độ sáng độ xạ tia tử ngoại mặt trời Cùng với mặt nước xanh ven hồ Chúng có tác dụng điều hồ mơi trường, cải thiện quan hệ sinh thái đô thị, nhà máy làm giàu ôxy giảm lượng khí cacbonic khí quyển- lượng khí chủ yếu gây nên tượng hiệu ứng nhà kính làm biến đổi khí hậu trái đất Cây xanh có tác dụng giảm nhiệt độ, tăng độ ẩm ảnh hưởng đến tốc độ chuyển động không khí Cây xanh cịn có khả ngăn cản tiếng ồn, ngăn cản bụi, ảnh hưởng tốt đến sống người, làm cho người trở nên gần gũi thân thiện với thiên nhiên, với môi trường Thành phố Đà Nẵng số thành phố miền Trung nước ta nằm vùng có khí hậu, thời tiết khắc nghiệt, nóng lắm, mưa nhiều Việc giữ gìn bảo vệ hồ đầm thành phố có chức điều tiết khí hậu cách tự nhiên cần thiết 1.1.1.4 Chức xử lý nước thải Các hồ tự nhiên làm loại nước thải nước thải sinh hoạt nước mưa Trong nước thải sinh hoạt nước mưa, trận mưa đầu mùa, thường chứa nhiều hợp chất hữu hoà tan dễ bị phân huỷ sinh học Các loài vi khuẩn, rong tảo, động vật nguyên sinh, lồi thực vật nước có sẵn hồ có khả phân huỷ chất hữu hoà tan nước thải; nhờ mà nước thải làm Tuy nhiên, sử dụng hồ tự nhiên để xử lý nuớc thải thị phải quy hoạch riêng, phải tuân theo tiêu chuẩn quy phạm phải có khoảng cách an tồn vệ sinh, phải cuối hướng gió chủ đạo thành phố cuối nguồn nước dùng cho mục đích sinh hoạt thể thao giải trí v.v Ở khơng đặt vấn đề dùng hồ thành phố để xử lý nước thải, chế xử lý nước thải điều kiện tiêu chuẩn áp dụng hồ tự nhiên vào việc xử lý nước thải không bàn đến cách chi tiết 1.1.2 Tình hình nhiễm mơi trường hồ thị giới Việt Nam 1.1.2.1 Tình hình nhiễm môi trường hồ đô thị giới Hiện tượng ô nhiễm nước hồ trở thành vấn đề mơi trường tồn giới mức độ nghiêm trọng ngày tăng, đặc biệt nước phát triển Tại Trung Quốc, tượng phú dưỡng nước xảy 67 hồ (51,2% tổng số hồ) Thái Hồ nằm Dương Tử thập kỷ gần đây, nhiễm nặng nên chất lượng nước Thái Hồ ngày kém, hồ bị phú dưỡng nặng, vào mùa hè năm 2007, ổ dịch màu xanh tảo nở hoa làm cho nhiều nhà máy xử lý nước uống đóng cửa tạo kiện khủng hoảng nước nghiêm trọng thành phố Vơ Tích Và hồ Sào Hồ nằm trung tâm tỉnh An Huy, kể từ năm 1990, hồ bắt đầu bị phú dưỡng đến tình trạng nhiễm nghiêm trọng nước ô nhiễm thải trực tiếp vào hồ[45] Tại Ấn Độ, hồ Hussainsagar hồ trung tâm thành phố Hyderabad qua trình thị hóa diễn chưa có nơi này, làm suy thối mơi trường nước hồ Hồ nhiễm nước thải sinh hoạt vơ số hóa chất từ ngành công nghiệp trực tiếp đổ vào hồ không qua xử lý Hồ bị phú dưỡng nặng gây mùi hôi thối, đa dạng sinh học[41] Giống nhiều nước châu Á, dân số tăng, kinh tế, nông nghiệp công nghiệp mở rộng, việc thực thi không hiệu pháp luật quy định, không đủ tổ chức thành lập để xử lý chất thải nước thải Thái Lan nguyên nhân gián tiếp gây suy thoái chất lượng nước nguồn nước Giữa năm 1980 2000 hồ bị ô nhiễm hữu hồ Chao Praya, Thachin, Lam Takhong Songkhla, tỷ lệ chất gây ô nhiễm cao Amoniac (21%), tổng số vi khuẩn coliform (18%), (DO) (9%), nhu cầu oxy sinh hóa BOD (7%) mà nguồn gây nhiễm nước thải sinh hoạt người dân[46] Tại Nhật Bản tốc độ tăng trưởng kinh tế sau chiến tranh phát triển nhanh, tượng phú dưỡng bắt đầu xảy hồ đô thị, đặc biệt hồ Biwa Hàng ngày hồ tiếp nhận lượng lớn nitơ, phốt chất tẩy rửa, lâu ngày làm sinh khối sinh vật phù du cao gây tượng tảo nở hoa làm cho chất lượng nước hồ bị suy thoái[33] Cũng nhiều hồ khác châu Âu, Hồ Erie tình trạng thiếu oxy tương tác nguồn chất dinh dưỡng, đặc biệt phốt mức đầu vào gây nên tượng phú dưỡng ảnh hưởng mạnh đến hệ sinh thái hồ[40] 1.1.2.2 Tình hình nhiễm mơi trường hồ thị Việt Nam Cùng với phát triển đô thị, hồ phải tiếp nhận lượng nước thải vượt khả tự làm Các hệ thống hồ nội thành phần lớn trạng thái ô nhiễm phú dưỡng, diện tích bị thu hẹp dần Phần lớn hồ đô thị không đảm bảo chức điều tiết nước mưa, tạo cảnh quan đô thị Theo kết quan trắc định kỳ Sở Tài nguyên – Môi trường Hà Nội cho thấy: Đa số hồ Hà Nội ô nhiễm nghiêm trọng nước thải trầm tích Lưu lượng nước thải chảy vào vượt khả tự làm hồ Các dòng chảy vào hồ làm bốc mùi nồng nặc hồ Kim Liên, Mễ Trì, Hào Nam Theo khảo sát, hồ bị tượng phú dưỡng, nước hồ khơng cịn giữ Nhiều tảo xanh loài thực vật phát triển nhanh nước hồ Sau chết đi, loại tảo tích tụ đáy hồ ngày dày thêm Quá trình phân hủy chúng kéo theo tiêu thụ lớn oxy nước, làm biến loài thủy sinh khác, đồng thời giải tỏa chất khí nhiều có hại thối Hồ Gươm chứa hàm lượng nitơ phốt lớn tạo điều kiện thuận lợi cho tảo lam bùng phát khiến nước hồ chuyển sang màu xanh lam Các hồ gần khu vực đông dân hồ Đống Đa, Giảng Võ, Thành Công, Thanh Nhàn, số lượng coliform lớn, vượt QCVN từ 100 đến 200 lần Theo nghiên cứu năm 2006, vào mùa khơ, số vượt tới 710 lần (hồ Đống Đa) hay 1.750 lần (hồ Giảng Võ) 2.330 lần (hồ Khương Thượng)[7] Theo kết quan trắc Cục Bảo vệ môi trường Viện Khoa học Kỹ thuật môi trường (trường Đại học Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh) nhiều năm qua, hồ thị thành phố Hồ Chí Minh chưa có hệ thống nước khơng hợp lý, trở thành nơi tiếp nhận nước thải, có tiêu nhiễm vượt QCVN 08: 2008 cột B1 từ đến 70 lần Tại Hải Phòng, Huế, Nam Định, Hải Dương, nồng độ chất ô nhiễm nguồn nước nơi tiếp nhận nước thải vượt quy chuẩn cho phép Các tiêu chất lơ lửng, BOD, COD, vượt QCVN từ - 10 lần[6] Tại Đà Nẵng, địa bàn thành phố có 07/30 hồ giám sát chất lượng mơi trường nước Nhìn chung, chất lượng mơi trường nước hồ cịn nhiễm, có cải thiện so với năm trước phân cấp quản lý cho quận/huyện Tuy nhiên, trừ hồ Xanh (nguồn cấp nước sinh hoạt), hồ cịn lại cịn nhiễm, địa phương có nổ lực hoạt động bảo vệ môi trường thời gian qua Thời gian thực quan trắc chất lượng nước hồ vào năm: 2005,2008 2009 Trong đó: Hàm lượng hữu (BOD5 COD): Mặc dù hàm lượng oxy nước hồ cao tiêu chuẩn đạt yêu cầu hầu hết vị trí quan trắc (dao động 1,0 đến 3,8mg/l), ô nhiễm BOD5 COD xảy tất hồ quan trắc Kết quan trắc chủ yếu năm 2005, 2008 2009 cho thấy, hàm lượng BOD5 hồ dao động từ 6,67mg/l đến 49,5mg/l, cao tiêu chuẩn cho phép từ 0,11 đến 2,30 lần Tại Đầm Rong (hồ lấp năm 2010), ô nhiễm hữu lớn (cao tiêu chuẩn trung bình 2,30 lần) Riêng nhiễm COD thể rõ ràng năm gần Xét thời gian, hàm lượng chất hữu nước có xu hướng giảm theo thời gian vị trí: hồ công viên 29/3, hồ Thạc Gián –Vĩnh Trung, Bàu Tràm, hồ Phần Lăng Hàm lượng chất dinh dưỡng (Nitơ tổng, NH4+, NO3-, photpho tổng, PO43): Ô nhiễm dinh dưỡng xảy hầu hết hồ khu vực nội thành So với QCVN 08:2008/BTNMT, nồng độ NO3- trung bình dao động từ 0,18mg/l đến 12,10mg/l, cao từ 0,2 đến1,6 lần Đối với NH 4+, hàm lượng trung bình dao động từ 0,03 đến 35,95 lần so với tiêu chuẩn, cao năm 2009 hồ Đầm Rong (>35,95 lần), hồ Phần Lăng (>10,63 lần) hồ Đò Xu (20,75 lần) Trong tất hồ trên, hồ Xanh nơi cung cấp nước cho phận dân sinh quận Sơn Trà, nhiên kết cho thấy NH4 + tăng đột biến vào hai tháng cuối năm 2008, nguyên nhân hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch khu vưc này, nguồn nước kiệt khai thác rừng vào thời gian trước Nhìn chung mức độ nhiễm chất dinh dưỡng hồ có xu hướng giảm so với năm trước hồ công viên 29/3 Thạc Gián -Vĩnh Trung[29] 1.2 Hồ sinh thái thị - quan điểm tình hình nghiên cứu, ứng dụng giới Việt Nam 1.2.1 Một số khái niệm hồ sinh thái Hiện quan điểm chung hồ sinh thái hướng tới xây dựng mơi trường hồ có khơng gian sinh thái hài hòa, cảnh quan đẹp, phục vụ cho lợi ích sức khỏe người, thúc đẩy hoạt động bảo vệ môi trường Ở nước ta trình nghiên cứu xây dựng hồ chứa nước trước đây, sử dụng thuật ngữ hồ sinh thái mà nói hồ chứa chung chung cho sinh thái đặc trưng tất yếu hồ chứa nước Đặc trưng sinh thái hệ thống hồ chứa xây dựng (hồ nhân tạo) nước ta mang tính tự nhiên, chẳng hạn hồ chứa xây dựng nâng cao mực thủy cấp, độ ẩm đảm bảo ổn định thúc đẩy hệ sinh vật phát triển, thu hút động thực vật đến sinh sống (do mà người ta trí sinh thái - đặc trưng tự nhiên hồ chứa nước, hồ chứa không ô nhiễm) Thời gian qua xuất phát từ yêu cầu sống, nghiệp xây dựng đất nước chưa quan tâm mức vấn đề môi trường, vấn đề bảo tồn hệ sinh thái vùng lãnh thổ Vì nghiên cứu sinh thái học, mơi trường chưa ý đầu tư, khái niệm xây dựng hồ sinh thái thực tế chưa đề cập Các vấn đề liên quan đến nguồn nước phục vụ phát triển kinh tế xã hội nghiên cứu chuyên sâu nghiên cứu nguồn nước nhằm bảo tồn, đa dạng sinh học bảo vệ môi trường cịn hạn chế Do khái niệm sinh thái bền vững, sinh thái ổn định đưa vào năm gần nên chưa gắn thuật ngữ “sinh thái” với hồ chứa nước Chính cụm từ hồ sinh thái khái niệm mới, rộng Hồ chứa nước thơng thường khơng có khu rừng cây, khu đất ướt (wetland), khơng có nơi cư trú loài động vật hoang dã v.v… hồ sinh thái cần phải có đầy đủ đặc trưng nêu trên, vấn đề cấp nước, bảo vệ đa dạng sinh học môi trường để tạo nên quần thể sinh học đa dạng gắn kết với mơi trường đất, nước khơng khí lành, bền vững[17] Theo Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu Môi trường Cộng đồng định nghĩa hồ khỏe theo cách tiếp cận Sinh thái hồ nước sạch, đủ nước, đủ sâu, có điều kiện hạ tầng tốt, hệ sinh thái tốt đầy sức sống dạng thủy sinh điển cá, cua, tơm, ốc, ếch, bèo, cỏ, súng, sen…, hồ sạch, đẹp với cỏ, hoa lá[24] Theo quan điểm kiến trúc sinh thái hồ sinh thái cơng trình sinh thái hay tổ hợp cơng trình sinh thái thiết kế mang tính chất sinh học, hệ thực vật động vật phong phú, hệ thống kiểm soát nước Cụ thể, cơng trình hồ sinh thái phải có đạt tiêu chuẩn như: có cộng sinh thực vật động vật hồ; hồ nhập với mơi trường tự nhiên khu vực; tạo môi trường bên lành mạnh, dễ chịu; ứng dụng cơng nghệ kiểm sốt, xử lý nước hồ thân thiện, rẽ tiền (Trần Thanh Bình , 2008) Theo Ơng Lê Sâm định nghĩa hồ sinh thái (Ecological lake) hồ chứa nước mang đầy đủ đặc trưng, tính chất tiêu chuẩn hồ vừa đủ lại đóng vai trị quan trọng hệ sinh thái tự nhiên sinh thái cảnh quan, mang đến lợi ích to lớn cho sống người cung cấp nước sinh hoạt sản xuất, tưới tiêu nuôi trồng thủy sản, ngồi cịn nơi nghỉ dưỡng du lịch sinh thái, cải tạo tiểu khí hậu, bảo vệ đa dạng sinh học môi trường lưu vực hồ Đây khái niệm chung để sâu nghiên cứu sở khoa học thực tiễn xây dựng hồ sinh thái Việt Nam[17] 1.2.2 Tình hình nghiên cứu, ứng dụng hồ sinh thái giới Việt Nam 1.2.2.1 Tình hình nghiên cứu, ứng dụng hồ sinh thái giới Trên giới, việc xây dựng hồ sinh thái theo quan điểm kiến trúc sinh thái thực chất xuất từ sớm Cụ thể, số hồ nước công viên hay hồ nước thành phố nước Singapore, Mỹ, Trung Quốc, Mexico Tại Singapore có vườn bách thảo, có nhiều loài thực vật, động vật Đặc biệt khu vườn rộng lớn có xây dựng hồ sinh thái đẹp, có bầu khơng khí lành, xanh tươi Bao quanh bờ hồ trồng nhiều loại làm cho hồ thêm xanh, mát mẻ Trong hồ với đa dạng lồi cá, cịn nơi trú ngụ loại chim, cò, vịt nước, ong bướm, đàn thiên nga đen (phụ lục 2)[38] Tại thành phố Mexico, tốc độ phát triển đô thị gây ô nhiễm sơng, hồ, trầm tích đất Đặc biệt hồ Texcoco hồ cung cấp nước cho người dân, cung cấp nơi trú ẩn cho đàn gia cầm lớn số lồi chim, mơi trường sống số lượng lớn loài cá, ếch, sâu bọ Thế nước hồ bị ô nhiễm cộng với việc thành phố hay bị ngập lụt dẫn đến đến tuyệt chủng nhiều loài sinh vật Trước tình hình Ủy ban Quốc gia (NWC) đề dự án xây dựng Công viên sinh thái hồ Texcoco công viên sinh thái lớn giới Bước khôi phục lại chức sinh thái hồ môi trường xung quanh với quan điểm bảo tồn sinh học xử lí nhiễm Vì mà họ cho tái phủ xanh, phun nước để tạo ô xy, làm nước, ngăn chặn mở rộng đô thị, ngăn chặn xả nước đô thị vào hồ, bảo vệ môi trường Mục tiêu dự án để xây dựng mơ hình thành phố bền vững, phát triển cảnh quan đô thị xanh kết hợp vùng đất ngập nước không gian thành phố Mexico[36] Tại Trung Quốc, Hồ Wenying thiết kế theo mô hình hướng sinh thái học chức thủy sản, phát triển cho giải trí thể thao chèo thuyền, bơi lội câu cá, du lịch, đa dạng sinh học Hồ có đảo với lồi thực vật giữ chất dinh dưỡng hồ lọc nước, tạo cảnh quan, đặc biệt thả nhiều lồi động vật vào hồ góp phần phục hồi hồ, làm tăng giá trị hồ nhằm tạo cơng viên sinh thái[39] 10 chi cịn có tên cúc bị hay sơn cúc ba thùy có tên khoa học Wedelia trilobata (L.) Hitch Hình thái: Cúc xuyến chi lồi thân thảo bị, leo, trườn, sống lâu năm Cây thường mọc thành mảng, dày đặc che kín mặt đất Thân bị, rễ mọc đốt, dài khoảng 1-3 dm Lá dày, dài khoảng 4-9 cm, rộng 2-5 cm có cưa hai bên thùy lá, có lơng cứng thơ hai mặt Hoa màu vàng tươi, cụm hoa hình đầu, mọc từ nách lá, màu vàng Sinh thái: Tốc độ sinh trưởng nhanh, ưa sáng chịu bóng bán phần, ưa khí hậu khơ thống, nhiều nắng, nhu cầu nước thấp Dễ nhân giống từ đoạn thân, cành Cây tìm thấy nhiều Trung Mỹ, Tây Phi, Hawai, Nam Florida,… Ở Việt Nam, mọc hoang nhiều nơi dùng rộng rãi làm kiểng[21, 42] Chính vậy, đề tài đề xuất trồng lồi để phủ xanh bờ hồ 29/3 (phụ lục 5) 3.4 Phân tích tính hiệu khả thi mơ hình hồ sinh thái 3.4.1 Tính hiệu mơ hình hồ sinh thái 3.4.1.1 Vai trị lợi ích hồ sinh thái môi trường - Cải thiện môi trường nước hồ: áp dụng xây dựng bãi lọc bờ hồ kiểm soát nguồn xã thải vào hồ, bè thực vật có chức lọc nước hồ, kết hợp thả nhiều loại cá vào hồ theo tầng nước việc tận dụng tốt nguồn dinh dưỡng theo tổ sinh thái nhóm cá nhờ mà chất ô nhiễm tái sử dụng mà tăng thêm đa dạng cá cho hồ.Như tồn mơ hình hồ sinh thái khép kín chu trình xử lý nước hồ, hồn tồn cải thiện chất lượng mơi trường, nâng cao hiệu sử dụng nước - Tạo cảnh quan môi trường sinh thái, đa dạng sinh học: thực vật ngồi tác dụng cải thiện nước hồ cịn tạo vành đai thực vật hồ vườn hoa đẹp mặt nước hồ, nơi sống cho loài động vật khác đến sinh sống - Có vai trị điều hịa tiểu khí hậu vùng 3.4.1.2 Vai trị lợi ích hồ sinh thái kinh tế Khi bố trí lồi thực vật bãi lọc, bè chúng tạo nên không gian đẹp cho khu vực Đặc biệt với khu vực nhà hàng khơng gian đẹp 32 điều kiện cần thiết để thu hút khách, khách du lịch đến ăn uống, ngắm cảnh đẹp hồ, nâng cao tiềm du lịch, thương mại cho khu vực thành phố Thực vật mơ hình sau xử lý cịn có giá trị kinh tế, ta thu hoạch lại làm phân bón cho hay làm thức ăn gia súc, phục vụ cho nơng nghiệp Ngồi lượng cá phát triển đến thời kì thu hoạch thu khoảng kinh tế lớn Tiết kiệm tài chính: mơ hình dễ vận hành, quản lý nên tốn chi phí cho bảo vệ chăm sóc 3.4.1.3 Vai trị lợi ích hồ sinh thái xã hội - Là nơi vui chơi giải trí lành cho người dân - Là nơi học tập nghiên cứu khoa học sinh thái học môi trường - Là nơi giáo dục ý thức cộng đồng bảo vệ tài ngun mơi trường - Có ý nghĩa văn hóa xã hội: + Ý nghĩa tinh thần, nâng cao chất lượng sống + Có tầm quan trọng lịch sử văn hóa, sinh thái nhân văn Tóm lại việc xây dựng hồ sinh thái mang lại nhiều lợi ích kinh tế, xã hội, mơi trường 3.4.2 Tính khả thi mơ hình hồ sinh thái Chi phí ước tính xây dựng hồ sinh thái thể bảng sau: Bảng 3.3 Bảng chi phí dự tính xây dựng hệ thống bãi lọc thực vật Tên vật liệu Số lượng Đơn vị Đơn giá Thành tiền (VNĐ) Cát xây 2500 m3 70.000 175.000.000 Sắt 10000 kg 17.000 170.000.000 Vật liệu Gạch 2000 viên 1000 2.000.000 xây dựng Xi măng 1200 bao 90.000 108.000.000 Sạn (sỏi) 300 m3 90.000 27.000.000 Đất 480 m3 50.000 24.000.000 Sạn (sỏi) 160 m3 90.000 14.400.0000 PC30 Vật liệu lọc 33 Thực vật Thiết bị Ống phụ nhựa 200 - - 50.000.000 m 550.000 110.000.000 (250mm) Công xây dựng 100.000.000 Tổng chi phí xây dựng hệ thống bãi lọc thực vật 780.000.000 Bảng 3.4 Bảng chi phí dự tính tạo vườn hoa thực vật hồ Tên vật liệu Số lượng Đơn vị Đơn giá Thành tiền (VNĐ/đơn vị) Xốp 60 Tấm 74.000 4.400.000 Gỗ 180 10.000 1.800.000 Ly nhựa 6000 300 1.800.000 - 20.000.000 50.000 7.500.000 Thực vật Sơ dừa 200 Bao mụn Công xây dựng 30.000.000 Tổng chi phí tạo vườn hoa thực vật hồ 65.550.000 Bảng 3.5 Bảng dự tính chi phí thả cá vào hồ Cá Số lượng Đơn vị Đơn giá (VNĐ/đơn vị) Thành tiền (VNĐ) Cá trắm cỏ 8.250 Con 800 6.600.000 Cá mè trắng 33.000 Con 800 26.400.000 Cá mè hoa 8.250 Con 800 6.600.000 Cá trôi 33.000 Con 800 26.400.000 Cá chép 8.250 Con 800 6.600.000 Cá rô phi 165.000 Con 500 82.500.000 Cá 8.250 Con 500 4.125.000 Cơng thả 10.000.000 Tổng chi phí cá thả vào hồ 169.225.000 34 Bảng 3.6 Bảng dự tính chi phí xây dựng hồ sinh thái hồ cơng viên 29/3 Chi phí xây dựng hệ thống bãi lọc thực vật Chi phí tạo vườn hoa thực vật hồ 780.000.000 VNĐ 65.550.000 VNĐ Chi phí cá thả vào hồ 169.225.000 VNĐ Chi phí bủ bờ bê tơng dây leo 30.000.000 VNĐ Như tổng chi phí xây dựng mơ hình hồ sinh thái 1.044.755.000 VNĐ Qua bảng dự trù kinh phí xây dựng mơ hình hồ sinh thái ước tính kinh phí xây dựng 1.044.755.000 VNĐ Tuy nhiên, ta sử dụng số nguyên liệu như: Sắt gỗ dùng loại sắt qua sử dụng, cúc xuyến chi mọc hoang dại nhiều nơi trồng cúc xuyến chi mọc nhiều mọc lan người ta cắt bỏ tận dụng thu thân để trồng Như kinh phí giảm cách đáng kể, uớc tính kinh phí xây dựng hồ sinh thái giảm 1.020.000.000 VNĐVNĐ Như vậy, với chi phí xây dựng dao động từ 1.020.000.000 VNĐ đến 1.044.755.000 VNĐ chấp nhận hồ trung tâm hồ vui chơi giải trí thành phố hồ công viên 29/3, việc nạo vét làm vệ sinh hồ lần tốn gần 1,3 tỷ đồng mà tình trạng nhiễm hồ khơng cải thiện mơ hình hồn tồn thân thiện với mơi trường Ngồi mơ hình xây dựng, vận hành bảo dưỡng đơn giản cần có bảo vệ chăm sóc, khơng cần đến kĩ sư vận hành nên tính khả thi mơ hình hồ sinh thái cao 3.4.3 Đánh giá chuyên gia Theo kết đánh giá chun gia mơ hình hồ sinh thái có hiệu việc xử lí nước mang lại cảnh quan cho hồ công viên Trong phủ xanh bờ hồ bãi lọc trồng đánh giá có hiệu cao Dưới bảng kết đánh giá chuyên gia 35 Bảng 3.7 Bảng điểm đánh giá chuyên gia Các đề xuất Đánh giá chuyên gia Tổng điểm CG CG CG CG CG Bãi lọc trồng 3 3 16/20 Bè thực vật 3 2 13/20 Kết hợp thả cá 2 8/20 Phủ xanh bờ bê tông 4 4 19/20 Có 4/5 chun gia đánh giá mơ hình hồ sinh thái có khả thi triển khai xây dựng để cải thiện chất lượng nước hồ, tạo cảnh quan, thu hút khách du lịch (phụ lục 6) 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Chất lượng môi trường nước hồ công viên 29/3 năm gần bị nhiễm có xu hướng ngày giảm nhiên hàm lượng tiêu QCVN 08: 2008 nhiều lần cụ thể năm 2011 hàm lượng PO43- vượt 8,60 lần; NH4+ vượt 4,14 lần; BOD5 vượt 1,49 lần; COD vượt 2,01 lần; TSS vượt 2,69 lần Ngun nhân gây nhiễm hồ công viên 29/3 nước thải đô thị từ khu xung quanh rõ rĩ, chảy vào hồ Sự nhiễm hình thành tích lũy nhanh hàm lượng hợp chất phốt phát, nguyên nhân phát triển bùng nổ tảo dẫn đến ô nhiễm chất hữu Mơ hình hồ sinh thái hồ cơng viên 29/3 thiết kế dựa tiêu chí: hồ khơng bị nhiễm, khơng bị phú dưỡng: có hệ thống kiểm sốt mơi trường, chất lượng nước tồn lưu vực; Có vành đai hệ thống xanh thảm phủ thực vật xung quanh hồ để tạo cảnh quan nơi sống nhiều loài động vật; Đa mục tiêu: đa dạng loài cá hồ, du lịch sinh thái, cải tạo mơi trường, tiểu khí hậu; Dễ quản lý, vận hành, an toàn; Tiết kiệm tài mang lại hiệu kinh tế; Phù hợp với tại, không mâu thuẫn với tương lai hiệu kinh tế - xã hội - môi trường Để xây dựng hồ công viên 29/3 thành hồ sinh thái cần phải : xây dựng bãi lọc trồng bờ; bố trí vườn hoa lọc nước hồ làm xanh hóa hồ; phủ bờ bê tông dây leo; thả thêm loại cá vào hồ Xây dựng hồ sinh thái hồ cơng viên 29/3 giải pháp có hiệu khả thi việc cải thiện chất lượng môi trường nước hồ, tạo cảnh quan đẹp, tiết kiệm tài chính, góp phần giáo dục bảo vệ mơi trường, giúp thực chủ trương xây dựng thành phố môi trường thành phố Đà Nẵng Kiến nghị Để triển khai mơ hình hồ sinh thái hồ cơng viên 29/3, Sở tài nguyên Môi trường cần: Thực đạo đầu tư cho đề xuất mơ hình, cần nạo vét hồ để lấy lớp bùn đáy làm cho nước hồ trước đưa mơ hình hồ sinh thái vào xử lí cách lâu dài, đạt hiệu cao hơn, có kế hoạch thay thế, thu vớt thực vật mơ hình tránh tình trạng chết gây bồi lấp, già hóa hồ, thu 37 vớt cá cá trưởng thành tránh tình trạng để cá đến thời kì sinh sản nhiều tranh giành nguồn thức ăn hồ Phải có điều tra nghiên cứu số lượng loài động vật hồ để thả kết hợp loài cá theo mật độ số lượng Tiếp tục nghiên cứu sâu mơ hình, tính hiệu suất xử lý mơ hình 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Việt Anh (2006), Xử lí nước thải bãi lọc trồng - lý thuyết thực tiễn Nguyễn Việt Anh (2007), Xử lý nước thải sinh hoạt bãi lọc ngầm trồng dòng chảy thẳng đứng điều kiện Việt Nam Trần Cát, Quản lý, khai thác baỏ vệ môi trường hồ, đầm địa bàn t hành phố Đà Nẵng Nguyễn Lân Dũng (2005), Công nghệ để làm ao hồ thành phố Hoàng Đàn (2007), Xử lí nước thải bãi lọc trồng cây, cơng nghệ đem lại nhiều lợi ích cho mơi trường Trần Đức Hạ, Các giải pháp tổng hợp cảii thiện môi trường nước hồ đô thị Lưu Đức Hải (2009), Hiện tượng phú dưỡng hồ đô thị Hà Nội Nguyễn Thị Hồng, Cái Vũ Tuyết Hằng, Nghiên cứu khả sử dụng số loài thực vật cải thiện chất lượng nước đề xuất mơ hình hồ sinh thái hồ cơng viên 29/3, Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học trường đại học sư phạm Đà Nẵng năm 2012 Lê Ngọc Kim, Lê Hoàng Sơn, Nguyễn Đắc Lộc, Hoàng Thị Tố Nguyên, Trần Thị Minh Phương, Nghiên cứu kiểm soát ô nhiễm nguồn nước hồ đầm rong mô hình đất ướt Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 6” Đại Học Đà Nẵng 10 Ngô Thị Tuyết Mai (2010), Nghiên cứu trạng đề xuất mơ hình bãi lọc thực vật nhằm cải thiện môi trường khu vực Đảo Xanh – TP Đà Nẵng 11 Trần Văn Nhân, Nguyễn Thị Lan Anh (2006), Sinh thái học môi trường, NXB Bách Khoa, Hà Nội 12 Phan Thị Nữ, Công ty MTĐT TP Đà Nẵng, Hiện trạng hồ TP Đà Nẵng biện pháp xử lý lâu dài, Báo cáo hội thảo "Bảo vệ sử dụng lâu dài hồ có địa bàn thành phố Đà Nẵng tháng năm 2006" 13 Võ Văn Phú, đa dạng sinh học, nhà xuất ĐH Huế 2008 14 Trần Văn Quang, Phan Thị Kim Cúc, Nghiên cứu thử nghiệm mơ hình bãi lọc ngầm trồng kiểm soát phú dưỡng hồ nội thành Đà Nẵng 39 15 Trần Văn Quang (2010), Nghiên cứu kiểm sốt nguồn gây nhiễm hồ thị mơ hình đất ướt Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ 16 Lê Sâm, Nguyễn Văn Lân, Nguyễn Đình Vượng (2006), Nghiên cứu xây dựng hệ thống hồ sinh thái - sở phát triển bền vững vùng Đồng sông Cửu Long miền Trung Tuyển tập kết KH&CN Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam, Nhà xuất Nông nghiệp 17 Lê Sâm, Nguyễn Văn Lân, Nguyễn Đình Vượng (2006), Nghiên cứu hồ chứa theo quan điểm sinh thái, cách tiếp cận bền vững xây dựng cơng trình chứa nước Việt Nam 18 Lê Văn Sơn, Phan Thị Kim Ngà, Phạm Phú Lâm, Trịnh Vũ Long (2010), Nghiên cứu kiểm sốt phú dưỡng nguồn nước hồ cơng viên 29/3 mơ hình đất ướt, Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7” Đại Học Đà Nẵng 19 Hà Thị Kim Thanh (2008), Thiết kế mơ hình wetland nhân tạo để nâng cao hiệu suất xử lý ô nhiễm hồ đô thị, Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị niên nghiên cứu khoa học lần 6” Đại Học Đà Nẵng 20 Trịnh Thị Thanh, Chất lượng nước hồ biện pháp cải thiện 21 Nguyễn Thị Hoài Thu, Khảo sát thành phần hóa học cao eter dầu hỏa hoa sơn cúc ba thùy(Wedilia Trilobata L Hitch), họ cúc (Asteraceae) 22 Công ty Đầu Tư Phát Triển Công Nghiệp - Becamex IDC Corp, Dự án khu đô thị EcoLakes Mỹ Phước, Bình Dương 23 Trung tâm Khuyến nơng, sở Khoa học công nghệ tỉnh Hải Dương, Kỹ thuật nuôi cá thịt 24 Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu Mơi trường Cộng đồng, Chương trình bảo vệ hồ Hà Nội với tham gia cộng đồng theo hướng tiếp cận hệ sinh thái 25 Phịng Tài Ngun- Mơi trường quận Thanh Khê, Kết phân tích nước hồ cơng viên ngày 07/07/2008 26 Phịng Tài Ngun- Mơi trường quận Thanh Khê, Kết phân tích nước hồ cơng viên ngày 18/06/2010 40 27 Phịng Tài Ngun- Mơi trường quận Thanh Khê, Kết phân tích nước hồ cơng viên ngày 05/06/2011 28 Sở tài nguyên môi trường Đà Nẵng (2005), Báo cáo thống kê hồ, đầm thành phố Đà Nẵng 29 Sở tài nguyên môi trường Đà Nẵng, Hiện trạng môi trường Đà Nẵng giai đoạn 2005- 2010 định hướng đến năm 2015 30 Nuôi cá thịt ao nước tĩnh, http://tuyenquangkhcn.org.vn, truy cập ngày 31/3/2009 Tài liệu tiếng Anh 31 Brix, H and Arias, C.A (2005), The use vertical flow construted wetlands for on- site treatment of domestic wastewater: New Danish guidelines 32 Brix, H (1998), Constructed wetland for wastewater treatment in Europe , Blackhuys Publisher, Leiden, The Neitherlands 33 G.E Peets, Water Management: The Case of Lake Biwa, Japan 34 I.H.Farooqi, Farrukh Basheer and Rahat Jahan Chaudhari (2007), Constructed wetland system (CWS) for wasterwater treatment, Proceeding of Taal: The 12 th World Lake conference: 1004- 1009 35 Jan Vymazal, Constructed wetland for wastewater treatment , A review of water research 2010, 2, 530- 549 36 Jaime San Román Sierra, Norma Patricia Moz–Sevilla, Pedro Joaqn Gutiérrez- Yurrita, Pedro Francisco Rodríguez-Espinosa and Miguel Ángel LópezFlores, Survey of Pollution Sourcesinto the Lake Texcoco Ecological Park, Central México 37 Jan Vymazal (2010), Constructed Wetlands for Wastewater Treatment 38 Jeremy Chia & Rohith Srinivas, Trip to Botanical Gardens 39 Matos Maria C., PAN Gang, ZHANG Zengguang, Datong (China) urban lake Wetlands Design for Restoration of the aquatic Ecology and Functions 40 Meng Xia, Dave Schwab, Dmitry Beletsky, Eric Anderson, Zhang Hongya, Development of the forecasting system of the Lake Erie ecosystemmodel use development Ocean forecasting system of the Lake Erie ecosystemodel using the finite volume Ocean Coastal Finite volume coastal 41 41 Mohan Kodarkar, Implementing the ecosystem approach to preserve the ecolpgical intergrity of Urban Lakes, The case of lake Hussainsagar, Hyderabad, India 42 Thaman, R.R Wedelia trilobata: Daisy invader of the Pacific Islands 43 T Koottatep, N Surinkul, A.S.M Kamal, C Polprasert, A Montangero, K Doulaye, M Strauss, Material fluxes in constructed wetlands treating septage and their polishing system 44 Tran Van Quang, Hoang Hai, Miki Yoshizumi, Application of Eco-Teachnology Combined with Communicaty Activites in the Redution of Water Pollution Experimental Project at Dam Rong Lake, Thuan Phuoc Wa rd, Danang city, GSGES Asia Platform, Annual Report 2007, 2008 45 Wenzhi Liu, Quanfa Zhang, Guihua Liu, Lake eutrophication associated with geographic location, lake morphology and climate in China 46 Wijarn Simachaya, Thiparpa Yolthantham, Policy and Implementation on Water Environment in Thailand 47 Yan Li, Shuqing Zhao, Kun Zhao, Ping Xie and Jingyun Fang, Land-cover changes in an urban lake watershed in a mega-city, Central China 42 MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vai trị, đặc ểm tì nh hì nh nhi ễm hồ thị thành phố Đà Nẵng 1.1.1 Vai trị đặc điểm hồ thị 1.1.1.1 Chức điều tiết nước mưa 1.1.1.2 Chức tạo cảnh quan đô thị .3 1.1.1.3 Chức điều tiết khí hậu 1.1.1.4 Chức xử lý nước thải .5 1.1.2 Tình hình nhiễm mơi trường hồ đô thị giới Việt Nam 1.1.2.1 Tình hình nhiễm mơi trường hồ đô thị giới 1.1.2.2 Tình hình nhiễm mơi trường hồ thị Việt Nam 1.2 Hồ sinh thái thị - quan điểm tình hình nghiên cứu, ứng dụng giới Việt Nam 1.2.1 Một số khái niệm hồ sinh thái 1.2.2 Tình hình nghiên cứu, ứng dụng hồ sinh thái giới Việt Nam 10 1.2.2.1 Tình hình nghiên cứu, ứng dụng hồ sinh thái giới 10 1.2.2.2 Tình hình nghiên cứu, ứng dụng hồ sinh thái Việt Nam 11 1.3 Tổng quan chung hồ công viên 29/3, thành phố Đà Nẵng 12 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Phương pháp thống kê, hồi cứu số liệu 15 2.2.2 Phương pháp quan sát trường 15 43 2.2.3 Phương pháp mô 15 2.2.4 Phương pháp chuyên gia 15 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 16 3.1 Hiện trạng môi trường hồ công viên 29/3 năm gần 16 3.2 Xây dựng tiêu chí hồ sinh thái hồ công viên 29/3 21 3.3 Đề xuất mơ hình hồ sinh thái hồ công viên 29/3 23 3.3.1 Mơ hình bãi lọc trồng bờ (mơ hình đất ướt nhân tạo) 25 3.3.2 Bố trí vườn hoa lọc nước hồ làm xanh hóa hồ công viên 29/3 28 3.3.3 Thả kết hợp loài cá vào hồ 29 3.3.4 Che phủ bờ bê tông dây leo 31 3.4 Phân tích tính hiệu khả thi mơ hình hồ sinh thái 32 3.4.1 Tính hiệu mơ hình hồ sinh thái 32 3.4.1.1 Vai trị lợi ích hồ sinh thái mơi trường 32 3.4.1.2 Vai trị lợi ích hồ sinh thái kinh tế 32 3.4.1.3 Vai trò lợi ích hồ sinh thái xã hội 33 3.4.2 Tính khả thi mơ hình hồ sinh thái 33 3.4.3 Đánh giá chuyên gia 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 Kết luận 37 Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 44 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết phân tích chất lượng nước hồ 29/3 qua năm 2008, 2010, 2011 16 Bảng 3.2 Các chất ô nhiễm hồ đô thị Đà Nẵng 19 Bảng 3.3 Bảng chi phí dự tính xây dựng hệ thống bãi lọc thực vật 33 Bảng 3.4 Bảng chi phí dự tính tạo vườn hoa thực vật hồ 34 Bảng 3.5 Bảng dự tính chi phí thả cá vào hồ 34 Bảng 3.6 Bảng dự tính chi phí xây dựng hồ sinh thái hồ công viên 29/3 35 Bảng 3.7 Bảng điểm đánh giá chuyên gia 36 45 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ vị trí địa lý hồ Công Viên 29-3 13 Hình 3.1 Hàm lượng BOD5 17 Hình 3.2 Hàm lượng COD 17 Hình 3.3 Hàm lượng NH4+ 17 Hình 3.4 Hàm lượng PO43- 17 Hình 3.5 Hàm lượng TSS 18 Hình 3.6 Hai cống thải cịn hoạt động gần nhà hàng Thùy Dương 20 Hình 3.7 Động vật hồ cơng viên 29/3 21 Hình 3.8 Mơ hình hồ sinh thái hồ cơng viên 29/3 24 Hình 3.9 Sơ đồ mặt cắt bãi lọc 26 Hình 3.10 Hình chiếu ngang bãi lọc 27 Hình 3.11 Hình chiếu đứng bãi lọc 28 Hình 3.12 Mơ hình bố trí bè thực vật 29 46 ... 1.2.2.1 Tình hình nghiên cứu, ứng dụng hồ sinh thái giới 10 1.2.2.2 Tình hình nghiên cứu, ứng dụng hồ sinh thái Việt Nam 11 1.3 Tổng quan chung hồ công viên 29/ 3, thành phố Đà Nẵng 12 CHƯƠNG... thái cơng viên 29/ 3 3.3 Đề xuất mơ hình hồ sinh thái hồ cơng viên 29/ 3 Từ tiêu chí đề tài đề xuất số nội dung cần thiết để xây dựng mơ hình hồ sinh thái hồ công viên 29/ 3 như: bãi lọc trồng bờ,... Tình hình nghiên cứu, ứng dụng hồ sinh thái giới Trên giới, việc xây dựng hồ sinh thái theo quan điểm kiến trúc sinh thái thực chất xuất từ sớm Cụ thể, số hồ nước công viên hay hồ nước thành phố

Ngày đăng: 08/05/2021, 21:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w