Basel Ii - Quá Trình Áp Dụng Và Thực Tiễn Triển Khai Tại Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam Hiện Nay.pdf

15 0 0
Basel Ii - Quá Trình Áp Dụng Và  Thực Tiễn Triển Khai Tại Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam Hiện Nay.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|38146348 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH ======  ====== TIỂU LUẬN MÔN: CÁC QUY ĐỊNH VÀ GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG ĐỀ TÀI: BASEL II - QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG VÀ THỰC TIỄN TRIỂN KHAI TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM HIỆN NAY HVTH : PHÙNG THỊ HOÀNG AN Lớp : CH23C3 MSSV : 020123210004 GVHD : PGS.TS LS Phan Diên Vỹ Lâm Đồng, tháng 11/2021 Downloaded by van Nguyen (hacngocbachvan.1003@gmail.com) lOMoARcPSD|38146348 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Quá trình đời Basel 1.2 Đặc điểm Basel II 1.2.1 Ưu điểm Basel II so với Basel I 1.2.2 Các trụ cột Basel II .1 1.3 Ý nghĩa Basel II .3 THỰC TIỄN ÁP DỤNG, TRIỂN KHAI BASEL II TẠI VIỆT NAM 2.1 Khuôn khổ pháp lý Việt Nam .4 2.2 Lộ trình triển khai Basel II Việt Nam 2.3 Thực tiễn triển khai khuyến nghị Ủy ban Basel Việt Nam 2.3.1 Tại Ngân hàng thương mại nói chung 2.3.2 Liên hệ Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Giải pháp, kiến nghị .9 3.1 Đối với NHTM nói chung 3.2 Đối với Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 10 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Downloaded by van Nguyen (hacngocbachvan.1003@gmail.com) lOMoARcPSD|38146348 LỜI MỞ ĐẦU Trong năm vừa qua, ngành kinh tế nói chung ngành ngân hàng nói riêng ln nỗ lực khơng ngừng để thức hội nhập với kinh tế giới Có thực tế hệ thống ngân hàng Việt Nam liên tục cấu lại từ năm 2011 đến nay, cụ thể việc hợp sáp nhập ngân hàng yếu bị buộc phải bán với giá đồng quản trị rủi ro yếu diễn Do đó, vấn đề đặt định chế tài thị trường tài cần phải sớm tiếp cận vận dụng chế quản trị rủi ro tiên tiến giới để phát triển bền vững Một bước tiến quan trọng thấy rõ nỗ lực cụ thể ngân hàng bước cố gắng thực theo Basel II nhằm tăng khả cạnh tranh với ngân hàng khu vực giới, thu hút quan tâm nhà đầu tư nước Vậy xu hội nhập kinh tế quốc tế với nhiều hội thách thức này, việc áp dụng chuẩn mực Basel II NHTM Việt Nam vô cần thiết Lộ trình cải thiện an tồn vốn ngân hàng, quy định hướng dẫn an toàn ngân hàng lành mạnh theo tiêu chuẩn Basel II, coi biện pháp đối phó nhằm nâng cao tính thận trọng hệ thống ngân hàng Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh giai đoạn hội nhập Vậy Basel gì? Đâu lý hình thành nên Basel II? Quá trình áp dụng thực tiễn triển khai Basel II NHTM Việt Nam nào? Đó lý em chọn đề tài “BASEL II - QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG VÀ THỰC TIỄN TRIỂN KHAI TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM HIỆN NAY” để nghiên cứu luận Downloaded by van Nguyen (hacngocbachvan.1003@gmail.com) lOMoARcPSD|38146348 NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Quá trình đời Basel Trước tiên, điểm lại khủng hoảng gây nên sụp đổ hàng loạt ngân hàng giới vào năm 1970 thức mở đầu cho khủng hoảng thị trường tiền tệ quốc tế Lúc đặt câu hỏi để quản lý dòng chảy vốn xuyên quốc gia; giám sát, điều tiết hoạt động ngân hàng cách hiệu quả, an tồn? Và lý cho đời Basel Năm 1988, Ủy ban Basel giám sát ngân hàng giới thiệu khung rủi ro tín dụng (Basel I) xác định tiêu chuẩn vốn để hạn chế rủi ro tăng cường đảm bảo hệ thống tài Để đáp ứng yêu cầu phát triển liên tục ngành Ngân hàng, quy định sửa đổi đến tháng 6/2004, hiệp ước vốn (Basel II) ban hành Ngày 26/6/2004, phiên Basel I ban hành sau khủng hoảng ngân hàng năm 1990 Basel II có hiệu lực từ tháng 1/2007 thực theo lộ trình đến năm 2009, sau thực đầy đủ kể từ năm 2010 1.2 Đặc điểm Basel II 1.2.1 Ưu điểm Basel II so với Basel I Đâu lý chuyển dịch từ Basel I sang Basel II? Điều nhận thấy so sánh Ưu điểm Basel II so với Basel I - Quy định chi tiết trọng số rủi ro loại tài sản, khắc phục hạn chế “một sách vừa cho kích cỡ” Hiệp ước Basel I - Ngồi rủi ro tín dụng rủi ro thị trường, có tính thêm rủi ro hoạt động - Điểm Hiệp ước Basel II chuyển dần từ chế điều tiết theo tỷ lệ quy định sang chế điều tiết dựa số liệu, thơng lệ mơ hình tính toán nội - Basel II: tăng cường giám sát hiệu thông qua trụ cột củng cố lẫn nhau: Yêu cầu vốn tối thiểu; Giám sát quan quản lý Công bố thông tin 1.2.2 Các trụ cột Basel II Hiệp ước Basel II nhằm nâng cao mức độ an toàn, hiệu quả, lành mạnh lực cạnh tranh hệ thống ngân hàng thông qua trụ cột: Trụ cơt 1: Đáp ứng tỷ lệ an tồn vốn bắt buộc tối thiểu 8% tổng tài sản có rủi ro (nhưng rủi ro tính tốn theo ba yếu tố mà ngân hàng phải đối mặt, bảo đảm vốn cho rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động rủi ro thị trường) Downloaded by van Nguyen (hacngocbachvan.1003@gmail.com) lOMoARcPSD|38146348 Trụ cột liên quan chặt chẽ đến Các nguyên tắc cốt lõi Ủy ban Basel Giám sát Ngân hàng hiệu Trụ cột 2: Nâng cao lực điều hành, quản trị rủi ro, tự đánh giá mức độ đủ vốn ngân hàng trách nhiệm tra, giám sát quan quản lý Basel II cung cấp cho nhà hoạch định sách “cơng cụ” tốt so với Basel I Trụ cột cung cấp khung giải pháp cho rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt như: Rủi ro hệ thống, rủi ro chiến lược, rủi ro danh tiếng, rủi ro khoản rủi ro pháp lý Basel II nhấn mạnh nguyên tắc rà soát, giám sát sau: (i) Các ngân hàng cần phải có quy trình đánh giá mức độ đầy đủ vốn nội theo danh mục rủi ro phải có chiến lược đắn nhằm trì mức vốn (ii) Các giám sát viên nên rà soát đánh giá việc xác định mức độ vốn nội chiến lược ngân hàng, khả giám sát đảm bảo tuân thủ tỷ lệ vốn tối thiểu; Giám sát viên nên thực số hành động giám sát phù hợp họ khơng hài lịng với kết quy trình (iii) Giám sát viên khuyến nghị ngân hàng trì mức vốn cao mức tối thiểu theo quy định (iv) Giám sát viên nên can thiệp giai đoạn đầu để đảm bảo mức vốn ngân hàng không giảm mức tối thiểu theo quy định yêu cầu sửa đổi mức vốn không trì mức tối thiểu Theo nghiên cứu Ngân hàng Thanh tốn quốc tế, tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu tăng từ 7% lên 8% xác suất xảy khủng hoảng ngân hàng giảm khoảng 25 - 30% Trụ cột 3: Tăng cường công khai, minh bạch thơng tin tình hình hoạt động ngân hàng, tuân thủ kỷ luật thị trường Basel II đưa danh sách yêu cầu buộc ngân hàng phải công khai thông tin, từ cấu vốn, mức độ đầy đủ vốn đến Downloaded by van Nguyen (hacngocbachvan.1003@gmail.com) lOMoARcPSD|38146348 thông tin liên quan đến mức độ nhạy cảm ngân hàng với rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro vận hành quy trình đánh giá ngân hàng loại rủi ro 1.3 Ý nghĩa Basel II Chuẩn mực Basel II giải pháp tối ưu để NHTM trụ vững trước biến động khó lường thị trường tài Việc triển khai Basel II giúp ngân hàng hoạt động an toàn hơn, lành mạnh trình độ quản trị rủi ro tăng cường, biện pháp quản trị rủi ro, đặc biệt mơ hình rủi ro xếp hạng nội chủ động áp dụng, đồng thời nguồn vốn quản lý hiệu Mục tiêu Basel II: Nâng cao chất lượng ổn định hệ thống ngân hàng quốc tế; tạo lập trì sân chơi bình đẳng cho ngân hàng hoạt động bình diện quốc tế, đẩy mạnh việc chấp nhận thông lệ nghiêm ngặt lĩnh vực quản lý rủi ro thơng qua việc khuyến khích ngân hàng cải thiện thực hành quản lý rủi ro họ Basel II khơng làm lành mạnh hóa minh bạch hóa tồn quy trình quy định nội ngân hàng mà cịn có tác động tích cực thiết thực khách hàng, đặc biệt doanh nghiệp Lợi việc ngân hàng áp dụng Basel II - Mọi rủi ro phải lượng hóa số cụ thể cho phép ngân hàng định lượng rủi ro cho hoạt động, giao dịch phát sinh số ngân hàng cần vốn để bù đắp cho rủi ro Mục tiêu ban đầu tạo nên thước đo chuẩn mực để đo lường sức khỏe định chế tài chính, giúp chuẩn hóa, cải thiện lành mạnh hóa lĩnh vực ngân hàng thơng qua việc áp dụng chuẩn mực tồn cầu - Phòng tránh rủi ro tương lai: Việc áp dụng chuẩn tuân thủ quy định an tồn, kiểm sốt nội bộ, quản trị doanh nghiệp mang lại lợi ích lâu dài cho ngân hàng, khách hàng phát triển lành mạnh hệ thống ngân hàng nói riêng kinh tế nói chung THỰC TIỄN ÁP DỤNG, TRIỂN KHAI BASEL II TẠI VIỆT NAM Cùng với xu hướng hầu có thu nhập thấp, Việt Nam áp dụng cách tiếp cận thận trọng Basel II Trước tiên để hiểu rõ cách thức hoạt động Basel II nắm bắt tác động có chúng, để thơng qua định sáng suốt vấn đề Đó cách tiếp cận 'tốt chờ đợi' Cách tiếp cận phản ánh thận trọng, trước khó khăn, thách thức triển Downloaded by van Nguyen (hacngocbachvan.1003@gmail.com) lOMoARcPSD|38146348 khai Basel II Thái độ thận trọng phản ánh nhận thức phức tạp Basel II liên quan, việc họ thiếu nguồn nhân lực tài để đối phó với phức tạp Những thách thức lớn bao gồm nhu cầu xây dựng sở liệu dài đáng tin cậy để chạy mơ hình đánh giá rủi ro phức tạp để xây dựng lực người giám sát để đánh giá, xác nhận giám sát việc sử dụng mơ hình Thơng qua bảng Thời gian biểu thực Basel II nước thu nhập thấp, thấy so với nước thu nhập thấp Việt Nam có định hướng rõ báo cáo lịch trình thực Basel II cho quốc gia có thu nhập thấp lựa chọn Triển khai Basel II coi giải pháp tái cấu có tính đột phá, tạo tảng cho an toàn, phát triển lành mạnh, nâng cao sức cạnh tranh hệ thống ngân hàng Việt Nam xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Các quy định Hiệp ước Basel phức tạp, cần có điều chỉnh để phù hợp với Việt Nam có tính khuyến khích ngân hàng tiến tới phương pháp nâng cao 2.1 Khuôn khổ pháp lý Việt Nam Việt Nam qua năm bước đầu áp dụng tiêu chuẩn Basel từ năm 1999 qui định TCTD phải trì tỉ lệ VTC/TSCRR >= 8%, đề cập đến số tỉ lệ rủi ro Basel 1: 0%, 20%, 50%, 100% Quyết định 297 lần áp dụng quy định an toàn vốn theo nguyên tắc dựa yếu tố rủi ro Rõ nét từ giai đoạn 2005, NHNN Việt Nam ban hành Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN dựa số tiêu chuẩn Basel I quy định Tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD thay cho Quyết định 297/1999/QĐ-NHNN Qua năm, NHNN ln theo sát, có văn bản, thông tư đạo, cập nhật sử đổi kịp thời Downloaded by van Nguyen (hacngocbachvan.1003@gmail.com) lOMoARcPSD|38146348 - QĐ 03/2007/QĐ-NHNN 19/1/2007 bổ sung hệ số rủi ro số tài sản với lĩnh vực chứng khoán: vay kinh doanh chứng khoán, cho vay CTCK, cho vay góp vốn, mua cổ phần 150% - TT 13/2010/TT-NHNN 20/5/2010 qui định TCTD phải trì VTC/TSCRR >=9%, ngồi hệ số rủi ro bản: 0%, 20%, 50%, 100% qui định số hệ số rủi ro cao như: 150%, 250% với số lĩnh vực rủi ro cao như: chứng khoán, bất động sản - TT 36/2014/TT-NHNN, quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, bổ sung quy định xác định giá trị thực VĐL; hệ số rủi ro khoản phải địi cho vay Bất động sản Chứng khốn điều chỉnh từ 250% xuống 150% - TT 41/2016/TT-NHNN, TT 22/2019/TT-NHNN, TT 08/2020/TT-NHNN, quy định tỷ lệ an toàn vốn, giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD, chi nhánh NH nước ngồi - Thơng tư 22/2019/TT-NHNN, 15/11/19 quy định giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD, chi nhánh NH nước ngồi; - Thơng tư 08/2020/TT-NHNN, 14/08/2020, sửa đổi, bổ sung số điều Thơng tư 22/2019/TT-NHNN 2.2 Lộ trình triển khai Basel II Việt Nam Basel II không giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro, sử dụng tốt nguồn vốn, mà giảm đáng kể thiệt hại biến động kinh tế gây Hơn hết, đích Basel II sớm tối ưu hóa hiệu hoạt động Nguyên nhân tiêu chí để ngân hàng áp dụng khung quản trị rủi ro Basel II tương đối khắt khe, từ hành lang pháp lý, sở liệu, đến vấn đề số an toàn vốn… Nhìn chung lộ trình triển khai Basel II Việt Nam định hướng theo mốc thời gian: Trong năm 2019, có khoảng 10 NHTM áp dụng Chuẩn mực an toàn vốn theo phương pháp tiêu chuẩn (trụ cột trụ cột 3) Từ đầu năm 2020, tất NHTM áp dụng Chuẩn mực an toàn vốn theo phương pháp tiêu chuẩn (trụ cột trụ cột 3) Từ năm 2021, tất NHTM, chi nhánh NH nước hoạt động Việt Nam áp dụng quy trình đánh giá nội nộ mức đủ vốn – trụ cột Basel II Từ năm 2023, số NHTM áp dụng Chuẩn mực an toàn vốn theo phương pháp nâng cao Basel II Downloaded by van Nguyen (hacngocbachvan.1003@gmail.com) lOMoARcPSD|38146348 2.3 Thực tiễn triển khai khuyến nghị Ủy ban Basel Việt Nam 2.3.1 Tại Ngân hàng thương mại nói chung Tại Việt Nam, nhận thức rõ tầm quan trọng nguyên tắc Ủy ban Basel việc nâng cao hiệu hệ thống tra, giám sát đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng, đáp ứng yêu cầu thông lệ chuẩn mực quốc tế, từ năm 2006, NHNN định đánh giá giá tình hình tuân thủ nguyên tắc Basel, kết đánh giá có cải thiện lần sau so với lần trước Đồng thời, NHNN bước xây dựng khung pháp lý linh hoạt, tạo điều kiện để khuyến khích việc áp dụng nguyên tắc, tiêu chuẩn tiến NHNN thành lập Ban Chỉ đạo triển khai Basel II ngành ngân hàng Định hướng triển khai thực Basel II Việt Nam NHNN xác định trọng tâm ngành Ngân hàng Đề án “Phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” Trong danh sách 10 ngân hàng lựa chọn làm thí điểm, VIB Vietcombank thức ngân hàng đạt chuẩn Basel II, nợ WAMC, chất lượng hàng đầu sớm Việt Nam vào năm 2018 Theo quy định Thông tư 41/2016/TT-NHNN, từ năm 2020, ngân hàng phải thức áp dụng tuân thủ quy định tỷ lệ an toàn vốn (CAR) theo tiêu chuẩn Basel II Đến 01/01/2019 có 16 số 30 ngân hàng nội ngân hàng ngoại thức NHNN chấp thuận áp dụng TT 41 Cụ thể 16 ngân hàng nước: VIB, Vietcombank, OCB, TP Bank, ACB, Techcombank, VP Bank, MB, HD Bank, VietBank, MSB, VietCapitalBank, , SeABank, LienVietPostBank, NamABank, BIDV ngân hàng nước Việt Nam: Shinhan Bank, Standard Chartered Việt Nam Như vậy, thấy Basel II dần triển khai rộng rãi Việt Nam giai đoạn 2020.Tính đến 01/01/2021 có 20 ngân hàng triển khai Basel II có 12 ngân hàng hồn thành trụ cột Basel II trước thời hạn Nếu muốn áp dụng Basel II, ngân hàng phải cố gắng nhiều để tăng vốn, kiểm sốt rủi ro, nâng cao trình độ quản lý, điều hành nâng cao an toàn hệ thống Các vấn đề không dễ dàng ngân hàng điều kiện Số lượng ngân hàng lại nhiều thực tế cho thấy việc toàn ngân hàng áp dụng Basel II vướng phải nhiều thách thức Kết “Khảo sát ngành Ngân hàng Việt Nam 2013” Công ty cung cấp dịch vụ kiểm toán, thuế tư vấn - KPMG cho thấy, 80% ngân hàng nắm bắt việc NHNN lập kế hoạch thực Downloaded by van Nguyen (hacngocbachvan.1003@gmail.com) lOMoARcPSD|38146348 khung giám sát theo Hiệp ước Basel II chưa sẵn sàng để cam kết thực lộ trình triển khai hay đưa định quan trọng gây tốn 57% đối tượng tham gia khảo sát cho rằng, vấn đề quản trị rủi ro hoạt động đáng quan ngại Hiện nay, cơng tác phân tích, đánh giá rủi ro khách hàng ngân hàng thương mại Việt Nam cịn nhiều bất cập, trình độ quản lý cịn yếu, máy giám sát tài ngân hàng chưa xây dựng đồng Nhiều ngân hàng chưa ứng dụng phương pháp chuẩn phương pháp đánh giá nội Basel II đánh giá rủi ro tín dụng Thực tế đặt yêu cầu cần nhanh chóng tháo gỡ vướng mắc cản trở việc hội đủ tư cách an toàn quản trị rủi ro chuyên nghiệp hệ thống ngân hàng Việt Nam Hơn nữa, theo Basel II khơng NHTM gặp khơng khó khăn với vấn đề đảm bảo hệ số vốn tự có an tồn Dù giữ mức đủ vốn an toàn theo quy định nhìn chung tỷ lệ CAR ngân hàng có xu hướng giảm dần Để tăng vốn tự có, ngân hàng Việt Nam cố gắng tăng vốn cấp vốn cấp Tuy nhiên, ngân hàng gặp khó khăn việc tăng vốn cấp 1, ngành Ngân hàng khơng cịn dễ thu hút vốn đầu tư trước Đa số ngân hàng phụ thuộc nhiều vào biện pháp ngắn hạn tăng vốn cấp thông qua phát hành trái phiếu Như vậy, thiếu vốn vấn đề mà tất ngân hàng triển khai Basel II phải đối mặt Điều ảnh hưởng phần đến an toàn làm giảm lực cạnh tranh ngân hàng Việt Nam với ngân hàng khu vực giới Do Thơng tư 22/2019, Các ngân hàng chưa đạt đủ tiêu chuẩn để triển khai hạn vào đầu năm 2020 NHNN cho phép lùi thời gian áp dụng Thông tư 41/2016 đến thời điểm trước ngày 1/1/2023 Hai khó khăn chung nhắc đến nhiều chi phí triển khai Hiệp ước Basel II (85%) thiếu liệu lịch sử (78%) Ngoài khó khăn từ nội doanh nghiệp, thấy rõ hệ thống, công nghệ, nghiệp vụ giám sát, ngăn ngừa rủi ro, cảnh báo tài chưa thật kịp thời hiệu Từ hình thành khó khăn từ vấn đề nguồn nhân lực, chất lượng, chuyên môn đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu Thực tiễn thực thi cho thấy, ngân hàng nhỏ dễ "xoay xở" để đáp ứng chuẩn mực Basel II so với ngân hàng lớn Lợi ngân hàng nhỏ tái cấu trúc hoạt động danh mục đầu tư dễ dàng Cùng với đó, để huy động lượng vốn vừa phải đơn giản huy động lượng vốn lớn để đáp ứng tỷ lệ an toàn vốn Downloaded by van Nguyen (hacngocbachvan.1003@gmail.com) lOMoARcPSD|38146348 Đối với hoạt động tra cịn nhiều khó khăn thách thức như: Chưa tuân thủ hết 29 nguyên tắc tra giám sát Basel II; phương pháp giám sát tiếp cận tra giám sát sở rủi ro; việc tiếp cận thông tin phục vụ công tác tra cịn nhiều khó khăn; mơ hình định lượng phụ vụ tra, giám sát thiếu; hạ tầng công nghệ thông tin mức đơn giản; thiếu yếu nhân lực thực Dưới giác độ NHTM, hầu hết NHTM triển khai công bố thông tin minh bạch với sở hạ tầng công nghệ thông tin đại 2.3.2 Liên hệ Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Agribank NHTM Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, có vị trí quan trọng việc đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng phục vụ phát triển kinh tế quốc gia, đặc biệt vai trò chủ đạo lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước thông qua nộp thuế lợi nhuận Agibank NHTM Nhà nước nắm giữ 100% vốn cổ phần nên muốn tăng vốn để đáp ứng chuẩn mực Basel II phải phụ thuộc vào ngân sách Nhà nước Tuy nhiên, Theo quy định Khoản Điều Nghị số 25/2016/QH14 Kế hoạch tài 05 năm quốc gia giai đoạn 2016 – 2020 không dùng ngân sách Nhà nước để cấp vốn điều lệ cho TCTD, việc cấp bổ sung vốn điều lệ cho Agribank từ ngân sách nhà nước phải báo cáo Quốc Hội xem xét Dẫn đến nhiều năm Agibank không Nhà nước bổ sung vốn điều lệ nên tốc độ tăng vốn điều lệ thấp tốc độ tăng tổng tài sản khiến tỷ lệ an toàn vốn suy giảm Điều tác động trực tiếp đến tiêu tăng trưởng, làm giảm vị thế, vai trò Agribank hệ thống tổ chức tín dụng nguy hạ mức xếp hạng tín nhiệm từ tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế Tuy chưa đạt Basel II hoạt động Agribank xác định việc nhận diện đo lường mức độ rủi ro tín dụng ngân hàng để quản trị rủi ro tín dung hiệu vơ quan trọng Cần vận dụng năm nhân tố có ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực vốn Basel bao gồm: Chính sách tín dụng; Quy trình tín dụng; Cán tín dụng; Kiểm sốt nội bộ; Hệ thống xếp hạng tín dụng Bên cạnh đó, phịng ban có vận dụng 25 nguyên tắc giám sát Basel phù hợp với vận hành mình, phù hợp với phần hành nghiệp vụ Ví dụ, thân cơng tác vị trí nhân viên Phòng dịch vụ Marketing, trọng đến Nguyên tắc số 15 “Rủi ro tác nghiệp” q trình làm thẻ, đăng kí dịch vụ trực tuyến cho khách hàng; Downloaded by van Nguyen (hacngocbachvan.1003@gmail.com) lOMoARcPSD|38146348 Nguyên tắc số 20,21 “Kỹ thuật thông tin giám sát” đảm bảo an toàn, hoạt động hệ thống ATM chi nhánh … Agribank đạt chuẩn Basel II cịn gặp phải khó khăn, phải xác định tiến trình đạt cho được, sở để đạt đến chuẩn mực Basel cao GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ Mặc dù trước khó khăn, rào cản phủ nói chung, ngân hàng nói riêng ln nhận định Thực hội nhập quản trị Basel II vấn đề tất yếu để hội nhập với kinh tế giới 3.1 Đối với NHTM nói chung - Lựa chọn nhà tư vấn công ty kiểm tốn có nhiều kinh nghiệm tư vấn triển khai áp dụng Basel II Cần có phối hợp thống việc xây dựng, triển khai quy định hướng dẫn Basel II NHTM NHNN, cần chủ động học tập kinh nghiệm từ NHTM đạt chuẩn Basel trước, kinh nghiệm triển khai Basel II số quốc gia - Điều chỉnh chiến lược, sách quy trình quản lý rủi ro: cập nhật, nâng cấp sách quản lý rủi ro, khung quản lý rủi ro, khung, khung kiểm tra sức chịu đựng, khung công bố thông tin theo Basel II hồn thiện sổ tay kiểm tốn…; sửa đổi, bổ sung quy định nội bộ; cần xây dựng văn hóa quản trị rủi ro xuyên suốt hệ thống, thực thi tất khâu - Để đáp ứng yêu cầu Hiệp ước Basel II với tiêu chuẩn quốc tế an toàn vốn khoản, ngân hàng cần hoạch định lại hoạt động kinh doanh chiến lược kinh doanh cách tích cực Thay trước mắt lo đủ vốn ngắn hạn, nhà quản trị nên tập trung giải vấn đề thiếu vốn dài hạn, xem xét có chuyển đổi mơ hình hoạt động kinh doanh phù hợp hay không Tập trung tăng chi phí cho đầu tư cơng tác quản trị rủi ro, thay đổi vị rủi ro nhà quản trị, giúp rút ngắn khoảng cách mục tiêu Basel II với tiêu thực tế Xem xét tiếp tục triển khai giải pháp truyền thống như: tìm kiếm cổ đơng chiến lược, cổ đơng đầu tư tài Hay tiếp tục cho phép giữ lại lợi nhuận từ việc chia cổ tức cổ phiếu; phát hành trái phiếu dài hạn tăng vốn cấp - Các NHTM cần xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bảng nhằm hỗ trợ quản trị rủi ro, sách dự phịng rủi ro, phân loại giới hạn tín dụng khách hàng Ban hành sổ tay tín dụng theo dõi khách hàng doanh nghiệp cá nhân Downloaded by van Nguyen (hacngocbachvan.1003@gmail.com) lOMoARcPSD|38146348 - Đối với cán nhân viên NHTM, đặc biệt cán nhân viên đơn vị kinh doanh, cần xác định Quản trị Rủi ro hoạt động nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, song song việc thực tiêu kinh doanh Một hệ thống quản trị rủi ro tốt hệ thống thực từ cá nhân trực tiếp kinh doanh sở Chú trọng công tác tuyển dụng nhân sự, đào tạo chất lượng cao, có sách, khen thưởng nhằm thu hút lực lượng lao động, khuyến kích người lao động đam mê, gắn bó lâu dài với dự án, với đơn vị - Các NHTM cần trọng đến nội dung yêu cầu công bố thông tin “rủi ro, dự trữ vốn” theo hướng dẫn thông tư quy định công bố thông tin minh bạch Basel II thay cơng bố thơng tin phản ánh chủ yếu hoạt động kinh doanh mà - Tăng cường phối hợp với đơn vị kiểm sốt nội bộ, kiểm tốn nội bộ, an ninh thơng tin, bảo mật CNTT, rủi ro CNTT để chia sẻ quan điểm, liệu kết hợp xử lý vấn đề rủi ro ngân hàng 3.2 Đối với Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Giải pháp tạm thời Agribank tiếp tục triển khai thực tăng vốn hình thức phát hành trái phiếu riêng lẻ - Cách tốt khả thi để tự chủ hoạt động đáp ứng chuẩn mực Basel II Agribank việc cổ phần hóa, từ chủ động tiêu tăng trưởng, tăng lực tài chính, lực cạnh tranh, tăng cường vai trị đóng góp Agribank cho kinh tế Tuy nhiên, vấn đề cần thời gian lâu dài Agribank có mạng lưới rộng với 2.300 điểm giao dịch, tổng tài sản lớn nên công đoạn phức tạp - Tại đơn vị, trọng nâng cao lực điều hành, quản trị rủi ro tất phòng ban phòng nghiệp vụ, thường xuyên định kỳ Nâng cao, bồi dưỡng trình độ chun mơn, trách nhiệm tra, giám sát Phòng Kiểm tra kiểm soát nội 10 Downloaded by van Nguyen (hacngocbachvan.1003@gmail.com) lOMoARcPSD|38146348 KẾT LUẬN Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh Hội nghị triển khai nhiệm vụ ngân hàng năm 2021 rằng: “Trong thành tựu chung đất nước có đóng góp quan trọng ngành Ngân hàng Với vai trò huyết mạch kinh tế, ngành Ngân hàng vào sớm với tinh thần "chống dịch chống giặc"; chủ động có giải pháp ứng phó với tác động dịch Covid-19, bão lũ, khắc phục khó khăn hỗ trợ kinh tế” Chính vậy, ngành ngân hàng lại khơng ngừng nỗ lực tích cực chuẩn bị điều kiện cần thiết để tham gia vào trình hội nhập kinh tế quốc tế, làm tăng uy tín, thị trường tài khu vực Đều tạo hội để phát triển nhanh bền vững kinh tế nước, nâng dần vị Việt Nam thị trường quốc tế, đồng thời đặt khơng thách thức cần phải vượt qua Triển khai chuẩn mực Basel II coi giải pháp có tính chiến lược, thay đổi chất, tạo tảng giúp cho hệ thống ngân hàng Việt Nam đầy đủ lực đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập Mặc dù NHNN lùi thời gian cho ngân hàng chưa áp dụng đầy đủ tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo chuẩn Basel II đến trước ngày 1/1/2023 thay 1/1/2021 Tuy nhiên điều cịn trở nên khó khăn ngân hàng lại phải dành nguồn lực để cấu lại nợ, giảm lãi, giảm phí hỗ trợ khách hàng với dịch bệnh COVID-19 kéo lùi nhiều tiêu lớn hệ thống ngân hàng Việt Nam Dù khó khăn tiến trình mà ngân hàng phải đạt cho được, không Basel II, mà tiến tới Basel III, IV Trước xu hội nhập mở cửa thị trường dịch vụ tài – ngân hàng với nhiều loại hình dịch vụ ngân hàng mới, việc bước áp dụng chuẩn mực Basel Việt Nam yêu cầu cấp thiết nhằm tăng cường lực hoạt động, giảm thiểu rủi ro ngân hàng thương mại nâng cao lực cạnh tranh thị trường tài quốc tế, tạo điều kiện cho ngân hàng Việt Nam tồn phát triển thị trường nước nước Downloaded by van Nguyen (hacngocbachvan.1003@gmail.com) lOMoARcPSD|38146348 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Một số văn pháp lý NHNN liên quan đến hoạt động ngân hàng - Các báo cáo thường niên NHNN - Gottschalk, R., & Griffith-Jones, S (2006) Review of Basel II Implementation in Low- Income Countries Institute of Development Studies - Nguyen, T H (2020) IMPACT OF BANK CAPITAL ADEQUACY ON BANK PROFITABILITY UNDER BASEL II ACCORD: EVIDENCE FROM VIETNAM Journal of Economic Development, 45(1) - NCS Lê Thị Thu Trang (2020) – Bài báo khoa học: Giải pháp đáp ứng tiêu chuẩn Basel II quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam - TS PHAN THỊ HOÀNG YẾN (3/1/2019), Thực trạng áp dụng Basel Việt Nam - Bài đăng Tạp chí Tài kỳ tháng 6/2019: Hội thảo khoa học giới thiệu kết nghiên cứu đề tài “Xây dựng khuôn khổ pháp lý cho việc triển khai chuẩn mực an toàn vốn theo Basel II hệ thống Ngân hàng Việt Nam” - Vũ Ngọc Diệp (2017): Hiệp ước BASEL giải pháp áp dụng hiệp ước BASEL II quản trị rủi ro NHTM Việt Nam - TS Phan Hữu Việt (2017), Bài đăng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI BASEL II TẠI VIỆT NAM TỪ GIỮA NĂM 2014 ĐẾN NAY: KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP TRONG THỜI GIAN TỚI, - Basel II: International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards: a Revised Framework (BIS, June 2004) https://www.bis.org/publ/bcbsca.htm Downloaded by van Nguyen (hacngocbachvan.1003@gmail.com)

Ngày đăng: 29/02/2024, 16:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan