Trang 1 DFM B1Chương 6Quản trịtài trợ của doanh nghiệp02/29/2024 Trang 2 DFM B6.1 Quản trị tài trợ ngắn hạn 6.1.1 Chi phí dồn tích6.1.2 Tín dụng thương mại6.1.3 Vay ngắn hạn từ ngân hàn
Trang 1DFM B
1
Chương 6 Quản trị tài trợ của doanh nghiệp
02/29/2024
Bộ môn Quản trị tài chính Khoa Tài chính – Ngân hàng
Trang 2DFM B
6.1 Quản trị tài trợ ngắn hạn
6.1.1 Chi phí dồn tích 6.1.2 Tín dụng thương mại 6.1.3 Vay ngắn hạn từ ngân hàng thương mại 6.1.4 Bao thanh toán
6.2 Quản trị tài trợ dài hạn
6.2.1 Vay dài hạn từ ngân hàng thương mại 6.2.2 Thuê tài chính
6.2.3 Phát hành trái phiếu 6.2.4 Phát hành cổ phiếu
2
02/29/2024
Nội dung chính
Trang 3DFM B
Phân loại nguồn tài trợ theo thời hạn:
Tài trợ ngắn hạn (dưới 1 năm): thường có LS thấp hơn, nhưng LS kém ổn định
Tài trợ dài hạn (trên 1 năm): thường có LS cao hơn nhưng ổn định hơn
Rủi ro phát sinh khi sử dụng tài trợ ngắn hạn cho đầu tư dài hạn:
Lãi suất kém ổn định
Khả năng thanh toán bị đe dọa
Trang 5DFM B
Các khoản nợ tích lũy:
Gồm các khoản: người mua trả trước tiền hàng,
nợ lương công nhân, nợ thuế nhà nước,
Được coi là nguồn tài trợ miễn phí (…)
Phạm vi sử dụng hạn chế do các khoản phải trả bị khống chế thời hạn thanh toán, quy mô tùy thuộc vào quy mô doanh nghiệp
Thường chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp
Trang 6DFM B
Tín dụng thương mại:
Điều khoản thanh toán thể hiện tín dụng thương mại:
Không cấp tín dụng (No Trade Credit): sử dụng điều khoản thanh toán COD (cash on delivery) hoặc CBD (cash before delivery)
Bán trả chậm – không chiết khấu (Net Period – No Cash Discount): VD sử dụng điều khoản “net 15, EOM,”
Bán trả chậm – có chiết khấu (Net Period – Cash Discount): VD sử dụng điều khoản “2/10,net 30”
Đặt hàng theo lô lớn, theo mùa kinh doanh (Seasonal Dating)
Trang 7DFM B
Chi phí tài trợ bằng tín dụng thương mại có chiết khấu
Mức độ sử dụng tín dụng TM tùy thuộc vào chi phí của khoản tín dụng
Khi bán hàng thanh toán 1 lần:
100 - % C.khấu
Tỷ lệ CF = % C.khấu 360 ngày
Thời hạn được hưởng C.khấu
x
Thời hạn tín dụng -
Hãy ước tính chi phí tín dụng thương mại nếu bỏ qua chiết khấu tiền mặt của điều khoản “2/10, net
30,” và thanh toán vào cuối kỳ tín dụng?
Trang 8Tỉ lệ chi phí cho một loạt các quyết định thanh
toán đối với điều khoản “ 2/10, net ”
Chi phí tài trợ bằng tín dụng thương mại có chiết khấu
Trang 9DFM B
Chi phí của khoản chiết khấu (nếu có) bị bỏ qua
Tiền phạt hoặc lãi do thanh toán muộn
Suy thoái trong xếp hạng tín dụng
Việc trì hoãn thanh toán sau khi kết thúc thời hạn tín
dụng sẽ dẫn đến phát sinh các loại chi phí:
Trì hoãn thanh toán
Trang 11DFM B
Chi phí tài trợ bằng tín dụng thương mại có chiết khấu
Mua trả góp: tính lãi suất trả góp i?
DN mua 1 bộ máy tính, nếu mua trả ngay thì thanh toán 200 triệu đồng, nếu mua trả góp thì cuối mỗi tháng trả 42 triệu đồng trong 5 tháng Lãi
suất bình quân trên thị trường là 1%/ tháng Hỏi
DN nên vay NH để trả ngay hay trả góp?
i = i1 + NPV1 (i2 – i1)
/NPV1/ + /NPV2/
Trang 12DFM B Bài 8
Công ty Phương Nam đang có nhu cầu đầu tư một số máy vi tính cho công tác văn phòng Giá 1 dàn máy trên thị trường hiện là 20 trđ Nếu công ty mua trả góp trong 5 năm thì cuối mỗi năm phải trả 6 trđ.
Yêu cầu:
Xác định lãi suất trả góp?
Lập bảng thanh toán nợ (tính riêng gốc và lãi) phải trả mỗi năm ?
Nếu lãi suất cho vay trung hạn đối với VND của ngân hàng trên thị trường hiện tại là 8% năm ( lãi trả sau) thì công ty nên vay ngân hàng để mua trả ngay, hay mua trả góp? Biết rằng công ty có đủ điều kiện để vay ngân hàng
02/29/2024 12
Trang 14DFM B
Bài 11
Công ty Phương Nam vay của ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Nội khoản tiền 320 trđ với lãi suất 8% năm, thời hạn vay 10 năm Toàn bộ nợ gốc và lãi được trả dần vào cuối mỗi năm với những khoản tiền bằng nhau.
Yêu cầu:
Xác định số tiền công ty phải trả vào cuối mỗi năm?
Lập bảng lịch trình thanh toán nợ (tính riêng gốc và lãi) của công ty với ngân hàng.
02/29/2024 14
Trang 16 Chiết khấu chứng từ có giá
Bao thanh toán
Trang 18DFM B
Các hình thức vay ngắn hạn từ ngân hàng (tiếp)
Vay theo HMTD Tín dụng thấu chi
Mục đích
cho vay Để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động => HMTD thường lớn và
lãi suất dựa trên vòng quay vốn lưu động của doanh
nghiệp
Để đáp ứng nhu cầu thanh toán bị thiếu hụt có tính chất tạm thời
Trang 19DFM B
Các hình thức vay ngắn hạn ngân hàng (tiếp)
Chiết khấu chứng từ có giá:
Md = M x [ 1 - ( Rd x T/360)] - C
Trong đó:
Md: mức tài trợ chiết khấu chứng từ
T: thời hạn còn lại của chứng từ (tính theo ngày)
Rd: lãi suất chiết khấu chứng từ
C: phí dịch vụ
M: mệnh giá (giá trị) chứng từ.
Trang 20DFM B
Bao thanh toán (Factoring): là hình thức cấp tín
dụng của tổ chức tín dụng cho bên bán hàng thông qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua bán hàng hóa đã được bên bán hàng và bên mua hàng thỏa thuận trong hợp đồng mua, bán hàng
Có nhiều hình thức bao thanh toán: truy đòi, miễn truy đòi, theo hạn mức, theo từng món thanh toán
Bao thanh toán
Trang 22DFM B
Lãi suất thực của khoản vay ngân hàng
1) Chính sách lãi đơn: người vay nhận được toàn bộ khoản
tiền vay và trả vốn gốc và lãi ở thời điểm đáo hạn
Khoản vay thời hạn 1 năm:
Trang 23DFM B
Lãi suất thực của khoản vay ngân hàng
2) Chính sách lãi chiết khấu: tiền lãi trả trước, cuối kỳ trả vốn.
Re = tiền lãi / khoản tiền vay thực nhận = ls danh nghĩa/ (1- ls danh nghĩa)
Nếu khoản vay ngắn hơn 1 năm thì Re tính theo LS ghép:
Số tiền vay thực nhận= ST vay danh nghĩa – Số lãi phải trả
Re = (1+
Tổng số lãi phải trả trong thời hạn vay
k - 1
Trang 24DFM B
Lãi suất tương đương:
2 mức lãi suất khác nhau, với kỳ ghép lãi khác nhau được gọi là
tương đương khi sau cùng 1 khoảng thời gian (1 năm) thì với cùng
1 số vốn gốc, sẽ cho giá trị tương đương nhau
Ví dụ:
Vốn gốc: 1 đ
So sánh 2 mức lãi suất: Re/ năm (ghép lãi hàng năm)
8% /năm ( ghép lãi 6 tháng 1 lần) => lãi suất 1 kỳ 6 tháng: 4%
1đ x (1 + 4%)2
Với lãi suất Re, 1 đ sau 1 năm = 1đ x(1 +Re)
1 + Re = (1 + 4%)2 => Re = (1 + 4%)2 - 1
02/29/2024 24
Trang 25DFM B
Lãi suất thực của khoản vay ngân hàng
3) Chính sách lãi tính thêm: Tổng số tiền lãi sẽ cộng vào
vốn gốc và trả đều trong các kỳ(tháng) trả nợ
Tổng lãi phải trả= (lsdn/12)×n×số tiền vay
Số tiền trả đều mỗi tháng:
A=(Tổng lãi phải trả+ Số tiền vay)/ n
Gọi i là ls thực tế 1 tháng
Số tiền vay = A× 1
(1 + i)t 𝑛
𝑡=1
Trang 27DFM B
Lãi suất thực của khoản vay ngân hàng
4) Chính sách ký quỹ để duy trì khả năng thanh toán:
Re = LS danh nghĩa / (1 – tỷ lệ ký quỹ)
Nếu thời hạn vay ngắn hơn 1 năm thì xử lý giống như trường
hợp vay chiết khấu:
Trong đó: Số lãi phải trả=(lsdn/12)×n×Số tiền vay
Số tiền vay thực nhận= Số tiền vay- số tiền ký quỹ
Re = (1+
Tổng số lãi phải trả trong thời hạn vay Tổng số tiền vay thực nhận )k - 1
Trang 28DFM B
Bài 10
Công ty may Chiến Thắng đang tìm một nguồn tài trợ trị giá 550 triệu đồng, kỳ hạn 6 tháng để bổ sung cho vốn lưu động Với tư cách là một nhà quản trị tài chính doanh nghiệp anh (chị) hãy xác định chi phí và tư vấn cho công ty lựa chọn được các nguồn hợp lý nhất trong số các nguồn tài trợ sau đây:
- Ngân hàng Công thương Đống Đa Hà Nội chấp thuận cho vay với mức lãi suất là 15% năm giá trị khoản vay, lãi tính theo phương pháp lãi đơn và công ty không phải ký quỹ.
- Ngân hàng ACB chấp thuận cho vay với lãi suất chiết khấu 11,2% năm.
- Ngân hàng Sài Gòn Thương tín chấp thuận cho vay với mức lãi suất tính thêm là 10% năm.
- Ngân hàng VCB chấp thuận cho vay với mức lãi suất 9% năm và tỷ lệ ký quỹ là 15%.
02/29/2024 28
Trang 29DFM B
Thuê vận hành:
Đặc điểm:
Thời hạn thuê ngắn
Người cho thuê chịu trách nhiệm về TS
Tỷ trọng CF thuê/giá trị TS không cao
Quyền sử dụng tài sản, dịch vụ Trả tiền thuê
Người thuê Người
cho thuê
Trang 31DFM B
* Phát hành cổ phiếu thường
với công ty Cổ phần
- Đối với tài sản:
+ Được chia cổ tức từ TNST của công ty + Được phân chia phần tài sản còn lại khi công ty phá sản hoặc giải thể
+ Được chuyển nhượng CP
- Quyền tham gia bầu cử, ứng cử vào HĐQT, quyền biểu quyết quyết định các vấn đề quan trọng của công ty
Trang 32DFM B
Công ty A có 10 CP, giá thị trường hiện hành: 10.000$/ CP
Ông B sở hữu 2 CP của công ty A
Công ty A phát hành 5 CPt mới, giá phát hành là : 7.000$/ CP
=> giá bình quân của CP sau phát hành
= (10 x 10.000 + 5 x7.000 )/15 = 9.000 $
• Ông B:
• Thiệt: 2.000 $
• Quyền biểu quyết: 2/10 => 2/15
• 1) Phát hành CPt mới ưu tiên mua cho các CĐ hiện hành
• Ông B được ưu tiên mua 1 CPt mới giá 7.000 $
• Lợi: 2.000 $
• Quyền biểu quyết: 2/10 => 3/15
• Nếu ông B ko muốn mua CPt mới, ông ấy có thể bán quyền mua CPt mới
(“chứng quyền”), 1 chứng quyền = 1.000 $
• Quyền biểu quyết: 2/10 =>2/15
• 2) Phát hành Cpt mới cho các đối tượng có quan hệ mật thiết với công ty
• 3) Chào bán CP rộng rãi ra công chúng
02/29/2024 32
Trang 33DFM B
Công ty A có 10 CP, giá thị trường mỗi CP : 10.000$
Công ty A dự định phát hành 5 CPt mới, giá phát hành: 7.000$
=> Giá bình quân của CP sau phát hành
= (10 x10.000 + 5 x7.000)/15 = 9.000 $
Ông B sở hữu 2 CP, khi công ty phát hành CPt mới:
Thiệt: 2.000$
Quyền biểu quyết: 2/10 =>2/15
1) Phát hành CPt mới ưu tiên mua cho các CĐ hiện hành
Ông B được ưu tiên mua 1 CPt mới giá 7.000 $
Lợi: 2000 $
Quyền biểu quyết: 2/10 => 3/15
Ông B bán quyền mua CP (“chứng quyền”) giá : 1000$/ 1 chứng quyền
Lợi: 2000$
Quyền biểu quyết: 2/10 =>2/15
2) Phát hành CPt mới ưu tiên mua cho các đối tượng có quan hệ mật thiết với công ty (người lao động)
3) Chào bán CP rộng rãi ra công chúng 33
Trang 34DFM B
Công ty A có 10 CP, giá thị trường hiện hành 1 CP : 10.000 $
Ông B, sở hữu 2 CP của công ty A
Công A, phát hành thêm 5 Cpt mới, giá phát hành 7.000$
=> giá bình quân của CP sau phát hành
= (10 x10.000 + 5 x7.000)/15= 9.000 $
Ông B, bị thiệt:
Tài sản giảm 2.000$
Quyền biểu quyết: 2/10 => 2/15
1 Phát hành Cpt ưu tiên mua cho các CĐ hiện hành
Ông B được ưu tiên mua 1 CPt mới giá 7.000$
=> 1 Cpt1 mới => lợi 2.000$
Quyền biểu quyết: 2/10 => 3/15
Ông B bán quyền được mua cổ phiếu (chứng quyền) giá 1000$/chứng quyền Quyền biểu quyết: 2/10 => 2/15
2 Phát hành cho những đối tượng có quan hệ mật thiết với công ty
3 Chào bán rộng rãi ra công chúng
02/29/2024 34
Trang 35DFM B
Công ty A vốn kd gồm 10 CP
Ông B sở hữu 2 CP của công ty A; Giá thị trường hiện hành của CP = 10.000 $
Công ty dự kiến phát hành thêm 5 CPt mới, giá 7.000 $
Giá bình quân của CP sau phát hành = (10.000x10 + 7.000x5)/15 = 9.000 $
Ông B:
Lợi: chưa thấy
Thiệt:
Tài sản: giảm từ 10.000x2 xuống 9.000x2 = giảm 2.000
Quyền biểu quyết: 2/10 => 2/15
1 Công ty ưu tiên mua CPt mới cho các cổ đông hiện hành
Ông B được mua 1 CPt mới với giá 7.000 $
Ông B sẽ được:
Tài sản: 1 CPt mới giá tăng từ 7.000 => 9.000 => lợi 2.000$
Quyền biểu quyết: 2/10 => 3/15
Ông B không mua CPt mới => có thể bán quyền mua CP
2 Ưu tiên mua cho các đối tượng có quan hệ mật thiết với công ty
3 Chào bán cổ phiếu rộng rãi ra công chúng
02/29/2024
Trang 36DFM B
Các hình thức phát hành cổ phiếu thường
Phát hành cổ phiếu mới ưu tiên mua cho các cổ đông hiện hành
Phát hành cổ phiếu mới cho những người
có quan hệ mật thiết với công ty
Phát hành cổ phiếu ra công chúng
Lợi thế và bất lợi của việc phát hành
cổ phiếu thường?
Trang 37DFM B
Phát hành cổ phiếu thường
một CTCP muốn phát hành CP rộng rãi ra công chúng
cần thỏa mãn các đk:
1 Có vốn điều lệ đã góp tối thiểu 10 tỷ đồng
2 Năm liền kề có lãi, không có lỗ lũy kế
3 Có phương án phát hành và phương án sử dụng vốn thu được từ đợt chào bán được Đại HĐCĐ thông qua
02/29/2024
Trang 38DFM B
Ưu, nhược điểm của các hình thức phát hành CP thường
Ưu tiên mua cho CĐ
hiện hành Phát hành cho các đối tượng có quan hệ mật
thiết với cty
Chào bán rộng rãi ra công chúng
Bảo vệ quyền kiểm soát
của các CĐ hiện hành Không bảo vệ quyền kiểm soát của các CĐ hiện hành Không bảo vệ quyền kiểm soát của các CĐ hiện hànhChi phí phát hành thấp Chi phí phát hành thấp Chi phí phát hành cao
Quy mô vốn huy động
được hạn chế Quy mô vốn huy động được hạn chế Quy mô vốn huy động lớn
Ko làm tăng tính thanh
khoản của CP Làm tăng tính thanh khoản của Cp (thấp) Làm tăng tính thanh khoản của CP trên thị trường
Trang 39DFM B
Phát hành cổ phiếu ưu đãi
Cổ phiếu ưu đãi là chứng chỉ xác nhận quyền sở
hữu trong công ty CP, đồng thời cho phép người nắm giữ loại CP này được hưởng một số quyền lợi
ưu đãi hơn so với CĐt
Các loại cổ phiếu ưu đãi:
Cổ phiếu ưu đãi biểu quyết
Cổ phiếu ưu đãi về cổ tức (ưu tiên thanh toán, tích lũy cổ tức, không biểu quyết)
Cổ phiếu ưu đãi hoàn lại
Cổ phiếu ưu đãi khác (theo Điều lệ công ty)
Trang 40DFM B
Cổ phiếu ưu đãi về cổ tức
Đối với tài sản:
Cổ tức ưu đãi được xác định trước, phụ thuộc 1 phần vào kết quả kinh doanh của công ty (cty làm ăn tốt => ko chia thêm cổ tức, cty làm ăn ko tốt => có thể hoãn trả cổ tức)
Cổ đông ưu đãi được nhận cổ tức trước cổ đông thường
CĐ ưu đãi được nhận phần giá trị còn lại khi thanh lý công ty trước các CĐ thường
Về cơ bản CĐ ưu đãi không có quyền biểu quyết
Chỉ có quyền biểu quyết khi công ty ko trả được cổ tức cho CĐ
ưu đãi trong một số năm theo điều lệ công ty
02/29/2024 40
Trang 41DFM B
Phát hành trái phiếu
Trái phiếu DN là chứng chỉ vay vốn do DN phát hành, thể hiện nghĩa vụ và sự cam kết của DN thanh toán số lợi tức và tiền vay vào những thời hạn đã được xác định cho người nắm giữ TP
Thực chất là vay nợ
Giống và khác so với tín dụng ngân hàng?
Trang 42DFM B
Phát hành trái phiếu
Các loại TP:
TP ghi danh, TP không ghi danh
TP có lãi suất cố định , TP có lãi suất thả nổi
TP có đảm bảo, không có đảm bảo
Các loại khác: TP chiết khấu, TP trả lãi theo thu nhập, TP chuyển đổi
Trang 43DFM B
Phát hành trái phiếu
Theo Luật Chứng khoán 2007, tổ chức kinh tế muốn phát
hành TP ra công chúng phải đáp ứng các điều kiện:
Có vốn điều lệ đã góp tối thiểu là 10 tỷ
phải trả quá hạn trên 1 năm
nợ được HĐQT/HĐ thành viên/CSH thông qua
đối với nhà đầu tư về điều kiện phát hành, thanh toán, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các nhà đầu tư
Trang 44DFM B
So sánh CPt, Cpud, TPCPt CP ưu đãi TP
Hệ số Nợ Giảm, tăng độ an toàn
TC Giảm, tăng độ an toàn TC Tăng, giảm độ an toàn TCChi phí Cổ tức:
+ ko xác định trước, phụ thuộc kết quả kd của cty;
+ lấy từ LNST => ko làm giảm thuế TNDN
Cổ tức:
+ xđ trước, phụ thuộc 1 phần vào kqkd (cty có thể hoãn trả, có sự tích lũy cổ tức)
+ lấy từ LNST => ko làm giảm thuế TNDN
Lãi TP:
+ xđ trước, ko phụ thuộc kqkd;
+ tính vào chi phí
TC => giảm thuế TNDN
Trang 45DFM B
Thuê tài chính
Thuê tài chính là hoạt động tín dụng trung dài hạn thông qua việc cho thuê máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác trên
cơ sở hợp đồng cho thuê giữa bên cho thuê với bên thuê
+ Bên cho thuê cam kết mua máy móc thiết bị… theo yêu cầu của bên thuê và nắm quyền sở hữu đối với tài sản cho thuê
+ Bên thuê sử dụng tài sản thuê trong suốt thời hạn thuê đã được hai bên thỏa thuận
+ Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thỏa thuận trong hợp đồng cho thuê tài chính (Nghị định 16/2001/NĐ-CP ngày 2/5/2001 của Chính phủ).