1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo khảo sát lò nhiệt thí nghiệm với sự thay đổi kp (nhiệt độ đặt 50; kd = 0 001; ki = 0 1)

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thí Nghiệm Với Sự Thay Đổi Kp (Nhiệt Độ Đặt: 50; Kd = 0.001; Ki = 0.1)
Tác giả Phạm Thị Kim Thư
Người hướng dẫn GVHD: Nguyễn Văn Đông Hải
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Khoa Điện – Điện Tử
Thể loại Báo Cáo Khảo Sát
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

 Trong trường hợp có vọt lố, vọt lố tăng làm thời gian xác lập tăng..  Thực tế khi tăng Kp:  Sai số xác lập hầu như không thay đổi..  Sai số xác lập hầu như không thay đổi..  Thực t

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH

KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

BỘ MÔN TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN

-⸙∆⸙ -

BÁO CÁO KHẢO SÁT LÒ NHIỆT

GVHD: Nguyễn Văn Đông Hải

SVTH: Phạm Thị Kim Thư

MSSV: 20151576

Tp Hồ Chí Minh tháng 4 năm 2023

Trang 2

Mục lục

Danh mục bảng 2

Danh mục hình 3

1.Thí nghiệm với sự thay đổi Kp (Nhiệt độ đặt: 50; Kd = 0.001; Ki = 0.1) 4

2.Thí nghiệm với sự thay đổi Ki (Nhiệt độ đặt: 50; Kd = 0.001; Kp = 1) 7

3.Thí nghiệm với sự thay đổi Kd (Nhiệt độ đặt: 50; Ki = 0.1; Kp = 1) 10

4.Thí nghiệm thay đổi nhiệt độ đặt: ( Kp =1, Kd =0.001, Ki =0.1 ) 13

5.Câu hỏi mở 15

Trang 3

Danh mục bảng

Bảng 1 Các thông số khi thay đổi Kp 6

Bảng 2 Các thông số khi thay đổi Ki 9

Bảng 3 Các thông số khi thay đổi Ki 12

Bảng 4 Các thông số khi thay đổi giá trị đặt 14

Trang 4

Danh mục hình

Hình 1 Đáp ứng ngõ ra khi Kp=1 4

Hình 2 Đáp ứng ngõ ra khi Kp = 2 4

Hình 3 Đáp ứng ngõ ra khi Kp = 3 5

Hình 4 Đáp ứng ngõ ra khi Kp = 4 5

Hình 5 Đáp ứng ngõ ra khi Kp = 5 6

Hình 6 Đáp ứng ngõ ra khi Ki = 0.1 7

Hình 7 Đáp ứng ngõ ra khi Ki = 0.15 7

Hình 8 Đáp ứng ngõ ra khi Ki = 0.2 8

Hình 9 Đáp ứng ngõ ra khi Ki = 0.25 8

Hình 10 Đáp ứng ngõ ra khi Ki = 0.3 9

Hình 11 Đáp ứng ngõ ra với Kd = 0.001 10

Hình 12 Đáp ứng ngõ ra với Kd = 0.002 10

Hình 13 Đáp ứng ngõ ra với Kd = 0.003 11

Hình 14 Đáp ứng ngõ ra với Kd = 0.004 11

Hình 15 Đáp ứng ngõ ra với nhiệt độ đặt là 50 13

Hình 16 Đáp ứng ngõ ra với nhiệt độ đặt là 40 13

Trang 5

1.Thí nghiệm với sự thay đổi Kp (Nhiệt độ đặt: 50; Kd = 0.001; Ki = 0.1)

Hình 1 Đáp ứng ngõ ra khi Kp=1

Hình 2 Đáp ứng ngõ ra khi Kp = 2

Trang 6

Hình 3 Đáp ứng ngõ ra khi Kp = 3

Hình 4 Đáp ứng ngõ ra khi Kp = 4

Trang 7

Hình 5 Đáp ứng ngõ ra khi Kp = 5

Bảng 1 Các thông số khi thay đổi Kp

Kp 1 2 3 4 5

POT (%) 3.31 3.79 4.23 6.22 7.39

e xl ( o C) 0.15 0.15 0.15 0.1 0.15

t xl (s) 400.5 597 615 970.5 979.5

Nhận xét:

 Theo lý thuyết khi tăng Kp:

 Sai số xác lập giảm đi

 Trong trường hợp có vọt lố, vọt lố tăng làm thời gian xác lập tăng

 Thực tế khi tăng Kp:

 Sai số xác lập hầu như không thay đổi

 Vọt lố tăng khi tăng Kp

 Thời gian xác lập tăng lên do vọt lố tăng lên

Trang 8

2.Thí nghiệm với sự thay đổi Ki (Nhiệt độ đặt: 50; Kd = 0.001; Kp = 1)

Hình 6 Đáp ứng ngõ ra khi Ki = 0.1

Hình 7 Đáp ứng ngõ ra khi Ki = 0.15

Trang 9

Hình 8 Đáp ứng ngõ ra khi Ki = 0.2

Hình 9 Đáp ứng ngõ ra khi Ki = 0.25

Trang 10

Hình 10 Đáp ứng ngõ ra khi Ki = 0.3

Bảng 2 Các thông số khi thay đổi Ki

Ki 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 POT (%) 3.31 92.19 101.78 115.75 *

e xl ( o C) 0.15 0.1 0.02 0.02 *

t xl (s) 400.5 1095 900 1500 *

*: Không xác định

Nhận xét:

 Theo lý thuyết khi tăng Ki:

 Triệt tiêu dần dần sai số xác lập

 Hệ thống dao động nhiều gây nguy cơ mất ổn định

 Thực tế khi tăng Ki:

 Sai số xác lập giảm đi, ngõ ra gần như bằng giá trị đặt

 Quan sát thấy vọt lố tăng cao, hệ dao động nhiều

 Khi Ki = 0.3 đáp ứng của hệ bị trễ và hệ không ổn định

Trang 11

3.Thí nghiệm với sự thay đổi Kd (Nhiệt độ đặt: 50; Ki = 0.1; Kp = 1)

Hình 11 Đáp ứng ngõ ra với Kd = 0.001

Hình 12 Đáp ứng ngõ ra với Kd = 0.002

Trang 12

Hình 13 Đáp ứng ngõ ra với Kd = 0.003

Trang 13

Bảng 3 Các thông số khi thay đổi Kd

Kd 0.001 0.002 0.003 0.004

POT (%) 3.31 3.21 2.97 2.29

e xl ( o C) 0.15 0.1 0.1 0.1

t xl (s) 400.5 468 484.5 600

Nhận xét:

 Theo lý thuyết khi tăng Kd:

 Hệ có xu hướng không thay đổi nhiều, ít dao động

 Vọt lố giảm

 Thời gian xác lập tăng

 Thực tế khi tăng Kd:

 Vọt lố giảm nhưng không giảm nhiều

 Sai số xác lập hầu như không thay đổi

 Thời gian xác lập tăng

 Hệ ít dao động, ổn định

Trang 14

4.Thí nghiệm thay đổi nhiệt độ đặt: ( Kp =1, Kd =0.001, Ki =0.1 )

Hình 15 Đáp ứng ngõ ra với nhiệt độ đặt là 50

Trang 15

Bảng 4 Các thông số khi thay đổi giá trị đặt

T d ( o C) 50 40

POT (%) 3.31 19.85

e xl ( o C) 0.15 3.23

t xl (s) 400.5 831

Nhận xét:

 Theo lý thuyết, cùng một bộ PID khi thay đổi giá trị đặt, chất lượng hoạt động của

hệ thống sẽ giảm xuống

 Thực tế khi thay đổi giá trị đặt:

 Vọt lố tăng lên đáng kể

 Sai số xác lập lớn

 Thời gian xác lập tăng

 Hệ thống ổn định nhưng không đạt chất lượng tốt

Trang 16

5.Câu hỏi mở

1 Vì sao ta áp dụng điều khiển PID số/ rời rạc cho hệ lò nhiệt trên phòng thí nghiệm thay vì PID liên tục?

Vì bộ PID rời rạc đọc sai số, tính toán và xuất ngõ ra điều khiển theo một khoảng thời gian xác định (không liên tục) – thời gian lấy mẫu T Bộ điều khiển PID số có khả năng xuất tín hiệu ngõ ra dựa trên giá trị trước đó của sai số cũng như tốc độ thay đổi sai

số Điều này giúp cho quá trình điều khiển chính xác và ổn định hơn

2 Điều gì xảy ra nếu thời gian kích góc mở nhỏ hơn 1ms hoặc lớn hơn 9ms? (Vì sao trong thí nghiệm, sinh viên chỉ giới hạn góc kích trong khoảng 1ms đến 9ms)

Vì mỗi bán kỳ của nguồn 220V là 10ms, qua mỗi bán kỳ phải kích lại cho triac dẫn Nên nếu góc kích mở nằm ngoài khoảng 1ms đến 9ms thì không đủ áp kích cho triac dẫn hoặc vượt qua ngoài bán kỳ của điện áp 220V

3 Mạch khuếch đại trong thí nghiệm là bao nhiêu? Nếu sinh viên được lựa chọn mạch dịch mức và khuếch đại mong muốn thì điện áp dịch mức và hệ số khuếch đại bạn

mong muốn là bao nhiêu? Vì sao?

4 Mạch phát hiện điểm 0 gửi tín hiệu báo về ngắt ngoài bao lâu 1 lần? vì sao?

Mạch phát hiện điểm 0 gửi tín hiệu báo về ngắt ngoài 0.01s một lần, vì chu kỳ của điện áp nguồn là 0.02s, mỗi chu kỳ sẽ có 2 lần điện áp về 0V nên khoảng thời gian giữa 2 lần mạch phát hiện điểm 0 gửi tính hiệu về là 0.01s

5 Thời gian lấy mẫu trong thí nghiệm là bao nhiêu? Những bất lợi có thể xảy ra nếu chọn thời gian lấy mẫu quá lớn hoặc quá nhỏ?

Thời gian lấy mẫu trong thí nghiệm là 1.5s Do đáp ứng của lò nhiệt chậm nên nếu chọn thời gian lấy mẫu quá lớn hoặc quá nhỏ thì có khả năng sẽ tăng vọt lố, hệ dao động nhiều hơn, đáp ứng kém

Ngày đăng: 29/02/2024, 09:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w