S ố 168/2022 th ươ ng m ạ i khoa h ọ c 1 3 13 28 39 49 M Ụ C L Ụ C KINH T Ế VÀ QU Ả N L Ý 1 Nguy ễ n Hoàng - Tác độ ng c ủ a chuy ể n đổ i s ố đế n k ế t qu ả xu ấ t kh ẩ u c ủ a các doanh nghi ệ p Vi ệ t Nam Mã s ố : 169 1SMET 11 Impacts of Digtal Transformation on the Export of Vietnamese Enterprises 2 Nguy ễ n Anh Tú - Th ự c tr ạ ng và m ộ t s ố khuy ế n ngh ị nh ằ m thúc đẩ y t ă ng tr ưở ng kinh t ế c ủ a t ỉ nh Qu ả ng Ninh Mã s ố : 169 1Deco 11 The Situation and Some Recommendations to Promote Economic Growth of Quang Ninh Province 3 Nguy ễ n Th ị Di ệ u Hi ề n, Nguy ễ n H ồ ng Nga, Tr ầ n Qu ố c Ph ươ ng Duy và Tr ị nh Minh Qu ý - Nâng cao n ă ng l ự c c ạ nh tranh c ủ a Vi ệ t Nam trong thu hút khách du l ị ch qu ố c t ế Mã s ố : 169 1TRMg 11 Enhancing the competitiveness of Vietnam in attracting international tourists 4 H ồ Th ị Th ủ y Tiên và Tr ầ n Xuân H ằ ng - Ả nh h ưở ng t ươ ng tác c ủ a thu ế và độ m ở th ươ ng m ạ i t ớ i t ă ng tr ưở ng kinh t ế - nghiên c ứ u tr ườ ng h ợ p các qu ố c gia có thu nh ậ p th ấ p và trung bình th ấ p Mã s ố : 169 1Meco 11 Effects of Tax Interaction and Trade Openness on Economic Growth - A Study on Low- and Middle-Income Countries QU Ả N TR Ị KINH DOANH 5 Nguy ễ n Hoàng Vi ệ t - N ghiên c ứ u n ă ng l ự c c ạ nh tranh marketing độ ng c ủ a các chu ỗ i siêu th ị bán l ẻ trên đị a bàn Hà N ộ i Mã s ố : 169 2BMkt 21 Study on Dynamic Marketing Competitive Capabilities of Retailing Supermarkets in Hanoi City ISSN 1859-3666 S ố 169/2022 2 th ươ ng m ạ i khoa h ọ c 6 Tr ầ n Th ị Kim Ph ươ ng , Lê Nh ậ t H ạ nh, Tr ầ n Trung Vinh và Tr ươ ng Bá Thanh - Ti ề n đề và k ế t qu ả c ủ a hành vi g ắ n k ế t th ươ ng hi ệ u trên truy ề n thông m ạ ng xã h ộ i : tr ườ ng h ợ p ngành l ư u trú t ạ i Vi ệ t Nam Mã s ố : 169 2BMkt 21 Antecedents and Outcome of Customer Engagement i n Social Media: A Case Study o f Hospitality Industry, Vietnam 7 Lê Th ị Nhung - Tác độ ng c ủ a công b ố thông tin trách nhi ệ m xã h ộ i đế n k ế t qu ả tài chính c ủ a doanh nghi ệ p ngành v ậ t li ệ u xây d ự ng niêm y ế t trên th ị tr ườ ng ch ứ ng khoán Vi ệ t Nam Mã s ố : 169 2FiBa 21 Impact of social responsibility disclosure on corporate financial performance of construc - tion materials listed firms in Vietnam 8 Ngô Th ị Ng ọ c Huy ề n, Nguy ễ n Vi ế t B ằ ng và H ồ ng Th ạ nh Hào - Ý đị nh mua s ắ m m ỹ ph ẩ m thu ầ n chay: v ậ n d ụ ng mô hình c ủ a thuy ế t hành vi có k ế ho ạ ch m ở r ộ ng Mã s ố : 169 2BMkt 21 Purchase Intention for Vegan Cosmetics: Applying an Extended Theory of Planned Behavior Mode Ý KI Ế N TRAO ĐỔ I 9 Ph ạ m Th ị Bích Ng ọ c và L ý Thu H ằ ng - S ắ p x ế p công vi ệ c linh ho ạ t và h ạ nh phúc c ủ a nhân viên trong các doanh nghi ệ p t ạ i Hà N ộ i: Vai trò trung gian c ủ a cân b ằ ng cu ộ c s ố ng, công vi ệ c Mã s ố : 169 3BAdm 31 Flexible Work Arrangement and Well-being of Employees in Companies at Hanoi: A Mediating role of Work-life Balance 10 Nguy ễ n V ă n Ch ươ ng, Tr ầ n Th ị Kim Dung và Cao Qu ố c Vi ệ t - M ố i quan h ệ gi ữ a c ở i m ở v ớ i tr ả i nghi ệ m, tinh th ầ n lãnh đạ o đổ i m ớ i, c ả m nh ậ n công vi ệ c có tác độ ng xã h ộ i và hành vi đổ i m ớ i sáng t ạ o c ủ a gi ả ng viên đạ i h ọ c t ạ i TpHCM Mã s ố : 169 3BAdm 31 The relationship between openness to experience, opinion leadership, perceived social impact, and lecturers’ innovative work behavior: Case of universities in Ho Chi Minh City 60 71 83 95 105 ISSN 1859-3666 1 Gi ớ i thi ệ u Cách m ạ ng Công nghi ệ p 4 0, v ớ i độ ng l ự c chính là chuy ể n đổ i s ố , đ ang di ễ n ra m ạ nh m ẽ trên ph ạ m vi toàn c ầ u trong m ọ i l ĩ nh v ự c và tác độ ng sâu r ộ ng đế n toàn b ộ đờ i s ố ng v ă n hóa, kinh t ế , xã h ộ i, bao g ồ m c ả th ươ ng m ạ i qu ố c t ế và xu ấ t kh ẩ u nói riêng Đ a ph ầ n các h ọ c gi ả đề u th ố ng nh ấ t tác độ ng tích c ự c c ủ a chuy ể n đổ i s ố trong thúc đẩ y và nâng cao k ế t qu ả xu ấ t kh ẩ u (Jardak và Ben Hamad, 2022) Thông qua s ử d ụ ng và khai thác các tài nguyên và ứ ng d ụ ng s ố , doanh nghi ệ p xu ấ t kh ẩ u có th ể xây d ự ng và phát tri ể n mô hình kinh doanh qu ố c t ế thích ứ ng và hi ệ u qu ả h ơ n, v ượ t qua đượ c các rào c ả n v ề không gian, th ờ i gian và ngôn ng ữ (Nguy ễ n Kim Th ả o và Lê Th ị H ồ ng Minh, 2022) Kh ủ ng ho ả ng d ị ch b ệ nh Covid 19 t ừ cu ố i n ă m 2019 càng phát huy và kh ẳ ng đị nh vai trò c ủ a chuy ể n đổ i s ố đố i v ớ i các doanh nghi ệ p xu ấ t kh ẩ u Trong b ố i c ả nh h ạ n ch ế , th ậ m chí không th ể g ặ p g ỡ tr ự c ti ế p, ứ ng d ụ ng công ngh ệ s ố để giao ti ế p v ớ i khách hàng qu ố c t ế đ ã giúp các doanh nghi ệ p xu ấ t kh ẩ u h ạ n ch ế ả nh h ưở ng tiêu c ự c, duy trì và t ừ ng b ướ c phát tri ể n ho ạ t độ ng Th ự c t ế theo s ố li ệ u c ủ a T ổ ng C ụ c Th ố ng kê, xu ấ t kh ẩ u hàng hóa Vi ệ t Nam luôn có s ự t ă ng tr ưở ng, k ể c ả trong giai đ o ạ n kh ủ ng ho ả ng d ị ch b ệ nh, n ă m 2019 đạ t 264,27 t ỷ USD t ă ng 8,4%, n ă m 2020 đạ t 282,63 t ỷ USD t ă ng 6,9%, đế n n ă m 2021 đạ t m ứ c t ă ng tr ưở ng h ồ i ph ụ c ấ n t ượ ng 19% v ớ i giá tr ị xu ấ t kh ẩ u 336,25 t ỷ USD Trong b ố i c ả nh trên, bài vi ế t nghiên c ứ u “ Tác độ ng c ủ a chuy ể n đổ i s ố đế n k ế t qu ả xu ấ t kh ẩ u c ủ a các doanh nghi ệ p Vi ệ t Nam ” nh ằ m làm rõ th ự c tr ạ ng ứ ng d ụ ng, vai trò và tác độ ng c ủ a chuy ể n đổ i s ố đế n k ế t qu ả xu ấ t kh ẩ u c ủ a các doanh nghi ệ p Vi ệ t 3 ! S ố 169/2022 KINH T Ế V À QU Ả N L Ý th ươ ng m ạ i khoa h ọ c T Á C ĐỘ NG C Ủ A CHUY Ể N ĐỔ I S Ố ĐẾ N K Ế T QU Ả XU Ấ T KH Ẩ U C Ủ A C Á C DOANH NGHI Ệ P VI Ệ T NAM Nguy ễ n Hoàng Tr ườ ng Đạ i h ọ c Th ươ ng m ạ i Email: nguyenhoang@tmu edu vn Ngày nh ậ n: 14/5/2022 Ngày nh ậ n l ạ i: 08/7/2022 Ngày duy ệ t đă ng: 12/07/2022 T ừ khóa : chuy ể n đổ i s ố , ứ ng d ụ ng chuy ể n đổ i s ố , hi ệ u su ấ t xu ấ t kh ẩ u JEL Classifications: M16, Q13, C24 K ỷ nguyên s ố thay đổ i cách th ứ c doanh nghi ệ p t ươ ng tác v ớ i khách hàng, kéo theo nh ữ ng thay đổ i thích ứ ng trong quy trình và mô hình kinh doanh, t ạ o ra nhi ề u th ờ i c ơ nh ư ng c ũ ng đầ y thách th ứ c đố i v ớ i các doanh nghi ệ p xu ấ t kh ẩ u Bài vi ế t này nghiên c ứ u các ứ ng d ụ ng c ủ a chuy ể n đổ i s ố ả nh h ưở ng đế n k ế t qu ả xu ấ t kh ẩ u c ủ a các doanh nghi ệ p Vi ệ t Nam hi ệ n nay K ế t qu ả phân tích h ồ i quy v ớ i m ẫ u 328 doanh nghi ệ p xu ấ t kh ẩ u Vi ệ t Nam đ ã ch ỉ ra tác độ ng tích c ự c c ủ a b ố n n ộ i dung ứ ng d ụ ng chuy ể n đổ i s ố Trong đ ó, ho ạ t độ ng qu ả n tr ị khách hàng s ố là tác độ ng tích c ự c m ạ nh nh ấ t, ti ế p đế n là marketing k ỹ thu ậ t s ố , truy ề n thông m ạ ng xã h ộ i và th ươ ng m ạ i đ i ệ n t ử đế n k ế t qu ả xu ấ t kh ẩ u c ủ a các doanh nghi ệ p Vi ệ t Nam Trên c ơ s ở các k ế t qu ả nghiên c ứ u, bài vi ế t đề xu ấ t m ộ t s ố gi ả i pháp thúc đẩ y chuy ể n đổ i s ố nh ằ m nâng cao k ế t qu ả xu ấ t kh ẩ u c ủ a các doanh nghi ệ p Vi ệ t Nam ! Nam T ừ đ ó, bài vi ế t đề xu ấ t m ộ t s ố gi ả i pháp đố i v ớ i doanh nghi ệ p xu ấ t kh ẩ u và các c ơ quan qu ả n l ý Nhà n ướ c trong thúc đẩ y và ứ ng d ụ ng khai thác ti ề m n ă ng c ủ a chuy ể n đổ i s ố góp ph ầ n nâng cao k ế t qu ả xu ấ t kh ẩ u c ủ a Vi ệ t Nam 2 C ơ s ở l ý lu ậ n 2 1 T ổ ng quan v ề chuy ể n đổ i s ố và xu ấ t kh ẩ u M ộ t cách khái quát, chuy ể n đố i s ố là vi ệ c s ử d ụ ng k ỹ thu ậ t s ố , ngoài nh ữ ng c ả i ti ế n và h ỗ tr ợ c ủ a các ph ươ ng pháp truy ề n th ố ng (v ă n b ả n, t ươ ng tác tr ự c ti ế p), nh ằ m khuy ế n khích và thúc đẩ y đổ i m ớ i sáng t ạ o C ụ th ể h ơ n, chuy ể n đổ i s ố là m ộ t quá trình c ả i ti ế n m ộ t đố i t ượ ng thông qua kích ho ạ t nh ữ ng thay đổ i đ áng k ể trong các thu ộ c tính c ủ a nó, trên c ơ s ở k ế t h ợ p thông tin, thi ế t b ị đ i ệ n t ử , công ngh ệ giao ti ế p và k ế t n ố i tr ự c tuy ế n (Vital, 2019) Theo quan đ i ể m ti ế p c ậ n doanh nghi ệ p, chuy ể n đổ i s ố là quá trình nâng cao n ă ng l ự c và công ngh ệ k ỹ thu ậ t s ố để t ạ o ra giá tr ị thông qua các quy trình, mô hình kinh doanh và tr ả i nghi ệ m c ủ a khách hàng Chuy ể n đổ i s ố giúp c ả i thi ệ n k ế t qu ả ho ạ t độ ng kinh doanh h ơ n b ằ ng cách k ế t h ợ p công ngh ệ thông tin, truy ề n thông, máy tính và k ế t n ố i vào ho ạ t ho ạ t độ ng kinh doanh Nhìn chung, chuy ể n đổ i s ố là ứ ng d ụ ng công ngh ệ để xây d ự ng các mô hình, quy trình, ph ầ n m ề m và h ệ th ố ng kinh doanh m ớ i t ạ o l ợ i th ế c ạ nh tranh cho doanh nghi ệ p và giúp kinh doanh hi ệ u qu ả h ơ n (Schwertner, 2017) Chuy ể n đổ i s ố , là độ ng l ự c quan tr ọ ng c ủ a Cách m ạ ng Công nghi ệ p 4 0, đ em l ạ i nhi ề u l ợ i ích cho doanh nghi ệ p b ở i các đặ c tr ư ng nh ư : tính linh ho ạ t (các quy trình kinh doanh n ă ng độ ng, d ễ dàng thích nghi trong môi tr ườ ng m ớ i, thay vì c ơ c ấ u t ổ ch ứ c c ứ ng nh ắ c và c ố đị nh), gi ả m th ờ i gian th ự c hi ệ n (h ệ th ố ng d ữ li ệ u l ớ n giúp các nhà qu ả n tr ị nhanh chóng n ắ m b ắ t tình hình để đư a ra quy ế t đị nh), hi ệ u qu ả (nh ờ vào s ử d ụ ng h ệ th ố ng d ữ li ệ u l ớ n giúp các nhà qu ả n tr ị ra quy ế t đị nh chính xác h ơ n, các quy trình, mô hình kinh doanh c ũ ng v ậ n hành hi ệ u qu ả h ơ n) (Guo và Xu, 2021) Chuy ể n đổ i s ố tác độ ng m ạ nh m ẽ đế n ho ạ t độ ng s ả n xu ấ t kinh doanh c ủ a doanh nghi ệ p nói chung, đặ c bi ệ t đế n các doanh nghi ệ p xu ấ t kh ẩ u nói riêng v ớ i đặ c thù giao d ị ch v ớ i các đố i tác n ướ c ngoài Các tác độ ng tích c ự c đượ c các h ọ c gi ả t ổ ng h ợ p theo 3 nhóm chính (Jardak và Ben Hamad, 2022) Th ứ nh ấ t , đố i v ớ i khách hàng, n ề n t ả ng k ỹ thu ậ t s ố là ph ươ ng ti ệ n k ế t n ố i doanh nghi ệ p v ớ i khách hàng, giúp c ả i thi ệ n tr ả i nghi ệ m c ủ a khách hàng t ố t h ơ n trong quá trình tìm ki ế m, mua s ắ m và s ử d ụ ng s ả n ph ẩ m; đồ ng th ờ i c ũ ng cho phép doanh nghi ệ p th ấ u hi ể u khách hàng h ơ n, t ươ ng tác và h ỗ tr ợ khách hàng thu ậ n ti ệ n và hi ệ u qu ả h ơ n Đố i v ớ i ho ạ t độ ng xu ấ t kh ẩ u, chuy ể n đổ i s ố giúp cung c ấ p đầ y đủ các thông tin th ươ ng m ạ i c ủ a các qu ố c gia, rút ng ắ n kho ả ng cách đị a l ý thông qua các công c ụ s ố , gi ả m chi phí giao d ị ch và c ả i thi ệ n hi ệ u qu ả th ươ ng m ạ i Th ứ hai , đố i v ớ i doanh nghi ệ p, chuy ể n đổ i s ố thúc đẩ y phát tri ể n và hoàn thi ệ n ho ạ t độ ng s ả n xu ấ t kinh doanh thông qua (i) đơ n gi ả n hóa các quy trình v ậ n hành c ổ đ i ể n mang n ặ ng gi ấ y t ờ , khó minh b ạ ch b ằ ng nh ữ ng thao tác đơ n gi ả n trên các n ề n t ả ng k ỹ thu ậ t s ố ; (ii) ti ế t ki ệ m chi phí, đặ c bi ệ t các chi phí truy ề n thông, nghiên c ứ u th ị tr ườ ng và qu ả ng cáo, các ho ạ t độ ng này th ự c hi ệ n thông qua các n ề n t ả ng s ố ti ế t ki ệ m và hi ệ u qu ả h ơ n nhi ề u so v ớ i ph ươ ng pháp truy ề n th ố ng V ớ i các doanh nghi ệ p xu ấ t kh ẩ u, chuy ể n đổ i s ố giúp c ả i thi ệ n các quy trình kinh doanh qu ố c t ế , các ho ạ t độ ng bán hàng và trong chu ỗ i cung ứ ng qu ố c t ế đượ c di ễ n ra thu ậ n ti ệ n, d ễ dàng h ơ n; giúp h ạ n ch ế giao ti ế p tr ự c ti ế p để v ượ t qua nh ữ ng rào c ả n k ỹ thu ậ t, đặ c bi ệ t trong b ố i c ả nh d ị ch b ệ nh Covid-19 Th ứ ba , chuy ể n đổ i s ố c ũ ng t ạ o ra các giá tr ị m ớ i (nh ư ch ấ t l ượ ng d ị ch v ụ khách hàng, th ươ ng hi ệ u, qu ả n tr ị d ữ li ệ u) đố i v ớ i doanh nghi ệ p nói riêng và n ề n kinh t ế xã h ộ i nói chung, thúc đẩ y t ă ng tr ưở ng, phát tri ể n và nâng cao hi ệ u qu ả kinh doanh ngành ngh ề l ĩ nh v ự c liên quan C ụ th ể , trong th ươ ng m ạ i qu ố c t ế , chuy ể n đổ i s ố góp ph ầ n nâng cao n ă ng l ự c c ạ nh tranh qu ố c t ế c ủ a các doanh nghi ệ p và qu ố c gia, không ch ỉ h ỗ tr ợ phát tri ể n các doanh nghi ệ p hi ệ n t ạ i mà còn thúc đẩ y các doanh nghi ệ p m ớ i gia nh ậ p ngành do thu ậ n l ợ i trong vi ệ c n ắ m b ắ t các quy trình, nguyên t ắ c kinh doanh qu ố c t ế Nhìn chung, chuy ể n đổ i s ố là độ ng l ự c quan tr ọ ng cho các doanh nghi ệ p xu ấ t kh ẩ u b ằ ng cách gi ả m chi phí và v ượ t qua các rào c ả n th ươ ng m ạ i qu ố c t ế Chuy ể n đổ i s ố làm t ă ng hi ệ u qu ả c ủ a các giao d ị ch S ố 169/2022 4 KINH T Ế V À QU Ả N L Ý th ươ ng m ạ i khoa h ọ c th ị tr ườ ng, cho phép truy c ậ p thông tin d ễ dàng h ơ n, r ẻ h ơ n và nhanh h ơ n; b ở i vì các doanh nghi ệ p mu ố n giao ti ế p v ớ i khách hàng, nhà cung ứ ng, nghiên c ứ u th ị tr ườ ng, thì không nh ấ t thi ế t ph ả i di chuy ể n sang n ướ c ngoài mà ch ỉ c ầ n s ử d ụ ng công ngh ệ qu ả n l ý xu ấ t kh ẩ u tiên ti ế n thông qua internet v ừ a thu ậ n ti ệ n và ti ế t ki ệ m đượ c r ấ t nhi ề u chi phí (Jiang và Jia, 2022) Công ngh ệ s ố cung c ấ p các công c ụ ti ế p th ị toàn c ầ u, là ph ươ ng ti ệ n giao d ị ch và ch ă m sóc khách hàng hi ệ u qu ả Đặ c bi ệ t là trong tình hình đạ i d ị ch Covid-19, chuy ể n đổ i s ố đ ã giúp các doanh nghi ệ p xu ấ t kh ẩ u v ẫ n gi ữ đượ c các m ố i quan h ệ kinh doanh v ớ i các khách hàng, nhà cung ứ ng n ướ c ngoài, thông qua n ề n t ả ng s ố để thúc đẩ y và phát tri ể n các ho ạ t độ ng kinh doanh, v ượ t qua nh ữ ng rào c ả n v ề m ặ t đị a l ý , chi phí, th ờ i gian d ễ dàng h ơ n B ở i nh ữ ng l ợ i ích trên mà xu h ướ ng áp d ụ ng chuy ể n đổ i s ố vào ho ạ t độ ng kinh doanh xu ấ t kh ẩ u nhi ề u h ơ n so v ớ i các ngành ngh ề kinh doanh khác (Nguy ễ n Kim Th ả o và Lê Th ị H ồ ng Minh, 2022) 2 2 Phát tri ể n mô hình nghiên c ứ u và gi ả thuy ế t Doanh nghi ệ p xu ấ t kh ẩ u đầ u t ư vào chuy ể n đổ i s ố , c ụ th ể h ơ n là ứ ng d ụ ng công ngh ệ s ố trong các ho ạ t độ ng s ả n xu ấ t kinh doanh c ủ a mình, để thích ứ ng v ớ i b ố i c ả nh c ạ nh tranh m ớ i trong k ỷ nguyên s ố , t ừ đ ó có th ể đạ t đượ c l ợ i th ế c ạ nh tranh và k ế t qu ả kinh doanh t ố t h ơ n M ộ t s ố ho ạ t độ ng c ơ b ả n và ph ổ bi ế n đượ c các doanh nghi ệ p xu ấ t kh ẩ u ứ ng d ụ ng tri ể n khai chuy ể n đổ i s ố g ồ m: Marketing s ố (digital marketing): Marketing s ố là quá trình ho ạ ch đị nh các chính sách s ả n ph ẩ m, giá, phân ph ố i và truy ề n thông marketing cho s ả n ph ẩ m hay d ị ch v ụ nh ằ m th ỏ a mãn nhu c ầ u, mong mu ố n c ủ a khách hàng thông qua n ề n t ả ng s ố (Pelsmacker và c ộ ng s ự , 2018) Marketing s ố bao g ồ m các ho ạ t độ ng nh ư : SEO (quá trình t ố i ư u hóa các trang Web để đượ c x ế p h ạ ng cao h ơ n trong các trong b ả ng hi ể n th ị k ế t qu ả c ủ a các công c ụ tìm ki ế m), marketing n ộ i dung (xây d ự ng và truy ề n thông n ộ i dung nh ằ m nâng cao nh ậ n th ứ c v ề th ươ ng hi ệ u, t ă ng l ượ ng truy c ậ p, t ă ng kh ả n ă ng ti ế p c ậ n khách hàng m ụ c tiêu), marketing t ự độ ng hóa ( ứ ng d ụ ng ph ầ n m ề m để t ự độ ng hóa các ho ạ t độ ng mar - keting, đ i ể n hình nh ư : tr ả l ờ i tin nh ắ n, th ư đ i ệ n t ử ; lên l ị ch đă ng n ộ i dung trên m ạ ng xã h ộ i; t ự độ ng hóa quy trình ch ă m sóc khách hàng) Marketing s ố s ẽ giúp các doanh nghi ệ p xu ấ t kh ẩ u d ễ dàng tìm ki ế m và ti ế p c ậ n khách hàng, nhà cung ứ ng, đố i tác thông qua các kênh tr ự c tuy ế n nh ư m ạ ng xã h ộ i, sàn th ươ ng m ạ i đ i ệ n t ử , công c ụ tìm ki ế m; thay vì ph ả i tích c ự c tham gia vào các h ộ i ch ợ xúc ti ế n th ươ ng m ạ i, báo gi ấ y nh ư tr ướ c đ ây Do đ ó, s ẽ giúp các doanh nghi ệ p ti ế t ki ệ m đượ c chi phí, các ho ạ t độ ng xúc ti ế n bán hàng di ễ n ra nhanh chóng và hi ệ u qu ả , d ễ dàng n ắ m b ắ t đố i th ủ c ạ nh tranh và t ạ o l ợ i th ế c ạ nh tranh lâu dài Các ph ầ n m ề m qu ả n l ý xu ấ t kh ẩ u hàng hóa t ạ o đ i ề u ki ệ n thu ậ n l ợ i cho doanh nghi ệ p trong vi ệ c qu ả n l ý kho hàng, th ự c hi ệ n k ế ho ạ ch s ả n xu ấ t, bán hàng, mua hàng, th ự c hi ệ n các nghi ệ p v ụ k ế toán; nh ờ v ậ y, các quy trình, nghi ệ p v ụ th ự c hi ệ n nhanh chóng, chính xác, chuyên nghi ệ p và hi ệ u qu ả (Elia và c ộ ng s ự , 2021) Tr ả i nghi ệ m s ả n ph ẩ m s ố (digital product expe - rience) là quá trình khách hàng tr ả i qua quá trình nh ậ n bi ế t nhu c ầ u, tìm ki ế m thông tin, đ ánh giá l ự a ch ọ n, mua s ắ m và ph ả n ứ ng sau mua trên các n ề n t ả ng s ố b ằ ng các thi ế t b ị đ i ệ n tho ạ i di độ ng hay máy vi tính Doanh nghi ệ p xu ấ t kh ẩ u có th ể nâng cao nh ữ ng tr ả i nghi ệ m s ố b ằ ng cách th ă m dò ý ki ế n, kh ả o sát khách hàng qua th ư đ i ệ n t ử , m ạ ng xã h ộ i, tin nh ắ n hay cu ộ c g ọ i; d ự a trên nh ữ ng thông tin thu th ậ p đượ c, doanh nghi ệ p thi ế t k ế hành trình tr ả i nghi ệ m s ố s ả n ph ẩ m c ủ a khách hàng phù h ợ p v ớ i đặ c đ i ể m c ủ a t ừ ng nhóm khách hàng m ụ c tiêu v ớ i tính cá nhân hóa cao h ơ n Khách hàng d ễ dàng tìm ki ế m thông tin s ả n ph ẩ m theo xu h ướ ng tìm ki ế m mà các sàn th ươ ng m ạ i đ i ệ n t ử đ ã đượ c l ậ p trình s ẵ n, nh ữ ng g ợ i ý v ề cách mua hàng và tr ả i nghi ệ m có l ợ i nh ấ t cho khách hàng đề u đượ c h ướ ng d ẫ n chi ti ế t trên các ứ ng d ụ ng Sau khi k ế t thúc quá trình mua hàng, khách hàng đ ánh giá m ứ c độ hài lòng và đư a ra nh ữ ng ph ả n h ồ i và góp ý để doanh nghi ệ p c ả i thi ệ n ch ấ t l ượ ng s ả n ph ẩ m, quá trình v ậ n chuy ể n và các d ị ch v ụ liên quan T ấ t c ả các tr ả i nghi ệ m c ủ a khách hàng đề u li ề n m ạ ch, ti ệ n l ợ i; các n ề n t ả ng công ngh ệ , k ỹ thu ậ t giúp doanh nghi ệ p xu ấ t kh ẩ u k ị p th ờ i n ắ m b ắ t tâm l ý khách hàng, h ỗ tr ợ để hành trình tr ả i nghi ệ m s ả n ph ẩ m đượ c di ễ n ra xuyên su ố t 5 ! S ố 169/2022 KINH T Ế V À QU Ả N L Ý th ươ ng m ạ i khoa h ọ c ! b ấ t k ể kho ả ng cách v ề đị a l ý , không gian (Pelsmacker và c ộ ng s ự , 2018) Th ươ ng m ạ i đ i ệ n t ử (E-commerce) là hình th ứ c kinh doanh tr ự c tuy ế n d ự a trên các n ề n t ả ng s ố để th ự c hi ệ n ho ạ t độ ng kinh doanh, giao d ị ch, mua bán Các ho ạ t độ ng th ươ ng m ạ i đ i ệ n t ử xuyên qu ố c gia là ph ươ ng ti ệ n hi ệ u qu ả để các doanh nghi ệ p xu ấ t kh ẩ u giao th ươ ng, phát tri ể n kinh doanh, đặ c bi ệ t là trong b ố i c ả nh h ậ u Covid 19 Ph ươ ng th ứ c xu ấ t kh ẩ u tr ự c tuy ế n qua n ề n t ả ng th ươ ng m ạ i đ i ệ n t ử là con đườ ng nhanh nh ấ t, hi ệ u qu ả nh ấ t và t ố i ư u chi phí nh ấ t cho doanh nghi ệ p xu ấ t kh ẩ u trong đị nh h ướ ng phát tri ể n Doanh nghi ệ p d ễ dàng ti ế p c ậ n v ớ i khách hàng trên toàn th ế gi ớ i ch ỉ b ằ ng nh ữ ng cú nh ấ p chu ộ t, không phân bi ệ t th ờ i gian, đị a đ i ể m và có th ể ti ế t ki ệ m đượ c r ấ t nhi ề u chi phí marketing, l ư u kho, v ậ n chuy ể n, chi phí ti ế p c ậ n khách hàng (Elia và c ộ ng s ự , 2021; Fernandes và c ộ ng s ự , 2021) Qu ả n tr ị quan h ệ khách hàng s ố (E-CRM) là vi ệ c xây d ự ng, duy trì và m ở r ộ ng quan h ệ khách hàng b ằ ng các n ề n t ả ng s ố thông qua các kênh nh ư : th ư đ i ệ n t ử , tin nh ắ n, m ạ ng xã h ộ i Khi khách hàng tìm ki ế m thông tin, mua s ắ m, s ử d ụ ng và đ ánh giá s ả n ph ẩ m/d ị ch v ụ qua các trang web, ứ ng d ụ ng, th ư đ i ệ n t ử Toàn b ộ d ữ li ệ u s ẽ đượ c l ư u l ạ i, b ộ ph ậ n marketing s ử d ụ ng b ộ d ữ li ệ u phân tích hành vi mua c ủ a khách hàng để đư a ra các ch ươ ng trình truy ề n thông phù h ợ p, đ úng th ờ i đ i ể m, đ úng nhu c ầ u, đ úng thông đ i ệ p nh ằ m tránh lãng phí th ờ i gian, ti ề n b ạ c (Adlin và c ộ ng s ự , 2019) Công c ụ marketing t ự độ ng nh ư th ư đ i ệ n t ử , tin nh ắ n, chatbot đượ c thi ế t l ậ p t ự độ ng s ẵ n, tr ườ ng h ợ p các v ấ n đề ph ứ c t ạ p, không thông d ụ ng thì s ẽ đượ c chuy ể n tr ự c ti ế p t ớ i nhân viên ch ă m sóc khách hàng x ử l ý E-CRM cho phép doanh nghi ệ p xây d ự ng đượ c m ố i quan h ệ thân thi ế t v ớ i khách hàng; nh ữ ng khách hàng/ đố i tác n ướ c ngoài c ủ a các doanh nghi ệ p xu ấ t kh ẩ u c ũ ng thu ậ n l ợ i trong quá trình ch ă m sóc do xóa b ỏ nh ữ ng rào c ả n v ề ngôn ng ữ , không gian, th ờ i gian b ở i các ch ứ c n ă ng d ị ch t ự độ ng và ph ả n h ồ i m ọ i lúc, m ọ i n ơ i (Fernandes và c ộ ng s ự , 2021) Kênh truy ề n thông m ạ ng xã h ộ i (social media) là công c ụ truy ề n thông marketing nh ằ m t ă ng c ườ ng nh ậ n th ứ c th ươ ng hi ệ u, thu hút khách hàng m ụ c tiêu thông qua các kênh m ạ ng xã h ộ i nh ư : Facebook, Youtube, Twitter, Instagram Ch ỉ c ầ n m ộ t thao tác đơ n gi ả n là doanh nghi ệ p có th ể truy ề n thông t ớ i t ấ t c ả khách hàng c ủ a mình trên toàn th ế gi ớ i (Alarcón- del-Amo và c ộ ng s ự , 2016) Doanh nghi ệ p xu ấ t kh ẩ u s ẽ d ễ dàng t ươ ng tác v ớ i khách hàng kh ắ p n ơ i, trao đổ i thông tin hai chi ề u v ớ i h ọ ; xây d ự ng nh ữ ng c ộ ng đồ ng quan tâm đế n l ĩ nh v ự c kinh doanh c ủ a doanh nghi ệ p, phát tri ể n c ộ ng đồ ng l ớ n m ạ nh để tr ở thành khách hàng m ụ c tiêu ti ề m n ă ng cho doanh nghiêp; t ạ o d ự ng lòng tin v ớ i khách hàng c ũ để h ọ truy ề n thông thông tin doanh nghi ệ p đế n ng ườ i quen (Fernandes và c ộ ng s ự , 2021) T ừ đ ó, doanh nghi ệ p xây d ự ng ph ươ ng h ướ ng phát tri ể n, c ả i thi ệ n ch ấ t l ượ ng s ả n ph ẩ m/d ị ch v ụ để t ạ o l ợ i th ế c ạ nh tranh trên th ị tr ườ ng qu ố c t ế T ừ nh ữ ng l ý lu ậ n trên, mô hình và các gi ả thuy ế t nghiên c ứ u đượ c xây d ự ng nh ư sau: Gi ả thuy ế t 1: Ứ ng d ụ ng marketing s ố tác độ ng tích c ự c đế n k ế t qu ả xu ấ t kh ẩ u c ủ a doanh nghi ệ p Gi ả thuy ế t 2: Ứ ng d ụ ng tr ả i nghi ệ m s ả n ph ẩ m s ố cho khách hàng tác độ ng tích c ự c đế n k ế t qu ả xu ấ t kh ẩ u c ủ a doanh nghi ệ p Gi ả thuy ế t 3: Ứ ng d ụ ng th ươ ng m ạ i đ i ệ n t ử tác độ ng tích c ự c đế n k ế t qu ả xu ấ t kh ẩ u c ủ a doanh nghi ệ p Gi ả thuy ế t 4: Ứ ng d ụ ng qu ả n tr ị quan h ệ khách hàng s ố tác độ ng tích c ự c đế n k ế t qu ả xu ấ t kh ẩ u c ủ a doanh nghi ệ p Gi ả thuy ế t 5: Ứ ng d ụ ng các kênh truy ề n thông m ạ ng xã h ộ i tác độ ng tích c ự c đế n k ế t qu ả xu ấ t kh ẩ u c ủ a doanh nghi ệ p Thang đ o nghiên c ứ u đượ c k ế th ừ a có hi ệ u ch ỉ nh và phát tri ể n cho phù h ợ p đ i ề u ki ệ n xu ấ t kh ẩ u c ủ a DN Vi ệ t Nam C ụ th ể : X1 có 4 bi ế n quan sát (ngu ồ n: Pelsemakes et al 2018; Elia et al 2021) X2 có 3 bi ế n quan sát (ngu ồ n: Pelsemakes et al 2018) X3 có 4 bi ế n quan sát (ngu ồ n: Elia et al 2021) X4 có 4 bi ế n quan sát (ngu ồ n: A D Amor 2016; Fermandes et al 2021) X5 có 4 bi ế n quan sát (ngu ồ n: A D Amor 2016; Fermandes et al 2021) S ố 169/2022 6 KINH T Ế V À QU Ả N L Ý th ươ ng m ạ i khoa h ọ c Y có 5 bi ế n quan sát (ngu ồ n: Jians & Jia 2022; Fermandes et al 2021; A D Amor 2016 et el 2016) 3 Mô t ả m ẫ u Ti ế p theo, kh ả o sát đ i ề u tra đượ c th ự c hi ệ n trong giai qu ý 1 n ă m 2022 nh ằ m thu th ậ p d ữ li ệ u s ơ c ấ p B ả ng h ỏ i đượ c g ử i t ớ i 363 doanh nghi ệ p xu ấ t kh ẩ u trên c ả n ướ c K ế t qu ả thu v ề đượ c 328 b ả ng tr ả l ờ i phù h ợ p, đầ y đủ các thông tin quan tr ọ ng; hình thành m ẫ u nghiên c ứ u nh ư b ả ng d ướ i đ ây C ụ th ể , m ẫ u nghiên c ứ u g ồ m h ơ n 50% doanh nghi ệ p xu ấ t kh ẩ u thành l ậ p d ướ i 5 n ă m; doanh nghi ệ p có kinh nghi ệ m trên 20 n ă m chi ế m 10,67%, đ ây là nh ữ ng doanh nghi ệ p kì c ự u, có kinh nghi ệ m lâu dài trong th ị tr ườ ng xu ấ t kh ẩ u Các doanh 7 ! S ố 169/2022 KINH T Ế V À QU Ả N L Ý th ươ ng m ạ i khoa h ọ c Hình 1 : Mô hình nghiên c ứ u tác độ ng c ủ a chuy ể n đổ i s ố đế n k ế t qu ả xu ấ t kh ẩ u B ả ng 1 : M ẫ u nghiên c ứ u ! nghi ệ p có quy mô lao độ ng t ừ 10 đế n 199 chi ế m ch ủ y ế u (58,54%), doanh nghi ệ p có t ừ 300 lao độ ng tr ở lên ch ỉ chi ế m 5,49%, trong khi doanh nghi ệ p d ướ i 10 lao độ ng v ẫ n chi ế m 19,21% Theo tiêu chí v ề quy mô lao độ ng và doanh thu m ỗ i n ă m, các doanh nghi ệ p xu ấ t kh ẩ u tham gia ph ỏ ng v ấ n ch ủ y ế u là các doanh nghi ệ p v ừ a và nh ỏ , ch ủ y ế u là trong l ĩ nh v ự c Th ươ ng m ạ i & D ị ch v ụ (44 21%), ti ế p theo là Nông lâm th ủ y s ả n và Công nghi ệ p & S ả n xu ấ t Nghiên c ứ u ti ế p t ụ c ti ế n hành ki ể m đị nh thang đ o các bi ế n và thu đượ c k ế t qu ả trong b ả ng 2 d ướ i đ ây C ụ th ể , các bi ế n g ộ p hình thành t ừ các câu h ỏ i trong ph ầ n 2 c ủ a b ả ng h ỏ i kh ả o sát đ i ề u tra đề u có các h ệ s ố Cronbach’s Alpha l ớ n h ơ n 0,8 đạ t ng ưỡ ng th ố ng kê, là thang đ o l ườ ng t ố t; các h ệ s ố ki ể m đị nh Kaiser- Meyer-Olkin c ũ ng đạ t ng ưỡ ng th ố ng kê 95% (Sig ), và đề u có giá tr ị KMO l ớ n h ơ n 0,7 đề u đạ t các ng ưỡ ng tiêu chu ẩ n c ầ n thi ế t Vì v ậ y, có th ể kh ẳ ng đị nh độ tin c ậ y c ủ a các thang đ o s ử d ụ ng đố i v ớ i các bi ế n độ c l ậ p và ph ụ thu ộ c trong nghiên c ứ u này 4 K ế t qu ả nghiên c ứ u K ế t qu ả phân tích h ồ i quy và các phép ki ể m tra v ấ n đề đ a c ộ ng tuy ế n đượ c trình bày trong b ả ng 3, v ớ i bi ế n ph ụ thu ộ c là k ế t qu ả xu ấ t kh ẩ u c ủ a các doanh nghi ệ p Vi ệ t Nam và 5 bi ế n độ c l ậ p là nh ữ ng ứ ng d ụ ng c ủ a chuy ể n đổ i s ố tác độ ng đế n k ế t qu ả kinh doanh c ủ a các doanh nghi ệ p xu ấ t kh ẩ u Th ố ng kê F c ủ a mô hình là 95,278 v ớ i giá tr ị p (Sig ) = 0,000 cho th ấ y mô hình nghiên c ứ u phù h ợ p v ớ i d ữ li ệ u thu th ậ p đượ c và t ồ n t ạ i các bi ế n gi ả i thích có ý ngh ĩ a Giá tr ị R 2 hi ệ u ch ỉ nh là 0,698 cho th ấ y 5 bi ế n độ c l ậ p đư a vào mô hình gi ả i thích đượ c 69,8% s ự bi ế n thiên c ủ a bi ế n ph ụ thu ộ c K ế t qu ả phân tích đ a c ộ ng tuy ế n cho th ấ y, giá tr ị c ủ a h ệ s ố VIF đề u nh ỏ h ơ n 4, đả m b ả o k ế t qu ả h ộ i quy đ áng tin c ậ y và không x ả y ra hi ệ n t ượ ng đ a c ộ ng tuy ế n trong mô hình h ồ i quy này K ế t qu ả h ồ i quy cho th ấ y bi ế n độ c l ậ p X1 - Ho ạ t độ ng marketing s ố (digital marketing) có tác độ ng tích c ự c đế n k ế t qu ả xu ấ t kh ẩ u c ủ a doanh nghi ệ p ở ng ưỡ ng th ố ng kê 95% (B = 0,308; Sig = 0,000) Gi ả thuy ế t 1 đượ c kh ẳ ng đị nh đ úng : ho ạ t độ ng market - ing s ố càng t ố t thì k ế t qu ả xu ấ t kh ẩ u c ủ a doanh nghi ệ p càng cao Th ự c t ế hi ệ n nay, h ầ u h ế t các doanh nghi ệ p xu ấ t kh ẩ u Vi ệ t Nam đề u phát tri ể n các chi ế n d ị ch marketing s ố có quy mô l ớ n b ở i nh ữ ng l ợ i ích thi ế t th ự c mà nó mang l ạ i M ỗ i doanh nghi ệ p đề u có Website riêng v ớ i đầ y đủ thông tin c ơ b ả n, đ a ngôn ng ữ và đượ c thi ế t k ế giao di ệ n t ươ ng tác thu hút và h ấ p d ẫ n Trong kho ả ng 10 n ă m g ầ n đ ây, mar - keting s ố đ ã đượ c quan tâm đầ u t ư , đặ c bi ệ t trong giai đ o ạ n kh ủ ng ho ả ng d ị ch b ệ nh covid-19 Thông qua các công c ụ tìm ki ế m, khách hàng/ đố i tác d ễ dàng ti ế p c ậ n, liên h ệ và t ươ ng tác tr ự c ti ế p v ớ i doanh nghi ệ p thông qua các n ề n t ả ng s ố Trong các chi ế n d ị ch truy ề n thông qu ả ng cáo qua Google, qu ả ng cáo hi ể n th ị hình ả nh, truy ề n thông m ạ ng xã h ộ i, marketing qua th ư đ i ệ n t ử ; doanh nghi ệ p đề u b ắ t đầ u t ừ Website riêng c ủ a mình, t ừ gi ớ i thi ệ u thông tin s ả n ph ẩ m, d ị ch v ụ và gi ớ i thi ệ u doanh nghi ệ p; đế n ph ươ ng pháp, công ngh ệ , ch ươ ng trình khuy ế n mãi… đề u đượ c th ể hi ệ n chi ti ế t và đầ y đủ nh ấ t trên các n ề n t ả ng k ỹ thu ậ t s ố S ố 169/2022 8 KINH T Ế V À QU Ả N L Ý th ươ ng m ạ i khoa h ọ c B ả ng 2 : Ki ể m đị nh các bi ế n độ c l ậ p và ph ụ thu ộ c V ề tr ả i nghi ệ m s ố s ả n ph ẩ m (digital product experience), theo k ế t qu ả h ồ i quy, bi ế n độ c l ậ p X2 không có tác độ ng tích c ự c đế n k ế t qu ả xu ấ t kh ẩ u c ủ a doanh nghi ệ p ở ng ưỡ ng th ố ng kê 95% (B = 0,066; Sig = 0,129) Nh ư v ậ y, gi ả thuy ế t 2 không đượ c ki ể m đị nh đ úng : các tr ả i nghi ệ m s ố s ả n ph ẩ m không có tác độ ng đế n k ế t qu ả ho ạ t độ ng c ủ a doanh nghi ệ p xu ấ t kh ẩ u Vi ệ t Nam M ộ t s ố doanh nghi ệ p đ ã ứ ng d ụ ng công ngh ệ th ự c t ế ả o, k ế t h ợ p v ớ i trí tu ệ nhân t ạ o để cung c ấ p cho khách hàng tr ả i nghi ệ m s ố v ề s ả n ph ẩ m Tuy nhiên, hi ệ u qu ả mang l ạ i còn nhi ề u h ạ n ch ế do chi phí đầ u t ư l ớ n, công ngh ệ và ngu ồ n nhân l ự c s ố trong l ĩ nh v ự c này còn ch ư a đ áp ứ ng đượ c yêu c ầ u th ự c ti ễ n Đ i ề u này có th ể gi ả i thích t ạ i sao tr ả i nghi ệ m s ố s ả n ph ẩ m không có tác độ ng tích c ự c đế n k ế t qu ả xu ấ t kh ẩ u t ạ i các doanh nghi ệ p Vi ệ t Nam hi ệ n nay K ế t qu ả h ồ i quy cho th ấ y bi ế n độ c l ậ p X3 - Th ươ ng m ạ i đ i ệ n t ử (E-commerce) có tác độ ng tích c ự c đế n k ế t qu ả xu ấ t kh ẩ u c ủ a doanh nghi ệ p ở ng ưỡ ng th ố ng kê 95% (B = 0,155; Sig = 0,000) Đồ ng ngh ĩ a, gi ả thuy ế t 3 đượ c ki ể m đị nh đ úng : ho ạ t độ ng th ươ ng m ạ i đ i ệ n t ử càng đượ c tri ể n khai m ạ nh m ẽ trong doanh nghi ệ p Vi ệ t Nam thì k ế t qu ả xu ấ t kh ẩ u càng cao Th ự c t ế , trong nh ữ ng n ă m g ầ n đ ây, th ươ ng m ạ i đ i ệ n t ử tr ở thành xu h ướ ng kinh doanh ph ổ bi ế n c ủ a các doanh nghi ệ p xu ấ t kh ẩ u Vi ệ t Nam Doanh nghi ệ p tham gia vào h ệ th ố ng xu ấ t kh ẩ u tr ự c tuy ế n, các kênh th ươ ng m ạ i đ i ệ n t ử xuyên qu ố c gia s ẽ có nhi ề u thu ậ n l ợ i trong vi ệ c nâng cao n ă ng l ự c doanh nghi ệ p, nâng cao giá tr ị ch ấ t l ượ ng hàng hóa và đư a th ươ ng hi ệ u Vi ệ t Nam đ i kh ắ p th ế gi ớ i Doanh nghi ệ p Vi ệ t Nam tham gia vào các sàn th ươ ng m ạ i đ i ệ n t ử qu ố c t ế v ớ i các s ả n ph ẩ m xu ấ t x ứ Vi ệ t Nam, đượ c phân ph ố i tr ự c ti ế p đế n tay ng ườ i tiêu dùng t ạ i th ị tr ườ ng n ướ c nh ậ p kh ẩ u Các kênh phân ph ố i quy mô l ớ n có s ự ph ố i h ợ p, h ỗ tr ợ tr ự c ti ế p t ừ đố i tác, hàng hóa do doanh nghi ệ p Vi ệ t s ả n xu ấ t s ẽ đượ c phân ph ố i qua kênh chính th ứ c, uy tín t ạ i th ị tr ườ ng các n ướ c s ở t ạ i Th ươ ng hi ệ u c ủ a doanh nghi ệ p xu ấ t kh ẩ u s ẽ đượ c h ỗ tr ợ truy ề n thông ngay t ạ i th ị tr ườ ng n ướ c nh ậ p kh ẩ u Đ i ề u này không ch ỉ thúc đẩ y kênh bán hàng tr ự c tuy ế n mà còn giúp phát tri ể n th ươ ng hi ệ u Vi ệ t Nam trên th ị tr ườ ng qu ố c t ế và s ả n ph ẩ m c ủ a doanh nghi ệ p ti ế p c ậ n tr ự c ti ế p v ớ i các nhà nh ậ p kh ẩ u l ớ n ở n ướ c s ở t ạ i M ặ c dù, trong tình hình d ị ch b ệ nh Covid 19 kéo dài nh ư ng các doanh nghi ệ p xu ấ t kh ẩ u kinh doanh theo hình th ứ c th ươ ng m ạ i đ i ệ n t ử thì v ẫ n phát tri ể n, v ượ t qua nhi ề u rào c ả n c ủ a d ị ch b ệ nh Thói quen mua hàng c ủ a ng ườ i tiêu dùng ở các n ướ c c ũ ng đ ã d ầ n thay đổ i, thay vì mua s ắ m tr ự c ti ế p t ố n nhi ề u th ờ i gian, công s ứ c thì vi ệ c chuy ể n sang mua s ắ m tr ự c tuy ế n là hi ệ u qu ả h ơ n nhi ề u V ớ i xu h ướ ng phát tri ể n và nh ữ ng l ợ i ích đ ó, th ươ ng m ạ i đ i ệ n t ử th ự c s ự đ ã có nh ữ ng tác độ ng tích c ự c đế n các doanh 9 ! S ố 169/2022 KINH T Ế V À QU Ả N L Ý th ươ ng m ạ i khoa h ọ c B ả ng 3 : K ế t qu ả h ồ i quy R = 0,840; R Square = 0,705; Adjusted R Square = 0,698; Std, Error of the Estimate = 0,550; F = 95,278; Sig = 0,000 * có ý ngh ĩ a th ố ng kê v ớ i p < 0,05; ** có ý ngh ĩ a th ố ng kê v ớ i p < 0,01; *** có ý ngh ĩ a th ố ng kê v ớ i p < 0,001 ! nghi ệ p, đặ c bi ệ t là doanh nghi ệ p xu ấ t kh ẩ u ở Vi ệ t Nam hi ệ n nay Liên quan đế n qu ả n tr ị quan h ệ khách hàng s ố (E-CRM), k ế t qu ả h ồ i quy cho th ấ y bi ế n độ c l ậ p X4 có tác độ ng tích c ự c và m ạ nh nh ấ t đế n k ế t qu ả xu ấ t kh ẩ u c ủ a doanh nghi ệ p ở ng ưỡ ng th ố ng kê 95% (B = 0,452; Sig = 0,000) Nh ư v ậ y, gi ả thuy ế t 4 đượ c ki ể m đị nh đ úng : qu ả n tr ị quan h ệ khách hàng s ố càng đượ c ứ ng d ụ ng và tri ể n khai sâu r ộ ng thì k ế t qu ả xu ấ t kh ẩ u c ủ a doanh nghi ệ p càng cao Th ự c t ế , khách hàng là ng ườ i ra quy ế t đị nh mua s ắ m, nên vi ệ c t ạ o đượ c m ố i quan h ệ g ầ n g ũ i v ớ i khách hàng để thông tin và thuy ế t ph ụ c khách hàng mua s ắ m là h ế t s ứ c quan tr ọ ng Thông qua n ề n t ả ng s ố , các doanh nghi ệ p xu ấ t kh ẩ u s ẽ d ễ dàng và thu ậ n l ợ i t ạ o d ự ng, phát tri ể n và duy trì đượ c m ố i quan h ệ v ớ i khách hàng h ơ n Trên website c ủ a doanh nghi ệ p, s ẽ có ch ỉ d ẫ n rõ ràng v ề cách th ứ c s ử d ụ ng website, h ướ ng d ẫ n khách hàng ch ọ n hàng, thêm hàng vào gi ỏ , đặ t hàng, thanh toán và đ ánh giá s ả n ph ẩ m, d ị ch v ụ Khách hàng có th ắ c m ắ c thì có th ể vào trang câu h ỏ i th ườ ng g ặ p, để xem tr ả l ờ i Tr ườ ng h ợ p v ẫ n ch ư a th ỏ a mãn thì s ẽ đượ c doanh nghi ệ p h ỗ tr ợ gi ả i đ áp qua email ho ặ c qua đ i ệ n tho ạ i Nh ữ ng rào c ả n v ề ngôn ng ữ khi bán hàng qua th ị tr ườ ng qu ố c t ế c ũ ng đượ c h ạ n ch ế b ằ ng các công c ụ d ị ch thu ậ t Nh ờ vào s ự ti ế n b ộ c ủ a công ngh ệ k ỹ thu ậ t, doanh nghi ệ p d ễ dàng thu th ậ p đượ c thông tin cá nhân, s ở thích, m ố i quan tâm, l ị ch s ử tìm ki ế m và mua s ắ m c ủ a khách hàng T ừ đ ó hi ể u khách hàng h ơ n, có th ể đề xu ấ t nh ữ ng hình th ứ c và ph ươ ng pháp ph ụ c v ụ khách hàng t ố t h ơ n, quan tâm khách hàng đ úng cách mà khách hàng c ầ n Để qu ả n l ý vi ệ c ch ă m sóc khách hàng t ố t h ơ n, doanh nghi ệ p xu ấ t kh ẩ u ư u tiên s ử d ụ ng ph ầ n m ề m qu ả n l ý khách hàng toàn di ệ n V ớ i các ch ứ c n ă ng l ư u tr ữ đầ y đủ và phân lo ạ i chính xác d ữ li ệ u khách hàng theo các ngu ồ n t ừ qu ả ng cáo Facebook, qu ả ng cáo Google, Fanpage, th ư đ i ệ n t ử …; nâng c ấ p ch ấ t l ượ ng ch ă m sóc khách hàng c ủ a độ i ng ũ nhân viên thông qua vi ệ c l ư u tr ữ thông tin làm vi ệ c v ớ i khách hàng để nhà qu ả n l ý ki ể m soát và có gi ả i pháp c ả i thi ệ n ch ă m sóc khách hàng; nh ờ đ ó có th ể t ă ng t ỷ l ệ ch ố t đơ n hàng thành công cho doanh nghi ệ p; t ự độ ng th ố ng kê báo cáo k ế t qu ả , ch ấ t l ượ ng c ủ a các ho ạ t độ ng Giá c ả để s ử d ụ ng và duy trì các ph ầ n m ề m qu ả n tr ị quan h ệ khách hàng t ươ ng đố i r ẻ nên đề u đượ c h ầ u h ế t các doanh nghi ệ p s ử d ụ ng, các doanh nghi ệ p v ừ a và nh ỏ c ũ ng d ễ ti ế p c ậ n Vì v ậ y, y ế u t ố qu ả n tr ị quan h ệ khách hàng s ố có th ể xem là y ế u t ố tác độ ng tích c ự c m ạ nh nh ấ t đế n vi ệ c nâng cao k ế t qu ả xu ấ t kh ẩ u c ủ a các doanh nghi ệ p Vi ệ t Nam V ề truy ề n thông m ạ ng xã h ộ i (social media), k ế t qu ả h ồ i quy cho th ấ y bi ế n độ c l ậ p X5 c ũ ng có tác độ ng tích c ự c đế n k ế t qu ả xu ấ t kh ẩ u c ủ a doanh nghi ệ p ở ng ưỡ ng th ố ng k ế 95% (B = 0,181; Sig = 0,000) Nh ư v ậ y, gi ả thuy ế t 5 c ũ ng đượ c ki ể m đị nh đ úng Theo th ố ng kê c ủ a “Báo cáo t ổ ng quan toàn c ầ u v ề k ỹ thu ậ t s ố n ă m 2021”, hi ệ n có kho ả ng 4,2 t ỷ ng ườ i dùng m ạ ng xã h ộ i tích c ự c trên kh ắ p th ế gi ớ i, t ổ ng s ố ng ườ i dùng t ă ng g ầ n g ấ p đ ôi t ừ 2,31 t ỷ n ă m 2016 lên 4,20 t ỷ n ă m 2021 Nguyên nhân ch ủ y ế u là do đ i ệ n tho ạ i di độ ng đượ c s ử d ụ ng ngày càng r ộ ng rãi, g ầ n 4,15 t ỷ ng ườ i dùng để truy c ậ p các n ề n t ả ng m ạ ng xã h ộ i yêu thích Nhi ề u n ề n t ả ng truy ề n thông xã h ộ i đượ c s ử d ụ ng r ộ ng rãi trên toàn c ầ u nh ư Facebook, YouTube, WhatsApp, WeChat, TikTok, QQ, Douyln, Sina Weibo… và tr ở thành công c ụ thi ế t y ế u cho phép doanh nghi ệ p t ươ ng tác tr ự c ti ế p và liên t ụ c v ớ i khách hàng hi ệ n t ạ i và ti ề m n ă ng Các v ấ n đề c ủ a khách hàng có th ể đượ c x ử l ý thông qua m ạ ng xã h ộ i mà không c ầ n các kênh d ị ch v ụ khác, nên khách hàng c ũ ng thu ậ n ti ệ n trong vi ệ c g ử i các ph ả n h ồ i và t ươ ng tác v ớ i doanh nghi ệ p Cho đế n nay, nhi ề u doanh nghi ệ p xu ấ t kh ẩ u c ủ a Vi ệ t Nam ti ế p th ị s ả n ph ẩ m/d ị ch v ụ thông qua m ạ ng xã h ộ i đế n th ị tr ườ ng qu ố c t ế đ ã có nhi ề u k ế t qu ả t ố t Vi ệ c ti ế p th ị s ả n ph ẩ m/d ị ch v ụ thông qua giúp các doanh nghi ệ p xu ấ t kh ẩ u truy ề n thông không gi ớ i h ạ n v ề không gian, th ờ i gian, thông tin đượ c chia s ẽ nhanh chóng và d ễ dàng; chi phí th ấ p hay mi ễ n phí nên các doanh nghi ệ p v ừ a và nh ỏ hay cá nhân đề u có th ể s ử d ụ ng; quá trình th ự c hi ệ n đơ n gi ả n và d ễ th ự c hi ệ n, không c ầ n độ i ng ũ chuyên môn cao; có th ể l ự a ch ọ n đượ c nhóm khách hàng m ụ c tiêu để ti ế p c ậ n Do đ ó, truy ề n thông qua m ạ ng xã h ộ i góp ph ầ n đế n vi ệ c nâng cao k ế t qu ả xu ấ t kh ẩ u c ủ a các doanh nghi ệ p 5 M ộ t s ố hàm ý qu ả n tr ị Trên c ơ s ở nh ữ ng phân tích đ ã th ự c hi ệ n, tác gi ả đề xu ấ t m ộ t s ố gi ả i pháp nh ằ m nâng cao k ế t qu ả xu ấ t kh ẩ u c ủ a các doanh nghi ệ p Vi ệ t Nam - Đố i v ớ i các doanh nghi ệ p xu ấ t kh ẩ u Vi ệ t Nam Th ứ nh ấ t , khuy ế n khích các doanh nghi ệ p xu ấ t kh ẩ u tham gia vào sàn th ươ ng m ạ i đ i ệ n t ử ECVN Đ ây là n ề n t ả ng h ỗ tr ợ xu ấ t kh ẩ u c ủ a Vi ệ t Nam, h ỗ S ố 169/2022 10 KINH T Ế V À QU Ả N L Ý th ươ ng m ạ i khoa h ọ c tr ợ giao d ị ch doanh nghi ệ p v ớ i doanh nghi ệ p do B ộ Công Th ươ ng qu ả n l ý , cung c ấ p tr ự c tuy ế n các c ơ h ộ i chào mua, chào bán hàng hóa và d ị ch v ụ c ủ a doanh nghi ệ p thành viên trong và ngoài n ướ c ECVN cung c ấ p nh ữ ng gi ả i pháp h ỗ tr ợ doanh nghi ệ p xu ấ t kh ẩ u nh ư đơ n gi ả n hóa và gi ả m các rào c ả n, r ủ i ro trong th ươ ng m ạ i qu ố c t ế v ề Logistis, thanh toán, tài chính, pháp l ý Nh ờ v ậ y, các doanh nghi ệ p xu ấ t kh ẩ u v ừ a và nh ỏ c ũ ng đượ c h ỗ tr ợ để tìm ki ế m đượ c mô hình kinh doanh xu ấ t kh ẩ u phù h ợ p, linh ho ạ t, gi ả m chi phí và t ố i ư u ngu ồ n l ự c để v ượ t qua các rào c ả n xu ấ t kh ẩ u hàng hóa Th ứ hai , lãnh đạ o c ủ a các doanh nghi ệ p xu ấ t kh ẩ u c ầ n ph ả i có nh ậ n th ứ c đ úng v ề chuy ể n đổ i s ố , vai trò và s ự phù h ợ p c ủ a chuy ể n đổ i s ố đố i v ớ i doanh nghi ệ p Nhà lãnh đạ o c ầ n có nh ữ ng ki ế n th ứ c t ổ ng quát để có th ể l ự a ch ọ n đượ c các n ề n t ả ng s ố phù h ợ p v ớ i tình hình c ủ a doanh nghi ệ p, tránh th ấ t thoát các ngu ồ n l ự c; c ầ n có t ầ m nhìn chi ế n l ượ c, t ư duy h ệ th ố ng và quy ế t tâm để th ự c hi ệ n chuy ể n đổ i s ố Khi ứ ng d ụ ng công ngh ệ m ớ i vào quy trình kinh doanh, qu ả n l ý doanh nghi ệ p; bên c ạ nh nh ữ ng k ỳ v ọ ng v ề s ự thành công m ớ i c ủ a nh ữ ng ng ườ i ủ ng h ộ luôn có nh ữ ng quan đ i ể m ch ố ng đố i Do đ ó, nhà lãnh đạ o c ầ n có k ỹ n ă ng qu ả n l ý s ự thay đổ i, qu ả n l ý d ự án để đả m b ả o ti ế n trình chuy ể n đổ i s ố đượ c di ễ n ra thu ậ n l ợ i, tâm l ý cán b ộ công nhân viên đồ ng lòng, quy ế t tâm và đ oàn k ế t Th ứ ba , các doanh nghi ệ p xu ấ t kh ẩ u c ầ n có nh ữ ng ph ươ ng án đầ u t ư vào chuy ể n đổ i s ố bài b ả n, chuyên nghi ệ p, có độ i ng ũ chuyên trách Vi ệ c l ự a ch ọ n các ứ ng d ụ ng, ph ầ n m ề m… không nh ấ t thi ế t ph ả i r ấ t đắ t đỏ m ớ i t ố t mà nên ch ọ n nh ữ ng gi ả i pháp phù h ợ p v ớ i quy mô, ngu ồ n l ự c, m ụ c tiêu riêng c ủ a doanh nghi ệ p Độ i ng ũ nhân viên đ óng vai trò r ấ t quan tr ọ ng, tham gia tr ự c ti ế p vào quá trình chuy ể n đổ i s ố V ậ y nên doanh nghi ệ p c ầ n t ổ ch ứ c nh ữ ng khóa đ ào t ạ o n ă ng l ự c s ố cho nhân viên để có th ể tham gia vào chi ế n l ượ c kinh doanh c ủ a doanh nghi ệ p, t ạ o môi tr ườ ng làm vi ệ c đ oàn k ế t, nhi ệ t huy ế t để nhân viên tích c ự c h ơ n trong công vi ệ c và đư a ra nh ữ ng ý t ưở ng sáng t ạ o góp ph ầ n thành công cho doanh nghi ệ p Th ứ t ư , quá trình xây d ự ng và th ự c hi ệ n k ế ho ạ ch chuy ể n đổ i s ố c ầ n đượ c th ự c hi ệ n bài b ả n, đ úng quy trình Tr ướ c tiên có th ể ứ ng d ụ ng các ph ầ n m ề m qu ả n l ý s ả n xu ấ t kinh doanh, ti ế p đế n là ứ ng d ụ ng công ngh ệ , k ỹ thu ậ t tiên ti ế n vào quá trình s ả n xu ấ t, kinh doanh Sau đ ó là nghiên c ứ u l ự a ch ọ n các ứ ng d ụ ng phù h ợ p c ủ a Big data, Blockchain, AI… vào ho ạ t độ ng s ả n xu ấ t kinh doanh c ủ a doanh nghi ệ p Th ứ n ă m , ư u tiên s ử d ụ ng các n ề n t ả ng s ố để xây d ự ng, phát tri ể n và nâng cao ch ấ t l ượ ng d ị ch v ụ c ủ a ho ạ t độ ng qu ả n tr ị khách hàng s ố và marketing k ỹ thu ậ t s ố Vì đ ây là hai nhân t ố tác độ ng tích c ự c m ạ nh nh ấ t đế n vi ệ c nâng cao k ế t qu ả xu ấ t kh ẩ u c ủ a các doanh nghi ệ p Vi ệ t Nam hi ệ n nay - Đố i v ớ i v ớ i các c ơ quan nhà n ướ c v ề chính sách h ỗ tr ợ các doanh nghi ệ p xu ấ t kh ẩ u trong chuy ể n đổ i s ố Th ứ nh ấ t , Chính ph ủ c ầ n nhanh chóng tri ể n khai xây d ự ng và phát tri ể n h ệ sinh thái xúc ti ế n th ươ ng m ạ i s ố , nh ằ m h ỗ tr ợ các h ộ kinh doanh, h ợ p tác xã, các doanh nghi ệ p v ừ a và nh ỏ , ti ế p c ậ n v ớ i các n ề n t ả ng s ố , ứ ng d ụ ng công ngh ệ thông tin để th ự c hi ệ n các ho ạ t độ ng truy ề n thông, xúc ti ế n th ươ ng m ạ i nh ư : n ề n t ả ng khuy ế n m ạ i - khuy ế n mãi trên môi tr ườ ng s ố , n ề n t ả ng h ộ i ch ợ th ươ ng m ạ i s ố trong môi tr ườ ng kinh doanh qu ố c t ế Th ứ hai , C ơ quan qu ả n l ý nhà n ướ c c ầ n nghiên c ứ u, s ử a đổ i, b ổ sung các v ă n b ả n pháp l ý và th ủ t ụ c kinh doanh, góp ph ầ n t ạ o đ i ề u ki ệ n thu ậ n l ợ i cho môi tr ườ ng kinh doanh xu ấ t kh ẩ u Xây d ự ng c ơ ch ế , chính sách để n ắ m b ắ t tình hình ho ạ t độ ng kinh doanh c ủ a doanh nghi ệ p xu ấ t kh ẩ u, nh ằ m k ị p th ờ i ch ỉ đạ o h ướ ng d ẫ n các doanh nghi ệ p xu ấ t kh ẩ u v ượ t qua các rào c ả n trong môi tr ườ ng kinh doanh qu ố c t ế Th ứ ba , Nhà n ướ c c ầ n có k ế ho ạ ch phát tri ể n ngu ồ n nhân l ự c, có ki ế n th ứ c và k ỹ n ă ng s ố để tham gia vào quá trình chuy ể n đổ i s ố , giúp th ự c hi ệ n chuy ể n đổ i s ố hi ệ u qu ả và b ề n v ữ ng C ầ n phân chia l ộ trình phát tri ể n nhân l ự c thành các c ấ p độ để ư u tiên th ự c hi ệ n nh ư : k ỹ n ă ng s ố c ơ b ả n cung c ấ p n ề n t ả ng cho vi ệ c s ử d ụ ng công ngh ệ , k ỹ n ă ng cho phép m ọ i ng ườ i s ử d ụ ng công ngh ệ s ố ph ụ c v ụ chuyên môn c ủ a mình và k ỹ n ă ng chuyên môn cao, nâng cao trong các ngh ề nh ư l ậ p trình máy tính, phát tri ể n ph ầ n m ề m, khoa h ọ c d ữ li ệ u và qu ả n l ý m ạ ng Th ứ t ư , Nhà n ướ c c ầ n xây d ự ng các ch ươ ng trình ph ổ bi ế n, h ướ ng d ẫ n cho doanh nghi ệ p xu ấ t kh ẩ u v ề Hi ệ p đị nh th ươ ng m ạ i t ự do Liên minh Châu Âu - Vi ệ t Nam (AVFTA) và l ự a ch ọ n các mô hình chuy ể n đổ i s ố phù h ợ p v ớ i đặ c tr ư ng c ủ a doanh nghi ệ p; tham gia vào các s ả n ph ẩ m th ươ ng m ạ i đ i ệ n t ử qu ố c t ế để n ắ m b ắ t đượ c các c ơ h ộ i kinh doanh xu ấ t kh ẩ u 11 ! S ố 169/2022 KINH T Ế V À QU Ả N L Ý th ươ ng m ạ i khoa h ọ c 6 K ế t lu ậ n Tác độ ng c ủ a chuy ể n đố i s ố đế n k ế t qu ả xu ấ t kh ẩ u c ủ a doanh nghi ệ p thu hút s ự quan tâm c ủ a các nhà nghiên c ứ u và các nhà qu ả n l ý , đặ c bi ệ t trong b ố i c ả nh kh ủ ng ho ả ng d ị ch b ệ nh v ẫ n còn nhi ề u di ễ n bi ế n ph ứ c t ạ p K ế t qu ả nghiên c ứ u th ự c nghi ệ m c ủ a bài vi ế t đ ã ch ỉ rõ vai trò c ủ a ứ ng d ụ ng chuy ể n đổ i s ố , c ụ th ể trong các ho ạ t độ ng marketing k ỹ thu ậ t s ố , th ươ ng m ạ i đ i ệ n t ử , qu ả n tr ị quan h ệ khách hàng s ố và truy ề n thông m ạ ng xã h ộ i đề u có tác độ ng tích c ự c đế n k ế t qu ả xu ấ t kh ẩ u c ủ a các doanh nghi ệ p Vi ệ t Nam Trong th ờ i gian t ớ i, để nâng cao h ơ n n ữ a k ế t qu ả xu ấ t kh ẩ u, các doanh nghi ệ p c ầ n t ậ p trung phát tri ể n các n ề n t ả ng s ố ; đ ào t ạ o độ i ng ũ nhân l ự c có ki ế n th ứ c và k ỹ n ă ng s ố ; tích c ự c tham gia vào các s ả n th ươ ng m ạ i đ i ệ n t ử trong và ngoài n ướ c Độ i ng ũ nhà qu ả n l ý , lãnh đạ o c ủ a các doanh nghi ệ p xu ấ t kh ẩ u c ũ ng c ầ n ph ả i có hi ể u bi ế t và quy ế t tâm chuy ể n đổ i s ố để xây d ự ng t ầ m nhìn chi ế n l ượ c, m ụ c tiêu chuy ể n đổ i s ố t ổ ch ứ c Bài vi ế t c ũ ng đư a ra m ộ t s ố đề xu ấ t v ớ i c ơ quan qu ả n l ý nhà n ướ c, góp ph ầ n nâng cao hi ệ u qu ả qu ả n l ý và phát tri ể n xu ấ t kh ẩ u cho các doanh nghi ệ p Vi ệ t Nam trong th ờ i gian t ớ i ! Tài li ệ u tham kh ả o: 1 Adlin Faris Nur, Ferdiana Ridi, Fauziati Silmi (2019), “ Current Trend and Literature on Electronic CRM Adoption Review ”, Journal of Physics: Conference Series, Volume 1201, International Conference on Electronics Representation and Algorithm (ICERA 2019) 29–30 January 2019, Yogyakarta, Indonesia 2 Alarcón-del-Amo M C , Rialp A , Rialp J (2016), “ Social media adoption by exporters: The export-dependence moderating role ”, Spanish Journal of Marketing - ESIC, Volume 20, Issue 2, Pages 81-92 3 Elia Stefano, Giuffrida Maria, Mariani Marcello M , Bresciani Stefano (2021), “ Resources and digital export: An RBV perspective on the role of digital technologies and capabilities in cross-bor - der e-commerce ”, Journal of Business Research, Volume 132, Pages 158-169 4 Fernandes Ana M , Mattoo Aaditya, Nguyen Huy, Schiffbauer Marc (2021), “ The internet and Chinese exports in the pre-ali baba era ”, Journal of Development Economics, Volume 138, Pages 57-76 5 Guo Lei, Xu Luying (2021), “ The Effects of Digital Transformation on Firm Performance: Evidence from China’s Manufacturing Sector ” 6 Jardak M K , Ben Hamad S (2022), “ The effect of digital transformation on firm perform - ance: evidence from Swedish listed companies ”, Journal of Risk Finance, Vol 23 No 4, pp 329-348 7 Jiang Mandi, Jia Peng (2022), “ Does the level of digitalized service drive the global export of digital service trade? Evidence from global perspective ”, Telematics and Informatics, Volume 72, 101853 8 Nguy ễ n Kim Th ả o, Lê Th ị H ồ ng Minh (2022), “ Nghiên c ứ u khám phá v ề chuy ể n đổ i s ố c ủ a các doanh nghi ệ p Vi ệ t Nam trong khu v ự c xu ấ t nh ậ p kh ẩ u ”, T ạ p chí Nghiên c ứ u Kinh t ế và Kinh doanh Châu Á, S ố 3, 42–58 9 Pelsmacker Patrick De, van Tilburg Sophie, Holthof Christian (2018), “ Digital marketing strate - gies, online reviews and hotel performance ”, International Journal of Hospitality Management, Volume 72, Pages 47-55 10 Schwertner Krassimira (2021), “ The Impact of Digital Transformation on Business: A Detailed Review ”, in Metselaar John, Strategic Management in the Age of Digital Transformation, Proud Pen 11 Vial G (2019), “ Understanding digital trans - formation: A review and a research agenda ”, Journal of Strategic Information Systems, 28, 118–144 Summary The digital era changes the way firms interacting with customers, by leading to adaptive changes in business processes and model; that create opportuni - ties but also challenges for exporting firms This article studies the impact of digital transformation on the export performance of Vietnamese enterpris - es The regression results on a sample of 328 Vietnamese exporting enterprises indicate the posi - tive impact of four activities applying digital trans - formation In which, digital customer relationship management has the strongest positive impact, fol - lowed by digital marketing, social media and e- commerce on the export results of Vietnamese enter - prises On the basis of research findings, we propose recommendations promoting digital transformation for improving export performance of Vietnamese enterprises S ố 169/2022 12 KINH T Ế V À QU Ả N L Ý th ươ ng m ạ i khoa h ọ c 1 Gi ớ i thi ệ u Th ự c hi ệ n chính sách c ủ a Đả ng và Nhà n ướ c, n ề n kinh t ế c ủ a t ỉ nh Qu ả ng Ninh đ ã có nh ữ ng phát tri ể n v ượ t b ậ c Đế n nay, Qu ả ng Ninh thu ộ c nhóm đị a ph ươ ng d ẫ n đầ u c ả n ướ c v ề t ố c độ t ă ng tr ưở ng và thu nh ậ p bình quân đầ u ng ườ i T ừ m ộ t đị a ph ươ ng có ngu ồ n thu ngân sách Nhà n ướ c ph ụ thu ộ c vào n ề n công nghi ệ p khai khoáng, tài nguyên đấ t và nh ữ ng ti ề m n ă ng s ẵ n có, t ỉ nh Qu ả ng Ninh đ ã thay đổ i theo h ướ ng phát tri ể n b ề n v ữ ng, cân đố i hài hòa gi ữ a các thành ph ầ n kinh t ế , h ướ ng đế n vi ệ c tri ể n khai m ộ t cách hi ệ u qu ả chi ế n l ượ c qu ố c gia v ề “t ă ng tr ưở ng xanh” V ớ i đ i ề u ki ệ n t ự nhiên và v ị trí đị a l ý thu ậ n l ợ i cho phát tri ể n kinh t ế , xã h ộ i, nh ữ ng n ă m g ầ n đ ây Qu ả ng Ninh luôn là m ộ t trong nh ữ ng t ỉ nh d ẫ n đầ u c ả n ướ c, v ớ i m ứ c t ă ng tr ưở ng kinh t ế ổ n đị nh trên 10%, thu nh ậ p bình quân đầ u ng ườ i g ấ p 1,65 l ầ n so v ớ i c ả n ướ c và là m ộ t trong n ă m t ỉ nh có s ố thu ngân sách n ộ i đị a cao nh ấ t c ả n ướ c [2] Giai đ o ạ n 2010 - 2020, Qu ả ng Ninh đ ã đạ t m ứ c t ă ng GRDP bình quân là 12% (theo giá so sánh 2010), t ă ng g ầ n 6 l ầ n so v ớ i giai đ o ạ n 2001-2010 (2,8%) Trong đ ó, ngành d ị ch v ụ đ óng góp g ầ n 50% vào GRDP v ớ i s ự chuy ể n d ị ch m ạ nh m ẽ , v ớ i nh ữ ng mô hình m ớ i trong l ĩ nh v ự c du l ị ch để khai thác các ti ề m n ă ng, th ế m ạ nh du l ị ch c ủ a t ỉ nh Qu ả ng Ninh Chuy ể n d ị ch c ơ c ấ u kinh t ế c ơ b ả n đ ã đ i đ úng h ướ ng, t ỷ tr ọ ng ngành d ị ch v ụ t ă ng, t ỷ tr ọ ng ngành nông nghi ệ p và công nghi ệ p gi ả m T ỷ tr ọ ng trung bình giai đ o ạ n 2010-2020 c ủ a các ngành nh ư sau: nông nghi ệ p chi ế m 6,61%; d ị ch v ụ chi ế m 49,4%; công nghi ệ p chi ế m 43,95% [2] (có s ự đ óng góp không nh ỏ t ừ ngành khai thác khoáng s ả n) Do đ ó, T ỉ nh c ầ n có chính sách để ti ế p t ụ c chuy ể n h ướ ng n ề n kinh t ế t ừ “nâu” sang “xanh” nh ằ m phát tri ể n kinh t ế m ộ t cách b ề n v ữ ng Để đ ánh giá th ự c tr ạ ng và đề xu ấ t các khuy ế n ngh ị nh ằ m thúc đẩ y t ă ng tr ưở ng kinh t ế t ỉ nh Qu ả ng Ninh, bài báo ch ủ y ế u s ử d ụ ng ngu ồ n thông tin, d ữ li ệ u th ứ c ấ p và x ử l ý b ằ ng các k ỹ thu ậ t th ố ng kê mô t ả , so sánh để lu ậ n gi ả i các v ấ n đề nghiên c ứ u 2 C ơ s ở l ý thuy ế t v ề t ă ng tr ưở ng kinh t ế và ch ấ t l ượ ng t ă ng tr ưở ng kinh t ế 2 1 T ă ng tr ưở ng kinh t ế T ă ng tr ưở ng kinh t ế là m ộ t trong nh ữ ng v ấ n đề c ố t lõi c ủ a l ý lu ậ n v ề phát tri ể n kinh t ế Theo l ý lu ậ n hi ệ n đạ i, t ă ng tr ưở ng kinh t ế đượ c ti ế p c ậ n theo các quan đ i ể m sau: “T ă ng tr ưở ng kinh t ế là s ự t ă ng thêm v ề thu nh ậ p c ủ a n ề n kinh t ế trong m ộ t th ờ i gian xác đị nh (th ườ ng là m ộ t n ă m) T ă ng tr ưở ng kinh t ế đượ c 13 ! S ố 169/2022 KINH T Ế V À QU Ả N L Ý th ươ ng m ạ i khoa h ọ c TH Ự C TR Ạ NG V À M Ộ T S Ố KHUY Ế N NGH Ị NH Ằ M TH Ú C ĐẨ Y T Ă NG TR ƯỞ NG KINH T Ế C Ủ A T Ỉ NH QU Ả NG NINH Nguy ễ n Anh Tú NCS Tr ườ ng Đạ i h ọ c Th ươ ng m ạ i Email: tunguyenanh11101973@gmail com Ngày nh ậ n: 14/6/2022 Ngày nh ậ n l ạ i: 12/08/2022 Ngày duy ệ t đă ng: 15/08/2022 T ừ khóa : T ă ng tr ưở ng kinh t ế , thúc đẩ y t ă ng tr ưở ng kinh t ế JEL Classifications: A23; E02; G18 T ă ng tr ưở ng kinh t ế là m ộ t trong nh ữ ng v ấ n đề c ố t lõi c ủ a l ý lu ậ n v ề phát tri ể n kinh t ế Trong b ố i c ả nh hi ệ n nay, ở ph ạ m vi qu ố c gia hay đị a ph ươ ng đề u chú tr ọ ng t ớ i ch ỉ tiêu t ă ng tr ưở ng kinh t ế , đặ c bi ệ t là t ă ng tr ưở ng theo chi ề u sâu Trên c ơ s ở l ý thuy ế t v ề t ă ng tr ưở ng kinh t ế , bài vi ế t phân tích, đ ánh giá th ự c tr ạ ng t ă ng tr ưở ng kinh t ế c ủ a t ỉ nh Qu ả ng Ninh giai đ o ạ n 2010 - 2020 theo m ộ t s ố tiêu chí đ ánh giá ch ấ t l ượ ng t ă ng tr ưở ng kinh t ế c ủ a m ộ t đị a ph ươ ng c ấ p t ỉ nh T ừ đ ó, bài báo rút ra m ộ t s ố nh ữ ng m ặ t đượ c, h ạ n ch ế , nguyên nhân c ủ a th ự c tr ạ ng nh ằ m đề xu ấ t m ộ t s ố ki ế n ngh ị có c ơ s ở l ý lu ậ n và th ự c ti ễ n góp ph ầ n thúc đẩ y t ă ng tr ưở ng kinh t ế c ủ a t ỉ nh Qu ả ng Ninh trong th ờ i gian t ớ i và t ầ m nhìn đế n n ă m 2030 ! bi ể u hi ệ n thông qua quy mô và t ố c độ ” [3] B ả n ch ấ t c ủ a t ă ng tr ưở ng kinh t ế là s ự gia t ă ng v ề thu nh ậ p c ủ a n ề n kinh t ế , đượ c bi ể u hi ệ n d ướ i d ạ ng hi ệ n v ậ t ho ặ c giá tr ị H ạ n ch ế c ủ a cách ti ế p c ậ n này là ch ỉ s ố ph ả n ánh nh ữ ng thu ộ c tính bên ngoài c ủ a quá trình t ă ng tr ưở ng kinh t ế mà ch ư a ph ả n ánh đượ c m ộ t s ố m ặ t nh ư ph ươ ng th ứ c để đạ t m ụ c tiêu t ă ng tr ưở ng kinh t ế , cách th ứ c để chuy ể n d ị ch c ơ c ấ u kinh t ế , hi ệ u qu ả s ử d ụ ng các y ế u t ố đầ u vào, n ă ng l ự c c ạ nh tranh c ủ a n ề n kinh t ế , m ố i quan h ệ và nh ữ ng tác độ ng c ủ a t ă ng tr ưở ng kinh t ế đế n nh ữ ng bi ế n đổ i xã h ộ i và môi tr ườ ng T ă ng tr ưở ng kinh t ế b ề n v ữ ng là vi ệ c t ă ng thêm v ề thu nh ậ p c ủ a n ề n kinh t ế trong m ộ t th ờ i gian xác đị nh nh ư ng không làm t ổ n h ạ i t ớ i môi tr ườ ng, b ả o đả m đượ c m ụ c tiêu an sinh xã h ộ i, xóa đ ói gi ả m nghèo, gi ả m chênh l ệ ch giàu nghèo gi ữ a các t ầ ng l ớ p trong xã h ộ i [6] 2 2 Ch ấ t l ượ ng t ă ng tr ưở ng kinh t ế Ch ấ t l ượ ng t ă ng tr ưở ng kinh t ế là s ự phát tri ể n nhanh, hi ệ u qu ả và b ề n v ữ ng c ủ a n ề n kinh t ế , th ể hi ệ n qua n ă ng su ấ t nhân t ố t ổ ng h ợ p, n ă ng su ấ t lao độ ng xã h ộ i t ă ng và ổ n đị nh, m ứ c s ố ng c ủ a ng ườ i dân đượ c nâng cao không ng ừ ng, c ơ c ấ u kinh t ế chuy ể n d ị ch phù h ợ p v ớ i t ừ ng th ờ i k ỳ phát tri ể n c ủ a đấ t n ướ c, s ả n xu ấ t có tính c ạ nh tranh cao, t ă ng tr ưở ng kinh t ế đ i đ ôi v ớ i ti ế n b ộ , công b ằ ng xã h ộ i và b ả o v ệ môi tr ườ ng, qu ả n l ý kinh t ế c ủ a nhà n ướ c có hi ệ u qu ả Để đ ánh giá ch ấ t l ượ ng t ă ng tr ưở ng kinh t ế d ự a trên ba nhóm tiêu chí: Nhóm tiêu chí đ ánh giá hi ệ u qu ả kinh t ế ; Nhóm tiêu chí đ ánh giá kh ả n ă ng nâng c ấ p n ề n kinh t ế ; Nhóm tiêu chí đ ánh giá ti ế n b ộ , công b ằ ng xã h ộ i và b ả o v ệ môi tr ườ ng C ụ th ể : (i) Nhóm tiêu chí đ ánh giá hi ệ u qu ả kinh t ế : Để đ ánh giá v ề hi ệ u qu ả kinh t ế c ủ a m ộ t n ề n kinh t ế các qu ố c gia s ử d ụ ng m ộ t s ố ch ỉ tiêu sau: - T ổ ng giá tr ị s ả n xu ấ t (GO - Gross output) là t ổ ng giá tr ị s ả n ph ẩ m v ậ t ch ấ t và d ị ch v ụ đượ c t ạ o ra trên ph ạ m vi lãnh th ổ c ủ a m ộ t qu ố c gia trong m ộ t th ờ i k ỳ nh ấ t đị nh (th ườ ng là m ộ
Trang 11 Nguyễn Hoàng - Tác động của chuyển đổi số đến kết quả xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt
Nam Mã số: 169.1SMET.11
Impacts of Digtal Transformation on the Export of Vietnamese Enterprises
2 Nguyễn Anh Tú - Thực trạng và một số khuyến nghị nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của tỉnh
Quảng Ninh Mã số: 169.1Deco.11
The Situation and Some Recommendations to Promote Economic Growth of Quang Ninh Province
3 Nguyễn Thị Diệu Hiền, Nguyễn Hồng Nga, Trần Quốc Phương Duy và Trịnh Minh Quý - Nâng
cao năng lực cạnh tranh của Việt Nam trong thu hút khách du lịch quốc tế Mã số: 169.1TRMg.11
Enhancing the competitiveness of Vietnam in attracting international tourists
4 Hồ Thị Thủy Tiên và Trần Xuân Hằng - Ảnh hưởng tương tác của thuế và độ mở thương mại tới
tăng trưởng kinh tế - nghiên cứu trường hợp các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình thấp Mã số: 169.1Meco.11
Effects of Tax Interaction and Trade Openness on Economic Growth - A Study on Low- and Middle-Income Countries
QUẢN TRỊ KINH DOANH
5 Nguyễn Hoàng Việt - Nghiên cứu năng lực cạnh tranh marketing động của các chuỗi siêu thị bán
lẻ trên địa bàn Hà Nội Mã số: 169.2BMkt.21
Study on Dynamic Marketing Competitive Capabilities of Retailing Supermarkets in Hanoi City
Trang 26 Trần Thị Kim Phương, Lê Nhật Hạnh, Trần Trung Vinh và Trương Bá Thanh - Tiền đề và
kết quả của hành vi gắn kết thương hiệu trên truyền thông mạng xã hội: trường hợp ngành lưu trú
tại Việt Nam Mã số: 169.2BMkt.21
Antecedents and Outcome of Customer Engagement in Social Media: A Case Study of
Hospitality Industry, Vietnam
7 Lê Thị Nhung - Tác động của công bố thông tin trách nhiệm xã hội đến kết quả tài chính của
doanh nghiệp ngành vật liệu xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam Mã số:
169.2FiBa.21
Impact of social responsibility disclosure on corporate financial performance of
construc-tion materials listed firms in Vietnam
8 Ngô Thị Ngọc Huyền, Nguyễn Viết Bằng và Hồng Thạnh Hào - Ý định mua sắm mỹ phẩm
thuần chay: vận dụng mô hình của thuyết hành vi có kế hoạch mở rộng Mã số: 169.2BMkt.21
Purchase Intention for Vegan Cosmetics: Applying an Extended Theory of Planned
Behavior Mode
Ý KIẾN TRAO ĐỔI
9 Phạm Thị Bích Ngọc và Lý Thu Hằng - Sắp xếp công việc linh hoạt và hạnh phúc của nhân
viên trong các doanh nghiệp tại Hà Nội: Vai trò trung gian của cân bằng cuộc sống, công việc Mã
số: 169.3BAdm.31
Flexible Work Arrangement and Well-being of Employees in Companies at Hanoi: A
Mediating role of Work-life Balance
10 Nguyễn Văn Chương, Trần Thị Kim Dung và Cao Quốc Việt - Mối quan hệ giữa cởi mở
với trải nghiệm, tinh thần lãnh đạo đổi mới, cảm nhận công việc có tác động xã hội và hành vi đổi
mới sáng tạo của giảng viên đại học tại TpHCM Mã số: 169.3BAdm.31
The relationship between openness to experience, opinion leadership, perceived social
impact, and lecturers’ innovative work behavior: Case of universities in Ho Chi Minh City
Trang 31 Giới thiệu
Cách mạng Công nghiệp 4.0, với động lực chính
là chuyển đổi số, đang diễn ra mạnh mẽ trên phạm
vi toàn cầu trong mọi lĩnh vực và tác động sâu rộng
đến toàn bộ đời sống văn hóa, kinh tế, xã hội, bao
gồm cả thương mại quốc tế và xuất khẩu nói riêng
Đa phần các học giả đều thống nhất tác động tích
cực của chuyển đổi số trong thúc đẩy và nâng cao
kết quả xuất khẩu (Jardak và Ben Hamad, 2022)
Thông qua sử dụng và khai thác các tài nguyên và
ứng dụng số, doanh nghiệp xuất khẩu có thể xây
dựng và phát triển mô hình kinh doanh quốc tế thích
ứng và hiệu quả hơn, vượt qua được các rào cản về
không gian, thời gian và ngôn ngữ (Nguyễn Kim
Thảo và Lê Thị Hồng Minh, 2022)
Khủng hoảng dịch bệnh Covid 19 từ cuối năm
2019 càng phát huy và khẳng định vai trò của
chuyển đổi số đối với các doanh nghiệp xuất khẩu.Trong bối cảnh hạn chế, thậm chí không thể gặp gỡtrực tiếp, ứng dụng công nghệ số để giao tiếp vớikhách hàng quốc tế đã giúp các doanh nghiệp xuấtkhẩu hạn chế ảnh hưởng tiêu cực, duy trì và từngbước phát triển hoạt động Thực tế theo số liệu củaTổng Cục Thống kê, xuất khẩu hàng hóa Việt Namluôn có sự tăng trưởng, kể cả trong giai đoạn khủnghoảng dịch bệnh, năm 2019 đạt 264,27 tỷ USD tăng8,4%, năm 2020 đạt 282,63 tỷ USD tăng 6,9%, đếnnăm 2021 đạt mức tăng trưởng hồi phục ấn tượng19% với giá trị xuất khẩu 336,25 tỷ USD
Trong bối cảnh trên, bài viết nghiên cứu “Tác động của chuyển đổi số đến kết quả xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam” nhằm làm rõ thực
trạng ứng dụng, vai trò và tác động của chuyển đổi
số đến kết quả xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt
TÁC ĐỘNG CỦA CHUYỂN ĐỔI SỐ
ĐẾN KẾT QUẢ XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
Nguyễn Hoàng Trường Đại học Thương mại Email: nguyenhoang@tmu.edu.vn
Ngày nhận: 14/5/2022 Ngày nhận lại: 08/7/2022 Ngày duyệt đăng: 12/07/2022
Từ khóa: chuyển đổi số, ứng dụng chuyển đổi số, hiệu suất xuất khẩu.
JEL Classifications: M16, Q13, C24
Kỷ nguyên số thay đổi cách thức doanh nghiệp tương tác với khách hàng, kéo theo những thay
đổi thích ứng trong quy trình và mô hình kinh doanh, tạo ra nhiều thời cơ nhưng cũng đầy thách thức đối với các doanh nghiệp xuất khẩu Bài viết này nghiên cứu các ứng dụng của chuyển đổi số ảnh hưởng đến kết quả xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay Kết quả phân tích hồi quy với mẫu 328 doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam đã chỉ ra tác động tích cực của bốn nội dung ứng dụng chuyển đổi số Trong đó, hoạt động quản trị khách hàng số là tác động tích cực mạnh nhất, tiếp đến là marketing
kỹ thuật số, truyền thông mạng xã hội và thương mại điện tử đến kết quả xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu, bài viết đề xuất một số giải pháp thúc đẩy chuyển đổi số nhằm nâng cao kết quả xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam.
Trang 4Nam Từ đó, bài viết đề xuất một số giải pháp đối
với doanh nghiệp xuất khẩu và các cơ quan quản lý
Nhà nước trong thúc đẩy và ứng dụng khai thác tiềm
năng của chuyển đổi số góp phần nâng cao kết quả
xuất khẩu của Việt Nam
2 Cơ sở lý luận
2.1 Tổng quan về chuyển đổi số và xuất khẩu
Một cách khái quát, chuyển đối số là việc sử
dụng kỹ thuật số, ngoài những cải tiến và hỗ trợ của
các phương pháp truyền thống (văn bản, tương tác
trực tiếp), nhằm khuyến khích và thúc đẩy đổi mới
sáng tạo Cụ thể hơn, chuyển đổi số là một quá trình
cải tiến một đối tượng thông qua kích hoạt những
thay đổi đáng kể trong các thuộc tính của nó, trên
cơ sở kết hợp thông tin, thiết bị điện tử, công nghệ
giao tiếp và kết nối trực tuyến (Vital, 2019) Theo
quan điểm tiếp cận doanh nghiệp, chuyển đổi số là
quá trình nâng cao năng lực và công nghệ kỹ thuật
số để tạo ra giá trị thông qua các quy trình, mô hình
kinh doanh và trải nghiệm của khách hàng Chuyển
đổi số giúp cải thiện kết quả hoạt động kinh doanh
hơn bằng cách kết hợp công nghệ thông tin, truyền
thông, máy tính và kết nối vào hoạt hoạt động kinh
doanh Nhìn chung, chuyển đổi số là ứng dụng công
nghệ để xây dựng các mô hình, quy trình, phần mềm
và hệ thống kinh doanh mới tạo lợi thế cạnh tranh
cho doanh nghiệp và giúp kinh doanh hiệu quả hơn
(Schwertner, 2017) Chuyển đổi số, là động lực
quan trọng của Cách mạng Công nghiệp 4.0, đem lại
nhiều lợi ích cho doanh nghiệp bởi các đặc trưng
như: tính linh hoạt (các quy trình kinh doanh năng
động, dễ dàng thích nghi trong môi trường mới, thay
vì cơ cấu tổ chức cứng nhắc và cố định), giảm thời
gian thực hiện (hệ thống dữ liệu lớn giúp các nhà
quản trị nhanh chóng nắm bắt tình hình để đưa ra
quyết định), hiệu quả (nhờ vào sử dụng hệ thống dữ
liệu lớn giúp các nhà quản trị ra quyết định chính
xác hơn, các quy trình, mô hình kinh doanh cũng
vận hành hiệu quả hơn) (Guo và Xu, 2021)
Chuyển đổi số tác động mạnh mẽ đến hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung,
đặc biệt đến các doanh nghiệp xuất khẩu nói riêng
với đặc thù giao dịch với các đối tác nước ngoài
Các tác động tích cực được các học giả tổng hợp
theo 3 nhóm chính (Jardak và Ben Hamad, 2022)
Thứ nhất, đối với khách hàng, nền tảng kỹ thuật số
là phương tiện kết nối doanh nghiệp với khách hàng,giúp cải thiện trải nghiệm của khách hàng tốt hơntrong quá trình tìm kiếm, mua sắm và sử dụng sảnphẩm; đồng thời cũng cho phép doanh nghiệp thấuhiểu khách hàng hơn, tương tác và hỗ trợ kháchhàng thuận tiện và hiệu quả hơn Đối với hoạt độngxuất khẩu, chuyển đổi số giúp cung cấp đầy đủ cácthông tin thương mại của các quốc gia, rút ngắnkhoảng cách địa lý thông qua các công cụ số, giảmchi phí giao dịch và cải thiện hiệu quả thương mại
Thứ hai, đối với doanh nghiệp, chuyển đổi số
thúc đẩy phát triển và hoàn thiện hoạt động sản xuấtkinh doanh thông qua (i) đơn giản hóa các quy trìnhvận hành cổ điển mang nặng giấy tờ, khó minh bạchbằng những thao tác đơn giản trên các nền tảng kỹthuật số; (ii) tiết kiệm chi phí, đặc biệt các chi phítruyền thông, nghiên cứu thị trường và quảng cáo,các hoạt động này thực hiện thông qua các nền tảng
số tiết kiệm và hiệu quả hơn nhiều so với phươngpháp truyền thống Với các doanh nghiệp xuất khẩu,chuyển đổi số giúp cải thiện các quy trình kinhdoanh quốc tế, các hoạt động bán hàng và trongchuỗi cung ứng quốc tế được diễn ra thuận tiện, dễdàng hơn; giúp hạn chế giao tiếp trực tiếp để vượtqua những rào cản kỹ thuật, đặc biệt trong bối cảnhdịch bệnh Covid-19
Thứ ba, chuyển đổi số cũng tạo ra các giá trị mới
(như chất lượng dịch vụ khách hàng, thương hiệu,quản trị dữ liệu) đối với doanh nghiệp nói riêng vànền kinh tế xã hội nói chung, thúc đẩy tăng trưởng,phát triển và nâng cao hiệu quả kinh doanh ngànhnghề lĩnh vực liên quan Cụ thể, trong thương mạiquốc tế, chuyển đổi số góp phần nâng cao năng lựccạnh tranh quốc tế của các doanh nghiệp và quốcgia, không chỉ hỗ trợ phát triển các doanh nghiệphiện tại mà còn thúc đẩy các doanh nghiệp mới gianhập ngành do thuận lợi trong việc nắm bắt các quytrình, nguyên tắc kinh doanh quốc tế
Nhìn chung, chuyển đổi số là động lực quan trọngcho các doanh nghiệp xuất khẩu bằng cách giảm chiphí và vượt qua các rào cản thương mại quốc tế.Chuyển đổi số làm tăng hiệu quả của các giao dịch
Trang 5thị trường, cho phép truy cập thông tin dễ dàng hơn,
rẻ hơn và nhanh hơn; bởi vì các doanh nghiệp muốn
giao tiếp với khách hàng, nhà cung ứng, nghiên cứu
thị trường, thì không nhất thiết phải di chuyển sang
nước ngoài mà chỉ cần sử dụng công nghệ quản lý
xuất khẩu tiên tiến thông qua internet vừa thuận tiện
và tiết kiệm được rất nhiều chi phí (Jiang và Jia,
2022) Công nghệ số cung cấp các công cụ tiếp thị
toàn cầu, là phương tiện giao dịch và chăm sóc khách
hàng hiệu quả Đặc biệt là trong tình hình đại dịch
Covid-19, chuyển đổi số đã giúp các doanh nghiệp
xuất khẩu vẫn giữ được các mối quan hệ kinh doanh
với các khách hàng, nhà cung ứng nước ngoài, thông
qua nền tảng số để thúc đẩy và phát triển các hoạt
động kinh doanh, vượt qua những rào cản về mặt địa
lý, chi phí, thời gian dễ dàng hơn Bởi những lợi ích
trên mà xu hướng áp dụng chuyển đổi số vào hoạt
động kinh doanh xuất khẩu nhiều hơn so với các
ngành nghề kinh doanh khác (Nguyễn Kim Thảo và
Lê Thị Hồng Minh, 2022)
2.2 Phát triển mô hình nghiên cứu và giả thuyết
Doanh nghiệp xuất khẩu đầu tư vào chuyển đổi
số, cụ thể hơn là ứng dụng công nghệ số trong các
hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, để thích
ứng với bối cảnh cạnh tranh mới trong kỷ nguyên
số, từ đó có thể đạt được lợi thế cạnh tranh và kết
quả kinh doanh tốt hơn Một số hoạt động cơ bản và
phổ biến được các doanh nghiệp xuất khẩu ứng
dụng triển khai chuyển đổi số gồm:
Marketing số (digital marketing): Marketing số
là quá trình hoạch định các chính sách sản phẩm,
giá, phân phối và truyền thông marketing cho sản
phẩm hay dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu, mong
muốn của khách hàng thông qua nền tảng số
(Pelsmacker và cộng sự, 2018) Marketing số bao
gồm các hoạt động như: SEO (quá trình tối ưu hóa
các trang Web để được xếp hạng cao hơn trong các
trong bảng hiển thị kết quả của các công cụ tìm
kiếm), marketing nội dung (xây dựng và truyền
thông nội dung nhằm nâng cao nhận thức về thương
hiệu, tăng lượng truy cập, tăng khả năng tiếp cận
khách hàng mục tiêu), marketing tự động hóa (ứng
dụng phần mềm để tự động hóa các hoạt động
mar-keting, điển hình như: trả lời tin nhắn, thư điện tử;
lên lịch đăng nội dung trên mạng xã hội; tự động hóaquy trình chăm sóc khách hàng)
Marketing số sẽ giúp các doanh nghiệp xuấtkhẩu dễ dàng tìm kiếm và tiếp cận khách hàng, nhàcung ứng, đối tác thông qua các kênh trực tuyến nhưmạng xã hội, sàn thương mại điện tử, công cụ tìmkiếm; thay vì phải tích cực tham gia vào các hội chợxúc tiến thương mại, báo giấy như trước đây Do đó,
sẽ giúp các doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí, cáchoạt động xúc tiến bán hàng diễn ra nhanh chóng vàhiệu quả, dễ dàng nắm bắt đối thủ cạnh tranh và tạolợi thế cạnh tranh lâu dài Các phần mềm quản lýxuất khẩu hàng hóa tạo điều kiện thuận lợi chodoanh nghiệp trong việc quản lý kho hàng, thực hiện
kế hoạch sản xuất, bán hàng, mua hàng, thực hiệncác nghiệp vụ kế toán; nhờ vậy, các quy trình,nghiệp vụ thực hiện nhanh chóng, chính xác, chuyênnghiệp và hiệu quả (Elia và cộng sự, 2021)
Trải nghiệm sản phẩm số (digital product
expe-rience) là quá trình khách hàng trải qua quá trìnhnhận biết nhu cầu, tìm kiếm thông tin, đánh giá lựachọn, mua sắm và phản ứng sau mua trên các nềntảng số bằng các thiết bị điện thoại di động hay máy
vi tính Doanh nghiệp xuất khẩu có thể nâng caonhững trải nghiệm số bằng cách thăm dò ý kiến,khảo sát khách hàng qua thư điện tử, mạng xã hội,tin nhắn hay cuộc gọi; dựa trên những thông tin thuthập được, doanh nghiệp thiết kế hành trình trảinghiệm số sản phẩm của khách hàng phù hợp vớiđặc điểm của từng nhóm khách hàng mục tiêu vớitính cá nhân hóa cao hơn Khách hàng dễ dàng tìmkiếm thông tin sản phẩm theo xu hướng tìm kiếm
mà các sàn thương mại điện tử đã được lập trình sẵn,những gợi ý về cách mua hàng và trải nghiệm có lợinhất cho khách hàng đều được hướng dẫn chi tiếttrên các ứng dụng Sau khi kết thúc quá trình muahàng, khách hàng đánh giá mức độ hài lòng và đưa
ra những phản hồi và góp ý để doanh nghiệp cảithiện chất lượng sản phẩm, quá trình vận chuyển vàcác dịch vụ liên quan Tất cả các trải nghiệm củakhách hàng đều liền mạch, tiện lợi; các nền tảngcông nghệ, kỹ thuật giúp doanh nghiệp xuất khẩukịp thời nắm bắt tâm lý khách hàng, hỗ trợ để hànhtrình trải nghiệm sản phẩm được diễn ra xuyên suốt
Trang 6bất kể khoảng cách về địa lý, không gian
(Pelsmacker và cộng sự, 2018)
Thương mại điện tử (E-commerce) là hình thức
kinh doanh trực tuyến dựa trên các nền tảng số để
thực hiện hoạt động kinh doanh, giao dịch, mua bán
Các hoạt động thương mại điện tử xuyên quốc gia là
phương tiện hiệu quả để các doanh nghiệp xuất khẩu
giao thương, phát triển kinh doanh, đặc biệt là trong
bối cảnh hậu Covid 19 Phương thức xuất khẩu trực
tuyến qua nền tảng thương mại điện tử là con đường
nhanh nhất, hiệu quả nhất và tối ưu chi phí nhất cho
doanh nghiệp xuất khẩu trong định hướng phát triển
Doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận với khách hàng trên
toàn thế giới chỉ bằng những cú nhấp chuột, không
phân biệt thời gian, địa điểm và có thể tiết kiệm
được rất nhiều chi phí marketing, lưu kho, vận
chuyển, chi phí tiếp cận khách hàng (Elia và cộng
sự, 2021; Fernandes và cộng sự, 2021)
Quản trị quan hệ khách hàng số (E-CRM) là
việc xây dựng, duy trì và mở rộng quan hệ khách
hàng bằng các nền tảng số thông qua các kênh như:
thư điện tử, tin nhắn, mạng xã hội Khi khách hàng
tìm kiếm thông tin, mua sắm, sử dụng và đánh giá
sản phẩm/dịch vụ qua các trang web, ứng dụng, thư
điện tử Toàn bộ dữ liệu sẽ được lưu lại, bộ phận
marketing sử dụng bộ dữ liệu phân tích hành vi mua
của khách hàng để đưa ra các chương trình truyền
thông phù hợp, đúng thời điểm, đúng nhu cầu, đúng
thông điệp nhằm tránh lãng phí thời gian, tiền bạc
(Adlin và cộng sự, 2019) Công cụ marketing tự
động như thư điện tử, tin nhắn, chatbot được thiết
lập tự động sẵn, trường hợp các vấn đề phức tạp,
không thông dụng thì sẽ được chuyển trực tiếp tới
nhân viên chăm sóc khách hàng xử lý E-CRM cho
phép doanh nghiệp xây dựng được mối quan hệ thân
thiết với khách hàng; những khách hàng/đối tác
nước ngoài của các doanh nghiệp xuất khẩu cũng
thuận lợi trong quá trình chăm sóc do xóa bỏ những
rào cản về ngôn ngữ, không gian, thời gian bởi các
chức năng dịch tự động và phản hồi mọi lúc, mọi nơi
(Fernandes và cộng sự, 2021)
Kênh truyền thông mạng xã hội (social media) là
công cụ truyền thông marketing nhằm tăng cường
nhận thức thương hiệu, thu hút khách hàng mục tiêu
thông qua các kênh mạng xã hội như: Facebook,Youtube, Twitter, Instagram Chỉ cần một thao tácđơn giản là doanh nghiệp có thể truyền thông tới tất
cả khách hàng của mình trên toàn thế giới del-Amo và cộng sự, 2016) Doanh nghiệp xuấtkhẩu sẽ dễ dàng tương tác với khách hàng khắp nơi,trao đổi thông tin hai chiều với họ; xây dựng nhữngcộng đồng quan tâm đến lĩnh vực kinh doanh củadoanh nghiệp, phát triển cộng đồng lớn mạnh để trởthành khách hàng mục tiêu tiềm năng cho doanhnghiêp; tạo dựng lòng tin với khách hàng cũ để họtruyền thông thông tin doanh nghiệp đến người quen(Fernandes và cộng sự, 2021) Từ đó, doanh nghiệpxây dựng phương hướng phát triển, cải thiện chấtlượng sản phẩm/dịch vụ để tạo lợi thế cạnh tranhtrên thị trường quốc tế
(Alarcón-Từ những lý luận trên, mô hình và các giả thuyếtnghiên cứu được xây dựng như sau:
Giả thuyết 1: Ứng dụng marketing số tác động tích cực đến kết quả xuất khẩu của doanh nghiệp Giả thuyết 2: Ứng dụng trải nghiệm sản phẩm số cho khách hàng tác động tích cực đến kết quả xuất khẩu của doanh nghiệp.
Giả thuyết 3: Ứng dụng thương mại điện tử tác động tích cực đến kết quả xuất khẩu của doanh nghiệp.
Giả thuyết 4: Ứng dụng quản trị quan hệ khách hàng số tác động tích cực đến kết quả xuất khẩu của doanh nghiệp.
Giả thuyết 5: Ứng dụng các kênh truyền thông mạng xã hội tác động tích cực đến kết quả xuất khẩu của doanh nghiệp.
Thang đo nghiên cứu được kế thừa có hiệu chỉnh
và phát triển cho phù hợp điều kiện xuất khẩu của
X5 có 4 biến quan sát (nguồn: A.D Amor 2016;Fermandes et al 2021)
Trang 7Y có 5 biến quan sát (nguồn: Jians & Jia 2022;
Fermandes et al 2021; A.D Amor 2016 et el 2016)
3 Mô tả mẫu
Tiếp theo, khảo sát điều tra được thực hiện trong
giai quý 1 năm 2022 nhằm thu thập dữ liệu sơ cấp
Bảng hỏi được gửi tới 363 doanh nghiệp xuất khẩu
trên cả nước Kết quả thu về được 328 bảng trả lời
phù hợp, đầy đủ các thông tin quan trọng; hìnhthành mẫu nghiên cứu như bảng dưới đây
Cụ thể, mẫu nghiên cứu gồm hơn 50% doanhnghiệp xuất khẩu thành lập dưới 5 năm; doanhnghiệp có kinh nghiệm trên 20 năm chiếm 10,67%,đây là những doanh nghiệp kì cựu, có kinh nghiệmlâu dài trong thị trường xuất khẩu Các doanh
Hình 1: Mô hình nghiên cứu tác động của chuyển đổi số đến kết quả xuất khẩu
Bảng 1: Mẫu nghiên cứu
Trang 8nghiệp có quy mô lao động từ 10 đến 199 chiếm chủ
yếu (58,54%), doanh nghiệp có từ 300 lao động trở
lên chỉ chiếm 5,49%, trong khi doanh nghiệp dưới
10 lao động vẫn chiếm 19,21% Theo tiêu chí về quy
mô lao động và doanh thu mỗi năm, các doanh
nghiệp xuất khẩu tham gia phỏng vấn chủ yếu là các
doanh nghiệp vừa và nhỏ, chủ yếu là trong lĩnh vực
Thương mại & Dịch vụ (44.21%), tiếp theo là Nông
lâm thủy sản và Công nghiệp & Sản xuất
Nghiên cứu tiếp tục tiến hành kiểm định thang đo
các biến và thu được kết quả trong bảng 2 dưới đây
Cụ thể, các biến gộp hình thành từ các câu hỏi trong
phần 2 của bảng hỏi khảo sát điều tra đều có các hệ
số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,8 đạt ngưỡng thống
kê, là thang đo lường tốt; các hệ số kiểm định
Kaiser-Meyer-Olkin cũng đạt ngưỡng thống kê 95% (Sig.),
và đều có giá trị KMO lớn hơn 0,7 đều đạt các
ngưỡng tiêu chuẩn cần thiết Vì vậy, có thể khẳng
định độ tin cậy của các thang đo sử dụng đối với các
biến độc lập và phụ thuộc trong nghiên cứu này
4 Kết quả nghiên cứu
Kết quả phân tích hồi quy và các phép kiểm tra
vấn đề đa cộng tuyến được trình bày trong bảng 3,
với biến phụ thuộc là kết quả xuất khẩu của các
doanh nghiệp Việt Nam và 5 biến độc lập là những
ứng dụng của chuyển đổi số tác động đến kết quả
kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu Thống
kê F của mô hình là 95,278 với giá trị p (Sig.) =
0,000 cho thấy mô hình nghiên cứu phù hợp với dữ
liệu thu thập được và tồn tại các biến giải thích có ý
nghĩa Giá trị R2hiệu chỉnh là 0,698 cho thấy 5 biến
độc lập đưa vào mô hình giải thích được 69,8% sự
biến thiên của biến phụ thuộc Kết quả phân tích đacộng tuyến cho thấy, giá trị của hệ số VIF đều nhỏhơn 4, đảm bảo kết quả hội quy đáng tin cậy vàkhông xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến trong môhình hồi quy này
Kết quả hồi quy cho thấy biến độc lập X1 - Hoạtđộng marketing số (digital marketing) có tác độngtích cực đến kết quả xuất khẩu của doanh nghiệp ở
ngưỡng thống kê 95% (B = 0,308; Sig = 0,000) Giả thuyết 1 được khẳng định đúng: hoạt động market-
ing số càng tốt thì kết quả xuất khẩu của doanhnghiệp càng cao Thực tế hiện nay, hầu hết cácdoanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam đều phát triển cácchiến dịch marketing số có quy mô lớn bởi nhữnglợi ích thiết thực mà nó mang lại Mỗi doanh nghiệpđều có Website riêng với đầy đủ thông tin cơ bản, đangôn ngữ và được thiết kế giao diện tương tác thuhút và hấp dẫn Trong khoảng 10 năm gần đây, mar-keting số đã được quan tâm đầu tư, đặc biệt tronggiai đoạn khủng hoảng dịch bệnh covid-19 Thông
qua các công cụ tìm kiếm, khách hàng/đối tác dễdàng tiếp cận, liên hệ và tương tác trực tiếp vớidoanh nghiệp thông qua các nền tảng số Trong cácchiến dịch truyền thông quảng cáo qua Google,quảng cáo hiển thị hình ảnh, truyền thông mạng xãhội, marketing qua thư điện tử; doanh nghiệp đềubắt đầu từ Website riêng của mình, từ giới thiệuthông tin sản phẩm, dịch vụ và giới thiệu doanhnghiệp; đến phương pháp, công nghệ, chương trìnhkhuyến mãi… đều được thể hiện chi tiết và đầy đủnhất trên các nền tảng kỹ thuật số
Bảng 2: Kiểm định các biến độc lập và phụ thuộc
Trang 9Về trải nghiệm số sản phẩm (digital product
experience), theo kết quả hồi quy, biến độc lập X2
không có tác động tích cực đến kết quả xuất khẩu
của doanh nghiệp ở ngưỡng thống kê 95% (B =
0,066; Sig = 0,129) Như vậy, giả thuyết 2 không
được kiểm định đúng: các trải nghiệm số sản phẩm
không có tác động đến kết quả hoạt động của doanh
nghiệp xuất khẩu Việt Nam Một số doanh nghiệp đã
ứng dụng công nghệ thực tế ảo, kết hợp với trí tuệ
nhân tạo để cung cấp cho khách hàng trải nghiệm số
về sản phẩm Tuy nhiên, hiệu quả mang lại còn
nhiều hạn chế do chi phí đầu tư lớn, công nghệ và
nguồn nhân lực số trong lĩnh vực này còn chưa đáp
ứng được yêu cầu thực tiễn Điều này có thể giải
thích tại sao trải nghiệm số sản phẩm không có tác
động tích cực đến kết quả xuất khẩu tại các doanh
nghiệp Việt Nam hiện nay
Kết quả hồi quy cho thấy biến độc lập X3
-Thương mại điện tử (E-commerce) có tác động tích
cực đến kết quả xuất khẩu của doanh nghiệp ở
ngưỡng thống kê 95% (B = 0,155; Sig = 0,000)
Đồng nghĩa, giả thuyết 3 được kiểm định đúng: hoạt
động thương mại điện tử càng được triển khai mạnh
mẽ trong doanh nghiệp Việt Nam thì kết quả xuất
khẩu càng cao Thực tế, trong những năm gần đây,
thương mại điện tử trở thành xu hướng kinh doanh
phổ biến của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam
Doanh nghiệp tham gia vào hệ thống xuất khẩu trực
tuyến, các kênh thương mại điện tử xuyên quốc gia
sẽ có nhiều thuận lợi trong việc nâng cao năng lựcdoanh nghiệp, nâng cao giá trị chất lượng hàng hóa
và đưa thương hiệu Việt Nam đi khắp thế giới.Doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào các sànthương mại điện tử quốc tế với các sản phẩm xuất
xứ Việt Nam, được phân phối trực tiếp đến tayngười tiêu dùng tại thị trường nước nhập khẩu Cáckênh phân phối quy mô lớn có sự phối hợp, hỗ trợtrực tiếp từ đối tác, hàng hóa do doanh nghiệp Việtsản xuất sẽ được phân phối qua kênh chính thức, uytín tại thị trường các nước sở tại Thương hiệu củadoanh nghiệp xuất khẩu sẽ được hỗ trợ truyền thôngngay tại thị trường nước nhập khẩu Điều này khôngchỉ thúc đẩy kênh bán hàng trực tuyến mà còn giúpphát triển thương hiệu Việt Nam trên thị trườngquốc tế và sản phẩm của doanh nghiệp tiếp cận trựctiếp với các nhà nhập khẩu lớn ở nước sở tại Mặc
dù, trong tình hình dịch bệnh Covid 19 kéo dàinhưng các doanh nghiệp xuất khẩu kinh doanh theohình thức thương mại điện tử thì vẫn phát triển, vượtqua nhiều rào cản của dịch bệnh Thói quen muahàng của người tiêu dùng ở các nước cũng đã dầnthay đổi, thay vì mua sắm trực tiếp tốn nhiều thờigian, công sức thì việc chuyển sang mua sắm trựctuyến là hiệu quả hơn nhiều Với xu hướng pháttriển và những lợi ích đó, thương mại điện tử thực
sự đã có những tác động tích cực đến các doanh
Bảng 3: Kết quả hồi quy
R = 0,840; R Square = 0,705; Adjusted R Square = 0,698;
Std, Error of the Estimate = 0,550; F = 95,278; Sig.= 0,000.
* có ý nghĩa thống kê với p < 0,05;
** có ý nghĩa thống kê với p < 0,01;
*** có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.
Trang 10nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp xuất khẩu ở Việt
Nam hiện nay
Liên quan đến quản trị quan hệ khách hàng số
(E-CRM), kết quả hồi quy cho thấy biến độc lập X4
có tác động tích cực và mạnh nhất đến kết quả xuất
khẩu của doanh nghiệp ở ngưỡng thống kê 95% (B
= 0,452; Sig = 0,000) Như vậy, giả thuyết 4 được
kiểm định đúng: quản trị quan hệ khách hàng số
càng được ứng dụng và triển khai sâu rộng thì kết
quả xuất khẩu của doanh nghiệp càng cao Thực tế,
khách hàng là người ra quyết định mua sắm, nên
việc tạo được mối quan hệ gần gũi với khách hàng
để thông tin và thuyết phục khách hàng mua sắm là
hết sức quan trọng Thông qua nền tảng số, các
doanh nghiệp xuất khẩu sẽ dễ dàng và thuận lợi tạo
dựng, phát triển và duy trì được mối quan hệ với
khách hàng hơn Trên website của doanh nghiệp, sẽ
có chỉ dẫn rõ ràng về cách thức sử dụng website,
hướng dẫn khách hàng chọn hàng, thêm hàng vào
giỏ, đặt hàng, thanh toán và đánh giá sản phẩm, dịch
vụ Khách hàng có thắc mắc thì có thể vào trang câu
hỏi thường gặp, để xem trả lời Trường hợp vẫn
chưa thỏa mãn thì sẽ được doanh nghiệp hỗ trợ giải
đáp qua email hoặc qua điện thoại Những rào cản
về ngôn ngữ khi bán hàng qua thị trường quốc tế
cũng được hạn chế bằng các công cụ dịch thuật Nhờ
vào sự tiến bộ của công nghệ kỹ thuật, doanh nghiệp
dễ dàng thu thập được thông tin cá nhân, sở thích,
mối quan tâm, lịch sử tìm kiếm và mua sắm của
khách hàng Từ đó hiểu khách hàng hơn, có thể đề
xuất những hình thức và phương pháp phục vụ
khách hàng tốt hơn, quan tâm khách hàng đúng cách
mà khách hàng cần Để quản lý việc chăm sóc khách
hàng tốt hơn, doanh nghiệp xuất khẩu ưu tiên sử
dụng phần mềm quản lý khách hàng toàn diện Với
các chức năng lưu trữ đầy đủ và phân loại chính xác
dữ liệu khách hàng theo các nguồn từ quảng cáo
Facebook, quảng cáo Google, Fanpage, thư điện
tử…; nâng cấp chất lượng chăm sóc khách hàng của
đội ngũ nhân viên thông qua việc lưu trữ thông tin
làm việc với khách hàng để nhà quản lý kiểm soát
và có giải pháp cải thiện chăm sóc khách hàng; nhờ
đó có thể tăng tỷ lệ chốt đơn hàng thành công cho
doanh nghiệp; tự động thống kê báo cáo kết quả,
chất lượng của các hoạt động Giá cả để sử dụng và
duy trì các phần mềm quản trị quan hệ khách hàng
tương đối rẻ nên đều được hầu hết các doanh nghiệp
sử dụng, các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng dễ tiếp
cận Vì vậy, yếu tố quản trị quan hệ khách hàng số
có thể xem là yếu tố tác động tích cực mạnh nhấtđến việc nâng cao kết quả xuất khẩu của các doanhnghiệp Việt Nam
Về truyền thông mạng xã hội (social media), kếtquả hồi quy cho thấy biến độc lập X5 cũng có tácđộng tích cực đến kết quả xuất khẩu của doanhnghiệp ở ngưỡng thống kế 95% (B = 0,181; Sig =
0,000) Như vậy, giả thuyết 5 cũng được kiểm định đúng Theo thống kê của “Báo cáo tổng quan toàn
cầu về kỹ thuật số năm 2021”, hiện có khoảng 4,2 tỷngười dùng mạng xã hội tích cực trên khắp thế giới,tổng số người dùng tăng gần gấp đôi từ 2,31 tỷ năm
2016 lên 4,20 tỷ năm 2021 Nguyên nhân chủ yếu là
do điện thoại di động được sử dụng ngày càng rộngrãi, gần 4,15 tỷ người dùng để truy cập các nền tảngmạng xã hội yêu thích Nhiều nền tảng truyền thông
xã hội được sử dụng rộng rãi trên toàn cầu nhưFacebook, YouTube, WhatsApp, WeChat, TikTok,
QQ, Douyln, Sina Weibo… và trở thành công cụthiết yếu cho phép doanh nghiệp tương tác trực tiếp
và liên tục với khách hàng hiện tại và tiềm năng.Các vấn đề của khách hàng có thể được xử lý thôngqua mạng xã hội mà không cần các kênh dịch vụkhác, nên khách hàng cũng thuận tiện trong việc gửicác phản hồi và tương tác với doanh nghiệp Chođến nay, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu của ViệtNam tiếp thị sản phẩm/dịch vụ thông qua mạng xãhội đến thị trường quốc tế đã có nhiều kết quả tốt.Việc tiếp thị sản phẩm/dịch vụ thông qua giúp cácdoanh nghiệp xuất khẩu truyền thông không giớihạn về không gian, thời gian, thông tin được chia sẽnhanh chóng và dễ dàng; chi phí thấp hay miễn phínên các doanh nghiệp vừa và nhỏ hay cá nhân đều
có thể sử dụng; quá trình thực hiện đơn giản và dễthực hiện, không cần đội ngũ chuyên môn cao; cóthể lựa chọn được nhóm khách hàng mục tiêu đểtiếp cận Do đó, truyền thông qua mạng xã hội gópphần đến việc nâng cao kết quả xuất khẩu của cácdoanh nghiệp
5 Một số hàm ý quản trị
Trên cơ sở những phân tích đã thực hiện, tác giả
đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao kết quảxuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam
- Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam
Thứ nhất, khuyến khích các doanh nghiệp xuất
khẩu tham gia vào sàn thương mại điện tử ECVN.Đây là nền tảng hỗ trợ xuất khẩu của Việt Nam, hỗ
Trang 11trợ giao dịch doanh nghiệp với doanh nghiệp do Bộ
Công Thương quản lý, cung cấp trực tuyến các cơ
hội chào mua, chào bán hàng hóa và dịch vụ của
doanh nghiệp thành viên trong và ngoài nước
ECVN cung cấp những giải pháp hỗ trợ doanh
nghiệp xuất khẩu như đơn giản hóa và giảm các rào
cản, rủi ro trong thương mại quốc tế về Logistis,
thanh toán, tài chính, pháp lý Nhờ vậy, các doanh
nghiệp xuất khẩu vừa và nhỏ cũng được hỗ trợ để
tìm kiếm được mô hình kinh doanh xuất khẩu phù
hợp, linh hoạt, giảm chi phí và tối ưu nguồn lực để
vượt qua các rào cản xuất khẩu hàng hóa
Thứ hai, lãnh đạo của các doanh nghiệp xuất
khẩu cần phải có nhận thức đúng về chuyển đổi số,
vai trò và sự phù hợp của chuyển đổi số đối với
doanh nghiệp Nhà lãnh đạo cần có những kiến thức
tổng quát để có thể lựa chọn được các nền tảng số
phù hợp với tình hình của doanh nghiệp, tránh thất
thoát các nguồn lực; cần có tầm nhìn chiến lược, tư
duy hệ thống và quyết tâm để thực hiện chuyển đổi
số Khi ứng dụng công nghệ mới vào quy trình kinh
doanh, quản lý doanh nghiệp; bên cạnh những kỳ
vọng về sự thành công mới của những người ủng hộ
luôn có những quan điểm chống đối Do đó, nhà
lãnh đạo cần có kỹ năng quản lý sự thay đổi, quản lý
dự án để đảm bảo tiến trình chuyển đổi số được diễn
ra thuận lợi, tâm lý cán bộ công nhân viên đồng
lòng, quyết tâm và đoàn kết
Thứ ba, các doanh nghiệp xuất khẩu cần có
những phương án đầu tư vào chuyển đổi số bài bản,
chuyên nghiệp, có đội ngũ chuyên trách Việc lựa
chọn các ứng dụng, phần mềm… không nhất thiết
phải rất đắt đỏ mới tốt mà nên chọn những giải pháp
phù hợp với quy mô, nguồn lực, mục tiêu riêng của
doanh nghiệp Đội ngũ nhân viên đóng vai trò rất
quan trọng, tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển
đổi số Vậy nên doanh nghiệp cần tổ chức những
khóa đào tạo năng lực số cho nhân viên để có thể
tham gia vào chiến lược kinh doanh của doanh
nghiệp, tạo môi trường làm việc đoàn kết, nhiệt
huyết để nhân viên tích cực hơn trong công việc và
đưa ra những ý tưởng sáng tạo góp phần thành công
cho doanh nghiệp
Thứ tư, quá trình xây dựng và thực hiện kế hoạch
chuyển đổi số cần được thực hiện bài bản, đúng quy
trình Trước tiên có thể ứng dụng các phần mềm
quản lý sản xuất kinh doanh, tiếp đến là ứng dụng
công nghệ, kỹ thuật tiên tiến vào quá trình sản xuất,
kinh doanh Sau đó là nghiên cứu lựa chọn các ứngdụng phù hợp của Big data, Blockchain, AI… vàohoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Thứ năm, ưu tiên sử dụng các nền tảng số để xây
dựng, phát triển và nâng cao chất lượng dịch vụ củahoạt động quản trị khách hàng số và marketing kỹthuật số Vì đây là hai nhân tố tác động tích cựcmạnh nhất đến việc nâng cao kết quả xuất khẩu củacác doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
- Đối với với các cơ quan nhà nước về chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu trong chuyển đổi số
Thứ nhất, Chính phủ cần nhanh chóng triển khai
xây dựng và phát triển hệ sinh thái xúc tiến thươngmại số, nhằm hỗ trợ các hộ kinh doanh, hợp tác xã,các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tiếp cận với các nềntảng số, ứng dụng công nghệ thông tin để thực hiệncác hoạt động truyền thông, xúc tiến thương mạinhư: nền tảng khuyến mại - khuyến mãi trên môitrường số, nền tảng hội chợ thương mại số trong môitrường kinh doanh quốc tế
Thứ hai, Cơ quan quản lý nhà nước cần nghiên
cứu, sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp lý và thủ tụckinh doanh, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho môitrường kinh doanh xuất khẩu Xây dựng cơ chế,chính sách để nắm bắt tình hình hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp xuất khẩu, nhằm kịp thờichỉ đạo hướng dẫn các doanh nghiệp xuất khẩu vượtqua các rào cản trong môi trường kinh doanh quốc tế
Thứ ba, Nhà nước cần có kế hoạch phát triển
nguồn nhân lực, có kiến thức và kỹ năng số để thamgia vào quá trình chuyển đổi số, giúp thực hiệnchuyển đổi số hiệu quả và bền vững Cần phân chia
lộ trình phát triển nhân lực thành các cấp độ để ưutiên thực hiện như: kỹ năng số cơ bản cung cấp nềntảng cho việc sử dụng công nghệ, kỹ năng cho phépmọi người sử dụng công nghệ số phục vụ chuyênmôn của mình và kỹ năng chuyên môn cao, nângcao trong các nghề như lập trình máy tính, phát triểnphần mềm, khoa học dữ liệu và quản lý mạng
Thứ tư, Nhà nước cần xây dựng các chương trình
phổ biến, hướng dẫn cho doanh nghiệp xuất khẩu vềHiệp định thương mại tự do Liên minh Châu Âu -Việt Nam (AVFTA) và lựa chọn các mô hình chuyểnđổi số phù hợp với đặc trưng của doanh nghiệp;tham gia vào các sản phẩm thương mại điện tử quốc
tế để nắm bắt được các cơ hội kinh doanh xuất khẩu
Trang 126 Kết luận
Tác động của chuyển đối số đến kết quả xuất
khẩu của doanh nghiệp thu hút sự quan tâm của các
nhà nghiên cứu và các nhà quản lý, đặc biệt trong bối
cảnh khủng hoảng dịch bệnh vẫn còn nhiều diễn biến
phức tạp Kết quả nghiên cứu thực nghiệm của bài
viết đã chỉ rõ vai trò của ứng dụng chuyển đổi số, cụ
thể trong các hoạt động marketing kỹ thuật số,
thương mại điện tử, quản trị quan hệ khách hàng số
và truyền thông mạng xã hội đều có tác động tích cực
đến kết quả xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt
Nam Trong thời gian tới, để nâng cao hơn nữa kết
quả xuất khẩu, các doanh nghiệp cần tập trung phát
triển các nền tảng số; đào tạo đội ngũ nhân lực có
kiến thức và kỹ năng số; tích cực tham gia vào các
sản thương mại điện tử trong và ngoài nước Đội ngũ
nhà quản lý, lãnh đạo của các doanh nghiệp xuất
khẩu cũng cần phải có hiểu biết và quyết tâm chuyển
đổi số để xây dựng tầm nhìn chiến lược, mục tiêu
chuyển đổi số tổ chức Bài viết cũng đưa ra một số
đề xuất với cơ quan quản lý nhà nước, góp phần nâng
cao hiệu quả quản lý và phát triển xuất khẩu cho các
doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian tới.!
Tài liệu tham khảo:
1 Adlin Faris Nur, Ferdiana Ridi, Fauziati Silmi
(2019), “Current Trend and Literature on Electronic
CRM Adoption Review”, Journal of Physics:
Conference Series, Volume 1201, International
Conference on Electronics Representation and
Algorithm (ICERA 2019) 29–30 January 2019,
Yogyakarta, Indonesia
2 Alarcón-del-Amo M.C., Rialp A., Rialp J
(2016), “Social media adoption by exporters: The
export-dependence moderating role”, Spanish
Journal of Marketing - ESIC, Volume 20, Issue 2,
Pages 81-92
3 Elia Stefano, Giuffrida Maria, Mariani
Marcello M., Bresciani Stefano (2021), “Resources
and digital export: An RBV perspective on the role
of digital technologies and capabilities in
cross-bor-der e-commerce”, Journal of Business Research,
Volume 132, Pages 158-169
4 Fernandes Ana M., Mattoo Aaditya, Nguyen
Huy, Schiffbauer Marc (2021), “The internet and
Chinese exports in the pre-ali baba era”, Journal of
Development Economics, Volume 138, Pages 57-76
5 Guo Lei, Xu Luying (2021), “The Effects of Digital Transformation on Firm Performance: Evidence from China’s Manufacturing Sector”
6 Jardak M.K., Ben Hamad S (2022), “The effect of digital transformation on firm perform- ance: evidence from Swedish listed companies”,
Journal of Risk Finance, Vol 23 No 4, pp 329-348
7 Jiang Mandi, Jia Peng (2022), “Does the level
of digitalized service drive the global export of digital service trade? Evidence from global perspective”,
Telematics and Informatics, Volume 72, 101853
8 Nguyễn Kim Thảo, Lê Thị Hồng Minh (2022),
“Nghiên cứu khám phá về chuyển đổi số của các doanh nghiệp Việt Nam trong khu vực xuất nhập khẩu”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh
Châu Á, Số 3, 42–58
9 Pelsmacker Patrick De, van Tilburg Sophie,
Holthof Christian (2018), “Digital marketing gies, online reviews and hotel performance”,
strate-International Journal of Hospitality Management,Volume 72, Pages 47-55
10 Schwertner Krassimira (2021), “The Impact
of Digital Transformation on Business: A Detailed Review”, in Metselaar John, Strategic Management
in the Age of Digital Transformation, Proud Pen
11 Vial G (2019), “Understanding digital formation: A review and a research agenda”, Journal
trans-of Strategic Information Systems, 28, 118–144
Summary
The digital era changes the way firms interactingwith customers, by leading to adaptive changes inbusiness processes and model; that create opportuni-ties but also challenges for exporting firms Thisarticle studies the impact of digital transformation
on the export performance of Vietnamese
enterpris-es The regression results on a sample of 328Vietnamese exporting enterprises indicate the posi-tive impact of four activities applying digital trans-formation In which, digital customer relationshipmanagement has the strongest positive impact, fol-lowed by digital marketing, social media and e-commerce on the export results of Vietnamese enter-prises On the basis of research findings, we proposerecommendations promoting digital transformationfor improving export performance of Vietnameseenterprises
Trang 131 Giới thiệu
Thực hiện chính sách của Đảng và Nhà nước,
nền kinh tế của tỉnh Quảng Ninh đã có những phát
triển vượt bậc Đến nay, Quảng Ninh thuộc nhóm
địa phương dẫn đầu cả nước về tốc độ tăng trưởng
và thu nhập bình quân đầu người Từ một địa
phương có nguồn thu ngân sách Nhà nước phụ
thuộc vào nền công nghiệp khai khoáng, tài nguyên
đất và những tiềm năng sẵn có, tỉnh Quảng Ninh đã
thay đổi theo hướng phát triển bền vững, cân đối hài
hòa giữa các thành phần kinh tế, hướng đến việc
triển khai một cách hiệu quả chiến lược quốc gia về
“tăng trưởng xanh” Với điều kiện tự nhiên và vị trí
địa lý thuận lợi cho phát triển kinh tế, xã hội, những
năm gần đây Quảng Ninh luôn là một trong những
tỉnh dẫn đầu cả nước, với mức tăng trưởng kinh tế
ổn định trên 10%, thu nhập bình quân đầu người gấp
1,65 lần so với cả nước và là một trong năm tỉnh có
số thu ngân sách nội địa cao nhất cả nước [2]
Giai đoạn 2010 - 2020, Quảng Ninh đã đạt mức
tăng GRDP bình quân là 12% (theo giá so sánh
2010), tăng gần 6 lần so với giai đoạn 2001-2010
(2,8%) Trong đó, ngành dịch vụ đóng góp gần 50%
vào GRDP với sự chuyển dịch mạnh mẽ, với những
mô hình mới trong lĩnh vực du lịch để khai thác các
tiềm năng, thế mạnh du lịch của tỉnh Quảng Ninh.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế cơ bản đã đi đúnghướng, tỷ trọng ngành dịch vụ tăng, tỷ trọng ngànhnông nghiệp và công nghiệp giảm Tỷ trọng trungbình giai đoạn 2010-2020 của các ngành như sau:nông nghiệp chiếm 6,61%; dịch vụ chiếm 49,4%;công nghiệp chiếm 43,95% [2] (có sự đóng gópkhông nhỏ từ ngành khai thác khoáng sản) Do đó,Tỉnh cần có chính sách để tiếp tục chuyển hướngnền kinh tế từ “nâu” sang “xanh” nhằm phát triểnkinh tế một cách bền vững
Để đánh giá thực trạng và đề xuất các khuyếnnghị nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh QuảngNinh, bài báo chủ yếu sử dụng nguồn thông tin, dữliệu thứ cấp và xử lý bằng các kỹ thuật thống kê mô
tả, so sánh để luận giải các vấn đề nghiên cứu
2 Cơ sở lý thuyết về tăng trưởng kinh tế và chất lượng tăng trưởng kinh tế
2.1 Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế là một trong những vấn đềcốt lõi của lý luận về phát triển kinh tế Theo lý luậnhiện đại, tăng trưởng kinh tế được tiếp cận theo cácquan điểm sau: “Tăng trưởng kinh tế là sự tăng thêm
về thu nhập của nền kinh tế trong một thời gian xácđịnh (thường là một năm) Tăng trưởng kinh tế được
THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
CỦA TỈNH QUẢNG NINH
Nguyễn Anh Tú NCS Trường Đại học Thương mại Email: tunguyenanh11101973@gmail.com
Ngày nhận: 14/6/2022 Ngày nhận lại: 12/08/2022 Ngày duyệt đăng: 15/08/2022
Từ khóa: Tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
JEL Classifications: A23; E02; G18.
Tăng trưởng kinh tế là một trong những vấn đề cốt lõi của lý luận về phát triển kinh tế Trong bối
cảnh hiện nay, ở phạm vi quốc gia hay địa phương đều chú trọng tới chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là tăng trưởng theo chiều sâu Trên cơ sở lý thuyết về tăng trưởng kinh tế, bài viết phân tích, đánh giá thực trạng tăng trưởng kinh tế của tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 - 2020 theo một số tiêu chí đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế của một địa phương cấp tỉnh Từ đó, bài báo rút ra một số những mặt được, hạn chế, nguyên nhân của thực trạng nhằm đề xuất một số kiến nghị có cơ sở lý luận và thực tiễn góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của tỉnh Quảng Ninh trong thời gian tới và tầm nhìn đến năm 2030.