1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu hành vi tiêu dùng tối giản của người tiêu dùng tại thành phố hồ chí minh

82 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Hành Vi Tiêu Dùng Tối Giản Của Người Tiêu Dùng Tại Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Lê Thị Ngọc Diễm, Tống Viết Nguyên Đạt, Trần Hữu Hải, Nguyễn Việt Huy
Người hướng dẫn TS. Dư Thị Chung
Trường học Trường Đại Học Tài Chính - Marketing
Chuyên ngành Marketing
Thể loại Báo Cáo Thực Hành Nghề Nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 11,51 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: PHẦ N M Ở ĐẦU (16)
    • 1.1 LÝ DO CH ỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN C ỨU (16)
    • 1.2 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU (17)
    • 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU (17)
    • 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU (17)
      • 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu (17)
      • 1.4.2 Ph ạm vi nghiên cứu (17)
      • 1.4.3 Đối tượng kh o sát ả (0)
    • 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (17)
      • 1.5.1 Ngu n dữ ệu ồ li (0)
      • 1.5.2 Phương pháp nghiên cứu (18)
    • 1.6 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN C ỨU (19)
      • 1.6.1 Khía cạnh khoa học đề tài (19)
      • 1.6.2 Khía cạnh th ực tiễ n của đ ề tài (19)
    • 1.7 CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN C ỨU (19)
  • CHƯƠNG 2: CƠ S Ở LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU (21)
    • 2.1 GIẢ I THÍCH M T SỐ Ộ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN (0)
      • 2.1.1 Lối s ng tối giản .......................................................................................................... 8 ố (0)
      • 2.1.2 Hành vi tiêu dùng t i gi ố ản (0)
    • 2.2 CƠ SỞ LÝ THUY ẾT (21)
      • 2.2.1 Mô hình hành vi mua s ắm của ngườ i tiêu dùng (21)
      • 2.2.2 Mô hình thuy t hành đ ế ộng h p lý (TRA) ợ (0)
      • 2.2.3 Mô hình thuy t hành vi d ế ự đị nh (TPB) (0)
    • 2.3 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN (0)
      • 2.3.1 Sự tối giản trong tiêu dùng (26)
      • 2.3.2 Tác độ ng c a chống tiêu dùng đ n phúc l ủ ế ợi củ a ngư ời tiêu dùng (0)
      • 2.3.3 Hành lang tiêu dùng trong th ời trang: cân nhắ c gi ới hạn tiêu dùng trên trong thách thức thời trang t i giố ản (0)
      • 2.3.4 Chủ nghĩa tố i giả n: Nghiên c u v ứ ề độ ng l ực và ả nh hư ng đ n hành vi và thái đ ở ế ộ của người tiêu dùng (28)
      • 2.3.5 Theo đu i sức kh e, s ổ ỏ ự giàu có và h nh phúc thông qua tiêu dùng t ạ ối giản (0)
      • 2.3.6 Phúc l ợi ngoài tiêu dùng: L i ích c ợ ủ a vi ệc có ít hơn (0)
      • 2.3.7 Hướng t ới m t lý thuy t v ộ ế ề ủ ch nghĩa t ố i gi ả n và h nh phúc ạ (30)
      • 2.3.8 Mối quan hệ ữa ch nghĩa t gi ủ ố i gi ả n, h nh phúc, s hài lòng trong cu ạ ự ộc số ng và tiêu dùng trải nghiệm .......................................................................................................18 2.3.9 Chủ nghĩa tố i giả n như m ột l i s ố ố ng b n v ng: Nh ng bi u hi n hành vi c a chềữữểệủ ủ (0)
      • 2.3.11 Nghiên cứu so sánh l ối số ng t ố i gi ả n và th ực hành lối số ng t ố i gi ả n c a ủ người h i giáoồ (33)
      • 2.3.12 Nghiên cứu v ề ả kh năng ch p nh n tiêu dùng t ấ ậ ố i gi ả n Trung Qu ở ốc (0)
      • 2.3.13 Hành vi tiêu dùng t i gi ố ản: Sự tích h ợ p phân tích t ng h p c a lý thuy ổ ợ ủ ế t b i ố cảnh hành vi thái đ ộ và lý thuyết hạ nh phúc (0)
      • 2.3.14 Khi ít hơn là nhiề u hơn: Hi u về vi c áp dụ ể ệ ng lối s ng tối gi n b ng cách sử ố ả ằ dụng lý thuy ết về hành vi có k ế hoạch (0)
    • 2.4 CÁC GIẢ THUY ẾT CỦA NGHIÊN CỨU (36)
      • 2.4.1 Chu n chủ ẩ quan (0)
      • 2.4.2 Gi m ham muốn vật chất ........................................................................................... 24 ả (0)
      • 2.4.3 Thể ện b n thân hi ả (0)
      • 2.4.4 Nhận thức về môi trườ ........................................................................................... 25 ng (38)
      • 2.4.5 Nhận thức kiểm soát hành vi (0)
      • 2.4.6 Thái độ (39)
    • 2.5 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT (39)
    • 2.6 Thang đo (40)
  • CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN C ỨU (44)
    • 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU (44)
    • 3.2 NGHIÊN C U Đ NH TÍNH Ứ Ị (44)
      • 3.2.1 Thiết kế nghiên c ứu (44)
      • 3.2.2 Kết quả nghiên c .................................................................................................... 32 ứu (45)
    • 3.3 NGHIÊN C U Đ NH LƯ Ứ Ị ỢNG (45)
      • 3.3.1 Thiết kế mẫ u nghiên c ứu (45)
      • 3.3.2 Thu thậ p m u thông tin nghiên cứu ........................................................................... 33 ẫ (46)
      • 3.3.3 Phương pháp phân tích dữ ệu li (46)
  • CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN C ỨU (49)
    • 4.1 KẾT QUẢ NGHIÊN C U TH NG KÊ MÔ T Ứ Ố Ả (49)
    • 4.2 ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH ĐO LƯỜNG (50)
      • 4.2.1 Độ tin c y nh t quán n i t ậ ấ ộ ại (0)
      • 4.2.2 Kiểm định giá trị hộ ụ i t (51)
      • 4.2.3 Kiểm định giá tr phân bi ị ệt (0)
    • 4.3 ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH C U TRÚC Ấ (54)
      • 4.3.1 Đánh giá sự cộ ng tuy ............................................................................................. 41 ến (54)
      • 4.3.2 Kiểm định giả thuy .................................................................................................. 42 ết (55)
      • 4.3.3 Đánh giá s tác đ ự ộ ng tr ực tiế p và gián ti ếp (0)
      • 4.3.4 Đánh giá R 2 (57)
      • 4.3.5 Hệ số tác động F 2 (58)
      • 4.3.6 Hệ số dự báo Q 2 (58)
      • 4.3.7 Hệ số tác động q 2 (59)
    • 4.4 PHÂN TÍCH BIỂU Đ Ồ HIỆ U SU ẤT – TẦM QUAN TRỌNG (IPMA) (60)
    • 4.5 SO SÁNH ĐA NHÓM (63)
      • 4.5.1 So sánh sự khác biệt theo gi i tính ớ (0)
      • 4.5.2 So sánh theo trình độ họ c v ấn (64)
    • 4.6 TH Ả O LU N NGHIÊN CỨU .................................................................................. 52 Ậ CHƯƠNG 5: KẾT LUẬ N VÀ HÀM Ý QU N TRẢ Ị (65)
    • 5.1 KẾT LUẬN (68)
    • 5.2 HÀM Ý QU N TR Ả Ị (68)
      • 5.2.1 Thái độ 55 (68)
      • 5.2.2 Nhận thức về môi trườ ........................................................................................... 55 ng (68)
      • 5.2.3 Thể ện b n thân hi ả (0)
      • 5.2.4 Gi m ham muốn vật chất ........................................................................................... 56 ả (0)
    • 5.3 HẠN CHẾ VỀ ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN C U TI Ứ ẾP THEO (70)

Nội dung

KẾT QUẢ CHẤM BÁO CÁO Phần này dành cho GV hư ng d n trớ ẫ ực tiếp ghi nh n xét v SV thậ ề ực hành nghề nghi pệ Điểm bằng số: Chữ ký gi ng viênảĐiểm bằng chữ: Họ tên giảng viênKHOA MARKET

PHẦ N M Ở ĐẦU

LÝ DO CH ỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN C ỨU

Trong thời đ i ngày nay, khi mà công nghạ ệ phát tri n vể ới tốc độ nhanh chóng, và cung cấp cho con người nhi u sự ti n nghi trong đề ệ ời sống vật ch t Chúng ta không còn mất quá ấ nhiều thời gian hay công sức có thể sở hữu một sản phẩm, mọi thứ trở nên ti n lệ ợi hơn, mọi người dễ dàng tho mãn các nhu cầu của mìnhả Bên cạnh đó, s phát triự ển của khoa h c và ọ công ngh cũng khiệ ến cho n n kinh t phát tri n nhanh chóng hơnề ế ể , chúng ta có xu hướng mua s m và tiêu dùng nhiắ ều hơn để thoã mãn những nhu c u cao hơn trong tháp nhuầ cầu Tuy nhiên vi c tiêu dùngệ quá nhi u khi n xã hề ế ội b t đắ ầu n y sinh nhi u lu ng dư luả ề ố ận và ý kiến trái chi u v hành vi nàyề ề

Cốt lõi của vấn đề về mua s m hay tiêu dùng ắ nằm ở bản chất muốn thể hiện thân của mỗi ngư , việc tiêu dùng giúp chúng ta thời ể hiện đ ng c p và vẳ ấ ị trí xã h i cộ ủa mình từ đó thoả mãn nhu cầu này Tuy nhiên khi đời sống xã hội được nâng lên, chúng ta không chỉ quan tâm đ n chế ất lượng cuộc s ng, mà còn quan tâm nhiềố u hơn đ n v n đế ấ ề môi trường sống Theo Đi u 1, Luề ật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam, "Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và y u tế ố vật ch t nhân tấ ạo quan hệ mật thi t vế ới nhau, bao quanh con người, có ảnh hư ng tở ới đ i sờ ống, s n xuấả t, sự tồ ại, phát triển t n c a con ngưủ ời và thiên nhiên." Chúng ta có thể hiểu, môi trư ng s ng sờ ố ẽ bao gồm môi trường t nhiên và môi trưự ờng xã hội Vì vậy, vi c tiêu dùng quá nhiềệ u d n đến ẫ lãng phí đang không được khuyến khích và làm giảm đi sự thoả mãn v thể ề hiện b n thân ả ở mỗi người Nhiều báo cáo tiêu dùn đangg hàng loạt cho thấy người tiêu dùng hiện có nhi u xu hư ng tiêu dùng mề ớ ới như là xu hướng tiêu dùng t i giố ản b n v ng, xu hư ng tiêu dùng xanh, xu hư ng dề ữ ớ ớ ịch chuy n số, nâng cao ể trải nghiệm và cuộc sống,…

Chủ nghĩa tối giản là một phong trào l i số ống ngày càng phổ biến đặc biệt ở các qu c ố gia có n n kinh tề ế phát tri n Xu hư ng này liên quan để ớ ến vi c tự nguyện giảm tiêu dùng và ệ giảm bớt, hạn chế và duy trì số lượng tài s n sả ở hữ ở mứu c tối thiểu Các đối tượng vật ch t ấ được giảm b t, v i mớ ớ ục đích tạo không gian, cho dù đó là không gian vật ch t, th i gian ấ ờ và/hoặc tinh th n, cho nh ng thầ ữ ứ 'quan trọng' (có kh năng là phi vả ật ch t) được xem là ấ mang lại ý nghĩa và giá trị cho cu c sộ ống của một ngư i ờ (Martin-Woodhead, 2022a) Với người Vi t hiệ ện nay, xu hư ng tiêu dùng tớ ối giản đang d n phầ ổ biến tuy nhiên v n đấ ề môi trường và tránh lãng phí đã được lan truyề ộn r ng rãi và đưa vào giáo dục hàng thập kỷ qua Theo T p đoàn nghiên c u thậ ứ ị trường Euromonitor International, 75% người tiêu dùng Gen-

Z cảm thấ ính bềy t n v ng quan tr ng hơn tên thương hiữ ọ ệu

Trong thời kỳ suy thoái kinh t đang di n ra, xu hư ng tiêu dùng cế ễ ớ ủa giới trẻ hiện nay gi ngố như cách s ng cố ủa thời ông bà ta, t i giố ản và b n v ng nhưng không kém ph n hi u ề ữ ầ ệ quả trong cuộc s ng Cố hính vì lý do này,nhóm nghiên c u đãứ quyết định ch n đọ ề tài lai để họ có thể cải thiện cuộc sống một cách hạnh phúc hơn.

CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

Căn cứ theo những mục tiêu trên, bài nghiên cứu này được th c hiự ện để ả lờtr i cho các câu hỏi nghiên cứu sau:

- Những y u tế ố nào ảnh hư ng ở trực tiếp đến thái độ từ đó tác đ ng đ n hành vi tiêu ộ ế dùng tối giản của người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh?

- Mức độ tác động của các yếu tố đến thái độ tiêu dùng và thái đ tác độộ ng như thế nào đ n hành vi tiêu dùng tế ối giản của người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh?

- Doanh nghiệp c n phải làm gì để có thể tối ưu hoá chiến lược kinh doanh trong thời ầ kỳ suy thoái kinh t và xu hư ng tiêu dùng tế ớ ối giản đang d n gia tăngầ ?

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Xác định các y u tế ố tác động đ n thái đ và tác đ ng như th nào đ n hành vi tế ộ ộ ế ế iêu dùng tối giản của người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh Đo lường mức độ tác động của các yế ố, u t xác đ nh đâu là tác nhân tác đ ng nhi u ị ộ ề nhất đến thái độ của người tiêu dùng. Đưa ra các gợi ý để cung cấp các dịch vụ hoặ ản phẩm, các hoạt động Marketing để c s hướng tới khách hàng là những người thuộc trong phân khúc tiêu dùng tối giả n.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên c u củứ a đề tài này là các yếu tố ảnh hư ng đở ến hành vi tiêu dùng tối giản của những người tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.

Phạm vi nghiên cứu: Trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.

1.4.3 Đối tượng khảo sát Đối tượng kh o sát: ả Người tiêu dùng t i thành phạ ố Hồ Chí Minh có độ ổi từ tu 18 tuổi trở lên, có biết đến và đã và đang thực hiện lố ối sng, hành vi tiêu dùng tối giản trong 6 tháng gần đây được kể đến bao gồm các hành vi như: loại bỏ đồ đạc không cần thiết, tiêu dùng thời trang bền v ng, tái sữ ử dụng các vật dụng, tiêu dùng có trách nhiệm với môi trường,…

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Nguồn dữ liệu thứ cấp: T sách báp, t p chí nghiên c u, Internet, m ng xã hừ ạ ứ ạ ội,…

- Nguồn dữ liệu sơ c p: Thu th p ý ki n t giáo viên, th o lu n các thành viên trong ấ ậ ế ừ ả ậ nhóm, kh o sát ngưả ời tiêu dùng b ng b ng câu hằ ả ỏi

Nghiên cứu được th c hiự ện qua 2 bước là nghiên cứu sơ bộ và nghiên c u chính thứ ức

Thực hiện nghiên c u đ nh tính thông qua phương pháp quy n p trong đó thu th p dứ ị ạ ậ ữ liệu từ các lý thuyế ềt nn tảng và các nghiên c u trưứ ớc đó để cố gắng đưa ra các giải thích từ các d liệu nhằm khám ph và cung c p thêm cái nhìn sâu sữ ả ấ ắc v hành vi tiêu dùng i ề tố giản của người tiêu dùng t i thành phạ ố Hồ Chí Minh Thực nghiện nghiên c u đ nh tính ứ ị thông qua phương pháp quy nạp trong đó thu th p dữ li u từ các lý thuy t và các nghiên ậ ệ ế cứu trước đó để cố gắng đưa ta các giải thích từ các d liữ ệu nhằm khám phá và cung c p ấ cái nhìn sâu s c vắ ề hành vi tiêu dùng tối giản của người tiêu dùng trên địa bàn thành phố

Hồ Chí Minh Nghiên cứu đ nh tính dị ự kiến được th c hiự ện thông qua 2 nghiên c u là th o ứ ả luận nhóm và phỏng v n chuyên sâu Th o lu n nhóm đưấ ả ậ ợc th c hiự ện với 15 người tiêu dùng tại thành phố Hồ Chí Minh nh m khám phá thêm nhiằ ều các y u tế ố (biế ản) nh hư ng ở và quan sát hành vi tiêu dùng tối giản của người tiêu dùng, đồng thời kiểm định giá trị tin cậy của các yếu t và các bi n quan sát ố ế Giai đoạn 1: khám phá thêm các yếu t và giai đo n ố ạ

2 kiểm định giá trị tin cậy (content validity) của các yế ố u t đã xác đ nh trong giai đo n 1 ị ạ

- Nghiên cứu đ nh lư ng chính thị ợ ức:

Nghiên cứu chính th c đư c th c hiứ ợ ự ện b ng kỹ thuậằ t thu thập thông tin kh o sát tả ừ các người tiêu dùng trên 18 tu i t i thành phổ ạ ố Hồ Chí Minh đã đang đang có hành vi, lối sống tiêu dùng tối giản dựa trên bảng câu hỏi khảo sát được thiết kế sẵn Phương pháp l y ấ mẫu thu n ti n vậ ệ ới cỡ mẫu là 300 Các biến quan sát được đo lường b ng thang đo Likert 5 ằ mức độ Số liệu thu th p đưậ ợc tiến hành xử lý qua phần mềm SmartPLS4.0 Nhóm nghiên cứu sử dụng một số công cụ phân tích dữ liệu như: Kiểm định độ tin cậy thang đo (Cronbach’s Alpha) Phân tích nhân tố khám phá (EFA): EFA 1 l n cho tầ ất các các khái niệm, dùng phép quay Promax với Method : Principal Axis factoring Đánh giá mô hình đo lường: đánh giá độ tin cậy của thang đó đư c th c hiợ ự ện thông qua thuật toán PLS (PLS Algorithms) trong SMARTPLS, bao gồm 3 giá trị ộ : đ tin cậy, giá trị hộ ụ i t và giá tr phân ị biệt Dò tìm đa cộng tuy n: Hế ệ số phóng đại phương sai (Variance Inflation Factor VIF) khi -VIF vượt quá 5, đó là dấu hi u đa c ng tuyệ ộ ến Đánh giá mô hình c u trúc (PLS-SEM): R-ấ square value; Hệ số Path Coefficient (trọng số tác động) của mô hình cấu trúc PLS; Giá trị T-value: N u giá trế ị T-value > 1,96 thì kiểm định có ý nghĩa th ng kê ố ở mức 5% Kiểm định ước lượng Bootstrap Ngoài ra, khi thực hiện test đ ng trên PLS ộ – SEM, ta có thể test được tác động direct effect (tác đ ng trộ ực tiếp) và indirect effect (tác đ g gián ti p) cộn ế ủa biến mediator variable PLS – SEM cũng có th test đưể ợc biến bi n đi u tiế ề ết (Moderator variable).

Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN C ỨU

1.6.1 Khía cạnh khoa học đề tài

Về mặt khoa học, đây là nghiên cứu thực nghiệm nh m khám phá các yếu tằ ố ảnh hưởng và kiểm định mô hình nghiên c u hành vi tiêu dùng tứ ối giản của người tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

1.6.2 Khía cạnh thực tiễn của đề tài

Trong thời đ i ngày nayạ , xu hư ng tiêu dùng tớ ối giản đang rất thịnh hành đối v i nhiớ ều nơi trên thế giới và chính vì đi u này nghiên c u này s góp ph n giúp cho mề ứ ẽ ầ ọi ngư i bi t ờ ế thêm về hành vi tiêu dùng tối giản để có th thực hiện hành vi mộể t cách đúng đắn hơn và giúp góp ph n cuầ ộ ốc s ng tốt đẹp hơn.

CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN C ỨU

Đề tài nghiên cứu có c u trúc ấ gồm:

Chương 1 – Giới thiệu t ng quan vổ ề đề tài nghiên cứu gồm: Lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, trình bày sơ lược về phương pháp nghiên cứu, c u trúc cấ ủa đề tài nghiên cứ u

Chương 2 – Cơ s lý thuy t và mô hình nghiên cở ế ứu gồm: Trình bày các cơ sở lý thuyết, các khái niệm có liên quan đến đề tài nghiên cứu, đưa ra các giả thuyết nghiên cứu và đề xuất mô hình nghiên cứu phù h p ợ

Chương 3 – Thiết kế nghiên c u gứ ồm: Thiết kế nghiên c u, xây d ng thang đo, đánh ứ ự giá sơ bộ thang đo, gi i thiớ ệu thang đo chính thức trong nghiên cứu đ nh lư ng, trình bày ị ợ phương pháp nghiên c u, ch n m u, thu th p và xứ ọ ẫ ậ ử lý d liệữ u Nghiên c u này sứ ử dụng phương pháp đ nh tính và đ nh lư ng Nghiên c u đ nh tính đưị ị ợ ứ ị ợc tiến hành trong giai đo n ạ đầu nhằm xác định mô hình, các y u tế ố, và các biến s đo lư ng cho phù h p vố ờ ợ ới các yếu tố ảnh hư ng đ n hành vi tiêu dùng tở ế ối giản Khảo sát đ nh lư ng sị ợ ẽ được th c hiự ện giai ở đoạn 2 sau khi đã thu th p đưậ ợc dữ liệu nghiên c u, và phương pháp đ nh lư ng làứ ị ợ cách tiếp c n chính củậ a nghiên cứu này.

Chương 4 – Kết qu nghiên c u gả ứ ồm: Phân tích nghiên cứu thông qua các phương pháp và công cụ nghiên cứu SmartPLS Trình bày kết quả những số liệu đã nghiên c u dưứ ới dạng b ng, đả ồ thị

Chương 5 – Kết luận và hàm ý gồm: Tóm tắt những kết quả chính c a nghiên củ ứu, đưa ra hàm ý cho nhà qu n trả ị cùng những h n chạ ế của đ tài đề ể định hư ng cho nh ng ớ ữ nghiên c u ti p theo.ứ ế

Trong chương giới thiệu về đề tài này, đã sơ lược về lý do chọn đề tài, mục tiêu, mục đích, giá tr nghiên c u thị ứ ực tiễn một cách khái quát nh t Viấ ệc chọn đối tượng nghiên c u ứ và phương pháp nghiên c u cứ ụ ể th giúp cho bài kh o sát đưả ợc đạt hiệu quả một cách t t ố nhất Đây cũng là bước cơ b n đ bám sát theo trình t hoàn thành bài nghiả ể ự ên cứu này.

CƠ S Ở LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

CƠ SỞ LÝ THUY ẾT

2.2.1 Mô hình hành vi mua sắm của người tiêu dùng

Trong “Marketing căn bản” giáo sư Philip Kotler đã nêu lên các lý thuy t về hành vi ế mua của người tiêu dùng như sau:

Năm 2009, mô hình hành vi ngư i tiêu dùng cờ ủa Philip Kotler cho rằng ý thức của người dùng sẽ bị tác động bởi các yếu tố Marketing và các yếu tố môi trường, tại th i điờ ểm tác động đó, nh ng y u tữ ế ố này sẽ chuyển thành nh ng đáp ng c n thiữ ứ ầ ết của người mô Tuy nhiên, do nh ng đữ ặc điểm và quá trình ra quyết định của mỗi người mua không giống nhau nên sẽ làm cho h có nhữọ ng đáp ng và hành vi khác nhau.ứ

Hì nh 2.1 : Mô hình hành vi mua s m c a ngư i tiêu dùng (Kotler, 2009) ắ ủ ờ

Mô hình hành vi mua sắm của người tiêu dùng của Philip Kotler không tập trung vào những gì di n ra bên trong tâm trí cễ ủa người tiêu dùng, mà tập trung vào mối quan hệ ữa gi các kích thích tiếp th và môi trư ng cũng như ph n ị ờ ả ứng của người tiêu dùng Mô hình cho thấy người tiêu dùng sẽ phản ứng lại hàng lo t các tác nhân tạ ừ môi trường trước khi ra quyết định mua (Kemppi, 2016) Trong nghiên cứu này đó chính là các y u tế ố về chuẩn ch quan ủ và nh n thậ ức về môi trường Nh ng y u t này sữ ế ố ẽ tác động lên thái độ của người tiêu dùng trước khi họ ra quyết định tiêu dùng tối giản.

2.2.2 Mô hình thuyết hành động hợp lý (TRA)

Mô hình TRA là một mô hình tâm lý xã h i đưộ ợc phát triển bởi Martin Fishbein và Icek Ajzen vào những năm 1960 1970, gi- ải thích cách mà hành vi của con người được quyết định và d đoán b ng cách xem xét nh ng thái đ và niự ằ ữ ộ ềm tin của h Thái độ của người ọ tiêu dùng đ i v i m t hành vi nào đó số ớ ộ ẽ ảnh hư ng đở ến ý đ nh cị ủa họ để thực hiện hành vi đó, và các y u t khác như nh n thế ố ậ ức về sự kiện, kinh nghiệm và giáo dục cũng ảnh hư ng ở đến thái đ và ý đ nh củộ ị a người tiêu dùng Mô hình cũng xem xét đến sự ảnh hư ng cở ủa người khác lên quy t đế ịnh của người tiêu dùng, và được sử dụng r ng rãi trong các nghiên ộ cứu về tiêu dùng và hành vi ngư i tiêu dùng.ờ

Hì nh 2.2 : Mô hình lý thuy t hành đ ng h p lý (Ajzen, 2002) ế ộ ợ

Theo thuyết hành động h p lý, thái đợ ộ là m t trong nhộ ững y u t quan tr ng quyế ố ọ ết định ý định hành vi và đề cập đ n cách mà mế ột ngư i cờ ảm nhận đối v i m t hành vi cớ ộ ụ thể Thái độ đối v i mớ ột hành vi nh t đấ ịnh có thể là tích cực, tiêu c c ho c trung tính Thuyự ặ ết TRA quy đ nh r ng t n tị ằ ồ ại m t m i tương quan trộ ố ực tiếp giữa thái độ và kết qu , nả ếu người ta tin rằng một hành vi nào đó sẽ dẫn đ n mế ột k t quế ả mong muốn hoặc thuậ ợi, thì ngư i n l ờ ta có nhiều kh năng có thái đả ộ tích cực đố ới v i hành vi đó Bên cạnh đó, n u ngườế i ta tin rằng một hành vi nh t đấ ịnh sẽ dẫn đ n mế ột k t quế ả không mong mu n hoố ặc không thu n ậ lợi, thì nhiều kh năng ngưả ời ta có thái đ tiêu cộ ực đố ới v i hành vi đó Các chuẩn ch quan ủ cũng là một trong những y u tế ố chính quyết định ý đ nh hành vi và đị ề cập đ n nh n thứế ậ c của các cá nhân ho c các nhóm ngưặ ời có liên quan như thành viên gia đình, bạn bè và đ ng ồ nghiệp, … có thể ảnh hư ng đ n viở ế ệc th c hiự ện hành vi của m t ngư i Ajzen độ ờ ịnh nghĩa các chuẩn chủ quan là "nh n thậ ức đư c các áp l c xã hợ ự ội để thực hiện hoặc không th c hiự ện hành vi" Theo TRA, mọi ngư i phát triờ ển mộ ố niềm tin hoặc niềm tin chuẩn mực về việc t s liệu một số hành vi nhấ ịnh có được chất đ p nh n hay không Nh ng niậ ữ ềm tin này định hình nhận thức c a một ngư i vủ ờ ề hành vi và xác đ nh ý đ nh thị ị ực hiện hoặc không th c hiự ện hành vi của một người Mặt khác, nếu nhóm b n cạ ủa người đó nhận th y r ng hành vi đó là ấ ằ xấu, thì người đó s ít có khẽ ả năng tham gia vào việc sử dụng ma túy (Ajzen, 2012)

Theo mô hình TRA ta có thể ấy th thái độ và chu n ch quan tác đẩ ủ ộng trực tiếp tích cực đến hành vi tiêu dùng, khác với mô hình hành vi mua sắm của người tiêu dùng được Philip Kotler khi chuẩn ch quan tác đ ng đ n thái đ và tủ ộ ế ộ ừ thái độ đến hành vi tiêu dùng

Mặc dù có sự khác biệt nhưng c 2 tác giả ả đều cho ng rằ các biến này quan tr ng trong ọ nghiên c u v hành vi và ứ ề sẽ tác động tỷ lệ thuận đối v i hành vi cớ ủa người tiêu dùng

2.2.3 Mô hình thuyết hành vi dự định (TPB)

Thuyết hành vi dự định (TPB) là một lý thuy t trong tâm lý hế ọc xã hội gi i thích rả ằng hành vi của m t ngư i là k t quộ ờ ế ả của ý định, và ý đ nh này đưị ợc xác định bởi ba yế ố u t chính: thái độ, quan điểm chung và đánh giá ki m soát TPB đưể ợc phát triển bởi Icek Ajzen và có nguồn gốc từ lý thuy t hành vi ế được dự đoán (Theory of Reasoned Action) TPB đã được sử dụng trong nhi u lĩnh về ực khác nhau như y tế, môi trường, kinh doanh và giáo dục để giải thích hành vi của con người.

Hì nh 2.3 : Mô hình lý thuy t hành vi d ế ự đị nh (Ajzen, 1991)

Trong mô hình thuyết hành động h p lý thì niợ ềm tin của mỗi cá nhân ngư i tiêu dùng ờ về sản phẩm hay thương hiệu sẽ ảnh hư ng đ n thái đở ế ộ hướng tới hành vi Chính vì điều đó, u tyế ố niềm tin được nhóm tác giả chủ trọng trong việc nghiên c u nh hư ng cứ ả ở ủa yếu tố này đ n thái đế ộ sống tiêu dùng tối giản của đối tượng thực hiện kh o sát Tuy nhiên, theo ả nghiên c u ứ Grandon & Peter P Mykytynnăm 2004 và Werner năm 2004 cho rằng thuyết hành động h p lý bợ ị giới hạn khi d đoán viự ệc th c ự hiện các hành vi của người tiêu dùng mà họ không th kiểể m soát được bởi vì mô hình này bỏ qua tầm quan trọng c a yếu t xã ủ ố hội mà trong mà trong thực t có thế ể là m t yộ ếu tố quyết định đối v i hành vi cá nhânớ (Grandon & Mykytyn, 2004) Điểm yếu này đã được nhóm tác giả hạn ch khi đã sế ử dụng mô hình lý thuyết về hành đ ng h p lý và ộ ợ mô hình hành vi mua s m cắ ủa người tiêu dùng

Bả ng 2.1 Tổ : ng h p các nghiên c u liên quan ợ ứ

STT Tên đề tài Tác giả Năm thực hiện

1 Sự tối giản trong tiêu dùng K Błoński, J Witek -

2 Tác đ ng cộ ủa chống tiêu dùng đ n phúc lế ợi của người

Cansu Oral, Joy Yana - Thurner

STT Tên đề tài Tác giả Năm thực hiện

3 Hành lang tiêu dùng trong thời trang: cân nhắc giớ hạn i tiêu dùng trên trong thách thức thời trang t i giố ản

4 Chủ nghĩa tối giản: Nghiên cứu về động lực và ảnh hưởng đ n hành vi và thái đế ộ của người tiêu dùng

5 Theo đuổi sức kh e, sự ỏ giàu có và hạnh phúc thông qua tiêu dùng t i giố ản

Business Administration, Aimee Chabot, Duke University

6 Phúc lợi ngoài tiêu dùng: L i ợ ích của vi c có ít hơnệ

Alexandra Hüttel, Ingo Balderjahn, Stefan Hoffmann

7 Hướng t i m t lý thuy t vớ ộ ế ề chủ nghĩa tối giản và h nh ạ phúc

8 Mối quan hệ giữa ch nghĩa ủ tối giản, h nh phúc, s hài ạ ự lòng trong cuộc s ng và tiêu ố dùng trải nghiệm

Juliana Matte, Ana Cristina Fachinelli, Deonir De Toni, Gabriel Sperandio Milan, Pelayo Munhoz Olea

9 Chủ nghĩa tối giản như một lối sống b n v ng: Nh ng ề ữ ữ biểu hi n hành vi cệ ủa chủ nghĩa tối giản và nh ng đóng ữ góp cho h nh phúc tình cạ ảm

Jiyun Kanga,∗ , Cosette M Joyner Martinez b , Catherine Johnson

10 Tiêu dùng có giới hạn, cân nhắc và bền v ng: Thữ ực tiễn tiêu dùng của những người theo chủ nghĩa tối giản ở

Amber Martin- Woodhead, Coventry University

11 Nghiên cứu so sánh lố ống i s tối giản và thực hành lối sống tối giản của ngườ ồi h i giáo

CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN

12 Nghiên cứu về khả năng ch p ấ nhận tiêu dùng tối giả ở n

13 Hành vi tiêu dùng tối gi : ản

Sự tích hợp phân tích t ng ổ hợp của lý thuyết b i cố ảnh hành vi thái đ và lý thuyộ ết hạnh phúc

Haroon Iqbal Maseeh, Deepak Sangroya, Charles Jebarajakirthy, Mohd Adil, Jaspreet Kaur, Miklesh P Yadav, Raiswa Saha

14 Khi ít hơn là nhiều hơn: Hi u ể về việc áp dụng lối sống tối giản b ng cách sằ ử dụng lý thuyết về hành vi có kế hoạch

Elena Druică , Rodica Ianole-Călin and Andreea-Ionela Puiu

2.3.1 Sự tối giản trong tiêu dùng

Tác giả: K Błoński, J Witek - Annales Universitatis Mariae Curie

Tóm tắt: Mục đích c a bài viủ ết là trình bày thực trạng ki n thứế c về chủ nghĩa tối giản trong tiêu dùng trên cơ sở phân tích các tài li u Ba Lan vệ ề chủ đề này và kết quả nghiên c u ứ khoa học M c đích là trụ ở thành m t điộ ểm tham chiếu cho nghiên c u trong tương lai nhứ ằm mở rộng phạm vi nghiên cứu được th c hiự ện cho đ n nay ế ở các trung tâm nghiên cứu khác nhau và cho phép đặc biệt chú ý đến tác đ ng cộ ủa hệ thống giá trị đối v i viớ ệc hình thành chủ nghĩa tối giản trong tiêu dùng , cũng như cho phép xem xét tác đ ng cộ ủa sự bắt chước xã hộ ối đ i v i sớ ự phát tri n cể ủa xu hướng này Skowrońska đề xuất m t cuộ ộc kiểm tra khác về các vấn đề của chủ nghĩa tối giản, được đ c trưng bặ ằng cách kiểm tra nó từ các khía cạnh sau: b n sả ắc, thẩm mỹ và các đặc điểm của loại liên k t xã h i Tác giế ộ ả ỉ ch ra rằng mộ ếu t y tố thường xuyên của bản sắc tối giản là ch ng chố ủ nghĩa tiêu dùng và t p trung vào khía ậ cạnh đ o đạ ức trong cu c chiộ ến ch ng s n xuố ả ất thừa, chỉ trích lãng phí và bất đồng về tiêu dùng như một động lực c a nủ ền kinh tế (Skowrońska, 2013, trang 91) Góc nhìn thứ hai – thẩm mỹ – là k t quế ả của vi c ệ ứng d ng thụ ực tế các nguyên t c c a chắ ủ ủ nghĩa tối giản vào cuộc sống Trong trư ng h p này, nó dờ ợ ựa trên chất lượng đơn gi n, g n kả ắ ết và chống trang trí, trong khi bảng màu được giảm xuống thành đen, tr ng, be và xám Quan điắ ểm cuối cùng được phân biệt (vấn đề liên k t xã h i) là kế ộ ết quả củ sự a thay đ i trong quan hổ ệ vớ ự vậi s t, chuyển thành sự thay đ i trong quan hổ ệ với con ngư i ờ Ở đây, chúng ta có th nói vể ề sự

Hì nh 2.4 : Mô hình nghiên c u c a tác giả ứ ủ

2.3.2 Tác động của chống tiêu dùng đ n phúc lế ợi của người tiêu dùng

Tác giả: Cansu Oral, Joy-Yana Thurner

Tóm tắt: Bài nghiên c u này đưứ ợc viết và nghiên cứ ại Mỹ u t vào năm 2019 Bài viết đã ch ng minh rứ ằng chống tiêu dùng là một hiện tư ng liên quan đ n các quá trình tiêu ợ ế dùng và là một hệ ý thức ho c mặ ột l i số ống (Lee, Roux, Cherrier, & Cova, 2011) Bên cạnh đó kết quả bài nghiên c u cho th y sứ ấ ự mong muốn h nh phúc tạ ừ việc tiêu dùng tối giản, nghiên c u mô tứ ả mức đooj tiêu th quá mụ ức vào nh ng vữ ật ch t sấ ẽ ảnh hư ng tiêu cở ực đến sức khở của cá nhân.Tiếp theonnghieen c u nh n mabhj vứ ấ ề việc phát triển b n thân thông ả qua lố ối s ng tối giản Tác đ ng cộ ủa vi c kiệ ểm soát tiêu dùng là phúc lợi của người tiêu dùng và nghiên c u thu vứ ề được hơn 85% số người tham gia khảo sát đ ng ý vồ ề vấn đ này Hề ọ cho rằng “N u tế ất cả chúng ta tiêu dùng ít hơn, thế giới sẽ trở thành m t nơi t t độ ố ẹp và hạnh phúc hơn” (Oral & Thurner, 2019)

Hì nh 2.5 : Mô hình nghiên c u c a tác giả ứ ủ

2.3.3 Hành lang tiêu dùng trong thời trang: cân nhắc gi i hạn tiêu dùng trên trong ớ thách thức thời trang t i giố ản

Tóm tắt: Bài nghiên cứu này được tác giả Katia vi t và nghiên cế ứ ại Thuỵ Sĩ vào u t năm 2019 đến năm 2021

Kết quả bài nghiên c u cho th y ứ ấ sau th c phự ẩm, di chuyển và sử dụng sinh hoạ ộ t h gia đình, việc tiêu thụ hàng thời trang ở châu Âu đã đư c xác địợ nh là h ng mạ ục áp l c môi ự trường cao thứ tư trong việc sử dụng các ngu n tài nguyên chính Bài viồ ết này xem xét m t ộ thực tiễn tương đối m i vớ ề giảm tiêu thụ hàng may mặc một cách tự nguyện thông qua lăng kính của ba thử thách th i trang t i giờ ố ản trực tuyến phổ biến khuy n khích ngưế ời tham gia sử dụng một s lượng qu n áo, giày dép và phố ầ ụ kiện h n chạ ế trong m t khoộ ảng thời gian nhất định Và kết quả của vi c sệ ống tối giản hơn ít mua hơn giúp mang lại “con số diệu kỳ” là số lượng qu n áo tốầ i đa sử dụng Các phát hiện ch ra rằỉ ng các lý do cho vi c t nguyện ệ ự giảm tiêu dùng hàng may mặc t p trung nhi u vào phúc lậ ề ợi cá nhân hơn là các m i quan ố tâm mang tính mục tiêu (Vladimirova, 2021)

Hì nh 2.6 : Mô hình nghiên c u c a tác giả ứ ủ

2.3.4 Chủ nghĩa tối giản: Nghiên c u vứ ề động lực và ảnh hư ng đ n hành vi và thái ở ế độ của người tiêu dùng

Tóm tắt: Bài nghiên cứu này được 2 tác giả Anguiano và Gloria vi t vào năm 2020 i ế tạ

Mỹ Kết quả nghiên c u phát hi n 3 đ ng lứ ệ ộ ực chính cho vi c tiêu dùng i giệ tố ản và thái độ với l i số ống tối giản gồm: “m t m i v i nhệ ỏ ớ ững h n đ n”, “mong mu n cỗ ộ ố ải thiện hất lượng cuộc sống”, “ Muốn có tinh th n tráh nhiầ ệm với cuộc sống của cá nhân” Điều này cho thấy, chất và cảm xúc khó chịu đối với sự lộn x n, và ộ lối sống tối giản thực sự khơi d y niậ ềm vui (Anguiano, 2020)

Hì nh 2.7 : Mô hình nghiên c u c a tác giả ứ ủ

2.3.5 Theo đuổi sức kh e, sự ỏ giàu có và hạnh phúc thông qua tiêu dùng t i giố ản Tác giả: Business Administration, Aimee Chabot, Duke University

Tóm tắt: Bài nghiên cứu này được viết t i Mạ ỹ vào năm 2020, nghiên c u nh ng ngưứ ữ ời theo chủ nghĩa tối giản tìm cách tối đa hóa giá trị và giảm thiểu chi phí Họ làm rõ quan điểm t i giản là mố ột định hư ng và thớ ực hành tiêu dùng hướng đ n giá tr và xây d ng ế ị ự nguồn lực Kết quả cho thấy rằng người tiêu dùng tối giản thư ng áp d ng ch nghĩa tờ ụ ủ ối giản chủ yếu được thúc đẩy bởi mong muốn giảm căng thẳng và cải thiện sức kh e tâm lý ỏ của họ Những người theo chủ nghĩa tối giản báo cáo một số lượng l n lớ ợi ích từ việc th c ự hành ch nghĩa tốủ i giản, bao gồm tăng cường an tòan tài chính, c i thiả ện sức kh e tâm lý, ỏ ít căng thẳng hơn, nhi u thề ời gian rảnh rỗi hơn, ít phiền nhi u hơn và c m giác ki m soát ễ ả ểKhi khái niệm hóa chủ nghĩa tối giản một cách rộng rãi hơn Antonovsky về lý thuy t ế salutogenesis (1979, 1987) để lập lu n r ng ch nghĩa tậ ằ ủ ối giản có thể được xem như một trường h p đ nh hượ ị ớng tiêu dùng có lợi, tiêu dùng tập trung vào việc xây dựng h nh phúc ạ thông qua việc tích c c trau dự ồi các nguồn tài nguyên có giá trị Cuối cùng đi đến k t lu n ế ậ kết luận r ng ch nghĩa tằ ủ ối giản là một con đường đ y hầ ứa hẹn để lớn hơn h nh phúc cá ạ nhân với các hiệ ứu ng môi trư ng bờ ậc hai tích cực (Aimee Chabot, 2020)

2.3.6 Phúc lợi ngoài tiêu dùng: L i ích của việc có ít hơn ợ

Tác giả: Alexandra Hüttel, Ingo Balderjahn, Stefan Hoffmann

Tóm tắt: nghiên cứu này được viế ạt t i Hoa Kỳ vào năm 2020 Nghiên c u này đứ ề cập đến hi n tư ng chống tiêu dùng và nh hư ng cệ ợ ả ở ủa nó đối v i sớ ức kh e c a ngưỏ ủ ời tiêu dùng như một chủ đề mới nổi nhưng chưa được nghiên cứu kỹ Phân tích chỉ ra rằng ý thức chống tiêu dùng tăng lên hoặc ít nhất là không làm giảm phúc lợ ủa các cá nhân trên hai mẫu i c quốc gia về các xã hội tiêu dùng giàu có Theo đó, h n cạ hế tiêu dùng không chỉ thúc đẩy lối sống tiêu dùng tiết ki m tài nguyên mà còn hứa hẹệ n nâng cao hoặc duy trì phúc lợi xã h i ộ của người tiêu dùng (Hüttel và c.s., 2020b)

Hì nh 2.8 : Mô hình nghiên c u c a tác giả ứ ủ

2.3.7 Hướng tới m t lý thuy t vộ ế ề ủ ch nghĩa tối giản và h nh phúcạ

Tác giả: Kasey Lloyd & William Pennington

Tóm tắt: Bài nghiên cứu được viết năm 2020 tại Anh Bằng phương pháp ph ng vỏ ấn tại chỗ, thu thập thông tin và kh o sátả Thu được kết quả rằng tất cả những người tham gia ph ỏng v n, kh o sátấ ả chỉ ra rằng việc áp dụng lố ối s ng tối giản mang lại vô số lợi ích về sức khỏe Các chủ đề chính và chủ đề ụ ph (trong ngoặc đơn) đư c xác đợ ịnh là: Quyền tự ủ ự ch (t do/giải phóng, phù hợp với các giá tr , tính xác thị ực); Năng l c ự(cảm giác ki m soát môi trưể ờng, ít căng th ng và lo lẳ ắng); Không gian tinh thần (tiết kiệm năng lượng tinh th n, ph n ánh bên trong bên ngoài);ầ ả Tỉnh giác (suy tư, chánh

Hì nh 2.9 : Mô hình nghiên c u c a tác giả ứ ủ

2.3.8 Mối quan hệ ữa chủ nghĩa tgi ối giản, h nh phúc, s hài ạ ự lòng trong cuộc sống và tiêu dùng trải nghiệm

Tác giả: Juliana Matte, Ana Cristina Fachinelli, Deonir De Toni, Gabriel Sperandio Milan, Pelayo Munhoz Olea

Tóm Tắt: Nghiên cứu được hoàn thành vào năm 2020 tại Thuỵ Sỹ Nghiên cứ ấu l y thông tin từ một cuộc khảo sát với 395 vận đ ng viên nghi p dư ngưộ ệ ời Brazil đã đư c th c ợ ự hiện, và kỹ thuật mô hình phương trình cấu trúc đã được sử dụng đ phân tích dể ữ liệu Các kết quả chính cho thấy r ng s hài lòng trong cuằ ự ộc sống và tiêu dùng trải nghiệm ảnh hư ng ở tích cực đến h nh phúc và ch nghĩa tạ ủ ối giả ản nh hư ng đở ến tiêu dùng trải nghiệm trong mẫu được nghiên cứu Hơn nữa, chủ nghĩa tối giản không mang lạ ại hnh phúc Bởi vì m i ọ người thường không tăng h nh phúc b ng cách ch n mạ ằ ọ ột l i số ống đơn gi n, hả ọ có thể giảm mức tiêu thụ bằng các đ ng cơ khác ngoài h nh phúc Vì v y, các chính sách nhộ ạ ậ ằm nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của vi c giệ ảm tiêu thụ nên t p trung vào các lậ ợi ích khác, chẳng h n như nh ng lạ ữ ợi ích có thể đạt được từ tiêu dùng giải trí và tr i nghiệm (Matte và ả c.s., 2021)

Hì nh 10: Mô hình nghiên c u c a tác giả 2 ứ ủ

2.3.9 Chủ nghĩa tối giản như một l i số ống b n v ng: Nh ng bi u hi n hành vi cề ữ ữ ể ệ ủa chủ nghĩa tối giản và nh ng đóng góp cho h nh phúc tình cữ ạ ảm

Tác giả: Jiyun Kanga, Cosette M Joyner Martinez b , Catherine Johnson

Tóm tắt: Bài nghiên cứu này được viết b i m t nhóm sinh viên tở ộ ạ ại đ i học Texas Mỹ vào năm 2021 Qua 2 lần chắt lọc nghiên cứu có được kết qu là, mô hình bậc hai c a chả ủ ủ nghĩa tối giản xác đ nh và xác nh n c u trúc thị ậ ấ ứ bậc c a chủ ủ nghĩa tối giản, bao gồm bốn biểu hi n hành vi đệ ặc bi t nhưng có liên quan v i nhau: loệ ớ ại bỏ lộn xộn, mua sắm thận trọng, tu i thổ ọ và t cung tự ự cấp Kết quả cũng ch ra rằng ch nghĩa tốỉ ủ i giản giúp tăng cường hưng th nh đồng thị ời giảm bớt trầm c m Nghiên cứả u của họ mở ra cánh cửa cho nghiên c u trong tương lai đứ ể hiểu sâu hơn về ủ ch nghĩa tối giản và khám phá nh ng đóng ữ góp b sung mà ch nghĩa tổ ủ ối giản có thể làm Hơn nữa, nghiên cứu của h cung cọ ấp một lý do rõ ràng v lý do t i sao ngư i tiêu dùng nên k t hề ạ ờ ế ợp ch nghĩa tủ ối giản vào lố ống i s của họ, điều này có thể thúc đẩy các nhà s n xuả ất và nhà sản xuất tìm kiếm các phương thức sản xuấ ềt bn v ng hơn phù h p vữ ợ ới l i số ống tối giản (Kang và c.s., 2021)

Hì nh 11: Mô hình nghiên c u c a tác giả 2 ứ ủ

2.3.10 Tiêu dùng có giới hạn, cân nhắc và bền v ng: Thữ ực tiễn tiêu dùng của những người theo chủ nghĩa tối giản ở Vương qu c Anh ố

Tác giả: Amber Martin-Woodhead, Coventry University

Tóm tắt: bài vi t nàyế được viế ạt t i trường đại học Coventry UK vào năm 2021 Bài viết này dựa trên nghiên cứu được thu thập qua 15 cuộc phỏng v n vấ ới những người theo chủ nghĩa tối giả ự n t xác đ nh ị ở Anh Kết quả cho thấ ằy r ng tất cả những người tham gia áp dụng lối sống tối giản do lợi ích cá nhân của vi c tăng không gian vệ ật ch t, th i gian và tinh ấ ờ thần Đa số trong s nhữố ng người theo chủ nghĩa tối giản được phỏng v n cũng đưấ ợc thúc đẩy m nh mạ ẽ bở ệ i h sinh thái rộng l n hơn hoớ ặc mối quan tâm đạo đức c a chủ ủ nghĩa tiêu dùng hoặc những người coi đóng góp cho sự bền v ng là mữ ột 'sản phẩm phụ' tích cực c a ủ lối sống tối giản của h Ngoài ra, có một nhóm nhỏ hơn cọ ủa những người tham gia chủ yếu được thúc đẩy bởi l i ích cá nhân, trái ngượ ợc với chủ chương sự bền vữ ng (Martin- Woodhead, 2022b)

2.3.11 Nghiên cứu so sánh lối sống tối giản và thực hành lối sống tối giản của người hồi giáo

Tác giả: Mir Habeebullah Quadri

Tóm tắt: Nghiên cứu này được tác giả viết tại Pháp vào năm 2021 nghiên cứu này tiến hành nghiên c u so sánh giứ ữa l i sốố ng tối giản và thực hành sống đơn gi n cả ủa người H i ồ giáo Kết quả cho thấy có nh ng đ ng cơ đ ng sauviữ ộ ằ ệc th c hành chự ủ nghĩa tối giản bao gồm: d n d p cuộọ ẹ c s ng hỗố n đ n, tiộ ết ki m thu nhệ ập và chi tiêu hợp lý vào nh ng hoữ ạt động, s n phả ẩm có ý nghĩa, thực hành chiêm nghiệm để có cảm xúc hơn với mọi thứ xung quanh, mong mu n tìm kiố ếm bình yên và tĩnh lặng từ lối sống tối giản.(Quadri, 2021)

2.3.12 Nghiên cứu v kh năng chề ả ấp nhận tiêu dùng tối giản ở Trung Quốc

Tóm tắt: Bài nghiên cứu được viế ạt t i Trung Quốc vào năm 2022 Theo kết quả của bài nghiên c u , tứ ất cả những người được phỏng v n đ u cho biấ ề ết họ sẵn sàng trở thành người tiêu dùng t i giản, hố ọ đều kh ng đ nh lẳ ị ợi ích của chủ nghĩa tối giản đối v i ngư i ớ ờ chấp nh n và môi trư ng cậ ờ ủa trái đ t, ch ng h n như giúp những người tiêu dùng như v y ấ ẳ ạ ậ tiết kiệm rất nhiều ti n và giảm lãng phí tài nguyên của trái đề ất Vì vậy, có thể ấy chủ th nghĩa tối giản v n có nhi u ưu điẫ ề ểm đáng để học Hơn thế nữa người tiêu dùng cũng có thể cố gắng tìm các s n phả ẩm họ cần trên th trường đ cũ ho c đị ồ ặ ặt các m t hàng không sặ ử dụng trên n n t ng giao dề ả ịch cũ để mua, để tăng hiệu quả sử dụng các s n phả ẩm (Mengxue Zhang, 2022)

Mặt khác, các doanh nghiệp cũng nên đ m nh n trách nhi m xã hộ ủa mình bằng ả ậ ệ i c cách đóng gói và sản xuất các s n phả ẩm bằng vật liệu có thể tái chế càng nhiều càng tốt Trong khi đó, họ cũng có thể sản xuất các sản phẩm nhỏ hơn đ giúp ngưể ời tiêu dùng tránh lãng phí tài nguyên do tiêu thụ không c n kiạ ệt Ngoài ra, nhân viên tiếp th và chính phị ủ cũng nên thúc gi c ngưụ ời tiêu dùng mua sắm hợp lý hi n đang th nh hành trong ch nghĩa ệ ị ủ tiêu dùng, chính phủ nên được đăng trên nền t ng truy n thông công c ng trên tiêu dùng tả ề ộ ối giản, giúp nhi u ngưề ời bi t hơn vế ề khái niệm tiêu dùng thích hợp này và hư ng d n ngướ ẫ ời tiêu dùng b t đắ ầu chú ý nhi u hơn và lãng phí tài nguyên do tiêu dùng quá mề ức và gánh nặng môi trường (Mengxue Zhang, 2022)

Hì nh 12: Mô hình nghiên c u c a tác giả 2 ứ ủ

2.3.13 Hành vi tiêu dùng tối gi n: Sả ự tích hợp phân tích tổng hợp c a lý thuyủ ết b i ố cảnh hành vi thái độ và lý thuyết hạnh phúc

Tác giả: Haroon Iqbal Maseeh, Deepak Sangroya, Charles Jebarajakirthy, Mohd Adil, Jaspreet Kaur, Miklesh P Yadav, Raiswa Saha

Tóm tắt: Bài nghiên cứu được viết i tạ Ấn Đ vào năm 2022 nghiên c u này tích h p ộ ứ ợ lý thuy t B i cế ố ảnh Hành vi Thái độ (ABC) và lý thuyết H nh phúc vào một khung phân tích ạ tổng h p và tổng h p các tài li u hi n có vợ ợ ệ ệ ề chống tiêu dùng để kiểm tra mối quan hệ cụ thể giữa các biến bối cảnh và thái độ , hành vi chống tiêu dùng và phúc lợi của người tiêu dùng Các phát hi n cho th y phúc lệ ấ ợi của người tiêu dùng là biến kết quả của hành vi chống tiêu dùng Để điều tra các lý do có thể dẫn đ n kế ết quả không th ng nhố ất, nhóm tác giả đã thực hiện phân tích kiểm duy t cho th y quốệ ấ c gia nghiên cứu, loạ ải sn phẩm, thời gian thu thập dữ ệliu, phương pháp nghiên c u và loứ ại mẫu có th gây ra s không nhể ự ất quán trong kết quả Nghiên cứu phân tích tổng h p này đóng góp vào tài li u ch ng tiêu thợ ệ ố ụ Trên thực tế, những phát hi n này cung c p hư ng d n cho các nhà hoệ ấ ớ ẫ ạch định chính sách và các tổ chức xã hội quan tâm đến việc thúc đẩy ch ng tiêu dùng ố (Maseeh và c.s., 2022)

Hì nh 13: Mô hình nghiên c u c a tác giả 2 ứ ủ

2.3.14 Khi ít hơn là nhiều hơn: Hi u vể ề việc áp dụng lối sống tối giản b ng cách sằ ử dụng lý thuyết về hành vi có kế hoạch

Tác giả: Elena Druică , Rodica Ianole-Călin and Andreea-Ionela Puiu

CÁC GIẢ THUY ẾT CỦA NGHIÊN CỨU

Để làm rõ quá trình hành vi ngư i tiêu dùng t i đờ ạ ịa bàn thành phố Hồ Chí Minh, nhóm chúng tối sẽ tiến hành xây d ng và kiự ểm định các giả thuy t.ế

Chuẩn ch quan là nh ng giá trủ ữ ị, quan đi m, hoặc suy nghĩ mà một ngư i có vể ờ ề một vấn đề, sản phẩm ho c d ch vặ ị ụ nào đó Nó ph n ánh cách nhìn nh n cả ậ ủa một cá nhân về một vấn đ nào đó, đưề ợc hình thành d a trên kinh nghiự ệm, giáo dục, và những y u tế ố tâm yếu tố, bao g m các tiềồ n nhân và thái độ của người tiêu dùng (Ajzen, 1991) Việc hiểu rõ những ti n nhân này và cách chúng nh hư ng đ n thái đề ả ở ế ộ tiêu dùng là r t quan trấ ọng để hiểu được hành vi tiêu dùng của người tiêu dùng Nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng chu n ẩ chủ quan của người tiêu dùng có thể ảnh hư ng đ n quyở ế ết định mua hàng của h (Liu và ọ cộng sự, 2020; Lu và cộng sự, 2015)

H1: Chuẩn ch quan có liên quan đ n thái đủ ế ộ tích cực đối v i hàớ nh vi tiêu dùng tối giản

2.4.2 Giảm ham mu n vật chất ố

Kết quả của các nghiên cứu v giảm ham muốn vậề t ch t ấ (hay mức độ ham mu n vố ật chất th p Low material desire) ấ – cho th y r ng sự gi m thi u ho c kiểm soát tiêu dùng có ấ ằ ả ể ặ thể dẫn đ n sế ự giảm căng thẳng, mệt m i vỏ à m t mát Nghiên cứấ u cũng chỉ ra rằng các lối sống đơn gi n hơn và t p trung vào giá trả ậ ị cá nhân và tạo ra không gian cá nhân yên tĩnh để tận hư ng cuở ộc sống có thể mang lại l i ích cho sợ ức kh e tinh thỏ ần và thể chất Ngoài ra, nghiên c u cũng chứ ỉ ra rằng việc giảm thiểu tiêu dùng và t p trung vào sậ ử dụng các n n ề tảng chia sẻ có th là m t cách hiể ộ ệu quả để giảm bớt sự rối loạn trong cuộc sống của một người Tuy nhiên, cần lưu ý r ng mỗằ i ngư i có thờ ể có cách tiêu dùng và giảm thiểu khác nhau, phù h p vợ ới tình hu ng và giá trố ị cá nhân c a mìnhủ (Lee và Anh, 2016) đã miêu tả cách mà những người phản đối tiêu dùng thể hiện mức độ ham mu n vố ật ch t thấ ấp hơn so với những người theo chủ nghĩa duy vật chỉ vì tâm trí của họ chống lại tiêu dùng M t trong ộ những động lực chính c a hủ ọ là "giảm bớt sự rối loạn trong cuộc sống của một ngư i, lo i ờ ạ bỏ những cam kế ặt nng nề về thời gian và tạo ra không gian cá nhân yên tĩnh để tận hư ng ở cuộc sống" (Zavestoski, 2002)

Theo quan điểm của h , l i sốọ ố ng t p trung vào tiêu dùng hi n nay không lành m nh ậ ệ ạ cho c cá nhân và xã hả ội Nó gây ra căng thẳng mà có thể tránh được bằng cách "rút lui có mục đích khỏi xã h i tiêu dùng phát triộ ển nhanh" (Lee & Ahn, 2016).

Nghiên cứu của Quỹ Gia đình Merck vào năm 1995 đã chỉ ra rằng ưu tiên của xã hội đang thay đổi về việc sống đơn gi n hơn và giả ảm thiểu sự tiêu thụ Thay đổi lớn nhất là m i ọ người đã b t đắ ầu gi m số ờ ả gi làm việc, ch p nh n thu nh p th p hơn đ có thêm thời gian ấ ậ ậ ấ ể giải trí và gi m bớt căng th ng (Zamir & Etzioni, 1998) ả ẳ

H2: Giảm ham muốn v t ch t tác ậ ấ động tích cực đến thái độ đối v i hành vi tiêu ớ dùng tối giản

Trong nghiên cứu về tiêu dùng, m t trong nhộ ững khía c nh quan tr ng đưạ ọ ợc nghiên cứu là việc thể hiện b n thân thông qua mua sả ắm Nghiên cứu của Schwartz (1992) chỉ ra rằng việc p trung vào nâng cao b n thân có thtậ ả ể mang lại l i ích ích kợ ỷ như đạt được vị trí cao hơn trong xã hội và sự tôn trọng Các giá trị quyề ực và thành tích được coi là hai giá n l trị cơ bản của chiều giá tr này Giá trị ị quyề ực liên quan đến l n việc đ t được sự kiểm soát ạ con người và tài nguyên, trong khi giá trị thành tích tập trung vào việc thể hiện năng lực và đạt được sự chấp thu n củậ a xã hội

Tuy nhiên, trong thời đ i hiạ ện đại, xu hướng tiêu dùng tối giản đang tr nên phở ổ biến

Nó yêu cầu người tiêu dùng gi m thiả ểu vi c sử dụng tài nguyên và s n phệ ả ẩm, và thay thế bằng các hoạt động chia s và sẻ ử dụng lại Thực t , tiêu dùng tối giản được coi là một phần ế của vi c mệ ở rộng cái tôi, nơi tài s n sả ở hữu không còn là y u t quan tr ng đế ố ọ ể ể th hiện b n ả thân Thay vào đó, việc chia sẻ và sử dụng lạ ải sn ph m có thể giúp ngườẩ i tiêu dùng tiếp cận các nguồn tài nguyên với chi phí thấp hơn, đ ng thồ ời giúp thúc đẩ ối sốy l ng tối giản của họ

Tuy nhiên, vi c tệ ối giản tiêu dùng cũng có thể mang lại những lợi ích tinh thần và xã hội cho ngư i tiêu dùng Theo mờ ột nghiên cứu, tiêu dùng tối giản có th giúp giể ảm căng thẳng và lo âu, cải thi n tâm tr ng và tăng cệ ạ ảm giác hạnh phúc (Howell et al, 2014) Đi u ề này có thể liên quan đến việc gi m sự cạả nh tranh về tài sản sở hữu và nh hư ng đ n viả ở ế ệc so sánh xã hội, hai yế ố u t có thể dẫn đ n căng th ng tinh th n và stress ế ẳ ầ (Kasser, 2016) H3: Thể hiện b n thân tác đ ng đ n thả ộ ế ái độ đối v i hành vi tiêu dùng t i giớ ố ản

2.4.4 Nhận thức về môi trường

Nhận thức về môi trường (Environmental Awareness –EA) là sự ểu biết về các mốhi i đe dọa từ thiên nhiên, s thay đ i cự ổ ủa môi trường; thái độ với hậu qu môi trường do hành ả vi con người; và khuynh hư ng ph n ng vớ ả ứ ới các vấn đề môi trường (Takala, 1991) Trên cơ sở Thuyết hành vi hợp lý của Ajzen (1985), thái độ của người tiêu dùng về các vấn đề môi trường của ngư i tiêu dùng có tác đờ ộng tới hành vi tiêu dùng bền v ng Tuy nhiên, đữ ể biến mối quan tâm thành hành động, ngoài thái độ tích cực, người tiêu dùng còn cần có một mức độ hiểu biết nh t đấ ịnh đối v i các kiớ ến thức môi trường, để từ đó nh n thậ ức đư c trách ợ nhiệm của mình đối v i m i hành vi tiêu dùng và nhớ ỗ ững ảnh hư ng cở ủa nó đến môi trường Trách nhiệm với môi trường là mức độ nhận thức c a ngưủ ời tiêu dùng về tác động của hành vi tiêu dùng lên môi trư ng (Hinờ es và cộng sự, 1987) Trách nhiệm tiêu dùng bền v ng ữ để bảo v môi trường có tác động tích cệ ực đến hành vi của người tiêu dùng (Luchs và cộng sự, 2015) Mức độ quan tâm đ n môi trư ng bi u thế ờ ể ị khuynh hư ng nh y cớ ạ ảm và thái độ chú tâm c a mủ ột cá nhân đ i v i môi trưố ớ ờng (Kim và Choi, 2005) Sự tham gia về mặt cảm xúc của người tiêu dùng v i các vấớ n đề môi trường có mối tương quan tích cực với hành đ ng có tính b n v ng như viộ ề ữ ệ ẵc sn sàng chi tr giá cao đả ể sử dụng năng lư ng tái ợ tạo (Joshi và Rahman, 2017) Tất cả các khía cạnh của yế ố Nhậu t n thức về môi trường có ý nghĩa tích cực đến các ý đ nh thị ực hiện và hành vi thực tế của người tiêu dùng Vì vậy, nghiên c u đã đưa ra giứ ả thuy t:ế

H4: Nhận thức về môi trường nh hư ng tả ở ới thái độ tích cực đối với hành vi tiêu dùng tối giản

2.4.5 Nhận thức ki m soát hành viể

Nhận thức ki m soát hành vi đánh giá nhể ận thức c a mủ ột ngư i vờ ề mức đ ngườộ i đó có thể kiểm soát các y u tế ố tạo đi u ki n hoề ệ ặc hạn chế một hành vi c th (Wang và cộng sự, ụ ể

2014) Cụ ể th trong bài nghiên c u này, Nh n thứ ậ ức kiểm soát hành vi mô tả cảm nhận của người tiêu dùng về cảm xúc, nguồn lực và năng lực họ sở hữu, r ng chúng giúp ngưằ ời tiêu dùng d dàng thễ ực hiện hành vi hay ngăn c n hả ọ thực hiện hành vi tiêu dùng tối giản Theo Thuyết hành vi có hoạch định, Nh n thậ ức kiểm soát hành vi tác động tới thái độ và đ ng thồ ời quy t đế ịnh việc th c hiự ện Hành vi của người tiêu dùng (Ajzen và Madden, 1986) Một số nghiên c u đã ch ng minh đưứ ứ ợc h c thuyọ ết này: thái độ và hành vi của người tiêu dùng chịu nh hưả ởng tích cực bởi nhận thứ ằng họ c r có khả năng kiểm soát và thực hiện hành vi (Taylor và Todd, 1995; Conner và Abraham, 2001; Cheng và cộng sự, 2006; Wang và c ng sộ ự, 2014) Như vậy, Nhận thức kiểm soát hành vi có mối liên h tích ệ cực với thái độ Từ đó, nghiên c u đứ ề xuất giả thuy t:ế

H5: Nhận thức kiểm soát hành vi ảnh hư ng tở ới thái đ tích cộ ực đối v i hành vi ớ tiêu dùng tối giản

Thái độ là cách mà m t cá nhân suy nghĩ, cộ ảm nhận và hành đ ng độ ối v i m t tình ớ ộ huống hoặc một ngư i nào đó Nó phờ ản ánh quan điểm, tư th , cách thái độ mà một ngư i ế ờ có đối v i mớ ột vấn đề hoặc một người khác, được hình thành d a trên kinh nghiự ệm, giáo dục, và những y u tế ố tâm lý xã h i khác Thái độ ộ của một ngư i có th tích cờ ể ực ho c tiêu ặ cực, ảnh hư ng đ n cách hở ế ọ ti p c n và giế ậ ải quy t vế ấn đề (Nguyễn và c ng sộ ự, 2018) Nghiên cứu trước đó cũng cho th y r ng thái đấ ằ ộ của người tiêu dùng có tác động đáng kể đến quyết định mua hàng của họ (Ajzen & Fishbein, 1975)

H6: Thái độ ảnh hư ng ở tích cực tới hành vi tiêu dùng tối giản

MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT

Dựa trên các nghiên cứu ngoài nước, kế thừa các nhân tố ảnh hư ng đ n hành vi tiêu ở ế dùng tối giản của người tiêu dùng t i thành phạ ố Hồ Chí Minh, đồng thời căn cứ vào các thuyết hành vi dự định (TPB), thuyết hành động h p lý (TRA), ợ mô hình hành vi mua s m ắ của người tiêu dùng và dựa trên 7 thang đo mà nhóm tác gi đã xây dả ựng bao gồm: (1) Chuẩn ch quan, (2) Giủ ảm ham muốn vật ch t, (3) Thấ ể hiện b n thân, (4) Nh n thả ậ ức về môi trường, (5) Nh n thậ ức kiểm soát hành vi, (6) Thái độ, (7) Hành vi tiêu dùng tối giản

Hì nh 15: Mô hình nghiên c u đề ất 2 ứ xu

Thang đo

Với 7 thang đo trong mô hình nghiên cứu, nhóm tác gi đã kả ế thừa và lược thảo các nghiên c u liên quan ứ để có sự điều ch nh các nghiên c u b ng ti ng Anh đã đưỉ ứ ằ ế ợc d ch bị ằng tiếng Việt

Bả ng 2.2 : Thang đo đề ất xu

STT Thang đo Mã hoá Nguồn

1 Hầu hết những người quan trọng với tôi đều tuân theo chủ nghĩa tối giản trong tiêu dùng

2 Những mà tôi th n tư ng đ u tuân theo chầ ợ ề ủ nghĩa tối giản trong tiêu dùng

3 Hầu hết những người tôi bi t ế đều tránh việc mua quá nhiều s n phả ẩm

4 Hầu hết những người tôi bi t đế ều thích nh ng s n phữ ả ẩm có thiết kế đơn giản

5 Hầu hết những người xung quanh tôi đều khuy n khích ế tôi tiêu dùng t i giố ản

STT Thang đo Mã hoá Nguồn

1 Tôi không đánh giá mọi thứ dựa trên giá tiền hoặc vẻ bề ngoài của nó

2 Những thành t u quan tr ng nhự ọ ất mà tôi muốn đạt được trong cuộ ốc s ng không liên quan đ n cế ủa cả ậi v t chất

3 Tôi cảm thấy h nh phúc hơn khi sạ ở hữu ít vật ch t hơn ấ HM3

4 Tôi cố gắng tránh sở hữu quá nhi u cề ủa cả ậi v t chất HM4 (Kang và c.s., 2021)

5 Tôi cố gắng tránh mua nh ng vữ ật ph m không cẩ ần thiết hoặc không đúng m c đíchụ

1 Tôi sẽ được mọi ngư i tôn trờ ọng vì tôi s ng tố ối giản TH1 (Nguyễn

2 Tôi sẽ có cu c sộ ống tốt hơn khi tiêu dùng t i giố ản TH2

3 Tôi kết n i v i m i ngưố ớ ọ ời xung quanh tốt hơn sau khi thực hiện lố ống ti s ối giản

4 Tôi cảm thấ thành công khi thực hiệ ối sốy n l ng tối giản TH4 (Druică và c.s., 2023b)

5 Tôi muốn mọi ngư i ngờ ững m khi tôi thành công trong ộ việc tiêu dùng tối giản

TH5 (Hüttel và c.s., 2020b) Nhận thức về môi trường

1 Tôi tránh sử dụng/tiêu th hàng hóa và dụ ịch vụ quá mức MT1 (Hüttel và c.s., 2020a)

2 Tôi không thích lãng phí đồ ăn th c uứ ống MT2

3 Tôi tái chế đồ cũ c a mình theo mủ ọi cách có thể MT3

4 Tôi ch n mua nh ng s n phọ ữ ả ẩm có độ bền cao để bảo vệ môi trường

5 Tôi ch n mua đọ ồ cũ đ thân thiệể n hơn với môi trư ng ờ MT5

Nhận thức kiểm soát hành vi

1 Tôi hoàn toàn có thể sống thoải mái với ít đồ dùng NT1 (Xu và c.s.,

2 Nếu mu n, tôi hoàn toàn có thố ể tuân theo chủ nghĩa tối giản

3 Tôi sẽ thành công khi tuân theo chủ nghĩa tiêu dùng tối giản trong thời gian dài (hơn 3 tháng)

STT Thang đo Mã hoá Nguồn

4 Tôi hoàn toán kiểm soát được hành vi tiêu dùng c a mìnhủ NT4 (Roșu và c.s., 2021)

5 Tôi biết rõ sản phẩm nào là phù hợp nhất v i bớ ản thân mình

NT5 (Nguyen và c.s., 2019) Thái độ

1 Tôi cảm thấy thoải mái khi tiêu dùng t i giố ản TD1 (Druică và c.s., 2023b)

2 Tôi cảm thấy b n thân tả ốt hơn khi tiêu dùng t i giố ản TD2

3 Tôi cảm thấy việc tiêu dùng tối giả ất thú vị n r TD3

4 Tôi trở nên vui vẻ và h nh phúc hơn khi thạ ực hiện lối sống tối giản

5 Tôi th y viấ ệc sở hữu vật chất không quan trọng TD5 (Nguyen và c.s., 2019) Hành vi tiêu dùng tối giản

1 Tôi tránh tích lu quá nhiêu đỹ ồ vật TG1 (Duong và c.s., 2023)

2 Tôi chủ động vứt bỏ đồ vật mà mình không còn sử dụng TG2

3 Tôi xem xét s n phả ẩm kỹ lưỡng về sự cần thiết trước khi ra quyết định mua

4 Tôi luôn lựa chọn nh ng s n phữ ả ẩm có độ bền cao TG4

5 Ngay cả khi tôi có tiền, tôi v n cẫ ố gắng giữ mức tiêu dùng của mình ở mứ ối thiểu c t

TÓM TẮT CHƯƠNG 2 Ở chương 2 này bài nghiên cứu trình bày các khái niệm quan trọng, t ng quan vổ ề cơ sở lý thuy t và mô hình lý thuy t áp dế ế ụng cho nghiên c u Mô hình nghiên c u đưứ ứ ợc đề xuất trong bài nghiên c u đã đưứ ợc xây dựng dựa trên các mô hình lý thuyết về hành vi tiêu dùng Đây là nh ng mô hình thông d ng và đã đưữ ụ ợc áp dụng bởi r t nhiấ ều nhà nghiên c u ứ kiểm định và sử dụng r ng rãi Tuy nhiên, nhóm tác gi đã đi u ch nh và thêm vào các y u ộ ả ề ỉ ế tố sao cho phù hợp v i b i cớ ố ảnh dịch bệnh trong thời đi m hi n t i.ể ệ ạ

Chương 2 cũng đã đưa ra 7 giả thuyết trong mô hình nghiên cứu là các y u tế ố tác động đến hành vi tiêu dùng tối giản của người tiêu dùng t i thành phạ ố Hồ Chí Minh bao g m: ồ (CC) Chuẩn chủ quan; (HM) Giảm ham muốn vật ch t, (TH) Thấ ể hiện b n thân, (MT) Nh n ả ậ thức về môi trường, (NT) Nh n thậ ức kiếm soát hành vi, (TĐ) Thái độ, (TG) Hành vi tiêu dùng tối giản

Từ mô hình nghiên cứu này, nhóm tác giả cũng đưa ra các biến độc lập, bi n phế ụ thuộc được nghiên cứu và hình thành thang đo và cuối cùng là những giả thuyết diễn đạt các m i ố quan hệ tác động giữa các biến Ở chương 3 tiếp theo, nhóm tác giả sẽ bàn v phương pháp ề nghiên cứu.

THIẾT KẾ NGHIÊN C ỨU

QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu được th c hiự ện gồm hai giai đo n chính: Nghiên c u sơ b và nghiên c u ạ ứ ộ ứ chính thức

Nghiên cứu sơ bộ được th c hiện theo phương pháp đ nh tính gự ị ồm các kỹ thuật thảo luận nhóm, tham kh o sách, tài li u, đả ệ ề tài nghiên cứu liên quan Nghiên c u chính thứ ức được th c hiự ện theo phương pháp định lư ng b ng b ng kh o sát ợ ằ ả ả

Nghiên cứu phát tri n các giể ả thuyết dựa trên những lý thuyế ềt nn t ng và nghiên c u ả ứ trước đây nên cần được kiểm chứng thực nghiệm b ng phương pháp nghiên c u h n h p ằ ứ ỗ ợ với nghiên cứu đ nh tính và đ nh lưị ị ợng.

NGHIÊN C U Đ NH TÍNH Ứ Ị

Mục đích c a phương pháp thủ ảo lu n nh m chỉ ậ ằ ra : i Tìm hiểu và khám phá những nhân tố tác động đ n hành vi tiêu dùng tế ối giản của người tiêu dùng t i thành phạ ố Hồ Chí Minh thờở i điểm hiện t i ạ ii Khẳng đ nh nh ng nhân tị ữ ố tác động đ n hành vi tiêu dùng tế ối gi n của người ả tiêu dùng t i thành phạ ố Hồ Chí Minh được nhóm tác giả đề xuất trong mô hình lý thuy t ế dựa trên các nghiên cứu trước đó, nghiên cứu đ nh tính, trên nh ng cơ ị ữ sở này để bổ sung và đi u ch nh, phát tri n thang đo hoàn thi n hơn.ề ỉ ể ệ

Thang đo được sử dụng để thiết kế bảng câu hỏi sử dụng cho giai đo n ph ng v n 10 ạ ỏ ấ đáp viên tại Thành phố Hồ Chí Minh nh m đánh giá mằ ức độ hoàn ch nh vỉ ề nội dung, hình thức và ý nghĩa c a các phát biủ ểu và kh năng cung c p thông tin cả ấ ủa đáp viên T đó đi u ừ ề chỉnh thành b ng câu hỏả i dử dụng cho giai đo n nghiên c u đ nh lư ng Các thành viên ạ ứ ị ợ tham gia thảo lu n đưậ ợc chia thành 2 nhóm (1 nhóm 5 người) các nhóm chỉ bao gồm thành viên từ chung một trívị

Kết quả thảo lu n nhóm là cơ sậ ở để nhóm đi u ề chỉnh mô hình lý thuyết được đề xuất trong chương 2 và thang đo phát triển dựa trên các khái ni m nghiên cứu t ng kệ ổ ết t lý ừ thuyết và các nghiên cứu trước đó Trong đó, vi c đánh giá nệ ội dung được thể hiện khía ở cạnh: i Đáp viên có hiểu được hế các phát biểu không? t ii Đáp viên có đầy đủ thông tin để ả lờtr i các câu hỏ hay không?i iii Đáp viên có sẵn sàng cung c p thông tin không? ấ Đánh giá về hình thức kiểm tra mức độ phù h p vợ ề mặt từ ngữ, cũ pháp và ngôn ngữ

Kết quả thảo lu n nhóm nhìn chung kh ng đ nh đưậ ẳ ị ợc những nhân tố tác động đ n ế hành vi tiêu dùng tối giản của người tiêu dùng t i thành phạ ố Hồ Chí Minh được đề xuất trong mô hình lý thuyết là những nhân tố tác động chính n mô hình cđế ủa nhóm tác giả Như vậy nhóm tác giả có th rút ra kếể t luận, mô hình lý thuyết của hành vi tiêu dùng tối giản của người tiêu dùng t i thành phạ ố Hồ Chí Minh ợc giđư ữ nguyên đ thựể c hiện các bước nghiên cứu ti p theo.ế

NGHIÊN C U Đ NH LƯ Ứ Ị ỢNG

3.3.1 Thiết kế mẫu nghiên cứu

Một trong những điểm quan trọng hàng đ u trong đầ ề tài nghiên cứu này đó là yêu cầu phải có đủ số lượng ngư i trờ ả lờ ởi b i nó sử dụng các mô hình phương trình c u trúc (SEM) ấ làm kỹ thuật phân tích dữ liệu sơ c p Kích thưấ ớc mẫu gồm 200 người đã đư c khuyến cáo ợ trong các tài liệu của SEM như một tiêu chuẩn làm vi c (Bollen, 1989; ệ Hair et al, 1998; Hulland et al., 1996) Trường h p cỡ mẫu l n và không biợ ớ ết tổng thể thì cỡ mẫu n được tính như sau:

- z là giá trị phân phối tương ứng với đ tin cậy lựộ a chọn (n u đế ộ tin cậy 95% thì giá trị z là 1.96 )

- p là ước tính tỷ lệ % củ ổa tng thể

- q = p (thư ng t- ờ ỷ lệ p và q được ư c tính 50%/50% đó là khớ ả năng l n nhớ ất có thể xảy ra của tổng thể)

- e = sai s cho phép (±3%, ±4%, ±5% ) ố Để áp dụng phân tích nhân t thì cố ỡ mẫu phải đủ lớn, thông thư ng thì sờ ố quan sát ít nhất ph i b ng 4 hay 5 l n sả ằ ầ ố ến trong phân tích nhân tố (Hoàng Trọng, 1999) Theo bi Tabacknick và Fidell (2019), đối v i các nghiên cớ ứu có mối quan h tương quan h i quy, ệ ồ cỡ mẫu tối thiểu c n đầ ạt được tính theo công th c là: n = 50 + 8*mứ Trong đó, n là số mẫu cần kh o sát; m là s nhân tả ố ố (bi n đế ộc lập) Theo công thức này thì số mẫu c n kh o sát ầ ả trong nghiên cứu này là n = 50 + 8*6 = 98 m u Theo nghiên Hair et al (2006), đẫ ối v i phân ớ tích nhân tố khám phá EFA và phân tích c u trúc tuy n tính SEM thì kích thưấ ế ớc mẫ ối u t thiểu là g p 5 l n tổng sấ ầ ố biến quan sát (n = 5*m) Trong đó: n là số mẫu c n kh o sát; m là ầ ả số biến quan sát Áp d ng công thụ ức này, ta có số mẫu c n kh o sát là n = 5*41 = 205 m u ầ ả ẫ

Từ những lý thuyết trên, đ tài d kiến kích thưề ự ớc mẫu là 350, với cỡ mẫu theo dự kiến, có thể kết luận cỡ mẫu đủ lớn để chạy mô hình, phù h p vợ ới mục tiêu nghiên cứu của đề tài.

3.3.2 Thu thập m u thông tin nghiên cứu ẫ

Thông tin m u nghiên c u đưẫ ứ ợc thu thập dưới dạng dữ liệu sơ c p thông qua Googleấ biểu m u theo khung m u nghiên c u đã xác đ nh trên đây (mẫ ẫ ứ ị ục 3.3.1)

Kết quả phỏng v n, sau khi khi g n lấ ạ ọc các mẫu không đạt yêu cầu như đã xác đ nh ị trên đây, được chuyển sang ph n m m SMARTPLS 4 để xử ầ ề lý và phân tích s liệu, t đó ố ừ kiểm định giả thuyết và mô hình nghiên c u cứ ủa nhóm tác giả

3.3.3 Phương pháp phân tích dữ ệu li

Thống kê mô tả ợc sử dụđư ng để hiểu đặc đi m của người tham gia ể Đánh giá mô hình (Assessment of the model): Đánh giá sự phù h p cợ ủa mô hình (Model fit) thông qua chỉ số SRMR: là sự khác biệt giữa phần data thực tế và ph n mô hình ầ dự đoán Dao động t 0 đ n 1, càng nhừ ế ỏ càng tốt, SRMR=0 thì mô hình dự đoán hoàn toàn trùng khớp với dữ liệu,

Ngày đăng: 28/02/2024, 22:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN