hành vi của người tiêu dùng Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm của người dùng Tác động của đại dịch COVID-19 đến hành vi người tiêu dùng

16 10 0
hành vi của người tiêu dùng Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm của người dùng Tác động của đại dịch COVID-19 đến hành vi người tiêu dùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ 1, NĂM HỌC 2021-2022 Đề tài tập lớn: ………………………………………………………… Họ tên sinh viên : …………………………… Mã số sinh viên : …………………………… Lớp : …………………………… Giảng viên hướng dẫn : …………………………… Hà Nội, ngày…tháng…năm 2022 MỤC LỤC Trang Phần I: Lý thuyết Khái niệm đường bàng quan 2 Hình vẽ minh họa đường bàng quan Tính chất đường bàng quan Phần II: Vận dụng tính tốn Phần III: Vận dụng thực tiễn Mở đầu Nội dung 2.1 Khái niệm hành vi người tiêu dùng 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến định mua sắm người dùng 2.3 Tác động đại dịch COVID-19 đến hành vi người tiêu dùng 2.4 Giải pháp thúc đẩy tiêu dùng hàng nội địa đại dịch 12 PHẦN I: LÝ THUYẾT Khái niệm: Đường bàng quan tập hợp kết hợp hàng hóa hay giỏ hàng hóa mang lại mức lợi ích cho người tiêu dùng Người ta gọi đường bàng quan đường đồng mức lợi ích hay đường đồng mức thỏa mãn.[1] Hình vẽ minh họa: Y A B C X Đường bàng quan [2] Các điểm A,B, C đường bàng quan minh họa kết hợp khác hàng hóa X Y Khi tiêu dùng kết hợp hàng hóa đó, người tiêu dùng thu mức độ thỏa mãn nhau, chẳng hạn U * Hình dạng xác đường bàng quan phụ thuộc vào sở thích tương đối người tiêu dùng hai hàng hóa xem xét 3.Tính chất đường bàng quan:  Đường bàng quan có độ dốc âm, điều có nghĩa giảm lượng loại hàng hóa xuống lượng hàng hóa phải tăng lên người tiêu dùng thu mức lợi ích  Đường bàng quan xa gốc tọa độ biểu diễn lượng lợi ích lớn Như vậy, kết hợp hàng hóa đường quán xa ưa thích hơn, người tiêu dùng thích chuyển theo hướng mũi tên lên trên IC3 IC2 IC1 X Bản đồ đường bàng quan [3]  Các đường bàng quan khơng cắt Vì có hai đường cắt giao điểm biểu diễn đưa lượng lợi ích, điều vơ lý biểu hình Điểm A nằm đường bàng quan IC1 phải biểu mức độ thỏa mãn cao điểm B đường IC2, điểm C nằm hai đường, đem lại mức độ thỏa mãn giống A B Rõ ràng điều xảy theo tính chất bắc cầu A B phải đường bàng quan Y A B C IC2 IC1 Các đường bàng quan không cắt [4] X  Các đường bàng quan cong lồi so với gốc tọa độ Điều có nghĩa độ dốc đường bàng quan giảm ( số tuyệt đối ) vận động dọc theo đường bàng quán từ trái qua phải PHẦN II: VẬN DỤNG TÍNH TỐN Các thơng tin Một người tiêu dùng A dành khoản thu nhập (I) triệu đồng cho việc chi tiêu hai loại hàng hóa X Y Hàng hóa X có giá PX = 20 nghìn đồng/kg Hàng hóa Y có giá PY = 60 nghìn đồng/kg Hàm tổng lợi ích từ việc tiêu dùng hai loại hàng hóa TU = 4(X2 + Y2 ) Bài làm a Xây dựng phương trình đường ngân sách người tiêu dùng Xác định sản lượng X, Y để người tiêu dùng tối đa hóa lợi ích, tính lợi ích tối đa Phương trình đường ngân sách người tiêu dùng có dạng: PX.X + PY.Y = I Phương trình đường ngân sách người tiêu dùng A là: 20X + 60Y = 8000  X + 3Y = 400 Ta có, MUX = TU(x)’ = 8X MUY = TU(Y)’ = 8Y Người tiêu dùng tối đa hóa lợi ích điểm thỏa mãn: PX.X + PY.Y = I  X + 3Y = 400 (1) MUX/PX = MUY/PY 8X/20 = 8Y/60 => 3X = Y (2) Thế (2) vào (1) => X + 9X = 400  10X = 400  X = 40  Y = 40.3 = 120 Lợi ích tối đa người tiêu dùng A nhận được: TU = 4.(402+1202) = 64000 Vậy mức sản lượng mà người tiêu dùng A tối đa hóa lợi ích ngân sách I = triệu đồng, giá hàng hóa X = 20 ngàn đồng, giá hàng hóa Y = 60 ngàn đồng, X = 40 sản phẩm, Y = 120 sản phẩm, tổng mức ích lợi thu 64000 b Giả sử thu nhập tăng lên thành 10 triệu đồng, xác định sản lượng X, Y để người tiêu dùng tối đa hóa lợi ích, tính lợi ích tối đa Phương trình đường ngân sách người tiêu dùng A là: 20X + 60Y = 10000  X + 3Y = 500 Người tiêu dùng tối đa hóa lợi ích điểm thỏa mãn: PX.X + PY.Y = I  X + 3Y = 500 (3) MUX/PX = MUY/PY 8X/20 = 8Y/60 => 3X = Y (4) Thế (4) vào (3) => X + 9X = 500  10X = 500  X = 50  Y = 50.3 = 150 Lợi ích tối đa người tiêu dùng A nhận được: TU = 4.(502+1502) = 100000 Vậy mức sản lượng mà người tiêu dùng A tối đa hóa lợi ích ngân sách I = 10 triệu đồng, giá hàng hóa X = 20 ngàn đồng, giá hàng hóa Y = 60 ngàn đồng, X = 50 sản phẩm, Y = 150 sản phẩm, tổng mức ích lợi thu 100000 c Giả sử giá hàng hóa Y giảm thành PY1 = 40 nghìn đồng/kg, xác định sản lượng X, Y để người tiêu dùng tối đa hóa lợi ích, tính lợi ích tối đa Phương trình đường ngân sách người tiêu dùng A là: 20X + 40Y = 8000  X + 2Y = 400 Người tiêu dùng tối đa hóa lợi ích điểm thỏa mãn: PX.X + PY.Y = I  X + 2Y = 400 (5) MUX/PX = MUY/PY 8X/20 = 8Y/40 => 2X = Y (6) Thế (6) vào (5) => X + 4X = 500  5X = 400  X = 80  Y = 80.2 = 160 Lợi ích tối đa người tiêu dùng A nhận được: TU = 4.(802+1602) = 128000 Vậy mức sản lượng mà người tiêu dùng A tối đa hóa lợi ích ngân sách I = triệu đồng, giá hàng hóa X = 20 ngàn đồng, giá hàng hóa Y = 40 ngàn đồng, X = 80 sản phẩm, Y = 160 sản phẩm, tổng mức ích lợi thu 128000 d Vẽ đồ thị tất đường ngân sách Y Chú thích: 200 Đường ngân sách câu a 166 Đường ngân sách câu b 133 Đường ngân sách câu c 100 400 500 X PHẦN III: VẬN DỤNG THỰC TIỄN Yêu cầu: Liên hệ phân tích tác động đại dịch Covid 19 đến hành vi người tiêu dùng đề xuất số giải pháp thúc đẩy tiêu dùng hàng nội địa đại dịch Mở đầu Khởi hát vào cuối tháng 12]2019, đại dịch COVID-19 lan 200 quốc gia vùng lãnh thổ, ghi nhận 280 triệu ca mắc, có 5.4 triệu ca tử vong xuất biến thể ( Alpha, Beta, Gamma, Delta và Omicron (số liệu ghi nhận đến ngày 30 12 2021 4] Có thể nói, đại dịch COVID-19 bùng hát giáng đòn nặng nề lên kinh tế - xã hội toàn giới nói chung Việt Nam nói riêng GDP năm 2020 Việt Nam tăng 2,91% (Quý I tăng 3,68%; quý II tăng 0,39%; quý III tăng 2,69%; quý IV tăng 4,48%), mức tăng thấp năm giai đoạn 20112020 Trong đó, với năm 2021, ước tính GDP tăng trưởng 2,58% (quý I tăng 4,72%; quý II tăng 6,73%; quý III giảm 6,02%; quý IV tăng 5,22%) 5] Dịch bệnh làm thay đổi nhiều khía cạnh kinh tế mặt đời sống, suy giảm ngành du lịch dịch vụ, gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu, thương mại quốc tế giảm sút, ảnh hưởng tiêu cực đến nhiều ngành nghề sản xuất, kinh doanh… Điều tác động đến lối sống thói quen mua sắm nhiều người tiêu dùng Việt Nội dung 2.1 Khái niệm hành vi người tiêu dùng Hành vi người tiêu dùng (Tiếng Anh: Consumer Behavior) là hành vi người tiêu dùng định nghĩa hành vi cá nhân (người tiêu dùng) liên quan trực tiếp đến việc tìm kiếm, đánh giá, lựa chọn, sử dụng loại bỏ hàng hóa dịch vụ Hay nói cách khác, hành vi người tiêu dùng trình hành động định người liên quan đến việc mua sử dụng sản phẩm Theo David L.Loudon & Albert J Della Bitta, “hành vi người tiêu dùng định nghĩa trình định hành động thực tế cá nhân đánh giá, mua sắm, sử dụng loại bỏ hàng hoá dịch vụ” Tương tự, theo quan điểm Leon G Schiffman & Leslie Lazar Kanuk, “hành vi người tiêu dùng toàn hành động mà người tiêu dùng bộc lộ trình trao đổi sản phẩm, bao gồm: điều tra, mua sắm, sử dụng, đánh giá xử lý thải bỏ sản phẩm dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu họ” Có thể nói, tiêu dùng hành vi quan trọng người Đó hành động nhằm thỏa mãn nguyện vọng, trí tưởng tượng riêng nhu cầu tình cảm, vật chất cá nhân hộ gia đình thơng qua việc mua sắm sử dụng sản phẩm Các sản phẩm hàng hóa dịch vụ Phần lớn hàng hóa tạo q trình sản xuất để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng Tuy nhiên, hành vi tiêu dùng cá nhân lại khác nhau, phụ thuộc vào nhu cầu sở thích họ 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến định mua sắm người tiêu dùng 2.3 Tác động đại dịch COVID-19 đến hành vi người tiêu dùng 2.3.1 Thay đổi ngân sách chi tiêu Ở Việt Nam, đại dịch kéo dài hai năm qua gián tiếp trực tiếp tác động đến hội việc làm nhiều cá nhân Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động năm 2021 là 1,4 triệu người, tăng 203,7 nghìn người so với năm trước Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động 3,22%, tăng 0,54 điểm phần trăm so với năm trước Điều dẫn đến thu nhập khả dụng dân chúng giảm mạnh, người tiêu dùng có xu hướng cắt giảm chi tiêu mua sắm, sử dụng dịch vụ tiện ích… Bên cạnh đó, cắt giảm ngân sách thay đổi nhận thức dẫn đến người tiêu dùng có xu hướng tiết kiệm nhiều hơn, phịng ngừa rủi ro xảy tương lai Theo báo cáo từ tổng cục thống kê, tổng mức bán lẻ doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng năm 2021 giảm tất ngành hoạt động. Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng năm 2021 giảm 7,1% so với kỳ năm trước, loại trừ yếu tố giá giảm 8,7% (cùng kỳ năm 2020 giảm 5,1%) 2.3.2 Giảm tần suất mua sắm trực tiếp Trong điều kiện dãn cách kéo dài, nhiều mặt hàng, dịch vụ buộc phải đóng cửa thời gian định, với tâm lý lo ngại người phải tiếp xúc nơi đông người, tăng nguy lây lan dịch bệnh Dẫn đến người tiêu dùng có xu hướng giảm tần suất mua sắm, thay vào họ tích lũy mua nhiều mặt hàng lần mua sắm, gấp đến lần so với lần mua trước Hơn 50% người dân giảm tần suất ghé cửa hàng trực tiếp, 52% người dân cho biết tăng dự trữ hàng hóa nhà 2.3.3 Thay đổi giỏ hàng hóa 2.3.3.1 Tập trung vào nhóm hàng hóa thiết yếu Kết khảo sát người tiêu dùng Việt Nam Công ty TNHH Deloitte Việt Nam thực cho thấy, những thay đổi chi tiêu của người tiêu dùng Việt Nam phản ánh sự dịch chuyển của các ưu tiên thói quen tiêu dùng sang nhóm sản phẩm thiết yếu, giảm chi tiêu cho nhóm sản phẩm tùy ý Những nhân tố tác động đến hành vi mua hàng vẫn tập trung vào đặc tính của thương hiệu và chất lượng, thay vì giá cả hàng hóa trước đây.0] Khơng thời kì dịch bệnh, năm gần đây, thực phẩm bẩn ngày cảnh báo, ô nhiễm không khí, nguồn nước… người tiêu dùng ngày quan tâm đến sức khỏe, hướng đến lối sống “ăn sống xanh” Khi nhu cầu ăn uống nhà tăng cao dịch bệnh, lúc danh mục sản phẩm giỏ hàng cá nhân có thay đổi, dẫn đến mức chi dùng sản phẩm thiết yếu tăng cao Theo chuyên gia Deloitte, việc tập trung vào nhu cầu thiết yếu, đồng nghĩa với việc người dân cắt giảm chi phí tiêu dùng cho danh mục sản phẩm dịch vụ khác; có nhiều sản phẩm tiện ích cho cuộc sớng, trừ hai nhóm dịch vụ internet và đồ vệ sinh gia dụng Điển hình, sức mua sản phẩm điện tử dân dụng giảm từ 10% xuống 0,2%; dịch vụ giải trí và du lịch từ 4% xuống 0,4% 0] Các loại du lịch, vui chơi giải trí, nhà hàng, quán bar bị sụt giảm đáng kể, điều chủ yếu tình trạng đóng cửa lệnh giãn cách phủ Nhóm sản phẩm không thiết ́u dễ bị ảnh hưởng về doanh số thời kỳ đại dịch, nhóm hàng hóa thiết yếu chứng kiến mức tăng trưởng ấn tượng thập kỷ qua Dịch COVID-19 10 xem một tín hiệu cảnh báo cú sốc thị trường ảnh hưởng tới các sản phẩm - chuyên gia Deloitte nhận xét.   2.3.3.2 Trì hỗn mua sắm hàng hóa có giá trị cao Dịch bệnh xảy ra, kéo theo biến động kinh tế ngắn hạn dài hạn làm cho mức độ rủi ro kênh đầu tư, mua sắm có giá trị cao nhà ở, xe cộ… tăng cao Người tiêu dùng hoãn giao dịch mua hàng lên kế hoạch từ lâu trì hỗn chúng niềm tin vào ổn định thu nhập họ, hay vào kinh tế ổn định trở lại Theo khảo sát VnExpress, 45,6% người trả lời cho biết lùi dài hạn việc mua nhà, 30,4% lùi kế hoạch ngắn hạn.00] 2.3.4 Hình thưc mua sắm online “lên ngơi” Để hạn chế lây lan dịch bệnh người nhà nhiều hơn, nhiều người thay đổi hành vi mua hàng từ hình thức truyền thống trực tiếp sang mua sắm online cách gián tiếp Những năm trở lại đây, internet ngày phát triển, hình thức mua sắm online dần phổ biến, nhiên có tác động đại dịch, hình thức mua sắm tăng trưởng mạnh mẽ hết Báo cáo số sàn thương mại điện tử Việt Nam cho thấy, người tiêu dùng Việt Nam đã nhanh chóng đón nhận việc sử dụng kênh thương mại điện tử, trực tuyến như: Lazada, Sendo, Shopee, Tiki ; đó, gần 60% khách hàng khảo sát cho biết mua sắm trực tuyến ít nhất một lần 12 tháng qua 11 "Trong thời gian cao điểm, ước tính sàn phát sinh 3.000-4.000 đơn hàng/phút, nhiều mặt hàng phải nhập kho liên tục" - đại diện Tiki nói cho biết sản phẩm mua sắm nhiều trang, khăn ướt, máy lọc khơng khí mặt hàng giúp người tiêu dùng an tâm vùng dịch Đại diện Lotte Mart, nhà quản lý trang TMĐT SpeedL, cho biết hệ thống tập trung mở rộng mua sắm online mùa cao điểm Số lượng đơn hàng sàn tăng 150-200% so với ngày thường từ dịch COVID19 bùng phát Để đáp ứng nhu cầu thị trường, nguồn hàng hệ thống siêu thị Lotte Mart phân bổ cho trang online tăng gấp đôi Nhà bán lẻ phải cắt cử thêm nhân lo bán online.000 Cùng với việc mua sắm online thay đổi phương tiện toán, tỷ lệ người dùng ví điện tử momo, zalo pay, pay… tăng đáng kể Thống kê từ Vecom, giao dịch online sàn thương mại điện tử đạt doanh số toán chi tiêu thẻ nội địa theo kênh thương mại điện tử tăng tới 81% Còn theo mạng lưới VisaNet, tổng giá trị giao dịch người tiêu dùng Việt Nam thẻ tín dụng ghi nợ quý I/2021 tăng 34% so với kỳ năm trước.666 2.3.5 Quan tâm đến hàng Việt nhiều 12 Hơn hai năm qua, đại dịch COVID-19 hoành hành, làm đảo lộn sống toàn nhân loại, ảnh hưởng toàn diện, sâu rộng đến tình hình kinh tế, trị, văn hóa, xã hội tất quốc gia giới Nền kinh tế Việt Nam có độ mở lớn, hội nhập quốc tế sâu rộng, chịu nhiều tác động, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tất lĩnh vực kinh tế - xã hội, gây gián đoạn chuỗi cung ứng lưu chuyển thương mại, thu hẹp thị trường xuất nhập Khi mặt hàng quốc tế giảm sút, với việc thắt chặt hầu bao nhiều sách khác thúc đẩy hàng nội địa phủ, người tiêu dùng ngày dành quan tâm lớn cho hàng Việt Theo báo cáo Nielsen, so với mức trung bình tồn cầu, người tiêu dùng Việt có ưu tiên lớn sản phẩm địa phương, với 17% người tiêu dùng cho biết họ mua hàng tiêu dùng nội địa 59% nói họ đa phần mua hàng tiêu dùng nội địa (so với mức trung bình tồn cầu 11% 54%)333 2.4 Giải pháp thúc đẩy tiêu dùng hàng nội địa đại dịch COVID-19 2.4.1 Về phía doanh nghiệp “PR, quảng cáo hay marketing việc làm cần thiết, sản phẩm, dịch vụ có thực thỏa mãn khách hàng hay không điều quan trọng nhất, chất lượng sản phẩm cốt lõi kinh doanh”, chia sẻ chị Khúc Cẩm Linh - Giám đốc Thương hiệu trang sức Mochinia Đại dịch kéo dài hai năm qua, kéo theo thương mại quốc tế bị giảm sút nghiêm trọng Thị trường Việt Nam với gần 100 triệu dân “mảnh đất màu mỡ” cho nhiều doanh nghiệ p khai thác Có thể thấy, bối cảnh khó khăn đó, thị trường nội địa trở thành đầu cho hàng hóa, nơng sản nhiều doanh nghiệp Nguồn hàng nước tiêu thụ hệ thống phân phối lớn Theo đại diện siêu thị VinMart, nhà bán lẻ kết nối với 1.200 nhà cung ứng nên bảo đảm đầy đủ hàng hóa cho 134 siêu thị VinMart 2.900 cửa hàng VinMart+ toàn quốc Khi sử dụng loại hình sản phẩm, dịch vụ đó, bên cạnh cân nhắc mẫu mã sản phẩm, người tiêu dùng đặc biệt quan tâm đến giá trị lâu dài họ sử dụng sản phẩm đó, trừ có ảnh hưởng lớn tới sẵn lòng mua sản phẩm người tiêu dùng Vì thế, doanh nghiêp cần tạo niềm tin 13 mắt khách hàng sản phẩm để giảm suy nghĩ sai lệch hàng tiêu dùng Việt Nam Để làm điều này, doanh nghiệp cần đầu tư vào công nghệ, chất lượng sản phẩm để ngày đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Doanh nghiệp Việt cần phát triển đa dạng hóa kênh phân phối, phương thức hoạt động, kết hợp thương mại truyền thống với thương mại đại, cần đưa hàng hóa Việt Nam có mặt siêu thị mà lâu tỷ lệ hàng ngoại nhập chiếm đa số Trung thực kinh doanh yếu tố then chốt đễ giữ chân khách hàng, cần loại bỏ tư tưởng quan tâm đến lợi nhuận, doanh thu mà không quan tâm đến vấn đề khác Doanh nghiệp không nên không phép sản xuất hàng giả, hàng chất lượng, từ làm niềm tin người dùng vào hàng hóa Việt Nam Với việc người tiêu dùng cắt giảm hầu bao, chương trình khuyến mãi, giảm giá nhằm kích cầu tiêu dùng “ đòn bẩy” tạo đà phục hồi cho kinh tế vồn cịn nhiều khó khăn Nhằm kích cầu tiêu dùng tháng cuối năm, vừa qua, hệ thống siêu thị GO!, Big C toàn quốc triển khai chương trình “Lễ hội ưu đãi”, giảm giá đến 49% hàng nghìn sản phẩm, kèm nhiều quà tặng hấp dẫn Theo đó, chương trình áp dụng sách “mua nhiều giảm nhiều”.6*** Thời gian vừa qua, doanh nghiệp, siêu thị, trung tâm thương mại, sàn thương mại điện tử đều có sách giá nhằm tăng sức mua người dân 2.4.2 Về phía người tiêu dùng Nâng cao nhận thức người dùng hàng Việt thơng qua buổi tọa đàm, hội chợ, chương trình xúc tiến thương mại Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam phát huy tinh thần yêu nước, niềm tự hào, tự tơn dân tộc Khi dùng Thứ hai, Nhà nước cần có chế, sách phù hợp để đảm bảo chất lượng, nguồn gốc xuất xứ sản phẩm hàng tiêu dùng nội địa, tạo niềm tin mắt người tiêu dùng Việt Nam Vận động “Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam” vào chiều sâu, thực chất, đến với số đông người tiêu dùng Các siêu thị phải làm đầu mối vận động đơn vị hội viên nâng 14 cao tỷ trọng hàng Việt Nam trung tâm bán lẻ siêu thị, kết hợp với biện pháp quảng cáo, khuyến mại phù hợp Thế giới chao đảo năm đại dịch COVID-19 (vnanet.vn) BÁO CÁO TÌNH HÌNH KINH TẾ – XÃ HỘI QUÝ IV VÀ NĂM 2021 BÁO CÁO TÌNH HÌNH KINH TẾ – XÃ HỘI QUÝ IV VÀ NĂM 2020 theo Tổng cục thống kê Việt Nam General Statistics Office of Vietnam (gso.gov.vn) ảnh Hành vi mua người tiêu dùng thay đổi dựa (brandinfo.biz) 2020425_Kinh te dai dichj covid 19.jpg (600×400) (tima.vn) Năm 2021, 1,4 triệu người thất nghiệp, thu nhập bình quân 5,7 triệu đồng - Tuổi Trẻ Online (tuoitre.vn) Mua sắm thời dịch COVID-19 - Bài 1: Xu hướng tiêu dùng (vnanet.vn)0 76% độc giả trì hỗn kế hoạch mua nhà Covid-19 - VnExpress Kinh doanh Kích cầu tiêu dùng nội địa: Giải pháp phục hồi kinh tế Thủ đô (baochinhphu.vn)*** Mua sắm mạng: thói quen thời COVID-19 - Tuổi Trẻ Online (tuoitre.vn)000 Cục Thương mại điện tử Kinh tế số (idea.gov.vn)666 Nielsen: 76% người tiêu dùng Việt chuộng hàng nội địa (ndh.vn)333 1131_hang_ViYt.jpg (750×563) (congthuong.vn) 15 ... tính tốn Phần III: Vận dụng thực tiễn Mở đầu Nội dung 2.1 Khái niệm hành vi người tiêu dùng 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến định mua sắm người dùng 2.3 Tác động đại dịch COVID-19 đến hành vi người tiêu. .. sở thích họ 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến định mua sắm người tiêu dùng 2.3 Tác động đại dịch COVID-19 đến hành vi người tiêu dùng 2.3.1 Thay đổi ngân sách chi tiêu Ở Vi? ??t Nam, đại dịch kéo dài hai... Điều tác động đến lối sống thói quen mua sắm nhiều người tiêu dùng Vi? ??t Nội dung 2.1 Khái niệm hành vi người tiêu dùng Hành vi người tiêu dùng (Tiếng Anh: Consumer Behavior) là hành vi người tiêu

Ngày đăng: 15/04/2022, 04:23

Hình ảnh liên quan

2. Hình vẽ minh họa: - hành vi của người tiêu dùng Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm của người dùng Tác động của đại dịch COVID-19 đến hành vi người tiêu dùng

2..

Hình vẽ minh họa: Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan