1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phápxây Dựng Mạng Xã Hội Đọc Sách Nhận Điểm Rèn Luyện Chosinh Viên Uef.pdf

34 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Mạng Xã Hội Đọc Sách Nhận Điểm Rèn Luyện Cho Sinh Viên UEF
Tác giả Lê Hoàng Nam, Phạm Lê Quốc Quân, Nguyễn Trần Hồng Ân, Trần Lê Hồng Hà, Tăng Ngọc Ánh Dương, Trương Quang Minh Đức
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Ngọc Anh
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Tài Chính UEF
Chuyên ngành Thiết Kế Dự Án
Thể loại Báo Cáo Cuối Kỳ
Năm xuất bản 2021-2022
Thành phố Tp. HCM
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,16 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ (8)
  • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (1)
  • CHƯƠNG 3: MỤC TIÊU - PHƯƠNG PHÁP (1)
  • CHƯƠNG 4: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ (15)
  • CHƯƠNG 5: KHẢO SÁT NHU CẦU CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN (1)
  • CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN GÂY RA VẤN ĐỀ VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN RÀNG BUỘC CHO GIẢI PHÁP (1)
  • CHƯƠNG 7: ĐỀ XUẤT GI I PHÁP Ả (1)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (32)
  • PHỤ LỤC (34)

Nội dung

MỤC TIÊU - PHƯƠNG PHÁP

4 Trần Lê Hồng Hà CHƯƠNG 4: KHẢO SÁT THỰC

CHƯƠNG 5: KHẢO SÁT NHU CẦU CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN

CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN GÂY RA VẤN ĐỀ VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN RÀNG BUỘC CHO GIẢI PHÁP

CHƯƠNG 7: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

8 Tất cả các thành viên

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH UEF TP.HCM

Xây dựng mạng xã hội đọc sách nhận điểm rèn luyện cho sinh viên UEF.

NHÓM TÁC GIẢ: 04 – THU NGUYỆT

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: GIỚI TRẺ VIỆT NAM HIỆN NAY ĐANG DẦN

THỜ Ơ VỚI VIỆC ĐỌC SÁCH.

(Phần này do BTC ghi)

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT (nếu có) ii

DANH MỤC BẢNG (nếu có) iii

DANH MỤC HÌNH (nếu có) iv

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

CHƯƠNG 3: MỤC TIÊU - PHƯƠNG PHÁP 4

CHƯƠNG 4: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ 5

CHƯƠNG 5: KHẢO SÁT NHU CẦU CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN 6

CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN GÂY RA VẤN ĐỀ VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN RÀNG BUỘC CHO GIẢI PHÁP 7

CHƯƠNG 7: ĐỀ XUẤT GI I PHÁPẢ 8

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT (nếu có)

(xếp theo thứ tự bảng chữ cái)

DANH MỤC BẢNG (nếu có)

DANH MỤC HÌNH (nếu có)

(Bắt đầu từ trang thứ nhất) tối đa 1 mặt giấy A4.

Nội dung công trình (trình bày từ trang kế tiếp)

Giới thiệu về chủ đề lớp, nêu phương pháp đánh giá, lựa chọn dự án nhóm, nội dung phiếu 1T-1, 1T-2

Nêu lên sự cần thiết của dự án, lý do lựa chọn dự án, mục tiêu giải quyết vấn đề.

1 Quá trình đề xuất vấn đề và chọn ra đề tài nhóm:

Từ chủ đề lớp “SDGs trong khuôn viên trường đại học”, mỗi thành viên trong nhóm đã đưa ra cho bản thân mình ít nhất 3 vấn đề mà giới trẻ nói chung và sinh viên nói riêng mong muốn được giải quyết như sau:

+ Thành viên 1: Phạm Lê Quốc Quân

 Sinh viên thiếu kinh nghiệm thực tế - Bài toán khó cho sinh viên sau khi tốt nghiệp tại các trường Đại học ở Việt Nam

 Hỗ trợ tài chính cho sinh viên tại trường Đại học UEF

 Kiến tạo mảng xanh trong khuôn viên trường Đại học UEF

+ Thành viên 2: Nguyễn Trần Hồng Ân

 Sinh viên, giảng viên thường bị động thời gian khi di chuyển giữa các ca học thuộc

2 cơ sở ở đại học UEF

 Sinh viên, giảng viên thường gặp khó khăn khi đón xe khách hoặc xe bus ở các cơ sở của đại học UEF

 Sinh viên đối mặt với các thách thức về bảo mật và an toàn thông tin tại các trường đại học ở Việt Nam

+ Thành viên 3: Tăng Ngọc Ánh Dương

 Sinh viên ở Việt Nam dễ trầm cảm do những áp lực từ trong và ngoài trường

 Sinh viên ở Việt Nam chưa có kinh nghiệm trong việc xin việc làm

 Sinh viên ở Việt Nam nghiện sử dụng smartphone

+ Thành viên 4: Lê Hoàng Nam

 Tân sinh viên của trường UEF gặp khó khăn trong việc tìm nhà trọ sau đợt nghỉ dịch

 Không khí bên trong hầm giữ xe của trường UEF quá ngột ngạt, ô nhiễm mỗi lúc giờ cao điểm

 Tỉ lệ sinh viên ở Việt Nam mắc các chứng bệnh về tâm thần như trầm cảm ngày càng cao.

+ Thành viên 5: Trương Quang Minh Đức

 Sinh viên UEF luôn gặp khó khăn trong việc chờ đợi thang máy để lên lớp vào giờ cao điểm

 Học phí của UEF còn khá cao

 Trong các nhà vệ sinh, sinh viên UEF thường hút thuốc để lại nhiều tàn khói

+ Thành viên 6: Trần Lê Hồng Hà

 Giới trẻ Việt Nam đang dần thờ ơ với việc đọc sách

 Thư viện của UEF không đáp ứng đủ nhu cầu của sinh viên

 Sinh viên UEF thường xuyên không truy cập được vào trang đào tạo của trường vào mỗi thời gian đăng ký tín chỉ

- Sau khi các thành viên đã điền vào phiếu [1T-1], cả nhóm đã cùng nhau thảo luận, bàn bạc, nhận xét về các đề tài của từng thành viên và quyết định mỗi thành viên sẽ chọn cho mình một chủ đề đặc sắc nhất của bản thân để ứng tuyển cho vị trí đề tài nhóm.

+ Thành viên 1: Phạm Lê Quốc Quân

Thiếu kinh nghiệm thực tế - Bài toán khó cho sinh viên sau khi tốt nghiệp tại các trường Đại học ở Việt Nam.

+ Thành viên 2: Nguyễn Trần Hồng Ân

Sinh viên đối mặt với các thách thức về bảo mật và an toàn thông tin tại các trường đại học ở Việt Nam

+ Thành viên 3: Tăng Ngọc Ánh Dương

Sinh viên ở Việt Nam nghiện sử dụng smartphone

+ Thành viên 4: Lê Hoàng Nam

Tân sinh viên của trường UEF gặp khó khăn trong việc tìm nhà trọ sau đợt nghỉ dịch

+ Thành viên 5: Trương Quang Minh Đức

Sinh viên gặp khó khăn trong việc chọn sai chuyên ngành

+ Thành viên 6: Trần Lê Hồng Hà

Giới trẻ Việt Nam đang dần thờ ơ với việc đọc sách

2 Quá trình lựa chọn đề tài chính của nhóm

- Để lựa chọn đề tài nghiên cứu chính thức cho nhóm 4, nhóm đã sử dụng phiếu [1T-2] để đánh giá các vấn đề dựa vào 7 tiêu chí và lựa chọn, các tiêu chí bao gồm:

 Không đòi hỏi chi phí cao để thực hiện

 Dễ thu thập thông tin cho vấn đề này

 Có thể hoàn thành trong thời gian của khóa học

 Mang lại sự hữu ích cho xã hội

 Dễ dàng tiếp cận các bên liên quan đến vấn đề

 Nhiều người muốn tham gia giải quyết vấn đề này

 Dễ sử dụng kiến thức và kinh nghiệm hiện có của bạn.

- Từ các tiêu chí đánh giá và lựa chọn trên, nhóm 4 đã tiến hành chấm điểm dựa trên tiêu chí như sau:

- Sau khi đã thực hiện thảo luận và chấm điểm cho từng đề tài của mỗi thành viên trong nhóm, nhóm trưởng đã chọn đề tài “ Giới trẻ Việt Nam đang dần thờ ơ với việc đọc sách ” của thành viên Trần Lê Hồng Hà Cả nhóm đều đã nhận thấy rằng đề tài của Hà đạt được tất cả các tiêu chí được đề ra (7/7 điểm), đồng thời đây cũng đang là một trong những vấn đề mang tính chất nghiêm trọng đối với giới trẻ hiện nay và đang rất cần một giải pháp kịp thời và triệt để nhằm hạn chế những hậu quả xấu đối với sự phát triển và nhận thức của những mầm non đất nước sau này Đề tài nổi bật của mỗi thành viên Điể m

Thiếu kinh nghiệm thực tế - Bài toán khó cho sinh viên sau khi tốt nghiệp tại các trường Đại học ở Việt Nam 6

Sinh viên đối mặt với các thách thức về bảo mật và an toàn thông tin tại các 0 trường đại học ở Việt Nam

Sinh viên ở Việt Nam nghiện sử dụng smartphone 2

Tân sinh viên của trường UEF gặp khó khăn trong việc tìm nhà trọ sau đợt nghỉ dịch

Sinh viên gặp khó khăn trong việc chọn sai chuyên ngành 1

Giới trẻ Việt Nam đang dần thờ ơ với việc đọc sách 7

- Triết gia Thomas Carlyle (người Scotland) từng nói rằng: “Tất cả những gì con người đã làm, đã nghĩ hoặc trở thành đều được bảo tồn một cách kỳ diệu trên những trang sách” Quả thật, sách là kho tàng tri thức của nhân loại Mỗi trang sách là một động lực phát triển văn minh xã hội Đọc sách không bao giờ là quá muộn và tạo dựng thói quen đọc sách sẽ giúp chúng ta mở ra thế giới rộng lớn hơn Bước những bước đi thật vững chắc trên con đường đời dù có gập ghềnh sỏi đá, đầy những gian nan và trắc trở Nhưng hiện nay giới trẻ lại quá thờ ơ với việc đọc sách, có thể từ các lí do chủ quan và khách quan, nhưng lâu dần sẽ dẫn đến những hậu quả xấu như trầm cảm, … Một ví dụ dễ thấy nhất đó là giới trẻ ngày nay có năng lực học kém hơn so với các thế hệ đi trước, chúng ta viết sai chính tả nhiều và lạm dụng teencode, không thể phân biệt được lỗi phát âm và cách thức diễn đạt vụng về và thô lỗ Khi không đọc sách, giới trẻ sẽ không biết cách cảm thông, sẻ chia với mọi người xung quanh, dẫn đến lối sống vô cảm, bất cần Đồng thời hiện nay đang xảy ra những hiện tượng bạo lực học đường ở mức độ rất nghiêm trọng với tần suất dày đặc, do học sinh sinh viên không biết cách kiềm chế cảm xúc cá nhân, gây ảnh hưởng đến cả bản thân, gia đình và mọi người xung quanh.

- Vì thấy được thực trạng đọc sách của giới trẻ Việt Nam, những hậu quả của việc không đọc sách đối với giới trẻ, nhóm 4 đã quyết định chọn đề tài nhóm là “ Giới trẻ Việt Nam đang dần thờ ơ với việc đọc sách ” để nghiên cứu và đưa ra nguyên nhân, giải pháp hiệu quả nhất

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Tổng quan tóm lược dự án, nêu những giải pháp khoa học đã được giải quyết ở trong và ngoài nước trong Phiếu 4P-1: Thực trạng công nghệ, Thực trạng giải pháp, đã có ai đã làm? Ưu/nhược điểm của giải pháp?

Diễn giải từ những hạn chế của các giải pháp hiện có, nhóm thực hiện nghiên cứu phát hiện/đề xuất/cải tiến để tìm ra giải pháp khắc phục hạn chế.

CHƯƠNG 3: MỤC TIÊU - PHƯƠNG PHÁP

+ Mục tiêu của dự án là gì (kết quả cần đạt được)

+ Phương pháp nghiên cứu là gì: Nêu tóm tắt lý thuyết và thông tin cụ thể về các phương pháp thu thập số liệu đã thực hiện trong quá trình tìm kiếm giải pháp của dự án: quan sát, khảo sát, phỏng vấn

Nghiên cứu xây dựng một nền tảng đọc sách trực tuyến với chức năng hấp dẫn ưu việt, cho phép sinh viên vừa đọc sách vừa đổi điểm rèn luyện được Từ cổ chí kim, nền văn minh và những tinh hoa văn hóa nhân loại đều được lưu truyền qua sách, nhưng nay khi công nghệ bùng nổ, kỷ nguyên 4.0 lên ngôi thì xu hướng đọc sách đang dần dần mai một Vậy khi chúng ta đang ở thế chủ động, hòa cùng với nhịp chảy của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, nhóm 4 đã và đang cùng nhau hội tụ ý tưởng để đưa sách, đặc biệt là giáo trình đến các bạn trẻ, hiện tại là sinh viên tại UEF Với phương châm đưa giáo trình khô khan thành những quyển Ebook sống động và phù hợp với sinh viên Nhóm 4 chủ trương phát triển một nền tảng mạng xã hội sách với các chức năng tập trung liên quan đến học thuật, sách nói và ứng dụng công nghệ máy học và học sâu vào giải thuật của quá trình đọc Nền tảng sẽ được nhúng vào UEF LMS Mobile (Ứng dụng học tập trực tuyến của trường Đại Học Kinh Tế - Tài Chính TP HCM) Đây sẽ là một chức năng con đơn thuần trong hệ thống UEF LMS nhưng vẫn duy trì một nguồn dữ liệu riêng phục vụ các bạn độc giả là sinh viên UEF.

Là một nền tảng được lồng ghép bên trong một ứng dụng khác UEF Social Book tự nhận thấy các mục tiêu hoạch định cần đạt được khi xây dựng nền tảng như sau:

- Tính năng tiện lợi, độc đáo, giao diện thân thiện với sinh viên.

- Khả năng gây chú ý và bắt mắt đến giới trẻ.

- Khả năng tương thích tốt với UEF LMS Mobile.

- Khả năng đồng bộ dữ liệu với UEF LMS Mobile.

- Yếu tố vận hành cấu trúc kép song tầng, đối soát dữ liệu và sự độc đáo trong công nghệ máy học (AI).

- Khả năng tiếp cận đến toàn thể sinh viên UEF.

Nhóm 4 hướng đến kết quả cần đạt được:

- Nền tảng vận hành và tích hợp tốt vào hệ thống UEF LMS Mobile.

- Các chức năng được ứng dụng rộng rãi.

- Các bạn sinh viên UEF đều biết đến để sử dụng chức năng khi vào UEFLMS.

Với phương châm mong muốn khi sinh viên vào UEF LMS, bên cạnh việc chỉ xem khóa học thì mỗi bạn sẽ dành ra một quỹ thời gian nho nhỏ để dùng đến chức năng đọc giáo trình mà nhóm 4 đã phát triển Và mục tiêu cụ thể của nhóm là

“Tăng tỉ lệ đọc sách ở giới trẻ bằng giải pháp công nghệ thông tin” Tiêu biểu là sinh viên UEF

3.2.1 Phương pháp điểu tra/khảo sát (Online)

Xưa nay, cha ông ta vẫn luôn có câu: “Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng”. Để giành được phần thắng khi triển khai ý tưởng, cần phải biết được người dùng họ mong muốn gì, người cung cấp dịch vụ họ mong muốn gì, lắng nghe đa chiều và đưa ra kết luận mới giúp cho giải pháp đó tồn tại và phát triển

Nhằm góp phần chuẩn bị tốt cho dự án sắp triển khai, nhóm 4 đã thực hiện linh động 2 biện pháp khảo sát nhằm lắng nghe ý kiến các bên liên quan, từ đó hiểu được họ cần gì, họ muốn gì và họ đang có khó khăn gì Để thực hiện điều đó, nhóm

4 đã tiến hành thu thập mẫu hỏi qua Google Form do hai thành viên Nguyễn Trần Hồng Ân và Trương Quang Minh Đức thực hiện song song với đó nhóm cũng tiến hành phỏng vấn trực tiếp do bốn thành viên gồm: Trần Lê Hồng Hà, Tăng Ngọc Ánh Dương, Lê Hoàng Nam và Phạm Lê Quốc Quân triển khai.

Quy trình đối với 2 phương pháp cụ thể như sau:

1 Đối tượng: Sinh viên trường Đại Học Kinh Tế - Tài Chính TP HCM

Phương pháp: Khảo sát online qua Google Form.

Số lượng mẫu đạt: 72 câu trả lời.

2 Đối tượng: Thầy Tuấn – Giám đốc thư viện trường Đại Học Công Nghệ TP.HCM Hutech

Phương pháp: Phỏng vấn trực tiếp.

Thời gian: 8h30 ngày 30/05/2022 (Thời lượng: 9 phút 23 giây). Địa điểm: Thư viện trường Đại Học Công Nghệ TP.HCM (Hutech).

Mục tiêu: Khảo sát nhu cầu của đối tượng liên quan về dự án “Giới trẻ Việt Nam ngày nay đang dần thờ ơ với việc đọc sách”.

KHẢO SÁT NHU CẦU CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN

PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN GÂY RA VẤN ĐỀ VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN RÀNG BUỘC CHO GIẢI PHÁP

ĐỀ VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN RÀNG BUỘC CHO GIẢI PHÁP

ĐỀ XUẤT GI I PHÁP Ả

8 Tất cả các thành viên

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH UEF TP.HCM

Xây dựng mạng xã hội đọc sách nhận điểm rèn luyện cho sinh viên UEF.

NHÓM TÁC GIẢ: 04 – THU NGUYỆT

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: GIỚI TRẺ VIỆT NAM HIỆN NAY ĐANG DẦN

THỜ Ơ VỚI VIỆC ĐỌC SÁCH.

(Phần này do BTC ghi)

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT (nếu có) ii

DANH MỤC BẢNG (nếu có) iii

DANH MỤC HÌNH (nếu có) iv

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

CHƯƠNG 3: MỤC TIÊU - PHƯƠNG PHÁP 4

CHƯƠNG 4: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ 5

CHƯƠNG 5: KHẢO SÁT NHU CẦU CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN 6

CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN GÂY RA VẤN ĐỀ VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN RÀNG BUỘC CHO GIẢI PHÁP 7

CHƯƠNG 7: ĐỀ XUẤT GI I PHÁPẢ 8

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT (nếu có)

(xếp theo thứ tự bảng chữ cái)

DANH MỤC BẢNG (nếu có)

DANH MỤC HÌNH (nếu có)

(Bắt đầu từ trang thứ nhất) tối đa 1 mặt giấy A4.

Nội dung công trình (trình bày từ trang kế tiếp)

Giới thiệu về chủ đề lớp, nêu phương pháp đánh giá, lựa chọn dự án nhóm, nội dung phiếu 1T-1, 1T-2

Nêu lên sự cần thiết của dự án, lý do lựa chọn dự án, mục tiêu giải quyết vấn đề.

1 Quá trình đề xuất vấn đề và chọn ra đề tài nhóm:

Từ chủ đề lớp “SDGs trong khuôn viên trường đại học”, mỗi thành viên trong nhóm đã đưa ra cho bản thân mình ít nhất 3 vấn đề mà giới trẻ nói chung và sinh viên nói riêng mong muốn được giải quyết như sau:

+ Thành viên 1: Phạm Lê Quốc Quân

 Sinh viên thiếu kinh nghiệm thực tế - Bài toán khó cho sinh viên sau khi tốt nghiệp tại các trường Đại học ở Việt Nam

 Hỗ trợ tài chính cho sinh viên tại trường Đại học UEF

 Kiến tạo mảng xanh trong khuôn viên trường Đại học UEF

+ Thành viên 2: Nguyễn Trần Hồng Ân

 Sinh viên, giảng viên thường bị động thời gian khi di chuyển giữa các ca học thuộc

2 cơ sở ở đại học UEF

 Sinh viên, giảng viên thường gặp khó khăn khi đón xe khách hoặc xe bus ở các cơ sở của đại học UEF

 Sinh viên đối mặt với các thách thức về bảo mật và an toàn thông tin tại các trường đại học ở Việt Nam

+ Thành viên 3: Tăng Ngọc Ánh Dương

 Sinh viên ở Việt Nam dễ trầm cảm do những áp lực từ trong và ngoài trường

 Sinh viên ở Việt Nam chưa có kinh nghiệm trong việc xin việc làm

 Sinh viên ở Việt Nam nghiện sử dụng smartphone

+ Thành viên 4: Lê Hoàng Nam

 Tân sinh viên của trường UEF gặp khó khăn trong việc tìm nhà trọ sau đợt nghỉ dịch

 Không khí bên trong hầm giữ xe của trường UEF quá ngột ngạt, ô nhiễm mỗi lúc giờ cao điểm

 Tỉ lệ sinh viên ở Việt Nam mắc các chứng bệnh về tâm thần như trầm cảm ngày càng cao.

+ Thành viên 5: Trương Quang Minh Đức

 Sinh viên UEF luôn gặp khó khăn trong việc chờ đợi thang máy để lên lớp vào giờ cao điểm

 Học phí của UEF còn khá cao

 Trong các nhà vệ sinh, sinh viên UEF thường hút thuốc để lại nhiều tàn khói

+ Thành viên 6: Trần Lê Hồng Hà

 Giới trẻ Việt Nam đang dần thờ ơ với việc đọc sách

 Thư viện của UEF không đáp ứng đủ nhu cầu của sinh viên

 Sinh viên UEF thường xuyên không truy cập được vào trang đào tạo của trường vào mỗi thời gian đăng ký tín chỉ

- Sau khi các thành viên đã điền vào phiếu [1T-1], cả nhóm đã cùng nhau thảo luận, bàn bạc, nhận xét về các đề tài của từng thành viên và quyết định mỗi thành viên sẽ chọn cho mình một chủ đề đặc sắc nhất của bản thân để ứng tuyển cho vị trí đề tài nhóm.

+ Thành viên 1: Phạm Lê Quốc Quân

Thiếu kinh nghiệm thực tế - Bài toán khó cho sinh viên sau khi tốt nghiệp tại các trường Đại học ở Việt Nam.

+ Thành viên 2: Nguyễn Trần Hồng Ân

Sinh viên đối mặt với các thách thức về bảo mật và an toàn thông tin tại các trường đại học ở Việt Nam

+ Thành viên 3: Tăng Ngọc Ánh Dương

Sinh viên ở Việt Nam nghiện sử dụng smartphone

+ Thành viên 4: Lê Hoàng Nam

Tân sinh viên của trường UEF gặp khó khăn trong việc tìm nhà trọ sau đợt nghỉ dịch

+ Thành viên 5: Trương Quang Minh Đức

Sinh viên gặp khó khăn trong việc chọn sai chuyên ngành

+ Thành viên 6: Trần Lê Hồng Hà

Giới trẻ Việt Nam đang dần thờ ơ với việc đọc sách

2 Quá trình lựa chọn đề tài chính của nhóm

- Để lựa chọn đề tài nghiên cứu chính thức cho nhóm 4, nhóm đã sử dụng phiếu [1T-2] để đánh giá các vấn đề dựa vào 7 tiêu chí và lựa chọn, các tiêu chí bao gồm:

 Không đòi hỏi chi phí cao để thực hiện

 Dễ thu thập thông tin cho vấn đề này

 Có thể hoàn thành trong thời gian của khóa học

 Mang lại sự hữu ích cho xã hội

 Dễ dàng tiếp cận các bên liên quan đến vấn đề

 Nhiều người muốn tham gia giải quyết vấn đề này

 Dễ sử dụng kiến thức và kinh nghiệm hiện có của bạn.

- Từ các tiêu chí đánh giá và lựa chọn trên, nhóm 4 đã tiến hành chấm điểm dựa trên tiêu chí như sau:

- Sau khi đã thực hiện thảo luận và chấm điểm cho từng đề tài của mỗi thành viên trong nhóm, nhóm trưởng đã chọn đề tài “ Giới trẻ Việt Nam đang dần thờ ơ với việc đọc sách ” của thành viên Trần Lê Hồng Hà Cả nhóm đều đã nhận thấy rằng đề tài của Hà đạt được tất cả các tiêu chí được đề ra (7/7 điểm), đồng thời đây cũng đang là một trong những vấn đề mang tính chất nghiêm trọng đối với giới trẻ hiện nay và đang rất cần một giải pháp kịp thời và triệt để nhằm hạn chế những hậu quả xấu đối với sự phát triển và nhận thức của những mầm non đất nước sau này Đề tài nổi bật của mỗi thành viên Điể m

Thiếu kinh nghiệm thực tế - Bài toán khó cho sinh viên sau khi tốt nghiệp tại các trường Đại học ở Việt Nam 6

Sinh viên đối mặt với các thách thức về bảo mật và an toàn thông tin tại các 0 trường đại học ở Việt Nam

Sinh viên ở Việt Nam nghiện sử dụng smartphone 2

Tân sinh viên của trường UEF gặp khó khăn trong việc tìm nhà trọ sau đợt nghỉ dịch

Sinh viên gặp khó khăn trong việc chọn sai chuyên ngành 1

Giới trẻ Việt Nam đang dần thờ ơ với việc đọc sách 7

- Triết gia Thomas Carlyle (người Scotland) từng nói rằng: “Tất cả những gì con người đã làm, đã nghĩ hoặc trở thành đều được bảo tồn một cách kỳ diệu trên những trang sách” Quả thật, sách là kho tàng tri thức của nhân loại Mỗi trang sách là một động lực phát triển văn minh xã hội Đọc sách không bao giờ là quá muộn và tạo dựng thói quen đọc sách sẽ giúp chúng ta mở ra thế giới rộng lớn hơn Bước những bước đi thật vững chắc trên con đường đời dù có gập ghềnh sỏi đá, đầy những gian nan và trắc trở Nhưng hiện nay giới trẻ lại quá thờ ơ với việc đọc sách, có thể từ các lí do chủ quan và khách quan, nhưng lâu dần sẽ dẫn đến những hậu quả xấu như trầm cảm, … Một ví dụ dễ thấy nhất đó là giới trẻ ngày nay có năng lực học kém hơn so với các thế hệ đi trước, chúng ta viết sai chính tả nhiều và lạm dụng teencode, không thể phân biệt được lỗi phát âm và cách thức diễn đạt vụng về và thô lỗ Khi không đọc sách, giới trẻ sẽ không biết cách cảm thông, sẻ chia với mọi người xung quanh, dẫn đến lối sống vô cảm, bất cần Đồng thời hiện nay đang xảy ra những hiện tượng bạo lực học đường ở mức độ rất nghiêm trọng với tần suất dày đặc, do học sinh sinh viên không biết cách kiềm chế cảm xúc cá nhân, gây ảnh hưởng đến cả bản thân, gia đình và mọi người xung quanh.

- Vì thấy được thực trạng đọc sách của giới trẻ Việt Nam, những hậu quả của việc không đọc sách đối với giới trẻ, nhóm 4 đã quyết định chọn đề tài nhóm là “ Giới trẻ Việt Nam đang dần thờ ơ với việc đọc sách ” để nghiên cứu và đưa ra nguyên nhân, giải pháp hiệu quả nhất

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Tổng quan tóm lược dự án, nêu những giải pháp khoa học đã được giải quyết ở trong và ngoài nước trong Phiếu 4P-1: Thực trạng công nghệ, Thực trạng giải pháp, đã có ai đã làm? Ưu/nhược điểm của giải pháp?

Diễn giải từ những hạn chế của các giải pháp hiện có, nhóm thực hiện nghiên cứu phát hiện/đề xuất/cải tiến để tìm ra giải pháp khắc phục hạn chế.

CHƯƠNG 3: MỤC TIÊU - PHƯƠNG PHÁP

+ Mục tiêu của dự án là gì (kết quả cần đạt được)

+ Phương pháp nghiên cứu là gì: Nêu tóm tắt lý thuyết và thông tin cụ thể về các phương pháp thu thập số liệu đã thực hiện trong quá trình tìm kiếm giải pháp của dự án: quan sát, khảo sát, phỏng vấn

Nghiên cứu xây dựng một nền tảng đọc sách trực tuyến với chức năng hấp dẫn ưu việt, cho phép sinh viên vừa đọc sách vừa đổi điểm rèn luyện được Từ cổ chí kim, nền văn minh và những tinh hoa văn hóa nhân loại đều được lưu truyền qua sách, nhưng nay khi công nghệ bùng nổ, kỷ nguyên 4.0 lên ngôi thì xu hướng đọc sách đang dần dần mai một Vậy khi chúng ta đang ở thế chủ động, hòa cùng với nhịp chảy của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, nhóm 4 đã và đang cùng nhau hội tụ ý tưởng để đưa sách, đặc biệt là giáo trình đến các bạn trẻ, hiện tại là sinh viên tại UEF Với phương châm đưa giáo trình khô khan thành những quyển Ebook sống động và phù hợp với sinh viên Nhóm 4 chủ trương phát triển một nền tảng mạng xã hội sách với các chức năng tập trung liên quan đến học thuật, sách nói và ứng dụng công nghệ máy học và học sâu vào giải thuật của quá trình đọc Nền tảng sẽ được nhúng vào UEF LMS Mobile (Ứng dụng học tập trực tuyến của trường Đại Học Kinh Tế - Tài Chính TP HCM) Đây sẽ là một chức năng con đơn thuần trong hệ thống UEF LMS nhưng vẫn duy trì một nguồn dữ liệu riêng phục vụ các bạn độc giả là sinh viên UEF.

Là một nền tảng được lồng ghép bên trong một ứng dụng khác UEF Social Book tự nhận thấy các mục tiêu hoạch định cần đạt được khi xây dựng nền tảng như sau:

- Tính năng tiện lợi, độc đáo, giao diện thân thiện với sinh viên.

- Khả năng gây chú ý và bắt mắt đến giới trẻ.

- Khả năng tương thích tốt với UEF LMS Mobile.

- Khả năng đồng bộ dữ liệu với UEF LMS Mobile.

- Yếu tố vận hành cấu trúc kép song tầng, đối soát dữ liệu và sự độc đáo trong công nghệ máy học (AI).

- Khả năng tiếp cận đến toàn thể sinh viên UEF.

Nhóm 4 hướng đến kết quả cần đạt được:

- Nền tảng vận hành và tích hợp tốt vào hệ thống UEF LMS Mobile.

- Các chức năng được ứng dụng rộng rãi.

- Các bạn sinh viên UEF đều biết đến để sử dụng chức năng khi vào UEFLMS.

Với phương châm mong muốn khi sinh viên vào UEF LMS, bên cạnh việc chỉ xem khóa học thì mỗi bạn sẽ dành ra một quỹ thời gian nho nhỏ để dùng đến chức năng đọc giáo trình mà nhóm 4 đã phát triển Và mục tiêu cụ thể của nhóm là

“Tăng tỉ lệ đọc sách ở giới trẻ bằng giải pháp công nghệ thông tin” Tiêu biểu là sinh viên UEF

3.2.1 Phương pháp điểu tra/khảo sát (Online)

Xưa nay, cha ông ta vẫn luôn có câu: “Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng”. Để giành được phần thắng khi triển khai ý tưởng, cần phải biết được người dùng họ mong muốn gì, người cung cấp dịch vụ họ mong muốn gì, lắng nghe đa chiều và đưa ra kết luận mới giúp cho giải pháp đó tồn tại và phát triển

Nhằm góp phần chuẩn bị tốt cho dự án sắp triển khai, nhóm 4 đã thực hiện linh động 2 biện pháp khảo sát nhằm lắng nghe ý kiến các bên liên quan, từ đó hiểu được họ cần gì, họ muốn gì và họ đang có khó khăn gì Để thực hiện điều đó, nhóm

4 đã tiến hành thu thập mẫu hỏi qua Google Form do hai thành viên Nguyễn Trần Hồng Ân và Trương Quang Minh Đức thực hiện song song với đó nhóm cũng tiến hành phỏng vấn trực tiếp do bốn thành viên gồm: Trần Lê Hồng Hà, Tăng Ngọc Ánh Dương, Lê Hoàng Nam và Phạm Lê Quốc Quân triển khai.

Quy trình đối với 2 phương pháp cụ thể như sau:

1 Đối tượng: Sinh viên trường Đại Học Kinh Tế - Tài Chính TP HCM

Phương pháp: Khảo sát online qua Google Form.

Số lượng mẫu đạt: 72 câu trả lời.

2 Đối tượng: Thầy Tuấn – Giám đốc thư viện trường Đại Học Công Nghệ TP.HCM Hutech

Phương pháp: Phỏng vấn trực tiếp.

Thời gian: 8h30 ngày 30/05/2022 (Thời lượng: 9 phút 23 giây). Địa điểm: Thư viện trường Đại Học Công Nghệ TP.HCM (Hutech).

Mục tiêu: Khảo sát nhu cầu của đối tượng liên quan về dự án “Giới trẻ Việt Nam ngày nay đang dần thờ ơ với việc đọc sách”.

Ngày đăng: 28/02/2024, 19:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w