1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn Đề “Nỗ Lực Ảo” Của Sinh Viên Uef.pdf

26 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn Đề “Nỗ Lực Ảo” Của Sinh Viên UEF
Tác giả Hồ Như Uyên, Nguyễn Thúy Quỳnh, Trần Lê Anh Thư, Lê Đình Bảo Trân, Lê Mai Anh, Nguyễn Thanh Vân
Người hướng dẫn Nguyễn Thanh Mỹ
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Tài Chính
Chuyên ngành Thiết Kế Dự Án
Thể loại báo cáo cuối kỳ
Năm xuất bản 2021-2022
Thành phố Tp. HCM
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 836,97 KB

Nội dung

Các vấn đề được chọn liên quan đến chủ đề lớpMục đích của hoạt động này là để các thành viên hiểu rõ hơn về vấn đề mình đã chọn và làm cơsở cho việc đề xuất ứng viên cho đề tài tạm thời

Trang 1

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO THIẾT KẾ DỰ ÁN (PDEC)

-o0o -BÁO CÁO CUỐI KỲ

(Final Design Report)

HỌC PHẦN: THIẾT KẾ DỰ ÁN I

Tên đề tài Dự án nhóm: Vấn đề “nỗ lực ảo” của sinh viên UEF

Trang 2

Tp HCM, tháng 06/2022

BÁO CÁO CUỐI KỲ

(Final Design Report)

HỌC PHẦN: THIẾT KẾ DỰ ÁN I

Chủ đề lớp: Nâng cao chất lượng học tập và đời

sống của sinh viên UEF

Tên đề tài Dự án nhóm: Vấn đề “nỗ lực ảo” của sinh viên UEF

2 Nguyễn Thúy Quỳnh

3 Trần Lê Anh Thư

4 Lê Đình Bảo Trân

5 Lê Mai Anh

6 Nguyễn Thanh Vân

Trang 3

Học kỳ: 2B Năm học: 2021 - 2022

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, BẢNG, HÌNH ẢNH

Biểu đồ 1 Anh/Chị có đang trong tình trạng “nỗ lực ảo” không? 10

Biểu đồ 2 Anh/Chị cho rằng vấn đề này nghiêm trọng như thế nào? 10

Biểu đồ 3 Anh/Chị có mong muốn giải quyết vấn đề “nỗ lực ảo” không? 12

Biểu đồ 4 Mức độ mong muốn giải quyết vấn đề trên 12

Biểu đồ 5 Theo Anh/Chị, chúng ta có cần đưa ra những giải pháp mới cho vấn đề này không? 12

Bảng 1 Tổng hợp các vấn đề liên quan đến chủ đề lớp 8

Bảng 2 Các vấn đề được chọn liên quan đến chủ đề lớp 8

Bảng 3 Các giải pháp liên quan đến vấn đề 14

Bảng 4 Điểm mạnh và điểm yếu của phương pháp Pomodoro 15

Bảng 5 Các điều kiện tiên quyết 17

Bảng 6 Điểm mạnh và điểm yếu của giải pháp tạo video 19

MỤC LỤC

Trang 4

[Báo cáo Cuối kỳ PDI]

TÓM TẮT BÁO CÁO

(Tóm tắt Báo cáo trong khoảng 1/2 trang A4)

CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG 7

( Giới thiệu về chủ đề lớp, bối cảnh các đề xuất về đề tài nhóm Nêu lý do, phương pháp đánh giá, chọn

đề tài nhóm, làm rõ vấn đề và đối tượng của đề tài nhóm, mục tiêu giải quyết vấn đề và phương pháp tiếp cận để giải quyết vấn đề: 1-2 trang).

CHƯƠNG II PHÂN TÍCH SỰ TỒN TẠI & NHU CẦU GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 10

( Đưa ra các minh chứng để phân tích sự tồn tại của vấn đề, nhu cầu giải quyết vấn đề và kết luận: 1-2 trang).

CHƯƠNG III PHÂN TÍCH CÁC GIẢI PHÁP HIỆN CÓ 14

( Liệt kê và phân tích các giải pháp hiện có trên thị trường liên quan đến vấn đề của đề tài nhóm, đánh giá các điểm mạnh, điểm yếu của các giải này và đề xuất hướng phát triển ý tưởng giải quyết vấn đề: 1-2 trang).

CHƯƠNG IV PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN CỦA VẤN ĐỀ 16

( Phân tích các nguyên nhân của vấn đề, thiết lập tiêu chí đánh giá, lựa chọn nguyên nhân cụ thể của vấn đề: 1/2-1 trang).

CHƯƠNG V TẠO Ý TƯỞNG GIẢI PHÁP 17

(Nêu lại nguyên nhân cụ thể đã lựa chọn, xác định các điều kiện tiên quyết (ràng buộc, rào cản và thúc đẩy) cơ bản cho giải pháp, đề xuất, đánh giá và lựa chọn giải pháp; mô tả giải pháp cuối cùng: Điểm mạnh, điểm yếu …: 1-2 trang).

CHƯƠNG VI KẾT LUẬN 20

(Kết luận lại quá trình phát hiện và giải quyết vấn đề Nêu rõ đối tượng và vấn đề nghiên cứu Nêu rõ mức độ giải quyết vấn đề cụ thể của giải pháp cuối Hướng tìm hiểu/ nghiên cứu tiếp sau này cho đề tài):

1 trang

LỜI CẢM ƠN 22

Trang 5

TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 PHỤ LỤC 24 (Kèm theo tất cả các phiếu T và tất cả các phiếu P vào sau phụ lục)

Trang 6

TÓM TẮT BÁO CÁO

ài báo cáo là tổng hợp tất cả quá trình đã học trong 7 bước của môn Project Design 1

Sau khi được giảng viên Nguyễn Thanh Mỹ phổ biến về chủ đề lớp “Nâng cao chất

lượng học tập và đời sống của sinh viên UEF”, nhóm 2 đã cùng nhau thảo luận và

cuối cùng chọn đề tài dự án nhóm gần nhất với đề tài lớp đó là “Vấn đề nỗ lực ảo của sinh viên

UEF” Nhóm đã thực hiện từng bước dưới sự hướng dẫn nhiệt tình và chu đáo của cô Nguyễn

Thanh Mỹ, cô đã hướng dẫn nhóm hoàn thành các hệ thống phiếu, tổ chức các buổi thuyết trình

lõi được cả nhóm lựa chọn đó là “Cái tôi của mỗi người quá lớn” Từ nguyên nhân cụ thể trên,

các thành viên đã cùng góp ý và đưa ra các điều kiện tiên quyết để có thể đề xuất ra những giảipháp mới nhằm đáp ứng các điều kiện trên Sau khi tìm được nguyên nhân cốt lõi của vấn đề,

nhóm đã bắt đầu xây dựng mục tiêu cho vấn đề đó là “Thay đổi nhận thức của mỗi người” Và biện pháp cuối cùng được đưa ra để giải quyết vấn đề là “Tạo video mang thông điệp truyền

tải đến mọi người”

Qua đó, nhóm 2 mong muốn có thể đóng góp thêm ý tưởng của mình giúp cải thiện phần nào cácbạn sinh viên đang gặp phải tình trạng “nỗ lực ảo”, cũng như giúp các bạn tìm ra được hướnggiải pháp hợp lí nhất cho vấn đề này

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG

Trang 7

Sau khi được giảng viên Nguyễn Thanh Mỹ phổ biến về chủ đề lớp “Nâng cao chất lượng

học tập và cuộc sống của sinh viên UEF”, nhóm đã bắt tay vào việc xác định khái niệm vấn đề

là gì, vai trò của việc xác định vấn đề trong quá trình phát triển xã hội Tiếp đến là xây dựng một

đề tài liên quan dựa trên chủ đề lớp đã đề ra Bước này gồm 3 giai đoạn tương ứng với 3 phiếu 1T-1, 1P-1, 1T-2

1.1 Phiếu 1T-1: Brainwriting các vấn đề liên quan đến Chủ đề lớp

Để nêu ra các vấn đề liên quan đến đề tài lớp “Nâng cao chất lượng học tập và cuộc sống củasinh viên UEF”, nhóm 2 đã áp dụng phương pháp Brainwriting Cụ thể là 6 thành viên trongnhóm sẽ suy nghĩ và liệt kê ra 3 vấn đề liên quan đến chủ đề lớp Lưu ý rằng các chủ đề của mỗithành viên không được trùng lặp với nhau

Thành viên 1: Trần Lê Anh Thư Thành viên 2: Lê Mai Anh Thành viên 3: Hồ Như Uyên

Sinh viên cố gắng bằng cách “nỗ

lực ảo”

Bạn cùng phòng không hòa hợp: Đỉnh cao mọi rắc rối thời sinh viên

Nỗi lo sợ về việc duy trì học bổng

Sinh viên chưa xác định rõ mục

tiêu phải và nên làm gì

Sinh viên cảm thấy choáng ngợp bởi lượng kiến thức quá một – Học 1 thi 10

Nỗi lo về chi phí sinh hoạt và tiền học phí

Vấn đề kẹt xe tại hầm giữ xe

trường UEF

Thuyết trình – nỗi ám ảnh của sinh viên

Cân bằng thời gian giữa học tập, đi làm thêm và tham gia câu lạc bộ

Thành viên 4: Nguyễn Thúy

Quỳnh

Thành viên 5: Lê Đình Bảo Trân

Thành viên 6: Nguyễn Thanh Vân

Nỗi lo về chi tiêu của sinh viên

sống xa nhà

Sinh viên ở các tỉnh vẫn chưa quen và bắt kịp nhịp sống trên thành phố

Sinh viên thiếu sự năng động, thiếu tích cực, ít hòa nhập và đời sống xã hội

Áp lực về việc học trái ngành, hoặc

ngành học không phù hợp với bản

thân

Phong cách học tập khác biệt giữa THPT và Đại học Học một đường đề ra một nẻo.

Không tìm được chỗ ở với giá cả

phù hợp

Tâm lý thoải mái, xả hơi khibước chân vào năm nhất Đạihọc

Chọn nhầm “chiến hữu”

Trang 8

Nỗi lo sợ về việc duy trì học bổng

Thành viên 4: Nguyễn Thúy

Quỳnh

Thành viên 5: Lê Đình Bảo Trân

Thành viên 6: Nguyễn Thanh Vân

Sinh viên thiếu sự năng động,thiếu tích cực, ít hòa nhập và đời sống xã hội

Bảng 2 Các vấn đề được chọn liên quan đến chủ đề lớp

Mục đích của hoạt động này là để các thành viên hiểu rõ hơn về vấn đề mình đã chọn và làm cơ

sở cho việc đề xuất ứng viên cho đề tài tạm thời của nhóm

1.3 Phiếu 1T-2: Đánh giá các đề tài đề xuất

Sau khi chọn ra được các đề tài nhóm tạm thời, nhóm tiến hành đánh giá các ứng cử viên cho đềtài nhóm bằng cách sử dụng ma trận trong phiếu Các tiêu chí đánh giá bao gồm:

 Dễ sử dụng kiến thức và kinh nghiệm hiện có của bạn

 Nhiều người muốn tham gia giải quyết vấn đề này

 Dễ dàng tiếp cận được với các bên liên quan đến vấn đề

 Mang lại sự hữu ích cho xã hội

 Có thể hoàn thành trong thời gian của khóa học

Trang 9

 Dễ thu thập thông tin cho vấn đề này

 Không đòi hỏi chi phí cao để thực hiện

Đánh giá các tiêu chí cho các đề tài tạm thời bằng cách kiểm tra xem đề xuất có phù hợp với tiêuchí đặt ra hay không:

o Phù hợp: 1 điểm

o Không phù hợp: -1 điểm

o Nếu khó để quyết định: 0 điểmSau quá trình thảo luận, phân tích, chấm điểm từng đề tài của các thành viên, nhóm đãcùng thống nhất và chọn ra đề tài nhóm tạm thời đáp ứng đủ tiêu chí đánh giá là “Sinh viên cốgắng bằng cách nỗ lực ảo” của bạn Trần Lê Anh Thư Từ những thông tin mà nhóm thu thậpđược, chúng em nhận thấy đây là vấn đề gắn liền với thực trạng phổ biến hiện nay và không chỉcác thành viên trong nhóm mà còn rất nhiều người xung quanh quan tâm muốn giải quyết vấn đề

Từ đó, nhóm bắt đầu nghiên cứu và đưa ra những mục tiêu, giải pháp tiếp theo

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH SỰ TỒN TẠI & NHU CẦU GIẢI

QUYẾT CỦA VẤN ĐỀ

Bất kỳ một vấn đề nào cũng sẽ tác động đến một hoặc một số đối tượng khác nhau (bênliên quan đến vấn đề) Do đó, để khảo sát hiện trạng cần phải hiểu rõ các bên liên quan là những

ai và họ bị ảnh hưởng bởi vấn đề như thế nào

Dưới sự chỉ dẫn của cô Nguyễn Thanh Mỹ, nhóm 2 đã thực hiện khảo sát thực trạng để chứngminh sự tồn tại và nhu cầu giải quyết của vấn đề bằng cách sử dụng form khảo sát và phỏng vấnonline, trực tiếp Sau nhiều ngày khảo sát đã thu về hơn 300 câu trả lời Dưới đây là một vài sốliệu điều tra

2.1 Phiếu 2P-1: Khảo sát các bên liên quan về hiện trạng của vấn đề

Trang 10

Biểu đồ 1 Anh/Chị có đang trong tình trạng “nỗ lực ảo” không?

Biểu đồ 2 Anh/Chị cho rằng vấn đề này nghiêm trọng như thế nào?

Qua các dữ liệu tổng kết sau khảo sát, cho thấy rằng vấn đề “nỗ lực ảo” của sinh viên

UEF hiện nay diễn ra rất phổ biến, có đến 86,3% tổng số người biết đến sự tồn tài của vấn đề

và có khoảng 72% đang trong tình trạng đó Thực trạng này đang diễn ra vô cùng cấp thiết và

rất quan trọng ở giới trẻ hiện nay Những người được khảo sát mong muốn tìm ra những giảipháp mới để thoát khỏi tình trạng này

2.2 Phiếu 2P-2: Khảo sát các vấn đề tương tự

Sau quá trình khảo sát các trường đại học khác (Đại học Công nghiệp, Hutech, Sư Phạm

Kỹ Thuật, Hoa Sen, ) Nhóm 2 đã thu về 41 phiếu trả lời, dựa vào đó nhóm rút ra được một sốkết luận:

 Vấn đề “Nỗ lực ảo” không chỉ diễn ra xung quanh UEF mà nó còn tồn tại xoay quanh cáctrường đại học khác nói riêng và xã hội nói chung

 Thực trạng của vấn đề đang diễn ra vô cùng cấp thiết và đáng quan tâm

Trang 11

 Mong muốn tìm ra các giải pháp thích hợp để cải thiện tình trạng “nỗ lực ảo” của nhữngngười được khảo sát.

Với mục tiêu nhằm làm rõ vấn đề và chứng minh vấn đề thực sự tồn tại, được xác nhận bởinhững thông tin chính thống, đáng tin cậy, thay vì chỉ là cảm nhận chủ quan của cá nhân Nhóm

2 đã đạt mục tiêu từ đầu đặt ra với những thông tin chính thống, đáng tin cậy từ các bên liênquan thay vì chỉ là cảm nhận chủ quan từ mỗi cá nhân

2.3 Phiếu 3P-1: Khảo sát nhu cầu giải quyết vấn đề

Sau khi chứng minh được thực trạng vấn đề đang tồn tại, bước tiếp theo nhóm sẽ đi khảo

sát nhu cầu giải quyết vấn đề bằng cách sử dụng form khảo sát, phỏng vấn online qua messenger hoặc phỏng vấn trực Phần khảo sát này sẽ thu hẹp phạm vi so với lần trước, chủ yếu

tập trung vào những bạn đang trong tình trạng đó Và sau 5 ngày khảo sát kết hợp phỏng vấn,nhóm đã thu về hơn 20 câu trả lời từ các bạn sinh viên đang “mắc kẹt” trong tình trạng “nỗ lựcảo”

Biểu đồ 3 Anh/Chị có mong muốn giải quyết vấn đề “nỗ lực ảo” không?

Trang 12

Biểu đồ 4 Mức độ mong muốn giải quyết vấn đề trên.

Biểu đồ 5 Theo Anh/Chị, chúng ta có cần đưa ra những giải pháp mới cho vấn đề này không?

Kết luận: Vấn đề “nỗ lực ảo” của sinh viên UEF hiện nay diễn ra rất phổ biến, có đến 86,3%

tổng số người biết đến sự tồn tại của vấn đề và có khoảng 72% đang trong tình trạng đó (Dữ liệu

từ form trước) Bên cạnh đó, nhu cầu giải quyết vấn đề “nỗ lực ảo” cũng là rất lớn Có đến 90%

trong tổng số sinh viên tham gia khảo sát mong muốn giải quyết vấn đề và 80% trong tổng số sinh viên tham gia khảo sát mong muốn tìm ra những phương pháp mới nhằm giải quyết vấn

đề tối ưu, hiệu quả hơn những phương pháp mà họ đã từng thử trước đây Qua đó thấy rằng

sự cấp thiết của vấn đề là không thể bàn cãi và những giải pháp đột phá sẽ giúp giải quyết vấn đềmột cách triệt để hơn

Qua tất cả những gì khảo sát, phỏng vấn, những thông tin và chia sẻ chân thật từ các bạnsinh viên, nhóm 2 có thể kết luận rằng thực trạng và nhu cầu giải quyết vấn đề “nỗ lực ảo” đốivới các bạn sinh viên là đang tồn tại với một mức độ khá cao Những người tham gia khảo sát

Trang 13

mong muốn thoát khỏi tình trạng đó, họ mong muốn giải quyết vấn đề “nỗ lực ảo” để có thể cảithiện chất lượng học tập, đời sống, nâng cao trình độ bản thân.

CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH CÁC GIẢI PHÁP HIỆN CÓ

Với kết quả trên, chúng tôi đã đi sâu hơn vào vấn đề bằng cách tìm ra các giải pháp hiện

có trên thị trường, xem xã hội đã và đang giải quyết vấn đề “sinh viên cố gắng bằng cách nỗ lựcảo” Việc phân tích các giải pháp đã được đề ra là vô cùng quan trọng Nhờ thao tác này, cácthành viên trong nhóm có thể tìm hiểu các giải pháp đang có trên thị trường cũng như xem cách

xã hội đã và đang giải quyết vấn đề như thế nào, đã cải thiện hoặc chưa hoàn thiện ở những điểmnào, v.v…Ngoài ra, việc phân tích các giải pháp còn giúp các thành viên trong nhóm có cái nhìntổng quát hơn về vấn đề đang giải quyết, tránh việc lặp lại các giải pháp đã có trên thị trường vàhiểu rõ tại sao vấn đề chưa được giải quyết triệt để

3.1 Các giải pháp hiện có trên thị trường

Trang 14

Các thành viên đã tìm ra được 12 giải pháp liên quan đến vấn đề.

Thành viên 1: Anh Thư Thành viên 2: Mai Anh Thành viên 3: Thúy Quỳnh

Giải pháp 1: Phương pháp

“quả cà chua” Pomodoro

Giải pháp 1: Cân nhắc kĩ khi

tham gia các câu lạc bộ, hội nhóm chia sẻ tài liệu học tập

Giải pháp 1: Tìm hiểu thật

kĩ, xác định thật rõ bản thân muốn gì và lắng nghe bản thân

Giải pháp 1: Theo dõi thời

gian sử dụng điện thoại bằng tính năng quản lí thời gian

Giải pháp 2: Tập trung hoàn

toàn vào công việc đang làm

Bảng 3 Các giải pháp liên quan đến vấn đề

3.2 Phân tích điểm mạnh và điểm yếu của phương pháp được chọn

Trong số 12 giải pháp liên quan đến vấn đề, nhóm đã chọn ra 1 giải pháp gần nhất với đề tàinhóm là phương pháp quả cà chua hay còn được biết đến với tên gọi là Pomodoro Đây làphương pháp được sáng tạo bởi Francesco Cirillo một nhà CEO người Ý

Sơ lược về cách sử dụng Pomodoro:

 Lên kế hoạch việc sẽ làm

 Đặt thời gian trong khoảng 25 phút

 Làm việc đó đến khi hết 25 phút

 Nghỉ 5 phút

 Lặp lại như vậy trong 4 lần sau đó nghỉ 15-30p

 Biết cách sắp xếp kế hoạch cụ thể  Đứt mạch suy nghĩ

 Hạn chế được tối đa thời gian xao  Xao nhãng bởi thời gian đếm ngược

Trang 15

nhãng các thiết bị điện tử

 Tạo động lực hoàn thành công việc  Không linh hoạt theo mức năng lượng

cá nhân

Bảng 4 Điểm mạnh và điểm yếu của phương pháp Pomodoro

Nhiều giải pháp được cung cấp, nhưng không có giải pháp nào giải quyết được vấn đề donhững hạn chế vẫn đang tồn tại Do đó, giải pháp được đề xuất ở đây là giúp sinh viênquản lý thời gian hiệu quả hơn, tức là đề xuất giải pháp phù hợp với các tiêu chí do nhómđặt ra như các yếu tố môi trường xung quanh, các điều kiện có thể cho phép sinh viên ápdụng các giải pháp phù hợp mang tính cá nhân Nhóm nghiên cứu cần phải tìm ra nguyênnhân của vấn đề ngay từ đầu và sau đó tìm kiếm một giải pháp phù hợp hơn cho vấn đề

đã được đặt ra

CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN CỦA VẤN ĐỀ

Nhằm phục vụ cho việc tạo ra một giải pháp có chiều sâu đồng thời có thể giải quyết vấn

đề một cách hiệu quả và tối ưu nhất, nhóm 2 đã tiến hành nghiên cứu và phân tích nguyên nhânchính yếu, cốt lõi gây ra căn bệnh “nỗ lực ảo” và dựa vào đó đề ra những giải pháp tối ưu, sángtạo đến các đối tượng mà nhóm hướng đến

5.1 Phân tích nguyên nhân các vấn đề:

Để tạo ra được một giải pháp đạt hiệu quả tốt nhất cho các đối tượng liên quan, nhóm 2 đãtiến hành tìm hiểu, nghiên cứu và đánh giá các nguyên nhân bằng cách sử dụng các phương phápnhư Brainstorming để tìm ra tất cả các nguyên nhân gây ra vấn đề, sau đó sẽ dùng phương pháp

KJ để chọn lọc những nguyên nhân cốt lõi làm phát sinh vấn đề và thể hiện nó trên biểu đồxương cá (Fishbone)

Đầu tiên, mỗi thành viên trong nhóm sẽ sử dụng phương pháp Brainwriting để viết ra cácnguyên nhân của vấn đề “nỗ lực ảo”, sau đó sử dụng phương pháp KJ để phân loại các nguyênnhân thành từng nhóm khác nhau và đặt tên cho từng nhóm nguyên nhân và được thể hiện trênbiểu đồ xương cá

 “Cái tôi” của bản thân quá cao

 Ảo tưởng về những thứ mà mình đạt được

Ngày đăng: 28/02/2024, 19:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w