Báo cáo này bao gồm 6 chương tổng kết quá trình làm nhóm để đưa ra giải phápcuối cùng, bao gồm tìm kiếm vấn đề từ chủ đề lớp, phân tích thực tế, đánh giá và mô tảgiải pháp. Chủ đề lớp:
Trang 1TRUNG TÂM ĐÀO TẠO THIẾT KẾ DỰ ÁN (PDEC)
-o0o -BÁO CÁO CUỐI KỲ
HỌC PHẦN: THIẾT KẾ DỰ ÁN I
Tên đề tài Dự án nhóm: Sinh viên không quản lý được chi tiêu cá nhân
Tên giảng viên: Phạm Hoàng Sơn
Trang 2BÁO CÁO CUỐI KỲ HỌC PHẦN: THIẾT KẾ DỰ ÁN I
Chủ đề lớp: Làm sao để có cuộc sống sinh viên thoải mái hơn
Tên đề tài Dự án nhóm: Sinh viên không quản lý được chi tiêu cá nhân
Mã số lớp: B12
Tên nhóm: Winx Enchantic
Ngày nộp báo cáo: 26/0/2021
Trang 3MỤC LỤC
TÓM TẮT BÁO CÁO 4
(Tóm tắt Báo cáo trong )
( Giới thiệu về chủ đề lớp, bối cảnh các đề xuất về đề tài nhóm Nêu lý do, phương pháp đánh giá, chọn
đề tài nhóm, làm rõ vấn đề và đối tượng của đề tài nhóm, mục tiêu giải quyết vấn đề và phương pháp tiếp cận để giải quyết vấn đề)
CHƯƠNG II PHÂN TÍCH SỰ TỒN TẠI & NHU CẦU GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 7
( Đưa ra các minh chứng để phân tích sự tồn tại của vấn đề, nhu cầu giải quyết vấn đề và kết luận: 1-2 trang).
( Liệt kê và phân tích các giải pháp hiện có trên thị trường liên quan đến vấn đề của đề tài nhóm, đánh giá các điểm mạnh, điểm yếu của các giải này này và đề xuất hướng phát triển ý tưởng giải quyết vấn đề: 1-2 trang).
( Phân tích các nguyên nhân của vấn đề, thiết lập tiêu chí đánh giá, lựa chọn nguyên nhân cụ thể của vấn đề: 1/2-1 trang).
(Nêu lại nguyên nhân cụ thể đã lựa chọn, xác định các điều kiện ràng buộc và chỉ số mục tiêu cơ bản cho giải pháp, đề xuất, đánh giá và lựa chọn giải pháp; mô tả giải pháp cuối cùng: Điểm mạnh, điểm yếu …).
(Kết luận lại quá trình phát hiện và giải quyết vấn đề Nêu rõ đối tượng và vấn đề của đề tài nhóm Nêu
rõ mức độ giải quyết vấn đề cụ thể của giải pháp cuối Hướng tìm hiểu/ nghiên cứu tiếp sau này cho đề tài)
(Kèm theo tất cả các phiếu T và lựa chọn 1 phiếu P cho mỗi hoạt động vào sau phụ lục)
Trang 4TÓM TẮT BÁO CÁO
Sự thay đổi từ một học sinh được ba mẹ, thầy cô chăm sóc sang một cuộc sống tự lậpnhư môi trường đại học đối với nhiều sinh viên còn khá mới mẻ Nhiều vấn đề mà trướcđây đã có ba mẹ lo lắng thì bây giờ sinh viên phải tự lên kế hoạch, tự dự trù cho tương lai
cá nhân và các bạn sinh viên đã vấp phải những một số sai lầm khiến cho ngay bản thân
họ khó chịu Một trong những sai lầm được các bạn quan tâm đó là “Sinh viên khôngquản lý được chi tiêu cá nhân’’, nếu không có kỹ năng quản lý chi tiêu thì với thu nhậpcủa sinh viên hiện nay sẽ đẩy nhanh tới tình trạng ‘cháy túi’ Qua những khảo sát, nhậnthấy đề tài này nhận được rất nhiều sự quan tâm và cần giải quyết triệt để nhóm WinxEnchantic đã đi nghiên cứu và tìm hiểu sâu hơn về thực trạng, nguyên nhân cũng nhưnhững giải pháp hiện có và tìm ra những giải pháp mới, nhóm mong muốn giúp các bạnsinh viên có thể cải thiện những thiếu sót của bản thân thông qua các phương pháp nhóm
đã đề ra Báo cáo này bao gồm 6 chương tổng kết quá trình làm nhóm để đưa ra giải phápcuối cùng, bao gồm tìm kiếm vấn đề từ chủ đề lớp, phân tích thực tế, đánh giá và mô tảgiải pháp
Chủ đề lớp: “ Làm sao để có cuộc sống sinh viên thoải mái hơn”
Đề tài dự án nhóm: “ Sinh viên không quản lý được chi tiêu cá nhân”
Giảng viên hướng dẫn: Phạm Hoàng Sơn
Bài báo cáo được thực hiện bởi các thành viên của nhóm Winx Enchantic
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG
Trang 5“ Làm sao để có cuộc sống sinh viên thoải mái hơn”
a) Lý do đưa ra đề tài nhóm
Trong buổi học đầu tiên, sau khi giới thiệu sơ lược về môn học và hướng dẫn trình tựthực hiện từ bước phát hiện vấn đề từ chủ đề lớp đến bước cuối cùng là đề xuất giải phápgiải quyết nguyên nhân cụ thể của vấn đề thông qua các phiếu cá nhân và phiếu nhómgiảng viên đã đưa ra chủ đề “Làm sao để cuô ̣c sống sinh viên thoải mái hơn”- một chủ đềrất sát với thực tế cuộc sông của sinh viên hiện nay Dựa vào chủ đề và nhu cầu cần đượcgiải quyết của đề tài nhóm đã bắt đầu tìm hiểu sâu hơn vào vấn đề và áp dụng phươngpháp Brainwriting và phương pháp KJ để đưa ra các đề xuất tạm thời trong phiếu [1T-1]cũng như thu thập thông tin ghi lại ở phiếu [1P-1], sau khi thảo luận và đánh giá để chọn
ra một đề tài được đánh giá cao nhất làm đề tài dự án nhóm
b) Phương pháp đánh giá các đề xuất tạm thời
Các tiêu chí đánh giá:
- Dễ sử dụng kiến thức và kinh nghiệm hiện có của bạn
- Nhiều người muốn tham gia giải quyết vấn đề này
- Dễ dàng tiếp cận được với các bên liên quan đến vấn đề
- Mang lại sự hữu ích cho xã hội
- Có thể hoàn thành trong thời gian của khóa học
- Dễ thu thập thông tin
- Không đòi hỏi chi phí cao để thực hiện
Cách cho điểm:
- Phù hợp cho 1 điểm
- Không phù hợp cho (-1) điểm
Trang 6- Khó quyết định cho 0 điểm
Qua các tiêu chí chấm điểm và cách cho điểm nhóm đã hoàn thành phiếu [1T-2] vàquyết định chọn đề xuất “Sinh viên không quản lý được chi tiêu cá nhân”của bạn Phan
Hà Phương Nam với đánh giá điểm tổng cao nhất là 6 điểm làm đề tài dự án tạm thời củanhóm
Sinh viên không quản lý được chi tiêu cá nhân
Đối tượng Vấn đề
CHƯƠNG II PHÂN TÍCH SỰ TỒN TẠI & NHU CẦU GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Trang 71 Phân tích sự tồn tại của vấn đề :
a) Quá trình thực hiện
Đầu tiên, nhóm tiến hành khảo sát các bên liên quan về hiện trạng quản lý chi tiêu củasinh viên bằng cách dùng phiếu khảo sát online qua Google Form để thu thập thông tin vàghi lại thông tin trong phiếu [2P-1] Lợi ích khi dùng phiếu khảo sát online là rất nhanhchóng với lượng người tham gia khảo sát lớn, từ đó giúp khảo sát có tính chính xác caohơn nên tất cả các thành viên trong nhóm đều chọn thu thập thông tin thông qua phiếukhảo sát online
Thông qua phương pháp thu thập thông tin và kết hợp với bảng hỏi để tìm hiểu đốitượng các bên liên quan cũng như lý do khiến đa số sinh viên không thể quản lý chi tiêu
cá nhân hợp lý Bất kì một vấn đề nào cũng sẽ tác động đến một hoặc một số đối tượngkhác nhau Do đó, để khảo sát hiện trạng cần phải hiểu rõ các bên liên quan là những ai
và họ bị ảnh hưởng bởi vấn đề như thế nào và sau khi tổng hợp lại các bảng hỏi mà cácthành viên đã thực hiện thì kết quả hầu hết các bên liên quan đa số đều là: sinh viên, phụhuynh…
Nhằm làm rõ vấn đề và chứng minh vấn đề thực sự tồn tại, được xác nhận bởi nhữngthông tin chính thống, đáng tin cậy, thay vì chỉ là cảm nhận chủ quan của cá nhân thìnhóm thông qua quá trình nghiên cứu đưa ra được rằng những vấn đề chính và quan trọng
để dẫn đến việc sinh viên quản lý chi tiêu không hợp lý
Chi tiêu cho nhu cầu phụ quá nhiều
Mua đồ online quá nhiều(Shopee, Lazada, )
Ăn uống nhiều
Phát sinh nhiều khoản phí phụ
Dành nhiều tiền cho các thú vui, sở thích
- Các giải pháp mà các bạn sinh viên tham gia khảo sát đề ra:
Trang 8
-Bỏ heo đất
Lên danh sách các khoản đã chi tiêu để kiểm soát
Xóa bớt các ứng dụng mua sắm online (shoppe, lazada, )
Tải app quản lý chi tiêu cá nhân
Lên kế hoạch chi tiêu cụ thể cho từng tháng
Tìm hiểu những nơi mua sắm đồ rẻ
Ít tụ tập ăn uống khi không cần thiết
Kiếm thêm thu nhập để chi cho những nhu cầu phụ
Luôn dành ra 1 khoản để phòng trường hợp ngoài dự tính (tai nạn, bị cảnh sát
bắt )
Chi tiêu theo mức độ ưu tiên
Tạo tháo quen sử dụng tiền mặt hạn chế thanh toán chuyển khoản
Từ kết quả phiếu [2P-1] cho thấy hiện trạng sinh viên chưa biết cách quản lý chi tiêuhiện nay khá nhiều khi mà rất nhiều sinh viên cảm thấy không ổn định cân bằng cho cuộcsống
2.Phân tích nhu cầu giải quyết vấn đề:
a) Quá trình thực hiện và tiêu chí đánh giá
Trước khi đi vào phân tích nhu cầu giải quyết của các bên liên quan, nhóm tiến hànhđánh giá lại điểm mạnh điểm yếu của vấn đề sau quá trình điều tra thực trạng và ghi lạivào phiếu [3T-1] Qua đây nhóm nhận thấy đề tài nhóm có thể tiếp tục thực hiện chứkhông cần thay đổi vì vẫn có nhiều điểm mạnh hơn điểm yếu như:
- Không đòi hỏi chi phí cao để thực hiện
- Dễ thu thập thông tin cho vấn đề này
- Có thể hoàn thành trong thời gian của khóa học
- Mang lại sự hữu ích cho xã hội
- Nhiều người muốn tham gia giải quyết vấn đề này
Để hiểu được tầm quan trọng của việc giải quyết vấn đề và mong muốn giải quyết vấn
đề của các bên liên quan thì sau khi sự tồn tại vấn đề được chứng minh rõ ràng, logic thìquy trình thiết kế dự án được tiếp tục với phần khảo sát lần thứ 2 – Khảo sát nhu cầu giảiquyết vấn đề của các bên liên quan Sau khi thu được kết quả đáng tin cậy từ các nguồnkhảo sát, nhóm đã tổng hợp kết quả khảo sát được vào phiếu [3T-3]
Trang 9(31,6% - 30 người), phần còn lại là đến từ học bổng (5,3% - 5 người) và nguồn thu nhậpkhác (1% - 1 người).
- Khảo sát về mức độ hài lòng của các bên liên quan đối với nguồn thu nhập cá nhâncủa mình mỗi tháng Đa số mọi người đều cảm thấy không hài lòng với nguồn thu nhập(43,2% - 41 người), một số chỉ cảm thấy vừa đủ, bình thường (33,6% - 32 người) và sốcòn lại cảm thấy hài lòng với nguồn thu nhập của mình (23,2% - 22 người)
- Khảo sát nhu cầu giải quyết vấn đề của các bên liên quan Trong số tất cả
96 người tham gia khảo sát, gần như tất cả mọi người đều có nhu cầu giải quyếtvấn đề quản lý chi tiêu cá nhân của mình (92,7% - 89 người), và một số ít ngườicảm thấy không cần thiết (7.3% - 7 người)
- Nguyên nhân để dẫn đến sự chi tiêu bất hợp lý của mỗi cá nhân được các bên liênquan đưa ra thì có rất nhiều nguyên nhân cho việc chi tiêu bất hợp lý như: Không biết tiếtkiệm, không biết tính toán chi tiêu để cuối tháng dư giả, mua đồ quá tay, ăn uống quánhiều hay nhu cầu phát sinh có những khoản phí khác ngoài mong muốn… Có thể thấymọi người có rất nhiều lý do để dẫn đến vấn đề chi tiêu không thể quản lý được này
- Khảo sát về cách giải quyết vấn đề của các đối tượng tham gia khảo sát bêncạnh các ý kiến chưa có cách kiểm soát chi tiêu thì đa số giải pháp được đưa ra làlên kế hoạch chi tiêu cụ thể cho từng tháng, để dành 1 khoản dư cho các trườnghợp ngoài ý muốn, tải các app quản lí chi tiêu, lên danh sách các khoản đã chi tiêu,xóa bớt các app mua sắm online, tìm hiểu những nơi mua sắm đồ rẻ, chi tiêu theomức độ ưu tiên,
Sau khi thu thập đủ thông tin, ta biết được vấn đề sinh viên không quản lý được chi tiêu
cá nhân được bắt gặp được ở đa số các bạn sinh viên hiện nay Số ít các bạn sinh viênkhông gặp vấn đề này và họ cảm thấy không cần thiết phải giải quyết vấn đề này Quakhảo sát đa số nguồn thu nhập của sinh viên đến từ gia đình và 1 số bạn có khoản thu phụ
từ việc đi làm thêm hoặc từ hoặc nhưng với mức sống ở các đô thị lớn thì phần lớn cácbạn sinh viên không hài lòng với khoản thu nhập này, lí do của việc không hài lòng này là
do các bạn chi tiêu ngoài mong muốn quá nhiều
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH CÁC GIẢI PHÁP HIỆN CÓ.
Trước tiên cần hiểu nghĩa “giải pháp” là gì?
“Giải pháp” có thể hiểu là một phương tiện dùng để giải quyết vấn đề hoặc để giải quyếtmột tình huống khó khăn
Trang 10Giải pháp hiện có là giải pháp đang được áp dụng hoặc đã được đề ra để giải quyết vấn
đề hiện tại, không phải giải pháp của nhóm trong tương lai
Việc phân tích các giải pháp đã được đề ra là vô cùng quan trọng Nhờ thao tác này,nhóm có thể tìm hiểu các giải pháp đã có trên thị trường, xem xã hội đã và đang giảiquyết vấn đề “Sinh viên không quản lý được chi tiêu cá nhân” này như thế nào Bên cạnh
đó, nhóm hiểu rõ lí do tại sao vấn đề vẫn chưa được giải quyết triệt để Ngoài ra còn giúpsinh viên có cái nhìn tổng quát hơn về vấn đề đang giải quyết, tránh lặp lại các giải pháp
đã có trên thị trường
a) Tổng hợp các giải pháp hiện có của vấn đề:
Nhóm trưởng điều phối hoạt động của nhóm để cùng tim ra các giải pháp đang được ápdụng, sao cho mỗi thành viên nêu ra được ít nhất một giải pháp
Các thành viên tìm được càng nhiều giải pháp càng tốt, các giải pháp của các thành viênphải khác nhau
b) Điều tra làm rõ các giải pháp hiện có:
Các thao tác cần làm cho lần điều tra này là:
- Tìm hiểu xem có những giải pháp nào đang được áp dụng để giải quyết vấn đề củanhóm
- Chỉ ra điểm mạnh và điểm yếu của giải pháp đó
Sau khi thu thập và phân tích cụ thể các giải pháp đang được áp dụng, các cá nhân cầnkết luận lại tại sao giải pháp đó không thể giải quyết triệt để vấn đề Mỗi thành viên trìnhbày thông tin vào phiếu [4P-1]
a) Các giải pháp hiện có:
- Tạo thói quen sử dụng tiền mặt hạn chế thanh toán chuyển khoản :
Quan điểm này được rất nhiều người đồng tình Vì khi sử dụng thẻ tín dụng, bạn rất dễvung tay quá trán khi chi tiêu So với hành động quẹt thẻ chớp nhoáng thì tiêu tiền mặtgiúp bạn nhận thức rõ mình đang chi bao nhiêu tiền hơn
- Lên kế hoạch chi tiêu rõ ràng cho từng tháng theo quy tắc 50/30/20 :
Trang 11Nguồn thu nhập của mỗi cá nhân sẽ được chia làm 3 phần cơ bản: 50% cho nhu cầu(những khoản phí bắt buộc như tiền xăng, ăn uống,…) 30% cho mục mong muốn (nhữngkhoản phí không cần thiết phục vụ cho sở thích của từng người) 20% cho mục tiết kiệm(phòng trường hợp không mong muốn xảy ra)
- Chi tiêu theo mức độ ưu tiên bằng công thức 6 Jars :
Nguồn thu nhập của mỗi cá nhân sẽ được chia thành 6 phần nhỏ:
• Chi tiêu cần thiết (55%): Khoản chi tiêu cần thiết mỗi ngày của mỗi cá nhân và giađình – tiền xăng, điện
thoại…
• Tiết kiệm dài hạn (10%): Dành cho những mục tiêu dài hạn như mua xe, đi du lịch…
• Giáo dục (10%): Số tiền dùng để mỗi cá nhân đầu tư vào bản thân trong việc học
• Quỹ hưởng thụ (10%): Khoản tiền dành cho sở thích cá nhân của bản thân như muasắm, trải nghiệm…
• Quỹ tự do tài chính (10%): Khoản tiền ở ngoài dùng để đầu tư vào công việc, chứngkhoán, nghỉ hưu…
• Từ thiện (5%): Số tiền để từ thiện, giúp đỡ người thân, bạn bè – có thể giảm xuống nếu
có quá nhiều khoản phí khác để chi trả
- Kiếm thêm thu nhập để chi cho những nhu cầu phụ :
Giữa cuộc sống bộn bề với muôn vàn lo toan, mọi dịch vụ, sản phẩm thiết yếuđều tăng chóng mặt thì mức lương chính đôi khi “chả thấm vào đâu” đối với một
số người Do đó để tránh tình trạng “cháy túi” vào cuối tháng, có thêm tiền trangtrải thì việc làm thêm ngoài giờ hành chính là lựa chọn tốt nhất
- Luôn dành ra 1 khoản để phòng trường hợp ngoài dự tính :
Đừng chỉ dè xẻn trong việc chi tiêu đến mức bị đánh giá là keo kiệt mà hãy tiết kiệm có
kế hoạch bằng việc đặt ra các mục tiêu cụ thể Mặt khác, việc sở hữu các khoản tiết kiệmcũng giúp cho mỗi người có thể xoay xở được trong các tình huống khẩn cấp như: tainạn, bị cảnh sát bắt, ốm đau, hư hỏng đồ đạc
- Tải app quản lý chi tiêu cá nhân :
Giải pháp đang được sử dụng để giải quyết vấn đề vì ngày nay, khi nhu cầu mua sắm vàtiêu dùng càng tăng thì việc mất cân đối trong việc thu chi là điều dễ xảy ra App quản líchi tiêu là các ứng dụng giúp người dùng ghi chép các hoạt động chi tiêu và từ đó người
Trang 12dùng thấy được năng lực tài chính của bản thân và điều chỉnh quản lý chi tiêu sao chohợp lý Cho phép người dùng ghi chép lại đầy đủ những khoản thu/chi một cách nhanhchóng và tiện lợi để từ đó giúp người dùng có thể theo dõi luồng tiền, phân tích thu chi và
có những phép so sánh giữa các tháng, quý, năm để cân đối lại chi tiêu
b Điểm mạnh và điểm yếu của các giải pháp:
Tên giải
Tạo thói quen
- Trong thời đại 4.0 việc sửdụng thanh toán bằng tiền mặtdần trở nên lỗi thời vì mất thờigian và trong bối cảnh dịch bệnhmọi người ngại thanh toán tiềnmặt vì dễ bị tiếp xúc gần
- Trong trường hợp quên tiềnmặt sinh viên khó mà mua đồđược
- Dễ gặp khó khăn khi phân loạichi tiêu cho nhu cầu và mongmuốn, dễ bị chi tiêu quá tay trong
2 mục này
- Không phải ai cũng có khảnăng để phân loại vì chưa có đủnguồn thu nhập
Chi tiêu theo
- Cần áp dụng thực hiện mộtcách chặt chẽ, tránh trường hợpthiếu trước hụt sau
- Ảnh hưởng đến thời gian học
- Không thể tham gia hoạt độngngoại khoá
- Ảnh hưởng đến sức khoẻ củasinh viên
Trang 13- Không phải lúc nào cũngmang theo bên mình, có thể sẽphải chi bằng tiền sinh hoạt thángđịnh sẵn làm hao hụt tiền tháng
và gây khó khăn trong việc quản
có thể điều chỉnh ngân sáchsao cho hợp lý nhất
- Sử dụng phần mềm đôi khikhông thể bảo đảm được sự bảomật tuyệt đối, thông tin cá nhân
bị tung ra ngoài dẫn khi bị kẻ xấudùng thủ thuật để phá hoại
- Khi có quá nhiều loại phầnmềm được ra đời khiến việc chọnlựa trở nên khó khăn và thiếuhiệu quả
Có rất nhiều giải pháp được đưa ra nhưng đều không thể giải quyết vấn đề do vẫn cònnằm ở ý thức mỗi sinh viên Vì thế hướng giải quyết đề ra ở đây là giúp sinh viên vượtqua được trở ngại trong việc tiết kiệm và giúp sinh viên quản lý tài chính hiệu quả hơn
CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN CỦA VẤN ĐỀ.
1 Phân tích nguyên nhân vấn đề
a) Quá trình thực hiện
Trang 14Nhóm đã phân tích cấu trúc nguyên nhân của vấn đề bằng cách sử dụng kỹ thuậtBrainwriting để chỉ ra nguyên nhân của vấn đề Ở bước này, nhóm đã làm rõ mục tiêu,đối tượng cần phát tán ý tưởng “Tại sao lại phát sinh vấn đề” và các thành viên đã lầnlượt viết các nguyên nhân gây ra vấn đề đang nghiên cứu thông qua phiếu nhóm 5T-1.
h -Nạp tiền trên game nhiều
-Chi cho các nhu cầu khôngcần thiết nhiều
-Ăn nhậu quá nhiều -Chưa quen môi trườngsống mới
-Do hay bị phạt tiền xe, nhà
-Chi cho các nhu cầu phụ quá nhiều
-Đối với các bạn nữ, ngoài các khoản
chi bắt buộc như tiền nhà, tiền ăn, tiền
mua sách, xăng xe… còn phải chi tiêu
cho skincare, shopping, check in coffe
hỗ trợ cho việc chi tiêu-Chưa quen với cuộc sốngmới
-Chuyển trọ liên tục
Trang 15n -Chi quá tay cho những việc/đồ ko
cần thiết -Chưa biết quản lí tài chính cá
nhân
-Checkin sang chảnh
-Uống trà sữa quài
-Tập trung nhiều vào việc mua sắm/
2 Xây dựng biểu đồ xương cá và lựa chọn nguyên nhân cụ thể của vấn đề
a) Quá trình thực hiện
Sau khi tổng hợp lại toàn bộ nguyên nhân ở phiếu [5T-1] nhóm đã dùng phương pháp
KJ để phân loại và nhóm các nguyên nhân liên quan thành một nhóm, rồi đặt tên cho từngnguyên nhân nhóm và ghi lại vào phiếu [5T-2] Trong sơ đồ xương cá thì nhánh xươnglớn là các nhóm nguyên nhân và nhánh xương nhỏ là nguyên nhân cụ thể gây ra vấn đề
b) Kết quả thực hiện
Trang 16Thông qua sơ đồ xương cá trên, nhóm đã tìm ra được các nguyên nhân cốt lõi của vấn
đề chính là: Chi quá tay vào những thứ không cần thiết, các tình huống bất khả kháng,không biết cách lên kế hoạch chi tiêu, và bản thân sinh viên Thông qua đó, chúng tôi đãchọn ra được một nguyên nhân cụ thể dẫn đến vấn đề: Vẫn mua đồ dù ý thức được mìnhkhông còn tiền
CHƯƠNG V: TẠO Ý TƯỞNG GIẢI PHÁP
1 Lựa chọn nguyên nhân cụ thể
Sau khi nhóm thảo luận, từng thành viên đưa ra các nguyên nhân dẫn đến việc “Sinhviên không quản lý được chi tiêu cá nhân” Tổng cộng cả nhóm đưa ra được rất nhiềunguyên nhân Nhóm đã thảo luận và bầu chọn nguyên nhân mà cả nhóm cho là cốt lõi củavấn đề, đó là nguyên nhân “Mua đồ dù ý thức không còn tiền”
2 Lập kế hoạch khảo sát các bên liên quan để thiết lập điều kiện ràng buộc
a) Mục tiêu
Trang 17Tìm hiểu xem các điều kiện ràng buộc xoay quanh giải pháp của từng cá nhân ( Chi phíhoàn thành giải pháp, nhu cầu,thời gian,……) Các cá nhân đã khảo sát đối tượng liênquan chặt chẽ với vấn đề và có độ tin cậy cao như: Học sinh, Sinh viên và Phụ huynh họcsinh,… Hình thức khảo sát: qua tin nhắn trực tuyến, điền phiếu câu hỏi trên google form,phỏng vấn trực tiếp
b) Khảo sát ý kiến của các bên liên quan để thiết lập điều kiện ràng buộc
Các thành viên theo giải pháp của bản thân và khảo sát các điều kiện ràng buộc với giảipháp đó, và ghi lại thông tin qua phiếu [6P-1], sau đó tổng hợp ý kiến cả nhóm lại vàophiếu [6T-2]
c) Điều kiện ràng buộc
3 Đề xuất giải pháp giải quyết nguyên nhân cụ thể của vấn đề
a) Diễn giải giải pháp cá nhân