Hướng tìm hiểu/ nghiên cứu tiếp sau này cho đề tài: 1 trang Trang 4 Mục tiêu : Báo cáo cuối kỳ nhằm giúp sinh viên chọn lọc, tổng hợp các kết quả hoạtđộng của nhóm sau khi hoàn thành
Trang 1HỌC PHẦN: THIẾT KẾ DỰ ÁN I
Tên đề tài Dự án nhóm: SINH VIÊN LƠ LÀ, BỎ BÊ VIỆC HỌC
Tên giảng viên: Nguyễn Thanh Mỹ
Mã số lớp: SKI1107.202B30
Tên nhóm: Deadline From Nowhere (DFN)
BÁO CÁO
Trang 2 HỌC PHẦN: THIẾT KẾ DỰ ÁN I
Chủ đề lớp: Nâng cao kỹ năng học đại học hiệu quả cho sinh viên UEF Tên đề tài Dự án nhóm: Sinh viên lơ là, bỏ bê việc học
Mã số lớp: SKI1107.202B30
Tên nhóm: Deadline From Nowhere (DFN)
Ngày nộp báo cáo: 28 / 06 / 2021
Tên thành viên:
Nguyễn Hữu Tùng Lâm
Cao Bùi Phước Hoàng
Trang 3(Tóm tắt Báo cáo trong khoảng 1/2 trang A4)
CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG 01
(Giới thiệu về chủ đề lớp, bối cảnh các đề xuất về đề tài nhóm Nêu lý do, phương pháp đánh giá, chọn đề tài nhóm, làm rõ vấn đề và đối tượng của đề tài nhóm, mục tiêu giải quyết vấn đề và phương pháp tiếp cận
để giải quyết vấn đề: 1-2 trang).
CHƯƠNG II PHÂN TÍCH SỰ TỒN TẠI & NHU CẦU GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 04
(Đưa ra các minh chứng để phân tích sự tồn tại của vấn đề, nhu cầu giải quyết vấn đề và kết luận: 1-2 trang).
CHƯƠNG III PHÂN TÍCH CÁC GIẢI PHÁP HIỆN CÓ 11
(Liệt kê và phân tích các giải pháp hiện có trên thị trường liên quan đến vấn đề của đề tài nhóm, đánh giá các điểm mạnh, điểm yếu của các giải này này và đề xuất hướng phát triển ý tưởng giải quyết vấn đề: 1-2 trang).
CHƯƠNG IV PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN CỦA VẤN ĐỀ 16
( Phân tích các nguyên nhân của vấn đề, thiết lập tiêu chí đánh giá, lựa chọn nguyên nhân cụ thể của vấn đề: 1/2-1 trang).
CHƯƠNG V TẠO Ý TƯỞNG GIẢI PHÁP 17
(Nêu lại nguyên nhân cụ thể đã lựa chọn, xác định các điều kiện ràng buộc và chỉ số mục tiêu cơ bản cho giải pháp, đề xuất, đánh giá và lựa chọn giải pháp; mô tả giải pháp cuối cùng: Điểm mạnh, điểm yếu …: 1-
2 trang).
CHƯƠNG VI KẾT LUẬN 26
(Kết luận lại quá trình phát hiện và giải quyết vấn đề Nêu rõ đối tượng và vấn đề của đề tài nhóm Nếu rõ mức độ giải quyết vấn đề cụ thể của giải pháp cuối Hướng tìm hiểu/ nghiên cứu tiếp sau này cho đề tài): 1 trang
TÀI LIỆU THAM KHẢO 27
Trang 4 Mục tiêu : Báo cáo cuối kỳ nhằm giúp sinh viên chọn lọc, tổng hợp các kết quả hoạt
động của nhóm sau khi hoàn thành đề tài dự án để làm báo cáo kết quả môn học
Quy trình thiết kế dự án gồm 7 bước:
Bước 1: Quá trình phát hiện vấn đề.
Bước 2: Khảo sát thực trạng vấn đề.
Bước 3: Khảo sát ý kiến, nhu cầu giải quyết vấn đề của các bên liên quan.
Bước 4: Khảo sát các giải pháp hiện có của vấn đề.
Bước 5: Phân tích cấu trúc nguyên nhân của vấn đề.
Bước 6: Lựa chọn nguyên nhân cụ thể của vấn đề.
Bước 7: Đề xuất giải pháp giải quyết nguyên nhân cụ thể của vấn đề.
Kết luận và đánh giá sự ảnh hưởng : Các kiến thức và kỹ năng nhóm đã được trang bị
trong quá trình Quy trình 7 bước đã được học ở môn PD1 chính là kỹ năng giải quyếtvấn đề từng bước một, không vội vàng đưa ra đánh giá chủ quan ngay cho một vấn đềnào đó, kỹ năng đặt câu hỏi và giao tiếp với mọi người
Trang 5 Đề tài nhóm: Sinh viên lơ là, bỏ bê việc học.
Vấn đề sinh viên lơ là, bỏ bê việc học đang là một vấn đề nghiêm trọng và đáng được quantâm Lơ là, bỏ bê việc học nghĩa là sinh viên sẽ gặp phải một số vấn đề như: thành tích học tập kém, nợ môn, học lại, tốt nghiệp chậm, không có đủ kiến thức cho tương lai,… Điều nàydẫn đến sinh viên học đại học không hiệu quả => Chủ đề nhóm là một vấn đề nhỏ phản ánh chủ đề lớp
2 Bối cảnh các đề xuất về đề tài nhóm:
Các thành viên nhóm đã sử dụng kĩ năng Brainwriting để tìm kiếm cho mình 3 chủ đề liên quan đến chủ đề lớp Ở phiếu [1P-1], mỗi thành viên tự chọn ra một trong ba chủ đề mà mình thấy hứng thú nhất và tìm hiểu các thông tin về chủ đề đó Các chủ đề được chọn là:
Sinh viên lơ là, bỏ bê việc học (Mỹ Duyên): Vấn đề này xảy ra ở đa số sinh viên, vô cùng nghiêm trọng vì lý do buông thả bản thân sau khi thi đại học, bạn bè rủ rê, … khiến sinh viên có thành tích kém, thiếu kiến thức nghiêm trọng, nợ môn, tốt nghiệp chậm, …
Sinh viên mất căn bản tiếng Anh (Quốc Khánh): Tình trạng thiếu kiến thức ngữ pháp,vốn từ vựng (hay còn gọi là “mất gốc”) này diễn ra với hầu hết các sinh viên, dù là các sinh viên được học tiếng Anh từ khi còn nhỏ
Sinh viên không tự giác học tập (Phước Hoàng): Do sinh viên còn ảnh hưởng cách
Trang 6dẫn đến các vấn đề trong quá trình học không được giải quyết.
Sinh viên khó hòa nhập với môi trường đại học (Anh Đào): Việc thay đổi môi trườngsống và không thích ứng kịp với các phương pháp học, bạn bè, môi trường mới sẽ làm sinh viên cảm thấy mệt mỏi, chán nản
Sinh viên chưa phân bố được thời gian cho việc học và đi làm thêm (Tùng Lâm): Nhiều sinh viên lo đi làm thêm để kiếm thêm thu nhập (sinh hoạt phí, tiền học, …) dẫn đến tình trạng ham đi làm kiếm tiền nên không chú tâm vào việc học
Sinh viên không có kĩ năng thuyết trình / thiếu tự tin khi nói trước đám đông (Ngọc Trang): Việc này khiến sinh viên ngại giao tiếp, lo sợ khi thuyết trình trước mọi người, không tự tin với bản thân và không thể diễn giải để thuyết phục người khác
Sinh viên thiếu kĩ năng làm việc nhóm (Thanh Xuân): Để có một nhóm học tập hoàn hảo là một điều khó vì khi làm việc nhóm sẽ gặp phải các vấn đề như cãi vã, không
có niềm tin vào các thành viên khác, ngại giao tiếp
Sinh viên nghiện hút thuốc lá (Quang Thiện): Dù thuốc lá gây nên các căn bệnh nguyhiểm như ho lao, viêm phổi, ung thư phổi, … nhưng một số sinh viên vẫn hút thuốc
để chứng tỏ cái “tôi”, cái “chất” của mình, kể cả một vài sinh viên nữ (để thể hiện sự
“bình đẳng”)
Sau đó, nhóm tiến hành đánh giá những đề tài trên dựa trên các tiêu chí sau:
Dễ sử dụng kiến thức và kinh nghiệm hiện có của bạn
Nhiều người muốn tham gia giải quyết vấn đề này
Trang 7 Không đòi hỏi chi phí cao để thực hiện.
Dựa trên những tiêu chí đánh giá trên, nhóm đã đề xuất đề tài cá nhan của bạn Đặng Mỹ
Duyên có điểm số cao nhất là 7 điểm, với đề tài đề xuất nhóm tạm thời là “Sinh viên lơ là,
Trang 8 Đối tượng: Sinh viên UEF
Phương thức khảo sát: phỏng vấn thông qua Google Form
Sử dụng Google Form chứng minh vấn đề “ Sinh viên lơ là, bỏ bê việc học” có tồn tại
Hình 2.1.1 Biểu đồ tròn thể hiện số người nghĩ rằng đa số sinh viên đang bỏ bê, lơ là việc học.
Hình 2.1.2 Biểu đồ cột đánh giá mức độ bắt gặp tình trạng sinh lơ là, bỏ bê việc học.
Qua 2 câu hỏi phỏng vấn dành cho sinh viên, câu trả lời “ Đôi khi” chiếm 58,3% và mức độ ảnh hưởng đứng vị trí thứ 3 thì chúng ta có thể thấy tình trạng sinh viên UEF lơ là,
bỏ bê việc học khá nhiều (tuy chỉ xảy ra đôi khi chứ không hoàn toàn) => tình trạng này vẫncòn tồn tại
Trang 9Hình 2.1.3 Biểu đồ cột thể hiện các nguyên nhân dẫn đến việc sinh viên bỏ bê, lơ là việc học
Nhóm đưa ra các nguyên nhân có thể gây ra tình trạng này, theo số liệu thống kê mà nhóm tìm kiếm được thì nguyên nhân gây ra tình trạng này rất nhiều như:
Tâm lý buông thả bản thân sau khi thi tốt nghiệp trung học phổ thông: 67.4%
Đi làm thêm: 61.6%
Đi chơi không quan tâm giờ giấc: 52.3%
Xem thường những môn học không thuộc chuyên ngành: 59.9%
Theo “phong trào” vì muốn hòa nhập với mọi người: 28.6%
Đây là những nguyên nhân chính đã tác động lên sinh viên để tình trạng tiếp diễn Ngoài
ra còn có những nguyên nhân khác như: dành nhiều thời gian cho điện thoại (xem phim, lướt web, chơi game, …), nội dung bài giảng không gây được sự hứng thú, lười đi học, …
Trang 10Hình 2.1.4 Biểu đồ cột thể hiện một số các biểu hiện của việc lơ là, bỏ bê việc học.
Tình trạng này luôn xảy ra trong các lớp học.Trong khi giảng viên giảng dạy thì các sinh viên bên dưới có những biểu hiện không hợp tác như sau:
Chơi điện thoại: 83.6%
Ngủ: 64.3%
Nói chuyện riêng trong giờ: 62%
Không nghe giảng bài: 60.8%
Làm bài môn khác: 39.2%
Nhận xét: Qua cuộc khảo sát, vấn đề sinh viên lơ là, bỏ bê việc học được rất nhiều
người quan tâm Đây là vấn đề quan trọng cần giải quyết để nhà trường có thể đào tạo ra nhiều sinh viên có kiến thức vững chắc hơn
b Đối với giảng viên
Đối tượng: Giảng viên đang giảng dạy tại UEF.
Phương thức khảo sát: Phỏng vấn qua tin nhắn
Nhắn tin phỏng vấn giảng viên để chứng minh vấn đề “ Sinh viên lơ là,bỏ bê việc học” có tồn tại
Trang 11Hình 2.1.5 Phỏng vấn giảng viên qua tin nhắn
Theo thông tin trên, đối với cô, người đã có hơn 5 năm kinh nghiệm, 2 năm giảng dạy ở trường đại học, cô đồng ý là vấn đề sinh viên bỏ bê, lơ là việc học hiện đang tồn tại, có thể thấy ngay trong các lớp học của cô
Theo cô, nguyên nhân dẫn đến vấn đề này bao gồm việc sinh viên ở xa nhà, không
có sự giám sát của bố mẹ và việc sinh viên lo đi làm thêm để kiếm tiền trang trải cuộc sống nên không thể tập trung vào việc học Khi được hỏi về mức độ nghiêm trọng, cô nhận thấy vấn đề không quá nghiêm trọng, nên sẽ không gây ảnh hưởng lớnđến công việc giảng dạy của giảng viên hay tương lai của sinh viên
Nhận xét: Theo ý kiến của giảng viên, họ cho rằng vấn đề này luôn tồn tại ở các lớp
mà họ đang dạy, nhưng lại không quá nghiêm trọng
c Đối với phụ huynh
Đối tượng: Phụ huynh đang có con học tại UEF
Phương thức khảo sát: Phỏng vấn qua tin nhắn.
Nhắn tin phỏng vấn phụ huynh để chứng minh vấn đề “ Sinh viên lơ là,bỏ bê việc học”
có tồn tại
Trang 12Hình 2.1.6 Phỏng vấn qua tin nhắn với phụ huynh
Theo phỏng vấn, cô cho biết cô chưa thấy con cô có những biểu hiện lơ là việc học nhưng
cô cũng nhấn mạnh là có rất nhiều bạn sinh viên khác bằng tuổi con cô có những biểu hiện này
Nhận xét: Theo ý kiến phụ huynh thì họ cho biết rằng họ thấy tình trạng này có tồn
tại ở đa số các sinh viên
Kết luận: Qua khảo sát các bên liên quan (sinh viên, phụ huynh và giảng viên) thì
nhóm chúng em đưa ra kết luận rằng: “SINH VIÊN LƠ LÀ, BỎ BÊ VIỆC HỌC”
là vấn đề có tồn tại
2 Khảo sát nhu cầu giải quyết vấn đề của các bên liên quan:
a Đối với sinh viên
Đối tượng: Sinh viên UEF
Mục tiêu: Khẳng định các bên liên quan có nhu cầu giải quyết vấn đề.
Phương thức khảo sát: Phỏng vấn trực tiếp và phỏng vấn qua Google Form.
Trang 13Hình 2.2.3 Biểu đồ tròn thể hiện tỉ lệ sinh viên mong muốn tình trạng được khắc phục
Có 171(90.5%) sinh viên và hai bạn được phỏng vấn trực tiếp đều mong muốn được giải quyết vấn đề này Phần lớn các sinh viên đều muốn khắc phục tình trạng đáng báo động này vì lơ là, bỏ bê việc học sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến điểm số và tương lai
Nhận xét: Theo ý kiến cá nhân của các sinh viên , thì họ muốn tình trạng này được giải quyết để có thể tập trung 100% vào việc học và tránh cho tình trạng này càng ngày càngnghiêm trọng hơn
b Đối với giảng viên
Đối tượng: Giảng viên đang giảng dạy tại UEF.
Phương thức khảo sát: khảo sát thông qua tin nhắn.
Hình 2.2.1 Phỏng vấn bạn Thùy Linh
(Sinh viên UEF ngành Quản trị kinh doanh)
Hình 2.2.2 Phỏng vấn bạn Kim Nhung (Sinh viên UEF ngành Marketing)
Trang 14Hình 2.2.4 Phỏng vấn giảng viên về nhu cầu giải quyết vấn đề
Theo phỏng vấn, giảng viên cho biết tuy vấn đề này không ảnh hưởng đến công việc của họ nhưng họ vẫn muốn tình trạng sinh viên lơ là, bỏ bê việc học này được giải quyết
Nhận xét: Theo ý kiến của giảng viên thì họ thấy vấn đề này khá nhỏ và không ảnh
hưởng đến công việc giảng dạy của họ nhưng họ vẫn muốn tình trạng này được giải quyết để nó không ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy
c Đối tượng phụ huynh
Đối tượng: Phụ huynh có con đang học tại UEF
Phương thức khảo sát: Khảo sát qua điện thoại.
Phỏng vấn một chú đang có con học tại UEF thì chú nói rằng chú rất lo lắng vì chú ở dưới quê nên không biết con mình sẽ học hành như thế nào, sẽ rất tốn thời gian
và tốn tiền nếu như con mình phải học lại Chú rất muốn tình trạng này được giải quyết để chú có thể yên tâm hơn
(Nhấp chuột 2 lần để nghe cuộc phỏng vấn)
Trang 15Giải pháp 1: Tăng cường tiếp xúc giữa giảng viên với sinh viên
Việc tiếp xúc thường xuyên giữa sinh viên và giảng viên trong và ngoài lớp học
là yếu tố quan trọng nhất để tạo động lực và lôi cuốn sinh viên tham gia học tập,nhằm thu hút sinh viên chú ý đến bài giảng và tích cực học tập hơn
Giúp cho sinh viên có h ng thú v i mônứ ớ
hề dễ dàng
Một số sinh viên sẽ cảm thấy phiền phức
và cho rằng giảng viên đang can thiệp đờisống cá nhân của họ
Sinh viên dễ sinh ra thói quen nhờ vả, ỷ lại
Giải pháp 2: Sự quan tâm nhà trường về việc học và tâm lý của sinh viên
Thầy cô sẽ dùng kinh nghiệm và kiến thức của mình để giúp học sinh sinh viên giải quyết các vấn đề khó khăn liên quan đến bản thân
Giúp học sinh tránh đươc các hành động
bồng bột sai lầm của tuổi trẻ
Tạo được mối quan hệ gần gũi hơn với
Tuy dễ nhưng không phải giáo viên nào cũng làm được
Sẽ có những ý kiến trái chiều khi thực
Trang 16Giải pháp 3: Coi trọng hoạt động trên lớp của giảng viên
Thầy cô nên đi lại quanh lớp học, chủ động giao tiếp, tăng cường các hoạt động trên lớp, thường xuyên đặt những câu hỏi liên quan đến bài học và xã hội bên ngoài vậy sẽ hấp dẫn sự chú ý của sinh viên nhiều hơn
Giúp học sinh có cảm giác phấn khích
và tích cực trong học tập hơn
Giúp sinh viên gắn kết với giáo viên nên
việc giảng dạy dễ tiếp thu hơn
Coi việc học là một niềm vui không bị
áp lực và nhàm chán
Không tốn chi phí
Cần sự đổi mới nên giáo viên cần rất nhiều thời gian suy nghĩ về biện pháp mới
Không phải giáo viên nào cũng thực hiện được
Buổi học có thể bị kéo dài hơn.
Giải pháp 4: Phương pháp học nhóm
Phương pháp được nhiều sinh viên lựa chọn với mong muốn cải thiện điểm số, giúp các bạn đang trong tình trạng lơ là có thêm kiến thức từ bạn bè, tăng khả năng tư duy trong học tập và trau dồi kĩ năng giao tiếp
Tăng tính cạnh tranh trong học tập học
Có thêm nhiều kiến thức từ bạn bè
Có thể tự do thể hiện ý kiến riêng của
mình
Giúp những người trong nhóm cùng
nhau xây dựng thái độ và hướng học tập
mới theo hướng tích cực hơn
Mất khá nhiếu thời gian.
Dễ xảy ra tranh cãi dẫn đến chán nản không muốn tham gia học nhóm nữa
Nếu rơi vào nhóm học không tốt thì việc học tập lại càng đi xuống
Vài thành viên ngại giao tiếp và không đóng góp ý kiến khi làm việc nhóm
Trang 17 Dễ sử dụng trên điện thoại
Hình thành thói quen tập trung khi học,
không bị xao nhãng bởi những thứ khác
Tăng thời gian đầu tư cho sách vở
Tạo không khí vừa chơi vừa học cho
sinh viên
Có chức năng đếm thời gian bạn tập
trung khi học và làm việc => có thêm
động lực
Đôi lúc sẽ gặp một số trục trặc, có vài người dùng tải về dùng không được như mong đợi
Chưa được phổ biến rộng rãi trong sinh viên, đặc biệt là các sinh viên đã đi làm
Còn phụ thuộc vào tính tự giác của sinh viên
Cần phải trả phí cho một vài tính năng.
Giải pháp 6: Kết hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong quản lý và chăm sóc
việc học của sinh viên
Nhà trường gửi thư thông báo kết quả học tập được gửi đến gia đình sinh viên, các tổ chức xã hội tổ chức và vận động sinh viên tham gia các buổi sinh hoạt về tầm quan trọng của học và tạo động lực học và tạo cơ hội thực hành (làm việc) thực tế để sinh viên tự định hướng cho tương lai và đặt mục tiêu ngay từ bây giờ
Chú tầm vào vi c h c nhiêầu h n.ệ ọ ơ Việc báo điểm lên website vẫn chưa được
Trang 18đ đ nh hể ị ướng cho nghêầ nghi p tệ ương
thú và hào hứng khi được chơi qua game và đưa các vấn đề của bài học vào trong
Mang lại tinh thần học tập đầu giờ học
cho các bạn sinh viên một cách thoải mái
nhất
Tăng sự tập trung vào suốt quá trình học
tập của sinh viên
Phụ thuộc vào sự chủ động đôi mới về phương cách giảng dạy của giảng viên
Vài giảng viên không thể tiếp cận quá nhiều với công nghệ hiện đại ngày nay thì đó là một trở ngại rất lớn
Giải pháp 8: Áp dụng phương pháp tập trung Pomodoro.
Phương pháp Pomodoro là phương pháp quản lí thời gian để nâng cao tối đa sự tập trung trong công việc được giới thiệu bởi Francesco Cirillo:
- Bước 1: chọn một công việc mà mình muốn hoàn thành
- Bước 2: đặt báo thức hoặc bấm giờ 25 phút
- Bước 3: tập trung cao độ thực hiện việc đã đề ra trong 25 phút đó
- Bước 4: khi hết 25 phút bạn được nghỉ 5 phút
- Bước 5: tiếp tục vòng lặp như vậy cho đến khi công việc được hoàn thành trọn vẹn
Giúp cho sinh viên rèn luyện được kỹ
năng tập trung làm việc cũng như học tập
Dễ dàng bỏ cuộc vì đòi hỏi sự kiên nhẫn
và sự cố gắng của bản thân