TRƯ Ờ NG Đ Ạ I H Ọ C QU Ả NG NAM KHOA TI Ể U H Ọ C – M Ầ M NON ----- ----- KHÓA LU Ậ N T Ố T NGHI Ệ P Đ Ạ I H Ọ C Tên đ ề tài: THI Ế T K Ế HO Ạ T Đ Ộ NG GIÁO D Ụ C PHÁT TRI Ể N K Ỹ NĂNG XÃ H Ộ I CHO TR Ẻ 5 – 6 TU Ổ I T Ạ I TRƯ Ờ NG M Ầ M NON Sinh viên th ự c hi ệ n TR Ầ N TH Ị TƯ Ở NG MSSV: 2119 011232 CHUYÊN NGÀNH: GIÁO D Ụ C M Ầ M NON KHÓA: 201 9 – 2023 Cán b ộ hư ớ ng d ẫ n ThS VŨ TH Ị H Ồ NG PHÚC MSCB: ……… Qu ả ng Nam, tháng 4 năm 2023 L Ờ I C Ả M ƠN L ờ i đ ầ u tiên em xin g ở i l ờ i c ả m ơn chân thành đ ế n toàn th ể Th ầ y, Cô Ban giám hi ệ u khoa Ti ể u h ọ c - M ầ m non trư ờ ng Đ ạ i h ọ c Qu ả ng Nam đã t ạ o đi ề u ki ệ n cho em đư ợ c làm khóa lu ậ n t ố t nghi ệ p này Đây là cơ h ộ i t ố t đ ố i v ớ i em khi ra trư ờ ng v ậ n d ụ ng đ ề tài nghiên c ứ u vào th ự c ti ễ n gi ả ng d ạ y đem l ạ i hi ệ u qu ả hơn Đ ặ c bi ệ t em xin t ỏ lòng bi ế t ơn sâu s ắ c đ ế n cô ThS VŨ TH Ị H Ồ NG PHÚC trong su ố t th ờ i gian qua đã không ng ạ i khó khăn và nhi ệ t tình ch ỉ d ạ y, giúp đ ỡ em hoàn thành t ố t bài khóa l u ậ n t ố t nghi ệ p này Em chúc cô luôn vui v ẻ và thành công trên con đư ờ ng s ự nghi ệ p c ủ a mình Trong quá trình hoàn thành khóa lu ậ n này tôi cũng nh ậ n đư ợ c s ự giúp đ ỡ nhi ệ t tình c ủ a Ban giám hi ệ u, các cô giáo t ạ i trư ờ ng M ầ m non Th ự c Hành , các cô đã t ạ o đi ề u ki ệ n thu ậ n l ợ i nh ấ t cho tôi đi ề u tra, nghiên c ứ u th ự c tr ạ ng, kh ả o sát và th ự c nghi ệ m t ạ i trư ờ ng Tôi xin g ở i đ ế n các cô l ờ i c ả m ơn chân thành nh ấ t Trong quá trình nghiên c ứ u, cũng như trong quá trình làm bài khóa lu ậ n, khó tránh kh ỏ i sai sót, mong các quý t h ầ y cô b ỏ qua Đ ồ ng th ờ i trình đ ộ lí lu ậ n cũng như kinh nghi ệ m th ự c ti ễ n còn h ạ n ch ế nên bài khóa lu ậ n không th ể tránh kh ỏ i nh ữ ng thi ế u sót, em r ấ t mong nh ậ n đư ợ c đóng góp t ừ quý th ầ y, cô đ ể em thêm đư ợ c nhi ề u kinh nghi ệ m M ộ t l ầ n n ữ a em xin chân thành c ả m ơn đ ế n t ấ t c ả quý th ầ y cô Cu ố i cùng em kính chúc quý th ầ y cô d ồ i dào s ứ c kh ỏ e và thành công trên s ự nghi ệ p cao quý Em xin chân thành c ả m ơn! Qu ả ng Nam, tháng 4 năm 2023 Sinh viên th ự c hi ệ n Tr ầ n Th ị Tư ở ng L Ờ I CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên c ứ u c ủ a riêng tôi, các s ố li ệ u và k ế t qu ả nghiên c ứ u trong khóa lu ậ n này là trung th ự c, chưa t ừ ng đư ợ c s ử d ụ ng và công b ố trong b ấ t k ỳ công trình nào khác Qu ả ng Nam, tháng 4 năm 2023 Tác gi ả Tr ầ n Th ị Tư ở ng DANH M Ụ C VI Ế T T Ắ T STT T Ừ VI Ế T T Ắ T N Ộ I DUNG 1 KQ K ế t qu ả 2 TN Th ự c nghi ệ m 3 TC Ti êu chí 4 SL S ố lư ợ ng 5 TL T ỉ l ệ 6 GDMN Giáo d ụ c m ầ m non 7 TB Trung bình DANH M Ụ C CÁC B Ả NG S Ử D Ụ NG TT Tên b ả ng N ộ i dung Trang 1 B ả ng 2 1 Th ự c tr ạ ng nh ậ n th ứ c c ủ a giáo viên v ề s ự c ầ n thi ế t c ủ a vi ệ c phát tri ể n k ỹ năng xã h ộ i cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i t ạ i trư ờ ng m ầ m non 41 2 B ả ng 2 2 Th ự c tr ạ ng nh ậ n th ứ c c ủ a giáo viên v ề m ụ c tiêu giáo d ụ c k ỹ năng xã h ộ i cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i t ạ i trư ờ ng m ầ m non 42 3 B ả ng 2 3 Nh ậ n th ứ c c ủ a giáo viên v ề vai trò c ủ a vi ệ c giáo d ụ c k ỹ năng xã h ộ i cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i 43 4 B ả ng 2 4 Nh ậ n th ứ c c ủ a giáo viên v ề n ộ i dung giáo d ụ c k ỹ năng xã h ộ i cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i 45 5 B ả ng 2 5 Th ự c tr ạ ng m ứ c đ ộ thi ế t k ế ho ạ t đ ộ ng giáo d ụ c phát tri ể n k ỹ năng xã h ộ i cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i 47 6 B ả ng 2 6 Th ự c tr ạ ng các hình th ứ c giáo d ụ c mà giáo viên s ử d ụ ng đ ể giáo d ụ c k ỹ năng xã h ộ i cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i 48 7 B ả ng 2 7 Th ự c tr ạ ng k ỹ năng xã h ộ i mà giáo viên thư ờ ng giáo d ụ c cho tr ẻ ở trư ờ ng m ầ m non 49 8 B ả ng 2 8 Th ự c tr ạ ng các ngu ồ n tài li ệ u mà giáo viên tham kh ả o đ ể thi ế t k ế ho ạ t đ ộ ng giáo d ụ c k ỹ năng xã h ộ i cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i 51 9 B ả ng 2 9 Th ự c tr ạ ng m ứ c đ ộ phát tri ể n k ỹ năng xã h ộ i c ủ a tr ẻ 5 – 6 tu ổ i t ạ i trư ờ ng m ầ m non 56 10 B ả ng 3 1 So sánh m ứ c đ ộ bi ể u hi ệ n k ỹ năng xã h ộ i c ủ a tr ẻ 5 - 6 tu ổ i trong nhóm th ự c nghi ệ m và đ ố i ch ứ ng trư ớ c th ự c nghi ệ m hình thành 88 11 B ả ng 3 2 So sánh m ứ c đ ộ bi ể u hi ệ n k ỹ năng xã h ộ i c ủ a tr ẻ 5 - 6 tu ổ i trong nhóm th ự c nghi ệ m và đ ố i ch ứ ng sau th ự c nghi ệ m hình thành (tính theo %) 90 12 B ả ng 3 3 K ế t qu ả so sánh m ứ c đ ộ bi ể u hi ệ n k ỹ năng xã h ộ i c ủ a tr ẻ 5 - 6 tu ổ i trong nhóm th ự c nghi ệ m và đ ố i ch ứ ng trư ớ c và sau th ự c nghi ệ m hình thành 92 DANH M Ụ C CÁC BI Ể U Đ Ồ S Ử D Ụ NG TT Tên b ả ng N ộ i dung Trang 1 Bi ể u đ ồ 1 So sánh m ứ c đ ộ bi ể u hi ệ n k ỹ năng xã h ộ i c ủ a tr ẻ 5 - 6 tu ổ i trong nhóm th ự c nghi ệ m và đ ố i ch ứ ng trư ớ c th ự c nghi ệ m hình thành 89 2 Bi ể u đ ồ 2 So sánh m ứ c đ ộ bi ể u hi ệ n k ỹ năng xã h ộ i c ủ a tr ẻ 5 - 6 tu ổ i trong nhóm th ự c nghi ệ m và đ ố i ch ứ ng sau th ự c nghi ệ m hình thành 91 M Ụ C L Ụ C A PH Ầ N M Ở Đ Ầ U 1 1 Lý do ch ọ n đ ề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 2 3 Đ ố i tư ợ ng và khách th ể nghiên c ứ u 2 3 1 Đối tượng nghiên cứu 2 3 2 Khách thể nghiên cứu 2 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 5 Phương pháp nghiên cứu 3 5 1 Phương pháp nghiên c ứ u lí lu ậ n 3 5 2 Phương pháp nghiên c ứ u th ự c ti ễ n 3 5 2 1 Phương pháp quan sát 3 5 2 2 Phương pháp đàm tho ạ i 3 5 2 3 Phương pháp đi ề u tra 3 5 2 4 Phương pháp th ự c nghi ệ m 3 5 2 5 Phương pháp th ố ng kê toán h ọ c 3 6 L ị ch s ử nghiên c ứ u 4 6 1 Trên th ế gi ớ i 4 6 2 Ở Vi ệ t Nam 6 7 Đóng góp c ủ a đ ề tài 9 8 Phạm vi nghiên cứu 9 9 C ấ u trúc c ủ a đ ề tài 9 B PH Ầ N N Ộ I DUNG 11 CHƯƠNG 1: CƠ S Ở LÝ LU Ậ N C Ủ A VI Ệ C PHÁT TRI Ể N GIÁO D Ụ C PHÁT TRI Ể N K Ỹ NĂNG XÃ H Ộ I CHO TR Ẻ 5 - 6 TU Ổ I T Ạ I TRƯ Ờ NG M Ầ M NON TH Ự C HÀNH – AN M Ỹ - TAM K Ỳ - QU Ả NG NAM 11 1 1 M ộ t s ố khái ni ệ m liên quan đ ế n đ ề tài 11 1 1 1 Thi ế t k ế ho ạ t đ ộ ng giáo d ụ c 11 1 1 2 K ỹ năng xã h ộ i 13 1 1 3 Giáo d ụ c phát tri ể n k ỹ năng xã h ộ i 15 1 2 Đ ặ c đi ể m phát tri ể n k ỹ năng xã h ộ i c ủ a tr ẻ m ẫ u giáo 15 1 3 Vai trò c ủ a s ự phát tri ể n k ỹ năng xã h ộ i đ ố i v ớ i vi ệ c hình thành và phát tri ể n nhân cách c ủ a tr ẻ m ầ m non 18 1 3 1 Phát tri ể n k ỹ năng xã h ộ i thúc đ ẩ y s ự phát tri ể n tích c ự c c ủ a cá nhân tr ẻ và c ủ a c ả xã h ộ i 18 1 3 2 Phát tri ể n k ỹ năng xã h ộ i là ti ề n đ ề cho s ự phát tri ể n toàn di ệ n c ủ a tr ẻ 18 1 3 2 1 S ự phát tri ể n ngôn ng ữ 19 1 3 2 2 S ự phát tri ể n nh ậ n th ứ c 19 1 3 2 3 S ự phát tri ể n th ể ch ấ t 19 1 4 Khái quát v ề ho ạ t đ ộ ng giáo d ụ c phát tri ể n k ỹ năng xã h ộ i cho tr ẻ m ẫ u giáo 19 1 4 1 Đ ặ c đi ể m c ủ a ho ạ t đ ộ ng giáo d ụ c phát tri ể n k ỹ năng xã h ộ i cho tr ẻ m ẫ u giáo 20 1 4 2 Phương pháp t ổ ch ứ c ho ạ t đ ộ ng giáo d ụ c phát tri ể n k ỹ năng xã h ộ i cho tr ẻ m ẫ u giáo 20 1 4 2 1 Nhóm phương pháp dùng tình c ả m 20 1 4 2 2 Nhóm phương pháp làm gương cho tr ẻ noi theo 21 1 4 2 3 Nhóm ph ư ơ ng ph á p d ù ng tr ò ch ơ i 21 1 4 2 4 Nhóm ph ư ơ ng ph á p đàm tho ạ i, trò chu y ệ n v ớ i tr ẻ 23 1 4 2 5 Nhóm ph ư ơ ng ph á p dùng ngh ệ thu ậ t 23 1 4 2 6 Nhóm ph ư ơ ng ph á p luy e ̣̂ n t a ̣̂ p h à nh vi ứ ng x ử̛ th ư ờ ng xuy ệ n trong sinh ho ạ t h a ̀ ng ng à y 24 1 4 2 7 Nhóm ph ư ơ ng ph á p khuy ệ́ n kh í ch, đ o ̣̂ ng vi ệ n 25 1 4 2 8 T a o m o ̣̂ t m ộ i tr ư ờ ng vui v ẻ̛ , tho ả̛ i m á i, đ ậ̀ y x ú c c ả̛ m 25 1 4 2 9 Ph ộ́ i h ơ p ch a t ch ẽ v ớ i gia đ ì nh 26 1 4 3 H ì nh th ứ c t ổ ch ứ c ho ạ t đ ộ ng giáo d ụ c phát tri ể n k ỹ năng xã h ộ i cho tr ẻ m ẫ u giáo 26 1 4 4 Hình th ứ c giáo d ụ c k ỹ năng xã h ộ i cho 5 - 6 tu ổ i 27 1 4 5 N ộ i dung giáo d ụ c k ỹ năng xã h ộ i cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i 28 1 4 6 Ý nghĩa c ủ a vi ệ c giáo d ụ c k ỹ năng xã h ộ i cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i 29 1 5 Thiết kế hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội 30 1 5 1 Hình thức thiết kế kế hoạch một hoạt động giáo dục 30 1 5 2 Yêu cầu thiết kế kế hoạch một hoạt động giáo dục 30 1 5 3 Lưu ý khi thiết kế kế hoạch hoạt động giáo dục 33 1 6 Các y ế u t ố ả nh hư ở ng đ ế n vi ệ c giáo d ụ c k ỹ năng xã h ộ i cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i 33 1 7 T ầ m quan tr ọ ng c ủ a vi ệ c thi ế t k ế ho ạ t đ ộ ng giáo d ụ c k ỹ năng xã h ộ i cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i t ạ i trư ờ ng m ầ m non 34 Ti ể u k ế t chương 1 35 CHƯƠNG 2: TH Ự C TR Ạ NG GIÁO D Ụ C PHÁT TRI Ể N K Ỹ NĂNG XÃ H Ộ I CHO TR Ẻ CHO TR Ẻ 5 - 6 TU Ổ I T Ạ I TRƯ Ờ NG M Ầ M NON TH Ự C HÀNH AN M Ỹ - TAM K Ỳ - QU Ả NG NAM 36 2 1 Vài nét v ề trư ờ ng m ầ m non Th ự c Hành 36 2 1 1 Quá trình hình thành và phát tri ể n 36 2 1 2 Tình hình c ụ th ể 37 2 1 2 1 Phát tri ể n s ố lư ợ ng 37 2 1 2 2 Cơ s ở v ậ t ch ấ t 37 2 2 Cơ s ở th ự c ti ễ n v ề vi ệ c thi ế t k ế các ho ạ t đ ộ ng giáo d ụ c k ỹ năng xã h ộ i cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i 39 2 2 1 M ụ c đích đi ề u tra th ự c tr ạ ng 39 2 2 2 Đ ị a bàn và khách th ể đi ề u tra 39 2 2 3 N ộ i dung đi ề u tra 39 2 2 4 Phương pháp đi ề u tra 39 2 2 5 Th ờ i gian đi ề u tra 40 2 3 Th ự c tr ạ ng c ủ a vi ệ c giáo d ụ c k ỹ năng xã h ộ i cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i t ạ i trư ờ ng m ầ m non Th ự c Hành 40 2 3 1 Nh ậ n th ứ c c ủ a giáo viên v ề t ầ m quan tr ọ ng c ủ a vi ệ c giáo d ụ c k ỹ năng xã h ộ i cho tr ẻ 40 2 3 2 Th ự c tr ạ ng v ề vi ệ c thi ế t k ế ho ạ t đ ộ ng giáo d ụ c k ỹ năng xã h ộ i cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i c ủ a giáo viên 46 2 3 2 1 Th ự c tr ạ ng quá trình phát tri ể n k ỹ năng xã h ộ i cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i t ạ i trư ờ ng m ầ m non 46 2 3 3 Nh ữ ng thu ậ n l ợ i và khó khăn c ủ a vi ệ c phát tri ể n k ỹ năng xã h ộ i cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i t ạ i trư ờ ng m ầ m non 52 2 3 4 Th ự c tr ạ ng k ỹ năng xã h ộ i c ủ a tr ẻ 5 - 6 tu ổ i t ạ i trư ờ ng M ầ m Non Th ự c Hành 54 2 3 4 1 K ế t qu ả đi ề u tra th ự c tr ạ ng m ứ c đ ộ phát tri ể n k ỹ năng xã h ộ i c ủ a tr ẻ 5 – 6 tu ổ i t ạ i trư ờ ng m ầ m non Th ự c Hành 54 2 3 4 2 Nguyên nhân khách quan 56 Ti ể u k ế t chương 2 58 CHƯƠNG 3: THI Ế T K Ế VÀ TH Ự C NGHI Ệ M HO Ạ T Đ Ộ NG GIÁO D Ụ C PHÁT TRI Ể N K Ỹ NĂNG XÃ H Ộ I CHO TR Ẻ 5 - 6 TU Ổ I T Ạ I TRƯ Ờ NG M Ầ M NON TH Ự C HÀNH – AN M Ỹ - TAM K Ỳ - QU Ả NG NAM 59 3 1 Nguyên t ắ c thi ế t k ế ho ạ t đ ộ ng giáo d ụ c phát tri ể n k ỹ năng xã h ộ i cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i t ạ i trư ờ ng m ầ m non Th ự c Hành 59 3 1 1 Các nguyên t ắ c c ủ a vi ệ c thi ế t k ế ho ạ t đ ộ ng giáo d ụ c k ỹ năng xã h ộ i cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i 59 3 1 2 Quy trình thi ế t k ế ho ạ t đ ộ ng giáo d ụ c k ỹ năng xã h ộ i cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i 60 3 2 Thi ế t k ế ho ạ t đ ộ ng giáo d ụ c phát tri ể n k ỹ năng xã h ộ i cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i t ạ i Trư ờ ng m ầ m non Th ự c Hành 61 3 2 1 Thi ế t k ế ho ạ t đ ộ ng giáo d ụ c k ỹ năng xã h ộ i cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i 61 3 2 1 1 Nhóm k ỹ năng tuân th ủ các quy t ắ c xã h ộ i 61 3 2 1 2 Nhóm k ỹ năng giao ti ế p 67 3 2 1 3 Nhóm k ỹ năng hòa nh ậ p v ớ i cu ộ c s ố ng 68 3 2 1 4 Nhóm k ỹ năng quan tâm chia s ẻ 71 3 2 1 5 Nhóm k ỹ năng nh ậ n xét 72 3 2 1 6 Hành vi b ả o v ệ , chăm sóc các con v ậ t, cây c ố i 76 3 2 1 7 Hành vi gi ữ gìn v ệ sinh môi trư ờ ng 77 3 2 1 8 Hành vi ti ế t ki ệ m trong sinh ho ạ t 79 3 3 T ổ ch ứ c th ự c nghi ệ m 81 3 3 1 M ụ c đích th ự c nghi ệ m 81 3 3 2 N ộ i dung th ự c nghi ệ m 81 3 3 3 Đ ố i tư ợ ng, ph ạ m vi , đ ị a đi ể m và th ờ i gian th ự c nghi ệ m 82 3 3 4 Phương pháp th ự c nghi ệ m 82 3 3 5 Đi ề u ki ệ n ti ế n hành th ự c nghi ệ m 82 3 3 6 Quy trình th ự c nghi ệ m 83 3 4 Ti ế n hành t ổ ch ứ c th ự c nghi ệ m 83 3 4 1 Th ự c nghi ệ m kh ả o sát 83 3 4 2 T ổ ch ứ c th ự c nghi ệ m hình thành 84 3 4 3 Th ự c nghi ệ m ki ể m ch ứ ng 84 3 4 4 Các tiêu chí và thang đánh giá k ế t qu ả th ự c nghi ệ m 84 3 4 5 Cách l ấ y s ố li ệ u và k ỹ thu ậ t đo 84 3 5 K ế t qu ả th ự c nghi ệ m 86 3 5 1 K ế t qu ả kh ả o sát c ủ a hai nhóm th ự c nghi ệ m và đ ố i ch ứ ng trư ớ c khi th ự c nghi ệ m 86 3 5 2 K ế t qu ả kh ả o sát hai nhóm th ự c nghi ệ m và đ ố i ch ứ ng sau th ự c nghi ệ m 87 3 5 3 K ế t qu ả kh ả o sát c ủ a hai nhóm th ự c nghi ệ m và đ ố i ch ứ ng trư ớ c và sau th ự c nghi ệ m 90 Ti ể u k ế t chương 3 91 C PH Ầ N K Ế T LU Ậ N VÀ KI Ế N NGH Ị 93 1 K ế t lu ậ n 93 2 Ki ế n ngh ị 94 2 1 V ề phía nhà trư ờ ng 94 2 2 V ề phía giáo viên 95 2 3 V ề phía ph ụ huynh c ủ a tr ẻ 96 D TÀI LI Ệ U THAM KH Ả O 97 E PH Ụ L Ụ C P 1 PH Ụ L Ụ C 1: PHI Ế U ĐI Ề U TRA Đ Ố I TƯ Ợ NG GIÁO VIÊN P 1 PH Ụ L Ụ C 2 : BÀI T Ậ P KH Ả O SÁT NH Ằ M ĐI Ề U TRA TH Ự C TR Ạ NG P 7 PH Ụ L Ụ C 3 : BÀI T Ậ P KH Ả O SÁT TR Ẻ SAU TH Ự C NGHI Ệ M P 10 PH Ụ L Ụ C 4 : HO Ạ T Đ Ộ NG Đ Ố I CH Ứ NG P 13 PH Ụ L Ụ C 5 : HO Ạ T Đ Ộ NG TH Ự C NGHI Ệ M P 29 PH Ụ L Ụ C 6 : DANH SÁCH TR Ẻ P 50 PH Ụ L Ụ C 7 : HÌNH Ả NH MINH H Ọ A P 51 PH Ụ L Ụ C 8 : K Ế T QU Ả KH Ả O SÁT TR Ẻ TH Ự C TR Ạ NG (C Ả L Ớ P) P 56 PH Ụ L Ụ C 9 : K Ế T QU Ả GIÁO D Ụ C K Ỹ NĂNG XÃ H Ộ I C Ủ A TR Ẻ P 57 PH Ụ C L Ụ C 10 : K Ế T QU Ả GIÁO D Ụ C KĨ NĂNG T Ự PH Ụ C V Ụ C Ủ A TR Ẻ P 58 1 A PH Ầ N M Ở Đ Ầ U 1 Lý do ch ọ n đ ề tài Tr ẻ em là m ầ m non tương lai đ ấ t nư ớ c Chính vì v ậ y, tr ẻ c ầ n đư ợ c chăm sóc và giáo d ụ c ngay t ừ l ứ a tu ổ i đ ầ u đ ờ i đ ể ti ế p bư ớ c cha anh làm ch ủ xã h ộ i Giáo d ụ c luôn là v ấ n đ ề đư ợ c Đ ả ng và Nhà nư ớ c đ ặ c bi ệ t quan tâm và coi tr ọ ng, là nơi nuôi dư ỡ ng bi ế t bao nhân tài cho đ ấ t nư ớ c Đ ể có m ộ t đ ấ t nư ớ c phát tri ể n t ố t v ề t ạ i m ặ t th ể chúng ta ph ả i giáo d ụ c con ngư ờ i ngay t ừ r ấ t s ớ m Nh ấ t là trong giai đo ạ n đ ấ t nư ớ c ta đang bư ớ c vào s ự nghi ệ p công nghi ệ p hóa – hi ệ n đ ạ i hóa đ ấ t nư ớ c Giáo d ụ c m ầ m non là n ấ c thang kh ở i đ ầ u trong h ệ th ố ng giáo d ụ c qu ố c dân v ớ i m ụ c tiêu: " Giúp tr ẻ em phát tri ể n m ộ t cách toàn di ệ n" Chính vì v ậ y mà s ự bùng n ổ v ề công ngh ệ thông tin trong xã h ộ i hi ệ n đ ạ i, đã giúp cho đ ấ t nư ớ c ngày m ộ t phát tri ể n, không th ể ph ủ nh ậ n nh ữ ng thành qu ả c ủ a nó v ớ i cu ộ c s ố ng con ngư ờ i ngày nay Nhưng bên c ạ nh đó cũng có nh ữ ng m ặ t trái mà nó đem l ạ i Đó là đôi khi h ọ quá l ạ m d ụ ng công ngh ệ thông tin trong cu ộ c s ố ng h ằ ng ngày Thay vì trò chuy ệ n, th ể hi ệ n c ử ch ỉ yêu thương tr ự c ti ế p thì gi ờ đây h ọ ch ỉ c ầ n ấ n nút trên bàn phí m, t ấ t c ả đ ề u có đư ợ c trên th ế gi ớ i ả o đó, không khó đ ể th ấ y hình ả nh m ỗ i ngư ờ i c ầ m trên tay m ộ t cái iphone, ipad và chăm chú vào màn hình, không quan tâm t ớ i xung quanh Và th ậ m chí vi ệ c nuôi d ạ y con cũng ứ ng d ụ ng công ngh ệ thông tin, đó là ph ụ huynh thay vì chơi v ớ i con, trò chuy ệ n v ớ i con, thì không ít ngư ờ i vì b ậ n r ộ n v ớ i công vi ệ c, đã s ẵ n sàng b ỏ m ặ c cho con chơi v ớ i đi ệ n tho ạ i, máy tính b ả ng Đi ề u đó đã khi ế n m ố i h ệ gi ữ a ngư ờ i v ớ i ngư ờ i d ầ n d ầ n m ờ nh ạ t Trẻ mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi nói riêng có nhu cầu về tình yêu thương là rất lớn, trẻ có nhu cầu yêu thương và được yêu thương Nếu được thỏa mãn nhu cầu này và trẻ sống t rong môi trường giáo dục tốt, sẽ là điều kiện tốt để hình thành nhân cách cho trẻ Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên, là nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân, còn là thời kỳ vàng để phát triển nhân cách cho trẻ Vì thế việc giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ trong giai đoạn này là hết sức phù hợp và cần thiết Điều này giúp trẻ có kinh nghiệm thực tế, biết điều gì nên làm và không nên làm, giúp trẻ tự tin, chủ động và biết cách giải quyết các vấn đề trong cuộc sống mà trẻ gặp phải, khơi gợi khả năng tư duy sáng tạo, độc lập cho trẻ, đặt nền tảng tương lai cho một con người có trách nhiệm và chung sống hài hòa trong cộng đồng Hơn nữa, giai đoạn mẫu giáo lớn là giai đoạn trẻ mở rộng các mối quan hệ với những người xung quanh, chính những mối quan hệ này làm thúc đẩy sự phát triển các kỹ năng xã hội của trẻ thay đổi một cách 2 rõ rệt theo hướng tích cực hay tiêu cực Vì vậy, tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5 - 6 tuổi là rất quan trọng và cần thiết việc rè n luyện kỹ năng xã hội cho trẻ là yếu tố quyết định đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách sau này của trẻ Rèn luyện kỹ năng xã hội sẽ giúp trẻ nhanh chóng hoà nhập và khẳng định vị trí của mình trong tập thể Cho dù trẻ có tài giỏi, thông minh đến đâu nhưng thiếu kỹ năng xã hội , trẻ cũng khó tiếp cận với môi trường xung quanh, hòa nhập cũng như khẳng định mình Phát tri ể n k ỹ năng xã h ộ i cho tr ẻ m ộ t cách đúng đ ắ n và phù h ợ p s ẽ đem l ạ i cho tương lai c ủ a đất nước những mầm xanh có trí tuệ và có tình yêu thương, lòng nhân ái, đóng góp phần tạo ra một vùng đ ất nước ngày phát triển đi lên Sự phát triển kỹ năng xã hội ở trẻ cũng có sự khác nhau giữa các trẻ, phụ thuộc vào sự khác biệt trong tính cách và cuộc sống cũng như kinh nghiệm của từng trẻ Mặc dù sự phát triển khác, điều này còn phụ thuộc vào môi trường gia đình và phương thức giáo dục mà trẻ em đang đến gần Điều này yêu cầu nhận thức và sự quan tâm của giáo viên dành cho sự phát triển kỹ năng xã hội của trẻ là rất quan trọng Song trên thực tế hiện nay việc phát t riển kỹ năng xã hội không còn thực sự được quan tâm Đa số giáo viên còn chưa nhận thức đúng và đủ tầm quan trọng của vấn đề này, còn thiếu kỹ năng giáo dục và truyền bá phát triển tinh thần xã hội cho trẻ em Vì vậy v iệc phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ chưa đạt được kết quả như mong đợi Chí nh vì những lý do trên nên tôi chọn đề tài: “ Thiết kế hoạt động g iáo dục p hát triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5 - 6 tuổi tại trường Mầm non ” 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên c ứ u cơ s ở lý lu ậ n, cơ s ở th ự c ti ễ n, t ừ đó thi ế t k ế ho ạ t đ ộ ng giáo d ụ c k ỹ năng xã h ộ i cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i t ạ i t rư ờ ng m ầ m non 3 Đ ố i tư ợ ng và khách th ể nghiên c ứ u 3 1 Đối tượng nghiên cứu Phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5 - 6 tuổ i tại trường mầm non Thực Hành – An Mỹ - Tam Kỳ - Quảng Nam 3 2 Khách thể nghiên cứu Quá trình phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5 - 6 tuổi tại trường mầm non Thực Hành – An Mỹ - Tam Kỳ - Quảng Nam 3 4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên c ứ u cơ s ở lý lu ậ n c ủ a vi ệ c giáo d ụ c phát tri ể n k ỹ năng xã h ộ i cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i t ạ i Trư ờ ng m ầ m non Th ự c Hành - Kh ả o sát đánh giá th ự c tr ạ ng giáo d ụ c phát tri ể n k ỹ năng xã h ộ i cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i t ạ i Trư ờ ng M ầ m non Th ự c Hành - Thi ế t k ế ho ạ t đ ộ ng giáo d ụ c phát tri ể n k ỹ năng xã h ộ i cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i và t h ự c nghi ệ m quá trình phát tri ể n k ỹ năng xã h ộ i cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i t ạ i t rư ờ ng m ầ m non Th ự c Hành 5 Phương pháp nghiên cứu 5 1 Phương pháp nghiên c ứ u lí lu ậ n Đ ọ c sách, báo, phân tích, t ổ ng h ợ p và h ệ th ố ng hóa nh ữ ng tài li ệ u trong và ngoài nư ớ c có liên quan đ ể t ổ ng h ợ p và xây d ự ng đ ề tài 5 2 Phương pháp nghiên c ứ u th ự c ti ễ n 5 2 1 Phương pháp quan sát - Quan sát bi ể u hi ệ n v ề k ỹ năng xã h ộ i c ủ a tr ẻ v ớ i nh ữ ng ngư ờ i xung quanh - D ự gi ờ , quan sát và đánh giá giáo viên v ề v ấ n đ ề phát tri ể n k ỹ năng xã h ộ i cho tr ẻ 5 2 2 Phương pháp đàm tho ạ i - Trao đ ổ i v ớ i giáo viên v ề các ho ạ t đ ộ ng phát tri ể n k ỹ năng xã h ộ i cho tr ẻ thông qua ho ạ t đ ộ ng giao ti ế p - Trò chuy ệ n v ớ i tr ẻ 5 – 6 tu ổ i đ ể tìm hi ể u m ứ c đ ộ phát tri ể n k ỹ năng xã h ộ i c ủ a tr ẻ 5 2 3 Phương pháp đi ề u tra - S ử d ụ ng phi ế u h ỏ i đ ể đi ề u tra nh ữ ng thông tin liên quan đ ế n phát tri ể n k ỹ năng xã h ộ i cho tr ẻ 5 2 4 Phương pháp th ự c nghi ệ m - Th ự c nghi ệ m ho ạ t đ ộ ng giáo d ụ c phát tri ể n k ỹ năng xã h ộ i cho tr ẻ 5 - 6 t ạ i trư ờ ng m ầ m non Th ự c Hành 5 2 5 Phương pháp th ố ng kê toán h ọ c S ử d ụ ng phương pháp th ố ng kê toán h ọ c đ ề x ử lý s ố li ệ u thu đư ợ c t ừ phi ế u kh ả o sát và t ổ ng h ợ p k ế t qu ả kh ả o sát 4 6 L ị ch s ử nghiên c ứ u L ị ch s ử nghiên c ứ u c ủ a vi ệ c phát tri ể n k ỹ năng xã h ộ i cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i 6 1 Trên th ế gi ớ i T ừ lâu, v ấ n đ ề giao ti ế p phát tri ể n k ỹ năng xã h ộ i cho tr ẻ đư ợ c các nhà tri ế t h ọ c, tâm lý h ọ c, xã h ộ i h ọ c quan tâm Gi ữ a th ế k ỉ XIX, trong b ả n th ả o Kinh t ế - Tri ế t h ọ c 1884, Các Mác (1818 - 1883) khi bàn v ề nhu c ầ u xã h ộ i gi ữ a ngư ờ i v ớ i ngư ờ i trong ho ạ t đ ộ ng xã h ộ i và tiêu dùng, xã h ộ i loài ngư ờ i ph ả i giao ti ế p th ự c s ự v ớ i nhau Các Mác vi ế t: " C ả m giác và s ự hư ở ng th ụ c ủ a nh ữ ng ngư ờ i khác cũng tr ở thành s ở h ữ u c ủ a b ả n thân tôi Cho nên ngoài vũ khí qua n tr ự c ti ế p ấ y hình thành nh ữ ng khí quan xã h ộ i, dư ớ i hình th ứ c xã h ộ i Ch ẳ ng h ạ n như giao ti ế p v ớ i ngư ờ i khác đã tr ở thành khí quan bi ể u hi ệ n sinh ho ạ t c ủ a tôi và m ộ t trong nh ữ ng phương th ứ c chi ế m h ữ u sinh ho ạ t c ủ a con ngư ờ i Hơn th ế n ữ a thông qua giao ti ế p v ớ i ngư ờ i khác mà có thái đ ộ v ớ i chính b ả n thân mình, m ỗ i ngư ờ i t ự soi mình " Mác ch ỉ ra r ằ ng, trong s ả n xu ấ t v ậ t ch ấ t và tái xu ấ t con ngư ờ i, bu ộ c con ngư ờ i ph ả i giao ti ế p tr ự c ti ế p v ớ i nhau Con ngư ờ i ch ỉ tr ở thành ngư ờ i khi có nh ữ ng quan h ệ hi ệ n th ự c v ớ i nh ữ ng ngư ờ i khác, và giao ti ế p tr ự c ti ế p v ớ i nh ữ ng ngư ờ i khác Đ ế n th ế k ỉ XX, Gmít (1863 - 1931) đã đưa ra thuy ế t qua l ạ i tư ợ ng trưng, ông kh ẳ ng đ ị nh vai trò c ủ a giao ti ế p phát tri ể n k ỹ năng xã h ộ i đ ố i v ớ i s ự t ồ n t ạ i c ủ a con ngư ờ i, hay như ta thư ờ ng nói, con ngư ờ i ch ỉ t ồ n t ạ i trong xã h ộ i là ngư ờ i trong c ộ ng đ ồ ng ngư ờ i Nh ữ ng công trình nghiên c ứ u v ề giao ti ế p c ủ a tr ẻ như: M I Lixina v ớ i “Ngu ồ n g ố c c ủ a nh ữ ng hình th ứ c giao ti ế p c ủ a tr ẻ em ”, A V Daparogiet và M I Lixina nghiên c ứ u “ S ự phát tri ể n giao ti ế p c ủ a tr ẻ m ẫ u giáo ”, A Ruskaia v ớ i “ Phát tri ể n giao ti ế p c ủ a tr ẻ v ớ i ngư ờ i l ớ n và b ạ n cùng tu ổ i ” Trong khi ph ả n ánh th ế gi ớ i khách quan con ngư ờ i không ch ỉ nh ậ n th ứ c th ế gi ớ i đó mà còn t ỏ thái đ ộ c ủ a mình v ớ i nó Các nhà tri ế t h ọ c Hy L ạ p c ổ đ ạ i xem xúc c ả m là m ộ t d ạ ng đ ặ c bi ệ t c ủ a nh ậ n th ứ c, còn tr ạ ng thái hài lòng hay đau kh ổ liên qua đ ế n bi ể u tư ợ ng v ề l ợ i ích hay tai h ọ a Các nhà tri ế t h ọ c Ph ụ c Hưng như J Locke, G Leibnis cũng có cái nhìn tương t ự v ề v ấ n đ ề xúc c ả m Cu ố n sách “101 ways to teach chi ldren social skill” (101 cách d ạ y k ỹ năng xã h ộ i cho tr ẻ ) c ủ a tác gi ả Lawrence E Shapiro [13] Trong cu ố n sách này đã khái quát các cách th ứ c đ ể d ạ y các k ỹ năng xã h ộ i cho nhi ề u đ ố i tư ợ ng tr ẻ khác nhau, đ ặ c bi ệ t là nh ữ ng tr ẻ có v ấ n đ ề v ề xã h ộ i như hung hă ng, cô l ậ p v ề m ặ t xã h ộ i ho ặ c nhút nhát Tác gi ả đã khái quát các ho ạ t đ ộ ng nh ằ m phát tri ể n k ỹ năng xã h ộ i trong khi tương tác v ớ i b ạ n bè cùng 5 tu ổ i, v ớ i cha m ẹ và th ầ y cô giáo Tác gi ả đã đưa ra quan ni ệ m: “Các k ỹ năng xã h ộ i đư ợ c h ọ c h ỏ i t ố t nh ấ t trong m ộ t môi trư ờ ng xã h ộ i” Cu ố n sách đư ợ c chia thành chín ph ầ n, bao g ồ m các h ạ ng m ụ c chính c ủ a phát tri ể n k ỹ năng xã h ộ i Ph ầ n cu ố i c ủ a cu ố n sách là các ch ỉ s ố tương ứ ng v ớ i các k ỹ năng xã h ộ i Công trình này đã mô t ả , phân tích c ấ u trúc c ủ a chương trình gi ả ng d ạ y các k ỹ năng xã h ộ i, các giáo án, ngu ồ n tài nguyên đ ể nghiên c ứ u các k ỹ năng xã h ộ i c ụ th ể cho tr ẻ em Tác gi ả Pat Broadhead đã vi ế t cu ố n sách “Early years play and learning: Developing social skills and cooperation” (chơi và h ọ c c ủ a tr ẻ em: Phát tri ể n k ỹ năng xã h ộ i và h ợ p tác) [21] đã cung c ấ p cho tr ẻ m ộ t b ộ công c ụ hoàn h ả o cho vi ệ c nh ậ n xét và tham gia vào các trò chơi Cu ố n sách này đã giúp cho các giáo viên, đ ặ c bi ệ t là giáo viên m ầ m non hi ể u đư ợ c m ố i quan h ệ ch ặ c ch ẽ gi ữ a phát tri ể n trí thông minh v ớ i s ự phát tri ể n ngôn ng ữ và đ ạ t đư ợ c tr ạ ng thái t ố t v ề c ả m xúc Ngoài ra, còn có module hai “Focused on: Teaching socil skills to Visually impared preshoolers” (T ậ p trung vào: d ạ y k ỹ năng xã h ộ i cho tr ẻ khi ế m th ị m ầ m non) Module th ứ hai t ậ p trung vào k ỹ thu ậ t đánh gái các k ỹ năng xã h ộ i c ủ a tr ẻ m ầ m non khi ế m th ị Module này mô t ả s ự phát tri ể n k ỹ năng xã h ộ i c ủ a tr ẻ t ừ sơ sinh đ ế n 5 tu ổ i, tác đ ộ ng c ủ a suy gi ả m th ị l ự c trên các tương tác s ớ m c ủ a tr ẻ v ớ i cha m ẹ ở gia đình cũng như trong các nhà tr ẻ , trư ờ ng m ẫ u giáo Ph ầ n đ ầ u c ủ a module gi ớ i thi ệ u cho ngư ờ i đ ọ c vai trò c ủ a th ị l ự c trong tương tác s ớ m và đưa ra g ợ i ý đ ể giúp cha m ẹ mà chuyên gia hi ể u các nhu c ầ u đ ặ c bi ệ t c ủ a tr ẻ khi ế m th ị Ph ầ n th ứ hai mô t ả môi trư ờ ng xã h ộ i c ủ a các nhóm b ạ n cùng tu ổ i, trì nh bày ý tư ở ng đ ể giúp tr ẻ khi ế m th ị thi ế t l ậ p và duy trì tình b ạ n Ph ầ n cu ố i t ậ p trung vào nh ữ ng thách th ứ c đ ặ c bi ệ t và cơ h ộ i cho tr ẻ khi ế m th ị trong thi ế t l ậ p nhóm tình b ạ n ở nhà tr ẻ và trư ờ ng m ẫ u giáo Nhưng vi ệ c nghiên c ứ u v ề xúc c ả m ch ỉ th ự c s ự b ắ t đ ầ u khi Charles Darwin cho ra đ ờ i tác ph ẩ m “ S ự bi ể u hi ệ n xúc c ả m ở ngư ờ i và đ ộ ng v ậ t ” (1872) Đây là m ộ t công trình nghiên c ứ u khoa h ọ c c ụ th ể đ ầ u tiên v ề xúc c ả m Darwin cho r ằ ng xúc c ả m là s ả n ph ẩ m c ủ a s ự ti ế n hóa, nó cũng phát tri ể n thông qua ch ọ n l ọ c t ự nhiên và có tính ph ổ quát xuyên văn hóa Theo Darwin, s ự bi ể u hi ệ n c ủ a xúc c ả m liên quan đ ế n nhi ề u h ệ th ố ng: bi ể u hi ệ n trên khuôn m ặ t, ph ả n ứ ng hành vi và ph ả n ứ ng v ậ t lý, trong đó bao g ồ m s ự thay đ ổ i v ề sinh lý, tư th ế và gi ọ ng nói T ừ đó có r ấ t nhi ề u hư ớ ng nghiên c ứ u khác nhau v ề xúc c ả m Hư ớ ng nghiên c ứ u khía c ạ nh sinh lý v ề xúc c ả m có th ể k ể đ ế n m ộ t s ố lý thuy ế t sau: 6 Nh ữ ng nghiên c ứ u g ầ n đây t ậ p trung vào m ố i quan h ệ gi ữ a nh ữ ng thay đ ổ i bi ể u hi ệ n khuôn m ặ t và s ự tr ả i nghi ệ m các xúc c ả m khác nhau N ăm 1974, lý thuy ế t quá trình đ ố i l ậ p c ủ a xúc c ả m (Opponent – Process theory) đư ợ c phát tri ể n b ở i hai nhà tâm lý h ọ c R Solomon và J Corbit Thuy ế t này cho r ằ ng m ỗ i tr ạ ng thái ho ặ c xúc c ả m mà chúng ta tr ả i nghi ệ m s ẽ kích thích m ộ t đ ộ ng l ự c khác đ ể tr ả i ngh i ệ m xúc c ả m đ ố i l ậ p Ví d ụ : ni ề m vui t ạ o ra s ự đ ố i l ậ p v ớ i nó là n ỗ i đau, tr ầ m c ả m đ ố i l ậ p v ớ i h ứ ng kh ở i Lĩnh v ự c k ỹ năng xã h ộ i ngày càng đư ợ c nghiên c ứ u m ở r ộ ng v ề nhi ề u phía b ở i các nhà tâm lý h ọ c trên kh ắ p th ế gi ớ i Trí tu ệ xúc c ả m là m ộ t nhánh nghiên c ứ u tương đ ố i m ớ i trong tâm lý h ọ c và thu hút s ự quan tâm c ủ a nhi ề u nhà tâm lý h ọ c l ẫ n xã h ộ i h ọ c 6 2 Ở Vi ệ t Nam Ở Vi ệ t Nam, v ấ n đ ề giao ti ế p m ớ i đư ợ c nghiên c ứ u t ừ cu ố i nh ữ ng năm 1970 đ ế n nh ữ ng năm 1980 Tác gi ả Ph ạ m Minh H ạ c đ ị nh nghĩa: “ Giao ti ế p là quá trình xác l ậ p và v ậ n hành các quan h ệ xã h ộ i gi ữ a ngư ờ i ta v ớ i nhau ” Nhóm các công trình nghiên c ứ u k ỹ năng giao ti ế p sư ph ạ m có th ể k ể t ớ i là: Hoàng Anh “ K ỹ năng giao ti ế p sư ph ạ m c ủ a sinh viên” , Nguy ễ n Th ạ c - Hoàng Anh v ớ i cu ố n “ Luy ệ n giao ti ế p sư p h ạ m ” - Đ ạ i h ọ c Sư ph ạ m - 1998, Ngô Công Hoàn - Hoàng Anh “Giao ti ế p sư ph ạ m”, Tr ầ n Duy Hưng đã bàn t ớ i k ỹ năng giao ti ế p sư ph ạ m c ủ a sinh viên, Ứ ng x ử sư ph ạ m (Tr ị nh Trúc Lâm) M ộ t s ố công trình nghiên c ứ u v ề giao ti ế p cho tr ẻ m ầ m non c ụ th ể như: Tác gi ả H oàng Th ị Phương “ Nghiên c ứ u v ề hành vi giao ti ế p c ủ a tr ẻ 5 – 6 tu ổ i ”, Tr ầ n Tr ọ ng Th ủ y “ Giao ti ế p và s ự phát tri ể n nhân cách c ủ a tr ẻ ”, Ngô Công Hoan “ Giao ti ế p và ứ ng x ử gi ữ a cô giáo v ớ i tr ẻ ”, Nguy ễ n Văn Lũy – Tr ầ n Th ị Tuy ế t Hoa v ớ i “Giao ti ế p v ớ i tr ẻ em”,V ũ Th ị Ngân – Lê Xuân H ồ ng (biên d ị ch) “Nh ữ ng v ấ n đ ề giao ti ế p c ủ a tr ẻ ở trư ờ ng m ầ m non” … Như v ậ y qua m ộ t s ố công trình nghiên c ứ u c ủ a các tác gi ả trong và ngoài nư ớ c, chúng ta có th ể kh ẳ ng đ ị nh đư ợ c s ự c ầ n thi ế t c ủ a vi ệ c hình thành k ỹ năng giao ti ế p cho t r ẻ 0 - 6 tu ổ i ở trư ờ ng M ầ m non thông qua giao ti ế p h ằ ng ngày Mà thông qua giao ti ế p h ằ ng ngày thì các k ỹ năng xã h ộ i c ủ a tr ẻ s ẽ đư ợ c hình thành và phát tri ể n Nhìn chung, v ấ n đ ề giáo d ụ c k ỹ năng xã h ộ i ở Vi ệ t Nam ch ỉ m ớ i đư ợ c quan tâm trong nh ữ ng năm g ầ n đây Do v ậ y các công trình nghiên c ứ u v ề k ỹ năng xã h ộ i nói chung và k ỹ năng xã h ộ i c ủ a tr ẻ 5 - 6 tu ổ i nói riêng còn h ạ n ch ế Chúng tôi xin đ ề c ậ p đ ế n m ộ t s ố công trình sau đây: 7 Chương trình Giáo d ụ c M ầ m non (2009) và B ộ chu ẩ n phát tri ể n tr ẻ em năm tu ổ i (201 0) c ủ a B ộ giáo d ụ c và Đào t ạ o Đây là hai cơ s ở pháp lý đóng vai kim ch ỉ nam trong giáo d ụ c k ỹ năng xã h ộ i cho tr ẻ m ầ m non nói chung và tr ẻ m ẫ u giáo 5 - 6 tu ổ i nói riêng Trong đó lĩnh v ự c phát tri ể n tình c ả m và k ỹ năng xã h ộ i là m ộ t trong 5 lĩnh v ự c c ầ n giá o d ụ c cho tr ẻ m ẫ u giáo 5 - 6 tu ổ i đư ợ c B ộ giáo d ụ c và Đào t ạ o đưa ra trong Chương trình giáo d ụ c m ầ m non hi ệ n hành và trong B ộ chu ẩ n phát tri ể n tr ẻ em 5 tu ổ i Cũng trong năm 2010, nhà xu ấ t b ả n Giáo d ụ c phát hành cu ố n sách “Giáo d ụ c k ỹ năng s ố ng cho tr ẻ t ừ 5 đ ế n 6 tu ổ i” c ủ a tác gi ả Lê Bích Ng ọ c[17] Cu ố n sách đư ợ c vi ế t cho các b ậ c ph ụ huynh có con t ừ 5 đ ế n 6 tu ổ i ở vùng nông thôn Đây là tài li ệ u tham kh ả o b ổ ích cho các giáo viên m ẫ u giáo Cu ố n sách đư ợ c biên so ạ n theo hư ớ ng phát tri ể n toàn di ệ n nhân cách cho tr ẻ , nh ằ m cung c ấ p cho tr ẻ nh ữ ng tri th ứ c v ề giáo d ụ c k ỹ năng s ố ng v ớ i b ả y k ỹ năng và k ỹ năng xã h ộ i là m ộ t trong b ả y k ỹ năng s ố ng đó Trong ph ầ n giáo d ụ c nh ữ ng k ỹ năng xã h ộ i, tác gi ả đã gi ớ i thi ệ u m ộ t s ố k ỹ năng và n ộ i dung giáo d ụ c tương ứ ng: k ỹ năng h ợ p tác, k ỹ năng nh ậ n và hoàn thành nhi ệ m v ụ , k ỹ năng th ự c hi ệ n các quy t ắ c xã h ộ i, k ỹ năng gi ữ gìn đ ồ dùng, đ ồ chơi, k ỹ năng quý tr ọ ng đ ồ ng ti ề n Hai tác gi ả Lương Th ị Bình, Phan Lan Anh v ớ i cu ố n sách “Các ho ạ t đ ộ ng giáo d ụ c k ỹ năng xã h ộ i cho tr ẻ m ầ m non ” (2011) đã g ợ i ý nh ữ ng ho ạ t đ ộ ng giáo d ụ c phát tri ể n k ỹ năng xã h ộ i cho tr ẻ m ầ m non [9] D ự a vào nh ữ ng ho ạ t đ ộ ng g ợ i ý trong cu ố n sách này, giáo viên có th ể l ự a ch ọ n ho ặ c sáng t ạ o thêm nh ữ ng ho ạ t đ ộ ng khác phù h ợ p v ớ i ch ủ đ ề trong quá trình gi ả ng d ạ y và đ i ề u ki ệ n th ự c ti ễ n c ủ a trư ờ ng, l ớ p, đ ị a phương Ngoài ra, công trình còn đ ề c ậ p đ ế n nh ữ ng v ấ n đ ề khác như: đ ặ c đi ể m phát tri ể n tình c ả m, xã h ộ i c ủ a tr ẻ m ầ m non, vai trò c ủ a s ự phát tri ể n k ỹ năng xã h ộ i đ ố i v ớ i s ự vi ệ c hình thành và phát tri ể n nhân cách c ủ a tr ẻ m ầ m non, phương pháp và hình th ứ c t ổ ch ứ c các ho ạ t đ ộ ng phát tri ể n tình c ả m, k ỹ năng xã h ộ i cho tr ẻ m ầ m non Vào năm 2013, B ộ giáo d ụ c và Đào t ạ o đã công b ố cu ố n “Tài li ệ u b ồ i dư ỡ ng thư ờ ng xuyên cho các c ấ p h ọ c” v ớ i n ộ i dung chính: Đ ặ c đi ể m phát tri ể n k ỹ năng xã h ộ i, m ụ c tiêu và k ế t qu ả mong đ ợ i ở tr ẻ m ầ m non v ề k ỹ năng xã h ộ i do tác gi ả Nguy ễ n Th ị Thu Hà ch ủ biên [12] Công trình đã đưa ra khái ni ệ m k ỹ năng xã h ộ i, đ ặ c đi ể m phát tri ể n k ỹ năng xã h ộ i c ủ a tr ẻ qua t ừ ng đ ộ tu ổ i, n ộ i dung giáo d ụ c và m ụ c t iêu c ầ n đ ạ t đư ợ c, g ợ i ý m ộ t s ố phương pháp và ho ạ t đ ộ ng giáo d ụ c 8 R ấ t nhi ề u công trình nghiên c ứ u khoa h ọ c v ề trí tu ệ xúc c ả m trên các đ ố i tư ợ ng khác nhau như giáo viên, h ọ c sinh, sinh viên, giám đ ố c doanh nghi ệ p, nhà tham v ấ n tâm lý như lu ậ n án ti ế n sĩ c ủ a các tác gi ả Dương Th ị Hoàng Y ế n (2010), Nguy ễ n Ng ọ c Qu ỳ nh Dao (2013), Võ Th ị Tư ờ ng Vy (2013); lu ậ n văn th ạ c sĩ c ủ a các tác gi ả Phan Tr ọ ng Nam (2007), Võ Hoàng Anh Thư (2010); và nhi ề u bài vi ế t đăng trên t ạ p chí Tâm lý h ọ c c ủ a Nguy ễ n Công Khanh (200 5), Nguy ễ n H ồ i Loan (2007), Nguy ễ n Th ị Dung (2007), Đ ỗ Th ị H ạ nh Nga (2009), Nguy ễ n Th ị Hi ề n (2009) Ở đ ề tài này, chúng tôi đ ặ c bi ệ t quan tâm đ ế n nh ữ ng công trình nghiên c ứ u v ề k ỹ năng xã h ộ i c ủ a tr ẻ em và chúng tôi tìm th ấ y các công trình nghiên c ứ u c ủ a t ác gi ả Nguy ễ n Ánh Tuy ế t, tác gi ả Nguy ễ n Th ạ c, tác gi ả Hàn Nguy ệ t Kim Chi, tác gi ả Phan Th ị Ng ọ c Anh, tác gi ả Nguy ễ n Minh Anh có liên quan đ ế n v ấ n đ ề này Đi ể m chung là các tác gi ả đ ề u nghiên c ứ u tr ẻ trong đ ộ tu ổ i m ẫ u giáo m ộ t ph ầ n c ủ a n ộ i dung nghiên c ứ u C ụ th ể , lu ậ n án c ủ a tác gi ả Nguy ễ n Ánh Tuy ế t (1978) nghiên c ứ u các đ ặ c trưng v ề tư duy, ngôn ng ữ , xúc c ả m, tình c ả m c ủ a tr ẻ có năng khi ế u thơ Tác gi ả Nguy ễ n Th ạ c (2001) nghiên c ứ u đ ặ c đi ể m nhân cách c ủ a tr ẻ m ẫ u giáo 5 – 6 tu ổ i Tác gi ả Hàn Nguy ệ t Kim Chi và Phan Th ị Ng ọ c Anh cùng nghiên c ứ u đ ặ c đi ể m phát tri ể n c ủ a tr ẻ v ề các m ặ t: th ể ch ấ t, nh ậ n th ứ c, ngôn ng ữ , tình c ả m, th ẩ m mĩ Nhưng đ ề tài c ủ a tác gi ả Phan Th ị Ng ọ c Anh (2013) nghiên c ứ u 14 đ ặ c đi ể m tình c ả m c ủ a tr ẻ m ẫ u giáo 5 tu ổ i ở các trư ờ ng m ầ m non t ạ i 4 t ỉ nh: Hà N ộ i, Thái Nguyên, Ngh ệ An và Long An và đ ố i chi ế u v ớ i b ộ Chu ẩ n phát tri ể n tr ẻ em 5 tu ổ i, k ế t qu ả cho th ấ y tr ẻ có kh ả năng th ự c hi ệ n đa s ố các ch ỉ s ố cho b ộ Chu ẩ n sau nh ữ ng năm h ọ c ở trư ờ ng m ầ m non Còn tác gi ả Hàn Nguy ệ t Kim Chi (2005) l ạ i n ghiên c ứ u theo chi ề u d ọ c v ề di ễ n bi ế n, đ ặ c đi ể m phát tri ể n c ủ a tr ẻ t ừ 37 đ ế n 72 tháng tu ổ i ở các trư ờ ng m ầ m non t ạ i Hà N ộ i, k ế t qu ả cho th ấ y tr ẻ phát tri ể n bình thư ờ ng v ề lĩnh v ự c quan h ệ tình c ả m – xã h ộ i nhưng t ố c đ ộ phát tri ể n tăng nhanh theo t ừ ng quý, tr ẻ thành th ị th ự c hi ệ n các ch ỉ s ố v ề quan h ệ tình c ả m – xã h ộ i t ố t hơn tr ẻ nông thôn, đ ặ c bi ệ t lĩnh v ự c quan h ệ tình c ả m – xã h ộ i có m ố i tương quan thu ậ n v ớ i các lĩnh v ự c khác K ỹ năng xã h ộ i ngày càng kh ẳ ng đ ị nh đư ợ c v ị trí quan tr ọ ng c ủ a mình trong tâm lý h ọ c và tách riêng thành m ộ t n ộ i dung nghiên c ứ u đ ộ c l ậ p trong các đ ề tài v ề bi ể u hi ệ n xúc c ả m, tình c ả m c ủ a các l ứ a tu ổ i Tác gi ả Đào Th ị Oanh (2008) nghiên c ứ u th ự c tr ạ ng bi ể u hi ệ n c ủ a m ộ t s ố xúc c ả m và k ỹ năng đương đ ầ u v ớ i xúc c ả m tiêu c ự c c ủ a hơn 2 000 h ọ c sinh thi ế u niên thu ộ c 9 các khu v ự c Hà N ộ i, TP HCM, C ầ n Thơ, Hà Tây K ế t qu ả cho th ấ y h ọ c sinh thi ế u niên có bi ể u hi ệ n xúc c ả m tích c ự c là ch ủ y ế u, không có s ự khác bi ệ t gi ữ a h ọ c sinh nam và n ữ , gi ữ a h ọ c sinh n ộ i thành và ngo ạ i thành, gi ữ a các kh ố i l ớ p v ề xu hư ớ ng bi ể u hi ệ n chung c ủ a các xúc c ả m Các em cũng chưa bi ế t cách đương đ ầ u hi ệ u qu ả v ớ i các xúc c ả m tiêu c ự c Tác gi ả Lê M ỹ Dung (2013) nghiên c ứ u th ự c tr ạ ng bi ể u hi ệ n xúc c ả m tiêu c ự c trong ho ạ t đ ộ ng h ọ c t ậ p c ủ a h ọ c sinh ti ể u h ọ c t ạ i Hà N ộ i và Đ à N ẵ ng T ừ k ế t qu ả nghiên c ứ u tác gi ả th ấ y đư ợ c xúc c ả m tiêu c ự c c ủ a h ọ c sinh ti ể u h ọ c bi ể u hi ệ n khá rõ v ớ i các bi ể u hi ệ n ch ủ y ế u nh ấ t là th ờ ơ, s ợ hãi, t ứ c gi ậ n và bu ồ n Nh ữ ng nghiên c ứ u trên cho th ấ y r ằ ng c ả các nhà giáo d ụ c trên th ế gi ớ i và các tác gi ả trong nư ớ c đ ề u r ấ t quan tâm đ ế n v ấ n đ ề rèn luy ệ n k ỹ năng giao ti ế p giáo d ụ c k ỹ năng xã h ộ i cho tr ẻ ở các giai đo ạ n phát tri ể n khác nhau và đ ặ c bi ệ t là tr ẻ l ứ a tu ổ i m ầ m non 7 Đóng góp c ủ a đ ề tài - B ổ sung v ề cơ s ở lý lu ậ n và th ự c ti ễ n c ủ a phát tri ể n k ỹ nă ng xã h ộ i cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i t ạ i trư ờ ng m ầ m non Th ự c Hành - Đánh giá th ự c tr ạ ng phát tri ể n k ỹ năng xã h ộ i c ủ a tr ẻ 5 - 6 tu ổ i t ạ i trư ờ ng m ầ m non Th ự c Hành - Đ ề tài giúp làm rõ cơ s ở lý lu ậ n c ủ a đ ề tài và thi ế t k ế ho ạ t đ ộ ng giáo d ụ c phát tri ể n k ỹ năng xã h ộ i cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i trong quá trình giáo viên giáo d ụ c phát tri ể n k ỹ năng xã h ộ i cho tr ẻ t ố t hơn, giúp tr ẻ phát tri ể n m ộ t cách toàn di ệ n 8 Phạm vi nghiên cứu Do đi ề u ki ệ n th ờ i gian nghiên c ứ u có h ạ n nên chúng tôi t ậ p trung nghiên c ứ u phát tri ể n k ỹ năng xã h ộ i cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i t ạ i trư ờ ng m ầ m non Th ự c Hành 9 C ấ u trúc c ủ a đ ề tài Đ ề tài ngoài 3 ph ầ n m ở đ ầ u, k ế t lu ậ n và tài li ệ u tham kh ả o ra thì đ ề tài g ồ m có 3 chương Chương 1 : Cơ s ở lý lu ậ n c ủ a vi ệ c giáo d ụ c phát tri ể n k ỹ năng xã h ộ i cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i t ạ i trư ờ ng m ầ m non Th ự c Hành Chương 2 : Th ự c tr ạ ng giáo d ụ c phát tri ể n k ỹ năng xã h ộ i cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i t ạ i trư ờ ng m ầ m non Th ự c Hành 10 Chương 3: Thi ế t k ế và th ự c nghi ệ m ho ạ t đ ộ ng giáo d ụ c phát tri ể n k ỹ năng xã h ộ i cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i t ạ i trư ờ ng m ầ m n on Th ự c Hành 11 B PH Ầ N N Ộ I DUNG CHƯƠNG 1: CƠ S Ở LÝ LU Ậ N C Ủ A VI Ệ C PHÁT TRI Ể N GIÁO D Ụ C PHÁT TRI Ể N K Ỹ NĂNG XÃ H Ộ I CHO TR Ẻ 5 - 6 TU Ổ I T Ạ I TRƯ Ờ NG M Ầ M NON TH Ự C HÀNH – AN M Ỹ - TAM K Ỳ - QU Ả NG NAM 1 1 M ộ t s ố khái ni ệ m liên quan đ ế n đ ề tài 1 1 1 Thi ế t k ế ho ạ t đ ộ ng giáo d ụ c * Thi ế t k ế - Thi ế t k ế theo t ừ đi ể n ti ế ng Vi ệ t có 2 nghĩa: Nghĩa th ứ nh ấ t: Thi ế t k ế (đ ộ ng t ừ ) là làm đ ồ án xây d ự ng m ộ t b ả n v ẽ v ớ i t ấ t c ả nh ữ ng tính toán c ầ n thi ế t đ ể theo đó mà xây d ự ng chương trình s ả n xu ấ t s ả n ph ẩ m Nghĩa th ứ hai: Thi ế t k ế (danh t ừ ) là t ậ p tài li ệ u k ỹ thu ậ t toàn b ộ , g ồ m có b ả n tính toán, b ả n v ẽ đ ể có th ể theo đó mà xây d ự ng chương trình, s ả n xu ấ t thi ế t b ị [20] * Ho ạ t đ ộ ng Có nhi ề u đ ị nh nghĩa khác nhau v ề ho ạ t đ ộ ng tùy theo góc đ ộ xem xét Dư ớ i góc đ ộ tri ế t h ọ c, ho ạ t đ ộ ng l à quan h ệ bi ệ n ch ứ ng c ủ a ch ủ th ể và khách th ể Trong quan h ệ đó, ch ủ th ể là con ngư ờ i, khách th ể là hi ệ n th ự c khách quan Ở góc đ ộ này, ho ạ t đ ộ ng đư ợ c xem là quá trình mà trong đó có s ự chuy ể n hóa l ẫ n nhau gi ữ a hai c ự c “ch ủ th ể - khách th ể ” Dư ớ i góc đ ộ si nh h ọ c, ho ạ t đ ộ ng là s ự tiêu hao năng lư ợ ng th ầ n kinh và b ắ p th ị t c ủ a con ngư ờ i khi tác đ ộ ng vào hi ệ n tư ợ ng khách quan nh ằ m th ỏ a mãn nhu c ầ u tinh th ầ n và v ậ t ch ấ t c ủ a con ngư ờ i Dư ớ i góc đ ộ tâm lý h ọ c, xu ấ t phát t ừ quan đi ể m cho r ằ ng cu ộ c s ố ng c ủ a con ngư ờ i là chu ỗ i nh ữ ng ho ạ t đ ộ ng, giao ti ế p k ế ti ế p nhau, đan xen vào nhau, ho ạ t đ ộ ng đư ợ c hi ể u là phương th ứ c t ồ n t ạ i c ủ a con ngư ờ i trong th ế gi ớ i Ho ạ t đ ộ ng là m ố i quan h ệ tác đ ộ ng qua l ạ i gi ữ a con ngư ờ i (ch ủ th ể ) và th ế gi ớ i (khách th ể ) đ ể t ạ o ra s ả n ph ẩ m c ả v ề phía th ế gi ớ i và v ề phía con ngư ờ i Trong m ố i quan h ệ có hai quá trình di ễ n ra đ ồ ng th ờ i, b ổ sung cho nhau, th ố ng nh ấ t v ớ i nhau + Quá trình th ứ nh ấ t là quá trình đ ố i tư ợ ng hóa (còn g ọ i là “xu ấ t tâm”), trong đó ch ủ th ể chuy ể n năng lư ợ ng c ủ a mình thành s ả n ph ẩ m ho ạ t đ ộ ng Đây là quá trình mà tâm lý con ngư ờ i (c ủ a ch ủ th ể ) đư ợ c b ộ c l ộ , đư ợ c khách quan hóa trong quá trình làm 12 ra s ả n ph ẩ m Như v ậ y, chúng ta m ớ i có th ể tìm hi ể u đư ợ c tâm lý con ngư ờ i thông qua ho ạ t đ ộ ng c ủ a h ọ + Quá trình th ứ hai là quá trình ch ủ th ể hóa (còn g ọ i là “nh ậ p tâm”), trong đó con ngư ờ i chuy ể n n ộ i dung khách th ể (nh ữ ng quy lu ậ t, b ả n ch ấ t, đ ặ c đi ể m, c ủ a khách th ể ) vào b ả n thân mình, t ạ o nên tâm lý, ý th ứ c, nhân cách c ủ a b ả n thân Đây chính là quá trình chi ế m lĩnh (lĩnh h ộ i) th ế gi ớ i, là quá trình nh ậ p tâm Vì th ế , ngư ờ i ta có th ể nói tâm lý là s ự ph ả n ánh th ế gi ớ i khách quan, n ộ i dung tâm lý do th ế gi ớ i khách quan quy đ ị nh Như v ậ y, trong ho ạ t đ ộ ng, con ngư ờ i v ừ a t ạ o ra s ả n ph ẩ m v ề phía th ế gi ớ i, v ừ a t ạ o ra tâm lý, ý th ứ c c ủ a mình, hay nói khác đi, tâm lý , ý th ứ c, nhân cách đư ợ c b ộ c l ộ , hình thành và phát tri ể n trong ho ạ t đ ộ ng Ho ạ t đ ộ ng c ủ a con ngư ờ i bao g ồ m c ác quá trình con ngư ờ i tác đ ộ ng vào v ậ t th ể v ậ t ch ấ t g ọ i chung là quá trình bên ngoài và quá trình tinh th ầ n, trí tu ệ - quá trình bên trong Nghĩa là trong ho ạ t đ ộ ng bao g ồ m c ả hành vi l ẫ n tâm lý , c ả công vi ệ c chân tay l ẫ n công vi ệ c trí óc * Giáo d ụ c Giá o dục là một cách tiếp thu về kiến thức, các thói quen, phong tục và những kỹ năng của con người đã được lưu truyền thông qua các thế hệ bởi hình thức giảng dạy, nghiên cứu hoặc đào tạo Giáo dục có thể do mỗi người tự tìm hiểu và học hỏi cũng có thể do ng ười khác hướng dẫn Điều này đồng nghĩa với việc những trải nghiệm mà cá nhân con người có được cùng các suy nghĩ, hành động và sự cảm nhận sẽ được coi là giáo dục Đối với mỗi người, giáo dục sẽ được hình thành thông qua nhiều giai đoạn khác nhau: từ giáo dục cấp mầm non, giáo dục tiểu học cho tới giáo dục trung học và đại học Trong t ừ đi ể n giáo d ụ c đư ợ c hi ể u theo nhi ề u cách v ớ i n ộ i dung tương t ự nhau [23]: - Giáo d ụ c là quá trình hình thành và phát tri ể n nhân cách dư ớ i ả nh hư ở ng c ủ a t ấ t c ả các ho ạ t đ ộ ng t ừ bên ngoài, đư ợ c th ự c hi ệ n m ộ t cách có ý th ứ c c ủ a con ngư ờ i trong nhà trư ờ ng, gia đình và ngoài xã h ộ i - Giáo d ụ c là h ệ th ố ng có m ụ c đích xác đ ị nh đư ợ c t ổ ch ứ c m ộ t cách khoa h ọ c (có k ế ho ạ ch, có phương pháp, có h ệ th ố ng) c ủ a các cơ quan giáo d ụ c chuyên bi ệ t (nhà trư ờ ng) nh ằ m phát tri ể n toàn di ệ n nhân cách 13 - Giáo d ụ c đư ợ c hi ể u là quá trình hình thành và phát tri ể n nhân cách dư ớ i quan h ệ c ủ a nh ữ ng tác đ ộ ng sư ph ạ m c ủ a nhà trư ờ ng, ch ỉ liên quan đ ế n các m ặ t giáo d ụ c như: trí h ọ c, đ ứ c h ọ c, mĩ d ụ c, th ể d ụ c, giáo d ụ c lao đ ộ ng *Ho ạ t đ ộ ng giáo d ụ c S ự hình thành và phát tri ể n nhân cách c ủ a con ngư ờ i ch ị u s ự tác đ ộ ng c ủ a nhi ề u y ế u t ố : di truy ề n, môi trư ờ ng, giáo d ụ c và quan tr ọ ng nh ấ t là ho ạ t đ ộ ng c ủ a cá nhân, nó quy ế t đ ị nh tr ự c ti ế p s ự hình thành và phát tri ể n nhân cách c ủ a cá nhân Ho ạ t đ ộ ng là hình th ứ c bi ể u hi ệ n quan tr ọ ng nh ấ t các m ố i quan h ệ tích c ự c, ch ủ đ ộ ng c ủ a con ngư ờ i v ớ i th ự c ti ễ n xung quanh Ho ạ t đ ộ ng là phương th ứ c t ồ n t ạ i c ủ a con ngư ờ i, đ ồ ng th ờ i là ho ạ t đ ộ ng đi ề u ki ệ n, là phương ti ệ n, là con đư ờ n g hình thành và phát tri ể n nhân cách, trong ho ạ t đ ộ ng giáo d ụ c gi ữ vai trò ch ủ đ ạ o Ho ạ t đ ộ ng giáo d ụ c có th ể hi ể u theo hai nghĩa khác nhau : - Theo nghĩa r ộ ng: Ho ạ t đ ộ ng giáo d ụ c là ho ạ t đ ộ ng có ch ủ đích, có k ế ho ạ ch, do nhà trư ờ ng giáo d ụ c đ ị nh hư ớ ng, th i ế t k ế , t ổ ch ứ c, thông qua nh ữ ng cách th ứ c phù h ợ p, nh ằ m th ự c hi ệ n m ụ c đích giáo d ụ c - Theo nghĩa h ẹ p: Ho ạ t đ ộ ng giáo d ụ c bao g ồ m nh ữ ng ho ạ t đ ộ ng giáo d ụ c đư ợ c t ổ ch ứ c ngoài gi ờ các môn h ọ c b ắ t bu ộ c như: văn ngh ệ , th ể d ụ c, th ể thao, tham quan du lich, gi ao lưu văn hóa, ho ạ t đ ộ ng câu l ạ c b ộ , ho ạ t đ ộ ng b ả o v ệ môi trư ờ ng, lao đ ộ ng công ích và các ho ạ t đ ộ ng xã h ộ i khác [13] Như v ậ y, ho ạ t đ ộ ng giáo d ụ c theo nghĩa r ộ ng bao g ồ m c ả ho ạ t đ ộ ng d ạ y h ọ c và ho ạ t đ ộ ng giáo d ụ c (theo nghĩa h ẹ p) Như v ậ y, thi ế t k ế ho ạ t đ ộ ng giáo d ụ c có th ể hi ể u là quá trình t ổ ch ứ c có ý th ứ c, hư ớ ng t ớ i m ụ c đích khơi g ợ i ho ặ c bi ế n đ ổ i nh ậ n th ứ c, năng l ự c, tình c ả m, thái đ ộ c ủ a ngư ờ i d ạ y và ngư ờ i h ọ c theo hư ớ ng tích c ự c, nghĩa là góp ph ầ n hoàn thi ệ n nhân cách ngư ờ i h ọ c b ằ ng nh ữ ng tác đ ộ ng có ý th ứ c t ừ bên ngoài, góp ph ầ n đáp ứ ng các nhu c ầ u t ồ n t ạ i và phát tri ể n c ủ a con ngư ờ i trong xã h ộ i ngày nay Là các ho ạ t đ ộ ng truy ề n t ả i thông tin và d ữ li ệ u t ừ ngư ờ i này sang ngư ờ i khác 1 1 2 K ỹ năng xã h ộ i * K ỹ năng Trong các t ừ đi ể n k ỹ năng đư ợ c hi ể u như sau : - K ỹ năng là cách th ứ c th ự c hi ệ n hành đ ộ ng đã đư ợ c ch ủ th ể ti ế p thu, đư ợ c đ ả m b ả o b ằ ng các ho ạ t đ ộ ng tri th ứ c và k ỹ x ả o đã đư ợ c lĩnh h ộ i 14 - K ỹ năng là kh ả năng v ậ n d ụ ng nh ữ ng ki ế n th ứ c, hi ể u bi ế t c ủ a con ngư ờ i đ ể th ự c hi ệ n m ộ t vi ệ c gì đó, có th ể là vi ệ c ngh ề nghi ệ p mang tính k ỹ thu ậ t, chuyên môn ho ặ c vi ệ c liên quan c ả m xúc, sinh t ồ n, giao ti ế p,… - K ỹ năng là cách th ứ c cơ b ả n đ ể ch ủ th ể th ự c hi ệ n hành đ ộ ng, th ể hi ệ n b ở i t ậ p h ợ p nh ữ ng ki ế n th ứ c đã thu lư ợ m và nh ữ ng thói quen, kinh nghi ệ m đã có Ngư ờ i có k ỹ năng v ề m ộ t hành đ ộ ng nào đó thì trư ớ c tiên n ắ m rõ tri th ứ c v ề hành đ ộ ng đó và th ự c hi ệ n đ ạ t k ế t qu ả trong m ọ i đi ề u ki ệ n khác nhau Theo K I Platonow và G G Golubex k ỹ năng là năng l ự c c ủ a ngư ờ i th ự c hi ệ n công vi ệ c có k ế t qu ả và ch ấ t lư ợ ng c ầ n thi ế t trong nh ữ ng đi ề u ki ệ n m ớ i và nh ữ ng kho ả ng th ờ i gian tương ứ ng B ấ t k ỳ m ộ t k ỹ năng nào cũng bao hàm trong đó c ả bi ể u tư ợ ng, khái ni ệ m, v ố n trí th ứ c, s ự t ự ki ể m tra, đi ề u ch ỉ nh quá trình ho ạ t đ ộ ng Như v ậ y, k ỹ năng có th ể hi ể u là năng l ự c c ủ a ch ủ th ể th ự c hi ệ n thu ầ n th ụ c m ộ t hay m ộ t chu ỗ i hành đ ộ ng trên cơ s ở hi ể u bi ế t (ki ế n th ứ c và kinh nghi ệ m) nh ằ m t ạ o ra k ế t qu ả mong đ ợ i [27] * K ỹ năng xã h ộ i Trên th ế gi ớ i cũng như ở Vi ệ t Nam có r ấ t nhi ề u quan đi ể m v ề k ỹ năng xã h ộ i khác nhau: Theo UNESCO, k ỹ năng xã h ộ i là nh ữ ng k ỹ năng c ầ n thi ế t đ ể chung s ố ng v ớ i ngư ờ i khác, g ồ m có các k ỹ năng như: k ỹ năng giao ti ế p, thương lư ợ ng, t ự kh ẳ ng đ ị nh mình, k ỹ năng h ợ p tác, k ỹ năng làm vi ệ c nhóm, Theo WHO, k ỹ năng xã h ộ i g ồ m nh ữ ng k ỹ năng giao ti ế p ứ ng x ử , t ạ o thi ệ n c ả m, làm vi ệ c nhóm, Theo quan đi ể m c ủ a tác gi ả Lê Bích Ng ọ c [4] thì k ỹ năng xã h ộ i g ồ m có: k ỹ năng h ợ p tác, k ỹ năng nh ậ n và hoàn thành nhi ệ m v ụ , k ỹ năng th ự c hi ệ n các quy t ắ c xã h ộ i, k ỹ năng gi ữ gìn đ ồ dùng đ ồ chơi, k ỹ n ăng quý tr ọ ng đ ồ ng ti ề n Trong tài li ệ u b ồ i dư ỡ ng thư ờ ng xuyên các c ấ p h ọ c c ủ a B ộ Giáo D ụ c và Đào T ạ o năm 2013, tác gi ả Nguy ễ n Th ị Thu Hà cho r ằ ng: “K ỹ năng xã h ộ i là nh ữ ng cách th ứ c gi ả i quy ế t các v ấ n đ ề trong cu ộ c s ố ng xã h ộ i nh ằ m giúp con ngư ờ i thích n ghi và phát tri ể n t ố t hơn” [12] T ừ các khái ni ệ m k ỹ năng, k ỹ năng xã h ộ i c ủ a các tác gi ả trên, ở đ ề tài này chúng tôi cho r ằ ng: 15 K ỹ năng xã h ộ i c ủ a tr ẻ là kh ả năng mà tr ẻ có th ể v ậ n d ụ ng nh ữ ng tri th ứ c, kinh nghi ệ m đã có đ ể gi ả i quy ế t có hi ệ u qu ả các v ấ n đ ề n ả y sinh trong cu ộ c s ố ng hàng ngày theo chu ẩ n m ự c c ủ a xã h ộ i 1 1 3 Giáo d ụ c phát tri ể n k ỹ năng xã h ộ i + Là m ộ t trong nh ữ ng nhi ệ m v ụ quan tr ọ ng đ ể đ ạ t đư ợ c nh ữ ng m ụ c tiêu phát tri ể n toàn di ệ n cho tr ẻ K ỹ năng xã h ộ i bao g ồ m nh ữ ng k ỹ năng giúp đ ỡ tr ẻ nh ậ n th ứ c, ứ ng x ử , giao ti ế p và thích ứ ng thành công trong xã h ộ i đ ặ c bi ệ t đ ố i v ớ i tr ẻ m ầ m non 5 - 6 tu ổ i chu ẩ n b ị bư ớ c vào b ậ c ti ể u h ọ c K ỹ năng xã h ộ i c ầ n đư ợ c tích h ợ p thông qua tr ả i nghi ệ m c ủ a tr ẻ Tr ả i nghi ệ m là con đư ờ ng t ố t nh ấ t giúp tr ẻ ho ạ t đ ộ ng tr ự c ti ế p đ ể gi ả i quy ế t trong nh ậ n th ứ c và cu ộ c s ố ng + Là quá trình tác đ ộ ng có m ụ c đích, có k ế ho ạ ch, là m ộ t ho ạ t đ ộ ng c ụ th ể nh ằ m giúp cho ngư ờ i h ọ c có nh ậ n th ứ c v ề xã h ộ i, có kh ả năng giao ti ế p, bi ế t thi ế t l ậ p các m ố i quan h ệ v ớ i ngư ờ i khác, bi ế t l ắ ng ngh e, chia s ẻ , quan tâm t ớ i ngư ờ i khác, quan tâm, yêu thương m ọ i ngư ờ i và s ự v ậ t g ầ n gũi, nh ằ m m ụ c đích phát tri ể n nhân cách con ngư ờ i m ộ t cách toàn di ệ n Giáo d ụ c tình c ả m, k ỹ năng xã h ộ i t ạ o ra nh ậ n th ứ c và hành đ ộ ng t ạ o nên toàn di ệ n nhân cách con ngư ờ i , t ạ o ra đ ộ ng l ự c ho ạ t đ ộ ng, thúc đ ẩ y nhân cách phát tri ể n V ớ i tr ẻ m ẫ u giáo, giáo d ụ c k ỹ năng xã h ộ i là m ộ t trong 5 lĩnh v ự c quan tr ọ ng góp ph ầ n giúp tr ẻ phát tri ể n toàn di ệ n v ề th ể ch ấ t, ngôn ng ữ , nh ậ n th ứ c và th ẩ m m ỹ Giáo d ụ c k ỹ năng xã h ộ i là quá trìn h tác đ ộ ng có m ụ c đích có k ế ho ạ ch c ủ a nhà giáo d ụ c nh ằ m hình thành cho ngư ờ i h ọ c nh ữ ng k ỹ năng liên quan đ ế n vi ệ c s ử d ụ ng ngôn ng ữ , kh ả năng hòa nh ậ p xã h ộ i, bi ể u hi ệ n thái đ ộ và hành vi ứ ng x ử trong quan h ệ tương tác gi ữ a con ngư ờ i v ớ i con ngư ờ i ho ặ c v ớ i xã h ộ i [12] 1 2 Đ ặ c đi ể m phát tri ể n k ỹ năng xã h ộ i c ủ a tr ẻ m ẫ u giáo Ở l ứ a tu ổ i m ầ m non, k ỹ năng xã h ộ i đóng vai trò quan tr ọ ng trong s ự phát tri ể n toàn b ộ nhân cách và chi ph ố i m ạ nh m ẽ đ ờ i s ố ng c ủ a tr ẻ Tr ẻ luôn có nhu c ầ u đòi h ỏ i m ọ i ngư ờ i bi ể u hi ệ n k ỹ năng xã h ộ i v ớ i tr ẻ và tr ẻ cũng mu ố n bi ể u hi ệ n k ỹ năng xã h ộ i v ớ i ngư ờ i khác S ự nh ậ n bi ế t b ả n thâ n và phát tri ể n tính đ ộ c l ậ p ở tr ẻ di ễ n ra đ ồ ng th ờ i v ớ i vi ệ c tr ẻ nh ậ n th ứ c đư ợ c t ầ m quan tr ọ ng c ủ a b ố m ẹ và nh ữ ng ngư ờ i chăm sóc mình Th ế gi ớ i n ộ i tâm c ủ a tr ẻ luôn ch ứ a đ ự ng nh ữ ng tình c ả m và suy nghĩ m â u thu ẫ n (đ ộ c l ậ p và ph ụ thu ộ c, tin tư ở ng và nghi ng ờ , yêu và ghét ) Ngư ờ i l ớ n c ầ n bi ế t đư ợ c nh ữ ng tình c ả m 16 và hành đ ộ ng ph ứ c t ạ p c ủ a tr ẻ đ ể có th ể đem l ạ i cho tr ẻ m ộ t môi trư ờ ng an toàn v ề tình c ả m Tr ẻ m ẫ u giáo bé (3 – 4 tu ổ i) r ấ t d ễ xúc c ả m và r ấ t nh ạ y c ả m Xúc c ả m c ủ a tr ẻ n ả y sinh nhanh chóng và m ấ t đi cũng d ễ dàng do đó k ỹ năng c ủ a tr ẻ chưa ổ n đ ị nh và chưa b ề n v ữ ng M ọ i hành đ ộ ng c ủ a tr ẻ đ ề u b ị chi ph ố i b ở i tình c ả m vì tr ẻ chưa ki ề m ch ế đư ợ c tình c ả m c ủ a mình Tr ẻ m ẫ u giáo bé đã có th ể ti ế p thu kinh nghi ệ m quan h ệ k ỹ năng xã h ộ i ở ngư ờ i l ớ n, c ả m nh ậ n đư ợ c s ự quan tâm và chăm sóc c ủ a h ọ Vi ệ c giáo d ụ c m ố i quan h ệ thân ái v ớ i m ọ i ngư ờ i xung quanh và tình c ả m thân ái đã có th ể b ắ t đ ầ u hình thành ở l ứ a tu ổ i m ẫ u giáo Nh ữ ng m ố i quan h ệ b ạ n bè th ự c s ự b ắ t đ ầ u hình thành Tr ẻ đã th ể hi ệ n m ộ t s ố kĩ n ăng xã h ộ i : ch ờ đ ế n lư ợ t, chia s ẻ và quan tâm đ ế n nh ữ ng ngư ờ i khác, tuy nhiên vi ệ c cãi nhau và gi ậ n d ữ v ẫ n hay x ả y ra Ở l ứ a tu ổ i này, tr ẻ ít ph ụ thu ộ c hơn vào ngư ờ i khác, tr ẻ có th ể t ự chơi trong m ộ t kho ả ng th ờ i gian dài hơn Tr ẻ mu ố n kh ẳ ng đ ị nh mình, mong mu ố n đ ạ t t ớ i tính t ự l ự c vì v ậ y ngư ờ i l ớ n c ầ n ph ả i nuôi dư ỡ ng lòng mong mu ố n đ ộ c l ậ p đáp ứ ng nh ữ ng nhu c ầ u t ự l ự c và làm phong phú nh ữ ng ho ạ t đ ộ ng c ủ a tr ẻ m ộ t cách phù h ợ p Tình c ả m đ ạ o đ ứ c và th ẩ m mĩ đư ợ c n ả y sinh, phát tri ể n m ạ nh và luôn luôn g ắ n quy ệ n v ớ i nhau Tr ẻ b ắ t đ ầ u rung đ ộ ng trư ớ c cái đ ẹ p và yêu thích cái đ ẹ p, h ứ ng thú tham gia các ho ạ t đ ộ ng ngh ệ thu ậ t như múa, hát, đ ọ c thơ, k ể chuy ệ n, t ạ o hình Tr ẻ bư ớ c đ ầ u nh ậ n bi ế t đư ợ c các hành vi đ ạ o đ ứ c đơn gi ả n trong m ố i quan h ệ gi ữ a ngư ờ i v ớ i ngư ờ i : t ố t, x ấ u, đúng, sai Ở l ứ a tu ổ i m ẫ u giáo nh ỡ (4 – 5 tu ổ i), đ ờ i s ố ng xã h ộ i c ủ a tr ẻ có m ộ t bư ớ c chuy ể n bi ế n m ạ nh m ẽ , v ừ a phong phú, v ừ a sâu s ắ c hơn so v ớ i l ứ a tu ổ i trư ớ c Do ngôn ng ữ c ủ a tr ẻ phát tri ể n nên quan h ệ c ủ a tr ẻ v ớ i nh ữ ng ngư ờ i xung quanh đư ợ c m ở r ộ ng m ộ t cách đáng k ể vì v ậ y k ỹ năng xã h ộ i c ủ a tr ẻ cũng đư ợ c phát tri ể n v
PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Trẻ em là mầm non tương lai đất nước Chính vì vậy, trẻ cần được chăm sóc và giáo dục ngay từ lứa tuổi đầu đời để tiếp bước cha anh làm chủ xã hội Giáo dục luôn là vấn đề được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm và coi trọng, là nơi nuôi dưỡng biết bao nhân tài cho đất nước Để có một đất nước phát triển tốt về tại mặt thể chúng ta phải giáo dục con người ngay từ rất sớm Nhất là trong giai đoạn đất nước ta đang bước vào sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước Giáo dục mầm non là nấc thang khởi đầu trong hệ thống giáo dục quốc dân với mục tiêu: " Giúp trẻ em phát triển một cách toàn diện" Chính vì vậy mà sự bùng nổ về công nghệ thông tin trong xã hội hiện đại, đã giúp cho đất nước ngày một phát triển, không thể phủ nhận những thành quả của nó với cuộc sống con người ngày nay Nhưng bên cạnh đó cũng có những mặt trái mà nó đem lại Đó là đôi khi họ quá lạm dụng công nghệ thông tin trong cuộc sống hằng ngày Thay vì trò chuyện, thể hiện cử chỉ yêu thương trực tiếp thì giờ đây họ chỉ cần ấn nút trên bàn phím, tất cả đều có được trên thế giới ảo đó, không khó để thấy hình ảnh mỗi người cầm trên tay một cái iphone, ipad và chăm chú vào màn hình, không quan tâm tới xung quanh Và thậm chí việc nuôi dạy con cũng ứng dụng công nghệ thông tin, đó là phụ huynh thay vì chơi với con, trò chuyện với con, thì không ít người vì bận rộn với công việc, đã sẵn sàng bỏ mặc cho con chơi với điện thoại, máy tính bảng Điều đó đã khiến mối hệ giữa người với người dần dần mờ nhạt
Trẻ mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nói riêng có nhu cầu về tình yêu thương là rất lớn, trẻ có nhu cầu yêu thương và được yêu thương Nếu được thỏa mãn nhu cầu này và trẻ sống trong môi trường giáo dục tốt, sẽ là điều kiện tốt để hình thành nhân cách cho trẻ Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên, là nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân, còn là thời kỳ vàng để phát triển nhân cách cho trẻ Vì thế việc giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ trong giai đoạn này là hết sức phù hợp và cần thiết Điều này giúp trẻ có kinh nghiệm thực tế, biết điều gì nên làm và không nên làm, giúp trẻ tự tin, chủ động và biết cách giải quyết các vấn đề trong cuộc sống mà trẻ gặp phải, khơi gợi khả năng tư duy sáng tạo, độc lập cho trẻ, đặt nền tảng tương lai cho một con người có trách nhiệm và chung sống hài hòa trong cộng đồng Hơn nữa, giai đoạn mẫu giáo lớn là giai đoạn trẻ mở rộng các mối quan hệ với những người xung quanh, chính những mối quan hệ này làm thúc đẩy sự phát triển các kỹ năng xã hội của trẻ thay đổi một cách rõ rệt theo hướng tích cực hay tiêu cực Vì vậy, tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi là rất quan trọng và cần thiết việc rèn luyện kỹ năng xã hội cho trẻ là yếu tố quyết định đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách sau này của trẻ Rèn luyện kỹ năng xã hội sẽ giúp trẻ nhanh chóng hoà nhập và khẳng định vị trí của mình trong tập thể Cho dù trẻ có tài giỏi, thông minh đến đâu nhưng thiếu kỹ năng xã hội, trẻ cũng khó tiếp cận với môi trường xung quanh, hòa nhập cũng như khẳng định mình
Phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ một cách đúng đắn và phù hợp sẽ đem lại cho tương lai của đất nước những mầm xanh có trí tuệ và có tình yêu thương, lòng nhân ái, đóng góp phần tạo ra một vùng đất nước ngày phát triển đi lên Sự phát triển kỹ năng xã hội ở trẻ cũng có sự khác nhau giữa các trẻ, phụ thuộc vào sự khác biệt trong tính cách và cuộc sống cũng như kinh nghiệm của từng trẻ Mặc dù sự phát triển khác, điều này còn phụ thuộc vào môi trường gia đình và phương thức giáo dục mà trẻ em đang đến gần Điều này yêu cầu nhận thức và sự quan tâm của giáo viên dành cho sự phát triển kỹ năng xã hội của trẻ là rất quan trọng
Song trên thực tế hiện nay việc phát triển kỹ năng xã hội không còn thực sự được quan tâm Đa số giáo viên còn chưa nhận thức đúng và đủ tầm quan trọng của vấn đề này, còn thiếu kỹ năng giáo dục và truyền bá phát triển tinh thần xã hội cho trẻ em Vì vậy việc phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ chưa đạt được kết quả như mong đợi
Chính vì những lý do trên nên tôi chọn đề tài: “Thiết kế hoạt động giáo dục phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi tại trường Mầm non”.
Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn, từ đó thiết kế hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non.
Đối tượng và khách thể nghiên cứu
Phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non Thực Hành – An
Mỹ - Tam Kỳ - Quảng Nam
Quá trình phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non Thực Hành – An Mỹ - Tam Kỳ - Quảng Nam.
Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc giáo dục phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5-
6 tuổi tại Trường mầm non Thực Hành
- Khảo sát đánh giá thực trạng giáo dục phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi tại Trường Mầm non Thực Hành
- Thiết kế hoạt động giáo dục phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi và thực nghiệm quá trình phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non Thực Hành.
Phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Đọc sách, báo, phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa những tài liệu trong và ngoài nước có liên quan để tổng hợp và xây dựng đề tài
5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Quan sát biểu hiện về kỹ năng xã hội của trẻ với những người xung quanh
- Dự giờ, quan sát và đánh giá giáo viên về vấn đề phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ
- Trao đổi với giáo viên về các hoạt động phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ thông qua hoạt động giao tiếp
- Trò chuyện với trẻ 5 – 6 tuổi để tìm hiểu mức độ phát triển kỹ năng xã hội của trẻ
- Sử dụng phiếu hỏi để điều tra những thông tin liên quan đến phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ
-Thực nghiệm hoạt động giáo dục phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tại trường mầm non Thực Hành
5.2.5 Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng phương pháp thống kê toán học đề xử lý số liệu thu được từ phiếu khảo sát và tổng hợp kết quả khảo sát.
Lịch sử nghiên cứu
Lịch sử nghiên cứu của việc phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi
Từ lâu, vấn đề giao tiếp phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ được các nhà triết học, tâm lý học, xã hội học quan tâm
Giữa thế kỉ XIX, trong bản thảo Kinh tế - Triết học 1884, Các Mác (1818 - 1883) khi bàn về nhu cầu xã hội giữa người với người trong hoạt động xã hội và tiêu dùng, xã hội loài người phải giao tiếp thực sự với nhau Các Mác viết: "Cảm giác và sự hưởng thụ của những người khác cũng trở thành sở hữu của bản thân tôi Cho nên ngoài vũ khí quan trực tiếp ấy hình thành những khí quan xã hội, dưới hình thức xã hội Chẳng hạn như giao tiếp với người khác đã trở thành khí quan biểu hiện sinh hoạt của tôi và một trong những phương thức chiếm hữu sinh hoạt của con người Hơn thế nữa thông qua giao tiếp với người khác mà có thái độ với chính bản thân mình, mỗi người tự soi mình" Mác chỉ ra rằng, trong sản xuất vật chất và tái xuất con người, buộc con người phải giao tiếp trực tiếp với nhau Con người chỉ trở thành người khi có những quan hệ hiện thực với những người khác, và giao tiếp trực tiếp với những người khác Đến thế kỉ XX, Gmít (1863-1931) đã đưa ra thuyết qua lại tượng trưng, ông khẳng định vai trò của giao tiếp phát triển kỹ năng xã hội đối với sự tồn tại của con người, hay như ta thường nói, con người chỉ tồn tại trong xã hội là người trong cộng đồng người
Những công trình nghiên cứu về giao tiếp của trẻ như: M.I Lixina với “Nguồn gốc của những hình thức giao tiếp của trẻ em”, A.V Daparogiet và M.I Lixina nghiên cứu “Sự phát triển giao tiếp của trẻ mẫu giáo”, A.Ruskaia với “Phát triển giao tiếp của trẻ với người lớn và bạn cùng tuổi” Trong khi phản ánh thế giới khách quan con người không chỉ nhận thức thế giới đó mà còn tỏ thái độ của mình với nó Các nhà triết học
Hy Lạp cổ đại xem xúc cảm là một dạng đặc biệt của nhận thức, còn trạng thái hài lòng hay đau khổ liên qua đến biểu tượng về lợi ích hay tai họa Các nhà triết học Phục Hưng như J.Locke, G.Leibnis cũng có cái nhìn tương tự về vấn đề xúc cảm
Cuốn sách “101 ways to teach children social skill” (101 cách dạy kỹ năng xã hội cho trẻ) của tác giả Lawrence E.Shapiro [13] Trong cuốn sách này đã khái quát các cách thức để dạy các kỹ năng xã hội cho nhiều đối tượng trẻ khác nhau, đặc biệt là những trẻ có vấn đề về xã hội như hung hăng, cô lập về mặt xã hội hoặc nhút nhát Tác giả đã khái quát các hoạt động nhằm phát triển kỹ năng xã hội trong khi tương tác với bạn bè cùng tuổi, với cha mẹ và thầy cô giáo Tác giả đã đưa ra quan niệm: “Các kỹ năng xã hội được học hỏi tốt nhất trong một môi trường xã hội” Cuốn sách được chia thành chín phần, bao gồm các hạng mục chính của phát triển kỹ năng xã hội Phần cuối của cuốn sách là các chỉ số tương ứng với các kỹ năng xã hội Công trình này đã mô tả, phân tích cấu trúc của chương trình giảng dạy các kỹ năng xã hội, các giáo án, nguồn tài nguyên để nghiên cứu các kỹ năng xã hội cụ thể cho trẻ em
Tác giả Pat Broadhead đã viết cuốn sách “Early years play and learning: Developing social skills and cooperation” (chơi và học của trẻ em: Phát triển kỹ năng xã hội và hợp tác) [21] đã cung cấp cho trẻ một bộ công cụ hoàn hảo cho việc nhận xét và tham gia vào các trò chơi Cuốn sách này đã giúp cho các giáo viên, đặc biệt là giáo viên mầm non hiểu được mối quan hệ chặc chẽ giữa phát triển trí thông minh với sự phát triển ngôn ngữ và đạt được trạng thái tốt về cảm xúc
Ngoài ra, còn có module hai “Focused on: Teaching socil skills to Visually impared preshoolers” (Tập trung vào: dạy kỹ năng xã hội cho trẻ khiếm thị mầm non) Module thứ hai tập trung vào kỹ thuật đánh gái các kỹ năng xã hội của trẻ mầm non khiếm thị Module này mô tả sự phát triển kỹ năng xã hội của trẻ từ sơ sinh đến 5 tuổi, tác động của suy giảm thị lực trên các tương tác sớm của trẻ với cha mẹ ở gia đình cũng như trong các nhà trẻ, trường mẫu giáo Phần đầu của module giới thiệu cho người đọc vai trò của thị lực trong tương tác sớm và đưa ra gợi ý để giúp cha mẹ mà chuyên gia hiểu các nhu cầu đặc biệt của trẻ khiếm thị Phần thứ hai mô tả môi trường xã hội của các nhóm bạn cùng tuổi, trình bày ý tưởng để giúp trẻ khiếm thị thiết lập và duy trì tình bạn Phần cuối tập trung vào những thách thức đặc biệt và cơ hội cho trẻ khiếm thị trong thiết lập nhóm tình bạn ở nhà trẻ và trường mẫu giáo
Nhưng việc nghiên cứu về xúc cảm chỉ thực sự bắt đầu khi Charles Darwin cho ra đời tác phẩm “Sự biểu hiện xúc cảm ở người và động vật” (1872) Đây là một công trình nghiên cứu khoa học cụ thể đầu tiên về xúc cảm Darwin cho rằng xúc cảm là sản phẩm của sự tiến hóa, nó cũng phát triển thông qua chọn lọc tự nhiên và có tính phổ quát xuyên văn hóa Theo Darwin, sự biểu hiện của xúc cảm liên quan đến nhiều hệ thống: biểu hiện trên khuôn mặt, phản ứng hành vi và phản ứng vật lý, trong đó bao gồm sự thay đổi về sinh lý, tư thế và giọng nói Từ đó có rất nhiều hướng nghiên cứu khác nhau về xúc cảm Hướng nghiên cứu khía cạnh sinh lý về xúc cảm có thể kể đến một số lý thuyết sau:
Những nghiên cứu gần đây tập trung vào mối quan hệ giữa những thay đổi biểu hiện khuôn mặt và sự trải nghiệm các xúc cảm khác nhau Năm 1974, lý thuyết quá trình đối lập của xúc cảm (Opponent – Process theory) được phát triển bởi hai nhà tâm lý học
R Solomon và J Corbit Thuyết này cho rằng mỗi trạng thái hoặc xúc cảm mà chúng ta trải nghiệm sẽ kích thích một động lực khác để trải nghiệm xúc cảm đối lập Ví dụ: niềm vui tạo ra sự đối lập với nó là nỗi đau, trầm cảm đối lập với hứng khởi
Lĩnh vực kỹ năng xã hội ngày càng được nghiên cứu mở rộng về nhiều phía bởi các nhà tâm lý học trên khắp thế giới Trí tuệ xúc cảm là một nhánh nghiên cứu tương đối mới trong tâm lý học và thu hút sự quan tâm của nhiều nhà tâm lý học lẫn xã hội học
6.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam, vấn đề giao tiếp mới được nghiên cứu từ cuối những năm 1970 đến những năm 1980 Tác giả Phạm Minh Hạc định nghĩa: “Giao tiếp là quá trình xác lập và vận hành các quan hệ xã hội giữa người ta với nhau” Nhóm các công trình nghiên cứu kỹ năng giao tiếp sư phạm có thể kể tới là: Hoàng Anh “Kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên”, Nguyễn Thạc - Hoàng Anh với cuốn “Luyện giao tiếp sư phạm” - Đại học Sư phạm - 1998, Ngô Công Hoàn - Hoàng Anh “Giao tiếp sư phạm”, Trần Duy Hưng đã bàn tới kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên, Ứng xử sư phạm (Trịnh Trúc Lâm) Một số công trình nghiên cứu về giao tiếp cho trẻ mầm non cụ thể như: Tác giả Hoàng Thị Phương “Nghiên cứu về hành vi giao tiếp của trẻ 5 – 6 tuổi”, Trần Trọng Thủy “Giao tiếp và sự phát triển nhân cách của trẻ”, Ngô Công Hoan “Giao tiếp và ứng xử giữa cô giáo với trẻ”, Nguyễn Văn Lũy – Trần Thị Tuyết Hoa với “Giao tiếp với trẻ em”,Vũ Thị Ngân – Lê Xuân Hồng (biên dịch) “Những vấn đề giao tiếp của trẻ ở trường mầm non” …
Như vậy qua một số công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước, chúng ta có thể khẳng định được sự cần thiết của việc hình thành kỹ năng giao tiếp cho trẻ 0 - 6 tuổi ở trường Mầm non thông qua giao tiếp hằng ngày Mà thông qua giao tiếp hằng ngày thì các kỹ năng xã hội của trẻ sẽ được hình thành và phát triển
Nhìn chung, vấn đề giáo dục kỹ năng xã hội ở Việt Nam chỉ mới được quan tâm trong những năm gần đây Do vậy các công trình nghiên cứu về kỹ năng xã hội nói chung và kỹ năng xã hội của trẻ 5-6 tuổi nói riêng còn hạn chế Chúng tôi xin đề cập đến một số công trình sau đây:
Chương trình Giáo dục Mầm non (2009) và Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi
(2010) của Bộ giáo dục và Đào tạo Đây là hai cơ sở pháp lý đóng vai kim chỉ nam trong giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nói riêng Trong đó lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội là một trong 5 lĩnh vực cần giáo dục cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi được Bộ giáo dục và Đào tạo đưa ra trong Chương trình giáo dục mầm non hiện hành và trong Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi
Cũng trong năm 2010, nhà xuất bản Giáo dục phát hành cuốn sách “Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ từ 5 đến 6 tuổi” của tác giả Lê Bích Ngọc[17] Cuốn sách được viết cho các bậc phụ huynh có con từ 5 đến 6 tuổi ở vùng nông thôn Đây là tài liệu tham khảo bổ ích cho các giáo viên mẫu giáo Cuốn sách được biên soạn theo hướng phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ, nhằm cung cấp cho trẻ những tri thức về giáo dục kỹ năng sống với bảy kỹ năng và kỹ năng xã hội là một trong bảy kỹ năng sống đó Trong phần giáo dục những kỹ năng xã hội, tác giả đã giới thiệu một số kỹ năng và nội dung giáo dục tương ứng: kỹ năng hợp tác, kỹ năng nhận và hoàn thành nhiệm vụ, kỹ năng thực hiện các quy tắc xã hội, kỹ năng giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, kỹ năng quý trọng đồng tiền
Đóng góp của đề tài
- Bổ sung về cơ sở lý luận và thực tiễn của phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non Thực Hành
- Đánh giá thực trạng phát triển kỹ năng xã hội của trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non Thực Hành
- Đề tài giúp làm rõ cơ sở lý luận của đề tài và thiết kế hoạt động giáo dục phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi trong quá trình giáo viên giáo dục phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ tốt hơn, giúp trẻ phát triển một cách toàn diện.
Phạm vi nghiên cứu
Do điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn nên chúng tôi tập trung nghiên cứu phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non Thực Hành.
Cấu trúc của đề tài
Đề tài ngoài 3 phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo ra thì đề tài gồm có
Chương 1: Cơ sở lý luận của việc giáo dục phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non Thực Hành
Chương 2: Thực trạng giáo dục phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non Thực Hành
Chương 3: Thiết kế và thực nghiệm hoạt động giáo dục phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non Thực Hành.
PHẦN NỘI DUNG
THỰC HÀNH – AN MỸ - TAM KỲ - QUẢNG NAM
1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài
1.1.1 Thiết kế hoạt động giáo dục
- Thiết kế theo từ điển tiếng Việt có 2 nghĩa:
Nghĩa thứ nhất: Thiết kế (động từ) là làm đồ án xây dựng một bản vẽ với tất cả những tính toán cần thiết để theo đó mà xây dựng chương trình sản xuất sản phẩm
Nghĩa thứ hai: Thiết kế (danh từ) là tập tài liệu kỹ thuật toàn bộ, gồm có bản tính toán, bản vẽ để có thể theo đó mà xây dựng chương trình, sản xuất thiết bị [20]
Có nhiều định nghĩa khác nhau về hoạt động tùy theo góc độ xem xét
Dưới góc độ triết học, hoạt động là quan hệ biện chứng của chủ thể và khách thể Trong quan hệ đó, chủ thể là con người, khách thể là hiện thực khách quan Ở góc độ này, hoạt động được xem là quá trình mà trong đó có sự chuyển hóa lẫn nhau giữa hai cực “chủ thể - khách thể”
Dưới góc độ sinh học, hoạt động là sự tiêu hao năng lượng thần kinh và bắp thịt của con người khi tác động vào hiện tượng khách quan nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần và vật chất của con người
Dưới góc độ tâm lý học, xuất phát từ quan điểm cho rằng cuộc sống của con người là chuỗi những hoạt động, giao tiếp kế tiếp nhau, đan xen vào nhau, hoạt động được hiểu là phương thức tồn tại của con người trong thế giới
Hoạt động là mối quan hệ tác động qua lại giữa con người (chủ thể) và thế giới (khách thể) để tạo ra sản phẩm cả về phía thế giới và về phía con người
Trong mối quan hệ có hai quá trình diễn ra đồng thời, bổ sung cho nhau, thống nhất với nhau
+ Quá trình thứ nhất là quá trình đối tượng hóa (còn gọi là “xuất tâm”), trong đó chủ thể chuyển năng lượng của mình thành sản phẩm hoạt động Đây là quá trình mà tâm lý con người (của chủ thể) được bộc lộ, được khách quan hóa trong quá trình làm
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ 5-6 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON THỰC HÀNH – AN MỸ - TAM KỲ - QUẢNG NAM
Một số khái niệm liên quan đến đề tài
1.1.1 Thiết kế hoạt động giáo dục
- Thiết kế theo từ điển tiếng Việt có 2 nghĩa:
Nghĩa thứ nhất: Thiết kế (động từ) là làm đồ án xây dựng một bản vẽ với tất cả những tính toán cần thiết để theo đó mà xây dựng chương trình sản xuất sản phẩm
Nghĩa thứ hai: Thiết kế (danh từ) là tập tài liệu kỹ thuật toàn bộ, gồm có bản tính toán, bản vẽ để có thể theo đó mà xây dựng chương trình, sản xuất thiết bị [20]
Có nhiều định nghĩa khác nhau về hoạt động tùy theo góc độ xem xét
Dưới góc độ triết học, hoạt động là quan hệ biện chứng của chủ thể và khách thể Trong quan hệ đó, chủ thể là con người, khách thể là hiện thực khách quan Ở góc độ này, hoạt động được xem là quá trình mà trong đó có sự chuyển hóa lẫn nhau giữa hai cực “chủ thể - khách thể”
Dưới góc độ sinh học, hoạt động là sự tiêu hao năng lượng thần kinh và bắp thịt của con người khi tác động vào hiện tượng khách quan nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần và vật chất của con người
Dưới góc độ tâm lý học, xuất phát từ quan điểm cho rằng cuộc sống của con người là chuỗi những hoạt động, giao tiếp kế tiếp nhau, đan xen vào nhau, hoạt động được hiểu là phương thức tồn tại của con người trong thế giới
Hoạt động là mối quan hệ tác động qua lại giữa con người (chủ thể) và thế giới (khách thể) để tạo ra sản phẩm cả về phía thế giới và về phía con người
Trong mối quan hệ có hai quá trình diễn ra đồng thời, bổ sung cho nhau, thống nhất với nhau
+ Quá trình thứ nhất là quá trình đối tượng hóa (còn gọi là “xuất tâm”), trong đó chủ thể chuyển năng lượng của mình thành sản phẩm hoạt động Đây là quá trình mà tâm lý con người (của chủ thể) được bộc lộ, được khách quan hóa trong quá trình làm ra sản phẩm Như vậy, chúng ta mới có thể tìm hiểu được tâm lý con người thông qua hoạt động của họ
+ Quá trình thứ hai là quá trình chủ thể hóa (còn gọi là “nhập tâm”), trong đó con người chuyển nội dung khách thể (những quy luật, bản chất, đặc điểm, của khách thể) vào bản thân mình, tạo nên tâm lý, ý thức, nhân cách của bản thân Đây chính là quá trình chiếm lĩnh (lĩnh hội) thế giới, là quá trình nhập tâm Vì thế, người ta có thể nói tâm lý là sự phản ánh thế giới khách quan, nội dung tâm lý do thế giới khách quan quy định
Như vậy, trong hoạt động, con người vừa tạo ra sản phẩm về phía thế giới, vừa tạo ra tâm lý, ý thức của mình, hay nói khác đi, tâm lý, ý thức, nhân cách được bộc lộ, hình thành và phát triển trong hoạt động
Hoạt động của con người bao gồm các quá trình con người tác động vào vật thể vật chất gọi chung là quá trình bên ngoài và quá trình tinh thần, trí tuệ - quá trình bên trong Nghĩa là trong hoạt động bao gồm cả hành vi lẫn tâm lý, cả công việc chân tay lẫn công việc trí óc
Giáo dục là một cách tiếp thu về kiến thức, các thói quen, phong tục và những kỹ năng của con người đã được lưu truyền thông qua các thế hệ bởi hình thức giảng dạy, nghiên cứu hoặc đào tạo
Giáo dục có thể do mỗi người tự tìm hiểu và học hỏi cũng có thể do người khác hướng dẫn Điều này đồng nghĩa với việc những trải nghiệm mà cá nhân con người có được cùng các suy nghĩ, hành động và sự cảm nhận sẽ được coi là giáo dục Đối với mỗi người, giáo dục sẽ được hình thành thông qua nhiều giai đoạn khác nhau: từ giáo dục cấp mầm non, giáo dục tiểu học cho tới giáo dục trung học và đại học
Trong từ điển giáo dục được hiểu theo nhiều cách với nội dung tương tự nhau [23]:
- Giáo dục là quá trình hình thành và phát triển nhân cách dưới ảnh hưởng của tất cả các hoạt động từ bên ngoài, được thực hiện một cách có ý thức của con người trong nhà trường, gia đình và ngoài xã hội
- Giáo dục là hệ thống có mục đích xác định được tổ chức một cách khoa học (có kế hoạch, có phương pháp, có hệ thống) của các cơ quan giáo dục chuyên biệt (nhà trường) nhằm phát triển toàn diện nhân cách
- Giáo dục được hiểu là quá trình hình thành và phát triển nhân cách dưới quan hệ của những tác động sư phạm của nhà trường, chỉ liên quan đến các mặt giáo dục như: trí học, đức học, mĩ dục, thể dục, giáo dục lao động
Đặc điểm phát triển kỹ năng xã hội của trẻ mẫu giáo
Ở lứa tuổi mầm non, kỹ năng xã hội đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển toàn bộ nhân cách và chi phối mạnh mẽ đời sống của trẻ Trẻ luôn có nhu cầu đòi hỏi mọi người biểu hiện kỹ năng xã hội với trẻ và trẻ cũng muốn biểu hiện kỹ năng xã hội với người khác
Sự nhận biết bản thân và phát triển tính độc lập ở trẻ diễn ra đồng thời với việc trẻ nhận thức được tầm quan trọng của bố mẹ và những người chăm sóc mình Thế giới nội tâm của trẻ luôn chứa đựng những tình cảm và suy nghĩ mâu thuẫn (độc lập và phụ thuộc, tin tưởng và nghi ngờ, yêu và ghét ) Người lớn cần biết được những tình cảm và hành động phức tạp của trẻ để có thể đem lại cho trẻ một môi trường an toàn về tình cảm
Trẻ mẫu giáo bé (3 – 4 tuổi) rất dễ xúc cảm và rất nhạy cảm Xúc cảm của trẻ nảy sinh nhanh chóng và mất đi cũng dễ dàng do đó kỹ năng của trẻ chưa ổn định và chưa bền vững Mọi hành động của trẻ đều bị chi phối bởi tình cảm vì trẻ chưa kiềm chế được tình cảm của mình
Trẻ mẫu giáo bé đã có thể tiếp thu kinh nghiệm quan hệ kỹ năng xã hội ở người lớn, cảm nhận được sự quan tâm và chăm sóc của họ Việc giáo dục mối quan hệ thân ái với mọi người xung quanh và tình cảm thân ái đã có thể bắt đầu hình thành ở lứa tuổi mẫu giáo Những mối quan hệ bạn bè thực sự bắt đầu hình thành Trẻ đã thể hiện một số kĩ năng xã hội : chờ đến lượt, chia sẻ và quan tâm đến những người khác, tuy nhiên việc cãi nhau và giận dữ vẫn hay xảy ra Ở lứa tuổi này, trẻ ít phụ thuộc hơn vào người khác, trẻ có thể tự chơi trong một khoảng thời gian dài hơn Trẻ muốn khẳng định mình, mong muốn đạt tới tính tự lực vì vậy người lớn cần phải nuôi dưỡng lòng mong muốn độc lập đáp ứng những nhu cầu tự lực và làm phong phú những hoạt động của trẻ một cách phù hợp
Tình cảm đạo đức và thẩm mĩ được nảy sinh, phát triển mạnh và luôn luôn gắn quyện với nhau Trẻ bắt đầu rung động trước cái đẹp và yêu thích cái đẹp, hứng thú tham gia các hoạt động nghệ thuật như múa, hát, đọc thơ, kể chuyện, tạo hình.Trẻ bước đầu nhận biết được các hành vi đạo đức đơn giản trong mối quan hệ giữa người với người : tốt, xấu, đúng, sai Ở lứa tuổi mẫu giáo nhỡ (4 – 5 tuổi), đời sống xã hội của trẻ có một bước chuyển biến mạnh mẽ, vừa phong phú, vừa sâu sắc hơn so với lứa tuổi trước Do ngôn ngữ của trẻ phát triển nên quan hệ của trẻ với những người xung quanh được mở rộng một cách đáng kể vì vậy kỹ năng xã hội của trẻ cũng được phát triển và mở rộng một cách đáng kể vì vậy tình cảm của trẻ củng được phát triển và mở rộng Đây là nguồn xúc cảm mạnh mẽ nhất và quan trọng nhất trong đời sống tinh thần của trẻ mẫu giáo nhỡ
Trẻ mẫu giáo nhỡ rất mong muốn sự trìu mến yêu thương, đồng thời rất lo sợ trước những thái độ thờ ơ, lạnh nhạt của những người xung quanh đối với mình Nhu cầu được yêu thương của trẻ mẫu giáo nhỡ thật là lớn, điều đáng lưu ý là sự bộc lộ tình cảm của chúng rất mạnh mẽ đối với những người xung quanh, trước hết là với bố mẹ, anh chị, cô giáo Tình cảm của trẻ phát triển mãnh liệt, đặc biệt là tính đồng cảm và tính dễ xúc cảm đối với con người và cảnh vật xung quanh Đây là một thời điểm thuận lợi để giáo dục tình cảm yêu thương, đồng cảm, chia sẻ cho trẻ
Trẻ mẫu giáo nhỡ thường kết bạn tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể, nhưng do được chơi trong nhóm bạn bè nên trẻ cũng bắt đầu quan tâm đến bạn trong nhóm Chúng có thể chia sẻ đồ chơi hay quà bánh của mình cho bạn Lúc này, những động cơ đã xuất hiện trước đây như muốn được khẳng định, muốn được sống và làm việc như người lớn, muốn nhận thức sự vật và hiện tượng xung quanh đều được phát triển mạnh mẽ Đặc biệt những động cơ đạo đức, thể hiện thái độ của trẻ với những người khác có một ý nghĩa hết sức quan trọng trong sự phát triển các động cơ hành vi Những động cơ này gắn liền với việc lĩnh hội có ý thức những chuẩn mực và những quy tắc đạo đức của những hành vi trong xã hội
Sự chuyển tiếp sang tuổi mẫu giáo lớn liên quan đến sự thay đổi vị thế về tâm lí của trẻ Trẻ bắt đầu cảm nhận mình là người lớn nhất trong tất cả các trẻ ở trường mầm non Ở tuổi này, quan hệ của trẻ với những người xung quanh được mở rộng một cách đáng kể vì vậy kỹ năng xã hội của trẻ trở nên muôn hình muôn vẻ, mạnh mẽ và sâu sắc hơn so với lứa tuổi trước
Khả năng kiềm chế của trẻ tốt Do vậy, trẻ có thể phục tùng các mục đích, nhiệm vụ, yêu cầu của người lớn, song các nhiệm vụ đề ra phải rõ ràng và dễ hiểu, các yêu cầu phải phù hợp với độ tuổi Trong khi hành động, trẻ không bị phụ thuộc vào các tình huống trực tiếp trong trò chơi và các hoạt động khác, trẻ hành động phù hợp với các mục đích xa hơn và tự kiềm chế mình trong thời gian lâu hơn Tuy khả năng kiềm chế tốt hơn ở độ tuổi trước nhưng trẻ chưa kiềm chế được một cách đầy đủ các rung động của mình và các xúc cảm trực tiếp Trẻ mẫu giáo lớn thể hiện tính kiên trì thường xuyên và có ý thức hơn, trẻ đã có thể đánh giá các trở ngại một cách đúng hơn và biết lượng sức mình để khắc phục các trở ngại đó Sự động viên khuyến khích của người lớn có ảnh hưởng tích cực và làm cho trẻ tự tin vào sức lực và khả năng của mình Ngược lại sự đánh giá một cách gay gắt và tiêu cực sẽ làm cho trẻ nản chí Trẻ bắt đầu có sự quan tâm đến các bạn trong nhóm, tình bạn ổn định bắt đầu nảy sinh
Chúng sẵn sàng chia sẻ với các bạn và việc có bạn bắt đầu trở nên quan trọng đối với trẻ Hầu hết trẻ mẫu giáo lớn đều cảm thấy tự tin và thể hiện bản thân mình thông qua những thành tích của bản thân chúng Trẻ muốn được khẳng định, muốn được sống và làm việc như người lớn, muốn nhận thức sự vật và hiện tượng xung quanh Đặc biệt những động cơ đạo đức, thể hiện thái độ của trẻ với những người khác có một ý nghĩa hết sức quan trọng trong sự phát triển các động cơ hành vi của trẻ [10 ]
1.3 Vai trò của sự phát triển kỹ năng xã hội đối với việc hình thành và phát triển nhân cách của trẻ mầm non
1.3.1 Phát triển kỹ năng xã hội thúc đẩy sự phát triển tích cực của cá nhân trẻ và của cả xã hội
Học để cùng chung sống là một trong những vấn đề then chốt hiện nay của giáo dục Xu hướng giáo dục thế giới đang quan tâm đến vấn đề giáo dục và trang bị cho thế hệ trẻ các kỹ năng sống, các kỹ năng giao tiếp, ứng xử để giải quyết các vấn đề quan hệ xã hội, để tự bảo vệ mình, đồng thời hướng đến môi trường giáo dục hòa hợp, hợp tác thân thiện cho trẻ em trên cơ sở các giá trị cuộc sống
Trong quá trình phát triển nhân cách nếu trẻ được sớm hình thành và tôn vinh các giá trị đích thực của mình thì chúng sẽ có một nhân cách phát triển toàn diện, bền vững, có khả năng thích ứng và chống chọi với mọi biến động xã hội, biết tự khẳng định mình trong cuộc sống
Trẻ em là giai đoạn học, tiếp thu, lĩnh hội những giá trị sống để phát t nhân cách, do đó cần giáo dục các kỹ năng cốt lõi cho trẻ để trẻ có nhận thức đúng và có hành vi ứng xử phù hợp ngay từ khi còn nhỏ
Ví dụ: Nếu trẻ cần học và ý thức được về cộng đồng, các hành vi của trẻ sẽ ảnh hưởng đến những người khác, trẻ có thể nuôi dưỡng được lòng cảm thông đối với mọi người Điều này cũng kích thích phát triển những chuẩn mực đạo đức của trẻ: tôn trọng và đối xử tốt với mọi người xung quanh, đổi lại trẻ sẽ trải nghiệm được những cảm giác tốt đẹp trong lòng Nếu trẻ được dạy rằng đối xử công bằng với mọi người mang lại lợi ích thực tế, trẻ sẽ cố gắng giao tiếp để được hiểu, chứ không đơn thuần dùng những hành động để diễn tả cảm xúc của mình Khi trẻ được học cách bảo vệ bản thân mà không tạo cơ hội cho những hành vi tiêu cực từ các đối tượng khác phát triển sự vật và thái độ của sự phát triển [10]
1.3.2 Phát triển kỹ năng xã hội là tiền đề cho sự phát triển toàn diện của trẻ
Việc phát triển kỹ năng xã hội là tiền đề quan trọng cho việc học và phát triển toàn diện của trẻ Chính việc phát triển tính độc lập, khả năng tập trung và làm theo các chỉ dẫn đơn giản là vô cùng thiết yếu giúp trẻ học tập tốt ở trường phổ thông sau này
Khái quát về hoạt động giáo dục phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo
1.4.1 Đặc điểm của hoạt động giáo dục phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo
- Hoạt động giáo dục phát triển kỹ năng xã hội được tiến hành mọi lúc mọi nơi
- Hoa t đo ̣̂ng giáo du c đươ c diệ̃n ra dưới nhiệ̀u hình thức: trò chơi, hoa t đo ̣̂ng ho c, chơi trong các góc, tham quan, da o chơi, lệ̃ ho ̣̂i, lao đo ̣̂ng vừa sức , qua vie ̣̂c giả̛i quyệ́t các tình huộ́ng thư c tệ́ ha ̀ng ngày, đa c bie ̣̂t trong trò chơi phận vai theo chử đệ̀
- Hoa t đo ̣̂ng giáo du c kỹ na ng xã ho ̣̂i ở̛ trẻ̛ mậ̃u giáo thường đươ c triệ̛̉n khai theo nhó m là chử yệ́u, tuy nhiện vie ̣̂c tiệ́p ca ̣̂n cá nhận cũng có lúc đươ c sử̛ du ng, chử yệ́u là độ́i với lứa tuợ̂̉i mậ̃u giáo bé
- Hoa t đo ̣̂ng giáo du c, tình cả̛m, kỹ na ng xã ho ̣̂i cậ̀n có no ̣̂i dung phù hơ p với đo ̣̂ tuợ̂̉i, gậ̀n gũi và thiệ́t thư c với cuo ̣̂c sộ́ng cửa trẻ̛ [13]
* Mo ̣̂t sộ́ điệ̛̉m cậ̀n lưu ý:
- Người lớn cậ̀n nha ̣̂n thức đúng và cho phép trẻ̛ đươ c thệ̛̉ hie ̣̂n các loa i cả̛m xúc khác nhau như mo ̣̂t nhu cậ̀u bình thường cửa cuo ̣̂c sộ́ng Tậ́t cả̛ các cả̛m xúc đệ̀u có giá tri , đệ̀u quan tro ng và đệ̀u cậ̀n đươ c tộn tro ng Trẻ̛ khộng bi phả̛i cả̛m thậ́y xậ́u hợ̂̉ hoa c có lộ̃i khi có những cả̛m xúc này hay khác
- Trò chuye ̣̂n vệ̀ các loa i cả̛m xúc khác nhau trong kinh nghie ̣̂m cửa trẻ̛ Tạo cơ hội cho trẻ để chia sẻ và nói về các tình cảm của mình với người lớn và bạn bè
- Giúp trẻ̛ hiệ̛̉u và khám phá nhiệ̀u cách khác nhau trong thệ̛̉ hie ̣̂n tình cả̛m và giao tiệ́p Da y trẻ̛ thệ̛̉ hie ̣̂n cả̛m xúc ba ̀ng lời, ba ̀ng nét ma t, cử̛ chỉ̛, đie ̣̂u bo ̣̂ Khuyệ́n khích trẻ̛ thệ̛̉ hie ̣̂n cả̛ m xúc cửa mình trong cuo ̣̂c sộ́ng ha ̀ng ngày: khi chơi với ba n, chơi với độ̀ cộng vie ̣̂c thú vi nào đó, khi giao tiệ́p với mo i người, khi muộ́n an ửi ba n
- Cung cậ́p cho trẻ̛ các phương tie ̣̂n đệ̛̉ thệ̛̉ hie ̣̂n cả̛m xúc cửa mình
- Ta ̣̂n du ng mo i cơ ho ̣̂i trong cuo ̣̂c sộ́ng ha ̀ng ngày đệ̛̉ trẻ̛ ho c cách kiệ̀m chệ́ hành vi, thay đợ̂̉i sư biệ̛̉u lo ̣̂ cả̛m xúc Thúc đậ̛̉y trẻ̛ thệ̛̉ hie ̣̂n cả̛m xúc mo ̣̂t cách phù hơ p
- Hướng dậ̃n trẻ̛ thả̛o lua ̣̂n vệ̀ cách giả̛i quyệ́t vậ́n đệ̀ và làm chử các mậu thuậ̃n, ta ̣̂n du ng các cơ ho ̣̂i trong sinh hoa t ha ̀ng ngày đệ̛̉ giúp trẻ̛ trả̛i nghie ̣̂m
- Cù ng trẻ̛ xậy dư ng các quy đi nh vệ̀ cách biệ̛̉u lo ̣̂ cả̛m xúc trong lớp ho c
- Cho trẻ̛ có nhiệ̀u thời gian và cơ ho ̣̂i đệ̛̉ đươ c quan sát, chia sẻ̛ và tư do thư c hie ̣̂n các cộng vie ̣̂c sáng ta o nghe ̣̂ thua ̣̂t cửa mình [14]
1.4.2 Phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo
1.4.2.1 Nhóm phương pháp dùng tình cảm
- Một trong những đặc điểm nổi bật trong đời sống tâm lí của trẻ nhỏ là sự phát triển mãnh liệt của những xúc cảm và chính những xúc cảm này có sức chi phối lớn các hoạt động tâm lí của chúng Trẻ nhỏ tiếp nhận tình cảm từ người khác khác rất nhạy, đồng thời đáp ứng lại tình cảm đối với nhanh Nói cách khác, trẻ có nhu cầu được yêu thương và yêu thương mọi người Chính vì vậy, những tác động giáo dục đến với trẻ trước hết là bằng con đường tình cảm Thộng qua tình cả̛m, người lớn có thệ̛̉ gơ i lện ở̛ trẻ̛ những điệ̀u tộ́t lành Độ́i với trẻ̛ nhở, vie ̣̂c dùng lí lẽ hay dùng me ̣̂nh le ̣̂nh sẽ khộng có tác du ng tích cư c
- Phương pháp dùng tình cả̛m trong giáo du c tình cả̛m, kỹ na ng xã ho ̣̂i cho trẻ̛ cậ̀n đươ c hiệ̛̉u theo hai chiệ̀u: chiệ̀u thứ nhậ́t là ba ̀ng tình yệu thương ga ́n bó cửa mình, người lớn hệ́t lòng cha m sóc, da y dộ̃, bả̛o ban trẻ̛ em, chiệ̀u ngươ c la i là ta o ra những tình huộ́ng đệ̛̉ trẻ̛ có cơ ho ̣̂i đáp la i tình cả̛m cửa người lớn ba ̀ng những hành vi, cử̛ chỉ̛, thái đo ̣̂ tộ́t đe p cửa chúng Như va ̣̂y, đứa trẻ̛ đươ c yệu thương vừa biệ́t yệu thương người khác Trong giáo du c tình cả̛m, kỹ na ng xã ho ̣̂i cho trẻ̛ em lứa tuợ̂̉i mậ̀m non, phương pháp dùng tình cả̛m đươ c coi là phương pháp chử đa o, xuyện suộ́t quá trình hình thành thái đo ̣̂ và hành vi ứng xử̛ cửa trẻ̛ [14]
1.4.2.2 .Nhóm phương pháp làm gương cho trẻ noi theo
- Trẻ̛ nhở ho c các kỹ năng, xã ho ̣̂i chử yệ́u thộng qua vie ̣̂c ba ́t chước những người lớn xung quanh Đa c bie ̣̂t trẻ̛ thường ba ́t chước những người lớn mà trẻ̛ yệu mệ́n Do đó, cộ giáo, những người cha m sóc trẻ̛ cậ̀n là những tậ́m gương tộ́t đệ̛̉ trẻ̛ có thệ̛̉ noi theo Nệ́u người lớn thệ̛̉ hie ̣̂n mậ̃u hành vi ứng xử̛ tộ́t, lời nói hay, thì đó là tậ́m gương cho trẻ̛ ho c ta ̣̂p, trá i la i những hành vi khộng đúng cũng đươ c trẻ̛ ba ́t chước mo ̣̂t cách nhanh chó ng Vì va ̣̂y, cộ giáo nện thường xuyện nói “làm ơn”, “cả̛m ơn”, sa ́p xệ́p nhóm lớp go n gà ng, sa ch sẽ [15]
1.4.2.3 Nhóm phương pháp dùng trò chơi
- Chơi đối với trẻ thường gợi ra nhiều hứng thú và nói mê, vì trò chơi tác động mạnh vào đời sống tình cảm của trẻ Trẻ học cách giao tiếp với người khác thông qua hoạt động chơi Đặc biệt qua các vấn đề về trò chơi của trò chơi giả bộ c như: cho biến chúng lướt qua hay bắt chước như: cho búp bê ăn, ru bé ngủ, gọi điện thoại sẽ giúp trẻ phát triển các kỹ năng xã hội các hành vi văn hóa đơn giản
- Trẻ em có thể tham gia vào nhiều loại trò chơi khác nhau và phần lớn các trò chơi đều có tác động đến trẻ về nhiều mặt, nhưng trong việc giáo dục tình cảm xã hội cho trẻ nhà trẻ thì loại trò chơi giả bộ hay đóng vai là có hiệu quả nhất, bởi vì qua trò chơi mà trẻ học là những hành động ứng phó với những người xung quanh và qua đó trẻ học làm người
- Cũng như nghệ thuật, chơi là người bạn đồng hành của trẻ thơ, chơi là cuộc sống của trẻ, không chơi trẻ không thể phát triển được Chơi cũng là một hình thức giải tỏa những tình cảm tích cực cũng như tiêu cực của trẻ Trẻ có thể thể hiện tình cảm yêu thương, cảm thông của mình qua những trò chơi đóng vai
Thiết kế hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội
1.5.1 Hình thức thiết kế kế hoạch một hoạt động giáo dục
- Kệ́ hoa ch mo ̣̂t hoa t đo ̣̂ng giáo du c cu thệ̛̉ bao gộ̀m: mu c đích, chuậ̛̉n bi và các tiệ́n hà nh / cách thư c hie ̣̂n
- Kệ́ hoa ch mo ̣̂t hoa t đo ̣̂ng giáo du c cu thệ̛̉ cậ̀n thệ̛̉ hie ̣̂n rõ mu c đích cửa hoa t đo ̣̂ng giáo du c và các trả̛i nghie ̣̂m, các cơ ho ̣̂i hộ̃ trơ đệ̛̉ trẻ̛ đa t đươ c những mu c đích đó Theo đó, kệ́ hoa ch mo ̣̂t hoa t đo ̣̂ng giáo du c cu thệ̛̉ cũng cậ̀n thệ̛̉ hie ̣̂n rõ
+ Va ̣̂t lie ̣̂u và độ̀ dùng, độ̀ chơi cho trẻ̛ hoa t đo ̣̂ng
+ Địa điệ̛̉m và thời gian cho trẻ̛ hoa t đo ̣̂ng, trả̛i nghie ̣̂m
+ Vai trò cửa giáo viện: sẽ làm gì và nói gì, ở̛ đậu, khi nào [48]
1.5.2 Yêu cầu thiết kế kế hoạch một hoạt động giáo dục
- Các hoạt động giáo dục phải được dựa trên những hiểu biết về trẻ và đảm bảo rằng:
+ Trẻ tham gia tích cực trong việc học – chơi của mình
+ Từng trẻ trong lớp đều được hỗ trợ để phát triển phù hợp với cá nhân trẻ + Chú trọng đến việc lựa chọn các hoạt động giáo dục sao cho trẻ được “chơi mà học, học bằng chơi”
+ Trẻ học thông qua chơi và học hỏi bằng nhiều cách khác nhau thông qua hoạt động giáo dục
- Hoạt động phải dựa vào sở thích, mối quan tâm của trẻ; hoạt động hỗ trợ điểm mạnh và đáp ứng nhu cầu của trẻ (phát huy tối đa tiềm năng của trẻ)
- Hoạt động khuyến khích trẻ học tích cực thông qua hoạt động vui chơi (trẻ mẫu giáo có thể học tốt nhất nếu sử dụng các giác quan và vận động thân thể trong nhiều hoạt động trải nghiệm)
- Việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục và thực hiện kế hoạch đó cần hết sức linh hoạt, vì:
+ Có những nội dung không đưa vào kế hoạch mà giáo viên cần giải quyết trong hoàn cảnh thực tế xảy ra
+ Có những nội dung đã xây dựng trong kế hoạch nhưng có sự thay đổi
+ Dự kiến nên không thực hiện được trong thời gian dự kiến, phải thay bằng một nội dung khác
- Có kế hoạch quan sát, theo dõi trẻ trong quá trình tham gia các hoạt động để có thể điều chỉnh kế hoạch kịp thời khi cần thiết (để biết được hoạt động có phù hợp với nhu cầu của trẻ không; trẻ có khó khăn khi hiểu một khái niệm hay thực hiện một kỹ năng không; môi trường giáo dục có phù hợp hay không )
+ Xác định hoạt động nào trẻ thích nhất
+ Hoạt động nào trẻ đã lặp lại nhiều lần?
+ Đồ dùng, đồ chơi nào trẻ thích sử dụng?
+ Khu vực / góc chơi nào trong lớp hay ngoài lớp trẻ thích và hay đến chơi nhất? + Trẻ sẽ học được gì ở hoạt động này?
+ Làm thế nào để có thể hỗ trợ trẻ tốt nhất (khả năng của từng trẻ / nhóm + trẻ: điểm mạnh, điểm yếu của trẻ)
+ Trẻ gặp khó khăn gì?
+ Tập trung vào hoạt động / nội dung nào?
- Nếu một hoạt động không đi theo kế hoạch hoặc không được diễn ra, giáo viên có thể đánh giá xem liệu hoạt động đó có phù hợp với trẻ không và có thể tìm kiếm các cơ hội khác để đạt được kết quả học tập như đã kỳ vọng ở trẻ [49]
* Ví du minh hoa kệ́ hoa ch hoa t đo ̣̂ng chơi – ta ̣̂p có chử đi nh cho trẻ̛
HOẠT ĐỘ̣NG “NHẬ̣N BIỆ̂́T MỘ̣T SỘ̂́ ĐỐ CHƠ I CỐ MÀU ĐỎ, MÀU VÀNG,
- Trẻ̛ nói đúng tện độ̀ chơi và màu đở, màu vàng, màu xanh
- Trẻ̛ nói đươ c cậu có 4 – 5 tiệ́ng
- Trẻ̛ biệ́t chơi thận thie ̣̂n ca nh trẻ̛ khác
- Mo ̣̂t sộ́ độ̀ chơi (quả̛ bóng, con cá, ộ tộ ) có màu đở / màu vàng / màu xanh
- Mộ̃i nhó m chơi có mo ̣̂t vài rợ̂̉ đư ng độ̀ chơi, sộ́ lươ ng đử cho mộ̃i Giáo viện có trẻ̛ đệ̀u có độ̀ chơi
- Độ̀ chơi (quả̛ bóng, con gà, ộ tộ ) có màu đở / màu vàng / màu xanh Ví du :
“Các xanh đươ c đa t ở̛ mo ̣̂t sộ́ khu vư c chơi trong phòng nhóm
- Giá o viện tiệ́n hành với từng nhóm nhở (10 – 12 trẻ̛) Nệ́u có hai giáo viện thì cả̛ hai đệ̀u vào hướng dậ̃n cho trẻ̛ trong mo ̣̂t nhóm hoa c mộ̃i giáo viện hướng dậ̃n mo ̣̂t nhó m trẻ̛
- Mộ̃i nhó m trẻ̛ trện thư c hie ̣̂n các no ̣̂i dung trong khoả̛ng 10 – 15 lưỡng, sau đậy là phút, cu thệ̛̉ như sau:
Cho trẻ̛ chơi trò chơi “Giậ́u tay” hoa c ba ̀ng các cách khác ta o cho trẻ̛ tậm tra ng vui vẻ̛, thoả̛i mái và chú ý vào hoa t đo ̣̂ng đệ̛̉ gậy hứng thú cho trẻ̛
Cho mộ̃i trẻ̛ tư cho n mo ̣̂t độ̀ chơi mà trẻ̛ thích đã đươ c chuậ̛̉n bi (màu đở / màu và ng / màu xanh)
Cho trẻ̛ chơi với độ̀ chơi mà trẻ̛ vừa lậ́y đươ c đệ̛̉ trẻ̛ có thời gian Giáo viện cùng chơi với trẻ̛, tăng cường cho trẻ̛ cơ ho ̣̂i đươ c hoạt động với đồ chơi mà trẻ thích
Ví du : Chơi “Gà mợ̂̉ thóc”: Tay cậ̀m con gà làm đo ̣̂ng tác gà mợ̂̉ thóc, mie ̣̂ng nó i: “Gà mợ̂̉ thóc tộ́c, tộ́c, tộ́c” hoa c chơi “Ộ tộ chở̛ gà đi chơi”, “Chuyệ̀n quả̛ bóng màu xanh cho cộ”
Đa t cậu hởi khuyệ́n khích từng trẻ̛ nói tện và màu sa ́c cửa độ̀ chơi Trẻ̛ có thệ̛̉ nó i tện, màu sa ́c độ̀ chơi cửa mình và độ̀ chơi cửa ba n khác Ví du : “Hãy xem mình lậ́y đươ c con gì?”, “Nó có màu gì?”, “Con lậ́y đươ c cái gì?”, “Có màu gì?” hoa c “Ba n Gạo lậ́y đươ c con gì?”, “Con (cá) cửa ba n Hà có màu gì?” Giáo viện gậ̀n gũi với từng trẻ̛, ta o cho trẻ̛ sư thoả̛i mái và đa t cậu hởi với từng trẻ̛
Ta o cơ ho ̣̂i, khuyệ́n khích từng trẻ̛ đươ c nói nhiệ̀u lậ̀n cậu có các từ chỉ̛ tện go i và màu sa ́c cửa con va ̣̂t / độ̀ chơi, cậu có 4 hoa c 5 tiệ́ng, ví du : “Quả̛ bóng màu xanh” hoa c “Con cá có màu vàng”
Trong quá trình thư c hie ̣̂n, giáo viện quan sát nệ́u trẻ̛ nào khộng còn hứng thú thì chuyệ̛̉n tiệ́p cho trẻ̛ đó ra chơi với độ̀ chơi theo ý thích
Giáo viện có thệ̛̉ thộng báo (đi nh hướng) những hoa t đo ̣̂ng tiệ́p theo cho trẻ̛ tham gia chơi với độ̀ chơi theo ý thích
Ví du : “Các con có thệ̛̉ ra chơi ở̛ các khu vư c chơi với ộ tộ”; “Tộ con cá màu và ng và quả̛ bóng màu xanh”; “Xem tranh vệ̀ các con va ̣̂t”; “Xậu vòng màu đở, vàng, xanh cho bú p bệ” [50]
1.5.3 Lưu ý khi thiết kế kế hoạch hoạt động giáo dục
Khi thiệ́t kệ́ hoa t đo ̣̂ng cho trẻ̛ đòi hởi giáo viện phả̛i suy nghĩ và chuậ̛̉n bi kỹ lưỡng, sau đậy là mo ̣̂t sộ́ điệ̛̉m cậ̀n đươ c lưu ý:
- Đệ̛̉ cho n đươ c hoa t đo ̣̂ng phù hơ p với trẻ̛, giáo viện cậ̀n:
+ Suy nghĩ vệ̀ no ̣̂i dung chi tiệ́t cửa từng hoa t đo ̣̂ng
+ Chia hoa t đo ̣̂ng thà nh từng bước nhở nhưng có tính liện kệ́t
+ Xem xét mức đo ̣̂ cửa từng bước
+ Loa i bở những bước hoa t đo ̣̂ng khộng phù hơ p
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi
Tại một số trường thì có một số giáo viên chưa hiểu rõ được tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi Bên cạnh đó việc giảng dạy kỹ năng xã hội cho trẻ con sơ sài chưa có mục đích cụ thể Một số giáo viên còn coi nhẹ việc giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ nên ít để ý đến Việc giảng dạy kỹ năng xã hội cho trẻ phần đa chỉ được lồng ghép trong các tiết học và chưa có những tiết học riêng biệt giảng dạy về kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi Ở một số trường thì đã có các kế hoạch giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi nhưng giáo viên ít để ý đến vấn đề này chỉ dạy qua loa nên chưa đạt được mục đích giảng dạy Trẻ 5-6 tuổi “học mà chơi, chơi mà học” là chính nên trẻ tới trường chủ yếu là chơi trong học, học trong chơi nên việc lồng ghép giảng dạy kỹ năng xã hội chưa phát huy hết tác dụng và mục đích của nó
Ngày nay một số gia đình cha mẹ thường đi làm việc cả ngày đến tối mới về, có gia đình thì gửi con cho ông bà giữ nên ít quan tâm đến vấn đề này Trẻ con thì rất hiếu động còn ông bà rất chiều cháu, ít quan tâm đến vấn đề phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ Bên cạnh đó, phần đa các gia đình vẫn đều quan tâm đến việc hình thành kỹ năng xã hội cho trẻ, biết hình thành các kỹ năng cho trẻ là rất quan trọng nhưng chưa hiểu rõ được mục đích để giúp hình thành và phát triển nhân cách, nhận thức của trẻ
1.7 Tầm quan trọng của việc thiết kế hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-
6 tuổi tại trường mầm non
Việc thiết kế hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi thông có vai trò quan trọng và không thể thiếu trong quá trình hình thành và phát triển nhận thức, nhân cách của trẻ Nó giúp trẻ hoàn thiện mình hơn, giúp trẻ biết yêu thương, quan tâm, chăm sóc, tôn trọng những người xung quanh đặc biệt là cha mẹ và thầy cô giáo
Khi thiết kế hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi , giáo viên sẽ thực hiện những hoạt động đã được thiết kế Khi thiết kế các hoạt động giáo viên phải lên kế hoạch thiết kế tất cả các hoạt động trong ngày của trẻ Để đảm bảo đạt được mục đích đã đặt ra, giáo viên sẽ tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ, trong đó có hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi Nếu giáo viên không tổ chức được trên các hoạt động có chủ đích thì giáo viên sẽ tổ chức các hoạt này thông qua việc lồng ghép các hoạt động khác trong ngày của trẻ
Việc lồng ghép các hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi sẽ được thực hiện đầy đủ, có hệ thống và được lặp lại nhiều lần để giúp trẻ nhớ, quen dần với các kỹ năng xã hội đã được học để hoàn thiện nhân cách và nhận thức của trẻ
Bên cạnh đó, việc thiết kế hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi còn giúp trẻ phát triển và hoàn thiện được các kỹ năng trong nhóm kỹ năng xã hội Không những thế việc thiết kế hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ được giáo viên tổ chức qua các hoạt động sẽ giúp trẻ trao dồi được các kiến thức về xã hội, giúp trẻ phát triển nhận thức, tuy duy, ngôn ngữ, để khi vào trường phổ thông trẻ sẽ không còn rụt rè, nhút nhát
Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi là độ tuổi rất cần thiết để gia đình và nhà trường cung cấp, nâng cao các kỹ năng cho trẻ đặc biệt là kỹ năng xã hội để giúp trẻ hoàn thiện về mặt nhân cách để trẻ chuẩn bị vào lớp một
Trong chương này chúng tôi đã nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài và rút ra một số kết luận sau:
Kỹ năng xã hội có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc hoàn thiện nhân cách của trẻ hiện tại và sau này
Giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi chủ yếu thông qua việc lồng ghép các hoạt động học, các hoạt động ngoại khóa, những việc lặp đi lặp lại hằng ngày giúp trẻ nhớ và nắm được các kỹ năng xã hội cần thiết
Việc giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi có vai trò rất quan trọng Giúp trẻ khắc sâu hơn những kỹ năng mà mình đã thực hiện, được hướng dẫn từ người lớn Tạo cho trẻ những phẩm chất và thói quen đạo đức sinh hoạt có nề nếp theo trật tự thời gian Việc thực hiện nghiêm túc, đúng đắn điều kiện quan trọng giúp trẻ phát triển cân đối về thể lực và tâm lý Bên cạnh đó còn tạo điều kiện để giáo dục trẻ hình thành những tính cách tốt như: tính kỷ luật, tinh thần tự giác, tính khoa học và giáo dục trẻ biết kiềm chế, biết phối hợp hoạt động trong tập thể
Bên cạnh đó thì giáo viên chưa nắm được các nội dung giáo dục kỹ năng xã hội, số lượng trẻ trong một lớp quá đông và chương trình giáo dục còn đặt nặng các vấn đề giáo dục khác nên chưa đề cập nhiều đến việc giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ hiện nay Không những thế mà giáo viên chỉ chủ yếu dựa vào các tài liệu có sẵn mà không chủ động thiết kế hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ Chỉ đạo mạnh mẽ việc xây dựng kế hoạch và lập dự toán ngân sách giáo dục theo phương pháp lập kế hoạch chiến lược và quản lí kế hoạch dựa vào kết quả Kế hoạch phải được hình thành từ cơ sở giáo dục, trên cơ sở đánh giá chính xác thực trạng trẻ em ngoài nhà trường, từ đó xác định mục tiêu ưu tiên và tính toán điều kiện về nhân lực, tài chính, cơ sở vật chất cho thực hiện Song song với tiếp cận chất lượng và tiếp cận quản lí, cần lấy kết quả đánh giá tác động xã hội về bình đẳng học tập làm thước đo của kế hoạch Tiêu chí “vì nền giáo dục không một ai bị bỏ lại phía sau” phải là thước đo hiệu quả của cả quá trình kế hoạch
(trước, trong và sau khi thực hiện kế hoạch); đồng thời phải được quán triệt đến tất cả các cấp kế hoạch (từ cơ sở giáo dục, phòng, sở và Bộ GD-ĐT).
THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ CHO TRẺ 5-6 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON THỰC HÀNH AN MỸ - TAM KỲ - QUẢNG NAM
Vài nét về trường mầm non Thực Hành
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Trường Mầm non Thực hành - Đại học Quảng Nam nằm tại số 49 Nguyễn Đình Chiểu thuộc phường An Mỹ, Thành phố Tam Kỳ Trường Mầm non Thực hành là đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc trường Đại học Quảng Nam được thành lập theo nghị quyết số 3002/GD – UBND ngày 24/08/2016 của UBND tỉnh Quảng Nam Các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ được triển khai theo chương trình Giáo Dục Mầm Non ban hành kèm thông tư số 17/2009/TT-BGDDT ra ngày 30/12/2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo Dục và Đào tạo
Nội dung chăm sóc, giáo dục trẻ được nhà trường đưa ra kế hoạch cụ thể theo từng chủ đề Phương pháp tổ chức các hoạt động chăm sóc, giáo dục phù hợp với các giáo dục mới, đáp ứng yêu cầu của gia đình và xã hội Nhà trường có kế hoạch chăm sóc cụ thể trong từng khẩu phần ăn, chế độ dinh dưỡng hợp lý, có khám sức khỏe định kỳ Công tác nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ nhận được sự đồng tình ủng hộ các bậc phụ huynh
Bên cạnh việc quan tâm, đầu tư cho công tác chuyên môn, nhà trường còn tập trung tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa như: “Ngày hội bé đến trường”, “Vui hội trung thu”, “Mừng bé thêm một tuổi”,… Đây là những hoạt động bổ ích, thiết thực nhằm tạo sân chơi giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách, chuẩn bị tâm thế cho các bậc học khác sau này
Ngoài ra, nhà trường liên tục nhận các đoàn sinh viên ngành Giáo dục Mầm non đến thực tập sư phạm 1 và thực tập sư phạm 2 Trẻ được tham gia nhiều hoạt động bổ ích Định hướng trong thời gian tới sẽ có nhiều phát triển về quy mô trường lớp, chất lượng giảng dạy và hướng dẫn nghề nghiệp cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non
*Về đội ngũ cán bộ giáo viên 25 giáo viên đứng lớp Tất cả đều là những giáo viên đầy nhiệt huyết và dày dặn kinh nghiệm và có tâm huyết với nghề
- Cán bộ quản lý: 2 ( 1 hiệu phó)
+ Nhân viên văn phòng – hành chính: (1 Bảo vệ, 1 văn thư, 1 y tế, 1 kế toán)
Tất cả cán bộ, giáo viên, nhân viên đều có nghĩa vụ quyền lợi như nhau, được tham gia đóng bảo hiểm y tế; các cán bộ giáo viên có tư cách đạo đức tốt, phẩm chất chính trị vững vàng, nhiệt tình, có trách nhiệm hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, năng động, sáng tạo trong việc tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ Đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy, nhiệt tình trong công tác chăm sóc và giáo dục cho trẻ, có quan hệ tốt đối với phụ huynh, ứng xử tốt với đồng nghiệp và mọi người xung quanh Đây là một ưu thế trong công tác giảng dạy và chăm sóc trẻ
*Về số lượng trẻ: 10 lớp
+ Mẫu giáo lớn 4 lớp: 110 cháu
+ Mẫu giáo nhỡ 3 lớp: 98 cháu
+ Mẫu giáo bé 3 lớp: 108 cháu
Trường Mầm non Thực hành chính thức đi vào hoạt động ngày 05/09/2016 Từ khi mới thành lập trường còn gặp nhiều khó khăn về cơ sở vật chất lớp học, thiếu phòng học, không gian chơi, trang thiết bị dạy học Thời gian qua trường đã xây dựng cơ sở vật chất khang trang, đạt chuẩn theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo
Lớp học được trang bị máy vi tính để trẻ có thể học trên máy, đưa công nghệ thông tin vào giảng dạy Đồ dùng được trang bị đầy đủ có nhiều đồ dùng tự sáng tạo của giáo viên để phát huy tính tích cực của trẻ Trường được trang bị đầy đủ những trang thiết bị phục vụ cho dạy học và nuôi dưỡng trẻ một cách tốt nhất Hệ thống cơ sở vật chất của trường gồm có:
Cơ sở vật chất hạ tầng của trường khang trang, sạch đẹp đầy đủ các thiết bị đồ dùng đồ chơi, đảm bảo tốt cho công tác nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ, đáp ứng được nhu cầu hoạt động của trẻ Trường học được xây mới hoàn toàn gồm 11 phòng học, bao gồm một văn phòng, 1 phòng y tế và 1 phòng làm việc chung cho ban giám hiệu nhà trường, 1 phòng làm kho chứa đồ dùng đồ chơi, 1 phòng bếp và một sân vui chơi Merry Land do cơ quan hợp tác quốc tế tài trợ, Tất cả đều được hỗ trợ tốt phục vụ cho việc học tập của trẻ cũng như việc dạy của giáo viên được đảm bảo
Lớp học được thiết kế thoáng mát rộng rãi phù hợp với từng lứa tuổi Để giữ ấm cho trẻ vào mùa lạnh, toàn bộ phòng học được lót sàn gỗ cao cấp
Hệ thống điều hoà được trang bị đầy đủ
Mỗi bé được trang bị đồng phục sinh hoạt, các dụng cụ học tập, giường ngủ, gối, khăn, ly, chén, bàn chải riêng Đồng phục sạch sẽ, được đánh số cho mỗi trẻ riêng biệt, giúp trẻ thoải mái trong quá trình học tập
Phòng vệ sinh được thiết kế tại lớp học, mỗi lớp 1 phòng vệ sinh riêng
Hệ thống camera được lắp đặt ở các phòng học, sân trường giúp phụ huynh và giáo viên có thể quan sát hoạt động của trẻ ở nhà trường
Hệ thống nhà bếp được trang bị hiện đại như; máy sấy chén tiệt trùng, máy nấu nước sôi công nghiệp, khu bếp được chia 2 khu rõ rệt, có cửa chắn ngăn trẻ có thể di chuyển xuống bếp nhằm đảm bảo an toàn và vệ sinh an toàn thực phẩm
Phòng y tế được trang bị đầy đủ các dụng cụ, thiết bị, các loại thuốc có thể ứng phó các trường hợp cần sơ cứu nhanh tại trường Nhân viên y tế có chuyên môn cao và chuyên gia đình dưỡng theo dõi sức khoẻ và sự phát triển tăng trưởng hàng tháng cho trẻ tại trường
Trường có hàng rào, bảng hiệu có hàng cờ ở trên, có khu vui chơi, nhà xe và các phòng học rộng rãi thoáng mát, còn một số phòng làm việc của giáo viên và có phòng bảo vệ…khu vực bếp của trường sạch sẽ, thoáng mát đảm bảo khâu vệ sinh.
Cơ sở thực tiễn về việc thiết kế các hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5
2.2.1 Mục đích điều tra thực trạng
- Điều tra giáo viên để tìm hiểu thực trạng việc thiết kế hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi
- Điều tra trẻ để biết thực trạng sự hiểu biết của trẻ về kỹ năng xã hội
- Tìm ra nguyên nhân của thực trạng
2.2.2 Địa bàn và khách thể điều tra Địa bàn điều tra: Trường Mầm non Thực Hành - Đại học Quảng Nam - Thành phố Tam Kỳ - Quảng Nam
+ Giáo viên: 10 giáo viên đang giảng dạy lớp lớn Trường Mầm non Thực Hành
- Đại học Quảng Nam - Thành phố Tam Kỳ - Quảng Nam
- Thực trạng nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của việc giáo dục phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi
- Thực trạng quá trình phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non
- Thực trạng khó khăn của giáo viên khi phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5 – 6 tuổi tại trường mầm non
- Những thuận lợi của việc phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5 – 6 tuổi tại trường mầm non
- Thực trạng về việc thiết kế hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi của giáo viên
- Sử dụng phiếu điều tra với giáo viên mầm non đang giảng dạy lớp 5-6 tuổi tại trường mầm non Thực Hành
- Trao đổi trò chuyện với giáo viên các lớp 5-6 tuổi về việc phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ
- Sử dụng bài khảo sát để đánh giá thực trạng mức độ phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi
- Sử dụng thống kê toán học để xử lý số liệu điều tra
Chúng tôi thực hiện điều tra thực trạng từ tháng 2 đến tháng 3 năm 2023
Thực trạng của việc giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non Thực Hành
2.3.1 Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ
Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ được biểu hiện thông qua quá trình điều tra bằng phiếu hỏi
Chúng tôi tiến hành điều tra 10 giáo viên bằng phiếu điều tra và sau thời gian chúng tôi đã tổng kết được những kết quả sau:
* Thực trạng nhận thức của giáo viên về sự cần thiết của việc phát triển tình cảm xã hội cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non
Bảng 2.1 : Kết quả nhận thức của giáo viên về sự cần thiết của việc phát triển tình cảm xã hội cho trẻ 5 – 6 tuổi
Mức độ Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết
SL TL% SL TL% SL TL%
Phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ
(Nguồn: Số liệu tự điều tra)
Qua bảng số liệu ta thấy đa số giáo viên nhận thức được mức độ cần thiết của việc việc phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non Có 6/10 giáo viên cho rằng việc phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ là rất cần thiết, chiếm 60 % Có 3/10 giáo viên cho rằng việc phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ là cần thiết, chiếm 30% Chỉ có bộ phận nhỏ là 1/10 giáo viên cho rằng việc phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ là không cần thiết, chiếm 10% Điều này chứng tỏ rằng giáo viên nhận thức rõ ràng về tầm quan trọng của việc phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi Hầu hết tất cả giáo viên đều nhận thấy rằng bậc học mầm non là bậc học quan trọng nhất, là tiền đề để trẻ phát triển nhân cách, đặc biệt là 5-6 tuổi độ tuổi chuẩn bị bước vào trường phổ thông Độ tuổi này giáo viên cần phải giúp trẻ hình thành được tất cả các kỹ năng cần thiết và cấp thiết nhất là kỹ năng xã hội để trẻ hoàn thiện toàn diện về mặt nhân cách, giao tiếp, xã hội với người lớn và mọi người xung quanh, để khi vào trường phổ thông trẻ không bị rụt rè, nhút nhát mà sẽ mạnh dạn, tự tin hơn
* Thực trạng nhận thức của giáo viên về mục tiêu giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-
6 tuổi tại trường mầm non
Qua điều tra phiếu hỏi thu được kết quả như sau:
Bảng 2.2: Nhận thức của giáo viên về mục tiêu giáo dục phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi
1 Thể hiện ý thức về bản thân 8 80 %
2 Thể hiện sự tự tin, tự lực 7 70 %
3 Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung quanh 5 50 %
4 Thực hiện được hành vi và quy tắc ứng xử xã hội 6 60 %
5 Biết quan tâm đến môi trường 4 40 %
(Nguồn: Số liệu tự điều tra)
Qua bảng số liệu ta thấy: Hầu hết giáo viên đều hiểu được tầm quan trọng của việc phát triển kỹ năng xã hội của trẻ 5-6 tuổi và xác định đúng đắng mục tiêu giáo dục phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non Có 6/10 giáo viên lựa chọn tất cả các mục tiêu trên, chiếm 60% Còn lại số ít giáo viên chọn một vài mục tiêu Điều này cho thấy là chỉ còn bộ phận nhỏ giáo viên chưa nhận ra được mục tiêu đúng cho việc phát triển kỹ năng xã hội
*Nhận thức của giáo viên về vai trò của việc giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi
Chúng tôi đã khảo sát giáo viên và thu được kết quả sau:
Bảng 2.3 Nhận thức của giáo viên về vai trò của việc giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi
STT Vai trò của việc giáo dục tình cảm, kỹ năng xã hội cho trẻ
I Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội thúc đẩy sự phát triển tích cực của cá nhân trẻ và của cả xã hội
1 Trang bị cho thế hệ trẻ các kĩ năng sống, các kĩ năng giao tiếp
2 Giúp trẻ biết ứng xử để giải quyết các vấn đề quan hệ xã hội và để tự bảo vệ bản thân
3 Giúp trẻ hòa hợp, hợp tác thân thiện với bạn bè
4 Giúp trẻ có khả năng thích ứng và chống chọi với mọi biến động xã hội, biết tự khẳng định mình trong cuộc sống
II Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội là tiền đề cho sự phát triển toàn diện của trẻ
5 Phát triển tính độc lập, khả năng tập trung và làm theo các chỉ dẫn đơn giản
6 Giúp trẻ cảm thấy tự tin khi giao tiếp với mọi người và dám chịu trách nhiệm
7 Giúp trẻ hình thành nhân cách 9/10 90%
8 Hiểu về vai trò và trách nhiệm xã hội (vd: bảo vệ môi trường, tiết kiệm nước, …)
(Nguồn: Số liệu tự điều tra)
Kết quả điều tra được thể hiện ở bảng 2.3
(Tổng số điều tra là 10 giáo viên)
Qua bảng 2.3 cho ta thấy, có 100% (10/10 phiếu) cho rằng vai trò của việc giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi là rất quan trọng và giúp trẻ tự tin trong các hoạt động Điều đó đã chứng tỏ là giáo viên luôn đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ , giúp trẻ hòa hợp, hợp tác thân thiện với bạn bè , trang bị cho thế hệ trẻ các kỹ năng sống, các kỹ năng giao tiếp phát triển tính độc lập, khả năng tập trung và làm theo các chỉ dẫn đơn giản
Bên cạnh đó, có 90% (9/10 phiếu) cho rằng vai trò của giáo dục kỹ năng xã hội giúp trẻ biết ứng xử để giải quyết các vấn đề quan hệ xã hội và để tự bảo vệ bản thân, giúp trẻ hình thành được nhân cách
Tiếp theo là 80%(8/10 phiếu) cho rằng vai trò của giáo dục kỹ năng xã hội là chỉ giúp trẻ cảm thấy tự tin khi giao tiếp với mọi người và dám chịu trách nhiệm
Tiếp theo là 70% (7/10 phiếu) cho rằng vai trò của việc giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ chỉ giúp trẻ có khả năng thích ứng và chống chọi với mọi biến động xã hội, biết tự khẳng định mình trong cuộc sống
Cuối cùng là 60 % (6/10 phiếu) cho rằng vai trò của việc giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ để hiểu về vai trò và trách nhiệm xã hội (vd: bảo vệ môi trường, tiết kiệm nước,
Như vậy, dựa vào kết quả khảo sát bằng phiếu dành cho giáo viên đã giúp tôi hiểu được nhận thức của giáo viên về ý nghĩa của việc giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ Đa phần thì giáo viên cũng đã nhận thức được vai trò của việc giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi
Tuy nhiên, thực tế lại cho thấy, giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ được giáo viên thực hiện chưa hoàn chỉnh Chủ yếu giáo viên chỉ lồng ghép trong các tiết học mà chưa có các tiết học cụ thể về giáo dục kỹ năng xã hội Chính vì vậy, mà các kỹ năng xã hội của trẻ còn ở mức thấp và chưa hoàn thiện
* Nhận thức của giáo viên về nội dung giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi
Chúng tôi đã khảo sát giáo viên và thu được kết quả sau:
Bảng 2.4 Nhận thức của giáo viên về nội dung giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi
STT Nội dung giáo dục Số lượng giáo viên lựa chọn
1 Giáo dục trẻ biết yêu mến, quan tâm đến người thân trong gia đình 10
2 Giáo dục trẻ biết quan tâm, giúp đỡ bạn 10
3 Giáo dục trẻ biết lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói, cử chỉ, lễ phép, lịch sự 8
4 Giáo dục kỹ năng tôn trọng, hợp tác, chấp nhận 7
5 Giáo dục kỹ năng nhận xét 10
6 Giáo dục bảo vệ chăm sóc các con vật, cây cối 10
7 Giáo dục giữ gìn vệ sinh môi trường 10
8 Giáo dục tiết kiệm trong sinh hoạt 9
Kết quả điều tra thể hiện ở bảng 2.4
(Tổng số điều tra là 10 giáo viên)
Qua bảng 2.4, cho ta thấy các giáo viên đều đã sử dụng được 8 nội dung giáo dục, tuy nhiên các nội dung giáo dục đều ở các mức độ khác nhau Phần đa giáo viên cho rằng nên chọn các nội dung giáo dục cho trẻ như: giáo dục trẻ biết yêu mến, quan tâm đến người thân trong gia đình, giáo dục trẻ biết quan tâm, giúp đỡ bạn, giáo dục trẻ biết lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói, cử chỉ, lễ phép, lịch sự, giáo dục kỹ năng tôn trọng, hợp tác, chấp nhận, giáo dục kỹ năng nhận xét, giáo dục bảo vệ chăm sóc các con vật, cây cối và giáo dục giữ gìn vệ sinh môi trường
Trong đó, có tất cả 10 giáo viên cho rằng việc giáo dục cho trẻ biết yêu mến, quan tâm đến người thân trong gia đình là rất cần thiết vì kỹ năng này giúp trẻ biết yêu quý và biết quan tâm đến gia đình Bên cạnh đó, thì nội dung giáo dục trẻ biết quan tâm, giúp đỡ bạn thì có 10 giáo viên chọn cho rằng đó là nội dung có vai trò quan trọng đối với trẻ vì nội dung này giúp trẻ biết quan tâm đến bạn bè biết giúp đỡ bạn bè Trong khi đó thì nội dung giáo dục trẻ biết lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói, cử chỉ, lễ phép, lịch sự thì chỉ có 8 giáo viên lựa chọn vì giáo viên cho rằng khi lứa tuổi này trẻ rất năng động không chú ý nghe rõ ý của người lớn Nội dung giáo dục kỹ năng tôn trọng, hợp tác, chấp nhận thì chỉ có 7 giáo viên lựa chọn nội dung này thì có một số giáo viên cho rằng vì trẻ ở độ tuổi này thường chơi với bạn nên nếu bạn của trẻ cần hợp tác thì trẻ chỉ quan tâm, hợp tác những bạn mà trẻ thường chơi và chơi thân còn các bạn khác thì trẻ ít quan tâm đến hơn Nội dung giáo dục kỹ năng nhận xét thì có đến 10 giáo viên chọn nội dung này vì giáo viên cho rằng trẻ thường có những biểu hiện, lời nhận xét và thái độ đối với những hành vi, lời nói chưa đúng của các bạn Nội dung giáo dục bảo vệ chăm sóc các con vật, cây cối thì tất cả 10 giáo viên đều chọn nội dung này vì trẻ lúc nào cũng yêu quý các con vật, cây cối, trẻ luôn muốn chăm sóc và chơi với chúng Đến nội dung giáo dục giữ gìn vệ sinh môi trường thì có 10 giáo viên chọn nội dung này Còn nội dung giáo dục tiết kiệm trong sinh hoạt thì có 9 giáo viên chọn nội dung giáo dục này vì giáo viên cho rằng một số trẻ còn vô tư chưa để ý đến việc tiết kiệm điện, nước Điều này chứng tỏ các nội dung giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi cũng vô cùng cần thiết và quan trọng Vì vậy, phần đa giáo viên đều chọn cách nội dung giáo dục vì giúp trẻ hình thành và hoàn thiện được các kỹ năng cần thiết, giúp trẻ hiểu được cái nào đúng cái nào sai và các nội dung giáo dục này giúp trẻ khắc sâu hơn các nội dung mà giáo viên truyền đạt
2.3.2 Thực trạng về việc thiết kế hoạt động giáo dục phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi của giáo viên
2.3.2.1 Thực trạng việc thiết kế hoạt động giáo dục phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non
* Thực trạng mức độ thiết kế hoạt động giáo dục phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5-
6 tuổi tại trường mầm non
Qua điều tra phiếu hỏi thu được kết quả như sau:
Bảng 2.5: Thực trạng mức độ thiết kế hoạt động giáo dục phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5 – 6 tuổi
STT Mức độ Số lượng (Người) Tỉ lệ (%)
(Nguồn: Số liệu tự điều tra)
Qua bảng 2.5 cho ta thấy rằng có 10% (1/10 phiếu) GV thường xuyên thiết kế hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ Bên cạnh đó, có 30% (3/10 phiếu) GV thỉnh thoảng thiết kế hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ Và có 70% (7/10 phiếu) GV chưa bao giờ thiết kế hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ
Như vậy, có thể thấy GV chưa chú trọng, tìm hiểu sâu hơn để thiết kế thường xuyên thiết kế hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ Giáo dục kỹ năng xã hội giúp cho trẻ phát triển nhân cách, biểu hiện được kỹ năng của bản thân Tuy nhiên, có nhiều nguyên nhân đã khiến cho hoạt động này chưa được tổ chức thường xuyên, làm cho trẻ chưa thể vận dụng được những kiến thức, kỹ năng Ở độ tuổi này GV cần thường xuyên tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng cho trẻ để trẻ phát triển toàn diện về mặt nhân cách
* Thực trạng việc thiết kế hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi của giáo viên
- Thực trạng các hình thức mà giáo viên thường sử dụng để giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi
Cũng như các kỹ năng khác, thì kỹ năng xã hội cũng không kém phần quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách của trẻ trong thời gian học mẫu giáo và sau này
Chúng tôi đã khảo sát giáo viên và thu được kết quả sau:
Bảng 2.6 Thực trạng các hình thức giáo dục mà giáo viên sử dụng để giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi
STT Hình thức giáo dục
Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ
SL TL% SL TL% SL TL%
1 Mọi lúc mọi nơi trong sinh hoạt hằng ngày 10/10 100% 0 0 0 0
2 Thông qua việc lồng ghép trong tác phẩm văn học 1/10 10% 9/10 90% 0 0
3 Giáo dục thông qua hoạt động ngoại khóa 0 0 8/10 80% 2/10 20%
4 Giáo dục dưới dạng lồng ghép trong các chuyên đề 0 0 7/10 70% 3/10 30%
5 Giáo dục trong tiết dạy rèn kỹ năng xã hội 0 0 9/10 90% 1/10 10%
Kết quả điều tra thể hiện ở bảng 2.6
(Tổng số điều tra là 10 giáo viên)
THIẾT KẾ VÀ THỰC NGHIỆM HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ 5-6 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON THỰC HÀNH – AN MỸ - TAM KỲ - QUẢNG NAM
Nguyên tắc thiết kế hoạt động giáo dục phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non Thực Hành
3.1.1 Các nguyên tắc của việc thiết kế hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi
* Đảm bảo tính mục đích:
Nguyên tắc này đòi hỏi người giáo viên khi thiết kế hoạt động nhằm giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi phải biết hướng tới mọi hình thức tổ chức, mọi phương pháp giáo dục trẻ, cơ thể phải phát triển cân đối hài hòa, phát triển toàn diện về mặt nhận thức, hơn hết là phải phát triển kỹ năng xã hội Qua quá trình giáo dục kỹ năng xã hội trẻ sẽ phát triển được các khả năng như nghe, nhìn, nói, giúp trẻ tự tin, mạnh dạn khi tiếp xúc, giao tiếp với mọi người xung quanh đặc biệt là cô giáo, bạn bè, gia đình,
Việc giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ còn giúp trẻ phát triển trí tuệ, khả năng tri giác, tư duy, phát triển toàn diện được các kỹ năng trong nhóm kỹ năng xã hội Nhưng để đạt được mục đích đó khi thiết kế các hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ phải tạo tâm lý thoải mái, hào hứng, vui vẻ cho trẻ tránh sự ép buộc, gò bó và phải có những phương pháp, hình thức tổ chức phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi 5-6, nhất là phải phù hợp với đặc điểm của trẻ trong lớp mình để trẻ luôn được vui vẻ, thoải mái, phát triển hài hòa các nhân cách từ đó phát huy được tính tích cực trong việc giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ
* Đảm bảo tính hấp dẫn:
Trẻ mầm non rất thích các hoạt động mới lạ để khám phá vì trẻ đang ở độ tuổi
“học mà chơi, chơi mà học” và thích tìm tòi khám phá những cái mới lạ nên khi giáo viên thiết kế các hoạt động phải luôn có sự mới mẻ, kích thích, khơi gợi sự hứng thú tích cực, tính tò mò, của trẻ để thu hút trẻ vào hoạt động của mình Đảm bảo cho trẻ được tiếp nhận kiến thức đầy đủ, rõ ràng mà trẻ vẫn hứng thú và không bị nhàm chán
Giáo dục kỹ năng xã hội có thể được tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau từ cách thức tổ chức đến không gian tổ chức, Giáo dục kỹ năng xã hội là một trong các nhóm kỹ năng quan trọng trẻ cần phải có để hoàn thiện toàn diện về mặt nhận thức, nhân cách, các năng lực trí tuệ, tư duy, để chuẩn bị bước vào trường phổ thông Trong việc thiết kế hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi cần có sự hài hòa giữa việc cung cấp kiến thức về giáo dục kỹ năng xã hội thông qua các hoạt động mà cô tổ chức nhưng vẫn đảm bảo tính hấp dẫn đối với trẻ
* Đảm bảo tính đa dạng:
Trong quá trình học tập và hoạt động ở trường mầm non trẻ đã được tiếp xúc với rất nhiều hoạt động và nhiều hình thức tổ chức khác nhau Nên khi tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ phải được thiết kế theo hướng mở rộng, tăng độ mới lạ, hấp dẫn, tránh rập khuôn cho mỗi hoạt động và phải đi sâu trọng tâm vào hoạt động giáo dục các kỹ năng trong nhóm kỹ năng xã hội với nhiều hình thức, cách tổ chức, mức độ khác nhau tăng dần độ phức tạp,
* Đảm bảo tính linh hoạt:
Khi tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ trẻ sẽ được hình thành và phát triển toàn diện về mặt nhận thức và kỹ năng, đặc biệt là các kỹ năng trong nhóm kỹ năng xã hội của trẻ Hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội thường khô khan và các rất nhiều nội dung, kỹ năng cần phải đảm bảo cho trẻ 5-6 tuổi tiếp thu kiến thức Với việc tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi thì nội dung và kiến thức cần truyền đạt rất đa dạng và phong phú, tuy nhiên vẫn nằm trong nhóm các kỹ năng xã hội Bên cạnh đó khi tổ chức các hoạt động giáo dục không nhất thiết phải theo một trật tự nhất định mà phải tùy thuộc vào khả năng của trẻ, cơ sở vật chất của nhà trường, năng lực tổ chức, sự hướng dẫn của giáo viên, đặc biệt là phải phù hợp với đặc điểm nhận thức, đặc điểm tư duy, đặc điểm kỹ năng xã hội của trẻ 5-6 tuổi, để tạo nên một hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ luôn luôn mới mẻ, đa dạng và hấp dẫn đối với trẻ
3.1.2 Quy trình thiết kế hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi
- Bước 1: Xác định được nhiệm vụ giáo dục và nội dung giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi
- Bước 2: Thiết kế các hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội
Xác định được mục tiêu của từng hoạt động
+ Hình thành và nâng cao các kỹ năng cần thiết cho trẻ đặc biệt là các kỹ năng trong nhóm kỹ năng xã hội
+ Nâng cao các kiến thức cần thiết, các kỹ năng thực hành, xử lý tình huống của trẻ
+ Rèn cho trẻ có cách sống đúng đắn, hòa nhã, hòa đồng với mọi người, biết tôn trọng người lớn và những người xung quanh,
+ Đáp ứng việc nâng cao chất lượng giáo dục cần thiết cho trẻ, đảm bảo yêu cầu về sự hình thành và phát triển nhân cách, kỹ năng của trẻ
Xác định yêu cầu của từng hoạt động
+ Nắm được các nội dung về giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi để thiết kế các hoạt động, tình huống phù hợp với độ tuổi, đặc điểm tâm sinh lý của trẻ
+ Trẻ tích cực tham gia các hoạt động, các tình huống mà cô giáo đưa ra liên quan đến các kỹ năng trong nhóm kỹ năng xã hội phù hợp với trẻ
+ Tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ ngày phù hợp với độ tuổi, đặc điểm tâm sinh lý, khả năng, nhu cầu của trẻ
Luôn đặt tính tự nguyện của trẻ lên hàng đầu, không ép buộc trẻ, không gây áp lực cho trẻ
Bước 3: Xác định thời lượng và hoạt động để tổ chức lồng ghép thích hợp.
Thiết kế hoạt động giáo dục phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi tại Trường mầm non Thực Hành
3.2.1 Thiết kế hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi
Dựa vào kỹ năng xã hội của trẻ 5-6 tuổi và năng lực của bản thân chúng tôi đã thiết kế hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi cụ thể theo 4 nhóm kỹ năng nghiên cứu như sau:
3.2.1.1 Nhóm kỹ năng tuân thủ các quy tắc xã hội
- Hoạt động 1: Bé biết để đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định a Mục đích
- Trẻ nhận thức được hành vi của mình là đúng
- Trẻ biết để đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định
- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào các hoạt động b Chuẩn bị
- Lớp học gọn gàng, sạch sẽ, các đồ dùng đồ chơi được sắp xếp gọn gàng trong rỗ và trên kệ, trong tủ
- Máy tính, video, nhạc c Cách tiến hành hoạt động
- Cô và trẻ vận động bài hát: “em yêu trường em”, trò chuyện và dẫn dắt trẻ vào hoạt động chính
- Cô cho trẻ xem video về các bạn nhỏ sắp xếp đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định
- Trò chuyện cùng trẻ về video vừa xem
- Cô nhắc lại cho trẻ nhớ và cho trẻ nhắc lại cách sắp xếp đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định như thế nào là đúng
Trò chơi: Ai nhanh hơn
Cách chơi: Cô chuẩn bị rất nhiều đồ dùng đồ chơi để quanh lớp, chia lớp thành 3 đội, nhiệm vụ của mỗi đội sẽ tìm các đồ dùng đồ chơi mà cô đã chuẩn bị để sắp xếp đúng vị trí của nó trong lớp
Luật chơi: Trong vòng một bài hát đội nào tìm được nhiều đồ dùng đồ chơi và sắp xếp đúng vị trí của nó nhất sẽ là đội chiến thắng d Gợi ý hoạt động lồng ghép và thời lượng để tổ chức hoạt động
- Trong hoạt động chiều, thời lượng 15-20 phút
- Hoạt động 2: Bé với đèn tín hiệu giao thông a Mục đích
- Trẻ biết được khi đi đường phải đi theo đèn tín hiệu giao thông
- Trẻ có kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định b Chuẩn bị
- Máy tính, video, loa, tivi, nhạc
- Tranh lô tô c Cách tiến hành hoạt động
- Cô và trẻ vận động bài hát “em đi qua ngã tư đường phố”, trò chuyện về bài hát và dẫn dắt vào nội dung chính
- Cô cho trẻ xem video câu chuyện “qua đường”, trò chuyện về nội dung của video Nội dung:
+ Chúng mình vừa xem video nói về gì nào?
+ Trong ngã tư đường phố có gì nào?
+ Chúng mình có được đi bộ, chơi đùa dưới lòng đường không nào?
+ Vậy khi đi đường thì chúng ta phải như thế nào nhỉ?
- Khi đi đường chúng ta phải chú ý đèn tín hiệu giao thông nếu không có đèn tín hiệu giao thông thì chúng ta đi bên phải lề đường hoặc đi trên vỉa hè
+ Cô nhắc lại và cho trẻ nhắc lại 2-3 lần
- Trò chơi: “Ai nhanh hơn ”
Cách chơi: Cô chuẩn bị rất nhiều tranh lô tô khác nhau, cô chia lớp thành 2 đội, nhiệm vụ của mỗi đội sẽ tìm những tranh đi đúng đèn tín hiệu giao thông sau đó chạy từ vạch xuất phát bật qua các vòng chạy theo đường zích zắc chạy đến vạch đích và dán lên bảng của đội mình
Luật chơi: Trong thời gian một bản nhạc đội nào tìm đúng và nhiều nhất sẽ là đội chiến thắng d Gợi ý hoạt động lồng ghép và thời lượng để tổ chức hoạt động
- Chủ đề lồng ghép : An toàn giao thông
- Trong hoạt động chiều, thời lượng 15-20 phút
- Hoạt động 3: Bé cùng giữ trật tự khi ăn, khi ngủ a Mục đích
- Trẻ biết được quy định trong khi ăn, khi ngủ
- Tạo các thói quen trong khi ăn cho trẻ (không nói chuyện ồn ào trong giờ ăn, không nhai chóp chép, không ngậm cơm trong khi ăn, ) và trong khi ngủ (không nói chuyện, )
- Trẻ có kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định b Chuẩn bị
- Máy tính, loa, tivi, nhạc
- Tranh đúng sai về hành động khi ăn, khi ngủ
- Tranh lô tô c Cách tiến hành hoạt động
- Cô và trẻ vận động bài hát “Chiếc bụng đói”, trò chuyện về bài hát và dẫn dắt vào nội dung chính
Cho trẻ xem tranh về các hành động đúng và sai trong khi ăn, khi ngủ, trò chuyện về các bức tranh
+ Các con thấy các bạn nhỏ trong tranh như thế nào?
+ Trong giờ ăn nói chuyện là rơi vãi cơm có được không nào các con?
+ Khi đi ngủ chúng mình có được nói chuyện, làm ảnh hưởng đến các bạn khác không?
+ Vậy khi ăn cơm thì chúng ta phải làm gì nhỉ?
- Trong giờ ăn chúng ta không được nói chuyện làm rơi vãi cơm, không được gõ bàn gõ chén,
+ Vậy còn trong giờ đi ngủ thì chúng mình phải làm gì nhỉ?
- Trong giờ đi ngủ chúng ta phải im lặng, trật tự lấy gối mền, lên giường của mình và đi ngủ không được nói chuyện làm mất trật tự, ảnh hưởng đến giấc ngủ của các bạn
- Cô cho trẻ nhắc lại 2-3 lần
- Trò chơi: “Bé thi tài”
Cách chơi: Trên đây cô đã chuẩn bị rất nhiều tranh lô tô về các hành động đúng và sai trong khi ăn và khi ngủ, cô chia lớp thành 2 đội, nhiệm vụ của mỗi đội là sẽ nhảy lò cò từ vạch xuất phát đến vạch đích, tìm tranh và dán lên bảng của đội mình
Luật chơi: Trong thời gian một bản nhạc đội nào tìm được nhiều tranh và đúng nhất sẽ là đội chiến thắng d Gợi ý hoạt động lồng ghép và thời lượng để tổ chức hoạt động
- Trong hoạt động chiều, thời lượng 15-20 phút
- Hoạt động 4: Bé tự mặc quần áo a Mục đích
- Trẻ̛ biệ́t tư ma c quậ̀n áo (ma c áo chui, áo kéo khóa, biệ́t cách ma c quậ̀n) và bi phận bie ̣̂t quậ̀n áo theo mùa (mùa động) phận bie ̣̂t theo giới tính (bé trai, bé khộng ma c quậ̀n áo ướt bậ̛̉n
- Rèn kỹ na ng tư ma c áo, tư ma c quậ̀n
- Rèn kỹ na ng quan sát và ghi nhớ có chử đích
- Trẻ̛ biệ́t giữ gìn ve ̣̂ sinh quậ̀n áo b.Chuậ̛̉n bi
- Má y tính, nha c, loa
- Áo c Cách tiệ́n hành hoa t đo ̣̂ng
- Cộ cho trẻ̛ chơi: Ho ̣̂p quà bí ma ̣̂t (bo ̣̂ áo quậ̀n)
- Các ba n đã biệ́t tư ma c áo quậ̀n chưa?
* Da y trẻ̛ kỹ na ng ma c áo quậ̀n
- Ở̛ nhà các con có tư ma c quậ̀n áo khộng?
- Trước khi ma c quậ̀n áo các con nhớ kiệ̛̉m tra áo quậ̀n xem có ướt, có bậ̛̉n khộng
- Vì sao khộng ma c áo quậ̀n ậ̛̉m và quậ̀n áo bậ̛̉n?
(Vì ma c quậ̀n áo ướt ậ̛̉m sẽ bi la nh hay bi ngứa và sẽ dậ̃n đệ́n những be ̣̂nh ở̛ da)
- Ngoà i ra trước khi ma c các con phả̛i lo ̣̂n phả̛i quậ̀n áo và xác đi nh phía trước phía sau quần áo Các con xác đi nh ma t phả̛i ma t trái như thệ́ nào? Va ̣̂y còn phía trước phía sau cửa quậ̀n áo
- Cộ chộ́t la i ma t trá i cửa quậ̀n, áo có các đường may và có mác và chúng mình sẽ lo ̣̂n vào phía trong
* Hướng dậ̃n trẻ̛ ma c áo
- Bậy giờ cộ sẽ mời mo ̣̂t ba n nữ lện ma c chiệ́c áo này nhé (go i mo ̣̂t trẻ̛ lện ma c áo phộng)
- Con vừa ma c chiệ́c áo phộng như thệ́ nào?
- Cộ nha ̣̂n xét Khen trẻ̛
- Ma c áo có cúc có khó khộng?
- Ba n nào biệ́t cách ma c?
Cộ go i mo ̣̂t trẻ̛ lện ma c và cộ nói cách ma c
- Cộ khen trẻ̛ và khái quát la i
* Hướng dậ̃n trẻ̛ ma c quậ̀n
- Ngoà i những chiệ́c áo ậ́m áp ra nhà ta o mậ̃u còn gử̛i cho chúng ta những chiệ́c quậ̀n rậ́t đe p
-Bậy giờ các con hãy nghe cộ hướng dậ̃n kỹ hơn nhé: cũng như áo chúng mình phả̛i xác đi nh ma t phả̛i ma t trái và phía trước phía sau cửa quậ̀n đệ̛̉ ma c đậ̀u tiện các con sẽ ngộ̀i xuộ́ng ghệ́ hoa c xuộ́ng gường đệ̛̉ giữ tha ng ba ̀ng khộng bi ngã rộ̀i lậ̀n lươ t ma c từng ộ́ng quậ̀n sau đó kéo lện và chỉ̛nh cho quậ̀n tha ̛̉ng và pha ̛̉ng phiu
* Trò chơi “Đo ̣̂i nào nhanh hơn”
Cách chơi: cộ chia lớp thành 2 đo ̣̂i, nhie ̣̂m vu cửa mộ̃i đo ̣̂i là vươ t qua chướng nga i va ̣̂t lện và ma c áo vào cho tha ̣̂t nhanh
Lua ̣̂t chơi: đo ̣̂i nào hoàn thành sớm hơn sẽ giành chiệ́n tha ́ng d Hướng dậ̃n sử̛ du ng hoa t đo ̣̂ng
- Chử đệ̀ lộ̀ng ghép: Bả̛n thận
- Hoa t đo ̣̂ng lộ̀ng ghép: Hoa t đo ̣̂ng ho c
- Hoạt động 5: Bé tự phục vụ bản thân a Mục đích
- Trẻ biết gọi tên và mô tả những công việc có thể làm được để tự phục vụ bản thân
- Trẻ biết phục vụ bản thân là nhu cầu tự khẳng định, vừa giúp cho cô giáo, bố mẹ đỡ vất vả trong việc chăm sóc, nuôi dạy trẻ b Chuẩn bị
- Máy tính, nhạc, loa c Cách tiến hành hoạt động
- Cô và trẻ đọc bài thơ “Bé ơi”
- Cho trẻ xem hình ảnh
+ Ở nhà, các con làm được những việc gì?
+ Các con làm được những việc nào dưới đây?
+ Việc nào con thích làm nhất nhỉ?
+ Những việc con có thể làm giúp bố mẹ?
- Vậy ở lớp các con làm được những việc gì?
+ Giữ gìn vệ sinh cá nhân
+ Làm gì để lớp học gọn gàng sạch sẽ?
= > Các con thật là giỏi, biết phụ giúp các cô và biết tự phục vụ bản thân mình thật là tốt đấy
* Trò chơi “Ai nhanh hơn”
Cách chơi: cô chia lớp thành 2 đội, nhiệm vụ của mỗi đội là đi qua đường zích zắt, lên và lựa chọn một hoạt động mà bản thân có thể làm vừa sức với mình
Luật chơi: trong thời gian một bản nhạc, đội nào mang về được nhiều kết quả hơn sẽ giành chiến thắng d Hướng dẫn sử dụng hoạt động
- Chủ đề lồng ghép: Bản thân
- Hoạt động lồng ghép: Hoạt động chiều
3.2.1.2 Nhóm kỹ năng giao tiếp
- Hoạt động 1: Bé cùng lắng nghe a Mục đích
- Trẻ có được kỹ năng lắng nghe, quan sát, tiếp thu
- Giúp trẻ có thói quen tốt trong giao tiếp
- Tạo thói quen lắng nghe thể hiện sự tôn trọng với người khác b Chuẩn bị
- Máy tính, nhạc, loa, video c Cách tiến hành hoạt động
- Cô và trẻ cùng vận động bài hát “vui đến trường”, trò chuyện về bài hát và dẫn dắt vào nội dung chính
- Hôm nay cô sẽ cùng các con trò chuyện về video mà cô đã chuẩn bị nhé!
+ Đây là video gì nào?
+ Trong video có gì nhỉ?
+ Các bạn nhỏ trong video đang làm gì?
+ Tại sao hai bạn nhỏ lại cãi nhau?
Tổ chức thực nghiệm
Trên cơ sở điều tra và tìm hiểu về thực trạng phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5-
6 tuổi nhằm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của việc thiết kế hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi Qua đó, kiểm nghiệm tính đúng đắn của giả thuyết khoa học Để kiểm chứng tính hiệu quả và khả thi đó tôi tiến hành làm thực nghiệm
Tiến hành thực nghiệm một số hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5 -6 tuổi -Những hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5- 6 tuổi được đưa vào thực nghiệm :
Nhóm kỹ năng tuân thủ các quy tắc xã hội
+ Bé biết để đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định
+ Bé với đèn tín hiệu giao thông
+ Bé cùng giữ trật tự khi ăn, khi ngủ
+ Bé tự mặc quần áo
+ Bé tự phục vụ bản thân
Nhóm kỹ năng giao tiếp
+ Bé chào hỏi lễ phép
Nhóm kỹ năng hòa nhập với cuộc sống
+ Lời yêu thương của bé
Nhóm kỹ năng quan tâm chia sẻ
+ Bé chia sẻ cùng bạn
Nhóm kỹ năng nhận xét
+ Bé với hành vi “đúng”, “sai”
Hành vi bảo vệ, chăm sóc các con vật, cây cối
Hành vi giữ gìn vệ sinh môi trường
+ Bé với môi trường xung quanh
Hành vi tiết kiệm trong sinh hoạt
+ Bé tiết kiệm điện, nước
3.3.3 Đối tượng, phạm vi, địa điểm và thời gian thực nghiệm
+ Nhóm trẻ thực nghiệm: 15 trẻ lớp lớn 3, tại trường Mầm non Thực Hành - An
Mỹ - Tam Kỳ - Quảng Nam
+ Nhóm trẻ đối chứng: 15 trẻ lớp lớn 3, tại trường Mầm non Thực Hành - An Mỹ
- Phạm vi thực nghiệm: Trẻ 5-6 tuổi
- Địa điểm : trường Mầm non Thực Hành - An Mỹ - Tam Kỳ - Quảng Nam
+ Lên tiết dạy trực tiếp trên lớp với các hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ với hoạt động đã thiết kế
+ Trao đổi với phụ huynh, trong việc giáo dục, hình thành và phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ trong thời gian trẻ ở nhà
3.3.5 Điều kiện tiến hành thực nghiệm
- Thực nghiệm được tiến hành trong điều kiện bình thường như các buổi lên lớp của trẻ
- Đối tượng thực nghiệm được chọn là lớp lớn 3
- Sự khác biệt giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là:
+ Nhóm thực nghiệm: Tập huấn cho giáo viên về mục đích, nội dung, cách thức tổ chức thực nghiệm theo hướng nghiên cứu đề ra Tiến hành lập kế hoạch thực nghiệm Trao đổi, thảo luận với giáo viên để thống nhất cách tiến hành Cùng giáo viên chuẩn bị các điều kiện, phương tiện cần thiết
+ Nhóm đối chứng: Giáo viên tự soạn giáo án, tự chuẩn bị đồ dùng dạy học và tổ chức hoạt động với hình thức, phương pháp, biện pháp không có gì thay đổi
Trẻ 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm được lấy ngẫu nhiên từ lớp lớn 3 của Trường Mầm non Thực Hành
Các yếu tố tâm lý tương đương Tỉ lệ nam nữ trong mỗi nhóm tương đối đồng đều
Nhóm thực nghiệm giáo viên sẽ tiến hành các hoạt động giáo dục phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ với hoạt động đã thiết kế Còn nhóm đối chứng vẫn được giáo viên tổ chức như thông thường
3.3.6 Quy trình thực nghiệm Để tiến hành thực nghiệm, chúng tôi tiến hành qua ba giai đoạn sau:
+ Giai đoạn 1: Chúng tôi tổ chức thực nghiệm tiến hành tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội mà chúng tôi đã thiết kế Nhóm đối chứng vẫn tiến hành tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ bằng cách thông thường
+ Giai đoạn 2: Chúng tôi tiến khảo sát kỹ năng xã hội cho trẻ thực nghiệm và đối chứng để tìm chất lượng của việc thiết kế hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội đã được thiết kế ở cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng
+ Giai đoạn 3: Xử lý thông tin đưa ra kết quả giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ
Tiến hành tổ chức thực nghiệm
Mục đích của việc khảo sát là nhằm giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi và là cơ sở cho việc đảm bảo tính đồng đều về chất lượng trẻ
- Sau khi khảo sát và phân tích, chúng tôi tiến hành làm thực nghiệm giáo dục kỹ năng xã hội ở nhóm thực nghiệm được thể hiện qua kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5-6 tuổi mà tôi đã xây dựng Còn nhóm đối chứng thì giáo viên tự giáo dục theo cách mà giáo viên làm thường ngày
- Nội dung bài tập khảo sát những kiến thức mà trẻ đã và đang học từ đầu năm đến thời điểm kiểm tra
- Hình thức khảo sát là trẻ độc lập giải quyết các câu hỏi, tình huống, vấn đề mà giáo viên đưa ra
3.4.2 Tổ chức thực nghiệm hình thành
- Tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi mà chúng tôi đã thiết kế
- Ở nhóm thực nghiệm chúng tôi tiến hành tổ chức thực nghiệm các hoạt động mà chúng tôi đã thiết kế để giáo dục kỹ năng xã hội Còn ở nhóm đối chứng thực hiện các hoạt động kỹ năng thông thường mà thường ngày giáo viên thường sử dụng
- Thực nghiệm để kiểm tra tính khả thi về cách sử dụng những hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội mà chúng tôi đã thiết kế Trên cơ sở đó phân tích kết quả thực nghiệm hình thành
- Sau khi kết thúc thực nghiệm, để đánh giá một cách chính xác, khách quan hơn về mức độ thực hiện kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi, chúng tôi đã tiến hành đo đầu ra bằng hệ thống bài tập mà chúng tôi đã xây dựng cho cả nhóm thực nghiệm và đối chứng theo 3 mức độ: tốt, trung bình, thấp
3.4.4 Các tiêu chí và thang đánh giá kết quả thực nghiệm
Trong quá trình thực nghiệm sử dụng tiêu chí và thang đánh giá thực nghiệm
3.4.5 Cách lấy số liệu và kỹ thuật đo
* Cách lấy số liệu được tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Hướng dẫn giáo viên của lớp thực nghiệm nắm được quy trình thực nghiệm đồng thời ghi lại kết quả thực hiện các bài khảo sát của trẻ
Bước 2: Tiến hành đo thực nghiệm ở cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng tại cùng một thời điểm với một nội dung như nhau
Bước 3: Tiến hành thực nghiệm việc thiết kế hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi
Bước 4: Sau khi đo xong, tiến hành phân tích và tổng hợp các số liệu thu được theo các tiêu chí đã xây dựng
Bước 5: Tiến hành kiểm tra tính khách quan của số liệu thu được bằng toán thống kê
* Phương pháp xử lý số liệu thực nghiệm
- Về mặt định tính: Phân tích và đánh giá kết quả các tư liệu thu thập được từ các phiếu đánh giá kết quả các tư liệu thu thập được từ các phiếu đánh giá và các kỹ năng xã hội của trẻ
- Về mặt định lượng: Dựa trên biên bản quan sát cá nhân và quan sát nhóm trẻ thu được, tôi đánh giá trẻ theo thang điểm đánh giá mà tiêu chí đã đặt ra Từ đó, tổng hợp kết quả và xử lý số liệu bằng toán thống kê Cụ thể như sau:
+ Giá trị trung bình: Đặc trưng cho sự tập trung của số liệu nhằm làm cơ sở để so sánh mức độ phát huy tính tích cực của trẻ ở các nhóm lớp thực nghiệm và đối chứng
+ Công thức tính giá trị trung bình:
- X̅: Giá trị trung bình biểu hiện mức độ phát triển của trẻ
- X i : Điểm số của X tại điểm i
- n: Tổng số trẻ của lớp Để kiểm định độ tin cậy của các hoạt động đã đề xuất ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, tôi áp dụng công thức tính độ lệch chuẩn:
- S là kí hiệu độ lệch chuẩn
- X là kí hiệu của điểm thô
- n là số các điểm trong phân bố
- X̅ là kí hiệu của điểm trung bình cộng
* Từ giá trị trung bình (𝑋̅) = Lớp Thực nghiệm = 7.26 và lớp Đối chứng = 7.13
* Đối với lớp Thực nghiệm:+ Phương sai: 𝑆̅̅̅ 2 = 𝑋̅̅̅̅ 2 - (X) 2 = 54.86 – 52.80 = 2.06
* Đối với lớp Đối chứng: + Phương sai: 𝑆̅̅̅ 2 = 𝑋̅̅̅̅ 2 - (𝑋) 2 = 52.73 – 50.88 = 1.85
Kết quả thực nghiệm
3.5.1 Kết quả khảo sát của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng trước khi thực nghiệm
* So sánh mức độ biểu hiện kỹ năng xã hội của trẻ 5-6 tuổi trong nhóm thực nghiệm và đối chứng trước thực nghiệm hình thành (tính theo %)
Bảng 3.1 So sánh mức độ biểu hiện kỹ năng xã hội của trẻ 5-6 tuổi trong nhóm thực nghiệm và đối chứng trước thực nghiệm hình thành Đối tượng khảo sát
Mức độ Giá trị trung bình
SL TL % SL TL % SL TL %
Dựa vào bảng số liệu ta có biểu đồ như sau:
Biểu đồ 3.1 So sánh mức độ biểu hiện kỹ năng xã hội của trẻ 5-6 tuổi trong nhóm thực nghiệm và đối chứng trước thực nghiệm hình thành
Dựa vào bảng 3.1 và biểu đồ 1 ta có thể thấy rõ mức độ biểu hiện kỹ năng xã hội của trẻ 5-6 tuổi tại hai lớp thực nghiệm và lớp đối chứng như sau:
Trước khi thực nghiệm các hoạt động thì mức độ kỹ năng xã hội của cả hai nhóm gần như tương đương nhau, chênh lệch không đáng kể Đối với lớp thực nghiệm với tổng số 30 trẻ, kết quả cho thấy rằng, chỉ có 5 trẻ ở mức độ tốt, chiếm tỉ lệ 33% Mức độ trung bình chiếm tỉ lệ cao nhất với 7 trẻ, chiếm 47%, cuối cùng là mức thấp có 3 trẻ, chiếm tỉ lệ 20% Đối với nhóm đối chứng, mức độ tốt có 4 trẻ, chiếm tỉ lệ 27%, mức trung bình có 8 trẻ, chiếm tỉ lệ 53% vẫn ở mức cao nhất, cuối cùng là mức thấp có 3 trẻ, chiếm tỉ lệ 20%
Nhìn chung, mức độ kỹ năng xã hội của trẻ đạt ở mức độ trung bình là cao nhất Dựa vào thông tin mà giáo viên đứng lớp cung cấp cũng như qua quá trình khảo sát điều tra, đa số trẻ có kỹ năng xã hội nhưng còn hạn chế, chỉ có một số trẻ giỏi và năng động thì kỹ năng xã hội của trẻ phát triển hơn các bạn khác Trẻ chưa thật sự thoải mái trong quá trình giáo viên tổ chức hoạt động, trẻ còn rụt rè, nhút nhát, ít nói, chưa chủ động lời nói của mình, chỉ khi có sự giúp đỡ, gợi ít của cô thì trẻ mới trả lời tốt được Chính vì vậy dẫn đến kết quả thấp, hiệu quả hoạt động không cao
3.5.2 Kết quả khảo sát hai nhóm thực nghiệm và đối chứng sau thực nghiệm
Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng
* So sánh mức độ biểu hiện kỹ năng xã hội của trẻ 5-6 tuổi trong nhóm thực nghiệm và đối chứng sau thực nghiệm hình thành (tính theo %)
Bảng 3.2 So sánh mức độ biểu hiện kỹ năng xã hội của trẻ 5-6 tuổi trong nhóm thực nghiệm và đối chứng sau thực nghiệm hình thành (tính theo %) Đối tượng khảo sát
Mức độ Giá trị trung bình (𝑿̅) Độ lệch chuẩn (S)
SL TL % SL TL % SL Tl % Thực nghiệm
Kết quả bảng 3.2 cho thấy, sau thực nghiệm tỉ lệ trẻ tốt và thấp ở nhóm thực nghiệm tăng lên rõ rệt, cụ thể tốt là 9 trẻ, chiếm tỉ lệ 60%, trung bình có 4 trẻ, chiếm tỉ lệ 27% và cuối cùng là thấp có 2 trẻ, chiếm tỉ lệ 13% Như vậy mức độ thấp ở nhóm thực nghiệm sau khi thực nghiệm có xu hướng giảm đi nhiều so với trước Những điều đó chứng tỏ những thiết kế hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội áp dụng trong quá trình thực nghiệm đã góp phần phát huy được những kỹ năng trong nhóm kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi
Nhóm đối chứng sau thực nghiệm có thay đổi hơn trước nhưng không đáng kể so với trước thực nghiệm là, cụ thể, mức độ tốt có 5 trẻ, chiếm tỉ lệ 33%, trung bình có
9 trẻ, chiếm tỉ lệ 60%, thấp có 1 trẻ chiếm tỉ lệ 7%
Dựa vào số liệu ở bảng 3.2, ta có biểu đồ như sau:
Biểu đồ 3.2 So sánh mức độ biểu hiện kỹ năng xã hội của trẻ 5-6 tuổi trong nhóm thực nghiệm và đối chứng sau thực nghiệm hình thành
Từ số liệu bảng 3.2 kết hợp với biểu đồ 2, chúng ta có thể khẳng định rằng có sự thay đổi sau khi thực nghiệm sư phạm Cụ thể: Nhóm thực nghiệm có mức độ tốt cao hơn trước, có 9/15 trẻ đạt loại tốt, chiếm tỉ lệ 60%, trung bình có 4/15 trẻ chiếm tỉ lệ 27%, riêng thấp có xu hướng giảm mạnh chỉ có 2/15 trẻ, chiếm tỉ lệ 13% Nhóm đối chứng thì tỉ lệ vẫn tương đương, tốt có 5/15 trẻ chiếm tỉ lệ 33%, trung bình có 9/15 trẻ chiếm tỉ lệ 60%, riêng mức độ thấp chỉ còn 1/15 trẻ chiếm tỉ lệ 7%
Từ kết quả trên có thể thấy rằng, nhóm thực nghiệm có sự tăng tỉ lệ mức độ tốt, giảm tỉ lệ trung bình và thấp, cụ thể: tốt tăng 27%, trung bình giảm 20%, thấp giảm 7% Đây là một kết quả đáng mừng cho thấy sự thành công của quá trình thực nghiệm
Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng
3.5.3 Kết quả khảo sát của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng trước và sau thực nghiệm
* Kết quả so sánh mức độ biểu hiện kỹ năng xã hội của trẻ 5-6 tuổi trong nhóm thực nghiệm và đối chứng trước và sau thực nghiệm hình thành
Bảng 3.3 Kết quả so sánh mức độ biểu hiện kỹ năng xã hội của trẻ 5-6 tuổi trong nhóm thực nghiệm và đối chứng trước và sau thực nghiệm hình thành
Kết quả khảo sát tính theo % Giá trị trung bình
Sau thực nghiệm 9 60% 4 27% 2 13% 7.93 1.44 Đối chứng
Qua bảng 3.3, cho ta thấy:
+ 15 trẻ lớp Lớn 3 (đối chứng) được vận dụng các thiết kế của đề tài
+ 15 trẻ lớp Lớn 3 (thực nghiệm) không được vận dụng các thiết kế của đề tài Lớp thực nghiệm, trẻ đạt mức độ tốt cao hơn so với sau thực nghiệm hình thành: mức độ tốt tăng 27%, mức độ trung bình giảm 20%, mức độ thấp thì giảm 7% Như vậy chúng ta có thể thấy ở 15 trẻ thực nghiệm các trẻ đạt mức độ tốt như: Nhật Anh , Tuệ Lâm, đạt 9 điểm.Linh Chi, Minh Ngọc, Bảo Thư ở mức thấp còn lại đa số trẻ đạt mức trung bình
Riêng nhóm đối chứng, thời gian trước và sau thực nghiệm hình thành thì mức độ trung bình vẫn chiếm tỉ lệ cao hơn với 9/15 trẻ, chiếm tỉ lệ 60%, còn mức độ tốt có 5/15 trẻ, chiếm 33%, cuối cùng mức thấp có 1/15 trẻ chiếm 7% Như vậy đã cho ta thấy rằng sau khi vận dung các hoạt động đã thiết kế vào giáo dục cho trẻ thì mức độ phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ cũng tăng lên nhưng vẫn nằm ở mức trung bình là
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn và quá trình thực nghiệm chúng tôi đã xác định được nguyên tắc thiết kế hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi Cụ thể là khi thiết kế hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi phải dựa trên rất nhiều nguyên tắc: trước tiên phải đảm bảo được mục đích của đề tài, tính hấp dẫn, đặc biệt phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của trẻ 5-6 tuổi, phù hợp với các kỹ năng đã có của trẻ,
Với những nghiên cứu lý luận và thực tiễn từ 2 chương đầu, chúng tôi nhận thấy rằng muốn phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi, giáo viên cần thường xuyên giao tiếp với trẻ, giúp trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động, khơi dậy được sự ham hiểu biết và tính tò mò, khám phá môi trường ở trẻ Ngoài ra giáo viên phải sáng tạo linh hoạt trong khâu sử dụng đa dạng các tình huống phù hợp với việc phát triển kỹ năng xã hội của trẻ Việc phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi cần phải góp phần đảm bảo mục tiêu chương trình giáo dục mầm non nói chung và nội dung phát triển phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ nói riêng
Qua quá trình thực nghiệm thiết kế hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-
6 tuổi ở trường Mầm non Thực Hành - Đại học Quảng Nam, chúng tôi đã rút ra kết quả thực nghiệm điều tra và kết quả sau thực nghiệm:
- Kết quả thực nghiệm điều tra: Trước thực nghiệm hình thành kỹ năng xã hội của trẻ ở hai nhóm thực nghiệm và đối chứng là tương đương nhau Số trẻ thực hiện bài tập khảo sát tương đối cao nhưng chỉ chiếm tỉ lệ thấp, trong khi ở mức trung bình thì lại chiếm tỉ lệ cao Điểm trung bình khi thực hiện các bài tập khảo sát của nhóm thực nghiệm và đối chứng là tương đối đồng đều và phân tán rõ trong hai nhóm đối chứng và thực nghiệm Điều này chứng tỏ, kỹ năng xã hội của trẻ còn thấp, nội dung giáo dục chưa phù hợp, chưa đi sâu vào vấn đề
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Việc phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi là một nội dung giáo dục quan trọng trong chương trình mầm non
Kỹ năng xã hội của trẻ 5–6 tuổi là sự vận dụng các tri thức, kinh nghiệm của trẻ để thực hiện có hiệu quả quá trình tiếp xúc tâm lý trong việc thực hiện trong giao tiếp
Theo chúng tôi phát triển kỹ năng xã hội cơ bản của trẻ 5-6 tuổi được biểu hiện như sau:
Biết được các trạng thái cảm xúc của người khác, bộc lộ cảm xúc của bản thân Biết nói cảm ơn khi được người khác giúp đỡ, và biết xin lỗi khi mình đã làm sai Chủ động hòa đồng, giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi, đề nghị giúp đỡ, biết chờ đến lươ t, tôn trọng, lắng nghe người khác
Biết chia sẻ, quan tâm, hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh
Thực hiện được các hành vi văn hóa và các quy định đơn giản trong giao tiếp sinh hoạt
Hiểu về vai trò và trách nhiệm xã hội (vd: bảo vệ môi trường, tiết kiệm nước, …) Nhận thức về bản thân, tự tin vào khả năng của bản thân.3 nhóm kỹ năng đó là:
Kỹ năng nghe hiểu lời nói giao tiếp trong thực hiện trò chơi; Kỹ năng sử dụng lời nói giao tiếp trong thực hiện trò chơi; Kỹ năng thực hiện một số quy tắc giao tiếp qua trò chơi
Tuy nhiên, trên thực tế việc phát triển tình cảm xã hội cho trẻ 5-6 tuổi còn nhiều hạn chế, giáo viên chưa lồng ghép được nội dung giao tiếp phù hợp với trẻ, chưa linh hoạt trong việc lựa chọn hình thức tổ chức phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ, giáo viên chưa vận dụng tối ưu các cơ sở vật chất trong việc tổ chức hoạt động, chính vì vậy tỉ lệ giáo viên nhằm phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi là còn ít và hiệu quả mang lại chưa cao
Giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ mầm non nói riêng và trẻ 5-6 tuổi nói chung là vô cùng quan trọng và cấp thiết để nhằm hình thành và phát triển toàn diện về nhân cách cho trẻ Việc một đứa trẻ thích nghi nhanh hay chậm, hình thành kỹ năng xã hội nhiều hay ít phụ thuộc rất nhiều vào mức độ đúng đắn trong việc dạy trẻ của mỗi chúng ta Để giúp trẻ hình thành kỹ năng xã hội tốt cho trẻ cần tìm hiểu thật kỹ đặc điểm tâm sinh lý của trẻ theo từng độ tuổi để từ đó giúp trẻ có kỹ năng xã hội thật tốt Có nhiều người cho nó là một cái gì đó trừu tượng và mới mẻ nhưng thực chất trong cuộc sống hằng ngày khi trẻ ở nhà hay ở trường đều được rèn luyện kỹ năng xã hội cơ bản Để dạy trẻ kỹ năng xã hội, chính người lớn chúng ta hãy chứng tỏ mình là người sống có kỹ năng và hình thành kỹ năng xã hội cho trẻ Kỹ năng xã hội bắt đầu từ việc nhỏ nhất, gần gũi với cuộc sống hằng ngày của trẻ và tạo dần cho trẻ các thói quen tốt Đứa trẻ thích nghi được kỹ năng xã hội nhanh hay chậm, hình thành được kỹ năng xã hội lâu dài hay không sẽ phụ thuộc vào mức độ trẻ được thực hiện các kỹ năng trong nhóm kỹ năng xã hội đó Đồng thời cũng cần phải hiểu rõ trình độ nhận thức và tiếp thu của mỗi trẻ không đồng đều, hoàn cảnh sống của từng gia đình trẻ khác nhau, giáo viên cần có lòng quyết tâm, sự bền bỉ, thường xuyên nổ lực cố gắng, phải tận tâm, tận lực và bên cạnh những cách thức giáo dục kỹ năng xã hội chung cho trẻ một lớp thì phải có những cách thức tổ chức hoạt động, phương pháp tổ chức riêng đối với trình độ, sự phát triển của trẻ
Một số điều người lớn cần làm khi giúp trẻ rèn luyện kỹ năng xã hội: điều cần làm trước hết là người lớn phải là tấm gương sáng, yêu thương, tôn trọng, đối xử công bằng với trẻ và đảm bảo an toàn cho trẻ, khi rèn cho trẻ kỹ năng nào đó phải có sự luyện tập thường xuyên ở trẻ, sự thống nhất những cách thức và phương pháp giáo dục giữa gia đình và nhà trường
Một số điều người lớn cần tránh khi dạy trẻ kỹ năng xã hội: không nên hạ thấp trẻ, không nên tạo những thói quen xấu cho trẻ, không doạ nạt trẻ, Người lớn cần nhớ nếu chúng ta dọa nạt trẻ sẽ làm cho trẻ sợ hãi và sẽ không giúp cho hành vi của trẻ tốt hơn
2 Kiến nghị Để thực hiện tốt đề tài này tôi là một trong những người làm công tác giáo dục trực tiếp giảng dạy trong tương lai mong muốn cho trẻ được phát triển toàn diện, mà đặc biệt là phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5 – 6 tuổi chúng tôi mạnh dạng đưa ra các ý kiến sau:
Ban giám hiệu cần hiểu rõ những đặc điểm kỹ năng xã hội của học sinh nói chung và những khó khăn của trẻ vùng sâu vùng xa, con em dân tộc thiểu số nói riêng để có sự khuyến khích ủng hộ trẻ, hỗ trợ trẻ một cách tương ứng
- Sắp xếp thời khóa biểu, tổ chức hoạt động học tập, vui chơi hợp lí;
- Lựa chọn, phân công và quan tâm hơn đối với giáo viên dạy lớp 5-6 tuổi
- Tổ chức và duy trì các hoạt động sinh hoạt chuyên môn và hoạt động ngoại khóa (mời chuyên gia nói chuyện, tổ chức cuộc thi, giao lưu,…) thu hút học sinh, giáo viên, phụ huynh học sinh tham gia với các chủ đề khác nhau, thiết lập mối quan hệ thân thiện, tích cực giúp phát triển kỹ năng xã hội ở trẻ
- Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đáp ứng với chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, đặc biệt là kiến thức về tâm lý học sư phạm và tâm lý học lứa tuổi; Kiến thức về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh và kỹ năng tổ chức và thực hiện các hoạt động dạy học trên lớp; kỹ năng thiết lập các mối quan hệ qua lại tích cực giữa giáo viên với học sinh; kỹ năng đánh giá học sinh; kỹ năng xử lý một số tình huống sư phạm thường gặp…
- Tuyên truyền với phụ huynh về công tác giáo dục trẻ Có sự thống nhất phương pháp giáo dục của các cô giáo trong lớp cũng như phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
- Trang bị những kiến thức cần có cho giáo viên về vấn đề tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi
- Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho giáo viên và phụ huynh về vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ
- Tận dụng tối ưu cơ sở vật chất nhà trường để tổ chức việc phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ
- Hiểu được đặc điểm của cá nhân trẻ, nhận dạng các biểu hiện kỹ năng xã hội của trẻ, từ đó có ứng xử phù hợp và những hỗ trợ phát triển kỹ năng xã hội của trẻ
- Giảm bớt những yếu tố gây căng thẳng của trẻ ở giờ học trên lớp, tăng cường hình thức chơi trò chơi, đánh giá đúng, công bằng, trên cơ sở tiến bộ của cá nhân mỗi học sinh…) tạo cảm giác thoải mái và an toàn cho học sinh
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Văn An (1992), Hệ thống kỹ năng giáo dục trên lớp của môn giáo dục học và quy trình rèn kỹ năng sư phạm đó cho giáo sinh – Luận án PTS, ĐHSPHN
[2] Lương Thị Bình- Phan Lan Anh ( 2020), Các hoạt động giáo dục tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ mầm non – Theo chương trình giáo dục mầm non
[3] Đào Thanh Âm (2007), Giáo dục học mầm non, tập II, Nxb ĐHSP, Hà Nội
[4] Đào Thanh Âm (2008), Giáo dục học mầm non, tập III, NXB ĐHSP, Hà Nội
[5] Đào Thanh Âm (chủ biên), Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang
(2008), Giáo dục học mầm non, tập I, NXB ĐHSP, Hà Nội
[6] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Chương trình giáo dục mầm non, Ban hành kèm theo thông tư số 17/2009/TT – BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009 của bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo
[7] Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2013), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên các cấp học, Module MN 2
[8] Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2009), Chương trình chăm sóc GDMN
[9] Lương Thị Bình- Phan Lan Anh ( 2020), Các hoạt động giáo dục tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ mầm non – Theo chương trình giáo dục mầm non
[10] Nguyễn Thanh Bình (1997), Những khó khăn tâm lý trong giao tiếp sư phạm, Luận án Tiến sĩ
[11] Nguyễn Thị Thu Hà (2011), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho các cấp học, NXB Bộ giáo dục và Đào tạo
[12] Hoàng Thị Thu Hương – Lê Bích Ngọc (2013), Phát triển năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục của giáo viên, NXB Giáo dục Việt Nam
[13] Lawrence E.Shapiro (2004), 101 Ways to Teach Children Social Skills: A Ready-to-Use Reproducible Activity Book
[14] Nguyễn Bá Minh (2018), Hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục trong các cơ sở giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam
[15] Trần Thị Quốc Minh (1998), Đặc điểm phát triển tâm lý và nhân cách trẻ em tuổi Mẫu giáo (3-6 tuổi)
[16] V.X Mukhina (1980), Tâm lý học Mẫu giáo, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội
[17] Lê Bích Ngọc (2009), Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ từ 5 đến 6 tuổi, NXB Giáo Dục
[18] Phan Trọng Ngọ (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, Nxb ĐHSP,
[19] Nguyễn Thị Oanh (2016), Giáo trình Tâm sinh lý lứa tuổi, NXB Đại học Sư phạm
[20] Hoàng Thị Phương (2015), Giáo trình Vệ sinh trẻ em, NXB Đại học Sư phạm
[21] Pat Broadhead (2003), “Early years play and learning: Developing social skills and cooperation
[22] Huỳnh Văn Sơn, Lê Thị Hân (chủ biên) (2012), Tâm lý học đại cương, NXB ĐHSP TP.Hồ Chí Minh
[23] Huỳnh Văn Sơn (Chủ biên), Nguyễn Thị Tứ, Bùi Hồng Quân, Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu (2011), Tâm Lý Học Giao Tiếp, Nxb Đại Học Sư Phạm., tr.20
[24] Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Thị Kim Thoa, Tâm lý học trẻ em lứa tuổi Mầm non, NXB ĐHSP
[25] Nguyễn Ánh Tuyết, Đào Thanh Âm, Đinh Văn Vang (1998), Giáo dục học,
Nxb Giáo dục, Hà Nội
[26] Nguyễn Ánh Tuyết (1997), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb ĐHQG
[27] Lê Thị Thu Vân (2015), Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo bé lớp Phú Túc, trường mầm non Hòa Phú
[28] Nguyễn Ánh Tuyết (1997), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb ĐHQG
[29] Tạ Ngọc Thanh, Nguyễn Thị Thu (2007), Phương pháp đánh giá trẻ trong đổi mới GDMN, NXB Giáo Dục, TP.Hồ Chí Minh
[30] Nguyễn Quang Uẩn (2000), Tâm lý học đại cương, NXB ĐHQG Hà Nội
[31] Nguyễn Quang Uẩn (2010), Tuyển tập nghiên cứu về Tâm lý – Giáo dục,
[32] Đinh Văn Vang (2008), Giáo trình Giáo dục học mầm non, NXB Giáo Dục,
[33] https://khoaluantotnghiep.com/khai-niem-giao-duc-la-gi/
[34] https://hoc247.net/tam-ly-hoc-dai-cuong/bai-1-hoat-dong-l7839.html
[35] http://thcsdiencat.dienchau.edu.vn/Hoat-dong-chuyen-mon/chuyen-de-doi- moi-phuong-phap-day-hoc-theo-dinh-huong-phat-trien-nang-luc-hoc-sinh-qua-nghien- cuu-chu-de-hoat-dong-trai-nghiem-sang-tao-l-1112.html
[36].http://sociallyspeakingllc.com/my-mission-for- socially/freepdfs/effective_social_skills.pdf
E PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI TƯỢNG GIÁO VIÊN
PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN
Hiện nay chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu việc “Thiết kế hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi ” Để nắm được tình trạng giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi” Rất mong cô vui lòng đọc và trả lời các câu hỏi dưới đây Những thông tin mà cô cung cấp chỉ nhằm để sử dụng phục vụ công trình nghiên cứu này tuyệt đối không gây ảnh hưởng và trở ngại đến công việc của các cô Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác và giúp đỡ nhiệt tình của cô Đầu tiên, xin cô vui lòng cho em biết đôi điều về bản thân:
Câu 1: Theo cô, việc giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi có cần thiết không? (Đánh dấu X vào ô cần lựa chọn)
Xin cô cho ý kiến vì sao?
Câu 2: Theo cô, giáo dục kỹ năng xã hội có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của trẻ 5-6 tuổi?
Câu 3: Mục tiêu giáo dục phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non là:
Thể hiện ý thức về bản thân
Thể hiện sự tự tin, tự lực
Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung quanh
Thực hiện được hành vi và quy tắc ứng xử xã hội
Biết quan tâm đến môi trường
Tất cả các ý kiến trên
Câu 4: Theo cô, việc giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 có vai trò như thế nào? STT Vai trò của việc giáo dục tình cảm, kỹ năng xã hội cho trẻ
I Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội thúc đẩy sự phát triển tích cực của cá nhân trẻ và của cả xã hội
1 Trang bị cho thế hệ trẻ các kỹ năng sống, các kỹ năng giao tiếp
2 Giúp trẻ biết ứng xử để giải quyết các vấn đề quan hệ xã hội và để tự bảo vệ bản thân
3 Giúp trẻ hòa hợp, hợp tác thân thiện với bạn bè
4 Giúp trẻ có khả năng thích ứng và chống chọi với mọi biến động xã hội, biết tự khẳng định mình trong cuộc sống
II.Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội là tiền đề cho sự phát triển toàn diện của trẻ
5 Phát triển tính độc lập, khả năng tập trung và làm theo các chỉ dẫn đơn giản
6 Giúp trẻ cảm thấy tự tin khi giao tiếp với mọi người và dám chịu trách nhiệm
7 Giúp trẻ hình thành nhân cách
8 Hiểu về vai trò và trách nhiệm xã hội (vd: bảo vệ môi trường, tiết kiệm nước, …)
Câu 5: Việc giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ cần được tiến hành ở thời điểm nào?
Câu 6: Theo cô, để giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi, cần chú trọng đến những nội dung nào sau đây?
Những nội dung giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ dưới đây được cô sử dụng để giáo dục trẻ như thế nào? (Đánh dấu X vào ô lựa chọn)
STT Nội dung giáo dục Mức độ Đồng ý Không đồng ý Đang phân vân
Giáo dục trẻ biết yêu mến, quan tâm đến người thân trong gia đình
2 Giáo dục trẻ biết quan tâm, giúp đỡ bạn
Giáo dục trẻ biết lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói, cử chỉ, lễ phép, lịch sự
Giáo dục trẻ biết lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói, cử chỉ, lễ phép, lịch sự
5 Giáo dục kỹ năng nhận xét
6 Giáo dục bảo vệ chăm sóc các con vật, cây cối
7 Giáo dục giữ gìn vệ sinh môi trường
8 Giáo dục tiết kiệm trong sinh hoạt
Câu 7: Khi thực hiện nội dung phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5 – 6 tuổi cô thường sử dụng kế hoạch từ nguồn nào và mức độ ra sao?
Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ
Các kế hoạch giáo dục tình cảm xã hội được lồng ghép vào các hoạt động
Lập kế hoạch giáo dục tình cảm, kỹ năng xã hội mọi lúc, mọi nơi
Không lập kế hoạch giáo dục và tự nghĩ ra nội dung dạy trực tiếp
Sưu tầm kế hoạch từ các nguồn tài liệu tham khảo
Câu 8: Các hình thức cô đã sử dụng để nâng cao kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi?
Những hình thức nào dưới đây đã được sử dụng để giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ và giáo dục như thế nào? (Đánh dấu X vào ô lựa chọn)
STT Hình thức giáo dục
Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ
1 Mọi lúc mọi nơi trong sinh hoạt hằng ngày
2 Thông qua việc lồng ghép trong tác phẩm văn học
3 Giáo dục thông qua các hoạt động ngoại khóa
4 Giáo dục dưới dạng lồng ghép dưới dạng chuyên đề
5 Giáo dục trong tiết dạy rèn kỹ năng xã hội
Câu 9: Cô có nhận xét gì về kỹ năng xã hội của trẻ 5-6 tuổi tại trường Mầm non Thực
Câu 10: Trong quá trình triển khai các hoạt động ở trường mầm non có quan tâm đến việc phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ từ 5 – 6 tuổi không?
Quan tâm và thường xuyên thực hiện Ít quan tâm
Chỉ quan tâm khi thực hiện chuyên đề hoặc khi có kiểm tra
Câu 11: Những khó khăn mà giáo viên thường gặp phải trong quá trình giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi?
Câu 12: Cô đã được tập huấn về việc giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi chưa?
Cao Cơ bản – Trung bình Thấp
Câu 13: Cô thường giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi bằng những kỹ năng nào?
Mức độ sử dụng? (Đánh dấu X vào ô lựa chọn)
STT Kỹ năng xã hội
1 Kỹ năng tuân thủ các quy tắc xã hội
3 Kỹ năng hòa nhập với cuộc sống
4 Kỹ năng quan tâm chia sẻ
6 Bảo vệ chăm sóc các con vật, cây cối
7 Giữ gìn vệ sinh môi trường
8 Tiết kiệm trong sinh hoạt
Câu 14: Cô thường sử dụng các nguồn tài liệu tham khảo nào để thiết kế hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi? Mức độ sử dụng? (Đánh dấu X vào ô lựa chọn)
STT Tài liệu tham khảo
Mức độ sử dụng Thường xuyên
2 Sưu tầm các tài liệu tham khảo khác
3 Các đề tài khóa luận đã bảo vệ
4 Tài liệu của vụ GDMN (tuyển tập các kế hoạch soạn gợi ý)
Tự thiết kế theo sự sáng tạo và hiểu biết của bản thân
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác và giúp đỡ của cô!
Kính chúc cô sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt
PHỤ LỤC 2 BÀI TẬP KHẢO SÁT NHẰM ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG
BÀI TẬP KHẢO SÁT CHO TRẺ Tiêu chí 1: Đánh giá hiểu biết về kỹ năng xã hội, chúng tôi sử dụng bài tập dạng câu hỏi nhằm đánh giá mức độ hiểu biết về nội dung kĩ năng xã hội của trẻ
1 Khi học hoặc chơi xong thì các con thường làm gì?
2 Con hãy kể cho cô nghe một số việc làm của con khi con gặp người lớn tuổi nào?
3 Nếu trong tiết học cô giáo xếp con ngồi với bạn mà con không chơi hoặc ít khi chơi con sẽ làm như thế nào?
4 Ở trường khi chơi với các bạn nếu có sự xung đột, cãi nhau giữa các bạn thì con sẽ làm gì?
5 Con hãy cho cô biết nếu trong lớp có một bạn có hành vi ứng xử với mọi người chưa đúng thì con sẽ làm gì?
6 Con hãy cho cô biết để bảo vệ được các con vật và cây côi xung quanh thì chúng ta phải làm gì?
7 Con hãy kể cho cô biết một số việc làm có ích để bảo vệ môi trường xung quanh chúng ta nào?
8 Trước khi xuống sân học hoặc chơi các trò chơi thì chúng ta nên làm gì với các thiết bị điện, nước trong lớp nhỉ? Bạn nào hãy kể cho cô biết nào?
Cách cho điểm và đánh giá:
-Trẻ kể được hết (3 điểm)
-Trẻ kể được nhưng còn thiếu sót vài việc (2 điểm)
-Trẻ không kể được (1 điểm)
Tiêu chí 2: Đánh giá kỹ năng thực hiện của trẻ, chúng tôi tạo tình huống và cho trẻ thực hiện một số kỹ năng xã hội
1 Trong giờ ăn, có một nhóm bạn trai không ăn cơm mà ngồi lại với nhau để nói chuyện làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh và làm mất trật tự trong giờ ăn Nếu con là người ngồi gần nhóm bạn trai đó con sẽ làm gì? Con hãy thể hiện hành động của mình trong tình huống trên? (Cô quan sát và đánh giá trẻ)
2 Đầu tuần thứ 2, trong giờ điểm danh cô giáo trao đổi với lớp về vấn đề “hôm chủ nhật các bạn lớp mình được nghỉ và được đi chơi ở đâu nào? Bạn nào kể cho cô và cả lớp cùng nghe nào?” Các bạn đều rất háo hức để chuẩn bị kể cho cô và cả lớp nghe, có một số bạn nói leo nhưng cô đã nhắc nhỡ khi cô mời và cho phép mới được đưa ra ý kiến của mình Nếu là con trong tình huống đó thì con sẽ làm gì? Con hãy thể hiện hành động cụ thể của mình trong tình huống trên (Cô quan sát và đánh giá trẻ)
3 Trong giờ hoạt động nhóm, cô giáo phân hai bạn ngồi cùng bàn với nhau để giúp đỡ nhau, nhưng bạn ngồi cạnh con là bạn mà con không chơi hoặc ít chơi chung trong lớp và con không thích ngồi với bạn đó Nếu con đã xin cô giáo đổi chỗ nhưng cô không chấp nhận đổi chỗ cho con thì con sẽ làm gì? Bây giờ con hãy mô phỏng hành động cụ thể cho cô xem nào? (Cô quan sát và đánh giá trẻ)
4 Có một bạn A đang đi trên đường thì bạn vô tình bị trượt chân té và trầy xước tay chân Mọi người đi trên đường thấy thế nhưng không ai để ý đến A Nếu con là người đi đường con sẽ làm gì và làm như thế nào để giúp đỡ bạn A? Bây giờ con hãy thể hiện hành động cụ thể của mình cho cô xem nào? (Cô quan sát và đánh giá trẻ)
5 Có một bạn A đem đồ chơi lên lớp nhưng sau khi xuống sân chơi và lên lớp thì bạn đó nói với cô là không thấy đồ chơi của mình đâu, cô đã cùng các bạn tìm và không thấy Một lúc sau có một bạn B nói với cô là đã tìm thấy đồ chơi của bạn A nhưng cùng lúc đó cô đã phát hiện bạn B đó là người đã dấu đồ chơi của bạn A và đã nhắc nhỡ bạn B Theo con việc làm của bạn B “đúng” hay “sai”? Vậy bây giờ con hãy thể hiện việc là cụ thể của mình cho cô xem nào? (Cô quan sát và đánh giá trẻ)
6 Trong giờ ra sân chơi, cô giáo cho các bạn đi ngắm hoa trong sân trường thì bỗng có một bạn A đã thấy hoa đẹp quá nên bạn A đã ngắt hoa và cài lên tóc rồi đi khoe với mọi người xung quanh Nếu con cùng chơi với bạn A đó con sẽ làm gì với bạn A và làm như thế nào? Con hãy thể hiện hành động cụ thể của mình cho cô xem nào? (Cô quan sát và đánh giá trẻ)
7 Khi con đi học về con thấy bạn B và bạn C đang chơi đùa và ăn kẹo bánh bên ghế đá, sau khi ăn kẹo bánh xong bạn B đã vứt vỏ bánh kẹo xuống đất ngay chỗ mình ngồi, mặc dù gần đó có các thùng rác nhưng bạn B lại không bỏ vào Nếu là con trong tình huống đó con sẽ làm gì với bạn B và làm như thế nào để bạn biết không nên vứt rác bừa bãi như vậy? Con hãy mô phỏng lại hành động của mình cho cô xem nào? (Cô quan sát và đánh giá trẻ)