BÀNG HỆ THỐNG CÁC BÀI THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM LỚP 9

5 70.2K 1K
BÀNG HỆ  THỐNG CÁC BÀI THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM LỚP 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tình đồng chí của những người lính dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lý tưởng chiến đấu, được thể hiện thật tự nhiên, bình dị mà sâu sắc trong mọi hoàn cảnh, nó góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính cách mạng.

I/ BÀNG HỆ THỐNG CÁC BÀI THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM9 LỚP 9 Tác phẩm, tác giả Năm sáng tác, thể thơ Tóm tắt nội dung Đặc sắc nghệ thuật Đồng chí Chính Hữu 1948 Tự do Tình đồng chí của những người lính dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lý tưởng chiến đấu, được thể hiện thật tự nhiên, bình dị mà sâu sắc trong mọi hoàn cảnh, nó góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính cách mạng. - Bài thơ ngắn gọn, xúc tích, cô đọng. - Hình ảnh chân thực, mộc mạc. Nhờ thơ chú ý khai thác chất liệu hiện thực của cs chiến trường. -Chi tiết, ngôn ngữ bình dị, cô đọng giàu sắc thái b/c. - Sử dụng thể thơ tự do với kết cấu bó mạ. Số tiếng trong câu và số câu trong khổ không đều nhau, phù hợp với việc diễn tả tc theo mạch cảm xúc. Bài thơ về tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật 1969 Tự do Qua hình ảnh độc đáo – những chiếc xe không kính, khắc hoạ nổi bật hình ảnh những người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ với tư thế hiên ngang, tinh thần dũng cảm và ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam. - Cách lựa chọn đề tài mới mẻ, độc đáo : Những chiếc xe không kính. -> Chất liệu hiện thực sinh động, khai thác vẻ đẹp và chất thơ ngay trong cuộc sống gian khổ đời thường. -> Ngôn ngữ thơ giản dị tự nhiên như lời ăn tiếng nói hàng ngày những vẫn rất sâu sắc, hóm hỉnh. - Giọng điệu rất riêng, rất mới lạ và độc đáo : Vừa ngang tàng, bông đùa, tinh nghịch, dí dỏm vừa ung dung thanh thản, vui tươi vừa lắng sâu trách nhiệm. Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận 1969 bảy chữ Những bức tranh đẹp, rộng lớn, tráng lệ về thiên nhiên, vũ trụ và người lao động trên biển theo hành trình chuyến ra khơi đánh cá của đoàn thuyền. Qua đó thể hiện cảm xúc về thiên nhiên và lao động, niềm vui trong cuộc sống mới. Nhiều hình ảnh đẹp, rộng lớn, được sáng tạo bằng liên tưởng và tưởng tượng, âm hưởng khỏe khoắn lạc quan Bếp lửa Bằng Việt 1963-kết hợp 7 chữ và 8 chữ Những kỷ niệm đầy xúc động về bà và tình bà cháu, thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của cháu đối với bà và cũng là đối với gia đình, quê hương đất nước. Kết hợp giữa biểu cảm với miêu tả và bình luận, sáng tạo hình ảnh bếp lửa độc đáo vừa mang nghĩa tả thực, tượng trưng. gắn liền với hình ảnh người bà. - Thể thơ 8 chữ, giọng điệu tâm tình sâu lắng phù hợp với cảm xúc hồi tưởng, suy ngẫm. - Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, nghị luận giúp cho khả năng diễn đạt linh hoạt, kí ức hiện lên chân thực, sống động. Khúc hát ru Nguyễn 1971 Thể thơ 8 chữ Thể hiện tình yêu thương con của người mẹ dân tộc Tà Ôi gắn liền với lòng yêu nước, tinh thần chiến Khai thác điệu ru ngọt ngào trìu mến. 1 Khoa Điềm đấu và khát vọng về tương lai. Ánh trăng Nguyễn Duy 1978 Năm chữ Từ hình ảnh ánh trăng trong thành phố, gợi lại những năm tháng đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, nhắc nhở thái độ sống tình nghĩa thủy chung Hình ảnh bình dị mà giàu ý nghĩa biểu tượng, giọng điệu chân thành, nhỏ nhẹ mà thấm sâu. Con cò Chế Lan Viên 1962 Tự do Từ hình tượng con cò trong những lời hát ru, ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của lời ru đối với đời sống của mỗi người. - Thể loại: Thể thơ tự do, nhưng có nhiều câu mang dáng dấp câu thơ tám chữ. Thể thơ này giúp tác giả thể hiện cảm xúc một cách linh hoạt. - Giọng thơ biến đổi linh hoạt: Khi thì thầm tâm sự, khi đau buồn thiết tha, khi tình cảm dâng trào, khi triết lí sâu sắc… - Vận dụng và sáng tạo hình ảnh con cò trong ca dao. Đó là hình ảnh xuyên suốt bài thơ. Hình ảnh con cò trong ca dao chỉ là điểm xuất phát, là điểm tựa cho những liên tưởng,tưởng tượng để tác giả sáng tạo nên những hình ảnh mới mẻ, độc đáo, bất ngờ và mang tính biểu tượng cao. Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải 1980 5 chữ Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên và đất nước, thể hiện ước nguyện chân thành góp mùa xuân nhỏ của đời mình vào cuộc đời chung - Thể thơ 5 chữ, gần với âm hưởng thơ ca, tạo âm hưởng nhẹ nhàng tha thiết - Cách gieo vần liền, tạo sự liền mạch về cảm xúc. - Kết hợp các hình ảnh giản dị của tự nhiên với các hình ảnh mang ý nghĩa biểu trưng tạo nên sự phát triển, nâng cao và đổi mới - Cấu từ thơ chặt chẽ, từ hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên đất trời đến mùa xuân của đất nước, của cách mạng và mùa xuân do con người tạo ra. Viếng lăng Bác Viễn Phương 1976 8 chữ Lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ đối với Bác tron trong một lần từ miền Nam ra viếng lăng Bác - Giọng thơ trầm lắng, tha thiết, trang nghiêm - Sáng tác nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp, vừa sâu sắc, vừa mang ý nghĩa khái quát và giá trị biểu đạt cao. - Cảm xúc chân thành, sâu lắng. - Ngôn ngữ bình dị, cô đúc. - Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật: Kết cấu đầu cuối tương ứng, điệp từ, nhân hoá. Sang thu Hữu Thỉnh sau 1975 5 chữ Biến chuyển của thiên nhiên lúc giao mùa từ hạ sang thu qua cảm nhận tinh tế của nhà thơ -Bài thơ ngắn gọn, hàm xúc. -Sáng tạo nhiều hình ảnh quen thuộc mà vẫn mới mẻ, gợi cảm. Hình ảnh thiên nhiên được gợi tả bằng nhiều cảm giác tinh nhạy, ngôn ngữ chính xác, gợi cảm -Sáng tạo những hình ảnh giàu ý nghĩa triết lí. -Ngôn ngữ chắt lọc tinh tế, giàu tính gợi cảm, tính tượng hình, cảm xúc tinh tế, sâu lắng, kết hợp tấm lòng chân thành của nhà thơ tạo nên sức cuốn hút cho tác phẩm. Sau 1975 Bằng lời trò chuyện với - Thể thơ tự do, ít vần, lời thơ gần gũi với lời nói 2 Nói với con Y Phương Tự do con bài thơ thể hiện sự gắn bó, niềm tự hào về quâ hương và đạo lý sống của dân tộc thường ngày - Hình ảnh thơ mộc mạc, chân thành, mới lạ, vừa cụ thể, gợi cảm vừa gợi ý nghĩa sâu xa - Bố cục chặt chẽ , cách dẫn dắt tự nhiên. II- Sắp xếp các bài thơ Việt Nam đã học theo giai đoạn lịch sử 1/ Giai đoạn chống Pháp : Đồng chí . 2/ Giai đoạn hoà bình sau kháng chiến chống Pháp : Đoàn thuyền đánh cá , Bếp lửa 3/ Giai đoạn kháng chiến chống Mỹ : Bài thơ về tiểu đội xe không kính , Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ . III. Những điểm chung và riêng trong ba bài thơ: 20’ a. Ba bài có điểm chung: - Ca ngợi tình mẹ con thiêng liêng, thám thiết. - Sử dụng lời hát ru, lời nói của con với mẹ. - Hai bài: “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” và “ Con cò” đều đề cập đến tình mẹ con, đều ca ngợi tình mẹ con thắm thiết, thiêng liêng. Cách thể hiện cũng có điểm gần gũi: đó là dùng điệu ru, lời ru của mẹ nhưng nội dung tình cản, cảm xúc ở mỗi bài lại mang nét riêng biệt. c. Những điểm riêng: - “ Khúc hát ru những em bé…” thể hiện sự thống nhất của tình yêu con với lòng yêu nước, gắn bó với cách mạng và ý chí chiến đấu của người mẹ dân tộc Tà-ôi trong h/cảnh hết sức gian khổ ở chiến khu miền Tây Thừa-Thiên trong k/c chống Mĩ. - “ Con cò” khai thác và phát triển tứ thơ từ hình tượng con cò trong ca dao hát ru, để ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của lời ru. - “ Mây và sóng” háo thân vào lời trò chuyện hồn nhiên ngây thơ của em bé với mẹ để thể hiện tình yêu mẹ thám thiết cuae trẻ thơ. Mẹ đối với em bé là vẻ đẹp, niềm vui, sự hấp dẫn lớn nhất, sâu xa và vô tận, hơn tất cả những điều hấp dẫn khác trong vũ trụ. IV. Hình ảnh người lính trong ba bài thơ : 15’ a. “ Đồng chí” : Viết về người lính ở thời kì đầu cuộc k/c chống Pháp. Những người lính trong bài thơ xuất thân từ nong dân, nơi những làng quê nghèo khó, tình nguyện và hăng hái ra đi chiến đấu. Tình đồng chí của những người đồng đội dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ, cùng chia sẻ những gian lao, thiếu thốn và cùng lí tưởng chiến đấu. Bài thơ tập trung thể hiện vẻ đẹp và sức mạnh của tình đồng chí ở những người lính cách mạng. b. “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” khắc hoạ h/ảnh những chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường Sơn trong thời kì k/c chống Mĩ. Bài thơ làm nổi bật tinh thần dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm, tư thế hiên ngang, niềm lạc quan và ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam của người chiến sĩ lái xe- một hình ảnh tiêu biểu cho thế hệ trẻ trong cuộc k/c chống Mĩ. c. “Ánh trăng” : Nói về những suy ngẫm của người lính đã đi qua chiến tranh, nay sống giữa thành phố, trong hoà bình. Bài thơ gợi lại những kỉ niệm gắn bó của người lính với đất nước, với đoòng đội trong những năm tháng gian lao của thời chiến tranh, để từ đó nhắc nhở về đạo lí nghĩa tình, thuỷ chung. V. Nhận xét bút pháp xây dựng hình ảnh thơ: a. Bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá”: Bút pháptượng trưng, phóng đại với nhiều liên tưởng, tưởng tượng, so sánh mới mẻ, độc đáo…phù hợp với cảm xúc của bài thơ và phong cách thơ Huy Cận. b. Bài thơBài thơ về tiểu đội xe không kính”: Sử dụng bút pháp hiện thực, miêu tả rất cụ thể, chi tiết từ hình dáng chiếc xe không kính đến cảm giác và sinh hoạt của người lái xe. c. Bài thơ “ ánh trăng”: Có nhiều h/ảnh và chi tiết thực, rất bình dị, nhưng chủ yếu dùng bút pháp gợi tả, không đi vào chi tiết mà hướng tới ý nghĩa khái quát và biểu tượng của hình ảnh…. ……………………………………………. 3 Bi tp v nh ( cỏc em chỳ ý lm cỏc bi sau) 12 Câu 1. (2đ) - Xác định các phép liên kết và phân tích tác dụng trong các câu sau. a. Mùa xuân đã về thật rồi ! Mùa xuân tràn ngập đất trời và lòng ngời. b. Một chiếc mũ len xanh nếu chị sinh con gái, chiếc mũ sẽ đỏ tơi nếu chị sinh con trai. c ) Xác định và giải đoán các câu có hàm ý trong bi ca dao sau: Bõy gi mn mi hi o Vn hng ó cú ai vo hay cha ? Mn hi thỡ o xin tha Vn hng cú li nhng cha ai vo Cõu 2: Trỡnh by suy ngh ca em v s ng cm v s chia trong c/s ngy nay. Cõu 3: (5,0 im) a. Tỡnh yờu quờ hng thm thit, nim t ho v sc sng mnh m, bn b ca dõn tc mỡnh qua cỏch din t c ỏo ca nh th Y Phng trong bi th Núi vi con. Hóy phõn tớch on th sau lm rừ nhn xột trờn. Chõn phi bc ti cha Chõn trỏi bc ti m Mt bc chm ting núi Hai bc ti ting ci Ngi ng mỡnh yờu lm con i an l ci nan hoa Vỏch nh ken cõu hỏt Rng cho hoa Con ng cho nhng tm lũng Cha m mói nh v ngy ci Ngy u tiờn p nht trờn i. 13 Cõu 1 (2,0 im). Cho on vn: Trong nhng hnh trang y, cú l s chun b bn thõn con ngi l quan trng nht. T c chớ kim, bao gi con ngi cng l ng lc phỏt trin ca lch s. Trong th k ti m ai ai cng tha nhn rng nn kinh t tri thc s phỏt trin mnh m thỡ vai trũ con ngi li cng ni tri. ( Ng vn 9, Tp 2, NXBGD 2006) a. on vn trờn c trớch t vn bn no? Ca ai? b. Cõu ch ca on vn trờn nm v trớ no? c. on vn trờn s dng phộp liờn kt no l ch yu? d. T c in m trong cõu Trong nhng hnh trang y, cú l s chun b bn thõn con ngi l quan trng nht. l thnh phn bit lp gỡ ? Cõu 2 (3,0 im): Suy ngh ca em v s kin Gi Trỏi t Cõu 3 (5,0 im) Phõn tớch nhõn vt bộ Thu trong on trớch Chic lc ng . 14 Cõu 1 (1,0 im) Sp xp cỏc tỏc phm ng chớ, Lng l Sa Pa, nh trng, Bi th v tiu i xe khụng kớnh, Mựa xuõn nho nh theo hai ch sau: a. Hỡnh nh ngi lớnh qua hai cuc khỏng chin chng Phỏp, chng M v thi bỡnh. Cõu 2: b. Hỡnh nh ngi lao ng trong cụng cuc xõy dng t nc. Cõu 2: Suy ngh v quan im: Mt cun sỏch tt l mt ngi bn hin Cõu 3: Cm nhn ca em v v p ca kh th th 2 v th 3 trong bi th Ving lng Bỏc ca Vin Phng: 4 5 . ng i tình mẹ con thắm thiết, thiêng liêng. Cách thể hiện cũng có i m gần g i: đó là dùng i u ru, l i ru của mẹ nhưng n i dung tình cản, cảm xúc ở m i b i l i mang nét riêng biệt. c. Những i m. Phng trong bi th N i vi con. Hóy phõn tớch on th sau lm rừ nhn xột trờn. Chõn phi bc ti cha Chõn tr i bc ti m Mt bc chm ting n i Hai bc ti ting ci Ngi ng mỡnh yờu lm con i an l ci nan hoa . chị sinh con g i, chiếc mũ sẽ đỏ t i nếu chị sinh con trai. c ) Xác định và gi i đoán các câu có hàm ý trong bi ca dao sau: Bõy gi mn mi hi o Vn hng ó cú ai vo hay cha ? Mn hi thỡ o xin tha

Ngày đăng: 26/06/2014, 21:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan