Nhóm tác giả quan tâm nhất đến những khó khăn cụ thể mà giảng viên gặp phải trong giao tiếp liên văn hóa, Các nguyên nhân tập trung vào một số lĩnh vực như, giảng viên gặp khá nhiều khó khăn trong tìm kiếm cơ hội giao tiếp, thiếu cơ
Mức độ quan tâm phát triển kỹ năng GTLVH
quan tâm phát triển kỹ năng trong tương lai có thể quan tâm
hội thực hành giao tiếp liên văn hóa, tiếp theo là một số kiến thức ngôn ngữ còn hạn chế hoặc ít được rèn luyện, mài dũa, nên không dễ dàng phát triển kỹ năng giao tiếp liên văn hóa. Khiếm khuyết trong các kỹ năng mềm khác như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng liên nhân cũng là những lý do nổi trội. Ngoài ra, tính cách bản thân, và những hiểu biết còn hạn chế về văn hóa nước ngoài cùng khiến nhiều giảng viên chưa đủ tự tin trong giao tiếp liên văn hóa :
Hình 5: Mức độ quan tâm phát triển kỹ năng GTLVH
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 Khó Khăn
Nguyên nhân của khó khăn khi giao tiếp liên văn hóa
Về cụ thể các kỹ năng cần được phát triển, các giảng viên cho rằng kỹ năng khó phát triển và phức tạp nhất là kỹ năng liên nhân, sau đó là kỹ năng ngoại ngôn, cận ngôn và cuối cùng là kỹ năng nội ngôn. Rõ ràng kỹ năng liên nhân lại là rào cản lớn nhất do giảng viên có ít cơ hội được thực hành giao tiếp liên văn hóa trong thực tế.
Hình 6: Khó khăn về kỹ năng giao tiếp liên văn hóa
Từ những khó khăn này, lộ trình phát triển kỹ năng giao tiếp liên văn hóa sẽ càng rõ ràng hơn. Một điều dễ dàng nhận thấy là không thể tách rời các kỹ năng ngoại ngữ khác với kỹ năng giao tiếp liên văn hóa. Đó là một mối quan hệ biện chứng, nhóm kỹ năng này thúc đẩy, nâng cao nhóm kỹ năng kia.
Khó khăn về kỹ năng giao tiếp liên văn hóa
Mặt khác, dù gặp rất nhiều khó khăn trong giao tiếp liên văn hóa, đa số các giảng viên đều lấy việc phát triển ký năng giao tiếp liên văn hóa là mục tiêu trong tương lai và quyết tâm cải thiện kỹ năng này để có ích hơn nữa trong hội nhâp quốc tế về giáo dục: