toàn nắm được, do đó, giảng viên rõ ràng sẽ gặp khó khăn trong phát triển kỹ năng giao tiếp liên văn hóa nếu chính họ chưa có đầy đủ và chính xác những kiến thức nền tảng để xây dựng và nâng cao kỹ năng này:
Hình 3: Kiến thức về phẩm chất, thái độ, kỹ năng, năng lực giao tiếp liên văn hóa hóa
Thực trạng này cho thấy, việc tìm hiểu nhận thức của giảng viên về những phạm trù cụ thể của năng lực, kỹ năng giao tiếp liên văn hóa là khá thiết thực, đem lại kết quả quan trọng cho việc đầu tư, phát triển kỹ năng này từ gốc tới ngọn, từ các khái niệm cơ bản, tác động đến sự phát triển tổng hợp của kỹ năng ngoại ngữ- ngày càng mới mẻ, thu nạp thêm nhiều đặc điểm và phẩm chất mới, vừa thú vị, vừa là thử thách đối với giảng viên trong thời kỳ mới.
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
phẩm chất Thái độ năng lực kỹ năng Kiến thức về phẩm chất, thái độ, kỹ năng, năng lực giao tiếp
liên văn hóa
Thêm vào đó, cũng theo kết quả điều tra từ của bảng hỏi, hiện tại có tới 50% số giảng viên tham gia khảo sát quan tâm tới việc phát triển kỹ năng giao tiếp liên văn hóa, 20% số giảng viên trẻ nghĩ rằng tương lai do nhiệm vụ công việc mới, họ có thể quan tâm tới việc phát triển kỹ năng này, trong khi đó, 20% số giáo viên cho rằng công việc của họ liên quan rất ít tới việc phát triển kỹ năng này, và 10% còn lại chưa hiểu rõ về vai trò kỹ năng giao tiếp liên văn hóa trong công việc của mình, chỉ ngầm cho rằng là đó là kỹ năng quan trọng: