Biểu đồ tròn dưới đây cho biết về tỉ lệ học sinh tham gia các môn thể thao của lớp 7A.a Học sinh lớp 7A tham gia mơn nào nhiều nhất?. aChứng minh ∆ABH = ∆ACH b Hai đoạn thẳng BN và AH cắ
Trang 1ĐỀ 1: TOÁN 7
(Thời gian làm bài: 90 phút)
I TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Chọn đáp án đúng cho mỗi câu sau.
Câu 1 Một hộp kín có 5 quả bóng vàng, 7 quả bóng đỏ, 10 quả bóng xanh và 8 quả bóng
trắng Nếu lấy ngẫu nhiên 1 quả bóng thì xác xuất lấy được quả bóng màu trắng là:
A 8
B.
4
1 2
D 30
Câu 2 Biểu đồ dưới đây cho biết Tổng sản phẩm Quốc nội (GDP) Việt Nam qua các năm
từ 2014 đến 2019:
Từ năm 2014 đến năm 2019 GDP của Việt Nam tăng lên bao nhiêu?
Câu 3 Biểu đồ tròn cho biết tỉ số phần trăm các loại cây trồng ở một khu vườn Hỏi số
cây cam chiếm bao nhiêu phần trăm số cây cả vườn?
A 35,5%
B 20%
C 17,5%
D 27%
Câu 4 Một hình chữ nhật có chiều dài là 5(cm), chiều rộng x (cm) Biểu thức nào sau
đây biểu thị chu vi của hình chữ nhật đó:
A 5 + x ; B 5 x; C 2 5 + x ; D 2 (5 + x)
Câu 5 Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức một biến:
A
2
5 + x2y2; B 2x; C 1 –
5
9x2 ; D 3x2y3z
Câu 6 Bậc của đa thức 6 – 8y5 + x2 + 8y5 là:
A 0 ; B 1 ; C 2 ; D 5
Trang 2B ABC CAD;
C ACD ABD;
D ABD
D C
B Câu 8 Cho ∆ABC có đường trung tuyến AM và trọng tâm G Khi đó tỉ số
GM
GA bằng:
A
1
2
1 2
D 2
II TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Bài 1 (1,0 điểm) Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a) f x( ) 2 x 5
b) g x( )x2 3x
Bài 3 (2,0 điểm) Cho hai đa thức P x( ) 5 x3 3x 7 x2
Và Q x( )5x33x 9 4 x x 2 6
a)Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo số mũ giảm dần của biến
b)Tính A(x) = P(x) + Q(x) và B(x) = P(x) - Q(x)
c) Chứng minh rằng x = 2 là nghiệm của A(x) nhưng không là nghiệm của B(x)
Bài 3 (1,5 điểm) Biểu đồ tròn dưới đây cho biết về tỉ lệ học sinh tham gia các môn thể
thao của lớp 7A
a) Học sinh lớp 7A tham gia môn nào nhiều nhất? Ít nhất?
b) Số học sinh tham gia nhảy dây và cờ vua chiếm bao nhiêu
phần trăm
c) Biết lớp 7A có 40 học sinh Tính số học sinh tham gia môn
Cầu lông
Bài 4 (3,0 điểm)
Cho ∆ABC cân tại A, kẻ AH BC (H ∈ BC) Gọi N là trung điểm của AC
a)Chứng minh ∆ABH = ∆ACH
b) Hai đoạn thẳng BN và AH cắt nhau tại G, trên tia đối của tia NB lấy K sao cho NK =
NG Chứng minh: AG // CK
c)Gọi M là trung điểm AB Chứng minh GB = GC và BC + AG > 4GM
Bài 5 (0,5 điểm) Cho đa thức F x ( ) ax2 bx c với các hệ số a, b, c thỏa mãn
11 a b 5 c 0 Chứng minh rằng F(1) và F(-2) không thể cùng dấu
Trang 3
-Hết -ĐỀ 2: TOÁN 7
HK2-PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Chọn đáp án đúng và viết câu trả lời vào bài làm Ví dụ: Câu 1-A
Câu 1 Số kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện khi gieo ngẫu nhiên một con
xúc xắc 6 mặt cân đối, đồng chất một lần là:
Câu 2 Gieo một con xúc xắc 6 mặt cân đối, đồng chất 1 lần Xác suất của biến cố
gieo được mặt 5 chấm bằng :
A
1
1
1
5 6
Câu 3 Biểu thức nào sau đây là đơn thức ?
A 5x 6y B (2x)2 C 7x y2 D 3x 2
Câu 4 Giá trị biếu thức 2xy23y tại x1;y3là:
Câu 5 Một tam giác cân có số đo góc ở đỉnh bằng 700 thì số đo góc ở đáy bằng:
Câu 6 Cho tam giác MNP có M 60 ;0 N 700 Cạnh lớn nhất của tam giác MNP là:
Câu 7 So sánh các góc của tam giác ABC có AB = 4cm; BC = 7cm; AC = 6cm, ta
được:
A A B C B B C A C C A B D C B A
Câu 8 Trong các khẳng định sau, khẳng đinh nào sai:
A Tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác cân.
B Tam giác có hai góc bằng nhau là tam giác cân.
C Trong tam giác cân, ba góc bằng nhau.
D Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác đều.
PHẦN II: TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Bài 1 (1,5 điểm) Gieo xúc xắc ngẫu nhiên một lần:
a) Viết tập hợp A gồm các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc.
b) Tính xác suất của biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia hết cho 3”
c) Tính xác suất của biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm không lớn hơn 5”
Bài 2 (2 điểm) Cho đa thức:
A x x x x
B x ( ) 4 x3 x2 5 x 15
Trang 4c) Tìm hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức A(x).
d) Tính A(x) + B(x).
Bài 3 ( 1 điểm) Tính giá trị của biểu thức
5
2
A x y xy
tại x1;y2
Bài 4 (3 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A, gọi H là trung điểm của BC Chứng
minh:
a) ABH ACH và AH là phân giác của góc BAC
b) Gọi M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC.Chứng minh
HM HN
c) Chứng minh NM //BC.
Bài 5 (0,5 điểm) Tính giá trị của đa thức Q 6x 3 4x y 14y2 2 21xy 9 tại x, y thỏa mãn 2x27y0
Trang 5ĐỀ 3: TOÁN 7
HK2-Phần I: Trắc nghiệm ( 2 điểm)
Câu 1:
Biểu đồ biểu diễn các thông tin về vấn đề gì?
A Lượng mưa trung bình tháng 6 của một địa phương năm 2020.
B Lượng mưa trung bình 1 năm của một địa phương năm 2020.
C Lượng mưa trung bình 6 tháng đầu năm của một địa phương năm 2020.
D Lượng mưa trung bình 6 tháng của một địa phương năm 2023.
Câu 2: Gieo một con xúc xắc 6 mặt cân đối Tính xác suất của biến cố “Gieo được
mặt có số chấm nhiều hơn 6”.
Câu 3: Cho ΔABC = ΔMNP Chọn câu saiABC = ΔABC = ΔMNP Chọn câu saiMNP Chọn câu sai
Câu 4: Cho ΔABC = ΔMNP Chọn câu saiABC = ΔABC = ΔMNP Chọn câu saiDEF Biết  = 30° Khi đó:
A ^E=42 ° B ^E=32° C ^D=42° D ^D=30 °
Câu 5: Cho tam giác ABC cân tại A Khẳng định đúng là
A AB = AC; B AB = BC; C ^A=^B D BC = AC.
Câu 6: Biểu thức đại số biểu thị tích của tổng x và y với hiệu của x và y là:
A (x + y) (x - y) B x + y x - y C (x +y) x - y D x + y (x - y)
Câu 7: Số tam giác cân trong hình vẽ dưới đây là
Câu 8: Kết quả của phép nhân 2x (3x3 + 7x − 9) là
đa thức nào trong các đa thức sau?
A 5x3 + 9x2 − 7x B 6x2 + 14x − 18;
C 6x3 + 14x2 − 11x; D 6x4 + 14x2 − 18x;
Trang 6a)
2
1
7 x
b)
2
1
2 x
Bài 2: (0,5 điểm ) Tính giá trị của biểu thức A2x y xy2 3xy tại x2; y4
Bài 3: (1,0 điểm ) Tìm nghiệm của các đa thức sau
a) A x( ) 2 x1 b) B x( ) 8 x327
Bài 4: (2,5 điểm ) Cho 2 hai đa thức:
( ) 3 7 2 3 4 5 2
P x x x x x x
( ) 3 2 4 2 5
Q x x x x x x x x
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến b) Tính P ( 1) và Q(0)
c) Tính G x( )P x( )Q x( )
d) Chứng tỏ rằng đa thức G x( ) luôn dương với mọi giá trị của x
Bài 5: (3,5 điểm )
Cho ABC cân tại A có A ˆ 90 Vẽ BEAC tại E và CDAB tại D
a) Chứng minh BE CD và ADE cân tại A
b) Gọi H là giao điểm của BE và CD Chứng minh AH là tia phân giác của BAC.
c) Chứng minh DE/ /BC
d) Gọi M là trung điểm cạnh BC Chứng minh ba điểm A; H; M thẳng hàng
Trang 7ĐỀ 4 – TOÁN 7- HK2
I TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm)
Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1 Biểu thức nào là đa thức một biến?
A 2x23y5 B 2x3 x25 C 5xy x 31 D xyz 2xy5
Câu 2: Bậc của đa thức
3x x 3x là:
Câu 3: Hệ số tự do của đa thức 9x42x3 x 7 là:
Câu 4: Nghiệm của đa thức P x( ) 4 – 6 x là:
A
3
2
B
3
2
2 3
Câu 5 Cho ba điểm A B C, , thẳng hàng, B nằm giữa A và C Trên đường thẳng vuông góc với AC tại B ta lấy điểm H Khi đó:
A AH <BH
B AH <AB
C
AH >BH
D AH =BH
Câu 6: Cho hình vẽ sau:
C
M
H
Kết luận nào sau đây sai?
A MA >MH B HB <HC
C
D MC <MA
Trang 8A IA IB 6 cm B IA IB 2 cm C IA IB 3 cm
D
1 2
Câu 8: Cho tam giác ABC có trung tuyến AM và trọng tâm G Kết quả nào dưới đây sai?
A
2
3
B
1 2
C
1 3
II TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Bài 1: (1,0 điểm) Cho biểu thức đại số: A=x3−6 x2y +12 xy2−8 y3
Tính giá trị của biểu thức A tại x=2 và |y|=1
Bài 2: (3,0 điểm) Cho hai đa thức
A ( x )=3(x2
+2−4 x)−2 x ( x−2)+17
và B (x )=3 x2−7 x +3−3(x2−2 x +4).
a) Thu gọn A ( x ) , B(x ) Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến Tìm hệ
số cao nhất, hệ số tự do của hai đa thức đó
b) Tìm N (x ) sao cho N ( x )−B( x )= A (x )
và M (x) sao cho A ( x )−M (x )=B (x)
c) Chứng minh: x=2 là một nghiệm của N (x )
Bài 3: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A (^A>90°) Trên cạnh BC lấy hai điểm D,
E sao cho BD = DE = EC Kẻ BH vuông góc với AD, CK vuông góc với AE (
H ∈ AD, K ∈ AE¿, BH cắt CK tại G Lấy điểm M là trung điểm của BC Chứng minh rằng:
a) ∆ADE cân
b) BH = CK
c) Ba điểm: A, M, G thẳng hàng
d) AC > AD
e) Góc DAE > góc DAB
Bài 4: (0,5 điểm) Tìm giá trị nguyên của x để A có giá trị lớn nhất, biết:
A= 2
6−x .
Trang 9ĐỀ 5: TOÁN 7-HK2
I TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Đội tuyển kéo co của lớp 7A gồm có 8 bạn nam và 2 bạn nữ Chọn ngẫu
nhiên một bạn đứng đầu hàng Xác suất “Bạn nam được chọn đứng đầu hàng” là:
A
1
4
1
5 4
Câu 2: Trong các biểu thức sau biểu thức nào là biểu thức số?
A x2 7y B 5 a 9 C. 3 5 :83 D. 6 y x
Câu 3: Biểu thức đại số biểu thị hiệu của 2 lần x và y là:
A 2x y
B 2 x y C 2y x D 2x 2y Câu 4: Bậc của đa thức 3x6 9x5 3x6 5x 1 là:
Câu 5: Cho hình lập phương cạnh x (cm), khi đó thể tích của hình lập phương là
đa thức có bậc:
Câu 6: Cho ABC nhọn có I là trung điểm của BC Khi đó:
A.AI là đường trung tuyến của ABC.
B.AI là đường cao của ABC.
C.AI là đường trung trực của ABC.
D.AI là phân giác của của ABC.
Câu 7: Cho hình vẽ:
Hai tam giác trên bằng theo theo trường hợp nào?
Câu 8: Một tam giác cân có góc ở đáy bằng 500 thì số đo của góc ở đỉnh bằng:
II TỰ LUẬN: (8 điểm)
Trang 10a “ Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là ước của 6”;
b “ Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia 3 dư 2”.
Bài 2 ( 2,5 điểm) Cho hai đa thức
F(x) = x4+ x3 - 3x2 +2x – 9 và
G(x) = - x4+ 2x2 – x +8
a) Tìm đa thức H(x) sao cho H(x) = F(x) + G(x)
b) Tìm bậc của đa thức H(x)
c) Kiểm tra xem x = 0, x = 1 có là nghiệm của đa thức H(x) hay không.
ABC
, (D AC ) Kẻ DM vuông góc với BC tại M.
b Gọi K là giao điểm của đường thẳng DM và đường thẳng AB, Chứng minh
c Đường thẳng BD cắt KC tại N Chứng minh BN KC và KDC cân tại D.
Bài 4: (0,5 điểm) Cho đa thức bậc hai P(x) = ax2 + bx + c Trong đó: a,b và c là những số với a ≠ 0 Cho biết a + b + c = 0 Giải thích tại sao x = 1 là một nghiệm của P(x)
– – – – – Hết – – –