1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG - Full 10 điểm

16 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Cương Môn Học Quản Lý Chất Lượng
Tác giả Tạ Thị Kiều An, Ngô Thị Ánh, Nguyễn Thị Ngọc Diệp, Nguyễn Văn Hóa, Nguyễn Hoàng Kiệt, Đinh Phượng Vương
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Huyền, ThS. Triệu Đình Phương
Trường học Trường Đại Học Thủy Lợi
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại đề cương môn học
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 285,28 KB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ BỘ MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Quality management Mã số : (Theo hướng dẫn ECTS trang 3) 1 Số tín chỉ : 3 2 Số tiết : tổng: 45; trong đó LT:30 ; BT 30; 3 Thuộc chương trình đào tạo ngành: - Môn bắt buộc cho ngành: Quản trị kinh doanh - Môn tự chọn cho ngành : không có 4 Phương pháp đánh giá : - Hình thức/thời gian thi : Vấn đáp □, Viết □, Thi trên máy tính □; Thời gian thi: -Thành phần điểm: Điểm quá trình %: 40 bao gồm: nội dung bài tập lớn, thuyết trình, thái độ làm việc nhóm, chuyên cần; Điểm thi kết thúc %:60 - Cấu trúc đề thi: (theo thang nhận thức Bloom) Mức Nhớ Hiểu Vận dụng Phân tích Tổng hợp Sáng tạo 2 Tỷ lệ (%) 30 50 20 5 Điều kiện ràng buộc môn học - Môn tiên quyết : - Môn học trước: Marketing căn bản - Môn học song hành: Quản trị sản xuất và tác nghiệp Ghi chú khác: 6 Nội dung tóm tắt môn học Tiếng Việt: Môn học tập trung vào việc giới thiệu các vấn đề cơ bản nhất của quản lý chất lượng trong các tổ chức như: (1) Các khái niệm cơ bản và những triết lý về quản trị chất lượng đang được vận dụng phổ biến hiện nay (2) Các hệ thống quản lý chất lượng : TQM, ISO 9000, HACCP, GMP,… (3) Các biện pháp và các công cụ quan trọng trong quản lý chất lượng Tiếng Anh : The subject provides student overall insight into quality management of organization such as: (1) Overview of Quality Management (the basic definition and theories of quality management (2) Quality management systems:TQM, ISO 9000, HACCP, GMP,… (3) Tools and considerations of Quality management 7 Cán bộ tham gia giảng dạy: ThS Nguyễn Thị Huyền, ThS Triệu Đình Phương 8 Giáo trình sử dụng, tài liệu tham khảo Giáo trình: 3  Giáo trình quản lý chất lượng – Nhóm tác giả Tạ thị Kiều An, Ngô thị Ánh, Nguyễn Thị Ngọc Diệp, Nguyễn Văn Hóa, Nguyễn Hoàng Kiệt, Đinh Phượng Vương – Trường ĐH Kinh tế TPHCM – NXB Thống Kê  Bài tập Quản lý chất lượng – (Nhóm tác giả Tạ thị Kiều An, Ngô thị Ánh, Nguyễn Thị Ngọc Diệp, Nguyễn Văn Hóa, Nguyễn Hoàng Kiệt, Đinh Phượng Vương – Trường ĐH Kinh tế TPHCM – NXB Thống Kê) Các tài liệu tham khảo:  TS Đặng Đình Cung, Bảy công cụ quản lý chất lượng, Nhà xuất bản Trẻ 2002  TS Lưu Thanh Tâm, Quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 2003  GS Nguyễn Quang Toản, TQM và ISO 9000, Nhà xuất bản Thống kê 1996  Jonh S Oakland, Quản lý chất lượng đồng bộ, Nhà xuất bản Thống kê 1994 (sách dịch)  Business edge, Bộ sách tìm hiểu chất lượng, Nhà xuất bản Trẻ 9 Nội dung chi tiết: Chương Nội dung Số tiết LT TH BT 1 Tổng quan về chất lượng 1 Chất lượng 2 Quá trình hình thành chất lượng 3 Chi phí chất lượng 3 2 2 Quản lý chất lượng 1 Quá trình phát triển và bài học kinh nghiệm 2 Các phương thức QLCL 3 Hệ thống QLCL 3 1 4 3 Quản lý chất lượng dịch vụ 1 Dịch vụ 2 Chất lượng dịch vụ 3 Quản lý chất lượng dịch vụ 4 Đo lường sự thỏa mãn của khách hàng - CSM 3 2 4 Quản lý chất lượng toàn diện - TQM 1 Tổng quan về TQM 2 Thực hiện TQM trong tổ chức 3 Một số phương pháp phối hợp với TQM (JIT, TPM) 3 2 5 Đánh giá chất lượng 1 Một số vấn đề chung 2 Kiểm tra, đánh giá hệ thống QLCL 3 Một số chỉ tiêu cụ thể 4 4 6 Các kĩ thuật và công cụ quản lý chất lượng 1 Kiểm soát quá trình bằng thống kê (SPC) 2 Nhóm chất lượng 3 Chương trình 5S 8 6 5 4 So sánh theo chuẩn mức (Benchmarking) 5 Phân tích sai hỏng và tác động (FMEA) 6 Triển khai chức năng chất lượng (QFD) 7 Cách thức giải quyết vấn đề chất lượng (PS) Thảo luận bài tập lớn 3 7 Phương pháp 6 sigma 1 Giới thiệu 2 6 Sigma và chu trình quản lý DMAIC 3 Thảo luận và bài học kinh nghiệm 3 2 8 Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 3 2 Báo cáo bài tập lớn 6 Tổng 30 30 10 Chuẩn đầu ra của môn học 10 1 Kiến thức: 6 Trình độ đạt được của sinh viên Trình độ tương ứng theo thang bậc nhận thức của Bloom Mục tiêu về kiến thức Mức 1 (Có khả năng tái hiện) Mức 1 (Nhớ) -Nắm được các khái niệm cơ bản, các quan điểm về chất lượng và quản trị chất lượng; những nhận thức/ quan điểm sai về chất lượng và cách hiểu chất lượng theo quan điểm người tiêu dùng - Khái niệm về quản lý chất lượng, các phương thức và quá trình quản lý chất lượng - Khái niệm và cách thức đánh giá chất lượng dịch vụ - Bản chất của đo lường, các phương pháp định tính và định lượng để đánh giá chất lượng - Khái niệm hệ thống chất lượng, hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn ISO, quản lý chất lượng toàn diện - Khái niệm các công cụ quản lý chất lượng: 7 công cụ thống kê, 5S, 6sigma, TPM, Benchmarking,… - Khái niệm về chi phí chất lượng, các mô hình chi phí chất lượng Mức 2 (Có khả năng tái tạo) Mức 2 (Hiểu) - Phân biệt được các khái niệm về chất lượng, phân biệt và cho ví dụ về những nhận thức đúng/ nhận thức sai về chất lượng - Áp dụng công thức và giải quyết được các bài toán về đánh giá chất lượng - Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ - Nắm được 5 khoảng cách chất lượng dịch vụ, các thành phần chất lượng dịch vụ theo thang đo SERQUAL và áp dụng trong thực tế thông qua các ví dụ minh họa 7 Trình độ đạt được của sinh viên Trình độ tương ứng theo thang bậc nhận thức của Bloom Mục tiêu về kiến thức - Hiều được quan điểm, cách thức triển khai một tổ chức theo quan điểm quản trị toàn diện - Nắm được chi phí chất lượng, phân biệt được các loại chi phí chất lượng và đưa ra ví dụ thực tế - Nắm được quy trình và các bước trong việc sử dụng các công cụ quản lý chất lượng - Đưa ra các ví dụ và phân tích ví dụ về các doanh nghiệp có sử dụng các công cụ như 5S, công cụ thống kê; hệ thống ISO, 6 Sigma, … Mức 3 (Có khả năng lập luận) Mức 4 & 5 (Vận dụng và Phân tích) - Phân tích, đánh giá tác động của môi trường hoạt động quản trị chất lượng của doanh nghiệp - Phân tích và vận dụng các công cụ quản lý chất lượng vào tình huống được giao (Thông qua một thí dụ/ tình huống); - Thực hành phân tích tình huống chất lượng thông qua làm việc nhóm, trao đổi với giảng viên - Phân tích quá trình ra quyết định mua của người tiêu dùng đối với một sản phẩm điển hình - Phân biệt được các công cụ trong nhóm kiểm soát chất lượng và nhóm cái tiến chất lượng - Sự khác nhau giữa ISO và TQM 10 2 Kỹ năng và thái độ cá nhân, nghề nghiệp + Giúp sinh viên có kỹ năng làm việc nhóm, thuyết trình, hỏi đáp, tranh luận thông qua các bài tập thảo luận nhóm + Kỹ năng tính toán, phân tích thông qua bài tập về đánh giá chất lượng 8 + Kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, kiểm soát, cái tiến chất lượng thông qua việc lựa chọn các công cụ cho tình huống chất lượng thực tế mà nhóm được giao + Ý thức được vai trò và tầm quan trọng của quản lý chất lượng trong hoạt động kinh doanh + Xây dựng thái độ đúng đắn về chức năng, nhiệm vụ, yêu cầu đối với công việc và người làm quản trị chất lượng trong bối cảnh hiện nay + Rèn luyện các đức tính của nhà quản trị chất lượng như làm việc có mục tiêu, có kế hoạch, có quy trình, ra các quyết định quản trị dựa trên các dữ kiện thực tế, xử lý các vấn đề phát sinh một cách triệt để, tận gốc 10 3 Năng lực áp dụng kiến thức vào thực tiễn + Có khả năng quan sát, mô tả lại quá trình quản lý chất lượng của một doanh nghiệp + Vận dụng lý luận để giải quyết các tình huống Quản trị chất lượng của doanh nghiệp + Đưa ra đề xuất về công cụ chất lượng phù hợp cho tình huống của doanh nghiệp + Phân tích, nhận định và trình bày quan điểm cũng như đề xuất giải pháp về quản trị chất lượng cho một doanh nghiệp cụ thể + Có thể nhận xét, phân tích, phản biện và đưa ra ý kiến cá nhân trong qua tình huống quản trị chất lượng của các nhóm khác trong lớp 11 Phương pháp giảng dạy để đạt được chuẩn đầu ra: - GV thuyết trình qua slide, hình ảnh, video minh họa - SV được chia thành các nhóm từ (5-6 sinh viên); giờ trên lớp ngồi theo nhóm hoàn thành các bài tình huống nhỏ, sắp xếp thời gian thảo luận nhóm để hoàn thiện bài tập lớn - SV làm bài tập sách bài tập theo hướng dẫn 9 Hà Nội, ngày 23 tháng 1 năm 2017 Trưởng khoa TS Đỗ Văn Quang Trưởng Bộ môn TS Trần Quốc Hưng 10 PHỤ LỤC 1 Chuẩn đầu ra Hoàn thành chương trình đào tạo, người học có kiến thức, kỹ năng và phẩm chất như sau: 1 1 Kiến thức 1 Hiểu và vận dụng được các kiến thức đại cương (toán, tin) vào việc tính toán, mô phỏng, phân tích, tổng hợp một số vấn đề kinh tế và quản trị kinh doanh 2 Hiểu và vận dụng những kiến thức cơ bản về quản trị kinh doanh, các kiến thức có liên quan về kinh tế và quản lý, kiến thức về quản trị doanh nghiệp Có kỹ năng ứng dụng các kiến thức vào thực tiễn hoạch định, triển khai chiến lược kinh doanh và điều hành các lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp 3 Nắm vững những kiến thức chuyên môn sâu về các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như: Quản trị điều hành, Quản trị Marketing, Quản trị nguồn nhân lực, Quản trị tài chính, Quản trị dự án, Quản trị rủi ro 1 2 Kỹ Năng/ năng lực : 4 Thực hiện các nghiệp vụ quản trị kinh doanh của doanh nghiệp một cách khoa học và hiệu quả Có khả năng hoàn thành công việc đơn giản, thường xuyên xảy ra, có tính quy luật, dự báo được G R/ 5 Có Kỹ năng lập luận, phát hiện và giải quyết vấn đề kinh tế/kinh doanh: Phát hiện và hình thành vấn đề, Tổng quát hóa vấn đề, Kỹ năng đánh giá và phân tích định tính vấn đề, Kỹ năng phân tích vấn đề khi thiếu thông tin, Kỹ năng phân tích định lượng vấn đề, Kỹ năng giải quyết vấn đề, Đưa ra giải pháp và kiến nghị Phân tích, đánh giá và dự báo có luận cứ khoa học vể những thay đổi của môi trường kinh tế vĩ mô cũng như môi trường hoạt động kinh doanh từ đó đưa ra các quyêt sách đúng đắn cho chiến lược phát triển doanh nghiệp trong dài hạn; 6 Có Kỹ năng Nghiên cứu và khám phá kiến thức để phát triển và thử nghiệm những giải pháp mới, phát triển các công nghệ mới trong lĩnh vực kinh doanh và quản lý: Cập nhật kiến thức, Hình thành các giả thuyết, Tìm kiếm và tổng hợp tài liệu, Nghiên cứu, thực nghiệm, Kiểm định giả thuyết, Khả năng ứng dụng nghiên cứu trong thực tiễn, Kỹ năng thu thập, phân tích và xử lý thông tin có kỹ năng nghiên cứu độc lập 7 Có Kỹ năng tư duy một cách hệ thống: Tư duy hệ thống/logic, Phát hiện các vấn đề và mối tương quan giữa các vấn đề, Xác định vấn đề ưu tiên, Phân tích sự lựa chọn giữa các vấn đề và tìm ra cách giải quyết cân bằng, Tư duy phân tích đa chiều 11 8 Kỹ năng cá nhân: Có tư duy phản biện; Quản trị bản thân và quản trị tổ chức Sáng tạo và vận dụng các kiến thức lý luận, phát huy các kinh nghiệm trong phân tích và xử lý các tình huống quản trị kinh doanh; 9 Kỹ năng làm việc nhóm: xây dựng và quản trị các nhóm làm việc; tham gia làm việc nhóm; phối hợp xây đựng và triển khai các nhóm dự án kinh doanh và nhóm đề án 10 Kỹ năng quản lý và lãnh đạo: điều khiển, phân công và đánh giá hoạt động nhóm và tập thể, phát triển và duy trì quan hệ với các đối tác; khả năng đàm phán, thuyết phục và quyết định trên nền tảng có trách nhiệm với xã hội và tuân theo luật pháp; 11 Kỹ năng giao tiếp hiệu quả: lập luận sắp xếp ý tưởng, giao tiếp bằng văn bản và các phương tiện truyền thông, thuyết trình, giao tiếp với các cá nhân và tổ chức, … 12 Kỹ năng sử dụng ngoại ngữ chuyên ngành: Có kỹ năng ngoại ngữ chuyên ngành ở mức có thể hiểu được một báo cáo hay bài phát biểu liên quan đến ngành được đào tạo; có thể diễn đạt bằng ngoại ngữ trong hầu hết các tình huống chuyên môn thông thường; có thể viết báo cáo liên quan đến công việc chuyên môn, đạt trình độ A2 13 Sử dụng hiệu quả các công cụ và phương tiện hiện đại, phần mềm chuyên dụng (Microsoft Office, SPSS, ERP, Email, EDI…) trong công việc 1 3 Phẩm chất: 14 Đạo đức cá nhân: Sẵn sàng đương đầu với khó khăn, áp lực và chấp nhận rủi ro, Kiên trì, Linh hoạt, tự tin, Chăm chỉ, nhiệt tình, say mê có tinh thần tìm tòi và khám phá, Tự chủ, chính trực, phản biện, sáng tạo 15 Đạo đức nghề nghiệp: có đạo đức nghề nghiệp, chấp hành nghiêm chỉnh quy chế làm việc của tổ chức, hành vi và ứng xử chuyên nghiệp, thái độ tích cực trong công việc, có tinh thần hợp tác tốt với các đồng nghiệp trong quá trình làm việc, độc lập, chủ động, …; 16 Đạo đức xã hội: có trách nhiệm với xã hội và tuân thủ pháp luật, ủng hộ và bảo vệ cái đúng, sáng tạo và đổi mới, luôn hoạt động thực tiễn để phát hiện những vấn đề về kinh doanh và quản trị nhằm phục vụ cộng đồng Bảng 1 1 Mối liên hệ giữa mô-đun kiến thức /kỹ năng và chuẩn đầu ra Kiến thức/kỹ năng Chuẩn đầu ra 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 I GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG 12 Kiến thức/kỹ năng Chuẩn đầu ra 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 1 1 Lý luận chính trị 1 Pháp luật đại cương 2 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 1 3 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2 4 Tư tưởng Hồ Chí Minh 5 Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam I 2 Kỹ năng 6 Kỹ năng giao tiếp và thuyết trình 7 Kỹ năng đàm phán I 3 Khoa học tự nhiên và tin học 8 Toán I-II (Giải tích) 9 Tin học văn phòng 10 Toán V (Xác suất thống kê) I 4 Tiếng Anh 11 Tiếng Anh I 12 Tiếng Anh II 13 Tiếng Anh III I 5 Giáo dục quốc phòng 13 Kiến thức/kỹ năng Chuẩn đầu ra 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 I 6 Giáo dục thể chất II GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP II 1 Cơ sở khối ngành 14 Kinh tế vi mô I 15 Kinh tế vĩ mô I 16 Pháp luật kinh tế II 2 Kiến thức cơ sở ngành 17 Lịch sử các học thuyết kinh tế 18 Tài chính - Tiền tệ 19 Marketing căn bản 20 Kinh tế lượng I 21 Nguyên lý kế toán 22 Nguyên lý thống kê 23 Tin học ứng dụng trong quản trị kinh doanh II 3 Kiến thức ngành 24 Quản trị học 25 Tài chính doanh nghiệp 26 Thống kê doanh nghiệp 27 Quản trị nhân lực 28 Toán kinh tế 14 Kiến thức/kỹ năng Chuẩn đầu ra 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 29 Phân tích hoạt động kinh doanh 30 Quản trị sản xuất và tác nghiệp 31 Quản lý chất lượng x x x x x x x x x x x x x x x 32 Quản trị doanh nghiệp I 33 Quản trị doanh nghiệp II 34 Quản trị chiến lược 35 Kinh tế quản lý II 4 Học phần tốt nghiệp II 5 Kiến thức tự chọn II 5 1 Chuyên ngành Quản trị kinh doanh tổng hợp II 5 1 1 Kiến thức tự chọn bắt buộc cho chuyên ngành 1 Chính sách thương mại quốc tế 2 Ứng dụng lý thuyết trò chơi trong kinh doanh 5 Kinh doanh quốc tế 3 Thị trường chứng khoán 4 Quản trị dự án 6 Kỹ năng quản trị 7 Thực tập chuyên ngành quản trị kinh doanh tổng hợp II 5 2 2 Kiến thức tự chọn cho chuyên 15 Kiến thức/kỹ năng Chuẩn đầu ra 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 ngành 1 Doanh nghiệp xã hội 2 Quản trị văn phòng 3 Khởi tạo doanh nghiệp 4 Quản trị hậu cần và chuỗi cung ứng 5 Quản trị tài chính 6 Quản trị công ty 7 Quản trị rủi ro 8 Quản trị bán hàng 9 Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp II 5 2 Chuyên ngành Quản trị doanh nghiệp II 5 2 1 Kiến thức tự chọn bắt buộc cho chuyên ngành 1 Khởi tạo doanh nghiệp 2 Doanh nghiệp xã hội 3 Quản trị bán hàng 4 Quản trị công ty 5 Quản trị tài chính 6 Quản trị hậu cần và chuỗi cung ứng 7 Thực tập chuyên ngành quản trị 16 Kiến thức/kỹ năng Chuẩn đầu ra 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 doanh nghi ệp II 5 2 2 Kiến thức tự chọn cho chuyên ngành 1 Ứng dụng lý thuyết trò chơi trong kinh doanh 2 Quản trị văn phòng 3 Chính sách thương mại quốc tế 4 Thị trường chứng khoán 5 Quản trị dự án 6 Kỹ năng quản trị 7 Quản trị rủi ro 8 Kinh doanh quốc tế 9 Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

BỘ MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

Quality management

Mã số : (Theo hướng dẫn ECTS trang 3)

1 Số tín chỉ : 3

2 Số tiết : tổng: 45; trong đó LT:30 ; BT 30;

3 Thuộc chương trình đào tạo ngành:

- Môn bắt buộc cho ngành: Quản trị kinh doanh

- Môn tự chọn cho ngành: không có

4 Phương pháp đánh giá:

- Hình thức/thời gian thi: Vấn đáp □, Viết □, Thi trên máy tính □; Thời gian thi:

-Thành phần điểm: Điểm quá trình %: 40 bao gồm: nội dung bài tập lớn, thuyết trình, thái độ làm việc nhóm, chuyên cần; Điểm thi kết

thúc %:60

- Cấu trúc đề thi: (theo thang nhận thức Bloom)

dụng

Phân tích Tổng

hợp

Sáng tạo

Trang 2

Tỷ lệ (%) 30 50 20

5 Điều kiện ràng buộc môn học

- Môn tiên quyết :

- Môn học trước: Marketing căn bản

- Môn học song hành: Quản trị sản xuất và tác nghiệp

Ghi chú khác:

6 Nội dung tóm tắt môn học

Tiếng Việt:

Môn học tập trung vào việc giới thiệu các vấn đề cơ bản nhất của quản lý chất lượng trong các tổ chức như: (1) Các khái niệm cơ bản và những triết lý về quản trị chất lượng đang được vận dụng phổ biến hiện nay (2) Các hệ thống quản lý chất lượng : TQM, ISO 9000, HACCP, GMP,…

(3) Các biện pháp và các công cụ quan trọng trong quản lý chất lượng

Tiếng Anh :

The subject provides student overall insight into quality management of organization such as:

(1) Overview of Quality Management (the basic definition and theories of quality management

(2) Quality management systems:TQM, ISO 9000, HACCP, GMP,…

(3) Tools and considerations of Quality management

7 Cán bộ tham gia giảng dạy: ThS Nguyễn Thị Huyền, ThS Triệu Đình Phương

8 Giáo trình sử dụng, tài liệu tham khảo

Giáo trình:

Trang 3

 Giáo trình quản lý chất lượng – Nhóm tác giả Tạ thị Kiều An, Ngô thị Ánh, Nguyễn Thị Ngọc Diệp, Nguyễn Văn Hóa, Nguyễn

Hoàng Kiệt, Đinh Phượng Vương – Trường ĐH Kinh tế TPHCM – NXB Thống Kê

 Bài tập Quản lý chất lượng – (Nhóm tác giả Tạ thị Kiều An, Ngô thị Ánh, Nguyễn Thị Ngọc Diệp, Nguyễn Văn Hóa, Nguyễn

Hoàng Kiệt, Đinh Phượng Vương – Trường ĐH Kinh tế TPHCM – NXB Thống Kê)

Các tài liệu tham khảo:

 TS Đặng Đình Cung, Bảy công cụ quản lý chất lượng, Nhà xuất bản Trẻ 2002

 TS Lưu Thanh Tâm, Quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 2003

 GS Nguyễn Quang Toản, TQM và ISO 9000, Nhà xuất bản Thống kê 1996

 Jonh S.Oakland, Quản lý chất lượng đồng bộ, Nhà xuất bản Thống kê 1994 (sách dịch)

 Business edge, Bộ sách tìm hiểu chất lượng, Nhà xuất bản Trẻ

9 Nội dung chi tiết:

1 Tổng quan về chất lượng

1 Chất lượng

2 Quá trình hình thành chất lượng

3 Chi phí chất lượng

2 Quản lý chất lượng

1 Quá trình phát triển và bài học kinh

nghiệm

2 Các phương thức QLCL

3 Hệ thống QLCL

Trang 4

3 Quản lý chất lượng dịch vụ

1 Dịch vụ

2 Chất lượng dịch vụ

3 Quản lý chất lượng dịch vụ

4 Đo lường sự thỏa mãn của khách

hàng - CSM

4 Quản lý chất lượng toàn diện -

TQM

1 Tổng quan về TQM

2 Thực hiện TQM trong tổ chức

3 Một số phương pháp phối hợp với

TQM (JIT, TPM)

5 Đánh giá chất lượng

1 Một số vấn đề chung

2 Kiểm tra, đánh giá hệ thống QLCL

3 Một số chỉ tiêu cụ thể

6 Các kĩ thuật và công cụ quản lý

chất lượng

1 Kiểm soát quá trình bằng thống kê

(SPC)

2 Nhóm chất lượng

3 Chương trình 5S

Trang 5

4 So sánh theo chuẩn mức

(Benchmarking)

5 Phân tích sai hỏng và tác động

(FMEA)

6 Triển khai chức năng chất lượng

(QFD)

7 Cách thức giải quyết vấn đề chất

lượng (PS)

1 Giới thiệu

2 6 Sigma và chu trình quản lý

DMAIC

3 Thảo luận và bài học kinh nghiệm

8 Hệ thống quản lý chất lượng theo

10 Chuẩn đầu ra của môn học

10.1 Kiến thức:

Trang 6

Trình độ đạt

được của

sinh viên

Trình độ tương ứng theo thang bậc nhận thức của Bloom

Mục tiêu về kiến thức

Mức 1

(Có khả năng

tái hiện)

Mức 1 (Nhớ)

-Nắm được các khái niệm cơ bản, các quan điểm về chất lượng và quản trị chất lượng; những nhận thức/ quan điểm sai về chất lượng và cách hiểu chất lượng theo quan điểm người tiêu dùng

- Khái niệm về quản lý chất lượng, các phương thức và quá trình quản lý chất lượng

- Khái niệm và cách thức đánh giá chất lượng dịch vụ

- Bản chất của đo lường, các phương pháp định tính và định lượng để đánh giá chất lượng

- Khái niệm hệ thống chất lượng, hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn ISO, quản lý chất lượng toàn diện

- Khái niệm các công cụ quản lý chất lượng: 7 công cụ thống kê, 5S, 6sigma, TPM, Benchmarking,…

- Khái niệm về chi phí chất lượng, các mô hình chi phí chất lượng Mức 2

(Có khả năng

tái tạo)

Mức 2 (Hiểu)

- Phân biệt được các khái niệm về chất lượng, phân biệt và cho ví dụ về những nhận thức đúng/ nhận thức sai về chất lượng

- Áp dụng công thức và giải quyết được các bài toán về đánh giá chất lượng

- Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ

- Nắm được 5 khoảng cách chất lượng dịch vụ, các thành phần chất lượng dịch vụ theo thang

đo SERQUAL và áp dụng trong thực tế thông qua các ví dụ minh họa

Trang 7

Trình độ đạt

được của

sinh viên

Trình độ tương ứng theo thang bậc nhận thức của Bloom

Mục tiêu về kiến thức

- Hiều được quan điểm, cách thức triển khai một tổ chức theo quan điểm quản trị toàn diện

- Nắm được chi phí chất lượng, phân biệt được các loại chi phí chất lượng và đưa ra ví dụ thực

tế

- Nắm được quy trình và các bước trong việc sử dụng các công cụ quản lý chất lượng

- Đưa ra các ví dụ và phân tích ví dụ về các doanh nghiệp có sử dụng các công cụ như 5S, công cụ thống kê; hệ thống ISO, 6 Sigma, …

Mức 3

(Có khả năng

lập luận)

Mức 4 & 5 (Vận dụng và Phân tích)

- Phân tích, đánh giá tác động của môi trường hoạt động quản trị chất lượng của doanh nghiệp

- Phân tích và vận dụng các công cụ quản lý chất lượng vào tình huống được giao (Thông qua một thí dụ/ tình huống);

- Thực hành phân tích tình huống chất lượng thông qua làm việc nhóm, trao đổi với giảng viên

- Phân tích quá trình ra quyết định mua của người tiêu dùng đối với một sản phẩm điển hình

- Phân biệt được các công cụ trong nhóm kiểm soát chất lượng và nhóm cái tiến chất lượng

- Sự khác nhau giữa ISO và TQM

10.2 Kỹ năng và thái độ cá nhân, nghề nghiệp

+ Giúp sinh viên có kỹ năng làm việc nhóm, thuyết trình, hỏi đáp, tranh luận thông qua các bài tập thảo luận nhóm

+ Kỹ năng tính toán, phân tích thông qua bài tập về đánh giá chất lượng

Trang 8

+ Kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, kiểm soát, cái tiến chất lượng thông qua việc lựa chọn các công cụ cho tình huống chất lượng thực tế

mà nhóm được giao

+ Ý thức được vai trò và tầm quan trọng của quản lý chất lượng trong hoạt động kinh doanh

+ Xây dựng thái độ đúng đắn về chức năng, nhiệm vụ, yêu cầu đối với công việc và người làm quản trị chất lượng trong bối cảnh hiện nay

+ Rèn luyện các đức tính của nhà quản trị chất lượng như làm việc có mục tiêu, có kế hoạch, có quy trình, ra các quyết định quản trị dựa trên các dữ kiện thực tế, xử lý các vấn đề phát sinh một cách triệt để, tận gốc

10.3 Năng lực áp dụng kiến thức vào thực tiễn

+ Có khả năng quan sát, mô tả lại quá trình quản lý chất lượng của một doanh nghiệp

+ Vận dụng lý luận để giải quyết các tình huống Quản trị chất lượng của doanh nghiệp

+ Đưa ra đề xuất về công cụ chất lượng phù hợp cho tình huống của doanh nghiệp

+ Phân tích, nhận định và trình bày quan điểm cũng như đề xuất giải pháp về quản trị chất lượng cho một doanh nghiệp cụ thể + Có thể nhận xét, phân tích, phản biện và đưa ra ý kiến cá nhân trong qua tình huống quản trị chất lượng của các nhóm khác trong lớp

11 Phương pháp giảng dạy để đạt được chuẩn đầu ra:

- GV thuyết trình qua slide, hình ảnh, video minh họa

- SV được chia thành các nhóm từ (5-6 sinh viên); giờ trên lớp ngồi theo nhóm hoàn thành các bài tình huống nhỏ, sắp xếp thời gian thảo luận nhóm để hoàn thiện bài tập lớn

- SV làm bài tập sách bài tập theo hướng dẫn

Trang 9

Hà Nội, ngày 23 tháng 1 năm 2017

Trưởng khoa

TS Đỗ Văn Quang

Trưởng Bộ môn

TS Trần Quốc Hưng

Trang 10

PHỤ LỤC

1 Chuẩn đầu ra

Hoàn thành chương trình đào tạo, người học có kiến thức, kỹ năng và phẩm chất như sau:

1.1 Kiến thức

1 Hiểu và vận dụng được các kiến thức đại cương (toán, tin) vào việc tính toán, mô phỏng, phân tích, tổng hợp một số vấn đề kinh tế và quản trị kinh doanh

2 Hiểu và vận dụng những kiến thức cơ bản về quản trị kinh doanh, các kiến thức có liên quan về kinh tế và quản lý, kiến thức về quản trị doanh nghiệp Có kỹ năng ứng dụng các kiến thức vào thực tiễn hoạch định, triển khai chiến lược kinh doanh và điều hành các lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp

3 Nắm vững những kiến thức chuyên môn sâu về các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như: Quản trị điều hành, Quản trị Marketing, Quản trị nguồn nhân lực, Quản trị tài chính, Quản trị dự án, Quản trị rủi ro

1.2 Kỹ Năng/ năng lực :

4 Thực hiện các nghiệp vụ quản trị kinh doanh của doanh nghiệp một cách khoa học và hiệu quả Có khả năng hoàn thành công việc đơn giản, thường xuyên xảy ra, có tính quy luật, dự báo được.G R/

5 Có Kỹ năng lập luận, phát hiện và giải quyết vấn đề kinh tế/kinh doanh: Phát hiện và hình thành vấn đề, Tổng quát hóa vấn đề, Kỹ năng đánh giá và phân tích định tính vấn đề, Kỹ năng phân tích vấn đề khi thiếu thông tin, Kỹ năng phân tích định lượng vấn đề, Kỹ năng giải quyết vấn đề, Đưa ra giải pháp và kiến nghị Phân tích, đánh giá và dự báo có luận cứ khoa học vể những thay đổi của môi trường kinh tế vĩ mô cũng như môi trường hoạt động kinh doanh từ đó đưa ra các quyêt sách đúng đắn cho chiến lược phát triển doanh nghiệp trong dài hạn;

6 Có Kỹ năng Nghiên cứu và khám phá kiến thức để phát triển và thử nghiệm những giải pháp mới, phát triển các công nghệ mới trong lĩnh vực kinh doanh và quản lý: Cập nhật kiến thức, Hình thành các giả thuyết, Tìm kiếm và tổng hợp tài liệu, Nghiên cứu, thực nghiệm, Kiểm định giả thuyết, Khả năng ứng dụng nghiên cứu trong thực tiễn, Kỹ năng thu thập, phân tích và xử lý thông tin có kỹ năng nghiên cứu độc lập

7 Có Kỹ năng tư duy một cách hệ thống: Tư duy hệ thống/logic, Phát hiện các vấn đề và mối tương quan giữa các vấn đề, Xác định vấn

đề ưu tiên, Phân tích sự lựa chọn giữa các vấn đề và tìm ra cách giải quyết cân bằng, Tư duy phân tích đa chiều

Trang 11

8 Kỹ năng cá nhân: Có tư duy phản biện; Quản trị bản thân và quản trị tổ chức Sáng tạo và vận dụng các kiến thức lý luận, phát huy các kinh nghiệm trong phân tích và xử lý các tình huống quản trị kinh doanh;

9 Kỹ năng làm việc nhóm: xây dựng và quản trị các nhóm làm việc; tham gia làm việc nhóm; phối hợp xây đựng và triển khai các nhóm

dự án kinh doanh và nhóm đề án

10 Kỹ năng quản lý và lãnh đạo: điều khiển, phân công và đánh giá hoạt động nhóm và tập thể, phát triển và duy trì quan hệ với các đối tác; khả năng đàm phán, thuyết phục và quyết định trên nền tảng có trách nhiệm với xã hội và tuân theo luật pháp;

11 Kỹ năng giao tiếp hiệu quả: lập luận sắp xếp ý tưởng, giao tiếp bằng văn bản và các phương tiện truyền thông, thuyết trình, giao tiếp với các cá nhân và tổ chức, …

12 Kỹ năng sử dụng ngoại ngữ chuyên ngành: Có kỹ năng ngoại ngữ chuyên ngành ở mức có thể hiểu được một báo cáo hay bài phát biểu liên quan đến ngành được đào tạo; có thể diễn đạt bằng ngoại ngữ trong hầu hết các tình huống chuyên môn thông thường; có thể viết báo cáo liên quan đến công việc chuyên môn, đạt trình độ A2

13 Sử dụng hiệu quả các công cụ và phương tiện hiện đại, phần mềm chuyên dụng (Microsoft Office, SPSS, ERP, Email, EDI…) trong công việc

1.3 Phẩm chất:

14 Đạo đức cá nhân: Sẵn sàng đương đầu với khó khăn, áp lực và chấp nhận rủi ro, Kiên trì, Linh hoạt, tự tin, Chăm chỉ, nhiệt tình, say mê

có tinh thần tìm tòi và khám phá, Tự chủ, chính trực, phản biện, sáng tạo

15 Đạo đức nghề nghiệp: có đạo đức nghề nghiệp, chấp hành nghiêm chỉnh quy chế làm việc của tổ chức, hành vi và ứng xử chuyên nghiệp, thái độ tích cực trong công việc, có tinh thần hợp tác tốt với các đồng nghiệp trong quá trình làm việc, độc lập, chủ động, …;

16 Đạo đức xã hội: có trách nhiệm với xã hội và tuân thủ pháp luật, ủng hộ và bảo vệ cái đúng, sáng tạo và đổi mới, luôn hoạt động thực tiễn để phát hiện những vấn đề về kinh doanh và quản trị nhằm phục vụ cộng đồng

Bảng 1.1 Mối liên hệ giữa mô-đun kiến thức /kỹ năng và chuẩn đầu ra

Trang 12

Kiến thức/kỹ năng Chuẩn đầu ra

1.1 Lý luận chính trị

1 Pháp luật đại cương

2 Những nguyên lý cơ bản của chủ

nghĩa Mác-Lênin 1

3 Những nguyên lý cơ bản của chủ

nghĩa Mác-Lênin 2

4 Tư tưởng Hồ Chí Minh

5 Đường lối cách mạng của Đảng

Cộng sản Việt Nam

I.2 Kỹ năng

6 Kỹ năng giao tiếp và thuyết

trình

7 Kỹ năng đàm phán

I.3 Khoa học tự nhiên và tin học

8 Toán I-II (Giải tích)

9 Tin học văn phòng

10 Toán V (Xác suất thống kê)

I.4 Tiếng Anh

11 Tiếng Anh I

12 Tiếng Anh II

13 Tiếng Anh III

I.5 Giáo dục quốc phòng

Trang 13

Kiến thức/kỹ năng Chuẩn đầu ra

I.6 Giáo dục thể chất

NGHIỆP II.1 Cơ sở khối ngành

14 Kinh tế vi mô I

15 Kinh tế vĩ mô I

16 Pháp luật kinh tế

II.2 Kiến thức cơ sở ngành

17 Lịch sử các học thuyết kinh tế

18 Tài chính - Tiền tệ

19 Marketing căn bản

20 Kinh tế lượng I

21 Nguyên lý kế toán

22 Nguyên lý thống kê

23 Tin học ứng dụng trong quản trị

kinh doanh

II.3 Kiến thức ngành

24 Quản trị học

25 Tài chính doanh nghiệp

26 Thống kê doanh nghiệp

27 Quản trị nhân lực

28 Toán kinh tế

Trang 14

Kiến thức/kỹ năng Chuẩn đầu ra

29 Phân tích hoạt động kinh doanh

30 Quản trị sản xuất và tác nghiệp

32 Quản trị doanh nghiệp I

33 Quản trị doanh nghiệp II

34 Quản trị chiến lược

35 Kinh tế quản lý

II.4 Học phần tốt nghiệp

II.5 Kiến thức tự chọn

II.5.1 Chuyên ngành Quản trị kinh

doanh tổng hợp II.5.1.1 Kiến thức tự chọn bắt buộc cho

chuyên ngành

1 Chính sách thương mại quốc tế

2 Ứng dụng lý thuyết trò chơi

trong kinh doanh

5 Kinh doanh quốc tế

3 Thị trường chứng khoán

4 Quản trị dự án

6 Kỹ năng quản trị

7 Thực tập chuyên ngành quản trị

kinh doanh tổng hợp

II.5.2.2 Kiến thức tự chọn cho chuyên

Trang 15

Kiến thức/kỹ năng Chuẩn đầu ra

ngành

1 Doanh nghiệp xã hội

2 Quản trị văn phòng

3 Khởi tạo doanh nghiệp

4 Quản trị hậu cần và chuỗi cung

ứng

5 Quản trị tài chính

6 Quản trị công ty

7 Quản trị rủi ro

8 Quản trị bán hàng

9 Đạo đức kinh doanh và văn hóa

doanh nghiệp

II.5.2 Chuyên ngành Quản trị doanh

nghiệp II.5.2.1 Kiến thức tự chọn bắt buộc cho

chuyên ngành

1 Khởi tạo doanh nghiệp

2 Doanh nghiệp xã hội

3 Quản trị bán hàng

4 Quản trị công ty

5 Quản trị tài chính

6 Quản trị hậu cần và chuỗi cung

ứng

7 Thực tập chuyên ngành quản trị

Trang 16

Kiến thức/kỹ năng Chuẩn đầu ra

doanh nghiệp

II.5.2.2 Kiến thức tự chọn cho chuyên

ngành

1 Ứng dụng lý thuyết trò chơi

trong kinh doanh

2 Quản trị văn phòng

3 Chính sách thương mại quốc tế

4 Thị trường chứng khoán

5 Quản trị dự án

6 Kỹ năng quản trị

7 Quản trị rủi ro

8 Kinh doanh quốc tế

9 Đạo đức kinh doanh và văn hóa

doanh nghiệp

Ngày đăng: 27/02/2024, 21:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w