CẠNH TRANH CÔNG NGHỆ MỸ - TRUNG QUỐC TRONG THỜI ĐAI 4 0 PHAN NGUYÊN HUY CHINH Tóm tắt: Quan hệ Mỹ - Trung nổi lên nhiều vấn đề chiến lược, đặc biệt cạnh tranh về công nghệ đã trở nên gay gắt kể từ khi Tổng thống Trump lên nắm quyền vào năm 2017 Cạnh tranh công nghệ gia tăng giữa hai quốc gia đã và đang tác động sâu sắc tới quan hệ quốc tế trên nhiều phương diện Bài viết tập trung đánh giá về vai trò của công nghệ đối với Mỹ, Trung Quốc; tác động của cạnh tranh công nghệ Mỹ - Trung đến thế giới; đưa ra các hàm ý cho Việt Nam từ xu hướng cạnh tranh công nghệ đang gia tăng này Từ khóa: Cạnh tranh công nghệ, Mỹ, Trung Quốc, thời đại 4 0, Việt Nam 1 Vai trò của công nghệ trong quan hệ Mỹ - Trung Quốc 1 1 Vai trò của công nghệ trong quan hệ giũa hai nước Công nghệ không chi là nhân tố quan trọng đối với sự phát triến và an ninh của Mỹ và Trung Quốc mà còn là một trong những nhân tố tác động tới quan hệ hợp tác - cạnh tranh của hai nước này Tầm quan trọng của công nghệ trong quan hệ Mỹ - Trung Quốc the hiện qua các vai trò chính Thứ nhất, công nghệ luôn là nhãn tổ chiến lược trong những tinh toán của Mỹ và Trung Quốc Đối với Mỹ, họp tác công nghệ được coi là một trong những chiến lược can dự và tùng bước đưa Trung Quốc vào một hệ thống quốc tế do Mỹ xây dựng và dẫn dắt; từ đó sẽ dần dần thúc đẩy kinh tế Trung Quốc phát triển theo mô hình của Mỹ và tranh thủ được các lợi ích to lớn từ thị trường Trung Quốc về công nghệ Cựu Tổng thống Mỹ Ronald Reagan từng khẳng định ràng “ Việc thúc đẩy các quan hệ với Trung Quốc là lợi ích cơ bản của nước Mỹ ’ ’ Chính vì điều đó, “ khoa học công nghệ là nhân tố không thể thiếu trong mối quan hệ này ” và khẳng định “ quan hệ họp tác trong lĩnh vực khoa học và công nghệ đã chín muồi với Trung Quốc là hòn đá tảng trong mối quan hệ ngày càng mở rộng giữa Mỳ và Trung Quốc ” , đóng góp tích cực vào việc thúc đẩy Trung Quốc cải cách mở cửa ” (1) Ngoài ra, những mặt tích cực đối với các doanh nghiệp Mỹ trong hợp tác với Trung Quốc vô cùng to lớn, trong đó sự hợp tác này sẽ mang lại lợi ích kinh tế quan trọng đối 68 NGHIÊN CỨU TRUNG QUÓC số 3 (247) - 2022 Cạnh tranh công nghệ Mỹ - Trung với các tập đoàn công nghệ của Mỹ nhờ thị trường tiêu thụ khổng lồ của Trung Quốc Bên cạnh đó, với các điều kiện kèm theo trong hợp tác công nghệ như bảo hộ sở hữu trí tuệ có vai trò rất quan trọng nhằm bảo đảm rằng sự phát triển của ứng dụng khoa học và công nghệ của Trung Quốc không thể vượt Mỹ và không tạo ra một đối thủ đủ mạnh thách thức vị trí siêu cường của Mỹ Đối với Trung Quốc, việc hợp tác công nghệ với Mỹ sẽ là những mục tiêu quan trọng trong chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Trung Quốc Trong thời đại công nghệ 4 0 hiện nay, sự bắt kịp với tiến bộ khoa học - kỹ thuật của thế giới sẽ tạo điều kiện cho Trung Quốc nâng cao sức mạnh quốc gia về công nghệ Do đó, trước nhu cầu của Trung Quốc hiện nay, Mỹ cần phải có chính sách ủng hộ nồ lực của Trung Quốc nhằm tạo ra tăng trưởng kinh tế và thịnh vượng thông qua các chính sách thúc đẩy sáng tạo trên cơ sở bình đẳng, công bằng với tất cả các bên và tôn trọng dựa trên nguyên tắc không phân biệt đối xử, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, thị trường cạnh tranh và bảo đảm chính phủ không can thiệp vào chuyển giao công nghệ (2 \ Thứ hai, công nghệ là nhân to đưa Mỹ và Trung Quốc hợp tác với nhau, phụ thuộc lẫn nhau và mang lại lợi ích cho nhau Bước vào thế kỷ XXI, Mỹ và Trung Quốc tiếp tục có những hoạt động hợp tác khoa học kỹ thuật Năm 2002, Bộ Khoa học Công nghệ Trung Quốc (MOST) và Quỳ Khoa học quốc gia Mỹ (NSF) ký Thỏa thuận hợp tác Mỹ - Trung Quốc cho Học viện Mùa hè trong Chương trình Trung Quốc (3) Nội dung chính là hỗ trợ các nghiên cứu của sinh viên Mỹ tại Trung Quốc Theo đó, hằng năm sẽ có khoảng 35 sinh viên Mỹ được lựa chọn để tham gia nghiên cứu tại các trường đại học và phòng thí nghiệm ở Bắc Kinh, Thượng Hải, Côn Minh và Vũ Hán Năm 2006, NSF thiết lập văn phòng đại diện tại Bắc Kinh để thúc đẩy hoạt động phối hợp giữa các nhà khoa học Mỹ và Trung Quốc Các giai đoạn sau đó, Mỹ và Trung Qưốc luôn có nhiều chương trình nhằm hỗ trợ phát triển công nghệ Từ năm 1999, Mỹ đã tài trợ ngân sách 1,1 triệu USD cho các hoạt động bảo tồn thiên nhiên tại Trung Quốc, bao gồm các hoạt động đào tạo, họp tác nghiên cứu liên quan giữa hai bên Giai đoạn từ năm 2015, Mỹ đã trở thành đối tác hợp tác trong lĩnh vực công nghệ lớn nhất của Trung Quốc, không chỉ qua kênh chính phủ mà cả giữa các doanh nghiệp, trường đại học, cơ quan nghiên cứu với mức độ “ tự do ” và “ tự chủ ” tương đối cao Đặc biệt trong chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu của các công ty đa quốc gia lớn hiện nay thì các mối quan hệ ràng buộc, phụ thuộc lẫn nhau càng trở nên phức tạp Với Mỹ, hợp tác công nghệ giúp Mỹ thu hút được nguồn nhân lực tài năng từ Trung Quốc Còn đối với Trung Quốc, nước này phải dựa vào công nghệ và đầu tư của Mỹ với phương Tây để phát triển Lượng hàng hóa chủ yếu mà Trung Quốc xuất khẩu sang Mỳ là các mặt hàng mang tính tiêu dùng phổ thông, sử dụng nhiều lao động và nặng tính lắp ráp như điện thoại, NGHIÊN CỨU TRUNG QUÓC số 3 (247) - 2022 69 PHAN NGUYỄN HUY CHINH hàng điện tử, hàng dệt may, da giày, đồ chơi trẻ em, đồ dùng thể thao, hàng tạp hóa, các sản phẩm chế biến từ gỗ, trong khi lại nhập từ Mỳ các mặt hàng nông sản trong nước không trồng được nhiều như các loại hạt (đậu tương, cao lương) hoặc các mặt hàng công nghệ cao như máy bay dân dụng (chủ yếu là Boeing), ô tô, chất bán dẫn, máy móc công nghiệp, dầu thô và khí thiên nhiên Trung Quốc với vai trò là “ công xưởng thế giới ” đã và đang là một mắt xích quan trọng trong chuỗi sản xuất toàn cầu của các công ty đa quốc gia Mỹ (4) Trong giai đoạn hiện nay, dưới thời của chính quyền Tổng thống Joe Biden với những ảnh hưởng của cuộc chiến tranh thương mại đã đặt ra cho Mỹ nhiều thách thức, trong đó tương quan lực lượng thay đổi mạnh theo hướng bất lợi cho Mỹ, dù trong lĩnh vực khoa học - công nghệ, Mỹ vẫn ở vị trí siêu cường số 1 thế giới Tuy nhiên, Trung Quốc đang vươn lên nhanh chóng, khoảng cách dần bị thu hẹp Do đó, Mỹ cần phải củng cố lại nội lực, vai trò và trách nhiệm của mình đối với thế giới nếu muốn duy trì vị thế của mình về khoa học - công nghệ Thứ ba, công nghệ là nhân tố khiến quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc xoay chuyến theo hướng cạnh tranh, đối đầu Ke từ sau Chiến tranh Lạnh đến nay, lần đầu tiên Mỹ phải đối mặt với Trung Quốc - một cường quốc có quy mô kinh tế vượt Mỹ vào năm 2014 (tính ngang giá sức mua), không là đồng minh, không cùng hệ giá trị và có năng lực công nghệ trong một số lĩnh vực như 5G, trí tuệ nhân tạo (AI) đủ để tạo ra thách thức đối với an ninh của Mỹ Chiến lược an ninh quốc gia của Mỳ năm 2017 coi năng lực công nghệ của Trung Quốc là mối đe dọa đối với sức mạnh kinh tế và quân sự của nước này Sự cạnh tranh, mâu thuẫn về công nghệ của hai quốc gia được thể hiện cụ thể qua các sự kiện như: Tại Hội nghị Đối thoại Shangri-La lần thứ 18 được tổ chức ở Singapore (6/2019), quyền Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Patrick Shanahan đã cáo buộc Trung Quốc “ lấy cắp ” công nghệ từ quốc gia khác và cảnh báo nguy cơ gián điệp từ mạng viễn thông của Tập đoàn đa quốc gia về thiết bị mạng và viễn thông Huawei (5) Trước cáo buộc từ phía Mỹ, ngày 2/6/2019, Trung Quốc đã công bố Sách trắng “ Lập trường của Trung Quốc không “ lấy cắp ” công nghệ mà nồ lực tự phát triển công nghệ và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (6) Trên thực tế, cạnh tranh giữa Mỹ và Trung Quốc trong lĩnh vực công nghệ không phải là mới Tuy nhiên, từ năm 2015 trở lại đây, đặc biệt từ khi chiến tranh thương mại giữa hai nước bùng nổ vào năm 2018 thì vấn đề này trở thành “ tâm điểm ” trong cạnh tranh chiến lược giữa hai nước Một là, việc các quốc gia tiên phong đi đầu trong những lĩnh vực công nghệ cốt lõi của cuộc cách mạng công nghiệp 4 0 như 5G, AI, dữ liệu lớn (big data), internet vạn vật (loT) có ý nghĩa chiến lược đối với sức mạnh quốc gia Lịch sử cho thấy, khoa học - 70 ------------------------------------------------ NGHIÊN CỨU TRUNG QUỐC số 3 (247) - 2022 Cạnh tranh công nghệ Mỹ - Trung công nghệ luôn là nhân tố quyết định làm thay đổi sự cân bằng lực lượng toàn cầu Hon nữa, trong cuộc Cách mạng công nghiệp 4 0, cạnh tranh công nghệ cũng ảnh hường đến tương quan sức mạnh quân sự giữa Mỹ và Trung Quốc Các công nghệ robot, AI có thể tạo ra những loại vũ khí tự động, các cỗ máy trinh sát/sát thương có khả năng tự chiến đấu vượt trội (7) Hai là, khoảng cách công nghệ giữa Mỹ và Trung Quốc đã được thu hẹp đáng kể, một số lĩnh vực như 5G, AI của Trung Quốc thậm chí còn ngang tầm hoặc vượt trội so với Mỹ Theo số liệu thống kê của Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), năm 2017, Mỹ đầu tư 484 tỷ USD vào nghiên cứu và phát triển (R&D), chiếm khoảng 25% R&D toàn càu; Trung Quốc đầu tư 443 tỷ USD chiếm khoảng 22% R&D toàn cầu Từ năm 2016 đến năm 2018, đầu tư R&D của Trung Quốc liên tục ở mức 2% GDP (8) Điều này đặt ra yêu cầu cấp thiết đối với Mỹ trong việc duy trì sự vượt trội về công nghệ, cũng là duy trì vị trí siêu cường toàn cầu khi Mỹ đang có ưu thế tương đối về công nghệ so với Trung Quốc Ba là, kể từ khi Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình lên nắm quyền, Trung Quốc đã chuyển tữ sách lược “ giấu mình chờ thời ” sang “ nỗ lực đạt được thành tựu ” (9) , với tham vọng trở thành cường quốc công nghệ hàng đầu thế giới Kế hoạch “ Made in China 2025 ” (MIC 2025) được Trung Quốc công bố vào năm 2015, đặt mục tiêu hình thành năng lực tự chủ công nghệ - sáng tạo, trong 10 nãm sẽ đi đầu thế giới trên 10 lĩnh vực gồm công nghệ - thông tin, robot, công nghệ vũ trụ, hóa dược phẩm, / I0) Như vậy, Trung Quốc đã công khai các mục tiêu vươn lên toàn cầu về khoa học - công nghệ, trực tiếp tạo ra thách thức đối với Mỹ Bốn là, sự cạnh tranh giữa Mỹ với Trung Quốc không chỉ là sự cạnh tranh giữa hai cường quốc tnà còn là sự cạnh tranh giữa hai mô hình phát triển và giữa hai tầm nhìn về trật tự thế giới Nói cách khác, sự lớn mạnh của Trung Quốc đã thách thức hệ giá trị Mỹí") Năm là, cạnh tranh công nghệ Mỹ - Trung Quốc thể hiện qua việc Mỳ luôn nhấn mạnh tới vấn đề chủ quyền của các quốc gia, điều này cho thấy việc Mỹ quan tâm hơn đến phản ứng của các nước khác trước hành vi của Trung Quốc trong khu vực Đồng thời, cạnh tranh Mỳ - Trung Quốc được mở rộng trên phạm vi địa lý toàn cầu, với việc Mỹ lần đầu tiên lôi kéo các nước châu Âu can dự vào cuộc cạnh tranh với Trung Quốc Chính vì vậy, trước mối đe dọa về công nghệ từ Trung Quốc, Mỹ đã triển khai một loạt các biện pháp phòng vệ, bao gồm: Thắt chặt một loạt quy định mới nhằm ngăn chặn nước ngoài chiếm các công nghệ chủ chốt, công nghệ mới của Mỹ qua hoạt động đầu tư và xuất khẩu công nghệ; đẩy mạnh hoạt động phản gián trong lĩnh vực công nghệ; tăng thuế quan đối với các mặt hàng công nghệ của Mỹ NGHIÊN CỨU TRUNG QUÓC số 3 (247) - 2022 71 PHAN NGUYỀN HUY CHINH 1 3 Tác động của cạnh tranh công nghệ Mỹ - Trung Quốc đến thế giới Thứ nhất, về lình vực chinh trị - đối ngoại Một là, cạnh tranh công nghệ sẽ khiến môi trường chính trị toàn cầu trở nên khó lường horn khi các yếu tố chính trị ngày càng đan xen trong các vấn đề kinh tế - công nghệ Cạnh tranh công nghệ là nhân tổ chính trong cuộc cạnh tranh Mỹ - Trung Quốc, tác động sâu sắc đến môi trường an ninh và phát triển của các nước còn lại tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương Yếu tố cạnh tranh chiến lược trong công nghệ cũng góp phần tác động khiến quan hệ Mỹ và Trung Quốc trở nên nhạy cảm và căng thẳng hơn, nhất là trong các vấn đề như Biển Đông, Hồng Kông, Đài Loan, Việc Mỹ liên tục ra đòn cả về thương mại, công nghệ được phía Trung Quốc nhìn nhận không khác gì ngoại giao pháo hạm công nghệ nhằm ép Trung Quốc phải khuất phục (12) Do đó, trước sức ép nhiều mặt của Mỳ, Trung Quốc có thể càng thấy sự cấp thiết của việc tăng cường an ninh cho bản thân ở khu vực duyên hải và kiểm soát khu vực có các tuyến hàng hải quan trọng ở Biển Đông Hai là, cạnh tranh công nghệ Mỹ - Trung Quốc đã và đang tác động đáng kể tới tập hợp lực lượng trong quan hệ quốc tế, có khả năng khiến các quốc gia rơi vào tình thế phải lựa chọn bên Đối với quốc gia trên thế giới, vấn đề hợp tác quốc tế về công nghệ không chỉ phục vụ mục tiêu phát triển quốc gia, mà còn liên quan trực tiếp tới quan hệ đối ngoại của quốc gia đó với các cường quốc trên thể giới Yeu tố này càng nổi trội trong bối cảnh cạnh tranh chiến lược giữa Mỹ và Trung Quốc gia tảng Nhân tố này tác động, gây khó khăn hơn cho các quốc gia trong xử lý quan hệ đổi ngoại, phải cân nhắc các yếu tố chính trị - an ninh trong những lĩnh vực hợp tác công nghệ Bên cạnh đó, hầu hết các quốc gia đều cố gắng duy trì mối quan hệ tốt với cả Mỹ và Trung Quốc, tuy nhiên trong một thế giới phát triển theo hướng Mỹ - đồng minh và Trung Quốc giữ các công nghệ nguồn khác nhau liên quan tới các công nghệ quan trọng như 5G hay AI thì một lập trường hoàn toàn “ trung dung ” sẽ ngày càng khó thực hiện (13) Trong bổi cảnh đó, công nghệ của châu Âu, Nga, Nhật Bản, Án Độ có thể sẽ là sự lựa chọn thay thế phù hợp cho một số quốc gia có sự “ nhạy cảm ” nhất định với công nghệ Mỹ và Trung Quốc và/hoặc không muốn sự lựa chọn về công nghệ ảnh hưởng tới quan hệ với hai cường quốc này Thứ hai, về an ninh - quân sự Một là, cạnh tranh công nghệ đã gia tăng tính dễ tổn thương trong quan hệ an ninh giữa Mỹ và Trung Quốc Bang việc nhấn mạnh những thành tựu của Trung Quốc trong lĩnh vực công nghệ và coi Trung Quốc là “ đối thủ ” , chính quyền Trump đã có cớ để tăng mạnh đầu tư vào quốc phòng và vũ trang, đặc biệt là trong lĩnh vực không gian mạng và 72 NGHIÊN CỨU TRUNG QUÓC số 3 (247) - 2022 Cạnh tranh công nghệ Mỹ - Trung AI Điều này có thể khởi động một cuộc chạy đua vũ trang mới giữa các cường quốc dưới danh nghĩa “ bảo vệ an ninh quốc gia ” , qua đó gia tăng sự bất ổn chiến lược toàn cầu (14) Ngoài ra, cạnh tranh công nghệ thúc đẩy các quốc gia, bao gồm cả Mỹ và Trung Quốc, ứng dụng các công nghệ mới như AI vào quân sự quá sớm trước khi các công nghệ này thực sự “ trưởng thành ” Hai là, tính chất các cuộc xung đột giữa Mỳ và Trung Quốc trong tương lai sẽ thay đổi Viễn cảnh về chiến tranh tự hành ngày càng trở nên rõ nét Ngày càng có nhiều lo ngại về các loại vũ khí tự động giết người (Lethal autonomous weapons - LAWS) có khả năng nhận diện và ’ tiêu diệt mục tiêu mà không cần mệnh lệnh của con người Trách nhiệm đối với sự sống chết của con người được một hệ thống dừ liệu thông minh tự quyết định, thay vì dựa trên nền tảng đạo đức và ý thức của con người như trước Tổng Thư ký Liên iệp quốc đã kêu gọi cấm các loại vũ khí tự động hoàn toàn theo luật pháp quốc tế (15 \ Mặt khác, cuộc cách mạng công nghiệp 4 0 sẽ dần thay đổi tính chất các mối đe dọa an ninh, dịch chuyển quyền lực từ các chủ thể nhà nước sang phi nhà nước, đồng thời ảnh hưởng đến qụy mô cũng như đặc điểm của các xung đột Bản chất các cuộc xung đột hiện đại là sự kết hợp giữa kỹ thuật tác chiến truyền thống và những đặc điểm trước đây chỉ gắn với đối tượng vũ trang phi nhà nước (16) Thứ ba, về kinh tế Một là, đôi với kinh tế toàn cầu, cạnh tranh giữa Mỹ và Trung Quốc trong lĩnh vực công nghệ có tác động nhiều chiều Trong ngấn hạn, OECD dự báo sự gia tăng bất đồng giữa Mỳ và Trung Quốc có thể khiến kinh tế toàn cầu mất 0,7 điểm phần trăm tăng trưởng, kinh tế Mỳ có thể bị giảm 0,2 - 0,3 điểm phần trăm trong giai đoạn 2021 - 2022 (17) Những nỗ lực của Mỹ nhằm ngăn chặn Trung Quốc phát triển công nghệ đã ảnh hường tiêu cực tới các luồng luân chuyến của thương mại hàng hóa, dịch vụ, vốn, lao động, công nghệ và dữ liệu Trong trung và dài hạn, sự cạnh tranh công nghệ giữa Mỹ và Trung Quốc sẽ thúc đẩy việc ứng dụng công nghệ mới, mang lại lợi ích cho nền kinh tế hai nước và toàn cầu Đồng thời gộp phần vào quá trình chuyển dịch chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng toàn cầu, nhất là liên qụan tới Mỹ và Trung Quốc Hai là, cạnh tranh công nghệ giữa Mỹ và Trung Quốc sẽ đẩy nhanh tiến trình ứng dụng công nghệ mới, tạo ra những tác động mang tính “ chuyển đổi ” và “ đột phá ” đối với kinh tế - xã hội của các quốc gia Sức ép phải vươn lên trong các lĩnh vực công nghệ mới của cách mạng công nghiệp 4 0 sẽ thúc đẩy chu kỳ phát triển, ứng dụng công nghệ khi Mỹ và Trung Quốc gia tăng nguồn lực để đi đầu trong các công nghệ mới như AI, 5G, Big Data, IoT, Bên cạnh đó, NGHIÊN CỨU TRUNG QUÓC số 3 (247) - 2022 73 PHAN NGUYỄN HUY CHINH cạnh tranh chiến lược giữa hai nước cũng thúc đẩy Mỹ và Trung Quốc tăng cường tập hợp lực lượng, phổ biến các công nghệ của mình ra toàn cầu (18) Trong bối cảnh đó, công nghệ mới sẽ có những tác động mạnh tới sự phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia trên thế giới Trước hết, quá trình tự động hóa ở mức cao với sự kết hợp của trí tuệ nhân tạo, máy móc tự học và dữ liệu lớn sẽ tác động mạnh mẽ và nhiều chiều tới việc làm, năng suất, tính cạnh tranh giữa các nền kinh tế Một mặt, công nghệ mới tạo ra việc làm mới, thị trường lao động mới, mặt khác cũng làm biến mất một số việc làm trong các ngành sản xuất công nghiệp, dịch vụ Dựa trên những tác động mang tính “ chuyển đổi ” và “ đột phá ” , cạnh tranh công nghệ Mỹ - Trung Quốc được dự báo là khá tiêu cực (19) Ở góc độ liên kết và hội nhập, cạnh tranh công nghệ có thể dẫn tới một ‘ ‘ tiến trình phi toàn cầu hóa ” , gia tăng sự chia cắt nền kinh tế toàn cầu và ảnh hưởng tiêu cực tới các luồng luân chuyển của thương mại hàng hóa, dịch vụ, lao động, công nghệ và dữ liệu Theo nhận định của chuyên gia Glaser, “ Mỹ muốn chia tách công nghệ của Trung Quốc với phần còn lại của thế giới và nỗ lực này nhiều khả năng sẽ tiếp diễn vào năm 2022 với việc Washington tiếp tục ngăn cản các công ty Trung Quốc tiếp cận phần cứng quan trọng do Mỹ sản xuất “ Mỹ mới chỉ bắt đầu thắt chặt hạn chế đối với việc chuyển giao công nghệ cho Trung Quốc và chắc chắn nước này sẽ có nhiều động thái mới vào năm 2022 ” (20) Hơn nữa, năm 2022, Bộ Quốc phòng Mỹ dự kiến sẽ lấp kín những lỗ hổng bằng các quy định đối với lĩnh vực công nghệ, chẳng hạn như quy định cho phép nhà sản xuất chất bán dẫn SMIC của Trung Quốc mua công nghệ quan trọng của Mỳ Bên cạnh đó, Mỹ có thể đưa thêm nhiều tổ chức và cá nhân Trung Quốc vào danh sách đen của Bộ Thương mại Mỹ cũng đang thảo luận với đồng minh về các biện pháp kiểm soát xuất khẩu, sàng lọc đầu tư nước ngoài trực tiếp vào Trung Quốc 2 Hàm ý chính sách đối vói Việt Nam Trong bối cảnh cạnh tranh giữa Mỳ và Trung Quốc về công nghệ chưa có dấu hiệu giảm nhiệt và dự kiến sẽ còn kéo dài trong những năm tới, Việt Nam cần cân nhắc có điều chỉnh chiến lược/chính sách phù họp để tranh thủ cơ hội phục vụ công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước, hạn chế tối đa những tác động tiêu cực có thể có Cụ thể như sau: 2 1 về quan điểm chỉ đạo Tiếp tục bám sát việc triển khai đường lối của Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng về phát triển khoa học công nghệ Từ Đại hội XII của Đảng, phát triển khoa học công nghệ đã được chú trọng, trong đó lần đầu tiên lĩnh vực này được đưa vào thành một mục riêng (2l) trong 12 nhiệm vụ được đề ra trong Văn kiện Đại hội XII Theo đó, Văn 74 NGHIÊN CỨU TRUNG QUỐC số 3 (247) - 2022 Cạnh tranh công nghệ Mỹ - Trung kiện nhấn mạnh: “ Phát triển mạnh mẽ khoa học và công nghệ, làm cho khoa học và công nghệ thực sự là quốc sách hàng đầu, là động lực quan trọng nhất để phát triển lực lượng sản xuất hiện đại, kinh tế tri thức, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế; bảo vệ môi trường, đảm bảo quốc phòng, an ninh ” Trong Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (2016- 2020) và phương hướng, nhiệm vụ phát triền kinh tế - xã hội 5 năm (2021-2025) tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam thì lĩnh vực khoa học và công nghệ tiếp tục là một trong những nhiệm vụ quan trọng với mục tiêu “ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực gắn với đẩy mạnh đổi mới sáng tạo, ứng dụng và phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ ” , cụ thể là: (1) Tiếp tục đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao, trọng tầm là hiện đại hóa giáo dục, nâng cao chất lượng đào tạo để đáp ứng yêu cầu phát triển trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và hội nhập quốc tế sâu rộng; (2) Thúc đẩy phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ và đổi rtìới sáng tạo để tạo bứt phá về năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (22 \ Bên cạnh đó là các nghị quyết của Đảng về phát triển khoa học công nghệ như (1) Nghị quyết so 20-NQ/TW ngày 31/10/2012 tại Hội nghị Trung ương 6 khóa XI về phát triển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế; (2) Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 25/7/2018 của Bộ Chính trị về bảo Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trên không gian mạng; (3) Nghị quyết số 30-NQ/TW ngày 20/8/2019 của Bộ Chính trị về định hướng hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao, chất lượng, hiệu quả họp tác đầu tư nước ngoài đến năm 2030; (4) Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư; (5) Kết luận số 50-KL/TW ngày 30/5/2019 của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 khóa XI về phát triển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế; (6) Kết luận số 52-KL/TW ngày 30/5/2019 của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa X về xây dựng đội ngũ tri thức trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Ngoài ra, trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2021 - 2030) được nêu ra tại Đại hội lần thứ XIII của Đảng đã đặt ra nhiều chỉ tiêu lớn đối với việc phát triển khoa học - công nghệ trong đó nâng cao hiệu quả hoạt động các cơ sở nghiên cứu, các phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia, các khu công nghệ cao Phát huy vai trò của các quỹ về phát triển khoa học và đổi mới công nghệ trong thúc đẩy nghiên cứu, khởi nghiệp NGHIÊN CỨU TRUNG QUỐC số 3 (247) - 2022 75 PHAN NGUYỀN HUY CHINH đổi mới sáng tạo, ứng dụng và chuyển giao công nghệ Phấn đấu đến năm 2030, tỷ lệ doanh nghiệp có hoạt động đổi mới đổi sáng tạo đạt 40% (23) Chính vì vậy, phát triển khoa học công nghệ là nhiệm vụ quan trọng được Đảng luôn quan tâm và chỉ đạo Mặt khác, sự lãnh đạo của Đảng, năng lực quản lý của Nhà nước và tài năng nhiệt huyết của đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ đóng vai trò quyết định đối với sự thành công của sự nghiệp phát triên khoa học và công nghệ 2 2 về ngắn hạn Một là, Việt Nam nên có đánh giá sâu sắc về tác động thuận, nghịch do cạnh tranh công nghệ Mỹ - Trung mang lại cho một số ngành sản xuất, công nghiệp phụ trợ và sản xuất linh kiện, lắp ráp các sản phẩm điện tử Hai là, cân nhắc tiến hành rà soát chiến lược phát triển công nghệ của Việt Nam hiện nay trong tương quan với khu vực; nắm bắt cơ hội họp tác với các tập đoàn công nghệ của các nước phù hợp với nhu cầu phát triển và nhu cầu bào đảm an ninh của Việt Nam, từ đó làm cơ sở cho việc lựa chọn định hướng nghiên cứu, áp dụng và phát triển công nghệ của Việt Nam trong trung hạn và dài hạn (24) Ba là, trên cơ sở cục diện, diễn biến cạnh tranh công nghệ Mỹ - Trung Quốc và một số đối tác như EU, Nga, Nhật Bản, Ấn Độ đưa ra những chính sách, chiến lược phù hợp trong lĩnh vực hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ trong ngắn hạn 2 3 về trung và dài hạn Một là, cần phải có những đánh giá sâu về tác động thuận, nghịch do cạnh tranh Mỹ - Trung mang lại cho một số ngành sản xuất, công nghiệp phụ trợ và sản xuất linh kiện, lắp ráp các sản phẩm điện tử của Việt Nam, tiến hành rà soát chiến lược phát triển công nghệ cùa Việt Nam hiện nay trong tương quan với khu vực; hợp tác với các tập đoàn công nghệ của hai nước Mỳ - Trung Quốc và các nước đáp ứng được nhu cầu phát triển và nhu cầu an ninh của Việt Nam, từ đó làm cơ sờ cho việc lựa chọn định hướng nghiên cứu, áp dụng và phát triển công nghệ của Việt Nam trong trung và dài hạn Hai là, tiếp tục đổi mới tư duy, tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước đối với phát triển khoa học - công nghệ thông qua việc nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp ủy đảng và chính quyền về vai trò của khoa học - công nghệ trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Theo đó, cần gắn các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển khoa học - công nghệ với các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của từng ngành và từng cấp; xây dựng chiến lược phát triển công nghệ của đất nước frên cơ sở tập trung kiến nghị các định hướng lớn về lựa chọn các mô hình, loại hình công nghệ phù hợp với nhu cầu bảo đảm an ninh của đất nước và phát triển kinh tế nhanh, bền vững (25) 76 ------------------------------------------------ NGHIÊN CỨU TRUNG QUÓC số 3 (247) - 2022 Cạnh tranh công nghệ Mỹ - Trung Cụ thể cần bám sát nội dung trong Nghị quyết số 52-NQ/TW về khoa học - công nghệ, trong đó Đảng đã khẳng định: “ Tiếp tục đổi mới, phát triển mạnh mẽ và đồng bộ thị trường khoa học và công nghệ, thực hiện cơ chế thị trường và có chính sách hỗ trợ để khuyến khích các tổ chức, cá nhân nhất là doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu, phát triển, chuyển giao công nghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất kinh doanh ” Ba là, tiếp tục hoàn thiện chính sách, luật pháp để thu hút mạnh đầu tư từ doanh nghiệp nước ngoài, nhất là đầu tư các dự án công nghệ cao, thân thiện với môi trường; có chính sách hỗ trợ nhập khẩu công nghệ cao; tăng cường công tác nghiên cứu, bám sát xu thế phát triển của công nghệ trên thế giới, nhất là cuộc Cách mạng công nghiệp 4 0 và những điều chỉnh chính sách của Mỹ, Trung Quốc cũng như các nước liên quan trong lựa chọn tiêu chuẩn công nghệ áp dụng trong các lĩnh vực kinh tế - thương mại, quốc phòng làm cơ sở cho các bộ, ngành liên quan nghiên cứu, đề xuất điều chỉnh chính sách phù hợp Bốn là, đa dạng hóa đối tác và đẩy mạnh hợp tác quốc tế về khoa học - công nghệ có trọng tâm, trọng điểm, theo lĩnh vực ưu tiên; gắn kết giữa hợp tác quốc tế về khoa học - công nghệ với hợp tác quốc tế về kinh tế; chú trọng, đẩy mạnh nghiên cứu, hợp tác phát triển và áp dụng công nghệ phục vụ xây dựng và phát triển đất nước; tập trung xây dựng đồng bộ độỉ ngũ cán bộ khoa học - công nghệ có trình độ cao, tâm huyết, trung thực, tận tụy; phát triển các tổ chức, tập thể khoa học - công nghệ mạnh, các nhà khoa học đầu ngành; đẩy mạnh phát triển các doanh nghiệp khoa học - công nghệ (26) Năm là, tạo bước đột phá trong hợp tác quốc tế về khoa học-công nghệ của Việt Nam với các tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới, ngoài ra cần tập trung xây dựng đồng bộ đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ có trinh độ cao, tâm huyết, trung thực và tận tụy Mặt khác phải xác định chiến lược đào tạo, nguồn cán bộ khoa học và công nghệ phải gắn liền với yêu cầu đẩy mạnh hoạt động đổi mới sáng tạo, yêu cầu của cách mạng công nghiệp 4 0 vạ hội nhập quốc tế Kết luận Cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung Quốc trong thời đại 4 0 (đặc biệt là trên lĩnh vực công nghệ) diễn ra ngày càng gay gắt và tác động đến mạnh mẽ đến bối cảnh thế giới, trong đó thúc đẩy việc gắn kết, phụ thuộc lẫn nhau trong tiến trình hội nhập quốc tế với xu hướng toàn cầu hóa và sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ trên thế giới Là một quốc gia đang tập trung đầu tư, chú trọng phát triển khoa học công nghệ, Việt Nam cần phải đề ra những chính sách cũng như dự báo tình hình được tình hình thế giới trong đó theo dõi sát sao việc cạnh tranh Mỹ-Trung trong giai đoạn hiện nay để kịp thời điều chỉnh nhằm đáp ứng những biến đổi về khoa học công nghệ Việc thực hiện các giải NGHIÊN CỨU TRUNG QUỐC số 3 (247) - 2022 -------------------------------------------------------- 77 PHAN NGUYỄN HUY CHINH pháp mang tính đồng bộ, toàn diện nêu trên, đặc biệt là trong lĩnh vực khoa học công nghệ, sẽ góp phần củng cố, tăng cường sức mạnh tổng hợp của đất nước và nâng tầm vị thế đất nước trên trường quốc tế TÀI LIỆU TRÍCH DẪN (1) Xiaoming J , 2003, The China - US Relationship in Science and Technology, Paper presented at “ China ’ s Emerging Technological Trajectory in the 21 st Century ” , Lally School of Management and Technology (2) The White House President Barack Obama, 2011, Fact sheet: US - China science and technology cooperation highlights: 32 years of collaboration, gov/sites/ default/files/microsites/ostp/st-fact-sheet pdf, truy cập ngày 15/9/2021 https://obamawhitehouse arichives (3) The White House President Barack Obama, 2011, US - China Science and Technology Cooperation, pdf, truy cập ngày 25/9/2021 https://obamawhitehouse orchives gov/sites/default/files/microsites/ostp/st-fact-sheet (4) Nguyễn Việt Lâm, Lê Trung Kiên, 2020, Cạnh tranh công nghệ Mỹ - Trung Quốc thời đại 4 0, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr 68-69 (5) Mỹ cáo buộc các hoạt động của Trung Quốc ăn cắp bí mật công nghệ tại Mỹ với giá trị 300 tỷ USD mỗi năm, gây thiệt hại cho Mỹ từ 225 - 600 tỷ USD/năm Xem: Commission on the Theft of American Intellectual Property, 2017, update to the IP Commission Report: The Theft of American Intellectual Property: Reassessments of the challenge and United States policy, Simon R , 2019, In major speech, Shanahan warns China over its behavior, 06/article/in-major-speech-shanahan-says-chinas-behavior-must-end/, truy cập ngày 20/8/2021 https://www asiatimes com/2019/ (6) The State Council Information Office, 2019, China ’ s Position on the China-US Economic and Trade Consultations (7) Nguyên Việt Lâm, 2020, Cạnh tranh công nghệ Mỹ - Trung Quốc và một vài đề xuất tham chiếu cho Việt Nam, 815933/ canh-tranh-cong-nghe-my — trung-quoc-va-mot-vai-de-xuat-tham-chieu-cho-viet-nam aspx, truy cập ngày 07/9/2021 https://www tapchicongsan org vn/web/guest/the-gioi-van-de-su-kien/-/2018/ (8) Trung Quốc đầu tư hàng nghìn tỷ Nhân dân tệ vào nghiên cứu phát triển, trong đó tỉnh Quảng Đông, Giang Tô và 6 tinh khác đầu tư hon 100 tỷ NDT Xem B https://www yicai com/news/100139397 html , truy cập ngày 15/9/2021 (9) Xu Jin, 2014, Zhongguo waijiao Jinru fen fa you wei xin chang tai (China ’ s diplomacy enters the new normal of “ strivingfor achievement), php?pid= 3264, truy cập ngày 15/8/2021 http://column chinadaily com cn/article (10) ỉ B $0 lê 2025» ftblSM 2015, Quốc vụ viện phê chuẩn kế hoạch “ Chế tạo tại Trung Quốc 2025, http://www gov cn/zhcngce/content/2015-05/19/content_ 9784 htm, truy cập ngày 20/8/2021 78 ----------------------------------------------------- NGHIÊN CỨU TRUNG QUÔC số 3 (247) - 2022 Cạnh tranh công nghệ Mỹ - Trung (11) Nguyễn Việt Lâm, Lê Trung Kiên, 2020, tlđd, tr 79 (12) Scott s , 2018, China Locks at U S Tech-Limitting Measures and Sees Cunboat Diplomacy, , truy cập ngày 27/9/2021 https://worldview stratfor com/article/china-looks-us-tech-limitting-measures-and-sees-gunboat- diplomacy (13) Nouriel Roubini, 2019, The Global Consequences of a Sino-Atnerican Cold War", Project Syndicate, , truy cập ngày 28/9/2021 https://www project-syndicate org/commentary/united-states-china-cold-war-deglobalization-by- nouriel-roubini-2019-05?barrier=accesspaylog (14) Tôn Hải Dũng, 2019, US - China Tech war: Impacts and Prospects, China Quaterly of International Strategic Studies, Vol 5, No 2, pp 197-212 (15) United Nations, 2019, Autonomous weapons that kill must be banned, insists UN chief, , truy cập ngày 20/9/2021 https://news un org/en/story/2019/03/1035381 (16) Schwab K , 2018, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr 140 (17) Organization for Economic Co-operation and Development, 2019, Economic Outlook Volume 2019 Issue 1, publication/b2e897b0en&_csp_=d2743ede274dd564946a04fclf43d5dc&itemIGO=oecd&itemContent Type=book, truy cập ngày 2/10/2021 https://www oecd-ilibrary org/sites/b2e897bO-en/l/2/l/index html?itemId=/content/ (18) Nguyễn Việt Lâm, Lê Trung Kiên, 2020, tlđd, tr 187 (19) Deborah Lehr, 2019, How the US-China Tech Wars Will Impact the Developing World, , truy cập ngày 1/10/2021 https://thediplomat com/201 9/02/how-the-us-china-tech-wars-will-impact-the-developing-world/ (20) Vov vn, 2021, Cạnh tranh Mỹ-Trung sẽ tăng nhiệt vào năm 2022, đối đầu vẫn là xu thế chủ đạo, https://vov vn/the-gioi/quan-sat/canh-tranh-my-trung-se-tang-nhiet-vao-nam-2022-doi-dau-van- la-xu-the-chu-dao-post9 1371 0 vov (21) Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016, Mục IV - Phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ, trong Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr l 18 (22) Ban Chấp hành Trung ưomg Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XIII, 2021, Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016-2020 và phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tể - xã hội 5 năm 2021-2025 tại Đại hội Đại biếu toàn quốc lần thứXIII của Đảng, tr 59-61 (23) Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII cùa Đàng, tr 9 (24) Nguyễn Việt Lâm, Lê Trung Kiên, 2020, tlđd, tr 267 (25) Nguyễn Việt Lâm, 2020, tlđd (26) Nguyễn Việt Lâm, Lê Trung Kiên, 2020, tlđd, tr 282 NGHIÊN CỨU TRUNG QUÓC số 3 (247) - 2022 79
CẠNH TRANH CÔNG NGHỆ MỸ - TRUNG QUỐC TRONG THỜI ĐAI 4.0 PHAN NGUYÊN HUY CHINH Tóm tắt: Quan hệ Mỹ - Trung lên nhiều vấn đề chiến lược, đặc biệt cạnh tranh công nghệ trở nên gay gắt kể từ Tổng thống Trump lên nắm quyền vào năm 2017 Cạnh tranh công nghệ gia tăng hai quốc gia tác động sâu sắc tới quan hệ quốc tế nhiều phương diện Bài viết tập trung đánh giá vai trị cơng nghệ Mỹ, Trung Quốc; tác động cạnh tranh công nghệ Mỹ - Trung đến giới; đưa hàm ý cho Việt Nam từ xu hướng cạnh tranh công nghệ gia tăng Từ khóa: Cạnh tranh cơng nghệ, Mỹ, Trung Quốc, thời đại 4.0, Việt Nam Vai trị cơng nghệ quan hệ Mỹ - Trung Quốc 1.1 Vai trị cơng nghệ quan hệ giũa hai nước Công nghệ không chi nhân tố quan trọng phát triến an ninh Mỹ Trung Quốc mà nhân tố tác động tới quan hệ hợp tác - cạnh tranh hai nước Tầm quan trọng công nghệ quan hệ Mỹ - Trung Quốc the qua vai trị Thứ nhất, cơng nghệ ln nhãn tổ chiến lược tinh tốn Mỹ Trung Quốc Đối với Mỹ, họp tác công nghệ coi chiến lược can dự tùng bước đưa Trung Quốc vào hệ thống quốc tế Mỹ xây dựng dẫn dắt; từ thúc đẩy kinh tế Trung Quốc phát triển theo mơ hình Mỹ tranh thủ lợi ích to lớn từ thị trường Trung Quốc công nghệ Cựu Tổng thống Mỹ Ronald Reagan khẳng định ràng “Việc thúc đẩy quan hệ với Trung Quốc lợi ích nước Mỹ’’ Chính điều đó, “khoa học công nghệ nhân tố thiếu mối quan hệ này” khẳng định “quan hệ họp tác lĩnh vực khoa học cơng nghệ chín muồi với Trung Quốc đá tảng mối quan hệ ngày mở rộng Mỳ Trung Quốc”, đóng góp tích cực vào việc thúc đẩy Trung Quốc cải cách mở cửa”(1) Ngoài ra, mặt tích cực doanh nghiệp Mỹ hợp tác với Trung Quốc vơ to lớn, hợp tác mang lại lợi ích kinh tế quan trọng đối 68 NGHIÊN CỨU TRUNG QUÓC số (247) - 2022 Cạnh tranh công nghệ Mỹ - Trung với tập đồn cơng nghệ Mỹ nhờ thị trường tiêu thụ khổng lồ Trung Quốc Bên cạnh đó, với điều kiện kèm theo hợp tác cơng nghệ bảo hộ sở hữu trí tuệ có vai trị quan trọng nhằm bảo đảm phát triển ứng dụng khoa học công nghệ Trung Quốc vượt Mỹ không tạo đối thủ đủ mạnh thách thức vị trí siêu cường Mỹ Đối với Trung Quốc, việc hợp tác công nghệ với Mỹ mục tiêu quan trọng sách phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc Trong thời đại công nghệ 4.0 nay, bắt kịp với tiến khoa học - kỹ thuật giới tạo điều kiện cho Trung Quốc nâng cao sức mạnh quốc gia cơng nghệ Do đó, trước nhu cầu Trung Quốc nay, Mỹ cần phải có sách ủng hộ nồ lực Trung Quốc nhằm tạo tăng trưởng kinh tế thịnh vượng thông qua sách thúc đẩy sáng tạo sở bình đẳng, cơng với tất bên tôn trọng dựa nguyên tắc không phân biệt đối xử, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, thị trường cạnh tranh bảo đảm phủ khơng can thiệp vào chuyển giao công nghệ(2\ Thứ hai, công nghệ nhân to đưa Mỹ Trung Quốc hợp tác với nhau, phụ thuộc lẫn mang lại lợi ích cho Bước vào kỷ XXI, Mỹ Trung Quốc tiếp tục có hoạt động hợp tác khoa học kỹ thuật Năm 2002, Bộ Khoa học Công nghệ Trung Quốc (MOST) Quỳ Khoa học quốc gia Mỹ (NSF) ký Thỏa thuận hợp tác Mỹ - Trung Quốc cho Học viện Mùa hè Chương trình Trung Quốc(3) Nội dung hỗ trợ nghiên cứu sinh viên Mỹ Trung Quốc Theo đó, năm có khoảng 35 sinh viên Mỹ lựa chọn để tham gia nghiên cứu trường đại học phịng thí nghiệm Bắc Kinh, Thượng Hải, Côn Minh Vũ Hán Năm 2006, NSF thiết lập văn phòng đại diện Bắc Kinh để thúc đẩy hoạt động phối hợp nhà khoa học Mỹ Trung Quốc Các giai đoạn sau đó, Mỹ Trung Qưốc ln có nhiều chương trình nhằm hỗ trợ phát triển công nghệ Từ năm 1999, Mỹ tài trợ ngân sách 1,1 triệu USD cho hoạt động bảo tồn thiên nhiên Trung Quốc, bao gồm hoạt động đào tạo, họp tác nghiên cứu liên quan hai bên Giai đoạn từ năm 2015, Mỹ trở thành đối tác hợp tác lĩnh vực công nghệ lớn Trung Quốc, không qua kênh phủ mà doanh nghiệp, trường đại học, quan nghiên cứu với mức độ “tự do” “tự chủ” tương đối cao Đặc biệt chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu cơng ty đa quốc gia lớn mối quan hệ ràng buộc, phụ thuộc lẫn trở nên phức tạp Với Mỹ, hợp tác công nghệ giúp Mỹ thu hút nguồn nhân lực tài từ Trung Quốc Còn Trung Quốc, nước phải dựa vào công nghệ đầu tư Mỹ với phương Tây để phát triển Lượng hàng hóa chủ yếu mà Trung Quốc xuất sang Mỳ mặt hàng mang tính tiêu dùng phổ thơng, sử dụng nhiều lao động nặng tính lắp ráp điện thoại, NGHIÊN CỨU TRUNG QUÓC số (247) - 2022 69 PHAN NGUYỄN HUY CHINH hàng điện tử, hàng dệt may, da giày, đồ chơi trẻ em, đồ dùng thể thao, hàng tạp hóa, sản phẩm chế biến từ gỗ, lại nhập từ Mỳ mặt hàng nông sản nước không trồng nhiều loại hạt (đậu tương, cao lương) mặt hàng công nghệ cao máy bay dân dụng (chủ yếu Boeing), ô tô, chất bán dẫn, máy móc cơng nghiệp, dầu thơ khí thiên nhiên Trung Quốc với vai trị “cơng xưởng giới ” mắt xích quan trọng chuỗi sản xuất tồn cầu cơng ty đa quốc gia Mỹ(4) Trong giai đoạn nay, thời quyền Tổng thống Joe Biden với ảnh hưởng chiến tranh thương mại đặt cho Mỹ nhiều thách thức, tương quan lực lượng thay đổi mạnh theo hướng bất lợi cho Mỹ, dù lĩnh vực khoa học - công nghệ, Mỹ vị trí siêu cường số giới Tuy nhiên, Trung Quốc vươn lên nhanh chóng, khoảng cách dần bị thu hẹp Do đó, Mỹ cần phải củng cố lại nội lực, vai trò trách nhiệm giới muốn trì vị khoa học - công nghệ Thứ ba, công nghệ nhân tố khiến quan hệ Mỹ Trung Quốc xoay chuyến theo hướng cạnh tranh, đối đầu Ke từ sau Chiến tranh Lạnh đến nay, lần Mỹ phải đối mặt với Trung Quốc - cường quốc có quy mơ kinh tế vượt Mỹ vào năm 2014 (tính ngang giá sức mua), không đồng minh, không hệ giá trị có lực cơng nghệ số lĩnh vực 5G, trí tuệ nhân tạo (AI) đủ để tạo thách thức an ninh Mỹ Chiến lược an ninh quốc gia Mỳ năm 2017 coi lực công nghệ Trung Quốc mối đe dọa sức mạnh kinh tế quân nước Sự cạnh tranh, mâu thuẫn công nghệ hai quốc gia thể cụ thể qua kiện như: Tại Hội nghị Đối thoại Shangri-La lần thứ 18 tổ chức Singapore (6/2019), quyền Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Patrick Shanahan cáo buộc Trung Quốc “lấy cắp” công nghệ từ quốc gia khác cảnh báo nguy gián điệp từ mạng viễn thơng Tập đồn đa quốc gia thiết bị mạng viễn thông Huawei(5) Trước cáo buộc từ phía Mỹ, ngày 2/6/2019, Trung Quốc công bố Sách trắng “Lập trường Trung Quốc không “lấy cắp” công nghệ mà nồ lực tự phát triển công nghệ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ(6) Trên thực tế, cạnh tranh Mỹ Trung Quốc lĩnh vực công nghệ Tuy nhiên, từ năm 2015 trở lại đây, đặc biệt từ chiến tranh thương mại hai nước bùng nổ vào năm 2018 vấn đề trở thành “tâm điểm” cạnh tranh chiến lược hai nước Một là, việc quốc gia tiên phong đầu lĩnh vực công nghệ cốt lõi cách mạng công nghiệp 4.0 5G, AI, liệu lớn (big data), internet vạn vật (loT) có ý nghĩa chiến lược sức mạnh quốc gia Lịch sử cho thấy, khoa học - 70 NGHIÊN CỨU TRUNG QUỐC số (247) - 2022 Cạnh tranh công nghệ Mỹ - Trung công nghệ nhân tố định làm thay đổi cân lực lượng toàn cầu Hon nữa, Cách mạng công nghiệp 4.0, cạnh tranh công nghệ ảnh hường đến tương quan sức mạnh quân Mỹ Trung Quốc Các công nghệ robot, AI tạo loại vũ khí tự động, cỗ máy trinh sát/sát thương có khả tự chiến đấu vượt trội(7) Hai là, khoảng cách công nghệ Mỹ Trung Quốc thu hẹp đáng kể, số lĩnh vực 5G, AI Trung Quốc chí cịn ngang tầm vượt trội so với Mỹ Theo số liệu thống kê Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD), năm 2017, Mỹ đầu tư 484 tỷ USD vào nghiên cứu phát triển (R&D), chiếm khoảng 25% R&D toàn càu; Trung Quốc đầu tư 443 tỷ USD chiếm khoảng 22% R&D toàn cầu Từ năm 2016 đến năm 2018, đầu tư R&D Trung Quốc liên tục mức 2% GDP(8) Điều đặt yêu cầu cấp thiết Mỹ việc trì vượt trội cơng nghệ, trì vị trí siêu cường tồn cầu Mỹ có ưu tương đối công nghệ so với Trung Quốc Ba là, kể từ Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình lên nắm quyền, Trung Quốc chuyển tữ sách lược “giấu chờ thời” sang “nỗ lực đạt thành tựu”(9), với tham vọng trở thành cường quốc công nghệ hàng đầu giới Kế hoạch “Made in China 2025” (MIC 2025) Trung Quốc công bố vào năm 2015, đặt mục tiêu hình thành lực tự chủ công nghệ - sáng tạo, 10 nãm đầu giới 10 lĩnh vực gồm công nghệ - thông tin, robot, công nghệ vũ trụ, hóa dược phẩm, /I0) Như vậy, Trung Quốc cơng khai mục tiêu vươn lên tồn cầu khoa học - công nghệ, trực tiếp tạo thách thức Mỹ Bốn là, cạnh tranh Mỹ với Trung Quốc không cạnh tranh hai cường quốc tnà cạnh tranh hai mơ hình phát triển hai tầm nhìn trật tự giới Nói cách khác, lớn mạnh Trung Quốc thách thức hệ giá trị Mỹí") Năm là, cạnh tranh cơng nghệ Mỹ - Trung Quốc thể qua việc Mỳ nhấn mạnh tới vấn đề chủ quyền quốc gia, điều cho thấy việc Mỹ quan tâm đến phản ứng nước khác trước hành vi Trung Quốc khu vực Đồng thời, cạnh tranh Mỳ - Trung Quốc mở rộng phạm vi địa lý toàn cầu, với việc Mỹ lần lôi kéo nước châu Âu can dự vào cạnh tranh với Trung Quốc Chính vậy, trước mối đe dọa công nghệ từ Trung Quốc, Mỹ triển khai loạt biện pháp phòng vệ, bao gồm: Thắt chặt loạt quy định nhằm ngăn chặn nước ngồi chiếm cơng nghệ chủ chốt, công nghệ Mỹ qua hoạt động đầu tư xuất công nghệ; đẩy mạnh hoạt động phản gián lĩnh vực công nghệ; tăng thuế quan mặt hàng công nghệ Mỹ NGHIÊN CỨU TRUNG QUÓC số (247) - 2022 71 PHAN NGUYỀN HUY CHINH 1.3 Tác động cạnh tranh công nghệ Mỹ - Trung Quốc đến giới Thứ nhất, lình vực chinh trị - đối ngoại Một là, cạnh tranh cơng nghệ khiến mơi trường trị tồn cầu trở nên khó lường horn yếu tố trị ngày đan xen vấn đề kinh tế - công nghệ Cạnh tranh cơng nghệ nhân tổ cạnh tranh Mỹ - Trung Quốc, tác động sâu sắc đến môi trường an ninh phát triển nước lại khu vực châu Á - Thái Bình Dương Yếu tố cạnh tranh chiến lược công nghệ góp phần tác động khiến quan hệ Mỹ Trung Quốc trở nên nhạy cảm căng thẳng hơn, vấn đề Biển Đông, Hồng Kơng, Đài Loan, Việc Mỹ liên tục địn thương mại, cơng nghệ phía Trung Quốc nhìn nhận khơng khác ngoại giao pháo hạm cơng nghệ nhằm ép Trung Quốc phải khuất phục(12) Do đó, trước sức ép nhiều mặt Mỳ, Trung Quốc thấy cấp thiết việc tăng cường an ninh cho thân khu vực duyên hải kiểm sốt khu vực có tuyến hàng hải quan trọng Biển Đông Hai là, cạnh tranh công nghệ Mỹ - Trung Quốc tác động đáng kể tới tập hợp lực lượng quan hệ quốc tế, có khả khiến quốc gia rơi vào tình phải lựa chọn bên Đối với quốc gia giới, vấn đề hợp tác quốc tế công nghệ không phục vụ mục tiêu phát triển quốc gia, mà liên quan trực tiếp tới quan hệ đối ngoại quốc gia với cường quốc thể giới Yeu tố trội bối cảnh cạnh tranh chiến lược Mỹ Trung Quốc gia tảng Nhân tố tác động, gây khó khăn cho quốc gia xử lý quan hệ đổi ngoại, phải cân nhắc yếu tố trị - an ninh lĩnh vực hợp tác cơng nghệ Bên cạnh đó, hầu hết quốc gia cố gắng trì mối quan hệ tốt với Mỹ Trung Quốc, nhiên giới phát triển theo hướng Mỹ - đồng minh Trung Quốc giữ công nghệ nguồn khác liên quan tới công nghệ quan trọng 5G hay AI lập trường hồn tồn “trung dung” ngày khó thực hiện(13) Trong bổi cảnh đó, cơng nghệ châu Âu, Nga, Nhật Bản, Án Độ lựa chọn thay phù hợp cho số quốc gia có “nhạy cảm” định với cơng nghệ Mỹ Trung Quốc và/hoặc không muốn lựa chọn công nghệ ảnh hưởng tới quan hệ với hai cường quốc Thứ hai, an ninh - quân Một là, cạnh tranh công nghệ gia tăng tính dễ tổn thương quan hệ an ninh Mỹ Trung Quốc Bang việc nhấn mạnh thành tựu Trung Quốc lĩnh vực công nghệ coi Trung Quốc “đối thủ”, quyền Trump có cớ để tăng mạnh đầu tư vào quốc phòng vũ trang, đặc biệt lĩnh vực không gian mạng 72 NGHIÊN CỨU TRUNG QUÓC số (247) - 2022 Cạnh tranh công nghệ Mỹ - Trung AI Điều khởi động chạy đua vũ trang cường quốc danh nghĩa “bảo vệ an ninh quốc gia”, qua gia tăng bất ổn chiến lược toàn cầu(14) Ngoài ra, cạnh tranh công nghệ thúc đẩy quốc gia, bao gồm Mỹ Trung Quốc, ứng dụng công nghệ AI vào quân sớm trước công nghệ thực “trưởng thành” Hai là, tính chất xung đột Mỳ Trung Quốc tương lai thay đổi Viễn cảnh chiến tranh tự hành ngày trở nên rõ nét Ngày có nhiều lo ngại loại vũ khí tự động giết người (Lethal autonomous weapons - LAWS) có khả nhận diện và’tiêu diệt mục tiêu mà không cần mệnh lệnh người Trách nhiệm sống chết người hệ thống dừ liệu thông minh tự định, thay dựa tảng đạo đức ý thức người trước Tổng Thư ký Liên iệp quốc kêu gọi cấm loại vũ khí tự động hoàn toàn theo luật pháp quốc tế(15\ Mặt khác, cách mạng công nghiệp 4.0 dần thay đổi tính chất mối đe dọa an ninh, dịch chuyển quyền lực từ chủ thể nhà nước sang phi nhà nước, đồng thời ảnh hưởng đến qụy mô đặc điểm xung đột Bản chất xung đột đại kết hợp kỹ thuật tác chiến truyền thống đặc điểm trước gắn với đối tượng vũ trang phi nhà nước(16) Thứ ba, kinh tế Một là, đơi với kinh tế tồn cầu, cạnh tranh Mỹ Trung Quốc lĩnh vực cơng nghệ có tác động nhiều chiều Trong ngấn hạn, OECD dự báo gia tăng bất đồng Mỳ Trung Quốc khiến kinh tế tồn cầu 0,7 điểm phần trăm tăng trưởng, kinh tế Mỳ bị giảm 0,2 - 0,3 điểm phần trăm giai đoạn 2021 - 2022(17) Những nỗ lực Mỹ nhằm ngăn chặn Trung Quốc phát triển công nghệ ảnh hường tiêu cực tới luồng luân chuyến thương mại hàng hóa, dịch vụ, vốn, lao động, cơng nghệ liệu Trong trung dài hạn, cạnh tranh công nghệ Mỹ Trung Quốc thúc đẩy việc ứng dụng công nghệ mới, mang lại lợi ích cho kinh tế hai nước tồn cầu Đồng thời gộp phần vào trình chuyển dịch chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng toàn cầu, liên qụan tới Mỹ Trung Quốc Hai là, cạnh tranh công nghệ Mỹ Trung Quốc đẩy nhanh tiến trình ứng dụng cơng nghệ mới, tạo tác động mang tính “chuyển đổi” “đột phá” kinh tế - xã hội quốc gia Sức ép phải vươn lên lĩnh vực công nghệ cách mạng công nghiệp 4.0 thúc đẩy chu kỳ phát triển, ứng dụng công nghệ Mỹ Trung Quốc gia tăng nguồn lực để đầu công nghệ AI, 5G, Big Data, IoT, Bên cạnh đó, NGHIÊN CỨU TRUNG QUÓC số (247) - 2022 73 PHAN NGUYỄN HUY CHINH cạnh tranh chiến lược hai nước thúc đẩy Mỹ Trung Quốc tăng cường tập hợp lực lượng, phổ biến cơng nghệ tồn cầu(18) Trong bối cảnh đó, cơng nghệ có tác động mạnh tới phát triển kinh tế - xã hội quốc gia giới Trước hết, q trình tự động hóa mức cao với kết hợp trí tuệ nhân tạo, máy móc tự học liệu lớn tác động mạnh mẽ nhiều chiều tới việc làm, suất, tính cạnh tranh kinh tế Một mặt, công nghệ tạo việc làm mới, thị trường lao động mới, mặt khác làm biến số việc làm ngành sản xuất công nghiệp, dịch vụ Dựa tác động mang tính “chuyển đổi” “đột phá”, cạnh tranh công nghệ Mỹ - Trung Quốc dự báo tiêu cực(19) Ở góc độ liên kết hội nhập, cạnh tranh cơng nghệ dẫn tới ‘‘tiến trình phi tồn cầu hóa ”, gia tăng chia cắt kinh tế toàn cầu ảnh hưởng tiêu cực tới luồng luân chuyển thương mại hàng hóa, dịch vụ, lao động, cơng nghệ liệu Theo nhận định chuyên gia Glaser, “Mỹ muốn chia tách công nghệ Trung Quốc với phần lại giới nỗ lực nhiều khả tiếp diễn vào năm 2022 với việc Washington tiếp tục ngăn cản công ty Trung Quốc tiếp cận phần cứng quan trọng Mỹ sản xuất “Mỹ bắt đầu thắt chặt hạn chế việc chuyển giao công nghệ cho Trung Quốc chắn nước có nhiều động thái vào năm 2022”(20) Hơn nữa, năm 2022, Bộ Quốc phịng Mỹ dự kiến lấp kín lỗ hổng quy định lĩnh vực công nghệ, chẳng hạn quy định cho phép nhà sản xuất chất bán dẫn SMIC Trung Quốc mua công nghệ quan trọng Mỳ Bên cạnh đó, Mỹ đưa thêm nhiều tổ chức cá nhân Trung Quốc vào danh sách đen Bộ Thương mại Mỹ thảo luận với đồng minh biện pháp kiểm sốt xuất khẩu, sàng lọc đầu tư nước ngồi trực tiếp vào Trung Quốc Hàm ý sách đối vói Việt Nam Trong bối cảnh cạnh tranh Mỳ Trung Quốc cơng nghệ chưa có dấu hiệu giảm nhiệt dự kiến kéo dài năm tới, Việt Nam cần cân nhắc có điều chỉnh chiến lược/chính sách phù họp để tranh thủ hội phục vụ công xây dựng bảo vệ đất nước, hạn chế tối đa tác động tiêu cực có Cụ thể sau: 2.1 quan điểm đạo Tiếp tục bám sát việc triển khai đường lối Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng phát triển khoa học công nghệ Từ Đại hội XII Đảng, phát triển khoa học công nghệ trọng, lần lĩnh vực đưa vào thành mục riêng(2l) 12 nhiệm vụ đề Văn kiện Đại hội XII Theo đó, Văn 74 NGHIÊN CỨU TRUNG QUỐC số (247) - 2022 Cạnh tranh công nghệ Mỹ - Trung kiện nhấn mạnh: “Phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, làm cho khoa học công nghệ thực quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng để phát triển lực lượng sản xuất đại, kinh tế tri thức, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế; bảo vệ mơi trường, đảm bảo quốc phịng, an ninh” Trong Báo cáo đánh giá kết thực phát triển kinh tế - xã hội năm (2016- 2020) phương hướng, nhiệm vụ phát triền kinh tế - xã hội năm (2021-2025) Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Cộng sản Việt Nam lĩnh vực khoa học cơng nghệ tiếp tục nhiệm vụ quan trọng với mục tiêu “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực gắn với đẩy mạnh đổi sáng tạo, ứng dụng phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ”, cụ thể là: (1) Tiếp tục đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao, trọng tầm đại hóa giáo dục, nâng cao chất lượng đào tạo để đáp ứng yêu cầu phát triển bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hội nhập quốc tế sâu rộng; (2) Thúc đẩy phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ đổi rtìới sáng tạo để tạo bứt phá suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư(22\ Bên cạnh nghị Đảng phát triển khoa học công nghệ (1) Nghị so 20-NQ/TW ngày 31/10/2012 Hội nghị Trung ương khóa XI phát triển khoa học cơng nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; (2) Nghị số 29-NQ/TW ngày 25/7/2018 Bộ Chính trị bảo Chiến lược bảo vệ Tổ quốc không gian mạng; (3) Nghị số 30-NQ/TW ngày 20/8/2019 Bộ Chính trị định hướng hồn thiện thể chế, sách, nâng cao, chất lượng, hiệu họp tác đầu tư nước đến năm 2030; (4) Nghị số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 Bộ Chính trị số chủ trương, sách chủ động tham gia cách mạng công nghiệp lần thứ tư; (5) Kết luận số 50-KL/TW ngày 30/5/2019 Ban Bí thư tiếp tục thực Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI phát triển khoa học công nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; (6) Kết luận số 52-KL/TW ngày 30/5/2019 Ban Bí thư tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa X xây dựng đội ngũ tri thức thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ngoài ra, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2021 - 2030) nêu Đại hội lần thứ XIII Đảng đặt nhiều tiêu lớn việc phát triển khoa học - cơng nghệ nâng cao hiệu hoạt động sở nghiên cứu, phịng thí nghiệm trọng điểm quốc gia, khu cơng nghệ cao Phát huy vai trò quỹ phát triển khoa học đổi công nghệ thúc đẩy nghiên cứu, khởi nghiệp NGHIÊN CỨU TRUNG QUỐC số (247) - 2022 75 PHAN NGUYỀN HUY CHINH đổi sáng tạo, ứng dụng chuyển giao công nghệ Phấn đấu đến năm 2030, tỷ lệ doanh nghiệp có hoạt động đổi đổi sáng tạo đạt 40%(23) Chính vậy, phát triển khoa học cơng nghệ nhiệm vụ quan trọng Đảng quan tâm đạo Mặt khác, lãnh đạo Đảng, lực quản lý Nhà nước tài nhiệt huyết đội ngũ cán khoa học cơng nghệ đóng vai trị định thành công nghiệp phát triên khoa học công nghệ 2.2 ngắn hạn Một là, Việt Nam nên có đánh giá sâu sắc tác động thuận, nghịch cạnh tranh công nghệ Mỹ - Trung mang lại cho số ngành sản xuất, công nghiệp phụ trợ sản xuất linh kiện, lắp ráp sản phẩm điện tử Hai là, cân nhắc tiến hành rà sốt chiến lược phát triển cơng nghệ Việt Nam tương quan với khu vực; nắm bắt hội họp tác với tập đồn cơng nghệ nước phù hợp với nhu cầu phát triển nhu cầu bào đảm an ninh Việt Nam, từ làm sở cho việc lựa chọn định hướng nghiên cứu, áp dụng phát triển công nghệ Việt Nam trung hạn dài hạn(24) Ba là, sở cục diện, diễn biến cạnh tranh công nghệ Mỹ - Trung Quốc số đối tác EU, Nga, Nhật Bản, Ấn Độ đưa sách, chiến lược phù hợp lĩnh vực hợp tác quốc tế khoa học công nghệ ngắn hạn 2.3 trung dài hạn Một là, cần phải có đánh giá sâu tác động thuận, nghịch cạnh tranh Mỹ - Trung mang lại cho số ngành sản xuất, công nghiệp phụ trợ sản xuất linh kiện, lắp ráp sản phẩm điện tử Việt Nam, tiến hành rà soát chiến lược phát triển công nghệ cùa Việt Nam tương quan với khu vực; hợp tác với tập đồn cơng nghệ hai nước Mỳ - Trung Quốc nước đáp ứng nhu cầu phát triển nhu cầu an ninh Việt Nam, từ làm sờ cho việc lựa chọn định hướng nghiên cứu, áp dụng phát triển công nghệ Việt Nam trung dài hạn Hai là, tiếp tục đổi tư duy, tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước phát triển khoa học - công nghệ thông qua việc nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp ủy đảng quyền vai trị khoa học - cơng nghệ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Theo đó, cần gắn mục tiêu, nhiệm vụ phát triển khoa học - công nghệ với mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ngành cấp; xây dựng chiến lược phát triển công nghệ đất nước frên sở tập trung kiến nghị định hướng lớn lựa chọn mơ hình, loại hình cơng nghệ phù hợp với nhu cầu bảo đảm an ninh đất nước phát triển kinh tế nhanh, bền vững(25) 76 NGHIÊN CỨU TRUNG QUÓC số (247) - 2022 Cạnh tranh công nghệ Mỹ - Trung Cụ thể cần bám sát nội dung Nghị số 52-NQ/TW khoa học - công nghệ, Đảng khẳng định: “Tiếp tục đổi mới, phát triển mạnh mẽ đồng thị trường khoa học công nghệ, thực chế thị trường có sách hỗ trợ để khuyến khích tổ chức, cá nhân doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu, phát triển, chuyển giao công nghệ, ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh” Ba là, tiếp tục hồn thiện sách, luật pháp để thu hút mạnh đầu tư từ doanh nghiệp nước ngoài, đầu tư dự án cơng nghệ cao, thân thiện với mơi trường; có sách hỗ trợ nhập cơng nghệ cao; tăng cường công tác nghiên cứu, bám sát xu phát triển công nghệ giới, Cách mạng cơng nghiệp 4.0 điều chỉnh sách Mỹ, Trung Quốc nước liên quan lựa chọn tiêu chuẩn công nghệ áp dụng lĩnh vực kinh tế - thương mại, quốc phòng làm sở cho bộ, ngành liên quan nghiên cứu, đề xuất điều chỉnh sách phù hợp Bốn là, đa dạng hóa đối tác đẩy mạnh hợp tác quốc tế khoa học - cơng nghệ có trọng tâm, trọng điểm, theo lĩnh vực ưu tiên; gắn kết hợp tác quốc tế khoa học - công nghệ với hợp tác quốc tế kinh tế; trọng, đẩy mạnh nghiên cứu, hợp tác phát triển áp dụng công nghệ phục vụ xây dựng phát triển đất nước; tập trung xây dựng đồng độỉ ngũ cán khoa học - cơng nghệ có trình độ cao, tâm huyết, trung thực, tận tụy; phát triển tổ chức, tập thể khoa học - công nghệ mạnh, nhà khoa học đầu ngành; đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp khoa học - công nghệ(26) Năm là, tạo bước đột phá hợp tác quốc tế khoa học-công nghệ Việt Nam với tập đồn cơng nghệ hàng đầu giới, cần tập trung xây dựng đồng đội ngũ cán khoa học công nghệ có trinh độ cao, tâm huyết, trung thực tận tụy Mặt khác phải xác định chiến lược đào tạo, nguồn cán khoa học công nghệ phải gắn liền với yêu cầu đẩy mạnh hoạt động đổi sáng tạo, yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0 vạ hội nhập quốc tế Kết luận Cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung Quốc thời đại 4.0 (đặc biệt lĩnh vực công nghệ) diễn ngày gay gắt tác động đến mạnh mẽ đến bối cảnh giới, thúc đẩy việc gắn kết, phụ thuộc lẫn tiến trình hội nhập quốc tế với xu hướng tồn cầu hóa phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ giới Là quốc gia tập trung đầu tư, trọng phát triển khoa học công nghệ, Việt Nam cần phải đề sách dự báo tình hình tình hình giới theo dõi sát việc cạnh tranh Mỹ-Trung giai đoạn để kịp thời điều chỉnh nhằm đáp ứng biến đổi khoa học công nghệ Việc thực giải NGHIÊN CỨU TRUNG QUỐC số (247) - 2022 77 PHAN NGUYỄN HUY CHINH pháp mang tính đồng bộ, tồn diện nêu trên, đặc biệt lĩnh vực khoa học công nghệ, góp phần củng cố, tăng cường sức mạnh tổng hợp đất nước nâng tầm vị đất nước trường quốc tế TÀI LIỆU TRÍCH DẪN (1) Xiaoming J., 2003, The China - US Relationship in Science and Technology, Paper presented at “China’s Emerging Technological Trajectory in the 21st Century”, Lally School of Management and Technology (2) The White House President Barack Obama, 2011, Fact sheet: US - China science and technology cooperation highlights: 32 years of collaboration, https://obamawhitehouse.arichives gov/sites/ default/files/microsites/ostp/st-fact-sheet.pdf, truy cập ngày 15/9/2021 (3) The White House President Barack Obama, 2011, US - China Science and Technology Cooperation, https://obamawhitehouse.orchives.gov/sites/default/files/microsites/ostp/st-fact-sheet pdf, truy cập ngày 25/9/2021 (4) Nguyễn Việt Lâm, Lê Trung Kiên, 2020, Cạnh tranh công nghệ Mỹ - Trung Quốc thời đại 4.0, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr.68-69 (5) Mỹ cáo buộc hoạt động Trung Quốc ăn cắp bí mật công nghệ Mỹ với giá trị 300 tỷ USD năm, gây thiệt hại cho Mỹ từ 225 - 600 tỷ USD/năm Xem: Commission on the Theft of American Intellectual Property, 2017, update to the IP Commission Report: The Theft of American Intellectual Property: Reassessments of the challenge and United States policy, Simon R., 2019, In major speech, Shanahan warns China over its behavior, https://www.asiatimes.com/2019/ 06/article/in-major-speech-shanahan-says-chinas-behavior-must-end/, truy cập ngày 20/8/2021 (6) The State Council Information Office, 2019, China’s Position on the China-US Economic and Trade Consultations (7) Nguyên Việt Lâm, 2020, Cạnh tranh công nghệ Mỹ - Trung Quốc vài đề xuất tham chiếu cho Việt Nam, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/the-gioi-van-de-su-kien/-/2018/ 815933/ canh-tranh-cong-nghe-my—trung-quoc-va-mot-vai-de-xuat-tham-chieu-cho-viet-nam.aspx, truy cập ngày 07/9/2021 (8) Trung Quốc đầu tư hàng nghìn tỷ Nhân dân tệ vào nghiên cứu phát triển, tỉnh Quảng Đông, Giang Tô tinh khác đầu tư hon 100 tỷ NDT Xem Bhttps://www.yicai.com/news/100139397.html, truy cập ngày 15/9/2021 (9) Xu Jin, 2014, Zhongguo waijiao Jinru fen fa you wei xin chang tai (China’s diplomacy enters the new normal of “strivingfor achievement), http://column.chinadaily.com.cn/article php?pid= 3264, truy cập ngày 15/8/2021 (10) ỉ B$0lê 2025» ftblSM 2015, Quốc vụ viện phê chuẩn kế hoạch “Chế tạo Trung Quốc 2025, http://www.gov.cn/zhcngce/content/2015-05/19/content_ 9784.htm, truy cập ngày 20/8/2021 78 - NGHIÊN CỨU TRUNG QUÔC số (247) - 2022 Cạnh tranh công nghệ Mỹ - Trung (11) Nguyễn Việt Lâm, Lê Trung Kiên, 2020, tlđd, tr.79 (12) Scott s., 2018, China Locks at U.S Tech-Limitting Measures and Sees Cunboat Diplomacy, https://worldview.stratfor.com/article/china-looks-us-tech-limitting-measures-and-sees-gunboat- diplomacy, truy cập ngày 27/9/2021 (13) Nouriel Roubini, 2019, The Global Consequences of a Sino-Atnerican Cold War", Project Syndicate, https://www.project-syndicate.org/commentary/united-states-china-cold-war-deglobalization-by- nouriel-roubini-2019-05?barrier=accesspaylog, truy cập ngày 28/9/2021 (14) Tôn Hải Dũng, 2019, US - China Tech war: Impacts and Prospects, China Quaterly of International Strategic Studies, Vol 5, No 2, pp.197-212 (15) United Nations, 2019, Autonomous weapons that kill must be banned, insists UN chief, https://news.un.org/en/story/2019/03/1035381, truy cập ngày 20/9/2021 (16) Schwab K., 2018, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr.140 (17) Organization for Economic Co-operation and Development, 2019, Economic Outlook Volume 2019 Issue 1, https://www.oecd-ilibrary.org/sites/b2e897bO-en/l/2/l/index.html?itemId=/content/ publication/b2e897b0en&_csp_=d2743ede274dd564946a04fclf43d5dc&itemIGO=oecd&itemContent Type=book, truy cập ngày 2/10/2021 (18) Nguyễn Việt Lâm, Lê Trung Kiên, 2020, tlđd, tr 187 (19) Deborah Lehr, 2019, How the US-China Tech Wars Will Impact the Developing World, https://thediplomat.com/2019/02/how-the-us-china-tech-wars-will-impact-the-developing-world/, truy cập ngày 1/10/2021 (20) Vov.vn, 2021, Cạnh tranh Mỹ-Trung tăng nhiệt vào năm 2022, đối đầu xu chủ đạo, https://vov.vn/the-gioi/quan-sat/canh-tranh-my-trung-se-tang-nhiet-vao-nam-2022-doi-dau-van- la-xu-the-chu-dao-post913710.vov (21) Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016, Mục IV - Phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr.l 18 (22) Ban Chấp hành Trung ưomg Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XIII, 2021, Báo cáo đánh giá kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016-2020 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tể - xã hội năm 2021-2025 Đại hội Đại biếu toàn quốc lần thứXIII Đảng, tr 59-61 (23) Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII cùa Đàng, tr.9 (24) Nguyễn Việt Lâm, Lê Trung Kiên, 2020, tlđd, tr.267 (25) Nguyễn Việt Lâm, 2020, tlđd (26) Nguyễn Việt Lâm, Lê Trung Kiên, 2020, tlđd, tr.282 NGHIÊN CỨU TRUNG QUÓC số (247) - 2022 79