14 52 Nghiên c ứ u l ự a ch ọ n m ộ t s ố bài t ậ p phát tri ể n th ể l ự c cho n ữ sinh viên trườ ng Đạ i h ọ c Kinh t ế, Đạ i h ọ c Hu ế 458 ThS Nguyễn Văn Lợi, ThS Nguyễn Ngọc Hà, ThS Trần Hữu Nam 53 Nghiên c ứ u l ự a ch ọ n các bài t ậ p phát tri ể n th ể l ự c chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu bóng bàn ngành hu ấ n luy ệ n th ể thao trườ ng Đạ i h ọ c Th ể d ụ c th ể thao TP H ồ Chí Minh 466 TS Nguyễn Thanh Tùng, TS Nguyễn Thị Thu Phương, ThS Trần Đức Nam 54 Th ự c tr ạ ng và gi ả i pháp phát tri ể n phong trào t ậ p luy ệ n TDTT ngo ạ i khóa cho sinh viên Đạ i h ọ c Dân l ậ p H ả i Phòng 473 ThS Nguyễn Vân Anh, TS Đào Thị Thanh Hà 55 Th ự c tr ạ ng gi ả ng d ạ y môn h ọ c c ờ vua cho sinh viên trườ ng Đạ i h ọ c Ngo ạ i ng ữ , Đạ i h ọ c Hu ế 478 ThS Phạm Việt Đức, ThS Phạm Đức Thạnh, TS Phạm Việt Hùng 56 Hi ệ u qu ả ứ ng d ụ ng m ộ t s ố gi ả i pháp chuyên môn nh ằ m nâng cao th ể l ự c cho sinh viên trườ ng C ao đẳ ng Công T hương miề n Trung 485 ThS Lê Tấn Xin, TS Tạ Hoàng Thiện, ThS Nguyễn Minh Cường 57 Nghiên c ứ u s ự phát tri ể n hình thái và th ể l ự c c ủ a si nh viên năm thứ nh ấ t (19 tu ổi) trườ ng Đạ i h ọ c Ti ề n Giang 496 ThS Trần Thanh Phong 58 Th ự c tr ạ ng ho ạt độ ng câu l ạ c b ộ th ể thao sinh viên trườ ng Đạ i h ọ c Sài Gòn 507 TS Trần Ngọc Cương 59 Nghiên c ứ u l ự a ch ọ n m ộ t s ố gi ả i pháp nh ằ m nâng cao hi ệ u qu ả công tác gi ả ng d ạ y môn h ọ c bóng r ổ cho sinh viên chuyên ngành GDTC trình độ cao đẳ ng t ạ i trườ ng Đạ i h ọ c Ti ề n Giang 517 ThS Trần Huỳnh Phương Lan 60 S ự phát tri ể n th ể l ự c c ủa nam sinh viên trườ ng Đạ i h ọ c Giao thông v ậ n t ả i TP H ồ Chí Minh sau m ột năm họ c 524 TS Phạm Thái Vinh, ThS Hồ Văn Lừng, ThS Phạm Tuấn Đạt 61 Th ự c tr ạ ng ho ạt độ ng th ể d ụ c th ể thao ngo ạ i khóa sinh viên trườ ng Đạ i h ọ c M ở TP H ồ Chí Minh 531 Trình Quốc Trung, Võ Nhật Sơn ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 478 THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY MÔN HỌC CỜ VUA CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ ThS Phạm Việt Đức 1 , ThS Phạm Đức Thạnh 1 , TS Phạm Việt Hùng 2 1 Khoa GDTC - Đại học Huế 2 Trường Đại học TDTT Bắc Ninh T óm tắt : Sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học thường quy trong TDTT để đánh giá thực trạng nội dung môn học, việc sử dụng các phương pháp và phương tiện giảng dạy môn Cờ Vua kết hợp đánh giá kết quả học tập từ đó cho chỉ rõ nhữ ng hạn chế trong công tác giảng dạy làm ảnh hưởng đến hiệu quả học tập của sinh viên Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Từ khóa: Giảng dạy; Môn học Cờ Vua; Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đại học Sư phạm, Đại học Huế là một trong những trường đào tạo cán bộ sư phạm nổi tiếng cả nước, hàng năm đã đào tạo cho đất nước hàng ngàn cán bộ phục vụ công tác sư phạm và giảng dạy Chính vì vậy mà một trong những nhiệm vụ then chốt của nhà trường là đào tạo lực lượng cán bộ phải hài hòa đức, trí, thể, mỹ do đó mà trong những năm qua bên cạnh việc học tập chuyên ngành thì vấn đề giáo dục thể chất cho sinh viên luôn được nhà trường chú trọng và quan tâm Trong các môn học GDTC thì Cờ Vua là môn học được Khoa GDTC - Đại học Huế phân phối giảng dạy hàng năm cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Đây là môn học có tính đặc thù nhưng rất phù hợp với sinh viên ngành sư phạm Qua thực tiễn giảng dạy nhận thấy rất nhiều sinh viên rất yêu thích môn học này tuy nhiên qua thực tế giảng dạy chưa đạt được hiệu quả như mong muốn dẫn ảnh hưởng tới hiệu quả học tập của sinh viên Để tìm hiểu những tồn tại trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Thực trạng giảng dạy môn Cờ Vua cho sinh viên Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế” 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Quá trình nghiên cứu, đề tài đã sử dụng các phương pháp sau: Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu; Phương pháp phỏng vấn; Phương pháp quan sát sư phạm; và Phương pháp toán học thống kê 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3 1 Thực trạng chương trình giảng dạy Cờ vua ở trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Chương trình môn học Cờ Vua cho sinh viên các trường thành viên Đại học Huế (trong đó có Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế) được thiết kế tổng số 30 tiết, trong đó bao gồm các kiến thức cơ bản như: Phạm Việt Đức, Phạm Đức Thạnh, Phạm Việt Hùng 479 Phần 1: Giới thiệu môn học bao gồm các nội dung: Vai trò của Cờ Vua trong rèn luyện trí tuệ, sức khỏe; Bàn cờ, quân cờ, vị trí ban đầu, những chỉ dẫn để sắp xếp một bàn cờ đúng luật; Các nhân tố trên bàn cờ: Tên gọi của từng ô cờ, hàng ngang, cột dọc, cột mở, đường chéo, cánh Hậu, cánh Vua, khu trung tâm Phần 2: Kỹ thuật Cờ Vua bao gồm các nội dung: Luật và phương pháp thi đấu trọng tài; Kết thúc ván cờ: Nước chiếu Vua, cách chống đỡ khi Vua bị chiếu, các tình huống và cục diện hòa cờ, kết thúc ván cờ; Ký hiệu và cách ghi chép trong Cờ Vua, ghi biên bản, cách sử dụng đồng hồ; Các giai đoạn của ván cờ: Giai đoạn khai cuộc, Giai đoạn trung cuộc, Giai đoạn Tàn cuộc và bài tập Chương trình thiết kế môn học Cờ Vua dành cho sinh viên Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế về cơ bản là phù hợp nội dung, kiến thức để đào tạo môn học GDTC ở các trường Đại học Dù là môn học thực hành tuy nhiên do Cờ Vua là môn đặc thù nên các nội dung giảng dạy đan xen vừa lý thuyết và thực hành, chính vì vậy mà quá trình giảng dạy giảng viên phân phối hợp lý thời gian giảng dạy để đảm bảo hiệu quả học tập cho sinh viên, trong đó chú trọng nội dung thực hành cho sinh viên có nhiều điều kiện học tập là hợp lý 3 2 Thực trạng việc áp dụng các nhóm phương pháp vào quá trình giảng dạy môn học Cờ vua Để làm rõ việc sử dụng nhóm phương pháp giảng dạy, đề tài tiến hành khảo sát thực trạng việc áp dụng các nhóm phương pháp giảng dạy các nội dung của môn học Cờ vua cho đối tượng sinh viên năm thứ 2, niên khóa 2018 - 2022, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Kết quả thu được như trình bày ở Bảng 1 và 2 sau Bảng 1 Thực trạng việc áp dụng các nhóm phương pháp giảng dạy môn Cờ Vua cho sinh viên Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế (n = 4) TT Nhóm phương pháp giảng dạy Nội dung Lý thuyết Thực hành n % n % 1 Dùng lời nói và chữ viết 4 100 2 50 2 Trực quan 2 50 4 100 3 Hoạt động thực tiễn 2 50 3 75 4 Tích cực 1 25 1 25 Kết quả thu được ở Bảng 1 và 2 cho thấy: Các giảng viên phần nhiều 3 nhóm phương pháp giảng dạy chủ yếu là dùng lời nói và chữ viết; trực quan và hoạt động thực tiễn Trong đó sử dụng phổ biến nhất là nhóm dùng lời nói và chữ viết chiếm 100% trong giảng dạy lý thuyết và các nội dung chương ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 480 trình môn học Với giảng dạy thực hành thì các giảng viên đều sử dụng nhóm phương pháp trực quan chủ yếu chiếm 100% Ngoài ra còn sử dụng nhóm phương pháp hoạt động thực tiễn vào giảng dạy lý thuyết và thực hành môn Cờ Vua trong đó cụ thể giảng dạy tri thức cơ bản và các giai đoạn của ván đấu chiếm từ 50% trở lên Với nhóm phương pháp giảng dạy tích cực thì các giảng viên rất ít khi sử dụng vào quá trình giảng dạy, qua kết quả điều tra cho thấy chỉ chiếm 25% giảng viên có sử dụng phương pháp này Chứng tỏ các giả ng viên ở Khoa GDTC - Đại học Huế vẫn thường xuyên áp dụng các nhóm phương pháp giảng dạy truyền thống trong giảng dạy môn Cờ Vua mà chưa mạnh dạn áp dụng nhóm phương pháp giảng dạy tích cực, lấy người học làm trung tâm để thúc đẩy quá trình giảng dạy và học tập của sinh viên Bảng 2 Thực trạng việc áp dụng các nhóm phương pháp giảng dạy môn Cờ Vua theo từng nội dung giảng dạy (n = 4) TT Nhóm phương pháp giảng dạy Nội dung chương trình môn học Tri thức cơ bản Các giai đoạn ván đấu Luật và Phương pháp tổ chức thi đấu, TT n % n % n % 1 Dùng lời nói và chữ viết 4 100,00 4 100,00 4 100,00 2 Trực quan 3 75,00 4 100,00 2 50,00 3 Hoạt động thực tiễn 2 50,00 4 100,00 0 00 4 Tích cực 1 25,00 1 25,00 0 00 3 3 Thực trạng việc sử dụng các phương tiện giảng dạy môn học Cờ vua Bảng 3 Thực trạng việc sử dụng các phương tiện giảng dạy môn Cờ Vua cho sinh viên Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế (n = 4) TT Phương tiện giảng dạy Nội dung chương trình môn học Tri thức cơ bản Các giai đoạn ván đấu Luật và Phương pháp tổ chức thi đấu trọng tài n % n % n % 1 Sách giáo khoa 4 100,00 4 100,00 4 100,00 2 Tài liệu tham khảo 3 75,00 3 75,00 4 100,00 3 Máy vi tính 1 25,00 1 25,00 0 25,00 4 Các phần mềm về máy 1 25,00 1 25,00 0 0,00 Phạm Việt Đức, Phạm Đức Thạnh, Phạm Việt Hùng 481 5 Máy chiếu Projector 1 25,00 1 25,00 0 0,00 6 Bàn cờ treo 4 100,00 4 100,00 4 100,00 7 Bàn, quân cờ tập luyện 4 100,00 4 100,00 4 100,00 8 Đồng hồ thi đấu 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Đề tài tiến hành khảo sát trực trạng việc sử dụng các phương tiện giảng dạy môn Cờ vua cho sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Kết quả thu được như trình bày ở Bảng 3 Từ kết quả thu được ở Bảng 3 cho thấy: - Đối với các phương tiện giảng dạy thường xuyên trong môn Cờ vua (bàn cờ, quân cờ, bàn cờ treo, sách giáo khoa) thì được các giáo viên sử dụng trong các giờ học chiếm tỷ lệ 100% Về tài liệu tham khảo, các giáo viên cũng hầu hết sử dụng trong giảng dạy Tuy nhiên, đối với phương tiện giảng dạy là đồng hồ thi đấu thì không có giáo viên nào sử dụng do đồng hồ tập luyện quá ít và quá lâu không sử dụng nên bị hư hỏng nhiều do đó không đáp ứng được tập luyện - Khi xem xét đến thực trạng việc sử dụng các phương tiện giảng dạy hiện đại như: Máy vi tính, đèn chiếu Projector, phần mềm Cờ vua trên máy tín thì chỉ có 1 giáo viên sử dụng chiếm tỷ lệ 25 00% Đây là hạn chế trong quá trình giảng dạy môn Cờ Vua cho sinh viên Đại học Ngọa ngữ, Đại học Huế ở Khoa GDTC hiện nay Việc ít áp dụng các phương tiện và công nghệ dạy học hiện đại sẽ hạn chế hiệu quả học tập, không kích thích sự hứng thú và giá trị áp công nghệ trong giảng dạy môn Cờ Vua, trong khi đó ở Khoa GDTC Đại học Huế đã được trang bị các phòng học có chất lượng đảm bảo để sử dụng các phương tiện đó 3 4 Thực trạng sử dụng các nhóm phương pháp giảng dạy truyền thống và tích cực trong giảng dạy Cờ Vua 3 4 1 Ý kiến của giáo viên về việc sử dụng các nhóm phương pháp giảng dạy truyền thống và tích cực trong giảng dạy môn Cờ vua Bảng 4 Đánh giá của giảng viên về việc sử dụng các nhóm phương pháp giảng dạy môn học Cờ Vua (n = 4) TT Ý kiến phản hồi Nhóm các phương pháp truyền thống Nhóm phương pháp tích cực n % n % 1 Dễ giảng 4 100,00 0 0,00 2 Tốn nhiều thời gian chuẩn bị bài giảng 4 100,00 0 0,00 3 Sinh viên học thụ động, ít hiệu quả 3 75,00 1 25,00 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 482 Đề tài đã phỏng vấn các giáo viên về việc sử dụng các nhóm phương pháp giảng dạy truyền thống và phương pháp tích cực trong giảng dạy môn học Cờ vua tại trường đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Kết quả được trình bày ở Bảng 4 Kết quả tại Bảng 4 cho thấy: Đại đa số ý kiến của các giáo viên đều nhận thức được rằng sử dụng phương pháp truyền thống sẽ tốn nhiều thời gian chuẩn bị bài giảng của giáo viên (04/04 ý kiến chiếm tỷ lệ 100%), và sử dụng phương pháp này sẽ làm cho sinh viên học thụ động, ít hiệu quả trong học tập của sinh viên (3/4 ý kiến chiếm tỷ lệ 75%) mặc dù phương pháp này khá dễ giảng dạy vì đã quen thuộc do giải dạy nhiều năm 3 4 2 Ý kiến của sinh viên về các nhóm phương pháp giảng dạy truyền thống và tích cực trong giảng dạy môn học Cờ vua Với xu hướng đổi mới giáo dục hiện nay là giảng dạy lấy người học là trung tâm thì ý kiến phản hồi của sinh viên về phương pháp giảng dạy tích cực là yếu tố quan trọng, là cơ sở tiến hành đổi mới phương pháp giảng dạy tại các trường đại học cao đẳng Để tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi tiến hành khảo sát các ý kiến phản hồi của sinh viên về việc được trang bị kiến thức môn học Cờ vua bằng nhóm phương pháp giảng dạy tích cực của giáo viên, kết quả được trình bày tại Bảng 5 Bảng 5 Đánh giá của sinh viên về hình thức tổ chức phương pháp trong giảng dạy môn Cờ Vua (n = 137) TT Hình thức tổ chức, phương pháp giảng dạy Ý kiến phản hồi Thích Không thích n % n % 1 Thuyết trình, giảng giải 51 37,23 86 62,77 2 Thuyết trình, đặt câu hỏi thảo luận 121 88,32 16 11,68 3 Trực quan (dùng bàn cờ, quân cờ treo) 70 51,09 67 48,91 4 Trực quan (dùng bàn cờ, quân cờ treo kết hợp ứng dụng máy chiếu và phần mềm Cờ Vua) 130 94,89 7 5,11 5 Thực hành thi đấu theo từng cặp 56 40,88 81 59,12 6 Thực hành thi đấu theo từng cặp sau đó luân phiên đổi các cặp đấu 98 71,53 39 28,47 7 Thực hành bài tập trên giấy 102 74,45 35 25,55 8 Học trên lớp kết hợp với tự học, tự nghiên cứu 113 82,48 24 17,52 Phạm Việt Đức, Phạm Đức Thạnh, Phạm Việt Hùng 483 Từ kết quả ở bảng thu được ở Bảng 5 cho thấy: Có 86/137 ý kiến chiếm tỷ lệ 62 ,77% sinh viên cho rằng không thích học theo phương pháp thuyết trình; 121/137 ý kiến chiếm tỷ lệ 88 , 32% cho rằng thích học theo phương pháp thuyết trình kết hợp với đặt câu hỏi Đồng thời, có 130/137 ý kiến chiếm 94 , 89% cho rằng nên giảng dạy trực quan (dùng b àn cờ, quân cờ treo kết hợp ứng dụng máy chiếu và phần mềm Cờ Vua), có 98/137 ý kiến chiếm 71 , 53% nên tổ chức hoạt động thực tiễn đó là thực hành thi đấu theo từng cặp sau đó luân phiên đổi các cặp đấu, có 113/137 ý kiến chiếm tỷ lệ 82 , 48% cho rằng thích học theo phương pháp học trên lớp kết hợp với tự học, tự nghiên cứu Qua trao đổi trực tiếp cho thấy, nhiều sinh viên cho rằng có thể thời gian tự học, tự nghiên cứu ngoài việc sử dụng các tài liệu được giao thì các em sẽ sử dụng thêm các phần mềm điện thoại thông minh để nâng cao được trình độ thực hành Từ kết quả nghiên cứu trên cho thấy, các hình thức, phương pháp giảng dạy truyền thống vẫn thường sử dụng đều có ý kiến phản hồi yêu thích thấp như: thuyết trình, giảng giải chiếm 37 , 23%; Trực quan (dùng bàn cờ, quân cờ treo) chiếm 51 , 09%; Thực hành thi đấu theo từng cặp chiếm 40 , 88% Ngoại trừ, Thực hành bài tập trên giấy vẫn có lựa chọn ở mức khá đó là 102/137 ý kiến chiếm 74 ,45% Như vậy, thông qua phỏng vấn cho thấy sự cần thiết phải có sự đánh giá về h ình thức, phương pháp giảng dạy để nâng hiệu quả học tập cho sinh viên 3 5 Thực trạng kết quả học tập môn học Cờ vua của sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Để đánh giá thực trạng học tập môn học Cờ vua, chúng tôi tiến hành đánh giá tổng hợp kết quả học tập của đối tượng nghiên cứu giai đoạn từ năm 2017 - 2018 và năm 2018 - 2009, bao gồm 449 sinh viên Kết quả thu đươc như trình bày ở Bảng 6 sau Bảng 6 Kết quả học tập môn Cờ Vua của sinh viên Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Năm học Kết quả đánh giá xếp loại Giỏi Khá Trung bình Yếu - Kém n % n % n % n % 2017 - 2018 (n = 243) 13 5,35 55 22,63 168 69,14 7 2,88 2018 - 2019 (n = 206) 15 7,28 46 22,33 136 66,02 9 4,37 Tổng (n = 449) 28 6,24 101 22,49 304 67,71 16 3,56 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 484 Từ kết quả thu được ở Bảng 6 cho thấy, số sinh viên xếp loại trung bình môn học Cờ vua chiếm tỷ lệ khá cao là 270/449 sinh viên chiếm tỷ lệ 67 , 71%, còn lại là sinh viên xếp loại khá và giỏi chiếm tỉ lệ không cao (dưới 30%) Điều đó chứng tỏ rằng, kết quả học tập môn Cờ vua của sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế vẫn còn ngưỡng trung bình chiếm số lượng khá lớn 4 KẾT LUẬN - Thực trạng giảng dạy môn học Cờ Vua cho sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế cho thấy các giảng viên vẫn sử dụng nhiều nhóm phương pháp giảng dạy truyền thống mà chưa mạnh dạn áp dụng nhóm phương pháp tích cực hóa người học chỉ chiếm 25% giảng viên sử dụng, chưa ứng dụng được các phương tiện và công nghệ hiện đại vào giảng dạy để nâng cao hiệu quả và tính tích cực hứng thú của người học - Kết quả học tập môn học Cờ Vua của sinh viên Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế không cao, phần nhiều là điểm trung bình chiếm tỷ lệ 67 , 71% chứng tỏ hiệu quả giảng dạy môn Cờ Vua vẫn chưa đạt yêu cầu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Khánh B ằ ng (2001), Phương pháp dạ y h ọ c và d ạ y cách h ọ c ở đạ i h ọ c , Đạ i h ọ c Sư phạ m, Hà N ộ i [2] Nguy ễ n H ả i B ằ ng (2018), Nghiên c ứ u ứ ng d ụng nhóm phương pháp dạ y h ọ c môn C ờ Vua cho sinh viên chuyên ngành C ờ Vua ngành Hu ấ n luy ệ n th ể thao Trường Đạ i h ọ c TDTT B ắ c Ninh , Lu ậ n án Ti ế n sĩ khoa h ọ c Giáo d ục Trường Đạ i h ọ c TDTT B ắ c Ninh [3] Nguy ễ n H ồng Dương (2015), Giáo trình C ờ Vua , NXB TDTT, Hà N ộ i [4] Khoa GDTC - Đạ i h ọ c Hu ế (2016), Chương trình môn họ c Giáo d ụ c th ể ch ấ t (Dành cho sinh viên không chuyên ngành TDTT các Trường Đạ i h ọ c, Khoa tr ự c thu ộc Đạ i h ọ c Hu ế ) [5] Đặng Vũ Hoạ t, Hà Th ị Đứ c (1996), “Lý luậ n d ạ y h ọc đạ i h ọ c ”, NXB Đạ i h ọc Sư ph ạ m, Hà N ộ i [6] Nguy ễn Đức Văn (2001), Phương pháp thố ng kê trong th ể d ụ c th ể thao , NXB TDTT, Hà N ộ i In 110 b ả n, kh ổ 19x27 cm t ạ i Công ty TNHH M ộ t thành viên In Siêu T ố c Đị a ch ỉ nơi in: 253 Nguy ễ n T ấ t Thành, Q H ải Châu, TP Đà Nẵ ng S ố xác nh ận đăng ký xuấ t b ả n: 4220 - 2020/CXBIPH/2 - 152/TTTT S ố quy ết đị nh xu ấ t b ả n: 404 /QĐ -NXB TTTT ngày 30 tháng 10 năm 2020 In xong và n ộp lưu chiể u tháng 11 năm 2020 Mã ISBN: 978-604-80-5010-8
Trang 2ThS Nguyễn Văn Lợi, ThS Nguyễn Ngọc Hà, ThS Trần Hữu Nam
53 Nghiên cứu lựa chọn các bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu bóng bàn ngành huấn luyện thể thao trường Đại học Thể dục thể thao TP Hồ Chí Minh 466
TS Nguyễn Thanh Tùng, TS Nguyễn Thị Thu Phương, ThS Trần Đức Nam
54 Thực trạng và giải pháp phát triển phong trào tập luyện TDTT ngoại khóa cho sinh viên Đại học Dân lập Hải Phòng 473 ThS Nguyễn Vân Anh, TS Đào Thị Thanh Hà
55 Thực trạng giảng dạy môn học cờ vua cho sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế 478 ThS Phạm Việt Đức, ThS Phạm Đức Thạnh, TS Phạm Việt Hùng
56 Hiệu quả ứng dụng một số giải pháp chuyên môn nhằm nâng cao thể lực cho sinh viên trường Cao đẳng Công Thương miền Trung 485 ThS Lê Tấn Xin, TS Tạ Hoàng Thiện, ThS Nguyễn Minh Cường
57 Nghiên cứu sự phát triển hình thái và thể lực của sinh viên năm thứ nhất (19 tuổi) trường Đại học Tiền Giang 496 ThS Trần Thanh Phong
58 Thực trạng hoạt động câu lạc bộ thể thao sinh viên trường Đại học Sài Gòn 507
TS Trần Ngọc Cương
59 Nghiên cứu lựa chọn một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác giảng
dạy môn học bóng rổ cho sinh viên chuyên ngành GDTC trình độ cao đẳng tại trường Đại học Tiền Giang 517 ThS Trần Huỳnh Phương Lan
60 Sự phát triển thể lực của nam sinh viên trường Đại học Giao thông vận tải
TP Hồ Chí Minh sau một năm học 524
TS Phạm Thái Vinh, ThS Hồ Văn Lừng, ThS Phạm Tuấn Đạt
61 Thực trạng hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa sinh viên trường Đại học Mở
TP Hồ Chí Minh 531 Trình Quốc Trung, Võ Nhật Sơn
Trang 3ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY MÔN HỌC CỜ VUA CHO SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ
ThS Phạm Việt Đức1, ThS Phạm Đức Thạnh1, TS Phạm Việt Hùng2
1Khoa GDTC - Đại học Huế
2Trường Đại học TDTT Bắc Ninh Tóm tắt: Sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học thường quy trong TDTT để đánh giá thực trạng nội dung môn học, việc sử dụng các phương pháp và phương tiện giảng dạy môn Cờ Vua kết hợp đánh giá kết quả học tập từ đó cho chỉ rõ những hạn chế trong công tác giảng dạy làm ảnh hưởng đến hiệu quả học tập của sinh viên Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế
Từ khóa: Giảng dạy; Môn học Cờ Vua; Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế
1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Đại học Sư phạm, Đại học Huế là một trong những trường đào tạo cán bộ sư phạm nổi tiếng cả nước, hàng năm đã đào tạo cho đất nước hàng ngàn cán bộ phục vụ công tác
sư phạm và giảng dạy Chính vì vậy mà một trong những nhiệm vụ then chốt của nhà trường là đào tạo lực lượng cán bộ phải hài hòa đức, trí, thể, mỹ do đó mà trong những năm qua bên cạnh việc học tập chuyên ngành thì vấn đề giáo dục thể chất cho sinh viên luôn được nhà trường chú trọng và quan tâm
Trong các môn học GDTC thì Cờ Vua là môn học được Khoa GDTC - Đại học Huế phân phối giảng dạy hàng năm cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Đây
là môn học có tính đặc thù nhưng rất phù hợp với sinh viên ngành sư phạm Qua thực tiễn giảng dạy nhận thấy rất nhiều sinh viên rất yêu thích môn học này tuy nhiên qua thực tế giảng dạy chưa đạt được hiệu quả như mong muốn dẫn ảnh hưởng tới hiệu quả học tập của sinh viên Để tìm hiểu những tồn tại trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Thực trạng giảng dạy môn Cờ Vua cho sinh viên Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế”
2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Quá trình nghiên cứu, đề tài đã sử dụng các phương pháp sau: Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu; Phương pháp phỏng vấn; Phương pháp quan sát sư phạm; và Phương pháp toán học thống kê
3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Thực trạng chương trình giảng dạy Cờ vua ở trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế
Chương trình môn học Cờ Vua cho sinh viên các trường thành viên Đại học Huế (trong đó có Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế) được thiết kế tổng số 30 tiết, trong
đó bao gồm các kiến thức cơ bản như:
Trang 4Phần 1: Giới thiệu môn học bao gồm các nội dung: Vai trò của Cờ Vua trong rèn luyện trí tuệ, sức khỏe; Bàn cờ, quân cờ, vị trí ban đầu, những chỉ dẫn để sắp xếp một bàn
cờ đúng luật; Các nhân tố trên bàn cờ: Tên gọi của từng ô cờ, hàng ngang, cột dọc, cột mở, đường chéo, cánh Hậu, cánh Vua, khu trung tâm
Phần 2: Kỹ thuật Cờ Vua bao gồm các nội dung: Luật và phương pháp thi đấu trọng tài; Kết thúc ván cờ: Nước chiếu Vua, cách chống đỡ khi Vua bị chiếu, các tình huống và cục diện hòa cờ, kết thúc ván cờ; Ký hiệu và cách ghi chép trong Cờ Vua, ghi biên bản, cách sử dụng đồng hồ; Các giai đoạn của ván cờ: Giai đoạn khai cuộc, Giai đoạn trung cuộc, Giai đoạn Tàn cuộc và bài tập
Chương trình thiết kế môn học Cờ Vua dành cho sinh viên Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế về cơ bản là phù hợp nội dung, kiến thức để đào tạo môn học GDTC ở các trường Đại học Dù là môn học thực hành tuy nhiên do Cờ Vua là môn đặc thù nên các nội dung giảng dạy đan xen vừa lý thuyết và thực hành, chính vì vậy mà quá trình giảng dạy giảng viên phân phối hợp lý thời gian giảng dạy để đảm bảo hiệu quả học tập cho sinh viên, trong đó chú trọng nội dung thực hành cho sinh viên có nhiều điều kiện học tập là hợp lý
3.2 Thực trạng việc áp dụng các nhóm phương pháp vào quá trình giảng dạy môn học Cờ vua
Để làm rõ việc sử dụng nhóm phương pháp giảng dạy, đề tài tiến hành khảo sát thực trạng việc áp dụng các nhóm phương pháp giảng dạy các nội dung của môn học Cờ vua cho đối tượng sinh viên năm thứ 2, niên khóa 2018 - 2022, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Kết quả thu được như trình bày ở Bảng 1 và 2 sau
Bảng 1 Thực trạng việc áp dụng các nhóm phương pháp giảng dạy môn Cờ Vua
cho sinh viên Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế (n = 4)
TT Nhóm phương pháp giảng dạy
Nội dung
Kết quả thu được ở Bảng 1 và 2 cho thấy:
Các giảng viên phần nhiều 3 nhóm phương pháp giảng dạy chủ yếu là dùng lời nói
và chữ viết; trực quan và hoạt động thực tiễn Trong đó sử dụng phổ biến nhất là nhóm dùng lời nói và chữ viết chiếm 100% trong giảng dạy lý thuyết và các nội dung chương
Trang 5ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
trình môn học Với giảng dạy thực hành thì các giảng viên đều sử dụng nhóm phương pháp trực quan chủ yếu chiếm 100% Ngoài ra còn sử dụng nhóm phương pháp hoạt động thực tiễn vào giảng dạy lý thuyết và thực hành môn Cờ Vua trong đó cụ thể giảng dạy tri thức
cơ bản và các giai đoạn của ván đấu chiếm từ 50% trở lên Với nhóm phương pháp giảng dạy tích cực thì các giảng viên rất ít khi sử dụng vào quá trình giảng dạy, qua kết quả điều tra cho thấy chỉ chiếm 25% giảng viên có sử dụng phương pháp này Chứng tỏ các giảng viên ở Khoa GDTC - Đại học Huế vẫn thường xuyên áp dụng các nhóm phương pháp giảng dạy truyền thống trong giảng dạy môn Cờ Vua mà chưa mạnh dạn áp dụng nhóm phương pháp giảng dạy tích cực, lấy người học làm trung tâm để thúc đẩy quá trình giảng dạy và học tập của sinh viên
Bảng 2 Thực trạng việc áp dụng các nhóm phương pháp giảng dạy môn Cờ Vua
theo từng nội dung giảng dạy (n = 4)
TT Nhóm phương pháp
giảng dạy
Nội dung chương trình môn học Tri thức
cơ bản
Các giai đoạn ván đấu
Luật và Phương pháp tổ chức thi đấu, TT
1 Dùng lời nói và chữ viết 4 100,00 4 100,00 4 100,00
3.3 Thực trạng việc sử dụng các phương tiện giảng dạy môn học Cờ vua
Bảng 3 Thực trạng việc sử dụng các phương tiện giảng dạy môn Cờ Vua cho sinh viên
Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế (n = 4)
TT Phương tiện giảng dạy
Nội dung chương trình môn học
Tri thức
cơ bản Các giai đoạn ván đấu
Luật và Phương pháp
tổ chức thi đấu trọng tài
Trang 65 Máy chiếu Projector 1 25,00 1 25,00 0 0,00
7 Bàn, quân cờ tập luyện 4 100,00 4 100,00 4 100,00
Đề tài tiến hành khảo sát trực trạng việc sử dụng các phương tiện giảng dạy môn
Cờ vua cho sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Kết quả thu được như trình bày ở Bảng 3
Từ kết quả thu được ở Bảng 3 cho thấy:
- Đối với các phương tiện giảng dạy thường xuyên trong môn Cờ vua (bàn cờ, quân
cờ, bàn cờ treo, sách giáo khoa) thì được các giáo viên sử dụng trong các giờ học chiếm tỷ
lệ 100% Về tài liệu tham khảo, các giáo viên cũng hầu hết sử dụng trong giảng dạy Tuy nhiên, đối với phương tiện giảng dạy là đồng hồ thi đấu thì không có giáo viên nào sử dụng
do đồng hồ tập luyện quá ít và quá lâu không sử dụng nên bị hư hỏng nhiều do đó không đáp ứng được tập luyện
- Khi xem xét đến thực trạng việc sử dụng các phương tiện giảng dạy hiện đại như: Máy vi tính, đèn chiếu Projector, phần mềm Cờ vua trên máy tín thì chỉ có 1 giáo viên sử dụng chiếm tỷ lệ 25.00% Đây là hạn chế trong quá trình giảng dạy môn Cờ Vua cho sinh viên Đại học Ngọa ngữ, Đại học Huế ở Khoa GDTC hiện nay Việc ít áp dụng các phương tiện và công nghệ dạy học hiện đại sẽ hạn chế hiệu quả học tập, không kích thích sự hứng thú và giá trị áp công nghệ trong giảng dạy môn Cờ Vua, trong khi đó ở Khoa GDTC Đại học Huế đã được trang bị các phòng học có chất lượng đảm bảo để sử dụng các phương tiện đó
3.4 Thực trạng sử dụng các nhóm phương pháp giảng dạy truyền thống và tích cực trong giảng dạy Cờ Vua
3.4.1 Ý kiến của giáo viên về việc sử dụng các nhóm phương pháp giảng dạy truyền
thống và tích cực trong giảng dạy môn Cờ vua
Bảng 4 Đánh giá của giảng viên về việc sử dụng các nhóm phương pháp giảng dạy
môn học Cờ Vua (n = 4)
TT Ý kiến phản hồi
Nhóm các phương pháp truyền thống Nhóm phương pháp tích cực
2 Tốn nhiều thời gian
3 Sinh viên học thụ động,
Trang 7ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Đề tài đã phỏng vấn các giáo viên về việc sử dụng các nhóm phương pháp giảng dạy truyền thống và phương pháp tích cực trong giảng dạy môn học Cờ vua tại trường đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Kết quả được trình bày ở Bảng 4
Kết quả tại Bảng 4 cho thấy: Đại đa số ý kiến của các giáo viên đều nhận thức được rằng sử dụng phương pháp truyền thống sẽ tốn nhiều thời gian chuẩn bị bài giảng của giáo viên (04/04 ý kiến chiếm tỷ lệ 100%), và sử dụng phương pháp này sẽ làm cho sinh viên học thụ động, ít hiệu quả trong học tập của sinh viên (3/4 ý kiến chiếm tỷ lệ 75%) mặc dù phương pháp này khá dễ giảng dạy vì đã quen thuộc do giải dạy nhiều năm
3.4.2 Ý kiến của sinh viên về các nhóm phương pháp giảng dạy truyền thống và tích cực trong giảng dạy môn học Cờ vua
Với xu hướng đổi mới giáo dục hiện nay là giảng dạy lấy người học là trung tâm thì
ý kiến phản hồi của sinh viên về phương pháp giảng dạy tích cực là yếu tố quan trọng, là
cơ sở tiến hành đổi mới phương pháp giảng dạy tại các trường đại học cao đẳng Để tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi tiến hành khảo sát các ý kiến phản hồi của sinh viên về việc được trang bị kiến thức môn học Cờ vua bằng nhóm phương pháp giảng dạy tích cực của giáo viên, kết quả được trình bày tại Bảng 5
Bảng 5 Đánh giá của sinh viên về hình thức tổ chức phương pháp trong giảng dạy
môn Cờ Vua (n = 137)
TT Hình thức tổ chức, phương pháp
giảng dạy
Ý kiến phản hồi
2 Thuyết trình, đặt câu hỏi thảo luận 121 88,32 16 11,68
3 Trực quan (dùng bàn cờ, quân
4
Trực quan (dùng bàn cờ, quân cờ
treo kết hợp ứng dụng máy chiếu
và phần mềm Cờ Vua)
5 Thực hành thi đấu theo từng cặp 56 40,88 81 59,12
6 Thực hành thi đấu theo từng cặp sau
đó luân phiên đổi các cặp đấu 98 71,53 39 28,47
8 Học trên lớp kết hợp với tự học, tự
Trang 8Từ kết quả ở bảng thu được ở Bảng 5 cho thấy: Có 86/137 ý kiến chiếm tỷ lệ 62,77% sinh viên cho rằng không thích học theo phương pháp thuyết trình; 121/137 ý kiến chiếm
tỷ lệ 88,32% cho rằng thích học theo phương pháp thuyết trình kết hợp với đặt câu hỏi Đồng thời, có 130/137 ý kiến chiếm 94,89% cho rằng nên giảng dạy trực quan (dùng bàn
cờ, quân cờ treo kết hợp ứng dụng máy chiếu và phần mềm Cờ Vua), có 98/137 ý kiến chiếm 71,53% nên tổ chức hoạt động thực tiễn đó là thực hành thi đấu theo từng cặp sau đó luân phiên đổi các cặp đấu, có 113/137 ý kiến chiếm tỷ lệ 82,48% cho rằng thích học theo phương pháp học trên lớp kết hợp với tự học, tự nghiên cứu Qua trao đổi trực tiếp cho thấy, nhiều sinh viên cho rằng có thể thời gian tự học, tự nghiên cứu ngoài việc sử dụng các tài liệu được giao thì các em sẽ sử dụng thêm các phần mềm điện thoại thông minh để nâng cao được trình độ thực hành
Từ kết quả nghiên cứu trên cho thấy, các hình thức, phương pháp giảng dạy truyền thống vẫn thường sử dụng đều có ý kiến phản hồi yêu thích thấp như: thuyết trình, giảng giải chiếm 37,23%; Trực quan (dùng bàn cờ, quân cờ treo) chiếm 51,09%; Thực hành thi đấu theo từng cặp chiếm 40,88% Ngoại trừ, Thực hành bài tập trên giấy vẫn có lựa chọn ở mức khá đó là 102/137 ý kiến chiếm 74,45%
Như vậy, thông qua phỏng vấn cho thấy sự cần thiết phải có sự đánh giá về hình thức, phương pháp giảng dạy để nâng hiệu quả học tập cho sinh viên
3.5 Thực trạng kết quả học tập môn học Cờ vua của sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế
Để đánh giá thực trạng học tập môn học Cờ vua, chúng tôi tiến hành đánh giá tổng hợp kết quả học tập của đối tượng nghiên cứu giai đoạn từ năm 2017 - 2018 và năm
2018 - 2009, bao gồm 449 sinh viên Kết quả thu đươc như trình bày ở Bảng 6 sau
Bảng 6 Kết quả học tập môn Cờ Vua của sinh viên Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Năm học
Kết quả đánh giá xếp loại
2017 - 2018
2018 - 2019
Tổng
Trang 9ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Từ kết quả thu được ở Bảng 6 cho thấy, số sinh viên xếp loại trung bình môn học
Cờ vua chiếm tỷ lệ khá cao là 270/449 sinh viên chiếm tỷ lệ 67,71%, còn lại là sinh viên xếp loại khá và giỏi chiếm tỉ lệ không cao (dưới 30%) Điều đó chứng tỏ rằng, kết quả học tập môn Cờ vua của sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế vẫn còn ngưỡng trung bình chiếm số lượng khá lớn
4 KẾT LUẬN
- Thực trạng giảng dạy môn học Cờ Vua cho sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế cho thấy các giảng viên vẫn sử dụng nhiều nhóm phương pháp giảng dạy truyền thống mà chưa mạnh dạn áp dụng nhóm phương pháp tích cực hóa người học chỉ chiếm 25% giảng viên sử dụng, chưa ứng dụng được các phương tiện và công nghệ hiện đại vào giảng dạy để nâng cao hiệu quả và tính tích cực hứng thú của người học
- Kết quả học tập môn học Cờ Vua của sinh viên Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế không cao, phần nhiều là điểm trung bình chiếm tỷ lệ 67,71% chứng tỏ hiệu quả giảng dạy môn Cờ Vua vẫn chưa đạt yêu cầu
TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Khánh Bằng (2001), Phương pháp dạy học và dạy cách học ở đại học, Đại học
Sư phạm, Hà Nội
[2] Nguyễn Hải Bằng (2018), Nghiên cứu ứng dụng nhóm phương pháp dạy học môn
Cờ Vua cho sinh viên chuyên ngành Cờ Vua ngành Huấn luyện thể thao Trường Đại
học TDTT Bắc Ninh, Luận án Tiến sĩ khoa học Giáo dục Trường Đại học TDTT
Bắc Ninh
[3] Nguyễn Hồng Dương (2015), Giáo trình Cờ Vua, NXB TDTT, Hà Nội
[4] Khoa GDTC - Đại học Huế (2016), Chương trình môn học Giáo dục thể chất (Dành cho sinh viên không chuyên ngành TDTT các Trường Đại học, Khoa trực thuộc Đại
học Huế)
[5] Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (1996), “Lý luận dạy học đại học”, NXB Đại học Sư
phạm, Hà Nội
[6] Nguyễn Đức Văn (2001), Phương pháp thống kê trong thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội
Trang 10
In 110 bản, khổ 19x27 cm tại Công ty TNHH Một thành viên In Siêu Tốc
Địa chỉ nơi in: 253 Nguyễn Tất Thành, Q Hải Châu, TP Đà Nẵng
Số xác nhận đăng ký xuất bản: 4220 - 2020/CXBIPH/2 - 152/TTTT
Số quyết định xuất bản: 404/QĐ-NXB TTTT ngày 30 tháng 10 năm 2020
In xong và nộp lưu chiểu tháng 11 năm 2020 Mã ISBN: 978-604-80-5010-8