1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo thực hành nghề nghiệp thực trạng rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần acb

25 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Rủi Ro Tín Dụng Của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần ACB
Người hướng dẫn Nguyễn Mậu Bá Đăng
Trường học Trường Đại Học Tài Chính - Marketing
Chuyên ngành Tài Chính - Ngân Hàng
Thể loại báo cáo thực hành nghề nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố TPHCM
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 3,05 MB

Nội dung

Với một lịch sử phát triển dài và sự chuyên nghiệp trong cung cấp dịch vụ tài chính, ngân hàng Á Châu đã góp phần quan trọng vào sự phát triển của nhiều doanh nghiệp và cộng đồng trong l

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING KHOA TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG VĂN THÁI GIA HÒA MSSV: 1921006225 BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ACB CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN MẬU BÁ ĐĂNG TPHCM, tháng năm 2022 -1- MỤC LỤC: DANH TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỒ THỊ LỜI MỞ ĐẦU I TÔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU II THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG ACB III MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU IV TỔNG KẾT -2- Dưới danh mục từ viết tắt có liên quan đến ngành ngân hàng: ACB - Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu CIC - Trung tâm thông tin tín dụng CN - Chi nhánh KH - Khách hàng KHCN - Khách hàng cá nhân KHDN - Khách hàng doanh nghiệp NH - Ngân hàng NHNN - Ngân hàng Nhà nước NHTM - Ngân hàng thương mại 10 NH TMCP - Ngân hàng thương mại cổ phần 11 RRTD - Rủi ro tín dụng 12 PGD - Phịng Giao Dịch 13 TP.HCM - Thành phố Hồ Chí Minh 14 TCTD - Tổ chức tín dụng -3- LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu, với tư cách ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam, với hệ thống mạng lưới chi nhánh phòng giao dịch trải dài 49 tỉnh thành số 64 tỉnh thành nước có 13.000 nhân viên Với lịch sử phát triển dài chuyên nghiệp cung cấp dịch vụ tài chính, ngân hàng Á Châu góp phần quan trọng vào phát triển nhiều doanh nghiệp cộng đồng lãnh thổ Việt Nam Đề tài “Báo cáo tổng quan Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu” nhằm tìm hiểu khám phá phát triển, cấu tổ chức, chức vai trờ ngân hàng Á Châu Báo cáo cung cấp nhìn tổng quan ngân hàng, từ trình hình thành phát triển dịch vụ sản phẩm tài mà ngân hàng cung cấp Đồng thời thông qua ngày tham quan trải nghiệm môi trường làm việc ACB, em có trải nghiệm thú vị, quan sát theo dõi hoạt động thực tế ngân hàng ,giúp em phần hiểu với môi trường làm việc động nhiều áp lực thử thách ngân hàng ngân hàng Từ đó,em đúc kết học bổ ích để định hồn thành báo cáo thực hành nghề nghiệp -4- I TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG Á CHÂU Thông tin khái quát: • Tên giao dịch: o Tên đầy đủ: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu o Tên đầy đủ tiếng Anh: Asia Commercial Joint Stock Bank o Tên tắt tiếng Anh: ACB • Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 0301452948 o Đăng ký lần đầu: Ngày 19 tháng năm 1993 • Vốn điều lệ: 33.774.350.940.000 đồng • Địa trụ sở chính: 442 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường 5, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh • Số điện thoại: (+84) 3929 0999 • Số fax: (84.28) 3839 9885 • Website: acb.com.vn • Mã cố phiếu: ACB Quá trình hình thành phát triển Q trình hình thành • Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu thành lập ngày 04 tháng 06 năm 1993, thông qua giấy phép số 0032/NH-GP Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 24 tháng 04 năm 1993, với giấy phép số 553/GP-UB Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 13 tháng 05 năm 1993 • ACB niêm yết Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX), tiền than Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội, theo định số 21/QĐ-TTGHN ngày 31 tháng 10 năm 2006 • ACB chuyển niếm yết cổ phiếu từ sàn HNX sang Sở Giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh (HOSE) ngày 20 tháng 11 năm 2020 bắt đầu giao dịch sàn HOSE vào ngày 09 tháng 12 năm 2020 (Theo định số 753/QĐ-SGDHCM) 2.2 Quá trình phát triển: Trải qua 30 năm xây dựng trường thành, Ngân hàng Thương Mại cổ phần Á Châu ghi dấu diện thể tầm quan trọng thị trường tài Từ việc liên tục mở rộng mạng lưới chi nhánh điểm giao dịch tren khắp nước, đến việc -5- không ngừng đổi phát triển đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ Dưới dây cột mốc phát triển quan trọng Ngân hàng ACB: • Giai đoạn 1993 – 1995: ACB khai trương hoạt động ngày 04 tháng 06 năm 1993, với nguyên tắc kinh doanh “quản lý phát triển doanh nghiệp an toàn hiệu quả” Giai đoạn này, áp lực lớn từ Ngân hàng có vốn nhà nước nắm nhiều thị phần, ACB chủ yếu nhắm vào đối tượng khách hàng cá nhân, doanh nghiệp nhờ vừa khu vực tư nhân • Giai đoạn 1996 – 2000: ACB tiên phong việc phát hành thẻ tín dụng quốc ký kết phát hành thẻ thương hiệu lớn lĩnh vực toán cung cấp dịch vụ thẻ toàn cầu Mastercard Visa Năm 1999, ACB triển khai chương trình đại hóa cơng nghệ thơng tin ngân hàng, xây dựng hệ thống mạng diện rộng, cuối năm 2001, ACB thực vận hành hệ thống cơng nghệ ngân hàng lõi TCBS (The Complete Banking Solution: Giải pháp ngân hàng toàn diện) cho phép tất chi nhánh phòng giao dịch nối mạng với dùng chung liệu tập trung giao dịch tức thời Ngoài ra, năm 2000, ACB thực tái cấu trúc tổ chức theo hướng kinh doanh hỗ trợ Và hết tham gia thị trường chứng khốn với cơng ty ACBS • Giai đoạn 2001-2005: ACB áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2000 loạt lĩnh vực nhằm đổi dịch vụ khách hàng Trong có lĩnh vực như: tốn quốc tế, huy động vốn, cho vay ngắn, trung dài hạn,… Trong giai đoạn này, ACB ký kết thỏa thuận hỗ trợ kỹ thuật toàn diện với ngân hàng Standard Charterd Anh Qua ACB triển khai chương trình đại hóa cơng nghệ ngân hàng bao gồm: nâng cấp máy chủ, thay phần mềm xử lý thẻ, lắp đặt hệ thống ATM • Giai đoạn 2006 – 2010: ACB niêm yết sàn giao dịch HNX vào tháng 10 năm 2006, đồng thời thành lập cơng ty cho th tài ACB Leasing Năm 2008 tăng vốn điều lệ lên đến 6.355 tỷ đồng phát hành them 10 triệu cổ phiếu thu 1.800 tỷ đồng • Giai đoạn 2011 – 2015 ACB đưa vào hoạt động Trung tâm Dữ liệu dạng mô-đun (enterprise module data center) theo tiêu chuẩn quốc tế Việt Nam -6- Document continues below Discover more from: ThucHanhNgheNghiep1 THNN1 Trường Đại học Tài -… 647 documents Go to course 100 THNN1 - Phân tích chiến lược sản phẩm DOVE 100% (68) 89 Phân tích chiến lược Marketing Mix bia Sabeco 98% (65) English Revision B1 93 Tin học đại cương 100% (1) Case study Disney&IKEA ThucHanhNgheNghiep1 100% (6) Case study Microsoft&IDEO 42 ThucHanhNgheNghiep1 100% (4) 8600 Tran Phi Yen 2615 - PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC Marketing… ThucHanhNgheNghiep1 100% (3) Trung tâm Vàng ACB đơn vị ngành lúc Tổ chức QMS Úc chứng nhận hệ thống quản lý đạt tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 Tổ chức Công nhận Việt Nam (Accreitation oF Vietnam) công nhận lực thử nghiệm hiệu chuẩn đáp ứng ISO/IEC 17025:2005 Vào cuối năm 2014, sau 14 năm sử dụng công nghệ lõi ngân hang TCBS, ACB thay len thành cơng nghệ lõi DNA Hồn tất việc xây dựng khung quản lý, từ cơng bố nhận diện thương hiệu vào ngày 05 tháng 01 năm 2015 • Giai đoạn 2016 – 2020: Năm 2016, ACB tiến hành cải tiến loạt chương trình CLMS, CRM, ACMS, ELM, PASS để hổ trợ cho việc tinh gọn quy trình phục vụ, nâng cấp hệ thống máy ATM, trang thông tin điện tử, nhằm gia tang tiện ích dịch vụ cho khách hàng Năm 2017, ACB đạt kết khả quan hoạt động vận hành chất lượng dịch vụ Hiệu suất nhân viên tang 20% giảm 50% lỗi nghiệp vụ Hiệu hoạt động kinh doanh thông qua kênh phân phối tăng, với 94% đơn vị báo lãi Năm 2018, tín dụng hai mảng khách hàng cá nhân doanh nghiệp ACB tăng trưởng vượt kỳ vọng Qua nâng mức CASA từ 16,70% lên mức 17,50% Trong năm, ACB phát hành thành công 4.400 tỷ đồng trái phiếu AAA kỳ hạn ba năm mười năm Năm 2020, tổng kết tài sản ACB tiếp tục tăng trưởng bền vững với mức tiền gửi khách hàng dư nợ cho vay tăng mức 15% 6% Tháng 11 năm 2020, ACB đá thực thành công thương vụ độc quyền bảo hiểm nhân thọ với cơng ty Sunlife Việt Nam, qua khiến cổ phiếu ACB tăng 45% giá trị, nâng mức tổng tài sản ròng ngân hàng lên mức gần 450.000 tỷ đồng Bảng giá trị cổ phiếu ACB năm 2020 -7- • Giai đoạn 2021 – 2022 Trong năm 2021, ACB ghi nhận kết đáng ý tài tín dụng Lợi nhuận trước thuế ACB đạt gần 12.000 tỷ đồng, chứng tỏ thành công việc đạt mục tiêu kinh doanh Đặc biệt, số ROE ACB đạt 23.9%, đặt vào nhóm hàng đầu thị trường ACB thể tận dụng tích cực công nghệ số áp dụng giải pháp tiên tiến Để mang đến trải nghiệm thuận tiện cho khách hàng, ACB triển khai thành công eKYC, cho phép khách hàng mở tài khoản trực tuyến cách nhanh chóng tiện lợi Ngồi ra, ACB cịn đưa tính giải ngân trực tuyến thơng qua kênh ACB Online, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng tiếp cận nguồn vốn nhanh chóng linh hoạt Đáng ý, ACB mắt ứng dụng Business Application dành riêng cho khách hàng doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu tiện ích quản lý tài Trong năm 2022, ACB ghi nhận kết đáng ý tài hoạt động kinh doanh Tổng tài sản ACB tăng 14,2% so với năm 2021, cho thấy phát triển mở rộng ngân hàng Khoản tiền gửi khách hàng tăng 8,2% tổng dư nợ cho vay tăng 11,06%, chứng tỏ tăng trưởng tin tưởng khách hàng ACB Với mức tăng trưởng ấn tượng, lợi nhuận trước thuế ACB tăng đáng kể lên tới 43%, tiếp tục giữ vị trí dẫn đầu số ROE thị trường Đây thành tựu đáng khích lệ, cho thấy hiệu quản lý vận hành ACB Đồng thời, ACB đạt bước chuyển quan trọng chiến lược phát triển việc mắt thương hiệu ngân hàng số ACB One Đây bước tiến quan trọng việc số hóa hoạt động kinh doanh ACB tối ưu hóa trải nghiệm khách hàng ACB đáp ứng chuẩn mực Basell III tuân thủ toàn phần quan trọng quản trị khoản an toàn vốn theo Basel III, chứng nhận KPMG -8- Các sản phẩm dịch vụ địa bàn kinh doanh 3.1 Sản phẩm dịch vụ: - Huy động vốn - Sử dụng vốn - Kinh doanh ngoại tệ vàng - Phát hành tốn thẻ tín dụng - Cho vay tín chấp - Các dịch vụ trung gian khác 3.2 Địa bàn kinh doanh ACB phát triển mạnh mẽ có mặt nhiều tỉnh thành nước Đến cuối năm 2022, ACB có 384 chi nhánh phòng giao dịch hoạt động 49 tỉnh thành, cho thấy lan rộng hiệu mạng lưới ngân hàng Trong số thị trường trọng điểm ACB, TP Hồ Chí Minh khu vực đầu tàu tăng trưởng chiếm thị phần lớn tồn hệ thống ACB có 137 chi nhánh phịng giao dịch TP Hồ Chí Minh, chiếm 64% tổng tiền gửi, 43% tổng dư nợ cho vay đóng góp 51% tổng doanh thu cho ngân hàng Điều cho thấy quan trọng tầm ảnh hưởng TP Hồ Chí Minh hoạt động kinh doanh ACB Ngồi TP Hồ Chí Minh, ACB tập trung phát triển khu vực khác Đông Nam Bộ, miền Trung Hà Nội Đây thị trường có tiềm đóng góp đáng kể vào hoạt động ACB Tuy nhiên, thông tin cụ thể số lượng chi nhánh tỷ trọng tổng tiền gửi, dư nợ cho vay, doanh thu khu vực không cung cấp Mơ hình quản trị, tổ chức kinh doanh máy quản lý 4.1 Mơ hình quản trị - Bao gồm có Đại hội đồng cổ đơng, hội đồng quản trị, ban kiểm soát, tổng giám đốc - Người đại diện theo pháp luật Tổng giám đốc 4.2Cơ cấu máy quản lý - Ban điều hành gồm có Tổng giám đốc, phó Tổng giám đốc Kế tốn trưởng -9- - ACB gồm có đơn vị Hội sở, hệ thống Chi nhánh phòng giao dịch, văn phòng đại diện ngân hàng Á Châu Hà Nội Các đơn vị Hội sở bao gốm 10 khối 17 phòng, ban, trung tâm văn phòng 4.3 Sơ đồ tổ chức: 4.4 Các công ty - 10 - II THỰC TRẠNG VỀ TỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU Kết hoạt động kinh doanh năm 2022 Đồ thị Tổng tình hình tài ACB VND 329,333.00 VND 269,999.00 VND 230,527.00 2018 VND 383,514.00 VND 308,129.00 VND 268,701.00 2019 VND 444,530.00 VND 353,196.00 VND 311,479.00 2020 VND 527,770.00 2021 VND 379,921.00 VND 361,913.00 2022 VND 413,953.00 VND 413,706.00 100000 200000 Tổng tài sản 300000 400000 Tiền gửi khách hàng 500000 VND 607,875.00 600000 700000 Dư nợ cho vay ACB vượt qua năm đầy biến động kinh tế nói chung ngành ngân hàng nói riêng với tăng trưởng mạnh mẽ, đáng tin cậy hiệu Ngay bối cảnh suy thoái kinh tế sau đại dịch Covid-19, tổng tài sản ACB tiếp tục tăng trưởng ổn định Sự cân đối linh hoạt nguồn vốn sử dụng vốn đảm bảo khả tốn nhanh chóng hiệu ngân hàng Chất lượng tài sản ACB tiếp tục cải thiện, với tài sản có sinh lời tăng 15% so với kỳ Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng tiếp tục kiểm soát mức 1%, cho thấy ACB quản lý rủi ro tín dụng cách chặt chẽ hiệu - 11 - Về mặt tài chính, lợi nhuận trước thuế ACB đạt 17 nghìn tỷ đồng vào cuối năm 2022, tăng 43% so với kỳ Mức tăng trưởng ấn tượng thúc đẩy gia tăng tín dụng, thu nhập từ phí dịch vụ, thu hồi nợ xấu hồn nhập dự phịng từ khách hàng vay bị ảnh hưởng đại dịch Covid-19 ACB đạt tỷ lệ an toàn vốn mức 12,80%, cao mức tối thiểu quy định 8%, bảo đảm ổn định khả chống chịu rủi ro ngân hàng Vào cuối năm 2022, ACB hoàn thành triển khai nội dung quan trọng ILAAP (kế hoạch đánh giá quản lý khoản) chuẩn mực Basel III, yêu cầu quan trọng vốn quản lý rủi ro khoản Việc hoàn thành Basel III ILAAP cho thấy ACB nâng cao mức độ an toàn, đặc biệt rủi ro khoản quản lý tổng thể ngành ngân hàng Điều góp phần giúp ACB nhận giải thưởng "Ngân hàng quản trị rủi ro tốt Việt Nam", khẳng định vai trò khả quản lý rủi ro xuất sắc ngân hàng Thực trạng rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Á Châu 2.1 Đánh giá chung hoạt động tính dụng Kể từ năm 2018 đến năm 2022 số dư nợ cho vay ngân hàng TMCP Á Châu tăng mạnh vào khoảng 56% (từ 230.527 tỷ đồng tăng lên 413.706, thông qua biểu đồ 1) Trong tình hình suy thối tồn cầu hậu Covid-19 chiến Nga Ukraine, doanh nghiệp vừa nhỏ chịu tổn thương khơng nhỏ mặt tài nhân lực, khơng việc điều tra loạt tính chất pháp lý dự án bất động sản khiến tiếp cận nguồn vốn để đầu tư tiêu dùng doanh nghiệp người dân nhiều bị hạn chế Nhưng dù vậy, ACB thực thi nhiều biện pháp nhằm củng cố phát triển hoạt động cấp tín dụng Hoạt động cấp tín dụng ACB năm 2022 nhìn chung có phát triển ổn định khối khách hàng cá nhân doanh nghiệp Khi mà tăng trưởng khách hàng cá nhân đặt mức 18% chủ yếu từ sản phẩm cho vay tiêu dùng sản xuất kinh doanh Khơng - 12 - mà mảng tín dụng doanh nghiệp tăng rịng gần 10 nghìn tỷ đồng, qua nâng tổng mức tín dụng doanh nghiệp ACB lên 141 nghìn tỷ đồng 2.2 Tăng trưởng dư nợ tín dụng Ngành nghề 2018 Thương mại 45,579,351 2019 49,850,300 2020 55,608,986 2021 64,873,612 2022 73,260,878 865,023 941,014 1,073,201 1,185,011 1,260,358 Sản xuất gia công chế biến 23,455,156 23,763,927 24,652,866 24,686,873 25,951,594 Xây dựng 10,844,437 12,396,147 14,862,172 16,141,702 16,529,164 4,555,122 5,686,841 7,345,463 8,900,766 10,367,944 2,676,641 2,749,348 3,498,043 3,767,070 3,735,759 545,873 695,851 755,582 809,941 826,528 động sản 3,523,773 4,547,891 4,747,605 5,375,667 4,864,676 Nhà hàng khách sạn 2,702,848 2,563,235 2,718,319 2,347,208 1,774,809 10,206 16,120 90,739 89,189 89,111 Các ngành nghề khác 133,000,692 162,770,812 196,126,013 233,735,499 275,045,423 Tổng 227,759,122 268,981,486 311,478,989 361,912,538 413,706,244 Nông Lâm nghiệp Dịch vụ cá nhân cộng đồng Kho bãi, giao thông vận tải thông tin liên lạc Giáo dục đào tạo Tư vấn kinh doanh bất Dịch vụ tài Bảng 2.2.1 Dư nợ cho vay phân theo ngành nghề giai đoạn 2018 – 2022 (ĐVT: tỷ đồng) Theo số liệu cho thấy nhiều năm trở lại đây, ngành nghề trọng yếu khơng cịn chiếm tỷ trọng dư nợ cao mà chuyển dần đa dạng nhiều loại ngành Nhưng ngành thương mại chiếm tỷ trọng lớn danh mục dư nợ Ngoài 2022 đánh dấu mức thấp kỷ lục dư nợ cho vay ngành nhà hàng khách sạn năm trở lại đây, tuột giảm 35% dư nợ so với năm 2018 - 13 - 73,260,878 1,260,358 25,951,594 16,529,164 10,367,944 275,045,423 3,735,759 826,528 89,111 1,774,809 4,864,676 Thương mại Nông Lâm nghiệp Sản xuất gia công chế biến Xây dựng Dịch vụ cá nhân cộng đồng Kho bãi, giao thông vận tải thông tin liên lạc Giáo dục đào tạo Tư vấn kinh doanh bất động sản Nhà hàng khách sạn Dịch vụ tài Bảng 2.2.2 Cơ cấu dư nợ phân theo tín dụng theo ngành nghề năm 2022 2018 Năm Nợ ngắn hạn 2019 2020 120,575,410.00 143,115,446.00 180,504,214.00 15,849,837.00 2022 Nợ trung hạn 17,111,259.00 Nợ dài hạn 90,072,453.00 105,269,543.00 115,124,938.00 123,422,682.00 133,666,624.00 227,759,122.00 265,981,486.00 311,478,989.00 361,912,538.00 413,706,244.00 Tổng 17,596,497.00 2021 224,693,080.00 263,259,964.00 13,769,776.00 16,779,656.00 Bảng 2.2.3 dư nợ cho vay theo kỳ hạn giai đoạn 2018 - 2022 Vì tối tượng chủ yếu khách hàng cá nhân doanh nghiệp vừa nhỏ Nên gặp vấn đề kinh tế dư nợ ngắn hạn dài hạn ACB phát triển nhiều Điều mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng tiềm ẩn nhiều nguy - 14 - Bảng 2.2.4 Cơ cấu dư nợ tín dụng VND 133,666,624.00 VND VND 16,779,656.0 Nợ ngắn hạn Nợ trung hạn Nợ dài hạn 2.3 Chất lượng tín dụng Bảng 2.3.1 Tỷ lệ nhóm nợ tín dụng giai đoạn THEO CHẤT LƯỢN NỢ VAY NHÓM NHÓM NHÓM NHÓM NHÓM Cho vay giao dịch ký quỹ ứng trước tièn bán chứng khoán 2018 99.11% 0.17% 0.07% 0.15% 0.51% 2019 99.23% 0.23% 0.09% 0.12% 0.34% 2020 98.37% 0.18% 0.07% 0.13% 0.39% 2021 95.80% 0.52% 0.15% 0.24% 0.37% 2022 98.20% 0.57% 0.11% 0.11% 0.52% 0.85% 1.29% 0.50% Tỷ lệ nợ xấu nhóm ACB tăng 29% so với kỳ năm 2021 điều dự đoán trước thông qua thước đo rủi ro kinh tế Năm 2022 chịu ảnh hưởng tài sản kế thừa làm tăng dự phịng trích lập, chịu ảnh hưởng sức ép giảm lãi suất cho vay tồn đọng năm trước làm cho biên độ lợi nhuận giảm - 15 - 2.3.2 Biểu đồ nợ xấu Tỷ lệ nợ nhóm 3-5/ Tổng dư nợ cho vay năm 2022 đặt mốc 0.74% thấp dự đốn 2% Ngồi tỷ lệ dự phịng / tổng nợ xấu đặt 159% trì mức cao so với tồn ngành 2.4 Thực trạng yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Á Châu 2.4.1 Các yếu tố từ kinh tế Thị trường bất động sản đóng băng, khơng phát triển, đồng nghĩa với việc nhiều ngành nghề khác chịu ảnh hưởng Lĩnh vực xây dựng vật liệu xây dựng ngành gặp khó khăn Thực tế cho thấy nhiều khách hàng khả trả nợ, đặc biệt khách hàng vay để mua nhà, xây nhà hoạt động liên quan đến bất động sản xây dựng Khách hàng bán cho th nhà, khơng có dự án xây dựng gặp khó khăn việc thu nợ từ khách hàng, dẫn đến khả đảm bảo nợ vay cho ngân hàng khơng đảm bảo Thị trường chứng khốn giảm khoản Trong năm gần đây, thị trường chứng khoán, đặc biệt thị trường chứng khốn Việt Nam, khơng cịn lựa chọn nhiều nhà đầu tư, mà trở thành lĩnh vực đầu tư có nhiều rủi ro khoản Khi khách hàng vay để đầu tư chứng khoán, rủi ro tín dụng tăng lên cách đáng kể 2.4.2 Các yếu tố từ khách hàng vay Khả tài người vay Trong số khách hàng gặp rủi ro tín dụng ACB, có nhiều khách hàng có tỷ lệ vốn tự có tham gia vào tổng nguồn vốn thấp, tỷ lệ nợ phải trả so với tổng nguồn vốn cao - 16 - (chiếm tỷ trọng 70% tổng nguồn vốn) Nguồn vốn kinh doanh ban đầu khách hàng thường mức thấp, để đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh mình, cá nhân/doanh nghiệp phải tìm đến nhiều nguồn vốn khác nhau, có vốn vay với lãi suất cao từ 2% đến 3% tháng Tỷ lệ nợ phải trả so với vốn tự có mức cao làm cho khả toán khoản phải trả khả trả nợ cho ngân hàng bị ảnh hưởng Kinh nghiệm người vay: Khách hàng có kinh nghiệm kinh doanh yếu tố gây rủi ro tín dụng Việc sử dụng vốn vay người vay: Tình trạng sử dụng vốn vay sai mục đích khách hàng cịn tồn Các khách hàng vay vốn có phương án kinh doanh cụ thể khả thi Tuy nhiên, có số khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, có ý đồ lừa đảo ngân hàng để chiếm đoạt tài sản Mặc dù số lượng trường hợp không nhiều, vụ việc xảy lại có tác động nghiêm trọng 2.4.3 Các yếu tố thuộc thân ngân hàng - Quy mô ngân hàng có tác động lên mức độ nợ xấu theo chiều hướng tích cực tiêu cực Một quy mơ ngân hàng lớn mang lại nhiều lợi ích, bao gồm khả đa dạng hóa rủi ro, tiếp cận nguồn vốn rộng rãi tăng cường khả tài Tuy nhiên, quy mơ lớn tạo thách thức, quản lý rủi ro phức tạp khó khăn việc thích ứng với biến đổi thị trường Trong đó, quy mơ ngân hàng nhỏ tạo linh hoạt tập trung cao việc phục vụ khách hàng Tuy nhiên, gặp khó khăn việc thu - Sự giám sát kiểm soát: khoản vay yếu tố quan trọng quản lý rủi ro tín dụng ACB Tuy nhiên, kết rà sốt khoản vay kênh phân phối cho thấy số vấn đề liên quan đến việc giám sát Một vấn đề tình trạng kiểm tra giám sát nợ vay đánh giá định kỳ khách hàng tài sản đảm bảo không thực cách đầy đủ kỷ luật Có cán tín dụng có tâm lý ỷ lại, đặc biệt đối - 17 - với khách hàng lâu năm, họ tin tưởng mức không thực kiểm tra định kỳ theo qui định.Thêm vào đó, cán tín dụng thường u cầu khách hàng ký trước phiếu kiểm tra để hoàn thiện hồ sơ, không thực kiểm tra thực tế đầy đủ theo quy định Điều gây lỗ hổng q trình kiểm sốt giám sát, dẫn đến tình trạng lỏng lẻo tăng rủi ro tín dụng - 18 - III MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU Để giảm thiểu rủi ro tín dụng, tác giả kiến nghị số giải pháp cần tập trung thực nhằm tăng cường hiệu chất lượng tín dụng Tăng cường cơng nghệ liệu: ACB nên đầu tư vào công nghệ hệ thống thông tin để nâng cao khả quản lý giám sát rủi ro tín dụng Sử dụng cơng cụ phần mềm quản lý rủi ro tín dụng tiên tiến giúp ACB tổ chức phân tích liệu tín dụng cách hiệu quả, từ nhận biết đánh giá tín hiệu rủi ro sớm Đồng thời, việc cải thiện khả thu thập, lưu trữ phân tích liệu khách hàng giúp ACB hiểu rõ khách hàng, từ đưa định tín dụng xác giảm thiểu rủi ro Xây dựng hệ thống quản lý nội chặt chẽ: ACB cần thiết lập hệ thống quản lý nội chặt chẽ để đảm bảo tn thủ quy trình sách liên quan đến quản lý rủi ro tín dụng Điều bao gồm việc xây dựng quy trình kiểm sốt nội bộ, giám sát việc thực thi sách quy trình, đánh giá hiệu biện pháp quản lý rủi ro, thực biện pháp sửa đổi cải thiện cần thiết Tăng cường hợp tác cộng tác với đối tác: ACB tăng cường hợp tác với đối tác liên quan cơng ty tín dụng bảo hiểm, cơng ty tài quan đánh giá tín dụng để chia sẻ thơng tin kiến thức khách hàng tình hình tài Điều giúp ACB có nhìn tồn diện khách hàng tăng khả đánh giá rủi ro Ngoài ra, việc thiết lập quan hệ đối tác cung cấp cho ACB công cụ bổ sung để quản lý giảm thiểu rủi ro tín dụng - 19 -

Ngày đăng: 27/02/2024, 08:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w