Suốt hơn một ngăn năm Bắc thuộc lă một chặngđường lịch sử đầy biến cố, đânh dấu sự kiín cường của dđn tộc ta trướccâc cuộc xđm lăng về lênh thổ vă cũng lă giai đoạn chứng tỏ sức sốngmênh
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN
HỌC PHẦN: Văn Hiến Việt Nam
BÀI THU HOẠCH
BẢO TÀNG LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
MGVHD: GS.TS Nguyễn Thành Đạo Nhóm: 9
Họ và tên SV: Võ Văn Chí Thông Ngành: Du lịch
MSSV: 231A070194
Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2023
Trang 2Chương 1 :Lịch Sử Hình Thành Của Bảo Tàng
- Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh tọa lạc tại số 2 đường Nguyễn Bỉnh Khiêm,phường Bến Nghé, Quận 1, trong khuôn viên Thảo Cầm Viên Sài Gòn Đây là nơi bảo tồn vàtrưng bày hàng chục ngàn hiện vật quý được sưu tầm trong và ngoài nước Việt Nam
- Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh trước đây là Bảo tàng Blanchard de la Brosse (tên của viên thống đốc Nam Kỳ) thành lập năm 1929 là bảo tàng đầu tiên phía Nam Việt Nam
- Từ năm 1956, Bảo tàng mang tên “Viện Bảo tàng Quốc gia Việt Nam” tại Sài Gòn, nơi trưng bày về mỹ thuật cổ một số nước Châu Á
- Cho đến ngày 23/8/1979, bảo tàng chính thức đổi tên là Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh
- Hiện nay, Bảo tàng sở hữu hơn 40.000 hiện vật với nhiều sưu tập độc đáo, quý giá có nguồngốc từ nhiều quốc gia, dân tộc; chất liệu, loại hình vô cùng đa dạng, phong phú Các bộ sưu tập giới thiệu về lịch sử, văn hóa Việt Nam từ thời nguyên thủy đến năm 1945 và giới thiệu vềnhững nét văn hóa độc đáo ở các tỉnh phía Nam và một số nước trong khu vực châu Á
- Tòa nhà Bảo tàng được một kiến trúc sư người Pháp xây dựng vào năm 1929 theo phong cách “Đông Dương cách tân”
- Giám đốc Bảo tàng lịch sử Việt Nam đã từng nói rằng: “Chỉ cần 365 bước chân dạo quanh Bảo tàng Lịch sử thì du khách đã có thể đi suốt chiều dài hàng ngàn năm lịch sử cũng như vănhóa Việt Nam, tìm hiểu về nét đặc trưng văn hóa vùng đất phương Nam thông qua hệ thống các phòng trưng bày cố định, chuyên đề đặc biệt Bộ sưu tập chọn lọc từ trên 43.000 tư liệu, hiện vật của Bảo tàng, trong đó có 11 bảo vật quốc gia được giới thiệu tại các phòng trưng bày đều là những món quà tri thức lịch sử- văn hóa vô giá”
Còn đây là sơ đồ been trong Bảo Tàng Lịch Sử Thành Phố Hồ Chí Minh
Trang 3Chương 2: Tiến Trình Lịch Sử Văn Hóa Việt Nam
2.1 Thời kì nguyên thủy:
- Thời kì nguyên thủy hay còn gọi là thời kì đồ đá, là thời kỳ đầu tiên trong các giai đoạn lịch sử Việt Nam Đất nước Việt Nam như ngày nay được hình thành từ rất lâu trước khi con người xuất hiện, tuổi địa chất từ thời tiền Cambri cho đến Mesozoi (Trung sinh) muộn khoảng 570 - 65 triệu năm về trước Những biến đổi khí hậu và môi trường trong những thời kỳ dài, đặc biệt ở kỷ thứ 3 và đầu kỷ thứ 4 (Kỷ Nhân sinh) cách ngày nay 1,6 - 0,7 triệu năm, đã là điều kiện thuận lợi cho con người có thể sinh sống được.Thời kì này ở Việt Nam bắt đầu từ 500.000 năm đến 2879 năm TCN Thời kì này các nhà nghieen cứu chia làm hai giai đoạn là thời đồ đá cũ và thời
đồ đá mới
2.1.1 Thời đại đá cũ:
-Các dấu vết của người nguyên thuỷ - người vượn sớm nhất ở Việt Nam, lần đầutiên được phát hiện vào năm 1960 tại núi Ðọ, Thanh Hoá Do đặc trưng điển hìnhcủa hệ thống di tích này, các nhà khảo cổ học cho rằng đã tồn tại một nền văn hoá
sơ kì thời đại đồ đá cũ: Văn hoá núi Ðọ Văn hoá núi Ðọ bao gồm một hệ thống các
di tích sơ kì thời đại đồ đá cũ đưthợc phát hiện ở Thanh Hoá: Núi Ðọ, núi Nuông,Quan Yên I, núi Nổ Văn hoá núi đọ
Trang 4- Thời đại đồ đá cũ được đặc trưng bằng việc sử dụng các công cụ bằng đáđược ghè đẽo, mặc dù người nguyên thủy vào thời gian đó cũng sử dụngcác công cụ bằng gỗ và xương
- Các sản phẩm nguồn gốc hữu cơ cũng được sử dụng làm công cụ, baogồm da và các sợi thực vật; tuy nhiên các loại công cụ này đã không đượcbảo quản ở mức độ đáng kể
- Các thời kỳ này đánh dấu các tiến bộ trong công nghệ và văn hóa ở các
xã hội loài người nguyên thủy
- Lúc này con người chưa có tư duy trong việc chế tác coong cụ đá hoànchỉnh
2.1.2 Thời đại đá mới:
sự chấp nhận nông nghiệp (cũng được gọi là Cuộc cách mạng thời đại đá mới), sự phát
như Çatal Hüyük và Jericho
- Những văn hóa thời đại đá mới đầu tiên bắt đầu vào khoảng năm 8.000 TCN ở Lưỡi liềm Màu mỡ
- Nông nghiệp và văn hóa dẫn tới đã mở rộng tới Địa Trung Hải, lưu vực sông Ấn, Trung Quốc, và Đông Nam Á
Trang 5- - Những công trình to lớn lần đầu tiên được xây dựng, gồm cả các tháp để
ở và những bức tường (ví dụ ở Jericho) và các địa điểm nghi lễ (ví dụ như bức tường đá Stonehenge) Những điều này cho thấy đã có những nguồn lực và sự cộng tác đầy đủ cho phép các nhóm người cùng thực hiện các dự
án đó Sự mở rộng thêm về sự phát triển của tầng lớp trên và hệ thống cấpbậc vẫn còn đang được bàn cãi
- Bằng chứng sớm nhất về thương mại đã xuất hiện ở thời kỳ đồ đá mới vớiviệc những người mới định cư nhập khẩu những hàng hóa từ bên ngoài với khoảng cách hàng trăm dặm
2.2 Thời kì dựng nước giữ nước:
- Nơi khởi nguồn của những nền văn hóa đặc sắc…Thời kỳ hình thành nềntảng của văn hóa Việt Nam
- Sau khi kết thúc đợt biển tiến Holocene, cư dân cổ nước ta bước vào thời
kỳ mở rộng địa bàn sinh sống để phát triển kinh tế, văn hóa Cùng với quátrình này là sự lao động và sáng tạo, từ những công cụ bằng đá thô sơ tiếnđến sự phát minh ra kỹ thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước dùngcày với sức kéo của trâu, bò; đời sống vật chất và tinh thần ngày càngđược nâng cao
- Trên cơ sở đó kéo theo hàng loạt các chuyển biến về kinh tế, xã hội dẫnđến việc hình thành các nền văn minh và nhà nước sơ khai
- Khoảng cuối thời đại đồng thau – cuối thời đại đồ sắt (thế kỷ VIII TCN –thế kỷ II), trên lãnh thổ nước ta đã lần lượt xuất hiện ba nền văn hoá vớicác nhà nước sớm đó là: Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc trên cơ sở Văn hoáĐông Sơn ở miền Bắc, nước Lâm Ấp tiền thân của Vương quốc Champatrên cơ sở nền Văn hóa Sa Huỳnh ở miền Trung và Vương quốc Phù Namtrên cơ sở nền Văn hóa Đồng Nai – Óc Eo ở miền Nam Sự ra đời của các
Trang 6quốc gia này đã mở ra một thời đại mới – thời đại dựng nước và giữ nướcđầu tiên của dân tộc.
- Đồng thời, ba khu vực văn hóa này cũng có quan hệ mật thiết, lâu dài vớinhau tạo nên đặc trưng truyền thống văn hóa Việt Nam: thống nhất trong
đa dạng Đây cũng là thời kì xây dựng nền văn minh nông nghiệp, xâydựng lối sống và tính cách truyền thống của một nước Việt Nam thốngnhất sau này
- Từ sau thất bại của An Dương Vương trong cuộc khởi nghĩa chống Triệu
Đà (179 TCN), đất nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc kế tiếpnhau xâm lược và đô hộ Suốt hơn một ngàn năm Bắc thuộc là một chặngđường lịch sử đầy biến cố, đánh dấu sự kiên cường của dân tộc ta trướccác cuộc xâm lăng về lãnh thổ và cũng là giai đoạn chứng tỏ sức sốngmãnh liệt của nền văn hóa bản địa trước sự đồng hóa của ngoại bang
- Hàng loạt những cuộc nổi dậy liên tiếp của nhân dân đã diễn ra trongsuốt thời kỳ Bắc thuộc để chống lại sự áp bức, bóc lột của phong kiếnphương Bắc giành lại nền độc lập và đấu tranh bảo tồn, tiếp thu có chọnlọc văn hoá du nhập từ bên ngoài để phát triển nền văn hoá dân tộc
2.2.1 Nền văn minh sông hồng:
- Sông Hồng – dòng sông Mẹ chở nặng phù sa qua triệu năm đã bồi đắp nên vùng châu thổsông Hồng trù phú Đây không chỉ là cái nôi hình thành nền văn minh đầu tiên: văn minhĐông Sơn, mà còn là nơi hội tụ, kết tinh và tỏa sáng văn minh Đại Việt – Việt Nam trong suốtchiều dài lịch sử dân tộc
- Dòng chảy tạo thành nền văn minh sông Hồng buổi ban đầu chính là dòng văn hóa sinh ra
và trưởng thành trên vùng đất màu mỡ của châu thổ sông Hồng, trực tiếp là văn hóa ĐôngSơn, trên cơ sở cuộc cách mạng luyện kim với công nghệ đúc đồng đạt tới đỉnh cao thời đại,cùng với sự ra đời hình thái nhà nước sơ khai Văn Lang – Âu Lạc
- Văn minh sông Hồng là nền văn minh bản địa, có một sức sống mạnh mẽ, phát triển ổn định
từ Đông Sơn tới Đại Việt, Việt Nam Đồng thời, nó luôn được đổi mới, tiếp thêm sức mạnhtạo ra những hằng số tạo thành bản sắc văn hóa Việt Nam, làm giá đỡ và bệ phóng cho sự cấtcánh của dân tộc, khẳng định vị thế Việt Nam trên trường quốc tế
- Chào mừng năm du lịch quốc gia đồng bằng sông Hồng – Hải Phòng 2013, nhằm giúp dukhách có thêm hiểu biết khái quát về các thành tựu của nền văn minh sông Hồng trong haigiai đoạn phát triển: Văn hóa Đông Sơn và quốc gia Đại Việt, Bảo tàng Hải Phòng phối hợpvới Bảo tàng Lịch sử quốc gia, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội, Hội Cổ vậtHải Phòng tổ chức trưng bày chuyên đề “Văn minh sông Hồng – Kết tinh và tỏa sáng” Trưngbày sẽ được khai mạc vào ngày 9/5/2013 tại Bảo tàng Hải Phòng, số 11 Đinh Tiên Hoàng,Quận Hồng Bàng, Thành phố Hải Phòng
Trang 72.2.2 Văn hóa Sa Huỳnh:
- Văn hóa Sa Huỳnh là một nền văn hóa khảo cổ được xác định ở vào khoảng năm 1000 TCN
đến cuối thế kỷ thứ 2 Nền văn hóa Sa Huỳnh là một trong ba cái nôi cổ xưa về văn minh trên
lãnh thổ Việt Nam, cùng với Văn hóa Đông Sơn và Văn hóa Đồng Nai tạo thành tam giác văn
hóa của Việt Nam thời kỳ đồ sắt
St- Xuất hiện cách nay khoảng 3.000 năm và kết thúc vào thế kỷ thứ 1, văn hóa Sa Huỳnh có
lẽ đã tồn tại hơn 5.000 năm kéo dài từ hậu kỳ thời đại đồ đá mới đến đầu thời đại đồ sắt trênđịa bàn các tỉnh từ Quảng Bình đến các tỉnh Nam Trung bộ và Tây Nguyên
- Dân cư cổ thuộc văn hóa Sa Huỳnh đã định cư chủ yếu dọc hai bên vùng đất thấp thuộc cáccon sông dọc bờ biển miền Trung Việt Nam, trải dài từ Quảng Bình cho đến Phú Yên
2.2.3 Văn hóa Đồng Nai:
- Văn hóa Đồng Nai chỉ các di tích khảo cổ ở Việt Nam phân bố trên vùng trung du và đồng
bằng miền Đông Nam Bộ, ven các sông Đồng Nai, sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ, thể hiệnmột quá trình diễn biến văn hoá từ sơ kì thời đại đồ đồng đến sơ kì thời đại sắt
Trang 8- Có người gọi là Văn hóa Đồng Nai, cũng có ý kiến gọi là văn hoá Phước Tân, văn hoá Bến
Đò hay văn hoá Cù Lao Rùa
- Cho đến nay, đã phát hiện được hàng trăm di tích ở hầu khắp các tỉnh miền Đông Nam Bộ
- Thập niên 60 và 70 của thế kỷ XX, nghiên cứu khảo cổ học ở Đồng Nai bắt đầu mang tínhchất hệ thống và khoa học với công lao to lớn của những thành viên Hội địa Chất ĐôngDương Trong đó tiêu biểu là E Saurin, H Fontain và L Malleret Trong giai đoạn này, bắtđầu có sự tham gia của các nhà nghiên cứu nước ta: Nghiêm Thẩm, Hoàng Thị Thân
- Những phát hiện quan trọng trong giai đoạn này là các di tích đá cũ và cụm di tích đồng sắt
ở Hàng Gòn, Dầu Giây, Phước Tân, Bến Đò, Hội Sơn, Phú Hoà Từ đây, bắt đầu hình thành
sơ khởi khái niệm về một vùng văn hoá đã phát triển qua các thời đại đồ đá cũ, đá mới, đồng
và sắt sớm ở Đồng Nai
- Vào những năm 80 - 90 của thế kỷ XIX Đây là giai đoạn với những phát hiện lẻ tẻ và chú ýsưu tập hiện vật tiền sử cho các viện Bảo tàng ở Đông Dương và Pháp Những địa danh màvùng đất Đồng Nai mà chủ yếu là dọc hai bờ sông Đồng Nai cùng các chi lưu của nó như (LòGạch, Bình Đa, Bến Gỗ, Cái Vạn, An Sơn, Rạch Núi ) được nhắc đến trên bản đồ khảo cổhọc của thế giới Đặc biệt sưu tập di vật thời tiền sử do V Holbé gồm 1.200 di vật đá, 10 rìuđồng được tìm thấy trên 20 địa điểm ở vùng Biên Hoà
2.3 Thời kỳ nghìn năm Bắc Thuộc:
- Bắc thuộc chỉ thời kỳ Việt Nam bị đặt dưới quyền cai trị của các triều đại Trung Quốc, nghĩa
là thuộc địa của Trung Quốc:
Giai đoạn Bắc thuộc từ khi Nhà Hántiêu diệt nước Nam Việt năm 111 TCN đến khi thành lậpnhà Ngô bằng việc Ngô Quyền xưng vương năm 939, cũng như giai đoạn nội thuộc nhà Minh
từ khi nhà Hồ mất năm 1407 đến khi nhà Minh công nhận "An Nam" độc lập năm 1427
- Trong thời gian này Việt Nam bị đặt dưới quyền cai trị của các triều đình của phương Bắcnhư:
1 Bắc thuộc lần thứ nhất (111 TCN - 40):nhà Hán
a nhà Hán lập quốc vào năm 202 TCN, đến 111 TCN chiếm Lĩnh Nam (bấy giờ
là nước Nam Việt dưới thời nhà Triệu)
Trang 92 Bắc thuộc lần thứ hai (43 - 541): nhà Đông Hán, Đông Ngô, Tào Ngụy, nhà Tấn, nhà
Tề, nhà Lương
3 Bắc thuộc lần thứ ba (602 - 939): nhà Tùy, nhà Đường, Nam Hán Có giai đoạn ViệtNam tự trị từ 905-939
4 Bắc thuộc lần thứ tư (1407-1427): nhà Minh tái chiếm lại Việt Nam
- Trong suốt các thời kỳ Bắc thuộc, các triều đại Trung Quốc không ngừng thực hiệnđồng hóa người Việt nhằm biến Việt Nam thành một quận huyện của Trung Quốc.Dưới thời kỳ này người Việt phải đóng sưu thuế cho triều đình phía bắc Ngoài số thuếcủa nhà nước, một số quan cai trị địa phương vì ở xa nên cũng bòn vét thêm của dân
- Cũng có một số quan cai trị nghiêm minh, đúng đắn, nhưng số này ít hơn Nền vănminh Trung Quốc cũng du nhập vào Việt Nam thời kỳ này Sĩ Nhiếp, thái thú nhà Hán(187-226) được các nhà nho thời phong kiến coi là có công truyền bá chữ nho và đạoKhổng vào Việt Nam một cách có hệ thống, được coi là người mở đầu nền nho họccủa giới quan lại phong kiến ở Việt Nam Nhiều người Trung Quốc đã di cư đến ViệtNam, họ ở lại, dần dần kết hôn với người Việt và hòa nhập vào xã hội Việt Nam, vàcon cháu trở thành người Việt Nam
- Và đây là hình ành các cuộc khỡi nghĩa trong thời Bắc Thuộc:
2.4 Xác ướp Xóm Cải:
- Xác ướp Xóm Cải là một xác ướp cổ của Việt Nam, có niên đại hơn hai trăm năm từ triều
Nguyễn, triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam Xác ướp được phát hiệntrong một ngôi mộ hợp chất nằm ở địa điểm hiện nay là Xóm Cải, phường 8, quận 5, Thànhphố Hồ Chí Minh.[1][2]
Trang 10- Xác ướp Xóm Cải được xác định là bà Nguyễn Thị Hiệu, một nữ quý tộc Việt Nam dướitriều đại nhà Nguyễn Bà là hoàng thân quốc thích với vua Gia Long Bà mất khi khoảng 60tuổi và được mai táng trong ngôi mộ hợp chất cầu kỳ.
- Xác ướp đã được khai quật năm 1994 và hiện nay đang được lưu giữ và bảo quản tại Bảo
tàng lịch sử Việt Nam.[2] Khi mới phát hiện, ngôi mộ cổ nằm xen trong khu 15 ngôi mộ bìnhthường khác Khuôn viên bề thế rộng hàng trăm mét vuông với kết cấu vững chắc như mộtngôi đình Khu mộ được xây dựng như một nhà mồ có cổng ra vào bằng trụ đá và tường ràobao quanh Kích thước chiều dài vòng thành mộ tới 10 m, ngang 6 m, cao 1,2 m, dày 0,8 m.Cổng tam quan có hình mặt tròn, trang trí búp sen trên đầu cột, cao 1,4 m được xây dựng cómái vòm cong lót giả ngói ống trang trí hình rồng
- Quách gò mộ vững chắc đến mức, muốn khảo nghiệm được quách, các nhà khảo cổ phảithuê 15 thanh niên lực lưỡng dùng đục sắt đục ròng rã trong 40 ngày, hàng trăm chiếc đục cùnvẹt mới chạm được đến phần đáy quách ở độ sâu gần 8 m cho thấy khi xây mộ, người xưa đãdùng kỹ thuật nung vỏ sò biển thay vôi, dùng mật ong để thay mật đường mía và thêm than gỗtốt trong hợp chất vôi, cát, mật xây quách
- Tiếp tục khai quật san gò mộ bằng bình địa, các nhà khảo cổ học phát hiện phía bên dướigồm hai huyệt mộ song táng, một huyệt mộ nam, một huyệt mộ nữ Từ miệng huyệt xuốngđến đáy mộ được bao phủ nhiều lớp hợp chất Huyệt mộ nam bên trên quách gỗ có một lớpcát mỏng phủ Quách và quan tài còn nguyên lớp sơn màu đen, bên trong quan tài còn lại một
ít xương cốt và những hiện vật, như: 7 chiếc nhẫn vàng có mặt đá, quạt giấy, lược, ống và câyngoáy trầu bằng đồng, hộp bạc có dây xích hình cầu dẹt chạm dây lá, nút áo mạ vàng, bútlông
- Kiểm tra kỹ lưỡng thi hài, các chuyên gia khảo cổ và giải phẫu trầm trồ trước các khớpxương trải hàng trăm năm vẫn vận động co duỗi rất linh hoạt, cơ thể bà chỉ bị teo lại chút ít,các bộ phận vẫn nguyên vẹn chưa có dấu hiệu bị phân hủy Từ đôi bàn tay, bàn chân nhỏ nhắn
và cơ thể mềm mại của bà, họ nhận định lúc sinh thời bà sống cảnh an nhàn, chứ không phảilao động vất vả Lại căn cứ vào những giấy tờ, đồ vật tùy táng của bà và lần ngược lịch sửtriều Nguyễn, nhiều ý kiến đồng tình cho rằng bà có xuất thân hoàng thân quốc thích với vịvua khai triều Gia Long
2.5 Thời Ngô - Đinh - Tiền Lê:
Trang 11- Đây là thời kỳ mở đầu của chế độ phong kiến Việt Nam Hệ thống chính quyền được củng
cố, tuy còn đơn giản nhưng thể hiện rõ một bước tiến trong công cuộc xây dựng chính quyềnđộc lập tự chủ từ trung ương tới địa phương Các lĩnh vực quân sự, kinh tế, văn hóa… cũngđược củng cố, ổn định đặt nền móng cho một thời kỳ phát triển lâu dài của các triều đại phongkiến Việt Nam sau này Những thành công trong xây dựng đất nước, trong công cuộc dẹp thùtrong, thắng giặc ngoài của Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn đã phản ánh sự khởi đầu tạonền tảng vững chắc cho sự phát triển rực rỡ của nền văn minh Đại Việt
- Mặc dù trải qua hơn 30 năm độc lập với hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm,nhưng những tàn dư của chế độ đô hộ còn vẫn còn nhiều, tình hình xã hội còn phứctạp Sự thành lập nhá Ngô, đứng đầu là Ngô Quyền chưa đủ điều kiện để giữ vững
sự ổn định lâu dài
- Vì vậy đến năm 944, Ngô Quyền mất, em vợ là Dương Tam Kha cướp ngôi, dẫn tớinhững mâu thuẫn nảy sinh trong dòng họ thống trị này Tình hình đó đã tạo điều kiệncho các thổ hào địa phương nổi dậy, đất nước rơi vào cảnh loạn 12 sứ quân
- Đinh Toàn còn nhỏ (5-6) tuổi được đưa lên lối ngôi, Thập đạo tướng quân Lê Hoànđược cử làm phụ chính Các tướng cũ của Đinh Tiên Hoàng đưa quân về định giếtchết Lê Hoàn, vì nghi ngờ ông có ý cướp ngôi, nhưng đã bị đánh bạVào năm CanhThìn (980), nghe tin Đinh Tiên Hoàng mất, Đinh Toàn mới lên ngôi, còn nhỏ tuổi, nộitình rối loạn, nhà Tống bên Trung Quốc thừa cơ muốn sang cướp nước ta
- Thời kỳ này nước ta là một nước thuần nông nghiệp Những năm dưới thời
họ Khúc, họ Ngô, do tác động của các cuộc chiến tranh hoặc tranh chấp nội
bộ, nhà nước không cỏ điều kiện xây dựng một nên kinh tế độc lập Thời Đinh, Tiền lê đã đặt lệ phân cấp đất cho người có công
- Công cuộc phát triển kinh tế của các triều đại đầu tiên mới là bước đầu, nhưng đã đạt được một số thành quả nhất định Chính việc phát triển kinh tế
từ nông nghiệp đến công thương nghiệp khá đều đặn và đa dạng cùng với sự
ổn định xã hội đã tạo điều kiện nâng cao đời sống của nhân dân, củng cố nhà nước trung ương tập quyền và bảo đảm sức chiến đầu chống ngoại xâm
- Chiến thắng to lớn trên sông Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền đă chấm dứt hơn 1000 năm đất nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ Năm 939, Ngô Quyền xưng vương, bãi bỏ chế độ Tiết độ sứ, xây dựng triều đình mới, lấy Cổ Loa (Đông Anh - Hà Nội) làm kinh đô, dựng cung điện Bộ máy nhà nước quân chủ đầu tiên có chức quan văn, võ, có qui định nghi lễ, phẩm phục, đặt cơ sở cho các nhà nước quân chủ sau đó
- Mặc dù tổ chức nhà nước còn đơn giản, nhưng nó đă thể hiện chính quyền của một đất nước độc lập tự chủ để xây dựng kinh tế xã hội Nhà sử học Ngô
Sĩ Liên đă viết Tiền Ngô (vương) nổi lên không chỉ có công chiến thắng mà thôi, việc đặt trăm quan, chế định triều nghi phẩm phục, có thể thấy được qui
mô của bậc đế vương
Trang 122.6 Thời nhà Lý:
- Việc hình thành nhà Lý gắn liền với sự kiện Lý Công Uẩn thay ngôi Lê Long Đĩnh
Các bộ sử cổ của Việt Nam như Việt sử lược, Đại Việt sử ký toàn thư và Khâm định
Việt sử thông giám cương mục thống nhất chép rằng tháng 10 năm 1009, vua nhà Tiền
Lê là Long Đĩnh mất, các con còn nhỏ, quan Điện tiền Chỉ huy sứ là Lý Công Uẩnđược sự ủng hộ của Chi nội là Đào Cam Mộc cùng thiền sư Vạn Hạnh đã lên ngôihoàng đế; các quan trong triều đều nhất trí suy tôn
- Việc Lý Công Uẩn trưởng thành, thăng tiến trong bộ máy nhà Tiền Lê và lên ngôi vua
có vai trò gây dựng rất lớn của thiền sư Vạn Hạnh Các nhà nghiên cứu thống nhất ghinhận vai trò của sư Vạn Hạnh và Đào Cam Mộc trong việc đưa Lý Công Uẩn lên ngôinhanh chóng, êm thấm và kịp thời, khiến cục diện chính trị nước Đại Cồ Việt đượcduy trì ổn định trong quá trình chuyển giao quyền lực, không gây xáo trộn từ trongcung đình lẫn bên ngoài Việc lên ngôi nhanh chóng và êm thuận của Lý Công Uẩnđược xem là điều kiện thuận lợi và nền tảng để ông yên tâm bắt tay xây dựng đất nướcthống nhất, mở đầu một vương triều thịnh vượng lâu dài, mở ra thời kỳ phục hưngtoàn diện của đất nước
- Gần 1 năm sau khi lên ngôi vua, tháng 7 âm lịch năm 1010, Lý Thái Tổ tiến hành dời
đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Đại La (Hà Nội) Ông đã ban hành Chiếu dời đô vàomùa xuân năm 1010
- Lý Thái Tổ dời đô cũng cần dùng tới đội thuyền Đoàn thuyền xuất phát từ bến GhềnhTháp (nay là khu vực giữa phủ Vườn Thiên và nhà bia Lý Thái Tổ ở khu di tích Cố đôHoa Lư) Rồi thuyền vào sông Sào Khê, qua cầu Đông, cầu Dền ở Hoa Lư để ra bến
đò Trường Yên vào sông Hoàng Long Đi tiếp đến Gián Khẩu thì rẽ vào sông Đáy Từsông Đáy lại rẽ vào sông Châu Giang Đến Phủ Lý đoàn thuyền ngược sông Hồng, rồivào sông Tô Lịch trước cửa thành Đại La
- Như vậy hành trình dời đô đi qua sáu con sông khác nhau, trong đó các hành trình trênsông Sào Khê, sông Hoàng Long, sông Châu Giang là đi xuôi dòng, trên sông Đáy,
Trang 13sông Hồng, sông Tô Lịch là đi ngược dòng Sở dĩ nhà Lý đi bằng đường sông chứ không đi bằng đường biển cũng là bảo đảm an toàn vì thuyền phải tải nặng không chịunổi sóng dữ ở biển.
- Quyết định dời đô ra Thăng Long của Lý Thái Tổ được xem là sự kiện trọng đại, đánhdấu bước phát triển vượt bậc của vương triều Lý Trong vòng 8 thế kỷ tiếp theo, hầuhết các triều đại phong kiến kế tục nhà Lý như nhà Trần, nhà Mạc, nhà Hậu Lê đềutiếp tục dùng Thăng Long làm kinh đô và có thời gian tồn tại tương đối lâu dài
- Sau đây là Lịch Đại Thời Lý:
2.7 Thời nhà Trần:
- Nhà Trần là một triều đại quân chủ cai trị nước Đại Việt từ năm 1226 đến năm 1400.
Đây là triều đại được lưu danh với những chiến công hiển hách trong lịch sử ViệtNam Triều đại này khởi đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1226 sau khi được vợ là
Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi Những năm đầu tiên, Trần Cảnh còn nhỏ tuổi, toàn bộquyền hành của nhà Trần đều do một tông thất vai chú của Trần Cảnh là Trần Thủ Độnắm quyền, chính Trần Thủ Độ đã âm thầm ép Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi chocháu mình
- Trong giai đoạn nắm giữ quyền lực, nhà Trần vẫn đóng đô ở Thăng Long – kinh đôtriều cũ, tiếp tục mở rộng và phát triển sự hưng thịnh có từ đời nhà Lý Về chính sáchchính trị, các Hoàng đế nhà Trần cũng xây dựng bộ máy chính quyền hoàn thiện hơn
so với nhà Lý, họ tạo nên một hệ thống đặc biệt, trong đó các Hoàng đế sẽ sớmnhường ngôi cho Thái tử mà lui về làm Thái thượng hoàng, tuy nhiên vẫn cùng vịHoàng đế mới điều hành chính sự Việc này được đánh giá là tích cực, khi ngôi Hoàng
đế sớm có chủ, tránh được việc tranh giành ngôi vua như nhà Lý trước đó
- Dưới triều nhà Trần, lực lượng quân đội đặc biệt được chú trọng phát triển đủ sứcđánh dẹp các cuộc nội loạn và đương đầu với quân đội các nước xung quanh Lựclượng quân đội nhà Trần thiện chiến nhất là thủy binh, rồi kỵ binh, bộ binh, tượngbinh Chính sách chia thực ấp cho các thân tộc trong họ, mỗi thế lực trong dòng tộcđều có quân đội tinh nhuệ là nền tảng lớn khiến quân đội nhà Trần đánh bại được cuộcxâm phạm của quân đội Nhà Nguyên, Đế quốc Mông Cổ qua 3 lần vào năm 1258,
1285 và 1287
- Đây là mô hình kiến trúc thời Trần:
Trang 142.8 Văn hóa Champa:
- Trong lịch sử ghi lại, người Chăm Pa sử dụng ngôn ngữ malayo-polynesian Ngoài racòn có 2 tộc người cùng chủng tộc với người ChamPa là Djarai, Rado Ngoài ra, theonhư truyền thuyết, trong lịch sử vương quốc Chăm Pa các mối xung đột thường đượcgiải quyết để duy trì sự thống nhất của đất nước thông qua hôn nhân Bên cạnh ngườiChăm, chủ nhân vương quốc Chăm Pa xưa cũng có cả các tộc người thiểu số gốc và
Mon-Khmer và ở phía Bắc Chăm Pa cũng có cả người Việt.
- Người Champa: có gốc người da đen, mắt sâu, tóc quăn, mũi hếch Y phục: dùngmảnh vải quấn quanh người từ phải sang trái, mùa đông mặc áo dài Những người quýtộc hoặc vua thường đi giày da Bối tóc, phụ nữ bối thành h́ình cái bầu; xâu lỗ tai, đeohoa tai bằng kim loại
- Từ Đèo Ngang vào đến Phan Thiết, có thể bắt gặp những ngôi tháp Chăm nhiều tầng,phía trên mở rộng và thon vút như hình bông hoa Mặt tường ngoài của tháp đượcchạm khắc hình hoa lá, chim muông, vũ nữ cùng với đường nét tinh xảo Tháp Chăm
là công trình kiến trúc tôn giáo của vương quốc Chăm Pa cổ xưa, mang đặc trưng củakiến trúc Ấn Độ giáo Cho đến hôm nay, màu gạch vẫn đỏ tươi như mới Hoa vănđược chạm khắc, gọt đẽo ngay trên gạch, một điều ít thấy có trong kỹ thuật xây dựng
và kiến trúc Đặc biệt hơn hết là ở giữa các viên gạch không có mạch, lấy dao tích vàocũng không lạch được vào mạch xây, tiêu biểu cho những công trình này như: Tháp
Po Nagar (Khánh Hoà), Tháp Po Sha Inư (Bình Thuận)
- Theo như sử sách, Indravarman là vị vua Chăm đầu tiên theo Phật giáo Đại thừa vàxem đây là tôn giáo chính thức Ở trung tâm của Indrapura, đã xây dựng một tu việnPhật giáo (vihara) để thờ bồ tát Lokesvara (Quán Thế Âm) Di tích này đă bị hủy hoạitrong chiến tranh Việt Nam, chỉ còn lại một số hình ảnh và bản vẽ từ trước chiếntranh.Người Chăm trước đó theo đạo Đức Tin.Thờ thần Shiva,