Chuỗi cung ứng không chỉgồm nhà sản xuất và nhà cung cấp, mà còn nhà vận chuyển, kho, ngườibán lẻ và khách hàng” - Supply Chain Management: strategy, planningand operation of Chopra Suni
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Cơ sở lý thuyết về chiến lược chuỗi cung ứng
- “Chuỗi cung ứng là sự liên kết các công ty nhằm đưa sản phẩm hay dịch vụ ra thị trường” - Fundamentals of Logistics Management of Douglas
M Lambert, James R Stock and Lisa M Ellram.
- “Chuỗi cung ứng bao gồm mọi công đoạn có liên quan trực tiếp hay gián tiếp, đến việc đáp ứng nhu cầu khách hàng Chuỗi cung ứng không chỉ gồm nhà sản xuất và nhà cung cấp, mà còn nhà vận chuyển, kho, người bán lẻ và khách hàng” - Supply Chain Management: strategy, planning and operation of Chopra Sunil and Peter Meindl.
- “Chuỗi cung ứng là một mạng lưới các lựa chọn sản xuất và phân phối nhằm thực hiện các chức năng thu mua nguyên liệu, chuyển đổi nguyên liệu thành bán sản phẩm, thành phẩm và phân phối chúng cho khách hàng” - An introduction to supply chain management - Ganesham, Ran and Terry P.Harrison.
- Khái niệm chiến lược chuỗi cung ứng diễn tả kế hoạch cho hàng loạt các hoạt động của chuỗi cung ứng sẽ được ứng dụng để đạt được các mục tiêu kinh doanh chung của doanh nghiệp Bên cạnh đó, chiến lược này cũng được lập ra để cắt giảm bớt các chi phí vận hành, đồng thời tối đa hóa năng suất hoạt động của chuỗi cung ứng công ty đó.
1.2 Những yếu tố chủ chốt trong chiến lược chuỗi cung ứng
Trong hệ thống này, có 4 yếu tố chính sẽ tác động sâu sắc đến sự hiệu quả của các chiến lược chuỗi cung ứng Những yếu tố kể trên bao gồm:
- Mục tiêu của doanh nghiệp
- Giá trị cốt lõi của tổ chức
Khi các nhà quản lý thực hiện các thay đổi trong kế hoạch kinh doanh trong quá trình biến đổi nguyên liệu thô thành sản phẩm cuối cùng, những yếu tố trên phải
Cuộc cách mạng công nghi ệ p l ầ n th ứ …
98% (43) 8 ti ể u lu ậ n đánh giá quá trình tăng…
T Ậ P khởi sự kinh doanh None
Lower Secondary Answers Log on to IT
118 được suy xét để nhận được sản phẩm cuối cùng đạt yêu cầu và có những lợi thế cạnh tranh.
1.3 Tầm quan trọng của chiến lược chuỗi cung ứng
Chiến lược chuỗi cung ứng có vai trò cực kỳ quan trọng đối với các doanh nghiệp có quy mô từ nhỏ, trung bình đến rộng lớn hiện nay.
Chức năng của chuỗi chính là nền tảng để xây dựng một chiến lược tổng thể Nó thiết lập một chỉ hướng hoạt động cụ thể để đạt được mục tiêu mà công ty muốn.
Nói một cách khác, nó khiến chiến lược kinh doanh mang khuynh hướng cao cấp, vĩ mô của công ty trở nên rõ ràng, cụ thể hơn để thực hiện.
Có thể nói, chiến lược chuỗi cung ứng có mối quan hệ mật thiết với mục tiêu kinh doanh của công ty Một chiến lược chuỗi cung ứng lý tưởng sẽ là chiến lược mà có thể đáp ứng được mục tiêu và nguồn lực mà công ty đang sở hữu cũng như thỏa mãn được nhu cầu của khách hàng.
1.4 Một số chiến lược chuỗi cung ứng
Sourcing là quá trình tìm nguồn cung ứng sản phẩm hoặc dịch vụ. Đây được xem là bước đầu tiên trong chuỗi cung ứng.
Sourcing là quá trình lựa chọn nhà cung cấp để cung cấp hàng hóa và dịch vụ mà bạn cần để vận hành doanh nghiệp.
Sourcing đơn giản là việc tìm kiếm nguồn hàng và lựa chọn nhà cung cấp phù hợp để tiến hành thỏa thuận, ký kết hợp đồng mua hàng Đây là khâu đầu tiên của quy trình thu mua.
- Chiến lược nguồn cung là quá trình xác định nguồn cung chiến lược bao gồm các công việc:
Phát triển các kênh cung cấp với tổng chi phí thấp nhất, song, điều này không đồng nghĩa với việc thu mua giá thấp.
Xác định nguồn cung chiến lược, mở rộng thêm các hoạt động trong quy trình thu mua khép kín – từ các thông tin chi tiết hàng hóa cho tới hóa đơn và thanh toán hàng hóa dịch vụ.
- Chiến lược nguồn cung bao gồm các dạng:
Chiến lược nhiều nhà cung cấp: Nhiều nguồn cho một mặt hàng; Môi trường cạnh tranh, giá thấp, dịch vụ tốt, ít rủi ro; Tập trung vào giá cả, lợi ích ngắn hạn; Quan hệ đối lập, ít cởi mở; Đa dạng mặt hàng; Giao hàng tại kho; Giao dịch riêng lẻ.
Toxicity of nonylphenol and… autonomia None9
=> Tạo sức ép cạnh tranh giữa các nhà cung cấp, Tránh rủi ro.
Chiến lược ít nhà cung cấp: Vài nguồn cho một mặt hàng; Quan hệ hợp tác dài hạn, ổn định; Lợi thế nhờ quy mô; Hợp đồng cung ứng chọn lọc; Giao hàng thường xuyên; Lô hàng nhỏ cho một lần giao hàng; Giao hàng tại một địa điểm sử dụng vật liệu; Kiểm tra vật liệu tại xưởng của nhà cung cấp.
=> Phát triển quan hệ đối tác dài hạn, Hợp tác với nhau để đáp ứng nhu cầu khách hàng cuối cùng.
Chiến lược liên minh khách hàng - nhà cung cấp: Hợp đồng cung ứng độc quyền; Mục tiêu chung và xác định rõ ràng; Tích hợp hệ thống; Phụ thuộc và thích nghi; Thường xuyên trao đổi và tương tác; Nhà cung cấp giữ vai trò quan trọng trong thành công của doanh nghiệp, tham dự sớm ngay từ khi thiết kế sản phẩm.
=> Nhà cung cấp trở thành một bộ phận tích hợp trong liên minh của doanh nghiệp.
Chiến lược tích hợp dọc: Mua quyền sở hữu nguồn cung, Kiểm soát chặt chẽ.
Thu mua là một quá trình lập kế hoạch, xác định chiến lược và sẽ được duy trì liên tục để phục vụ cho công tác mua hàng trong doanh nghiệp.
Lên kế hoạch mua hàng (Planning) Tìm kiếm nguồn hàng (Sourcing) Lựa chọn nhà cung cấp (Supplier Selection) Đàm phán về giá và các điều khoản (Negotiation)
Ký kết hợp đồng và Chuyển giao (Transaction and Contract management) Đo lường hiệu quả của nhà cung ứng (Supplier Performance Management)
Duy trì tính ổn định của việc cung ứng (Supplier Sustainability Issues)
- Phân loại các chiến lược thu mua:
Căn cứ vào quy mô mua hàng: Mua theo nhu cầu; Mua theo lô lớn(thu mua và dự trữ)
Căn cứ vào hình thức mua: Tập trung thu mua; Phân tán thu mua; Liên kết thu mua phân tán tiêu thụ
Căn cứ vào thời hạn tín dụng: Mua đến đâu thanh toán đến đó; Mua giao hàng trước; Mua đặt hàng trước trả tiền sau
Căn cứ theo nguồn hàng: Mua trong nước; Mua ngoài nước
Hoạt động sản xuất trong chuỗi cung ứng là quá trình chuyển hóa các yếu tố đầu vào thành các yếu tố đầu ra dưới dạng sản phẩm hoặc dịch vụ.
Sản xuất bậc 1 (sản xuất sơ chế).
Sản xuất bậc 2 (công nghiệp chế biến).
Sản xuất bậc 3 (công nghiệp dịch vụ).
Nội dung của quản trị sản xuất: Thiết kế sản phẩm; Lên lịch sản xuất; Quản lý cơ sở sản xuất.
Cơ sở lý thuyết về quản trị chiến lược chuỗi cung ứng
2.1 Khái niệm quản trị chiến lược chuỗi cung ứng:
- Theo Viện quản trị cung ứng mô tả quản trị chiến lược chuỗi cung ứng là việc thiết kế và quản lý các tiến trình xuyên suốt, tạo giá trị cho các tổ chức để đáp ứng nhu cầu thực sự của khách hàng cuối cùng Sự phát triển và tích hợp nguồn lực con người và công nghệ là then chốt cho việc tích hợp chuỗi cung ứng thành công.
- Theo Hội đồng chuỗi cung ứng thì quản trị chiến lược chuỗi cung ứng là việc quản lý cung và cầu, xác định nguồn nguyên vật liệu và chi tiết, sản xuất và lắp ráp, kiểm tra kho hàng và tồn kho, tiếp nhận đơn hàng và quản lý đơn hàng, phân phối qua các kênh và phân phối đến khách hàng cuối cùng.
- Theo TS Hau Lee và tác giả Corey Billington thì: quản trị chiến lược chuỗi cung ứng như là việc tích hợp các hoạt động xảy ra ở các cơ sở của mạng lưới nhằm tạo ra nguyên vật liệu, dịch chuyển chúng vào sản phẩm trung gian và sau đó đến sản phẩm hoàn thành cuối cùng, và phân phối sản phẩm đến khách hàng thông qua hệ thống phân phối.
=> Quản trị chiến lược chuỗi cung ứng là tập hợp những phương thức sử dụng một cách tích hợp và hiệu quả nhà cung cấp, người sản xuất, hệ thống kho bãi và các cửa hàng nhằm phân phối hàng hóa được sản xuất đến đúng địa điểm, đúng lúc với đúng yêu cầu về chất lượng, với mục đích giảm thiểu chi phí toàn hệ thống trong khi vẫn thỏa mãn những yêu cầu về mức độ phục vụ.
2.2 Nội dung quản trị chiến lược chuỗi cung ứng:
Lập kế hoạch: Lập kế hoạch chuỗi cung ứng liên quan đến việc phát triển các chiến lược và kế hoạch để quản lý dòng hàng hóa và dịch vụ trong toàn bộ chuỗi cung ứng Điều này liên quan đến việc dự báo nhu cầu , điều phối lịch trình sản xuất với các nhà cung cấp và xác định các cơ hội để tiết kiệm chi phí và cải tiến quy trình.
Quản trị thu mua: liên quan đến tìm nguồn cung ứng và mua sắm nguyên vật liệu, hàng hóa và dịch vụ cần thiết để sản xuất và giao sản phẩm cho khách hàng Điều này liên quan đến việc lựa chọn nhà cung cấp, đàm phán hợp đồng, quản lý mối quan hệ với nhà cung cấp và đảm bảo giao hàng hóa và dịch vụ kịp thời.
Quản trị sản xuất: Quản lý sản xuất liên quan đến việc quản lý quá trình sản xuất và sản xuất liên quan đến sản xuất hàng hóa và dịch vụ Điều này liên quan đến việc điều phối lịch trình sản xuất với các nhà cung cấp, quản lý mức tồn kho và tối ưu hóa hiệu quả và chất lượng sản xuất.
Quản trị phân phối: liên quan đến việc quản trị phân phối và vận chuyển hàng hóa và dịch vụ từ doanh nghiệp đến khách hàng Điều này liên quan đến việc điều phối lịch trình vận chuyển, quản lý mức tồn kho và đảm bảo giao hàng hóa và dịch vụ kịp thời.
Quản trị thu hồi: liên quan đến việc quản lý quy trình hậu cần ngược để xử lý hàng trả lại, sửa chữa và tái chế sản phẩm Điều này liên quan đến việc quản lý mức tồn kho của các sản phẩm bị trả lại, điều phối các quy trình sửa chữa và phục hồi cũng như thải bỏ hoặc tái chế các sản phẩm khi hết vòng đời của chúng.
2.3 Những vấn đề chính trong quản trị chiến lược chuỗi cung ứng
- Thiết lập mạng lưới và chiến lược phân phối
- Kiểm soát lượng hàng tồn kho
- Tích hợp chuỗi cung ứng với hợp tác chiến lược
- Sử dụng outsource và thu mua
- Giá trị cho khách hàng
2.4 Mục tiêu của quản trị chiến lược chuỗi cung ứng:
- Tương thích với chiến lược kinh doanh của công ty
- Tương thích với nhu cầu của khách hàng
- Tương thích với vị thế ảnh hưởng của công ty bạn
Luôn thích nghi với thị trường luôn thay đổi
Cơ sở lý thuyết PEST
Mô hình PEST là một công cụ đo lường được sử dụng để đánh giá thị trường cho một sản phẩm cụ thể hoặc một doanh nghiệp tại một khoảng thời gian nhất định Trong đó “P” (Politics) là Chính trị, “E” (Economic) là kinh tế , “S” (Social) cho xã hội và “T” (Technology) là công nghệ Phân tích PEST mô tả một bộ khung gồm các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô có ảnh hưởng lớn đến việc quản lý chiến lược của một doanh nghiệp.
3.1 Yếu tố chính trị trong mô hình PEST: Đề cập đến tác động của các chính sách, quy định và luật pháp của chính phủ đối với một doanh nghiệp Các yếu tố chính trị có thể bao gồm chính sách thuế , hạn chế thương mại hoặc thuế quan, luật lao động , quy định về môi trường và các chính sách khác của chính phủ có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh và lợi nhuận Cơ sở lý thuyết của các yếu tố chính trị bắt nguồn từ nghiên cứu về khoa học chính trị, nhằm tìm hiểu vai trò của chính phủ trong xã hội và cách chính phủ tác động đến các cá nhân và doanh nghiệp Các yếu tố chính trị có thể có tác động đáng kể đến các doanh nghiệp, vì các chính sách và quy định của chính phủ có thể ảnh hưởng đến chi phí kinh doanh , khả năng tiếp cận thị trường và môi trường kinh doanh tổng thể Cơ sở lý thuyết cho các yếu tố chính trị dựa trên khoa học chính trị, nghiên cứu tác động của chính phủ đối với xã hội và cách thức vận hành của các hệ thống chính trị.
Một số yếu tố chính liên quan tới chính trị thuộc mô hình gồm:
Sự ổn định của chính trị: chủ yếu liên quan đến xung đột chính trị, ngoại giao của thể chế pháp luật Thể chế ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh và ngược lại.
Mức độ can thiệp của Chính phủ: Chính phủ vừa là nhân tố kiểm soát, khuyến khích, tài trợ lại vừa là nhà cung cấp các dịch vụ công cho doanh nghiệp Nắm bắt được mức độ can thiệp của chính phủ tới các lĩnh vực sẽ giúp doanh nghiệp hoạt động thuận lợi.
Pháp luật: Một số bộ luật như luật đầu tư, thuế, lao động, môi trường,… và các chính sách thương mại, phát triển ngành, điều tiết cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng … tạo ra môi trường kinh doanh bình đẳng và phát triển bền vững Doanh nghiệp hiểu rõ và chấp hành luật pháp sẽ tận dụng được các cơ hội từ các điều khoản pháp lý mang lại, đồng thời có những đối sách kịp thời, giảm thiệt hại do sự thiếu hiểu biết về pháp lý trong kinh doanh.
3.2 Yếu tố kinh tế trong mô hình PEST: Đề cập đến tác động của các điều kiện kinh tế vĩ mô đối với một doanh nghiệp Các yếu tố kinh tế có thể bao gồm lạm phát, lãi suất, tỷ giá hối đoái , tăng trưởng kinh tế và các chỉ số kinh tế khác có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh và lợi nhuận Cơ sở lý thuyết của các yếu tố kinh tế bắt nguồn từ việc nghiên cứu kinh tế học nhằm tìm hiểu quá trình sản xuất, tiêu dùng và phân phối hàng hóa và dịch vụ trong một nền kinh tế Các yếu tố kinh tế cũng có thể có tác động đáng kể đến các doanh nghiệp, vì các điều kiện kinh tế vĩ mô có thể ảnh hưởng đến nhu cầu của người tiêu dùng, cạnh tranh thị trường và hoạt động của chuỗi cung ứng Cơ sở lý thuyết cho các yếu tố kinh tế dựa trên kinh tế học, nghiên cứu về sản xuất, tiêu dùng và phân phối hàng hóa và dịch vụ trong một nền kinh tế.
- Các yếu tố kinh tế tác động trực tiếp và liên tục tới quá trình hoạt động và phát triển của các doanh nghiệp (Gillespie, 2007), cụ thể qua một số yếu tố sau: Tăng trưởng kinh tế GDP: tăng trưởng thu nhập quốc dân cao hơn có thể thúc đẩy nhu cầu đối với sản phẩm của một công ty Nền kinh tế tăng trưởng cao tạo nhiều cơ hội cho doanh nghiệp hơn là nền kinh tế đang đi xuống.
Chính sách tiền tệ và tỉ giá hối đoái: Một đồng tiền mạnh có thể làm cho xuất khẩu khó khăn hơn vì chúng làm tăng tỉ giá ngoại tệ, tác động tới cán cân thương mại Cán cân thương mại cũng tác động một phần tới đầu tư nước ngoài. Định hướng thị trường: định hướng thị trường theo hướng tư bản hay xã hội chủ nghĩa ở từng quốc gia sẽ khiến các doanh nghiệp phải đi theo hướng đó.
Lãi suất và xu hướng lãi suất: lãi suất cao có thể cản trở đầu tư vì doanh nghiệp phải chi phí nhiều hơn cho việc vay vốn Ngoài ra lãi suất cao khiến người tiêu dùng có xu hướng tiết kiệm nhiều hơn là chi tiêu, do vậy nhu cầu tiêu dùng giảm xuống.
Lạm phát: Lạm phát có thể làm cho nhu cầu về tiền lương của người lao động tăng hơn, từ đó tăng chi phí cho doanh nghiệp Lạm phát quá cao sẽ không khuyến khích tiết kiệm và tạo rủi ro lớn cho đầu tư còn giảm phát sẽ khiến cho nền kinh tế bị đình trệ.
Trình độ phát triển kinh tế: trình độ phát triển kinh tế cao tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển và ngược lại, trình độ phát triển kinh tế lạc hậu làm cho doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc tồn tại.
Cơ sở hạ tầng và tài nguyên thiên nhiên: Đây là nền tảng cho đầu vào của doanh nghiệp Cơ sở hạ tầng cao giúp doanh nghiệp thuận lợi phát triển. Tài nguyên thiên nhiên dồi dào cung cấp nguyên liệu cho một số ngành mũi nhọn.
3.3 Yếu tố xã hội trong mô hình PEST: Đề cập đến tác động của các yếu tố văn hóa và xã hội đối với một doanh nghiệp Các yếu tố văn hóa xã hội có thể bao gồm xu hướng nhân khẩu học , thái độ văn hóa , chuẩn mực xã hội và các yếu tố khác có thể tác động đến hành vi của người tiêu dùng và nhu cầu thị trường Cơ sở lý thuyết của các yếu tố văn hóa xã hội bắt nguồn từ nghiên cứu xã hội học và nhân học văn hóa , nhằm tìm hiểu các yếu tố xã hội và văn hóa hình thành hành vi và thái độ của con người. Các yếu tố văn hóa xã hội có thể tác động đến hành vi của người tiêu dùng và nhu cầu thị trường, có thể ảnh hưởng đến các doanh nghiệp trong các ngành khác nhau.
Các yếu tố xuất phát từ môi trường văn hóa xã hội có thể thay đổi nhu cầu đối với sản phẩm của công ty cũng như các quan điểm của cá nhân người lao động, điều này ảnh hưởng tới hoạt động của doanh nghiệp.
- Các tiêu chuẩn và giá trị văn hóa: xác định cách thức mà người lao động sống và làm việc, xu hướng chấp nhận sản phẩm của người tiêu dùng hay việc tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp.
Cơ sở lý thuyết SWOT
Mô hình SWOT cung cấp cho bạn một công cụ giúp phân tích chiến lược và rà soát cũng như đánh giá rủi ro, định hướng của một công ty hay của một dự án Kinh Doanh Trong đó, Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội) và Threats (nguy cơ)
Xác định và phân tích điểm mạnh là một phần thiết yếu của mô hình SWOT. Một doanh nghiệp có thể sử dụng các điểm mạnh của mình để tận dụng các cơ hội, khắc phục các điểm yếu và các mối đe dọa.Đây là những yếu tố bên trong mang lại lợi thế cho doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh Điểm mạnh có thể bao gồm như
- Danh tiếng thương hiệu mạnh
- Các sản phẩm hoặc dịch vụ độc đáo.
- Những việc doanh nghiệp bạn làm tốt
- Những tố chất khiến doanh nghiệp nổi bật hơn đối thủ
- Nguồn lực nội bộ như kỹ năng nghề nghiệp kiến thức chuyên môn và mindset của đội ngũ
- Tải sản hữu hình như máy móc, thiết bị tiên tiến
- Tài sản vô hình như kỹ thuật độc quyền, bằng phát minh, sáng chế 4.2 Weaknesses (điểm yếu)
Xác định và phân tích điểm yếu cũng là một phần quan trọng của mô hình SWOT Bằng cách hiểu những điểm yếu của mình, một doanh nghiệp có thể thực hiện các bước để giải quyết chúng và cải thiện hiệu suất tổng thể của mình Những yếu tố bên trong khiến doanh nghiệp gặp bất lợi so với các đối thủ cạnh tranh Điểm yếu có thể bao gồm:
- Những khía cạnh hay chuyên môn doanh nghiệp bạn làm chưa tốt
- Những việc đối thủ làm tốt hơn bạn
- Những nguồn lực bị giới hạn so với đối thủ
- Những yếu điểm cần cải thiện trong nội bộ
- Những điểm yếu cần cải thiện của đội ngũ nhân viên
Xác định và phân tích các cơ hội là một khía cạnh quan trọng khác của mô hình SWOT Đây là những yếu tố bên ngoài mang lại tiềm năng phát triển và thành công cho một doanh nghiệp.Bằng cách hiểu các xu hướng và thay đổi mới nổi trên thị trường, một doanh nghiệp có thể xác định các cơ hội mới để phát triển và mở rộng.Cơ hội có thể bao gồm những thứ như thị trường mới, công nghệ mới nổi hoặc những thay đổi trong hành vi của người tiêu dùng. bao gồm:
- Thị trường chưa ai phục vụ của sản phẩm hay dịch vụ cụ thể
- Ít đối thủ cạnh tranh mạnh trong lĩnh vực
- Nhu cầu mới nổi cho sản phẩm hoặc dịch vụ mà doanh nghiệp đã biết được
- Phương tiện truyền thông/ bảo chỉ vững của doanh nghiệp chắc
- Những điều luật, quy định nhà nước giúp thuận lợi kinh doanh 4.4 Threats (nguy cơ)
Xác định và phân tích các mối đe dọa là một phần quan trọng của mô hình SWOT Bằng cách hiểu các rủi ro và mối đe dọa tiềm ẩn, doanh nghiệp có thể thực hiện các bước để giảm thiểu chúng và bảo vệ lợi ích của mình Đây là những yếu tố bên ngoài có thể tác động tiêu cực đến một doanh nghiệp Các mối đe dọa có thể bao gồm:
- Đối thủ mạnh, đối thủ mới nổi
- Những thay đổi bất ngờ trong môi trường pháp lý
- Nhu cầu mới nổi cho sản phẩm hoặc dịch vụ nhưng không nắm bắt
- Thông tin bảo chi/truyền thông những thông tin tiêu cực
- Khách hàng thay đổi thái độ, cái nhìn về thương hiệu doanh nghiệp
Tiêu chuẩn GAP
5.1 Một số loại hình GAP phổ biến:
- VietGAP - Vietnamese Good Agricultural Practices: gồm tiêu chuẩn/quy phạm quy định về thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho các sản phẩm nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản) ở Việt Nam; bao gồm những nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn các tổ chức, cá nhân sản xuất, thu hoạch, sơ chế đảm bảo sản phẩm an toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khỏe người sản xuất và người tiêu dùng, bảo vệ môi trường và truy xuất nguồn gốc sản phẩm Tiêu chuẩn/ quy phạm VietGAP được biên soạn dựa trên quy định của luật pháp Việt Nam (Luật an toàn thực phẩm, Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật, Luật Bảo vệ môi trường, Luật Tài nguyên nước, ), hướng dẫn của FAO và tham khảo quy định tại các tiêu chuẩn AseanGAP, GlobalGAP, EurepGAP, HACCP.
- GlobalGAP: là tập hợp các biện pháp kỹ thuật về thực hành nông nghiệp tốt được xây dựng để áp dụng tự nguyện cho sản xuất, thu hoạch cũng như xử lý sau thu hoạch cho các nông sản (bao gồm cả chăn nuôi, trồng trọt, thủy sản) trên phạm vi toàn cầu
- Đến ngày 07/9/2007, tiêu chuẩn EUREPGAP đã được chuyển đổi thành GLOBALGAP Là một tổ chức GAP của tư nhân được toàn thế giới hưởng ứng.
- Tiêu chuẩn GLOBALGAP đảm bảo các yếu tố sau: Độ an toàn, nguồn gốc và xuất xứ của sản phẩm
Thân thiện với môi trường (bao gồm sự đa dạng sinh học) Điều kiện làm việc, sức khỏe và an toàn lao động của người sản xuất Cách thức nuôi dưỡng và điều kiện sinh sống của vật nuôi
Các tiêu chuẩn về “Quản lí cây trồng tổng hợp” (ICM), “Quản lí dịch hại tổng hợp” (IPC), “Hệ thống quản lí chất lượng” (QMS), và “Hệ thông phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn” (HACCP)
- Một trong các mục tiêu chính của tiêu chuẩn Global GAP là hạn chế tối đa việc sử dụng các loại phân bón khi canh tác, để giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực của nông nghiệp đối với môi trường xung quanh và duy trì tuổi thọ đất nông nghiệp.
- Tiêu chuẩn GlobalGAP yêu cầu các nhà sản xuất phải thiết lập một hệ thống kiểm tra và giám sát an toàn thực phẩm xuyên suốt bắt đầu từ khâu sửa soạn nông trại canh tác đến khâu thu hoạch, chế biến và lưu trữ; nhà sản xuất phải ghi chép lại toàn bộ quá trình sản xuất, bắt đầu từ khâu xuống giống đến khi thu hoạch và bảo quản để phòng ngừa khi xảy ra sự cố như là ngộ độc thực phẩm hay dư lượng hóa chất vượt ngưỡng cho phép và có thể truy nguyên được nguồn gốc.
Các yêu cầu chính trong Tiêu chuẩn VIETGAP 2017 đối với trồng trọt:
Tiêu chuẩn VIETGAP theo TCVN 11892-1:2017 tập trung vào các yêu cầu về đảm bảo vào vấn đề An toàn thực phẩm và An tâm cho người tiêu dùng, cụ thể Tiêu chuẩn VIETGAP cụ thể tập trung đảm bảo thực hiện được 04 chữ “AN” sau:
- An toàn Thực phẩm - không gây nguy hại, ngộ độc cho người tiêu dùng;
- An toàn cho môi trường và hệ sinh thái xung quanh;
- An toàn lao động cho người sản xuất, canh tác nông nghiệp;
- An tâm truy xuất được nguồn gốc sản phẩm;
Khi canh tác nông nghiệp Tiêu chuẩn VIETGAP theo TCVN 11892-1:2017 các trang trại và người nông dân cần tuân thủ theo nguyên tắc “4 ĐÚNG”, cụ thể:
- ĐÚNG LOẠI, nghĩa là loại thuốc, phân bón và vật tư sử dụng trong canh tác phải trong danh mục được phép sử dụng, được phép lưu hành, không sử dụng thuốc và phân bón bị cấm sử dụng hoặc sử dụng không đúng đối tượng cây trồng.
- ĐÚNG LIỀU LƯỢNG, nghĩa là phân bón và thuốc bảo vệ thực vật phải được sử dụng đúng liều lượng và theo hướng dẫn của nhà sản xuất hoặc kỹ sư nông nghiệp Việc này vừa đảm bảo hiệu quả cho việc sử dụng cũng như tiết kiệm chi phí, tránh lãng phí do sử dụng tràn lan thuốc bảo vệ thực vật và phân bón mà lại không đem hiệu quả.
- ĐÚNG LÚC, nghĩa là sử dụng phân bón đúng thời kỳ sinh trưởng của cây trồng, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đúng thời điểm để đảm bảo hiệu quả tiêu diệt sinh vật gây hại, tránh sử dụng tràn lan vừa gây lãng phí.
- ĐÚNG THỜI GIAN CÁCH LY, nghĩa là ở thời điểm thu hoạch sản phẩm phải đảm bảo thời gian cách ly không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (ví dụ từ 07 ngày 14 ngày tùy theo loại thuốc sử dụng) để đảm bảo không còn tồn dư thuốc bảo vệ thực vật trên sản phẩm được thu hoạch.
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM
TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP
1.1 Lý do thành lập doanh nghiệp
- Trái vú sữa từ lâu đã là một trong những loại trái cây nổi tiếng với vị ngọt thanh mát, hàm lượng dinh dưỡng cao, cực kỳ tốt cho sức khỏe có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới Châu Mỹ, sau đó mới được trồng sang các nước khác nhưng đa phần là với mục đích làm cảnh và che bóng mát
- Ở nước ta, cây vú sữa được xem là loại trái cây thơm ngon, giàu dinh dưỡng và được trồng ở nhiều nơi, nhưng tập trung chủ yếu ở các tỉnh khu vực Tây Nam Bộ như Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang
- Hiểu được vai trò và những lợi ích vượt trội của trái vú sữa kết hợp với việc nước ta có sản lượng vú sữa vô cùng lớn mỗi năm, cho nên doanh nghiệp TNHH XNK Vina Star Apple được thành lập nhằm cung cấp và phân phối những trái Vú Sữa đến cho người tiêu dùng
1.2 Giới thiệu về doanh nghiệp
- Tên doanh nghiệp: công ty TNHH XNK Vina Star apple
- Loại hình doanh nghiệp: tư nhân
- Trụ sở chính: xã Trinh Phú, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng
- Văn phòng đại diện: Phường 25, Quận Bình Thạnh, Thành phố
- Sản phẩm kinh doanh: trái vú sữa
Sản xuất, phân phối trái Vú Sữa nội địa và xuất khẩu
1.4 Tầm nhìn và sứ mệnh
Tạo ra nhiều sản phẩm trái Vú Sữa có giá trị sức khỏe và được khách hàng ưa chuộng
- Mang lại những trái Vú Sữa ngon, sạch và an toàn
- Với định hướng phát triển bền vững, doanh nghiệp luôn hướng đến môi trường, xã hội, tham gia nhiều hoạt động vì cộng đồng.
TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM
Tại vùng Kế Sách, Sóc Trăng sở hữu điều kiện tự nhiên và khí hậu thuận lợi, phù sa ven sông cực kì phù hợp để phát triển cây Vú Sữa Ngoài ra, cây Vú Sữa còn được chăm sóc cẩn thận, kỹ lưỡng, người dân được hướng dẫn, đào tạo bài bản trong việc trồng, hạn chế việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cũng như phân bón Nhờ đó,
Vú Sữa luôn sạch và an toàn với người tiêu dùng
Ngoài hương vị ngọt ngào dễ chịu, vú sữa còn là một nguồn cung cấp chất dinh dưỡng, vitamin và khoáng chất dồi dào Chính các loại vitamin và khoáng chất này đã mang lại cho trái Vú Sữa nhiều công dụng cho sức khỏe như: tăng cường sức khỏe và hệ tiêu hóa, giàu vitamin C, kiểm soát bệnh tiểu đường, giảm cân, hỗ trợ sức khỏe xương cốt, nguồn chống Oxy hóa …
TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TRÁI VÚ SỮA
Hiện nay, diện tích trồng cây vú sữa của cả nước đạt khoảng 5.000 ha, trong đó tập trung chủ yếu tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long Tổng sản lượng hàng năm đạt khoảng trên 60.000 tấn Đặc biệt tại Sóc Trăng, hiện nay, huyện Kế Sách là nơi có diện tích trồng vú sữa hơn 1.800 ha, chủ yếu là giống vú sữa tím tập trung tại các xã: Thới An Hội, Xuân Hòa, Trinh Phú, Ba Trinh Diện tích cho trái khoảng 1.600 ha, sản lượng 48.000 tấn/năm. Trong đó, diện tích sản xuất theo quy trình VietGAP là 92,8 ha Đã đăng ký 18 mã số vùng với diện tích 125,5 ha của 140 nông hộ là thành viên của các HTX tại các vùng trồng vú sữa tập trung Đặc biệt, sản phẩm vú sữa tím của HTX Nông nghiệp Trinh Phú được xếp hạng OCOP 4 sao.
Vú sữa là một trong những loại trái cây có tiềm năng xuất khẩu của ngành hàng rau quả Việt Nam Số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan, năm 2022, kim ngạch xuất khẩu vú sữa đạt 2,22 triệu USD, tăng 29,4% so với năm 2021
Năm 2022, cơ cấu thị trường xuất khẩu trái vú sữa được mở rộng Tuy nhiên, Mỹ là thị trường xuất khẩu chính, chiếm tới 93,97% tổng kim ngạch năm 2021, đạt 2,05 triệu USD, tăng 23,3% so với năm 2020
Vú sữa Việt Nam đáp ứng được các tiêu chuẩn hàng hóa theo yêu cầu của phía Hoa
Kỳ, phần lớn là do những nỗ lực từ phía Việt Nam về cải thiện các tiêu chuẩn kiểm dịch thực vật Đây cũng là thành công lớn của ngành rau hoa quả của Việt Nam Mặt hàng Vú sữa Việt Nam cũng đã được xuất khẩu sang hàng loạt các nước châu Á, và đang kỳ vọng Hàn Quốc sẽ sớm cấp giấy phép nhập khẩu vú sữa từ Việt Nam.
3.4 Khó khăn Để đảm bảo chất lượng trái vú sữa xuất khẩu sang thị trường Mỹ, lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng cũng kiến nghị Cục Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tiếp tục rà soát việc cấp mã Code cho các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu trái vú sữa và kiểm tra chặt chẽ nguồn gốc, mẫu mã, chất lượng các lô trái vú sữa xuất khẩu của các doanh nghiệp trong quá trình làm thủ tục xuất khẩu để không làm ảnh hưởng đến chất lượng và thương hiệu trái vú sữa Việt Nam.
Ngoài ra, Cục Bảo vệ thực vật cần thường xuyên cung cấp thông tin cho các địa phương về tình hình kiểm dịch thực vật các lô trái vú sữa xuất khẩu để phối hợp chấn chỉnh kịp thời những sai phạm Từ đó, không làm ảnh hưởng đến uy tín, chất lượng trái vú sữa Việt Nam khi vào thị trường Mỹ.
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG MỸ DỰA TRÊN MÔ HÌNH PEST
Mỹ là một quốc gia dân chủ với một hệ thống chính trị ổn định và có sự chuyển tiếp liên tục giữa các chính phủ Hệ thống chính trị Mỹ được xây dựng dựa trên kiểm tra và cân bằng để đảm bảo rằng không ai có quá nhiều quyền lực, do đó đảm bảo hòa bình, chính phủ ổn định Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia hoạt động thương mại tại đây
Luật pháp và chính sách: Mỹ có hệ thống luật pháp chặt chẽ, chi tiết và phức tạp hàng đầu thế giới Luật pháp được xem là một vũ khí thương mại lợi hại của Mỹ Hiểu biết về luật pháp và các chính sách thì xem như doanh nghiệp đã đặt được một chân vào thị trường Mỹ
- Chính sách bảo vệ người tiêu dùng: Mỹ có các quy định nghiêm ngặt về an toàn thực phẩm, quy định về chất lượng và kiểm soát dịch bệnh, những tiêu chuẩn khắt khe đối với mặt hàng trái cây nhập khẩu Việc đáp ứng các tiêu chuẩn này có thể giúp tạo dựng niềm tin và uy tín cho sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường Mỹ
- Các chính sách thương mại của Mỹ: áp dụng hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập GSP ở một số nước đang phát triển (ưu đãi đối tác không cần có đi có lại) Ưu đãi tối huệ quốc MFN, Chính sách thương mại Nông Lâm Sản (NLS) dựa trên đạo luật “Điều chỉnh nông nghiệp” cho phép Mỹ áp dụng hạn ngạch nhập khẩu NLS nếu gây tổn hại đến tới chương trình trong nước và dùng nó để khống chế 12 mặt hàng nông sản chủ yếu vào nhập vào Mỹ.
Ngoại giao: Trong lịch sử, Việt Nam và Mỹ đã từng mâu thuẫn với nhau trong vấn đề chính trị và xung đột chiến tranh, tuy vậy trong hơn 2 thập kỷ qua chúng ta đều nhận thấy sự gắn kết và hợp tác tốt đẹp giữa 2 bên, Hoa Kỳ là đối tác thương mại lớn thứ 2 của Việt Nam sau Trung Quốc, với tổng giá trị thương mại hai chiều đạt khoảng 90 tỷ USD vào năm 2021 Mặt hàng trái cây Việt Nam có 7 loại đã được cho phép xuất khẩu vào Mỹ bao gồm: xoài, nhãn, vải, thanh long, chôm chôm, vú sữa và bưởi.
- Việt Nam và Mỹ đã ký kết Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA) vào ngày 13/07/2000, quy định chi tiết về các cam kết nhằm mở cửa thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, thương mại đầu tư và thương mại liên quan đến quyền sở đối với các sản phẩm của công dân và pháp nhân của hai nước, Hiệp định này đánh dấu bước tiến quan trọng trong tiến trình bình thường hoá và phát triển mối quan hệ thương mại toàn diện giữa Việt Nam và Hoa Kỳ.
- Hiệp định khung Thương mại và Đầu tư (TIFA) được ký kết 06/2007 mở ra nhiều cơ hội hợp tác hơn nữa trong các vấn đề thương mại, lĩnh vực mà cả Hoa Kỳ và Việt Nam đều ưu tiên
- Hiệp định BTA và TIFA là một trong những cơ sở pháp lý quan trọng cho việc thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế - thương mại và đầu tư giữa hai nước 4.2 E - Kinh tế
Mỹ là nền kinh tế lớn nhất thế giới với GDP lớn nhất và có mức độ phát triển cao Năm
2022, Mỹ đứng đầu trong bảng xếp hạng GDP thế giới với GDP danh nghĩa là 23000 tỷ USD
Tình trạng nền kinh tế: Kinh tế Mỹ tiếp tục tăng trưởng trong quý IV năm 2022, dù người tiêu dùng và doanh nghiệp vẫn chật vật đối phó lạm phát và lãi suất cao.
- Số liệu Bộ Thương mại Mỹ công bố hôm 26/01/2023 cho thấy GDP quý IV/2022 nước này tăng 2.9% (đã hiệu chỉnh theo cơ sở năm) Tính chung cả năm 2022, kinh tế Mỹ tăng trưởng 2.1%.
- Chỉ số CPI (Chỉ số giá tiêu dùng): Chỉ số CPI của Mỹ trong tháng 12 năm
2022 là 6.5%, giảm 0.6% so với tháng trước và giảm 0.5% so với cùng kỳ năm trước
Năm 2022 số dân của Mỹ là 332 triệu người Dân số đang gia tăng và có sự đa dạng về dân tộc, văn hóa và tôn giáo.
Mỹ có một nền văn hóa đa dạng và nhiều giá trị văn hóa, trong tất cả các lĩnh vực như giải trí, âm nhạc, điện ảnh, thể thao và thực phẩm.
- Tính đa dạng và cởi mở trong văn hóa Mỹ luôn khiến người tiêu dùng muốn trải nghiệm sản phẩm mới, mở ra cơ hội cho các hoa quả, đặc sản từ vùng nhiệt đới của Việt Nam.
- Bên cạnh đó cũng không thể không kể đến vai trò quan trọng của người cộng đồng gần 3 triệu kiều bào, hơn 30 nghìn lưu học sinh và rất nhiều người Mỹ đã từng trải nghiệm, yêu mến đặc sản trái cây Việt Nam Trong cộng đồng này, nhiều doanh nhân người Việt luôn tâm huyết với việc nhập khẩu, quảng bá trái cây Việt Nam tại nước sở tại.
Thu nhập bình quân đầu người Mỹ năm 2021 là 69288 USD, xếp thứ 8 trong top 10 quốc gia có thu nhập bình quân cao nhất thế giới Tuổi thọ trung bình là 76,1 tuổi (năm 2021) Nhìn chung người dân tại thị trường Mỹ có điều kiện kinh tế, mức sống cao Hình thành nhu cầu tiêu thụ trái cây tươi cao, lối sống ăn thô, xu hướng ăn uống lành mạnh và tự nhiên đang được ưa chuộng tại Mỹ, lựa chọn thực phẩm, trái cây được trồng theo phương pháp hữu cơ và không sử dụng thuốc trừ sâu độc hại.
B NG Ả 1: bi u đồồ thu nh p bình quân cao nhâất thếấ g i ể ậ ớ
Nền tảng thương mại điện tử: Sự gia tăng của các nền tảng thương mại điện tử nhưAmazon và Walmart.com đã giúp các doanh nghiệp bán sản phẩm trực tuyến tại thị trường Mỹ dễ dàng hơn Điều này có thể cung cấp một cách thuận tiện để các doanh nghiệp tiếp cận cơ sở khách hàng rộng lớn hơn và hợp lý hóa quy trình bán hàng.
PHÂN TÍCH SWOT
S1: Doanh nghiệp có tài chính mạnh.
S2: Doanh nghiệp có nhà máy sản xuất gần nguồn cung, thuận lợi cho việc vận chuyển, hạn chế giảm chất lượng sản phẩm trong quá trình sản phẩm.
S3: Đội ngũ nhân viên trẻ, nhiệt huyết và có trình độ cao.
S4: Chất lượng trái vú sữa của doanh nghiệp tốt, đạt tiêu chuẩn VietGAP và sẽ sớm tiến tới
GlobalGAP, đáp ứng các yêu cầu khắt khe của thị trường.
S5 Doanh nghiệp đã ký hợp đồng liên kết tiêu thụ vú sữa tím với các hợp tác xã, nguồn cung ổn định.
S6: Doanh nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ với các đối tác nhập khẩu ở Mỹ.
W1: Doanh nghiệp còn phụ thuộc vào nguồn cung ứng bên ngoài. Chưa tự chủ, xây dựng vùng trồng cây vú sữa cho riêng doanh nghiệp
W2: Thiếu kinh nghiệm quản lý và độ am hiểu thị trường.
W3: Sản phẩm chưa có sự đa dạng, độ nhận diện thương hiệu còn kém
O1: Việt Nam và Mỹ có mối quan hệ tốt đẹp, đã ký kết hiệp định thương mại BTA vào ngày
13/07/2000 và Hiệp định khung Thương mại và Đầu tư (TIFA) vào năm 21/6/2007.
T1: Các doanh nghiệp sản xuất ởViệt Nam còn bị cản trở bởi các rào cản TBT (rào cản kỹ thuật đối với thương mại), các yêu cầu khắt khe
O2: Mỹ có hơn 336 triệu dân và người tiêu dùng ở đây cởi mở, thích trải nghiệm các sản phẩm mới lạ, nhiều dư địa để tăng trưởng và xuất khẩu Vú Sữa.Theo Bộ Nông nghiệp Hoa
Kỳ (USDA), năm 2020, tiêu thụ trái cây của người dân Mỹ là khoảng 111,7 triệu tấn.
O3: Vú Sữa là một trong 7 loại trái cây Việt
Nam được Mỹ cấp phép để nhập khẩu cùng với đó nhận được sự hỗ trợ của chính phủ Việt Nam sẽ giúp thâm nhập thị trường Mỹ hiệu quả về chất lượng nhập khẩu và vệ sinh an toàn thực phẩm của thị trường Mỹ.
T2: Chi phí vận chuyển cao do phải vận chuyển bằng máy bay khiến giá thành trái Vú Sữa cao hơn
T3: Sự cạnh tranh đến từ nhà cung ứng nội địa Mỹ và các quốc gia khác như Canada, Peru, Chile…
S4,5 - O1,2: Chiến lược phát triển thị trường vì doanh nghiệp mới giới thiệu sản phẩm ở Mỹ cho nên doanh nghiệp tận dụng mối quan hệ và các hiệp định, cũng như là chất lượng trái vú sữa tốt, doanh nghiệp tiến hành phát triển thị
Xây dựng chuỗi cung ứng vú sữa Sóc Trăng từ thị trường trong nước sang thị trường Mỹ
S1,4 - T3: Chiến lược định vị thương hiệu: doanh nghiệp sử dụng tiềm lực tài chính và chất lượng sản phẩm tốt để tiếp thị sản phẩm đến người tiêu dùng và tăng khả năng cạnh tranh với các nhà cung ứng khác
W2 - T3: chiến lược tiếp cận gián tiếp (doanh nghiệp sẽ thông qua bên trung gian phân phối ở Mỹ để có thể phân phối sản phẩm hợp lý và nhanh chóng, tăng sự cạnh tranh với nguồn cung nội địa)
6 Xây dựng chuỗi cung ứng vú sữa Sóc Trăng từ thị trường trong nước sang thị trường Mỹ
B NG Ả 2: s đồồ chuồỗi cung ng vú s a Sóc Trăng ơ ứ ữ
XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CHUỖI CUNG ỨNG
QUẢN TRỊ THU MUA
- Mua bao bì, nhãn mác: Đặt hàng bao bì (xốp, thùng) từ công ty TNHH Label & Print tại địa phương Sóc Trăng.
- Xốp bọc bên ngoài vú sữa:
Tiêu chuẩn: nhựa PE trải qua nhiệt hóa phải bền, dai và có độ đàn hồi cao.
Vật liệu không chứa BPA, an toàn cho thực phẩm.
Nhà cung cấp : nhà cung cấp tại địa phương Sóc Trăng
- Thùng carton để xuất khẩu vú sữa: để thùng carton đi Mỹ phải tuân theo tiêu chuẩn RoHS, tiêu chuẩn này nhằm đảm bảo chất lượng trong khâu đóng gói hàng hóa, sản phẩm tốt nhất RoHS nghiêm cấm những chất gây hại tới sức khỏe môi trường sinh thái cũng như con người.
Làm từ giấy carton 7 lớp có bồi giấy Duplex, sóng BCE, có lỗ thoáng khí
Sử dụng công nghệ in Offset
Nhà cung cấp: nhà cung cấp tại địa phương Sóc Trăng (Công ty TNHH ABC)
1.1 Quy trình thu mua: Vú sữa
1.1.1 Lên kế hoạch mua hàng
- Xác định yêu cầu mua (số lượng, chất lượng, )
- Bộ phận thu mua sẽ lập kế hoạch nhập từ nhà cung cấp nào, nhập như thế nào, nhập nhiều lần hay nhập một lần, số lượng nhập mỗi lần là bao nhiêu.
- Xác định tiêu chuẩn thu mua vú sữa
- Về trạng thái bên ngoài:
Vú sữa tươi, cuống dài 1,5 cm và có lá
Vỏ ngoài màu sáng, bóng nhẵn, vỏ chuyển từ xanh nhạt qua màu kem hồng
- Về chất lượng sản phẩm:
Không có dấu hiệu hư hỏng hoặc bị tạp chất.
Tỉ lệ đốm đen, vết trầy nhẹ, vết côn trùng đốt thấp Đạt tiêu chuẩn VietGap
- Phòng thu mua của công ty nhận yêu cầu mua hàng dựa trên kế hoạch sản xuất (bao gồm: mô tả chất lượng sản phẩm và số lượng, giá bán, )
- Tìm kiếm và thu thập thông tin của các nhà cung ứng tiềm năng (Liên hệ các nhà cung ứng để yêu cầu cung cấp thông tin sau đó xây dựng chiến lược và đưa ra các tiêu chí lựa chọn nhà cung ứng)
- Nhân viên thu mua trực tiếp tìm đến các hộ nông dân để có thêm thông tin về các nhà cung ứng Đồng thời tìm hiểu nguồn cung ứng các HTX, các thương lái.
1.1.3 Lựa chọn nhà cung cấp:
- Tìm kiếm, đánh giá và lựa chọn là từ những hộ dân, thương lái đảm bảo tiêu chuẩn VietGAP (chủ yếu) dựa trên những yếu tố:
Dựa trên chất lượng: công ty sẽ cử đội ngũ kỹ thuật đến vườn của nông dân để lấy mẫu kiểm tra Sau đó lập danh sách các nhà cung cấp tiêu đạt chất lượng yêu cầu.
Dựa trên giá cả: sau khi kiểm tra những nhà cung cấp đạt chuẩn, sẽ tiến hành chọn lựa giá (xem xét giá thành sản phẩm và những chi phí có thể phát sinh như )
Dựa trên độ uy tín: khả năng giao hàng đúng hạn, đúng số lượng. Dựa trên năng lực sản xuất: khả năng cung ứng hàng hóa
- Dưa trên các yếu tố tiến hành cho điểm cũng như đưa ra mức quan trọng của các tiêu chí Sau đó tiến hành đánh giá cho điểm các nhà cung ứng theo công thức D và chọn nhà cung cấp có D cao nhấtk k
- Sử dụng phương pháp phân tích mạng lưới ANP và dùng các phiếu đánh giá nhà cung cấp như: đánh giá năng lực, đánh giá hiệu suất, đánh giá hoạt động.
=> Sau khi tìm kiếm và đánh giá tiến hành chọn ra nguồn cung cấp vú sữa cho doanh nghiệp Doanh nghiệp sẽ tiến hành thu mua chủ yếu ở các hộ nông dân và các HTX, bên cạnh đó vẫn mua một phần nhỏ ở các thương lái.
- Ký hợp đồng ngắn hạn với những nhà cung cấp (ưu tiên hộ nông dân) được chọn để tiến hành đặt hàng.
- Sau một thời gian nhất định xem các nhà cung cấp có đạt được những tiêu chuẩn thông qua những thương vụ hay không Nếu đạt được sẽ tiến hành ký hợp đồng dài hạn Nếu không đạt được tiến hành chọn các nhà cung ứng tiếp theo trong danh sách những nhà cung ứng tiềm năng.
1.1.5 Đo lường hiệu quả của nhà cung ứng
- Dựa trên chất lượng, giá cả, độ uy tín và năng lực sản xuất mà công ty sẽ chọn ra 5 nhà sản xuất phù hợp với tiêu chuẩn ở trên và đặt sản lượng theo thứ tự giảm dần từ trên xuống dưới.
- Công ty sẽ cho người đến vườn của hộ nông dân để lấy mẫu và kiểm tra chất lượng trước khi tiến hành vận chuyển về kho công ty.
1.1.6 Duy trì tính ổn định của việc cung ứng
- Công ty sẽ cấp giấy nhận chất lượng đạt tiêu chuẩn cho nông dân sau khi đã chứng minh được hàng hóa đạt chất lượng Căn cứ vào đó xem xét tiếp tục ký hợp đồng dài hạn
- Duy trì mối quan hệ hợp tác lâu dài với các nhà cung cấp mà công ty đã thu mua thành công sản phẩm vú sữa với giá cả hợp lý.
- Tạo mối quan hệ tốt với các nhà cung ứng
- Tạo một danh sách các nhà cung cấp dự phòng, giảm rủi ro gián đoạn nếu gặp vấn đề với nhà cung cấp hiện tại.
- Đảm bảo mức tồn kho vú sữa an toàn
1.1.7 Đảm bảo chất lượng của sản phẩm đã nhận
- Vận chuyển hàng hóa về kho của công ty.
- Kho nguyên vật liệu sẽ đảm bảo một số tiêu chuẩn sau:
- Hệ thống kho đảm bảo thông thoáng, khô ráo, sạch sẽ không gần nguồn gây ô nhiễm, nguy hại
- Độ ẩm tương đối trong kho không lớn hơn 80%.
1.1.8 Thu xếp thanh toán cho người cung cấp
- Sau khi hoàn tất các việc giao nhận hàng hóa, công ty có trách nhiệm tiến hành thanh toán dựa trên hợp đồng đã ký kết với các nhà cung cấp.
1.2 Phân tích SWOT thu mua
S2: Có nhà máy sản xuất gần nguồn cung, thuận lợi cho việc vận chuyển
S3: Được áp dụng công nghệ hiện đại để sàng lọc
S4: Doanh nghiệp đã ký hợp đồng liên kết thu mua với các hợp tác xã nên nguồn cung ổn định.
W1: Chưa đầu tư vào các vùng trồng Vú Sữa riêng của doanh nghiệp
W2 Chưa có kinh nghiệm trong thu mua
O1: Sản lượng vú sữa ở Sóc Trăng lớn giúp đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp
O2: Chất lượng của trái vú sữa tím đạt tiêu chuẩn VietGap, người nông dân có kinh nghiệm trồng lâu năm.
T1: Nhiều đối thủ cạnh tranh
T2: Các doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam còn bị cản trở bởi các rào cản TBT (Rào cản kỹ thuật đối với thương mại)
S2+O1,2: Chiến lược thu mua tập trung
QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
Theo quy định của Mỹ, để xuất khẩu trái trái vú sữa tươi của Việt Nam vào thị trường Mỹ phải đảm bảo 5 yêu cầu khắt khe về vùng trồng, cơ sở chế biến và đóng gói, bao bì, ghi nhãn, xử lý chiếu xạ và kiểm dịch.
Quy trình xử lý trái vú sữa:
Bước 1: Nên phân loại trái cây dựa trên kích thước, hình dạng và chất lượng của chúng Vú sữa nên được phân loại để loại bỏ những quả bị hư hỏng hoặc bị bệnh Điều này có thể sử dụng máy phân loại cơ học Quá trình phân loại rất quan trọng để đảm bảo rằng chỉ những trái cây chất lượng cao mới được chọn để xuất khẩu
Bước 2: Sau đó, trái cây được đưa vào máy làm sạch bề mặt vú sữa, thường bao gồm một loạt các thùng chứa hoặc buồng chứa Sau đó, trái cây được rửa bằng vòi phun nước áp suất cao và ngâm trong dung dịch tẩy rửa , chất khử trùng.Thông thường nên ngâm vú sữa trong nước Ozone 0,2% ngay sau khi thu hoạch để loại bỏ tạp chất Hàng ngày có thể phun thêm 1 lượng nước ozone vừa đủ để làm chậm quá trình chín của quả Đồng thời nước ozone cũng giúp tiêu diệt nấm mốc và các loại vi khuẩn tạo men.
- Máy rửa làm sạch vú sữa được thiết kế để loại bỏ chất bụi bẩn, cặn bã ra khỏi vú sữa một cách hiệu quả và đồng thời giảm thiểu thiệt hại tác động gây cấn, trầy xước cho vú sữa
- Các thiết bị và phương tiện rửa phải được làm sạch và khử trùng đúng cách để tránh nhiễm bẩn Điều này bao gồm làm sạch và khử trùng tất cả các bề mặt và thiết bị tiếp xúc với vú sữa.
- Việc sử dụng các chất tẩy rửa đã được Hoa Kỳ phê duyệt Chất tẩy rửa được sử dụng để rửa vú sữa phải an toàn và được Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ - USDA và Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ - FDA chấp thuận sử dụng Nồng độ và ứng dụng của các chất tẩy rửa phải tuân thủ các quy định.
- Đảm bảo rằng nước được sử dụng để rửa là an toàn và không có chất gây ô nhiễm
Bước 3: Sau quá trình rửa, trái cây được rửa lại bằng nước sạch để loại bỏ dung dịch tẩy rửa còn sót lại
Bước 4: Sau đó, được làm khô bằng cách sử dụng kết hợp máy sấy công nghiệp và sấy thủ công bằng cách lau sạch trái vú sữa để đảm bảo rằng khô ráo nước hoàn toàn trước khi đóng gói Quá trình sấy khô rất quan trọng để ngăn ngừa sự tích tụ độ ẩm, có thể dẫn đến sự phát triển của nấm mốc hoặc vi khuẩn Quá trình xử lý vú sữa thủ công phải cẩn thận Vú sữa rất mỏng manh và dễ bị bầm hoặc hư hỏng Đảm bảo xử lý trái cây nhẹ nhàng và tránh làm rơi
Bước 5: Phân loại: Trái cây nên được phân loại dựa trên chất lượng, kích thước và trọng lượng của nó Quá trình này liên quan đến việc phân loại trái cây thành các loại hoặc cấp độ khác nhau, chẳng hạn như loại cực kỳ ưa thích, loại ưa thích và lựa chọn dựa trên kích thước, màu sắc và nhược điểm trên quả Vú sữa nên được phân loại và đóng gói theo kích thước và trọng lượng để đảm bảo tính nhất quán và chất lượng Quá trình phân loại là rất quan trọng để đảm bảo rằng trái cây đáp ứng các yêu cầu của thị trường Hoa Kỳ và cạnh tranh với các sản phẩm khác.
Bước 6: Đóng gói: Nguyên nhân chính dẫn đến hư hại trong quá trình vận chuyển đường dài chính là sự va chạm và chèn ép lẫn nhau của trái cây Mục đích quan trọng nhất của việc đóng gói vú sữa chính là giảm lực tiếp xúc và sự tiếp xúc của trái cây, tránh hư hỏng, dập nát, đảm bảo nguyên trạng của sản phẩm khi đến tay bạn hàng hay người tiêu dùng.
Sử dụng những loại xốp bọc trái cây chuyên dụng dành có các kích thước khác nhau Các loại xốp này được thiết kế dạng vòng lưới để tránh va đập vào nhau sau Sau đó, bạn có thể sử dụng thêm các loại giấy báo để bọc bên ngoài Sau đó, vú sữa vào thùng carton hoặc thùng xốp dày để đảm bảo cho quá trình vận chuyển So với thùng xốp, cách đóng gói vú sữa xuất khẩu bằng thùng carton được xem là giải pháp toàn diện
- Vệ sinh: Khu vực đóng gói và thiết bị phải được vệ sinh kỹ lưỡng trước và sau khi sử dụng để tránh nhiễm bẩn Điều này bao gồm làm sạch và khử trùng tất cả các bề mặt và thiết bị tiếp xúc với vú sữa.
- Vật liệu đóng gói: Vú sữa nên được đóng gói trong hộp hoặc hộp sạch và vệ sinh được làm bằng vật liệu an toàn khi tiếp xúc với thực phẩm Các thùng phải chắc chắn và có thể bảo vệ trái cây khỏi bị hư hại trong quá trình vận chuyển.
Bước 7: Dán nhãn: Các thùng chứa hoặc hộp phải được dán nhãn chính xác với tên và địa chỉ của nhà đóng gói, nước xuất xứ, số lô và các thông tin cần thiết khác Các nhãn phải rõ ràng và dễ đọc Trái cây phải được dán nhãn phù hợp và có tất cả các tài liệu cần thiết để đảm bảo quá trình thông quan thuận lợi.
Ruồi giấm là một mối quan tâm đáng kể đối với trái vú sữa ở Hoa Kỳ Một số bang, chẳng hạn như California, có quy định nghiêm ngặt về việc nhập khẩu trái cây có thể bị nhiễm ruồi đục quả Nhập khẩu vú sữa từ các quốc gia có ruồi đục quả phổ biến có thể cần xử lý bổ sung, chẳng hạn như chiếu xạ Xử lý chiếu xạ là một quá trình được sử dụng để loại bỏ sâu bệnh và côn trùng khỏi trái cây và rau quả bằng cách cho chúng tiếp xúc với bức xạ ion hóa
Những nhà máy này bắt buộc phải phải được cấp mã số bởi các chuyên gia Mỹ và sản phẩm phải được chiếu xạ tại nhà máy được cấp mã số đạt chuẩn.Quy trình chiếu xạ quả vú sữa trước khi xuất khẩu sang Hoa Kỳ gồm các bước sau:
Bước 1: Trước khi chiếu xạ, nhân viên kiểm dịch sẽ lấy mẫu ngẫu nhiên để kiểm tra dịch hại trên quả vải bằng kính lúp và kính hiển vi.
QUẢN TRỊ PHÂN PHỐI
- Vú sữa tím Sóc Trăng với sản lượng mỗi năm khoảng 48.000 tấn được tiêu thụ phần lớn ở thị trường nội địa và một số ít ở thị trường nước ngoài Hiện nay huyện Kế Sách (Sóc Trăng) đã có 140 thành viên hợp tác xã sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP với diện tích 92,8 ha, được cấp 18 mã số vùng trồng của hơn 125,5 ha
- Các hợp tác xã trồng vú sữa trong chuỗi liên kết đều được đăng ký nhãn hiệu và tem điện tử truy xuất nguồn gốc Nhờ đó, vú sữa Sóc Trăng đã thâm nhập vào nhiều thị trường ở châu Âu, châu Á, châu Mỹ… Đặc biệt là Mỹ, một thị trường khó tính với nhiều tiêu chuẩn kỹ thuật cao đặt ra đối với vấn đề chất lượng và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
BẢNG 3: Sơ đồ phân phối nội địa
- Vú sữa đã có mặt trên cả nước Trong đó tập trung nhiều nhất ở miền Nam, đặc biệt là ở các tỉnh Tiền Giang, Đồng Tháp, Bến Tre, Cần Thơ, Cà Mau và nhiều tỉnh thành ở miền Trung, miền Bắc.
- Các kênh phân phối trong thị trường trong nước như sau:
Vú sữa Sóc Trăng được trồng tại các nông hộ là thành viên của hợp tác xã, sau khi chín sẽ được nông dân thu hoạch (cắt bớt cuống trái, đóng vào xô nhựa hoặc thùng xốp, thùng carton có lót giấy báo, được dán kín bằng băng keo) rồi tập kết sản phẩm tại hợp tác xã và bán cho công ty, doanh nghiệp liên kết thu mua với hợp tác xã
Tính riêng trong niên vụ 2021 – 2022, đã có đến 7 doanh nghiệp tham gia liên kết thu mua trái vú sữa cho nông dân Sóc Trăng Có thể kể đến là Công ty TNHH XNK Vina Star Apple sau khi thu mua, đội vận chuyển chở vú sữa bằng xe tải đến nhà máy chế biến rồi tiến hành các bước sơ chế sau cùng, đóng gói và đem đi tiêu thụ trong nước (siêu thị, cửa hàng thực phẩm sạch, chợ, nhà bán lẻ) cũng như quốc tế.
Ngoài ra, các hợp tác xã còn giới thiệu cho các thành viên nhiều thương lái uy tín, thu mua vú sữa tím với số lượng lớn và giá ổn định, cao hơn bên ngoài, sau khi thu mua thương lái sẽ đem phân phối phần lớn cho các chợ ở hầu khắp các tỉnh thành trên cả nước.
Hợp tác xã liên kết và cung cấp thẳng cho các siêu thị, cửa hàng thực phẩm sạch ở các tỉnh như Sóc Trăng, Cần Thơ, tỉnh Đồng Tháp và tỉnh Tiền Giang.
Mặt khác, nhà vườn ở đây, sau khi thu hoạch có thể bán vú sữa dọc theo tuyến Quốc lộ 1A, tuyến Quốc lộ Nam sông Hậu cho du khách, mà không cần tìm đến thương lái.
BẢNG 4: Sơ đồ phân phối tại thị trường Mỹ
- Các kênh phân phối trong thị trường nước ngoài như sau: Đối với chuỗi cung ứng tại thị trường nước ngoài, vẫn giống trong nước vú sữa được trồng tại các hộ nông dân theo tiêu chuẩn VietGAP, sau khi chín sẽ sẽ được nông dân thu hoạch rồi tập kết sản phẩm tại hợp tác xã và bán cho công ty, doanh nghiệp liên kết thu mua với hợp tác xã
Tiếp theo các đội vận chuyển chở vú sữa bằng xe tải đến nhà máy chế biến rồi tiến hành các bước sơ chế sau cùng, đóng gói, sử dụng các phương pháp bảo quản cần thiết và đem đi xuất khẩu.
Vài năm trở lại đây, vú sữa tím của nhà vườn tại các xã (hợp tác xã): Trinh Phú, Xuân Hòa, Phong Nẫm, Thới An Hội của huyện Kế Sách (Sóc Trăng) được xem là loại trái cây đặc sản của tỉnh, được các công ty, doanh nghiệp liên kết thu mua để xuất khẩu sang các thị trường lớn trên thế giới Đến nay, trên địa bàn huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng có 3 hợp tác xã liên kết tiêu thụ vú sữa chiếm hơn 40% diện tích…
Vú sữa tím Sóc Trăng đã thâm nhập được vào nhiều thị trường ở châu Âu như Anh, Nga, Đức, Ngoài châu Âu, các đơn vị xuất khẩu trái cây còn mở rộng việc xuất khẩu trái vú sữa sang nhiều nước khác ở châu Á(Singapore), châu Mỹ… Việt Nam là quốc gia đầu tiên trên thế giới được phép xuất khẩu vú sữa vào thị trường Mỹ.
Sau khi thu mua của các Hợp tác xã tại tỉnh Sóc Trăng, Công ty TNHH XNK Vina Star Apple vận chuyển lô vú sữa lên TP Hồ Chí Minh làm thủ tục kiểm dịch bởi chuyên gia Mỹ và cơ quan quản lý của Việt Nam trước khi chiếu xạ và đưa lên máy bay.
Khi đã hoàn thành thủ tục, trái vú sữa được xử lý chiếu xạ tại nhà máy chiếu xạ được Cơ Quan Kiểm Dịch Thực Vật Mỹ cấp giấy chứng nhận rồi đưa lên máy bay (Trong giai đoạn hoạt động vận chuyển bị ảnh hưởng khá nhiều từ dịch Covid, thay vì xuất bằng các máy bay chuyên vận chuyển hàng hóa có thời gian vận chuyển kéo dài, hàng của công ty phải gửi theo các chuyến bay chở khách để đảm bảo chất lượng nên phí càng cao hơn)
Do trái vú sữa có vòng đời ngắn, nếu bảo quản tốt chỉ được 7 ngày kể từ thời điểm hái nên thời gian bán hàng tại Mỹ rất ngắn, tối đa chỉ được 4 ngày Vì những yếu tố đặc thù như vậy, để bán được trái vú sữa vào thị trường Mỹ là không dễ dàng và buộc phải đi máy bay, dù chi phí vận chuyển cao.
QUẢN TRỊ THU HỒI
B NG Ả 5: quy trình thu hồồi
- Phát hiện sản phẩm có vấn đề: Sản phẩm bị lỗi, có nguy cơ gây hại cho người tiêu dùng hoặc không đáp ứng được các yêu cầu an toàn thực phẩm,chưa đạt tiêu chuẩn xuất khẩu sang thị trường Mỹ,
- Xác định phạm vi thu hồi: Xác định các sản phẩm cần phải thu hồi và đưa ra các thông báo liên quan đến việc thu hồi.
- Phân loại sản phẩm thu hồi: Sản phẩm được phân loại theo mức độ nghiêm trọng của vấn đề và quyết định việc xử lý sau khi thu hồi.
- Thu hồi sản phẩm: Tập trung thu hồi các sản phẩm bị ảnh hưởng để đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng Quy trình này cần được thực hiện một cách nhanh chóng và hiệu quả.
- Xử lý sản phẩm thu hồi: Xử lý sản phẩm thu hồi bằng cách tiêu hủy, chuyển giao hoặc sử dụng lại cho các mục đích khác Đối với sản phẩm không đạt tiêu chuẩn xuất khẩu sang Mỹ (vi phạm quy định nhập khẩu ví dụ như tiêu chuẩn chất lượng, tiêu chuẩn kiểm dịch, ) nhưng vẫn đảm bảo chất lượng, đủ điều kiện tiêu thụ trong nước thì nhanh chóng thu hồi phân phối tiếp Đối với sản phẩm dập nát, có vấn đề về an toàn thực phẩm thì lập tức tiêu hủy
- Thông báo cho khách hàng và người tiêu dùng: Đưa ra thông báo cho khách hàng và người tiêu dùng về việc thu hồi sản phẩm và các biện pháp đối phó cụ thể.
- Đánh giá và đưa ra các biện pháp cải tiến: Đánh giá lại các quy trình và các sản phẩm được sản xuất để tìm ra nguyên nhân gốc rễ của vấn đề và đưa ra các biện pháp cải tiến để tránh tái diễn tình huống tương tự trong tương lai. 4.2 Phân tích SWOT
S1: Tài chính mạnh, đủ khả năng và nguồn lực
S2: Doanh nghiệp có đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, vững kiến thức và luôn có những có kế hoạch và phương án dự phòng để xử lý tình huống bất ngờ
W1: Chưa áp dụng hệ thống theo dõi và quản lý chặt chẽ để đảm bảo việc thu hồi trái cây được thực hiện đúng quy trình và nhanh chóng
W2: Thiếu kinh nghiệm: Doanh nghiệp còn mới, non trẻ nên tương đối thiếu kinh nghiệm thực tế trong việc xử lý việc thu hồi sản phẩm hoặc thương mại quốc tế
O1: Ngày nay, có nhiều công nghệ, phần mềm quản lý từ xa giúp cho doanh nghiệp thuận tiện trong việc theo dõi và quản lý trái cây để đảm bảo chất lượng sản phẩm
O2: Hệ thống thông tin và cơ sở hạ tầng giao thông ở Mỹ hiện đại và phát triển giúp quá trình thu hồi diễn ra nhanh chóng hơn.
T1 Tiêu chuẩn của Mỹ khắt khe, thủ tục pháp lý phức tạp
T2: Thời hạn bảo quản của mặt hàng trái vú sữa ngắn ngày, xử lý không kịp thời và nhanh chóng thì chỉ có cách tiêu hủy
T3: Chi phí xử lý, thu hồi, vận chuyển bằng đường hàng không tốn kém.
ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT
Ưu điểm
- Có nhà máy sản xuất gần nguồn cung, thuận lợi cho việc vận chuyển, đảm bảo giữ được chất lượng và độ tươi ngon của trái vú sữa
- Doanh nghiệp có tài chính mạnh có thể liên kết tiêu thụ với hợp tác xã để thu mua mỗi tuần và đầu tư vào các công nghệ và thiết bị hiện đại để kiểm tra chất lượng sản phẩm đầu vào
- Được áp dụng công nghệ hiện đại để sàng lọc, loại bỏ các sản phẩm hỏng, sản phẩm bị các lỗi như nứt, dập,
- Nhân viên trong doanh nghiệp chuyên nghiệp, kỹ năng cao.
- Quy trình thực hiện chi tiết qua từng khâu.
- Máy móc, công nghệ hiện đại được ứng dụng trong sản xuất
- Sản phẩm vú sữa xuất khẩu được sản xuất theo quy trình nghiêm ngặt, với tiêu chuẩn cao, đáp ứng các yêu cầu khắt khe của thị trường Mỹ.
- Có nhiều kênh phân phối sản phẩm vú sữa đến người tiêu dùng nội địa như các siêu thị, cửa hàng thực phẩm sạch, chợ đầu mối, nhà bán lẻ.
- Có mối liên hệ chặt chẽ với các đối tác nhập khẩu ở Mỹ.
- Sản lượng vú sữa lớn, đủ đáp ứng đơn hàng từ các đối tác nhập khẩu ở thị trường Mỹ
- Hiệp định thương mại BTA và Hiệp định khung Thương mại và Đầu tư (TIFA) góp phần thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu (XK) của Việt Nam sang Mỹ 1.4 Quản trị thu hồi
- Doanh nghiệp có đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, năng động giúp linh hoạt trong việc xử lý vấn đề.
- Doanh nghiệp có hiểu biết sâu về các quy định và tiêu chuẩn liên quan về an toàn thực phẩm.
- Doanh nghiệp có đại lý ở nước Mỹ thuận lợi cho việc thu hồi sản phẩm.
Nhược điểm
- Doanh nghiệp chưa đầu tư vùng trồng vú sữa riêng nên phụ thuộc nhiều vào nguồn cung bên ngoài: Giá cả thu mua không ổn định do sự do thị trường biến động,
- Sự cạnh tranh gay gắt đến từ các doanh nghiệp khác trong ngành.
- Chưa có nhiều kinh nghiệm trong thu mua, dễ gặp vấn đề dẫn tới gián đoạn trong quá trình thu mua, nguy cơ làm giảm chất lượng trái vú sữa.
- Sản phẩm vú sữa đầu vào chỉ mới đạt tiêu chuẩn VietGAP, chưa được đánh giá cao ở thị trường quốc tế.
- Hệ thống quản lý và vận hành còn chưa được tối ưu hóa, dẫn đến lãng phí thời gian và các nguồn lực của doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp chưa tập trung vào việc nghiên cứu phát triển sản phẩm mới như vú sữa sấy dẻo, nước ép,… dẫn đến sự thiếu đa dạng hóa sản phẩm
- Thiếu kinh nghiệm quản lý và độ am hiểu thị trường Mỹ.
- Hệ thống hỗ trợ cho các kênh phân phối và người tiêu dùng còn yếu.
- Sản phẩm vòng đời ngắn, khó bảo quản, nếu quá trình phân phối không được thực hiện nghiêm ngặt, thời gian đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng chậm trễ, chất lượng sản phẩm có thể suy giảm, thậm chí nếu số lượng sản phẩm kém chất lượng vượt quá số lượng cho phép thì lô hàng có nguy cơ bị trả về Việt Nam.
- Thiếu kinh nghiệm: Doanh nghiệp còn mới, non trẻ nên tương đối thiếu kinh nghiệm thực tế trong việc xử lý việc thu hồi sản phẩm hoặc thương mại quốc tế.
- Quá trình thu hồi còn phụ thuộc vào đối tác bên Mỹ
- Chưa áp dụng hệ thống theo dõi và quản lý chặt chẽ để đảm bảo việc thu hồi trái cây được thực hiện đúng quy trình và nhanh chóng.
Giải pháp
Dựa vào những ưu và nhược điểm đã nêu ra, nhóm đã đưa ra các giải pháp hiệu quả để khắc phục các nhược điểm như sau:
3.1 Về quản trị thu mua
Doanh nghiệp liên kết tiêu thụ vú sữa với các hợp tác xã, định giá bao tiêu sản phẩm cao hơn giá thị trường hoặc chiết khấu % dựa trên chất lượng của trái Vú Sữa
Cho nhân viên xuống thăm hỏi, hỗ trợ các hộ nông dân tiêu chuẩn hóa quy trình trồng và thu hoạch vú sữa, nhanh chóng giúp sản phẩm vú sữa được cấp chứng nhận GlobalGAP Điều này sẽ giúp tăng khả năng cạnh tranh với các đối thủ thu mua khác trong ngành.
Doanh nghiệp tiến hành đầu tư vào vùng trồng vú sữa riêng để có thể tự chủ nguồn cung đầu vào Từ đó doanh nghiệp sẽ kiểm soát được giá cả, chất lượng và tối ưu hoá chi phí.
Xây dựng một bộ phận chuyên phân tích và nhận định thị trường để có những dự báo chính xác phục vụ cho công tác thu mua trái vú sữa 3.2 Về quản trị sản xuất
- Dựa vào năng lực của doanh nghiệp thì doanh nghiệp sẽ tiến hành tự động hóa sản xuất đồng thời đa dạng hóa sản phẩm để mở rộng thị trường, tiếp cận đến nhiều đối tượng khách hàng hơn.
- Hình thành thêm một bộ phận nghiên cứu phát triển sản phẩm
- Kiểm soát chặt chẽ, thống nhất quy trình chế biến, công tác sơ chế, đóng gói, xử lý bảo quản Sơ chế và xử lý bảo quản tốt giúp sản phẩm giúp chất lượng sản phẩm ổn định.
- Thường xuyên và nâng cao công tác tập huấn kỹ thuật, công tác chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật để phát triển bền vững, an toàn.
3.3 Về quản trị phân phối
- Doanh nghiệp tiến hành phân phối gián tiếp để dễ dàng phủ rộng hàng hóa của mình một cách nhanh chóng trên thị trường, tiết kiệm chi phí so với phân phối trực tiếp khi phải thuê cửa hàng tại Mỹ với chi phí cao.
- Phát triển hệ thống hỗ trợ cho các kênh phân phối và người tiêu dùng.
- Thiết lập quá trình phân phối hàng hóa nghiêm ngặt, áp dụng cả hai chiến lược phân phối gián tiếp và phân phối đại trà để đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng một cách hiệu quả hơn.
- Tham gia các cuộc triển lãm, hội chợ thương mại quốc tế, tổ chức các hội nghị đàm phán thương mại giữa các doanh nghiệp xuất khẩu và các đối tác nước ngoài để tìm nhà phân phối giữa trong và ngoài nước