1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình thương phẩm hàng thực phẩm (ngành nghiệp vụ nhà hàng khách sạn trung cấp

118 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Thương Phẩm Hàng Thực Phẩm
Tác giả Nhóm Biên Soạn
Trường học Trường Cao Đẳng Thương Mại Và Du Lịch Thái Nguyên
Chuyên ngành Nghiệp Vụ Nhà Hàng - Khách Sạn
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,19 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA HÀNG THỰC PHẨM (2)
    • 2.1. Thành phần hóa học của hàng thực phẩm (15)
      • 2.1.2. Chất khoáng (18)
      • 2.1.3. Protein (đạm) (21)
      • 2.1.4. Lipit (Chất béo) (23)
      • 2.1.5. Gluxit (25)
      • 2.1.6. Axit hữu cơ (27)
      • 2.1.7. Vitamin (27)
      • 2.1.8. Enzim (29)
      • 2.1.9. Các thành phần khác (30)
    • 2.2. Tính chất của hàng thực phẩm (30)
      • 2.2.1. Tính chất lý học (30)
      • 2.2.2. Tính chất hóa học (31)
      • 2.3.3. Tính chất sinh hóa (32)
  • CHƯƠNG 2: CHẤT LƯỢNG VÀ BẢO QUẢN HÀNG THỰC PHẨM (2)
    • 2.1. Chất lượng hàng thực phẩm (35)
      • 2.1.1. Một số khái niệm (35)
      • 2.1.2. Yêu cầu chất lượng hàng thực phẩm (36)
      • 2.1.3. Phương pháp kiểm tra chất lượng hàng thực phẩm (38)
    • 2.2. Bảo quản hàng thực phẩm (41)
      • 2.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thực phẩm trong thời gian bảo quản (41)
      • 2.2.2. Phương pháp bảo quản thực phẩm (45)
      • 2.2.3. Lựa chọn nguyên liệu thực phẩm dùng cho chế biến sản phẩm ăn uống (49)
  • CHƯƠNG 3: THƯƠNG PHẨM CÁC MẶT HÀNG THỰC PHẨM (2)
    • 2.1. Gạo- Bột mỳ (59)
      • 2.1.1. Gạo (59)
      • 2.1.2. Bột mỳ (62)
    • 2.2. Rau quả (64)
      • 2.2.1. Khái quát chung (64)
      • 2.2.2. Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của rau quả (0)
      • 2.2.3. Những biến đổi xảy ra ở rau quả trong trình bảo quản (67)
      • 2.2.4. Các phương pháp bảo quản (68)
      • 2.2.5. Lựa chọn rau quả (68)
    • 2.3. Thịt và các sản phẩm chế biến (0)
      • 2.3.1. Khái quát chung (72)
      • 2.3.2. Thành phần hóa học (72)
      • 2.3.3. Những biến đổi xảy ra ở thịt gia súc, gia cầm sau khi giết mổ (0)
      • 2.3.4. Các phương pháp bảo quản thịt (76)
      • 2.3.5. Các sản phẩm của thịt (80)
    • 2.4. Thủy sản và các sản phẩm chế biến (83)
      • 2.4.1. Khái quát chung (83)
      • 2.4.2. Thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng của cá (0)
    • 2.5. Trứng và các sản phẩm chế biến của trứng (94)
      • 2.5.1. Khái quát chung (94)
      • 2.5.2. Thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng của trứng (0)
      • 2.5.3. Chỉ tiêu chất lượng của trứng (96)
      • 2.5.4. Những biến đổi xảy ra trong quá trình bảo quản trứng (97)
      • 2.5.5. Bảo quản trứng (98)
      • 2.5.6. Lựa chọn trứng (98)
      • 2.5.7. Các sản phẩm chế biến của trứng (99)
    • 2.6. Đường – Bánh kẹo (99)
      • 2.6.1. Đường (99)
      • 2.6.2. Bánh kẹo (103)
    • 2.7. Dầu mỡ ăn (104)
      • 2.7.1. Khái quát chung (104)
      • 2.7.2. Thành phần hoá học của dầu mỡ ăn và giá trị dinh dưỡng (0)
      • 2.7.3. Tính chất của dầu ăn (107)
      • 2.7.4. Chỉ tiêu chất lượng của dầu mỡ ăn (108)
      • 2.7.5. Những biến đổi của dầu mỡ ăn trong chế biến nhiệt (109)
      • 2.7.6. Bảo quản dầu mỡ ăn (110)
    • 2.8. Sữa và các sản phẩm của sữa (110)
      • 2.8.1. Khái quát chung (110)
      • 2.8.2. Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của sữa (0)
      • 2.8.3. Chỉ tiêu chất lượng của sữa và các sản phẩm chế biến của sữa (112)
      • 2.8.4. Những biến đổi xảy ra ở sữa (113)
    • 2.9. Hàng vị giác (0)
      • 2.9.1. Rượu (114)
      • 2.9.2. Rượu mùi (115)
      • 2.9.3. Bia (116)

Nội dung

Tính chất: Giáo trình cung cấp kiến thức, kỹ năng và Năng lực tự chủ và tự chịu trách nhiệm cho người học liên quan đến thương phẩm các mặt hàng thực phẩm, gồm có: thành phần và tính chấ

THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA HÀNG THỰC PHẨM

Thành phần hóa học của hàng thực phẩm

Thành phần hóa học chung của thực phẩm không những ảnh hưởng đến giá trị dinh dưỡng mà còn quyết định cả tính chất lý học, hóa học và sinh học của thực phẩm

+ Thực phẩm có nhiều loại khác nhau, mỗi loại có thành phần và hàm lượng các chất khác nhau nên tính chất của hàng thực phẩm không giống nhau Thành phần của thực phẩm là yếu tố quan trọng quyết định giá trị dinh dưỡng của nó

Ví dụ: Thịt cá có giá trị dinh dưỡng cao vì trong thành phần của chúng có chứa nhiều Protein, Lipit

+ Thực phẩm có các thành phần chung: nước, chất khoáng, Protein, Lipit, Gluxit, enzim, Vitamin A, chất hữu cơ, chất màu, chất thơm

+ Một số loại thưc phẩm có chứa các thành phần đặc biệt mà ở thực phẩm không có

Tananh có ở chè, rau quả (vị chát)

Cafein có ở chè, cà phê (vị đắng)

Cồn etilic (có ở rượu, bia, các sản phẩm lên men)

+ Hàm lượng các thành phần chứa trong thực phẩm nhiều hay ít phụ thuộc vào nhiều yếu tố: đất đai, khí hậu, giống loại, kỹ thuật gieo trồng, thu hoạch, kỹ thuật sản xuất, chế biến, bao gói, vận chuyển, bảo quản Ý nghĩa

- Thành phần hóa học của thực phẩm có ý nghĩa rất lớn, nó quyết định giá trị dinh dưỡng và quyết định các tính chất và sự biến đổi của thực phẩm trong chế biến, bảo quản

- Hiểu biết về thành phần thực phẩm giúp ta hiểu được giá trị sử dụng của nó, đánh giá chất lượng hàng thực phẩm một cách chính xác thông qua việc xác định thành phần

Ví dụ: nước mắm có độ đạm cao (protein) thì nước mắm có chất lượng tốt

- Hiểu biết về thành phần của thực phẩm giúp ta tìm ra biện pháp thích hợp để vận chuyển, bảo quản, bao gói hạn chế tối đa những tổn thất giá trị dinh dưỡng của thực phẩm

Ví dụ: thực phẩm khô cần bao gói kỹ tránh để thực phẩm hút ẩm

2.1 1 Nước các loại a.Tính chất

Hầu như tất cả các loại thực phẩm đều chứa nước, nhưng hàm lượng nước trong thực phẩm khác nhau rất nhiều, có loại thực phẩm chứa nhiều nước, có loại thực phẩm chứa ít nước

- Thực phẩm có chứa nhiều nước: thịt, cá tươi, rau quả tươi, trứng, sữa tươi hàm lượng nước từ 60 - lớn hơn 90%

Ví dụ: loại thực phẩm chứa nhiều nước như rau quả tươi 75-95%; thịt cá tươi 62-68%; trứng 70-72%; sữa tươi 87-90%

- Thực phẩm chứa ít nước: đỗ, lạc, vừng, gạo, đường, sản phẩm khô, thuốc lá

Ví dụ: Các loại thực phẩm chứa ít nước như chè, thuốc lá 11-13%; đỗ, lạc, vừng 5-8%; sữa bột

Ngày đăng: 26/02/2024, 10:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN