1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài thị trường và vai trò của các chủ thể thamgia thị trường

29 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thị Trường Và Vai Trò Của Các Chủ Thể Tham Gia Thị Trường
Tác giả Nhóm 03
Người hướng dẫn Ths. Đặng Thị Hoài
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị Mác – Lênin
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 3,99 MB

Nội dung

Khái niệm:Thị trường là tổng hòa những quan hệ kinh tế, trong đó nhu cầu của các chủ thểđược đáp ứng thông qua việc trao đổi, mua bán với sự xác định giá cả và số lượng hànghóa dịch vụ t

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

-

-ĐỀ TÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNINTÊN ĐỀ TÀI: THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM

Trang 2

Kinh tế Chính trị Mác – Lênin – Nhóm 03

Hà Nội, tháng 10 năm 2023

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 3

1.1 Lý do chọn đề tài 3

1.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài 3

1.3 Mục tiêu nghiên cứu 3

1.4 Phương pháp nghiên cứu 3

1.5 Kết cấu đề tài 3

CHƯƠNG 2: THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG 4

2.1 Thị trường và vai trò của thị trường 4

2.1.1 Khái niệm: 4

2.1.2 Phân loại thị trường 4

2.1.3 Vai trò của thị trường 5

2.2 Nền kinh tế thị trường và một số quy luật chủ yếu của nền kinh tế thị trường 6

2.2.1 Khái niệm, đặc trưng, ưu thế và khuyết điểm của nền kinh tế thị trường 6

2.2.2 Một số quy luật kinh tế chủ yếu của nền kinh tế thị trường: 7

2.3 Các chủ thể tham gia thị trường 9

2.3.1 Người sản xuất 9

2.3.2 Người tiêu dùng 9

2.3.3 Các chủ thể trung gian trong thị trường 10

2.3.4 Nhà nước 10

CHƯƠNG 3: LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM 12

3.1 Thực trạng kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay 12

3.1.1 Thực trạng nền kinh tế thị trường hiện nay 12

3.1.2 Đánh giá chung về thực trạng kinh tế thị trường ở Việt Nam 14

3.2 Vận dụng lý luận vào thực tiễn nền kinh tế thị trường ở Việt Nam 16

3.3 Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam 19

KẾT LUẬN 22

Trang 3

Kinh tế Chính trị Mác – Lênin – Nhóm 03

TÀI LIỆU THAM KHẢO 23

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

1.1 Lý do chọn đề tài

Thị trường là tổng hàng hóa những quan hệ kinh tế trong đó nhu cầu các chủ thểđược đáp ứng thông qua việc trao đổi, mua bán với sự xác định giá cả và số lượng hànghóa, dịch vụ tương ứng với trình độ phát triển của nền sản xuất xã hội Có nhiều chủ thểtham gia thị trường, mỗi chủ thể có vai trò vị trí khác nhau Các chủ thể đó là: Người sảnxuất, người tiêu dùng, các chủ thể trung gian trong thị trường và nhà nước Mỗi chủ thểtham gia vào thị trường đều đóng vai trò quan trọng và có những nhiệm vụ riêng để đảmbảo hoạt động của thị trường luôn được suôn sẻ và hiệu quả nên mỗi chủ thể tham gia thịthường sẽ đóng vai trò quan trọng Vậy nên việc nắm giữ lý luận và thực tiễn của thịtrường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường là vô cùng cần thiết nên nhómchúng em đã lựa chọn đề tài này để nghiên cứu

1.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài

Liên hệ đến thực tiễn trong phạm vi ở Việt Nam

1.3 Mục tiêu nghiên cứu

Bài thảo luận nghiên cứu xung quanh những vấn đề sau:

- Làm rõ khái niệm của thị trường và vai trò của thị trường

- Làm rõ những khái niệm, đặc trưng của nền kinh tế thị trường và một số quy luậtchủ yếu của nền kinh tế thị trường

- Làm sáng tỏ những các chủ thể tham gia thị trường

- Liên hệ với thực tiễn Việt Nam

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp để tìm hiểu về lý luận thị trường và là phương pháp thống kê, phântích tổng hợp, logic kết hợp với lịch sử; hệ thống hóa những vấn đề lý luận; sau đó nghiêncứu các chủ thể tham gia thị trường Từ đó ta thấy được lý luận của thị trường và vai tròcủa các chủ thể tham gia thị trường

1.5 Kết cấu đề tài

Gồm 4 chương:

Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài

Chương 2: Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường

Chương 3: Liên hệ thực tiễn ở việt nam

Trang 4

Kinh tế Chính trị Mác – Lênin – Nhóm 03

Chương 4: Kết luận

Trang 5

Kinh tế Chính trị Mác – Lênin – Nhóm 03

CHƯƠNG 2: THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ

TRƯỜNG 2.1 Thị trường và vai trò của thị trường.

2.1.1 Khái niệm:

Thị trường là tổng hòa những quan hệ kinh tế, trong đó nhu cầu của các chủ thể được đáp ứng thông qua việc trao đổi, mua bán với sự xác định giá cả và số lượng hàng hóa dịch vụ tương ứng với trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất xã hội.

Như vậy thị trường có thể được nhận diện ở cấp độ cụ thể quan sát được như chợ,cửa hàng, quầy hàng lưu động, phòng giao dịch hay siêu thị và nhiều hình thức tổ chứcgiao dịch mua bán khác

Ở cấp độ trừu tượng hơn thị trường cũng có thể được nhận diện thông qua các mốiquan hệ liên quan đến trao đổi mua bán hàng hóa dịch vụ trong xã hội được hình thành donhững điều kiện lịch sử kinh tế xã hội nhất định Theo nghĩa này thị trường là tổng thểcác mối quan hệ kinh tế gồm cung, cầu, giá cả; quan hệ hàng - tiền; quan hệ giá trị, giá trị

sử dụng; quan hệ hợp tác, cạnh tranh; quan hệ trong nước, ngoài nước… đây cũng là cácyếu tố của thị trường

2.1.2 Phân loại thị trường.

Căn cứ vào đối tượng trao đổi, mua bán cụ thể, có các loại thị trường như thịtrường hàng hóa, thị trường dịch vụ Trong mỗi loại thị trường này lại có thể chia cụ thểthành các thị trường theo các loại hàng hóa dịch vụ khác nhau

Căn cứ vào phạm vi các quan hệ có thị trường trong nước và thị trường thế giới.Căn cứ vào vai trò của các yếu tố được trao đổi mua bán có thị trường tư liệu tiêudùng và thị trường tư liệu sản xuất

Căn cứ vào tính chất và cơ chế vận hành, có thể chia thành: thị trường tự do, thịtrường có điều tiết, thị trường cạnh tranh hoàn hảo và thị trường cạnh tranh không hoànhảo (độc quyền)

Ngày nay các nền kinh tế phát triển ngày càng nhanh và phức tạp hơn, do đó hệthống thị trường cũng biến đổi cho phù hợp với điều kiện, trình độ phát triển của nền kinh

tế Vì vậy để tổ chức có hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, đòi hỏi phải hiểu rõ bảnchất của hệ thống thị trường, những quy luật kinh tế cơ bản của thị trường và các vấn đềliên quan khác

Trang 6

Kinh tế Chính trị Mác – Lênin – Nhóm 03

2.1.3 Vai trò của thị trường.

Xét trong mối quan hệ với thúc đẩy sản xuất và trao đổi hàng hóa (dịch vụ) cũngnhư thúc đẩy tiến bộ xã hội, vai trò chủ yếu của thị trường có thể được khái quát như sau:

Một là, thị trường thực hiện giá trị hàng hóa là điều kiện môi trường cho sản xuất

phát triển

Giá trị hàng hóa được thực hiện thông qua trao đổi Việc trao đổi phải được diễn ra

ở thị trường Thị trường là môi trường để các chủ thể thực hiện giá trị hàng hóa Sản xuấthàng hóa càng phát triển, sản xuất ra càng nhiều hàng hóa dịch vụ thì càng đòi hỏi thịtrường tiêu thụ phải rộng lớn hơn Sự mở rộng thị trường đến lượt nó lại thúc đẩy trở lạisản xuất phát triển Vì vậy thị trường là môi trường là điều kiện không thể thiếu của quátrình sản xuất kinh doanh

Thị trường là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng Thị trường đặt ra các nhu cầucho sản xuất cũng như nhu cầu cho tiêu dùng Vì vậy thị trường có vai trò thông tin, địnhhướng cho mọi nhu cầu sản xuất kinh doanh

Hai là, thị trường kích thích sự sáng tạo của mọi thành viên trong xã hội tạo ra

cách thức phân bổ nguồn lực hiệu quả trong nền kinh tế

Thị trường thúc đẩy các quan hệ kinh tế không ngừng phát triển Do đó đòi hỏi cácthành viên trong xã hội phải không ngừng nỗ lực, sáng tạo để thích ứng với sự phát triểncủa thị trường Khi sự sáng tạo được thị trường chấp nhận, chủ thể sáng tạo sẽ được thụhưởng lợi ích tương xứng Khi lợi ích để đáp ứng, động lực cho sự sáng tạo được thúcđẩy Cứ như vậy sẽ kích thích sự sáng tạo của mọi thành viên trong xã hội

Thông qua thị trường, các nguồn lực cho sản xuất được điều tiết, phân bổ tới cácchủ thể sử dụng hiệu quả, thị trường tạo ra cơ chế để lựa chọn các chủ thể có năng lực sửdụng nguồn lực hiệu quả trong nền sản xuất

Ba là, thị trường gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể, gắn kết nền kinh tế quốc

gia với nền kinh tế thế giới

Xét trong phạm vi quốc gia, thị trường làm cho các quan hệ sản xuất, lưu thông,phân phối, tiêu dùng trở thành một hệ thống nhất Thị trường không phụ thuộc vào địagiới hành chính Thị trường gắn kết mọi chủ thể giữa các khâu giữa các vùng miền vàmột chỉnh thể thống nhất

Xếp trong quan hệ với nền kinh tế thế giới, thị trường tạo ra sự gắn kết nền kinh tếtrong nước với nền kinh tế thế giới Các quan hệ sản xuất lưu thông phân phối tiêu dùngkhông chỉ bó hẹp trong phạm vi nội bộ quốc gia mà thông qua thị trường, các quan hệ đó

Trang 8

tự điều chỉnh các quan hệ kinh tế

2.2 Nền kinh tế thị trường và một số quy luật chủ yếu của nền kinh tế thị trường.

2.2.1 Khái niệm, đặc trưng, ưu thế và khuyết điểm của nền kinh tế thị trường.

a) Khái niệm:

Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường Đó là nền kinh tế hàng hóa phát triển cao, ở đó mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều được thông qua thị trường, chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật thị trường.

b) Đặc trưng:

- Đa dạng chủ thể kinh tế, nhiều hình thức sở hữu

- Thị trường đóng vai trò quyết định trong việc phân bổ các nguồn lực

- Giá cả được hình thành theo nguyên tắc thị trường, cạnh tranh vừa là môi trườngvừa là động lực

- Động lực trực tiếp của các chủ thể sản xuất kinh doanh là lợi ích kinh tế - xã hội

- Nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với các quan hệ kinh tế, khắcphục khuyết tật của thị trường, thúc đẩy những yếu tố tích cực, đảm bảo sự bình đẳng xãhội và sự ổn định của toàn bộ nền kinh tế

- Là nền kinh tế mở, thị trường trong nước gắn liền với thị trường quốc tế

c) Ưu điểm:

- Một là, nền kinh tế thị trường luôn tạo ra động lực mạnh mẽ cho sự hình

thành ý tưởng mới của các chủ thể kinh tế

- Hai là, nền kinh tế thị trường luôn thực hiện phát huy tốt nhất tiềm năng

của mọi chủ thể, các vùng miền cũng như lợi thế quốc gia trong quan hệ với thếgiới

- Ba là, nền kinh tế thị trường luôn tạo ra các phương thức để thỏa mãn tối đa

nhu cầu của con người, từ đó thúc đẩy tiến bộ, văn minh xã hội

Kinh tếchính trị… 100% (10)

Lợi nhuận thương nghiệp và lợi tức ch…

Kinh tếchính trị… 100% (8)

3

Trang 9

Kinh tế Chính trị Mác – Lênin – Nhóm 03

d) Nhược điểm:

- Một là, xét trên phạm vi toàn bộ nền sản xuất xã hội, nền kinh tế thị trường luôn

tiềm ẩn những rủi ro khủng hoảng

- Hai là, nền kinh tế thị trường không tự khắc phục được xu hướng cạn kiệt tài

- nguyên không thể tái tạo, suy thoái môi trường tự nhiên, môi trường xã hội

- Ba là, nền kinh tế thị trường không tự khắc phục được hiện tượng phân hóa sâu

sắc trong xã hội

2.2.2 Một số quy luật kinh tế chủ yếu của nền kinh tế thị trường:

a) Quy luật giá trị:

Ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hóa thì ở đó có sự hoạt động của quy luật giá trị

- Nội dung và yêu cầu của quy luật giá trị:

+ Quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sởhao phí lao động xã hội cần thiết

+ Trong sản xuất: Hao phí lao động các biệt phải phù hợp với hao phí lao động xãhội cần thiết Để có thể bán được hàng hóa, hao phí lao động để sản xuất ra hàng hóa củacác chủ thể kinh doanh phải phù hợp với mức hao phí lao động xã hội có thể chấp nhậnđược

+ Trong trao đổi hàng hóa: Phải dựa trên nguyên tắc trao đổi ngang giá

- Quy luật giá trị hoạt động và phát huy tác dụng thông qua sự vận động của giá cảxung quanh giá trị dưới sự tác động của quan hệ cung – cầu Giá cả thị trường lên xuốngxoay quanh giá trị hàng hòa và trở thành cơ chế tác động của quy luật giá trị

- Quy luật giá trị tồn tại khách quan không phụ thuộc vào ý muồn chủ quan của conngười Người sản xuất và trao đổi hàng hóa phải tuân theo mệnh lệnh của giá cả thịtrường

- Tác động của quy luật giá trị:

+ Thứ nhất, điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa Trong sản xuất, thông quabiến động giá cả, người sản xuất sẽ biết được hình hình cung – cầu và quyết định phương

án sản xuất Nếu giá cả hàng hóa lớn hơn hoặc bằng giá trị thì việc sản xuất nên được tiếptục, mở rộng Tư liệu sản xuất, sức lao động sẽ được tự phát dịch chuyển vào ngành cógiá trị cao

Trong lưu thông, quy luật giá trị điều tiết bằng hàng hóa từ nơi có giá cả thấp đếnnơi có giá cả cao, từ nơi cung lớn hơn cầu đến nơi cung nhỏ hơn cầu Thông qua mệnhlệnh của giá cả thị trường, hàng hoá ở nơi có giá cả thấp được thu hút, chảy đến nơi cógiá cả cao hơn, góp phần làm cho cung - cầu hàng hoá giữa các vùng được cân bằng,phân phối lại thu nhập giữa các vùng, miền, điều chỉnh sức mua của thị trường

Trang 10

+ Thứ ba, phân hoá những người sản xuất thành những người giàu, người nghèomột cách tự nhiên

Trong quá trình cạnh tranh, những người sản xuất nhạy bén với thị trường, trìnhđộnăng lực giỏi, sản xuất với hao phí cá biệt thấp hơn mức hao phí chung của xã hội sẽ trởnên giàu có và ngược lại Trong nền kinh tế thị trường thuần túy, chạy theo lợi ích cánhân, đầu cơ, gian lận, khủng hoảng kinh tế là những yếu tố có thể làm tăng thêm tácđộng phân hóa sản xuất cùng những tiêu cực về kinh tế - xã hội khác

Tóm lại, quy luật giá trị vừa có tác dụng đào thải cái lạc hậu, lỗi thời, kích thíchsựtiến bộ, làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ; vừa có tác dụng lựa chọn, đánhgiá người sản xuất, bảo đảm sự bình đẳng đối với người sản xuất; vừa có cả những tácđộng tích cực lẫn tiêu cực Các tác động đó diễn ra một cách khách quan trên thị trường

b) Quy luật cung – cầu:

- Khái niệm: Là quy luật kinh tế điều tiết quan hệ giữa cung (bên bán) và cầu (bên

mua) hàng hóa trên thị trường Quy luật này đòi hỏi cung – cầu phải có sự thống nhất

- Tác động:

+ Cung – cầu có mối quan hệ hữu cơ với nhau, thường xuyên tác động lẫn nhau và

ản hưởng trục tiếp đến giá cả

+ Nếu cung lớn hơn cầu thì giá cả thấp hơn giá trị và ngược lại; nếu cung bằng cầuthì giá cả bằng với giá trị

 Tác dụng của quy luật cung – cầu: điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa; làmthay đổi cơ cấu và quy mô thị trường, ảnh hưởng tới giá cả hàng hóa Nhà nước có thểvận dụng quy luật cung – cầu thông qua các chính sách và biện pháp kinh tế như giá cả,lợi nhuận

c) Quy luật lưu thông tiền tệ:

- Khái niệm: Quy luật lưu thông tiền tệ yêu cầu việc lưu thông tiền tệ phải căn cứtrên yêu cầu của lưu thông hàng hóa và dịch vụ

Trang 11

Q: Khối lượng hàng hóa dịch vụ đưa ra lưu thông.

V: Số vòng lưu thông của đồng tiền.

Như vậy, khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông tỷ lệ thuận với tổng số giá cảhàng hóa được đưa ra thị trường và tỷ lệ nghịch với tốc độ lưu thông của tiền tệ Quy luậtnày có ý nghĩa chung cho các nền sản xuất hàng hóa

Khi lưu thông hàng hóa phát triển, việc thanh toán không dùng tiền mặt trở nênphồ biến thì số lượng tiền cần thiết cho lưu thông được xác định như sau:

M = P.Q - (G1 + G2) + G3vM = P.Q - (G1 + G2) + G3V

Trong đó:

P.Q là tổng giá cả hàng hóa;

G1 là tổng giá cả hàng hóa bán chịu;

G2 là tổng giá cả hàng hóa khấu trừ cho nhau;

G3 là tông giá cả hàng hóa đến kỷ thanh toán;

V là số vòng quay trung bình của tiền tệ.

Nội dung nêu trên mang tính nguyên lý, trong điều kiện nền kinh tế thị trườngngày nay việc xác định lượng tiền cần thiết cho lưu thông trở nên phức tạp hơn songkhông vượt ra ngoài khuôn khổ nguyên lý nêu trên

Khi tiền giấy ra đời, nếu được phát hành quá nhiều sẽ làm cho đồng tiền bị mất giátrị, giá cả hàng hóa tăng lớn dẫn đến lạm phát Bởi vậy, nhà nước không thể in và pháthành tiền giấy một cách tùy tiện mà phải tuân theo nguyên lý của quy luật lưu thông tiềntệ

2.3 Các chủ thể tham gia thị trường.

2.3.1 Người sản xuất

a) Khái niệm:

Người sản xuất là những người sản xuất và cung cấp hàng hóa, dịch vụ ra thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội Họ là những người trực tiếp tạo ra của cải vật chất, sản phẩm cho xã hội để phục vụ tiêu dùng.

b) Nhiệm vụ:

Trang 12

Kinh tế Chính trị Mác – Lênin – Nhóm 03

- Họ không chỉ làm thỏa mãn nhu cầu hiện tại của xã hội, mà còn tạo ra và phục vụcho những nhu cầu trong tương lai với mục tiêu đạt lợi nhuận tối đa trong điều kiệnnguồn lực có hạn

- Người sản xuất phái có trách nhiệm đối với con người; trách nhiệm cung cấpnhững hàng hóa, dịch vụ không làm tổn hại tới sức khỏe và lợi ích của con người trong

 Người tiêu dùng có vai trò rất quan trọng trong định hướng sản xuất

2.3.3 Các chủ thể trung gian trong thị trường

a) Khái niệm:

Chủ thể trung gian là những cá nhân, tổ chức đảm nhiệm vai trò cầu nối giữa các chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ trên thị trường.

b) Nguồn gốc xuất hiện:

Do sự phát triển của sản xuất và trao đổi dưới tác động của phân công lao động xãhội,làm cho sự tách biệt tương dối giữa sản xuất và trao đổi ngày càng sâu sắc Trên cơ sở

đó xuất hiện những chủ thể trung gian trong thị trường

Trang 13

Với trách nhiệm như vậy, một mặt, nhà nước thực hiện quản trị phát triển nền kinh

tế thông qua việc tạo lập môi trường kinh tế tốt nhắt cho các chủ thể kinh tế phát huy sứcsáng tạo của họ Mặt còn lại, việc tạo ra các rào cản đối với hoạt động sản xuất kinhdoanh từ phía nhà nước sẽ làm kìm hãm động lực sáng tạo của các chủ thể sản xuất kinhdoanh

 Mỗi cá nhân có trách nhiệm trong bộ máy quản lý nhà nước cần phải nhậnthức được trách nhiệm của mình là thúc đầy phát triển, không gây cản trờ sự pháttriền của nền kinh tế thị trường

Cùng với đó, nhà nước còn sử dụng các công cụ kinh tế để khắc phục các khuyếttật của nền kinh tế thị trường, làm cho nền kinh tế thị trường hoạt động hiệu quả

Trang 14

Kinh tế Chính trị Mác – Lênin – Nhóm 03

CHƯƠNG 3: LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM

3.1 Thực trạng kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay

3.1.1 Thực trạng nền kinh tế thị trường hiện nay

Ở Việt Nam, sau hơn 30 năm đổi mới, nền KTTT định hướng XHCN đã hìnhthành, phát triển, đến nay đã có những yếu tố của một nền KTTT hiện đại, hội nhập quốc

tế và bảo đảm định hướng XHCN Đó là nền kinh tế có nhiều hình thức sở hữu, nhiềuthành phần; có sự phát triển đầy đủ, đồng bộ các loại thị trường, thị trường trong nướcgắn kết với thị trường quốc tế Thị trường đã phát huy vai trò trong việc xác định giá cả,phân bổ nguồn lực, điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa; nền kinh tế đã vận hành theocác quy luật của KTTT

Đồng thời, nền KTTT có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền XHCN; Nhà nướcvừa xây dựng và hoàn thiện thể chế, tạo khung khổ pháp luật, môi trường ổn định, thuậnlợi cho kinh tế phát triển, vừa sử dụng các nguồn lực kinh tế của Nhà nước để điều tiết,thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo định hướng XHCN, phát triển bền vững cả kinh tế, xãhội, môi trường; gắn phát triển kinh tế với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội hướng tớimục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Những yếu tố này hoàntoàn tương đồng với các định hướng xã hội của các nền KTTT hiện đại trên thế giới.Như vậy, từ thực tiễn và lý luận, có thể khẳng định, KTTT định hướng XHCN là

mô hình KTTT hiện đại, hội nhập quốc tế không chỉ phù hợp với thực tiễn Việt Nam và

xu thế của thời đại, mà còn là mô hình kinh tế phù hợp với các nước kinh tế chưa pháttriển quá độ lên CNXH

Về kinh tế: Sự phát triển của Viê }t Nam trong hơn 30 năm qua rất đáng ghi nhâ }n.

Công cuộc đổi mới từ năm 1986 đã nhanh chóng đưa Việt Nam từ một trong những quốcgia nghèo nhất trên thế giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp Giai đoạn 2002-

2022, GDP đầu người tăng 7,51 lần, đạt trên 4.100 USD năm 2022, với hơn 45 triệungười thoát nghèo Tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh từ hơn 70% xuống còn dưới 6% (3,2USD/ngày theo sức mua ngang giá) Đại bộ phận người nghèo còn lại ở Việt Nam là dântộc thiểu số, chiếm 86%

Riêng kinh tế – xã hội nước ta năm 2022 diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giớiđang phải đối mặt với những thách thức lớn, biến động nhanh, khó lường và tính bất ổncao; lạm phát đã tăng lên mức cao nhất trong nhiều thập kỷ buộc các quốc gia phải thắtchặt chính sách tiền tệ Cạnh tranh chiến lược, địa chính trị giữa các nước lớn, xung độtquân sự giữa Nga và Ukraina; thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu, mưa bão, hạn hán…

đã làm gia tăng rủi ro đến thị trường tài chính, tiền tệ, an ninh năng lượng, an ninh lương

Ngày đăng: 25/02/2024, 08:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w