Vì vậy, thị trường có vai trò thông tin, định hướng cho mọi nhu cầu sản xuất kinh doanh.Hai là, thị trường kích thích sự sáng tạo của mọi thành viên trong xã hội, tạo ra cách thức phân b
Trang 1TRƯỜ NG Đ I H Ạ ỌC THƯƠNG MẠ I KHOA MARKETING – QUẢ N TR Ị THƯƠNG HIỆ U
Trang 21
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 4
NỘI DUNG 6
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 6
1.1 Thị trường 6
1.1.1 Khái niệm và phân lo i thạ ị trườ 6 ng 1.1.2 Vai trò của thị trường 6
1.2 Vai trò của Nhà nước khi tham gia th ị trường 7
CHƯƠNG 2 LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 9
2.1 Thực tiễn vai trò của nhà nước 9
2.1.1. Ổn định kinh t ế vĩ mô 9
2.1.2 Đảm bảo an sinh xã hộ 11 i 2.1.3 Điều chỉnh hành vi c a các ch ủ ủ thể khác trong th ị trườ 13 ng 2.2 Đánh giá 15
2.2.1 Ưu điểm và nguyên nhân 15
2.2.2 Hạn chế 17
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 20
3.1 V ề ổn định kinh tế vĩ mô 20
3.2 Trong đảm b o an sinh xã h i 20 ả ộ 3.3 V ề điều ch nh hành vi cỉ ủa các chủ thể khác trong th ị trường 21
KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KH O 24Ả
Trang 3Thời gian làm việc:
Từ: giờ 00 phút đến 10 giờ 30 phút, ngày 9 17 tháng 09 năm 2022
Địa điểm: Phòng thảo luận tầng 2 nhà V
Nội dung công việc chính:
Tìm hiểu về đề tài
Các thành viên đóng góp xây dựng sườn của bài thảo luận
Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên
Nhóm trưởng giao hạn nộp bài
Trang 4Buổi làm việc nhóm lần thứ hai
Thời gian làm việc:
Từ: 16 giờ 00 phút đến 18 giờ 00 phút, ngày 17 tháng 10 năm 2022
Địa điểm: Phòng thảo luận tầng 2 nhà V
Nội dung công việc chính:
Các thành viên đóng góp ý kiến để chỉnh sửa hoàn thiện bài thảo luận Nhận xét:
Các thành viên đều có ý thức tham gia đầy đủ, đúng giờ họp Tất cả thành viên đều có ý kiến đóng góp cho buổi họp giúp buổi họp đạt được kết quả cao
Hà Nội, ngày 17 tháng 10 năm 2022
Nhóm trưởng
Diệu
Trần Th Huy n Di u ị ề ệ
Trang 54
LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trước đà phát triển nhanh và phức tạp của nền kinh tế thế giới nói chung, nền kinh
tế Việt Nam nói riêng thì sự thay đổi về hệ thống thị trường sao cho phù hợp với điều kiện
và trình độ phát triển kinh tế được coi là rất cần thiết Thị trường là môi trường cho các quan hệ sản xuất trao đổi, có sự tham gia của rất nhiều chủ thể khác nhau, mỗi chủ thể lại
có những vai trò riêng Vì vậy, để tổ chức có hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đòi hỏi phải hiểu rõ về bản chất của thị trường, vai trò của các chủ thể tham gia và những vấn
đề liên quan khác
Từ Đại hội IV (năm 1986), Đảng và Nhà nước ta thực hiện đường lối đổi mới, chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Sự đổi mới này không chỉ giải quyết những mâu thuẫn nội tại của nền kinh
tế mà nó còn đẩy nhanh sự phát triển của lực lượng sản xuất, huy động tiềm năng của mọi ngành và thành phần kinh tế Tuy vậy, nền kinh tế thị trường cũng chứa nhiều khuyết tật,
đó là sự phân hóa giàu nghèo, công bằng xã hội không được bảo đảm, tỷ lệ thất nghiệp tăng, Bản thân nền kinh tế thị trường không thể giải quyết đồng thời mục tiêu phát triển
và công bằng mà cần có sự can thiệp của Nhà nước - chủ thể có khả năng nhận thức và vận dụng các quy luật khách quan để điều tiết nền kinh tế Đặc biệt trong sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ hiện nay, nếu không có sự tác động của Nhà nước thì không thể giải quyết các vấn đề kinh tế có tầm cỡ quốc gia, quốc tế Vì vậy, sự điều tiết của Nhà nước kết hợp hài hòa với vận hành cơ chế thị trường là điều cần thiết và là giải pháp phát triển nền kinh tế ổn định, bền vững
Nhận thức được tầm quan trọng của thị trường và vai trò của Nhà nước trong thị trường, nhóm chúng em quyết định lựa chọn đề tài: “Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường” làm đề tài thảo luận
2 Mục tiêu nghiên cứu
Làm rõ khái niệm, cách phân loại, vai trò của thị trường và vai trò của chủ thể Nhà nước khi tham gia thị trường
Phân tích thực trạng vai trò của Nhà nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Đưa ra đánh giá và đề xuất giải pháp giúp nâng cao vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
Trang 65
Thị trường và chủ thể Nhà nước
Vai trò của Nhà nước Việt Nam
Phạm vi nghiên cứu: Liên hệ thực tiễn trong phạm vi Việt Nam
4 Phương pháp nghiên cứu
Tìm kiếm tài liệu, thông tin từ các nguồn như giáo trình, báo, internet Nghiên cứu, phân tích các tài liệu tìm được
5 Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 3 chương:
Chương 1 Cơ sở lý luận
Chương 2 Liên hệ thực tiễn về vai trò của nhà nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Chương 3 Giải pháp nâng cao vai trò
Trang 8Nghĩa rộng: Thị trường là tổng hòa các mối quan hệ liên quan đến trao đổi, mua bán hàng hóa trong xã hội, được hình thành do những điều kiện lịch sử, kinh tế, xã hội nhất định Theo nghĩa này, thị trường là tổng thể các mối quan hệ kinh tế gồm cung, cầu, giá cả; quan hệ hàng - tiền; quan hệ giá trị, giá trị sử dụng; quan hệ hợp tác, cạnh tranh; quan
hệ trong nước, ngoài nước Cùng với đó là các yếu tố kinh tế như nhu cầu (người mua hàng); người bán; tiền – hàng; dịch vụ mua bán Tất cả các quan hệ và yếu tố kinh tế này được vận động theo quy luật của thị trường
Phân loại thị trường
Có nhiều cách phân loại thị trường tùy theo tiêu thức hoặc mục đích nghiên cứu:Căn cứ vào mục đích sử dụng hàng hóa, có thị trường tư liệu sản xuất và thị trường
tư liệu tiêu dùng Tư liệu sản xuất bao gồm: máy móc, thiết bị, nhà xưởng, nguyên nhiên vật liệu Đó phần lớn là các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất Tư liệu tiêu dùng gồm các nhu yếu phẩm, vật phẩm phục vụ trực tiếp đời sống con người
Căn cứ vào đầu vào và đầu ra của sản xuất, có thị trường các yếu tố đầu vào và thị trường hàng hóa đầu ra
Căn cứ vào phạm vi hoạt động, có thị trường trong nước và thị trường thế giới.Căn cứ vào tính chuyên biệt của thị trường có thể chia thị trường gắn với các lĩnh vực khác nhau Ví dụ: thị trường gạo, thị trường xăng dầu, thị trường vàng…
Căn cứ vào tính chất và cơ chế vận hành của thị trường, có thị trường tự do, thị trường có điều tiết, thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thị trường cạnh tranh không hoàn hảo, thị trường độc quyền
1.1.2.
Một là, thị trường thực hiện giá trị hàng hóa, là điều kiện, môi trường cho sản xuất phát triển
Kinh tếchính trị… 100% (10)
Lợi nhuận thương nghiệp và lợi tức ch…
Kinh tếchính trị… 100% (8)
3
Trang 97
Sản xuất hàng hóa càng phát triển, càng sản xuất ra nhiều của cải, dịch vụ thì càng đòi hỏi thị trường tiêu thụ rộng lớn hơn Sự mở rộng thị trường đến lượt nó lại thúc đẩy trở lại sản xuất phát triển Vì vậy, thị trường là môi trường kinh doanh, là điều kiện không thể thiếu được của quá trình sản xuất kinh doanh
Thị trường là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng Thị trường đặt ra các nhu cầu sản xuất cũng như nhu cầu tiêu dùng Vì vậy, thị trường có vai trò thông tin, định hướng cho mọi nhu cầu sản xuất kinh doanh
Hai là, thị trường kích thích sự sáng tạo của mọi thành viên trong xã hội, tạo ra cách thức phân bổ nguồn lực hiệu quả trong nền kinh tế
Thị trường thúc đẩy các quan hệ kinh tế không ngừng phát triển Do đó, đòi hỏi các thành viên trong xã hội phải không ngừng nỗ lực, sáng tạo để thích ứng được với sự phát triển của thị trường Sự sáng tạo được thị trường chấp nhận, chủ thể sáng tạo sẽ được thụ hưởng lợi ích tương xứng Khi lợi ích được đáp ứng, động lực cho sự sáng tạo được thúc đẩy Cứ như vậy, kích thích sự sáng tạo của mọi thành viên trong xã hội
Ba là, thị trường gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể, gắn kết nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới
Xét trong phạm vi quốc gia, thị trường làm cho các quan hệ sản xuất lưu thông, phân phối, tiêu dùng trở thành một thể thống nhất Thị trường không phụ thuộc vào địa giới hành chính Thị trường gắn kết mọi chủ thể giữa các khâu, giữa các vùng miền vào một chỉnh thể thống nhất Thị trường phá vỡ ranh giới sản xuất tự nhiên, tự cấp, tự túc để tạo thành
hệ thống nhất định trong nền kinh tế
Xét trong quan hệ với nền kinh tế thế giới, thị trường làm cho kinh tế trong nước gắn liền với nền kinh tế thế giới Các quan hệ sản xuất, lưu thông, phân phối, tiêu dùng không chỉ bó hẹp trong phạm vi nội bộ quốc gia, mà thông qua thị trường, các quan hệ đó
có sự kết nối, liên thông với các quan hệ trên phạm vi thế giới Với vai trò này, thị trường góp phần thúc đẩy sự gắn kết nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới
1.2 Vai trò của Nhà nước khi tham gia thị trường
Trong nền kinh tế thị trường, xét về vai trò kinh tế, nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước về kinh tế đồng thời thực hiện những biện pháp để khắc phục những khuyết tật của thị trường
Với trách nhiệm như vậy, một mặt, nhà nước thực hiện quản trị phát triển nền kinh
tế thông qua việc tạo lập môi trường kinh tế tốt nhất cho các chủ thể kinh tế phát huy sức sáng tạo của họ Việc tạo ra các rào cản đối với hoạt động sản xuất kinh doanh từ phía nhà nước sẽ làm kìm hãm động lực sáng tạo của các chủ thể sản xuất kinh doanh Các rào cản như vậy phải được loại bỏ Việc này đòi hỏi mỗi cá nhân có trách nhiệm trong bộ máy quản
Trang 10ở từng nước, từng giai đoạn có thể khác nhau tùy thuộc vào mức độ can thiệp của chính phủ đối với thị trường, song tất cả các mô hình đều có điểm chung là không thể thiếu vai trò kinh tế của nhà nước.
Trang 11
ổn định kinh tế vĩ mô do quá trình chuyển đổi, tiềm lực kinh tế còn yếu, khả năng chống chịu trước những biến động kinh tế thế giới và trong nước còn hạn chế; nhưng nhìn tổng thể, Nhà nước đã nỗ lực không ngừng để bảo đảm ổn định vĩ mô, tạo nền tảng cho tăng trưởng kinh tế.
Trong năm 2021, đứng trước sự ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid 19, nền kinh
tế Việt Nam vẫn có sự tăng trưởng đáng ghi nhận, chính sách tài khóa được điều hành chủ động, tích cực tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, người dân ứng phó với dịch bệnh; đảm bảo nguồn kinh phí cho các công tác phòng, chống dịch Covid 19 Các chính sách đã ban -hành như: gia hạn thời hạn nộp thuế và tiền thuê đất năm 2021; tiếp tục thực hiện giảm mức thu phí, lệ phí nhằm hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội; hỗ trợ cắt giảm chi phí, tháo gỡ khó khăn về tài chính, dòng tiền cho doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh… Chi ngân sách nhà nước năm 2021 ngoài nhiệm vụ chi đầu tư và chi thường xuyên, các nhiệm vụ chi tập trung ưu tiên cho phòng, chống dịch Covid-19 vừa để kiểm soát dịch bệnh, đảm bảo đời sống người dân, mà còn kích thích duy trì đà tăng trưởng kinh tế
Chính sách tiền tệ được điều hành linh hoạt, thận trọng, nhằm ổn định thị trường tiền tệ, kiểm soát lạm phát, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô và hỗ trợ phục hồi tăng trưởng kinh tế Các giải pháp, chính sách đã ban hành: điều chỉnh giảm các mức lãi suất với tổng mức giảm 1,5 2,0%/năm đối với lãi suất điều hành giúp cho lãi suất huy động và cho vay -giảm; tái cấp vốn cho Ngân hàng Chính sách xã hội để cho vay trả lương ngừng việc và trả lương phục hồi sản xuất theo Nghị quyết số 68/NQ CP, ngày 01/7/2021 của Chính phủ về -một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch Covi 19; tiếp tục nghiên cứu hỗ trợ cắt giảm chi phí, tháo gỡ khó khăn về tài chính, d-dòng tiền cho doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh…
Bên cạnh các chính sách hỗ trợ phục hồi nền kinh tế, hoạt động quản lý chi ngân sách nhà nước được Bộ Tài chính thực hiện theo phương châm tiết kiệm, chặt chẽ, hiệu quả; tiết kiệm chi thường xuyên, tập trung, ưu tiên nguồn lực cho Chương trình phục hồi
Trang 1210
và phát triển kinh tế xã hội 347 nghìn tỷ đồng, trong đó 40 nghìn tỷ đồng hỗ trợ lãi suất 2% cho doanh nghiệp Chính phủ đã ban hành nghị quyết việc phân bổ, cắt giảm, điều chỉnh kế hoạch đầu tư công năm 2022 giữa các bộ, cơ quan trung ương và địa phương nhằm tập trung, ưu tiên nguồn lực phục vụ các dự án quan trọng, cấp bách Bên cạnh chính sách tài khóa, Nhà nước cũng triển khai các chính sách tiền tệ chủ động, tích cực Trong điều hành lãi suất, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục giữ nguyên các mức lãi suất điều hành mặc dù chịu áp lực từ xu hướng nới lỏng tiền tệ, tăng lãi suất trên toàn cầu, nhằm tạo điều kiện để tổ chức tín dụng tiếp cận nguồn vốn từ Ngân hàng Nhà nước với chi phí thấp, qua
-đó có điều kiện giảm lãi suất cho vay hỗ trợ khách hàng phục hồi sản xuất - kinh doanh Ngành ngân hàng tiếp tục triển khai quyết liệt các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho người dân, doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, đảm bảo đáp ứng tốt nhu cầu vốn tín dụng phục vụ sản xuất, kinh doanh như: Cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ tại các tổ chức tín dụng; chính sách giảm lãi suất cho vay đối với khách hàng; chương trình cho vay trả lương ngừng việc và trả lương phục hồi sản xuất; các giải pháp về miễn, giảm phí dịch vụ thanh toán
Nhờ những giải pháp mạnh, đồng bộ, hiệu quả mà trong 2 năm 2021, 2022 đã đạt được những thành tựu:
Lạm phát cơ bản 2021 tăng 0,81%; chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân năm tăng 1,84% so với năm trước; các cân đối lớn được bảo đảm
Tổng sản phẩm quốc nội cả năm 2021 tăng 2,58%; tăng trưởng GDP quý II/2022 đạt 7,72%, 6 tháng đầu năm 2022, GDP tăng 6,42% so với cùng kỳ năm 2021, cao hơn mức tăng 5,64% cùng kỳ năm trước
Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa tăng 22,6%, đạt 668,5 tỷ USD mức cao - nhất từ trước đến nay, đưa Việt Nam vào top 20 nước trên thế giới về thương mại quốc tế; Tổng kim ngạch xuất - nhập khẩu đạt 371,1 tỷ USD, tăng 16,3% so với cùng kỳ năm trước
và cán cân thương mại thặng dư 710 triệu USD Trong đó, xuất khẩu đạt 185,9 tỷ USD, tăng 17,3% so với cùng kỳ năm trước; kim ngạch nhập khẩu đạt 185,2 tỷ USD, tăng 15,5%
so với cùng kỳ năm trước
Hoạt động doanh nghiệp có nhiều tín hiệu khởi sắc nhờ các hoạt động kinh tế - xã hội được khôi phục, mở cửa du lịch Số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới lũy kế 6 tháng đầu năm 2022 là 76,2 nghìn, tăng 13,6%, số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động là 40,7 nghìn, tăng 55,6% so với cùng kỳ, số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn lũy
kế 6 tháng tăng 43%
Lãi suất huy động và tỷ giá tăng lên song vẫn trong tiên lượng và tầm kiểm soát Trong 6 tháng đầu năm 2022, lãi suất huy động của các Ngân hàng Thương mại có xu hướng tăng, với mức tăng 0,5 1% Bên cạnh đó, tỷ giá có thời điểm biến động mạnh, chủ -
Trang 1311
yếu do đồng USD lên giá, đặc biệt là kể từ tháng 5/2022 khi Fed liên tiếp nâng lãi suất cơ bản, hiện đang ở mức 1,5 1,75% nhằm kiểm soát lạm phát dự báo tỷ giá trong nửa cuối -năm 2022 vẫn trong tầm kiểm soát (cả năm tăng khoảng 2,5%)
Để đạt được những thành tựu quan trọng, toàn diện nêu trên, nhất là ổn định kinh tế
vĩ mô trong bối cảnh trong nước và quốc tế còn nhiều khó khăn, thách thức, thể hiện được
sự nỗ lực vượt bậc của cả hệ thống chính trị, các cấp, các ngành, cộng đồng doanh nghiệp
và Nhân dân cả nước dưới sự lãnh đạo sâu sát, kịp thời của Đảng, trước hết là của các bộ, ngành, cơ quan chức năng về điều hành kinh tế vĩ mô
2.1.2.
Ở Việt Nam, nhận thức về an sinh xã hội, quyền an sinh xã hội ngày càng được Nhà nước nâng cao cùng với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong điều kiện kinh tế - thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nghị quyết số 15-NQ/TW, ngày 1-6-2012, của Hội nghị Trung ương 5 khóa XI, “Một số vấn đề về chính sách xã hội giai đoạn 2012 - 2020” đề ra quan điểm bảo đảm an sinh xã hội Quan điểm này trở thành cơ sở nền tảng và định hướng cho việc thể chế hóa thành cơ chế, chính sách, pháp luật về an sinh xã hội gắn với thực tiễn trong những năm qua
Hệ thống hỗ trợ giải quyết việc làm và giảm nghèo
Trong thời gian qua, mặc dù có nhiều biến động về kinh tế trong nước và quốc tế, nguồn lực của đất nước còn hạn hẹp, nhưng Đảng và Nhà nước ta vẫn luôn coi trọng công tác bảo đảm an sinh xã hội, đặt nhiệm vụ phát triển dân sinh trong mối tương quan hài hòa
và gắn kết chặt chẽ với phát triển kinh tế, giữa đầu tư phát triển kinh tế với đầu tư bảo đảm phúc lợi xã hội và an sinh xã hội Quan tâm đầu tư cho vùng núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, các huyện nghèo, xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn, xã bãi ngang ven biển, hải đảo, theo đó nhiều chính sách về an sinh xã hội được ban hành
Các chương trình xóa đói, giảm nghèo của Việt Nam ở tầm quốc gia đã thu được những kết quả rất tốt đẹp, đã được dư luận quốc tế thừa nhận và đánh giá cao, nhất là xóa đói, giảm nghèo cho nông dân ở miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tính đến tháng 12-2020, tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều ước tính giảm còn khoảng 2,75%, giảm 1% so với cuối năm 2019 Tỷ lệ giảm nghèo đa chiều nhanh đã giúp Việt Nam về đích trước 10 năm so với Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, là một trong 30 quốc gia áp dụng chuẩn nghèo đa chiều, được cộng đồng quốc tế ghi nhận
Theo báo cáo về tình hình thực hiện các chỉ tiêu về việc làm năm 2020 của Cục Việc làm, năm 2020 cả nước giải quyết việc làm khoảng 1,34 triệu người, đạt 83,3% kế hoạch
và bằng 81,2% so với thực hiện năm 2019, trong đó tạo việc làm trong nước khoảng 1,27 triệu người Tính hết năm 2020, sau khi thực hiện các quy định mới theo Nghị định số 74/2019/NĐ-CP đã hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm cho 214.900 người lao
Trang 1412
động, trong đó, Quỹ Quốc gia về việc làm đã hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm cho 51.862 lao động Trong những năm qua, chất lượng lao động cũng có nhiều thay đổi Lao động có trình độ chuyên môn, tay nghề ngày càng nâng cao Nhiều chính sách cải cách, đổi mới trong nước tiếp tục phát huy hiệu quả như: Chính sách đất đai, tín dụng, cải cách bộ máy hành chính giúp cho môi trường kinh doanh ngày càng được cải thiện, cùng những tác động tích cực từ Hiệp định Thương mại đã thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ các thành phần kinh tế, kéo theo việc làm tăng mạnh tạo thêm cơ hội việc làm cho lao động thanh niên và các thành phần lao động khác trong xã hội
Hệ thống bảo hiểm xã hội
Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi (năm 2013) chuyển từ bao phủ toàn dân sang bảo hiểm
y tế bắt buộc đối với toàn bộ dân cư; mở rộng sự tham gia của người dân vào bảo hiểm y
tế (hoàn thiện chế độ đóng, chế độ hưởng và điều kiện hưởng bảo hiểm y tế); mở rộng đối tượng được Nhà nước bảo hộ một phần và toàn phần để tham gia bảo hiểm y tế Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi (năm 2014) mở rộng diện tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với người lao động làm việc có hợp đồng từ 1 tháng trở lên; tăng cường chế tài đối với việc trốn đóng bảo hiểm xã hội; hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện theo hướng linh hoạt và phù hợp với điều kiện về việc làm và thu nhập của lao động trong khu vực phi chính thức; đề xuất giải pháp khuyến khích người lao động khu vực phi chính thức tham gia bảo hiểm xã hội; hiện đại hóa công tác quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế và bảo hiểm xã hội trở thành lưới an sinh xã hội quan trọng, hỗ trợ người dân vượt qua các rủi ro ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, thất nghiệp, hết tuổi lao động Số người hưởng chế độ trợ cấp xã hội hằng tháng bằng tiền mặt, tăng từ gần 1,7 triệu người năm 2011 (chiếm 1,9% dân số) lên hơn 2,9 triệu người năm
2019 (chiếm 3% dân số) Năm 2021, ngân sách nh à nước đã bố tríhơn 18,5 nghìn tỷđồng thực hiện trợ ấp hằng thá c ng và mua th bảo hiểm y tế cho đối tượng bảo trợ xã hội Chế
độ, chính sách đối với người có công với cách mạng được mở rộng về đối tượng thụ hưởng với mức trợ cấp được nâng lên hằng năm; đã giải quyết được các hồ sơ tồn đọng, xác nhận được trên 9,2 triệu người có công, trong đó số người có công đang được hưởng chế độ ưu đãi hằng tháng là gần 1,4 triệu người và trên 500 nghìn thân nhân người có công đang được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng
Hệ thống trợ giúp xã hội
Khi người dân gặp rủi ro do thiên tai, bão lụt, hạn hán và các nguyên nhân khách quan khác, chính sách trợ giúp xã hội đã hỗ trợ đột xuất kịp thời Từ năm 2012 - 2019, Chính phủ đã hỗ trợ hơn 343 nghìn tấn gạo (cứu đói giáp hạt và nhân dịp Tết Nguyên đán hằng năm) cho khoảng 18,4 triệu nhân khẩu thiếu lương thực; hỗ trợ hơn 3.700 tỷ đồng để các địa phương hỗ trợ khắc phục hậu quả thiên tai