Trang 1 KINH T CHÍNH TR MÁC-LÊNINẾỊ Trang 2 NHÓM 8 Trang 3 KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM1.. Phân tích đặc trưng của KTTT địn
Trang 1
Gv: TS Nguy n Th H i Y n ễ ị ả ế
Trang 2NHÓM 8
1 Võ Thị Mỹ Tâm
2 Hồ Sỹ Hoàng Tân
3 Phan Thanh Tâm
4 Nguyễn Văn Tài
5 Lê Hoàng Sơn
6 Phùng Bá Tân
7 Phạm Duy Thái
8 Lê Hữu Thắng
Trang 3KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ
Ở VIỆT NAM
1 Phân tích đặc trưng của KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam?
Đặc trưng nào mang tính xã hội chủ nghĩa?
2 Lợi ích kinh tế là gì? Biểu hiện, vai trò của lợi ích kinh tế? Những
yếu tố nào ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế?
Trang 4“ Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế vận hành theo các quy luật của thị
trường đồng thời góp phần hướng tới từng bước
thiết lập một xã hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh có sự điều tiết của nhà nước và do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo”
KHÁI NI M Ệ
Trang 5Đ C TR NG KTTT Đ NH H Ặ Ư Ị ƯỚ NG
XHCN VI T NAM Ở Ệ
Về mục tiêu
Quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế
Quan hệ quản lý nền kinh tế
Quan hệ phân phối
Quan hệ gắn tang trưởng kinh tế với công bằng xã hội
Trang 6VỀ MỤC TIÊU
Để phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH
Từng bước xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất
Thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
Trang 7Quan hệ sở hữu:
• Sở hữu tư nhân :
- sở hữu cá thể, tiểu chủ
- sở hữu tư bản tư nhân
• Sở hữu công cộng
- sở hữu nhà nước
- sở hữu tập thể
QUAN H S H U VÀ THÀNH PH N KINH T Ệ Ở Ữ Ầ Ế
Trang 8• Sở hữu tập thể: Thành phần kinh tế tập thể ( hợp tác xã )
QUAN H S H U VÀ THÀNH PH N KINH T Ệ Ở Ữ Ầ Ế
Thành phần kinh tế:
• Sở hữu nhà nước: Thành phần kinh tế nhà nước
• Sở hữu tư nhân: Thành phần kinh tế tư nhân
• Sở hữu hỗn hợp: Hình thức liên doanh, kết hợp với nhà nước tư nhân
Trang 9QUAN H QU N LÝ N N KINH T Ệ Ả Ề Ế
Nhà nước quản lý và thực hành cơ chế:
• Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do
dân, vì dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng
sản
• Nhà nước quản lý nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN thông qua pháp luật, chiến lược,
quy hoạch và cơ chế
Trang 10QUAN H PHÂN PH I Ệ Ố
• Phân phối theo kết quả lao động
• Phân phối theo hiệu quả kinh tế, theo đóng góp vốn
• Phân phối theo phúc lợi tập thể, phúc lợi xã hội
Trang 11QUAN HỆ
GẮN TĂNG
TRƯỞNG
KINH TẾ
VỚI CÔNG
BẰNG XÃ
HỘI
Chính sách lao động việc
làm.
Chính sách xóa đói giảm
nghèo.
Chính sách thu nhập.
Chính sách người có công
Trang 12Đ C TR NG Ặ Ư
MANG TÍNH
XÃ H I CH Ộ Ủ
NGHĨA
Quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội, bởi tiến bộ và công bằng xã hội vừa là điều kiện đảm bảo cho sự phát triển bền vững của kinh tế, vừa là mục tiêu thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ XHCN.
Trang 13L I ÍCH Ợ
KINH TẾ
Lợi ích kinh tế là sự thỏa mãn nhu cầu của con người mà sự thỏa mãn nhu cầu này phải được nhận thức và đặt trong mối quan hệ xã hội ứng với trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất xã hội đó
Trang 14BIỂU HIỆN
Gắn với mỗi chủ thể kinh tế khác nhau là những lợi ích kinh tế khác nhau
Lợi nhuận Tiền công Lợi tức
Doanh nghiệp Người lao động Ngân hàng
Do quan hệ sở hữu TLSX quyết định
Trang 15VAI TRÒ L I ÍCH KINH T Ợ Ế
Động lực thúc đẩy các hoạt động kinh tế
Thước đo hiệu quả của hoạt động kinh tế
Cơ sở để phân phối thu nhập
Trang 16CÁC Y U Ế
ÍCH KINH
TẾ
Add text.
- Lực lượng sản xuất phát triển sẽ tạo ra nhiều
cơ hội để các chủ thể kinh tế nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, từ đó gia tăng lợi ích kinh
tế
- Quan hệ sản xuất phù hợp sẽ tạo môi trường thuận lợi cho các chủ thể kinh tế phát triển, từ
đó gia tăng lợi ích kinh tế
- Chính sách của Nhà nước về kinh tế, tài chính, tiền tệ, có tác động trực tiếp đến lợi ích kinh
tế của các chủ thể kinh tế.
- Tình hình kinh tế - chính trị thế giới tác động đến kinh tế của các quốc gia, từ đó tác động đến lợi ích kinh tế của các chủ thể kinh tế.
Trang 17THANK YOU