Cách tính lương giờ, lương ngày, lương tuần, lương tháng• Cách tính tiền lương giờ như sau: Tiền lương giờ = Tiền lương ngày/ Số giờ làmviệc bình thường.Lưu ý:Không làm quá 8 tiếng trong
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
LÝ THUYẾT CHƯƠNG 3 TÌM HIỂU VỀ 4 MÔ HÌNH TRẢ CÔNG
Giảng viên: Phan Thị Thu Giang
Lớp học phần: 231FECO161101
Hà Nội, 2023
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIỀN NHÓM 05 STT Họ và tên Lớp MSV Nhiệm vụ Đánh giá
25 Đỗ Thị Thanh Hiền K58E1 22D130078 Thuyết trình A
26 Lê Thanh Hiền K57H2 21D180168 Nhóm trưởngNội dung A
27 Dương Công Hiệu K56EK2 20D260079 Nội dung B+
30 Lê Thị Hồng K57H1 21D180170 Nội dung B
Trang 3MỤC LỤC
1 Mô hình trả công theo thời gian: 1
1.1 Khái niệm 1
1.2 Đặc điểm của mô hình 1
1.3 Cách tính lương theo thời gian: 1
1.4 Ưu điểm 3
1.5 Nhược điểm: 4
2 Mô hình trả công theo sản phẩm: 4
2.1 Khái niệm 4
2.2 Đặc điểm 5
2.2.1 Cân nhắc của người lao động: 5
2.2.2 Cân nhắc của chủ lao động: 5
2.2.3 Các chế độ trả lương theo sản phẩm 6
2.3 Ưu điểm 11
2.4 Nhược điểm: 11
3 Mô hình trả công theo thời gian và hình thức trả thưởng tăng dần 11
3.1 Khái niệm: 11
3.2 Phạm vi áp dụng 12
3.3 Đặc điểm 12
3.4 Ưu điểm 12
3.5 Nhược điểm: 12
4 Mô hình trả công theo thâm niên/ Mô hình trả công theo chuỗi thời gian 13
4.1 Khái niệm 13
4.2 Phạm vi áp dụng 13
4.3 Đặc điểm 13
4.3.1 Mức lương tối thiểu 15
4.3.2 Hệ thống thang lương, bảng lương 15
4.4 Ưu điểm và nhược điểm của mô hình trả công theo thâm niên 17
4.4.1 Ưu điểm 17
4.4.2 Nhược điểm 17
Trang 51 Mô hình trả công theo thời gian:
1.1 Khái niệm
Trả công theo thời gian làm việc là mô hình trả công theo số giờ làm việc của ngườilao động mà không quan tâm đến số lượng sản phẩm làm ra trong một giờ lao động
1.2 Đặc điểm của mô hình
Thỏa mãn mong ước của người lao động là thu nhập ổn định Tuy nhiên, vì khôngphải chịu ảnh hưởng bởi sản lượng nên động lực sản xuất dễ bị sụt giảm
Thiếu công bằng giữa các công nhân Những người lao động bỏ ra nhiều nỗ lựcnhất cần được sự đánh giá cao nhất và mức tăng thưởng lớn nhất
Khi sử dụng mô hình trả công này, cần lưu ý
Cần đánh giá khách quan nỗ lực của người lao động
Phải quản lý được quỹ tiền thưởng, nếu không mô hình sẽ thất bại
1.3 Cách tính lương theo thời gian:
a Cách tính lương giờ, lương ngày, lương tuần, lương tháng
• Cách tính tiền lương giờ như sau: Tiền lương giờ = Tiền lương ngày/ Số giờ làmviệc bình thường
Lưu ý:
Không làm quá 8 tiếng trong 1 ngày, 48 giờ trong 1 tuần
Đối với công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm không quy định làm quá
06 tiếng trong 01 ngày
• Cách tính tiền lương ngày: Tiền lương ngày = Tiền lương tháng/ Số ngày làm việcbình thường trong tháng
Lưu ý: Số ngày làm việc bình thường trong tháng do doanh nghiệp lựa chọn: cố địnhhoặc linh hoạt theo công thức: Số ngày làm việc bình thường trong tháng = Số ngày trongtháng – Số ngày nghỉ
• Cách tính lương tuần: Tiền lương tuần = (Tiền lương tháng x 12 tháng)/52 tuần.Lưu ý: Trong 1 tuần không làm quá 48 giờ
• Cách tính tiền lương theo tháng: Lương tháng được xác định theo mức ghi tronghợp đồng lao động hoặc quy định trong thang bảng lương áp dụng cho người lao động đó
1
Trang 6Tiền lương tháng theo chức danh = Tiền lương cơ bản * Hệ số tiền lương + Cáckhoản phụ cấp (nếu có)
Các khoản phụ cấp nếu có ở đây sẽ được tính theo 1 trong 2 công thức dưới đây:Các khoản phụ cấp = Tiền lương cơ bản * Tỷ lệ phụ cấp
Áp dụng với các khoản phụ cấp không tính trích theo lương (phụ cấp độc hại, phụcấp lưu động, phụ cấp chức vụ, phụ cấp lãnh đạo)
Hoặc
Các khoản phụ cấp = Tiền lương cơ bản * Hệ số tiền lương * Tỷ lệ phụ cấp
Áp dụng với phụ cấp nghề, phụ cấp thâm niên, phụ cấp khu vực, phụ cấp đặc biệt.Các khoản phụ cấp này có tính trích theo lương
Tiền lương tháng thông thường = Tiền lương ngày theo HĐLĐ * Số ngày làm việcthực tế trong tháng
b Tiền lương theo thời gian trong một số trường hợp đặc biệt
• Tiền lương làm thêm giờ:
Tiền lương làm thêm giờ = Tiền lương giờ bình thường* 150% hoặc 200% hoặc300% * Số giờ thực tế làm thêm
– Mức ít nhất bằng 150% so với tiền lương giờ bình thường, áp dụng đối với giờ làmthêm vào ngày thường;
– Mức ít nhất bằng 200% so với tiền lương giờ bình thường, áp dụng đối với giờ làmthêm vào ngày nghỉ hằng tuần;
– Mức ít nhất bằng 300% số với tiền lương giờ bình thường, áp dụng đối với giờ làmthêm vào ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương
Ví dụ: Chị A đi làm tại Công ty B có thỏa thuận trong hợp đồng lao động: thời gian
đi làm quy định là 26 ngày/tháng; làm 08 giờ/ngày; mức lương thỏa thuận là 8.000.000đồng/tháng (đã bao gồm phụ cấp ăn trưa) và được nghỉ hàng tuần là 01 ngày vào ngày chủnhật Tháng 03/2021 có 31 ngày được nghỉ 04 ngày chủ nhật, chị A đi làm đầy đủ, khôngnghỉ ngày nào Trong tháng 03/2021, Chị A có làm thêm ngoài giờ 30 tiếng vào các ngàybình thường, không vào ban đêm, không vào ngày nghỉ hằng tuần hoặc ngày lễ tết.Tiền lương tháng 03/2021 của chị A là 8.000.000 : 26 x (31 - 4) = 8.307.692 (đồng)
2
Trang 8Tiền lương theo ngày của tháng 03/2021 của chị A là 8.307.692 : (31 - 4) = 307.692(đồng)
Tiền lương theo giờ chị A được nhận là 307.692 : 8 = 38.461 (đồng)
Tiền lương làm thêm giờ vào tháng 03/2021 chị A nhận được là 38.461 x 150% x 30
= 1.730.745 (đồng)
• Tiền lương làm việc vào ban đêm
Tiền lương làm việc vào ban đêm = Tiền lương giờ bình thường *130% * Số giờlàm việc vào ban đêm
Ví dụ: Chị A đi làm tại Công ty B có thỏa thuận trong hợp đồng lao động: thời gian
đi làm quy định là 26 ngày/tháng; làm 08 giờ/ngày; mức lương thỏa thuận là 8.000.000đồng/tháng (đã bao gồm phụ cấp ăn trưa) và được nghỉ hàng tuần là 01 ngày vào ngày chủnhật Tháng 03/2021 có 31 ngày được nghỉ 04 ngày chủ nhật, chị A đi làm đầy đủ, khôngnghỉ ngày nào Trong tháng 03/2021, Chị A có 05 ngày làm việc vào ban đêm (từ 22 giờhôm trước đến 06 giờ sáng ngày hôm sau) vào các ngày bình thường, không vào ngàynghỉ hằng tuần hoặc ngày lễ tết
Tiền lương tháng 03/2021 của chị A là 8.000.000 : 26 x (31 - 4) = 8.307.692 (đồng)Tiền lương theo ngày của tháng 03/2021 của chị A là 8.307.692 : (31 - 4) = 307.692(đồng)
Tiền lương theo giờ chị A được nhận là 307.692 : 8 = 38.461 (đồng)
Tiền lương làm việc vào ban đêm của chị A là (38.461 + 38.461 x 30%) x (5 x 8) =1.999.972 (đồng)
• Tiền lương làm thêm giờ vào ban đêm
Tiền lương làm thêm giờ vào ban đêm = Tiền lương làm thêm giờ vào ban ngày*130% * Số giờ thực tế làm thêm giờ vào ban đêm
1.4 Ưu điểm
Dễ hiểu, dễ tính và dễ thực hiện
Đảm bảo mức lương cố định, mức sống cơ bản cho người lao động
Áp dụng hình thức trả lương này người lao động không phải chạy theo số lượngsản phẩm, vì vậy họ có nhiều thời gian để sáng tạo, tích lũy kinh nghiệm, đầu tư cho chấtlượng công việc
3
KINH TẾ LAO ĐỘNG
GT - Giáo trình KTLĐ
Kinh tế laođộng 100% (1)
166
Truyền hình thực tế add
-Kinh tế lao
29
Btvn b2 - nguyen tron tinh
Kinh tế lao
1
KTLD-NHOM8 - Bài Tập
Trang 9Tiết kiệm cho doanh nghiệp, không nhất thiết phải quản lý hay lưu giữ hồ sơ.
1.5 Nhược điểm:
Không làm tăng năng suất làm việc – Theo hệ thống này, thù lao được trả trên cơ
sở thời gian người lao động làm việc hơn là hiệu quả lao động, điều này có thể làm giảmnăng suất làm việc
Năng suất thấp và chi phí giám sát cao: Do hệ thống không khuyến khích nhânviên làm việc hiệu quả và chăm chỉ, năng suất lao động trở nên thấp và chỉ có thể tăng lênkhi có sự giám sát chặt chẽ, làm tăng chi phí giám sát
Không có sự phân biệt giữa nhân viên để đánh giá hiệu quả và kém hiệu quả,khiến nhân viên chăm chỉ trở nên bất mãn, thiếu đoàn kết
Khó xác định thành tích: Mọi nhân viên đều được đối xử bình đẳng nên không có
cơ sở để xác định thành tích của từng nhân viên
Ví dụ tình hình thực tế: Theo Nghị định 38/2022/NĐ-CP các mức lương tối thiểu
giờ theo 4 vùng: Vùng I là 22.500 đồng/giờ, vùng II là 20.000 đồng/giờ, vùng III là17.500 đồng/giờ, vùng IV là 15.600 đồng/giờ Tuy nhiên ngay tại Hà Nội mức lương nàychưa được áp dụng phổ biến mức lương thường rơi vào khoảng từ 18 đến 25 ngàn đồng 1giờ
Mô hình này thường được áp dụng khi làm các công việc part time: thu ngân, phụcvụ, ở các nhà hàng thuộc Golden Gate, Coffee house, Circle k với trung bình là 25.000/
1 giờ
=> Để tăng năng suất làm việc thì mô hình sẽ có thêm cơ chế trả lương theo thờigian làm việc với mức thưởng tăng dần mỗi năm để tạo động lực cho công nhân làm việctốt hơn
2 Mô hình trả công theo sản phẩm:
2.1 Khái niệm
Trả lương theo sản phẩm là cách trả lương cho công nhân theo từng sản phẩm đượcsản xuất ra Một cách trả lương khác liên quan đến sản phẩm là trả theo phần trăm hoahồng tức là người lao động nhận một phần giá trị của món hàng mà anh ta bán ra
4
Trang 102.2 Đặc điểm
2.2.1 Cân nhắc của người lao động:
Trả công theo sản phẩm là cách phổ biến nhất nhằm khuyến khích người lao độnglàm việc với năng suất cao
Sản lượng không chỉ phụ thuộc vào năng lượng của người công nhân bỏ ra để làmviệc hay cam kết của anh ta đối với công việc, sản lượng của cá nhân hoặc cả nhóm cònphụ thuộc vào nhiều yếu tố của môi trường bên ngoài.Ví dụ: tiền hoa hồng bị ảnh hưởngbởi thị trường, sản phẩm tạo ra chịu ảnh hưởng bởi máy móc,nguyên liệu không đủ cungcấp…
Thu nhập dựa trên sản phẩm là thu nhập bất ổn, khó hấp dẫn người lao động.Người lao động thường sợ những khoảng thời gian lương thấp so với mức lương thườngnhận bởi vì hầu hết người lao động có nghĩa vụ tài chính hàng tháng Nếu lương bị giảm
sẽ gây khó cho họ khi hoàn thành nghĩa vụ tài chính
Giai đoạn bị trả lương thấp diễn ra dồn dập gây khó cho công nhân trả các nghĩa vụtài chính kể cả sau khi họ có được trả thu nhập cao hơn
2.2.2 Cân nhắc của chủ lao động:
a Các biện pháp khuyến khích cá nhân
Khuyến khích công nhân chấp nhận những mục tiêu lớn phù hợp với mục tiêu củaông chủ Những công nhân làm theo tỷ lệ hoa hồng thường bị cám dỗ bởi việc đặt lợi ích
cá nhân theo lượng sản phẩm bán được Điều này khiến người bán hàng bất chấp bán sảnphẩm cho khách hàng
Những công nhân được trả lương theo từng sản phẩm được khuyến khích làm việcnhanh chóng nhưng cũng khuyến khích ít quan tâm đến chất lượng sản phẩm
Việc lạm dụng máy móc để tạo ra nhiều sản phẩm cũng khiến cho máy mócthường bị hỏng hoặc sử dụng quá mức
Trả lương theo tỷ lệ hoa hồng chính là khó thiết lập ra tỷ lệ lương như thế nào và
đo lường sản phẩm như thế nào Những công nhân được trả lương theo tỷ lệ thường coitrọng số lượng hơn chất lượng
b Cơ chế khuyến khích nhóm:
5
Trang 11Được sử dụng khi khó giám sát sản lượng cá nhân, cơ chế khuyến khích cá nhângây bất lợi cho chất lượng sản phẩm hoặc sản phẩm chỉ được sản xuất bởi một nhóm cáccông nhân.
Gây nên các hành động lười biếng, trốn việc, một người làm nhưng cả nhómhưởng Lý do một người lao động chăm chỉ phải chia thành quả lao động với cả nhómnhững người không bỏ ra nỗ lực bằng
Khuyến khích theo nhóm đôi khi không thể khuyến khích được cả nhóm do mọingười nhận ra họ có thể gặt hái được lợi ích dựa trên sự lao động chăm chỉ của ngườikhác
2.2.3 Các chế độ trả lương theo sản phẩm
a Chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân
Khái niệm: Hình thức trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân được xác định dựavào số lượng sản phẩm hoàn thành thực tế và đơn giá tiền công cho một sản phẩm Công thức tính: TLTT = ĐG x QTT
Trong đó:
TLTT: Tiền lương thực tế mà mỗi người lao động nhận được
ĐG: Đơn giá tiền lương trả cho một đơn vị sản phẩm
ĐG: Đơn giá tiền lương trả cho một đơn vị sản phẩm
TLo: Tiền lương cấp bậc của công nhân trong kỳ (tháng, ngày)
T: Mức thời gian hoàn thành một đơn vị sản phẩm
Q: Mức sản lượng của công nhân trong kỳ
Ví dụ: Một công nhân cơ khí làm công việc bậc 7 có mức lương cấp bậc ngày là18.000 đồng Mức sản lượng là 6 sản phẩm Trong ngày, công nhân đó hoàn thành 7 sảnphẩm Tiền lương của công nhân được tính như sau:
Đơn giá tiền lương: 18.000 đồng/ 6 = 3.000 đồng/ sản phẩm
6
Trang 12Tiền lương thực tế nhận được trong ngày: 3.000 đồng x 7 = 21.000 đồng
Phạm vi áp dụng: Chế độ trả lương này được áp dụng đối với người trực tiếp sảnxuất trong điều kiện quá trình lao động của họ mang tính chất độc lập tương đối, có thểđịnh mức, kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm một cách cụ thể và riêng biệt
Nhận xét:
Ưu điểm: Dễ dàng tính được tiền lương trực tiếp trong kỳ Khuyến khích người laođộng tích cực làm việc, nâng cao năng suất lao động bởi tiền lương được trả dựa vào nănglực làm việc của người lao động
Nhược điểm: Dễ làm người lao động chỉ quan tâm đến số lượng mà ít chú ý đến chấtlượng sản phẩm Nếu không có thái độ và ý thức làm việc tốt sẽ lãng phí vật tư, nguyênliệu
b Chế độ trả lương theo sản phẩm tập thể
Khái niệm: Chế độ trả lương theo sản phẩm tập thể được áp dụng để trả lương chomột nhóm người lao động khi họ hoàn thành một khối lượng sản phẩm nhất định Vớihình thức tính tiền lương này thì tiền lương của mỗi người phụ thuộc vào kết quả hoạtđộng chung của nhóm và sức đóng góp của họ vào hoạt động chung đó
Công thức tính: TLTT = ĐG x QTT
Trong đó:
TLTT: Tiền lương thực tế tổ nhận được
ĐG: Đơn giá tiền lương trả trong tổ
QTT: Sản lượng thực tế tổ hoàn thành
Cách xây dựng đơn giá: ĐG= LCBi x fi Qo
Trong đó:
LCBi: Lương cấp bậc công việc bậc i
fi: Số công nhân bậc i
Qo: Mức sản lượng quy định cho cả tổ
Việc chia lương cho từng người được tiến hành theo một trong những phương phápnhư phương pháp hệ số điều chỉnh, phương pháp giờ hệ số, chia lương theo phân loạihình bầu A, B, C…
7
Trang 13Phạm vi áp dụng: Chế độ trả lương sản phẩm tập thể áp dụng cho những công việcđòi hỏi nhiều người cùng tham gia thực hiện, mà công việc của mỗi cá nhân có liên quanđến nhau.
c Chế độ trả lương theo sản phẩm gián tiếp
Khái niệm: Chế độ trả lương cho công nhân phục vụ hay bổ trợ dựa trên cơ sở sảnlượng hoàn thành của công nhân chính
Công thức tính: ĐG= LCBM x Qo
Trong đó:
ĐG: Đơn giá tiền lương cho công nhân phục vụ
LCB: Lương cấp bậc của công nhân phục vụ
M: Mức phục vụ của công nhân phục vụ
Qo: Sản lượng của công nhân chính
Tiền lương của mỗi công nhân phục vụ được nhận là: TLTT = ĐG x QTT
Trong đó:
TLTT: Tiền lương thực tế của công nhân phục vụ
QTT: Mức hoàn thành thực tế của công nhân chính
Ví dụ: Một công nhân phục vụ bậc 3 có mức lương ngày là 18.000 đồng/ ngày, địnhmức phục vụ của công nhân đó là 3 máy cùng loại, mỗi máy do một công nhân chính vậnhành có định mức lao động là 20 sản phẩm/ máy/ ca Trong ngày, công nhân chính trongcác máy hoàn thành sản lượng tương ứng là 25 sản phẩm, 24 sản phẩm và 18 sản phẩm.Đơn giá tiền lương của công nhân phụ: 18.000 đồng/ (3 x 20) = 300 đồng
Tiền lương thực tế của công nhân phụ: 300 đồng x (25 + 24 + 18) = 20.100 đồng
8
Trang 14Phạm vi áp dụng: Hình thức trả lương theo sản phẩm gián tiếp thường được áp dụngđối với những người làm công việc phụ trợ hay phục vụ mà công việc của họ có ảnhhưởng nhiều đến kết quả làm việc của công nhân chính hưởng lương theo sản phẩm
d Chế độ trả lương theo sản phẩm có thưởng
Khái niệm: Trả lương theo sản phẩm có thưởng là hình thức trả lương mà ngoàilương theo sản phẩm thực tế, người lao động sẽ nhận thêm một khoản tiền thưởng dohoàn thành vượt mức chỉ tiêu Theo đó, chế độ trả lương theo sản phẩm có thưởng gồm 2phần:
Phần trả lương theo đơn giá cố định và số lượng sản phẩm thực tế đã hoàn thành.Phần tiền thưởng được tính dựa vào trình độ hoàn thành và hoàn thành vượt mức cácchỉ tiêu thưởng cả về số lượng và chất lượng sản phẩm
Công thức tính: TLth = TL + TL x h x m100
Trong đó:
TLth: Tiền lương sản phẩm có thưởng
TL: Tiền lương trả theo sản phẩm với đơn giá cố định
m: Tỷ lệ phần trăm thưởng (tính theo tiền lương sản phẩm với đơn giá cố định).h: % hoàn thành vượt mức sản lượng được tính thưởng
Ví dụ: Một công nhân hoàn thành kế hoạch sản lượng là 102% Tiền lương sảnphẩm tính đơn giá cố định của công nhân đó là 760.000 đồng Theo quy định, cứ hoànthành vượt mức 1% thì được hưởng 1,5% tiền lương theo sản phẩm với đơn giá cố định.Tiền lương theo sản phẩm có thưởng của công nhân tính như sau: 760.000 đồng +3% x 760.000 đồng = 782.800 đồng
9