1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) lý thuyết chương ii cung lao động trong nền kinh tế

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lý Thuyết Chương II Cung Lao Động Trong Nền Kinh Tế
Tác giả Nhóm 3
Người hướng dẫn Giảng viên: Phan Thị Thu Giang
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Tài Chính Ngân Hàng
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 3,13 MB

Nội dung

Phân tích lựa chọn lao động/nghỉ ngơi Người lao động sẽ quyết định cung ứng lao động trên nguyên tắc tối đa hóa lợi ích thu được từ lao động và nghỉ ngơi.- Hiệu ứng thu nhập, hiệu ứng th

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

LÝ THUYẾT CHƯƠNG II

CUNG LAO ĐỘNG TRONG NỀN KINH TẾ

Nhóm 3

Mã lớp học phần: 231FECO161101 Giảng viên: Phan Thị Thu Giang

Hà Nội - 2023

Trang 2

I LÝ THUYẾT VỀ QUYẾT ĐỊNH LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 3

1 Khái niệm về cung lao động 3

2 Phân tích lựa chọn lao động/nghỉ ngơi 3

3 Phân tích đồ thị về sự lựa chọn lao động/lao động 5

a Sở thích 5

b Thu nhập và giới hạn ngân sách 6

c Quyết định không làm việc 7

d Ảnh hưởng thu nhập 8

II CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CUNG LAO ĐỘNG TRONG NỀN KINH TẾ 9

1. Dân số ,và tỷ lệ tham gia lực lượng lao động 9

a. Dân số 9

b. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động 11

2 Các yếu tố khác 12

III ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TÁC ĐỘNG TỚI CUNG LAO ĐỘNG 12

1. Các chương trình thay thế thu nhập 12

a. Trợ cấp thất nghiệp và trợ cấp mất khả năng lao động được gọi là các chương trình thay thế thu nhập 12

b. Trợ cấp theo khoản thu nhập bị mất hay trợ cấp “theo mức độ thương tật” 12 2. Các chương trình duy trì thu nhập 14

a. Hệ thống phúc lợi cơ bản 15

b. Hệ thống phúc lợi sửa đổi 15

Trang 3

I LÝ THUYẾT VỀ QUYẾT ĐỊNH LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG

1 Khái niệm về cung lao động

Cung Lao Động, mỗi người lao động trong cuộc sống của họ phải đưa ra quyết định về việc làm, cho ai và trong khoảng thời gian bao lâu Đây là khía cạnh của cung lao động cá nhân Do vậy, ở mỗi thời điểm nhất định, cung lao động của toàn xã hội được tạo ra bởi tổng cung lao động của mỗi cá nhân Tổng cung lao động của xã hội phụ thuộc vào quy mô dân số và mức độ tham gia lao động của các nhóm tuổi khác nhau Cung cấp ảnh hưởng lao động đến khả năng sản xuất của nền kinh tế

Như vậy, cung lao động phản ánh khả năng tham gia thị trường lao động của người lao động trong những thời điểm nhất định Nói cách khác, Cung lao động phản ánh lượng lao động mà người lao động sẵn sàng và có khả năng cung ứng tại các mức tiền công khác nhau trong một giai đoạn nhất định (giả định tất cả các yếu tố khác không đổi) Cung lao động của xã hội (hay tổng cung lao động xã hội) là khả năng cung cấp sức lao động của nguồn nhân lực xã hội Nó thể hiện ở số lượng và chất lượng nguồn nhân lực tham gia lao động, đồng thời thể hiện ở số lượng thời gian tham gia lao động của nguồn nhân lực đó

2 Phân tích lựa chọn lao động/nghỉ ngơi

Người lao động sẽ quyết định cung ứng lao động trên nguyên tắc tối đa hóa lợi ích thu được từ lao động và nghỉ ngơi

- Hiệu ứng thu nhập, hiệu ứng thay thế

Về lý thuyết, khi thu nhập tăng trong khi tiền lương và sở thích không thay đổi, cầu về thời gian nghỉ ngơi sẽ tăng và ngược lại Các nhà kinh tế gọi phản ứng của nhu cầu về thời gian nghỉ ngơi đối với thay đổi trong thu nhập trong khi giữ tiền lương không đổi, là hiệu ứng thu nhập Hiệu ứng thu nhập dựa trên một lập luận rằng: khi thu nhập tăng, trong khi giữ chi phí cơ hội của việc nghỉ ngơi không đổi, mọi người sẽ nghỉ ngơi nhiều hơn (và như vậy làm việc t hơn) Do vậy, người lao động sẽ quyết định cung ứng í lao động trên nguyên tắc tối đa hóa lợi ích thu được từ lao động và nghỉ ngơi

Sử dụng định nghĩa toán học, chúng ta định nghĩa Hiệu ứng thu nhập là sự thay đổi trong thời gian làm việc (ΔH) khi thu nhập thay đổi (ΔY), khi giữ nguyên tiền lương:

• Hiệu ứng thu nhập = ΔΗ/ΔY (w)

Lý thuyết cũng cho thấy, nếu thu nhập không đổi, khi tiền lương tăng sẽ khiến cho Cầu về nghỉ ngơi giảm và do đó tăng động cơ làm việc (và ngược lại) Hiệu ứng này gọi

là hiệu ứng thay thế Hiệu ứng này xảy ra bởi khi chi phí của việc nghỉ ngơi thay đổi, thu nhập giữ không đổi, thời gian lao động và nghỉ ngơi sẽ thay thế cho nhau

Trang 4

Ngược với Hiệu ứng thu nhập, Hiệu ứng thay thế mang dấu dương bởi tử số và mẫu số luôn di chuyển cùng chiều Hiệu ứng thay thế biểu thị sự thay đổi thời gian lao động khi tiền lương thay đổi, vẫn giữ nguyên thu nhập Y Hiệu ứng thay thế được biểu diễn như sau:

• Hiệu ứng thay thế = ΔΗ/ ΔW (Y)

- Cả hai hiệu ứng xảy ra khi tăng lương

Trên thực tế, cả hai hiệu ứng này thường hiện diện đồng thời, và thường vận hành trái chiều nhau

Nếu hiệu ứng thu nhập mạnh hơn, khi tiền lương tăng sẽ khiến cho người đó giảm thời gian lao động Khi có cùng sự thay đổi trong khối lượng thì sâu, việc giảm thời gian lao động trong trường hợp này là nhỏ hơn so với trong trường hợp tài sản tăng không phải do các yếu tố từ lao động, bởi vì Hiệu ứng thay thế sẽ tác động kìm hãm bớt sự suy giảm này

Tuy nhiên, khi Hiệu ứng thu nhập chiếm ưu thế, Hiệu ứng thay thế không lớn đến mức có thể ngăn cung lao động không suy giảm Ngược lại, khi Hiệu ứng thay thế chiếm

ưu thế, việc tăng lương sẽ khiến cung lao động tăng Nói cách khác, hiệu ứng thu nhập

là khi tiền công tăng dẫn đến thu nhập tăng, khiến người lao động có xu hướng nghỉ ngơi nhiều hơn và làm việc ít hơn

- Khi hiệu ứng thay thế lớn hơn hiệu ứng thu nhập

• Người tiêu dùng có xu hướng tăng số giờ lao động và giảm số giả nghỉ ngơi

• Đường cung lao động cá nhân có độ dốc dương

- Khi hiệu ứng thu nhập lớn hơn hiệu trong thay thế

• Người tiêu dùng tăng số giờ nghỉ ngơi và giảm số giờ lao động

• Đường cung lao động cả nhân có độ dốc âm

• Đường cung lao động cá nhân vòng ngược về phía sau

Trang 5

(Hình 2.1 Đường cung lao động cá nhân có thể vừa có độ dốc âm vừa có độ dốc dương)

3 Phân tích đồ thị về sự lựa chọn lao động/lao động

a Sở thích

Giả sử có hai loại hàng hóa mà người tiêu dùng sẽ ưa thích: nghỉ ngơi (như phần đấu đã quy ước, sự nghỉ ngơi được coi là một loại hàng hóa) và các loại hàng hóa khác

có thể mua bằng tiền Để đơn giản hóa, chúng ta cố định giá của các loại hàng hóa này

và do đó có thể gộp lại trong một chỉ số có thể đo lường được bằng thu nhập (có nghĩa

là khi giá đã cố định, thu nhập cao hơn luôn đồng nghĩa với tiêu dùng được nhiều hàng hóa hơn) Chia tất cả các hàng hóa thành hai loại sẽ cho phép chúng ta sử dụng đồ thị trong không gian hai chiều

Bởi vì cả nghỉ ngơi và tiền đều có thể được sử dụng để tạo ra sự hài lòng, hai nhóm hàng hóa này, do đó có thể thay thế cho nhau trong những chùng mục nhất định Nếu ai

đó buộc phải từ bỏ một lượng nhất định thu nhập bằng tiền, chẳng hạn bằng cách cắt giảm giờ làm, anh ta lại có cơ hội nghỉ ngơi và qua đó sẽ khiến anh ta hạnh phúc như cũ khi bà đắp thu nhập bị mất đi Một người tiêu dùng công nhân duy lý, trên thực tế, có rất nhiều cách để kết hợp giữa thu nhập bằng tiền và thời gian nghỉ ngơi khiến cho anh

ta có cùng độ thỏa dụng

Đường cong nối tất cả các tổ hợp khác nhau của thu nhập và thời gian nghỉ ngơi

mà đem lại mức thỏa dụng tương đương gọi là đường bàng quan

Hình 2.2 Hai đường bang quan cho một cá nhân

Trang 6

Những đường cong đồng dạng c những đặc trưng nhất định được phản ánh theo ó như cách mà chúng được vẽ

1 Một tập hợp toàn bộ các đường bàng quan có thể được vẽ cho một người này, mỗi đường cong đó đại diện cho một mức độ thỏa dụng khác nhau Bất kỳ một đường cong nào nằm càng xa gốc so với đường cong ban đầu thì mức độ ưa thích là lớn hơn vì đại diện cho mức độ thỏa dụng cao hơn

2 Các đường bàng quan không bao giờ cắt nhau Nếu chúng cắt nhau, điểm giao nhau sẽ thể hiện một sự kết hợp giữa thu nhập và thời gian nghỉ ngơi mà đem lại hai mức độ thỏa mãn khác nhau

3 Đường bàng quan có độ dốc âm, bởi vì nếu thu nhập hay thời gian nghỉ ngơi tăng thì cái kia sẽ giảm để đảm bảo một mức lợi ích như nhau Nếu đường cong có độ dốc đứng thì một sự giảm xuống nhất định trong tàu nhập sẽ không xảy ra cùng với một mức tăng lớn đối với thời gian nghỉ ngơi để giữ lợi ích cố định

4 Độ dốc của đường bàng quan thể hiện rằng khi thu nhập bằng tiền cao và thời gian nghỉ ngơi thấp thì sự nghỉ ngơi sẽ có giá trị cao hơn khi mà thời gian nghỉ ngơi là nhiều hơn và thu nhập là thấp hơn.Hàng hóa nào càng khan hiếm thì càng có giá trị

5 Cuối cùng, những người khác nhau sẽ có những tập hợp đường bàng quan khác nhau Những người đối với họ giá trị của thời gian nghỉ ngơi lớn hơn sẽ có cách dùng bàng quan dốc hơn

b Thu nhập và giới hạn ngân sách

Ngày nay, mọi người đều muốn tối đa hóa lợi ích của minh, điều sẽ được thực hiện bởi việc sử dụng tất cả giờ nghỉ ngơi với mức thu nhập cao nhất có thể nhận được Tuy nhiên, các nguồn lực mà bất kỳ một cá nhân nào cần đến đều bị giới hạn Vì vậy, mọi

Trang 7

Discover more from:

FECO2243

Document continues below

Kinh tế lao động

Trường Đại học Thương mại

14 documents

Go to course

KINH TẾ LAO ĐỘNG GT - Giáo trình KTLĐ

Kinh tế lao động 100% (1)

166

Truyền hình thực tế - add

29

Btvn b2 - nguyen tron tinh

1

KTLD-NHOM8 - Bài Tập

23

Câu hỏi ôn thi - câu hỏi ôn thi chính thống từ web trường

1

KTLĐ Nhóm 05

-sdrtfhgjkhgrsdtgfhycjuvfdteyfcujgkvh

22

Trang 8

Hình 2.3 Đường bàng quan và đường giới hạn ngân sách

Giả sử rằng một cá nhân có các đường bàng quan được thể hiện trong Hình 2.2 và chỉ có thu nhập từ lao động với mức thu nhập là 8 giờ Hình 2.3 thể hiện sự kết hợp giữa đường bàng quan đã được thể hiện trong hình 2,2 và đường thẳng (DE) cho biết những

sự kết hợp có thể giữa thời gian nghỉ ngơi và thu nhập đối với một cá nhân có mức thu nhập là 3 và không có thu nhập nào khác$

Đường phản ánh sự kết hợp khác nhau giữa thời gian nghỉ ngơi và thu nhập đối với một cá nhân, được gọi là đường giới hạn ngân sách

Độ dốc của đường giới hạn ngân sách thể hiện tiền lương cận biên, Tiền lương cận biên của một cá nhân được xác định bằng sự gia tăng của thu nhập (ΔY) chia cho sự gia tăng của thời gian làm việc (ΔH):

• Tiền lương cận biên= ΔY/ΔH

Bây giờ, ΔY/ΔH chính là độ dốc của đường giới hạn ngân sách

Đường bàng quan tiếp xúc với đường đường ngân sách mô tả lợi ích lớn nhất mà

cá nhân đỏ có thể đạt được với mức ngân sách nhất định Đó là đường nằm xa gốc tọa nhất với một điểm có thể đạt được trên nó, và không có đường nào có thể đạt tới dược

c Quyết định không làm việc

Hình 2.4 Quyết định không làm việc của người lao động

Trang 9

Nếu đường bàng quan biểu thị cho sở thích của một cá nhân là rất đốc, thì đối với người này giá trị của thời gian nghỉ ngơi là rất cao Nó đòi hỏi một mức lương cao hơn cho mỗi giờ làm việc để bù đắp cho mỗi giờ thời gian nghỉ ngơi bị mất đi (đó chính là một giờ làm việc) Nếu sự tăng lên trong thu nhập đòi hỏi để bù đắp cho người công nhân đối với mỗi giờ làm việc (để giữ cho lợi ích không đổi) là lớn hơn tỷ lệ tiền lương

ở mọi số giờ nghỉ ngơi có thể được, khi đó người này sẽ lựa chọn đơn giản là không làm việc Hình 2.4 chỉ ra rằng lợi ích lớn nhất ở điểm D, điểm mà số giờ làm việc bằng 0 Như vậy, lợi ích trong Hình 2.4 lớn nhất là ở điểm góc, điểm cuối cùng của đường ngân sách Ở điểm này (D), đối với người đó thì lao động không có sức mạnh nào

d Ảnh hưởng thu nhập

Bây giờ giả sử rằng cá nhân được minh họa trong Hình 2.3 nhận được một khoản thu nhập không phụ thuộc vào việc anh ta có làm việc hay không Và giả sử rằng khoản thu nhập không phụ thuộc vào lao động này là 36$/ngày Như vậy, thậm chí nếu người này làm việc 0 giờ mỗi ngày thì thu nhập của anh ta vẫn sẽ là 30$ Đương nhiên, nếu người này làm việc nhiều hơn 0 giờ, thu nhập của họ sẽ bằng 365 cộng với số tiền kiếm thêm được (tiền trong nhân với số giờ lao động)

Nguồn lực của cá nhân tăng lên một cách rõ rệt, như có thể được chỉ ra bằng cách

vẽ một đường ngân sách mới để phản ánh thu nhập không phải từ lao động Như được chỉ ra bởi đường xanh đậm trong Hình 2.5, điểm cuối cùng của đường thẳng mới này là điểm (0 giờ lao động và 365 thu nhập bằng tiền) và điểm (16 giờ làm việc và 164% d e thu nhập 365 thu nhập không từ lao động cộng với 128$ tiền kiếm được) Chú ý rằng đường mới này song song với đường ngân sách cũ Đường thẳng song song có cùng độ dốc, độ dốc của mỗi đường phản ảnh tiền lượng cận biên, chúng ta có thể suy ra rằng sự tăng lên trong thu nhập không xuất phát từ lao động sẽ không làm thay đổi tiền lương cận biên của mỗi người

Hình 2.5 Các trường bàng quan và đường ngân sách (trong trường hợp thu nhập tăng không phải do lao động)

Trang 10

Đối với đường ngân sách cũ (DE), mức lợi ích cao nhất của cá nhân này được thể hiện bởi điểm N, nơi mà cá nhân này làm việc 9 giờ ngày Với đường ngân sách mới (de), số giờ làm việc tốt nhất là 8 giờ/ngày Nguồn thu nhập mới, vì nó không ảnh hưởng đến tiền lương, gây ra một ảnh hưởng thu nhập mà hệ quả là người ta làm việc ít hơn một giờ mỗi ngày

II CÁC NHÂN T Ố ẢNH HƯỞNG ĐẾN CUNG LAO ĐỘ NG TRONG N N

KINH T

1 Dân số ,và t l tham gia lỷ ệ ực lượng lao động

a Dân số

+ Quy mô lực lượng lao động c a m i qu c gia ph thu c vào quy mô dân ủ ỗ ố ụ ộ

số của quốc gia đó Tốc độ tăng dân số quyết định quy mô dân s và quyố ết định quy mô nguồn lao động 15 năm sau

+ Tốc độ tăng dân số ại đượ l c quyết định bởi tỷ lệ tăng tự nhiên của dân số (tỷ l sinh so vệ ới t l ch t) và di dân thu n túy ỷ ệ ế ầ

+ Quy định giới hạn dướ ủa độ ổi lao động cũng tác động đếi c tu n quy mô lực lượng lao động tiềm năng của quốc gia (số người đủ tuổi lao động phụ thuộc vào quy định giới hạn dưới này) Nâng cao hay hạ thấp giới hạn này sẽ tác động trực tiếp tới lực lượng lao động

+ Hình dáng c a tháp dân s quyủ ố ết định lực lượng lao động c a qu c gia là ủ ố lao động già hay lao động trẻ

Năm Tổng dân số ( người ) Tố c đ gia tăng

dân s ( %)

Trang 11

2013 90,752,592 1.06

23/8/2023 99.802.807

Dân s hi n t i c a Viố ệ ạ ủ ệt Nam là 99.802.807 người vào ngày 23/08/2023 theo

số li u m i nh t t Liên H p Qu c Dân s Vi t Nam hi n chi m 1,24% dân s th ệ ớ ấ ừ ợ ố ố ệ ệ ế ố ế giới Việt Nam đang đứng th 15 trên th gi i trong b ng x p h ng dân sứ ế ớ ả ế ạ ố các nước

và vùng lãnh th Mổ ật độ dân s c a Viố ủ ệt Nam là 322 người/km2 Độ ổ tu i trung bình

ở Việt Nam là 33,7 tuổi

Luôn đảm bảo cung lao động

Tốc độ gia tăng dân số tuy gi m dả ần qua các năm nhưng vẫn luôn đạ ở ức dương.t m

(Biểu đồ cơ cấu tuổi ở Việt Nam)

Trang 12

Tính từ đầu năm 2017

(Tháp dân số chia theo 3 nhóm tuổi chính)

Việt Nam đang trong thời kỳ dân số vàng, cơ cấu dân số trẻ nên đội ngũ lao động đủ ổi lao độ tu ng trởlên khá dồi dào với độ ổi lao độ tu ng từ trên 15 tuổi

và nhỏ hơn 64 tuổi chi m 69,3 % ế

Nguồn lao động dồi dào, tác động tích cực đến nền kinh tế, đặc biệt với những ngành cần nhiều lao động, thu hút đầu tư nước nước ngoài

b T ỷ l tham gia lệ ực lượng lao động

Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của nam có xu hướng giảm, của nữ thì ngược lại Điều này được lý giải là tại các nước phát triển, nam giới hay có xu hướng nghỉ hưu sớm khi tiến gần tới độ tuổi về hưu (60 hoặc 65 tuổi tùy quốc gia)

( Lực lượng lao động theo quý, giai đoạn 2020 – 2022)

Đơn vị tính: Triệu người

Category 1

Trang 13

Có sự giảm sút đáng kể về số giờ làm bình quân mỗi tuần Bên cạnh đó, còn sự phân biệt về giới, chủng tộc, trình độ học vấn trong tỷ lệ tham gia lao động Tuy nhiên trình độ đào tạo cũng còn không ít vấn đề: lý thuyết nhiều hơn tay nghề, thực tế; trung cấp chuyên nghiệp thì nửa thầy nửa thợ, cao đẳng, đại học thì khoa học

cơ bản chưa đủ, còn khoa học ứng dụng còn yếu

2 Các y u t khác ế ố

Hệ thống giáo dục đào tạo (đào tạo nghề, đào tạo chuyên môn, tính phổ cập của giáo dục, chất lượng giáo dục, đặc biệt là bậc đại học) vừa quyết định quy

mô, vừa quyết định chất lượng của nguồn cung lao động cho nền kinh tế

Hệ thống y tế (ảnh hưởng tới cả quy mô và chất lượng nguồn cung lao động) Trong thời gian qua, do làm tốt công tác giảm sinh nên số lượng và tỷ lệ trẻ

em trong cơ cấu dân số của Việt Nam ngày càng giảm Bên cạnh đó, sự phát triển kinh tế xã hội và việc chăm sóc sức khỏe tốt hơn nên tỷ lệ và số lượng người cao - tuổi tăng lên Trong tổng số 9,1 triệu người bị tác động tiêu cực bởi đại dịch

Covid-19, có 540 nghìn người bị mất việc, 2,8 triệu người phải tạm nghỉ/tạm ngừng sản xuất kinh doanh; 3,1 triệu người cho biết họ bị cắt giảm giờ làm hoặc buộc phải nghỉ giãn việc, nghỉ luân phiên và 6,5 triệu lao động báo cáo họ bị giảm thu nhập Mức độ hội nhập kinh tế quốc tế

Các chính sách nhà nước, bao gồm: chính sách về dân số, chính sách tiền lương, chính sách về lao động và các chính sách kinh tế xã hội,

III ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TÁC ĐỘNG TỚI CUNG LAO

ĐỘNG

1 Các chương trình thay thế thu nhập

Để đảm bảo an sinh xã hội, các chính phủ thường quyết định giúp đỡ những người

bị thiệt thòi về mặt kinh tế

a Tr ợ c p th t nghi p và tr c p m t kh ấ ấ ệ ợ ấ ấ ả năng lao động được gọi là các chương trình thay th thu nh p ế ậ

• Trợ c p th t nghi p là sấ ấ ệ ố ti n tr ề ả cho người công nhân đã bị ấ m t vi c t m ệ ạ thời hay thường xuyên

• Trợ c p m t khấ ấ ả năng lao động được tr cho nhả ững ngườ ị tai n n lao i b ạ động

b Tr ợ c p theo kho n thu nh p bấ ả ậ ị m t hay tr cấ ợ ấp “theo mức độ thương tật”

Ngày đăng: 23/02/2024, 12:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w